Quy trình sản xuất lúa thơm
1 2QUI TRÌNH KỸ THUẬT CANH TÁC CHUNG CHO NHÓM LÚA THƠM STThạc sỹ Lâm Quang HiềnĐiện thoại 0982828090 3•Giống lúa thơm Sóc Trăng đặt tên chung là lúa thơm ST. Đến nay đã đưa ra sản xuất gồm các giống ST1, ST3, ST5, ST8, ST10, ST13, ST16, ST19, ST đỏ, … •Lúa ST đều có phẩm chất tốt, gạo trong (tỉ lệ bạc bụng thấp), mềm cơm (amylose 17,5 - 18,7%), có mùi thơm, dẽo, cơm ngon, chiều dài hạt gạo từ 7,9 - 8,7mm, tỉ lệ dài/ngang > 3 phù hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu và BE 2541 của Thái Lan. •Các giống lúa ST đang được nhiều nông dân gieo trồng. Trong đó, giống ST5 được gieo trồng với qui mô rộng và tập trung hơn tại các huyện trong tỉnh như Mỹ Xuyên, Trần Đề, Vĩnh Châu, Ngã Năm, ….; cũng như tại các tỉnh ven biển ĐBSCL do đạt năng suất cao nhất, chất lượng khá tốt, được thị trường chấp nhận, phù hợp với các tiểu vùng đặc thù và đặc biệt là rất ít nhiễm bệnh vàng lùn – lùn xoắn lá. 4Điều kiện gieo trồng Các giống lúa ST phát triển tốt trong điều kiện nước ngọt. Tuy nhiên, khả năng chịu mặn của giống lúa ST khá tốt (2‰), đặc biệt ST10 có thể chịu mặn đến 4‰. Thời gian sinh trưởng từ 100 – 120 ngày. Vào giai đoạn trổ nếu có thể bị nhiễm mặn, cần chủ động dự trữ nước ngọt. Phát triển tốt ở đất có nhiều chất hữu cơ, đất hơi trũng. Đất nhiễm phèn, mặn lúa phát triển hơi kém. Do tính thích nghi khá rộng nên ngoài trồng trên đất chuyên canh lúa, còn bố trí trồng luân canh sau vụ nuôi tôm sú nước lợ. Hầu hết các giống ST đều thích nghi với chế độ thâm canh. Cho nên có thể bón phân ở mức khá cao nhưng cần bón cân đối giữa đa trung vi lượng, nhất là thời kỳ trước khi trổ hoặc sau khi lúa trổ để nuôi hạt giúp gia tăng năng suất, chất lượng hạt gạo. 5Lịch thời vụ •Thời vụ gieo trồng rất quan trọng, gieo sạ gặp thời tiết thuận lợi lúa sẽ phát triển tốt, khả năng chống chịu với một số dịch hại nguy hiểm cao. •Tuy giống lúa thơm ST có thể gieo trồng cả năm, nhưng phải dựa vào điều kiện tự nhiên và cơ cấu sản xuất kết hợp với dự báo tình hình sâu bệnh, nhất là rầy nâu mà bố trí xuống giống cho phù hợp theo khuyến cáo sau: Hè Thu: gieo sạ từ 1/5 đến 15/5 dương lịch. Khuyến cáo chỉ nhân giống. Thu Đông: gieo sạ từ 15/8 đến 15/9 dương lịch.Lúa Tôm: gieo sạ từ 1/9 đến 30/9 dương lịch.Đông Xuân: gieo sạ từ 15/10 đến 15/11 dương lịch. 6Sửa soạn đất Vệ sinh đồng ruộng và tàn dư sâu bệnh sạch sẽ.Phun chế phẩm Trichoderma sp. với liều lượng từ 0,5 – 1 kg/ha trước khi xới đất để tăng cường phân huỷ rơm rạ và hạn chế ngộ độc hữu cơ cho cây lúa.Xới trục ngâm đất trong thời gian từ 7 – 15 ngày trước khi gieo sạ để giúp cho rơm rạ phân hủy hoàn tất sớm, cây lúa không bị ngộ độc hữu cơ và phát triển tốt. Xới 02 lượt và trục lượt 1.San bằng mặt ruộng, bón lót các loại phân như Con cò cải tạo đất hay Silica, …. và trục lượt 2.Đánh rảnh chung quanh ruộng rộng 20cm, sâu 20cm và các rảnh phân lô BẮC NAM rộng 20cm, sâu 10cm.Xử lý ốc bươu vàng sớm, trước khi gieo sạ để khống chế mật độ và tránh bị ốc gây hại ở giai đoạn sau. 7Chuẩn bị giống Sử dụng hạt giống phải đạt:Độ thuần cao, kích cở hạt đồng nhất;Tỷ lệ nẩy mầm trên 90%;Có màu sáng, đẹp, mẩy và không có mầm bệnh;Không lẫn tạp chất và hạt cỏ;Không sử dụng giống từ ruộng nhiễm đạo ôn, rầy nâu. Kỹ thuật ngâm ủ hạt giống: Phơi nắng, đem ngâm, vớt sạch hạt lép và lừng; Ngâm cho đến khi thấy chổ mầm phù lên có màu trắng đục thì vớt ra rửa sạch chua và đem đi ủ;Ủ 24 giờ, trải 1 lớp dày 15cm cho thông thoáng, sử dụng chế phẩm tăng cường khả năng nẩy mầm để giống mọc mạnh và đồng đều.Ủ tiếp cho đến khi mầm mọc từ 1 – 2 ly thì đem gieo sạ 8Để đạt năng suất cao cần chú ý một số yêu cầu sau: Chất lượng hạt giống phải tốt.Ngâm ủ đúng kỹ thuật, đạt tỉ lệ nẩy mầm trên 90%.Gieo sạ khi hạt giống mọc mầm khoảng 1 – 2 mm.Làm đất kỷ, có mặt bằng tốt và sạch cỏ dại.Ruộng phải chủ động tưới tiêu để lúa phát triển thuận lợi cho và giữ nước được tốt để hạn chế cỏ dại.Phải bón lót các loại phân như phân con cò cải tạo đất hay lân Indo Guano hoặc Silica.Bón phân sớm, đầy đủ và cân đối để lúa đẻ nhánh sớm.Cần cấy dặm sớm từ 15 – 20 ngày sau khi sạ. Lượng giống: từ 60 – 120 kg/ha. Vùng đất ngập lũ, vùng lúa – tôm, sạ từ 60 – 80 kg/ha;Vùng đất đồng 2 vụ lúa, sạ từ 100 – 120 kg/ha. Gieo sạ 9Phương pháp sạ Sạ hàng Lợi ích của công cụ sạ lúa theo hàng:Giảm giống, và giảm chi phí thuốc bảo vệ thực vật.Sử dụng có hiệu quả phân bón, ánh sáng và nước.Thuận lợi cho bón phân, phun thuốc và dễ chăm sóc. Một số điểm cần lưu ý khi áp dụng sạ hàng: Mặt ruộng cần tương đối bằng phẳng.Cần chú ý đến việc khống chế và diệt cỏ dại.Hạt giống khi gieo phải tơi và không vón cục.Mầm hạt không quá ngắn hay quá dài.Điều chỉnh hợp lý theo kích thước hạt giống.Kéo phải thẳng hàng, hạn chế dồn đống mỗi khi tới bờ.Khi kéo phải đều tay, không đi run giật.Nếu ruộng quá lầy nên sạ sau khi trục lượt cuối 1 ngày. 10Phương pháp sạSạ lan: có 3 cách Sạ gác: đây là phương pháp phổ biến nhất hiện nay.Ưu điểm: lúa mọc khoẻ, nhanh và đều từ mới ra lá thật. Nhược điểm: chi phí cao, cỏ mọc sớm, chim chuột phá.Sạ ngầm: hiện ít áp dụng do chất lượng nước kém.Điều kiện là nước phải trong, mực nước ruộng phù hợp.Ưu điểm: sạ được sớm khi nước lũ bắt đầu hạ, giảm giá thành, hạn chế cỏ dại, giảm tác hại của chim chuột.Nhược điểm: giai đoạn đầu yếu, hạn chế nẩy chồi, dễ bị ốc, cua, cá phá hại; lúa dễ bị nổi, TGST kéo dài.Sạ ngầm cải tiến: Ưu điểm: khắc phục được các nhược điểm của sạ gác và phát huy tốt các ưu điểm của sạ ngầm.Nhược điểm: tốn chi phí, giai đoạn đầu cây lúa mọc yếu. [...]... lúa trổ 7 ngày Màu lá lúa xanh nhạt: bón 50 – 70 kg NPK (16-16-8) Màu lá lúa vàng: bón 100 kg NPK (16-16-8) Hoặc bón nuôi hạt: Sau khi lúa trổ 7 ngày Màu lá lúa xanh nhạt: bón 50 kg NPK (16-16-8) Màu lá lúa vàng: bón 70 – 100 kg NPK (16-16-8) Thời điểm và liều lượng trên đây áp dụng chung, nhưng cần chú ý đến điều kiện đất đai, thời tiết, thời gian sinh trưởng và tình hình phát triển của cây lúa. .. Lựa chọn hóa chất Ghi chép cẩn thận các công việc trên sản xuất lúa Bảo trì nông cụ Kho chứa thuốc phải sắp xếp gọn gàng Bao bì, chai lọ phải thu gom và chôn cất cẩn thận Phải tuân thủ thời gian cách ly Không lạm dụng các loại thuốc 24 Một số biện pháp hỗ trợ Những biện pháp sau là cần thiết để qui trình phòng trừ sâu bệnh trên cây lúa thơm theo GAP thành công: Bồi dưỡng chất hữu cơ cho đất... thấy tim đèn và lúa chuyển sang màu vàng, không nên bón khi lúa còn xanh, sẽ tạo bất lợi cho lúa Cần cân đối giữa đạm và kali theo màu sắc của lúa cho thích hợp theo kỹ thuật Không ngày không số Tuy nhiên, thời điểm bón nuôi đòng thường biến động vào khoảng 40 – 50 ngày đối với giống có TGST khoảng 95 – 105 ngày hoặc 55 – 65 ngày đối với giống có TGST khoảng 110 – 120 ngày Màu lá lúa vàng: 100 kg... 35 kg Urê + 30 kg Nitratbor + 10 kg VL07 Màu lá lúa xanh nhạt: 50 – 70 kg NPK (16-16-8) + 35 kg Urê + 30 kg Nitratbor + 10 kg VL07 Màu lá lúa xanh trung bình: 25 – 50 kg NPK (16-16-8) + 30 kg Nitratbor + 10 kg VL07 15 Các giai đoạn bón phân Bón thúc đòng hoặc bón nuôi hạt: bổ sung thêm dinh dưỡng, nhất là trung vi lượng giúp cho lúa trổ thoát; hạt lúa mẩy, sáng và chắc để nâng cao năng suất và chất... chất bồi lắng thành dưỡng chất cung cấp cho cây lúa và nâng cao độ phì đất Vùng luân canh lúa tôm: 50 kg MTU kết hợp với 50 – 70 kg Silica để hạ phèn, giải độc, cải tạo đất, chuyển hoá các chất bồi lắng thành dưỡng chất cung cấp cho cây lúa và nâng cao độ phì đất Bón thúc: 20 – 25 NSKS hay 15 NSKC, đây là giai đoạn điều chỉnh độ đồng đều của ruộng lúa, cần bón đầy đủ các nguyên tố đa trung vi lượng... thích cho cây lúa sinh trưởng khỏe và chống chịu tốt với các điều kiện bên ngoài 20 – 25 NSKS hay 15 NSKC: Bón thúc lần 2 25 – 30 NSKS: Giai đoạn nầy thấy rầy nâu và sâu cuốn lá xuất hiện phun Nấm xanh hoặc nếu mật độ cao hổn hợp với thuốc hóa học để xử lý Từ sau khi sạ cho đến lúa đẻ nhánh xong chú ý: 1)Côn trùng: bù lạch, rầy nâu, sâu phao đục bẹ; 2)Bệnh: vàng lùn, đạo ôn (cháy lá lúa) 18 Nấm trắng... hoá các chất bồi lắng thành dưỡng chất cung cấp cho cây lúa và nâng cao độ phì đất Bón thúc lần 1: 10 NSKS hay 7 NSKC, để giúp lúa đẻ nhánh sớm, lúa phát triển ngay từ đầu và đạt chồi hữu hiệu cao Bón 100 kg NPK (20-20-15) + 25 kg Urea + 1 kg Super humic Bón thúc lần 2: 20 – 25 NSKS hay 15 NSKC, đây là giai đoạn điều chỉnh độ đồng đều của ruộng lúa, cần bón đầy đủ các nguyên tố đa trung vi lượng để... 1) Phun các chế phẩm có chứa K-humat; 2) Bón nuôi đòng Từ sau khi lúa đẻ nhánh xong đến khi vào đòng chú ý phun ngừa côn trùng và bệnh sau: 1) Côn trùng: rầy nâu, sâu cuốn lá, nhện gié; 2) Bệnh: đạo ôn (cháy lá lúa) , đốm vằn 20 CHĂM SÓC Từ 65 – 70 (NSKS): Rút nước cho ruộng khô, nhưng phải đảm bảo phải có đủ độ ẩm cho đến khi lúa trổ Khoảng 7 ngày trước khi trổ: 1) Phun thuốc: mỗi công 2 bình... Bổ sung trung vi lượng vào đầu và giữa vụ Tăng cường sử dụng các sinh chất giúp cây lúa sử dụng phân bón có hiệu quả cao, nhất là khi gặp hạn, mặn, phèn Cung cấp nước theo phương pháp ướt khô xen kẻ Bón phân nuôi đòng không theo công thức Rút khô ruộng khi cây lúa đã cong trái me Thu hoạch phơi phong lúc 10% hột lúa còn phớt xanh Suốt hạt trong ngày và phơi sấy càng sớm càng tốt 25 Một số loại... Difenoconazole (Amistar Top 325SC, …); Kasugamycin (Kasumin 2L, Tabla20SL, …) Streptomyces Lydicus WYEC 108 (Acti No Vate 1 SP) 35 THU HOẠCH Để đảm bảo hạt lúa đạt chất lượng cao như: Hạt lúa sáng, Hạt gạo trong không đục, không bị răn nứt Có mùi thơm Việc xử lý trước, trong và sau thu hoạch cần thực hiện qua một số công đoạn như sau: 36 . 2QUI TRÌNH KỸ THUẬT CANH TÁC CHUNG CHO NHÓM LÚA THƠM STThạc sỹ Lâm Quang HiềnĐiện thoại 0982828090 3•Giống lúa thơm Sóc Trăng đặt tên chung là lúa thơm. tim đèn và lúa chuyển sang màu vàng, không nên bón khi lúa còn xanh, sẽ tạo bất lợi cho lúa. Cần cân đối giữa đạm và kali theo màu sắc của lúa cho thích