1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bài thảo luận dân sự số 7 vấn đề thừa kế theo pháp luật

14 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 39,14 KB

Nội dung

PHẦN I: XÁC ĐỊNH VỢ/CHỒNG CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN Câu 1: Điều luật BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật? - Theo Điều 650 Bộ luật Dân năm 2015 có quy định: “1 Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: a) Khơng có di chúc; b) Di chúc không hợp pháp; c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế; d) Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản sau đây: a) Phần di sản không định đoạt di chúc; b) Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật; c) Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế.” Câu 2: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật vụ việc nghiên cứu - Tôi đồng ý với việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật vụ việc - Vì: Lúc chết, cụ Thát, cụ Tần cụ Thứ không để lại di chúc Và theo ông Thăng khai mẹ ông chết có để lại di chúc, đồng thừa kế khác “khẳng định có lời trăn trối bà Tần nói với việc chia đất cho bà Tiến bà Bằng ghi lại bị ơng Thăng xé đi” Vì lý khằng định ba cụ chết không để lại di chúc di sản để lại chia theo pháp luật + Căn theo quy định Khoản Điều 642 BLDS năm 2015 di chúc bị thất lạc, hư hại: “Kể từ thời điểm mở thừa kế, di chúc bị thất lạc bị hư hại đến mức đầy đủ ý chí người lập di chúc khơng có chứng chứng minh ý nguyện đích thực người lập di chúc coi khơng có di chúc áp dụng quy định thừa kế theo pháp luật” + Và Điểm a, Khoản 1, Điều 650 BLDS năm 2015 Những trường hợp thừa kế theo pháp luật: “Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: Khơng có di chúc.” Câu 3: Vợ/chồng người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu sở pháp lý trả lời - Vợ/chồng người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ - Cơ sở pháp lý Điểm a, Khoản 1, Điều 651 Bộ luật Dân năm 2015: “Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết;” Câu 4: Cụ Thất Cụ Thứ có đăng ký kết khơng? Vì sao? - Cụ Thất Cụ Thứ khơng có đăng ký kết Vì hai cụ sống chung với vợ, chồng từ cuối năm 1960 Câu 5: Trong trường hợp người chung sống với vợ chồng khơng đăng kí kết hưởng thừa kế nhau? Nêu sở pháp lý trả lời - Trường hợp người chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn hưởng thừa kề nhau: + Những người chung sống với vợ chồng không đăng ký kết trước Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 coi vợ chồng hưởng thừa kế + Những người chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn sau Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, trước Luật nhân gia đình năm 2000, họ đăng ký thời hạn năm kể từ ngày đăng ký trở thành vợ chồng hưởng thừa kế - Căn vào Điểm a, b Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình: + “Trong trường hợp quan hệ vợ chồng xác lập trước ngày 03 tháng 01 năm 1987, ngày Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết khuyến khích đăng ký kết hơn; trường hợp có u cầu ly Tịa án thụ lý giải theo quy định ly hôn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 + Nam nữ sống chung với vợ chồng từ ngày 03 tháng 01 năm 1987 đến ngày 01 tháng 01 năm 2001, mà có đủ điều kiện kết theo quy định Luật có nghĩa vụ đăng ký kết hôn thời hạn hai năm, kể từ ngày Luật có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2003; thời hạn mà họ khơng đăng ký kết hơn, có u cầu ly Tịa án áp dụng quy định ly Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 để giải Từ sau ngày 01 tháng 01 năm 2003 mà họ khơng đăng ký kết pháp luật không công nhận họ vợ chồng + Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2001 trở đi, trừ trường hợp quy định Điểm a, Điềm b khoản Nghị này, nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, đề không pháp luật công nhận vợ chồng; có u cầu ly Tịa án thụ lý tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng; có yêu cầu tài sản Tịa án áp dụng khoản Khoản Điều 17 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 để giải quyết.” Câu 6: Ngồi việc sống với cụ Thứ, cụ Thát sống với người phụ nữ nào? Đoạn án cho câu trả lời - Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát sống với cụ Tần - Đoạn án khẳng định: “Các đương thống cụ Thát năm 1961 có vợ cụ Tần năm 1995 có người ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết bà Triển Theo nguyên đơn bà Khiết cụ Thát có vợ hai cụ Phạm Thị Thứ năm 1994 có bà Tiến.” Câu 7: Nếu cụ Thát cụ Thứ bắt đầu sống với vợ chồng vào cuối năm 1960 cụ Thứ có người thừa kế cụ Thát khơng? Nêu sở pháp lý trả lời - Nếu cụ Thát cụ Thứ bắt đầu sống chung với vợ chồng vào cuối năm 1960 cụ Thứ người thừa kế theo pháp luật cụ Thất - Vì theo Điểm a, Khoản 4, Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy định thừa kế theo pháp luật: “Trong trường hợp người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày cơng bố Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 - miền Bắc; trước ngày 25-3-1977 - ngày công bố danh mục văn pháp luật áp dụng thống nước - miền Nam cán bộ, đội có vợ miền Nam sau tập kết Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị hủy bỏ án có hiệu lực pháp luật), tất người vợ người thừa kế hàng thứ người chồng ngược lại, người chồng người thừa kế hàng thứ tất người vợ.” =>Như vậy, cụ Thát cụ Thứ sống miền Bắc (Hà Nội), hai người bắt đầu sống với vợ chồng từ cuối năm 1960 khơng nằm trường hợp Điểm a, Khoản Nghị Vì thế, cụ Thứ khơng người thừa kế cụ Thát Câu 8: Câu trả lời cho câu hỏi có khác khơng cụ Thát cụ Thứ sống miền Nam? Nêu sở pháp lý trả lời - Nếu cụ Thát cụ Thứ sống miền Nam cụ Thứ người thừa kế cụ Thát - Vì: theo Điểm a, Khoản 4, Nghị 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy định thừa kế theo pháp luật miền Nam cần trước ngày 25-03-1977 cơng nhận cụ Thứ người thừa kế hàng thứ cụ Thát Câu 9: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ người thừa kế cụ Thát - Nếu vào Nghị số 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000: + Trước 3/1/1987 chưa đăng ký - khuyến khích đăng ký - công nhận vợ chồng + Từ 3/1/1987 - 1/1/2001 đăng ký thời hạn năm từ 1/1/2001 đến 1/1/2003 - từ sau 1/1/2003 mà không đăng ký khơng cơng nhận vợ chồng + Trừ trường hợp trên, từ ngày 1/1/2001 trở không đăng ký kết hôn không công nhận vợ chồng =>Do cụ Thát cụ Thứ cơng nhận vợ chồng hợp pháp nên Tòa án thừa nhận cụ Thứ người thừa kế cụ Thát hợp lý - Nếu theo pháp luật hành Nghị 02/HĐTP ngày 19/10/1990 việc Tịa án thừa nhận cụ Thứ người thừa kế cụ Thát không hợp lý áp dụng Khoản Điều Luật nhân gia đình năm 2014: + Việc kết hôn phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền thực theo quy định Luật pháp luật hộ tích + Việc kết khơng đăng ký theo quy định khoản khơng có giá trị pháp lý PHẦN II XÁC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN Câu 1: Con nuôi người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu sở pháp lý trả lời - Con nuôi người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ - Cơ sở pháp lý vào Điểm a, Khoản 1, Điều 676 BLDS năm 2005 Điểm a, Khoản 1, Điều 651 BLDS năm 2015 quy định người thừa kế theo pháp luật: “Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết;” Câu 2: Trong trường hợp người coi nuôi người để lại di sản? Nêu sở pháp lý trả lời - Trường hợp người coi nuôi người để lại di sản: + Nếu xác lập quan hệ nuôi dưỡng trước Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 mà chưa đăng ký chấp nhận có ni thực tế + Nếu xác lập quan hệ nuôi dưỡng sau năm 1986 trước năm 2001 mà chưa đăng ký, áp ứng đủ điều kiện chuyển tiếp phải đăng ký kể từ ngày 1/1/2001 đến 31/12/2015 để trở thành nuôi thực tế - Căn vào Khoản 1, Điều 50, Luật Nuôi nuôi 2010 quy định Điều kiện chuyển tiếp: “1 Việc nuôi nuôi công dân Việt Nam với trước ngày Luật có hiệu lực mà chưa đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký thời hạn 05 năm, kể từ ngày Luật có hiệu lực, đáp ứng điều kiện sau đây: a) Các bên có đủ điều kiện ni nuôi theo quy định pháp luật thời điểm phát sinh quan hệ nuôi nuôi; b) Đến thời điểm Luật có hiệu lực, quan hệ cha, mẹ tồn hai bên cịn sống; c) Giữa cha mẹ ni ni có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ con” Câu 3: Trong Bản án số 20, bà Tý có cụ Thát cụ Tần nhận làm nuôi không? Đoạn án cho câu trả lời - Trong Bản án số 20, bà Tý cụ Thát cụ Tần nhận làm nuôi Đoạn Bản án cho câu trả lời: “….Các bà có nghe nói trước bố mẹ bà có nhận bà Nguyễn Thị Tý làm ni, sau bà Tý với bố mẹ đẻ lấy chồng…bà Nguyễn Thị Tý trước có nuôi cụ Thát cụ Tần thời gian đến năm, sau chị Tý nhà mẹ đẻ sinh sống” Câu 4: Tịa án có coi bà Tý nuôi cụ Thát cụ Tần không? Đoạn án cho câu trả lời? - Tồ án khơng coi bà Tý nuôi cụ Thát cụ Tần - Đoạn án cho câu trả lời: “Xác định bà Nguyễn Thị Tý nuôi cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ” Câu 5: Suy nghĩ anh/chị giải pháp Tòa án liên quan đến bà Tý - Toà án từ chối ghi nhận tồn quan hệ cha mẹ nuôi nuôi việc nuôi dưỡng thời gian ngắn (cụ thể bà Tý trước nuôi cụ Thát cụ Tần 6, năm; sau bà Tý nhà cha mẹ đẻ lý lịch cụ Thát, cụ Tần không ghi phần nuôi bà Tý) Hướng giải Tồ án hợp lý việc ni nuôi tồn khoảng thời gian ngắn khơng đủ sở để xác định quan hệ nuôi nuôi thực tế Câu 6: Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng hưởng thừa kế với tư cách nào? Vì sao? - Trong Quyết định số 182, Toà án xác định anh Tùng hưởng thừa kế với tư cách nuôi, tức thuộc hàng thừa kế thứ - Vì ơng Tùng với hai cụ cụ nuôi dưỡng ông từ nhỏ, hai cụ già yếu ông Tùng người phụng dưỡng, chăm sóc hai cụ, hai cụ chết ơng Tùng người lo mai táng Câu 7: Suy nghĩ anh/chị hướng xác định Tòa án liên quan đến anh Tùng - Hướng xác định Toà án liên quan đến anh Tùng thu thập, xác minh lời khai anh Tùng phải coi anh Tùng nuôi hai cụ thực tế Hướng giải Toà bám sát vào thực tiễn, phù hợp ý chí người cố cơng nhận thực tế có quan hệ cha mẹ nuôi, nuôi quan hệ chưa đăng ký Tuy nhiên, để xác định quan hệ tồn tại, cần có chứng thực tế thuyết phục việc đánh giá tính thuyết phục chứng phụ thuộc nhiều vào nhận thức thẩm phán Câu 8: Nếu hoàn cảnh tương tự Quyết định số 182 xảy sau có Luật nhân gia đình năm 1986, anh Tùng hưởng thừa kế cụ Cầu cụ Dung khơng? Vì sao? - Nếu hoàn cảnh tương tự định số 182 xảy sau có Luật nhân gia đình năm 1986, anh Tùng khơng hưởng thừa kế cụ Cầu cụ Dung ,vì theo điều luật nuôi từ điều 34 đến điều 39 luật Hơn nhân Gia đình 1986 khơng thừa nhận trường hợp nuôi thực tế trường hợp anh Tùng Nên trường hợp anh Tùng không thuộc trường hợp hàng thừa kế thứ để hưởng di sản cụ Cầu cụ Dung Câu 9: Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ người để lại di sản? Nêu sở pháp lý trả lời - Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ người để lại di sản Theo Điểm a, Khoản 1, Điều 651 Bộ luật Dân năm 2015: “Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi,con đẻ, nuôi người chết” Câu 10: Đoạn án cho thấy cụ Tiến đẻ cụ Thát? - Án sơ thẩm vào lý lịch bà Tiến có xác nhận quyền địa phương bà Tiến cụ Thát em ông Thăng , bà Bằng , bà Khiết , bà Triển xác nhận họ hàng , hàng xóm khẳng định cụ Thứ vợ cụ Thát bà Tiến cụ Thứ , cụ Thát Câu 11: Suy nghĩ anh/chị giải pháp Toà án liên quan đến bà Tiến - Giải pháp án vô hợp lý Bởi bà Tiến coi cụ Thát giống Thăng, Bằng ,Khiết , Triển Ơng Thăng khơng cơng nhận bà Tiến em cha khác mẹ , không coi cụ Thứ mẹ kế chưa có đủ sở xác định cụ Tần coi bà Tiến con, cụ Thứ coi cụ Tần đẻ nên án sơ thẩm xác định diện thừa kế di sản cụ Tần , cụ Thứ đẻ người thấu tình đạt lý Câu 12: Có hệ thống pháp luật xác định dâu , rể người thừa kế cha mẹ chồng , cha mẹ vợ không ? Nếu có nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị biết? - Khơng có hệ thống pháp luật xác định dâu, rể người thừa kế cha mẹ chồng, cha mẹ vợ Căn vào Điều 651 BLDS năm 2015 Điều 676 BLDS năm 2005 dâu rể khơng thuộc hàng thừa kế thứ nên không hưởng phần di sản thừa kế cha mẹ để lại PHẦN III CON RIÊNG CỦA VỢ/CHỒNG Câu 1: Bà Tiến có riêng vợ chồng cụ Tần khơng? Vì sao? - Bà Tiến riêng vợ chồng cụ Tần - Vì: Áp dụng Điều 56, 243, 244, 245 Bộ luật tố tụng dân sự, Áp dụng khoản Điều 7, khoản Điều 13 Nghị định 70/CP ngày 12-6-1997 án phí, xử: Chấp nhận đơn yêu cầu chia thừa kế bà Nguyễn Thị Tiến, bà Nguyễn Thị Bằng, bà Nguyễn Thị Triển ông Nguyễn Tất Thăng việc yêu cầu chia di sản thừa kế cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ Xác định cụ Nguyễn Tất Thát có vợ vợ cụ Nguyễn Thị Tần, vợ hai cụ Phạm Thị Thứ Xác định cụ Thát cụ Tần có người chung là: Nguyễn Tất Thắng Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn Thị Khiết, Nguyễn Thị Triển Xác định cụ Thát cụ Thứ có người Nguyễn Thị Tiến Xác định bà Nguyễn Thị Tý nuôi cụ Thát, cụ Tần, cụ Tần cụ Thứ Bên cạnh đó: bà Tiến cịn xuất trình lý lịch giấy khai sinh Ủy ban nhân dân phường Xuân La cấp ghi bà Tiến có bố ghi Nguyễn Tất Thát, mẹ Phạm Ngọc Thứ Câu 2: Trong điều kiện riêng chồng kế thừa di sản vợ? Nêu sở pháp lý trả lời - Điều kiện riêng chồng kế thừa di sản vợ có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng mẹ thừa kế di sản - Cơ sở pháp lý: Điều 654 BLDSD năm 2015: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này.” Câu 3: Bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng để hưởng thừa kế di sản cụ Tần không? Vì sao? - Bà Tiến khơng đủ điều kiện để hưởng kế thừa di sản cụ Tần - Vì theo Điều 654 BLDS 2015 quy định quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế bà chưa đủ điều kiện để hưởng thừa kế từ cụ Tần Bên cạnh có đề cập đến việc bà Tần để lại lời trăng trối chia đất cho bà Tiến bà Bằng ghi lại lời khơng có chứng xác minh Câu 4: Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế từ cụ Tần bà Tiến hưởng thừa kế hàng thứ cụ Tần? Nêu sở pháp lý trả lời - Nếu bà Tiến có đủ điều kiện kế thừa từ cụ Tần bà Tiến hưởng thừa kế hàng hàng thứ - Cơ sở pháp lý: Căn Điều 654 BLDS 2015: Quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này.” Câu 5: Suy nghĩ anh/chị việc Tịa án khơng thừa nhận tư cách kế thừa bà Tiến di sản cụ Tần - Theo suy nghĩ tơi việc Tịa án không thừa nhận tư cách kế thừa bà Tiến di sản cuảt cụ Tần hợp lý, Vì khơng có đủ chứng để chứng minh lúc cụ Tần cịn sống bà Tiến có quan hệ chăm sóc ni dưỡng cụ Tần mẹ đẻ Bên cạnh việc Cụ Tần để lại lời trăng trối chia di sản cho bà Tiến bà Bằng ghi lại khơng có chứng chứng minh Câu 6: Suy nghĩ anh/chị ( có) chế định thừa kế lên quan đến hoàn cảnh riêng chồng/vợ BLDS - Theo suy nghĩ tơi chế định liên quan đến hồn cảnh riêng chồng/vợ BLDS nay: + Có bất cập để phát sinh quan hệ kế thừa riêng với bố dượng, mẹ kế; + Quan hệ chăm sóc, ni dưỡng từ chiều có xem cha con, mẹ để hưởng thừa kế không; + Trong trường hợp người chết để lại di sản, khơng muốn riêng hưởng di sản nên có người phủ nhận “Quan hệ chăm sóc ni dưỡng” có Vậy cần phải quy định biện pháp xác minh để thừa nhận “Quan hệ chăm sóc, ni dưỡng” có để đảm bảo quyền lợi cho riêng; + Về mặt đạo đức “Quan hệ chăm sóc, ni dưỡng” khơng phải lúc thể vật chất, “Quan hệ chăm sóc, ni dưỡng” tinh thần u thương, quan tâm có xem chăm sóc, nuôi dưỡng theo quy định pháp luật không  Pháp luật khơng quy định cụ thể điều cần thiết phải bổ sung thêm để tránh gây tình trạng điều luật hiểu khơng thống nhất, đảm bào quyền lợi cho người hưởng di sản kế thừa PHẦN IV THỪA KẾ THẾ VỊ VÀ HÀNG THỪA KẾ THỨ HAI, THỨ BA * Tóm tắt án sơ 69/2018/DSPT ngày 09/03/2018 Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội vụ việc yêu cầu công nhận quyền thừa kế tranh chấp di sản thừa kế - Nguyên đơn: anh Thiều Văn C1 (vắng mặt); người đại diện theo ủy quyền nguyên đơn ông Phan Văn C2 - Bị đơn: ông Đỗ Quang V (vắng mặt); người đại diện theo ủy quyền bị đơn ơng Trần Văn Đ - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: bà Đỗ Thị T2; Ủy ban nhân dân thành phố H, tỉnh Hà Tĩnh; Ủy ban nhân dân phường L, thành phố H - Nội dung: bà Đỗ Thị T5 khơng lấy chồng, có người nuôi chị Đỗ Đức Phương C3, anh C1 kết hôn với chị C3 ngày 27/6/2002 Vợ chồng C1 có người cháu T7 H4 Chị C3 chết ngày 05/3/2007, bà T5 chết ngày 10/2/2009 hai không để lại di chúc Di sản bà T5 để lại 127,3m cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sơ, đất có nhà cấp tài sản khác gắn liền với đất Năm 2011, anh C1 sửa lại nhà làm thủ tục khai nhận thừa kế cho T7 H4, ông V ngăn cản không cho sữa khai nhận thừa kế cho T7, H4 Vì vậy, anh yêu cầu giải tranh chấp quyền thừa kế tài sản bà T5 anh ông V cơng nhận T7, H4 hường tồn di sản bà T5 để lại Câu 1: Trong vụ việc, chị C3 cịn sống, chị C3 có hưởng thừa kế cụ T5 khơng? Vì sao? - Nếu chị C3 sống, chị C3 hưởng thừa kế cụ T5, - Chị C3 làm nuôi khơng thực việc đăng kí ni nuối theo quy định pháp luật Tuy nhiên gia đình bị đơn thừa nhận chị C3 bà T5 nhận nuôi năm 1979 Mối quan hệ mẹ nuôi, nuôi bà T5 chị C3 tồn thực tế, phía gia đình bị đơm thừa nhận Đồng thời vào sổ hộ gia đình bà Đỗ Thị T5 Công an thị xã H (nay Công an thành phố H) cấp năm 1995, thể chị C3 có quan hệ với bà T5 con, ngồi chị C3 bà T5 khơng có khác Mặt khác, theo điểm a Điều Nghị 01/NQHĐTP ngày 20/01/1988 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật nhân gia đình trường hợp bà T5 nhận nuội chị C3 nuôi thực tế Nên, chị C3 người thừa kế hàng thừa kế thứ cảu bà T5 theo quy định Điểm a Khoản Điều 676 BLDS năm 2005 Vì C3 cịn sống, chị C3 hưởng thừa kế cụ T5 Câu :Khi áp dụng chế định thừa kế vị? Nêu sở pháp lí trả lời - Căn vào Điều 652 Bộ luật dân 2015: “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống.” 10 Câu 3: Vợ/chồng người chết trước ( cùng) cha/mẹ có hưởng thừa kế vị không? Nêu sở pháp lí trả lời - Vợ/chồng người chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ không hưởng thừa kế vị - Theo Điều 652 BLDS năm 2015về thừa kế vị: “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống.” - Theo điều 652 BLDS năm 2015 khơng có quy định việc vợ/chồng người chết trước (hoặc cùng) cha mẹ hưởng thừa kế mà quy định người hưởng di sản cháu; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản Câu 4: Trong việc trên, Tịa án khơng cho chồng chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5 Hướng có thuyết phục khơng? Vì sao? - Tịa án không cho chồng chị C3 hưởng thưà kế vị cụ T5 thuyết phục - Vì theo Điều 652 BLDS năm 2015 khơng có quy định chồng chị C3 hưởng di sản Mặt khác theo yêu cầu nguyên đơn anh Thiều Văn C1 chồng chị C3 “Yêu cầu công nhận quyền thừa kế tranh chấp di sản thừa kế” Vì Tịa án khơng cho chồng chị C3 hưởng thừa kế hoàn toàn thuyết phục Câu 5: Theo quan điểm tác giả ,con đẻ ni người q cố hưởng thừa kế vị không? - Theo quan điểm tác giả đẻ nuôi người cố hưởng thừa kế vị: “Nên, chị C3 kết hôn người thừa kế hàng thừa kế thứa bà T5 theo quy định Điểm a Khoản Điều 676 Bộ luật dân năm 2005 Năm 2002, chị C3 kết hôn với anh Thiều Văn C1 vợ chồng có hai chung cháu Thiều Thụy Thùy T7 (sinh năm 2002) cháu Thiều Đỗ Gia H4 (sinh năm 2004) Chị C3 (chết năm 2007) bà T5 (chết năm 2009) hai không để lại di chúc nên hai cháu T7 Huy thừa kế vị di sản bà T5 theo quy định Điều 677 Bộ luật dân năm 2005 Do đó, anh Thiều Văn C1 bố cháu T7 cháu H4 khởi kiện u cầu Tịa án cơng nhận cháu T7 cháu H4 quyền thừa kế di sản bà T5 để lại có cứ.” 11 Câu 6: Trong vụ việc trên, đoạn cho thấy Tòa án cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5 - Đoạn cho thấy Tòa án cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5: “Nên, chị C3 kết hôn người thừa kế hàng thừa kế thứa bà T5 theo quy định Điểm a Khoản Điều 676 Bộ luật dân năm 2005 Năm 2002, chị C3 kết hôn với anh Thiều Văn C1 vợ chồng có hai chung cháu Thiều Thụy Thùy T7 (sinh năm 2002) cháu Thiều Đỗ Gia H4 (sinh năm 2004) Chị C3 (chết năm 2007) bà T5 (chết năm 2009) hai không để lại di chúc nên hai cháu T7 Huy thừa kế vị di sản bà T5 theo quy định Điều 677 Bộ luật dân năm 2005 Do đó, anh Thiều Văn C1 bố cháu T7 cháu H4 khởi kiện u cầu Tịa án cơng nhận cháu T7 cháu H4 quyền thừa kế di sản bà T5 để lại có cứ.” Câu 7: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5 - Theo tơi việc Tịa án cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5 hợp lí Vì theo điều 652 BLDS năm 2015 thừa kế vị - Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống Câu 8: Theo BLDS hành, chế định thừa kế vị có áp dụng thừa kế theo di chúc không ? Nêu sở pháp lý trả lời? - Theo BLDS hành, chế định thừa kế vị áp dụng phần di sản chia theo quy định pháp luật, không áp dụng phần di sản định đoạt theo di chúc, người thừa kế chết trước chết với người lập di chúc di chúc khơng có hiệu lực pháp luật - Cơ sở pháp lý: Theo Điều 652 BLDS năm 2015 “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống.” 12 Câu 9: Theo anh/chị, có nên áp dụng chế định thừa kế vị cho trường hợp thừa kế theo di chúc khơng? Vì sao? - Theo em không nên áp dụng chế định thừa kế vị cho trường hợp thừa kế theo di chúc - Vì trường hợp người thừa kế di chúc chết trước người lập di chúc di chúc khơng cịn hiệu lực pháp luật người lập di chúc cịn sống có quyền tự chỉnh sửa lại di chúc Còn trường hợp chết thời điểm với người lập di chúc đương nhiên di chúc khơng cịn hiệu lực hàng thừa kế khơng có ý kiến nên chia theo chế định thừa kế vị Câu 10: Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai hàng thừa kế thứ ba? - Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại - Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Câu 11: Trong vụ việc trên, có cịn thuộc hàng thừa kế thừa thứ cụ T5 thời điểm mở thừa kế khơng? Vì sao? - Trong vụ việc trên, khơng cịn thuộc hàng thừa kế thứ cụ T5 thời điểm mở thừa kế - Vì theo Điểm a khoản điều 651 BLDS 2015 hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, ni người chết Mà cụ T5 khơng có chồng, cha đẻ mẹ đẻ cụ Đỗ Bá M cụ Hồ Thị L chết năm 1978 1993, nuôi chị Đỗ Đức Phương C3 chết năm 2007 Câu 12: Trong vụ việc trên, có cịn thuộc hàng thừa kế thứ hai cụ T5 thời điểm mở thừa kế không ? Vì sao? - Trong vụ việc trên, có người sống cụ Đỗ Bá M cụ Hồ Thị L anh chị em ruột cụ T5 bà Đỗ Thị T2 Câu 13: Cuối cùng, Tịa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai khơng vụ việc trên? Vì sao? - Khơng Vì Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng luật hôn nhân gia đình năm 1986 chị Đỗ Đức Phương C3 ông Đỗ Quang V bà Đỗ Thị T2 thống 13 nhất, thừa nhận bà T5 có nhận chị C3 làm ni Do đó, chị C3 ni thực tế bà Đỗ Thị T5 Do đó, chị C3 quyền thừa kế di sản bà T5 để lại theo Điều 678 BLDS 2005 Nên, cháu T7 cháu H4 thừa kế vị phần di sản bà T5 để lại Câu 14: Suy nghĩ anh chị hướng Tòa án vấn đề nêu câu hỏi (áp dụng hay không áp dụng quy định hàng thừa kế thứ hai)? - Theo em hướng giải Tòa án hồn tồn hợp lý Vì cơng nhận chị C3 nuôi thực tế cụ T5 hai cháu T7 cháu H4 nên thừa kế vị phần di sản cụ T5 để lại Theo Điều 653 BLDS 2015 Điều 678 BLDS 2005 có nêu rõ 14 ... hưởng thừa kế vị không? - Theo quan điểm tác giả đẻ nuôi người cố hưởng thừa kế vị: “Nên, chị C3 kết hôn người thừa kế hàng thừa kế thứa bà T5 theo quy định Điểm a Khoản Điều 676 Bộ luật dân năm... Những trường hợp thừa kế theo pháp luật: ? ?Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: Khơng có di chúc.” Câu 3: Vợ/chồng người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu sở pháp lý trả lời... hưởng thừa kế vị cụ T5 - Đoạn cho thấy Tòa án cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5: “Nên, chị C3 kết hôn người thừa kế hàng thừa kế thứa bà T5 theo quy định Điểm a Khoản Điều 676 Bộ luật dân năm

Ngày đăng: 24/05/2021, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w