Một lần Bác đến thăm trại thiếu nhi Bác đã cùng các cháu đi thăm phòng ăn, phòng ngủ, nhà bếp và nơi tắm rửa.khi trở lại phòng học bác đã hỏi, các cháu chơi có vui không, các cháu ăn[r]
(1)Tuần thứ 33 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: ( 3tuần)
Tên chủ đề nhánh 3 Thời gian thực tuần) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
ĐÓN TRẺ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH -U CẦU
CHUẨN BỊ * Đón trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Trò chuyện với trẻ số di tích, danh lam thắng cảnh quê hương
- Chơi theo ý thích
-Trẻ đến lớp ngoan, có nề nếp
-Trẻ hiểu biết số di tích ,danh lam thắng cảnh quê hương
- Rèn khả quan sát, làm giàu vốn từ
- Phịng nhóm sẽ, thống mát
- Tranh ảnh chủ đề
-Đồ dùng, đồ chơi
THỂ DỤC SÁNG
* Thể dục sáng:
Tay: Co duỗi tay phía trước
- Lưng: Ngửa người sau
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên
- Bật: Bật sang bên
- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sang,biết phối hợp nhịp nhàng vận động
- Rèn phát triển vận động cho trẻ
- Sân tập - Kiểm tra sức khỏe trẻ
* Điểm danh: Trẻ biết tên mình, tên bạn
- Chấm ăn
(2)QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ Từ ngày: 26/04/2021đến 21/05/2021
Đất nước việt nam diệu kỳ
Số tuần thực hiện: Tuần.33 Từ ngày 03/05/2021 đến ngày 07/05/2021
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Đón trẻ
*Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ vào lớp
- Giáo viên trao đổi phụ huynh vấn đề có liên quan đến trẻ
- Cung cấp cho trẻ thơng tin chủ đề như: xem tranh ảnh, trị chuyện.về chủ đề “Quê hương” -Cô trẻ hát Q hương tươi đẹp
-Cơ trị chuyệnn với trẻ nọi dung hát
* Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh danh nam thắng cảnh quê hương
+Cô dùng câu hỏi mở hỏi trẻ đúc kết lại ,
- Giáo dục trẻ: biết yêu quý bảo vệ nét đẹp truyền thống
- Tổ chức cho trẻ chơi tự do, theo ý thích
- Trẻ vào lớp cất đồ dùng nới quy định
- Trẻ trị chuyện
-Trẻ hát
- Trẻ trị chuyện -Trẻ quan sát hưởng ứng cô
-Trẻ nghe -Trẻ chơi
* TD sáng: a, Khởi động:
- Cho khởi động thực liểu Trẻ xếp thành hàng
b, Trọng động
-Tay: Co duỗi tay phía trước - Lưng: Ngửa người sau
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên - Bật: Bật sang bên
-Cô cho trẻ tập động tác lần x8 nhịp
c, Hồi tĩnh:
- cô cho trẻ nhẹ nhàng vòng sân tập
Trẻ tập theo hiệu lệnh cô
-Trẻ tập
- Trẻ tập theo cô (2x8 nhịp)
- Trẻ nhẹ nhàng.
* Điểm danh
- Cô gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ -Đánh giá chuyên cần
(3)TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG NGOÀ I TRỜI
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH -U CẦU CHUẨN
BỊ *Hoạt động có chủ đích
Dạo chơi quan sát thời tiết
- Quan sát đồ VN
-Trẻ biết bầu trời thời tiết ngày hơm ? -Trẻ phát triển ngôn ngữ tư mạch lạc
-Trẻ biết tên gọi bane đồ biết hình dáng đồ việt nam
-phát huy trí tưởng tượng ghi nhớ cho trẻ
- Địa điểm quan sát - Trang phục phù hợp
-Câu hỏi đàm thoại
* Trò chơi vận động: Trò chơi: Kéo co Trò chơi dân gian: Tập tầm vông.”
-Trẻ biết chơi trị chơi - Cơ giáo dục cẩn thận chơi an tồn có nề nếp - Rèn kỹ quan sát, kỹ diễn đạt mạch lạc, phát triển ngôn ngữ, làm giàu biểu tưởng vốn từ cho trẻ
-Câu h ỏi đàm thoại, - Các trò chơi
*Chơi tự
Nhặt rụng quanh sân trường làm đồ chơi
- Chơi với đồ cát nước
-Trẻ chơi thành thạo trị chơi Trẻ chơi hứng thú có nề nếp
- Trẻ chơi thoải mái chơi với trị chơi trẻ thích -Trẻ thoả mái sau học + Giáo dục trẻ chơi an tồn, khơng xơ đẩy chơi
(4)
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
-cô trẻ xếp hàng trời 2 Nội dung
a) :- Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường
+ Các thấy thời tiết hôm Cô đố mùa mùa ?
-Với thời thiết nóng nắng đường mặc trang phục ?
-Khi se mặc trang phục cô đặt câu hỏi mở hỏi trẻ mùa hè
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên nghe lời người thân gia đình
* Cô cho trẻ quan sát trang đồ việt nam
-Cô dùng câu hỏi đàm thoại với trẻ đồ việt nam Đây :
Các thấy giống hình ?
Trong đồ có nhiều tỉnh đồ -cô gọi tên vùng đồ cho trẻ đọc lại
-giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi sau trở thành người cóc cơng cho đất nước
-Trẻ xếp hàng sân - Trẻ quan sát nhận xét
- tượng mùa hè ạ.!
-Con ặc áo nắng đeo trang đội mũ -Trẻ nghe trả lời -Trẻ nghe -Trẻ quan sát nhận xét - Trẻ nêu
-Trẻ thực
-Trẻ nghe hưởng ứng
b Trị chơi vận động
* Cô giới thiệu với trẻ Trò chơi :Kéo co Trò chơi dân gian: Tập tầm vơng.”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi - Cơ quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi số trò chơi dân gian - Dạy trẻ đọc thuộc lời đồng dao,
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát động viên trẻ chơi
-Trẻ nghe -Trẻ nghe -Trẻ chơi
c Chơi tự do
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát động viên trẻ chơi
- Cô giới thiệu với trẻ số đồ chơi ngồi trời như: xích đu, cầu trượt, đu quay
- Cho trẻ chọn trị chơi mà trẻ thích, tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ
3.Kết thúc
-Trẻ hưởng ứng cô -Trẻ nghe chon đồ chơi trẻ thích
-Trẻ chơi
(5)HOẠT ĐỘNG GÓC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -U CẦU
CHUẨN BỊ * Góc đóng vai: Chơi chợ
quê Đóng vai mẹ
* Góc xây dựng: Xây dựng Vịnh Hạ long Lắp ghép cầu bãi cháy
* Góc tạo hình: Nặn thủy hải sản Tô màu tranh vịnh Hạ Long
* Góc học tập: Xem tranh, truyện tranh đất nước Việt Nam Làm sách di tích lịch sử
- Trẻ tập thể vai chơi theo hành động nhân vật
- Trẻ biết phân cơng phối hợp với để hồn thành nhiệm vụ
- Trẻ biết dụng số nguyên vật liệu gạch, xanh, hoa, để tạo thành mơ hình
- Rèn khéo léo đôi bàn tay
- Trẻ biết cách cầm bút di màu, tô màu tranh, - Rèn khéo léo, tỉ mỉ đôi bàn tay
-Trẻ ghi nhớ khắc sâu ngày tết cổ truyền dân tộc
-Trẻ biết số danh lam thắng cảnh quê hương
-Trẻ lầm sách tranh quê hương -Trẻ biết kể chuyện quê hương
-Tranh phục, đồ dùng, đồ chơi phù hợp
- Đồ chơi, lắp ghép hàng rào, xanh
- Sách, tranh ảnh, truyện chủ đề
(6)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định gây hứng thú:
Cô cho trẻ hát hát “Quê hương tươi đẹp” +Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát -Bài hát có tên ?
- Bài hát nói điều ?
-Cơ đặt câu hỏi mở hỏi trẻ giáo dục trẻ ngoan ngỗn nghe lời người thân gia đình biết yêu quý vè bảo vệ nét đẹp truyền thống
2 Nội dung:Cô giới thiệu cho trẻ góc chơi nội dung chơi góc
2.1 Thỏa thuận- Thoả thuận trước chơi. - Hỏi trẻ ý định chơi nào?
- Cơ dặn dị trước trẻ góc - Cho trẻ lấy ký hiệu góc chơi Cơ cho trẻ thỏa thuận vai chơi
- Cơ khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực 2.2.Q trình chơi - Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ
- Cơ quan sát góc chơi trị chuyện hướng dẫn trẻ chơi
- Cơ đóng vai chơi với trẻ, giúp trẻ thể vai chơi - Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả trẻ chơi trẻ - Giải mâu thuẫn, đưa tình để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay
- Cô hướng dẫn cách ghép đồ dùng gia đình - Con lắp bàn, tủ
- Giúp trẻ liên kết nhóm chơi, chơi sáng tạo 2.3 Nhận xét sau chơi:- Trẻ thăm quan góc
- Trẻ tự giới thiệu nhận xét góc chơi
- Cơ nhận xét nhóm chơi, cách chơi, thái độ chơi trẻ
- Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích 3 Kết thúc: Hỏi trẻ góc chơi
- Tuyên dương trẻ, gợi mở để buổi chơi sau trẻ chơi tốt
-Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi
- Trẻ hát
- Quê hương tươi đẹp - Quê hương
- Trẻ nghe - Trẻ nghe
- Trẻ thỏa thuận trước chơi
- Lấy kí hiệu góc
- Trẻ thỏa thuận vai chơi - Trẻ ý nghe
- Trẻ ghép - Trẻ chơi
- Trẻ nhận xét
- Trẻ nghe
(7)HOẠT ĐỘNG ĂN
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU
CHUẨN BỊ 1.Chăm sóc trước ăn
Cho trẻ thực rửa tay theo bước
- Ngồi vào bàn ăn ngắn không đùa nghịch ăn
- Cô dạy trẻ mời cô mời bạn trước ăn
2.Chăm sóc ăn - Chú ý quan sát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh ăn, biết nhặt cơm rơi vào đĩa
3.Chăm sóc Sau ăn - Sau ăn xong lau mặt cho cho trẻ vệ sinh
-Trẻ biết vệ sinh trước ăn
-Trẻ ngồi ngắn có ý thức tốt ăn
-Trẻ biết mời cô bạn
-Giúp trẻ ăn đủ chất đủ lượng ,để cho thể trẻ phát triển khỏe mạnh thơng minh -trẻ biết giữ gìn vệ sinh ăn -Trẻ biết tìm khăn lau mặt sau ăn
-Vịi nước ,xà phòng khăn
-Bàn ghế ,khăn ,đĩa
-Các bữa ăn thay đổi theo thực đơn phù hợp
-Đĩa khăn lau tay đĩa đựng cơm rơi
-Khăn mặt ướt
HOẠT ĐỘNG NGỦ
1 trước ngủ -Cô mời trẻ vệ sinh
Cho trẻ ngủ sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ
2.Chăm sóc ngủ
- Cơ xếp trẻ nằm ngắn thẳng hàng, ý quan sát trẻ ngủ
- Phịng ngủ đảm bảo thống mát
3.Chăm sóc sau ngủ -Cho trẻ di lau mặt cho tỉnh ngủ vệ sinh
-Trẻ có théo quen ngủ
-Rèn khĩ tư ngủ cho trẻ -Trẻ có giấc ngủ nngon thỏa mái -Trẻ tỉnh ngủ sãng sang cho bữa ăn chiều
Sạp gường , gối
-Phòng học
-Nhạc hát ru
(8)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Chăm sóc Trước ăn
-Cô hướng dẫn trẻ biết rửa tay, rửa mặt bước trước ăn cô giúp đỡ số bạn nhỏ cịn chậm
-Cơ hướng dẫn trẻ xếp bàn ghế ,cho trẻ ngồi bàn,
-Cô hướng dẫn trẻ ngồi ngắn
Cô đặt khăn ăn ,đĩa nhặt cơm rơi đủ cho sô lượng trẻ cô chia thức ăn vào bát chia đến trẻ 2.Chăm sóc ăn
-Cơ giới thiệu ăn ,các chất ding dưỡng có ăn
(Trẻ ăn thức ăn nóng ,khơng để trẻ đợi nâu )
-Cô mời trẻ ăn ,cho trẻ ăn (cô nhắc trẻ bữa ăn không nên nói chuyện ăn )
-Cơ quan sát động viên trẻ ăn ăn cô cần ý phịng trẻ bị hóc ,hoặc sặc
Giáo dục trẻ :thói quen vệ sinh ăn uống ,kơng nói chuyện ăn ăn hết xuất
(Đối với trẻ ăn chậm giúp đỡ trẻ để trẻ ăn mhanh )
3.Chăm sóc Sau ăn
-Khi trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa ,ghế vào nơi quy định ,uống núc lau miệng ,
-Lau tay sau ăn -Đi vệ sinh
-Trẻ thực rửa tay vòi nước rửa tay xà phòng
-Trẻ vào bàn ngồi ngắn -Trẻ nắng nghe hưởng ứng cô
-Trẻ mời cô mời bạn -Trẻ ăn
-Trẻ nghe
-Trẻ nghe thực
1 Chăm sóc trước ngủ
-Trước ngủ cô cho trẻ vệ sinh sau hướng dẫn trẻ lấy gối cho trẻ chỗ ngủ Chăm sóc Trong ngủ
-Trong trẻ ngủ ,cô cho trẻ nghe ru dân ca dịu đẻ trẻ vào giấc ngủ
-Với trẻ khó ngủ vỗ hát ru giúp trẻ 3.Chăm sóc sau ngủ
Cất gối chiếu ,nhắc nhở trẻ rửa mặt vệ sinh Cô cho trẻ hát để tỉnh táo cho trẻ ăn bữa phụ
-Trẻ vệ sinh ,vào lấy gối chỗ ngủ
-Trẻ nghe ngủ
-Trẻ dậy thực theo yêu câu cô
(9)CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ
-Hoạt động chung: -Ôn hoạt động sáng
- Làm sách
- Hoạt động góc: Chơi góc theo chủ đề - Biểu diễn văn nghệ -Nhận xét nêu gương cuối tuần
Trẻ thuộc chuyện ,bài hát ,bài thơ
- Trẻ nhớ lại kiến thức học
- kĩ tự tin đứng trước đám đông
-Trẻ thỏa mái sau giời học căng thẳng
-Trẻ có them kĩ sống -Chơi vui vẻ đoàn kết sáng tạo
- Trẻ nhớ lại kiến thức học
- kĩ tự tin đứng trước đám đơng
- Trẻ có ý thức rèn luyện thân, biết làm theo việc làm đúng, tốt, biết phê bình chưa tốt - Biết tiêu chuẩn cắm cờ - Trẻ phát huy tính tự giác tích cực
Câu hỏi đàm thoại băng đĩa nhạc hát chủ đề …
-Đồ dùng đồ chơi góc
-Băng đĩa nhạc hát chủ đề
- Bảng bé ngan, cờ
NÊU GƯƠN
G – TRẢ TRẺ
- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Cho trẻ nhận xét thành viên tổ - Cho trẻ lên cắm cờ vào có kí hiệu
- Vệ sinh – trả trẻ
- Trao đổi phụ huynh học tập sức khoẻ trẻ hoạt động trẻ ngày
- Trẻ có ý thức rèn luyện thân, biết làm theo việc làm đúng, tốt, biết phê bình cha tốt
- Trẻ bíêt tiêu chuẩn cắm cờ
- Phát huy tính tự giác, tích cực trẻ
- Phụ huynh biết tình hình đến lớp trẻ
(10)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ + Cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp ”
+Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát
giáo dục trẻ ngoan ngỗn nghe lời người thân gia đình
*Cơ nêu cách chơi luật chơi trị chơi “Trời nắng trời mưa“
Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi *Cơ cho trẻ ơn học buổi sáng
Và số hát chủ đề cho trẻ đoán thể lại hát
- Cơ đóng vai
-Cơ động viên khuyến khích trẻ
*Cho trẻ: Hoạt động theo nhóm góc Cơ cho trẻ chọn góc chơi
Cơ bao qt trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ chơi - Cho trẻ hát tuần ngoan
- Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan
+ Các tự nhận xét xem thân đạt tiêu chuẩn nào, cịn tiêu chuẩn chưa đạt, sao?
+ Con có hướng phấn đấu để tuần sau đạt tiêu chuẩn khơng?
- Cho tổ trưởng nhận xét thành viên - Cơ nhận xét , nhắc nhở trẻ
- Trẻ hát
-Trẻ nghe hưởng ứng cô
-Trẻ nghe quan sát trị chuyện
-Trẻ chơi -Trẻ nghe
-Trẻ hưởng ứng cô
-Trẻ hát ,đọc bạn
-Trẻ thực -Trẻ hát
-Trẻ nêu - Trẻ nhận xét - Cá nhân trẻ tự nhận xét thân -Tổ trưởng nhận xét -Trẻ nghe
* Nhận xét, nêu gương
- Cho trẻ hát tuần ngoan - Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan
+ Các tự nhận xét xem thân đạt tiêu chuẩn nào, tiêu chuẩn chưa đạt, sao?
+ Con có hướng phấn đấu để tuần sau đạt tiêu chuẩn khơng?
- Cho tổ trưởng nhận xét thành viên - Cô nhận xét , nhắc nhở trẻ
- Cho trẻ đếm số cờ mà trẻ nhận tuần
- Cô giáo trao đổi phụ huynh học tập sức khoẻ trẻ hoạt động trẻ ngày
- Trẻ hát - Trẻ nêu - Trẻ nhận xét - Có
(11)Thứ ngày 03 tháng năm 2021
TÊN HOẠT ĐỘNG:Thể dục :VĐCB: Tung bắt bóng tay. - TCVĐ: Tung bóng
Hoạt động bổ trợ: hát “ Trời nắng trời mưa “ I- Mục đích -yêu cầu
1/ Kiến thức
- Trẻ biết đập bóng bắt bóng tay
- Biết phối hợp bước nhịp nhàng: Tay mắt Tay chân 2)Kỹ
- Rèn kĩ tung bắt bóng - Phát triển tay, chân
-Phát triển tố chất vận động , sức mạnh khéo léo 3/ Giáo dục thái độ:
-Trẻ có tinh thần tập thể , biết cộng tác bạn II- Chuẩn bị:
1Đồ dùng cho giáo viên trẻ -10 bóng , …
- Sân tập
2 Địa điểm tổ chức: Ngoài sân III- Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức
Cô trẻ hát “Trời nắng trời mưa ” Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát Cô dùng câu hỏi mở hỏi trẻ nội dung hát Cô đúc kết lại giáo dục trẻ ngoan ngoãn nghe lời người thân gia đình …
2.Giới thiệu
Hôm cô học tập tập có tên “Tung bắt bóng cô tay.” Trước vào thực tập khởi động !
3.Hướng dẫn
Hoạt động Khởi động:
Hát “một đoàn tàu kế hợp kiểu ” Kết hợp nhạc cô cho trẻ thường, kiểng gót, vẩy hai tay
Cho trẻ xếp thành hàng Hoạt động 2.Trọng động: *Bài tập phát triển chung Tay: Co duỗi tay phía trước - Lưng: Ngửa người sau
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên - Bật: Bật sang bên (2x8 )nhịp
* Vận động bản.:Tung bắt bóng tay
Trẻ hát sân Trẻ trị chuyện nội dung hát cô Trẻ nghe
Trẻ nghe
Trẻ nghe thực kiểu
Trẻ hàng
(12)- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác - Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác
-Cơ đứng trước vạch chuẩn cầm bóng tay đứng đối diện với bắt lấy bóng mà tung cho sau cầm bóng tay tung lại cho bạn thực hết số lương ban hàng thực song nhẹ nhàng cuối hàng đứng -Cô cho 2-3 trẻ thực tập mẫu
-Cô làm mẫu lần 3: Chậm
- Trẻ thực thực vận động 3-4 lần (Cô quan sát sửa sai, động viên trẻ bảo hiểm cho trẻ)
- Cơ cho trẻ tập theo hình thức thi đua trẻ với
Hoạt động 3: TCVĐ: Tung bóng
Cơ nêu cách chơi luật chơi trị chơi Cơ tổ chức cho trẻ chơi
-Cô bao quát trẻ chơi
Hoạt động 4.Hồi tĩnh : Cô tổ chức cho trẻ chơi
-Cô cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng sân tập 4.Củng cố
- Củng cố: cho trẻ nhắc lại tên vận động, -Cô nhắc lại
-Giáo dục trẻ: Thể dục tốt cho sức khỏe phải chịu khó tập thể dục
5.Kết thúc
-Nhận xét động viên trẻ
-Trẻ quan sát
-Trẻ nghe quan sát
-Trẻ lên thực mẫu -Trẻ quan sát
-Trẻ thực
-Trẻ thực thi đua -Trẻ nghe
-Trẻ chơi
-Trẻ nhệ nhàng 1-2 vòng sân tập
-Tung bắt bóng tay
- Đập bắt bóng chỗ ,nhảy lị cò 5m” -Trẻ nghe
-Trẻ nghe
*Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ):
…
(13)TÊN HOẠT ĐỘNG LQVTPVH:Văn học: Truyện: Ai ngoan thưởng
Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Quê hương tươi đẹp I.Mục đích yêu cầu:
1.kiến thức:
- Trẻ ý nghe chuyện Nhớ tên truyện Hiểu nội dung truyện.“ Ai ngoan thưởng” tác giả Thanh Tú
- Biết hành động nhân vật, truyện Kỹ năng:
- Rèn kỹ kể cho trẻ
- Phát triển óc quan sát , trí tưởng tượng
- Trẻ biết diễn đạt ý nghĩ rõ ràng, mạch lạc
3 Giáo dục: Giáo dục trẻ thật biết tự nhận lỗi mắc lỗi Giáo dục trẻ biết kính trọng yêu quý Bác Hồ
II Chuẩn bị:
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - - Máy chiếu
- Nội dung câu truyện Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1.Ổn định tổ chức
Cô trẻ hát “ Quê hương tươi đẹp” - Bài hát nói gì?
- Các kể cho xem q hương có cảnh gì?
- Những cảnh có đẹp khơng?
- Các có u q hương khơng?
- Giáo dục trẻ: Ai có quê hương, cảnh sắc, người gắn liền với mà lớn lên dù đâu quên
2 Giới thiệu :
Hôm nây ngoan giỏi nên cô xe thưởng cho câu chuyện câu chuyện có tên “Ai ngoan thưởng”
3 Hướng dẫn
Hoạt động 1:.Kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể lần Cô kể tranh
Giới thiệu tên câu truyện : “ Ai ngoan thưởng”
- Cô kể lần 2: Kèm theo mơ hình
Cơ giảng nội dung: câu truyện kể Bác Hồ
- Trẻ hát - Quê hương - Trẻ kể - Có - Có
- Trẻ nghe - Trẻ nghe
- Trẻ nghe
(14)và bạn thiếu nhi, Bác quan tâm đến bạn thiếu nhi Một lần Bác đến thăm trại thiếu nhi Bác cháu thăm phòng ăn, phòng ngủ, nhà bếp nơi tắm rửa.khi trở lại phòng học bác hỏi, cháu chơi có vui khơng, cháu ăn có no khơng, có mắng phạt cháu không Bác thấy cháu ngoan bác chia kẹo cho cháu Nhưng bạn tộ không dám nhận kẹo bác bạn chưa nghe lời cô giáo Bác khen Tộ biết tự nhận lỗi, ngoan rồi, Bác chia kẹo cho Tộ Tộ mừng rỡ cầm lấy
- Cô kể lần 3: Kèm theo tranh chữ Hoạt động Đàm thoại
+ Vào buổi sáng Bác Hồ đâu? Bác đến thăm trại nhi đồng
+ Bác em thăm đâu? Bác em đến thăm phòng ăn,phòng ngủ,nhà bếp nơi tắm rửa
+ trở lại phòng học Bác hỏi em gì?
Bác quan tâm tới bữa ăn giấc ngủ cháu Bác yên lòng cháu vui chơi khỏe mạnh Bác hỏi cháu chơi có vui khơng? Các cháu ăn có no khơng? Các có mắng phạt cháu khơng?
+ Bạn nhỏ không dám nhận kẹo Bác?
+ Vì bạn Tộ lại khơng dám nhận kẹo Bác?
- Vì bạn khơng nghe lời giáo nên bạn chưa ngoan
* Giáo dục: Bạn Tộ bạn nhỏ dũng cảm mắc lỗi biết tự nhận lỗi
- Các mắc lỗi phải biết tự nhận lỗi đáng khen thưởng giống bạn Tộ câu truyện
=> Khi sống Bác Hồ yêu thương em nhỏ phải biết kính trọng yêu quý Bác
- Câu chuyện có tên gì? Hoạt động Dạy trẻ kể truyện - Cho trẻ kể chuyện theo tranh - Cho trẻ kể chuyện theo đoạn
- Trẻ nghe
-Trẻ nghe
Thăm bạn thiếu nhi -Phòng ăn phòng ngủ nhà bếp nơi tăm rửa
-Trẻ trả lời theo hiểu biết trẻ
-Khơng ạ!
-Vì bạn chưa ngoan - Trẻ nghe
-Trẻ Nghe
- Truyện Ai ngoan thưởng
(15)- Cho trẻ đóng kịch
- Cô người dẫn chuyện
Cho trẻ đóng kịch quan sát giúp đỡ trẻ nhập vai
4 Củng cố
- Củng cố: trẻ nhắc lại tên câu truyện - Giáo dục Biết nhớ đến truyền thống tốt đẹp nhân dân ta
5.Kết thúc
- Nhận xét – tuyên dương trẻ
- Trẻ kể -Trẻ nghe
Truyện Ai ngoan thưởng
-Trẻ nghe
*Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ):
(16)
Thứ ngày tháng năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH: Tìm hiểu thủ đô Hà Nội
Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Em biển vàng I.Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết Hà Nội thủ đô nước Ở Hà Nội có nhiều di tích lịch sử, nhiều cơng trình kiến trúc lớn, nhiều cảnh đẹp
- Biết tên gọi , đặc điểm danh lam thắng cảnh 2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, ghi có chủ định - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn khả làm việc theo nhóm Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý thủ đô Hà Nội, yêu quý danh lam thắng cảnh Hà Nội nước
- Trẻ tự hào đất nước ta II Chuẩn bị :
1.đồ dùng cô trẻ
Tranh Hồ Hồn Kiếm, Lăng Bác, Vườn Bách Thảo Máy tính , đoạn video địa danh Lô tô địa danh
Sưu tầm hat, thơ vè Hà Nội, Bác Hồ Miếng ghép tranh
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức
Cô cho trẻ hát “ Em biển vàng” - Trò chuyện hỏi trẻ hát nói gì?
- Thế q hương có cánh đồng lúa khơng? - Ngồi cánh đồng lúa q hương cịn có cảnh nữa?
- Giáo dục: Học tập thật giỏi làm người có ích cho xã hội
2.Giới thiệu
Hôm cô học “Tìm hiểu thủ đô Hà Nội”
3 Hướng đẫn
*Hoạt động 1 Dạy “Tìm hiểu thủ Hà Nội”
- Chào mừng bé đến với chương trình “ Việt Nam – Đất Nước – Con người”
- Đến với chương trình hơm diện bé đến từ miền tổ quốc:
- Trẻ hát - Đồng lúa - Có
- Có núi, xóm làng - Trẻ nghe
-Trẻ nghe
(17)+ Đội nắng vàng đến từ tủ đô Hà Nội + Đội biển xanh đến từ Hồ Chí Minh + Đội hoa hồng đến từ Tây nguyên
Cô giới thiệu nội dung chương trình, Các ơi! Đất nước Việt Nam ta giàu đẹp, đẹp thủ Hà Nội, Hà Nội có nhiều di tích lịch sử, nhiều cơng trình kiến trúc, nhiều danh lam thắng cảnh đẹp Trong chương trình hơm nay, tìm hiểu Hà Nội
* Phần 1: Bé vui khám phá
Trong phần thi đội khám phá tranh danh lam thắng cảnh thủ đô Sau thời gian thảo luận phút đội phải đưa ý kiến thảo luận đội
- Cô phát cho đội tranh
* Đội “ nắng vàng” nhận quà gí đây? Con giới thiệu tranh đội
- Bạn có nhận xét khác?
- Các biết đến Hồ Gươm qua câu truyện nào? - Con biết Hồ Gươm hay có tên gọi khác khơng? - Đúng ạ, tranh Hồ Gươm, xung quanh Hồ Gươm có nhiều tỏa bóng mát, nối bờ hồ cầu Thê Húc sơn màu đỏ, xa xa Tháp Rùa xây dựng gị đất cao với tường râu cổ kính, xưa hồ có tên hồ Tả Vọng – thời giặc Minh sang sâm chiếm nước ta Long Vương cho vua Lê Lợi mượn gươm thần Khi đánh thắng giặc nhà vua trả lại gươm hồ này, nhà vua đổi tên hồ Tả Vọng thành hồ Hoàn Kiếm
- Cơ xem phóng Hồ Gươm - Các thấy Hồ Gươm nào?
- Khi đến thăm Hồ, phải làm để nước hồ xanh?
- Đúng chung tay bảo vệ cho hồ xanh Hồ Gươm trái tim thủ Hà Nội có vần thơ hay Hồ gươm - Tạm biệt Hồ Gươm đến thăm địa điểm khác Hà nội
* Đội biển xanh nhận tranh vậy? - Con giới thiệu tranh ?
- Ai yên nghỉ Lăng ?
Đúng rồi, Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại dan tộc ta, danh nhân giới, đời Bác hi sinh nước, dân Để tưởng nhớ công ơn người, Bác qua đời nhà nước nhân dan ta xây Lăng để Bác
-Xin chào bạn -Xin chào bạn -Xin chào bạn -Trẻ nghe
-Trẻ khám phá cô
-Con nhận tranh -Trẻ giới thiệu
-Trẻ nghe
- Sự tích hồ gươm -Hồ gươm
-Trẻ nghe
-Trẻ quan sát
-Rất đẹp nước xanh ạ!
-Trẻ nghe
-Trẻ nghe
- Trẻ nghe trả lời theo hiểu biết trẻ
(18)yên
*Hoạt động 2. Luyện tập -Trò chơi “Mắt tinh”
Cách chơi Cô chiếu tranh chiếu thủ đô Hà Nội đội tinh mắt lắc săc xô nhanh giành quyền trả lời trả lời thưởng quà đội giàng nhiều câu trả lời đội giành chiến thắng
-Cô tổ chức cho trẻ chơi *Cho trẻ tô tranh “Lăng Bác”
-Cô phát tranh mầu cho trẻ thực Cô bao quát trẻ thực
4.Củng cố
- Củng cố: trẻ nhắc lại vừa tìm hiểu gì? - Giáo dục : Có tình cảm u mến, tự hào quê hương
5.Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ
-Trẻ nghe
- Trẻ chơi
-Trẻ thực tô
- Tìm hiểu thủ Hà Nội -Trẻ nghe
-Trẻ nghe
Số trẻ nghỉ học*Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ):
(19)
Thứ ngày tháng năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG:LQVBTTSĐ: Ôn cao hơn- thấp
Tách nhóm đối tượng phạm vi
Hoạt động bổ trợ:Bài hát “ Cho tơi làm mưa với ” -Trị chơi.Tách theo u cầu cơ” “ Nối tranh” I- Mục đích –u cầu
1/ Kiến thức:
- Trẻ nhận biết khác biệt rõ nét chiều cao - Sử dụng từ cao - thấp hơn)
- Phát triển tư duy, giác quan 2/ Kỹ năng:
-Rèn kĩ nhận biết, kĩ đếm,
-Phát triển kỹ so sánh, phân biệt, khả sử dụng ngôn ngữ toán học - Phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ định
3/ Giáo dục thái độ: - Ý thức tốt qua môn học II- Chuẩn bị:
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ
- Mỗi trẻ ( cao, thấp) - Một cao trẻ lớp
- tranh nhà cao- thấp, cắt rời Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp
III-Tổ chức hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.ổn định tổ chức
- Cô trẻ hát hát Cho tơi làm mưa với Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát -Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ biết tiết kiệm nguồn nước
2 giới thiệu :
Cô thấy ngoan giỏi nên hôm cô học học : Ôn cao hơn- thấp !
3.Hứớng dẫn
*Hoạt động 1:
- Cho trẻ thi đua hái cây( Cô chuẩn bị trước treo cao không cháu hái được) - Cô hái cho trẻ xem ( 1-2 quả)
+ Vì hái mà khơng hái quả?
(Vì cao - cháu thấp hơn)
+ Goị 1,2 trẻ đứng cạnh cô cho lớp nhận xét ( Cô bạn cao hơn, thấp hơn) So sánh cao - thấp
- Trẻ hát cô
-Trẻ trị chuyện -Trẻ nghe
-Trẻ nghe - Vâng ạ! -Trẻ nghe
(20)- Cho trẻ xếp cây( xanh, vàng) cạnh nhận xét xem cao hơn- thấp hơn? ( Gọi 2-3 trẻ nhận xét )
+ Cây màu xanh với màu vàng ? ( Cao hơn)
+ Cây màu vàng so với màu xanh nào? ( Thấp hơn)
+Vì biết được? (Vì màu vàng đứng sau màu xanh thấy màu vàng thừa phía cịn màu xanh không thừa )
* Trẻ làm theo hiệu lệnh cơ:
+ Cơ nói: - Cây cao- trẻ giơ xanh nói màu xanh
- Cây thấp trẻ giơ vàng nói màu vàng ( Trẻ xếp ngồi phía trước mặt)
+ Ngược lại:- Cơ nói màu vàng trẻ giơ thấp - Màu xanh: giơ cao
( giơ cất vào rổ)
3 Hoạt động 3: Luyện tập cao hơn- thấp - Cô giới thiệu tranh nhà ( Cao- thấp) Chia lớp thành đội thi trồng vào nhà
+ Đội bạn trai trồng cao vào nhà cao
+ Đội bạn gái trồng thấp vào nhà thấp Khi kết thúc nhạc đội trồng nhiều mà không bị nhầm đội thắng
4:Củng cố
-Củng cố lại vừa học ? -Cô nhắc lại :
-Giáo dục trẻ :chăm ngoan học giỏi , 5.Kết thúc
-Nhận xét tuyên dương trẻ
Trẻ xếp -Trẻ nhận xét -Trẻ chơi -Trẻ nghe -Trẻ trả lời -Trẻ nghe -Trẻ nghe -Trẻ chơi
- Trẻ nghe thực -Trẻ nghe
-Trẻ chơi
- Ôn cao hơn- thấp
-Trẻ nghe -Trẻ nghe
*Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ):
(21)
Thứ ngày tháng năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình: Tơ màu tranh: Lăng Bác
Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Em mơ gặp Bác Hồ” I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết cách cầm xáp màu, ngồi tư thế, biết tô màu Lăng Bác
2.Kỹ năng:
Rèn khéo léo đôi bàn tay
3.Giáo dục:
- Biết yêu quý quê hương, học tập tốt sau làm đẹp cho quê hương II Chuẩn bị:
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Nhạc nhẹ hát chủ đề -Tranh, màu vẽ
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức.
* Cô hát cho trẻ nghe “Em mơ gặp bác Hồ ” - Cơ trị chuyện với trẻ nội dung hát Cô giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để sau trở thành người tài cho quê hương
2.Giới thiệu
- Các có biết ngày 19/5 ngày khơng? - Ngày 19/5 ngày sinh nhật Bác Hồ đấy, đến ngày sinh nhật Bác Hồ rồi, làm để kính dâng lên Bác nhân ngày 19/5? - Cơ có ý xem có khơng Cơ tơ màu tranh Lăng Bác, có đồng ý không?
3.Hướng dẫn
Hoạt động Dạy trẻ tô mẫu lăng Bác
* Cô có tranh Lăng Bác có muốn xem không?
- Cho trẻ đàm thoại tranh: - Lăng Bác có đặc điểm gì? - Mái Lăng Bác có màu gì? - Thân Lăng Bác có màu gì? - Đáy Lăng Bác có màu gì? * Cơ tơ mẫu cho trẻ xem:
- Để có tranh vẽ lăng bác đẹp xem co tô màu
- Cô cầm xáp màu tay phải, cầm bàng đầu ngón tay, cô tô màu xanh vào phần đáy
- Trẻ nghe hát -Trẻ trị chuyện cô - Trẻ nghe
- Trẻ nghe
-Trẻ nghe
-Lăng Bác -Trẻ trả lời
(22)Lăng Bác, thân Lăng Bác cô tô màu đỏ phần mái Lăng Bác cô tô màu vàng
- Các xen cô tô màu Lăng Bác nào? - Các có muốn tô màu Lăng Bác giống cô không?
c Trẻ thực hiện:
- Cô nhắc trẻ ngồi, cách cầm bút? - Cho trẻ nhắc lại cách tô?
- Cho trẻ thực hiện?
- Khi trẻ tô quan sát, động viên, giúp đỡ trẻ cịn lúng túng
3 Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ mang lên trưng bày?
- Cho trẻ nhận xét mình, bạn? - Cô nhận xét chung
4.Củng cố
- Củng cố: cho trẻ nhắc lại tên hát, tên nghe nhạc, cô nhắc lại
- Giáo dục trẻ : Yêu quê hương đất nước 5.Kết thúc
-Nhận xét động viên trẻ
-Trẻ nghe -Trẻ thực
-Trẻ lên trưng bày sản phẩm -Trẻ nhận xét
-Trẻ nghe
- Tô màu tranh “Lăng Bác” -Trẻ nghe
-Trẻ nghe
Số trẻ nghỉ học*Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ):