1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

HUONG DAN SU DUNG KENH HINH

26 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhận thức trong dạy học được thể hiện trong hoạt động của giáo viên và học sinh đối với việc truyền thụ và tiếp thu một nội dung khoa học được quy định trong chương trình đối với những p[r]

(1)

ÁO VIÊN: Nguyễn Thị Ngân

Tổ: Sử - Địa – GDCD Năm học : 2010 – 2011

Krông Ana, tháng 11 năm 2010 MỤC LỤC

T ran g A ĐẶT VẤN

ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ

TÀI CƠ SỞ LÝ

LUẬN CƠ SỞ THỰC

TIỄN II MỤC ĐÍCH NGHIÊN

CỨU III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN

CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU B GIẢI QUYẾT VẤN

(2)

ĐỀ II PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC KÊNH HÌNH

NHẰM… 10 III CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ

CHỨC… 10 CÁC NGUYÊN TẮC KHI SỬ

DỤNG 10 CÁC CHỨC NĂNG CỦA KÊNH

HÌNH 11

3 NHỮNG KỸ NĂNG KHI KHAI THÁC KÊNH HÌNH 12

4 YÊU CẦU KHI KHAI

THÁC 12 IV VẬN

DỤNG 13

V ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN

NGHỊ 17 ĐỀ

XUẤT 17

2 KIẾN

NGHỊ 18

C KẾT LUẬN

19 TƯ LIỆU THAM

(3)

A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

Trong bối cảnh phát triển nhanh chóng khoa học – cơng nghệ hiện nay, xu tồn cầu hóa, nước giới Việt Nam hướng đến việc cải cách giáo dục để thích ứng với hồn cảnh mới.

Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nêu rõ: “Để đáp ứng yêu cầu người nguồn lực nhân tố định sự phát triển đất nước thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, cần tạo chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay”.

Quán triệt đường lối Đảng, ngành giáo dục đào tạo xác định nhiệm vụ trọng tâm tiến hành đổi phương pháp dạy học kết hợp với nội dung chương trình sách giáo khoa kiểm tra đánh giá Trong đó, chủ trương đổi phương pháp daỵ học ghi rõ Luật giáo dục năm 2005:

“Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh”.

(4)

những tình khác học tập thực tiễn”.

Những quan điểm sở xác định chất việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) chuyển từ mơ hình dạy học theo kiểu truyền thống – lấy giáo viên làm trung tâm sang mơ hình dạy học - lấy học sinh làm trung tâm hay mơ hình dạy học hướng vào người học Vì dạy Lịch sử cần thay đổi cách dạy cách học theo hướng tích cực hóa người học. Người dạy đóng vai trị chủ đạo, cịn người học đóng vai trị chủ động chiếm lĩnh tri thức.

Qua trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 10 trường THPT, nhận thấy vấn đề bổ ích lí luận thực tiễn Nó có ý nghĩa rất lớn việc nâng cao chất lượng mơn, đối tượng học sinh lớp 10 nhận thức, khả tư có so với em bậc THCS song vẫn nhiều hạn chế so với em lớp Vì người giáo viên cần phải khơi dậy tính tích cực, chủ động học tập hoạt động khác không làm cho em thu nhận lượng tri thức tốt cho bản thân mà sở vững để em bước vào lớp 11,12 Đó lớp mà em phải có lực tư ý thức tự tìm hiểu cao hơn.

Chúng ta biết, việc dạy học tiến hành trình thống nhất, gồm hai khâu có tác dụng bổ sung qua lại cho nhau: giảng dạy học tập. Dĩ nhiên, hai khâu trình nhận thức, phải tuân theo những quy luật nhận thức Nhận thức dạy học thể hoạt động của giáo viên học sinh việc truyền thụ tiếp thu nội dung khoa học được quy định chương trình phương pháp dạy học thích hợp, phương tiện hình thức cần thiết để đạt kết định đề ra.

(5)

2 CƠ SỞ THỰC TIỄN

Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ đặc trưng môn Lịch sử, yêu cầu đổi giáo dục thực tiễn dạy học môn, sách giáo khoa Lịch sử 10 biên soạn gồm hai kênh kiến thức: Kênh hình kênh chữ Hai kênh này hỗ trợ cho nhằm giúp học sinh nắm vững tri thức lịch sử Nội dung sách giáo khoa biên soạn theo hướng “dân tộc, đại, thích hợp nhằm phát huy tính tích cực học sinh”[1] Để đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh, cần có điều kiện định về giáo viên đồ dùng dạy học[2] Đây điều mẻ, song với sách giáo khoa sử dụng số lượng kênh hình khơng nhỏ trong học cụ thể Trong thời gian giảng dạy tiết lớp của giáo viên hạn chế nên dẫn đến hậu là: giáo viên hướng dẫn, cung cấp cho học sinh tiếp cận, phân tích đánh giá, nhận xét nội dung kiến thức kênh hình sách giáo khoa Lịch sử cách hiệu Bên cạnh đó, việc học Lịch sử học sinh phải gắn liền với hoạt động ngoài giờ: tham quan bảo tàng lịch sử, di tích….để tận mắt nhìn thấy, sờ thấy vật mức độ khác Từ em hiểu nắm vững sâu kiến thức lịch sử học chương trình, sách giáo khoa Tuy nhiên vì điều kiện nhà trường địa phương chưa cho phép nên hạn chế nhiều đến hiệu niềm say mê học sinh môn Lịch sử. Sách giáo khoa Lịch sử biên soạn không tài liệu giảng dạy giáo viên mà tài liệu học tập lớp, nhà học sinh theo phương pháp Đó là, học sinh khơng phải thuộc lịng sách giáo khoa dưới sự tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên Từ em tự hình thành cho mình tri thức lịch sử Do đó, thơng tin sách giáo khoa mặt trình bày dạng nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ Mặt khác, kèm theo thông tin câu hỏi, tập yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động học tập khác Kênh hình sách giáo khoa không những minh họa, làm sở cho việc tạo biểu tượng lịch sử mà một nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh.

(6)

khoa lịch sử vậy, đòi hỏi giáo viên kết hợp với học sinh đổi phương pháp dạy học Trong giáo viên với tư cách người tổ chức, hướng dẫn, phát huy tính tích cực, độc lập học sinh q trình học tập.

Xuất phát từ lí trên, tơi mạnh dạn trình bày đề tài: “Vận dụng phương pháp khai thác kênh hình nhằm phát huy tính tích cực học sinh qua bài: “Cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII (Tiết 1, lớp 10 – Ban cơ bản)”

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Để đảm bảo tính xác khoa học, tăng cường gây cảm xúc thông tin về nhân vật, kiện lịch sử, trước hết giáo viên cần ý đến trình bày sinh động giàu hình ảnh giáo viên tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử… kết hợp với phương pháp khác Đặc biệt cần coi trọng việc sử dụng khéo léo, hiệu phương tiện trực quan: tranh ảnh, đồ, lược đồ, sa bàn, mô hình vật thật, phim đèn chiếu, phim vidieo… và bước ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp dạy học Lịch sử, giúp em lĩnh hội kiến thức nhanh nhất, xác, hiệu nhất.

Bên cạnh đó, cần tận dụng hội, khả để học sinh có được phương thức lĩnh hội cách cụ thể, giàu cảm xúc, trực tiếp quan sát các hiện vật lịch sử, nghe báo cáo, tiếp xúc, trao đổi với nhân chứng lịch sử, nhân vật lịch sử Điều giúp cho học sinh “trực quan sinh động” khứ có thực mà khơng có Ngồi giáo viên cịn tổ chức phương pháp hỏi, trả lời, trao đổi cho hiệu Qua đây, giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời, thảo luận, tranh luận với nhau hoặc trao đổi với giáo viên, qua học sinh lĩnh hội học theo tinh thần đổi phương pháp dạy học: dạy học tự khám phá tự phát triển Cần đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học như:

(7)

Tóm lại, việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng q trình chuyển đổi phương pháp dạy học “thầy nói – trị nghe” “thầy đọc – trò chép” sang phương pháp dạy học Trong đó, giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn trình học tập học sinh Cịn học sinh phải chủ động tham gia vào hoạt động học tập, tự tìm kiếm kiến thức, hình thành lực sáng tạo, rèn luyện khả tự học Nhưng khơng có nghĩa cho học sinh hoạt động giá Đặc thù môn Lịch sử việc tiếp nhận, xử lý thông tin từ sử liệu khâu đầu tiên, tất yếu trình nhận thức khứ, không bỏ qua coi nhẹ. III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Về đối tượng: học sinh lớp 10 trường THPT

Phạm vi nghiên cứu: kênh hình sách giáo khoa Lịch sử 10 cách sử dụng kênh hình sách giáo khoa bậc THPT

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Từ thực tiễn môn Lịch sử trường THPT giúp học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới, góp phần hình thành ở học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống anh hùng cách mạng; bồi dưỡng lực tư duy, hành động, thái độ đắn ứng xử xã hội Vì vậy, phương pháp hình thức dạy học mơn Lịch sử phong phú, đa dạng gồm:

Thảo luận nhóm Đóng vai

Giải vấn đề Động não

Nghiên cứu trường hợp Trực quan

(8)

Đàm thoại Kể chuyện ……….

Từ vấn đề áp dụng số phương pháp vào việc dạy học môn Lịch sử trường đạt số kết khả quan Sau xin trình bày phương pháp mà áp dụng để quý thầy cô tham khảo.

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ

Để đáp ứng yêu cầu nhận thức lý luận nắm vững nội dung khoa học loại tài liệu trực quan, phương pháp sử dụng kênh hình day học Lịch sử cần thiết phải có đề tài ngắn gọn, có chất lượng – vừa nâng cao trình độ lịch sử nghiệp vụ cho giáo viên vừa thiết thực, cụ thể Thực tế, có số viết, số tài liệu cung cấp cho giáo viên, học sinh hiểu biết cần thiết Song cịn q chưa đủ, chưa hệ thống Đã có nhiều cách giải đáp khác việc sử dụng kênh hình sách giáo khoa dạy học Lịch sử trường THPT nhằm nâng cao hiệu học Hầu hết thống rằng: sử dụng sách giáo khoa giáo viên học sinh hiểu sâu sắc kênh chữ kênh hình sách giáo khoa Tuy nhiên, việc khai thác nội dung kênh hình sách giáo khoa biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học lại chưa quan tâm cách đầy đủ Trong dạy học Lịch sử nhiều giáo viên coi việc sử dụng kênh hình nhằm minh họa cho học thêm sinh động, có khai thác phương pháp nội dung chưa đảm bảo Vì việc khai thác kênh hình chưa trọng phát huy Nguyên nhân sau:

(9)

thấy kênh hình khơng nguồn cung cấp kiến thức quan trọng Nó cung cấp khối lượng thơng tin đáng kể Thậm chí, học sinh khai thác tốt kênh hình khắc ghi học lâu hơn, tốt mà không cần học thuộc lòng kênh chữ vẹt…!

Thứ hai: khơng giáo viên chưa hiểu rõ xuất xứ, nội dung ý nghĩa kênh hình sách giáo khoa Sách giáo khoa tăng lên đáng kể số lượng kênh hình so với sách giáo khoa cũ

Thứ ba: nhiều giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị, nội dung kênh hình lại ngại sử dụng sợ thời gian, sử dụng qua loa, sơ sài cho có

Thứ tư: số trường hợp, giáo viên khai thác xong phần kênh chữ, quay lại cịn thời gian để tránh tình trạng học sinh ồn khai thác kênh hình nhằm chống “ướt” giáo án…! Lúc đó, nội dung học kênh hình khơng có ăn khớp với

Từ nguyên nhân dẫn đến hậu đau lòng Tranh ảnh, đồ… nhiều có nhiều giáo viên giảng dạy kênh nằm im sách giáo khoa, kênh hình có sử dụng tiết thao giảng có người dự sử dụng mang tính hình thức… có sử dụng…! Dĩ nhiên học sinh thuộc lịng câu chữ, khơng hiểu chất kiện lịch sử, không nắm quy luật vận động, phát triển xã hội Sau học học sinh nắm nội dung kênh hình qua dịng thích sách giáo khoa…! Đấy nguyên nhân làm cho học sinh khơng thích học Lịch sử, chất lượng điểm thi môn Lịch sử năm gần thấp

II PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC KÊNH HÌNH NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG TRƯỜNG THPT.

(10)

độc lập em Học sinh học Lịch sử khơng đọc thuộc lịng sách giáo khoa, mà cần tìm tịi, nghiên cứu kiện sách theo tổ chức, hướng dẫn giáo viên, từ em tự hình thành cho hiểu biết lịch sử Do thơng tin sách giáo khoa mặt trình bày dạng nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ, mặt khác kèm theo thông tin câu hỏi, tập, hệ thống kênh hình yêu cầu học sinh thực hoạt động học tập khác

Kênh hình sách giáo khoa bao gồm nhiều loại: đồ, hình vẽ, tranh ảnh lịch sử….Nó vừa có ý nghĩa minh họa vừa nguồn kiến thức, bao gồm hai Chính vậy, giáo viên cần hiểu rõ nội dung vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học học đạt hiệu

III CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1 CÁC NGUYÊN TẮC KHI SỬ DỤNG.

Thứ nhất: Sử dụng mục đích

Trong q trình dạy học giáo viên phải đề mục đích sử dụng, tiến trình hoạt động lên lớp Hoạt động giáo viên việc sử dụng kênh hình sách giáo khoa quy định mục đích học tập học sinh

Mục đích học chiếm lĩnh tri thức, hình thành phát triển kỹ năng, nhân cách Mỗi loại kênh hình sách giáo khoa có chức riêng nên phải nghiên cứu cụ thể để sử dụng mục đích phù hợp yêu cầu học

Chẳng hạn: kênh hình trình bày cho giảng việc sử dụng chúng dừng lại việc minh họa cho giảng nhằm làm cho giảng phong phú, sinh động, hấp dẫn Giáo viên không sử dụng củng cố học hay kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh

(11)

Thứ hai: Sử dụng lúc

Nghĩa kênh hình lúc sử dụng hợp lý nhất, trình trình bày kiến thức củng cố kiến thức kỹ học tập nhà Tóm lại cần đưa học sinh cần minh họa, cần tìm hiểu nội dung học, tránh đưa đồng loạt phân tán ý học sinh

Thứ ba: Sử dụng mức, cường độ.

Tùy vào nội dung, mục đích sử dụng kênh hình mà giáo viên đưa yêu cầu khác học sinh Trong giảng mới, điều kiện thời gian không cho phép nên giáo viên tập trung giới thiệu thuyết minh số hình vẽ, sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh (đối với nhiều tranh ảnh)

Với hình ảnh khác, giáo viên dừng lại cho học sinh quan sát sơ lược để học sinh nắm biểu tượng ban đầu mà thơi Hoặc với kênh hình để minh họa cho giảng, giáo viên không nên cho học sinh đứng lên thuyết trình kênh hình vượt sức học sinh, giáo viên cho học sinh tìm hiểu nhà

Cần phải bố trí thời gian kênh hình cách hợp lý mà không bỏ qua phần bản: kênh chữ

Thứ tư: Kết hợp sử dụng kênh hình sách giáo khoa với đồ dùng được trang bị

Đó đồ, sơ đồ, tranh ảnh phóng to, tài liệu thành văn có liên quan Với kênh hình khó quan sát chưa cụ thể, giáo viên phóng to cụ thể hóa để em dễ nhận biết tiếp thu

Thứ năm: Nội dung thuyết minh kênh hình phải sinh động, hấp dẫn, kết hợp với lời nói truyền cảm có sức thuyết phục cao học sinh

(12)

Hướng dẫn học sinh quan sát từ tổng thể đến chi tiết kết hợp miêu tả, phân tích, đàm thoại thơng qua hệ thống câu hỏi gợi mở giáo viên để học sinh tự rút học Giáo viên tổ chức học sinh làm việc theo nhóm, cá nhân hay tồn lớp

Hiệu sử dụng kênh hình cịn tùy thuộc vào ham muốn học sinh Giáo viên người đưa tình có vấn đề kích thích hiểu biết học sinh, niềm say mê học sinh môn học

2 CÁC CHỨC NĂNG CỦA KÊNH HÌNH

Mỗi kênh hình dạy học thực chức sau: Thơng báo, trình bày thơng tin

Minh họa, giải thích, mơ tả trực quan Tổ chức tiến hành hoạt động

3 NHỮNG KỸ NĂNG KHI KHAI THÁC KÊNH HÌNH Hình thành kỹ quan sát, nhận xét

Hình thành kỹ mơ tả tường thuật

Hình thành kỹ phân tích, nhận định đánh giá Hình thành kỹ tổng hợp

4 YÊU CẦU KHI KHAI THÁC KÊNH HÌNH

(13)

Đối với giáo viên

Nắm nội dung chương trình

Xác định rõ nội dung mà học sinh cần biết qua kênh hình

Chuẩn bị số câu hỏi phù hợp với trình độ học sinh, gợi ý để em biết tự giác khai thác kiến thức từ kênh hình

Kịp thời động viên, khuyến khích đánh giá học sinh

Đối với học sinh

Được rèn luyện số kỹ khai thác kiến thức từ kênh hình

Hiểu yêu cầu giáo viên đưa yêu cầu khai thác kiến thức từ kênh hình

Tích cực, chủ động tìm tịi phát kiến thức từ hệ thống kênh hình 5 CÁC THAO TÁC KHI KHAI THÁC KÊNH HÌNH

Để khai thác kênh hình có hiệu quả, phát huy tính tích cực học sinh, cho học sinh tự tìm hiểu nội dung tranh ảnh hướng dẫn, tổ chức giáo viên, xin nêu số gợi ý việc khai thác tranh ảnh lịch sử sách giáo khoa lịch sử THPT:

Bước 1: Cho học sinh quan sát kênh hình để xác định cách khái quát nội dung kênh hình cần khai thác

Bước 2: Giáo viên hỏi, nêu vấn đề, để em có sở tự phát kiến thức Bước 3: Học sinh trình bày kết tìm hiểu nội dung kênh hình sau quan

sát, kết hợp ý kiến Giáo viên tìm hiểu nội dung học

(14)

dung khai thác kênh hình cung cấp cho học sinh

Cuối học sinh nắm cách khai thác kênh hình nội dung kênh hình học

VẬN DỤNG

Như biết “Cách mạng tư sản Pháp” cách mạng tư sản điển hình thời kì lịch sử giới cận đại Giáo viên cần làm cho học sinh thấy rõ cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Pháp, góp phần vào thắng lợi chủ nghĩa tư phạm vi toàn giới Khi giảng nên áp dụng phương pháp khai thác kênh hình đem lại hiệu tốt

1 Bức tranh biếm họa tình cảnh người nơng dân Pháp trước cách mạng (phần I, mục Tình hình kinh tế - xã hội )

Phương pháp sử dụng:

Sau cung cấp cho học sinh biết đặc điểm bật kinh tế, trị, xã hội Pháp trước năm 1789, giáo viên sử dụng tranh biếm họa “Tình cảnh nơng dân Pháp trước cách mạng” (Hình SGK lịch sử 10 – chuẩn ) để miêu tả, kết hợp với phân tích vấn đề trình bày

Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh cách treo lên bảng

Hoạt động 2: Để phát huy tính tích cực, tự giác chủ động học sinh, giáo viên cần hướng dẫn em quan sát tranh (từ khái quát đến tỉ mỉ), kết hợp với đọc sách giáo khoa để trả lời câu hỏi giáo viên gợi mở: Bức tranh có người?

Họ đại diện cho tầng lớp xã hội Pháp?

Tại người tranh lại mặt thể địa vị khác nhau như vậy?

(15)

Các loại giấy tờ túi áo túi quần Q tộc, Tăng lữ nói lên điều gì? Hình ảnh người nông dân chống tay lên cuốc mịn vẹt nói lên điều gì? Vì chân người nơng dân lại có hình ảnh chim, thỏ, chuột? Hoạt động 3: Giáo viên yêu cầu em nhận xét: Nội dung biếm họa nói lên điều gì?

Hoạt động 4: Giáo viên nhận xét bổ sung:

Đây tranh biếm họa nói lên tình cảnh người nơng dân Pháp trước cách mạng tư sản

Bức tranh miêu tả người nông dân già nua, ốm yếu lưng phải cõng hai người có thân hình béo khỏe Đó hình ảnh tượng trưng cho đẳng cấp quý tộc tăng lữ xã hội pháp trước cách mạng

Người ngồi đằng trước mặc áo choàng cổ đeo thánh giá tượng trưng cho tăng lữ (Đẳng cấp thứ nhất) (Lưu ý: Giáo viên kết hợp vẽ sơ đồ đẳng cấp lên bảng) Người ngồi sau đeo kiếm dài cạnh sườn, có nhiều đồ trang sức trang phục đẹp, tượng trưng cho quý tộc (Đẳng cấp thứ hai) Cả hai béo tốt, mập mạp, má phúng phính mỡ Ăn mặc bảnh chọe, diêm dúa sang trọng Trong túi áo túi quần Tăng lữ, quý tộc thò loại văn tự, khế ước cho vay nợ, cho thuê ruộng, quy định nghĩa vụ phong kiến mà có lẽ hàng nghìn đời người nơng dân không trả hết Người nông phải nộp đủ thứ thuế: thuế rượu, thuế muối, thuế thừa kế… Sản phẩm làm phải nộp cho lãnh chúa từ 10 – 20%, nhà nước 50%, Giáo hội 10% Ngoài ra, họ phải nộp thuế qua cầu lãnh chúa thuế dùng cối xay bột…

Vì phải cõng lưng hai đẳng cấp quý tộc tăng lữ nên lưng người nông dân phải còng xuống, tay chống nhờ cuốc mịn vẹt Đây biểu cho cơng cụ canh tác thô sơ, lạc hậu người nông dân, kinh tế lạc hậu nước Pháp trước năm 1789 Sản phẩm nông nghiệp người nơng dân làm ỏi, phải nộp gần hết cho Quý tộc, Tăng lữ; số lại bị thỏ, chuột, chim ….ra sức phá hoại

(16)

hất tung hai đẳng cấp khỏi lưng mình, khơng họ khụy xuống mà chết Điều giải thích nơng dân Pháp lực lượng đông đảo tham gia cách mạng người kiên cách mạng

Qua kết luận, mâu thuẫn đẳng cấp thứ đẳng cấp thứ hai với đẳng cấp thứ ba nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ cách mạng tư sản Pháp

2 Bức tranh Tấn công ngục Baxti (phần II, mục Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ Lập hiến)

Phương pháp sử dụng:

Khi nói đến kiện ngày 14 tháng năm 1789 (ngày cách mạng Pháp bùng nổ) giáo viên sử dụng tranh Tấn công ngục Baxti để xây dựng đoạn tường thuật ngày mở đầu Hoạt động cách mạng tư sản Pháp

Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh chuẩn bị sẵn Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn em quan sát tranh câu hỏi: Vì ngày 14/7 chọn làm ngày độc lập, trở thành ngày Quốc Khánh nước Pháp?

Hoạt động 3: Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời

(Lưu ý: Đây kênh hình khó, giáo viên cần gợi ý cho học sinh khai thác tồn cảnh ngục Baxti Từ kết luận biểu tượng cho uy quyền chế độ phong kiến Ngày 14 tháng năm 1789 quần chúng lật đổ ngục Baxti, coi lật đổ chế độ phong kiến chọn làm ngày quốc khánh Pháp Sau đó, giáo viên tường thuật cho em hiểu diễn biến kiện trên)

Hoạt động 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận:

(17)

Sáng sớm ngày 14/7/1789, 300 000 quần chúng Pari cầm vũ khí đến bao vây, cơng ngục Baxti Đến gần trưa, quần chúng công xô vào cửa lớn nhà tù, cầu treo bị rút, khơng cịn đường để vào pháo đài Một lúc sau, số người dũng cảm bắc lại cầu khơng có kết Đột nhiên, từ phía tường pháo đài vang lên loạt súng Nhiều người chết bị thương

Máu chảy làm tăng thêm phẫn nộ quần chúng Một công mãnh liệt bắt đầu kéo dài tới Mặt đất trước pháo đài ướt đẫm máu Cuối số chiến sĩ dũng cảm nối lại cầu treo, quần chúng ùa vào Đội quân đồn trú Baxti đầu hàng, viên huy lệnh bắn đại bác vào quần chúng bị nhân dân giết chết

Nỗi căm thù quần chúng Baxti thật to lớn, đến mức người ta dùng búa, xà beng để phá hủy Một năm sau, ngục Baxti bị san phẳng hoàn toàn, cũ, người ta xây dựng quảng trường ghi hàng chữ: “Ở người ta nhảy múa”

Và từ trở đi, ngày 14/7 vào lịch sử nước Pháp ngày độc lập, sau chọn làm ngày Quốc Khánh nước Pháp

Bức tranh Lược đồ phong trào nhân dân Pháp năm 1789 ( phần II, mục Cách mạng bùng nổ Nền quân chủ lập hiến) nhằm giúp học sinh thấy rõ tình hình nước Pháp sau ngày phá ngục Baxti, hiểu cách mạng thắng lợi nhưng nhân dân Pháp tiếp tục đấu tranh.

Phương pháp sử dụng:

(18)

Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh quan sát Lược đồ phong trào nhân dân Pháp năm 1789 chuẩn bị sẵn

Hoạt động 2: Khi học sinh khai thác kênh hình, Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở giúp học sinh hiểu quần chúng nhân dân Pháp lực lượng nòng cốt kiên đưa cách mạng lên:

Sau cách mạng thắng lợi, phái Lập hiến làm gì? Những việc làm phái Lập hiến chủ yếu phục vụ cho ai? Vì sao? Phong trào đấu tranh nhân dân Pháp năm 1789 đem lại kết gì?

Hoạt động 3: Giáo viên yêu cầu em trả lời câu hỏi: Vì cách mạng giành thắng lợi quần chúng nhân dân Pháp tiếp tục đấu tranh?

Hoạt động 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận:

Đây lược đồ thể phong trào đấu tranh nhân dân Pháp năm 1789 sau ngày 14/7, phái Lập hiến lên cầm quyền, thiết lập quân chủ Lập hiến

Nhưng sau nắm quyền phái Lập hiến không muốn giải yêu cầu cấp bách ruộng đất cải thiện đời sống nhân dân Họ không kiên cách mạng đến lực phong kiến phản động (vẫn trì ngơi vua), tạo điều kiện cho Lui – XVI hành động, khôi phục chế độ quân chủ chuyên chế

Bất bình trước thái độ phái Lập hiến, hàng loạt đấu tranh quần chúng nhân dân Pháp liên tiếp nổ Đặc biệt, mùa thu năm 1789 người thợ nề, thợ giày, người bán hàng Pari dậy đòi cải thiện đời sống Mạnh mẽ khởi nghĩa nhân dân Pari ngày 4,5 tháng 10 năm 1789

(19)

phẫn nước Pháp lúc Thêm vào đó, tình trạng giá tăng vọt việc thiếu bột mỳ cửa hiệu ngày tăng thêm lòng căm thù quần chúng lao động

Do đó, đến ngày 4/10/1789, quần chúng nhân dân chịu đựng nữa, họ kéo đến bao vây quanh cung điện Vecxai, hô to “đả đảo bọn giáo sĩ”, “giết chết bọn quý tộc”, “giết chết hoàng hậu” Đến ngày 6/10/1789, phong trào nhân dân Pháp ngày trở nên mạnh mẽ, kết xảy xung đột đẫm máu nhân dân với cảnh vệ Nhân dân ùa vào cung điện, buộc Lui – XVI hoàng hậu phải rời cung điện Tuylori (Pari) vòng vây quần chúng Cuộc đấu tranh kết thúc thắng lợi

Chính thái độ phản động phái Lập hiến sau lên cầm quyền nên dù cách mạng giành thắng lợi quần chúng kiên tiếp tục đấu tranh

4 Kênh hình vua Lui XVI bị xử chém (21/1/1793) (Phần II, Mục Tư sản công thương lên nắm quyền Nền cộng hòa thành lập)

(Phần tìm hiểu tiết bài)

V ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 1 ĐỀ XUẤT

Như vậy, việc sử dụng kênh hình dạy học Lịch sử nói chung Lịch sử lớp 10 nói riêng cơng việc cần thiết bắt buộc giáo viên tham gia giảng dạy Muốn làm tốt điều cần phải nắm vững lí luận phương pháp dạy học theo tinh thần đổi

Giáo viên phải ln xác định vị trí, vai trị, ý nghĩa việc sử dụng kênh hình day học lịch sử 10, cầu nối khứ - – tương lai

(20)

phải tham khảo tài liệu có liên quan đến học, đọc kỹ mục tiêu cần đạt, xác định kiến thức bản, đồng thời dặn học sinh sưu tầm nhà thông tin kênh hình sách giáo khoa

Như vậy, khai thác kênh hình lịch sử cách tiếp cận lịch sử tốt, có khả đưa lại hiệu giáo dục cao lại công việc đơn giản dễ thực Ở vấn đề nhận thức nội dung lịch sử qua tư liệu tranh ảnh lịch sử có nội dung lịch sử, cịn có vấn đề rèn luyện óc quan sát khả vận dụng phương pháp miêu tả, tường thuật diễn biến kiện lịch sử

2 KIẾN NGHỊ

Các trường THPT cần nghiêm túc đạo việc giảng dạy kênh hình lịch sử dạy học lịch sử Tránh tình trạng để kênh hình nằm im sách giáo khoa

Các Sở giáo dục cần tổ chức tập huấn cho giáo viên kỹ năng, phương pháp cần thiết giảng dạy kiến thức lịch sử qua kênh hình mơn Lịch sử

Trên số ý kiến nhỏ giúp kỹ sư tâm hồn dạy Lịch sử tiến hành giảng dạy theo hướng đổi phương pháp Đề tài thân làm đạt kết mong muốn Mong rằng, phương pháp nhiều phương pháp khác nâng cao lượng giảng dạy môn Lịch sử trường THPT nói chung lớp 10 nói riêng

C KẾT LUẬN

(21)

sự tìm tịi, học hỏi, sáng tạo qua kênh thông tin khác Bên cạnh đó, muốn gây hứng thú cho học sinh, giáo viên lên lớp phải chuẩn bị chu đáo, chuẩn bị tốt phương tiện đồ dùng dạy học có liên quan đến tiết học Trong học cần phải có thái độ cởi mở, thân thiện, gần gũi, tạo tâm lý tốt cho học sinh học tập, tìm hiểu xem học sinh có nắm hiểu không Quan trọng nữa, học sinh có hứng thú học tập khơng phụ thuộc cách nêu vấn đề, đặt câu hỏi đặc biệt áp dụng phương pháp có phù hợp hay khơng

Thực tế, thời gian nghiên cứu chuyên đề thực tiễn giảng dạy, thấy thực tốt kênh hình sách giáo khoa góp phần đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trường THPT

Vì biện pháp quan trọng góp phần nâng cao học lớp Nên để hoạt động dạy học đạt kết cao người giáo viên cần thấy rõ vị trí, trách nhiệm mình, định hướng rõ mục tiêu, yêu cầu rõ ràng lên lớp để tạo cho học sinh thói quen khai thác kênh hình học Chúng mong muốn trang bị nhiều tài liệu kênh hình sách giáo khoa để nắm nguồn gốc, xuất xứ kênh hình, thấy giá trị đích thực giảng để sử dụng cách có hiệu

Trong trình thực đề tài này, tơi khó tránh khỏi sai sót Rất mong tham gia đóng góp ý kiến trao đổi kinh nghiệm đồng chí giảng dạy mơn, đồng nghiệp để đề tài hồn thiện tốt hơn, có hiệu cao áp dụng vào thực tế giảng dạy

Xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(22)

dụng kênh hình sách giáokhoa Lịch sử lớp 10 THPT NXB GD, năm 2009

2 Bộ GD ĐT, Hướng dẫn thực chuẩn KTKN ôn Lịch sử lớp 10, NXBGDVN, năm 2009

3 Nguyễn Xuân Trường (Cb), Giớithiệu giáo án Lịch sử lớp 10 (chương trình cơ bản), NXB HN, năm 2006

4 Bộ GD ĐT, Vụ GD Trung học, Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn KTKN chương trình GD phổ thông môn Lịch sử cấp THPT, năm 2010

5 TS Nguyễn Xuân Trường, ThS Trần Thái Hà, Tưliệu dạy học môn Lịch sử 10, NXBHN, năm 2007

[1] Luật giáo dục 2005

[2] Trong đó, kênh hình sách giáo khoa đóng vai trò quan trọng

3366 lượt xem

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC - Hoàng Thị Hảo

Cách sử dụng hiệu “kênh hình”

Tags: Phương Tiện Dạy Học, cách sử dụng, việc sử dụng, môn địa lý, tính tích cực, kênh hình, kiến thức, đồ, giáo viên,

hiệu quả, khai thác, HS, quan, người,

HỌC GIỎI TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN không giới hạn tại website học tiếng Anh hàng đầu, tienganh123.com - với 200K đ/năm

Theo kinh nghiệm nhiều giáo viên môn, để phát huy triệt để tính tích cực, chủ động học sinh (HS) Tiết học đổi phương pháp

(23)

tiết lên lớp, người thầy cần phải huy động phương tiện dạy học tối ưu; việc sử dụng kênh hình phục vụ dạy thao tác hữu ích cần thiết

Kênh hình - SGK thứ hai

Trong mơn khoa học xã hội nói địa lý mơn học cần trợ giúp kênh hình Trong mơn nghiên cứu “trăm sơng nghìn núi” kênh hình có hai chức lớn: vừa phương tiện trực quan sinh động vừa nguồn tri thức cốt lõi người học Những hình ảnh đa màu sắc từ SGK đến hình Power Point khơng giúp HS nhận thức vật tượng địa lý cách thuận lợi mà nguồn tri thức để em khai thác, phát kiến thức địa lý mẻ ẩn giấu kênh hình Theo đó, kênh hình đập trực tiếp vào thị giác nên có sức lưu giữ hình ảnh cao Bằng chứng từ kết nghiên cứu cho thấy HS nhớ 30% nghe tai, cịn nghe lẫn nhìn nhớ 50% kiến thức

Trở lại với mơn địa lý, nói dụng cụ trực quan đồ người “anh cả” có vai trị ý nghĩa quan trọng dạy học Trước hết kiến thức “lý giải” đường nét cụ thể ví SGK thứ hai tay người học người dạy Đối với HS, đồ chất xúc tác đòn bẩy “chiến lược” bồi dưỡng lực tự học, tự tìm tịi nghiên cứu Đối với người dạy, đồ trở thành “cây gậy thần” để dò đường tri thức cho HS qua nhận thức tư Đặc biệt chương trình lớp 8, kiến thức mơn địa lý có phần trừu tượng mà học Khu vực Tây Nam Á ví dụ khơng có thêm kênh hình HS mơ hồ thu nhận kiến thức tồn Như vậy, mục đích sử dụng kênh hình trước hết để lơi kéo, “dẫn dụ” em tập trung cao độ vào giảng vào điểm thảo luận từ có định hướng học tập tốt Từ chỗ dễ nhận biết nhớ kiến thức HS dễ dàng hiểu vấn đề giáo viên muốn truyền đạt, dù có trừu tượng khó hiểu

Những nguyên tắc bắt buộc

Để khai thác triệt để “cơng lực” kênh hình, giáo viên phải nắm số ngun tắc có tính bắt buộc sau:

Nguyên tắc sử dụng lúc: Sự xuất lúc làm tăng thêm mạnh kênh hình, háo hức chờ đợi HS Yếu tố bất ngờ kênh hình xuất kích thích tính hấp dẫn hứng thú từ người xem Nếu cho em xem trước dễ nhàm chán phân tán ý lớp Nguyên tắc sử dụng chỗ: Tìm vị trí để giới thiệu phương tiện trực quan cách hợp lý Có HS huy động nhiều giác quan nhất, dù ngồi vị trí lớp tiếp xúc phương tiện cách rõ ràng đồng Nguyên tắc sử dụng đủ cường độ: Chúng ta cần nhớ, hiệu kênh hình giảm sút kéo dài việc sử dụng loại phương tiện hình ảnh lặp lặp lại cách đơn điệu

Phương pháp tổ chức cho HS khai thác kênh hình

(24)

tranh ảnh có nhiệm vụ manh nha biểu cụ thể kiến thức địa lý cho HS Trong tranh ảnh treo tường tranh ảnh SGK có ý nghĩa quan trọng Khai thác kiến thức từ biểu đồ: sử dụng đồ giảng dạy môn địa lý bậc THCS diễn nhiều hình thức khác quan sát, phân tích, so sánh để từ rút nhận xét chuyển sang bảng số liệu thống kê… Dù hình thức phải giúp em thành thục kỹ sử dụng biểu đồ từ rút tỉa kiến thức chứa đựng

Hiện phương tiện dạy học cần trang bị đầy đủ đa dạng Đó u cầu có tính bắt buộc Nếu trước cịn thiếu phương tiện dạy học HS hồn nhiên ngồi nghe thầy dạy chay với phương tiện dạy học đầy đủ, em làm chay Nhiều học khẳng định, hiệu việc dạy môn địa lý phụ thuộc nhiều vào việc HS biết cách làm việc với phương pháp dạy học nói chung kênh hình nói riêng Có thể thấy giáo án điện tử phương tiện dạy học cần thiết mơn sử dụng triệt để kênh hình, kênh chữ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh… nhằm phục vụ cho giáo viên lẫn HS

Việt Báo (Theo BGD)

A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài.

Trong công công nghiệp hoá đại hoá đất nước, nhiệm vụ quan trọng nghiệp giáo dục khẳng định Nghị Trung Ương II: “ đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, đạo đức, tri thức, sức khoẻ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành nhân cách bồi dưỡng, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu

xây dựng bảo vệ Tổ quốc”.

Cùng với môn khác, môn lịch sử với chức nhiệm vụ góp phần tích cực vào giáo dục người cơng đổi mới: “ Bởi tri thức lịch sử yếu tố văn hoá chung lồi người khơng thể coi giáo dục người hồn thành đầy đủ khơng trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết lịch sử ”

Nhiệm vụ môn lịch sử trường THCS nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức tiến trình phát triển hợp quy luật lịch sử xã hội loài người dân tộc, sở giáo dục tư tưởng, tình cảm, góp phần phát triển tồn diện học sinh.

(25)

Hiện tình trạng học sinh nắm kiến thức địa danh, không gian xảy kiện lịch sử cách mơ hồ, tình trạng nhầm lẫn địa danh diễn phổ biến Giáo viên ý đến việc tạo biểu tượng không gian, cung cấp cho học sinh kiến thức địa danh mà ý trình bày diễn biến, kết kiện Đó ngun nhân khiến cho chất lượng hiệu học lịch sử chưa tốt, học sinh hứng thú với học lịch sử.

Để góp phần nâng cao hiệu học lịch sử, cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học, có biện pháp sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng khơng gian cho học sinh dạy học lịch sử điều cần thiết.

Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, chọn đề tài : “ Một số biện pháp sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử để tạo biểu tượng không gian cho học sinh dạy phần lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm

1945( Lớp 9- THCS)” Với mong muốn tìm hiểu hệ thống vai trò biện pháp sử dụng kênh hình để tạo biểu tượng khơng gian cho học sinh, từ tích luỹ thêm kinh nghiệm cho trình giảng dạy sau này.

2 Lịch sử vấn đề.

Vấn đề sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng dạy học lịch sử khơng cịn là vấn đề khoa học giáo dục nhiều nhà khoa học ngoài nước nghiên cứu.

N G Đairi “ Chuẩn bị học lịch sử nào”, khẳng định “ Tính cụ thể, tính hình ảnh kiện có giá trị lớn lao, chúng cho phép hình dung lại khứ chi tiết cụ thể, dễ nhìn giúp học sinh hình thành học sinh niềm tin vững chắc”.

Trong “ Một số vấn đề địa danh học Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Âu đề cập đến số quan niệm địa danh, mặt không gian địa lý tự nhiên xã hội Cuốn sách viết nhằm phục vụ cho nghiên cứu địa danh có thể làm nguồn tư liệu tham khảo giúp tìm hiểu quan niệm địa danh, địa điểm xảy kiện lịch sử cách khoa học.

Trong giáo trình “ Phương pháp dạy học lịch sử” GS Phan Ngọc Liên chủ biên xuất năm 2003 Sách nêu khái quát biểu tượng, phân loại biểu tượng biện pháp để tạo biểu tượng lịch sử, nhằm góp phần nâng cao nhận thức lí luận môn, định hướng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, trường THCS.

(26)

Như vậy, vấn đề sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng lịch sử nói chung tạo biểu tượng khơng gian nói riêng dạy học lịch sử đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu Song viết, nghiên cứu, phản ánh khía cạnh đó, mức độ định vấn đề, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống việc sử dung kênh hình nhằm tạo biểu tượng khơng gian dạy phần lịch sử Việt Nam, từ năm 1930 đến năm 1945

”[1] học[2] [1] [2] : Phương Tiện Dạy Học , cách sử dụng , việc sử dụng , mơn , tính tích cực , kênh hình , kiến thức , đồ , giáo viên hiệu quả , khai thác , HS , quan , người , hiện ệp giáo dục a xã hội xây dựng bảo vệ T ển hợp quy luật an địa lý uyện kỹ năng công trình

Ngày đăng: 24/05/2021, 08:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w