Nghiên cứu hiện trạng và nguồn gốc gây ô nhiễm các tầng chứa nước trầm tích đệ tứ thành phố quảng ngãi

103 15 0
Nghiên cứu hiện trạng và nguồn gốc gây ô nhiễm các tầng chứa nước trầm tích đệ tứ thành phố quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT ĐÀO TRỌNG TÚ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ NGUỒN GỐC GÂY Ô NHIỄM CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT ĐÀO TRỌNG TÚ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ NGUỒN GỐC GÂY Ô NHIỄM CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Địa chất thủy văn Mã số: 60.44.63 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Quý Nhân HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Đào Trọng Tú MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU .6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM NƯỚC DƯỚI ĐẤT 10 1.1 Khái niệm ô nhiễm nước đất 10 1.2 Ô nhiễm nước đất giới 11 1.3 Ô nhiễm nước đất Việt Nam 13 1.4 Nghiên cứu nước đất thành phố Quảng Ngãi 15 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI .23 2.1 Vị trí địa lí 23 2.2 Địa hình 23 2.3 Khí hậu 24 2.4 Mạng lưới sông 32 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT - ĐỊA CHẤT THỦY VĂN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 34 3.1 Đặc điểm địa chất .34 3.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 40 CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC DƯỚI ĐẤT THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 53 4.1 Các nguồn có nguy gây nhiễm nước đất địa bàn thành phố Quảng Ngãi 53 4.2 Hiện trạng ô nhiễm nước đất thành phố Quảng Ngãi 59 CHƯƠNG 5: NGUỒN GỐC GÂY Ô NHIỄM NƯỚC DƯỚI ĐẤT THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 72 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu nguồn gốc ô nhiễm nước đất .72 5.2 Cơ sở lựa chọn phương pháp nghiên cứu 83 5.3 Tính tốn xác định nguồn gốc gây ô nhiễm nước đất 86 5.4 Đề xuất giải pháp 90 KẾT LUẬN .91 KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐCTV: Địa chất thủy văn ĐCCT: Địa chất cơng trình IGPVN: Dự án tăng cường lực bảo vệ nước ngầm Việt Nam LK: Lỗ khoan NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TNN: Tài nguyên nước TN&MT: Tài nguyên Mơi trường DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1: Hồ điều hịa thả lục bình để giảm mùi .55 Hình 4.2: Nước thải từ Nhà máy Đường Quảng Ngãi 59 Hình 4.3: So sánh giá trị pH vị trí quan trắc chất lượng nước ngầm đợt, năm 2012 so với QCVN 09:2008/BTNMT 612 Hình 4.4: So sánh hàm lượng Fe vị trí quan trắc nước ngầm đợt, năm 2012 so với QCVN 09:2008/BTNMT .623 Hình 4.5: So sánh Coliform vị trí quan trắc chất lượng nước ngầm đợt, năm 2012 so với QCVN 09:2008/BTNMT .623 Hình 4.6: So sánh Coliform vị trí quan trắc chất lượng nước ngầm qua năm 2009, 2010 2012 so với QCVN 09:2008/BTNMT .65 Hình 4.7: So sánh hàm lượng Chì vị trí quan trắc với QCVN 09:2008/BTNMT 68 Hình 4.8: So sánh hàm lượng Mangan vị trí quan trắc với QCVN 09:2008/BTNMT .69 Hình 4.9: So sánh hàm lượng Sắt vị trí quan trắc với QCVN 09:2008/BTNMT .6869 Hình 4.10: So sánh hàm lượng COD vị trí quan trắc với QCVN 09:2008/BTNMT .690 Hình 4.11: So sánh hàm lượng NO3- vị trí quan trắc với QCVN 09:2008/BTNMT .701 Hình 5.1: (a) Các yếu tố ảnh hưởng đến phân tán; (b) Sự phân tán ngang chất đánh dấu .756 Hình 5.2: Ảnh hưởng tỉ số phân tán phương dọc ngang đến lan truyền nguồn ô nhiễm 77 Hình 5.3: Hướng dịch chuyển Pb tới lỗ khoan quan trắc 88 Hình 5.4: Hướng dịch chuyển NO3- tới lỗ khoan quan trắc .890 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài - Thành phố Quảng Ngãi thành phố trẻ phát triển với diện tích 3.712 hecta dân số 134.400 người, tăng trưởng kinh tế hàng năm thành phố đạt 12% 15% Theo đồ án quy hoạch chung thành phố Quảng Ngãi đến 2030 dân số tồn thành phố 357.100 người, diện tích thành phố mở rộng lên tới 5.160 Như nhu cầu cấp nước không ngừng tăng nhanh năm tới - Hiện nguồn nước cung cấp chủ yếu cho thành phố Quảng Ngãi nước đất với công suất khai thác 20.000 m3/ngày Tầng chứa nước khai thác tầng Pleistocen, phân bố độ sâu - 80 m, có quan hệ thủy lực với nước mặt nước sông - Các nguồn gây ô nhiễm nước đất địa bàn thành phố Quảng Ngãi chủ yếu thấm từ bề mặt xuống Vào mùa mưa, nước thải thành phố khơng kịp sông gây nên ngập úng số ao hồ, điển hình hồ điều hịa Quang Trung, Phạm Văn Đồng, hồ Bàu Cả, hồ Nghĩa Chánh Ngoài ra, nước thải số khu công nghiệp, nhà máy lớn, bệnh viện khu dân cư thải trực tiếp sông Trà Khúc mà không qua xử lý làm ô nhiễm trầm trọng môi trường nước sông, ảnh hưởng trực tiếp đến tầng chứa nước nông Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Cơ sở lý thuyết: Đề tài áp dụng lý thuyết truyền chất môi trường lỗ rỗng bão hịa áp dụng phương trình truyền chất theo điều kiện biên loại để tính tốn dịch chuyển chất bẩn Cơ sở tài liệu: Đề tài thực dựa sở kế thừa nội dung từ báo cáo sau: - Báo cáo địa chất đô thị vùng đô thị Quảng Ngãi; - Báo cáo tìm kiếm nước đất vùng Quảng Ngãi; - Báo cáo lập đồ địa chất thủy văn tỷ lệ 1:200.000 vùng Quảng Ngãi Bồng Sơn; - Các báo cáo quan trắc môi trường hàng năm tỉnh Quảng Ngãi Cơ sở thực tiễn: - Kết điều tra, khảo sát trạng nguồn xả nước thải địa bàn thành phố Quảng Ngãi - Kết phân tích chất lượng nước 12 lỗ khoan quan trắc trầm tích Đệ tứ vùng thị Quảng Ngãi thuộc dự án Tăng cường lực bảo vệ nước ngầm Việt Nam mẫu nước lấy từ giếng đào hộ dân; - Kết phân tích mẫu nước sơng Trà Khúc sơng Vệ, kết phân tích mẫu nước thải từ khu cơng nghiệp Quảng Phú, nước thải sinh hoạt từ hồ điều hòa Quang Trung Phạm Văn Đồng Mục tiêu đề tài - Đánh giá trạng chất lượng xác định nguồn gây ô nhiễm nước đất trầm tích Đệ tứ thành phố Quảng Ngãi Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Các tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ nguồn gây ô nhiễm địa bàn thành phố Quảng Ngãi Nội dung nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu đề tài gồm: - Nghiên cứu đặc điểm địa chất thủy văn tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ thành phố Quảng Ngãi; - Nghiên cứu trạng ô nhiễm tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ thành phố Quảng Ngãi; - Nghiên cứu xác định nguồn gốc gây ô nhiễm tầng chứa nước trầm tích Đệ Tứ thành phố Quảng Ngãi Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu, kế thừa; - Phương pháp nghiên cứu thực địa, thí nghiệm; - Phương pháp tổng hợp, phân tích; - Phương pháp giải tích Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu luận văn đóng góp phần nhỏ mặt khoa học công nghệ hoạt động nghiên cứu nguồn gốc dịch chuyển chất gây ô nhiễm mơi trường lỗ rỗng bão hịa Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn có thể giúp đơn vị địa phương thực tốt công tác quản lý, giám sát hoạt động liên quan đến tài nguyên nước Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn bao gồm chương không kể phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo trình bày 96 trang với 20 hình 17 bảng Lời cảm ơn Luận văn hồn thành Bộ mơn Địa chất thủy văn - Khoa Địa chất Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội, hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Quý Nhân Trong trình thực luận văn, học viên nhận quan tâm, giúp đỡ từ phía Bộ mơn Địa chất thủy văn, Khoa Địa chất, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban giám hiệu nhà Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội, Ban lãnh đạo Trung 87 5.3.1 Tính tốn theo nồng độ Chì (Pb) tầng chứa nước qp vị trí lỗ khoan IGPVN 4: Các đặc trưng tầng chứa nước qp xác định theo lỗ khoan LK25 sau: + Hệ số thấm: K = 15,92 m/ngày = 1,84.10-4 m/s + Độ rỗng hữu hiệu: ne = 0,179 + Gradient thủy lực: dh 12,74  11,68   0,00275 dl 386 + Nồng độ chì lỗ khoan IGPVN theo kết phân tích là: C = 0,18 mg/l Hình 5.3 Hướng dịch chuyển Pb tới lỗ khoan quan trắc Tốc độ dòng chảy xác định: K dh 1,84.10 4  0,00275 = 2,827.10-6 m/s vx = ne dl 0,179 Xác định hệ số phân tán thủy động lực học DL cách áp dụng phương trình 5.2: DL   L vx  D * 88  L  0.83(log L) 2, 424  0.83(log 650) 2, 424 = 2,81 m (L: khoảng cách từ điểm quan trắc WW-01 tới lỗ khoan IGPVN 4) Trong đa số trường hợp giá trị D * thường nhỏ so với DL nên bỏ qua giá trị này, đó: DL = 2,81 x 2,827.10-6 = 7,94.10-6 m2/s Thời gian dịch chuyển chất ô nhiễm (Pb) là: t = năm = 220752.103 giây Thay giá trị biến vào phương trình 5.18: C  L  vt C0  erfc 2 D t  L    650  2,827.10 6.220752.10   C0    0,18 mg/l   erfc 6       15,8.10 220752.10  Giải phương trình cho kết C0 = 0,54 mg/l Như vậy, hàm lượng chì nước đất khu công nghiệp Quảng Phú C0 = 0,54 mg/l So sánh kết với hàm chì từ mẫu nước thải WW-04 kênh Bàu Lăng 0,70 mg/l cho thấy khả nước đất bị ô nhiễm chì từ nước thải khu cơng nghiệp Quảng Phú lớn 5.3.2 Tính tốn theo nồng độ Nitrat (NO3-) tầng chứa nước qp vị trí lỗ khoan IGPVN 8: Các đặc trưng tầng chứa nước qp xác định theo lỗ khoan LK25 sau: + Hệ số thấm: K = 15,92 m/ngày = 1,84.10-4 m/s + Độ rỗng hữu hiệu: ne = 0,179 + Gradient thủy lực: dh 5,32  3,14   0,00234 dl 932 + Nồng độ nitrat lỗ khoan IGPVN theo kết phân tích là: C = 26 mg/l 89 Hình 5.4 Hướng dịch chuyển NO3- tới lỗ khoan quan trắc Tốc độ dòng chảy xác định: K dh 1,84.10 4  0,00234  2,4.10 6 m/s vx = ne dl 0,179 Xác định hệ số phân tán thủy động lực học DL cách áp dụng phương trình 5.2: DL   L vx  D *  L  0.83(log L) 2, 424  0.83(log 564) 2, 424  9,65 m (L: khoảng cách từ điểm quan trắc WW-01 tới lỗ khoan IGPVN 8) Bỏ qua giá trị D*, đó: DL = 9,65 x 2,4.10-6 = 23,16.10-6 m2/s Thời gian dịch chuyển chất ô nhiễm (NO3-) là: t = năm = 220752.103 giây Thay giá trị biến vào phương trình 5.18: C C   L  vt erfc 2 D t  L   564  2,4.10 6.220752.10   26    26 mg/l   erfc   23,16.10 6.220752.10       90 Giải phương trình cho kết C0 = 70,7 mg/l Như vậy, nồng độ nitrat nước đất khu vực hồ điều hòa Phạm Văn Đồng C0 = 70,7 mg/l So sánh kết với nồng độ nitrat từ mẫu nước thải WW-01 94 mg/l cho thấy khả nước đất bị ô nhiễm nitrat từ nước thải sinh hoạt hồ điều hòa Phạm Văn Đồng lớn 5.4 Đề xuất giải pháp Từ kết điều tra khảo sát thực tế nguồn gây nhiễm nước đất, kết tính tốn nhận định mức độ ô nhiễm nước đất địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tác giả đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu, ngăn chặn nguy ô nhiễm nước đất diện rộng sau: Thứ nhất: Cần tiến hành điều tra khảo sát chi tiết trạng nguồn gây nhiễm môi trường nước để đánh giá cụ thể nguy gây ô nhiễm nước đất; Thứ hai: Điều tra đánh giá chi tiết chất lượng nước tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ thành phố Quảng Ngãi để xác định cụ thể vấn đề chất lượng nước đất; Thứ ba: Tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước hoạt động xả thải vào nguồn nước nhằm ngăn chặn, xử lý kịp thời nguy gây nhiễm nước đất Ngồi ra, cần có giải pháp cơng trình như: cải tạo, xây hồ điều hòa, kênh dẫn nước thải, bể chứa nước thải,… Bổ sung giếng quan trắc nước đất 91 KẾT LUẬN Về đặc điểm tầng chứa nước thành phố Quảng Ngãi Căn vào địa tầng cấu trúc địa chất, thành phần thạch học tính chất chứa nước, thấm nước đất đá, khu vực thành phố Quảng Ngãi chia thành tầng chứa nước sau: - Tầng chứa nước Holocen (qh): phân bố dọc ven biển kéo dài từ Sơn Tịnh đến Đức Phổ, thành phần chủ yếu cát, cát lẫn sạn sỏi, sét, cuội đa khoáng, mực nước tĩnh độ sâu từ đến mét Chiều dày trung bình 13 mét Loại hình hóa học chủ yếu nước tầng nước clorua, clorua - bicacbonat - natri - calci Nguồn cung cấp chủ yếu cho tầng chứa nước nước mưa nước mặt - Tầng chứa nước Pleistocen - (qp): phân bố rộng khắp vùng đồng Quảng Ngãi, thành phần chủ yếu cuội, sạn, cát, cát pha sét, mực nước tĩnh nằm độ sâu khoảng đến mét Chiều dày thay đổi từ đến 38 mét Loại hình hóa học chủ yếu nước tầng nước hỗn hợp clorua - bicacbonat bicacbonat - clorua Nguồn cung cấp chủ yếu tầng chứa nước nước mặt, nước tầng chứa nước Holocen nằm nước mưa - Tầng chứa nước trầm tích sơng - biển Pleistocen dưới: phân bố thành dải rộng phía tây đồng Quảng Ngãi, thành phần hỗn tạp gồm cuội, sạn, cát, sét pha,…mực nước tĩnh nằm độ sâu 0,15 đến mét Chiều dày thay đổi từ đến 22 mét Loại hình hóa học nước tầng clorua clorua bicarbonat Về nguồn gây nhiễm nước đất Kết thu thập tài liệu khảo sát thực tế cho thấy địa bàn thành phố Quảng Ngãi có nguồn có nguy gây nhiễm nước đất sau: - Nguồn nước thải sinh hoạt: nước thải sinh hoạt từ khu dân cư thành phố Quảng Ngãi chủ yếu tập trung hồ điều hòa hồ Quang Trung hồ Phạm Văn Đồng 92 - Nguồn nước thải công nghiệp: nguồn chất thải công nghiệp lớn địa bàn thành phố Quảng Ngãi xuất phát từ khu công nghiệp Quảng Phú với nhiều nhà máy hoạt động quy mô lớn Nhà máy đường Quảng Ngãi, Nhà máy bia Sài Gịn - Quảng Ngãi,… - Ngồi ra, hoạt động nông nghiệp, chăn nuôi, chôn lấp rác thải nguy dẫn đến nhiễm nguồn nước đất Tuy nhiên, hoạt động chưa có nhiều số liệu thống kê chi tiết Về ô nhiễm nước đất thành phố Quảng Ngãi Kết đánh giá ô nhiễm nước đất địa bàn thành phố Quảng Ngãi dựa tài liệu thu thập từ Báo cáo quan trắc môi trường hàng năm Chi cục Môi trường tỉnh Quảng Ngãi thực kết phân tích mẫu lỗ khoan dự án IGPVN Kết cho thấy nước đất tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ thành phố Quảng Ngãi có biểu ô nhiễm kim loại nặng (phát Chì, Sắt, Mangan) Nitrat Tuy nhiên mức độ nhiễm chưa lan rộng, tỷ lệ phát lỗ khoan quan trắc không cao Về nguồn gây nhiễm tầng chứa nước qp Kết tính tốn dịch chuyển chất ô nhiễm tới lỗ khoan quan trắc IGPVN IGPVN cho thấy nguyên nhân gây nhiễm Chì Nitrat lỗ khoan từ nước thải khu công nghiệp Quảng Phú kênh Bàu Lăng nước thải sinh hoạt hồ điều hòa Phạm Văn Đồng 93 KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO - Nghiên cứu bổ sung, chi tiết trạng nguồn thải có nguy gây ô nhiễm nước đất địa bàn thành phố Quảng Ngãi; - Nghiên cứu chi tiết đặc điểm địa hóa, thủy địa hóa vùng Quảng Ngãi Từ xác định xác mức độ nhiễm, phạm vi bị ô nhiễm nước đất 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), quy chuẩn về nước mặt, nước đất Bộ Tài nguyên Môi trường (MONRE), Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước (CWRPI), Viện Liên bang Khoa học Địa chất Tài nguyên, Đức (BGR) (2012), Dự án tăng cường bảo vệ nước ngầm tại Việt Nam, Báo cáo kết quả phân tích mẫu nước vùng Quảng Ngãi Chi cục Môi trường tỉnh Quảng Ngãi (2005), Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Quảng Ngãi năm 2005 Chi cục Môi trường tỉnh Quảng Ngãi (2010), Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Quảng Ngãi năm 2010 Chi cục Môi trường tỉnh Quảng Ngãi (2010), Báo cáo quan trắc mơi trường tỉnh Quảng Ngãi năm 2012 Đồn Văn Cánh (chủ biên), Bùi Học, Hoàng Văn Hưng, Nguyễn Kim Ngọc (2002), Các phương pháp điều tra địa chất thủy văn, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Trung (1995), Báo cáo lập đồ địa chất thủy văn 1:200.000 vùng Quảng Ngãi - Bồng Sơn Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Trung (1994), Báo cáo tìm kiếm nước đất vùng Quảng Ngãi Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Trung (2000), Báo cáo điều tra địa chất đô thị vùng đô thị Quảng ngãi 10 Nguyễn Văn Lâm (2010), Bài giảng Địa chất thủy văn nhiễm bẩn nước đất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội 11 Nguyễn Kim Ngọc (chủ biên), Kiều Vân Anh, Nguyễn Thị Hạ, Hoàng Văn Hoan, Đỗ Tiến Hùng, Hoàng Văn Hưng, Nguyễn Văn Lâm, Phạm Quý Nhân, 95 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Thủy địa hóa học, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 12 Nguyễn Tuấn Tiến (2003), Giáo trình Động lực học nước đất, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất 13 Vũ Ngọc Kỷ, Nguyễn Thượng Hùng, Tôn Sĩ Kinh, Nguyễn Kim Ngọc (2008), Địa chất thủy văn đại cương, NXB Giao thụng ti, H Ni đồ địa chất thủy văn vùng thành phố Quảng NgÃi Năm 2013 01 03 05 07 09 16 13 h s¬n tịnh MP-NPắ giải Bản vẽ số 11 15 i- tầng chứa nớc 17 LK06 LK05 qh 81 Tầng chứa nớc Dạng tồn Tịnh thiên MP-NPắ 16 Ký hiệu ĐCTV Bề dày (m) B(n-qp) q aQ, apQ edQ, vQ 2-10 qh Holocen amQÔ, abQÔ-, 5-40 amQÔ-, vQÔ-, Nớc lỗ hổng B(n-qp) Sg Trà Khúc Cát, bột, sét, cát pha, sét pha lẫn cuội sỏi, sạn aQÔ, mvQÔ aQÊ, mQÊ, amQÊ, Pleistocen qp 5-40 aQÊ, mQÊ, Cát sạn, cuội, sỏi, cát pha, sét pha, sét amQÊ, mQÊ, amQÊ, amQÊ, aQÊ LK15 77 Neogen 77 Tịnh Hà LK20 LK19 LK23 Phân loại ĐCTV LK24 qh LK32 qp 73 73 Hành Thuận h t nghĩa 71 Tên địa tầng Ký hiệu địa chất Các thành tạo chứa nớc Các thành tạo phun trào bazan hệ tầng Túc Trng, Các thành tạo không chứa nớc Các thành tạo xâm nhập a) qh LK36 Sg PPè a Bứ BNÔ-QÊẻẻ, B(n-qp), PPsr, MP-NPkd, GaTƠné, G-GDi-GSyTÔéẵ C â y b) Đờng thủy đẳng cao tầng qp Ranh giới độ giàu nớc Hớng dòng ngầm vi- loại hình hoá học, chất lợng nớc dới đất S ô n g Vệ 67 Nghĩa hành qp 65 Hồ nớc nhạt v- nớc dới đất Ranh giíi tÇng chøa n−íc LK39 Granit biotit, granodiorit, granit hocblend, diorit, gabro, granitogneis 69 Sg HiÖp Phè LK41 10 - 150 Đứt gÃy không phân loại: a) Xác định; b) Dự đoán; c) ẩn dới lớp phủ a) b) c) LK37 67 Bazan đặc sít xen lỗ hổng, phần bazan phong hoá thành sét iv- nớc mặt 69 LK40h 16 65 Nớc Bicarbonat Nớc Clorur Nớc hỗn hợp Nớc Sulfat vii- công trình nhân tạo 15 Lỗ khoan ĐCTV (cũ): 1) Số hiệu; 2) Độ sâu (m); 3) Lu lợng (l/s); 4) Mực n−íc h¹ thÊp (m); 5) Mùc n−íc tÜnh (m); 6) Tổng độ khoáng (g/l) viii- vị trí nguồn xả nớc thải Điểm gây ô nhiễm: Nhà máy tinh bột sắn Quảng NgÃi Hồ điều hòa Quang Trung Nhà máy đờng Quảng NgÃi 01 03 05 07 Thành lập theo Báo cáo tìm kiếm nớc dới đất vùng Quảng NgÃi 09 11 Ký hiệu a) Ranh giới địa chất; b) Ranh giới thạch học Sông, suối qh Bề dày tối đa (m) 71 GaTƠnéÊ q Thành phần đất đá iii- địa chất, thạch học LK35 LK34 Cát kết, bột kết, sét kết, cuéi sái kÕt, g¾n kÕt yÕu 75 LK31 f f NÔầé, NÔặ, NÔẻ, ii- thành tạo chứa nớc không chứa nớc Nghĩa An Quảng NgÃi LK27 5-100 N£†Í¼, N»È L=564m 75 n LK14 LK13 LK25 16 Nghèo vQÔ, mQÔ, amQÔ, 79 LK8 Trung bình Bột, cát sạn, cuội sỏi, cát sét sạn, laterit aQÔ, mQÔ, mvQÔ, GNPẵặ LK07 Giàu 81 Đệ tứ không phân chia 79 Mức độ chứa nớc Thành phần đất đá Địa tầng 13 15 17 Ngời thành lập: Đào Trọng Tú - IGPVN_2a Lỗ khoan quan trắc dự án IGPVN Hồ điều hòa Phạm Văn Đồng Kênh Bàu Lăng Công ty TNHH Gallant mặt cắt địa chất thủy văn vùng thị xà quảng ngÃi ngang 1:25 0000 tØ lƯ ®øng 1:1000 A -10 2,09 0,14 7,56 3,72 182° 10 10 0 m 20 0,08 7,59 0,27 7,32 3,2 5,55 3,23 mQ™™™ PR -10 aQ™š† -10 aQ™™¬™™™ -20 PR apNÔ-Q 3,03 0,25 14,48 2,77 28,6 -20 0,11 2,60 -10 aQơ aQơ apNÔ-Q -20 aQơ aQơ mQ -30 -30 PR 38,0 -30 -40 Û 34,2 F4 -40 44,5 F1 3,86 7,31 Û 20,0 29,0 -30 LK.32 LK.14 mQ™™™ mQ™™™ aQ™š† PR 10 amQ™š„−… amQ™š„−… 9,37 aQ™™¬™™™ -20 20 LK.28 HN.11 G.2 LK.20 G.3K mQ™™™ D m 20 Sg Trµ Khóc amQ™š„−… LK.3 10 C m 177.5° Sg Trµ Khóc 188° 20 aQ™š† B Sg Trµ Khóc m -40 -40 42,0 F1 54,0 E m 62 59 apNÔ-QÊ 10 mQ HN.4 0,44 0,28 6,99 4,5 98° LK.19 LK.21 LK.20 -10 5,64 0,132 2,08 3,32 PR 24,0 9,37 0,08 32 aQ™™¬™™™ F2 -20 3,2 HN.2A 5,79 0,21 2,65 3,21 m Sg Trµ Khóc LK.27 Sg Trµ Khóc F 20 20 LK.13 aQ™š† 3,63 0,76 4,16 1,22 amQ™š„−… aQ™š† aQ™š† LK.14 10 mvQ™š† amQ™š„−… 3,03 0,25 14,18 2,77 abmQ -10 amQ amQ apNÔ-Q -30 35,5 -40 mQ mQ apNÔ-Q -20 F4 aQơ 36,0 40,0 Û PR -30 34,2 36,0 44,5 -40 49,2 -50 -50 G mQ™™™ 10 aQ™š† LK.7 0,62 3,94 H Sg Trà Khúc Sg Bầu Ao 123 20 amQ 0,06 3,4 m 100° 20 aQ™š† PR LK.20 aQ™š† LK.21 9,37 0,08 7,32 3,2 5,79 0,24 2,65 3,21 100° amQ™š„−… LK.23 mQ™™™ -10 117° LK.24 LK.31 amQ™š„−… LK.32 amQ™š„−… abmQ™š…−† 5,40 16,0 9,8 20,0 0,11 1,85 3,20 3,7 PR 7,86 0,09 2,0 3,0 3,86 7,31 mvQ™š† abmQ™š…−† 0,11 2,60 amQ™š„−… amQ™š„−… F2 -20 10 aQ™™¬™™™ aQ™™¬™™™ -30 aQ™™¬™™™ aQ™™¬™™™ aQ™™¬™™™ apNÔ-Q -10 -20 32,6 31,0 -30 -40 F1 44,5 Û PR PR 42,0 42,0 49,2 -40 F5 F4 tØ lÖ 10m II 127° 125° HN.2A ngang 1:10 000 ®øng 1:500 133° HN.5 LK.23 LK.24 aQ™š† aQ™š† amQ™š„−… 3,7 65° 67° 10m 20,0 0,11 1,85 3,20 7,86 0,09 2,0 3,0 G.3 I 84° HN.10 G.2 LK.21 G.1 HN.2A Sg Trµ Khóc mQ™™™ aQ™š† -5 mQ™™™ G.4 amQ™š„−… 81° 10m TD.6 5,40 9,8 mQ™™™ -10 I 10m LK.31 amQ™š„−… aQ™š† -5 II 121° -5 mQ™™™ 5,79 0,21 2,6 3,21 aQ™š† -5 mQ™™™ -15 -10 -10 -15 -15 mQ™™™ aQ™™¬™™™ -10 aQ™™¬™™™ aQơ aQơ aQơ -15 -20 22,0 aQơ apNÔ-Q -25 -25 -25 -20 33,7 36,0 apNÔ-Q PR 31,0 32,6 PR -20 apNÔ-Q -30 -20 32,0 -30 -30 -35 -35 -25 31,0 34,0 -35 -30 35,0 36,0 38,0 -40 Û -35 42,0 -40 -40 PR 49,2 -40 đồ vị trí giếng quan trắc vùng thành phố Quảng NgÃi Năm 2013 01 03 05 07 11 13 h sơn tịnh MP-NPắ 16 09 giải Bản vẽ số 15 i- tầng chứa nớc 17 qh 81 Tầng chứa nớc Dạng tồn Tịnh thiên 16 MP-NPắ Ký hiệu ĐCTV Bề dày (m) 81 Holocen không phân chia B(n-qp) q 2-10 GNPẵặ Bột, cát sạn, cuội sỏi, cát sét sạn, laterit aQÔ, mQÔ, mvQÔ, qh Holocen 79 5-40 Nớc lỗ hổng B(n-qp) amQÔ-, vQÔ-, vQÔ, mQÔ, amQÔ, Cát, bột, sét, cát pha, sét pha lẫn cuội sỏi, sạn aQÔ, mvQÔ Sg Trà KhúcIGPVN_6b aQÊ, mQÊ, amQÊ, Pleistocen qp 5-40 Tịnh Hà ( IGPVN_5 ( ( IGPVN_8 ( IGPVN_6a Neogen Nghĩa An Quảng NgÃi Cát sạn, cuội, sỏi, c¸t pha, sÐt pha, sÐt aQ£…−†, mQ£…−†, amQ£…−†, mQ£…, amQ£…, amQ£„, aQ£„ 77 77 n 5-100 C¸t kÕt, bét kÕt, sét kết, cuội sỏi kết, gắn kết yếu NÔầé, NÔặ, NÔẻ, NÊẳ, Nằẩ ii- địa chất, thạch học 75 75 a) IGPVN_4 ( qp a) b) c) IGPVN_9b 73 73 Sg PPÍÌ a Bø C © y ( IGPVN_2a 69 Sg HiƯp Phè IGPVN_2a ( IGPVN_2b S « n g VƯ 67 67 h NghÜa hµnh qp 65 16 05 07 Thành lập theo Báo cáo tìm kiếm nớc dới đất vùng Quảng NgÃi 09 11 13 Hồ nớc nhạt 15 Ranh giới độ giàu nớc vi- công trình quan trắc nớc dới đất 69 03 Ranh giới tầng chứa nớc 71 GaTƠnéÊ 01 iii- nớc mặt qh 71 qh Đứt gÃy không phân loại: a) Xác định; b) Dự đoán; c) ẩn dới lớp phủ iv- nớc dới ®Êt q a) Ranh giíi ®Þa chÊt; b) Ranh giới thạch học Sông, suối h t nghĩa Hành Thuận b) IGPVN_9a qh aQ, apQ edQ, vQ amQÔ, abQÔ-, 79 16 Thành phần đất đá Địa tầng 17 Ngời thành lập: Đào Trọng Tú 65 Lỗ khoan quan trắc dự án IGPVN Mức độ chứa nớc Giàu Trung bình Nghèo đồ thủy đẳng cao tầng chứa nớc vùng thành phố Quảng NgÃi Năm 2013 01 03 05 07 09 13 15 Tịnh thiên i- tầng chứa nớc 17 Dạng tồn LK06 LK05 qh 81 chó gi¶i B¶n vÏ sè 11 h sơn tịnh MP-NPắ 16 qp 16 MP-NPắ Tầng Ký hiệu Bề dày chứa nớc ĐCTV (m) Địa tầng Holocen không ph©n chia aQ, apQ edQ, vQ B(n-qp) q 2-10 Nớc lỗ hổng B(n-qp) -IGPVN_5 -IGPVN_4 - L=564m LK13 NghÜa An LK31 75 -QT5b-QN qh -IGPVN_9b LK36 Sg a Bø C © y 69 -IGPVN_2b LK41 15 S « n g VƯ LK39 67 - IGPVN_2a h NghÜa hµnh qp 65 16 05 07 Thành lập theo Báo cáo tìm kiếm nớc dới đất vùng Quảng NgÃi 09 a) Ranh giới địa chÊt; b) Ranh giíi th¹ch häc Hå n−íc nh¹t 11 13 Đờng thủy đẳng cao tầng qp Ranh giới độ giàu nớc Nớc Bicarbonat Nớc Clorur Nớc hỗn hợp Nớc Sulfat vi- công trình nhân tạo Sg Hiệp Phố Cát kÕt, bét kÕt, sÐt kÕt, cuéi sái kÕt, g¾n kÕt yếu v- loại hình hoá học, chất lợng nớc dới đất LK37 LK40 NÊẳ, Nằẩ Ranh giới tầng chứa nớc 71 69 qh NÔầé, NÔặ, NÔẻ, 5-100 iii- nớc mặt GaTƠnéÊ 67 n iv- nớc dới đất 71 q amQÊ, mQÊ, Đứt gÃy không phân loại: a) Xác định; b) Dự đoán; c) ẩn dới lớp phủ qh PPè Cát sạn, cuội, sỏi, cát pha, sét pha, sét aQÊ, mQ£…−†, S«ng, suèi h t− nghÜa LK35 LK34 b) a) b) c) 73 Hành Thuận 5-40 ii- địa chất, thạch häc a) LK32 73 03 C¸t, bét, sÐt, c¸t pha, sÐt pha lÉn cuéi sái, s¹n amQ£…, amQ£„, aQ£„ Neogen LK24 qp 77 LK14 Qu¶ng Ng·i LK23 LK25 LK27 01 amQÔ-, vQÔ-, vQÔ, mQÔ, amQÔ, Pleistocen qp 5-40 aQÔ, mvQÔ LK20 LK19 -QT6b-QN11 12 16 Nghèo aQ£†, mQ£†, amQ£†, 77 75 qh Holocen 79 LK15 10 Tịnh Hà Trung bình aQÔ, mQÔ, mvQÔ, -QT4b-QN Sg Trà Khúc Giàu Bột, cát sạn, cuội sỏi, cát sét sạn, laterit amQÔ, abQÔ-, 79 LK8 Mức độ chứa nớc 81 GNPẵặ LK07 Thành phần đất đá 15 17 Ngời thành lập: Đào Trọng Tú 65 Lỗ khoan ĐCTV (cũ): 1) Số hiệu; 2) Độ sâu (m); 3) Lu lợng (l/s); 4) Mùc n−íc h¹ thÊp (m); 5) Mùc n−íc tĩnh (m); 6) Tổng độ khoáng (g/l) Lỗ khoan quan trắc dự án IGPVN Hớng dòng ngầm đồ Vị TRí CáC ĐIểM Ô NHIễM NƯớC DƯớI ĐấT vùng thành phố Quảng NgÃi Năm 2013 01 03 05 07 09 16 11 13 h sơn tịnh MP-NPắ 15 Tịnh thiên i- tầng chứa nớc 17 Dạng tồn LK06 LK05 qh 81 giải Bản vẽ số 16 MP-NPắ Tầng chứa nớc Ký hiệu Bề dày (m) ĐCTV Holocen không phân chia B(n-qp) q 2-10 Tịnh Hà LK27 81 5-40 Nớc lỗ hổng B(n-qp) 54 LK20 LK19 IGPVN_6a  3 1IGPVN_5 54 ( ( 5IGPVN_4    LK25 ( 81 54   amQÔ-, vQÔ-, vQÔ, mQÔ, amQÔ, ( Neogen LK24 LK31 75 LK32 qp 81 54 aQÊ, mQÊ, amQÊ, mQÊ, n NÔầé, NÔặ, NÔẻ, 5-100 NÊẳ, Nằẩ Cát sạn, cuội, sỏi, cát pha, sét pha, sÐt C¸t kÕt, bét kÕt, sÐt kÕt, cuéi sái kết, gắn kết yếu Hồ nớc nhạt Sông, suối iii- nớc dới đất IGPVN_9b 54 5-40 ii- nớc mặt ( 81 Cát, bột, sét, cát pha, sÐt pha lÉn cuéi sái, s¹n amQ£…, amQ£„, aQ£„ NghÜa An Qu¶ng Ng·i qh qp 77 LK14 LK13 L=564m Nghèo aQÔ, mvQÔ Pleistocen 81 LK23 54 Trung bình Bột, cát sạn, cuội sỏi, cát sét s¹n, laterit aQ£†, mQ£†, amQ£†, 75 qh Holocen LK15 77 Giàu aQÔ, mQÔ, mvQÔ, 79 Sg Trà Khúc aQ, apQ edQ, vQ amQÔ, abQÔ-, 79 LK8 Mức độ chứa nớc 81 GNPẵặ LK07 Thành phần đất đá Địa tÇng Ranh giíi tÇng chøa n−íc 73 Ranh giíi độ giàu nớc 73 iv- loại hình hoá học, chất lợng nớc dới đất Hành Thuận h t nghĩa LK35 LK34 qh a Bø 71 LK36 Sg PPÍÌ C © y 15 LK37 69 02 IGPVN_2a 54 81   ( IGPVN_2b S « n g VƯ LK39 67 54 67 ( qh LK40 h NghÜa hµnh qp 16 65 16 01 03 05 07 Thành lập theo Báo cáo tìm kiếm nớc dới ®Êt vïng Qu¶ng Ng·i 09 11 13 15 17 Ngời thành lập: Đào Trọng Tú Nớc Sulfat 65 Lỗ khoan ĐCTV (cũ): 1) Số hiệu; 2) Độ sâu (m); 3) Lu lợng (l/s); 4) Mực nớc hạ thấp (m); 5) Mực nớc tĩnh (m); 6) Tổng độ khoáng (g/l) vi- vị trí nguồn xả nớc thải điểm ô nhiễm nớc dới đất 81 LK41 Nớc hỗn hợp v- công trình nhân tạo 69 q Nớc Clorur 71 GaTƠnéÊ Sg Hiệp Phố Nớc Bicarbonat 81 54 Điểm gây ô nhiễm: Nhà máy tinh bột sắn Quảng NgÃi Hồ điều hòa Quang Trung Nhà máy đờng Quảng NgÃi Hồ điều hòa Phạm Văn Đồng Kênh Bàu Lăng Công ty TNHH Gallant Chất lợng nớc dới đất điểm khảo sát 1: Pb 5: NO3- Màu Vàng: Đạt tiêu chuẩn (Theo QCVN:09/2008) 2: Fe 6: NO2- Màu đỏ: Vợt tiêu chuẩn cho phép (Theo QCVN:09/2008) 3: Mn 7: PO43- Màu trắng: Không có mẫu 4: Cd 8: COD A VÞ trÝ lÊy mÉu CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO VỀ VIỆC BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ Kính gửi: - Trường Đại học Mỏ - Địa chất - Phòng Đào tạo Sau đại học Họ tên học viên: Đào Trọng Tú Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu trạng nguồn gốc gây nhiễm tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ thành phố Quảng Ngãi” Chuyên ngành: Địa chất thủy văn Mã số: 60.44.63 Người hướng dẫn : PGS.TS Phạm Quý Nhân Sau bảo vệ luận văn thạc sĩ, học viên sửa chữa bổ sung luận văn theo Biên Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Cụ thể sửa chữa bổ sung nội dung sau đây: 1- Chỉnh sửa lại cách phân tầng địa chất thủy văn: chỉnh sửa mục 3.2.1.2 Các tầng chứa nước Pleistocen trang 44; 2- Chỉnh sửa lại bố cục trang 34: bỏ mục 2.5 Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn Chương 2: Đặc điểm địa lý tự nhiên thành phố Quảng Ngãi; 3- Bổ sung thông tin tầng chứa nước, cách nước mặt cắt địa chất thủy văn vào vẽ số 01: Bản đồ địa chất thủy văn thành phố Quảng Ngãi trang 52; 4- Sửa lỗi kỹ thuật luận văn theo góp ý hội đồng, lỗi tả Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2013 NGƯỜI HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN CAO HỌC PGS.TS Phạm Quý Nhân Đào Trọng Tú CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ ... văn tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ thành phố Quảng Ngãi; - Nghiên cứu trạng ô nhiễm tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ thành phố Quảng Ngãi; - Nghiên cứu xác định nguồn gốc gây ô nhiễm tầng chứa nước. .. Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Các tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ nguồn gây ô nhiễm địa bàn thành phố Quảng Ngãi Nội dung nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu đề tài gồm: - Nghiên cứu đặc điểm địa... 4.1 Các nguồn có nguy gây nhiễm nước đất địa bàn thành phố Quảng Ngãi 53 4.2 Hiện trạng ô nhiễm nước đất thành phố Quảng Ngãi 59 CHƯƠNG 5: NGUỒN GỐC GÂY Ô NHIỄM NƯỚC DƯỚI ĐẤT THÀNH

Ngày đăng: 24/05/2021, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan