Quy trinh san xuat nen thom

25 134 6
Quy trinh san xuat nen thom

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiệt độ nóng chảy của nến tăng rồi giảm dần, cực đại ở mức 3 - 4% rồi giảm dần ở hàm lượng axit stearic cao hơn. Độ cứng của nến cũng tăng rồi giảm dần đạt cực đại vào khoảng 2 – 3%[r]

(1)

QUY TRÌNH SẢN XUẤT NẾN THƠM

GVHD: PHẠM VĂN PHƯỚC SVTH: VŨ THỊ HỒNG

MSSV: 08422502

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ HĨA HỌC

(2)

NỘI DUNG

CÁC NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT NẾN THƠM

QUY TRÌNH SẢN XUẤT NẾN THƠM ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÀNH PHẦN

TRONG NẾN THƠM

ĐƠN PHỐI LIỆU

(3)

Nến có từ đâu nhỉ?

(4)

THÀNH PHẦN CỦA NẾN THƠM

Sáp parafin

Axit stearic

Glyceryl monostearat

Glyceryl

Dầu khoáng

(5)

THÀNH PHẦN CỦA NẾN THƠM Sáp paraffin:

Sáp paraffin hợp

chất hydrocarbon no, mạch thẳng hay có phân nhánh, cơng thức

chung CnH2n+2, n = 15 – 34 Ở nhiệt độ thường paraffin có dạng rắn, màu trắng hay mờ, khơng có mùi.

(6)

THÀNH PHẦN CỦA NẾN THƠM Axit stearic

 Axit stearic có màu trắng,

tỷ trọng 700C 0.847, nhiệt độ nóng

chảy 69 - 700C, nhiệt độ sôi 2910C.

Công thức phân tử:

CH3(CH2)16COOH

Khối lượng phân tử: 284 Axit stearic có dầu

(7)

THÀNH PHẦN CỦA NẾN THƠM Glyceryl

Glyceryl chất lỏng sánh

dầu, khơng màu, có vị ngọt, háo nước, tan nước rượu với tỉ lệ Nhiệt độ sơi 2900C nhiệt độ phân hủy.

(8)

THÀNH PHẦN CỦA NẾN THƠM Dầu khoáng

Dầu khoáng hỗn hợp

hydrocarbon lỏng thu từ dầu mỏ Thành phần chủ yếu dầu khoáng paraffin dây ngắn phần các hợp chất mạch vịng no.

Dầu khoáng điều chế

(9)

THÀNH PHẦN CỦA NẾN THƠM Glyceryl monostearat

(GMS)

Glyceryl monostearat dạng ester axit stearic glyceryl.

Do cấu trúc GMS có chứa gốc phân cực – OH các gốc không phân cực –

C17H35 nên có tính chất nhũ hóa.

(10)

Hương liệu

Hương vani: tinh dầu vani chất lỏng màu vàng, có mùi hương mạnh ngọt, dễ chịu.

Hương lài: là chất lỏng ánh màu vàng có mùi thơm hoa lài.

Hương trầm: tinh dầu trầm chất lỏng sánh màu vàng màu cam đậm, mùi thơm đặc biệt giữ lâu.

THÀNH PHẦN CỦA NẾN THƠM

(11)

Phẩm màu

Màu sắc nến yếu tố quan trọng để thu hút người tiêu

dùng

Phẩm màu sử dụng nến thường có hai loại:

pigment dyes

Phẩm màu dyes Phẩm màu pigment

(12)

Sáp

Nến thơm Nấu chảy

Phối trộn phụ gia

Phối hương

Đổ khuôn

Để đóng rắn

t = 80 – 900C

T = 0.5 – 2.5h Khuấy trộn Hạ nhiệt độ

Hạ nhiệt độ

Hạ nhiệt độ

t = 65 – 700C

Khuấy trộn t = 60 – 650C

(13)

Thành phần CT1 CT2 CT3 CT4 CT5

Sáp paraffin 80.0 79.0 77.0 75.0 73.0

Glyceryl 1.0 3.0 5.0 7.0

GMS 10 10 10 10 10

Axit stearic 3 3

Dầu khoáng 5 5

Hương liệu 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

Mẫu

(14)

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

Khi tăng hàm lượng glyceryl nhiệt độ nóng chảy nến tăng giảm dần

nhiệt độ cao đạt 55.70C hàm

lượng khoảng 3%, độ cứng nến giảm dần

Về mặt cảm quan hàm lượng từ – 2% bề mặt nến bóng, hàm

lượng > 3% bề mặt nến bóng đẹp

Vậy để đảm bảo độ bóng độ cứng nến không thấp, hàm lượng glyceryl khoảng 3% phù hợp cho nến thơm

Ảnh hưởng glyceryl

(15)

Thành phần

CT1 CT2 CT3 CT4

Sáp paraffin 75.0 73.0 71.0 69.0

Axit stearic 2.0 4.0 6.0

GMS 10 10 10 10

Dầu khoáng 5.0 5.0 5.0 5.0

Glyceryl 3.0 3.0 3.0 3.0

Hương liệu 2.0 2.0 2.0 2.0

Ảnh hưởng axit stearic Mẫu

(16)

Kết khảo sát cho thấy: tăng

hàm lượng axit stearic bề mặt nến khơng thay đổi Chỉ có độ cứng nhiệt độ nóng chảy nến thay đổi

Nhiệt độ nóng chảy nến tăng giảm dần, cực đại mức - 4% giảm dần hàm lượng axit stearic cao

Độ cứng nến tăng giảm dần đạt cực đại vào khoảng – 3%

Như hàm lượng axit stearic khoảng – 3% phù hợp cho nến thơm

Ảnh hưởng axit stearic

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

(17)

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

Thành phần

CT1 CT2 CT3 CT4

Sáp paraffin 93.0 90.0 87.0 84.0

Axit stearic 2.0 2.0 2.0 2.0

Dầu khoáng 3.0 6.0 9.0

Glyceryl 3.0 3.0 3.0 3.0

Hương liệu 2.0 2.0 2.0 2.0

Ảnh hưởng dầu khoáng

(18)

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

♫ Kết khảo sát cho thấy: tăng lượng dầu khống nhiệt độ nóng chảy độ cứng nến giảm dần, khoảng - 3% độ cứng nến tương đối cao

♫ Về mặt cảm quan sử dụng hàm lượng dầu khống 3% có tượng chảy dầu nhiều đốt

nhiên khơng dùng nến khơ ♫ Vì hàm lượng dầu khống

khoảng 3% phù hợp cho nến thơm

Ảnh hưởng dầu khoáng

(19)

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

Thành phần CT1 CT2 CT3 CT4 CT5

Sáp paraffin 90.0 80.0 70.0 65.0 60.0

GMS 10.0 20.0 25.0 35.0

Axit stearic 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0

Dầu khoáng 3.0 3.0 3.0 3.0 3.0

Glyceryl 3.0 3.0 3.0 3.0 3.0

Hương liệu 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0

Ảnh hưởng glyceryl monostearat (GMS)

(20)

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

Kết khảo sát cho thấy tăng hàm lượng GMS nhiệt độ nóng chảy giảm cịn độ cứng nến tăng

Về mặt cảm quan: hàm lượng GMS 35% nến cháy hơn, hàm lượng GMS 25% bề mặt nến mịn bóng màu nến đục

Vậy hàm lượng GMS khoảng 25% - 30% phù hợp cho nến thơm

Ảnh hưởng glyceryl monostearat (GMS)

(21)

STT THÀNH PHẦN HÀM LƯỢNG (%)

1 Sáp paraffin 63.0

2 Glyceryl monostearat 27.0

3 Axit stearic 2.0

4 Dầu khoáng 3.0

5 Glyceryl 3.0

6 Hương 2.0

7 Màu Có

(22)

Kết quả

Đặc điểm Mẫu SS Sản phẩm Nhận xét

T nóng chảy (0C) 57.0 56.5 Đạt

Độ cứng (shore A) 57.0 56.7 Đạt

Lượng muội sinh (g) 0.0013 0.0019 Được

Lượng nến (g/h) 3.68 3.91 Được

Chiều cao lửa (mm) 10.15 10.2 Đạt

(23)

KẾT LUẬN

 Qua trình nghiên cứu thực nghiệm quy trình

sản xuất nến thơm, em nắm bắt nguyên liệu để sản xuất nến thơm, tìm hiểu ảnh hưởng thành phần nến qua xác định hàm lượng phù hợp thành phần nến, khống chế độ ổn định chiều cao lửa, độ bền mùi thơm, nến cháy khơng tạo khói đồng thời biết số phương pháp kiểm tra chất lượng nến cách sử dụng bảo quản sản phẩm

 Kết bước đầu tạo sản phẩm thỏa mãn yêu

(24)(25)

Cảm ơn thầy cô qu

Ngày đăng: 24/05/2021, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan