Giao an van 8 ki II 20112012

122 11 0
Giao an van 8 ki II 20112012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KiÕn thøc: Häc sinh hiÓu s©u h¬n vÒ v¨n nghÞ luËn, thÊy ®îc tù sù vµ miªu t¶ lµ nh÷ng yÕu tè rÊt cÇn thiÕt trong bµi v¨n nghÞ luËn.... KiÕn thøc: Häc sinh hiÓu ®îc tiÕng cêi chÕ giÔu thã[r]

(1)

Gi¶ng: .2012 TiÕt 73 NHí rõng

(ThÕ Lữ) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh biết sơ giản phong trào thơ mới.

- Hiểu đợc chiều sâu t tởng yêu nớc thầm kín lớp hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vơn tới sống tự

- Hình tợng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa thơ Nhớ rừng 2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết đợc tác phẩm thơ lãng mạn.

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích đợc chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm 3 Thái độ : Giáo dục học sinh lòng yêu quê hơng, đất nớc. II Chuẩn bị

- GV: sgv, sgk - HS: Soạn

III.Tiến trình tổ chức dạy học

1 n nh t chức (1 )’ 8B 2 Kiểm tra cũ

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nhớ rừng - tác giả mợn lời hổ bị nhốt vờn bách thú để nói lên tâm trạng u uất lớp ngời lúc Những niên trí thức Tây học vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hoà sâu sắc với xã hội tù túng, giả dối, ngột ngạt đ-ơng thời Họ khao khát tôi đợc khẳng định, phát triển sống tự

* Hoạt động : HDHS đọc, tìm hiểu thích, bố cục

- GV hớng dẫn đọc-> đọc mẫu-> gọi HS đọc -> HS nhận xét-> GV nhận xét?

- Gọi HS đọc phần chỳ thớch?

- Em hÃy nêu nét tác giả?

- Em hÃy nêu nét tác phẩm?

-> Thơ phong trào thơ có tính chất lÃng mạn tiểu t sản(1932-1945), gắn liền với tên tuổi Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viªn

+ CH: Bài thơ đợc chia làm (1 )

(9 )

I §äc, tìm hiểu thích, bố cục 1 Đọc

2 T×m hiĨu chó thÝch

*Tác giả: Thế Lữ (1907-1989) tên thật Nguyễn Thứ Lễ - Bắc Ninh - Là nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ (1932-1945) - Ông đợc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 2003

- Tác phẩm chính: Mấy vần thơ (1935) Vàng máu(1934), Bên đ-ờng thiên lôi (1936)

*Tác phẩm.

- Bài thơ tác phẩm tiêu biểu nhất, tác phẩm góp phần mở đờng cho phong trào thơ

(2)

phÇn? Néi dung chÝnh cđa tõng phÇn?

* Hoạt động ( 19 phút) HDHS tìm hiểu văn

- Gọi HS đọc tám câu thơ đầu? + CH : Câu thơ có từ đáng lu ý?

+ CH : Những từ có ý nghĩa nh nào?

-> Gậm là động từ thể gậm nhấm đầy uất ức, bất lực chính bản thân hổ bị tự do. -> Nó gậm khối căm hờn khơng sao hố giải đợc Căm hờn, uất ức vì bị tự do, thành thân tù đã đóng vón, kết tụ lại thành khi, thnh tng.

+ CH: Câu thơ nói lên tình tâm trạng hổ?

+ CH: Vì hổ lại có tâm trạng căm hờn đến thế?

- Gọi học sinh đọc khổ thơ 3? + CH: Cảnh núi rừng ngày xa lên nỗi nhớ hổ nh nào?

+ CH: Con hổ xuất đợc tác giả miêu tả nh nào?

-> Trên phơng rừng núi hùng vĩ đó, hình ảnh hổ bật với một vẻ đẹp oai phong lẫm liệt

+ CH : Qua thể tâm trạng hổ nh nào?

(25 )

II Tìm hiểu văn

1 Tâm trạng hổ cũi sắt ë vên b¸ch thó.

Gậm khốicăm hờn cũi sắt - Câu thơ diễn tả hành động, tâm trạng, t hổ cũi sắt vờn bách thú

Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua - Tâm trạng uất ức, bất lực, buông xuôi, ngày đêm gậm nhấm khối căm hờn

-> Vì từ chỗ chúa tể mn lồi, bị nhốt chặt cũi sắt, trở thành thứ đồ chơi đám ngời nhỏ bé mà ngạo mạn ngang bầy với bọn gấu dở hơi, báo vô t lự

2 Con hỉ nhí vỊ qu¸ khø

- Bóng cả, già, gió gào, hét núi, gai, cỏ sắc, thảo hoa, thét, dội -> Cảnh núi rừng thiên nhiên hùng vĩ, to lớn, phi thờng, hoang vu, bí mật, kì vĩ, lạ lùng, oai linh, ghª gím

Ta bớc chân lên, dõng dc, ng hong

Lợn thân nh sóng cuộn nhịp nhàng

- Cõu th sng ng, giu cht tạo hình, diễn tả xác vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển chúa sn lõm

-> Tâm trạng hài lòng, thoả mÃn, tự hào oai phong

Phần 1: Khổ thơ đầu-Tâm trạng hổ cũi sắt vờn bách thú Phần 2: Khổ thơ 3: Nhớ tiếc khứ oai hùng nơi rừng thẳm Bốn

phần

Phần 3: Khổ thơ 4: Trở thực chán ch-ờng, uất hận

(3)

+ CH : Khổ thơ thứ ba đợc coi nh tranh tứ bình độc đáo chúa sơn lâm độc đáo ấy?

-> Cảnh đêm vàng bên bờ suối với hình ảnh hổ say mồi đứng uống ánh trăng tan đầy lãng mạn.

-> Cảnh ngày ma với hình ảnh con hổ mang dáng dấp đế vơng ta lặng ngắm giang sn i mi.

-> Cảnh bình minh chan hoà ¸nh s¸ng, r· tiÕng chim ca h¸t cho giÊc ngủ chúa sơn lâm.

-> Cnh chiu lờnh láng máu thật dữ dội với hổ đợi mặt trời chết để chiếm lấy riêng phần bí mật trong vũ trụ.

-> Nhng dĩ vãng huy hoàng, nỗi nhớ da diết hổ

+ CH : Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật khổ thơ trên? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó?

+ CH : Qua nhà thơ muốn bộc lộ tâm trạng gì?

-> Làm bật tơng phản, đối lập giữa hai cảnh tợng, hai giới nhà thơ đã thể nỗi bất hoà sâu sắc đối với thực niềm khao khát tự mãnh liệt nhân vật trữ tình, đồng thời cũng tâm trạng chung ngời dân Việt Nam nớc

- Gọi HS đọc hai khổ thơ cuối?

+ CH: Trở với thực tại,cảnh vật đoạn thơ thứ t có giống khác với cảnh vật đoạn đầu thơ? -> Giống: miêu tả tâm trạng chán chờng, uất hận hổ. -> Khác: Cái nhìn chúa sơn lâm mở rộng hơn, tỉ mỉ, chi tiết hơn.

+ CH: Khổ thơ cuối mở đầu kết thúc hai câu biểu cảm nói lên điều gì?

+ CH: Nêu nét đặc sắc nghệ thuật bật thơ?

-> Giäng thơ u uất, bực dọc, dằn vặt, say sa, tha thiết, hùng tráng nhng quán, liền mạch tràn đầy cảm xúc.

(5 )

- Đêm vàng - say mồi đứng uống ánh trăng tan

- Ngày ma - lặng ngắm giang sơn đổi

- B×nh minh - tiÕng chim ca

- Chiều lênh láng máu - đợi chết mảnh mặt trời gay gắt

- Một tranh tứ bình đẹp lộng lẫy Cảnh núi rừng mang vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ, thơ mộng hổ bật lên với t lẫm liệt, kiêu hùng, chúa sơn lâm đầy uy lực

- Điệp ngữ nào đâu, đâu những diễn tả nỗi nhớ tiếc không nguôi hổ cảnh không thấy giấc mơ huy hồng khép lại tiếng than u uất: Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?

3 Trở với thực chán chờng, u uất

- Cảnh vờn bách thú dới nhìn chúa sơn lâm đáng chán, đáng khinh ghét

- Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng,

trồng

- Dải nớc đen giả suối

- Len dới lách mô gò thấp

- Dăm vừng hiền lành

- Bắt chớc vẻ hoang vu

-> Tất đơn điệu, nhàm tẻ, bàn tay sửa sang, tỉa tót ngời nờn tm thng, gi di

-> Tâm trạng hỉ: ch¸n ng¸n, u t, thÊt väng, bÊt lùc cảnh tơng lai

4 Nghệ thuật bật thơ - Cảm hứng lÃng m¹n

(4)

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ * Hoạt động : HDHS luyện tập - Luyn c din cm

nhịp linh hoạt

* Ghi nhí SGK ( T 7) III Lun tËp.

4 Cñng cè (3 )

- CH: Tâm trạng hổ đợc tác giả miêu tả qua từ ngữ đặc sắc nào? 5 Hớng dẫn nhà (1’)

- Học thuộc lòng thơ - Soạn : ơng đồ

* Nh÷ng lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… Gi¶ng : 8B: 2012 TiÕt 74

ông đồ

(Vũ Đình Liên). I Mục tiêu

1 Kin thức: Học sinh hiểu đợc đổi thay đời sống xã hội tiếc nuối của nhà thơ giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc dần bị mai - Thấy đợc lối viết bình dị mà gợi cảm nhà thơ thơ

2 Kĩ năng: Nhận biết đợc tác phẩm thơ lãng mạn. - Rèn kĩ đọc diến cảm tác phẩm

- Phân tích đợc chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm

3 Thái độ : Giáo dục HS lòng yêu quê hơng, đất nớc, yêu nét văn hoá dân tộc

II.Chn bÞ - GV:SGV, SGK - HS: Soạn

III.Tiến trình tổ chức dạy häc

1.ổn định tổ chức : (1’) 8B……… ……… ………… 2 Kiểm tra cũ.(5 )

- CH: Đọc thuộc lòng thơ Nhớ rừng nêu nội dung bài? Đáp án: Ghi nhí SGK

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động : Giới thiệu

* Hoạt động 2: HDHS đọc, tìm hiểu thích, bố cục

- GV hớng dẫn đọc-> đọc mẫu-> gọi HS đọc -> HS nhận xét-> GV nhận xét?

- Gọi HS đọc phần thích

+ CH: Em hÃy nêu nét tác giả?

+ CH: Em hÃy nêu nét tác phẩm?

+ CH: Bài thơ đợc chia làm phần? Nội dung phần?

(1 )

(9 ) I Đọc, tìm hiểu thích, bố cục 1 Đọc.

2 Tìm hiểu thích.

*Tác giả:Vũ Đình Liên (1913- 1996) quê Hải Dơng nhng chủ yếu sống Hà Nội

- Là nhà thơ lớp phong trào thơ

- Thơ ông mang nặng lòng thơng ngời niềm hoµi cỉ

*Tác phẩm: Bài thơ Ơng đồ đợc viết năm 1936 đăng báo tinh hoa 3 Bố cục

(5)

* Hoạt động HDHS tìm hiểu văn

+ CH: Hoa đào ông đồ xuất vào thời gian năm?

-> Ơng đồ xuất khơng một năm mà năm mùa xuân đến ngời chuẩn bị đón tết ơng lại xuất nh thiếu khi mùa xuân về.

+ CH: Ông đồ xuất phố tết đến để làm gì?

+ CH: Ngời ta tìm đến ơng ngồi việc th viết cịn để làm ?

+ CH: Tâm trạng ông đồ hai khổ thơ nh nào?

- CH: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật hai khổ thơ ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó?

-> Biện pháp đối lập, tơng phản làm nổi bật hình ảnh ơng đồ đơn, chờ đợi.

-> Nghệ thuật nhân hoá: Tờ giấy đỏ cứ phơi mà chẳng đợc đụng đến trở thành bẽ bàng, màu đổ của nó trở thành vơ duyên, không thắm lên đợc, nghiên mực không đợc chiếc bút lông chấm vào, nên mực nh đọng lại bao sầu tủi trở thành nghiên sầu.

+ CH: Ơng đồ ngồi nhng có đổi khác so với thời vang bóng?

-> Trong lịng ơng bi kịch, là sụp đổ hoàn toàn trời đất cũng ảm đạm, lạnh lẽo nh lịng ơng.

+ CH : Đây tả cảnh hay tả tình? Em hình dung t tâm trạng ông đồ nh nào?

-> Lá vàng rơi vốn gợi tàn tạ,

(20 )II Tìm hiểu văn bản1 Ông đồ- thời vang bóng

- Hoa đào ông đồ xuất -> tín hiệu mùa xuân

- Ông đồ xuất bày mực tàu, giấy đỏ để viết câu đối

- Ông trở thành trung tâm ý, ngỡng mộ, ngời ta mua câu đối nh mua niềm vui ngày xuân để thởng thức tài nghệ nh phợng múa rồng bay ơng

2 Ơng đồ thời tn

- Thời gian trôi ngời ta dần lÃng quên nét văn hoá cổ truyền dân téc

Giấy đỏ buồn không thắm Mực đựng nghiên sầu - Nỗi buồn ông lan sang vật vô tri vô giác: Giấy buồn, nghiên sầu.

- Ông đồ ngồi đấy bên phố đông ngời mà vô lạc lõng, lẻ loi

Lá vàng rơi giấy Ngoài trời ma bụi bay

-> Mợn cảnh ngụ tình, ma lịng ngời Ma ngồi trời phụ hoạ với ma lịng Dờng nh đất trời ảm đạm, buồn bã với ông đồ

Ba phÇn

Phần 2: Hai khổ thơ tiếp theo-> Hình ảnh ơng đồ thời tàn

(6)

buồn bã, lại vàng rơi trên những tờ giấy dành viết câu đối của ông đồ Vì ơng ế khách, tờ giấy đỏ cứ phơi hứng vàng rơi ông cũng bỏ mặc

-> Ngoài trời ma bụi bay : ma bụi bay nhẹ, mà ảm đạm, lạnh lẽo tới buốt giá.

+ CH : Cách mở đầu kết thúc thơ có đặc biệt? Ơng đồ già ơng đồ xa có giống khác nhau? -> Ơng đồ già thành ơng đồ x-a, hình ảnh cụ thể thành kỉ niệm buồn.

+ CH: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật khổ thơ cuối? + CH: Hai câu th cuối cho ta hiểu tâm t tác giả nh nào?

-> Niềm cảm thơng tình cảnh ơng đồ tàn tạ trớc thay đổi của đời, đồng thời niềm nhớ nhung, luyến tiếc cảnh cũ ngời xa vắng bóng - Gọi HS đọc phần ghi nhớ

* Hoạt động 4: HDHS luyện tập. - Gọi HS đọc diễn cảm

(5 )

3 Cảnh ngời đâu?

Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xa

- Quy luật thiên nhiên không thay đổi, mùa xuân lại đến hoa đào lại nở nhng ơng đồ khơng cịn xuất phố

Những ngời muôn năm cũ Hồn đâu ?

- Nim cảm thơng chân thành tình cảnh ơng đồ tàn tạ trớc đổi thay đời Tiếc cho nét văn hố có giá trị tinh thần bị lãng quên

* Ghi nhí SGK (T.10) III Lun tËp

4 Cđng cè (3’)

- Cách mở đầu kết thúc thơ có đặc biệt, có tác dụng gì? 5 Hớng dẫn nhà (1’)

- Học thuộc lịng thơ Ơng đồ; Soạn bài: Câu ghi vấn * Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giảng.

……… Gi¶ng: 2012 TiÕt 75

Câu nghi vấn I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh nắm đợc đặc điểm hình thức câu ghi vấn. - Nắm vững chức câu nghi vấn: dùng để hỏi

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết hiểu đợc tác dụng câu ghi vấn văn cụ thể

- Ph©n biƯt c©u ghi vÊn víi mét sè kiĨu c©u dƠ lÉn

3 Thái độ : u thích , tìm hiểu phong phú tiếng Việt. II.Chuẩn bị

- GV: sgv, sgk - HS: Soạn

III Tiến trình tổ chức dạy vµ häc

1.ổn định tổ chức (1’) 8B 2.Kiểm tra cũ (5 )

- Đọc thuộc lịng thơ Ơng đồ nêu nội dung bài? 3 Bài mới

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động 1:HDHS tìm hiểu đặc điểm hình thức chức câu hỏi tu từ

(15 )I Đặc điểm hình thức chức năng

(7)

* Hoạt động nhóm

- GV giao nhiện vụ: Trong đoạn trích câu câu ghi vấn? Câu ghi vấn đợc dùng để làm gì?

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung gii quyt

- Đại diện nhóm trả lêi

- HS nhận xét-> GV nhận xét - Gọi HS đọc phần ghi nhớ

* Hoạt động 2: HDHS luyện tập + CH: Xác định câu nghi vấn đoạn trích, đặc điểm hình thức cho biết câu nghi vấn?

+ CH: Căn vào đâu để xác định câu câu nghi vấn? Trong câu đó, thay từ hay

bằng từ hoặc đợc không? Vì sao?

* Hoạt động nhóm - GV giao nhiện vụ:

+ Nhãm 1,2 : Lµm bµi tËp + Nhãm 3,4 : Lµm bµi

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt

+ CH: Cho biết hai câu nghi vấn sau hay sai? Vì sao?

5’

(20 )

5’

2 NhËn xÐt

a Sáng ngày ngời ta đấm u có đau khơng?

- Thế u khóc mà khơng ăn khoai? Hay u thơng chúng đói quá?

b Các câu ghi vấn đợc dùng để hỏi * Ghi nhớ SGK( T 11)

II Lun tËp 1 Bµi tËp 1

a Chị khất tiền su đến mai phải không?

b Tại sao ngời ta lại phải khiêm tốn nh thế?

c Văn gì? Chơng g×?

d Chú muốn tớ đùa vui

không? - Đùa trò gì?

- Hừ thế?

- Ch Cc bộo xự đứng trớc cửa nhà ta hả?

Bµi tËp

- Căn vào có mặt từ hay nên ta biết đợc câu nghi vấn - Không thể thay từ hay bng t hoc

vì thay câu trở nên sai ngữ pháp biến thành câu khác thuộc kiểu câu trần thuật có ý nghĩa khác hẳn

3 Bài tập 3

- Khụng khơng phải câu nghi vấn

- Câu a b có từ nghi vấn

có không, sao, nhng kết cấu chứa từ làm chức bổ ngữ mét c©u

- Câu c d nào cũng, cũng từ phiếm định

4 Bài tập 5

a Bao anh Hà Néi?

- Bao giờ đứng đầu câu, hỏi thời điểm hành động diễn tng lai

b Anh Hà Nội bao giê?

- Bao giờ đứng cuối câu, hỏi thời điểm hành động diễn khứ

5 Bµi tËp 6

a Chiếc xe kilôgam mà nặng thế?

- Câu ngời hỏi tiếp xúc với vật, hỏi để biết trọng lợng xác ca s vt ú

b Chiếc xe rẻ thế?

(8)

chớnh xác xe khơng thể thắc mắc chuyện đắt hay rẻ đợc

4.Cñng cè (3’)

- CH:Thế câu nghi vấn? Chức câu nghi vấn gì? 5 Hớng dẫn nhµ (1 )

- Lµm bµi tËp

- Soạn bài: Viết đoạn văn văn thuyết minh * Nh÷ng lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… Gi¶ng: 2012 Tiết 76

Viết đoạn văn

văn thuyết minh I Mục tiªu

1 Kiến thức: Học sinh nắm đợc kiến thức đoạn văn, văn thuyết minh. - Biết cách viết đoạn văn thuyết minh

2 Kĩ năng: Rèn kĩ xác định đợc chủ đề, xếp phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh

- Diễn đạt rõ ràng, xác

- Viết đợc đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ 3 Thái độ : Yêu thích văn thuyết minh II.Chuẩn bị

- GV: sgv, sgk - HS: Soạn

III.Tiến trình tổ chức dạy vµ häc

1.ổn định tổ chức (1 )’ 8B 2 Kiểm tra cũ (5 )

- CH: Thế câu ghi vấn? Cho ví dụ? Đáp án: Ghi nhớ : SGK

3 Bài míi

Hoạt động thầy trị TG Nội dung

* Hoạt động : HDHS tìm hiểu đoạn văn văn thuyết minh

- Gọi HS đọc ví dụ

+ CH: Đoạn văn gồm câu? Từ đợc nhắc lại câu đó? + CH: Câu câu chủ đề đoạn văn?

+ CH: Vai trò câu đoạn văn nh việc thể hin v phỏt trin ch ?

+ CH: Đây có phải đoạn văn miêu tả, kể chuyện hay biểu cảm, nghị luận không? Vì sao?

-> õy đoạn văn thuyết minh cả đoạn nhằm giới thiệu vấn đề thiếu n-ớc giới

+ CH: Trong đoạn văn đâu l t ng ch ?

(20 ) I Đoạn văn văn thuyết minh

Nhận dạng đoạn văn thuyết minh

* Ví dụ * NhËn xÐt:

a Câu 1: câu chủ đề

- Câu 2: cung cấp thông tin lợng nớc ỏi

- Câu 3: lợng nớc bị ô nhiễm - Câu 4: nêu thiếu nớc nớc giới thứ ba

- Câu Nêu dự báo đến năm 2025 2/3 dân số giới thiếu nớc

-> Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ ý câu chủ đề Câu nói nớc

(9)

+ CH: Các câu cung cấp thông tin ?

- Gi HS c ví dụ

+ CH: Đoạn văn thuyết minh gì? Cần đạt yêu cầu gì? Cách xếp nên nh nào? Đoạn văn mắc li gỡ?

+ CH: Nên sửa chữa, bổ sung nh thÕ nµo?

- Viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh + CH: Đoạn văn thuyết minh gì? Cần đạt yêu cầu gì? Cách xếp nên nh nào? Đoạn văn mắc lỗi gỡ?

+ CH: Nên sửa chữa, bổ sung nh thÕ nµo?

- Sắp xếp,viết lại đoạn văn cho hợp lí - Gọi HS đọc phần ghi nhớ

* Hoạt động : HDHS luyện tập. - Viết đoạn mở kết cho đề văn

- Yêu cầu ngắn gọn từ câu/ ®o¹n

(15 )

- Các câu cung cấp thêm thông tin Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê hoạt động làm

2 Sửa lại đoạn văn thuyết minh cha chuẩn

* VÝ dô * NhËn xÐt

a Đoạn văn có nhợc điểm: Khơng rõ câu chủ đề, cha có ý cơng dụng, ý lộn xộn, thiếu mạch lạc - Cần tách thành ba ý nhỏ rõ ràng: Cấu tạo, công dụng, sử dụng

b Đoạn văn có nhợc điểm: Lộn xộn, rắc rối, phức tạp giới thiệu cấu tạo đèn bàn - Câu với câu sau gắn kết gợng gạo

* Ghi nhí SGK ( T 15) II Lun tËp

1 Bµi tËp

- Mở bài: Mời bạn đến thăm trờng tôi- trờng khang trang, rộng rãi, nằm gần thủ đô Xanh năm kháng chiến chống Pháp- Ngôi trờng thân yêu, mái nhà chung

- Kết bài: Trờng tơi nh đó: giản dị, khiêm nhờng mà gắn bó Chúng tơi u q vơ ngơi trờng nh u ngơi nhà Chắc chắn kỉ niệm trờng theo suốt đời chúng tơi

4.Cđng cè (3’)

- CH: Khi viết đoạn văn văn thuyết minh cần ý yêu cầu 5 Hớng dÉn vỊ nhµ (1’)

- Lµm bµi tËp

- Soạn bài: Quê hơng

* Những lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… Gi¶ng: 2012 TiÕt 77

Quê Hơng

(Tế Hanh) I Mục tiªu

1 Kiến thức: Học sinh cảm nhận đợc nguồn cảm hứng lớn thơ Tế Hanh nói chung thơ này: Tình yêu quê hơng đắm thắm

- Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống ngời sinh hoạt lao động, lời thơ bình dị, gợi cảm xúc sáng, tha thiết

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm tác phẩm thơ. - Nhận biết đợc tác phẩm thơ lãng mạn

(10)

II.ChuÈn bÞ - GV: sgv, sgk - HS: Soạn

III.Tiến trình tổ chức dạy học

1.n nh t chc (1’) 8B 2 Kiểm tra cũ (5’)

- CH: Khi viết đoạn văn văn thuyết minh cần ý yêu cầu gì? Đáp án: Ghi nhí SGK

3.Bµi míi:

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động 1: Giới thiệu Tế Hanh nhà thơ tiếng,

Quê hơng thơ hay Quê hơng tái nỗi nhớ nhà thơ thể thơ tám chữ đặn, nhịp nhàng, hình ảnh làng chài ven biển miển miền Trung với tình cảm mến yêu, nồng thắm

* Hoạt động 2: HDHS Đọc, tìm hiểu thích, bố cục

- GV hớng dẫn đọc-> đọc mẫu-> gọi HS đọc -> HS nhận xét-> GV nhận xét

- Gọi HS đọc phần thích

+ CH: Em h·y nªu nét tác giả?

+ CH: Em hÃy nêu nét tác phẩm?

+ CH: Bài thơ đợc chia làm phần? Nội dung chớnh ca tng phn?

* Hoạt Động (20 phót) HDHS (1 )

(9 )

(20 )

I Đọc, tìm hiểu thích, bố cục. 1 Đọc

2 Tìm hiểu thích *Tác giả

-Tế Hanh tên thật Trần Tế Hanh 1921- Qu¶ng Ng·i

- Ơng đợc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 - Tác phẩm chính: Hoa niên (1945), Gửi miền Bắc(1955), Hai nửa yêu thơng (1963)

*T¸c phÈm.

- Bài thơ đợc rút tập Nghẹn ngào (1939), sau đợc in lại tập Hoa niên, xuất năm 1945

3 Bè cơc

II T×m hiểu văn bản

1 Cảnh dân chài bơi thuyền khơi Phần 1: Khổ thơ thứ nhất: giới thiệu chung làng quê

Phn 2: Kh th th hai: Cảnh thuyền khơi đánh cá buổi sớm mai hng

Bốn phần

(11)

tìm hiểu văn

+ CH : Hai cõu th đầu tác giả giới thiệu làng quê nh nào? + CH: Cảnh thuyền trai tráng làng khơi đánh cá không gian nh nào?

+ CH: Trong cảnh khơi đánh cá hình ảnh bật cả?

+ CH: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật hai câu thơ? Tác dụng biện pháp đó? -> Hình ảnh so sánh tuấn mã cùng với loạt từ ngữ : hăng, phăng, vợt làm toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn.

-> Nhà thơ vừa vẽ xác cái hình, vừa cảm nhận đợc hồn của vật, so sánh gợi ra một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao.

+ CH: Khơng khí thuyền đánh cá trở đợc tái nh nào? + CH: Hình ảnh ngời dân chài đợc tác giả miêu tả nh th no?

->Nớc da ngăm nhuộm nắng, gió và chuyến xa Thân hình mặn mòi, nồng toả vị xa xăm của biển cả

+ CH: Hỡnh ảnh thuyền trở đợc tác giả miêu tả nh nào? + CH: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật hai câu thơ?

-> Con thuyền đợc nhân hoá thành nhân vật cú hn.

+ CH: Nhớ làng, tác giả nhớ điều gì?

-> Khi nh v lng quờ hình ảnh con thuyền, cánh buồm, màu nớc, màu trời, cá tất lên làng biển quê hơng Nhng nhớ nhất chính mặn nồng gió biển, muối biển, thuyền, của thân hình ngời đánh cá, của làng chài mùi vị nồng nàn đặc trng quê hơng đầy quyến rũ.

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 3: HDHS luyện tập. - Gọi học sinh luyện đọc diễn cảm

(5 )

đánh cỏ

- Lời giới thiệu làng quê mộc mạc, giản dị với nghề truyền thống làng: Chài líi

- Ra kh¬i khi: Trêi trong, giã nhĐ, sím mai hång-> thêi tiÕt tèt, thn lỵi

ChiÕc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn

Phăng mái chèo, mạnh mẽ vợt trờng giang

Cánh buồm gơng to nh mảnh hồn làng

Rn thõn trng bao la thâu góp gió - Diễn tả khí dũng mãnh thuyền khơi tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống - Hình ảnh cánh buồm trắng trở nên lớn lao, thiêng liêng thơ mộng-> cánh buồm linh hồn làng chài 2 Cảnh thuyền cá bến

- Cảnh dân làng đón thuyền cá trở tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui sống, toát từ khơng khí ồn tấp nập, đơng vui

Dân chài lới da ngăm rám nắng

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.

-> Hình ảnh ngời dân chài vừa chân thực vừa lÃng mạn với tầm vóc phi th-ờng

- Chiếc thuyền n»m im trªn bÕn sau vËt víi sãng gió trở lắng nghe

chất muối thấm dần thớ vỏ -> thuyền vô tri trở nên có hồn thấm đậm vị muối mặn biển khơi

3 Nỗi nhớ làng quê biển

Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!

- Nỗi nhớ chân thành, tha thiết mùi vị đặc trng quê hơng làng chài

* Ghi nhí SGK (T 18) III Lun tËp

4 Cđng cè (3’)

(12)

- Häc thuéc lòng thơ - Soạn bài: Khi tu hú

* Nh÷ng lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… Gi¶ng : 2012 TiÕt 78

Khi tu hó (Tố Hữu) I Mục tiêu

1 Kin thức: Học sinh có hiểu biết bớc đầu tác giả Tố Hữu. - Nghệ thuật khắc họa hình ảnh ( thiên nhiên, đẹp đời tự do) - Niềm khát khao sống tự do, lí tởng cách mạng tác giả

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm tác phẩm thơ thể tâm t ngời chiến sĩ cách mạng bị giam giữ ngục tù

- Nhận phân tích đợc quản cảm xúc hia phần thơ, thấy đ-ợc vận dụng tài tình thể thơ truyền thống tác thơ

3 Thái độ : Giáo dục HS lòng yêu quê hơng, đất nớc.Yêu tự do. II.Chuẩn bị

- GV: sgv, sgk - HS: Soạn

III.Tiến trình tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức (1’ ) 8B 2 Kiểm tra cũ (5’)

- CH: §äc thuéc lòng thơ Quê hơng Tế Hanh? Nêu nội dung bài? Đáp án: Ghi nhớ SGK

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động 1: Giới thiệu Mời chín tuổi, hoạt động cách mạng sôi nổi, say sa thành phố Huế Tố hữu bị thực dân Pháp bắt, giam xà lim số 1, nhà lao thừa phủ Khi tu hú đợc sáng tác thời gian thể tâm trạng xúc, cảm thấy ngột ngạt tự do, náo nức hớng sống bên ngồi, muốn cách để trở với đời tự do, với hoạt động cách mạng * Hoạt động 2: HDHS đọc, tìm hiểu thích, bố cục

- GV hớng dẫn đọc-> đọc mẫu-> gọi HS đọc -> HS nhận xét-> GV nhận xét

- Gọi HS đọc phần thích

+ CH: Em hÃy nêu nét tác giả?

(1 )

(9 ) I Đọc, tìm hiểu thích, bố cục 1 Đọc

2 Tìm hiểu thích *Tác giả

-Tố Hữu tên thật Nguyễn Kim Thành (1920- 2002) Quảng Thọ-Quảng Điền- Thừa Thiên HuÕ

- Ông đợc coi cờ đầu thơ ca cách mạng kháng chiến

- Ông đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996

(13)

1955-+ CH: Em hÃy nêu nét tác phẩm?

+ CH: Bài thơ đợc chia làm phần? Nội dung phần?

* Hoạt động : HDHS tìm hiểu văn

- Gọi học sinh đọc sáu câu thơ đầu + CH: Tiếng chim tu hú làm thức dậy điều tâm hồn ngời chiến sĩ trẻ lần ngục tù bọn đế quốc?

-> Lµm thøc dậy tâm hồn ngời chiến sĩ khung cảnh mùa hè bên ngoài xà lim

+ CH: Ting chim tu hú làm thức dậy tâm hồn ngời chiến sĩ trẻ tù khung cảnh mùa hè nh nào?

-> Đây sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế tâm hồn trẻ trung, yêu đời nhng dang tự và khát khao tự đến cháy ruột, cháy lòng.

+ CH: Tìm từ ngữ thể tâm trạng nhà th¬?

+ CH: Qua thể tâm trạng nhà thơ đợc nh nào?

+ CH: Em có nhận xét cách ngắt nhịp bốn câu thơ cuối? Sự thay đổi có tác dụng việc thể tâm trạng chủ thể tr tỡnh?

-> Ngắt nhịp bất thờng 6/2 câu và 3/3 câu 9.

+ CH: Tiếng chim tu hú mở đầu kết thúc thơ có khác nhau? -> Tiếng chim tu hú mở đầu thơ gợi tranh mùa hè với tâm trạng náo nức bồn chồn nhà thơ.

-> Tiếng chim tu hú câu kết lại nhấn vào tâm trạng cảm giác u uất, bực bội, ngột ng¹t, ý muèn tung

(20 )

1961) *T¸c phÈm.

- Bài thơ đợc sáng tác vào tháng năm 1939 nhà lao Thừa Phủ ,khi tác giả bị bắt giam

3 Bố cục

II Tìm hiểu văn

1 Cảnh vào hè tâm tởng của ngời tù

- Những hình ảnh tiêu biểu mùa hè: Tu hú gọi bầy, lúa chín, trái ngọt, tiếng ve ngân, bắp vàng hạt, trời xanh, diều sáo-> Một tranh mùa hè trẻ trung, rộn rã, đầy sức sống - Tiếng chim tu hú thức dậy, mở tất bắt nhịp cho mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngào hơng vị, bầu trời khoáng đạt tự 2 Tâm trạng ngời tù cách mạng. - Động từ: Đạp tan phòng, chết uất - Từ ngữ cảm thán: Hè ôi!, thôi!, làm sao!

-> Tâm trạng u uất, ngột ngạt, bí đến cao độ

-> Niềm khát khao đến cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục, trở với sống tự

Phần 1: Sáu câu thơ đầu: Cảnh trời đất vào hè tâm tởng ngời tù cách mạng

Hai phÇn

(14)

phá để giành lại tự ngời tù.

+ CH: Em nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ?

-> Tiếng chim tu hú khơi nguồn cảm xúc.

-> Hai đoạn thơ- hai cảnh, hai tâm trạng, khác mà thống nhất trong phát triển l«gÝch.

-> Giọng điệu thơ tự nhiên tơi sáng, khống đạt, dằn vặt, sơi trào thể thơ lục bát truyền thống mềm mại, uyển chuyển.

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 4: HDHS luyện tập. - Gọi học sinh luyện đọc diễn cảm thơ

(5 )

* Ghi nhí SGK (T.20) III Lun tËp

4 Cđng cè (3’)

- CH : TiÕng chim tu hú mở đầu kết thúc thơ có khác nhau? 5 Hớng dẫn nhà (1)

- Học thuộc lòng thơ - Soạn bài: Câu ghi vÊn

* Nh÷ng lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… Gi¶ng: .2012 TiÕt 79

C©u nghi vÊn (TiÕp)

I Mơc tiêu

1 Kiến thức: Học sinh hiểu rõ câu nghi vấn dùng với chức khác chức

2 K nng: Vn dng kin thc học câu ghi vấn để đọc – hiểu văn tạo lập văn

3.Thái độ : u thích tìm hiểu tiếng Việt. II.Chuẩn bị

- GV: sgv, sgk - HS: Soạn

III.Tiến trình tổ chức dạy học

1.ổn định tổ chức (1’) 8B2.Kiểm tra c (5)

- CH: Đọc thuộc lòng thơ Khi tu hú nêu nội dung bài? Đáp án: Ghi nhớ SGK

3 Bài

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động : HDHS tìm hiểu chức khác câu ghi vấn

- Gọi học sinh đọc ví dụ * Hoạt động nhóm - GV giao nhin v:

+ Trong đoạn trích trên, câu câu nghi vấn?

+ Câu nghi vấn đoạn trích có dùng để hỏi khơng? Nếu khơng dùng để hỏi dùng để

(20 )

5’

I Nh÷ng chøc khác 1.Ví dụ

2 Nhận xét

a Những ngời muôn năm cũ Hồn đâu ? -> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc b Mày à? -> Đe doạ

(15)

làm gì? Kết thúc câu nghi vấn dùng dấu g×?

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyt

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhận xét-> GV nhận xét - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 2: HDHS luyện tập. - GV gợi ý để học sinh làm tập 1-> Gọi HS lên bảng làm tập -> HS nhận xét -> GV nhận xét, bổ sung

* Hoạt động nhóm.(5 phút) - GV giao nhiện vụ:

+ Trong đoạn trích trên, câu câu nghi vấn? đặc điểm hình thức cho biết câu nghi vấn?

+ Những câu nghi vấn đợc dùng để làm gì?

+ Trong câu nghi vấn đó, câu thay đợc câu câu nghi vấn mà có ý nghĩa tơng đơng? Hãy viết câu có ý nghĩa tơng đơng? - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhận xÐt-> GV nhËn xÐt

- GV gỵi ý -> HS lµm bµi tËp -> GV nhËn xÐt, bỉ sung

(15 )

đây nh vậy?; Khơng cịn phép tắc à? -> Dùng để đe doạ

d Cả đoạn trích câu nghi vấn -> Khẳng định

e Con gái vẽ ?; Chả lẽ lại nó… hay lục li y!

-> Bộc lộ cảm xúc (sự ngạc nhiªn) * Ghi nhí SGK (T 22)

II Lun tËp 1 Bµi tËp 1

a Con ngời … để có ăn ? -> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc( ngạc nhiên) b Trong khổ thơ riêng Than ôi! Không phải câu ghi vấn -> Phủ định; bộc lộ tình cảm, cảm xúc

c Sao ta nhẹ nhàng rơi? -> Cầu khiến; bộc lộ tình cảm, cảm xúc

d Ơi, thế… bóng bay? -> Phủ định; bộc lộ tình cảm, cảm xúc 2 Bài tập 2

a Sao cụ lo xa thế? -> Phủ định - Tội bây giờ… để lại? -> Phủ định - Ăn mãi… mà lo liệu? -> Phủ định b Cả đàn bò … chăn dắt làm sao? -> Bộc lộ băn khoăn, ngần ngại

c Ai dám mẫu tử? -> Khẳng định d Thằng … mày có việc ? -> hỏi - Sao lại đến mà khóc?-> Hỏi -> Những từ in nghiêng dấu chấm hỏi cuối câu thể đặc điểm hình thức câu nghi vấn

* Trong câu nghi vấn thay đợc câu khơng phải câu nghi vấn mà có ý nghĩa tơng -ng

a Cụ lo xa nh

- Khơng nên nhịn đói mà để tiền lại - Ăn hết lúc chết khơng có tiền lo liệu

b Không biết thằng bé chăn dắt đợc đàn bị hay khơng

c Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử 3 Bµi tËp 4

- Trong nhiều trờng hợp giao tiếp, câu nh dùng để chào Ngời nghe khơng thiết phải trả lời, mà đáp lại câu chào khác ( câu nghi vấn)

- Ngêi nói ngời nghe có quan hệ thân mật

4 Cđng cè (3 )

- CH: Ngồi chức dùng để hỏi, câu nghi vấn cịn có chức nào? 5 Hớng dẫn nhà (1 )

- Làm tập

- Soạn bài: Thuyết minh phơng pháp

(16)

……… Gi¶ng: 2012 TiÕt 80

thuyết minh phơng pháp (Cách làm)

I Mơc tiªu

1 Kiến thức: Học sinh biết đợc đa dạng đối tợng đợc giới thiệu văn bản thuyết minh

- Nắm đợc đặc điểm, cách làm văn thuyết minh

- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát cách làm văn thuyết minh phơng pháp ( cách làm)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát đối tợng cần thuyết minh: phơng pháp ( cách làm)

3 Thái độ : Yêu thích văn thuyết minh II.Chuẩn bị

- GV: sgv, sgk - HS: Soạn

III.Tiến trình tổ chức dạy vµ häc

1.ổn định tổ chức (1 ) ’ 8B 2 Kiểm tra: (10’)

- Nªu chức câu nghi vấn ? Cho ví dụ? Đáp án: Ghi nhớ SGK

3 Bài

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động : HDHS Tìm hiểu cách gới thiệu phơng pháp - Gọi học sinh đọc ví dụ

+ CH: Văn thuyết minh hớng dẫn cách làm đồ chơi gì?

+ CH: Các thành phần chủ yếu văn thuyết minh phơng pháp gì? Phần quan trọng nhÊt? V× sao?

+ CH: Phần nguyên vật liệu nêu để làm gì, có cần thiết khơng?

-> Phần ngun liệu khơng thể thiếu vì khơng thuyết minh, giới thiệu đầy đủ nguyên vật liệu khơng có điều kiện vật chất để tiến hành chế tác sản phẩm.

+ CH: Phần cách làm đợc trình bày nh nào?

-> Phần trình bày cách làm cụ thể, tỉ mỉ, dễ hiểu để ngi c th lm theo.

+ CH: Phần yêu cầu thành phẩm có cần thiết không? Vì sao?

-> Phần cần thiết để giúp ng-ời làm so sánh điều chỉnh, sửa chữa thành phẩm mình.

+ CH: Phần nguyên liệu đợc giới

(15 ) I Giới thiệu ph ơng pháp ( Cách làm)

1 Ví dụ 2 Nhận xét

a Văn thuyết minh phơng pháp làm chi: Em ỏ búng

- Văn thuyết minh gồm ba phần + Nguyên vật liệu

+ Cách làm ( quan trọng nhất)

+ Yờu cầu thành phẩm ( sản phẩm hoàn thành)

b Ngun vật liệu ngồi loại cịn thêm phần định lợng tuỳ theo số ngời ăn, số mâm

(17)

thiệu có khác so với ví dụ a? + CH: Phần cách làm phải ý đến điều gì?

+ CH: Phần yêu cầu thành phẩm phải đạt đợc gì?

+ CH: Vậy thuyết minh ph-ơng pháp ( Cách làm) ta phải làm gì? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ

* Hoạt động HDHS luyện tập.

* Hoạt động nhóm.(10 phút)

- GV giao nhiƯn vơ: LËp dµn ý cho bµi tËp

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt

- Viết thành văn thuyết minh ph-ơng pháp hoàn chỉnh dựa dàn ý lập

(15 )

sau, đến thi gian ca mi bc

- Phần yêu cầu thành phẩm phải ý ba mặt: trạng thái, màu sắc, mùi vị

* Ghi nhớ SGK (T 26) II.Luyện tập

1 Bài tập 1

Đề bài: Thuyết minh phơng pháp trò chơi kéo co

a.Mở

- Giới thiệu khái quát trò chơi b.Thân bài:

- Số ngời chơi, dụng cụ chơi

- Cách chơi (luật chơi), thắng, thua, phạm luật

- Yêu cầu trò chơi c Kết bài:

- Tác dụng trò chơi 4 Củng cố (3)

- Thế thuyết minh phơng pháp (cách làm)? 5 Hớng dẫn nhà (1)

- Làm tập

- Soạn bài: Tức cảnh Pác Pó

* Những lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… Gi¶ng : .2012 TiÕt 81

Tức cảnh pác bó (Hồ Chủ Tịch) I Mơc tiªu

1 Kiến thức: Học sinh nắm đợc đặc điểm thơ Hồ Chí Minh: Sử dụng thể thơ tứ tuyệt để thể tinh thần đại ngời chiến sĩ cách mạng

- Cuộc sống vật chất tinh thần Hồ Chí Minh năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua thơ đợc sáng tác ngày tháng cách mạng cha thành công

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc- hiểu thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh. - Phân ttichs đợc chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm

3 Thái độ : Giáo dục học sinh lòng yêu quê hơng, đất nớc Yêu chủ tịch Hồ Chí Minh

II.ChuÈn bÞ - GV: sgv, sgk - HS: Soạn

III.Tiến trình tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức (1’) 8B 2 Kiểm tra cũ (5 )

- CH: Thế thuyết minh phơng pháp (cách làm)? cho ví dụ? Đáp án: Ghi nhớ SGK

(18)

Hoạt động thầy trò TG Nội dung * Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Sau ba mơi năm bôn ba năm châu bốn bể hoạt động cứu nớc Tháng năm 1941 Nguyễn Quốc bí mật nớc để trực tiếp lạnh đạo cách mạng Việt Nam Ngời sống hang Pác Bó ( Cao Bằng) hồn cảnh thiếu thốn gian khổ Mặc dù vậy, Bác vui Thi thoảng Ngời lại làm thơ thơ Tức cảnh Pác Pó đợc đời hồn cảnh nh

* Hoạt động 2: HDHS đọc, tìm hiểu thích

- GV hớng dẫn đọc-> đọc mẫu-> gọi HS đọc -> HS nhận xét-> GV nhận xét

- Gọi HS đọc phần thích

+ CH: Em hÃy nêu nét tác giả, t¸c phÈm?

* Hoạt động HDHS tìm hiểu vn bn

+ CH: Bài thơ thuộc thể thơ g×?

-> Bài thơ đợc viết theo thể thơ thất ngơn tứ tuyệt.

+ CH: Em có cảm nhận thơ? -> Bài thơ bốn câu thật tự nhiên, bình dị, giọng điệu thoải mái, pha chút vui đùa hóm hỉnh, cho thấy cảm giác vui thích, sảng khối.

+ CH: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật câu thơ? Tác dụng

của biện pháp nghệ thuật đó?

-> Mặc dù phải sống bí mật nhng Bác vẫn giữ đợc qui củ, nề nếp.

+ CH: Qua ta thấy tâm trạng Bác đợc thể nh th no?

+ CH: Câu thơ nói việc sinh hoạt Bác Pác Bó?

-> Có thể hiểu ý câu thơ dù phải ăn có cháo bẹ, rau măng rất khổ nhng tinh thần sẵn sàng Nh-ng khôNh-ng phù hợp với tinh thần chuNh-ng, giọng điệu chung ( đùa vui, thoải mái) của thơ

+ CH : Câu thơ tả cảnh gì?

(1 )

(9 )

(20 )

I §äc, tìm hiểu thích 1 Đọc

2 Tìm hiểu thích * Tác giả

- Hồ Chí Minh ( 1890 1969) Là chiến sĩ cách mạng kiệt suất, nhà thơ lớn, danh nhân văn hoá giíi * T¸c phÈm

- Bài thơ đợc sáng tác 2- 1941 II.Tìm hiểu văn bản

1 C©u 1

Sáng bờ suối, tối vào hang, - Nghệ thuật đối: sáng – tối vào -> Toát lên cảm giác nhịp nhàng, nếp đặn ca Bỏc

- Tâm trạng thoải mái, ung dung, hoà điệu với nhịp sống núi rừng, với hang, với suối

-> Cách nói vui, thể tinh thần vui, khoẻ, lạc quan Bác 2 Câu

Cháo bẹ rau măng sẵn sàng

- Lơng thực, thực phẩm thật đầy đủ, đầy đủ tới d thừa cháo bẹ, raumăng ln có sẵn

- Thực tế đời sống vật chất Bác lúc thiếu thốn, đạm bạc

3 C©u 3

(19)

+ CH: Em hÃy giải thích từ chông chênh?

+ CH: Hỡnh ảnh Bác ngồi bên bàn đá chông chênh dịch sử Đảng có ý nghĩa nh nào?

-> Hình tợng ngời chiến sĩ đợc khắc hoạ chân thực vừa có tầm vóc lớn lao, trong t uy nghi giống nh tợng đài vị lãnh tụ cách mạng

+ CH: Tõ nµo cã ý nghÜa quan träng câu thơ?

+ CH: Cỏi sang ca ngời cách mạng, chiến sĩ cách mạng đợc thể thơ nh nào?

+ CH: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật cõu th?

-> Cách nói khoa trơng, khí.

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ * Hoạt động HDHS luyện tập. + CH: Thú lâm tuyền Nguyễn Trãi Và Bác Hồ có khác nhau?

(5 )

hàng ngày dịch sử Đảng.

- Chông chênh từ láy tạo hình gợi cảm tợng trng cho lực cách mạng nớc ta thời kì khó khăn

- Hình ảnh ngời chiến sĩ, vị lãnh tụ cách mạng bật, đợc đặc tả nét đậm, khoẻ, đầy ấn t-ợng

4 C©u 4

Cuộc đời cách mạng thật sang

- Dï khó khăn, gian khổ, thiếu thốn nguy hiểm vô nhng Ngời cảm thấy vui thích, giàu có, sang träng

-> Niềm vui sang đời cách mạng xuất phát từ quan niệm sống

* Ghi nhí SGK (T 20) III Lun tËp

- Nguyễn Trãi tìm đến thú lâm tuyền cảm thấy bất lực trớc thực tế xã hội, muốn lánh đục trong, tự an ủi lối sống an bần lạc đạo Tuy lối sống cao nhng không gọi tiêu cực

- Bác sống hoà nhịp với lâm tuyền nhng nguyên vẹn cốt cách chiến sĩ, biểu đời cách mạng Ngời

4 Cñng cè (3’)

- CH : Tính chất cổ điển đại thơ đợc thể nh nào? 5 Hớng dẫn nhà (1 )

- Học thuộc lòng thơ - Soạn bài: câu cầu khiến

* Những lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

(20)

Gi¶ng : 2012 TiÕt 82

Câu Cầu khiến I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cầu khiến. - Nắm vững chức ca cõu cu khin

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết câu cầu khiến văn bản. - Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiÕp

3.Thái độ : u thích, tìm hiểu phong phú tiếng Việt. II.Chuẩn bị

- GV: sgv, sgk - HS: Soạn

III.Tiến trình tổ chức dạy học

1 n định tổ chức (1’) 8B 2 Kiểm tra c (5)

- CH: Đọc thuộc lòng thơ Tức cảch Pác Pó? Thú lâm tuyền Nguyễn TrÃi Và Bác Hồ có khác nhau?

Đáp án:

- Nguyễn Trãi tìm đến thú lâm tuyền cảm thấy bất lực trớc thực tế xã hội, muốn

lánh đục trong, tự an ủi lối sống an bần lạc đạo Tuy lối sống cao nhng không gọi tiêu cực

- Bác sống hoà nhịp với lâm tuyền nhng nguyên vẹn cốt cách chiến sĩ, biểu đời cách mạng Ngời

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trị TG Nội dung

* Hoạt động : HDHS tìm hiểu đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến

- Gọi học sinh đọc ví dụ * Hoạt động nhóm

- GV giao nhiện vụ: Trong đoạn trích trên, câu câu cầu khiến? Đặc điểm hình thức cho biết câu cầu khiến? Câu cầu khiến đoạn trích dùng để làm gì?

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung gii quyt

- Đại diện nhóm tr¶ lêi

- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt

+ CH: Cách đọc câu mở cửa ví dụ b có khác với cách đọc câu mở cửa

trong vÝ dơ a kh«ng?

+ CH: Câu mở cửa ví dụ b dùng để làm gì, khác với câu mở cửa ví dụ a chỗ nào?

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ ? * Hoạt động 2: HDHS luyện tập. * Hot ng nhúm

- GV giao nhiện vụ: Đặc điểm hình thức cho biết câu câu cầu khiến? Nhận xét chủ ngữ

(20 )

5’

(15 )’ 10’

I Đặc điểm hình thức chức năng

1 VÝ dô 1 * NhËn xÐt

- Các câu cầu khiến, chức + Thôi đừng lo lắng ( khuyên bảo.) + Cứ (yêu cầu)

+ Đi (yêu cầu)

- Nhng t cu khiến: đừng, đi,

2.VÝ dô 2 * NhËn xÐt:

- Câu mở cửa ví dụ b có ngữ điệu câu cầu khiến với ý nghĩa yêu cầu, đề nghị, lệnh Còn câu

mở cửa ví dụ a câu trần thuật víi ý nghÜa th«ng tin, sù kiƯn

- Câu mở cửa ví dụ b dùng để đề nghị, lệnh, cịn câu mở cửa

trong ví dụ a dùng để trả lời câu hỏi * Ghi nhớ SGK ( T 31)

II Lun tËp 1 Bµi tËp 1

(21)

trong câu Thử thêm, bớt thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa câu thay đổi nh nào? - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt

- GV gỵi ý -> HS lµm bµi tËp

ngời đối thoại ai: Lang Liêu) b Chủ ngữ ơng giáo, ngơi thứ hai số

c Chđ ng÷ chúng ta, thứ số nhiều

* Thêm, bớt thay đổi chủ ngữ a Con lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vơng -> ý nghĩa khơng thay đổi nhng tính chất u cầu nhẹ hơn, tình cảm

b Hót tríc ®i.-> ý nghĩa cầu khiến mạnh nhng câu nói lịch

c Nay cỏc anh ng lm nữa, thử xem lão Miệng có sống đợc khơng.-> Thay đổi ý nghĩa câu, số ngời tiếp nhận lời đề nghị, khơng có ngời nói

2 Bµi tËp

a ThiÕu chđ ng÷ -> ý nghÜa mang tÝnh chÊt lƯnh

b Có chủ ngữ thầy em ( ngơi thứ hai, số ít) ý nghĩa có tính chất khích lệ, động viên

4 Cñng cè (3’)

- CH: Nêu đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến? 5 Hớng dẫn nhà (1’)

- Làm tập 2,4

- Soạn :Thuyết minh danh lam thắng cảnh * Những lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… Gi¶ng: .2012 TiÕt 83

thuyết minh

về danh lam thắng cảnh I Mơc tiªu

1 Kiến thức: Học sinh hiểu đợc đa dạng đối tợng đợc giới thiệu văn bản thuyết minh

- Hiểu đợc đặc điểm.cách làm văn thuyết minh danh lam thắng cảnh

- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát cách làm văn giới thiệu danh lam thắng cnh

2 Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát danh lam thắng cảnh.

- c ti liu, tra cứu, thu thập, ghi chép tri thức khách quan đối t ợng để sử dụng văn thuyết minh danh lam thắng cảnh

- Tạo lập đợc văn thuyết minh theo yêu cầu: Biết viết văn thuyết minh cách thức, phơng pháp…

3 Thái độ : Yêu thích văn thuyết minh II Chuẩn bị

- GV: sgv, sgk - HS: Soạn

III.Tiến trình tổ chức dạy học

1 n định tổ chức(1’) 8B 2 Kiểm tra cũ: (5 )

(22)

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động : HDHS tìm hiểu cách giới thiệu danh lam thắng cảnh - Gọi học sinh đọc văn

+ CH: Bài thuyết minh giới thiệu đối tợng?

-> Hai đối tợng có quan hệ gần gũi, gắn bó với đền Ngọc Sơn toạ lạc trên hồ hoàn kiếm.

+ CH: Qua thuyết minh em hiểu biết đợc thêm kiến thức hai đối tợng trên?

+ CH: Muốn có kiến thức ngời viết phải làm gì?

+ CH: H·y ph©n tÝch bè cơc cđa bµi viÕt?

-> Trình tự xếp theo khơng gian, vị trí cảnh vật: hồ- đền- b h.

+ CH: Phần thân cần bổ sung ý gì? sao?

-> Tuy bố cục có ba phần nhng lại không phải ba phần mở, thân , kết nh bố cục thờng gặp văn thuyết minh Bởi cần bổ sung thêm phần mở bài, thân kết luận.

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 2: HDHS luyện tập.

+ CH: Lập lại bố cục giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn cách hợp lí?

+ CH: Theo em giới thiệu hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn quan sát đợc không?

+ CH: HÃy nêu quan sát, nhận xét (20 )

(15 )

I Giíi thiƯu mét danh lam th¾ng cảnh

1 Đọc văn bản

Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn

2 NhËn xÐt

- Bài thuyết minh gồm có đối t-ợng: Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn

- Hồ Hoàn Kiếm: Nguồn gốc hình thành, tích tên hå

- Đền Ngọc Sơn: Nguồn gốc sơ lợc q trình xây dựng đền, vị trí cấu trúc đền Ngọc Sơn

- Ngời viết phải có kiến thức sâu rộng địa lí, lịch sử, văn hố, văn học , nghệ thuật có liên quan đến đối tợng

- Ngời viết phải đọc sách báo, tài liệu, xem tranh, ảnh, phim quan sát tận ni, ghi chộp

* Bố cục: Gồm ba đoạn

- Từ đầu đến Thuỷ Quân -> Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm

- Tiếp đến Hồ Gơm Hà Nội -> Giới thiệu đền NGọc Sơn

- Cßn l¹i -> Giíi thiƯu bê hå * Bỉ sung bè côc

- Phần mở giới thiệu , dẫn khách có nhìn bao qt quần thể danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm- đền Ngọc Sơn

- Phần thân nên bổ sung xếp lại cách khoa học nh vị trí hồ, diện tích, độ sâu, cầu Thê Húc, nói kĩ Tháp Rùa, rùa Hồ Gơm, quang cảnh dờng phố quanh hồ

- PhÇn kÕt luận: ý nghĩa lịch sử, xà hội, văn hoá thắng cảnh, học giữ gìn tôn tạo thắng cảnh

*Ghi nhớ SGK ( T 34) II.Luyện tËp

(23)

mµ em biÕt?

- GV gợi ý -> học sinh xây dựng bố cục cho tập

- Giáo viên gợi ý häc sinh tù lËp dµn ý theo suy nghÜ cđa m×nh-> HS nhËn xÐt -> GV nhËn xÐt, bỉ sung

* Më bµi:

- Giới thiệu nhìn bao quát quần thể danh lam thắng cảnh hồ Hon Kim- n Ngc Sn

* Thân bài:

- Vị trí địa lí thắng cảnh đâu? - Thắng cảnh có phận nào, lần lợt giới thiệu, mơ tả phần

- Vị trí thắng cảnh đời sống tình cảm ngi

* Kết bài:

- ý nghĩa lịch sử, xà hội, văn hoá thắng cảnh, học giữ gìn tôn tạo thắng cảnh

2 Bài tập

Đề bài: giới thiệu thuyết minh khu di tích lịch sử Tân Trào

* Dµn ý

- Mở bài: Giới thiệu khái quỏt v i tng thuyt minh

- Thân bài: Giới thiệu theo trình tự không gian, vị trí, từ vào

+ Hang Bòng + Đình Tân Lập + Đình Hồng Thái + Cây Đa Tân Trào + L¸n B¸c

- KÕt luËn : Kh¸i qu¸t ý nghĩa cần phải giữ gìn di tích lịch sư nµy 4 Cđng cè (3 )

- CH: Thế thuyết minh danh lam thắng cảnh? 5 Hớng dẫn nhà (1 )

- Viết thành văn thuyết minh hoàn chỉnh cho tập - Soạn bài: Ôn tập văn thuyết minh.

* Nh÷ng lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… ……… ………

Gi¶ng: 2012 TiÕt 84

Ôn tập văn thuyết minh I Mục tiêu

(24)

- Các phơng pháp thuyết minh

- Yêu cầu làm văn thuyết minh

- Sự phong phú, đa dạng đối tợng cần giới thiệu văn thuyết minh 2 Kĩ năng: Khái quát, hệ thống kiến thức học.

- Đọc – hiểu yêu cầu đề văn thuyết minh - Quan sát đối tợng cần thuyết minh

- Lập dàn ý, viết đoạn văn văn thuyết minh 3 Thái độ : Có ý thức nghiêm túc ôn tập II.Chuẩn bị

- GV: sgv, sgk - HS: Soạn

III.Tiến trình tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức (1’) 8B 2 Kiểm tra cũ (5 )

- CH: ThÕ nµo thuyết minh danh lam thắng cảnh? Đáp ¸n: Ghi nhí SGK

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động : HDHS ơn tập lí thuyết

+ CH: Thế văn thuyết minh?

+ CH: Yêu cầu nội dung tri thức văn thuyết minh gì? + CH: Văn thuyết minh có yêu cầu lời văn?

+ CH: Nờu cỏc kiu thuyt minh?

+ CH: HÃy nêu phơng pháp thuyết minh?

(15 ) I Ôn tập lí thuyết 1 Định nghĩa

- L kiu bn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp cho ngời đọc tri thức đặc điểm, tính chất, ý nghĩa…của tợng vật tự nhiên, xã hội phơng thức trình bày, giới thiệu, gii thớch

2 Yêu cầu nội dung tri thøc.

- Mọi tri thức khách quan, xỏc thc, ỏng tin cy

3.Yêu cầu lời văn.

- Rõ ràng, chặt chẽ, ngắn gọn, rễ hiểu, giản dị hấp dẫn

4 Cỏc kiu đề văn thuyết minh. - Thuyết minh đồ vật, động vật, thực vật

- ThuyÕt minh mét hiÖn tợng tự nhiên, xà hội

- Thuyết minh phơng pháp ( cách làm)

- Thuyết minh danh lam thắng cảnh

- Thuyết minh thể loại văn học - Thuyết minh danh nhân

- Giíi thiƯu mét phong tơc, tËp qu¸n, lƠ héi, tết

5 Các phơng pháp thuyết minh - Định nghÜa, gi¶i thÝch - Dïng sè liƯu (con sè)

- Liệt kê, hệ thống hoá - So sánh i chiu

- Nêu ví dụ - Phân loại, phân tích

(25)

+ CH: HÃy nêu bớc xây dựng văn thuyết minh?

+ CH: Dàn ý chung văn thuyết minh gì?

+ CH: Các yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận có vai trò, vị trí nh văn thuyết minh?

* Hot động 2.HDHS luyện tập. * Hoạt động nhóm

- GV giao nhiện vụ: Lập dàn ý cho đề Giới thiệu đồ dùng học tập sinh hoạt

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyt

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt

- GV gợi ý số di tích lịch sử địa phơng -> HS lập dàn ý-> HS nhận xét -> GV nhận xét bổ sung

(20 )’ 10’

thức nhiều biện pháp gián tiếp, trực tiếp để nắm vững sâu sắc đối tợng

- LËp dµn ý, bè cơc, chän vÝ dơ, sè liƯu

- Viết bàivăn thuyết minh, sửa chữa, hoàn chỉnh

- Trình bày( viết, miệng)

7 Dàn ý chung văn bản thuyết minh

- M bài: Giới thiệu khái quát đối tợng

-Thân bài: Giới thiệu mặt, phần, vấn đề, đặc điểm đối tợng

+ NÕu lµ mét phơng pháp cần qua ba bớc: Chuẩn bị; cách làm; yêu cầu

8 Vai trò, vị trí yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận trong văn thuyết minh

- Cỏc yu t miờu tả, tự sự, nghị luận cần nhng chiếm ỉt lệ nhỏ đợc sử dụng hợp lí

II Lun tËp 1 Bµi tËp 1

Đề bài: Giới thiệu đồ dùng học tập sinh hoạt

* Mở bài: Khái quát tên đồ dùng cơng dụng

* Thân bài: Hình dáng, chất liệu, kích thớc, màu sắc, cấu tạo phận, cách sử dụng

* Kết bài: Những điều cần lu ý lựa chọn để mua, sử dụng, gặp cố cần sửa chữa

2 Bµi tËp 2

Đề bài: Giới thiệu danh lam thắng cảnh- di tích lịch sử quê hơng

* Mở

- Vị trí ý nghĩa văn hố, lịch sử, xã hội danh lam quê h-ơng, đất nớc

* Thân

- V trớ a lớ, trình hình thành, phát triển, tu tạo trình lịch sử ngày

- CÊu trúc, qui mô, mặt, phần

- Hiện vËt trng bµy * KÕt bµi

- Thái độ tình cảm với danh lam 4 Củng cố (3 )

- CH: Thế văn thuyết minh? HÃy nêu phơng pháp thuyết minh? 5 Hớng dẫn nhà (1)

(26)

* Những lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… ……… ………

Gi¶ng : 2012 TiÕt 85

Ngắm trăng ( Vọng nguyệt ) Tự học có hớng dẫn: đờng

(Hå ChÝ Minh) I Mơc tiªu

1 Kiến thức: Bài thơ Ngắm trăng: Hiểu biết bớc đầu tác phẩm thơ chữ hán Hồ Chí Minh

- Tâm hồn giàu cảm xúc trớc vè đẹp thiên nhiên phong thái Hồ Chí Minh hồn cnh tự ngc

- Đặc điểm nghệ thuật thơ

* Bi th i ng: Tõm hn giàu cảm xúc trớc vẻ đẹp thiên nhiên phong thái Hồ Chí Minh hồn cảnh thử thách đờng

- ý nghĩa khái quát mang ý nghĩa triết lí hình tợng đờng ngời vợt qua chặng đờng gian khó

- Vẻ đẹp Hồ Chí Minh ung dung, tự tại, chủ động trớc hoàn cảnh - Sự khác văn chữ Hán văn dịch thơ

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm dịch thơ.

- Phân tích đợc số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm

3 Thái độ : Giáo dục học sinh lòng yêu quê hơng, đất nớc Yêu chủ tịch Hồ Chí Minh

II.ChuÈn bÞ - GV: sgv, sgk - HS: Soạn

III.Tiến trình tổ chức dạy häc

1 ổn định tổ chức (1 )’ 8B 2 Kiểm tra cũ

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trị TG Nội dung

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

* Hoạt động 2: HDHS đọc, tìm hiểu thích

- GV hớng dẫn đọc-> đọc mẫu-> gọi HS đọc -> HS nhận xét-> GV nhận xét

- Gọi HS đọc phần thích

+ CH: Em hÃy nêu nét tác giả?

+ CH: Em hÃy nêu nét (1 )

(7 ) I Đọc, tìm hiểu thích 1 Đọc

2 Tìm hiểu thích * Tác giả

- Hå ChÝ Minh ( 1890 – 1969) Lµ chiÕn sĩ cách mạng kiệt suất, nhà thơ lớn, danh nhân văn hoá giới *Tác phẩm

(27)

về tác phẩm?

* Hoạt Động : HDHS tìm hiểu văn

+ CH: Bi th thuộc thể thơ gì? -> Bài thơ đợc viết theo thể thơ thất ngơn tứ tuyệt.

+ CH: Vì Bác lại nói đến hồn cảnh tù khơng rợu không hoa ?

-> Thi nhân xa gặp cảnh trăng đẹp, thờng đem rợu đến trớc hoa để thởng trăng Có rợu hoa thởng trăng thật mĩ mãn, ngời ta chỉ ngắm hoa , trăng thảnh thơi, tâm hồn th thái

-> Việc nhớ đến rợu hoa trong cảnh ngục tù khắc ngghiệt cho thấy Ngời không vớng bận vật chất, tâm hồn tự do, ung dung, thèm đợc thởng thức cảnh trăng đẹp

+ CH: Hãy đối chiếu với nguyên tác dịch nghĩa với dịch thơ để thấy hay nguyên tác cha sát câu thơ dịch chỗ nào?

-> Nại nhợc hà? ( biết làm nào) dịch thành khó hững hờ, đổi từ câu hỏi thành câu cảm.

+ CH: Câu thơ thể tâm trạng Ngêi nh thÕ nµo?

+ CH: Qua ta thấy Bác ngời nh nào?

+ CH: Hai câu thơ thể mối quan hệ nh ngời trăng? -> Thể giao hoà thắm thiết giữa ngời trăng.

+ CH: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật hai câu thơ?Tác dụng biện pháp đó?

+ CH: Hình ảnh song sắt đứng ngời tù- nhà thơ vằng trăng có ý nghĩa gì?

-> Phía nhà tù đen tối, hiện thực tàn bạo, cịn ngồi khia vằng trăng thơ mộng, bầu trời tự ở giữa hai giới đối cực song sắt nhà tù Nhng với ngắm trăng này, song sắt nhà tù trở nên bất lực, vô nghĩa trớc tâm hồn tri âm tri kỉ tìm đến với nhau.

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

* Hoạt động 3: HDHS học văn : Đi đờng

(22 )

(10 )

tï, s¸ng t¸c tháng 8.1942 Ngời bị giam nhà tù Tởng Giới Thạch

II Tìm hiểu văn

1 C©u khai

Trong tù, khơng rợu khơng hoa - Bác ngắm trăng hồn cảnh đặc biệt ngục tù

- Trớc cảnh đêm trăng đẹp, Ngời khao khát đợc thởng trăng cách trọn vẹn không rợu không hoa

2 C©u thõa

Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ - Nại nhợc hà? -> Thể xốn xang, bối rối, tâm hồn nghệ sĩ Ngời trớc cảnh đêm trăng đẹp

-> Bác ngời yêu thiên nhiên cách say mê, hồn nhiên rung động mãnh liệt trớc cảnh trăng đẹp dù ang l thõn tự

3 Câu chuyển- hợp

Ngời ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

- Ngh thut: i, nhõn hố-> Nổi bật tình cảm ngời trăng gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm tri kỉ - Giữa ngời trăng có song sắt nhà tù chắn Nhng ngời thả tâm hồn vợt song sắt nhà tù để giao hoà với vầng trăng tự

-> ThĨ hiƯn søc m¹nh tinh thần kì diệu ngời chiến sĩ- thi sĩ Một tinh thần thép với tự nội tại, phong thái ung dung, vợt lên nặng nề, tàn b¹o cđa ngơc tï

(28)

- GV hớng dẫn đọc-> đọc mẫu-> gọi HS đọc -> HS nhận xét-> GV nhận xét

+ CH: Bài thơ đời hồn cảnh nào?

+ CH: C©u thơ thứ ngời tù suy nghĩ điều gì?

+ CH: Ngồi nghĩa câu thơ cịn có nghĩa nữa?

+ CH: H·y ph©n tÝch hai líp nghÜa cđa c©u thõa?

+ CH: C©u chun tác giả muốn khái quát qui luật gì?

+ CH : Câu hợp tả t ngời đờng?

+ CH: Tâm trạng ngời đờng đứng đỉnh núi gì? Vì Ngời có tâm trạng ấy?

+ CH : Tìm hiểu biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng thơ? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ

III H ớng dẫn học văn bản: Đi đ - êng

1 Híng dÉn t×m hiĨu chó thích phần dịch nghĩa dịch thơ

- Đọc kĩ phần giải nghĩa chữ Hán, dịch nghĩa câu thơ

2 Câu khai thừa

- Bên cạnh khó khăn, gian lao việc đờng núi, câu thơ cịn có hàm ý đời khó khăn, đ-ờng đời khó khăn

- Nghĩa đen: Phải vợt qua nhiều núi, hết dãy đến dãy khác, liên miêm bất tận

- Nghĩa rộng: Hết khó khăn, gian truân đến khó khăn, gian truân khác, ngời cách mạng muốn thành cơng khơng thể khơng vợt qua

3 C©u chun hỵp

- Chuyển mạch thơ, ý thơ Đi hết núi đến núi khác, cuối cựng cng phi ti ớch

-> Càng gần thắng lợi, nhiều gian nan

- T t th ngời tù trở thành du khách ung dung ngắm cảnh đẹp * Ghi nhớ SGK (T.40)

4 Cñng cè (3’)

- CH:Nêu biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng tác dụng nó? 5 Hớng dẫn nhà (1 )

- Häc thuộc lòng hai thơ - Soạn bài: Câu cảm thán

* Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giê gi¶ng.

……… Gi¶ng : 2012 Tiết 86

Câu Cảm thán I Mơc tiªu

1 Kiến thức: Học sinh hiểu đợc đặc điểm hình thức câu cảm thán. - Nắm vững chức câu cảm thán

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết câu cảm thán văn bản. - Sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình giao tiếp

3 Thỏi độ : u thích, tìm hiểu phong phú tiếng Việt. II.Chuẩn bị

- GV: sgv, sgk - HS: Soạn

III.Tiến trình tổ chức dạy vµ häc

1.ổn định tổ chức (1 )’ 8B 2 Kiểm tra cũ (5 )

- CH: Đọc thuộc lòng thơ Ngắm trăng nêu nội dung bài? Đáp án: Ghi nhớ SGK

3 Bµi míi

(29)

* Hoạt động : HDHS tìm hiểu đặc điểm hình thức chức câu cảm thán

* Hoạt động nhóm

- GV giao nhiện vụ: Trong đoạn trích câu câu cảm thán? Đặc điểm hình thức cho biết câu cảm thán? Câu cảm thán dùng để làm gì?

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt

+ CH: Vậy câu cảm thán? chức câu cảm thán gì? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ

* Hoạt động 2: HDHS luyện tập. + CH: Hãy cho biết câu đoạn trích sau có phải câu cảm thán khơng? Vì sao?

- GV gợi ý -> HS làm tập -> HS nhận xét -> GV nhận xét, bổ sung -> Lời than ngời nông dân dới chế độ phong kiến.

-> Lêi than thë cña ngêi chinh phụ trớc nỗi truân chuyên chiến tranh gây ra.

-> Tâm trạng bế tắc nhà thơ trớc cuộc sống ( Trớc cách mạng tháng 8)

-> Sự ân hận Dế Mèn trớc cái chết thảm thơng, oan ức Dế Choắt.

+ CH: Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc?

(20 )

10’

(15 )

I Đặc điểm hình thức chức năng

1 Ví dụ 2 Nhận xét * Câu cảm thán: - Hỡi lÃo Hạc ! - Than ôi !

* Đặc điểm hình thức: - Hỡi ơi lÃo Hạc ! - Than ôi !.

-> Nhng t ngữ in nghiêng hình thức để nhận diện câu cảm thán câu cảm thán đợc đọc với giọng diễn cảm viết thờng đợc kết thúc dấu chấm than

- Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc ngời nói (viết) - Ngôn ngữ hợp đồng, đơn từ không nên dùng câu cảm thán ngơn ngữ t lơgích

* Ghi nhí ( SGK T44) II Lun tËp

1 Bµi tËp 1

a Than ôi! ; Lo thay; Nguy thay! b Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi! c Chao ôi, có biết rằng: hăng hống hách láo tổ đem thân mà trả nợ cho cử ngu dại

- Các câu câu cảm thán chúng chứa từ ngữ cảm thán dấu chấm than Các câu lại có dấu chấm than nhng từ ngữ cảm thán nên câu cảm thán

Bài tËp

- Tất câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc, nhng khơng có câu câu cảm thán, khơng có hình thức đặc trng kiểu câu

3 Bµi tËp 3

- Mẹ ơi, tình u mẹ dành cho thiêng liêng biết bao!

- Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh !

4 Cñng cè (3 )

- CH: Thế câu cảm thán? chức câu cảm thán gì? 5 Hớng dẫn nhà (1 )

(30)

- ChuÈn bÞ vë viết tập làm văn số

* Những lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ………

Gi¶ng: 2012 TiÕt 87 - 88

ViÕt bµi tËp lµm văn viết số 5 I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết một văn thuyết minh thể loại, bố cục mạch lạc

- Kiểm tra toàn diện kiến thức kĩ làm kiểu văn thuyết minh 2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ viết bài.

3 Thỏi : Giáo dục HS ý thức tự giác, trung thực, tính độc lập làm bài. II.Chuẩn bị

- GV: sgv, sgk

- HS: ChuÈn bÞ viết văn

III.Tiến trình tổ chức dạy häc

1 ổn định tổ chức(1 )’ 8B 2 Kiểm tra cũ

3 Bµi míi A Đề bài:

Thuyt minh v loài hoa ( nh hoa đào, hoa cúc, hoa hồng…) Hoặc loài ( nh chuối, na…)

B Yêu cầu cần đạt 1 M bi

- Giới thiệu loài hoa vờn loài hoa mà em yêu thích Nh hoa Đào, hoa Hồng

- Hoc gii thiu vờn ăn có Chuối, Na, Cam… mà em thích

2 Th©n * Tả hoa Đào :

- Ngoi hình cây, vẻ đẹp bật hoa đào: - Cấu tạo cành (Hình dáng, màu sắc )

- Hoa nở vào mùa nào? (Hình dáng, màu sắc, hơng thơm…) - Cơng dụng cõy hoa o

* Tả Chuối, Na: - Hình dáng: Cao hay thấp

- Đặc điểm: Do cáp bao lại với tạo thành thân chuối - Quả chuối nh nào? Khi chuối chín có hơng vị sao?

- Tỏc dụng chuối đời sống ngời dân Việt Nam 3 Kết bài

- C¶m nghÜ cđa em

- Lợi ích lồi hoa, lồi làm cho sống ngời thêm tơi đẹp C Thang điểm

+ §iĨm 9-10

(31)

- Giới thiệu đợc đầy đủ hình dáng, vẻ đẹp, công dụng hoa đào, hoa cúc, chuối, na, câu văn rõ ràng, mạch lạc, khơng mắc lỗi diễn đạt lỗi tả - Đạt yêu cầu trên, có sáng tạo viết

+ §iĨm 7-

- Bài viết đủ phần: Mở bài, thân bài, kết - Diễn đạt lu lốt, cịn mắc lỗi tả

+ §iĨm –

- Bài viết đủ phần: Mở bài, thân bài, kết - Diễn dạt mắc lỗi, sai lỗi tả - Đạt yêu cầu mức độ bình thờng

+ §iĨm 3-

- Bài viết đủ phần: Mở bài, thân bài, kết

- Nội dung sơ sài, diễn đạt cịn lủng củng, cịn sai lỗi tả + Điểm 1-2

- Bài viết không đủ phần: Mở bài, thân bài, kết - Mắc nhiều lỗi tả, lỗi diễn đạt + Điểm

- Bỏ giấy trắng 4 Thu (2)

- Giáo viên thu bài, nhận xét làm bµi cđa häc sinh 5 Híng dÉn vỊ nhµ (1 )

- Xem phần lí thuyết văn thuyết minh - Soạn bài: Câu trần thuật

* Những lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… ……… ………

Gi¶ng: 8B: 2012 Tiết 89

Câu trần truật I Mơc tiªu

1 Kiến thức: Học sinh nắm đợc đặc điểm hình thức câu trần thuật. - Nắm vững chức câu trần thuật

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết câu trần thuật văn bản - Sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình giao tiếp

(32)

II.ChuÈn bÞ - GV: sgv, sgk - HS: Soạn

III.Tiến trình tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức (1’) 8B: 2 Kiểm tra cũ (5’)

- CH: ThÕ câu cảm thán? Chức câu cảm thán gì? Cho ví dụ? Đáp án: Ghi nhớ SGK

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động : HDHS tìm hiểu đặc điểm hình thức chức câu trần thuật

* Hoạt động nhóm

- GV giao nhiện vụ: Những câu đoạn trích khơng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán? Những câu dùng để làm gì? Trong khiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, kiểu câu đợc dùng nhiều nhất? Vì sao?

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt

+ CH: ThÕ nµo câu trần thuật?

+ CH: Nêu chức câu trần thuật?

- Gi HS c phn ghi nhớ? * Hoạt động 2: HDHS luyện tập. + CH: Xác định kiểu câu chức câu tập 1?

- GV gỵi ý -> HS lµm bµi tËp -> HS nhËn xÐt -> GV nhËn xÐt, bæ sung?

(20 )’ 10’

(15 )

I Đặc điểm hình thức chức năng

1 Ví dụ 2 Nhận xét

- Chỉ có câu Ơi Tào Khê! Là câu có đặc điểm hình thức câu cảm thán, câu lại câu trần thuật a Câu 1, -> Trình bày suy nghĩ ngời viết

- Câu -> Nhắc nhở trách nhiệm ngời sống hôn

b Cõu -> Dùng để kể - Câu2 -> Dùng để thông báo

c Dùng để miêu tả hình thức ngời đàn ông

d Câu -> Dùng để nhận định - Câu -> Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc

* Câu trần thuật kiểu câu đợc dùng nhiều nhất, thoả mãn nhu cầu trao đổi thông tin, t tởng, tình cảm ngời giao tiếp bn

- Câu trần thuật thực gần hết chức kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán

* Ghi nhớ sgk -44 II Lun tËp

1 Bµi tËp 1

a Cả câu câu trần thuật - Câu 1-> Dùng để kể

- Câu 2,3 -> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc Dế Mèn chết Dế Choắt

b Câu 1-> Câu trần thuật dùng để kể

- Câu -> Câu cảm thán( đợc đánh dấu từ quỏ.

- Câu 3, -> Câu trần thuật bộc lộ tình cảm, cảm xúc

2 Bài tập 2

(33)

* Hoạt động nhóm (5 phút)

- GV giao nhiện vụ: xác định ba câu thuộc kiểu câu đợc dùng để làm gì? Nhận xét khác biệt ý nghĩa câu này?

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung gii quyt

- Đại diện nhóm tr¶ lêi

- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt

nhà thơ muốn làm điều 3 Bi 3

a Câu cầu khiến b Câu nghi vấn c Câu trần thuật

* C ba câu dùng để cầu khiến nhng câu b, c thể ý cầu khiến ( đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn lịch câu a

4 Cđng cè (3’)

- CH: ThÕ nµo câu trần thuật? Nêu chức câu trần tht? 5 Híng dÉn vỊ nhµ (1’)

- Lµm bµi tËp

- Soạn bài: Chiếu dời

* Nh÷ng lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… Gi¶ng :8B: 2012 TiÕt 90

Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) (Lí Cơng Uẩn) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh hiểu đợc Chiếu thể văn luận trung đại, có chức ban bố mệnh lệnh nahf vua

- Nắm đợc phát triển quốc gia Đại Việt đà lớn mạnh

- ý nghĩa trọng đại kiện dời đô từ Hoa L thành Thăng Long sức thuyết phục mạnh mẽ lời tuyên bố định dời đô

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc- hiểu văn viết theo thể Chiếu.

- Nhận đợc đặc điểm kiểu nghị luận trung đại văn cụ thể

3 Thái độ : Giáo dục học sinh lòng yêu quê hơng, đất nớc, lòng tự hào dân tộc. II.Chuẩn bị

- GV: sgv, sgk - HS: Soạn

III.Tiến trình tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức (1 )’ 8B: 2 Kiểm tra cũ: (5 )

- CH: Thế câu trần thuật? Nêu chức câu trần thuật? Đáp án: Ghi nhớ SGK

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trị TG Nội dung

* Hoạt động : Giới thiệu bài.

Định đô, lập nớc việc quan trọng quốc gia Với khát vọng xây dựng n-ớc Đại Việt hùng mạnh bền vững muôn đời, sau đợc triều thần suy tơn làm vua, Lí Cơng Uẩn đổi tên nớc từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt, đặt niên hiệu Thuận Thiên ( thuận theo trời) định dời kinh đô

(34)

từ Hoa L ( Ninh Bình) thành Đại La sau đổi tên thành Thăng Long ( rồng bay) Vua ban thiên chiếu cho triều đình nhân dân đợc biết * Hoạt động 2: HDHS đọc, tìm hiểu thích, bố cục

- GV hớng dẫn đọc-> đọc mẫu-> gọi HS đọc -> HS nhận xét-> GV nhận xét

- Gọi HS đọc phần thích

+ CH: Em hÃy nêu nét tác giả?

+ CH: Em hÃy nêu nét vỊ t¸c phÈm?

+ CH: Em hiĨu thĨ chiÕu gì?

+ CH: Bi th c chia lm phần? Nội dung phần?

* Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu văn

+ CH : Tác giả đa dẫn chứng đoạn văn này?

-> Lí Cơng Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc: Nhà Thơng đời vua Bàn Canh lần dời đô Nhà Chu Vua Thành Vơng lần dời đô.

+ CH : Tác giả đa dẫn chứng có thật lịch sử nhà Thơng, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết việc dời đô ấy?

-> Viện dẫn số liệu cụ thể lần dời để chuẩn bị cho lí lẽ phần sau: Trong lịch sử có chuyện dời đơ đem lại kết tốt đẹp, vậy việc ơng dời khơng có khác

(9 )

(20 )

I Đọc, tìm hiểu thích, bố cục 1 Đọc

2 Tìm hiểu thích * Tác giả

- Lí Công Uẩn (974-1028) Tức Lí Thái Tổ ngời châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang Đình Bảng- Từ Sơn- Bắc Ninh

- Là ngời Thông minh nhân ái, có chí lớn lập nhiều chiến công

* T¸c phÈm

- Năm 1010 Lí Cơng Uẩn viết chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa L ( Ninh Bình) thành Đại La (Hà Nội ngày nay)

- Chiếu thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh

3 Bè cục

II.Tìm hiểu văn

1 C sở thực tiễn việc rời đô - Nhà Thơng đời vua Bàn Canh lần dời đô

- Nhà Chu Vua Thành Vơng lần dời

-> Mục đích: Mu toan việc lớn, xây dựng vơng triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho hệ sau

-> Kết quả: Làm cho đất nớc vững bền, phát triển thịnh vợng

Phần 1: Từ đầu đến không dời đổi -> Phân tích tiền đề, sở lịch sử thực tiễn việc dời đô Ba

phần Phần 2: Tiếp đến mnđời.-> Lí chọn thành Đại La kinh

(35)

thêng, tr¸i víi qui luËt.

+ CH : Tác giả nêu lên lí để dời đơ?

-> Noi gơng ngời xa, muốn đóng đơ trung tâm, mu toan việc lớn, tính kế mn đời cho cháu , trên vâng mệnh trời, dới theo ý dân -> Cho đất nớc vững bền phát triển phồn thịnh.

+ CH : Từ sử sách Trung Quốc, Lí Cơng Uẩn soi vào sử sách nhà Đinh, Lê nh nào?

+ CH : Theo Lí Cơng Uẩn việc nhà Đinh, Lê khơng dời có kết nh nào?

-> Thực tế hai triều Đinh, Lê cha đủ mạnh để vùng đồng bằng, trung tâm đất nớc nên phải dựa vào vùng núi hiểm trở Đến đời Lí, đà phát triển lên đất nớc việc đóng Hoa L khơng cịn phù hợp nữa.

+ CH : So víi phÇn më đầu lí, phần bên cạnh lí tình em câu văn bộc lộ tình cảm nhà vua? Tác dụng?

+ CH : đến lời ca ngợi Thành Đại La xứng đáng kinh bậc gian mn đời, Lí Công Uẩn dựa vào luận chứng nh nào?

+ CH : Khi đa hàng loạt luận chứng Lí Cơng Uẩn khẳng định điều gì?

+ CH: Vì nói Chiếu dời đời phản ánh ý chí độc lập tự cờng phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt?

-> Đóng Thăng Long thực hiện nguyện vọng nhân dân thu giang sơn mối, nguyện vọng xây dựng đất nớc độc lập tự cờng.

+ CH: Tại kết thúc “Chiếu dời đô” nhà vua không mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi cách kết thúc nh có tác dụng gì?

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

* Hoạt động 4: HDHS luyện tập. + CH: Chứng minh “Chiếu dời đơ” có kết cấu chặt chẽ , lập luận giàu sức thuyết phục?

(5 )

- Nhà Đinh, Lê -> Không chịu dời đô khỏi đất Hoa L

-> Kết quả: Triều đại ngắn gủi, đất n-ớc không phát triển

- TrÉm rÊt ®au xãt

-> Tình cảm, tâm trạng nhà vua trớc vận mệnh đất nớc.Tăng sức thuyết phục cho lập luận

-> Quyết tâm dời

2 Lí chọn Thành Đại La làm kinh mới

- Vị trí địa lí: trung tâm trời đất

- Thế đất: có núi, sơng, đất cao, thống…

- Vị trị, văn hoá:Là đầu mối giao lu , mảnh đất hng thịnh

- > Thành Đại La đủ điều kiện làm trung tâm kinh đô

- Dời đô từ vùng núi Hoa L đồng đất rộng chứng tỏ lực dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng phơng bắc

- Cách kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi, tạo đồng cảm mệnh lệnh Vua với thần dân *Ghi nhớ SGK ( T.38)

(36)

- CH: HÃy cách kết cấu chiÕu?

5 Híng dÉn vỊ nhµ (1’) - Häc néi dung bµi

- Soạn bài: Câu phủ định

* Nh÷ng lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… ……… ……… Gi¶ng :8B: 2012 TiÕt 91

Câu phủ định I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh nắm đợc đặc điểm hình thức câu phhur định. - Chức câu phủ định

2 Kĩ năng: Nhận biết câu phủ định văn bản. - Sử dụng câu phủ định phù hợp với tình giao tiếp 3 Thái độ : Có ý thức tìm hiểu, u thích Tiếng Việt. II.Chuẩn bị

- GV: sgv, sgk, phiÕu häc tËp - HS: So¹n

III.Tiến trình tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức (1’) 8B: 2 Kiểm tra cũ (5’)

- CH:Tại Lí Công Uẩn lại chọn thành Đại La làm kinh đô mới? Đáp án:

- Vị trí địa lí: trung tâm trời đất

- Thế đất: có núi, sơng, đất cao, thống…

(37)

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu đặc điểm hình thức, chức câu phủ định

* Hoạt động nhóm

- GV giao nhiện vụ: Các câu b,c, d có đặc điểm hình thức khác so với câu a? Những câu có khác với câu a chức năng?

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhận xét-> GV nhËn xÐt

+ CH: Trong đoạn trích câu có từ ngữ phủ định?

+ CH: Xác định nội dung bị phủ định đợc thể chỗ đoạn trích?

+ CH: Những thầy bói xem voi dùng câu có từ ngữ phủ định để làm gì?

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 2: HDHS luyện tập. * Hoạt động nhóm

- GV giao nhiện vụ: Các câu tập câu câu phủ định bác bỏ? sao?

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhận xét-> GV nhận xét

+ CH: Những câu có ý nghĩa phủ ịnh không? sao?

+ CH: Điểm dặc biệt câu g×?

(15 )’ 5’

(20 )’ 5’

I Đặc điểm hình thức chức năng

1.VÝ dô 1 * NhËn xÐt

- Các câu b, c, d khác câu a chứa từ : Không, cha, chẳng - Câu a dùng để khẳng định việc

Nam Huế có diễn câu b, c, d dùng để phủ định việc đó, tức việc Nam Huế không diễn

2 VÝ dô 2 * NhËn xÐt

- Câu có từ ngữ phủ định:

+ Khơng phải, chần chẫn nh ũn cn

+ Đâu có!

- Ni dung bị phủ định:

+ Không phải-> bác bỏ nhận định ơng thầy bói sờ vịi

+ Đâu có-> Trực tiếp bác bỏ nhận định ơng thầy bói sờ ngà gián tiếp bác bỏ nhận định ơng thầy bói sờ vịi

- Mục đích: hai câu phủ định nhằm để phản bác ý kiến, nhận định ngời đối thoại

* Ghi nhí ( T 53) II Lun tËp 1 Bµi tËp 1

- Câu phủ định bác bỏ:

+ Cụ tởng chả hiểu đâu!-> câu ơng giáo dùng để phản bác lại suy nghĩ Lão Hạc

+ Không, chúng khơng đói đâu.-> câu Tí muốn làm thay đổi ( phản bác) điều mà cho mẹ nghĩ: đứa đói 2 Bài tập

- Tất ba câu câu phủ định, có từ phủ định: Không (a,b) chẳng(c)

- Điểm đặc biệt có từ phủ định kết hợp với từ phủ định khác : Không phải không (a) hay kết hợp với từ ghi vấn : ai chẳng

(c) kết hợp với từ phủ định khác từ bất định không ai không(b) Khi ý nghĩa câu phủ định khng nh, ch khụng phi ph nh

* Đặt c©u:

(38)

+ CH: Đặt câu khơng có từ phủ định mà có ý nghĩa tơng đơng với câu trên?

+ CH: So sánh câu đặt với câu cho biết có phải ý nghĩa chúng hồn tồn giống không?

-> Các câu tập dùng cách phủ định phủ định để khẳng định thờng có ý nghĩa khẳng định mạnh và có sức thuyết phục cao.

-> Các câu khẳng định tơng đơng th-ờng có sức thuyết phục hơn.

+ CH: Nếu thay từ phủ định không

b»ng cha phải viết lại câu văn nh nào?

+ CH: Nghĩa câu có thay đổi khơng?

+ CH: Câu phù hợp với câu chuyện hơn, sao?

+ CH: Cỏc cõu cú phi câu phủ định không? Những câu dùng để làm gì?

chuyện hoang đờng, song có ý nghĩa (nhất định)

- Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ăn tết trung thu, ăn nh ăn mùa thu vào lịng

- Từng qua thời thơ ấu Hà Nội, có lần nghển cổ nhìn lên tán cao vút mà ngắm nghía cách ớc ao chïm sÊu non xanh hay thÝch thó chia nhÊm nháp sấu dầm bán trớc cổng trờng

3 Bµi tËp 3

- Choắt khơng dậy đợc nữa, nằm thoi thóp.-> Choắt cha dậy đợc, nằm thoi thóp”

- Nghĩa câu có thay đổi - Nên dùng theo cách vì:

+ Dùng từ khơng phủ định tuyệt đối Biểu thị thời gian kéo dài

+ Dùng từ cha phủ định đến thời điểm dậy đ-ợc( phủ định tơng đối)

4 Bµi tËp 4

- Khơng phải câu phủ định ( khơng có từ ngữ phủ định)

- Đợc dùng để biểu thị ý phủ định ( phủ định bác bỏ: phản bác ý kiến, nhận định trớc đó)

- Đẹp mà đẹp! -> Dùng để phản bác ý kiến khẳng định đẹp VD: Ngơi nhà đẹp thật! - Làm có chuyện đó! -> Phản bác tính chân thực thơng báo hay nhận định, đánh giá VD: Có loại xe chạy nớc lã, không cần xăng dầu

- Bài thơ mà hay à? -> Là câu nghi vấn để phản bác ý kiến khẳng định thơ hay VD: Bài thơ hay thật!

- Cụ tởng chăng? -> Câu nghi vấn ông giáo dùng để phản bác điều mà ông giáo cho lão Hạc nghĩ : Ông giáo sung sớng lão Hạc 4.Củng cố (3’)

- CH: Thế câu phủ định? Cho ví dụ? 5 Hớng dẫn nhà (1 )

- Lµm bµi tËp

- Soạn bài: Chơng trình địa phơng

* Nh÷ng lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

………

(39)

Giảng 8B: 2012 Tiết 92 chng trỡnh a phng

PHầN TậP LàM VĂN

luyện tập viết văn thuyết minh di tích lịch

sử văn hoá, danh lam thắng cảnh tuyên quang

I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc: Häc sinh hiĨu thªm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh ở Tuyên Quang;

Hiu thờm v kiểu văn thuyết minh, đặc biệt thuyết minh di tích lịch sử -văn hố danh lam thng cnh

2 Kĩ năng: Rèn kĩ tìm hiểu di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh;

- Rèn luyện kĩ viết văn thuyết minh

3.Thỏi độ : Trân trọng, có ý thức giữ gìn di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh địa phơng

II.ChuÈn bÞ

1 GV: sách giáo khoa, giáo án tài liệu tham khảo, phòng học chung. 2 HS: Bài soạn , ghi.

III.Tiến trình tổ chức dạy học

1.n định tổ chức.( 1’)8B 2 Kiểm tra cũ

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh su tầm tài liệu liên quan đến khu di tích lịch sử địa phơng

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trị TG Nội dung

*Hoạt động Lựa chọn đối tợng thuyết minh

- Biết lựa chọn đối tng thuyt minh

- Tranh, ảnh, băng hình giới thiƯu vỊ mét sè DTLS, danh lam Tuyªn Quang

+ Tranh, ảnh khu di tích lịch sử Tân Trào; Nha công an

- Cách tiến hành: Sử dụng phơng pháp trực quan nhóm

+ Bíc 1: Cho HS xem tranh, ¶nh, trÝch đoạn băng hình giới thiệu số DTLS, danh thắng Tuyên Quang

+ Bc 2: GV cho HS nêu rõ di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh em đợc tiếp xúc đợc đọc văn giới thiệu + Bớc 3: GV cho HS lựa chọn đối t-ợng thuyết minh

*Hoạt động Rèn luyện cách làm văn thuyết minh

- Một văn thuyết minh di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh cần đảm bảo yêu cầu nào?

- Bài văn thuyết minh di tích lịch

(18)

(20’)

1 Lựa chọn đối tợng thuyết minh

(40)

sử - văn hố, danh lam thắng cảnh có phần? Em nêu rõ yêu cầu cần có phần - Em tạo lập hồn chỉnh văn thuyết minh DTLS danh lam thắng cảnh Tuyên Quang - GV gợi ý số di tích lịch sử địa phơng -> HS lập dàn ý-> HS nhận xét -> GV nhận xét bổ sung?

Đề bài: Em hÃy giới thiệu di tích lịch sử Tân Trào

- Mở bài: Giới thiệu di tích lịch sử Tân Trào

- Thân bài: Cần nêu đợc ý sau: + Khu di tích lịch sử Tân Trào nằm đâu?

+ Những địa danh, di tích cụm di tích (đặc điểm, ý nghĩa di tích cm DTLS ny);

+ Giá trị lịch sử, giá trị văn hoá cụm DTLS Tân Trào với ngời dân Tuyên Quang nói riêng, dân tộc Việt Nam giới nói chung

- Kết bài: Cảm nghÜ cđa em vỊ cơm di tÝch nµy

4 Củng cố (3)

- CH:Thế văn thuyết minh? Nêu phơng pháp thuyết minh? 5 Híng dÉn vỊ nhµ(1’)

- ViÕt thµnh bµi văn hoàn chỉnh cho tập 2? * Những lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ………

Gi¶ng 8B: 2012 TiÕt 93

HÞch tíng sÜ

(Trần Quốc Tuấn) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh hiểu đợc sơ giản thể hịch.

- Nắm đợc hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời Hịch tớng sĩ - Tinh thần yêu nớc, ý chí thắng kẻ thù xâm lợc quân dân thời Trần - Đặc điểm văn luận Hịch tớng sĩ

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọcm- hiểu văn viết theo thể hịc.

- Nhận biết đợc khơng khí thời đại sục sơi thời trần thời điểm nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên lần thứ hai

- Phân tích đợc nghệ thuật lập luận, cách dùng điển tích, điển cố văn nghị luận trung đai

3 Thái độ : Giáo dục học sinh lòng yêu quê hơng, đất nớc, lòng tự hào dân tộc II.Chuẩn bị

- GV: sgv, sgk - HS: Soạn

III.Tiến trình tổ chức dạy häc

1 ổn định tổ chức(1 )’ 8B: 2 Kiểm tra cũ

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

(41)

nhân dân ta Ơng góp cơng lớn hai kháng chiến chống quân Mông - Nguyên (1285, 1288) Bài Hịch đợc viết vào khoảng trớc kháng chiến Mông – Nguyên lần (1285 ) đợc công bố vào tháng – 1284 , duyệt binh Đông Thăng Long

* Hoạt động 2: HDHS đọc, tìm hiểu thích, bố cục

- GV hớng dẫn đọc-> đọc mẫu-> gọi HS đọc -> HS nhận xét-> GV nhận xét?

- Gọi HS đọc phần thích?

+ CH: Em hÃy nêu nét tác giả?

+ CH: Em hÃy nêu nét tác phÈm?

+ CH: Bài thơ đợc chia làm phần? Nội dung phần?

-> Phần 1: Từ đầu -> lu tiếng tốt: Nêu gơng trung thần nghĩa sĩ bỏ mình, hi sinh chủ, nớc để tì tớng suy ngẫm.

-> Phần 2: Tiếp -> vui lòng: Lột tả ngang ngợc tội ác kẻ thù đồng thời nói lên lịng căm thù giặc.

-> Phần 3: Tiếp-> Có đợc khơng: + Đoạn 1: Nêu mối ân tình chủ và tớng, phê phán biểu hiện sai hàng ngũ tớng sĩ.

+ Đoạn 2: Khẳng định hành động nên làm để tởng sĩ thấy rõ điều hay, lẽ phải.

-> Phần 4: Cịn lại: Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.

* Hoạt động :HDHS tìm hiểu văn

+ CH : ý đoạn văn gì? + CH: Tại tác giả nêu gơng Trung Quốc?

-> Thói quen truyền thống các nhà nho, nhà văn Việt Nam chịu ảnh hởng sâu sắc văn hóa Hán ( H¹n

(14 )

(25 )

I §äc, t×m hiĨu chó thÝch, bè cơc 1 §äc

2 Tìm hiểu thích * Tác giả

- Trần Quốc Tuấn ( 1231 – 1300) danh tớng kiệt xuất, vị anh hùng dân tộc , nhân dân thờ ông đức Thánh Trần lập đền thờ ông nhiều nơi đất nớc

*Tác phẩm

- Hịch tớng sĩ tác phẩm tiếng nêu cao tinh thần chiến, quyt thắng Là thớc đo cao nhất, tập trung tinh thần yêu nớc lúc

3 Bố cục

II.Tìm hiểu văn bản

(42)

chÕ)

+ CH : Mục đích việc nêu dẫn chứng này?

+ CH : Tội ác ngang ngợc giặc đợc tác giả lột tả nh nào?

+ CH : Tác giả ngang ngợc kẻ thù nhằm mục đích gì?

+ CH : Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

-> Èn dơ, liƯt kê.

+ CH : Tìm chi tiết nói lên nỗi lòng tác giả?

+ CH : Những chi tiết thể điều gì?

+ CH : Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật g×?

-> Phóng đại.

-> KhÝch lƯ ý chí lập công, hi sinh nớc

2 Tình hình đất nớc nỗi lịng tác giả

* Tình hình đất nớc :

- Kẻ thù tham lam, tàn bạo: Đòi ngọc lụa, bạc vàng, vét kiệt kho, hãm nh hổ đói

- Kẻ thù ngang ngợc: Đi lại nghênh ngang, bắt nạt tể phụ, uốn lỡi cú diều sỉ mắng triều đình…

-> Chỉ nỗi nhục lớn ngời chủ quyền đất nớc bị xâm phạm

* Nỗi lòng tác giả:

- Ta thờng tới bữa quên ănta vui lòng

-> Thể đau xót đớn quặn lịng trớc tình cảnh đất nớc, căm thù giặc đến bầm gan, tím ruột, mong rửa nhục cho nớc mà coi thờng xơng tan, thịt nát

4 Cñng cè (3 )

- CH : Tình hình đất nớc nỗi lòng tác giả đợc thể qua chi tiết nào?

5 Híng dÉn vỊ nhµ(1 )’ - Học nội dung - Soạn tiếp phần lại

* Nh÷ng lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… ……… ………

Gi¶ng:8B: 2012 TiÕt 94

HÞch tíng sÜ

(43)

I Mơc tiªu

1 Kiến thức: Học sinh hiểu đợc sơ giản thể hịch.

- Nắm đợc hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời Hịch tớng sĩ - Tinh thần yêu nớc, ý chí thắng kẻ thù xâm lợc quân dân thời Trần - Đặc điểm văn luận Hịch tớng sĩ

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc - hiểu văn viết theo thể hịch.

- Nhận biết đợc khơng khí thời đại sục sơi thời trần thời điểm nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên lần thứ hai

- Phân tích đợc nghệ thuật lập luận, cách dùng điển tích, điển cố văn nghị luận trung đai

3 Thái độ : Giáo dục học sinh lòng yêu quê hơng, đất nớc, lòng tự hào dân tộc II.Chuẩn bị

- GV: sgv, sgk - HS: Soạn

III.Tiến trình tổ chức dạy vµ häc

1 ổn định tổ chức (1’) 8B 2 Kiểm tra cũ (5’)

- CH: Tình hình đất nớc nỗi lòng tác giả đợc thể qua chi tit no?

Đáp án:

* Tỡnh hỡnh t nớc :

- Kẻ thù tham lam, tàn bạo: Đòi ngọc lụa, bạc vàng, vét kiệt kho, hãm nh hổ đói

- Kẻ thù ngang ngợc: Đi lại nghênh ngang,bắt nạt tể phụ, uốn lỡi cú diều sỉ mắng triều đình…

-> Chỉ nỗi nhục lớn ngời chủ quyền đất nớc bị xâm phạm * Nỗi lòng tác giả:

- Ta thờng tới bữa quên ănta vui lòng

-> Thể đau xót đớn quặn lịng trớc tình cảnh đất nớc, căm thù giặc đến bầm gan, tím ruột, mong rửa nhục cho nớc mà coi thờng xơng tan, thịt nát

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu văn

+ CH : Cách kể tình cảm, ân tình chủ tớng dành cho tớng sĩ nh thÕ nµo?

+ CH : Mục đích cách kể gì?

+ CH: Qua nh÷ng chi tiết mối quan hệ Trần Quốc Tuấn với tớng sÜ lµ mèi quan hƯ nh thÕ nµo?

+ CH: Mối quan hệ khích lệ điều tớng sĩ?

+ CH: Sau nêu mối ân tình chủ sối tớng sĩ Trần Quc

(28 ) I Đọc, tìm hiểu thích, bố cục III Tìm hiểu văn bản

1 Nờu gơng trung thần nghĩa sĩ 2 Tình hình đất nớc nỗi lòng tác giả

3 Mối quan hệ chủ tớng sĩ - Không có… ta cho => đợc lặp lặp lại nói lên tình cảm gắn bó , thơng u sâu nặng , bao dung Trần Quốc Tuấn với tớng sĩ

- Mục đích: Nhắc nhở tớng sĩ phải nhớ đến ân nghĩ chủ mà báo đền cho xng ỏng

- Mối quan hệ Trần Quốc Tuấn tớng sĩ dựa quan hệ:

+ Quan hƯ chđ- tíng-> KhÝch lƯ tinh thÇn trung quân quốc

+ Quan hệ cảnh ngộ-> Khích lệ lòng ân nghĩa thủy chung ngời cïng c¶nh ngé

(44)

Tuấn phê phán điều gì? Tìm chi tiết nói lên điều đó?

+ CH : Những ham vui dẫn đến hậu gì?

+ CH : Cách nói mỉa mai, chế giễu tác giả đợc thể nh nào? -> Cựa gà trống… áo giáp giặc. -> Mẹo cờ bạc… mu lợc nhà binh. -> Tiếng hát hay… giặc điếc tai.

+ CH : Việc Trần Quốc Tuấn xỉ mắng tớng sĩ nh nhằm mục đích gì? + CH : Sau phê phán nghiêm khắc tác giả bảo tì tớng nh th no?

+ CH : Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

-> Khi nêu viễn cảnh thất bại dùng từ mang tính phủ đinh: không còn, cũng mất, bị tan

-> Khi nờu viễn cảnh thắng lợi lại dùng từ mang tính khẳng định: mãi mãi vững bền, đời đời hởng thụ, sử sách lu thơm…

+ CH: Đoạn kết lập luận nh nào?

+ CH: C¸ch lËp luËn có tác dụng gì?

* Hot ng 2: HDHS luyện tập. + CH: Em khái quát lập luận Hịch tớng sĩ?

(7 )

- Hậu : Thái ấp, bổng lộc không Gia quyến, vợ khốn cùng, tan nát xà tắc, tổ tông bị giày xéo Thanh danh bị ô nhục

-> Phê phán hành động hởng lạc, thái độ bàng quang trớc vận mệnh đất nớc

-> Khích lệ ý chí lập công xả thân nớc

- Nêu cao tinh thần cảnh giác , tích cực luyện tập quân sĩ, tâm chiến đấu thắng quân xâm lợc

-> Viễn cảnh huy hoàng vẻ vang -> Nghệ thuật : So sánh, tơng phản, câu phủ định, điệp từ, điệp ngữ, tăng tiến

- Vạch rõ ranh giới hai đ-ờng tà, sống chết để thuyết phục tớng sĩ-> Có giá trị động viên tới mức cao ý trí tâm chiến đấu ngời III Luyn tp

- Khích lệ lòng thù giặc, nỗi nhục nớc

- Khích lệ lòng trung quân quốc lòng nhân nghĩa thủy chung cđa ngêi cïng c¶nh ngé

- KhÝch lƯ ý trí lập công, xả thân nớc

- Khớch lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ngời nhận rõ sai, điều

=> KhÝch lÖ lòng yêu nớc bất khuất, chiến, thắng kẻ thù xâm lợc

4 Củng cố (3 )

- Bài Hịch tớng sĩ đợc lập luận nh nào? 5 Hớng dẫn nhà (1 )

- Häc néi dung bµi

- Soạn bài: Hành động nói

* Nh÷ng lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

(45)

……… ………

Gi¶ng : 8B : 2012 TiÕt 95

Hành động nói I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS nắm đợc khái niệm hành động nói. - Các hành động nói thờng gặp

2 Kĩ năng: Xác định đợc hành động nói văn học giao tiếp. - Tạo lập đợc hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp

3 Thái độ : Có ý thức tìm hiểu phong phú tiếng Việt. I

I ChuÈn bÞ

- GV: SGK, SGV, phiếu học tập - HS: Soạn

III Tiến trình dạy học

1 n nh tổ chức ( )’ : 8B……… 2 Kiểm tra cũ (5 )

- CH: Em h·y kh¸i quát lập luận Hịch tớng sĩ nêu nội dung bài? Đáp án:

- Khích lệ lòng thù giặc, nỗi nhục nớc

- Khích lệ lòng trung quân quốc lòng nhân nghĩa thủy chung ngời cảnh ngộ

- Khích lệ ý trí lập công, xả thân níc

- Khích lệ lịng tự trọng, liêm sỉ ngời nhận rõ sai, điều => Khích lệ lịng u nớc bất khuất, chiến, thắng kẻ thù xâm lợc 3 Bài mới

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu hành động nói gì?

* Hoạt động nhóm.(9 phút) - GV giao nhiện vụ:

+ Lí Thơng nói với Thạch Sanh nhằm mục đích ? Câu thể rõ mục đích ấy?

+ Lí Thơng có đạt đợc mục đích khơng? Chi tiết nói lên điều đó?

+ Lí Thơng đạt đợc mục đích phơng tiện gì?

+ Nếu hiểu hành động “Việc làm cụ thể ngời nhằm mục đích định “ việc làm Lí

(10 )I Hành động nói gì? 1 Ví dụ

2 NhËn xÐt

- Lí Thơng nói với Thạch Sanh nhằm đuổi Thạch sanh để cớp công hng li

- Câu thể rõ nhất: Thôi, bây giờ trốn

(46)

Thơng có phải hành động khơng? Vì Sao?

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung gii quyt

- Đại diện nhóm tr¶ lêi

- HS nhận xét-> GV nhận xét - Gọi HS đọc phần ghi nhớ

* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu một số kiểu hành động nói thờng gặp + CH: Trong đoạn trích mục I, câu nói Lí Thơng nhằm mục đích định , mục đích gì?

+ CH: Chỉ hành động nói Tí cho biết mục đích hành động?

+ CH: Chỉ hành động nói chị Dậu cho biết mục đích hành động?

+ CH: Vậy em liệt kê kiểu hành động nói biết qua phân tích hai đoạn trích mục I II?

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

* Hoạt động 3: HDHS luyện tập. * Hoạt động nhóm

- GV giao nhiện vụ: Chỉ hành động nói mục đích hành động nói tập

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyt

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt

+ CH: Hãy xác định khiểu hành động nói đợc thực câu có từ

høa?

(10 )

(15 )’ 10’

th©n.

- Lí Thơng đạt đợc mục đích bằng lời nói.

-> Việc làm Lí Thơng hành động có tính mục đích * Ghi nhớ: SGK (T 62)

II Một số kiểu hành động nói th - ờng gặp

1.VÝ dơ 1 *NhËn xÐt

- Câu 1: Dùng để trình bày - Câu 2: Dùng để đe dọa - Câu 4: Dùng để hứa hẹn 2 Ví dụ 2

* NhËn xÐt - C¸i TÝ:

+ Câu 1, 2, 3: Dùng để hỏi

+ Câu 4, 5: Dùng để bộc lộ cảm xúc - Chị Dậu: Dùng để báo tin

* Ghi nhí :SGK( T 63) III Lun tËp

1 Bµi tËp 2

a Câu 1:Dùng để hỏi - Câu 2: Dùng để cảm ơn - Câu 3: Dùng để trình bày - Câu 4: Dùng để cầu khiến

- Câu 5, 6: Dùng để bộc lộ cảm xúc - Câu 7: Dùng để tiếp nhận

- Câu 8: Dùng để trình bày

- Câu 9: Dùng để bộc lộ cảm xúc - Câu 10: Dùng để cầu khiến

b.Câu 1: Dùng để nhận định, khẳng định

- Câu 2: Dùng để hứa, thề c Câu 1: Dùng để báo tin - Câu 2: Dùng để hỏi

- Câu 3: Dùng để xác nhận, thừa nhận

- Câu 4: Dùng để báo tin - Câu 5: Dùng để hỏi

- Câu 6, 7, 8: Dùng để bộc lộ cảm xúc

- Câu 9: Dùng để tả - Câu 10, 11: Dùng để kể 2 Bài tập 3

- Anh phải hứa với em không để chúng ngồi cách xa nhau.-> Dùng để điều khiển, lệnh

(47)

4 Cñng cè (3’)

- CH: Thế hành động nói? Có kiểu hành động nói ta thờng gặp? 5 Hớng dẫn nhà (1’)

- Làm tập

- Soạn bài: Nớc Đại Việt

* Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giê gi¶ng.

……… ……… ……… ……… Gi¶ng: 8B : .2012 TiÕt 96

Trả Tập làm văn sè 5 I Mơc tiªu

1 Kiến thức: HS tự đánh giá làm theo yêu cầu văn nội dung của đề

2 Kĩ năng: Hình thành lực tự đánh giá sửa chữa văn mình. 3 Thái độ : Có ý thức khắc phục nhợc điểm cho làm sau mình. II.Chuẩn bị

- GV: Bài viết HS chấm - HS: Vở ghi

III Tiến trình dạy học

1 n định tổ chức (1’) 8B…… ……… 2 Kiểm tra cũ (5’)

- CH: Thế hành động nói? Có kiểu hành động nói ta thờng gp? Ly vớ d?

Đáp án: Ghi nhớ SGK 3 Bµi míi

Hoạt động thầy trị TG Nội dung

* Hoạt động (5 phút) GV nhận xét đânh giá chung

- Gọi học sinh nhắc lại yêu cầu đề

- GV nhËn xÐt chung

* Hoạt động 2( 15 phút) GV nhận xét đánh giá viết cụ thể

- GV nhËn xÐt mét sè u ®iĨm bµi lµm cđa HS

- GV nhËn xÐt mét số nhợc điểm làm HS?

I Nhận xét đánh giá chung - Kiến thức: Mức độ đạt yêu cầu - Kĩ năng: vận dụng lí thuyết vào thực hành em làm đợc nhiều em đặt câu tốt

- Trình bày: hình thức số em trình bày ,khoa học, chữ viết đẹp, câu, từ lu loát

II Nhận xét đánh giá viết cụ thể

1.u ®iĨm

- Đa số viết em đáp ứng đợc yêu cầu đề bài, làm trình bày khoa học, lời văn lu lốt: Nghĩa, Nhung 8B

2 Nhợc điểm

- Một số lời văn lủng củng ,cha rõ ý, lặp câu lặp từ, lặp đoạn văn - Có viết dÊu chÊm , dÊu phÈy,

(48)

- Gọi HS sửa lỗi mà em mắc phải viết GV đa ra?

* Hoạt động ( 15 phút) - GV trả cho HS

- Gọi HS có làm tốt đọc cho lớp nghe

- Gọi HS có làm yếu đọc cho lớp nghe rút kinh nghiệm cho bi vit ln sau

- GV lấy điểm vào sổ

Tài, Luyện, Niên 8B

- Còn sai lỗi tả sai nhiều -Chữ viết số em cẩu thả: Tiến, Vơng, Toan

- Lỗi dùng từ 3 Chữa lỗi

III Trả bài-lấy ®iĨm

4 Cđng cè (3’)

- CH: ThÕ văn thuyết minh? Có phơng pháp thut minh? 5 Híng dÉn vỊ nhµ (1’)

- Soạn bài: Nớc Đại Việt ta

* Những lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… Gi¶ng : 8B: 2012 Tiết 97

Nớc Đại Việt ta

(Trích Bình Ngơ đại cáo)

(Ngun Tr·i). I

Mơc tiªu

1 Kiến thức: HS nắm đợc sơ giản thể loại cáo.

- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời Bình Ngơ đại cáo - Nội dung t tởng tiến Nguyễn Trãi đất nớc, dân tộc

- Đặc điểm luận Bình Ngơ đại cáo đoạn trích 2 Kĩ năng:Rèn kĩ đọc – hiểu văn viết theo thể cáo - Thấy đợc đặc điểm kiểu văn nghị luận trung đại thể loại cáo 3 Thái độ : Giáo dục HS lòng yêu quê hơng, đất nớc, lòng tự hào dân tộc. I

I ChuÈn bÞ - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình d¹y häc

1 ổn định tổ chức ( )’ : 8B……… 2 Kiểm tra cũ

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động : Giới thiệu bài:

Nguyễn Trãi ( ức Trai) không tác giả thơ nôm, phú nh Côn sơn ca, núi phú Chí Linh… mà ơng cịn tác giả Bình Ngô đại cáo (1428)- thiên cổ hùng văn, xứng đáng đợc gọi tuyên ngôn độc lập lần thứ hai lịch sử dân tộc Việt Nam

* Hoạt động 2: HDHS đọc, tìm hiểu thích, bố cục

- GV hớng dẫn đọc-> đọc mẫu-> gọi HS đọc -> HS nhận xét-> GV nhận

(1 )

(49)

xÐt

- Gọi HS đọc phần thích

+ CH: Em h·y nêu nét tác giả?

+ CH: Em hÃy nêu nét tác phẩm?

+ CH: Văn đợc chia làm phần? Nội dung phần? -> Phần 1: Hai câu thơ đầu: Đề cao nguyên lí nhân nghĩa làm tiền đề -> Phần 2: Tám câu thơ tiếp theo: Quan niệm tổ quốc- chân lí độc lập dân tộc

-> Phần 3: lại: Dẫn chứng từ thực tiễn lịch sử để làm sáng tỏ sức mạnh nguyên lí nhân nghĩa sức mạnh chân lí độc lập dân tộc * Hoạt Đ ộng : HDHS tìm hiểu văn

+ CH: Bài viết thuộc thể loại gì? -> Thuộc thể loại cáo đợc viết theo lối văn biền ngẫu.

+ CH: Vậy em hiểu cáo gì?

-> Cỏo: văn nghị luận cổ đợc vua chúa, thủ lĩnh viết để trình bày một chủ trơng, cơng bố kết sự nghiệp để ngời biết.

+ CH: T tởng nhân nghĩa Nguyễn TrÃi gì?

+ CH: Em hiểu yên dân gì?

-> Nhân nghĩa không quan hệ ngời với ngời mà cịn có trong quan hệ dân tộc với dân tộc-> Đây phát triển t tởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi so với nho giáo. ( Nhân nghĩa nho giáo chủ yếu là mối quan hệ ngời với ngời) + CH: Tác giả đa yếu tố để để xác định chủ quyền dân tộc?

(25 )

2 Tìm hiểu thích * Tác giả:

- Ngun Tr·i( 1380-1442) hiƯu øc Trai- Chi Ng¹i- Céng Hòa - Chí Linh - Hải Dơng Ông nhà yêu nớc, anh hùng dân tộc

- ễng l ngời Việt Nam đợc UNESCO công nhận danh nhân văn hóa giới(1980)

*T¸c phÈm

- 17/12/1428 Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết nên cáo để tuyên bố đất nớc đợc thái bình

- Văn đợc coi tuyên ngôn độc lập lần

3 Bè côc

II

T ìm hiểu văn bản

1 Nguyên lí nhân nghĩa

- T tởng nhân nghĩa Nguyễn TrÃi là: Yên dân, trừ bạo

- Yên dân -> Làm cho dân đợc hởng an lành hạnh phúc, muốn yên dân phải diệt trừ lực tàn bạo -> Nh nhân nghĩa gắn liền với yêu nớc chống xâm lợc

- Nhân nghĩa- yên dân- trừ bạo -yêu nớc- chống xâm lợc- bảo vệ đất nớc nhân dân chân lí khách quan, nguyên lí gốc, tiền đề t t-ởng, sở lí luận, nguyên nhân thắng lợi nghĩa quân Lam Sơn

2 Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại việt - Nền văn hiến lâu đời

(50)

+ CH: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

-> So sánh : Đặt ta ngang hàng về trình độ trị, chế độ với TQ.

+ CH: So với sông núi nớc Nam

yu t no khẳng định chủ quyền dân tộc đợc bổ sung Nớc Đại Việt?

-> Tríc chØ cã l·nh thổ, chủ quyền. Nay bổ sung thêm văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử.

+ CH: tng sức thuyết phục cho tuyên ngôn độc lập Nguyễn Trãi dùng từ ngữ để khẳng định chủ quyền dân tộc?

+ CH: Tác giả dẫn kiện lịch sử nào?

+ CH: Những chi chi tiết nói lên điều gì?

- Gọi HS đọc phần nghi nhớ * Hoạt động : HDHS luyện tập. + CH: Em khái qt trình tự lập luận đoạn trích Nớc Đại Việt ta?

(5 )

- Chế độ riêng

-> Đề cao văn hoá, ngời lịch sử…đánh dấu phát triển, tầm cao t tởng Nguyễn Trãi

- Từ trớc, vốn xng, lâu, chia,

cũng khác-> niềm tự hào dân tộc sâu sắc, mạnh mẽ, chân lí hiển nhiên, lịch sử chứng minh độc lập chủ quyền Đại Việt

3 Khẳng định sức mạnh chân lí nghĩa

- Lu Cung - thÊt b¹i

- Triêụ Tiết - phải tiêu vong - Toa ụ - bt sng

- Ô M· - bÞ giÕt

-> Tác giả đa minh chứng đầy tính thuyết phục sức mạnh nhân nghĩa, chân lí -> sức mạnh nghĩa, đồng thời thể niềm tự hào dân tộc

* Ghi nhí :SGK( T 69) III Luyện tập

- Nguyên lí nhân nghĩa:

+ Yên dân: Bảo vệ đất nớc để yên dân

+ Trừ bạo: Giặc minh xâm lợc

- Chõn lí tồn độc lập có chủ quyền Dân tộc Đại Việt:

+ Văn hiến lâu đời + Lãnh thổ riêng + Phong tục riêng + Lịch sử riêng

+ Chế độ chủ quyền riêng

=> Sức mạnh nhân nghĩa, sức mạnh độc lập dân tộc

4 Cñng cè (3’)

- CH: So với sông núi nớc Nam yếu tố khẳng định chủ quyền dân tộc đợc bổ sung Nớc Đại Việt ta?

5 Hớng dẫn nhà (1’) - Học thuộc lòng văn - Soạn bài: Hành động nói

* Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giảng.

(51)

Gi¶ng : 8B: 2012 TiÕt 98

Hành động nói I

Mơc tiªu

1 Kiến thức: Nắm đợc cách dùng kiểu câu để thực hành động nói.

2 Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng kiểu câu để thực hành động nói phù hợp 3 Thái độ : Có ý thức tìm hiểu phong phú tiếng Việt.

I

I ChuÈn bÞ

- GV: SGK, SGV, phiếu học tập - HS: Soạn

III Tiến trình dạy học

1 n nh tổ chức (1 )’ 8B………

2 KiĨm tra bµi cũ (5)

- CH: Đọc thuộc lòng đoạn trích Nớc Đại Việt ta nêu nội dung đoạn trích?

Đáp án: Ghi nhớ SGK 3 Bµi míi

Hoạt động thầy trị TG Nội dung

* Hoạt động : HDHS cách thực hành động nói

* Hoạt động nhóm

- GV giao nhiện vụ: Xác định mục đích nói câu ví dụ vào bảng tổng hợp kết

- Nhiệm vụ: Các nhúm trung gii quyt

- Đại diƯn nhãm tr¶ lêi

- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt

+ CH: Trong đoạn văn câu trần thuật, nhng chúng có mục đích khác thực hành động nói khác rút nhận xét gì?

+ CH: Em lấy ví dụ minh họa cách dùng trực tiếp, cho kiểu câu ghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật? -> Mấy đá trận chung kết? -Câu nghi vấn thực hành động hỏi.

-> Hãy kẻo muộn!- Câu cầu khiến thực hành động điều khiển.

-> Ôi chao, biển chiều thật đẹp!-Câu cảm thán thực hành động bộc lộ cảm xúc.

-> Trời ma to.- Câu trần thuật thực hànhđộng thông báo.

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ? * Hoạt động 2: HDHS luyện tập. * Hoạt động nhóm

- GV giao nhiện vụ: Tìm câu nghi vấn Hịch tớng sĩ Trần Quốc Tuấn câu đợc dùng để làm Vị trí câu

(15 )’ 7’

(20 )’ 7’

I Cách thực hành độngnói 1.Ví dụ

* NhËn xÐt

- Câu 1, 2, dùng để trình bày

- Câu 4, dùng để điều khiển ( cầu khiến)

- Câu trần thuật thực hành động nói trình bày gọi cách dùng trực tiếp

- Câu trần thuật thực hành động nói cầu khiến gọi cách dùng gián tiếp

* Ghi nhí : SGK (T.71) II.Lun tËp

1 Bµi tËp 1

(52)

nghi vấn đoạn văn có liên quan nh đến mục đích nói nó?

- Nhiệm vụ: Các nhóm trung gii quyt

- Đại diện nhãm tr¶ lêi

- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt

+ CH: Tìm câu trần thuật có mục đích cầu khiến đoạn trích cho biết hình thức diễn đạt có tác dụng nh công tác động viên quần chúng?

+ CH: Tìm câu có mục đích cầu khiến đoạn trích Mỗi câu thể quan hệ nhân vật tính cách nhân vật nh nào?

- Vì vây?-> Thực hành động gây ý

- Nếu vậy,… trời đất nữa? -> Thực hành động phủ định

* Câu nghi vấn đoạn văn đầu tạo tâm cho tớng sĩ chuẩn bị nghe lí lẽ tác giả

* Cõu nghi on văn thuyết phục, động viên, khích lệ tớng sĩ

* Câu nghi vấn đoạn văn cuối khẳng định có đờng chiến đấu đến để bảo vệ bờ cõi 2 Bài tập 2

- Tất câu trần thuật đề thực hành động cầu khiến, kêu gọi - Cách dùng gián tiếp tạo đồng cảm sâu sắc, khiến cho nguyện vọng lãnh tụ trở thành nguyện vọng thiết thân ngời 3 Bài tập 3

- DÕ Cho¾t:

+ Song anh… d¸m nãi

+ Anh nghĩ thơng em .em chy sang

-> Dế Choắt yếu đuối nên cầu khiến nhà nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn - DÕ MÌn:

+ đợc, … + Thơi, im điệu…….ấy

-> DÕ MÌn ỷ kẻ mạnh nên giọng điệu lệnh ngạo mạn, hách dịch

4 Củng cố (3 )

- CH: Muốn thực hành động nói ta phải làm gì? 5.Hớng dẫn nhà (1’)

- Làm tập 4,

- Soạn bài: Ôn tập luận điểm

* Những lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… ……… ……… Gi¶ng : 8B: 2012 Tiết 99

Ôn tập luận điểm I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh nắm vững khái niệm luận điểm.

- Quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ luận điểm văn ngh lun

2 Kĩ năng: Rèn kĩ tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm. - Sắp xếp luận điểm văn nghị luận

3 Thái độ : Yêu thích văn nghị luận. I

(53)

- GV: SGK, SGV, phiÕu häc tËp - HS: Soạn

III Tiến trình dạy học

1 ổn định tổ chức ( )’ 8B…… ……… 2 Kiểm tra cũ

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trị TG Nội dung

* Hoạt động : HDHS ôn khái niệm luận điểm

+ CH: Ln ®iĨm gì?

-> Lun im l ý kin th t t-ởng , quan điểm văn đợc nêu ra dới hình thức câu khẳng định (hay phủ định) đợc diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán

+ CH: Lựa chọn câu trả lời đúng? + CH: Bài tinh thần yêu nớc nhân dân ta có luận điểm nào? + CH: Luận điểm làm sở xuất phát, luận điểm dùng làm kết luận bài?

+ CH: Xác định luận điểm nh có khơng? sao?

+ CH: Tìm hệ thống luận điểm chiếu dời đô?

->Dời đô việc trọng đại các vua chúa, thuận ý trời, dới theo lòng dân, mu toan việc lớn, tính kế lâu dài ( luận điểm sở xuất phát. -> Các nhà Đinh, Lê không chịu dời đô nên triều đại ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, mn vật khơng đợc thích nghi.

-> Vậy, vua dời đó.( Luận điểm chính- kết luận).

* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu Mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải văn nghị luận

+ CH: Vấn đề nêu tinh thần yêu nớc nhân dân ta gì?

+ CH: Nếu có luận điểm Đồng bào ta ngày có lịng u nớc nồng nàn có làm sáng tỏ đợc vấn đề khơng?

(10 )

(10 )

I Ôn khái niệm vỊ ln ®iĨm

1 VÝ dơ 1

- Đáp án đúng: c 2 Ví dụ 2

a.Nh©n dân ta nồng nàn.-> Luận điểm sở, xuất phát

- Sức mạnh to lớn chống ngoại xâm

- Những biểu truyền thống tiêu biĨu nhÊt

- Nh÷ng biĨu hiƯn thĨ… kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p

- Khơi gợi khích thích sức mạnh… ngời dân Việt Nam.-> Luận điểm dùng để kết luận b Cả hai luận điểm cha phải là luận điểm phận, khía cạch khác vấn đề Nó cha thể rõ ý kiến, t tởng, quan điểm

II Mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải bài văn nghị luận

1 VÝ dô 1

a Truyền thống yêu nớc nhân dân Việt Nam lịch sử dựng nớc giữ nớc

- Khụng, có luận điểm cha đủ chứng minh cách toàn diện truyền thống yêu nớc nhân dân ta

(54)

+ CH: Nếu có luận điểm Các triều đại trớc nhiều lần thay đổi kinh mục đích nhà vua ban chiếu đạt đợc khơng? sao?

* Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu mối quan hệ luận điểm ngh lun

+ CH: Để viết tập làm văn em chọn hệ thống nào?

+ CH: Vậy em rút đợc kết luận luận điểm mối quan hệ luận điểm văn nghị luận?

* Hoạt động 4: HDHS luyện tập. * Hoạt động nhóm

- GV giao nhiện vụ: Em chọn luận điểm

+ Em xếp luận điểm lựa chọn( sửa lại, cần) theo trình tự

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyt

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt

(7 )

(13 )’ 13’

Đại La Vì ngời nghe( đọc) cha hiểu phải dời đô cách cụ thể thuyết phục

III Mèi quan hệ luận điểm văn nghị luËn

- Chän hÖ thèng

* Ghi nhí: SGK (T 75) IV Lun tËp

1 Bµi tËp 2

a Chän ln ®iĨm: 1, 2, 3, 4, 6, b Sắp xếp luận điểm:

- GD với nghiệp giải phóng ngời khỏi ách áp bóc lột đạt tới phát triển trị xã hơpị tiến

- GD góp phần điều chỉnh gia tăng dân số, bảo vệ môi trờng, góp phần tăng trởng kinh tế

- GD góp phần đào tạo hệ ngời cho tơng lai TE hôm giới ngy mai

- Bởi vậy, GD chìa khóa cđa t¬ng lai, më thÕ giíi t¬ng lai cho ngêi

4 Cñng cè (3’)

- CH : Luận điểm gì? mối quan hệ luận điểm văn nghị luận? 5 Hớng dÉn vỊ nhµ (1’)

- Lµm bµi tËp

- Soạn :Viết đoạn văn trình bày luận điểm * Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giê gi¶ng.

……… ……… ……… ……… Gi¶ng 8B: 2012 TiÕt 100

Viết đoạn văn trình bày luận ®iĨm I Mơc tiªu

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết, phân tích đợc cấu trúc đoạn văn nghị luận. - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phơng pháp diễn dịch quy nạp

2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp - Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt đoạn văn nghị luận

- Viết đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm vấn đề trị xã hội 3 Thái độ :Yêu thích văn nghị luận.

I

(55)

III Tiến trình dạy học

1 ổn định tổ chức (1 )’ 8B………… ……… 2 Kiểm tra cũ (5 )

- CH: LuËn điểm gì? mối quan hệ luận điểm văn nghị luận? Đáp án: Ghi nhớ SGK

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động 1(25 phút) HDHS trình bày luận điểm thành đoạn văn nghị luận

+ CH: Đâu câu chủ đề đoạn văn?

+ CH: Câu chủ đề đoạn đợc đặt vị trí nào?

+ CH: Trong đoạn văn đoạn đợc viết theo cách diễn dịch đoạn viết theo cách quy nạp? + CH: Xác định luận điểm đoạn văn, câu chủ đề đợc đặt vị trí nào? Xác định kiểu đoạn văn trên?

+ CH: Nhµ văn có lập luận theo cách tơng phản không? Vì sao?

+ CH: Cách lập luận có sức thut phơc kh«ng?

+ CH: Nếu thay đổi trật tự xếp khác có ảnh hởng đến đoạn văn nh nào?

+ CH: Những cụm từ chuyện chó con, chó má… đợc xếp cạnh nhau có tác dụng gì?

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

* Hoạt động : HDHS luyện tập. + CH: Diễn đạt ý câu thành luận điểm ngắn gọn, rõ?

* Hoạt động nhóm

- GV giao nhiện vụ: Đoạn văn trình bày luận điểm sử dụng luận nào? Hãy nhận xét cách xếp luận cách diễn đạt đoạn văn

- Nhiệm vụ: Các nhóm trung gii quyt

- Đại diện nhãm tr¶ lêi

- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt

(25 )

(15 )

7’

I Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luËn

1 VÝ dô 1 * NhËn xÐt:

a Thật chốn tụ hội … đế vơng muôn đời.-> Đặt cuối đoạn văn- viết theo cỏch quy np

b Đồng bào ta tr -ớc.-> Đặt đầu đoạn văn - viết theo cách diễn dịch

2 Ví dụ 2 * NhËn xÐt

- Câu chủ đề: Cho thằng nhà giàu… giai cấp ra.-> đợc đặt cuối đoạn văn- viết theo cách quy nạp

- C¸ch lËp luận tơng phản

- Cỏch lp lun on văn làm cho luận điểm sáng tỏ, xác - Nếu xếp ngợc lại làm cho luận điểm mờ nhạt đi, lỏng lẻo - Những cụm từ chuyện chó con, chó …đặt cạnh làm cho đoạn văn vừa xoáy vào ý chung, vừa khiến chất thú vật bọn địa chủ hình ảnh rõ ràng, lí thú

* Ghi nhí: SGK( T 81) II Lun tËp

1 Bµi tËp 1

a Cần tránh lối viết dài dòng khiến ngời đọc khó hiểu

b Nguyªn Hång thÝch truyền nghề cho bọn trẻ

2 Bài tập 2

- Câu chủ đề: Tôi thấy Tế Hanh ngời tinh lắm.- đặt đầu đoạn - Luận điểm: Tế Hanh nhà thơ tinh tế.-> Diễn đạt theo cách diễn dịch

- Luận cứ: Thơ ông ghi đợc … chốn quê hơng

+ Thơ ông đa ta đ -ờng

- Các luận đợc xếp theo trình tự tăng tiến, sâu, cao, tinh tế dần, Nhờ mà ngời đọc thấy hứng thú tăng dần

4 Cñng cè (3’)

(56)

5 Híng dÉn vỊ nhµ (1’) - Lµm tập 3,

- Soạn bài: Bàn luận vỊ phÐp häc

* Nh÷ng lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… Gi¶ng : 8B: 2012 TiÕt 101

Bµn ln vỊ phÐp häc ( Ln häc ph¸p )

(Ngun ThiÕp) I Mơc tiêu

1 Kiến thức: Học sinh có hiểu biết bớc đầu tấu.

- Nm c quan điểm t tởng tiến tác giả mục đích, phơng pháp học mối quan hệ việc học với phát triển cxuar đất nớc

- Đặc điểm hình thức lập luận văn

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc – hiểu văn theo thể tấu.

- NhËn biÕt, ph©n tích cách trình bày luận điểm đoạn văn diễn dịch quy nạp, cách xếp trình bày luận điểm văn

3 Thỏi : Có thái độ rõ ràng việc học để làm gì? Học nh nào? II Chuẩn bị

- GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình dạy học

1 n nh t chức (1 )’ 8B……… 2 Kiểm tra cũ

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

* Hoạt Đ ộng : HDHS đọc, tìm hiểu thích, bố cục

- GV hớng dẫn đọc-> đọc mẫu-> gọi HS đọc -> HS nhận xét-> GV nhận xét

- Gọi HS đọc phần thích

+ CH: Em h·y nªu nét tác giả?

+ CH: Em hÃy nêu nét tác phẩm?

+ CH: Em hiểu tấu gì?

-> Tu l loại văn th bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề ngh.

+ CH: Em hiểu tam cơng gì? ngũ th-ờng gì?

+ CH: Vn bn đợc chia làm phần? Nội dung phần?

-> Phần 1: Từ đầu đến học điều ấy: Bàn mục đích việc học.

-> Phần 2: Tiếp đến bỏ qua: Phê

(1 )

(9 ) I Đọc, tìm hiểu thích, bố cơc 1 §äc

2 Chó thÝch * Tác giả

- Nguyễn Thiếp (1723 -1804) tự Khải xuyên, hiệu Lạp Phong C Sĩ -La Sơn Phu Tử

- Ông đỗ dạt làm quan dới triều Lê nhng sau từ quan dạy hc

- Khi Quang Trung lên ông giúp triều Tây Sơn

* Tác phẩm

- Bàn luận phép học đợc trích từ tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung - 1791

(57)

phán việc học đơng thời đề xuất chủ trơng mở rộng việc học, nội dung và phơng pháp dạy học.

-> Phần : Tiếp đến thịnh trị: Kết quả dự kiến đạt c.

-> Phần 4: Còn lại : Kết luận.

* Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu văn

+ CH : Tác giả đa hình ảnh để nêu mục đích việc học?

-> Dùng câu châm ngơn để nói lên việc học vừa dễ hiểu, vừa tăng sức thuyết phục.

+ CH : Hình ảnh có tác dụng gì? biện pháp nghệ thuật đợc tác giả sử dụng?

-> Nghệ thuật: so sánh, cách nói phủ định.

+ CH: Theo tác giả đạo có nghĩa gì? -> Là lẽ sống đẹp, mối quan hệ xã hội ngời với con ngời

+ CH: Vậy mục đích chân việc hc l lm gỡ?

+ CH: Tác giả phê phán cách học nào?

+ CH: Theo tác giả cách học chuộng hình thức, cầu danh lợi?

-> Không biết ba mối quan hệ gốc trong xà hội phong kiến quân thần ( vua t«i), phơ tư ( cha con), phu phơ( chång vỵ).

-> Khơng biết năm đức tính con ngời nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.

+ CH: Tác hại lối học lệch lạc sai trái gì?

+ CH: Liờn h thc t n việc học em để thấy sai, lợi hại ca vic hc?

+ CH: Quan điểm tác giả chủ trơng phát triển học nh nµo? + CH: H·y lÊy vÝ dơ vỊ viƯc nhµ nớc ta tạo điều kiện thuận lợi cho việc học cđa nh©n d©n?

+ CH: Theo tác giả việc học phải đợc đâu?

+ CH: Phơng pháp đắn việc học tập gỡ?

(30 )

II Tìm hiểu văn bản

1 Nêu mục đích chân của việc học

- Ngọc không mài, không thành đồ vật; ngời không học, rõ đạo

-> Đề cao mục đích tốt đẹp việc học Học để thành ngời biết rõ đạo

- Mục đích việc hc l hc lm ngi

2 Phê phán biểu lệch lạc, sai trái việc học

- Lối học chuộng hình thức:Học thuộc câu chữ mà không hiểu nội dung, có danh mà thực chất

- Li hc cu danh lợi: Học để có danh tiếng, đợc trọng vọng, nhn nhó, cú nhiu li lc

- Tác hại: Chúa tầm thờng, thần nịnh hót -> Nớc nhà tan

3 Tác giả khẳng định quan điểm và phơng pháp đắn trong học tập

- Më thêm trờng

- Mở rộng thành phần ngời học - Tạo điều kiện thuận lợi cho ngời học

- Việc học phải kiến thức bản, có tính chất tảng

- Phơng ph¸p häc:

+ Tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao + Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lợc điều bản, cốt yếu + Học kết hợp với hành

(58)

+ CH: Ph¬ng pháp học mà tác giả trình bày có thực tế, có khoa học không?

+ CH: Việc học chân có ý nghĩa tác dụng gì?

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 4: HDHS luyện tập. + CH: Em lập luận đoạn văn

bằng sơ đồ?

(5 )

4 ý nghÜa cđa viƯc häc ch©n chÝnh

- Đất nớc có nhiều nhân tài - Chế độ vững mạnh

- Quèc gia hng thÞnh * Ghi nhí: SGK( T 79) III Lun tËp

Mục đích chân việc học

Phê phán Khẳng định quan điểm, lệch lạc, sai trái phơng pháp đắn

T¸c dơng cđa viƯc häc ch©n chÝnh 4 Cđng cè (3 )

- CH: Hãy nêu trình tự lập luận văn đồ t với từ khóa “ trình tự lập luận luật học pháp?

5 Híng dÉn vỊ nhµ(1 ) ’ - Häc néi dung

- Soạn bài: Luyện tập xây dựng trình bày luận điểm * Những lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

(59)

Gi¶ng: 8B: 2012 TiÕt 102

LuyÖn tËp

xây dựng trình bày luận điểm I Mục tiêu

1 Kiến thức: Cách xây dựng trình bày luận điểm theo phơng pháp diễn dịch, quy nạp Vận dụng trình bày luận điểm văn nghị luËn

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết sâu luận điểm 3 Thái độ : Yêu thích văn nghị luận.

I

I Chuẩn bị - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình dạy học

1 n định tổ chức (1 )’ 8B……… ……… 2 Kiểm tra cũ

3 Bµi míi.

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động : GV kiểm tra sự chuẩn bị nhà HS

- GV kiÓm tra sù chuẩn bị nhà học sinh

*Hot động 2: HDHS luyện tập trên lớp

+ CH: Hệ thống luận điểm có chỗ cha xác?

+ CH: Việc xếp luận điểm nh hợp lí cha? Hãy chỗ cha hp lớ ú?

+ CH: Nên điều chỉnh xếp lại nh cho hợp lí?

(5 )

(35 )

I ChuÈn bÞ ë nhµ

* Đề bài: Hãy viết báo tờng để khuyên số bạn lớp cần phải học tập chăm

II LuyÖn tËp trªn líp

1 Xây dựng hệ thống luận điểm - Luận điểm a: Lạc ý lao động tốt cần loại bỏ

- Thiếu số luận điểm cần thiết, khiến mạch văn bị đứt đoạn vấn đề khơng đợc hồn tồn sáng rõ

+ §Êt níc cần ngời tài giỏi + Phải chăm học míi häc giái, míi thµnh tµi

- Sắp xếp luận điểm cha hợp lí: Vị trí luận điểm b làm cho thiếu mạch lạc, luận điểm d không nên đứng trớc luận điểm e…

a Đất nớc ta cần ngời tài giỏi để đa tổ quốc tiến lên đài vinh quang sánh kịp với bạn bè năm châu b Quanh ta có nhiều gơng bạn học sinh phấn đấu học giỏi, để đáp ứng đợc yêu cầu đất nớc c Muốn học giỏi, muốn thành tài trớc hết phải chăm học

d Mét sè b¹n ë líp ta ham chơi, cha chăm học, làm cho thầy, cô giáo bậc cha mẹ lo buồn

e Nếu chơi bời, không chịu học sau khó gặp niềm vui sống

(60)

+ CH: Trong câu mục a câu dùng giới thiệu luận điểm e mà em thích nhất? Vì sao?

-> Câu 2: xác định sai mối quan hệ giữa luận điểm cần trình bày với luận điểm đứng Hai luận điểm ấy khơng có quan hệ nhân - để có thể nối đó.

-> Có thể viết câu giới thiệu luận điểm khác: Nhng đáng tiếc, đáng buồn là, số bạn lớp ta cha thấy rằng…

+ CH: Nên xếp luận theo trình tự để trình bày luận điểm đợc rành mạch, chặt chẽ? + CH: Bạn em muốn kết thúc đoạn văn câu hỏi giống câu kết văn Hịch tớng sĩ theo em có nên khơng?

+ CH: Nên viết câu kết nh cho phù hợp với yêu cầu bạn? + CH: Em kết thúc đoạn văn theo cách khác nữa?

- Gọi HS đọc luận điểm vừa viết-> HS nhn xột-> GV nhn xột

2 Trình bày luận ®iĨm a Giíi thiƯu ln ®iĨm

-> Câu 1: đơn giản, dễ làm theo -> Câu 3: có giọng điệu gần gũi, thân thiết

b Trình tự luận mục b đạt yêu cầu trình tự phản ánh đợc b-ớc hợp lí trình làm rõ dần luận điểm

c Khơng thể địi hỏi đoạn văn phải có khơng đợc có kết đoạn, địi hỏi khiến văn vừa khó làm vừa dễ trở nên đơn điệu

3 Ph¸t biĨu ln ®iĨm võa chn bÞ tríc líp

4 Cđng cè (3 )

+ CH: Thế luận điểm ? ThÕ nµo lµ ln cø? 5 Híng dÉn vỊ nhµ (1 )

- Viết đoạn văn trình bày luận điểm: Đọc sách công việc vô bổ ích, giúp ta hiểu biết thêm đời sống

* Nh÷ng lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng

……… Gi¶ng: 8B: 2012 TiÕt 103 + 104

ViÕt tập làm văn viết số 6 I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kĩ trình bày luận điểm vào việc viết bài văn nghị luận vấn đề xã hội văn học gần gũi với em

- Tự đánh giá xác trình độ tập làm văn thân, từ rút kinh nghiệm cần thiết để làm văn sau đạt kết tốt

2 Kỹ năng: Rèn kĩ viết văn nghị luận. 3 Thái độ : Trung thực, tự giác viết

II ChuÈn bÞ

- GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm

- HS: Ôn tập lí thuyết, chuẩn bị viết văn III Tiến trình dạy học

1 ổn định tổ chức (1 )’ 8B……… 2 Kiểm tra cũ

3 Bµi míi: ( 87 phót) A Đề bài

(61)

Công cha nh núi Thái Sơn

Ngha m nh nc ngun chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo

Hãy giải thích câu ca dao nêu suy nghĩ em công ơn cha mẹ B Yêu cầu cần đạt

* Më bµi:

- Ca dao Việt Nam có nhiều hay nói tình cảm gia đình

- Bài ca dao ca ngợi công lao to lớn cha mẹ nêu lên nghĩa vụ phải hiếu nghĩa với cha mẹ

* Thân bài:

- Giải thích ý nghĩa câu ca dao:

+ Núi Thái Sơn núi cao nỉi tiÕng ë Trung Qc + Níc ngn nguồn nớc không cạn

+ Cõu ca dao khẳng định công lao to lớn cha mẹ khó có so sánh

+ Cha mẹ sinh thành, nuôi dỡng, chăm sóc, bảo ban dạy dỗ nên ngời công lao cha mẹ vô to lớn

- Cảm nghĩ th©n:

+ Cha mẹ phải chịu bao vất vả, gian truân để nuôi nấng cái, công ơn sánh tựa núi cao, biển rộng Để đền ơn cha mẹ, em phải phấn đấu học tập tốt, mai lớn lên trở thành ngời hữu ích cho gia đình xã hội

* KÕt bµi:

- Làm phải kính u cha mẹ Đó tình cảm tự nhiên đạo đức ngi

C Biểu điểm: + Điểm 9-10

- Bài viết đủ phần: Mở bài, thân bài, kết

- Giải thích đợc ý nghĩa câu ca dao.Nêu đợc cảm nghĩ thân công lao cha mẹ thân

- Đạt yêu cầu trên, có sáng tạo viết

+ Điểm 7-

- Bài viết đủ phần: Mở bài, thân bài, kết - Diễn đạt lu lốt, cịn mắc lỗi tả

+ §iĨm –

- Bài viết đủ phần: Mở bài, thân bài, kết - Diễn dạt mắc lỗi, sai lỗi tả - Đạt yêu cầu mức độ bình thờng

+ §iĨm 3-

- Bài viết đủ phần: Mở bài, thân bài, kết

- Nội dung sơ sài, diễn đạt cịn lủng củng, cịn sai lỗi tả + Điểm 1-2

- Bài viết không đủ phần: Mở bài, thân bài, kết - Mắc nhiều lỗi tả, lỗi diễn đạt + im

- Bỏ giấy trắng 4 Thu (2 )

- Giáo viên thu bài, nhận xét giê lµm bµi cđa häc sinh 5 Híng dÉn vỊ nhà (1 )

- Xem phần lí thuyết văn nghị luận - Soạn bài: Thuế máu

* Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giảng.

(62)

Gi¶ng 8B: 2012 TiÕt 105 ThuÕ m¸u

(Trích Bản án chế độ thực dân pháp )

(Nguyễn ái Quốc). I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh hiểu đợc mặt giả nhân, giả nghĩa thực dân Pháp số phận ngời dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn chiến tranh phi nghĩa phản ánh văn

- NghÖ thuËt lập luận nghệ thuật trà phúng sắc sảo văn luận Nguyễn Quốc

2 K năng: Rèn kĩ đọc- hiểu văn luận đại, nhận phân tích đợc nghệ thuật trào phúng sắc bén mộ văn luận

- Học cách đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận 3 Thái độ : u thích, tìm hiểu văn học luận. II Chuẩn bị

- GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình dạy học

1 n nh t chc: (1 )’ 8B… ……… 2 Kiểm tra cũ

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động : Giới thiệu bài

Lên án chủ nghĩa thực dân Pháp chủ đề quan trọng hàng đầu lãnh tụ Nguyễn Quốc giai đoạn hoạt động cách mạng năm 20 kỉ XX Pháp số nớc châu Âu khác Ngời viết bản án chế độ thực dân Pháp

bằng tiếng Pháp coi nhiệm vụ cách mạng to lớn, cần kíp * Hoạt Đ ộng : HDHS đọc, tìm hiểu thích, bố cục

- GV hớng dẫn đọc-> đọc mẫu-> gọi HS đọc -> HS nhận xét-> GV nhận xét

- Gọi HS đọc phần thích

+ CH: Em hÃy nêu nét tác giả?

+ CH: Em hÃy nêu nét chÝnh vỊ t¸c phÈm?

+ CH: Văn đợc chia làm phần? Nội dung phần? -> Phần 1:Chiến tranh ngời xứ -> Phần 2: Chế độ lính tình nguyện -> Phần 3: Kết hi sinh * Hoạt Đ ộng : ( 25 phút) HDHS tìm hiểu văn

+ CH: Văn thuộc thể loại nào?

(1 )

(14 )

(25 )

I §äc tìm hiểu thích, bố cục 1 Đọc

2 Tìm hiểu thích * Tác giả :

- Nguyễn Quốc tên gọi Chủ Tịch Hồ Chí Minh hoạt động cách mạng tr-ớc năm 1945

*T¸c phÈm.

- Bản án chế độ thực dân Pháp , đợc viết tiếng Pháp xuất lần Pa-ri Năm 1925, xuất Việt Nam 1946 Tác phẩm gồm 12 chơng

(63)

-> Thuộc thể văn luận.

+ CH: Cái tên Thuế máu gợi lên điều gì?

-> Thu mỏu: Thuế đóng (nộp, thu) bằng xơng máu, tính mạng ng-ời.Nhan đề hình ảnh, gợi đau th-ơng, căm thù, tố cáo tính vơ nhân đạo của chủ nghĩa thực dân Pháp Chúng đã lợi dụng xơng máu hàng triệu nhân dân lao động nghèo khổ các nớc thuộc địa á-Phi chiến tranh giới lần thứ ( 1914 -1918).

+ CH: So sánh thái độ quan cai trị thực dân ngời dân thuộc địa thời điểm trớc chiến tranh chiến tranh xảy ra?

+ CH: Trớc chiến tranh bọn thực dân gọi dân thuộc địa nh nào?

-> §ã cách nhìn bọn thực dân, chúng tự cho có quyền vô lí, vô nhân nh vậy.

+ CH: Cách đối xử chứng tỏ chất bọn thực dân?

-> B¶n chÊt bóc lột tàn bạo bọn thực dân.

+ CH: Khi chiến tranh bùng nổ ngời xứ đợc nhà cầm quyền coi trọng nh nào?

+ CH: Sự thay đổi bộc lộ chất bọn thực dân?

-> Bản chất tàn bạo, độc ác lộ rõ hơn.

+ CH : Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật đoạn văn?

-> Giọng điệu trào phúng đợc thể hiện với đối lập, tơng phản, với từ ngữ chiến tranh vui tơi, bạn hiền, con yêu, chiến sĩ bảo vệ tự do.

+ CH : Số phận ngời dân thuộc địa chiến tranh phi nghĩa đợc tác giả miêu tả nh nào?

-> Tác giả kể chết thảm thơng ngời lính thuộc địa trên chiến trờng ác liệt xa xôi.

+ CH : Thực chất ngời dân thuộc địa phải chiến đấu lẽ gì? + CH : Giọng điệu đoạn văn nh nào?

-> ấy màlập tức, phơi thây,

1 Chiến tranh ngời xứ - Thuế máu: Trả xơng máu, tính mạng ngời-> Gợi đau thơng căm thù

a Trớc chiến tranh vµ chiÕn tranh nỉ

* Tríc chiÕn tranh

- Những tên đen bẩn thỉu - An- nam- mÝt

- Chỉ biết kéo xe tay ăn đòn -> Họ bị xem giống ngời hạ đẳng, ngu si, bẩn thỉu, bị đối xử đánh đập nh súc vật

* Khi chiến tranh bùng n - Nhng a con yờu.

- Những bạn hiỊn

- Phong danh hiƯu chiÕn sÜ b¶o vƯ công lí tự do.

-> S thay i thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi quyền thực dân để bắt đầu biến họ thành vật hi sinh - Nghệ thuật: Từ ngữ gợi tả hình ảnh, giọng điệu trào phúng, mỉa mai

b Số phận ngời dân thuộc địa chiến tranh phi nghĩa - xa lìa vợ con, quê hơng

- Phơi thây chiến trờng

- Vt i dơng, xuống đáy biển bảo vệ tổ quốc loài quỷ quái - Bỏ xác miền hoang vu

- Đa thân cho ngời ta tàn xác

- Lấy máu tới vòng nguyệt quế

- Lấy xơng chạm lê gậy

(64)

bảo vệ tổ quốc loài thủy quái, lấy máu tớilấy xơng chạm

+ CH: Tác giả miêu tả ngời dân hậu phơng nh nào?

+ CH : ViƯc nªu hai số cuối đoạn văn có tác dụng gì?

- Giọng điệu vừa giễu cợt vừa thật xãt xa

* HËu ph¬ng:

- KiƯt søc xëng thc sóng - Kh¹c tõng miÕng phỉi

->Tuy không mặt trận nhng họ chịu bệnh tật, chết đau đớn chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh

- 70 vạn ngời … đất Pháp - 80 vạn ngời …đất nớc

-> Con số góp phần tố cáo mạnh mẽ tội ác bọn thực dân, gây lòng căm thù, phẫn nộ dân tộc thuộc địa

4 Cñng cè (3 )

- CH : Số phận ngời dân thuộc địa chiến tranh phi nghĩa đợc tác giả miêu tả nh nào?

5 Hớng dẫn nhà (1 ) - Soạn phần lại

* Những lu ý, kinh nghiệm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… ……… ………

Gi¶ng 8B: 2012 TiÕt 106 Th m¸u

(Trích: Bản án chế độ thực dân pháp )

(NguyÔn ái Quốc) I Mục tiêu

1 Kin thc: Hc sinh hiểu đợc mặt giả nhân, giả nghĩa thực dân Pháp số phận ngời dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn chiến tranh phi nghĩa phản ánh văn

- NghƯ tht lËp ln vµ nghệ thuật trà phúng sắc sảo văn luận cđa Ngun ¸i Qc

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc- hiểu văn luận đại, nhận phân tích đợc nghệ thuật trào phúng sắc bén mộ văn luận

- Học cách đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận 3 Thái độ : u thích, tìm hiểu văn học luận. I

I Chn bÞ - GV: SGK, SGV - HS: Soạn bài.

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 n nh tổ chức (1’) 8B ……… 2 Kiểm tra cũ (5’)

- CH: Số phận ngời dân thuộc địa chiến tranh phi nghĩa đợc tác giả miờu t nh th no?

Đáp án:

- xa lìa vợ con, quê hơng.Phơi thây chiến trêng

(65)

- Bá x¸c miỊn hoang vu.Đa thân cho ngời ta tàn xác

- Lấy máu tới vòng nguyệt quế.Lấy xơng chạm lê nh÷ng chiÕc gËy

-> Chiến đấu mục đích vô nghĩa, đêm mạng sống để đánh đổi lấy vinh dự hão huyền Thực chất họ bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích, danh dự kẻ cầm quyền

- Giäng ®iƯu võa giƠu cợt vừa thật xót xa * Hậu phơng:

- KiƯt søc xëng thc sóng.Kh¹c tõng miÕng phỉi

->Tuy không mặt trận nhng họ chịu bệnh tật, chết đau đớn chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh

- 70 vạn ngời … đất Pháp - 80 vạn ngời …đất nớc

-> Con số góp phần tố cáo mạnh mẽ tội ác bọn thực dân, gây lòng căm thù, phẫn nộ dân tộc thuộc địa

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trị TG Nội dung

* Hoạt động : HDHS tìm hiểu văn

+ CH : Bọn thực dân dùng thủ đoạn mánh khoé bắt lính nh nào?

+ CH: Mục đích mánh khóe gì?

+ CH: Em hiểu thực chất chế độ lính tình nguyện gì?

+ CH: Em hiểu cụm từ vật liệu biết nói gì? ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật cụm từ đó?

+ CH : Hậu sách thu gom vật liệu biết nói gì?

-> Đi lính tình nguyện xì tiền ra.

+ CH : Ngi dân thuộc địa khơng muốn lính phải làm gì?

-> Xát vào mắt nhiều thứ chất độc để gây bệnh đau mắt toét chảy mủ.

+ CH : Mâu thuẫn trào phúng đợc thể nh đoạn văn: ấy thế mà … khụng ngn ngi ?

-> Sự tơng phản lời lẽ tâng bốc, phỉnh nịnh phủ toàn quyền Đông Dơng: Ban khen phẩm hào, truy tặng những ngời hi sinh cho tổ quốcvới những ngời bị xích, bị giam, những

(30 ) I Đọc, tìm hiểuchú thích, bố cục II

T ìm hiểu văn b¶n

1 Chiến tranh ngời xứ. 2 Ch lớnh tỡnh nguyn.

a Các thủ đoạn, mánh khoé bắt lính bọn thực dân

- Tiến hành lùng ráp, vây bắt, cỡng lính

- Lợi dụng việc bắt lính để xoay sở kim tin

- Sẵn sàng trói, nhốt, xích ngời nh nhèt sóc vËt

- Đàn áp dã man chống đối -> Bắt đủ số lính định kiếm tiền

b Lêi lÏ cđa bän cÇm qun

- Chế độ lính tình nguyện -> Thực chất chế độ cỡng bách, bắt lính cách tàn bạo, dã man

- Vật liệu biết nói.->Bọn thực dân coi ngời dân xứ nh thứ đồ vật biết nói, thứ hàng hóa đặc biệt sinh lợi -> Thể ý nghĩa trào phúng , ma mai sõu sc

- Hậu quả: Đẻ hàng trăm cách xoay sở làm tiền trắng trợn

(66)

cuộc biểu tình, bạo động khắp nơi->Sự thật thảm khốc chế độ lính tình nguyện.

+ CH : Tác giả đa luận chứng nh sách hậu chiến?

+ CH : Bộ mặt tráo trở tàn nhẫn quyền thực dân đợc bộc lộ nh ngời lính cịn sống sót trở về?

+ CH : ViƯc chÝnh qun thùc dân cấp thẻ bán thuốc phiện thể điều gì?

-> Tự tay đầu độc, lôi kéo em họ và trận chiến tơng tàn.

+ CH: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó?

+ CH: Ba phần chơng thuế máu đợc bố cục theo trình tự nào?

+ CH: C¸ch bè cơc theo trình tự có tác dụng gì?

-> Vi cách xếp mặt giả nhân giả nghĩa , chất tàn bạo của quyền thực dân Pháp đợc phơi bày toàn diện, triệt để.

+ CH: Nghệ thuật châm biếm, đả kích tác giả đợc thể qua phơng diện nào?

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK * Hoạt động HDHS luyện tập. - Gọi HS luyện đọc phần II văn bản: u cầu đọc xác, có sắc thái biểu cảm phù hợp với bút pháp trào phúng tác giả

(5 )

3 KÕt qu¶ cđa sù hi sinh

- Lời tun bố tình tứ im bặt - Ngời đợc tâng bốc trớc trở lại giống ngời hèn hạ.

- Tớc hết cải, kiểm soát, đánh đập, cho ăn nh cho lợn ăn…

- Bây không cần nữa, cút -> Đối với ngời dân thuộc địa hi sinh khơng mang lại lợi ích cho h

- Cấp môn bán lẻ thuốc phiện cho thơng binh vợ tử sĩ ngời Pháp

- Nghệ thuật: điệp từ, so sánh, lời nói đanh thép.-> Nói lên chất lừa dối nham hiểm, tàn bạo, thực dân Pháp

4 Giá trị nghệ thuật

- Bố cục theo trình tù thêi gian: tríc, vµ sau cc chiÕn

- Nghệ thuật châm biếm, đả kích đợc thể qua:

+ Hệ thống hình ảnh sinh động, giàu tính biểu cảm sức mạnh tố cáo +Hình ảnh, ngôn từ mang màu sắc trào phúng, châm biếm,

+ Giọng điệu trào phúng đặc sắc * Ghi nhớ: SGK (T.92)

III Lun tËp 4 Cđng cè (3’)

(67)

5 Híng dÉn vỊ nhµ (1 ) - Học nội dung - Soạn bài: Hội thoại

* Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giê gi¶ng.

……… ……… Gi¶ng : 8B: 2012 TiÕt 107

Hội thoại I Mục tiêu

1 Kin thức: HS nắm đợc khái niệm vai xã hội hội thoại.

2 Kĩ năng: Rèn kĩ xác định đợc vai xã hội thoại 3 Thái độ : Có thái độ học tập nghiêm túc.

I

I ChuÈn bÞ

- GV: SGK, SGV, phiÕu häc tËp - HS: So¹n

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức (1 )’ 8B……… 2 Kiểm tra cũ (5 )

- CH: Chế độ lính tình nguyện thuế máu đợc tác giả miêu tả nh nào? Đáp án:

*C¸c thủ đoạn, mánh khoé bắt lính bọn thực dân - Tiến hành lùng ráp, vây bắt, cỡng ®i lÝnh

- Lợi dụng việc bắt lính để xoay sở kiếm tiền - Sẵn sàng trói, nhốt, xích ngời nh nhốt súc vật - Đàn áp dã man chống đối

-> Bắt đủ số lính định kiếm tiền * Lời lẽ bọn cầm quyền

- Chế độ lính tình nguyện -> Thực chất chế độ cỡng bách, bắt lính cách tàn bạo, dã man

(68)

- Khi khơng muốn lính họ phải tự hủy hoại thân mình.-> Hành động bóc trần dối trá, lừa bịp sách mộ lính

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trị TG Nội dung

* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu vai xã hội hội thoại

- Gọi HS đọc ví dụ SGK? * Hoạt động nhóm.(15 phút) - GV giao nhiện vụ:

+ Quan hệ nhân vật tham gia hội thoại đoạn trích quan hệ gì? Ai vai trên, vai dới? + Cách xử ngời có đáng chê trách?

+ Tìm chi tiết nói lên bé Hồng cố gắng kìm nén bất bình để giữ đợc thái độ lễ phép Giải thích Hồng phải cố làm nh vậy?

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyt

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhận xét-> GV nhận xét - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK * Hoạt động 2: HDHS luyện tập. + CH: Hãy tìm chi tiết Hịch tớng sĩ thể thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung Trần Quốc Tuấn với binh sĩ dới quyền?

- Gọi HS đọc tập SGK * Hoạt động nhóm

- GV giao nhiện vụ: HÃy trả lời yêu cầu bµi tËp

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung gii quyt

- Đại diện nhóm tr¶ lêi

- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt

(20 )’ 15’

(15 )

10’

I.Vai x· héi héi tho¹i 1 VÝ dơ

2 Nhận xét

- Quan hệ hai nhân vật tham gia hội thoại quan hệ gia tộc.bà cô vai trên, Hồng vai dới

- Cách sự ngời thiếu thiện chí, không phù hợp với quan hệ ruột thịt thái độ mực ngời ngời dới

- Tôi cúi đầu không đáp lại im lặng cúi đầu xuống đất Cổ họng tơi nghẹn ứ khóc khơng tiếng -> Chú bé Hồng gắng kìm nén bất bình Hồng ngời thuộc vai dới, có bổn phận tơn trọng ngời * Ghi nhớ ( T 93 )

II Luyện tập 1 Bài tập 1

- Nghiêm khắc : Nay ngơi - Khoan dung: Nếu ngơi 2 Bài tập 2

a Xột v a vị xã hội, Ơng giáo có địa vị cao

- Xét tuổi lÃo Hạc có vị trÝ cao h¬n

b.Trong lời lẽ, ơng giáo gọi lão Hạc cụ, xng hô gộp hai ngời ơng con mình( thể kính trọng ngời già), xng tơi ( thể quan hệ bình đẳng) c Lão Hạc gọi ông giáo,dùng từ dạy

thay cho tõ nãi ( thĨ hiƯn sù t«n träng) Xng h« gép hai ngời chúng mình( thể chân tình)

- Cời cời đa đà, cời gợng, thoái thác chuyện lại ăn khoai, uống nớc với ông giáo-> Nỗi buồn, giữ khoảng cách

4 Cñng cè (3 )

- CH: ThÕ vai xà hội hội thoại? 5 Hớng dÉn vỊ nhµ (1 )

- Lµm bµi tập

- Soạn bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận * Những lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

(69)

Gi¶ng 8B: .1012 TiÕt 108

Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh hiểu đợc lập luận phơng thức biểu đạt văn nghị luận

- Biểu cảmlà yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm ngh lun

2 Kĩ năng: Nhận biết yếu tố biểu cảm tác dụng văn nghị luận. - Đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận hợp lí, có hiệu phù hợp với lo-gic lập luận văn nghị luận

3.Thái độ : yêu thích văn nghị luận. I

I ChuÈn bÞ

- GV: SGK, SGV, phiếu học tập - HS: Soạn bài.

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 n định tổ chức (1 )’ 8B…… ……… 2 Kiểm tra cũ ( 5’)

- CH: ThÕ nµo vai xà hội hội thoại? cho ví dụ? Đáp án: Ghi nhớ SGK

3 Bài mới

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động : HDHS tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận - Gọi HS đọc bn

+ CH: HÃy tìm từ ngữ biểu lộ tình cảm mÃnh liệt tác giả câu cảm thán văn bản?

+ CH: Về mặt sử dụng từ ngữ đặt câu có tính chất biểu cảm, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến có giống với Hịch tớng sĩ Trần Quốc Tuấn không?

+ CH: Tuy nhiên lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hịch tớng sĩ đợc coi văn nghị luận văn biểu cảm Vì sao?

-> Trong văn nghị luận nh thế, biểu cảm đóng vai trị chủ đạo, mà yếu tố

(20 )I Ỹu tè biĨu c¶m văn nghị luận

1 Đọc văn

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

* NhËn xÐt:

- Từ ngữ biểu cảm: Hỡi, muốn phải, nhân nhợng, lấn tới, tân cớp, không, thà, định không chịu, phải đứng lên, là, thì, có, dùng, phải

- Câu cảm thán:

+ Hi ng bo v chiến sĩ toàn quốc!

+ Hỡi đồng bào! phải đứng lên!

+ Hìi anh em binh sÜ, tù vƯ, d©n qu©n!

+ Thắng lợi định dân tộc ta! + Việt Nam độc lập thống mn năm!

+ Kh¸ng chiÕn thắng lợi muôn năm! - Hai văn giống chỗ có nhiều từ ngữ nhiều câu văn có giá trị biểu cảm

(70)

phụ trợ cho trình nghị luận mà thôi.

+ CH: Qua đối chiếu mục c em cho biết tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận?

-> Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận trở nên hay hơn, gây đợc hứng thú cho ngời đọc.

+ CH: Ngời làm văn cần suy nghĩ luận điểm lập luận hay phải thật xúc động trớc điều nói tới?

+ CH: Để vit c nhng cõu nh:

Không! Chúng ta hi sinh tÊt c¶…

hay n lìi có diỊu… ngêi viÕt cÇn

có phẩm chất khác nữa? + CH: Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, đặt nhiều câu cảm thán giá trị biểu cảm văn nghị luận tăng có khơng?

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK * Hoạt động : HDHS luyện tập. * Hoạt động nhóm

- GV giao nhiện vụ: Hãy yếu tố bviểu cảm phần I- chiến tranh ngời xứ, cho biết tác giả xử dụng biện pháp để biểu cảm? tác dụng biểu cảm gì?

- Nhiệm vụ: Các nhóm trung gii quyt

- Đại diện nhãm tr¶ lêi

- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt

+ CH: Cảm xúc đợc biểu qua đoạn văn?

+ CH: Tác giả làm để đoạn văn khơng có sức thuyết phục lí trí mà cịn gợi cảm?

(15 )’ 10’

2 Sư dơng u tè biểu cảm trong văn nghị luận

- Ngời viết phải thật có tình cảm với điều viÕt

- Những cảm xúc đợc truyền đến ngời đọc cách biểu lộ ngơn ngữ có tính truyền cảm

- Khơng dùng nhiều mà không phù hợp, làm giảm bớt chặt chẽ mạch lập luận… * Ghi nhớ: SGK (T 97)

II Lun tËp 1 Bµi tËp 1

- Giễu nhại đối lập

+ Tªn da đen bẩn thỉu, tên An-nam-mít bẩn thỉu, yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ tự do, công lí

-> Phơi bày chất dối trá, lừa bịp bọn thực dân Pháp cách rõ nét bËt, g©y cêi: tiÕng cêi ch©m biÕm s©u cay

- Từ ngữ, hình ảnh mỉa mai giọng điệu tuyên truyền thực dân + Nhiều ngời xứ chứng kiến cảnh kì diệu trị biểu diễn phóng ng lôi, xuống tận đáy biển để bảo vệ loài thủy quái Một số khác lại bỏ xác lại miền hoang vu, thơ mộng

-> Ngơn từ đẹp đẽ, hào nhống khơng che đậy đợc thực tế phũ phàng Lời mỉa mai thể thái độ khinh bỉ sâu sắc chế nhạo, cời cợt: tiếng cời châm biếm sâu cay 2 Bài tập

- Cảm xúc: Nỗi buồn, khổ tâm ngời thầy trớc vấn nạn học vẹt, học tủ lối học văn học sinh

- Nhng tình cảm đợc biểu rõ ba mặt: từ ngữ, câu văn giọng điệu văn

4 Cñng cè (3’)

(71)

- Làm tập

- Soạn bài: §i bé ngao du

* Nh÷ng lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… ……… ……… Gi¶ng 8B: 2012 TiÕt 109

§I bé ngao du (TrÝch £ - hay vỊ gi¸o dơc )

( j Ru Xô) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh hiểu đợc mục đích, ý nghĩa việc theo quan điểm của tác giả

- Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên nhà văn

- Lèi viÕt nhĐ nhµng có sức thuyết phục bàn lợi ích, hứng thó cđa viƯc ®i bé ngao du

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc – hiểu văn nghị luận nớc ngồi.

- Tìm hiểu, phân tích luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề văn nghị luận cụ thể

3 Thái độ : u thích văn học nớc ngồi. I

I ChuÈn bÞ - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình dạy học

1 ổn định tổ chức ( 1’) 8B……… ……… 2 Kiểm tra cũ

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

* Hoạt Động 2: HDHS đọc, tìm hiểu thích, bố cục

- GV hớng dẫn đọc-> đọc mẫu-> gọi HS đọc -> HS nhận xét-> GV nhận xét

- Gọi HS đọc phần thích

+ CH: Em hÃy nêu nét tác giả?

+ CH: Em hÃy nêu nét tác phÈm?

+ CH: Văn đợc chia làm phần? Nội dung phần? -> Phần 1: Từ đầu đến nghỉ ngơi: Đi ngao du tự

- Phần 2: Tiếp đến làm tốt hơn: Đi ngao du làm giàu hiểu bit cuc sng, thiờn nhiờn

-> Phần 3: Còn lại: Đi ngao du việc rèn luyện sức kháe, tinh thÇn cđa

(1 )

(19 )I Đọc, tìm hiểu thích, bố cục 1 Đọc

2 Chú thích * Tác giả:

- Ru–xô (1712 – 1778 ) nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp

*T¸c phÈm

- Đợc trích V tác phẩm Ê- hay giáo dục đời năm 1762

(72)

con ngêi

*Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn

+ CH : Luận điểm để triển khai vấn đề ngao du gì?

+ CH: Luận điểm đợc chứng minh luận nh no?

+ CH: Cách lập lụân theo trình tự nµo?

-> Đi ngao du đem lại cảm hứng tự tuyệt đối cho ngời Thuận theo tự nhiên, tùy thích, đói ăn, khát uống…đó quan niệm giáo dục và phơng pháp giáo dục Ru-xơ.

+ CH: Em có nhận xét đại từ nhân xng, cách xng hô tác giả? + CH: Tác dụng cách xng hô y l gỡ?

(20 ) II Tìm hiểu văn bản 1 Đi ngao du tự do

- Luận điểm: Lợi ích ngao du ngời đợc hoàn toàn tự

- LuËn cø:

+ Muốn đi, muốn dừng, nhiều tùy ý ( Quan sát khắp nơi, quay phải, quay trái, men theo dịng sơng, tham quan mỏ ỏ)

+ Không phụ thuộc vào ngời, ph-ơng tiƯn ( phu tr¹m, ngùa tr¹m)

+ Khơng phụ thuộc vào đờng sá, lối

+ Chỉ phụ thuộc vào thân + Thoải mái hởng thụ tự đờng

+ Đi để giải trí, học hỏi, vận động, làm việc -> Đi khơng chán

- C¸c ln cø phong phú, dẫn chứng, lí lẽ trình bày xen kẽ, tiếp nối tự nhiên

- Tôi: Nói kinh nghiệm riêng, mang tính cá nhân

- Ta: LÝ luËn chung

- Có đợc thể dới dạng kể chuyện- gọi em

-> Cách xng hô thay đổi làm cho văn chở nên sinh động, gắn chung với riêng, giản dị, đễ hiểu, dễ làm theo

4 Cñng cè (3 )

- CH: Luận điểm đợc chứng minh luận nh nào? 5 Hớng dẫn nhà (1’)

- Häc néi dung bµi - Soạn phần lại

* Những lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… ……… ……… Gi¶ng 8B: 2012 TiÕt 110

§I bé ngao du (TrÝch £ - hay vỊ gi¸o dơc )

(73)

1 Kiến thức: Học sinh hiểu đợc mục đích, ý nghĩa việc theo quan điểm của tác giả

- Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên nhà văn

- Lèi viÕt nhĐ nhµng cã søc thut phơc bµn vỊ lợi ích, hứng thú việc ngao du

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc – hiểu văn nghị luận nớc ngồi.

- Tìm hiểu, phân tích luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề văn nghị luận cụ thể

3 Thái độ : Yêu thích văn học nớc ngồi. I

I Chn bÞ - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 n nh tổ chức ( )’ 8B……… 2 Kiểm tra cũ (5 )

- CH: Tác giả đa luận để chứng minh luận điểm ngao du ngời đợc hoàn toàn t

Đáp án:

+ Mun i, mun dừng, nhiều tùy ý ( Quan sát khắp nơi, quay phải, quay trái, men theo dịng sơng, tham quan mỏ đá…)

+ Không phụ thuộc vào ngời, phơng tiện ( phu trạm, ngựa trạm) + Không phụ thuộc vào đờng sá, lối

+ Chỉ phụ thuộc vào thân + Thoải mái hởng thụ tự đờng

+ Đi để giải trí, học hỏi, vận động, làm việc -> Đi không chán 3 Bài

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động : HDHS tìm hiểu văn bn

+ CH: Luận điểm đoạn gì?

+ CH: Tỏc gi ó lp lun nh nào, sở luận nào?

+ CH: Em cã nhËn xÐt g× vỊ lËp luận đoạn văn?

+ CH: Li ớch ,mc đích việc ngao du gì?

+ CH : Luận điểm thứ ba gì?

+ CH: Cách chứng minh luận điểm có đặc sắc?

-> Chøng minh b»ng c¸ch so s¸nh

(30 ) I Đọc, tìm hiểu thích, bố cục II

T ìm hiểu văn bản

1 Cách ngao du ( Các luận điểm chính)

2 Đi ngao du làm giàu hiểu biết sống, thiên nhiên - Luận điểm chính: Đi ngao du ta có dịp trau råi vèn tri thøc cña ta

- LuËn cø :

+ Đi nh Ta lét, Pla-tông, Pi-ta-go… + Xem xét tài nguyên phong phú mặt t

+ Tìm hiểu sản vật nông nghiệp cách trồng trọt chúng

+ Su tập mẫu vật phong phú, đa dạng giới tự nhiªn…

-> Dẫn chứng dồn dập liên tiếp: so sánh, nêu cảm xúc, câu hỏi tu từ, để khẳng đị lợi ích việc

- Vừa để thởng thức, để bồi dỡng tri thức cho thân

3 §i ngao du với lợi ích sức khoẻ

- Luận điểm: Lợi ích ngao du với việc rèn luyện sức khỏe tinh thần ngời

- Đối với bộ:

(74)

viƯc ®i bé víi ®i xe.

