1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chất lượng cuộc sống của các hộ gia đình có người di cư

71 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 592,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Con người sinh ra có nhu cầu tồn tại và phát triển. Để phục vụ nhu cầu thiết yếu bản thân mình, từ ngày xa xưa, con người đã phải di chuyển từ địa điểm này đến địa điểm khác tìm những nơi thích hợp cho sự sinh tồn. Khi xã hội ngày càng phát triển, con người di cư theo nhu cầu tăng lên không ngừng. Như vậy di cư là hiện tượng mang tính quy luật. Trong từng nước, di cư thể hiện sự tồn tại của mỗi quốc gia trước thách thức của cuộc sống và có ý nghĩa quan trọng trong việc phân công lao động lãnh thổ. Công cuộc đổi mới của đất nước đã mang lại cho bộ mặt kinh tế - văn hóa - xã hội những khởi sắc to lớn. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã dẫn tới những biến đổi mạnh mẽ làm thay đổi bộ mặt của nông thôn và đô thị Việt Nam. Tuy nhiên ở một bộ phận dân cư còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế nhất là ở vùng xa, vùng sâu. Sự phát triển kinh tế ở cả nông thôn và thành thị trong những năm gần đây không những đã thúc đẩy sự phát triển ở nông thôn Việt Nam mà còn đặt ra nhiều vấn đề và thách thức. Năng suất nông nghiệp tăng cao trong thời gian qua, một mặt đã giúp đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước, mặt khác tạo ra sự dôi dư lao động ở nông thôn. Trong điều kiện khan hiếm đất ở nông thôn, đặc biệt là đất nông nghiệp, và mức tăng dân số cao so với khu vực thành thị, dư thừa lao động đang là vấn đề nổi cộm ở nông thôn và ngày càng trở nên nghiêm trọng. Thất nghiệp và bán thất nghiệp đã và đang trở thành vấn đề lớn vì khả năng tạo ra việc làm cho lao động nông thôn còn rất hạn chế. Tất cả các nhân tố này cùng với khoảng cách về thu nhập giữa thành thị và nông thôn đã sinh ra các dòng di cư từ nông thôn ra thành thị. Cùng với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa đang tiếp diễn ở Việt Nam, khu vực thành thị sẽ tiếp tục được mở rộng, trong khi nông thôn ngày càng bị thu hẹp. Việc xuất hiện các dòng di cư lao động lớn từ nông thôn ra thành thị là điều không tránh khỏi. Ở thập niên 90 (thế kỷ XX), nước ta đã chứng kiến các dòng di dân, đặc biệt là di dân nông thôn - đô thị diễn ra hết sức mạnh mẽ và phức tạp. Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng như sức ép về dân số, việc làm, đất đai, nghề nghiệp làm cho di dân nông thôn - đô thị có chiều hướng ngày càng gia tăng, đặc biệt là tập trung vào các đô thị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. Thực tiễn này đặt ra những bức xúc cần được giải đáp về di cư. Thực tế, di cư nông thôn - đô thị nhân tố tích cực trong việc giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế hộ gia đình và góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo ở nông thôn. Ngoài lợi ích kinh tế, di cư nông thôn - đô thị còn mang về những tri thức mới, kinh nghiệm mới trong đó có năng lực tư duy, sự năng động, ý thức làm giàu và những yếu tố giá trị mới, tiến bộ. Bên cạnh những khía cạnh tích cực do di cư di cư nông thôn - đô thị đã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực lâu dài và quan trọng đến gia đình và xã hội. Đó là việc tổ chức cuộc sống gia đình bị đảo lộn, vai trò tham gia công việc lao động sản xuất, mối quan hệ trong gia đình lỏng lẻo ảnh hưởng đến cuộc sống ổn định và hạnh phúc gia đình, nhiều trẻ em không được chăm sóc đầy đủ, học hành sa sút, bị buông lỏng giáo dục. Cuộc sống của những người trong hộ gia đình cũng trở nên bất ổn. Để kiểm nghiệm và đánh giá được một cách khách quan những tác động tích cực và tiêu cực trên, cần có những nghiên cứu cụ thể, chuyên sâu. Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài "Phân tích chất lượng cuộc sống của các hộ gia đình có người di cư" 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Trình bày một cách tổng quan về di cư trong nước ở Việt Nam đặc biệt là di cư từ nông thôn ra thành thị - Dựa trên bộ số liệu Khảo sát mức sống dân cư năm 2006 và 2008 phân tích tình trạng di cư từ nông thôn ra thành thị ở Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2008 - Xây dựng mô hình kinh tế lượng để phân tích, đánh giá tác động của một số yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập bình quân của hộ gia đình có người di cư để từ đó đưa ra những đề xuất thích hợp 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Các hộ gia đình và các thành viên trong hộ gia đình có người di cư - Các hộ gia đình không có người di cư Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu được tiến hành dựa trên bộ số liệu Khảo sát mức sống dân cư năm 2006 và 2008 trên phạm vi toàn quốc . - Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu vào vấn đề di cư tự do trong nước vì mục đích kinh tế: di cư từ nông thôn ra các đô thị (nông thôn - đô thị). - Luận văn chỉ đánh giá tác động của di cư đối với hộ gia đình, không đánh giá tác động của di cư đối với toàn xã hội 4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập thông tin từ các cuộc điều tra chính thức, báo cáo tổng kết, các chính sách và các báo cáo nghiên cứu có liên quan đến đối tượng nghiên cứu. Thu thập thông tin từ các kênh khác nhau ( cơ quan Chính phủ, các tổ chức chính trị xã hội, các viện nghiên cứu, mạng thông tin báo chí, báo cáo khoa hoc, internet…) - Sử dụng các phương pháp thống kê và kinh tế lượng để phân tích dựa trên bộ số liệu khảo sát mức sống dân cư năm 2006 và 2008. - Luận văn sử dụng phần mềm phân tích thống kê Eview, Stata, Excel trong quá trình xử lí số liệu và quá trình tính toán. 5. Đóng góp của đề tài: Ý nghĩa khoa học: Bằng các công cụ toán học( các phương pháp toán kinh tế) giúp chúng ta thấy rõ hơn bức tranh về vấn đề di cư từ nông thôn ra thành thị ở Việt Nam và các tác động của nó tới đời sống của hộ gia đình. Ý nghĩa thực tiễn: - Tìm hiểu được tình trạng di cư từ nông thôn ra thành thị ở Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2008. - So sánh chất lượng cuộc sống của hộ có người di cư và hộ không có người di cư; chất lượng cuộc sống của hộ trước khi có người di cư và sau khi có người di cư. Từ đó đưa ra các kết luận và khuyến nghị . - Xây dựng mô hình đánh giá tác động của một số yếu tố thu nhập bình quân của hộ gia đình có người di cư 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần “Lời mở đầu” và “Kết luận và kiến nghị” luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về di cư Chương 2: Tình hình di cư từ nông thôn ra thành thị ở Việt Nam Chương 3: Mô hình hồi quy đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình có người di cư

MỤC LỤC 2.1.1 Di cư lao động vùng nước .26 2.1.2 Di cư lao động từ nông thôn thành thị 28 2.2.1 Thu nhập bình quân đầu người 32 2.2.2 Chi tiêu y tế chăm sóc sức khỏe 38 2.2.3 Chi tiêu giáo dục đào tạo 40 2.2.4 Chi tiêu cho điện , nước sinh hoạt nhà .42 2.2.5 Chi tiêu bình quân đầu người 47 Với tăng giảm thu nhập nhóm hộ gia đình sở để tăng chi tiêu hộ gia đình xu hướng tăng chi tiêu đốn trước Chứng minh kết số liệu điều tra sau: chi tiêu bình qn đầu người tháng hộ khơng có người di cư (787.76 nghìn đồng) cao chi tiêu bình qn đầu người hộ gia đình có người di cư (737.81 nghìn đồng) (bảng 2.12) .47 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VHLSS: Điều tra mức sống dân cư Việt Nam TCTK: Tổng cục thống kê TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh ĐBSCL: Đồng Sông Cửu Long ĐBSH: Đồng Sông Hồng CP: Chính phủ KTM: Kinh tế PTNT: Phát triển nông thôn CLCS: Chất lượng sống NQ/TW: Nghị Trung ương CNH: Cơng nghiệp hóa UNDP: Chương trình phát triển Liên hợp quốc TS: Tiến sĩ THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Số lao động di cư theo nơi cư trú nơi đến 28 Bảng 2.2 Số lao động di cư theo giới tính 30 Bảng 2.3 Thu nhập bình quân hộ gia đình chia theo vùng 32 (nghìn đồng/ người/tháng) 32 Bảng 2.4 Thu nhập bình qn hộ gia đình trước sau có người di cư 33 Bảng 2.5 Số tiền trung bình gửi 12 tháng 35 Bảng 2.6 Chi tiêu y tế chăm sóc sức khỏe trung bình theo vùng .38 Bảng 2.7 Chi tiêu y tế chăm sóc sức khỏe trung bình hộ trước sau có người di cư 39 Bảng 2.8 Chi giáo dục trung bình theo vùng .41 Bảng 2.9 CTGD trung bình hộ gia đình trước sau di cư 41 Bảng 2.10 Tỉ lệ (%) dùng nguồn điện hộ gia đình trước sau có người di cư 45 Bảng 2.11 Chi nhà, điện, nước hộ gia đình 46 Bảng 2.12 Chi tiêu bình quân hộ gia đình có khơng có người di cư (nghìn đồng/người/tháng) 47 Bảng 2.13 Chi tiêu bình quân hộ gia đình trước sau có người di cư (nghìn đồng/người/tháng) 48 Bảng 3.1 Cách tính thu nhập bình qn đầu người tháng hộ gia đình 51 Bảng 3.2 Cách tính chi tiêu bình qn đầu người tháng hộ gia đình 52 Bảng 3.3 Các biến sử dụng mơ hình 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu lao động di cư nước phân theo vùng 26 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ lao động di cư theo giới tính khu vực 29 Biểu đồ 2.3 Di cư theo nhóm tuổi .30 Biểu đồ 2.4 Tỉ lệ di cư theo nhóm tuổi giới tính 31 Biểu đồ 2.5 Thu nhập bình qn hộ gia đình trước sau có người di cư 33 Biểu đồ 2.6 Tiền gửi theo nhóm tuổi 35 Biểu đồ 2.7 Trung bình tiền gửi cho hộ gia đình theo nhóm nghề nghiệp 36 Biểu đồ 2.8 Số tiền gửi phân theo mức tiền gửi 37 Biểu đồ 2.9 Tỉ lệ (%) loại nhà hộ gia đình có người di cư khơng có người di cư 42 Biểu đồ 2.10 Tỉ lệ (%) loại nhà trước sau có người di cư 43 Biểu đồ 2.11 Tỉ lệ dùng nguồn điện hộ gia đình có người di cư khơng có người di cư 44 Biểu đồ 2.12 Tỉ lệ (%) dùng nguồn điện hộ gia đình trước sau có người di cư.45 Biểu đồ 2.13 Tỉ lệ (%) dùng nguồn nước hộ gia đình trước sau di cư 46 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Con người sinh có nhu cầu tồn phát triển Để phục vụ nhu cầu thiết yếu thân mình, từ ngày xa xưa, người phải di chuyển từ địa điểm đến địa điểm khác tìm nơi thích hợp cho sinh tồn Khi xã hội ngày phát triển, người di cư theo nhu cầu tăng lên không ngừng Như di cư tượng mang tính quy luật Trong nước, di cư thể tồn quốc gia trước thách thức sống có ý nghĩa quan trọng việc phân công lao động lãnh thổ Công đổi đất nước mang lại cho mặt kinh tế - văn hóa xã hội khởi sắc to lớn Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa dẫn tới biến đổi mạnh mẽ làm thay đổi mặt nông thôn đô thị Việt Nam Tuy nhiên phận dân cư cịn gặp nhiều khó khăn phát triển kinh tế vùng xa, vùng sâu Sự phát triển kinh tế nông thôn thành thị năm gần thúc đẩy phát triển nông thôn Việt Nam mà đặt nhiều vấn đề thách thức Năng suất nông nghiệp tăng cao thời gian qua, mặt giúp đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước, mặt khác tạo dôi dư lao động nông thôn Trong điều kiện khan đất nông thôn, đặc biệt đất nông nghiệp, mức tăng dân số cao so với khu vực thành thị, dư thừa lao động vấn đề cộm nông thôn ngày trở nên nghiêm trọng Thất nghiệp bán thất nghiệp trở thành vấn đề lớn khả tạo việc làm cho lao động nơng thơn cịn hạn chế Tất nhân tố với khoảng cách thu nhập thành thị nơng thơn sinh dịng di cư từ nơng thơn thành thị Cùng với q trình cơng nghiệp hóa thị hóa tiếp diễn Việt Nam, khu vực thành thị tiếp tục mở rộng, nông thôn ngày bị thu hẹp Việc xuất dòng di cư lao động lớn từ nông thôn thành thị điều không tránh khỏi Ở thập niên 90 (thế kỷ XX), nước ta chứng kiến dòng di dân, đặc biệt di dân nông thôn - đô thị diễn mạnh mẽ phức tạp Sự chuyển đổi cấu kinh tế với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa sức ép dân số, việc làm, đất đai, nghề nghiệp làm cho di dân nơng thơn - thị có chiều hướng ngày gia tăng, đặc biệt tập trung vào đô thị lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Thực tiễn đặt xúc cần giải đáp di cư Thực tế, di cư nơng thơn - thị nhân tố tích cực việc giải việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện sống, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế hộ gia đình góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo nơng thơn Ngồi lợi ích kinh tế, di cư nông thôn - đô thị mang tri thức mới, kinh nghiệm có lực tư duy, động, ý thức làm giàu yếu tố giá trị mới, tiến Bên cạnh khía cạnh tích cực di cư di cư nông thôn - đô thị gây ảnh hưởng tiêu cực lâu dài quan trọng đến gia đình xã hội Đó việc tổ chức sống gia đình bị đảo lộn, vai trị tham gia cơng việc lao động sản xuất, mối quan hệ gia đình lỏng lẻo ảnh hưởng đến sống ổn định hạnh phúc gia đình, nhiều trẻ em khơng chăm sóc đầy đủ, học hành sa sút, bị buông lỏng giáo dục Cuộc sống người hộ gia đình trở nên bất ổn Để kiểm nghiệm đánh giá cách khách quan tác động tích cực tiêu cực trên, cần có nghiên cứu cụ thể, chun sâu Đó lý tơi chọn đề tài "Phân tích chất lượng sống hộ gia đình có người di cư" Mục tiêu nghiên cứu: - Trình bày cách tổng quan di cư nước Việt Nam đặc biệt di cư từ nông thôn thành thị - Dựa số liệu Khảo sát mức sống dân cư năm 2006 2008 phân tích tình trạng di cư từ nông thôn thành thị Việt Nam giai đoạn 2006 - 2008 - Xây dựng mơ hình kinh tế lượng để phân tích, đánh giá tác động số yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập bình qn hộ gia đình có người di cư để từ đưa đề xuất thích hợp Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Các hộ gia đình thành viên hộ gia đình có người di cư - Các hộ gia đình khơng có người di cư Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu tiến hành dựa số liệu Khảo sát mức sống dân cư năm 2006 2008 phạm vi toàn quốc - Luận văn tập trung nghiên cứu vào vấn đề di cư tự nước mục đích kinh tế: di cư từ nơng thơn đô thị (nông thôn - đô thị) - Luận văn đánh giá tác động di cư hộ gia đình, khơng đánh giá tác động di cư toàn xã hội Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập thơng tin từ điều tra thức, báo cáo tổng kết, sách báo cáo nghiên cứu có liên quan đến đối tượng nghiên cứu Thu thập thông tin từ kênh khác ( quan Chính phủ, tổ chức trị xã hội, viện nghiên cứu, mạng thông tin báo chí, báo cáo khoa hoc, internet…) - Sử dụng phương pháp thống kê kinh tế lượng để phân tích dựa số liệu khảo sát mức sống dân cư năm 2006 2008 - Luận văn sử dụng phần mềm phân tích thống kê Eview, Stata, Excel q trình xử lí số liệu q trình tính tốn Đóng góp đề tài: Ý nghĩa khoa học: Bằng cơng cụ tốn học( phương pháp toán kinh tế) giúp thấy rõ tranh vấn đề di cư từ nông thôn thành thị Việt Nam tác động tới đời sống hộ gia đình Ý nghĩa thực tiễn: - Tìm hiểu tình trạng di cư từ nông thôn thành thị Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008 - So sánh chất lượng sống hộ có người di cư hộ khơng có người di cư; chất lượng sống hộ trước có người di cư sau có người di cư Từ đưa kết luận khuyến nghị - Xây dựng mơ hình đánh giá tác động số yếu tố thu nhập bình qn hộ gia đình có người di cư Kết cấu luận văn Ngoài phần “Lời mở đầu” “Kết luận kiến nghị” luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận di cư Chương 2: Tình hình di cư từ nông thôn thành thị Việt Nam Chương 3: Mơ hình hồi quy đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình có người di cư CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI CƯ 1.1 Cơ sở lý luận di cư 1.1.1 Quan niệm di cư 1.1.1.1 Khái niệm di cư Di cư thuật ngữ mô tả trình di chuyển dân số trình người rời bỏ hội nhập vào đơn vị hành - địa lý định Nói chung khái niệm di cư thường nhà nghiên cứu định nghĩa không giống Theo tác giả Lee (1966) di cư là: “sự thay đổi cố định nơi cư trú” Còn theo Mangalam Morgan (1968) cho di cư “sự di chuyển vĩnh viễn tương đối người di cư khỏi tập đoàn sống từ đơn vị địa lý khác” Mặt khác, theo tác giả Paul Shaw “di cư tượng di chuyển khỏi tập thể từ địa điểm địa lý đến địa điểm địa lý khác, sở định người di cư, dựa vào loạt giá trị hệ thống mối quan hệ qua lại người di cư” Theo TS Kinh tế học Lao động Harvey B.King " di cư thường hiểu chuyển đến nơi khác cách chỗ cũ khoảng đủ lớn buộc người di cư phải thay đổi " hộ thường trú": chuyển đến thành phố khác, tỉnh khác" Đối với Việt Nam, “di cư định nghĩa di chuyển người từ nơi đến nơi khác chuyển đến huyện khác, thành phố khác, tỉnh khác hay nước khác khoảng thời gian định” Trong tổng điều tra di cư năm 2004, người di cư định nghĩa người di chuyển từ quận/ huyện sang quận/huyện khác: " Người di cư người từ 15 - 59 tuổi di chuyển quận/ huyện sang quận/huyện khác vòng năm trước thời điểm điều tra cư trú địa bàn điều tra vòng từ tháng trở lên Thực tế nhiều nghiên cứu nước nước khơng có định nghĩa người di cư Tùy vào mục đích người di cư để phân chia thành nhiều hình thức khác nhau: để định cư, di cư thời hạn dài, di cư thời hạn ngắn Để sử dụng với số liệu VHLSS năm 2006 2008, nghiên cứu người di cư hiểu người từ 13 tuổi trở lên có thời gian khỏi địa phương (tỉnh) từ tháng trở lên Lao động di cư di cư nơng thơn thành thị, nông thôn- khu công nghiệp lớn, trọng điểm Một thực tế không rõ ràng cách phân loại lao động di cư khu cơng nghiệp lớn ngoại (ví dụ lao động di cư từ nơng thơn Thái Bình làm việc khu công nghiệp Gia lâm Hà nội) ngoại lại có đặc thù vùng đô thị xem xét góc độ điều kiện sinh họat, chi tiêu, dịch vụ đời sống… Trong nghiên cứu lao động di cư đuợc xếp vào di cư nông thôn thành thị Như lao động địa phương người cịn lại, khơng di chuyển khỏi địa phương có thời gian di chuyển tháng di chuyển nội tỉnh Hạn chế cách định nghĩa không phân loại số loại hình di cư di cư tạm thời, di cư theo mùa vụ hồi cư nhóm ẩn nhóm dân số không di cư di cư theo định nghĩa 1.1.1.2 Các khái niệm liên quan đến di cư a Người di cư Là người thay đổi nơi thường trú từ khu vực đến khu vực khác, lần khoảng thời gian định Di cư liên quan đến hay nhiều cá nhân di chuyển, gia đình hay chí cộng đồng b Sự nhập cư xuất cư Đây khái nịêm sử dụng trình di cư bên trong, hay nội quốc gia, vùng: - Sự nhập cư hay di dân vào là: trình di cư từ nơi khác đến nơi dự định sinh sống Đây chuyển đến - Sự xuất cư hay di dân là: trình di cư từ nơi sống sang vùng khác Đây chuyển c Nơi xuất cư nơi đến: Nơi xuất cư là: nơi mà từ người di cư chuyển Ngược lại, nơi đến nơi mà người di cư từ nơi khác chuyển đến sống 1.1.2 Loại hình di cư Di cư diễn nhiều hình thức khác gồm: di cư nước di cư quốc tế Trọng tâm nghiên cứu đề tài tập trung phân tích luồng di cư nông thôn thành thị hay di cư nước Do vậy, di cư chia thành loại hình theo sau: a Theo pháp lý Bao gồm: di cư có tổ chức hay di cư tự hợp pháp di cư không hợp pháp - Di cư có tổ chức: diễn khn khổ chương trình nhà nước, trường hợp người di cư thường nhận khoản trợ cấp hỗ trợ thường di chuyển nơi thường trú gia đình - Di cư tự hợp pháp: việc chuyển đến nơi sinh sống thân người di cư tự định bao gồm việc lựa chọn địa bàn nhập cư, tổ chức di chuyển, trang trải phí tổn tìm việc làm… - Di cư bất hợp pháp: việc chuyển đến nơi giống di cư tự hợp pháp, nhiên người di cư lờ quy định cố gắng tránh liên lạc với cấp quyền b Theo nơi nơi đến Dựa theo nơi nơi đến có loại hình: nơng thơn – nơng thơn, nơng thơn – thành thị, thành thị - thành thị thành thị - nông thôn c Theo thời gian Theo thời gian, di cư chia thành: di cư lâu dài, di cư tạm thời di cư theo mùa vụ - Di cư lâu dài: Là nhóm người di cư đến khoảng thời gian tương đối dài có ý định lại nơi đến - Di cư tạm thời: người tới địa bàn thời gian định (để học tập, làm việc) trước có định liệu có sống hay không 54 td3 = ngược lại chủ hộ tốt nghiệp nghề td4 = ngược lại chủ hộ có trình độ CĐ, đại học, sau đại học td5 = ngược lại Khi td1 = td2 = td3 = td4 = td5 = chủ hộ khơng có cấp người di cư Nam Gioitinh_dicu = người di cư Nữ tuoi_dicu: tuổi người di cư người di cư làm chuyên môn kỹ thuật cv1 = ngược lại người di cư làm nhân viên cv2 = ngược lại người di cư làm thợ có kỹ thuật cv3 = ngược lại người di cư làm lao động đơn giản cv4 = ngược lại tienguive: số tiền người di cư gửi cho hộ gia đình Nhóm biến đại diện cho dặc điểm chủ hộ như: quy mô hộ, tiếp cận dịch vụ Cụ thể gồm biến sau: 55 hhsize: quy mô hộ, số thành viên hộ ( người) Nhóm yếu tố vùng miền mà hộ gia đình sinh sống khu vực ĐBSH vung1 = ngược lại khu vực Đông Bắc vung2 = ngược lại khu vực Tây Bắc vung3 = ngược lại khu vực Bắc Trung Bộ vung4 = ngược lại khu vực Nam Trung Bộ vung5 = ngược lại khu vực Tây Nguyên vung6 = ngược lại khu vực Đông Nam Bộ vung7 = ngược lại khu vực ĐBSCL vung8 = ngược lại Nơi đến người di cư : noiden người di cư đến Hà nội 56 noiden1 = ngược lại người di cư đến TP Hồ Chí Minh noiden2 = ngược lại người di cư đến tỉnh khác nơiden3 = ngược lại 3.2 Mơ hình hồi quy đánh tác yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập bình qn hộ gia đình có người di cư 3.2.1 Mơ hình Trong mơ hình đánh giá số yếu tố ảnh hưởng thu nhập bình quân đầu người sử dụng số biến trình bày phần trên, cụ thể danh sách biến cho bảng sau: Bảng 3.3 Các biến sử dụng mô hình Tên biến Mơ tả biến lny1 logarit thu nhập bình quân người/tháng (biến phụ thuộc) gioitinh_dicu Giới tính người di cư tuoi_dicu Tuổi người di cư CV1 - CV4 Nghề người di cư noiden1 - Nơi mà người di cư đến nơiden3 vung1 - vùng8 Vùng mà hộ gia đình có người di cư tienguive Số tiền mà hộ gia đình nhận từ người di cư gửi gioitinh_chuho Giới tính chủ hộ tuoi_chuho Tuổi chủ hộ 57 TD1 - TD5 Trình độ chủ hộ Dạng hàm: thu nhập có phân bố lệch nên phải chuyển thu nhập hộ sang dạng logarit, lệch hơn; biến phụ thuộc thu nhập bình quân đầu người Điều cần thiết độ lệch làm cho số giả thiết mơ hình hồi quy khơng cịn ln(y i ) = X i ' β + u i đó: y i thu nhập bình quân đầu người hộ thứ i Xi ' véc tơ hệ số ước lượng u i sai số ngẫu nhiên 3.2.2 Kết ước lượng mơ hình Trong qúa trình ước lượng có số biến khơng có ý nghĩa thống kê nên bị loại bỏ dần, nghiên cứu đưa kết ước lượng với biến có ý nghĩa thống kê, sau thực kiểm định mơ hình, vi phạm giả thiết tiến hành cải tiến đưa mơ hình cuối ( kết kiểm định xem thêm phụ lục) Bảng 3.4 sau kết ước lượng mô hình đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình, theo kết R mơ hình 0,3982 tức biến độc lập đưa vào mơ hình giải thích 39,82% biến thiên thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình có người di cư Đây khơng phải tương quan lớn hữu ích để phân tích xem yếu tố tạo khác biệt mức thu nhập hộ gia đình có người di cư Mơ hình khắc phục tượng tự tương quan Bảng 3.4 Kết ước lượng mơ hình đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập bình qn hộ gia đình có người di cư Dependent Variable: LNY1 58 Method: Least Squares Date: 12/01/11 Time: 04:41 Sample(adjusted): 507 Included observations: 506 after adjusting endpoints Convergence achieved after iterations Variable Coefficient Std Error t-Statistic C 6.797975 0.316806 21.45787 LOG(TIENGUIVE) 0.099522 0.022691 4.385920 GIOITINH_CHUHO 0.096492 0.067753 1.424178 TUOI_CHUHO 0.002032 0.002702 0.751971 HONNHAN_CHUHO 0.230399 0.058911 3.910950 TD1 0.084788 0.067218 1.261391 TD2 0.184407 0.071676 2.572774 TD3 0.328535 0.108509 3.027711 TD4 0.246437 0.089758 2.745588 TD5 0.485138 0.185200 2.619534 GIOITINH_DICU 0.006575 0.044015 0.149392 TUOI_DICU -0.002867 0.002870 -0.999005 CV2 -0.116994 0.105176 -1.112367 CV3 -0.342648 0.082352 -4.160794 CV4 -0.398142 0.088584 -4.494500 NOIDEN1 0.200257 0.082186 2.436642 NOIDEN2 0.063802 0.052307 1.219755 VUNG1 -0.216386 0.095464 -2.266685 VUNG2 -0.324791 0.113190 -2.869443 VUNG3 -0.323669 0.281156 -1.151206 VUNG4 -0.299578 0.085540 -3.502187 VUNG5 -0.134709 0.109918 -1.225536 VUNG6 -0.018316 0.162751 -0.112541 VUNG7 -0.041804 0.175388 -0.238352 HHSIZE -0.133232 0.016632 -8.010622 AR(1) 0.252166 0.045078 5.594042 R-squared 0.398210 Mean dependent var Adjusted R-squared 0.366867 S.D dependent var S.E of regression 0.486083 Akaike info criterion Sum squared resid 113.4130 Schwarz criterion Log likelihood -339.6212 F-statistic Durbin-Watson stat 1.997394 Prob(F-statistic) Prob 0.0000 0.0000 0.1550 0.4524 0.0001 0.2078 0.0104 0.0026 0.0063 0.0091 0.8813 0.3183 0.2665 0.0000 0.0000 0.0152 0.2232 0.0239 0.0043 0.2502 0.0005 0.2210 0.9104 0.8117 0.0000 0.0000 6.563075 0.610891 1.445143 1.662317 12.70484 0.000000 59 Ta có phương trình sau: LNY1t = 6.797975449 + 0.09952186596*LOG(TIENGUIVE) + 0.2303993172*HONNHAN_CHUHO + 0.1844073478*TD2 + 0.3285346176*TD3 + 0.2464374726*TD4 -0.3426478863*CV3 - + 0.485137569*TD5 0.398141665*CV4 + - 0.1169943597*CV2 0.2002567267*NOIDEN1 - 0.2163862344*VUNG1 - 0.3247913094*VUNG2 - 0.2995777217*VUNG4 0.1332320849*HHSIZE + 0.2521656526* (LNYt - LNY1t-1) Trong mơ hình có số biến khơng có ý nghĩa thống kê đưa vào mơ hình để so sánh Theo đặc điểm chủ hộ: Theo bảng 3.4 dường yếu tố tuổi, giới tính chủ hộ người di cư khơng ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình Trình độ học vấn số yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới mức thu nhập hộ gia đình Khi so sánh nhóm có chủ hộ tốt nghiệp trung học sở trở lên với nhóm có chủ hộ chưa tốt nghiệp trung học sở, chưa học chủ hộ đọc, biết viết ta thấy chênh lệch rõ ràng thu nhập nhóm hơ Theo kết ước lượng chủ hộ có trình độ học vấn cao có thu nhập cao hẳn (hệ số biến td2, td3, td4, td5 > 0), có chủ hộ tốt nghiệp tiểu học dường không giàu chủ hộ khơng có cấp (biến td1khơng có ý nghĩa thống kê) So với chủ hộ khơng có cấp chủ hộ tốt nghiệp THCS, tốt nghiệp THPT, tốt nghiệp trung cấp kỹ thuật dạy nghề, tốt nghiệp từ cao đẳng trở lên có thu nhập cao khoảng 18%, 32%, 24% 48% Khi chủ hộ có học vấn cao họ hướng tạo điều kiện để tiếp cận với dịch vụ giáo dục có chất lượng cao Từ họ lại tiếp tục tìm cơng việc có thu nhập cao Biến quy mơ hộ cho thấy hộ có thu nhập cao quy mơ nhỏ Theo kết bảng 3.4, hộ có quy mơ lớn thường có thu nhập bình quân đầu người thấp Dấu âm hệ số quy mô hộ cho thấy, yếu tố khác 60 không đổi, thành viên tăng thêm làm giảm khoảng 13.32% thu nhập bình qn đầu người Tình trạng nhân có ảnh hưởng đến mức thu nhập mà hộ nhận Những hộ có vợ, chồng mức thu nhập cao hộ chưa có vợ chồng, sống ly thân, độc thân góa Sự ảnh hưởng biến nhân có nghĩa Theo đặc điểm người di cư: Công việc người di cư ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình Hộ gia đình có người di cư làm nhân viên, cơng nhân có kỹ thuật, lao động đơn giản thu nhập thấp hộ gia đình có người di cư làm chuyên môn kỹ thuật (hệ số biến cv2,cv3, cv4 0), hộ gia đình có người di cư đến TP HCM có thu nhập bình qn dường khơng cao hộ có người di cư đến tỉnh k hác ( biến noiden2 khơng có ý nghĩa thống kê) Theo đặc điểm vùng: Khi xem xét tác động yếu tố vùng đến thu nhập bình quân đầu người lại cho kết không giống hồn tồn với phân tích Theo kết ước lượng mơ hình, yếu tố khác khơng đổi vùng Đơng Bắc vùng có thu nhập bình quân thấp (hệ số biến vung2 = - 0.324791

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w