Câu 18: Trong các phản ứng sau, phản ứng thể hiện tính oxi hóa của lưu huỳnh đơn chất là A.. có tính khử mạnhB[r]
(1)ĐỀ THI HỌC KỲ 2 MA TRẬN ĐỀ TRẮC NGHIỆM
Nội dung Câu Mức kiến thức câu Ghi chú
Chương 5 30% (12 câu)
Biết Hiểu Vận dụng
Khái quát nhóm Halogen 1 X
2 X
Clo 3 X
4 X
5 X
Hidro clorua – axit clohidric – muối clorua 6 X
7 X
8 X
9 X
Sơ lược hợp chất có oxi clo 10 X
Flo – brom – iot 11 X
12 X
Chương 6 50% (20 câu)
Oxi – ozon 13 X
14 X
15 X
Lưu huỳnh 16 X
17 X
18 X
Hidro sunfua – lưu huỳnh đioxit – lưu huỳnh
trioxit 1920 XX
21 X
22 X
23 X
24 X
25 X
Axit sunfuric – muối sunfat 26 X
27 X
28 X
29 X
30 X
31 X
32 X
Chương 7 20% (8 câu)
Tốc độ phản ứng hóa học 33 X
34 X
35 X
36 X
Cân hóa học 37 X
38 X
39 X
40 X
Tổng 24 10 6
% 60 25 15
(2)A ns2np4 B ns2np5 C ns2np6
D (n-1)d10 ns2np5
[<br>]
Câu 2: Trong dãy axit HCl, HI, HF, HBr, axit mạnh A HF
B HCl C HBr D HI
[<br>]
Câu 3: Phản ứng khí Cl2 với khí H2 xảy điều kiện sau đây? A Nhiệt độ thấp 0oC
B Trong bóng tối, nhiệt độ thường 25oC C Trong bóng tối
D Có chiếu sáng
[<br>]
Câu 4: Phương pháp điều chế khí clo cơng nghiệp
A cho HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh B điện phân dung dịch NaCl
C điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp D dùng flo đẩy clo khỏi muối NaCl
[<br>]
Câu 5: Có cốc dung dịch khơng màu KI Thêm vào cốc vài giọt hồ tinh bột, sau thêm nước clo Hiện tượng quan sát
A dung dịch có màu vàng nhạt B dung dịch không màu
C dung dịch có màu nâu D dung dịch có màu xanh
[<br>]
Câu 6: Trong dung dịch sau đây: NaF, NaCl, NaBr, NaI Dung dịch không phản ứng với dung dịch AgNO3
A NaI B NaCl C NaBr D NaF
[<br>]
Câu 7: Để nhận biết dung dịch riêng biệt HCl, NaCl, HNO3, ta làm sau
A Dùng quỳ tím dung dịch NaOH B Dùng quỳ tím dung dịch AgNO3
C Dùng dung dịch NaOH dung dịch AgNO3
D Chỉ dùng quỳ tím [<br>]
Câu 8:Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg, Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy 2,24 lít khí H2 (đktc) Khối lượng muối clorua tạo thành dung dịch gam? Biết Al = 27, Mg = 24, Zn = 65, H= 1, Cl = 35,5
A 11,3 gam B 16,25 gam C 7,1 gam D 13,8 gam
(3)Câu 9: Cho 24 gam dung dịch HCl tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 28,7 gam AgCl
kết tủa Nồng độ phần trăm dung dịch HCl phản ứng bao nhiêu? Biết Ag = 108; Cl = 35,5; H =1
A 30,42 % B 32,2 % C 36,5 % D 42,1 %
[<br>]
Câu 10: Nước Giaven hỗn hợp thành phần A HCl, HClO, H2O
B NaCl, NaClO, H2O
C NaCl, NaClO3, H2O
D NaCl, NaClO4, H2O
[<br>]
Câu 11: Cho dung dịch muối sau: NaCl, KF, NaI, KBr Chỉ dùng hóa chất sau để nhận biết dung dịch
A NaNO3 B KOH C AgCl D AgNO3
[<br>]
Câu 12:Cho phương trình hóa học: Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl Vai trò chất tham gia phản ứng
A Brom chất oxi hóa, clo chất khử B Clo chất bị oxi hóa, brom chất bị khử C Brom chất bị oxi hóa, clo chất bị khử D Clo chất oxi hóa, brom chất bị khử
[<br>]
Câu 13: Nhận xét không đúng?
A nguyên tố oxi tạo dạng thù hình oxi (O2) ozon (O3) B oxi chất khí màu xanh nhạt, khơng mùi, nặng khơng khí C oxi có tính oxi hóa mạnh
D oxi tan nước
[<br>]
Câu 14: Điều chế O2 phòng thí nghiệm cách A Điện phân nước
B Điện phân dung dịch NaOH
C Nhiệt phân KClO3 có MnO2 làm xúc tác D Chưng cất phân đoạn khơng khí hóa lỏng
[<br>]
Câu 15: Chất không phản ứng với O2
A SO3
B P C Ca D C2H5OH
[<br>]
Câu 16: So sánh tính oxi hóa oxi, ozon, lưu huỳnh, ta thấy A S > O2 > O3
B O2 > O3 > S
C S < O2 < O3
(4)[<br>]
Câu 17:Câu sau diễn tả tính chất hóa học lưu huỳnh? A Lưu huỳnh có tính oxi hóa B Lưu huỳnh có tính khử
C Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa D Lưu huỳnh khơng có tính khử, khơng có tính oxi hóa
[<br>]
Câu 18: Trong phản ứng sau, phản ứng thể tính oxi hóa lưu huỳnh đơn chất là A S + HNO3 → SO2 + NO2 + H2O
B S + Zn → ZnS
C S + H2SO4 → SO2 + H2O D S + O2 → SO2
[<br>]
Câu 19: Hidro sunfua chất A có tính khử mạnh
B có tính oxi hóa mạnh C có tính axit mạnh D tan nhiều nước
[<br>]
Câu 20: Các khí sau làm màu dung dịch brom A SO2, H2S
B SO2, CO2 C SO2, H2S, N2 D SO2, CO2, H2S
[<br>]
Câu 21: Khi sục khí SO2 vào dung dịch H2S xảy tượng sau A khơng có tượng xảy
B Dung dịch chuyển sang màu nâu đen C Có bọt khí bay lên
D Dung dịch bị vẩn đục màu vàng
[<br>]
Câu 22: Phát biểu không ? A SO2 oxit axit
B SO2 làm màu nước brom C SO2 chất khí, màu vàng, mùi hắc D SO2 có tính oxi hóa tính khử
[<br>]
Câu 23: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế H2S phản ứng hóa học A H2 + S → H2S B ZnS + 2H2SO4 → ZnSO4 + H2S
C Zn + H2SO4 đặc nóng → ZnSO4 + H2S + H2O D FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
[<br>]
Câu 24: Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4 Vai trò clo phản ứng A Chất oxi hóa
B Chất khử
C Vừa chất oxi hóa vừa chất khử D Khơng có vai trị phản ứng
[<br>]
(5)B SO2, SO3, H2S C H2S, S, SO2 D S, SO2, Cl2
[<br>]
Câu 26: Phát biểu không ? A H2SO4 đặc chất hút nước mạnh
B Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc, dễ gây bỏng nặng
C H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung axit
D Khi pha loãng H2SO4 đặc, ta phải cho từ từ nước vào axit
[<br>]
Câu 27: Khí sinh cho C tác dụng với H2SO4 đặc, nóng A SO2 CO2
B H2S SO2 C H2S CO2 D CO2 SO3
[<br>]
Câu 28: Dãy kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng
A Cu, Zn, Na
B K, Mg, Al, Fe, Zn C Ag, Ba, Fe, Sn
D Au, Pt, Al [<br>]
Câu 29: Kim loại sau tác dụng với H2SO4 đặc, nóng H2SO4 loãng cho loại muối sunfat
A Fe B Cu C Zn D Ag
[<br>]
Câu 30: H2SO4 lỗng phản ứng với dãy chất sau đây? A MgO, Mg, Na2SO3, Mg(OH)2
B S, Al, C6H12O6, HI C FeO, Fe, C, KOH
D NaOH, Cu, CuO, Na2CO3
[<br>]
Câu 31: Cho 8,4 gam kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu 3,36
lít khí H2 (đktc) Kim loại
A Mg B Cu C Zn D Fe [<br>]
Câu 32: Cho 80 ml H2SO4 98% (d= 1,84 g/ml) pha loãng thành dung dịch H2SO4 50% Cần dùng ml H2O để pha loãng dung dịch trên?
A 76,8 ml B 141,3 ml C 87 ml D 165 ml
[<br>]
(6)A Nhiệt độ
B Tốc độ phản ứng C Áp suất
D Thể tích khí
[<br>]
Câu 34: Tốc độ phản ứng tăng lên khi
A Giảm nhiệt độ B Tăng diện tích tiếp xúc chất phản ứng C Tăng lượng chất xúc tác D Giảm nồng độ chất tham gia phản ứng
[<br>]
Câu 35: Phản ứng phân huỷ hidro peoxit có xúc tác biểu diễn : H2O2
2
o MnO
t
H2O + O2
Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: A Nồng độ H2O2
B Nồng độ H2O C Nhiệt độ
D Chất xúc tác MnO2
[<br>]
Câu 36: Khi tăng nhiệt độ từ 200o đến 240oC, tốc độ phản ứng tăng hay giảm lần? Biết tăng 10oC tốc độ phản ứng tăng lên lần.
A tăng 16 lần B giảm 16 lần C tăng lần D giảm lần
[<br>]
Câu 37: Yếu tố sau khơng ảnh hưởng đến cân hóa học A Nồng độ
B Nhiệt độ C Áp suất D Chất xúc tác
[<br>]
Câu 38: Cho cân hoá học : N2 + O2
2NO H > 0
Để thu nhiều khí NO cần A tăng nhiệt độ
B tăng áp suất C giảm nhiệt độ D giảm áp suất
[<br>]
Câu 39: Cho cân : 2NO2
N
2O4 Ho = -58,04 kJ (màu nâu đỏ) (không màu)
Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 N2O4 vào nước đá A hỗn hợp giữ nguyên màu ban đầu
B màu nâu đậm dần C màu nâu nhạt dần D hỗn hợp có màu khác
[<br>]
Câu 40: Cho phản ứng : 2SO2(k) + O2(k)
2SO
(7)Số mol ban đầu SO2 O2 mol mol Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân (ở nhiệt độ định), hỗn hợp có 1,4 mol SO2 Vậy số mol O2 trạng thái cân là: A mol
(8) phản ứng hoá học