+ CH: Câu cuối xem lời kết luận đợc khơng?

-> Có thể đợc coi kết luận.

kết luận

+ CH: Qua văn bản, thấy bóng dáng tác giả ngời nh nào?

-> Là ngời giản dị, quý trọng tự yêu mến thiên nhiên.

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

* Hoạt động 2: HDHS luyện tập. - Gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn mà em thích

(5 )

+ Tính khí trở nên vui vẻ + Khoan khoái, hài lòng + Ngủ ngon giấc

- Đối với xe:

+ Mơ màng, buồn bÃ, cáu kØnh, ®au khỉ

* Ghi nhí: SGK ( T 102) III Lun tËp

4 Cđng cè (3 )

- CH: Theo tác giả ngao du có lợi ích gì? 5 Hớng dẫn nhà (1 )

- Học nội dung - Soạn bài: Hội thoại

* Những lu ý, kinh nghiệm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… ……… ……… Gi¶ng : 8B: 2012 TiÕt 111

Héi tho¹i

(TiÕp)

I Mơc tiªu

1 Kiến thức: Học sinh nắm đợc khái niệm lợt lời.

- Việc lựa chọn lợt lời góp phần thể thái độ phép lịch giao tiếp 2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ xác định đợc lợt lời thoại. - Sử dụng lợt lời giao tiếp

3 Thái độ : Yêu thích, tìm hiểu tiếng Việt. I

I Chn bị - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình dạy học

1 n nh tổ chức ( )’ 8B……… ……… 2 Kiểm tra cũ : (5 )

- CH: §i bé ngao du có lợi ích cho ngời? Đáp ¸n:

+ Sức khỏe đợc tăng cờng + Tính khí trở nên vui vẻ + Khoan khối, hài lịng + Ngủ ngon giấc

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

(75)

trong hội thoại - Gọi HS đọc ví dụ

+ CH: Trong hội thoại đó, nhân vật nói lợt?

+ CH: Bao nhiêu lần lẽ Hồng đợc nói nhng Hồng khơng nói?

+ CH: Sự im lặng thể thái độ Hồng ngời cô nh nào?

+ CH: Vì Hồng không ngắt lời ngời cô bà nói điều Hồng không muốn nghe?

+ CH: Vậy em hiểu lợt lời gì? - Gọi HS đọc phần nghi nhớ * Hoạt động 2: HDHS luyện tập.

+ CH: H·y chØ tính cách nhân vật qua việc miêu tả thoại nhân vật đoạn trích tức níc bê?

- Gọi HS đọc tập * Hoạt động nhóm.(10 phút)

- GV giao nhiện vụ: HÃy trả lời yêu cầu tËp

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung gii quyt

- Đại diện nhóm trả lêi

- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt

+ CH: HÃy cho biết im lặng nhân vật Tôi thể điều gì?

(20 )

1.Ví dụ 2 Nhận xét - Bà cô: lợt - BÐ Hång:2 lỵt

- Hai lần Hồng đợc nói nhng lại khơng nói

- Sự im lặng thể thái độ bất bình Hồng trớc lời lẽ thiếu thiện chí bà

- Hồng khơng ngắt lời bà ln phải cố gắng kìm chế để giữ thái độ lễ phép ngời dới ngời

* Ghi nhí: SGK ( T 102) II Lun tËp

1 Bµi tập 1

- Chị Dậu ngời biết mình, biết ta, ngời có lĩnh, sẵn sàng nhẫn nhịn, nhng cần vùng lên liệt sợ

- Anh Dậu ngời cam chịu, bạc nhợc

- Cai l l tên tiểu nhân đắc chí, khơng có chút tình ngời

- Ngời nhà lí trởng kẻ theo đóm ăn tàn

2 Bµi tËp

a Lúc đầu Tí nói nhiều, sau nói hẳn Chị Dậu ban đầu im lặng, sau nãi nhiỊu h¬n

b Phù hợp với tâm lí nhân vật - Lúc đầu Tí cha biết bị bán nên nói nhiều để mẹ vui lịng sau biết bị bán nên sợ hãi, đau buồn nói hẳn

- Lúc đầu chị Dậu đau lịng buộc phải bán nên im lặng Về sau chị nói nhiều để thuyết phục hai đứa nghe lời mẹ

c Việc Tí hồn nhiên, hiếu thảo làm cho chị Dậu đau lòng buộc phải bán đứa hiếu thảo, đảm nh tô đạm nỗi bất hạnh giáng xuống đàu Tí

3 Bài tập 3

- Lần 1: Nhân vật im lặng ngỡ ngàng, hÃnh diện, xấu hổ

- Lần 2: Nhân vật tơi im lặng xúc động trớc tâm hồn lịng nhân hậu em gái

4 Cñng cè (3 )

(76)

- Học nội dunng

- Soạn bài: Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận * Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giê gi¶ng.

……… ……… Gi¶ng 8B: .2012 TiÕt 112

LuyÖn tập đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận

I.

Mục tiªu

1 KiÕn thøc: HƯ thèng kiÕn thøc vỊ văn nghị luận. - Cách đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận

2 K nng: Xỏc định cảm xúc biết cách diễn đạt cảm xúc văn nghị luận

3 Thái độ : Yêu thích văn nghị luận. I

I Chuẩn bị - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức (1 )’ 8B……… ……… 2 Kiểm tra cũ

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trị TG Nội dung

* Hoạt động 1:

- GV kiểm tra chuẩn bị nhà HS

* Hoạt động 2: HDHS luyện tập trên lớp

+ CH: Để làm sáng tỏ vấn đề ,cách xếp luận điểm theo trình tự dới có hợp lí khơng? Vì sao?

-> Cha hợp lí luận điểm đợc nêu để chứng minh không cần xác đáng, đầy đủ mà cịn cần đợc sắp xếp rành mạch, hợp lí, chặt chẽ để làm cho vấn đề trở nên sáng tỏ.

+ CH: Nên sửa nh nào?

(5 )

(35 )

I Chuẩn bị nhà

* Đề bài: Sự bổ ích chuyến tham quan , du lịch học sinh Lập dàn ý luận điểm luận cần thiết

II Luyện tập lớp 1 Bài tập 1

a Mở : Tham quan, du lịch giúp ích cho ngời tham gia nhiều

b.Thân bài:

- VỊ thĨ chÊt: nh÷ng chun tham quan du lịch giúp thêm khỏe mạnh

- Về tình cảm: chuyến tham quan du lịch giúp + Tìm thêm đợc nhiều niềm vui cho thân

+ Có thêm tình yêu thiên nhiên, với quê hơng đất nớc

- Về kiến thức: chuyến tham quan du lịch giúp chúng ta: + Hiểu cụ thể hơn, sâu điều đợc học nhà trờng qua điều mắt thấy tai nghe

+ Đa lại nhiều học cha có sách nhà trờng

c Kt bài: Khẳng định tác dụng hoạt động tham quan

2 Bµi tËp 2

(77)

+ CH: Em hÃy phát yếu tố biểu cảm đoạn văn?

+ CH: Cảm xúc tác giả đ-ợc biểu nh câu đoạn văn?

+ CH: Cảm xúc mà bày tỏ gì?

+ CH: Đoạn văn nghị luận thể ht cm xỳc cha?

-> Chắc bạn cha quên; không kìm một tiÕng reo

+ CH : Cần tăng cờng yếu tố biểu cảm nh để đoạn văn biểu cảm xúc chân thật em? + CH : Có nên đa vào đoạn văn từ ngữ biểu cảm nh: nhiêu, kì diệu thay… ?

+ CH: Nếu nên đa vào câu đoạn?

+ CH: Em có định thay đổi số câu văn để đoạn văn thêm sức truyền cảm không?

- Cho HS viết đoạn văn-> tự kiểm tra lại đoạn văn viết xem đáp ứng đợc yêu cầu sau cha

+ Đoạn văn thực có yếu tố biểu cảm cha?

+ Tình cảm biểu đoạn văn chân thành cha, hay khn sáo?

+ Sự diễn đạt tình cảm cú rừ rng, sỏng hay khụng?

* Đoạn văn tham khảo:

Khụng ch tng cng sc mnh thể chất, chuyến tham quan du lịch đem lại cho ta nhiều niềm vui tâm hồn Bạn cịn nhớ lần lớp đến thăm vịnh Hạ Long khơng? Hơm ấy, có lại kìm tiếng reo, sau chặng đờng dài, thấy trải trớc mắt cảnh trơì biển, nớc non mênh mơng, kì thú Tơi nhớ, hơm trớc, bạn Lệ Qun cịn âu sầu bị giáo phê bình Tôi để ý thấy lúc đầu Lệ Quyên lặng lẽ, nhng nét mặt bạn rạng rỡ dần lên trớc cảnh nớc biếc non xanh Nỗi buồn kia, kì diệu thay, tan hẳn, nh có phép màu Làm có đợc niềm vui sớng suốt năm quẩn quanh

hạnh phúc tràn ngập đợc - Cảm xúc biểu giọng điệu phấn chấn, vui tơi, hồ hởi; từ ngữ biểu cảm…

b - Cảm xúc trớc đi, đi, sau về.( hồi hộp, náo nức chờ đợi, ngạc nhiên, thích thú, sung sớng, ngỡ ngàng…)

- Yếu tố biểu cảm đợc thể rõ đoạn văn

- VÉn thêm yếu tố biểu cảm câu, đoạn sâu sắc, phong phú

(78)

trong nhà, nơi góc phố hay đờng mòn quen thuộc

- Gọi HS đọc trớc lớp đoạn văn mà em vừa viết-> HS nhận xét-> GV nhận xét

4 Cñng cè (3’)

- CH: Yếu tố biểu cảm có tác dụng văn nghị luận? 5 Hớng dẫn nhà (1 )

- Làm tập

- Ôn tập sau kiểm tra tiết văn

* Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giảng.

……… ……… ……… ………

Gi¶ng : 8B: 2012 TiÕt 113

KiÓm tra tiết văn I

Mục tiêu 1 Kiến thức: 2 Kĩ năng:

3 Thỏi độ : Giáo dục HS ý thức tự giác, trung thực, tính độc lập làm bài. I

I ChuÈn bÞ

- GV: đề bài, đáp án, biểu điểm, kiểm tra phô tô - HS: Ơn tập phần văn học

III TiÕn tr×nh tổ chức dạy học

1 n nh tổ chức ( )’ 8B……… 2 Kiểm tra cũ

3 Bµi míi.( 42 phót) Bíc 1: Ma trËn.

Mức độ Tªn chủ đề

Nhận

biết Th«ng hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ

thấp Cấp độ cao 1 Khi tu

(79)

Số c©u

Số điểm Tỉ lệ : %

Số c©u: Số điểm: Tỉ lệ: 30%

Số c©u: Số điểm:3

Tỉ lệ: 30%

2 Thuế máu Phân tích đợc phần

mét “ChiÕn tranh ngời xứ Thuế máu Nguyễn Quốc

S câu

S im Tỉ lệ :

Số c©u: Số điểm: Tỉ lệ: 70 %

Số c©u: Số điểm:7 TØ lƯ: 70 % Tổng số c©u

Tng s đim T l %

S câu: Số điểm: Tỉ lệ : 30%

Số c©u: Số điểm: Tỉ lệ : 70%

Số câu: S im: 10 Tỉ lệ:100% Bớc 2: Đề bài.

Câu 1: (3 điểm) HÃy nêu nét tác giả Tố Hữu nội dung thơ Khi tu hú

Câu 2: ( điểm) HÃy phân tích phần Chiến tranh ng ời xứ

Thuế máu Nguyễn Quốc Bớc 3: Đáp án

Câu 1: ( điểm) * Tác giả

- Tố Hữu (1920 2002) tên thật Nguyễn Kim Thành, quê Thừa Thiên Huế - Tháng 1939 ông bị thực dân Pháp bắt giam vào nhà lao Thừa Phđ –H

- Ơng đợc coi cờ đầu thơ ca cách mạng kháng chiến Ông đợc nhà nớc trao tặng Giải thởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1966

* Néi dung thơ Khi tu hú

- Khi tu hú thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể sâu sắc lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng ngời chiễn sĩ cách mạng cảnh tù đày

Câu 2: ( điểm) * Mở bài:

- Bản án chế độ thực dân Pháp đợc viết tiếng Pháp, xuất Pa-ri năm 1925, xuất Việt Nam năm 1946 Nội dung tố cáo lên án âm mu thâm độc sách cai trị tàn bạo quyền thực dân Pháp nớc thuộc địa châu á, châu Phi

- Sự đời tác phẩm giáng địn cơng mạnh mẽ vào chủ nghĩa thực dân vạch rõ có đờng cách mạng giải phóng đợc dân tộc bị áp giới

- Thuế máu chơng đầu tiên, tác giả vạch trần mặt giả nhân giả nghĩa thủ đoạn dã man thực dân Pháp biến ngời dân thuộc địa thành bia đỡ đạn chiến tranh giới lần thứ nhất, nhằm giành giật quyền lợi đế quốc châu Âu * Thân

- Sự đối lập thái độ quan cai trị ngời dân xứ hai thời điểm: trớc chiến tranh chiến tranh bùng nổ

(80)

- Chúng coi ngời dân xứ ngang hàng với súc vật, những tên da đen bẩn thỉu, những tên An-nam-mít bẩn thỉu, giỏi biết kéo xe tay ăn đòn của các quan cai trị…

- Khi chiến tranh bùng nổ, ngời dân nớc thuộc địa bị biến thành bia đỡ đạn chiến trờng châu Âu nguồn nhân lực rẻ mạt xởng chế tạo vũ khí đầy nguy hiểm

- Chính quyền thực dân lừa bịp gán cho họ tên mĩ miều chiến sĩ bảo vệ tự do cơng lí nhng thực chất chúng tìm cách để bắt buộc họ vào lính

- Tổng cộng số bảy mơi vạn ngời đặ chân lên đất Pháp có tới gần tám vạn ngời khơng thể trở quê hơng

* KÕt bµi:

- Thuế máu giúp ngời đọc hiểu rõ chất độc ác, dã man bọn thực dân n-ớc thuộc địa

4 Thu bµi: (2 )

- GV thu bµi vỊ nhµ chÊm 5 Híng dÉn vỊ nhµ ( )

- Soạn bài: Lựa chọn trật tự từ câu?

* Những lu ý, kinh nghiệm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… ……… ……… Gi¶ng : 8B: 2012 TiÕt 114

Lùa chän trËt tù tõ c©u I

Mơc tiªu

1 Kiến thức: Học sinh biết cách xếp trật tự từ câu. - Tác dụng diễn đạt trật tự từ khác

2 Kĩ năng: Phân tích hiệu diễn đạt việc lựa chọn trật tự từ số văn văn học

- Phát sửa đợc số lỗi xếp trật tự từ 3 Thái độ : u thích, tìm hiểu phong phú Tiếng Việt. I

I Chuẩn bị - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức ( 1’) 8B………… ……… 2 Kiểm tra cũ

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động : - Gọi HS đọc ví dụ * Hoạt động nhóm - GV giao nhiện vụ:

+ Có thể thay đổi trật tự từ câu in đậm theo cách mà không làm thay đổi nghĩa câu?

+ Hãy thử chọn trật tự từ khác nhận xét tác dụng thay đổi ấy?

(15 )I NhËn xÐt chung 1.VÝ dô

2 NhËn xÐt

- Thay đổi trật tự từ câu in đậm :

+ Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét giọng khàn khàn ngời hút nhiều xái cũ.(Nhấn mạnh vị xã hội , liên kết câu)

(81)

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhận xét-> GV nhận xét

+ CH: Vì tác giả chọn trật tự từ nh đoạn trích?

+ CH: VËy em cã thĨ rót kÕt ln g×?

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu một số tác dụng xếp trật tự từ - Gọi HS đọc ví dụ

+ CH: Trật tự từ phận câu in đậm đợc thể điều gì?

- Gọi HS đọc ví dụ

+ CH: So sánh tác dụng cách xếp trật tự từ phận câu in ®Ëm?

+ CH: H·y rót nhËn xÐt vỊ tác dụng việc xếp trật tự từ c©u?

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

* Hoạt động 3: HDHS luyện tập. * Hoạt động nhóm

- GV giao nhiƯn vơ: Gi¶i thÝch lÝ xếp trật tự từ

(15 )

(10 )’ 10’

xuống đất.(Nhấn mạnh vị xã hội, liên kết câu)

+Thét giọng khàn khàn ng-ời hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất (Nhấn mạnh thái độ hãn)

+ Bằng giọng khàn khàn ng-ời hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét (Liên kết câu)

+ Bằng giọng khàn khàn ng-ời hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét.( liên kết câu)

+ Gõ đầu roi xuống đất, giọng khàn khàn ngời hút nhiều xái cũ, cai lệ thét (Nhấn mạnh thái độ hãn)

- Mục đích: Nhấn mạnh vị xã hội, thái độ hãn cai lệ, tạo liên kết câu, tạo nhịp điệu cho câu văn… - Một câu có nhiều cách xếp trật tự từ Mỗi cách có hiệu riêng

* Ghi nhí: SGK ( T.112)

II Một số tác dụng xếp trật tù tõ

1 VÝ dô 1 * NhËn xÐt:

a Thể thứ tự trớc sau hoạt động

b Cai lƯ vµ ngêi nhµ lÝ trởng-> Thể thứ bậc cao thấp nhân vật thứ tự xuất nhân vật

- Roi song, tay thớc dây thừng-> Tơng ứng với trật tự cụm từ đứng trớc: Cai lệ mang roi song, cịn ngời nhà lí trởng mang tay thớc dây thừng

2 VÝ dô 2 * NhËn xÐt

- cách viết tác giả có hiệu diễn đạt cao góp phần tạo nên nhịp điệu cho câu văn

3 T¸c dụng việc xếp trật tự từ câu

- Thể thứ tự việc, hành động

- ThĨ hiƯn vÞ thÕ x· héi cđa nhân vật

- Nhn mnh tớnh cht, c điểm việc ,hành động

- T¹o liên kết câu

- Tạo nhịp điệu cho câu * Ghi nhí: SGK ( T 112) III Lun tËp

1 Bµi tËp 1

(82)

phËn câu câu in đậm

- Nhim v: Các nhóm tập trung giải vấn đề

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhận xét-> GV nhËn xÐt

xuất vị lịch sử b Đẹp vô cùng, tổ quốc ta ơi-> đặt cụm từ đẹp vô cùng trớc hô ngữ tổ quốc ta ơi để nhấn mạnh đẹp non sơng đợc giải phóng

b Hị tiếng hát-> đảo hị ơ lên trớc để bắt vần với sông Lô tạo cảm giác kéo dài, thể mênh mang sông nớc, đồng thời đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trớc ( vần chân: ngạt - hát) Nh trật tự từ đảm bảo hài hòa ngữ âm cho lời thơ c Lặp cụm từ mật thám, đội gái

ở hai đầu hai vế câu để liên kết chặt chẽ câu với câu đứng trớc 4 Củng cố (3’)

- CH: Nªu tác dụng xếp trật tự từ câu? 5 Hớng dẫn nhà (1)

- Học nội dung

- Soạn bài: Tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận * Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giê gi¶ng.

……… ……… ……… ………

Gi¶ng 8B : 2012 TiÕt 115

Trả Tập làm văn số 6 I Mơc tiªu

1 Kiến thức: HS tự đánh giá làm theo yêu cầu văn nội dung của đề

2 Kĩ năng: Hình thành lực tự đánh giá sửa chữa văn mình. 3 Thái độ : Có ý thức khắc phục nhợc điểm cho làm sau mình. II.Chuẩn bị

- GV: Bài viết HS chấm - HS: Vở ghi

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức (1 )’ 8B……… ……… 2 Kiểm tra cũ (5 )

- CH: ThÕ nµo trật tự từ câu ? Tác dụng trật tự từ? cho ví dụ? Đáp án: Ghi nhớ SGK

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động 1: GV nhận xét đânh giá chung

- Gọi học sinh nhắc lại yêu cầu đề

- GV nhËn xÐt chung

(83)

* Hoạt động 2: GV nhận xét đánh giá viết cụ thể

- GV nhËn xÐt mét sè u ®iĨm bµi lµm cđa HS

- GV nhËn xÐt số nhợc điểm làm HS

- Gọi HS sửa lỗi mà em mắc phải viết GV đa

* Hoạt động 3. - GV trả cho HS

- Gọi HS có làm tốt đọc cho lớp nghe

- Gọi HS có làm yếu đọc cho lớp nghe rút kinh nghiệm cho viết lần sau

- GV lấy điểm vào sổ

(15 )

(15 )

- Trình bày: hình thức viết số em trình bày ,khoa học, chữ viết đẹp, câu, từ lu loát

II Nhận xét đánh giá viết cụ thể

1.u ®iÓm

- Đa số viết em đáp ứng đợc yêu cầu đề bài, làm trình bày khoa học, lời văn lu lốt: Qunh, Thy, Yn, Trang

2.Nhợc điểm

- Một số lời văn lủng củng ,cha rõ ý, lặp câu lặp từ, lặp đoạn văn - Có viết kh«ng cã dÊu chÊm , dÊu phÈy,

- Mét vài viết sơ sài: Vinh, Bản, Quân, Tiến

- Còn sai lỗi tả sai nhiều Chữ viết số em cẩu thả: Tiến, Tân, Luật

- Lỗi dùng từ 3 Chữa lỗi

III Trả - lấy điểm

4 Củng cố (3 )

- CH: Thế luận điểm, ln cø, ln chøng? 5 Híng dÉn vỊ nhµ (1 )

- Soạn bài: Tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận * Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giảng.

……… ……… ……… ……… Gi¶ng : 8B: .2012 TiÕt 116

Tìm hiểu yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận I

Mơc tiªu

(84)

- Nắm đợc cách thức đa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận 2 Kĩ năng: Vận dụng yếu tố tự miêu tả vào đoạn văn nghị luận

3 Thái độ : Yêu thích văn nghị luận. I

I ChuÈn bÞ - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình tổ chức dạy häc

1 ổn định tổ chức ( )’ 8B……… ……… 2 Kiểm tra cũ (5 )

3 Bµi míi.

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động : HDHS tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận

+ CH: Vì đoạn trích a có yếu tố tự nhng khơng phải văn tự sự, đoạn trích b có yểu tố miêu tả nhng văn miêu tả? -> Hai đoạn trích nhằm làm rõ phải trái, sai Có nghĩa những đoạn văn nghị luận Tự miêu tả yếu tổ hai đoạn trích trên.

+ CH: Nếu khơng có chi tiết cụ thể kể lại kiểu bắt lính (a) dịng miêu tả sinh động ngời lính Việt Nam bị xích tay…(b) ngời đọc có hình dung đợc trắng trơn giả dối đến mức không?

+ CH: Tù sù miêu tả có vai trò văn nghị luận?

+ CH: Tìm yếu tố tự miêu tả ví dụ nêu tác dụng chúng?

-> Kể chuỵên thụ thai, mẹ bỏ lên rừng Chàng không nói, không c-ời.

-> Nàng Han liên kết với ngời kinh, thêu cờ lệnh chăn dệt ngũ sắc, đánh giặc ngoại xâm…

+ CH: Vì tác giả văn không kể lại đầy đủ cặn kẽ toàn câu chuyện mà cụ thể số hình ảnh số chi tiết chuyện?

+ CH: Vậy đa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận cần ý gì?

(25 ) I Yếu tố tự miêu tả trong văn nghị luận

1 Ví dơ 1 * NhËn xÐt:

- Vì tự miêu tả khơng phải mục đích chủ yếu mà ngời viết nhằm đạt tới

- Nếu khơng có tự miêu tả ngời đọc lờng trớc đợc trắng trợn giả dối thực dân Pháp

- Tự miêu tả văn nghị luận giúp cho văn đợc rõ ràng, cụ thể, sinh động, có sức thuyết phục 2.Ví dụ 2

* NhËn xÐt

- Tác dụng: Làm rõ luận điểm gần gũi, giống truyện anh hùng đẹp dân tộc Việt Nam

- Vì ngời biết cụ thể nội dung hai truyện Nếu không kể, tả ngời đọc khơng hình dung đợc gần gũi, giống nh nào-> Luận điểm thuyết phục

- Khi đa yếu tố tự sự, miêu tả vào văn nghị luận cần cân nhắc cho đáp ứng đợc yêu cầu cần thiết để phục vụ làm sáng tỏ luận điểm nghị luận mà

* Ghi nhí : SGK ( T 116) II Lun tËp

1 Bµi tËp 1 * Ỹu tè tù sù: - S¾p trung thu

(85)

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

* Hoạt động 2: HDHS luyện tập. * Hoạt động nhóm

- GV giao nhiƯn vơ: ChØ u tè tù sù vµ miêu tả đoạn văn cho biết tác dụng cđa chóng

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung gii quyt

- Đại diện nhóm trả lêi

- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt

+ CH: Theo em cã cÇn vËn dơng u tè tự miêu tả vào làm không ? sao?

(15 )’ 10’

- Mêi mÊy ngµy qua Bộ mặt nhà giam

- Phi i với đêm…phải làm thơ -> Tự giúp ngời đọc hình dung rõ hồn cảnh sáng tác thơ tâm trạng nhà thơ

* YÕu tố miêu tả:

- Trời xứ Bắc hẳn trong, trăng tròn sáng

- Đêm trăng sáng chừng lên

- Nó ăm ắp tình tø… muèn gi·i bµy, béc lé

-> Yếu tố miêu tả làm cho ngời đọc nh trông thấy trớc mắt khung cảnh đêm trăng cảm xúc ngời tù- thi sĩ, để nhận rõ chiều sâu tâm t bên lặng im, có chứa đựng biết tình cảm dạt trớc trăng, trớc đêm, trớc lành đẹp

2 Bµi tËp

- Nên sử dụng yếu tố tự , miêu tả cần làm rõ vẻ đẹp ca dao vì:

+ Gợi lại vẻ đẹp sen đầm, phân tích vẻ đẹp sen ca dao

+ Cần thiết nêu vài kỉ niệm ngắm cảnh đầm sen, chèo thuyền hái sen để thấy vẻ đẹp dân dã sen đầm Việt Nam đợc thể ca dao

4 Cđng cè (3 )

- CH: Nªu tác dụng yếu tố tự miêu tả văn nghị luận? 5 Hớng dẫn nhà (1 )

- Viết phần thân cho tập

- Soạn bài: Ông Guốc-đanh mặc lễ phơc

* Nh÷ng lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… ……… ……… Gi¶ng : 8B: 2012 TiÕt 117

ông giuốc - đanh mặc lễ phục ( Trích: Trởng giả học làm sang)

( M« - li e) I Mơc tiªu

1 Kiến thức: Học sinh hiểu đợc tiếng cời chế giễu thói “ trởng giả học làm sang”. - Tài Mô-li-e việc xây dựng lớp hài kịch sinh động

(86)

3 Thái độ : Yêu thích văn học nớc ngồi. I

I Chn bÞ - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 n nh tổ chức ( )’ 8B……… ……… 2 Kiểm tra cũ (5 )

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Mô-li-e (1622 – 1673) nhà soạn kịch lớn nớc Pháp kỉ XVII , ông chuyên viết diễn hài kịch , kịch gây tiếng cời vui tơi, lành mạnh châm biếm, đả kích, thói h tật xấu ngời xã hội Pháp đơng thời: Lão Hà Tiện, Đông Giuăng, Trởng giả học làm sang…là hài kịch tiếng tiêu biểu Mô - li –e

* Hoạt Đ ộng : HDHS đọc, tìm hiểu thích, bố cục

- GV hớng dẫn HS đọc phân vai -> gọi HS đọc -> HS nhận xét-> GV nhận xét

- Gọi HS đọc phần thích

+ CH: Em hÃy nêu nét tác giả?

+ CH: Em hÃy nêu nét tác phẩm?

+ CH: Em hiểu hài kịch g×?

-> Là thể loại kịch, tính cách, tình huống, hành động đợc thể hiện dới dạng buồn cời ẩn chứa cái hài, nhằm giễu cợt, phê phán cái xấu, lố bịch, lỗi thời để tống tiễn cách vui vẻ khỏi đời sống xã hội.

+ CH: Văn đợc chia làm phần? Nội dung phn?

-> Cảnh 1: Từ đầu -> Quí phái: Ông Guốc-đanh phó may

-> Cảnh 2: Còn lại : Ông Guốc-đanh tay thợ phụ

* Hoạt Đ ộng : HDHS tìm hiểu văn b¶n

+ CH :Hành động kịch diễn õu?

+ CH: Cảnh sân khấu có mÊy (1 )

(24 )

(15 )

I Đọc tìm hiểu thích, bố cục 1 Đọc

2 T×m hiĨu chó thÝch

* Tác giả: Mô-li-e (1622 – 1673 ) nhà soạn kịch tiếng Pháp, đồng thời diễn viên số hài kịch *Tác phẩm:Đoạn trích đợc trích kịch năm hồi trởng giả học làm sang

3.Bè côc

II

T ìm hiểu văn bản

1 Din biến hành động kịch - Hành động kịch diễn phịng khách nhà ơng Giuốc - đanh Bác phó may tay thợ phụ mang l phc n

(87)

nhân vật? Đó ai?

+ CH : Cảnh hai sân khấu có nhân vật? Đó ai?

-> Tuy đối thoại với thợ phụ nhng bốn tay thợ phụ khác xúm xít chung quanh.

+ CH : Trong hai cảnh đoạn trích cảnh sơi động hơn? sao? -> Cảnh hai sơi động cảnh một chủ yếu chủ yếu lời đối thoại, cịn cảnh hai khơng đợc nghe lời đối thoại mà đợc xem các thợ phụ cởi quần áo cũ, mặc lễ phục cho ông Guốc-đanh-> Kịch sôi động hẳn lên

phơ

- Cảnh hai có nhân vật: Ơng Guốc-đanh năm thợ phụ nhng ông Guốc-đanh đối thoại với thợ phụ mang lễ phục đến cảnh

4 Cñng cè (3 )

- CH: Em hiểu hài kịch gì? 5 Hớng dÉn vỊ nhµ (1 )’ - Häc néi dung bµi - Soạn phần lại

* Những lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… ……… ………

Gi¶ng 8B: 2012 TiÕt upload.123doc.net

«ng giuèc - đanh mặc lễ phục ( Trích: Trởng giả học làm sang)

(Mô - li e) I.

Mơc tiªu

1 Kiến thức: Học sinh hiểu đợc tiếng cời chế giễu thói “ trởng giả học làm sang”. - Tài Mô-li-e việc xây dựng lớp hài kịch sinh động

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc phân vai kịch văn học. - Phân tích mâu thuẫn kịch tính cách nhân vật kịch 3 Thái độ : u thích văn học nớc ngồi.

I

I ChuÈn bÞ - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình tổ chức dạy vµ häc

1 ổn định tổ chức ( )’ 8B……… ……… 2 Kiểm tra cũ (5 )

- CH: Diễn biến hành động kịch nh nào? Đáp án:

- Hành động kịch diễn phịng khách nhà ơng Giuốc - đanh Bác phó may tay thợ phụ mang l phc n

- Cảnh có nhân vật: Ông Guốc-đanh, bác phó may, thợ phụ

- Cảnh hai có nhân vật: Ơng Guốc-đanh năm thợ phụ nhng ông Guốc-đanh đối thoại với thợ phụ mang lễ phục đến cảnh

3 Bµi míi

(88)

* Hoạt động : HDHS tìm hiểu văn

+ CH: Ông Guốc-đanh bác phó may trò chuyện xoay quanh việc gì? Sự việc chủ yếu?

+ CH: Ông Guốc-đanh phát điều lễ phục mới?

+ CH: Sự phát chứng tỏ điều nhận thøc cđa «ng?

+ CH: Tại ơng lại dễ dàng thay đổi ý kiến?

+ CH: Qua chứng tỏ ơng Guốc-đanh ngời nh nào?

+ CH: Kịch tính, mâu thuẫn gây cời cảnh thể chỗ nào?

+ CH: Khi ơng Guốc-đanh phát phó may ăn bớt vải phó may đối phó nh nào?

+ CH: Tay thợ phụ gọi ông Giuốc-đanh gì?

+ CH: Cách gọi khiến ông có suy nghĩ nh thÕ nµo?

+ CH: Thực chất cách xng hơ nhằm mục đích gì?

-> Mỗi lần lên tiếng: ông lớn, cụ lớn, đức ông-> Tiền tay của Giuốc-đanh lại đợc vung hào phóng

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

* Hoạt Đ ộng : HDHS luyện tập. - Gọi HS đọc phân vai cảnh

(30 )

(5 )

I Đọc, tìm hiểu thích, bố cục II Tìm hiểu văn bản

1 Diễn biến hành động kịch 2 Ông Giuốc - đanh bác phó may

- Cuộc đối thoại hai ngời xoay quanh việc:

+ Bộ lễ phục + Đôi bít tất lụa

+ Bộ tóc giả lơng đính mũ

-> Chđ yếu xoay quanh việc lễ phục

- Ông Guốc-đanh phát hoa may ngợc-> Chứng tỏ ông cha mÊt hÕt tØnh t¸o

- Bác phó may lí luận: Những nhà quí phái, quí tộc may hoa ngợc nh vậy-> Ông Guốc-đanh tin

-> Chứng tỏ hiểu biết nhng lại thích danh giá, sang trọng, học địi ơng Guốc-đanh khiến ơng đễ bị lừa

- Kịch tính: Ơng Guốc-đanh từ chỗ khó tính, khắt khe, chủ động -> bị động

- Bác phó may bị động, cần khéo léo mồm miệng-> chủ động

-> Sự ngớ ngẩn hiếu danh ngu ngốc Guanh ó bt ting c-i

- Ông Guốc-đanh phát bác phó may ăn bớt vải mình-> trách móc

- Bác phó may gỡ bí cách lảng sang chuyện ông có muốn mặc thư bé lƠ phơc kh«ng

-> Đây nớc cờ cao tay đánh trúng vào tâm lí ơng Guốc-đanh muốn học địi làm sang

3 Ông Giuốc - đanh tay thợ phụ - Thợ phụ gọi ông : ông lớn, cụ lớn, đức ông-> Khiến ông tởng mặc lễ phục vào trở thành quí phái

- Hắn nịnh hót để moi tiền ngã hiếu danh, khờ khạo

-> Hắn đánh trúng thói học địi làm sang ơng, sẵn sàng cho hết tiền để đợc làm sang-> làm tăng chất hài cho nhân vật cảnh kịch

* Ghi nhí: SGK ( T.122) III Lun tËp

4 Cđng cè (3’)

(89)

5 Híng dÉn vỊ nhµ (1 ) - Học nội dung - Soạn phần lại

* Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giê gi¶ng.

……… ……… ……… ……… Gi¶ng 8B: 2012 TiÕt 119

LuyÖn tËp

Lùa chän trËt tù từ câu I

Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh hiểu đợc tác dụng diễn đạt số cách xếp trật tự từ. 2 Kĩ năng: Phân tích đợc hiệu diễn đạt trật tự từ văn bản.

- Lựa chọn trật tự từ hợp lí nói viết, phù hợp với hồn cảnh mục đích giao tiếp

3 Thái độ : Có thái độ nghiêm túc luyện tập. I

I ChuÈn bÞ - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 n định tổ chức ( )’ 8B……… ……… 2 Kiểm tra cũ (5 )

- CH: KÞch tÝnh, mâu thuẫn gây cời cảnh thể chỗ nào? Đáp án:

- Ông Guốc-đanh phát hoa may ngợc-> Chứng tỏ ông cha hết tỉnh t¸o

- Bác phó may lí luận: Những nhà quí phái, quí tộc may hoa ngợc nh vậy-> Ông Guốc-đanh tin

-> Chứng tỏ hiểu biết nhng lại thích danh giá, sang trọng, học địi ơng Guốc-đanh khiến ơng đễ bị lừa

- Kịch tính: Ơng Guốc-đanh từ chỗ khó tính, khắt khe, chủ động -> bị động - Bác phó may bị động, cần khéo léo mồm miệng-> chủ động -> Sự ngớ ngẩn hiếu danh ngu ngốc Guốc-đanh bật tiếng cời Bài

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động : * Hoạt động nhóm

- GV giao nhiện vụ: Trật tự từ cụm từ in đậm thể mối quan hệ hoạt động, trạng thái mà chúng biểu thị nh

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhn xét-> GV nhận xét * Hoạt động 2:

+ CH: Vì cụm từ in đậm đợc đặt đầu câu?

* Hoạt động 3:

+ CH: Phân tích hiệu diễn đạt

(10 )

(5 )

(5 )

1 Bµi tËp 1.

a Trật tự từ, cụm từ thể thứ tự công việc cần phải làm để cổ vũ động viên phát huy tinh thần yêu nớc nhân dân

b Các hoạt động đợc xếp theo thứ bậc: việc chính, việc diễn hàng ngày mẹ bán bóng đèn; cịn bán vàng hơng việc làm thêm phiên chợ

2 Bµi tËp 2.

- Các cụm từ in đậm đợc lặp lại đầu câu để liên kết câu với câu đứng trớc cho chặt chẽ

(90)

trật tự từ câu in đậm? * Hoạt động :

* Hoạt động nhóm

- GV giao nhiện vụ: Câu a b có khác nhau? Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống đoạn văn

- Nhim v: Cỏc nhúm trung gii quyt

- Đại diện nhãm tr¶ lêi

- HS nhận xét-> GV nhận xét * Hoạt động 5:

- Gäi HS lªn bảng làm tập-> HS nhận xét-> GV nhận xét

(10 )

(5 )

a Đảo trật tự thông thờng-> nhấn mạnh tâm trạng man mác buån

b Đảo trật tự để nhấn mạnh hình ảnh đẹp

4 Bµi tËp 4.

a Cụm C – V có chủ ngữ đứng trớc, nhằm nêu tên nhân vật miêu tả hoạt động nhân vật

b Cụm C- V làm phụ ngữ có vị ngữ đảo lên trớc, đồng thời từ trịnh trọng

lại đặt trớc động từ.-> Có tác dụng nhấn mạnh làm làm tịch nhân vật

5 Bài tập 5.

* Tác giả viết nh hợp lí

- Xanh: mu sc ,c điểm, hình thức dễ nhìn thấy

- Nhũn nhặn : Tính khiêm tốn, phải có thời gian tìm hiểu biết đợc - Ngay thẳng: Phẩm chất tốt đẹp, phải có thời gian tìm hiểu - Thuỷ chung: Phẩm chất tốt đẹp phải qua thử thách biết đợc

- Can đảm: Phẩm chất tốt đẹp, phải qua thử thách biết đợc 4 Củng cố (3 )

- CH: Nêu tác dụng việc xếp trật tự từ câu? 5 Hớng dẫn vỊ nhµ (1’)

- Lµm bµi tËp

- Soạn bài: Luyện tập đa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận * Nh÷ng lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… ……… ……… Gi¶ng 8B: .2012 TiÕt 120

LuyÖn tËp đa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận

I Mục tiªu

1 Kiến thức: Hệ thống kiến thức học văn nghị luận.

- TÇm quan trọng yếu tố tự miêu tả văn nghị luận 2 Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ viết văn nghị luận.

- Xỏc nh lập hệ thống luận điểm cho văn nghịluaanj

- Biết chọn yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết biết cách đa yếu tố vào đoạn văn, văn nghị luận cách thục

3 Thái độ : Yêu thích văn nghị luận. I

I ChuÈn bÞ - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

(91)

1 ổn định tổ chức ( )’ 8B……… ……… 2 Kiểm tra cũ (5 )

3 Bµi míi.

Hoạt động thầy trị TG Nội dung

* Hoạt động 1:

- GV kiểm tra chuẩn bị nhà häc sinh

* Hoạt động 2: HDHS luyện tập. + CH: Em chọn luận điểm luận điểm tập 1?

+ CH: Hãy xếp luận điểm để viết có bố cục rành mạch, hợp lí? + CH: Hãy hệ thống luận điểm lựa chọn thành dàn ý?

+ CH: Phần mở cần nêu vấn đề gì?

+ CH: Phần thân cần nêu luận điểm nào?

+ CH: Em hiểu trang phục gì? + CH: Em hiĨu thÕ nµo lµ mèt?

+ CH: Trong häc sinh ch¹y theo mèt muèn chøng tỏ điều gì?

+ CH: Chy theo mt thỡ có tác hại ngời học sinh?

+ CH: Để thể ngời học sinh có văn hoá cần điều kiện gì?

+ CH: Phần kết luận cần nêu vấn đề (5 ) (35 )

I Chuẩn bị nhà

* Đề bài: Trang phục văn hoá II Luyện tập lớp

Bài tập 1:

Xác định luận điểm

- Chän ln ®iĨm: a, b, c, e - Sắp xếp luận điểm: a, c, e, b

* Më bµi :

- Vai trị trang phục văn hố - Vai trò của mốt trang phục xã hội ngời có văn hố nói chung tuổi tr hc ng núi riờng

* Thân

- Trang phục yếu tố quan trọng thể văn hố ngời nói chung, học sinh nhà trờng nói riêng - Mốt trang phục trang phục theo kiểu cách, hình thức nhất, đại, tân tiến Mốt thể trình độ phát triển đổi trang phục Trang phục theo mốt thời đại, , chững tỏ phần ngời hiểu biết, lịch sự, có văn hố

- Nhng chạy theo mốt trang phục nói chung, nhà trờng nói riêng lại vấn đề cần xem xét lại, cần bàn bc k lng

- Chạy theo mốt cho nh ngời văn minh, sành điệu, có văn hoá

- Chy theo mt tai hại, thời gian, tốn tiền bạc, lơ học tập tu dỡng, đễ chán nản khơng có điều kiện thoả mãn, dễ mắc khuyết điểm… dễ coi thờng bạn bè, ngời khác lạc hậu khơng mốt, cha mốt…

- Ngời học sinh có văn hố khơng học giỏi, chăm, ngoan… mà cách trang phục cần phải giản dị mà đẹp, phù hợp với lứa tuổi, hình dáng thể, phù hợp với truyền thống trang phục dân tộc

(92)

g×?

- Gọi HS đọc phần a

+ CH: H·y chØ yÕu tè tự đoạn trích?

+ CH : HÃy yếu tố miêu tả đoạn trích?

+ CH : Yếu tố tự sự, miêu tả phục vụ cho luận điểm nào?

+ CH: Tỏc dng yếu tố tự sự, miêu tả đoạn văn nghị luận gì?

trên nhng khơng nên khơng thể đua địi, chạy theo mốt trang phục thời thợng

* KÕt luËn

- Tự nhận xét trang phục thân nờu hng phn u

- Lời khuyên cho bạn chạy theo mốt nên suy nghĩ lại

2 Vận dụng yếu tố tự miêu tả

* Ỹu tè tù sù

- Có bạn trút bỏ áo sơ mi để thay áo phông…

- Có bạn đua địi mua quần bị din

- Có bạn quên việc học, suốt ngày chơi trò chơi điện tử

- Hôm qua, chút không nhận bạn lớp

* Yếu tố miêu tả

- Trắng, loè loẹt, trớc ngực loằng ngoằng dÃy chữ nớc - Đắt tiền, xẻ gấu, thủng gối

- Dán mắt vào hình vi tính, đắm đuối

- Bên dới mái tóc nhuộm đờng đỏ hoe……

* Luận điểm: Sự ăn mặc bạn lại thay đổi nhiều đến * Tác dụng: Các yếu tố tự sự, miêu tả làm cho luận chứng trở nên sinh động, luận điểm đợc chứng minh rõ ràng, cụ thể

4 Cñng cè (3’)

- CH: T¸c dơng cđa u tè tù sù, miêu tả văn nghị luận? 5 Hớng dẫn nhµ (1 )

- Lµm tiÕp ý b bµi tập - Soạn bài:Ôn tập văn học

* Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giảng.

……… ……… ……… Gi¶ng 8B: 2012 TiÕt 121

chơng trình địa phơng: phần văn I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu đợc nét đời sáng tác nhà văn Lan Khai giai đoạn 1930 - 1945;

- Hiểu đợc nét giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích Ngày tác phẩm Rừng Khuya nhà văn Lan Khai giai đoạn 1930 - 1945

2 Kĩ năng: Biết cách phân tích, tìm hiểu, đánh giá tác giả, tác phẩm quê hơng Tuyên Quang

(93)

II.ChuÈn bÞ.

1 GV: Tài liệu địa phơng tỉnh Tuyên Quang HS: Su tầm tài liệu

III.Tiến trình tổ chức dạy học.

1 n định tổ chức.( 1’) 8B……… 2 Kiểm tra ( Kết hợp bài)

3 Bµi míi:

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động : Giới thiệu bài

* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu về tác giả Lan Khai

- GV cung cÊp cho hs mét sè nét nhà văn Lan Khai

* Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu tác phẩm Rừng Khuya

- Tóm tắt tác phẩm Rừng Khuya - CH: Theo em tác phẩm Rừng Khuya đề cập đến vấn gỡ?

- CH: Nêu nét néi dung t¸c phÈm Rõng Khuya?

- CH: Những giá trị nghệ thuật tác phẩm Rừng Khuya c em chỳ ý ti?

- CH:Tâm trạng Mai Kham trở quê hơng nh nµo?

- CH: Điều làm cho tâm trạng Mai Kham thay đổi?

(10 )

(30 )

I Giới thiệu tác giả Lan Khai

- Lan Khai (1906 - 1945) tên thật Nguyễn Đình Khải Là nhà văn tỉnh Tuyên Quang

- Ông viết nhiều tác phẩm phong phú thể loại Ông đợc coi ngời mở đờng vào giới Sơn lâm - Năm 1943, ơng gia nhập Hội văn hố Cú quốc Hà Nội

II T¸c phÈm Rõng Khuya

- Chủ đề: Tác phẩm ngợi ca tình u chân đôi trai gái miền núi sẵn sàng chấp nhận chết để bảo vệ tình yêu

- Nội dung: Tác phẩm khắc hoạ thiên nhiên hùng vĩ - tơi đẹp, đậm đà chất miền núi: vừa gần gũi, vừa xa lạ, vừa hùng vĩ, tơi đẹp, sắc nét vừa hoang vắng, rùng rợn, bí hiểm Qua tác phẩm, ta thấy đợc số phận ng-ời dân miền núi trớc Cách mạng tháng Tám

- Nghệ thuật: Cốt truyện đơn giản, gọn gàng, diễn tự nhiên Sự liên t-ởng độc đáo, sáng tạo mang đến cảm giác kì ảo, bất ngờ làm cho trang viết Lan Khai thấm đẫm tính nhạc v hi ho

* Đoạn trích Ngày về

1 Tâm trạng Mai Kham trong những ngày đầu trở quê hơng a Tâm trạng Mai Kham lóc míi trë vỊ nhµ

- Kí ức vây quanh chàng năm xa quê: đẹp đẽ, sung túc, thiên nhiên tơi đẹp, rực rỡ hoà hợp vi ngi

- Hiện tại: buồn chán, thất väng: cha mĐ mÊt hÕt, nhµ cưa hoang tµn, vên t-ợc rậm rì

b S thay đổi tâm trạng Mai Kham

- Đi vào rừng chặt củi -> ý thức vai trị làm chủ gia đình

(94)

- CH: Thiên nhiên đoạn trích đợc nhìn qua mắt Mai Kham nh nào?

- Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật đoạn trích?

muốn lại quê hơng

c.Thiờn nhiờn c miờu tả qua mắt Mai Kham

- Lúc cha mẹ thiên nhiên tơi đẹp, rực rỡ, gần gũi

- Hiện tại: thiên nhiên hoang sơ, xa lạ, bí hiểm, dự báo điều không may

2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Mai Kham.

- NT miêu tả tự nhiên tinh tế, nhẹ nhàng, hợp lý, hợp lô gíc

4 Cñng cè (3’)

- Hãy nêu biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng văn bản? 5 Hớng dẫn nhà (1 )

- Häc néi dung bµi

- Chuẩn bị chữa lỗi diễn đạt

* Nh÷ng lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

Gi¶ng 8B: 2012 TiÕt 122

Chữa lỗi diễn đạt ( Lỗi lơ - gíc)

I.

Mục tiêu 1 Kiến thức: 2 Kĩ năng:

3 Thái độ : Có thái độ nghiêm túc diễn đạt I

I ChuÈn bị - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức ( )’ 8B……… ……… 2 Kiểm tra cũ (5 )

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trị TG Nội dung

* Hoạt động ( 30 phút)

-> Khi viết câu có kiểu kết hợp

A và B khác Thì A B phải loại, B từ ngữ có nghĩa rộng, A từ ngữ có nghĩa hẹp

-> Khi viết câu có kiểu kết hợp

A nói chung B nói riêng A phải từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ B

1 Bài tập 1

a A: quần áo, giầy dép B: §å dïng häc tËp

-> A,B thuéc hai loại khác nhau, B từ ngữ cã nghÜa réng h¬n

- Chúng em giúp bạn học sinh vùng bị bão lụt sách vở, giấy bút nhiều đồ dùng học tập khác - Chúng em giúp bạn học sinh vùng bị bão lụt quần áo, giàu dép đồ dùng học tập

(95)

-> Khi viết câu có kiểu kết hợp A, B, C ( yếu tố có mối quan hệ đẳng lập với nhau) A, B, C phải từ ngữ thuộc tr-ờng từ vựng, biểu thị khái niệm thuộc phạm trù

-> Trong câu hỏi lựa chọn A hay B, A B không từ ngữ có quan hƯ nghÜa réng – hĐp víi nhau, nghÜa lµ A không bao hàm B B không bao hµm A

-> Các dấu hiệu đặc trng phải đợc biểu thị từ ngữ thuộc trờng từ vựng, đối lập phạm trù

-> A B quan hệ nhân

-> A v B khụng phi l quan hệ điều kiện – kết nên không dùng cặp nếu thì đợc, ngồi dùng từ đó khơng dúng chỗ

-> Khi dùng cặp vừa…vừa A, B phải bình đẳng với nhau, khơng bao hàm

* Hoạt động 2( 10 phút ) * Hoạt động nhóm.(10 phút)

- GV giao nhiện vụ: Tìm lỗi diễn đạt tơng tự tập làm văn bạn lớp, lời nói hàng ngày phơng tiện truyền thông đại chúng

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt

c«ng

c +Lão Hạc, Bớc đờng -> Tên tác phẩm

+ Ngô Tất Tố -> Tên tác giả

- Lóo Hạc, Bớc đờng Tắt đèn giúp hiểu sâu sắc thân phận ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng -1945

- Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố giúp hiểu sâu sắc thân phận ngời nông dân Việt Nam tr-ớc cách mạng tháng -1945

d Em muốn trở thành giáo viên hay bác sĩ?

- Em muèn trë thµnh mét trÝ thøc hay thuỷ thủ

e Bài thơ không hay nghệ thuật mà sắc sảo nội dung

- Bài thơ không hay bố cục mà sắc sảo ngôn từ

- Bài thơ hay nghệ thuật nói chung , sắc sảo ngôn từ nói riêng g.Trên sân ga lại hai ngời Một ngời cao gầy, ngời lùn mập

- Trên sân ga hai ngời Một ngời mặc áo trắng, ngời mặc áo ca rô

h Chị Dậu cần cù, chịu khó mực thơng yêu chồng

i Nu khụng phỏt huy đức tính tốt đẹp ngời xa ngời phụ nữ Việt Nam ngày khó mà hồn thành đợc nhiệm vụ vinh quang nặng nề mỡnh

k Hút thuốc vừa có hại cho sức khoẻ, vừa tốn tiền bạc

2 Bµi tËp 2

4 Cđng cè (3’)

- CH: Khi diễn đạt cần ý gì? 5 Hớng dẫn nhà (1’)

- Tìm sửa câu mắc lỗi diễn đạt - Chuẩn bị viết tập làm văn số

(96)

……… ……… ……… ……… Gi¶ng 8B: 2012 TiÕt 123 + 124

Viết tập làm văn viết số 7 ( Văn nghị luận )

I

Mơc tiªu 1 KiÕn thøc: 2 KÜ năng:

3 Thỏi : Trung thc, t giác viết I

I ChuÈn bÞ - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức ( )’ 8B……… ……… 2 Kiểm tra cũ

3 Bµi míi ( 87 phút) I Đề bài:

Một số bạn đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hoá dân tộc hồn cảnh gia đình ý kiến em thực trạng

II Yêu cầu cần đạt : * Mở :

- Vai trß cđa trang phục văn hoá

- Vai trũ ca mốt trang phục xã hội ngời có văn hố nói chung tuổi trẻ học ng núi riờng

* Thân

- Trang phục yếu tố quan trọng thể văn hoá ngời nói chung, học sinh nhà trờng nói riêng

- Mt trang phục trang phục theo kiểu cách, hình thức nhất, đại, tân tiến Mốt thể trình độ phát triển đổi trang phục Trang phục theo mốt thời đại, , chững tỏ phần ngời hiểu biết, lịch sự, có văn hố - Nhng chạy theo mốt trang phục nói chung, nhà trờng nói riêng lại vấn đề cần xem xét lại, cần bàn bạc kĩ lỡng

- Chạy theo mốt cho nh ngời văn minh, sành điệu, có văn hoá

- Chy theo mt rt tai hi, thời gian, tốn tiền bạc, lơ học tập tu d ỡng, đễ chán nản khơng có điều kiện thoả mãn, dễ mắc khuyết điểm… dễ coi thờng bạn bè, ngời khác lạc hậu khơng mốt, cha mốt…

- Ngời học sinh có văn hố khơng học giỏi, chăm, ngoan… mà cách trang phục cần phải giản dị mà đẹp, phù hợp với lứa tuổi, hình dáng thể, phù hợp với truyền thống trang phục dân tộc

- Bởi bạn cần phải suy tính, lựa chọn trang phục cho đạt yêu cầu nhng khơng nên khơng thể đua địi, chạy theo mốt trang phục thời thợng * Kết luận

- Tự nhận xét trang phục thân nêu hớng phấn đấu - Lời khuyên cho bạn chạy theo mốt nên suy nghĩ lại III Biểu điểm:

- §iĨm ( 9-10):

+ Bài viết đủ phần: Mở bài, thân bài, kết

+ Xác định đợc đầy đủ luận điểm cần chứng minh khơng mắc lỗi diễn đạt lỗi t

(97)

+ Bài viết lu loát, không mắc lỗi tả - Điểm (7- 8):

+ Bài viết đủ phần: Mở bài, thân bài, kết + Diễn đạt lu lốt, cịn mắc lỗi tả - Điểm(5 - 6):

+ Bài viết đủ phần: Mở bài, thân bài, kết + Diễn dạt mắc lỗi, sai lỗi tả + Đạt u cầu mức độ bình thờng

- §iĨm(3- 4):

+ Bài viết đủ phần: Mở bài, thân bài, kết

+ Nội dung sơ sài, diễn đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi tả - Điểm(1-2):

+ Bài viết khơng đủ phần: Mở bài, thân bài, kết + Mắc nhiều lỗi tả, lỗi diễn đạt 4 Nhận xét thu (2’)

- Gi¸o viên thu bài, nhận xét làm học sinh 5 Híng dÉn häc bµi ë nhµ(1 )

- Xem phần lí thuyết văn nghị luận - Soạn bài: Tổng kết phần văn

* Những lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… Gi¶ng 8B: 2012 TiÕt 125

Tổng kết phần văn I

Mơc tiªu

1 Kiến thức: HS nắm đợc số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn nh chủ đề, đề tài, nội dung yêu nớc, cảm hứng nhân văn

- Hệ thống văn học, nội dung đặc trng thể loại thơ văn - Sự đổi thơ Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 phơng diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngụn ng

- Sơ giản thể loại thơ §êng lt, th¬ míi

2 Kĩ năng: Khái qt, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu t liệu để nhận xét các tác phẩm văn học số phơng diện cụ thể

- Cảm thụ, phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu số tác phẩm thơ đại học

3 Thái độ : Có thái độ nghiêm túc, tự giác học. I

I ChuÈn bÞ - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức ( )’ 8B……… ……… 2 Kiểm tra cũ (5 )

3 Bµi míi.

* Hoạt động 1: ( 30 phút) Lập bảng thống kê văn thơ Việt Nam học trong chng trỡnh ng

Tên văn

bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Vào nhà

ngục Quảng Đông cảm tác

Phan Bội Châu

Tht ngụn bỏt cỳ đờng luật

Khí phách kiên cờng, bất khuất, phong thái ung dung, đờng hoàng vợt lên cảnh tù ngục ngời chiến sĩ yêu nớc cách mạng

(98)

Đập đá

C«n L«n PhanChu Chinh

Thất ngôn bát cú

Hỡnh tng p ngang tàng, lẫm liệt ngời tù cách mạng đảo Côn Lôn

Bút pháp lãng mạn , giọng diệu hào hùng, đầy khí Muốn làm thằng cuội Tản Đà-Nguyễn Khắc Hiếu Thất ngôn bát cú đờng luật

Tâm ngời bất hoà sâu sắc với thực tầm thờng, muốn thoát li mộng tởng lên trăng để bầu bạn với chị Hằng

Hồn thơ lãng mạn siêu thoát pha chút ngang tng nhng ỏng yờu

Hai chữ

nớc nhà NamTrần Tuấn Khải

Song thất

lc bỏt Mợn câu chuyện lịch sử cósức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc khích lệ lịng u nớc, ý chí cứu nớc đồng bào

Mợn tích xa để nói chuyện tại, giọng điệu trữ tình thống thiết

Nhí

Rừng Thế Lữ Thơ mới8 chữ Mợn lời hổ bị nhốt trongvờn bách thú để điễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thờng, tù túng khao khát tự mãnh liệt nhà thơ, khơi gợi lòng yêu nớc thầm kín ngời dân nớc thuở

Bút pháp lãng mạn , truyền cảm, đổi câu thơ, vần điệu, nhịp điệu, phép tơng phản, đối lập Nghệ thuật tạo hình đặc sắc

Ơng đồ Vũ Đình Liên

Th¬ míi

ngũ ngơn Tình cảnh đáng thơng củng đồ thời thay đổi Qua nói lên niềm cảm th-ơng , chân thành trớc lớp ngừơi tàn tạ nỗi nh tic cnh c ngi xa

Lời thơ bình dị, cô dọng, hàm súc Đối lập, tơng phản, hình ảnh thơ nhiều sức gợi cảm, câu hỏi tu từ, tả cảnh ngụ tình Quê

H-ng THanh Th mi8 chữ Tình quê hơng sáng,thân thiết đợc thể qua tranh tơi sáng, sinh động làng q miền biển, bật nên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống ngời dân chài sinh hot lng chi

Lời thơ bình dị, hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghÜa biĨu tr-ng

Khi

Tu Hó Tè Hữu Lục bát Tình yêu sống khátvọng tự ngời chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi nhà tù

Giọng thơ tha thiết sôi tởng tợng phong phú, dồi Tức cảnh

pác bó Hồ ChíMinh Thấtngôn tứ tuyệt đ-ờng luật

Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó, với Ngời làm cách mạng sống hoà hợp với thiên nhiên niềm vui lớn

Ging thơ hóm hỉnh, nụ cời vui, từ láy miêu tả: chơng chênh vừa cổ điển vừa đại

Ng¾m

Trăng Hồ ChíMinh Thấtngôn tứ tuyệt (chữ Hán)

Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng đến say mê phong thái ung dung nghệ sĩ Bác cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm

Nhân hoá, điệp từ, câu hỏi tu từ, đối xứng đối lập

Đi đờng Hồ Chí

Minh ThÊtng«n tø tuyÖt

ý nghĩa tợng trng triết lý sâu sắc: Từ việc đờng núi gợi chân lý đờng đời: Vợt

(99)

(ch÷

Hán) qua gian lao chồng chất sẽtới thắng lợi vẻ vang * Hoạt động

* Hoạt động nhóm

- GV giao nhiện vụ: Nêu khác biệt bật hình thức nghệ thuật văn thơ 15, 16 18, 19 Vì thơ 18, 19 đợc gi l th

mới chúng mới chỗ nào?

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt

(10 )’ 10

2 Sự khác biệt bật hình thức nghệ thuật văn thơ trong 15, 16 18, 19. a Văn 15, 16

- Cảm tác vào nhà ngục quảng đông; Đập đá côn lôn; Muốn làm thằng Cuội; Hai chữ nớc nhà

-> Thơ cũ: (cổ điển) hạn định số câu, số tiếng, niêm luật chặt chẽ, gị bó: đ-ờng luật.Thể thơ dân tộc: song thất lục bát, lục bát

- Cảm xúc cũ, t cũ, cá nhân cha đợc đề cao biu hin trc tip

b Văn 18, 19

- Nhớ rừng; ông đồ; Quê hơng

-> Cảm xúc mới, t mới, đề cao cá nhân trực tiếp, phóng khống, tự ( thơ mới)

-> Thể thơ tự do, đổi vần điệu, nhịp điệu (thơ mới) lời thơ tự nhiên, bình dị, giảm tính cơng thức, ớc lệ - > Vẫn sử dụng thể thơ truyền thống nhng đổi cảm xúc t 4 Củng cố (3 )

- CH: Em hiểu thơ mới?

5 Híng dÉn vỊ nhµ (1 )

- Học kĩ nội dung nghệ thuật thơ học - Soạn bài:Ôn tập phần tiếng Việt học kì II

* Nh÷ng lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

(100)

Gi¶ng 8B: 2012 TiÕt 126

ôn tập tiếng việt HọC Kì ii I

Mơc tiªu

1 Kiến thức: HS ơn tập kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định

- Các hành động nói

- Cách thực hành động nói kiểu câu khác

2 Kĩ năng: Sử dụng kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực những mục đích giao tiếp khác

- Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác giao tiếp làm văn

3 Thái độ : u thích, tìm hiểu phong phú tiếng Việt. I

I Chuẩn bị - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức ( )’ 8B……… ……… 2 Kiểm tra cũ : Kết hợp bài.

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động 1: HDHS ôn tập kiểu câu

+ CH: Cho biết câu thuộc kiểu câu ssố kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, trần thuật, phủ định?

+ CH: Dựa theo nội dung câu tập 1, đặt câu nghi vấn?

* Hoạt động nhóm

- GV giao nhiƯn vơ: Trả lời yêu cầu tập

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt

* Hoạt động 2: HDHS ơn tập hành động nói

+ CH: Hãy xác định hành động nói câu cho theo bảng ?

(14 )

7’

(14 )

I Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định 1 Bài tập 1

- Câu 1: câu trần thuật ghép, có vế dạng câu phủ định

- Câu 2: câu trần thuật đơn

- Câu 3: câu trần thuật ghép, vế sau có vị ngữ phủ định( khơng nỡ giận)

2 Bµi tËp 2

- Những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp tính tốt ngời ta không?

3 Bài tập 4

a Câu trần thuật : 1, 3, - Câu cầu khiÕn:

- C©u nghi vÊn: 2, 5,

b Câu nghi vấn dùng để hỏi câu

c Câu 2: đợc dùng để biểu lộ ngạc nhiên việc ão hạc nói chuyện xảy tơng lai xa, cha thể xảy trớc mắt

- Câu 5: Đợc dùng để giải thích cho đề nghị nêu câu theo quan điểm ngời nói lẽ thơng thờng, khơng có lí mà lại nhịn đói để dành tiền

II Hành động nói 1 Bài tập 1

- Câu 1: Hành động kể

(101)

+ CH: HÃy xếp câu tập vào bảng tổng kết?

* Hot ng 3: HDHS ôn tập lựa chọn trật tự từ câu

+ CH: Giải thích lí xếp trật tự phận câu in đậm nối tiếp đoạn văn?

+ CH: Việc xếp từ ngữ in đậm đầu câu có tác dụng gì?

+ CH: Đối chiếu hai câu ( ý cụm từ in đậm) cho biết câu mang tính nhạc rõ hơn?

(10 )

- Câu 4: Hành động đề nghị - Câu 5: Hành động giải thích

- Câu 6: Hành động phủ định bác bỏ

- Câu 7: Hành động hỏi 2 Bài tập 2

- Câu 1: Hành động kể, kiểu câu trần thuật, dùng trực tiếp

- Câu 2: Hành động bộc lộ cảm xúc, kiểu câu nghi vấn, dùng gián tiếp - Câu 3: Hành động nhận định, kiểu câu cảm thán, dùng trực tiếp

- Câu 4: Hành động đề nghị, kiểu câu cầu khiến, dùng trực tiếp

- Câu 5: Hành động giải thích, kiểu câu nghi vấn, dùng gián tiếp

- Câu 6: Hành động phủ định bác bỏ, kiểu câu phủ định, dùng trực tiếp

- Câu 7: Hành động hỏi, kiểu câu nghi vấn, dùng trực tiếp

III Lùa chän trËt tù tõ c©u 1 Bµi tËp 1

- Các trạng thái hoạt động sứ giả đợc xếp theo thứ tự xuất thực hiện: tiên tâm trạng kinh ngạc, sau mừng rỡ, cuối hoạt động về tâu vua.

2 Bµi tËp 2

a Lặp lại cụm từ câu trớc để tạo liên kết câu

b NhÊn m¹nh thông tin câu

3 Bài tập 3

- Câu a có tính nhạc vì:

+ đặt man mác trớc khúc nhạc đồng quê gợi cảm xúc mạnh

+ Kết thúc ( quê) có độ ngân kết thúc trắc( mác) 4 Củng cố (5’)

(102)

5 Hớng dẫn nhà (1)

- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết

* Những lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… ……… ………

Gi¶ng : 8B: 2012 TiÕt 127

Văn tờng trình I.

Mục tiêu

1 Kiến thức: Hệ thống kiến thức văn hành chính - Mục đích, yêu cầu quy cách làm văn tờng trình

2 KÜ năng: Nhận diện phân biệt văn tờng trình với văn hành chính khác

- Tỏi lại việc văn tờng trình 3 Thái độ : u thích mơn học.

I

I ChuÈn bÞ - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình tổ chức dạy vµ häc

1 ổn định tổ chức ( )’ 8B……… ……… 2 Kiểm tra cũ (5 )

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

(103)

điểm văn tờng trình - Gọi HS đọc văn 1, * Hoạt động nhóm

- GV giao nhiện vụ:Trong văn ngời phải viết tờng trình viết cho ai? Bản tờng trình đợc viết nhằm mục đích gì?

+ Nội dung thể thức tờng trình có đáng ý?

+ Ngời viết tờng trình cần phải có thái độ nh việc tờng trình?

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung gii quyt

- Đại diện nhóm tr¶ lêi

- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt

+ CH: HÃy nêu số trờng hợp cần phải viết tờng trình trình học tập sinh hoạt trờng?

+ CH: Qua tìm hiểu em hiểu văn tờng trình gì?

* Hoạt động : HDHS tìm hiểu cách làm văn bn tng trỡnh?

+ CH: Trong tình sau , tình cần viết văn tờng trình? Vì sao? Ai phải viết? Viết cho ai?

+ CH : Văn tờng trình gồm phần?

-> Ba phÇn.

+ CH : PhÇn më đầu cần ghi gì?

+ CH : Phần nội dung cần có nội dung gì?

+ CH : Phần kết thúc nh nào? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ

* Hoạt động : HDHS luyện tập + CH: Học sinh viết văn tờng trình thực hành làm hỏng dụng cụ thí nghiệm?

7’

(15 )

(10 )

trình 1.Ví dụ

Đọc văn 1, 2 Nhận xét

- Ngời viết tờng trình: Là học sinh THCS

- Ngời nhận: GV môn (1) Thầy hiệu trởng(2)

-> Mục đích: Trình bày việc cho giáo, thầy Hiệu trởng biết lí -> để giải

- Nội dung: Ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc

- Ngời viết phải khiêm tốn, trung thực, khách quan

II.Cách làm văn t ờng trình 1 Tình cần phải viết t-ờng trình

2 Cách làm văn tờng trình

- Phần mở đầu: Ghi quốc hiệu(Tiêu ngữ)

+ Địa điểm thời gian làm tờng trình + Tên văn

- Néi dung: + Ngêi viÕt + Ngêi nhËn

+ Nội dung tờng trình : thời gian, địa điểm, diễn biến việc, nguyên nhân, hậu qu

- Phần cuối:

+ Đề nghị cam đoan + Kí ghi rõ họ tên

* Ghi nhí SGK( T 136) * Lu ý:

(104)

4 Cñng cè (3’)

- CH: Khi cần viết văn tờng trình? 5 Híng dÉn vỊ nhµ (1’)

- ViÕt văn tờng trình việc em làm sách giáo khoa nhà trờng - Soạn bài: Luyện tập làm văn tờng trình

* Những lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… ……… ……… Gi¶ng : 8B: 2012 TiÕt 128

Luyện tập làm Văn tờng trình I

Mục tiêu

1 Kin thc: Hệ thống kiến thức văn hành chính. - Mục đích, yêu cầu cấu tạo văn tờng trình

2 Kĩ năng: Nhận biết rõ tình cần viết văn tờng trình. - Quan sát nắm đợc trình tự việc để tờng trình

- Nâng cao bớc kĩ tạo lập văn tờng trình viết đợc văn ngftrinhf quy cách

3 Thái độ : Yêu thích mơn học. I

I Chn bÞ - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 n định tổ chức ( 1’) 8B……… ……… 2 Kiểm tra cũ (5 )

- CH: Nªu bè cơc văn tờng trình? Đáp án:

- Phần mở đầu: Ghi quốc hiệu(Tiêu ngữ) + Địa điểm thời gian làm tờng trình + Tên văn

- Néi dung: + Ngêi viÕt + Ngêi nhËn

+ Nội dung tờng trình : thời gian, địa điểm, diễn biến việc, nguyên nhân, hậu quả…

- Phần cuối:

+ Đề nghị cam đoan + Kí ghi rõ họ tên

3 Bài míi

Hoạt động thầy trị TG Nội dung

* Hoạt động : HDHS ôn tập phần lí thuyết:

+ CH: Mục đích viết tờng trình gì? + CH: Văn tờng trình văn báo cáo có giống khác nhau? + CH: Nêu bố cục văn tờng trình? Những mục thiếu kiểu văn này? Phần nội dung tờng trình cần nh nào?

(10') I.Ôn tập lí thuyết

(105)

* Hoạt động : HDHS luyện tập. * Hoạt động nhóm

- GV giao nhiƯn vơ: ChØ chỗ sai việc sử dụng văn tình tập

- Nhim vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhận xÐt-> GV nhËn xÐt

+ CH: H·y nªu hai tình thờng gặp sống mà em cho phải viết văn tờng trình?

+ CH: Hãy viết tờng trình với giáo chủ nhiệm buổi nghỉ học đột xuất hơm qua để hiểu thông cảm?

- Học sinh tự viết bài, đọc lại, sửa chữa

- GV gọi hai em đọc tr-ớc lớp -> HS nhận xét -> GV nhận xét

(25') 7'

II Lun tËp 1 Bµi tËp 1

- Cả ba trờng hợp a, b, c không cần phải viết bn tng trỡnh vỡ:

a Cần viết kiểm điểm nhận thức rõ khuyết điểm tâm sửa ch÷a

b Có thể viết thơng báo cho bạn biết kế hoạch chuẩn bị, phải làm việc cho đại hội chi đội

c Cần viết báo cáo công tác chi đội gửi cô tổng phụ trách

-> Chỗ sai a, b, c ngời viết cha phân biệt đợc mục đích văn tờng trình với văn báo cáo, thơng báo, cha nhận rõ tình nh cần viết văn tờng trình

2 Bµi tËp 2

- Trình bày với đồn công an vụ chạm xe máy mà thân em chứng kiến

- Tờng trình với giáo chủ nhiệm buổi nghỉ học đột xuất hôm qua để cô hiểu thông cảm…

3 Bµi tËp 3

4 Cđng cè (3)

- CH: Nêu điểm khác văn tờng trình văn báo cáo? 5 Híng dÉn vỊ nhµ (1’)

- Häc néi dung

- Ôn tập tiếng việt chuẩn bị kiĨm tra mét tiÕt * Nh÷ng lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… Gi¶ng 8B: 2012 TiÕt 129

Trả kiểm tra văn I

Mục tiªu

1 Kiến thức: Học sinh nhận biết đợc u, nhợc điểm kiểm tra của

2 Kĩ năng: Hình thành lực tự đánh giá sửa chữa văn mình. 3 Thái độ : Có thái độ nghiêm túc trả bài.

I

I ChuÈn bÞ - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

(106)

1 ổn định tổ chức ( )’ 8B……… ……… 2 Kiểm tra cũ

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động

- GV nhËn xét u điểm làm học sinh

- GV nhận xét nhợc điểm lµm cđa häc sinh

* Hoạt động 2

- GV gọi HS sửa lỗi mà giáo viên ®a

* Hoạt động

- Giáo viên trả cho học sinh - Gọi học sinh viết phần tự luận tốt đọc cho lớp nghe -> Học sinh nhận xét

- Gọi học sinh viết phần tự luận yếu đọc cho lớp nghe -> Học sinh nhận xét

- Giáo viên lấy điểm vào sổ

(10')

(15 )(15 )

1 NhËn xÐt u, nhợc điểm - Ưu điểm:

+ a s cỏc em viết thể loại văn nghị luận kết hợp yếu tố biểu cảm

+ Bài viết số em bố cục rõ ràng, mạch lạc, giải đợc vấn đề mà đề yêu cầu, trình bày sch p: Yn, Qunh, THy, Trang

- Nhợc điểm:

+ Một số lời văn lủng củng, cha rõ ý, lặp câu lặp từ, lặp đoạn văn: Tiến, Vinh, Bản, Thảo, Thăng + Một số em viết văn dùng dấu ( - , + ) đầu dòng: Vinh, Việt + Có viết không dùng dÊu chÊm, dÊu phÈy

+ Mét sè bµi viÕt sơ sài: Vinh, Tiến, Bản, Quân

+ Chữ viết số em cẩu thả

2 Chữa lỗi

3 Trả bài, lấy điểm

4 Cđng cè (3 )

- CH: Ỹu tè miªu tả có tác dụng văn nghị luận? 5 Hớng dẫn nhà (1 )

- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết tiếng Việt * Những lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ………

(107)

KIĨM TRA mét tiÕt TIÕNG VIƯt I Mơc tiªu

1 Kiến thức: Học sinh củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần tiếng Việt học t u nm n

2 Kĩ năng: Rèn kĩ làm bài.

3 Thỏi : Giỏo dục ý thức tự giác, trung thực, tính độc lập làm bài. I

I ChuÈn bÞ - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức ( )’ 8B……… ……… 2 Kiểm tra cũ

3 Bµi míi (42 phót) Bíc 1: Ma trËn

Mức độ Tên ch

Nhn

bit Thông hiu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1 Kiểu câu Nêu đợc khái

niệm bốn kiểu câu lấy đợc ví dụ Số câu

Số điểm Tỉ lệ : %

Số c©u: Số điểm: Tỉ lệ: 40%

Số c©u: Số điểm:

Tỉ lệ: 40% 2 Hành động

nãi

Xác định đợc hành động nói câu cho

Số c©u Số điểm Tỉ lệ : %

Số c©u: Số điểm: Tỉ lệ: 20 %

Số c©u: Số điểm:2 TØ lƯ:20 % 3 Lựạ chọn

trật tự từ trong câu

Biết lựa chọn trật tự từ, từ câu cho viết thành hai câu

Số c©u: Số điểm: Tỉ lệ:

Số c©u: Số điểm: Tỉ lệ: 40 %

Số c©u: Số điểm: T l:40 % Tng s câu

Tng s đim

Số c©u: Số điểm:

Số c©u: Số điểm:

Số c©u: Số điểm:

(108)

Tỉ lệ % Tỉ lệ : 40% Tỉ lệ : 20% Tỉ lệ : 40% Tỉ lệ:100% Bớc 2: Đề bài.

Câu 1: (4 điểm) Thế câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật? Đặt câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật ( Mỗi loại c©u)

Câu 2: (2 điểm) Hãy cho biết câu sau thể kiểu hành động nói nào? a Đẹp vô cùng, tổ quốc ta ơi!

b Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa

c NÕu kh«ng cã tiỊn nép su cho ông bây giờ, ông dỡ nhà mày đi, chửi mắng à!

d Cỏc em phi gắng học để thầy mẹ đợc vui lòng để thầy dạy em đợc sung s-ớng

Câu 3: ( điểm) Hãy viết lại hai câu sau cách đặt cụm từ in đậm vào những vị trí khác câu ( Mỗi câu viết lại thành hai câu)

a Chị Dậu rón bng bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm

b Hoảng quá, anh Dậu vội đặt bát cháo xuống phản lăn đùng đó, khơng nói đ-ợc câu

Bớc 3: Đáp án Câu1 ( điểm)

- Câu nghi vấn: Là câu có từ nghi vấn, chức dùng để hỏi, viết câu nghi vấn kết thúc dấu hỏi chấm

- Câu cầu khiến: câu có từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo… viết câu cầu khiến thờng kết thúc dấu chấm than

- Câu cảm thán: câu có từ ngữ cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc ngời nói ( viết), viết câu cảm thán thờng kết thúc dấu chấm than

- Câu trần thuật: câu thờng dùng để kể, thông báo, nhận điịnh, miêu tả…khi viết câu trần thuật thờng kết túc dấu chấm

( Học sinh tự đặt câu) Câu (2 điểm)

a Bộc lộ cảm xúc b Khẳng định c Đe doạ d Khuyên nhủ Câu (4 điểm)

a - Rón rén, chị Dậu bng bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm - Chị Dậu bng bát cháo lớn, rón đến chỗ chồng nằm

b - Anh Dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản lăn đùng đó, khơng nói đ-ợc câu

- Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản lăn đùng đó, hoảng q, khơng nói đợc câu

4 Cđng cè: (1 )’ - GV thu bµi

5.Hớng dẫn nhà (1 ) - Soạn bài: Tổng kết phần văn

* Những lu ý, kinh nghiệm rót sau giê gi¶ng.

(109)

Gi¶ng 8B: 2012 TiÕt 131

Tổng kết phần văn (Tiếp) I

Mơc tiªu

1 Kiến thức: Hệ thống văn nghị luận học, nội dung bản, đặc trng thể loại: giá trị t tởng nghệ thuật văn

- Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn nh cáo, chiếu, hịch - Sơ giản lí luận văn học thể loại nghị luận trung đại đại

2 Kĩ năng: Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu nhận xét tác phẩm nghị luận trung đại nghị luận đại

- Nhận điện phân tích đợc luận điểm, luận văn học - Học tập cách trình bày, lập luận có lí, có tình

3 Thái độ : u thích văn nghị luận. I

I ChuÈn bÞ - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 n định tổ chức ( )’ 8B……… ……… 2 Kiểm tra cũ : Kết hợp bài.

3 Bµi míi

* Hoạt động 1: ( 20 )’ Lập bảng thống kê văn nghị luận hc chng trỡnh ng

Tên văn

bản Tácgiả Thểloại Giá trị nội dung Giá trị nghƯ tht ChiÕu

dời LíCơng Uẩn

ChiÕu

Phản ánh khát vọng nhân dân đất nớc độc lập, thống đồng thời phản ánh ý chí tự cờng dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh

KÕt cÊu chỈt chÏ, lËp luận giàu sức thuyết phục, hài hoà tình lí: Trên thuận ý trời, dới theo ý dân

Hịch

t-ớng sĩ TrầnQuốc Tuấn

Hịch

Tinh thn yờu nớc nồng nàn dân tộc ta kháng chiến chống quân xâm lợc Mông – Nguyên( TK XIII) thể qua lịng căm thù giặc, ý chí chiến thắng, sở đó, tác giả phê phán khuyết điểm tì tớng, khuyên bảo họ phải sức học tập binh th, rèn quân

Lập luận chặt chẽ, lí lẽ hùng hồn, đanh thép, tình cảm thống thiết, rung động lịng ngời sâu xa Lời hịch trở thành mệnh lệnh lng tõm

Nớc Đại Việt ta Nguyễn TrÃi Cáo

ý thức dân tộc chủ quyền đợc phát triển tới độ cao, ý nghĩa nh tun ngơn độc lập: N-ớc ta nN-ớc có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử Kẻ xâm lợc phản nhân nghĩa định thất bại

Lập luận chặt chẽ, chứng , xác thực, ý tứ rõ ràng hàm súc, kết tinh cao độ tinh thần ý thức dân tộc thời kì lịch sử dân tộc thật lớn mạnh

Bµn ln vỊ phÐp häc Ngun ThiÕp TÊu

Quan điểm tiến tác giả mục đích tác dụng việc học tập: Học để làm ngời có đạo đức, có tri thức góp phần làm hng thịnh đất nớc Muốn học tốt phải có phơng pháp học, phải theo điều học mà làm

(110)

Th

M¸u Ngun¸i Qc

Phãng sù -chÝnh luËn

Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo quyền TD Pháp việc sử dụng ngời dân thuộc địa làm bia đỡ đạn chiến tranh phi nghĩa tàn khốc

T liệu phong phú, xác thực, tính chiến đấu cao, nghệ thuật trào phúng sắc sảo đại: Mâu thuẫn trào phúng, ngôn ngữ, giọng điệu giễu nhại Đi

ngao du

J Ru

– x« Nghịluận nớc

Đi có ích lợi nhiều mặt Tác giả ngời giản dị, quí trọng tự yêu thiên nhiên

Lớ l, dn chứng rút từ kinh nghiệm, sống nhân vật, từ thực tiễn sinh động, thay đổi đại từ nhân xng * Hoạt động 2

- CH: Văn nghị luận gì?

-> L kiu nêu những luận điểm luận cứ, luận chứng làm sáng tỏ luận điểm cách thuyết phục

+ CH: Nêu điểm khác nghị luận trung đại nghị luận đại?

* Hoạt động

+ CH: Nêu nét giống nội dung hình thức ba chiếu, hịch cáo?

+ CH: Nêu nét khác nội dung hình thức ba chiếu, hịch cáo?

(10 )

(10 )

2 Văn nghị luận.

*Ngh lun trung i:

- Có thể loại riêng: chiếu, cáo, hịch với kết cấu bố cục riêng

- In đậm giới quan ngời trung đại: t tởng mệnh trời, thần –chủ, tâm lí sùng cổ

- Dùng nhiều điểm cố điển tích, hình ảnh ớc lệ, câu văn biền ngẫu nhịp nhàng

* Ngh lun đại

- Sử dụng thể loại văn xI đại: Tiểu thuyết, phóng sự, tun ngơn…

- Cách viết giản dị, câu văn ngần lời nói thờng, gần với đời sống thực 3 Những nét giống khác cơ bản nội dung t tởng hình thức thể loại văn bài 22, 23, 24.

* Gièng nhau:

- T tởng: ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền đất nớc Tinh thần dân tộc sâu sắc, lòng yêu nớc nồng nàn

- Hình thức thể loại: Văn nghị luận trung đại Lí, tình kết hợp, chứng dồi dào, đầy sức thuyết phục

* Kh¸c nhau:

- Bài chiếu ý chí tự cờng đại Việt lớn mạnhthể chủ tr-ơng di ụ

- Bài hịch tinh thần bất khuất, chiến thắng quân xâm lợc

- Bi cáo ý thức sâu sắc, đầy tự hào nớc Đại Việt độc lập

(111)

- CH: Tại Bình ngơ đại cáo đợc coi tuyên ngôn độc lập dân tộc ta? 5 Hớng dẫn nhà (1 )

- Lµm câu hỏi ( SGK T 144) - Soạn bài: Tổng kết phần văn

* Những lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… ……… ………

Gi¶ng: 8B: 2012 Tiết 132

Tổng kết phần văn (TiÕp) I

Mơc ti ªu

1 Kiến thức: Hệ thống kiến thức liên quan đến văn văn học nớc văn nhật dụng học: Giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học nớc chủ đề văn nhật dụng học

2 Kĩ năng: Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu nhận xét văn bản số phơng diện cụ thể

- Liên hệ để thấy đợc nét gần gũi số tác phẩm văn học nớc văn học Việt Nam, tác phẩm văn học nớc lớp lớp

3 Thái độ : u thích văn nớc ngồi văn nhật dụng. I

I ChuÈn bị - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức ( )’ 8B……… ……… 2 Kiểm tra cũ (5 )

3 Bµi mới: Kết hợp bài

* Hot ng (23 )’ Lập bảng thống kê tác phẩm văn học nớc học lớp Tên văn

bản Tácgiả Thểloại Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Cô bé

bán diêm

An-đéc -xen

Cổ tích Đan Mạch

Lũng thng cm sõu sắc em bé Đan Mạch bất hạnh, chết cóng bên đờng đêm giao thừa

KĨ chun cỉ tÝch rÊt hÊp dÉn, ®an xen hiƯn thùc mộng ảo, tình tiết diễn biến hợp lí

Đánh với cối xay gió

Xéc-van -téc

TiĨu thut T©y Ban Nha

Sự tơng phản mặt Đôn ki hô tê Xan trơ pan xa Cả dều có mặt tốt đáng quý nhng có điểm đáng trách, đáng cời biểu chiến cơng đánh cối xay gió đờng phiêu l-u

- Miêu tả, kể theo trật tự thời gian, đối lập, tơng phản, song hành, cặp nhân vật

(112)

cuèi

cùng Hen-ri ngắn-Anh nghệ sĩ nghèo lần, hình ảnhchiếc cuối Hai

Phong Ai ma-tốp

Truyện ngắn-Nga

Tình yêu quê hơng da diết gắn với câu chuyện hai Phong thầy giáo Đuy sen thời thơ ấu tác giả

Miêu tả phong sinh động, câu chuyện đậm chất hồi ức ngòi bút đậm chất hội hoạ

* Hoạt động 2: ( 15 )’ Lập bảng thống kê văn nhật dụng học lớp Tên văn

bản Tác giả Chủ đề Đặc im th loi, nghthuõt

Thông tin năm 2000

Tµi liƯu cđa së KHCN Hµ Néi

Tun truyền phổ biến ngày khơng dùng bao bì ni lơng, bảo vệ môi trờng trái đất

Thuyết minh ( Gii thiu, gii t5hớch, phõn tớch, ngh)

Ôn dich

thuốc NguyễnKhắc Viện

Ging nh ụn dịch Bởi vậy, chống lại việc hút thuốc phải có tâm cao triệt để việc phịng chống ơn dịch Vấn đề chống hút thuốc trỏ thành vấn đề văn hoá, xã hội quan trọng, thời thiết thực loài ngời

Giải thích chứng minh lí lẽ dẫn chứng cụ thể, sinh động, gần gũi hiển nhiên để cảnh báo ngời

Bµi toán

dân số Thái An

Hn ch gia tăng dân số đòi hỏi

tất yếu phát triển lồi ngời Từ câu chuyện tốncổ hạt thóc, tác giả đa số buộc ngời đọc phải liên tởng suy ngẫm

4 Cñng cè (5’)

- CH: Vẽ đồ t hệ thống văn học chơng trình ngữ văn với từ khóa “ Tổng kết phần văn”?

5 Híng dÉn vỊ nhµ (1 ) - Soạn bài: Ôn tập tập làm văn

(113)

Gi¶ng 8B: .2012 Tiết 133

Trả Tập làm văn số 7 I Mục tiêu

1 Kin thức: HS tự đánh giá đợc làm theo yêu cầu đề bài. 2 Kĩ năng: Hình thành lực tự đánh giá sửa chữa văn mình. 3 Thái độ : Có ý thức khắc phục nhợc điểm cho làm sau mình. II.Chuẩn bị

- GV: Bài viết HS chấm - HS: Vở ghi

1 ổn định tổ chức (1’) 8B…… …… ……… 2 Kiểm tra bi c (5)

3 Bài mới

mắc phải viết GV đa

* Hoạt động - GV trả cho HS

- Gọi HS có làm tốt đọc cho lớp nghe -> Học sinh nhận xét

- Gọi HS có làm yếu đọc cho lớp nghe rút kinh nghiệm cho viết lần sau

- GV lÊy ®iĨm vào sổ

(15 ) III Trả bài-lấy điểm

4 Cđng cè (3’)

(114)

5 Híng dẫn nhà (1 )

- Ôn tập lý thuyết phần văn nghị luận

* Những lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ………

Gi¶ng: 8B: 2012 TiÕt 134

ôn tập phần tập làm văn I

Mơc tiªu

1 KiÕn thøc: HƯ thèng kiến thức kĩ văn thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành

- Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm văn tự ; miêu tả, biểu cảm văn nghị luận

2 Kĩ năng: Khái quát, hệ thống hóa kiến thức kiểu văn học.

- So sánh, đối chiểu, phân tích cách sử dụng phơng thức biểu đạt văn tự sự, thuyết minh, nghị luận, hành tạo lập văn

3 Thái độ : u thích phân mơn tập làm văn. I

I ChuÈn bÞ - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 n định tổ chức ( )’ 8B……… ……… 2 Kiểm tra cũ ( Kừt hợp bài)

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trị TG Nội dung

* Hoạt động : HDHS ôn tập tính thống văn

+ CH: Vì văn cần có tính thống nhất?

+ CH: Tính thống văn thể mặt nào?

* Hot ng nhúm

- GV giao nhiện vụ: Viết thành đoạn văn từ câu chủ đề - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề

- Đại diện nhóm trả lời

- HS nhận xÐt-> GV nhËn xÐt

* Hoạt động : HDHS ôn tập văn tự

+ CH: Thế văn tự sự?

(10 )

7’

(10 )

I TÝnh thèng nhÊt văn bản

- Tớnh thng nht ca thể trớc hết chủ đề, tính thống chủ đề văn

- Viết thành đoạn văn từ câu chủ đề sau

- Em thích đọc sách… - ….Mùa hè thật hấp dẫn II Văn tự sự

(115)

+ CH: Vì cần phải tóm tắt văn tự sự?

+ CH : Muốn tóm tắt văn tự phải làm nh nào? dựa vào yêu cầu nào?

* Hoạt động 3: HDHS ôn tập văn thuyết minh

+ CH : Có phơng pháp thuyết minh, phơng pháp nào?

+ CH : Văn thuyết minh có tính chất nh có lợi ích gì?

+ CH : Hãy nêu văn thuyết minh thờng gặp đời sống hàng ngày?

+ CH : Muốn làm văn thuyết minh trớc tiên ta phải làm gì?

+ CH: HÃy cho biết bố cục thờng gặp làm thuyết minh?

- M bài: Giới thiệu đối tợng thuyết minh

-Thân bài: Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích… đối tợng

- Kết bài: Bày tỏ thái độ

-> Bố cục kiểu thuyết minh lại có đặc điểm riêng

* Hoạt động : HDHS ôn tập văn nghị luận

+ CH: ThÕ luận điểm văn nghị luận ?

+ CH: HÃy nêu Ví dụ luận điểm nói tÝnh chÊt cđa nã?

+ CH: Ph©n biƯt ln ®iÓm, luËn cø, luËn chøng?

-> Trong văn nghị luận: luận điểm phải sáng rõ, vững chắc, có đủ căn để chứng minh, góp phần làm rõ vấn đề, đặt mối tơng quan với luận điểm khác bài văn nghị luận.

+ CH: Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, văn nghị luận?

(10 )

(10 )

bắt đợc nội dung chủ yếu

* Tác dụng tự kết hợp với miêu t¶, biĨu c¶m

-> Làm cho việc kể chuyện sinh ng v sõu sc hn

III Văn thuyÕt minh

- Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thớch

- Phơng pháp lịêt kê - Phơng pháp nêu ví dụ - Phơng pháp dùng số liệu - Phơng pháp so sánh

- Phơng pháp phân loại phân tích

- Mun lm bn thuyt minh, tr-ớc hết ngời viết phải quan sát, tìm hiểu vật, tợng cần thuyết minh, để tránh sa vào trình bày biểu khơng tiêu biểu, khơng quan trng

IV Văn nghị luận

Luận điểm : Là ý kiến, quan điểm, ngời viết để làm rõ, làm sáng tỏ vấn đề cần bàn luận

- Luận cứ: Là lí lẽ, dẫn chứng, để giải thích , chứng minh luận im

- Luận chứng: Quá trình lập luận, dẫn dắt phân tích, chứng minh làm sáng tỏ, bảo vệ ln ®iĨm

- Yếu tố tự ,miêu tả, biểu cảm làm cho văn chặt chẽ, sinh động

(116)

- CH: Thế văn nghị luận? Thế văn thuyết minh? 5 Hớng dẫn nhà (1 )

- Ôn tập chuẩn bị thi học kì II

* Những lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… ……… ………

Gi¶ng: 8B: 2012 TiÕt 135 + 136

KiÓm tra tổng hợp cuối năm

(Thi theo đề thi lịch thi nhà trờng)

Gi¶ng : 8B: 2012 TiÕt 137

Văn thông báo I

Mục tiªu

1 KiÕn thøc: HƯ thèng kiÕn thøc vỊ văn hành chính.

- Mc ớch, yờu cu nội dung văn hành có nội dung thông báo 2 Kĩ năng: Nhận biết rõ đợc hoàn cảnh phải tạo lập sử dụng văn thông báo. - Nhận diện phân biệt văn có chức thơng báo với văn hành khác

- Tạo lập văn hành có chức thơng báo 3 Thái độ : u thích phân mơn tập làm văn.

I

I ChuÈn bÞ - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình tổ chức dạy häc

1 ổn định tổ chức ( )’ 8B……… ……… 2 Kiểm tra cũ (5 )

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động HDHS tìm hiểu đặc điểm văn thơng báo

- Gọi HS đọc văn

+ CH: Trong văn trên, ngời phải viết thông báo, ngời nhận thông báo?

+ CH: Mục đích thơng báo gì?

+ CH: Nội dung thông báo thờng gì?

(15 ) I Đặc điểm văn thông báo

1 Ví dụ

- Đọc văn 1, 2 NhËn xÐt

- Ngời viết thông báo : phó hiệu tr-ởng (1), liên đội trtr-ởng (2)

- Ngời nhận: GVCN (1), chi đội (2)

- Mục đích: GVCN, chi đội biết để thực hiện, tham gia

(117)

+ CH: NhËn xÐt thể thức văn thông báo?

+ CH: HÃy nêu số trờng hợp cần phải viết thông báo trình học tập sinh hoạt ë trêng?

-> Thơng báo Đội, Đồn, Trờng THCS, hoạt động khác có liên quan đến đối tợng học sinh THCS.

+ CH: Qua t×m hiĨu em hiểu văn thông báo gì?

* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu cách làm văn thụng bỏo

+ CH: Trong tình huống, tình cần phải viết thông báo thông báo cho ai?

+ CH: Văn thông báo gồm phần?

-> Ba phần: Mở đầu, nội dung, kết thúc.

+ CH: Phần mở đầu cần ghi gì?

+ CH: Phần nội dung cần có nội dung gì?

+ CH: Phần kết thúc nh nào?

+ CH: Khi viết văn thông báo cần ý gì?

- Gi hc sinh đọc phần ghi nhớ?

* Hoạt động 3: HDHS luyện tập

(15 )

(10 )

thể, (Từ phía quan, đoàn thể, ngời tổ chức cho ngời dới quyền, ngời quan tâm biết.)

- Thể thức: Tuân thủ theo thể thức hành chính, ( Tên quan, số công văn, tiêu ngữ, tên văn bản, ngời nhận ,ngời gửi, chức vụ)

II.

Cách làm văn thông báo 1 Tình cần làm văn bản thông b¸o

- Tình b, c cần viết thơng báo( có đại biểu cần phải có giy mi (2)

2 Cách làm văn thông báo

* Phần mở đầu

- Tờn c quan chủ quản, đơn vị trực thuộc( góc bên trái) - Quốc hiệu, tiêu ngữ ( góc bên phi)

- Địa điểm thời gian làm thông báo ( góc bên phải)

- Tên văn ( ghi giữa) * Nội dung thông báo

- Là thông tin cụ thể cần thông báo

* Phần kết thúc

- Nơi nhận ( ghi phía dới bên trái) - Kí tên, họ tên, chức vụ ngời thông báo

* Chú ý:

- Tên văn cần viết chữ in hoa cho næi bËt

- Giữa phần quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm thời gian, tên văm cần cách dòng

- Khi viết cần cân đối trang giấy * Ghi nhớ : SGK (T.136)

III Luyện tập

- Viết văn thông báo dựa vào tình tình mục II

4 Cñng cè (3 )

(118)

5 Híng dÉn vỊ nhµ (1 )

- Viết văn thông báo cho việc chuẩn bị đại đội chi đội? * Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giảng.

……… ……… ……… ………

Gi¶ng: 2012 Tiết 138

CHƯƠNG TRìNH ĐịA PHƯƠNG PHầN tiếng việt I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu thêm quy tắc viết hoa tiếng Việt; - Hiểu đợc lỗi viết hoa thân để viết hoa cho 2 Kĩ năng: Viết hoa theo quy tắc tiếng Việt

3 Thái độ : Có ý thức viết hoa ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt. II Chuẩn bị

1 GV: Tài liệu ngữ văn địa phơng tỉnh Tuyên Quang. 2 HS: Soạn bài.

III Tiến trình dạy học

1 n nh tổ chức.( 1’) 8B:……… 2 Kiểm tra cũ ( Kết hợp )

3 Bµi míi.

(119)

*Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu quy tắc viết hoa tiếng Việt

* HS hoạt động nhóm

- Bíc 1: Chia nhãm thùc nội dung quy tắc viết hoa

+ Nhóm : Quy tắc viết hoa tên riªng

+ Nhóm 2: Quy tắc viết hoa địa danh

+ Nhóm 3: Quy tắc viết hoa tên quan, đoàn thể tổ chức xã hội + Nhóm 4: Viết hoa tên vật, đồ vật

- Bớc 2: Trộn nhóm vào để trao đổi nội dung thực bớc

- Bíc 3: HS lµm bµi tËp 2,3

- Bớc 4: Các nhóm cử đại diện lần lợt trình bày trớc lớp

- Bíc 5: GV nhËn xÐt, bæ sung, kÕt luËn

* Đáp án tập:

1 Phớa ụng bc Bc Bộ Đại tớng Võ Nguyên Giáp vinh dự Huân Kháng Nhất Bản nhạc “ Th gửi Ê-ly-dơ” Bét -Tô-ven

4 Trung Trung Bé

5 Bạch Đàn nói với mẹ: *Hoạt động 2: Luyện viết chính tả

- GV đọc đoạn thơ cần viết tả cho h/s viết

- HS tự soát lỗi lẫn nhau, thống kê lại chỉnh sửa

- GV kim tra, ỏnh giá

(25’)

(15’)

I T×m hiĨu quy t¾c viÕt hoa trong tiÕng ViƯt.

1 Quy tắc viết hoa tên riêng.

- Tờn dõn tộc, tên ngời Việt Nam đợc viết hoa chữ tất âm tiết

VD: + Kinh, Sán Dìu,

+ Đinh Tiên Hoàng, Trần Phú 1 Quy tắc viết hoa địa danh. * Quy tắc viết hoa tên địa danh Việt Nam

- ViÕt hoa chữ đầu tất âm tiết

VD: Tuyªn Quang, Phó Thä

* Quy tắc viết hoa cỏc a danh nc ngoi

- Địa danh nớc phiên âm qua âm Hán Việt: Viết hoa tất chữ

- Địa danh nớc phiên âm trực tiếp: Viết hoa giống viết tên riêng ngời nớc

+ VD: Niu Di - lân, Mát - xcơ- va 2 Quy tắc viết hoa tên quan, đoàn thể tổ chức xà hội

- Viết hoa chữ đầu âm tiết chữ đầu phận tạo thành có giá trị phân biệt tªn

4 Quy tắc viết hoa tên vật, đồ vật: Viết hoa chữ đầu mỗi âm tiết

II Lun viÕt chÝnh t¶

4 Cñng cè (3’)

- Nêu quy tắc viết hoa tên riêng tiếng Việt, tên địa danh, tên quan đoàn thể 5 Hớng dẫn nhà (1’)

- Tìm hiểu lỗi viết hoa đời sống hàng ngày xung quanh em, thống kê lại lỗi tả nêu cáh sửa

- Chuẩn bị tiết luyện tập làm văn thông báo * Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giê gi¶ng.

Gi¶ng: 8B: 2012 TiÕt 139

(120)

I.

Mơc tiªu

1 Kiến thức: Hệ thống kiến thức văn hành chính - Mục đích, yêu cầu cấu tạo văn thông báo

2 Kĩ năng: Nhận biết thành thạo tình cần viết văn thơng báo. - Nắm bắt việc, lựa chọn thông tin cần truyền đạt

- Tự học cách vận dụng kiến thức học trớc để thực hành, nâng cao kĩ tạo lập văn bản, viết đợc văn thông báo quy cách

3 Thái độ : u thích phân mơn tập làm văn. I

I ChuÈn bÞ - GV: SGK, SGV - HS: Soạn

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 n nh t chc ( )’ 8B……… ……… 2 Kiểm tra cũ

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động 1: HDHS Ơn tập lí thuyết. + CH: Tình cần làm văn thông báo?

+ CH: Ai thông báo? + CH: Thông báo cho ai?

+ CH: Nội dung thông báo thể thức văn thông báo?

* Hot ng 2: HDHS luyn tp.

+ CH: Lựa chọn văn thích hợp trờng hợp tập ?

* Hoạt động nhóm

- GV giao nhiện vụ: Chỉ chỗ sai văn thông báo chữa lại cho

- Nhiệm vụ: Các nhóm trung gii quyt

- Đại diện nhãm tr¶ lêi

- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt

(20 )

(20 )

7’

I LÝ thut

- Tình cần viết thơng báo: Cần thơng báo vấn đề cho ngời dới quyền, ngời quan tâm đến nội dung thông báo đợc biết

+ Ngời thông báo: Cấp quan Đảng, nhà Nớc, Ngời đại đại din t chc no ú

+ Thông báo: Cho ngời có liên quan

* Nội dung:

+ Ai thông báo (xác định chủ thể) + Thông báo cho ai(xác định đối t-ợng )

+ Trong tình ( Xác định nguyên nhân, điều kiện)

+ Thơng báo việc ( Xác định nội dung) cần cụ thể chuẩn xác rõ ràng

+ Thơng báo nh ( Xác định hình thức bố cục)

* ThĨ thøc: Hµnh chÝnh II Luyện tập

1 Bài tập a Thông báo b Báo cáo c Thông báo 2 Bài tập 2. * Những chỗ sai

- Không có số công văn , thông báo, nơi nhận, nơi lu viết góc trái phía phía dới thông b¸o

(121)

+ CH: Hãy nêu số tình th-ờng gặp nhà trth-ờng ngồi xã hội mà em cho cần viết văn thông báo ( Nêu đầy đủ ngời thông báo, ngời nhận thông báo, nội dung thông báo)?

+ CH: HÃy viết thông báo tình vừa nêu?

* Sửa lại ( HS tự làm) 3 Bµi tËp 3.

- GV chủ nhiệm -> gia đình phụ huynh lớp chủ nhiệm-> thu khoản tiền đầu năm học

- GV chủ nhiệm -> Gia đình học sinh cá biệt lớp -> Tình hình học tập rèn luyện học sinh cá biệt tuần

- Hiệu trởng -> Giáo viên, học sinh, gia đình học sinh -> Kế hoạch tổ chức tham quan thực tế Hà Nội

- BCH đoàn TNCSHCM -> Toàn thể đoàn viên -> Kế hoạch hoạt động hè năm 2009

4 Bµi tËp 4. 4 Cđng cè (3 )

- CH: Thế văn thông báo? 5 Hớng dẫn nhà (1 )

- Ôn tập chuẩn bị thi học kì?

* Những lu ý, kinh nghiƯm rót sau giê gi¶ng.

……… ……… ……… ………

Gi¶ng: 8B: .2012 TiÕt 140

Trả kiểm tra tổng hợp I Mơc tiªu

1 Kiến thức: Học sinh củng cố, hệ thống hoá kiến thức học học kì II. - Học sinh tự đánh giá đợc làm theo yêu cầu đề

2 Kĩ năng: Hình thành lực tự đánh giá sửa chữa văn mình. 3 Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc trả bài.

II.ChuÈn bÞ

- GV: Bài kiểm tra học kì II chấm. - HS: Vở ghi

III.Tiến trình tổ chức dạy học

1.n định tổ chức : (1’) 8B……… ……… ………… 2 Kiểm tra cũ

3 Bµi míi

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

* Hoạt động GV nhận xét u, nhợc điểm làm HS

- GV nhận xét u điểm phần tiếng Việt

(20) I NhËn xÐt

1 PhÇn TiÕng ViƯt * ¦u ®iĨm

(122)

- GV nhËn xÐt nhợc điểm phần tiếng Việt

- GV nhận xét u điểm phần tự luận

- GV nhận xét nhợc điểm phần tự luận

Hot động Trả bài- lấy điểm. - GV trả cho học sinh-> HS rút chỗ sai để khắc phục kiểm tra lần sau - GV gọi điểm vào sổ

(20 )

* Nhợc điểm

- Có số em làm phần cha xác: Dăm, Bản, Quân, Vinh, Việt, Thắng

- Đa số em làm sai phần ý nghĩa câu

1 Phần viết văn. * Ưu Điểm

- Mt s em lm tốt phần tự luận nh: Yến, Quỳnh, Trang, Thủy, Nghĩa, Tài viết thể loại văn tự sự, bố cục chặt chẽ, điễn đạt lu loát * Nhợc điểm

- Chữ viết số em cẩu thả, làm tẩy xoá nhiều nh: Dăm, Bản, Quân, Vinh, Việt, Thắng

- Còn sai lỗi tả nhiều

- Một số viết phần tự luận sơ sài , lủng củng: Vinh, Việt, Quân, Dăm, Sứng

II Trả lấy điểm.

4 Cđng cè (3 )’ - CH:

5 Híng dẫn nhà (1 ) - Soạn bài:

* Những lu ý, kinh nghiệm rút sau giảng.

Ngày đăng: 24/05/2021, 08:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan