thể dục lên chọn hình ảnh đúng hoặc sai vê sử dụng điện nước, hình đúng dán vê bên phải bảng kết quả, hình sai dán bên trái bảng kết quả. Sau đó đi vê cuối hàng bạn tiếp theo của t[r]
(1)Tuần thứ: 26 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: NUÓC VÀ CÁC (Thời gian thực hiện: tuần Tên chủ đề nhánh 1:Nước, cần thiết nước (Thời gian thực hiện: tuần Tỉ chøc c¸c
Nội dung hoạt động
Mục đích – u cầu Chuẩn bị
Đãn trỴ
-Thể dục sáng
- Đón trẻ
- Thể dục sáng:
- Điểm danh
- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân
- Ch¬i tự
- Trò chuyện với trẻ cỏc nguồn nước
- Trẻ đợc hít thở khơng khí lnh bui sỏng
- Đợc tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ
- Rốn luyn kỹ vận động thói quen rèn luyện thân th
-Theo dõi chuyên cần
Cụ n sm dọn vệ sinh, mở thơng thống phịng học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi
- S©n tËp b»ng phẳng an toàn
- Kiểm tra sức kh trỴ
Sỉ theo dâi líp
HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN từ ngày 12/3/2018 đến 23/3/2018 đối với đời sống người.
(2)Hớng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh - - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - - Hớng cho trẻ chơi tự theo ý thích
Trß chun với trẻ nguồn nớc
1 n nh tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ trẻ - - Tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng
- - Trò chuyện với trẻ chủ
2 Khởi động: mũi chân, gót chân, đi nhanh, - chậm, chạy nhanh, chạy chậm Kết hợp hát “Trời nắng, trời ma”
3 Trọng động:
* Bài tập phát triển chung :
+ Hơ hấp: cịi tàu tu tu
+ Động tác tay: Hai tay thay đưa thẳng lên cao(2-8)
+ Đ tác chân: Ngồi khuỵu gối(2-8) + Bụng:đứng cúi người vê phía trước +Bật tách khép chân
* Hồi tĩnh: cô cho trẻ nhẹ nh ng. - - Cô nhận xét tuyên dơng
- - Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để rèn luỵện thân thể
- Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sô
-Trẻ chào cô, chào bố cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định,chơi bạn - Trò chuyện
- Trẻ xếp hàng
Trẻ vừa hát vừa làm theo hiệu lệnh theo đội hình vịng trịn
Đội hình hàng ngang dãn cách
- Tập lần nhịp
- Đi nhẹ nhµng
Trẻ dạ
Tỉ chøc các
H o ạ t ® é n g n g o µ i t rê
i Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị * Hoạt ng cú ch ớch
- Quan sát chăm sóc - Chơi thả thuyền, quan sát bể cá
- Quan sát chăm sóc vật
-Tr c quan sỏt, chm súc cõy
- Biết cách chơi thả thuyền, Đợc chăm sóc bể cá
- Tr c quan sỏt chm
- Xô, gáo,n-ớc
(3)nuôi: Cho ăn uống
* Trũ chi ng
- Về bến
- ôtô chim sẻ
* Hoạt động tự chọn
- Chơi với cát, nớc
- Chơi đong nớc, Vật nổi, vật chìm
sóc vật nu«i
- Trẻ hiểu đợc nội dung chơi
- Biết cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết bạn bè
- Tr đợc chơi với cát n-ớc, biết cách chơi với cát nớc
- Biết cách chơi đong n-ớc, biết đợc vt no ni, vt no chỡm
-Thức ăn vật nuôi
- Cát, nớc - Địa điểm chơi
- Đồ dùng đồ chơi thoại
Hoạt động
(4)I.ổn định tổ chức
- Tập chung trẻ nhắc trẻ điều cần thiết II.Quá trình trẻ quan sát:
- Cô cho trẻ vừa vừa hát Tri nng tri ma
- Cô hi trẻ vờ cỏc ngun nc ma tre biết
- Cô cho trẻ quan sát cách chăm sóc cây, thả thuyên, cách chăn sóc vật nuụi
- Cô quan sát trẻ
- Giáo dục trẻ biết tiờt kiờm nc III.Tổ chức trò chơi cho trẻ Cô cho trẻ chơi trò chơi : Chim sẻ ô tô; ô tô bến
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi
- Cụ quan sỏt ng viên trẻ - Chơi với cát, nớc
- Ch¬i đong nớc, Vật nổi, vật chìm
- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi trời + Cơ quan sát khuyến khích trẻ kịp thời
- Cô nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dơng trẻ IV Củng cố- giáo dục:
- Hỏi trẻ đợc chơi gì? - Giáo dục biết bảo vệ nguồn nước
- L¾ng nghe
- Hát
- Trẻ quan sát, trả lời -Trẻ quan sát lắng nghe nói lên ý hiểu trẻ
- Lắng nghe Thực chơi
Trẻ chơi
Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ
-Trẻ trả lời
Tổ chức
H o ạ t đ ộ n g g ã
c Nội dung hoạt động Mục đích – ucầu Chuẩn bị Góc chơi đóng vai:
- Chơi gia đình; Nấu ăn, ung, tm git
-Trẻ biết nhập vai chơi vào góc chơi
(5)- Chơi hàng bán nớc mắm, dấm, nớc giải khát
*Góc x©y dùng
- Xây ao cá Bác Hồ xây bể bơi, Xây tháp nớc, xây đài phun nớc
*Góc nghệ thuật
- Vẽ xé dán, nặn nguồn nớc dùng hàng ngày, phơng tiện giao thông nớc, vật, sống dới nớc
*Góc khoa học- toán - Làm thí nghiệm hoà tan, bay nớc, ng-ng tụ nớc
- So sánh dung tích nớc cách khác - Các trò chơi víi níc
- Rèn kỹ đóng vai khéo néo,tự nhiên
- Trẻ biết cách xây mơ hình ao cá Bác Hồ, xây bể bơi, Xây tháp nớc, Xõy i phun nc
- Phát triển khả t sáng tạo tinh thần tự giác trẻ - Giáo dục trẻ có ý thức ch¬i
- Trẻ biết cách lựa trọn tranh ảnh nguồn nớc để xem
- Gi¸o dơc trẻ có ý thức sử dụng nguồn níc
ch¬i
- Đồ dùng đồ chơi lắp ghép - xây dựng
- Dơng ch¬i góc - Các dụng cụ âm nhạc
- dùng đồ chơi góc
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
1 Ổn định gây hứng thú.
- Cô cho trẻ hát bài: “ Cho tơi làm mưa với ” - Trị chuyện vê bài hát
2 Nội dung
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi
- Cơ giới thiệu góc chơi và nội dung chơi từng góc + Góc đóng vai: Đóng vai gia đình; Nấu ăn, uống, tắm rửa giặt Cửa hàng bán nước giải khát
- Góc nghệ thuật: Vẽ xé dán nguồn nước dùng
- Trẻ hát
(6)ngày, PTGT nước
- Góc xây dựng: Xây ao cá Bác Hồ, đài phun nước - Góc học tập: Đong nước
- Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, nhô cỏ cho - Hơm muốn chơi góc nào?
- Ở góc chơi thế nào?
- Cơ cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem chơi góc nào? Sau cho trẻ ngồi vào góc chơi * Hoạt động 2: Q trình chơi.
- Cơ cho trẻ vê góc chơi - Trẻ chơi
- Cơ bao qt giúp đỡ trẻ, Cô giúp trẻ liên kết góc chơi
- Cơ giúp trẻ đơi vai chơi nếu trẻ thích * Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi. 3 Kết thúc - Nhận xét tuyên dương
- Chọn góc chơi
- Trẻ nhẹ nhàng vê góc chơi mà trẻ chọn
- Trẻ lắng nghe
A TỔ CHỨC CÁC
Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
HOẠT ĐỘNG ĂN
- Cho trẻ rửa tay cách trước và sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn
- Trẻ biết thao tác rửa tay
- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước và sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn - Trẻ biết tên ăn và tác dụng
(7)chúng sức khỏe người
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất
HOẠT ĐỘNG NGỦ
Cho trẻ ngủ
- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc
- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy
- Phản, chiếu, gối
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cơ giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau: - Tơ chức cho trẻ rửa tay sau kê bàn cho trẻ ngồi vào bàn ăn
- Tô chức cho trẻ ăn:
- Cô chia cơm cho từng trẻ
- Cơ giới thiệu ăn và chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất
- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ
- Trẻ nghe và thực hành bước rửa tay cô
- Trẻ ăn trưa
(8)những trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm - Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh
- Sau ăn xong cô cho trẻ vệ sinh và vào phòng ngủ
- Cho trẻ nằm tư thế, đọc bài thơ: “Giờ ngủ”
- Cô bao quát trẻ ngủ
- Sau ngủ dậy tô chức cho trẻ ăn quà chiêu
- Trẻ vào phòng ngủ
- Trẻ đọc - Trẻ ngủ
A TỔ CHỨC CÁC
Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Ôn hoạt động học buôi sáng
- Cho trẻ xem video vê số loại hoa-
- Rèn cho trẻ cách xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng
- Trẻ nhớ lại hoạt động buôi sáng
- Trẻ nhớ lại và hát giai điệu bài hát
- Câu hỏi đàm thoại
(9)- Hoạt động góc: Chơi tự theo ý thích
- Biểu diễn văn nghệ
- Thích chơi tự - Thu dọn đồ chơi
- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ
- Nhạc bài hát chủ đê
- Bé ngoan
TRẢ TRẺ
- Nhận xét – nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Trả trẻ
Biết nhận xét mình, nhận xét bạn
- Trao đôi với phụ huynh vê tình hình trẻ lớp
- Bé ngoan
- Đồ dùng trẻ
HOẠT ĐỘNG
(10)- Hoạt động chung:
+ Hỏi trẻ sáng học gì? + Nếu trẻ không nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại + Tô chức cho trẻ ôn lại bài học buôi sáng
- Biểu diễn văn nghệ
- Hoạt động góc: chơi theo ý thích
- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần + Cô mời từng tô đứng lên bạn nhận xét + Cô nhận xét trẻ
+ Tô chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần
- Vệ sinh – trả trẻ
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc
- Trẻ chơi
- Trẻ nhận xét
- Trẻ cắm cờ
(11)
TCVĐ: Mưa to mưa nhỏ Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Trời nắng trời mưa
I Mục đích – yêu cầu 1 Kiến thức:
- Trẻ biết trèo lên xuống gióng thang - Biết cách chơi trị chơi “ Mưa to mưa nhỏ” 2 Kỹ năng:
- Phát triển chân và sự khéo léo đôi bàn tay và bàn chân - Phát triển khả quan sát xác,khả phản ứng nhanh - Khả vận động nhịp nhàng
3 Thái độ:
- Trẻ u thích mơn học thể dục, thường xuyên luyện tập thể dục cho thể phát triển khoẻ mạnh
II Chuẩn bị
1 Đồ dùng-đồ chơi: - Sân tập
- Mương 50cm, vạch chuẩn - Nội dung trò chơi
2 Địa điểm:
- Ngoài sân trường
III Tiến hành
(12)1: Ổn định tổ chức - Cô tập chung trẻ lại gần. - Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ
- Để có thể khoẻ mạnh phải ăn uống thế nào?
- Ăn uống là sự cần thiết cho tất người Vậy có biết nước có từ nguồn nào?
- Nước dùng để làm gì? Muốn cho cối tốt tươi phải cần gì?
- Mưa gió là hiện tượng thiên nhiên, mưa gió giúp cho cối tốt tươi, người khoẻ mạnh, khí trời mát mẻ
2: Giới thiệu bài
- Và thể khỏe mạnh hôm cô rèn luyện thân thể qua bài tập: Trèo lên xuống gióng thang nhé!
3: Hướng dẫn a Khởi động:
- Cô cho trẻ khởi động bài trời nắng trời mưa,kết hợp kiểu đi: Tầu thường, lên dốc, xuống dốc, nhanh, chậm,chui qua hang, tầu vê ga
- Cho trẻ vê tô b Trọng động:
* Bài tập phát triến chung:
Trẻ lại gần cô
Trẻ trả lời câu hỏi cô
Trẻ lắng nghe
-Vâng ạ
x x x x x x x
x
(13)+ Động tác tay: Hai tay thay đưa thẳng lên cao(4-8)
+ Đ tác chân: Ngồi khuỵu gối(4 - 8) + Bụng:đứng cúi người vê phía trước + Bật: tách khép chân
- Chia đội hình hai hàng dọc đứng quay mặt vào cách khoảng từ 2-3 met
* Vận động bản: Trèo lên xuống gióng thang - Cơ tập lần 1: khơng phân tích động tác
- Cơ tập lần 2: kết hợp phân tích động tác: Cơ tập lần
- Cô gọi 1-2 trẻ lên tập mẫu: - Cô quan sát khen ngợi trẻ + Cô cho trẻ thực :
- Lần 1: cô cho trẻ thực hiện theo thứ tự hàng - Lần cho trẻ thực hiện theo nhóm
- Lần cô cho trẻ thực hiện theo lớp - Cô hô hiệu lệnh cho trẻ tập
Mỗi lần trẻ tập cô đêu quan sát và sửa sai cho trẻ, động viên cho trẻ tập lại đạt kết tốt
- Cô quan sát khen ngợi trẻ
c Trò chơi : “ Mưa to mưa nhỏ”. - Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Giới thiệu cách chơi: Khi nghe cô gõ xắc xơ to, dồn dập, kèm theo lời nói “ Mưa to”, trẻ phải chạy
x x x x x x x x x
- Chuyển đội hình
- Trẻ quan sát
- Quan sát lắng nghe
- Trẻ quan sát -Trẻ tập mẫu
(14)nhanh, lấy tay che đầu Khi nghe cô gõ xắc xơ nhỏ, thong thả và nói “Mưa tạnh”, trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống Khi cô dừng tiếng gõ tất đứng im tại chơ
- Cô tô chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét kết chơi trẻ
d Hồi tĩnh: Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng xung quanh
sân giả làm chững chim non kiếm mồi 4 Củng cố giáo dục:
- Cô hỏi trẻ vê nội dung bài học - Cô giáo dục trẻ qua nội dung bài 5 Kết thúc;
- Nhân xét tuyên dương
Trẻ quan sát và lắng nghe
Trẻ chơi Trẻ lắng nghe
Trẻ nhẹ nhàng vào lớp
- Trèo lên xuống gióng thang
- Trẻ nghe
(15)
Hoạt động chính: LQVC : Làm quen với chữ cỏi: g, y Hoạt động bổ trợ: Trũ chơi: Tỡm chữ theo hiợ̀u lợ̀nh. Vờ đỳng nhà
I Mục đích – yêu cầu 1 Kiến thức
- Trẻ nhận biết phát âm chữ g,y tìm chữ từ - Trẻ nhận biết chữ
- TrỴ nhận biết tìm chữ từ 2 Kĩ năng:
- Rốn k nng nhn bit v phỏt âm chữ g,y - Rèn phát triển ngôn ngữ mạch lạc
3 Thái độ:
- TrỴ cã ý thøc giê häc
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị
1 Đồ dùng - đồ chơi:
- Máy tính, ti vi, Bài giảng điện tử Phịng học thơng minh - Thẻ chữ rời g,y
- Tranh vẽ có chứa chữ g,y : Nớc giếng, nc máy - Thẻ ghép chữ
- Tranh ghép chữ 2 Địa ®iĨm
- Trong líp häc
III: Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ôn định tổ chức
- Cơ trẻ trị chuyện chủ
- Cô mở rộng thêm cho trẻ biết số nguồn nớc - Cô cô giáo dục cho trẻ sử dụng nguồn
- Lắng nghe
(16)nưíc
2 Giới thiệu bài.
- Hôm cô làm quen với nhóm chữ g,y nhé!
3 Hướng dẫn
*Hoạt động 1: Làm quen chữ g,y
a: Làm quen chữ g - Cô cho trẻ quan sát - Cô gọi trẻ trả lời
- Cô thởng cho trẻ tranh vẽ “Nước giếng” - Cô cho trẻ quan sát đọc từ “Nước giếng” - Cô cho trẻ quan sát thẻ chữ ghép rời từ “Nước giếng ”
- Cho trẻ đọc
- Cô hỏi trẻ chữ đợc học từ - Cô giới thiệu chữ g
- Cô dùng thẻ chữ mẫu để giới thiệu - Cô phỏt õm mu
- Cô cho trẻ phát âm g theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cô lắng nghe sửa sai sửa ngọng cho trẻ - Cô giới thiệu cấu tạo chữ g
- Cô gọi trẻ nhắc lại cấu tạo chữ - Cô giới thiệu chữ g, G cho trẻ quan sát b Làm quen với chữ y
- Cô tặng cho trẻ tranh vẽ Nớc máy - Cô hỏi trẻ tranh vÏ g× ?
- Cơ cho trẻ quan sát đọc từ “ Nước máy”
- TrỴ lắng nghe
-Trẻ quan sát
- Tre c - Trẻ quan sát - Tre c
- Trẻ quan s¸t
- Trẻ nghe - Trẻ phát âm
- Tre nghe
- Trẻ nhắc cấu tạo chữ
- Trẻ quan sát - Trả lời
-Trẻ quan sát đọc - Trẻ quan sát
- Trẻ đọc
(17)- C« cho trẻ quan sát thẻ chữ ghép rời từ Nc m¸y’’
- Cho trẻ đọc
- Cơ hỏi trẻ chữ học từ - Cô giới thiệu chữ y
- Cô dùng thẻ chữ mẫu để giới thiệu - Cô phát âm mẫu
- Cô cho trẻ phát âm y theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cô lắng nghe sửa sai sửa ngọng cho trẻ - Cô giới thiệu cấu tạo chữ y
- Cô gọi trẻ nhắc lại cấu tạo chữ
- Cụ gii thiệu chữ y, Y và chữ viết thường * Hoạt động 2: Trị chơi 1:
- Câu 1: Hơm khám phá chữ gì? Hãy lựa chọn phương án
a.Chữ: h,k b Chữ u,ư c Chữ g,y - Câu 2: Chữ g có nét? Hãy lựa chọn phương án
a b c
- Câu 3: Chữ y có hai nét xiên hay sai? a Đúng b Sai
Câu 4: Chữ g gồm có nét gì? a Một nét cong kín
b Một nét móc c Cả phương án - Tô chức cho trẻ chơi
- Nhận xét- tuyên dương trẻ
Trị chơi 2:( UDPHTM) Vẽ g, y máy tính
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ phát âm
- Trẻ quan sát
- Trẻ nhắc cấu tạo chữ
-Trẻ quan sát - Tre nghe
-Trẻ chơi theo hớng dẫn cô
-Trẻ lắng nghe chơi
- Trẻ cô nhìn lại kết chơi Trẻ trả lời
(18)- Tô chức cho trẻ chơi
* Hoạt động 3: Nội dung tích hợp củng cố
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “ Về nhà” - Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Giới thiệu cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát nhận xét kết chơi trẻ 4 Cng c giỏo dc
Củng cố: Cô hỏi trẻ nội dung học - Cô giáo dục trẻ
5 KÕt thóc:
- Nhận xét tuyên dương
Thứ ngày 14 tháng năm 2018 Tên hoạt động: PTTC-KNXH “Dạy trẻ tiết kiệm nước”
Hoạt động bổ trợ: Hát “Cho làm mưa với; Hành động bạn” I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1 Kiến thức
- Trẻ biết lợi ích nước sinh hoạt
- Nhận biết số nguy và tác hại sử nước lãng phí - Biết hành vi nên làm và không nên làm sử dụng nước 2 Kĩ năng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Phát triển khả ý, ghi nhớ có chủ định
(19)- Rèn kĩ hợp tác, làm việc nhóm qua trị chơi, bài tập theo nhóm 3 Thái độ
- Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước hiệu lúc nơi - Trẻ hưởng ứng thích thú việc tiết kiệm nước
II CHẨN BỊ
1 Đồ dùng cô trẻ
- Bài giảng điện tử; PHTM; bảng, tranh chơi trò chơi; Vòng 2 Địa điểm
- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Ổn định tổ chức:
- Xin nhiệt liệt chào mừng giáo đến tham dự chương trình “ Bé tiết kiệm nước”
- Tham dự “Bé tiết kiệm nước” là sự góp mặt đội chơi là đội: Đội số 1; Đội số 2; Đội số - Hát tặng cô bài hát “Cho làm mưa với” 2 Giới thiệu bài
Chương trình “Bé tiết kiệm nước”gồm phần + Phần có tên gọi “ Khám phá”
+ Phần có tên gọi “Thảo luận” + Phần có tên gọi “ Chung sức” 3 Hướng dẫn
Các đội sẵn sàng chưa ?
- Xin mời đội bước vào phần thứ nhất:
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ vỗ tay
- Trẻ nghe
(20)a Hoạt động 1: Khám phá
Nguồn gốc, Lợi ích nước đời sống và việc sử dụng tiết kiệm nước hiệu quả
* Lợi ích nước
- Cơ phụ hóa trang thành giọt nước “ Chào tất các bạn nhỏ ”
- Các bạn biết tớ là khơng?
- Giọt nước tí xíu tớ mang lại nhiêu lợi ích sống
- Tớ Lấy từ giếng khoan; Nguồn nước mưa, Nguồn nước máy xử lý
- Bây giờ tớ phải phục vụ người Tớ chào bạn (Cơ bỏ mũ)
- Bạn nước có từ đâu con?
- Hôm cô và tìm hiểu loại nước là nước Máy qua xử lý gọi là nước sạch, cịn loại nước khác tìm hiểu giờ sau
+ Slide 1: Hình ảnh nhà máy lọc nước để trở thành nước sạch
+ Slide2: nước dùng để uống, đánh răng, tắm, rửa tay, rửa rau ( Cơ đàm thoại vê hình ảnh)
+ Slide3: Nước dùng để nấu cơm, tưới hoa, rửa bát, để giặt( Cơ đàm thoại vê hình ảnh)
- Nếu khơng có nước điêu xảy ra?
- Chúng ta may mắn là sử dụng nguồn nước sạch sinh hoạt Vậy để có nguồn nước sach và nhiêu phải làm gì?
- Giọt nước
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát, đàm thoại
- Trẻ quan sát, đàm thoại
- Trẻ quan sát, đàm thoại
(21)- Giáo dục trẻ tiết kiệm nước
Chúng ta bước vào phần 2“Thảo luận” Hoạt động 2: Bé tiết kiệm nước cách nào? - Ban tơ chức chuẩn bị cửa bí ẩn màn hình, đội cử đại diện lên chọn và mở số bí ẩn và đốn xem là hình ảnh gì, hành vi hay sai nên hay không nên học tập + Cho trẻ lên mở
Cô đàm thoại trẻ vê hình ảnh, giáo dục trẻ có hành vi đúng, sử dụng điện, nước tiết kiệm Xin mời bạn bước tiếp vào Phần thứ ba: Phần 3: Chung sức
Hoạt động 3: Trò chơi
* Trị chơi 1:Nhóm giỏi hơn.
(Ứng dụng phịng học thơng minh) + Cơ giới thiệu tên trị chơi: Nhóm nào giỏi - Các nhóm quan sát vào màn hình và lắng nghe câu hỏi chương trình chọn phương án trả lời máy tính bảng
Câu 1: Hơm tham gia chương trình gì? Hãy lựa chọn phương án
- Tiết kiệm điện Tiết kiệm nước Tiết kiệm điện nước
- Chọn hình sai: Trẻ thực hiện máy tính - Tơ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét trị chơi
*Trị chơi 2: Chọn hình sai - Cô mời đội tập trung thành hàng dọc
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Chọn hình sai - Cách chơi: Bạn đội bật qua vòng
- Trẻ nghe - Từ nước, than
- Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời
- Trẻ nghe - Trẻ chơi
(22)thể dục lên chọn hình ảnh sai vê sử dụng điện nước, hình dán vê bên phải bảng kết quả, hình sai dán bên trái bảng kết Sau vê cuối hàng bạn tiếp theo tơ lên thực hiện Thời gian chơi là nhạc, nhạc kết thúc kiểm tra kết đội, đội nào gắn nhiêu tranh theo yêu cầu đội dành phần thắng dành phần thắng
- Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi lấy tranh lần chơi
- Tô chức cho trẻ chơi lần
+ Lần 1: hình dán vê bên phải bảng kết quả, hình sai dán bên trái bảng kết
+ Lần 2: bạn gái chọn hình ảnh vê sử dụng điện nước gắn bên trái bảng kết quả; Bạn trai chọn hình ảnh sai vê sử dụng điện nước gắn bên phải bảng kết
- Nhận xét trò chơi 4 Củng cố- giáo dục
- Hỏi trẻ tham gia chương trình gì? 5 Kết thúc
- Cơ và trẻ nói thơng điệp “ Hãy tiết kiệm nước”
- Để nguồn nước tồn tại đêu là hành động
- Cô và trẻ hát vang bài “ Hành động bạn”
- Trẻ chơi - Trẻ nghe
- Tiết kiệm điện, nước
- Trẻ nói
(23)
Thứ ngày 15 tháng năm 2018 Hoạt động chính: Toỏn: So sỏnh dung tớch đối tượng
Hoạt động bổ trợ: Bài hỏt: Cho tụi làm mưa với
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:
- Trẻ sử dụng dụng cụ để đo, đong và so sánh và nói kết - Trẻ biết số vật liệu xây dựng
2 Kĩ năng:
- Thông qua thực hành cách đo trẻ biết so sánh dung tích đối tượng nhiêu cách khác
- Củng cố cho trẻ số từ – 3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm nguồn nước - Tham gia hứng thú vào hoạt động
1. CHUẨN BỊ:
*Đồ dùng cho cô:
(24)- Thẻ chữ số từ 1- * Đồ dùng cho trẻ:
- Các thẻ chữ số từ 1- 6.;
- lọ thủy tinh có dung tích 0,5 l., phễu, ly, ca, bát, xô nhỏ
- Trẻ thuộc bài hát “ Cho làm mưa với”
III tổ chức hoạt động
Hoạt động cơ hoạt động trẻ
1,Ơn định tổ chức
- Hát bài “ Cho làm mưa với”
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh vê “nước”
- Trò chuyện với trẻ vê số dụng cụ đựng nước
2.Giới thiệu bài
- Hôm cô :So sánh dung tích đối tượng nhé!
3 Hướng dẫn.
* Hoạt động 1: Đo dung tích cỏc đụ́i tượng co
dung tích bằng hình dạng khác nhau bằng dụng cụ đo:
- Cơ chuẩn bị lọ thuỷ tinh có dung tích là 0,5 l khác vê hình dạng Cho trẻ nhận xét lọ
Hát
Xem tranh ảnh Trị chụn
- Vâng ạ
(25)- Cô dùng ly đong nước vào lọ thứ nhất, yêu cầu trẻ đếm số lần cô đong, chọn chữ số tương ứng treo vào cô lọ
- Với lọ cịn lại tiến hành - Cô hỏi trẻ cần ly nước đô đầy lọ? Cho trẻ đọc chữ số tương ứng
- Cô giúp trẻ rút kết luận: ba lọ thủy tinh có dung tích có hình dạng khác
*Hoạt động 2: Đo dung tích cỏc đụ́i tượng
khác hình dạng và dung tích bằng một dụng cụ đo:
Cơ chuẩn bị: lọ thuỷ tinh có hình dạng khác nhau, lọ thứ là 0,5 l; lọ thứ hai là 0,3 l; lọ thứ là 0,2l cô dùng ly đong nước vào ly cách tiến hành trên, yêu cầu trẻ đếm số ly, chọn chữ số tương ứng treo vào cô lọ
Cô hướng dẫn trẻ nhận biết kết đo dung tích lọ thủy tinh thơng qua câu hỏi như: Số lượng ly nước đóng vào lọ thế nào? Vì có sự khác vậy?
Cơ kết luận: dung tích lọ thủy tinh này không nhau, lọ thứ có dung tích lớn nhất, lọ thứ có dung tích lớn thứ và lọ thứ có dung tích nhỏ
* Đo dung tích đới tượng bằng dụng cụ
Đếm số ly cô đong vào chai
- Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện
Lắng nghe cô kết luận
- Trẻ nhận xét và quan sát cô thực hiện
- Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện
Lắng nghe cô kết luận Trẻ trả lời
(26)đô khác nhau:
Cô chuẩn bi: lọ thủy tinh có dung tích 0,5 l. - Cô đô nước lọ xô lấy ly đong nước xô vào lại lọ thủy tinh, yêu cầu trẻ đếm số ly cô đong được, lấy chữ số tương ứng
- Cô lại đô nước lọ xô lấy bát đong nước xô vào lại lọ, yêu cầu trẻ đếm số bát cô đong được, lấy chữ số tương ứng
- Cô lại đô nước lọ xô lấy ca đong nước xô vào lại lọ, yêu cầu trẻ đếm số ca cô đong được, lấy chữ số tương ứng
- Sau hỏi trẻ:
- Số lượng ly đong vào lọ? - Số lượng bát đong vào lọ? - Số lượng ca đong vào lọ?
- Các có nhận xét vê dụng cụ này? Cô kết luận: số lượng nước đô vào lọ cho kết đo khác dùng dụng cụ đo khác Dụng cụ nào có số lần đong nhiêu có dung tích bé nhất, dụng cụ nào có số lần đo nhiêu thứ hai có dung tích nhỏ thứ 2, cịn dụng cụ nào có số lần đong có dung tích lớn
* Hoạt động 3: Luyợ̀n tập thực hành đo dung tích
đối tượng bằng số dụng cụ đo khác nhau: - Cơ chia trẻ thành nhóm, u cầu trẻ dùng ly, bát , ca đong nước vào đầy lọ 0,5 l, sau lần đong
Đếm số ly
Lấy chữ số tương ứng
Đếm số ca đong
Trả lời câu hỏi cô
Nhận xét Trả lời
(27)lấy chữ số tương ứng đặt bên cạnh dụng cụ đo xong
- Sau trẻ thực hiện xong, u cầu đại diện nhóm lên cơng bố kết thực hiện
Ví dụ: số ly đong vào chai là 6 Số bát đong vào chai là 5…
Giúp trẻ rút kết luận : số lượng nước đô vào chai cho kết đo khác dùng dụng cụ đo khác Dụng cụ nào có số lần đong nhiêu có dung tích bé nhất, dụng cụ nào có số lần đo nhiêu thứ hai có dung tích nhỏ thứ 2, cịn dụng cụ nào có số lần đong có dung tích lớn
- Cho trẻ đọc bài thơ 4 Củng c giỏo dc
- Củng cố giáo dục trẻ qua néi dung bµi häc - Giáo dục trẻ qua nội dung bài
5 Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ
Thực hành theo tô
Kết luận với sự giúp đỡ cô
Đọc th
- Tre tr li Trẻ lắng nghe
Thứ ngày 16 tháng năm 2018 Tên hoạt động: Tạo hình “Vẽ khung cảnh trời nắng, trời mưa”
Hoạt động bổ trợ: Hát “Khúc ca bốn mùa” I Mục đích- yêu cầu
(28)- Trẻ biết vận dụng kĩ học để vẽ khung cảnh trời nắng, trời mưa - Trẻ biết tô màu tranh đẹp
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ vẽ cho trẻ
- Rèn cách cầm bút và ngồi tư thế 3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính thẩm mỹ biết yêu thiên nhiên, vứt rác nơi quy định - Trẻ giữ gìn sản phẩm tạo
II- CHUẨN BỊ. 1 Đồ dùng cô:
- Tranh mẫu vẽ khung cảnh trời nắng, trời mưa - Giá trưng bày sản phẩm
2 Đồ dùng trẻ. - Sáp màu, giấy A4 3 Địa điểm:
- Trong lớp
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô và trẻ hát “Khúc ca bốn mùa”
- Các hát bài gì? - Bài hát nói vê điêu gì? - Nắng mưa có ích lợi gì? 2 Giới thiệu bài.
- Các ạ, hơm dạy cúng vẽ khung cảnh trời nắng, trời mua
- Trẻ hát “Khúc ca bốn mùa”
- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe
(29)3 Hướng dẫn
a Quan sát đàm thoại tranh:
- Cô cho trẻ quan sát số tranh vẽ cảnh trời nắng, trời mưa
* Quan sát tranh vẽ mùa hè bãi biển - Cô cho trẻ nhận xét vê tranh?
+Tranh vẽ người làm gì?
- Để vẽ tranh cô sử dụng nét vẽ gì? -Tơ màu thế nào cho tranh đẹp?
* Quan sát tranh bạn nhỏ thả diều -Bức tranh này người làm gì?
- Mọi người thả diêu đâu?
- Chúng ta nhìn người gần thế nào so với người xa?
- Bức tranh tô màu thế nào? * Quan sát tranh vẽ mưa
- Bức tranh này có khác so với tranh trước?
- Khi trời mưa phải thế nào?
- Để vẽ tranh khung cảnh trời mưa cô sử dụng nét vẽ gì?
- Cơ vẽ tranh này muốn gửi tới người thông điệp: “Hãy yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường”
b.Trao đổi ý tưởng trẻ - Cô hỏi số trẻ:
+ Con định vẽ khung cảnh trời nắng hay trời mưa? - Con dùng nét gì? Con vẽ thế nào? - Khi vẽ phải vẽ tờ giấy cho bố
- Bức tranh có người tắm biển - Nét cong, xiên - Trẻ trả lời
- Các bạn nhỏ thả diêu
- Người nhìn gần to, nhìn xa bé
- Trẻ trả lời
- Vẽ cảnh bầu trời mưa, khơng có người - Trú mưa ạ
- Nét cong nét xiên, nét thẳng
- Trẻ nghe
(30)cục tranh hài hoà cân đối c Cho trẻ thực hiện.
- Hỏi trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi - Cô cho trẻ thực hiện
- Cô quan sát trẻ vẽ, gợi ý cho trẻ thực hiện bố cục tranh, cách chọn màu, cách cầm bút, tư thế ngồi cho trẻ
- Cô mở nhạc không lời bài: “cho làm mưa với” để tạo hứng thú cho trẻ vẽ
d Trưng bày sản phẩm.
- Cơ mời hoạ sỹ tí hon mang sản phẩm lên trưng bày
+ Các thích sản phẩm bạn nào? Tại sao? ( Cô hỏi số trẻ?)
- Cô nhận xét bài vẽ trẻ
- Khen bài vẽ đẹp, động viên khuyến khích trẻ vẽ chưa đẹp
4 Củng cố - giáo dục.
- Cô hỏi trẻ: Hôm vẽ gì?
- Cơ giáo dục trẻ: u q bảo vệ môi trường 5 Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
- Ngồi ngắn - Trẻ vẽ
- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày
-Trẻ nhận xét bài bạn
- Trẻ lắng nghe
- Con vẽ khung cảnh trời nắng
- Trẻ nghe
(31)