Huong dan su dung kenh hinh SGK lop 11doc

113 13 0
Huong dan su dung kenh hinh SGK lop 11doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giucèp lµ vÞ danh tíng kiÖt xuÊt, nhµ chØ huy qu©n sù xuÊt s¾c, nhµ chiÕn lîc qu©n sù lín cña Liªn X« vµ thÕ giíi, ngêi ® cã c«ng lao rÊt lín trong viÖc tiªu diÖt chñ nghÜa ph¸t xÝt ·.[r]

(1)

TS.nguyễn xuân trờng (Chủ biên) ThS Vũ Xuân Lệ

Hớng dẫn sử dụng kênh hình trong Sách giáo Khoa

lịch Sử 11

(2)

Lêi giíi thiƯu

Quyển “Hớng dẫn sử dụng Kênh hình dạy học Lịch sử 11” Phục vụ thiết thực cho việc thực chơng trình lớp 11 (ban nâng cao) Do phân phối chơng trình nên phần lớn trình lịch sử giới cận đại đ đã ợc học lớp 10 (ban bản) Vì vậy, học lịch sử giới cận đại lớp 11 (chơng trình nâng cao) sử dụng nội dung hớng dẫn đ trìnhã

bày sách kênh hình lớp 10 Đối với khố trình lịch sử thể giới đại (Phần 1917 - 1945) lịch sử Việt Nam 1858 - 1918, tác giả sách trình bày theo chơng trình bổ sung lời hớng dẫn sử dụng giải thích nhng kênh hình riêng sách lịch sử 11, nâng cao Đồng thời tác giả bổ sung vài hình cần thiết mà SGK lịch sử 11 (ch ơng trình nâng cao) khơng có Điểm mở rộng kiến thức học sinh lớp 11 mà đảm bảo nội dung, trình độ chơng trình ban

Nội dung sách “Hớng dẫn kênh hình dạy học lịch sử 11” bảo đảm tính xác khoa học, cụ thể, thiết thực cần thiết phù hợp với trình độ chơng trình, yêu cầu học tập học sinh môn lịch sử, cho mơn giải thích kênh hình khơng q sơ lợc, chi tiết

Sách đợc cấu tạo thành phần chủ yếu sau: Hớng dẫn tìm hiểu nội dung loại kênh hình

2 Hớng dẫn sử dụng kênh hình trình học tập lịch sử khâu tìm hiểu kiến thức mới, ơn tập, kiểm tra, học lớp, nhà, học nhóm, hoạt động ngoại khố Các tác giả trọng việc tự học học sinh

3 Một số tài liệu tham khảo cần thiết, liên quan nội dung kênh hình mà học sinh cần phải nắm

(3)

lịch sử trờng phổ thông

Xin đợc giới thiệu sách với đồng nghiệp, đơng đảo học sinh bạn đọc khác cần có kiến thức lịch sử trình độ phổ thơng

Các tác giả trân trọng cảm ơn góp ý bạn đọc sách GS.TS Phan Ngọc Liên Tổng chủ biên SGK HS THPT

Một số vấn đề chung Hớng dẫn thiết bị dạy học

I Những vấn đề chung

(4)

cầu nội dung phơng pháp đợc quy định chơng trình giáo dục” (Điều 10.2)

2 Thực đầy đủ thí nghiệm, thực hành quy định chơng trình sách giáo khoa

3 Sử dụng thành thạo thiết bị giáo dục theo tài liệu hớng dẫn sử dụng nhà sản xuất, cung øng

4 Có kế hoạch chuẩn bị trớc thiết bị giáo dục theo Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu môn Lịch sử Bộ GD & ĐT ban hành để dạy học lớp 11 thí điểm

5 Mua vật liệu tiêu hao, tự su tầm, tự làm thiết bị cần thiết Làm thử thục thí nghiệm, thực hành trớc lên lớp

II Một số thiết bị cụ thể lu ý sư dơng

- Thiết bị dạy học mơn lịch sử đa dạng, phong phú: tranh ảnh, lợc đồ, mẫu vật, băng hình xin đợc hớng dẫn việc thực sử dụng tranh ảnh lợc đồ - hai loại thiết bị thờng đợc sử dụng nhiều dạy học lịch sử lớp 11

- Tranh ảnh, lợc đồ phơng tiện dạy học quan trọng môn lịch sử, hệ thống tranh ảnh, đồ phục vụ cho việc dạy học môn lịch sử 11 bao gồm:

- Tranh ảnh lịch sử (lịch sử giới lịch sử Việt Nam) - Lợc đồ lịch sử (lịch sử giới lịch sử Việt Nam)

Để việc sử dụng tranh ảnh, lợc đồ thống có hiệu nhằm phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập môn theo quan điểm đổi dạy học, thiết bị đồ dùng dạy học nguồn nhận thức lịch sử không minh hoạ cho học, xin đợc nêu số gợi ý việc sử dụng tranh ảnh, lợc đồ lịch sử để dạy học lịch sử 11

1 Tranh ảnh lịch sử

Nội dung tranh ảnh lịch sử lớp 11 phong phú đa dạng tập trung vào việc phản ánh kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, thành tựu kinh tế, văn hoá lịch sử giới dân tộc

Những kĩ cÇn lu ý

Khi híng dÉn häc sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh lịch sử 11 giáo viên cần ý rèn cho học sinh kĩ :

- Kĩ quan sát, nhận xét - Kĩ mô tả, tờng thuật

- Kĩ phân tích, nhận định, đánh giá Các bớc làm việc với tranh ảnh

Để việc khai thác tranh ảnh có hiệu quả, phát huy đợc tính tích cực học sinh nhằm mục tiêu học sinh tự tìm hiểu nội dung tranh ảnh dới hớng dẫn tổ chức thày, xin đợc nêu số gợi ý việc khai thác tranh ảnh lịch sử 11 nh sau:

Bớc 1: Cho học sinh quan sát tranh ảnh để xác định cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác

Bớc : GV nêu câu hỏi nêu vấn đề, tổ chức hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh

Bớc 3: Học sinh trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh ảnh sau đÃ

(5)

Bíc 4: GV nhËn xÐt, bỉ sung HS trả lời, hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cung cÊp cho HS

Cuối cùng, học sinh nắm đợc cách khai thác tranh ảnh nội dung tranh ảnh học

2 Lợc đồ

Nội dung đồ, lợc đồ lịch sử 11 phong phú, đa dạng, phản ảnh kiện kịch sử giới nh diễn biến cách mạng t sản, hình thành đế quốc Nhật Bản, diễn biến chiến tranh giới thứ (1914 - 1918), chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945)

Những kĩ cần lu ý: - Kĩ vẽ lợc đồ

- KÜ tờng thuật, miêu tả - Kĩ quan sát, so s¸nh

- Kĩ nhận định, đánh giá rút qui luật, học lịch sử Các bớc tiến hành khai thác nội dung lợc đồ

Việc khai thác nội dung lợc đồ theo hớng phát huy tính tích cực học tập HS yêu cầu quan trọng để HS tự khám phá nội dung lợc đồ, xin đợc gợi ý số vấn đề khai thác lợc đồ lịch sử 11 Việc tổ chức HS làm việc với lợc đồ tiến hành theo bớc sau:

Bớc 1: Cho HS quan sát lợc đồ, ý quan sát nội dung, danh giới kí hiệu

Bớc 2: GV đặt câu hỏi nêu vấn đề gợi ý HS tìm hiểu nội dung lợc đồ Bớc 3: HS trả lời câu hỏi việc trình bày kết tìm hiểu nội dung l-ợc đồ

Bớc 4: GV nhận xét, bổ sung HS trả lời hoàn chỉnh nội dung lợc đồ mà HS cần tìm hiểu cung cấp cho HS

Cuối cùng, HS nắm đợc phơng pháp khai thác nội dung lợc đồ gắn liền nội dung học

(6)

Tình hình chung nớc t

giữa hai chiến tranh thÕ giíi (1918 - 1939) (Bµi 11 SGK chn vµ 25 SGK nâng cao)

Hỡnh: B-lum, Lờụng - ngời đứng đầu Chính phủ Mặt trận Nhân dân Phỏp nm 1936

- Nội dung:

Thành viên phái hữu Đảng X hội Pháp, chủ bút báo Le PopulaireÃ

(Ngời bình dân) Đảng

Trong đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít Phỏp, nhng ngi l nh oó

Đảng Cộng sản Đảng X hội Pháp đà Ã

thng nht hành động chung phong trào công nhân Tháng - 1936, Đảng phải Mặt trận nhân dân thắng lợi bầu cử Quốc hội Pháp Chính phủ Mặt trận nhân dân đợc thành lập, Lêông L.Bơ-lum đ thi hành mộtã

số cải cách tiến Nhng trớc phản ứng phá hoại giai cấp t lũng loạn bọn phản động nớc, sức ép giới cầm quyền nớc L.Bơ-lum ngời “x hội cánh hữu”,ã

“cÊp tiÕn” ChÝnh phđ MỈt trËn

nhân dân Pháp tỏ dao động, không thực sách đề ngày xa rời cơng lĩnh Mặt trận nhân dân Tháng - 1937, L.Bơ-lum xin từ chức

Năm 1946, Hội nghị Phôngtennơbơ, L Bơ-lum thành viên Đồn đại biểu Chính phủ Pháp đàm phán với Đoàn đại biểu nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Ông đ chủ trã ơng hợp tác, thân thiện với Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đ hoan nghênh kiến Lêơng Bơ-lum: “Cụã

Lng L Bơ-lum nói: “Muốn giữ vững ảnh hởng văn minh, trị văn hố Pháp, muốn giữ gìn lợi ích vật chất ngời Pháp Việt Nam có phơng pháp phơng pháp hợp tác thật tảng độc lập, tức lịng tin nghĩa thân thiết”

Híng dÉn sư dơng:

Trớc hết, GV cho HS quan sát ảnh, sau trao đổi vấn đề: - Nguy chủ nghĩa phát xít Pháp nh nào?

(7)

đấu tranh đó? Ai ngời đứng đầu phủ Mặt trận nhân dân Pháp? Sau HS trả lời GV nhận xét, miêu tả kết luận

Để có sở trao đổi vấn đề trên, giáo viên hớng dẫn học sinh đọc tài liệu Mặt trận nhân dân Pháp (1935) Đây liên minh rộng r i chống chủã

nghĩa phát xít đơng đảo tầng lớp nhân dân Pháp, bao gồm Đảng Cộng sản, Đảng X hội, Đảng Cấp tiến Đảng Cộng hoà x hội, Tổng liên đoàn laoã ã

động Mặt trận thành lập ngày 30 - - 1935 theo sáng kiến Đảng Cộng sản Pháp

Ngày - - 1934, 20.000 tên phát xít có vũ trang tổ chức “Thập tự lửa”, “Đảng Đoàn kết nớc Pháp”, “Đảng Hành động”, “Đội chữ thập chiến đấu”, âm mu tiến hành đảo nhằm lật đổ quyền cộng hoà đại nghị thiết lập chế độ độc tài phát xít Trong Chính phủ Pháp khơng chịu thực biện pháp kiên chống lại bọn phát xít Đảng Cộng sản đ kêu gọi công nhân Pari xuống đã ờng đánh bại bọn phát xít, bảo vệ chế độ cộng hồ ngày 12 - 2, hởng ứng lời kêu gọi đảng Cộng sản, nhân dân nớc đ tổ chức tổng b i công gồm gần triêu ngã ã ời lao động tham gia chống chủ nghĩa phát xít Từ hình thành thực tế mặt trận thống giai cấp công nhân chống chủ nghĩa phát xít

Ngµy 27 - - 1934, díi søc ép quần chúng vô sản, l nh tụ §¶ng·

X hội buộc phải ký với Đảng Cộng sản giao ã ớc thống hành động, chống nguy phát xít chiến tranh đế quốc Trên sở này, ngày 30 - - 1953, theo sáng kiến Đảng Cộng sản, Mặt trận Nhân dân đợc thành lập Tháng - 1936, Cơng lĩnh Mặt trận nhân dân đợc công bố

Trong bầu cử Quốc hội tháng - 1936, Mặt trận Nhân dân giành đợc thắng lợi (thu đợc 56% tổng số phiếu) ngày - - 1936 Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền, thi hành số sách đối nội, đối ngoại tiến bộ, kể nớc thuộc địa, nh thực số điểm Cơng lĩnh Mặt trận Từ cuối năm 1938, lực lợng cánh hữu thắng thế, lên cầm quyền bớc xố bỏ sách tiến trớc Chính phủ Mặt trận Nhân dân

Việc thành lập Mặt trận Nhân dân Pháp, sở Mặt trận thống phong trào công nhân có ý nghĩa định thắng lợi đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít

Híng dÉn sư dơng:

- Trong bối cảnh lịch sử nh nào, Mặt trận nhân dân Pháp Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp đời

- ý nghĩa việc thành lập Mặt trận nhân dân Pháp

Nớc Đức hai chiến tranh giíi (1918 - 1939)

(Bµi 12 SGK chn, 27 SGK nâng cao)

Hình: Tổng thống Hin-đen-bua trao qun Thđ tíng cho

Hitle - Néi dung:

(8)

gần biên giới Đức Bố vốn thợ đóng giày, sau làm nhân viên hải quan Hitle thuở nhỏ học kém, bỏ học từ cha tốt nghiệp trung học Năm 18 tuổi, hai lần thi vào Học viên mĩ thuật trợt Sau bố mẹ mất, Hitle lu lạc đến thủ đô Viên làm đủ nghề để sống nh quét tuyết, đập thảm, vận chuyển hành lý bến xe Có dạo, Hitle vẽ tranh để bán, nhng tranh lại “tồn chép”, khơng có giá trị, bán để treo hiệu ăn nhỏ

Hồi học, Hitle đ sử dụng khuynh hã ớng dân tộc chủ nghĩa, y ham thích mơn lịch sử mê sách chống ngời Do Thái Năm 1913, Hitle sang c trú Muynkhen (hay Munich) (Đức) Một năm sau, Chiến tranh giới thứ bùng nổ, Hitle nhập ngũ, đóng quân mặt trận phía Tây vịng bốn năm Năm 1917, đợc phong hàm hạ sĩ Sau chiến tranh, quân Muynkhen, làm thám cho Bộ Chính trị Lục quân Đức, Tháng -1919, Hitle đợc lệnh dò la tổ chức trị có tên “Đảng Cơng nhân Đức” Sau dị xét, Hitle cảm thấy tổ chức hợp với định gia nhập nhanh chóng trở thành ngời l nh đạo Đảng Côngã

nhân Đức Tháng - 1920, Hitle tuyên bố cơng lĩnh 25 điểm đảng nhằm thực gọi “chủ nghĩa x hội”, nhã chủ trơng: Công nhân đợc hởng lợi nhuận, thủ tiêu địa tô v.v đổi tên đảng thành Đảng Cơng nhân x hộiã

chđ nghÜa qc gia Đức, gọi tắt Đảng quốc x (NAZI) Do tuyªn trun lõa·

bịp, đảng phát triển nhanh

Để áp đảo đối thủ trị, Hitle cho thành lập “đội bảo vệ” (SS) đảng Đội thờng mặc đồng phục màu nâu chuyên giữ gìn trật tự họp Đảng quấy phá họp đảng khác lâu sau, lại thiết kế cờ Đảng Quốc x , gồm hình chữ thập ngoặc ã ( ) màu đen, in mảng tròn màu trắng, màng tròn tâm cờ mầu đỏ Sau đó, y cho khâu hình trắng trịn vào cánh tay áo đảng viên Quốc x Lá c cú hỡnhó

chữ thập ngoắc sau trở thành chung cho nớc Đức phát xít

Năm 1929, lợi dụng khủng hoảng kinh tế giới bùng nổ, tình hình kinh tế Đức, kiệt quệ, triệu ngời Đức bị thất nghiệp, Hitle diễn thuyết khắp nơi để tranh thủ ủng hộ cho Đảng Quốc x Hắn nói nỗi thống khổã

của nhân dân yếu quyền để thu phục lịng dân Vì vậy, số ngời tuyệt vọng, công nhân thất nghiệp, nông dân niên học sinh bị mê bới lời hấp dẫn “lao động cơm áo” Hitle đ nghiêng ủng hộ quyền độc tài xâm lã ợc bên ngồi, nên tin theo Đảng quốc x Trong tuyển cử tháng - 1930,ã

Đảng Quốc x đ giành đã ã ợc số phiếu tăng gấp lần so với năm 1928 có 107 đại biểu Quốc hội Năm 1932, Hitle tranh cử Tổng thống Ngày 30 - - 1930, dới áp lực tập đồn tài cơng nghiệp đầu sỏ Đức, Tổng thống Hinđenbua Hitle trao quyền cho lập ph

Hitle lên nắm quyền bắt đầu thời kỳ đen tối lịch sử nớc Đức, Đảng Quốc x nắm lấy phận trọng yếu quyền: chúng nắm chặtÃ

quyn ch huy cnh sỏt, đa đội xung kích vào đội bảo vệ SS Đảng Quốc x vào quan cảnh sát, thành lập quan mật thám (do thám ámã

sát) Gestapô, xây dựng trại tập trung Để lấy cớ đàn áp Đảng Cộng sản Đức, bọn phát xít đ tạo vụ đốt nhà Quốc hội Đức, vu cáo cho Đảngã

cộng sản Đức thủ phạm Chúng đặt Đảng Cộng sản ngồi vịng pháp luật, bắt giam xử l nh tụ Quốc tế Cộng sản G.Đimitơrốp, bắt giam hàngã

(9)

Tháng - 1934, Tổng thống Hinđenbua mất, Hitle trở thành Quốc trởng nớc Đức phát xít, tập trung hai chức vụ Tổng thống, Thủ tớng khơng có nhiệm kỳ Từ đó, Hitle nắm tồn quyền hành lập pháp hành pháp Y chuẩn bị xúc tiến chiến tranh giới Tháng 10 - 1933, nớc Đức rút khỏi Hội Quốc Liên; năm 1935, hồi phục chế độ binh dịch, xây dựng lại lực l-ợng hải quân quân hoá kinh tế Năm 1936, Đức với Italia can thiệp vũ trang vào Tây Ban Nha, giúp đỡ bọn phát xít Phrancơ, bóp chết n ớc Cộng hoà Tây Ban Nha Mặt trận nhân dân Tây Ban Nha lập Đức với Italia Nhật Bản thành lập Khối trục Beclin Rôma Tơkiơ Tháng -1938, Hitle dùng vũ lực thơn tính nớc áo Tháng - -1938, đợc thoả hiệp nớc đế quốc phơng Tây hội nghị Muynkhen, Đức đ xâm chiếm Tiếpã

Kh¾c

Híng dÉn sư dơng:

Trớc hết GV cho HS quan sát tranh, kết hợp với SGK tìm hiểu vấn đề sau:

- Cc khđng ho¶ng kinh tế Đức diễn nh nào?

- Đảng Quốc x lên cầm quyền thi hành sách nhã nào? - Việc Hitle đợc nhận quyền Thủ tớng đ đã a đến nguy cho nớc Đức nhân dân giới

Để có sở tìm hiểu vấn đề trên, giáo viên hớng dẫn học sinh đọc tài liệu tham khảo “Cuộc bạo động tiệm bia” “Cuộc chiến đấu tôi” Hitle

9 tối ngày - 11 - 1923, Hitle cầm đầu toán xung kích (đội bảo vệ SS) Đảng quốc x xông vào tiêm bia thành phố Bayéc (Bayern), đâyã

đang có nói chuyện ơng Ca (Kahr) Chủ tịch bang Bayéc trớc 300 dân chúng Họ vừa ngồi bên ghế dài đơn sơ vừa nói chuyện, vừa uống bia vui vẻ Hitle dúng súng buộc ơng Ca hai ngời sang phịng bên cạnh, sau y tun bố trớc cơng chúng tiệm bia: “Chính phủ bang Bayec tồn quốc đ bị lật đổ, phủ lâm thời đ đã ã ợc thành lập” Trong y ba hoa, ơng Ca hai ngời trốn

Ngày hơm sau, Hitle tớng Luđenđc (Luđendorff) dẫn đồn biểu tình khoảng 3.000 ngời tiến trung tâm thành phố, y âm mu chiếm Tồ thị bang Bayéc Khi qua sở cảnh sát, Hitle kêu gọi cảnh sát đầu hàng Bỗng phát súng vang lên gây nên xung đột hai bên Kết 16 tên Quốc x viên cảnh sát bị thiệt mạng ã

Cuộc “bạo động tiệm bia” bị dập tắt Hitle bị bắt bị tuyên án năm tù, nhng năm sau y đ đã ợc tha Trong thời gian nhà tù, Hitle viết “Cuộc chiến tranh tôi” (Mein Kampf) Cuốn sách dày 792 trang, văn chơng khô khốc với nội dung phản động Y đề xớng tính siêu việt ngời Đức, phỉ báng ngời Do Thái dân tộc khác Y chủ trơng ngời Đức có quyền thống trị dân tộc “thấp kém” cần dùng vũ lực để giành lấy “không gian sinh tồn” Về sau sách trở thành “Kinh Thánh” bọn phát xít

Mutx«lini

(10)

trào cách mạng ngày dâng cao Tại hội nghị Vecxai, phái đoàn I-ta-li-a dành đợc quyền lợi nhỏ bé so với tham vọng đất đai to lớn Trong bối cảnh lịch sử đó, chủ nghĩa phát xít đ xuất I-ó

ta-li-a năm 1919 Mutxôlini khởi xớng

Bênitô Mutxôlini (Benito Mussolini, 1883 - 1945) ngời thợ rèn, nguyên đảng viên Đảng x hội I-ta-li-a, nhã ng bị khai trừ năm 1914, cổ vũ sách dân tộc cực đoan chủ nghĩa qn phiệt Năm 1919, Mutxơlini thành lập nhóm vũ trang, “bó chiến đấu” (Fascio Combatimento) Chữ “phát xít” đợc phiên âm từ chữ “Phát-xi-ơ” (Fascio) có nghĩa “bó” (đó bó roi buộc chụm lại tợng trng cho quyền lực vị thẩm phán Rơma thời cổ đại), từ có tên chủ nghĩa phát xít, đảng phát xít Những “bó chiến đấu” đầu chủ yếu gồm sĩ quan tiểu t sản giải ngũ nhằm chống lại phong trào công nhân I-ta-li-a Năm 1920, Mutxơlini cải tổ “bó chiến đầu” thành đảng phát xít (Fascite) y trở thành ngời sáng lập thủ lĩnh tối cao (Duee) Đảng phát xít I-ta-li-a “Cơng lĩnh trị” Đảng phát xít I-ta-li-a, ngồi phần mị dân, chủ trơng thiết lập “chính quyền cứng rắn, đủ sức mạnh”, “Chống cộng sản”, “đàn áp phong trào đấu tranh công nhân”và đối ngoại, “chống hệ thống hoà ớc Vecxai”, thực bành trớng l nh thổ bên I-ta-li-a, “thu hồiã

những đất đai đế quốc Rôma xa”, “khôi phục danh dự vinh quang I-ta-li-a v.v Chính quyền t sản, giáo hội Thiên chúa giao bọn t lũng đoạn Itali đ ủng hộ phát xít để chống lại phong trào cách mạng I-ta-ã

li-a Cuối năm 1920, bọn phát xít tăng cờng hoạt động Hai năm sau, lực chúng đ bành trã ớng nớc Ngày 24 - 10 - 1922, Napôli (Nam I-ta-li-a) nhà hát Xam Caclơ đ diễn đại hội Đảng phát xít Cóã

khoảng hai vạn tên phát xít áo đen có vũ trang từ nơi kéo đến Chúng địi nắm quyền Mutxơlini tun bố: “Hoặc trao quyền cho ta, ta tiến vào Rơma” Bọn phát xít hơ to: “Tiến vào Rơma !” Lực lợng phát xít tiến hành tổng động viên ngày 27 - 10, phủ cơng dự định vào ngày 28 - 10 Ngày 27 - 10, phủ nhà vua tuyên bố từ chức, đề nghị vua Victo-Emmanuen III ban bố tình trạng đặc biệt; nhng nhà vua đ từã

chối việc làm Ngày 29 - 10 - 1922, dới áp lực bọn t lũng đoạn, nhà vua đ chấp thuận cử Mutxôlini Thủ tã ớng Mutxôlini đ từ Milanôã

tiến vào Rôma toa xe lửa tốc hành, 10 42 phút ngày 30 - 10 - 1922 Mutxơlini có mặt Rơ-ma Cũng thời gian đó, đơn vị phát xít mặc áo đen từ phía tiến vào Rơma, khơng gặp cố “Cuộc tiến quân vào Rôma” thực tế đảo bọn phát xít Mutxơlini Chúng tun bố lật đổ chế độ cũ (nền dân chủ đại nghị) thiết lập chế độ (chế độ độc tài phát xít)

Sau lên cầm quyền, Mutxơlini đ thiết lập I-ta-li-a chế độ độcã

tài phát xít phản động Y đ giải tán tất đảng phái trị, thủã

tiêu quyền tự dân chủ t sản thay vào đó, chế độ độc tài cá nhân mà y “thủ lĩnh tối cao”, “ngời dẫn đờng” với quyền lực vô hạn Về mặt đối ngoại, quyền phát xít Mutxơlini đ phái qn đội xâm lã ợc Abitxini (hay Êtiôpia) (1935), đa quân sang Tây Ban Nha tiến hành can thiệp vũ trang chống lại cách mạng Tây Ban Nha (1936) thơn tính Anbani (4 -1939), với bọn phát xít Hitle, quân phiệt Nhật Bản thành lập trực phát xít Béc-lin - Rô-ma - Tô-ki-ô để chuẩn bị phát động Chiến tranh giới thứ hai

(11)

Mutxơlini thấy thời vận đ hết, nên u cầu đàm phán với Mặt trậnã

giải phóng dân tộc I-ta-li-a Theo lời hẹn ngày 27 - 4, Mutxôlini đến nơi đàm phán, nhng y lại định không đến vội v chạy trốn Mutxôlini vàã

ngời tình Bêtaxi y mang 33 kg vàng va li văn kiện qua đ ờng rừng Vânti sang Thuỵ Sĩ Để tránh kiểm tra quân du kích, đờng đi, y chia tay với Bêtaxi, hố trang thành lính Đức, ngồi trà trộn xe tải dùng để kéo pháo lính Đức Nhng quân du kích đợc mật báo, đ kiểm tra chặt chẽ đoàn xe qua bên giới Ông Bin, Phó huy đội quânã

du kÝch mang tên Garibanđi đ nhận Mutxôlini ngồi phía cùngÃ

chiếc xe tải, nói cách châm biếm: Chẳng nhẽ hiệp sĩ Bênitô Mutxôlini ?”

Hai sau, tên phát xít độc tài Mutxôlini đ bị áp giải Uỷ ban thịã

trấn Đơngơ, với 16 tên phát xít đầu sỏ khác Khi kiểm tra hành lý mang theo Mutxôlini, y chi cho ngời khám xét va li mang theo nói: “Xin ý, văn kiện hệ trọng cho I-ta-li-a sau này” Chiếc va li có chứa th tín Hitle Mutxơlini năm cuối chiến tranh Đại phận th Hitle trích phê bình Mutxơlini Có lẽ Mutxơlini định dùng th để bào chữa cho tội ác bày tỏ cho nớc Đồng rằng: Y bị Hítle kéo lên cỗ xe chiến tranh Trong va li có th Thủ tớng Anh Sớcsin gửi cho Mutxơlini Song kỳ lạ thay, sau khơng lâu, va li nhiên khơng cánh mà bay

Tin Mutxơlini bọn đầu sỏ phát xít bị bắt lan truyền nhanh Trớc cửa Uỷ ban thị trấn Đơng go chật ních dân chúng biểu tình Họ đả đảo, ném đá trứng thối vào phần tử phát xít Để chờ mệnh lệnh cấp để tránh việc dân chúng phẫn nộ xơng vào đánh chết Mutxôlini đồng bọn Chỉ huy quân quân du kích cho chuyển chúng giam đồn cảnh binh Tại đây, Mutxôlini đ gặp lại Bêtaxi đ bị bắt trã ã ớc

Ngày hơm sau, 28 - - 1945, quân du kích I-ta-li-a chấp hành mệnh lệnh Bộ t lệnh quân đoàn giải phóng đ đã a Mutxơlini đồng bọn hành làng Giulinơ Khi qn du kích cầm súng bắn vào Mutxôlini, Bêtaxi nhào đến nh muốn lấy thân che chở cho Mutxơlini Rút cục mụ bị trúng đạn chết Xác Mutxôlini đợc đa Milanô, treo ngợc trạm bán xăng gần quảng trờng thành phố

Híng dÉn sư dơng:

- Trình bày nét chủ yếu đời Mutxôlini

- Thái độ ngời kháng chiến chống phát xít nhân dân I-ta-li-a nh nào?

Hình: Béclin tháng 1-1938.Cuộc duyệt binh rớc đuốc kỷ niệm năm ngày Hitle nắm quyền

T đầu năm 1919, Đảng phát xít Mutxơlini xây dựng từ “nhóm vũ trang chiến đấu” (Fascio di Combattimento) tập hợp lực lợng cơng lĩnh mị dân, khêu gợi chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi nhân dân chống lại phong trào cơng nhân Từ “Phát xít” đợc phiên âm từ chữ “Fascio”, có nghĩa “nhóm” “chùm”, “bó” Bằng cơng lĩnh mị dân, nh hiệu “ruộng đất cho nông dân”, “Đả đảo bọn t sản hắc ám, bọn bóc lột dân tộc”, Mutxơlini đ lôiã

(12)

Mùa thu năm 1922, bọn phát xít nắm đợc Hội đồng thành phố lớn Tháng 10 - 1922, đợc ủng hộ nhóm t độc quyền, đại địa chủ Toà thánh Vaticăng, bọn phát xít đ tạo đảo hình thức bốã

trÝ mét “cc hµnh quân vào Rôma, gồm vạn tên phát xít có vũ trang Vua I-ta-li-a Emmanuên đ tuyên bố cử Mutxôlini làm thủ tà ớng Bọn phát xít lên nắm quyền I-ta-li-a

Đảng phát xít Hitle Đức (Đảng Quốc x ) đà ợc tổ chức từ năm 1919 (xem NAZI) Những năm 1920 - 1923 thời kỳ Đảng Quốc x xây dựng tổÃ

chức, trị t tởng Thời kỳ từ 1924 - 1929 Đảng Quốc x phát triển vàÃ

tích luỹ lực lợng sách mị dân, xây dựng lực lợng SS (Đội bảo vệ), SA (đội xung kích) Những năm 1929 - 1932 thời kỳ Đảng Quốc x hoạtã

động tích cực, lên nắm quyền Hitle từ ủng hộ số ng ời ủng hộ toàn bọn phát xít t sản, đặc biệt ủng hộ ba: SS, SA, Đảng Quốc x ã

Trớc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 trầm trọng Đức, giai cấp t sản độc quyền đ tìm đến Hitle Đảng Quốc x y, coi đảng “con ngã ã ời hùng” ngăn chặn “tình trạng hỗn độn chủ nghĩa Bơnsêvich” Ngày 30 -1 - -1933, Tổng thống Hinđenbua đ cử Hitle làm Thủ tã ớng nớc Đức

Năm 1938, Hitle kỷ niệm năm nắm quyền Trong ảnh đoàn ngời giơng cao cờ “chữ thập ngoặc” chủ nghĩa phát xít, cuồng nhiệt diễu qua đờng phố Béc-lin, hoan hô ầm ĩ, biểu dơng lực lợng chủ nghĩa phát xít

Chế độ độc tài phát xít Hitle đ thi hành sách đối nội, đối ngoạiã

cực kỳ phản động Chủ nghĩa phát xít nói chung, đặc biệt chủ nghĩa phát xít Đức “đội xung kích bọn phản cách mạng quốc tế Là kẻ chủ yếu gây chiến tranh đế quốc chủ nghĩa Là kẻ âm mu tổ chức hành quân chữ thập chống Liên Xô ” (Đimitorốp)

Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (từ 25 - đến 25 - - 1935) đã

lên án chủ nghĩa phát xít kêu gọi nhân dân giới đoàn kết chống chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh Bọn phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản đ gây Cuộc chiến tranh giới thứ hai để phân chia lại giới vàã

nô dịch dân tộc khác Nhng chúng đ bị lực lã ợng dân chủ, đầu Liên Xô, đánh bại Tháng - 1943, quân đội Hitle quân đội Mutxôlini thua trận đấu tranh chống phát xít I-ta-li-a sụp đổ, Mutxơlini bị tống giam Ngày - - 1945 Hồng quân Liên Xô chiếm tồn thành phố Beclin qn phát xít Đức cịn lại đầu hàng vô điều kiện Tháng - 1945 quân phiệt Nhật đầu hàng

Ngày nay, bọn “phát xít mới” muốn trỗi dậy số nơi để đàn áp, khủng bố, chống phá phong trào cách mạng giới, nớc x hội chủ nghĩa.ã

(13)

Níc mÜ gi÷a hai cc chiÕn tranh thÕ giíi (1918 - 1939)

(Bµi 13 SGK chn, 28 SGK nâng cao)

Hình: Tổng thống Mĩ Ph.Rud¬ven

cơng bố Chính sách qua đài phát thanh 1 HìnhRudơven (1882 - 1945)

Phơranklin Đêlanơ Rudơven (Franklin Delano Roosevelt) - nhà hoạt động trị, Đảng viên Đảng Dân chủ, Tổng thống Hoa Kì 1933 - 1945 (bốn nhiệm kỳ Tổng thống)

Rudơven sinh gia đình điền chủ lớn Sau tốt nghiệp trờng đại học, ông làm luật s Năm 1910 - 1912, ông làm nghị sĩ Thợng nghị viện Mĩ Bang Niu-oóc, đại biểu Đảng Dân chủ Những năm 1913 - 1920, ông làm Thứ trởng Bộ Hàng Hải, năm 1928 - 1932 làm Thống đốc bang Niu-c Năm 1932, ơng đợc bầu làm Tổng thống Hoa Kỳ, sau đợc bầu lại bầu cử năm 1936, 1940 1944

Rud¬ven nhà trị t sản khôn

khéo tài Khi cầm quyền lần năm 1933, E.Rudơven đ tiếnÃ

hnh mt lot ci cỏch, gọi “Ván bàn mới”, khôi phục lại kinh tế Hoa Kì bị điêu đứng khủng hoảng kinh tế giới (1929 - 1933)

Về mặt đối ngoại, phủ Rudơven có thái độ chống phát xít, ủng hộ Anh - Pháp, cơng nhận Liên Xô (1933), nhng mặt khác lại dung túng xâm lợc bọn phát xít Đức châu Âu

Tổng thống Rudơven đ cầm quyền Hoa Kìã suốt thời gian Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) Khi chiến tranh bùng nổ, Hoa Kì giữ thái độ trung lập đóng vai trò hòa giải Anh, Pháp với Đức, I-ta-li-a nhằm thống lực lợng chống Liên Xô nhng không thành Cho đến tháng 12 - 1941, sau bị Nhật công bất ngờ trận Trân Châu cảng Đức, I-ta-li-a tuyên chiến với Mĩ, Mĩ thức nhảy vào vòng chiến Tháng - 1942, Mĩ ký với Liên Xô Hiệp ớc tơng trợ, nhng viện trợ nhỏ giọt cho Liên Xơ Chính phủ Liên Xơ nhiều lần yêu cầu phủ Mĩ, Anh, mở mặt trận thứ hai Tây Âu để đỡ đòn cho Liên Xô, nhng liên quân Mĩ - Anh lại đổ lên Bắc Phi (tháng tháng - 1943) đến - - 1944, Hồng qn Liên Xơ đ giải phóng phần lớn l nh thổ vã ã ợt ngồi biên giới, Mĩ, Anh mở mặt trận thứ hai đổ lên Bắc Pháp

(14)

kÕt thúc F.Rudơven ngày 12 - - 1945 Hớng dÉn sư dơng:

Trớc hết, GV cho HS quan sát tranh, kết hợp với nội dung SGK để tìm hiểu vấn đề sau:

- Nớc Mĩ khỏi khủng hoảng nhờ sách nh nào; sách đề ra?

- Em biết Rudơven?

- Ni dung tác động sách Rudơven?

Để trả lời câu hỏi trên, học sinh đọc tài liệu tham khảo “Chính sách mới Hoa Kì từ 1933 đến 1945

Chính sách Ph.Rudơven, chủ trơng cứu trợ nạn thất nghiệp, nghèo đói, lập lại cân đối nông nghiệp công nghiệp, kiểm tra chặt chẽ ngân hàng Chính sách đợc thể đạo luật ngân hàng công nghiệp, nơng nghiệp, quan để “điều tiết” vai trị nhà nớc Mặc dù cịn hạn chế “chính sách mới” làm cho Mĩ thích nghi với điều kiện sau khủng hoảng 1929 - 1933 Ph.Rudơven đề nghị quốc hội cho quyền hành rộng r i để thực thi “Chính sách mới” kể trã ờng hợp có chiến tranh

Cơ sở lý luận “Chính sách mới”, mặt đối nội học thuyết kinh tế Kênơ (John Maynard Keynes), học thuyết kinh tế t đại, đặt móng cho chủ nghĩa t độc quyền nhà nớc Dựa vào lý luận học thuyết Ph.Rudơven đặt đạo luật, thành lập quan nêu để xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, thoát khỏi khủng hoảng ngăn chặn cách mạng

“Chính sách mới” Ph.Rudơven xét chất nhằm mục tiêu cứu nguy cho chủ nghĩa t thoát khỏi khủng hoảng kinh tế trầm trọng, phục vụ lợi ích cho giai cấp t sản Mĩ Nhng dù cải cách ơng góp phần trì chế độ dân chủ t sản Mĩ đáp ứng phần đòi hỏi ngời lao động

2 Hình: nhà ngời nghèo mĩ

X hội Mĩ phân hóa sâu sắc giữaÃ

ngi giàu (những triệu phú, tỉ phú) với ngời nghèo, ngời nghèo có túp lều tranh, dột nát, bẩn thỉu, nh “ổ chuột” làm nơi trú ngụ, bên cạnh “nhà chọc trời” ngời giàu sang Quan sát miêu tả cảnh sinh động nhõn dõn lao ng M

Nhật hai cuéc chiÕn tranh thÕ giíi

(1918-1939)

(Bµi 14 SGK chuÈn vµ bµi 29 SGK n©ng cao)

(15)

- Néi dung:

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đ giáng đòn nặng nề vào kinhã

tế Nhật Bản Để đa nớc Nhật khỏi khủng hoảng kinh tế, giải khó khăn thiếu nguồn nguyên liệu thị trờng tiêu thụ hàng hoá, giới cầm quyền Nhật Bản tăng cờng sách quận hố đất nớc, chiến tranh xâm lợc, bành trớng bên

Quân Phiệt Nhật Bản đề kế hoạch xâm lợc thống trị giới, bắt đầu việc đánh chiếm Trung Quốc, nơi tập trung 82% số vốn đầu t Nhật Bản

Đêm 18 - - 1931, đội quân Quan Đông Nhật phá huỷ đoạn đờng sắt thuộc cung đờng sắt Nam M n phía Bắc Thẩm Dã ơng, Trung Quốc vu cáo quân đội Trung Quốc phá đờng sắt, tập kích vào đội quân gác đờng Lấy cớ đó, quân Nhật công vào doanh trại Bắc Đông Bắc Trung Quốc thành phố Thẩm Dơng Tiếp đó, Nhật mở rộng việc đánh chiếm Liêu Ninh, Cát Lâm

Trong ảnh hình ảnh đội qn Quan Đơng Nhật tiến vào thành phố M n Châu Đơng Bắc Trung Quốc Một số lính mang vũ khí,ã

qn dụng, có kẻ vác quốc kì vai thể đắc thắng Bên cạnh đờng phố ngời dân Trung Quốc Họ phải chứng kiến cảnh nớc nhà tan, dới dày xéo quân xâm lợc

Chính sách “bất đề kháng” (không đánh trả) Tởng Giới Thạch làm cho ngòi lửa xâm lợc quân Nhật ngày bùng cháy dội

Ngày - - 1937, quân Nhật lại gây vụ “L Cầu Kiều”, mở đầu chiến tranh xâm lợc toàn Trung Quốc Trong bối cảnh đó, Đảng Trung Quốc đ kêuã

gọi nhân dân nớc tiến hành chiến tranh chống lại quân Nhật Hớng dẫn sử dụng:

Bức ảnh quân Nhật chiếm M n Châu Trung Quốc đà ợc sử dụng giảng mục Quá trình quân phiệt hoá máy nhà nớc, gây chiến tranh xâm lợc bành trớng bên

Trc hết GV hớng dẫn HS quan sát ảnh kết hợp với nội dung SGK để tìm hiểu vấn sau:

- Nhật đ thoát khỏi khđng ho¶ng kinh tÕ thÕ giíi 1929 - 1933·

nh nào?

- Tại giới cầm quyền Nhật Bản lại tăng cờng gây chiến tranh xâm lợc, bành trớng bên ngoài?

- Việc Nhật Bản xâm lợc Trung Quốc diễn nh nào?

các nớc châu hai chiến tranh giíi (1918 - 1939)

Phong trào cách mạng trung quốc ấn độ (1918 - 1939)

(Bài 15 SGK chuẩn, 30 SGK nâng cao)

1 Hình: Mao trạch Đơng đờng Vạn lí trờng chinh

(16)

Mao Trạch Đông sinh gia đình nơng dân Hồ Nam Khi Cách mạng Tân Hợi (1911) nổ ra, ông tham gia quân đội cách mạng Hồ Nam Cách mạng tháng Mời Nga (1917) đ ãảnh hởng tới việc tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lê-nin ông Năm 1920, ông thành lập tiểu tổ cộng sản Hồ Nam

Tháng - 1921, ông tham gia Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc Thợng Hải Năm 1923, ông đợc bầu làm Uỷ viên Ban chấp hành Trung ơng Đảng năm 1933 đợc bầu vào Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Trung Quốc Năm 1934, ông tham gia Vạn lý trờng chinh, chuyển quân đội cách mạng lên miền Bắc Tháng - 1935, Hội nghị Tuân Nghĩa (Quý Châu) ông số cán bộ, đảng viên đ tiến hành đấuã

tranh chống đờng lối “tả huynh” Và Hội nghị Mao Trạch Đông đ-ợc bầu làm Chủ tịch Ban chấp hành Trung ơng Đảng

Trớc nguy xâm lợc Nhật, Mao Trạch Đông chủ trơng hợp tác với Quốc dân đảng để thành lập Mặt trận dân tộc thống chống Nhật đa kháng chiến chống Nhật (1937 - 1945) đến thắng lợi Sau kháng chiến chống Nhật, nội chiến diễn Đảng Cộng sản Quốc dân đảng Mao Trạch Đơng Qn Giải phóng đánh bại Tởng Giới Thạch, chạy Đài Loan

Ngày - 10 - 1949, Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Những năm 1949 - 1954, ông đợc cử làm Chủ tịch Hội đồng Nhân dân Trung ơng; vào năm 1954 - 1959 Chủ tịch nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, đồng thời Chủ tịch Đảng cộng sản Trung Quốc Dới l nh đạo Mao Trạch Đông, năm 1949 - 1957, nhân dânã

Trung Quốc hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ Đầu năm 1958, Mao Trạch Đông đề đờng lối xây dựng chủ nghĩa x hội: “ba cờ” i nhyó

vọt, công x nhân dân ĐÃ ờng lối đ đẩy Trung Quốc vào thời kỳ khó khăn,Ã

do ú ụng b Hi ngh Trung ã ơng Đảng cộng sản Trung Quốc họp Vũ X-ơng (12 - 1958), phê phán Mao Trạch Đông buộc phải chức Chủ tịch nớc (Lu Thiếu Kỳ thay) Năm 1966, Mao khôi phục lại quyền lực thông qua phong trào Đại cách mạng văn hố vơ sản Các đối thủ ông bị đánh bại qua cách mạng Đờng lối “ba cờ hồng” tiếp tục đợc thực Ngày - - 1976, Mao Trạch Đơng qua đời

Trong q trình l nh đạo Đảng Nhà nã ớc Trung Hoa, Mao Trạch Đơng có đóng góp đáng kể cho thắng lợi cách mạng, xây dựng chế độ mới, nâng cao vị nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa trờng quốc tế, nhng vào cuối đời, ông đ phạm số sai lầm ảnh hã ởng đến phát triển cách mạng Trung Quốc

- Híng dÉn sư dơng:

Trớc hết, GV cho HS quan sát tranh, kết hợp với nội dung SGK tìm hiểu vấn đề sau:

- Cuộc đời nghiệp cách mạng Mao Trạch Đông?

- Cuộc nội chiến Quốc - Cộng diễn nh nào? Vai trị Mao Trạch Đơng nội chiến

(17)

2 Găngđi, MôhanDat Karamsan (1869 - 1948)

- Nội dung:

Găngđi, nhà yêu nớc ấn Độ, đợc suy tơn Mahatma có nghĩa “Tâm hồn vĩ đại”, nhân dân gọi “Thánh” Là ngời l nh đạo chủ yếu phong tràoã

giải phóng dân tộc ấn Độ theo đờng lối “bất bạo động”, “bất hợp tác”, l nh tụ Đảng quốc Đại ã

Sinh gia đình giả Tây ấn Độ, tốt nghiệp luật Anh, sau làm cố vấn pháp luật cho công ty Nam Phi, tham gia hoạt động chống chế độ phân biệt chủng tộc chủ nghĩa thực dân

Đầu năm 1915, ông nớc vận động đấu tranh chống thực dân Anh cách “bất hợp tác”, “bất bạo động”, tẩy chay hàng hoá Anh Năm 1930,

phát động “cuộc hành trình mới”, bị thực dân Anh bắt giam thời gian Sau ấn Độ đợc trao trả độc lập (15 - - 1947), Găngđi đ sức hoạtã

động để ngăn chặn chiến tranh huynh đệ tơng tàn ngời Hồi giáo ấn Độ giáo Ngày 30 - - 1948 Găngđi bị phần tử phản động sát hại

Để thấy rõ công lao ảnh hởng Găng Đi Phong trào đấu tranh giành độc lập ấn Độ tham khảo tài liệu sau:

Sau vụ thảm sát Anritxa (13 - - 1919,) thực dân Anh đ tàn sát hàng vạnÃ

ngời dân ấn Độ, Mahatma Ganđi đ phát động phong trào bất hợp tác tồn diệnã

víi chÝnh qun thực dân Anh Nhân dân ấn Độ tẩy chay việc dùng hàng hoá Anh, tự kéo sợi dệt vải may quần áo, không làm việc công sở Anh, không học tập trờng Anh, không lính cho quyền Anh

Trc tiên, Mahatma Găngđi kêu gọi dân chúng tẩy chay hàng ngoại hố Ơng mong muốn việc ăn mặc, ngời ấn Độ dùng tồn đồ nội hố, may theo lối cổ truyền Ông nêu gơng trớc, trút bỏ quần áo theo kiểu âu phục mặc để khoác phá độc vải thô tự dệt, quấn ngang hơng Ơng trần, đầu khơng đội nón, vác vai đẫy đựng bút mực, giấy má, chuỗi tràng hạt, thứ đồ cần dùng, vài lơng khô, ông lang thang cổ vũ cho phong trào bất hợp tác

Tới đâu, ông hơ hồ muốn giải phóng nớc nhà, trớc hết phải tập trung giải phóng khỏi tục lệ ngời Anh Ông khuyên dân chúng nên bỏ tục lệ mặc Âu phục nh ngời Anh Mọi ngời tán thởng noi gơng ông Mahatma Găngđi yêu cầu cử toạ h y thực hành ý định đó, trút hết quần áo tây raã

để thiêu huỷ Chỉ loáng, đống quần áo, giầy mũ, cà vát, bít tất đ chất cao nhã núi, Găngđi vứt vào đống tàn tích thực dân que diêm, lửa bén vào đống quần áo bốc cao Ông khuyên ngời h y tỏ rõ ý định tựã

lËp, tù cêng b»ng c¸ch tù dƯt vài, tự may quần áo mà mặc Ông nói Các b¹n h y·

tự dệt lấy vải, tự may lấy quần lấy áo mà mặc Mọi ngời hay theo lời tôi, ngày bỏ nửa trớc bữa ăn để tập dệt”

(18)

Anh đ tặng ông để khen thã ởng công việc nhân đạo mà ông đ thực ởã

Nam Phi Nhiều ngời ấn Độ trả lại văn bằng, chức vụ cho quyền Anh Hàng ngàn luật s tự ý đóng cửa văn phịng luật s, thề khơng bớc chân vào án ngời Anh Nhiều sinh viên, học sinh bỏ học trờng Trung học Đại học quyền Anh mở Một trờng Cao đẳng mang tên Tilắc đợc mở cửa, đợc nhiều nhà hảo tâm ấn Độ giúp đỡ, đ đón tiếpã

những sinh viên vừa tẩy chay trờng học Anh Đồng thời nhiều niên bỏ thành thị sống nông thôn, tuyên truyền phong trào “bất hợp tác” nơng dân khơng mua hàng ngoại hố, khơng uống rợu, khơng đóng thuế cho quyền Anh

Ngày 12 - - 1930, sau cầu nguyện, Mahatma Găngđi chống gậy dẫn đầu 70 đệ tử, nam lẫn nữ, từ gi Saharmati nhằm phía nam thẳng tiến.ã

Trong 24 ngày liền, ông đợc 200 dặm, tới đâu đợc hàng ngàn vạn dân chúng đứng dọc đờng đón tiếp Chốc chốc, ơng lại dừng bớc hội họp dân chúng, khuyên nhủ ngời dùng vải nội hoá, chừa rợu thuốc phiện, khơng nộp thuế muối cho phủ Bây giờ, ơng 61 tui ễng i ti õu,ó

các hơng chức làng trả lại chức vụ cho thực dân Anh niên trai tráng nhập theo đoàn lữ hµnh

Ngày - - 1930, Thánh Găngđi tới ven biển, đoàn lữ hành gồm 70 khách buổi đầu, đ trở thành đạo quân “bất bạo động, bất hợp tác” đôngã

hàng chục ngàn ngời Suốt đêm hơm đó, đồn ngời cầu nguyện, sáng sớm hôm sau, họ theo Thánh Găngđi b i biển Ông lội xuống nã ớc trở lên b i,ó

mang theo vốc nớc mặn Bà Saiđon cạnh ông liền hô lớn: Hoan hô ngời giải phóng! Đoàn lữ hành tiến xuống múc nớc biÓn

Sau Mahatma Găngđi tiến hành “cuộc hành trình muối”, tất dân chúng làng duyên hải ngời cầm nồi biển múc nớc biển lên làm muối Họ không tự túc muối ăn, mà bán muối cho nhân dân vùng xa bở biển, bất chấp luật độc quyền muối quyền thực dân Anh

Híng dÉn sư dơng:

Trớc hết, GV cho HS quan sát tranh, kết hợp với nội dung SGK tài liệu đọc thêm trình bày vấn đề sau:

- Cuộc đời hoạt động yêu nớc, giải phóng dân tộc Găngđi - Đờng lối chủ trơng Găngđi (những mặt tích cực hạn chế)

- H y cho biết phong phong trào đấu tranh dã ới l nh đạo ã Găngđi din nhó th no?

các nớc Đông Nam hai chiến tranh giới (1918-1939) (Bài 16 SGK chuẩn, 31 SGK nâng cao)

1 Hình: Xucácnô (Sukarno hay Soekarno 1901 - 1970)

- Néi dung:

(19)

tiên nớc Cộng hồ In-đơ-nê-xi-a (1945 - 1965), Ơng có tài hùng biện có khả thu hút vận động quần chúng

Xucanô sinh ngày - - 1901, Blita, thành phố Surabayra thuộc đông Giava, nhà giáo Ông tốt nghiệp Đại học Y khoa Năm 1927, ơng số nhà trí thức thuộc tầng lớp tiểu t sản t sản dân tộc thành lập Đảng Quốc dân Inđônêxia Đây tổ chức ngời theo chủ nghĩa dân tộc, lần không mang màu sắc tôn giáo Đảng đ hoạt động cơng khai vàã

kiên địi độc lập dân tộc Với t cách Chủ tịch Đảng, nhiều lần ơng phát biểu mít tinh đòi thực dân Hà Lan phải trao trả độc lập Inđônêxia Cuối tháng 12 - 1929, Xucacnô số ngời ban l nh đạoã

Đảng Quốc dân bị quyền Hà Lan bắt giam Tháng 8-1930, thực dân mở phiên tịa xét xử ơng Với tài hùng biện, Xucacnơ tự bào chữa trớc tồ luận văn “In-đô-nê-xi-a tố cáo”, làm xôn xao dự luận nớc giới Thực dân Hà Lan xử ông năm tù Do sức mạnh đấu tranh Đảng quốc dân, nhân dân nớc bạn bè giới, thực dân Hà Lan đ phảiã

giảm án tù xuống năm

Trong thi gian In-đơ-nê-xi-a bị Nhật chiếm đóng (1942 - 1945) Xucacnơ chủ trơng dựa vào Nhật để đòi độc lập cho đất nớc Theo kế hoạch đ thốngã

nhất với Nhật, ngày 14 - - 1945, Xucacnô thành lập Uỷ ban chuẩn bị độc lập, ông làm Chủ tịch Vào ngày 17 - - 1945, hai ngày sau Nhật đầu hàng Đồng Minh, ông đọc “Tuyên ngôn độc lập” lịch sử trớc đại biểu sinh viên, công chức, viên chức, nhà buôn tầng lớp nhân dân khác Thủ đô Giacácta, trịnh trọng tuyên bố độc lập Inđônêxia Ngày 19 - - 1945, Chính phủ nớc Cộng hồ In-đơ-nê-xi-a Xucacnơ làm Tổng thống đ mắt quốc dân ã

Sau In-đô-nê-xi-a đợc độc lập, thực dân Hà Lan quay trở lại xâm lợc đất nớc Nhân dân In-đô-nê-xi-a buộc phải cầm súng chiến đấu chống thực dân Ngày 22 - 12 - 1945, thực dân Hà Lan công quân đội In-đơ-nê-xi-a số thành viên Chính phủ, Cuộc chiến đấu nhân dân In-đô-nê-xi-a tiếp tục buộc thực dân Hà Lan phải trao trả chủ quyền cho nớc nhà Chính phủ Liên bang thành lập, Xucacnơ bớc đầu làm Tổng thống Ơng ngày 21 - - 1970 Bơ-gâu

Xucacnơ có cảm tình với Việt Nam đ sang thăm nã ớc ta, nồng nhiệt đón tiếp Chủ tịch Hồ Chí Minh sang thăm In-đơ-nê-xi-a trao tặng Hn ch ơng “Du kích” cho ngời chuyến viếng thăm (1958)

- Híng dÉn sư dơng:

Trớc hết, GV cho HS quan sát tranh, kết hợp với nội dung SGK tìm hiểu vấn đề:

- Cuộc đời hoạt động Xucácnô?

- Đờng lối chủ trơng Xucácnô việc đấu tranh giành độc lập cho In-đô-nê-xi-a?

- Phong trào đấu tranh dới l nh đạo Xucácnô đ thu đã ã ợc kết gì?

Để hiểu rõ đấu tranh yêu nớc Xu nô, giáo viên h-ớng dẫn học sinh đọc tài liệu tham khảo sau:

(20)

In-đơ-nê-xi-a, khơng hợp tác với quyền thuộc địa đoàn kết thống phong trào giải phóng dân tộc Đảng Dân tộc hoạt động cơng khai Nhiều lần Xucacnô, với t cách Chủ tịch đảng, phát biểu diễn đàn mít tinh địi thực dân Hà Lan phải trao trả độc lập cho In-đơ-nê-xi-a

Trớc lớn mạnh uy tín ngày tăng Đảng Dân tộc In-đơ-nê-xi-a, quyền thực dân Hà Lan đ tay đàn áp Tháng 12 - 1929, 100ã

l nh tụ đảng viên tích cực Đảng Dân tộc, có Xucacnơ,ã

bị bắt Giữa tháng - 1930, báo đa tin mở phiên xét xử vụ án Xucacnơ đồng chí ơng Xucacnơ định tự đọc bào chữa trớc Giữa tháng - 1930 phiên bắt đầu Vụ án kéo dài tháng Những ngời bị bắt bị buộc tội liên quan đến tổ chức khủng bố nhằm mục đích lật đổ phủ bạo lực, nhng khơng có chứng Đến tháng 12, Xucacnơ đợc phát biểu Ông nghèo đói, bần thống khổ nhân dân kết sách thực dân Ơng nhấn mạnh cách mạng bùng nổ hay không, không phụ thuộc vào Đảng Dân tộc, mà phụ thuộc vào bọn đế quốc Đảng muốn gây “sức ép tinh thần” để buộc Hà Lan trao trả độc lập cho In-đô-nê-xi-a Những lời hùng biện đầy xúc động Xucácnô đ trở thành văn kiện có sức tố cáo mạnh mó

tội ác bọn thực dân Hà Lan

Báo chí In-đơ-nê-xi-a nớc Âu châu đa tin việc xét xử vụ án đăng nguyên văn bào chữa Xucacnô với đầu đề: “In-đô-nê-xi-a tố cáo” Luận văn “In-đô-nê-xi-a tố cáo” khiến công chúng Âu châu sững sờ: Lần chất sách thống trị thực dân Hà Lan thuộc địa bị phơi bày; tình cảnh thống khổ dân thuộc địa In-đơ-nê-xi-a dới sách “khai hoá văn minh” Hà Lan đợc đa ánh sáng

Bọn thực dân Hà Lan kết án Xucacnô năm tù Nhân dân In-đô-nê-xi-a coi Xucacnô ngời anh hùng dân tộc, ngời dám hi sinh lý tởng độc lập đất nớc Do áp lực nhân dân nớc d luận giới, phủ Hà Lan phải giảm hạn tù ông xuống năm Ngày 31 - 12 - 1931, Xucacnơ đợc tha Ơng lại tiếp tục lao vào đấu tranh giải phóng dân tộc cho đất nớc In-ụ-nờ-xi-a

Pri-đi Pha-nô-mi-ông (1900 - 1983)

Thủ lĩnh Đảng nhân dân Xiêm (nay Thái Lan), linh hồn cách mạng 1932

ng nhõn dõn c thành lập năm 1928 Xiêm, tập hợp nhiều trí thức, luật s Pri-đi Pha-nơ-mi-ơng đứng đầu Đảng có ảnh hởng lớn x hội,ã

nhất tầng lớp cấp tiến, đấu tranh loại bỏ quân chủ Xiêm

Sự sút kinh tế nớc với tác động khủng hoảng Kinh tế 1929 - 1933 làm cho tình hình Xiêm bị khủng hoảng trầm trọng

Ngày 24 - - 1932, quân đội bao vây hoàng cung quan phủ, bắt thành viên Chính phủ làm tin Tại Băng Cốc ngời đấu tranh rải truyền đơn lên án mạnh mẽ chế độ quân chủ chuyên chế Pri-đi Pha-nô-mi-ông ngời tổ chức viết rải truyền đơn để tập hợp đông đảo nhân dân tham gia

(21)

- Đảm bảo quyền tự do, bình đẳng nhân dân trị, luật pháp thơng mại

- Bảo đảm hịa bình, an ninh, khơng xâm phạm cơng việc nội ngời khác - Xây dựng sách kinh tế dân tộc đảm bảo cơng ăn việc làm cho tất ngời

- Xóa bỏ đặc quyền, đặc lợi nhóm nhỏ ngời, cho ngời đợc ấm no

- Giáo dục cho ngời tuân theo luật pháp, không đợc vi phạm điều ngăn cấm để đợc hởng quyền tự do, hạnh phúc

- Nhân dân đợc học hành mức tối đa theo điều kiện ngời Những ngời đứng đầu Đảng nhân dân gửi tối hậu th cho vua Xiêm, Rama VII, đòi xác lập chế độ quân chủ lập hiến - Nhà vua chấp nhận ngày 27 - - 1932, chế độ quân chủ lập hiến đợc xác lập Hiến pháp lâm thời đợc ban bố

Cuộc cách mạng 1932 Xiêm không đem lại kết nh Pri-đi Pha-nô-mi-ông ngời l nh đạo Đảng nhân dân mong muốn, song mộtã

bớc tiến đáng kể

Atgiªng Cactini (1879 - 1904)

Rađên Atgiêng Cactini sinh ngày 21 - - 1879 làng Magiông (Majong) trung tâm đảo Giava, gia đình quý tộc tiếng Cha Cactini trí thức u nớc Ơng đ viết thã gửi phủ thực dân Hà Lan phản đối việc hạn chế “ngời xứ” lĩnh vực giáo dục Mẹ Cactini, phụ nữ bình dân, gái gia đình cơng nhân làm th nhà máy đờng Magiông, vợ thứ, sớm Cactini đợc bà vợ cha nuôi dỡng cho ăn học Cha Cactini không cho trai, mà gái vào học trờng Tiểu học Hà Lan Gaipa (Japar) Đó việc khơng bình thờng: theo tục lệ Hồi giáo, gái khơng đợc đến trờng Trong thời gian Cactini học, In-đô-nê-xi-a có 12 gái theo học trờng ngời Hà Lan mở

Cactini cô gái hiếu động, ham học Năm 12 tuổi, cô tốt nghiệp Tiểu học Cô xin cha cho theo anh trai đến học trờng Trung học thủ đô Xêmarang, nhng cha cô không dám phá vỡ tập tục Từ đó, nhà đọc sách Cơ đọc tất loại sách báo, tạp chí Hà Lan có tay Đặc biệt, cô đọc nhiều tác phẩm phong trào phụ nữ Âu châu Cô viết th trao đổi với bạn gái Hà Lan để hiểu thêm phong trào phụ nữ Âu châu Cô không nghiên cứu phong trào giải phóng phụ nữ Âu châu, mà qua thực tế, hiểu biết thân phận phụ nữ In-đô-nê-xi-a bị áp chế độ đa thê hôn nhân cỡng luật lệ Hồi giáo

Cactini sớm (mới 25 tuổi), nhng th tố cáo chế độ thực dân Hà Lan địi quyền tự do, bình đẳng cho dân tộc, kêu gọi giải phóng phụ nữ, đã

đợc bạn cô xuất Amxtecđam năm 1911 thành sách “ánh sáng tới, bóng tối tan” Chỉ năm sau, sách đợc in nhiều thứ tiếng Âu châu đ gây xúc động mạnh mẽ lã ơng tri toàn giới

Vai trò to lớn Cactini việc thức tỉnh ý thức dân tộc đ đã ợc tổ chức trị, cách mạng In-đơ-nê-xi-a kế thừa phát triển Năm 1908, tổ chức Buđi Utơmơ (“Chí thiện x ” hay “Lã ơng tri x ”) đời Giacacta, tổã

(22)

In-đô-nê-xi-a”, tổ chức trị niên sinh viên Giava, tuyên bố: “Những t tởng Cactini “mở đầu cho đạo liên minh” thể tính chất dân tộc, tinh thần u nớc bà “Hội phụ nữ” Cactini sáng lập ln trung thành với lý tởng đấu tranh giải phóng cho phụ nữ”

Hiện nay, nhiều thành phố In-đơ-nê-xi-a có đờng phố, quảng trờng câu lạc mang tên Atgiêng Cactini

Híng dÉn sư dơng:

- Trình bày hoạt động yêu nớc Cactini - T tởng tiến Cactini thể điểm

ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939 - 1945)

1 Lợc đồ Đức - I-ta-li-a gây chiến bành trớng (Từ tháng 10 - 1935 đến tháng - 1939)

Quan sát lợc đồ học sinh nhận thấy điểm chủ yếu sau đây:

- Tõ 1929 - 1936hƯ thèng VÐcxai Oasinht¬n tan vỡ, nớc Đức, I-ta-li-a, Nhật bị thiệt thòi việc phân chia giới, nên muốn xóa bá hƯ thèng nµy, b»ng mét cc chiÕn tranh b»ng việc phân chia lại giới

- Trong năm 1929 - 1936, ba nớc Đức, I-ta-li-a, Nhật đ ph¸t xÝt·

hóa máy thống trị lây phe trục Béc-lin - Rô-ma - Tô-ky-ô để chứng tỏ phong trào cách mạng giới hình thành “lị lửa chiến tranh” biển Đơng, châu Âu, châu Phi

- Lợc đồ miêu tả “lò lửa chiến tranh” châu Âu để gây chiến lục địa thực việc bành trớng sang châu Phi Cụ thể nh sau:

- Năm 1933, sau nắm quyền, Hítle tái vũ trang nớc Đức, rút khỏi Hội Quốc liên (trớc Nhật)

- Ngày 13 - - 1935, trng cầu dân ý đợc tổ chức đ địnhã

sáp nhập vùng Xarơ Đức (chứ không vào Pháp) + Đức chiếm đóng vùng Rane

+ Cuộc nội chiến cách mạng Tây Ban Nha (1936) thực chất chiến tranh xâm lợc phát xít I-ta-li-a Đức, đợc Anh, Mĩ, Pháp gián tiếp ủng hộ Nhân dân Tây Ban Nha đa giai cấp công nhân, nhân dân lao động giới ủng hộ, tiến hành chiến tranh cách mạng giải phóng dân tộc, chống xâm lợc phát xít, thực cách mạng dân tộc - dân chủ nhân dân Cách mạng Tây Ban Nha thất bại Phát xít Phrancơ cầm quyền

+ Ngày 13 - - 1938, Đức ban hành đạo luật sáp nhập áo vào đế quốc Đức, Anh, Pháp, công nhận việc sáp nhập

+ Cuộc hội nghị ngời đứng đầu nớc Anh, Đức, I-ta-li-a Pháp họp Nuynich, tháng 9, 10 - 1938, bàn tổ chức trng cầu dân ý để Tiệp Khắc thuộc nớc ngày 15 - - 1939, thái độ thỏa hiệp Anh, Pháp, Đức đa quân chiếm toàn Tiệp Khắc

+ I-ta-li-a đa qn chiếm đóng An-ba-ni, xâm lợc Ê-ti-ơ-pi-a

(23)

tranh thÕ giíi thø hai (1939 - 1945) Híng dÉn sư dơng

Trình bày hoạt động quân sự, trị t Anh, Pháp, Đức dẫn tới chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945)

2 Hình:Trận Trân Châu Cảng (PEARL HARBOR) mở đầu chiến tranh Thái Bình Dơng - Néi dung:

Những ngày cuối năm 1940, phái đồn ngoại giao Nhật Bản đến Oa-sinh-tơn (Hồ Kì) để đàm phán với phủ Mĩ giải pháp cho đề tranh chấp Mĩ Nhật Bản khu vực châu - Thái Bình Dơng Phái đoàn Nhật Bản tỏ thái độ hoà nh , nhân nhã ợng, nhng lại nêu nhiều vấn đề, khó giải quyết, nên đàm phán kéo dài Lấy cớ nhằm làm cho mối bang giao Mĩ - Nhật bớt căng thẳng, phủ Nhật Bản đề nghị với phủ Mĩ cho phép tàu đến thăm Hônôlulu thuộc quần đảo Ha-oai Đề nghị đ đã ợc phủ Mĩ chấp nhận Ngày - 11 - 1940, tàu buôn Nhật Bản Taiyô Maru cập bến hữu nghị cảng Hônôlulu Viên Tổng thống l nh Nhật Bản tạiã

Haoai lên thăm tàu đ nhận đã ợc tin tức tình báo mà Tham mu quân đội Nhật Bản mong đợi với đồ chi tiết Trân Châu Cảng (Pearl Harbơr, vũng tàu đảo Oahu, quần đảo Ha-oai) điệp viên gốc Nhật Bản quốc tịch Mĩ tên Yoskaoa làm việc cho quan tình báo Nhật Điệp viên đóng vai nhân viên cơng ty du lịch Mĩ, chuyên hớng dẫn khách du lịch đến thăm quần đảo Haoai Nhờ đ có lần đã ợc máy bày quan chức Mĩ lợn đảo Oahu, nơi có bến cảng sân bay quân sự, hạm đội Thái Bình Dơng hải quân Mĩ

(24)

và tàu chở dầu Sáng sớm ngày 25 - 11 - 1941, hạm đội đặc nhiệm rời hải quân Tancan quần đảo Kunlơ chạy chếch hớng đông bắc, chuyển dần hớng đơng nam Hành trình đ đã ợc lựa chọn qua vùng mây thấp, sơng mù tàu buôn lại Các tàu chiến hạm đội đặc nhiệm bị cấm ngặt không đợc sử dụng máy phát sóng vơ tuyến điện Việc thơng tin liên lạc đợc tiến hành tín hiệu đèn cờ Ban đêm, đèn tàu chiến tắt hết Bẩy ngày sau xuất phát, T lệnh hạm đội đặc nhiệm Phó Đơ đốc Nagumơ nhận đợc điện: “H y trèo lên đỉnh núiã

Nitaca”, mật ngữ có nghĩa “Bộ tham mu quân đội Nhật Bản lệnh cho hạm đội thực kế hoạch tiến công Trân Châu Cảng theo nh dự kiến” Toàn hạm đội đặc nhiệm tăng hết tốc độ, rẽ hẳn xuống hớng Nam, lao Trân Châu Cảng

5 sáng ngày - 12 - 1941, toàn hạm đội đặc nhiệm Nhật Bản đ đã ợc tập kết nơi cách Trân Châu Cảng 200 hải lý; 5giờ 30 phút hai máy bay trinh sát cất cánh từ hai tuần dơng hạm Nhật Bản Chikumê Tơnê, bay lợn hai vịng Trân Châu Cảng, kì hạm Phó Đơ đốc Nagumơ nhận đợc tin tức vị trí xác tàu chiến Mĩ đỗ Trân Châu Cảng 183 máy bay Nhật Bản đợc lệnh cất cánh từ tàu sân bay mở đầu đợt công; 170 máy bay khác đợt II; đồng thời 29 tàu ngầm Nhật theo hớng khác đ đến gần Trần Châuã

Cảng nhằm chặn đánh tàu chiến Mĩ cịn “sống sót”, tìm cách chạy ngồi khơi Một số tàu ngầm “bỏ túi”, thực tế loại ng lôi thuỷ binh tử lái đ lọt vào đã ợc bến cảng để phối hợp tiến công với máy bay

Trong phía Mĩ khơng biết chút xảy Bình minh quần đảo Ha-oai ngày chủ nhật - 12 - 1941 thật tuyệt đẹp; bầu trời khơng gợn mây, biển êm sóng lặng Nghỉ cuối tuần theo hớng lệ từ chiều thứ bẩy, phần lớn sĩ quan thuỷ quân tàu chiến Mĩ đậu Trân Châu Cảng lên bờ, say sa đêm thứ bẩy hộp đêm Đô đốc Kimmen, T lệnh hạm đội Thái Bình Dơng Mĩ, ăn cơm tối nhà ngời bạn hẹn đánh gôn với tờng Xoóc, T lệnh lục quân Mĩ đóng quần đảo Đúng 55 phút, vừa lúc Đô đốc Kimmen bớc lên ô tô để đến sân đánh gôn với ngời bạn nh đ hẹn, bom rơi xuống tàuã

chiến Mĩ đỗ Trân Châu Cảng Đô đốc Kimmen sửng sốt, ngạc nhiên, kêu lên: “Chuyện thế? Có phá hoại à?” Trong lúc đó, đại tá Mơlixơn, Tham mu trởng lực lợng không quân Mĩ quần đảo Haoai gọi điện thoại báo cho Đại tá Philíp, sĩ quan không quân Mĩ khác, biết máy bay Nhật bắt đầu cơng Trân Châu Cảng, Đại tá Philíp đ thét to vào ống nói: “Anh điên rồiã

hả, Fimmi? (Fimmi tên gọi Môlixon cách thân mật) Đến mà anh cha tỉnh rợu hay sao?” Một số sĩ quan thuỷ quân Mĩ lại tàu chiến nh sĩ quan, binh lính khơng qn, lục qn Mĩ bờ, sĩ quan, binh lính khơng qn, lục qn Mĩ khác đảo Oahu, tất nằm giờng ngủ, máy bay Nhật Bản bổ nhào rút bom xuống đầu họ Không súng cao xạ đảo Oahu nổ súng bắn trả Không máy bay chiến đấu Mĩ kịp cất cánh

(25)

lớn Mĩ, số có thiết giáp hạm đội bị phá huỷ, phá huỷ 232 máy bay chiến đấu Mĩ đỗ sân bay (gốm 80 máy bay hải quân 152 máy bay lục quân Mĩ) Do tình cờ may mắn cho hải quân Mĩ, ba tàu sân bay hạm đội Thái Bình Dơng hơm ngồi khơi diễn tập khơng có mặt Trân Châu Cảng, nên đ khỏi số phận nhã tàu thiết giáp hạm Về phía Mĩ, số thiệt hại lên tới 3.581 ngời số có 2.435 ngời chết Về phía Nhật bị thiệt hại có 29 máy bay, phần lớn bị tai nạn trở hạ cánh sàn tàu sân bay

Hình SGK thể vị trí Trân Châu Cảng bị máy bay Nhật đánh phá

- Híng dÉn sư dơng:

GV cho HS quan sát tranh kết hợp với nội dung SGK, hớng dẫn HS trao đổi vấn đề sau:

- Nhật chuẩn bị công Trân Châu Cảng nh nào? - Kết trận Trân Châu Cảng?

- Sau trận Trân Châu Cảng chiến tranh Thái Bình Dơng diễn ra sao?

3 Hình lợc đồ Trận phản cơng Xtalinrát

Mùa thu năm 1942, lợi dụng Đơng cha mở mặt trận thứ hai, Hitle dồn lực lợng chiếm đợc Xtalingrat có vị trí quan trọng chiến lợc Đây trung tâm công nghiệp quan trọng bậc nhất, đầu mối giao thông Liên Xô Chiếm đợc Xitalingrat chiếm đợc vựa lúa vùng sông Vônga, giữ đợc kho dầu hoả Capadơ đánh Mát-xcơ-va từ sau lng để kết thúc chiến tranh với Liên Xô

Cuộc chiến đấu bảo vệ Xitalingrat hè năm 1942 Ngày 21 - - 1942, trớc sức công quân Đức, Hồng quân Liên Xơ phải chuyển tuyến phịng ngự bên ngồi vào tuyến bên Xitalingrat Từ ngày 13 - 9, quân Đức đ tiến sát ngoại ô Xitalingrat Cuộc chiến đấu bắt đầu diễn ác liệtã

trong thµnh Hång quân Liên Xô đ bảo vệ thành phố ®iỊu·

kiện đặc biệt khó khăn địa Xitalingrat Thành phố nằm bên bờ sông Vonga, kéo dài 40km từ Bắc xuống Nam, bề rộng 3km Sông Vônga gây trở ngại lớn việc tiếp tế chuyển quân Nhng Hồng Quân đ chiếnã

đấu vô anh dũng Từ ngày 19 - 11 - 1942 chuyn sang phn cụng.ó

Pháo binh Liên Xô dội b o lửa xuống đầu quân Đức (ngày 19 - 11 trë thµnh·

“Ngày Tết pháo binh”!) Quân Đức từ bao vây chuyển sang bị bao vây Cánh quân Hồng quân mặt trận Tây Nam đánh lên, nối liền đợc với đơn vị mặt trận Xtalingrat Tập đồn qn “sơng Đơng” Đức thống chế Manxtainơ huy địch giải vây cho đạo quận thống chế Paolút bị bao vây, nhng bị đánh bật phía tây

Ngày - - 1943, sau đòn sấm sét Hồng quân, hai đạo quân tinh nhuệ vào bậc Đức hai Thống chế Phôn Bốc Phôn Paolút huy, gồm 330.000 quân, đ bị xoa sổ (trong đó, 2/3 bị tiêu diệt, 1/3 bị cầmã

tù), Tổng t lệnh Paolút 24 viên tớng Đức bị bắt làm tù binh Tính chung cho tháng bảo vệ phản công mặt trận Xitalingrat Hồng qn Liên Xơ đ loại khỏi vịng chiến đấu triệu quân Đức ã

Híng dÉn sư dơng:

(26)

hiểu vấn đề:

- Cuộc chiến đấu Hồng quân Xtalingrat diễn nh nào? - Kết quả, ý nghĩa ca trn Xtalingrat

G.K.Giucốp - Nguyên soái, vị danh tớng Liên Xô chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945)

G.K.Giucốp (Gheorghi Konstantinovits Zhukov) sinh ngày - 12 - 1896 làng Stơrencôpca (Strelkovka), thuộc huyện Ugôtxcoo Davotxki (Ugdsslo - Zavodski), tỉnh Caluga, gia đình nơng dân nghèo Bố làm thợ đóng giầy tỉnh, mẹ làng q Vì nhà nghèo, Giucốp sớm phải làm thợ thuộc da lông thú Matxcơva Năm 19 tuổi, ông gia nhập quân đội Nga hoàng, tham gia chiến tranh giới lần thứ Sau cách mạng tháng Mời Nga, ông gia nhập Hồng quân, đợc phong Thiếu uý kị binh Năm 1925, ơng tốt nghiệp khố học bồi dỡng cán thủ trởng cao cấp Ông đ làmã

Thanh tra kị binh Hồng quân, Phó t lệnh Quân khu đặc biệt Belarut Năm 1939 T lệnh Quân đặc biệt, ông đ huy trận đánh tiếng sôngã

Khankhin-Gôn (Khalkhin-Gol) Mông Cổ đập tan quân Nhật Sau trận này, Giucốp đợc cử làm T lnh Quõn khu Kiộp

Năm 1914, Giucốp Tổng tham mu trởng, Phó tổng t lệnh tối cao Ông đ huy phòng thủ Lêningrát, phá vỡ vòng vây phong tỏa 900 ngày.Ã

Tip ú, ụng ch huy mặt trận Matxcơva với t cách đại diện Tổng hành dinh, đập tan công phát xít Đức trớc cửa ngõ Matxcơva Tại mặt trận nóng bóng Xitalingrat, Giucốp lại đợc điều đến, tổ chức bao vây quân Đức, buộc binh đoàn Đức Paolut huy, gồm 33 vạn quân phải đầu hàng Sau trận Xtalingrat, huy Đức lại thảo kế hoạch cơng vào vịng cung Cxcơ (Kursk) với lực lợng lớn cha thấy (hơn 90 vạn quân, 2.000 máy bay, 2.700 xe tăng vạn pháo) Nguyên soái Giucốp đ phán đoán cách xác hã ớng tiến cơng địch lực lợng địch huy động chiến dịch Trong trận chiến chiến lợc Béclin (thủ đô Đức), Giucốp huy Phơng điện quân Bêlarut đợc giao nhiệm vụ đánh chiếm Béc-lin (từ 16 - đến - - 1945), tiến đến bờ sông Enbơ gặp quân Đồng minh Mĩ - Anh Giucốp đại diện cho Bộ Tổng t lệnh tối cao Hồng quân Liên Xô chủ toạ lễ ký văn đầu hàng thức nớc Đức phát xít với tớng lĩnh đại diện nớc Đồng minh Mĩ, Anh, Pháp

Sau Chiến tranh giới lần thứ hai (1939 - 1945) Giucốp đợc cử làm Tổng t lệnh Quân đội Liên Xơ đóng nớc Đức (1945 - 1946), sau Tổng t lệnh lục quân Thứ trởng lực lợng vũ trang nhân dân Liên Xô (1946) Từ 1946 đến 1953, ông T lệnh quân khu Ôđétxa Uran Từ tháng -1953 ông Thứ trởng thứ Bộ Quốc phịng Liên Xơ từ 1955 - 1957 Bộ trởng Quốc phòng Giucốp nghỉ hu từ tháng - 1958

Ghêocghi Giucốp đợc phong Ngun sối Liên Xơ ngày 18 - - 1943 bốn lần đợc tăng danh hiệu Anh hùng Liên Xô Giucốp vị danh tớng kiệt xuất, nhà huy quân xuất sắc, nhà chiến lợc quân lớn Liên Xô giới, ngời đ có cơng lao lớn việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xítã

Híng dÉn sư dơng:

(27)

Mĩ ném bom nguyên tử xuống đất Nhật

Mùa xuân 1939, Mĩ nhận đợc tin Đức bắt đầu nghiên cứu chế tạo bom nguyên tử Trong thời gian đó, Mĩ có nhà vật lý tiếng tị nạn từ Đức sang sinh sống Họ biết đợc tồn tầm quan trọng thơng tin ý đồ Hítle định sử dụng bom ngun tử vào mục đích chiến tranh

Nhµ vËt lý học ngời Hunggari Lêô Xilat (Leo Xilat) đ tiếp xúc với nhà tÃ

bản tài tiếng Mĩ Alêcxan Xácxi có quan hệ rộng r i ë·

Oasinhtơn, Xácxi đ liên hệ với Nhà trắng (Phủ tổng thống) Hoa Kỳ Nhã ng cố gắng Xácxi nhằm làm cho Tổng thống Phranklin Rudoven (Franklin Roosevelt) quan tâm đến việc nghiên cứu nguyên tử, đ không đạt kết quản.ã

Nhng Xácxi không lùi bớc cuối đ thuyết phục đã ợc Tổng thống lắng nghê thấy cần thiết phải áp dụng biện pháp thực tiễn để bắt đầu công việc lĩnh vực Nhng biện pháp thực tiễn phù hợp đ đã ợc để tháng - 1940 Tuy nhiên sau Nhật công Trân Châu Cảng ngày - 12 - 1941 Rudơven ý tới việc nghiên cứu nguyên tử

Năm 1942, Phranklin Rudơven đạt đợc thoả thuận với Thủ tớng Anh Sớcsin phối hợp lĩnh vực nguyên tử Canađa Mĩ Nhng thoả thuận mang tính chất hình thức, khơng thể loại trừ đợc tranh đua từ hai phía biểu từ đầu hợp tác

ë MÜ ® xt hiƯn mét tỉ chøc rÊt bÝ mËt vỊ nghiªn cøu bom nguyªn tư·

gọi “dự án Mankhétten” Các trùm cơng nghiệp Mĩ nh Mcgan, Diupơn, Menlơn đ đầu tã cho việc chế tạo bom nguyên tử Đứng đầu xí nghiệp Mankhétten tớng Lexli Grơvơ; xí nghiệp có hệ thống phịng thí nghiệm đặc biệt bí mật Xí nghiệp sử dụng nguồn điện tự nhiên - dịng chảy sơng Ogai chảy từ núi Apalát Công việc nghiên cứu nguyên tử vừa bắt đầu, nhng đ tốn tới hàng triệu đô la Quốc hội bỏ phiếuã

cấp tiền cho dự án Mankhetten, mà hồn tồn khơng đợc biết tí số tiền dùng cho vic gỡ

Cuối năm 1942, Oppenhaimơ, nhà vật lý häc nỉi tiÕng cđa MÜ, ngêi l nh·

đạo công việc nghiên cứu chế tạo bom nguyên tử, đ cho ngã ời phụ trách xí nghiệp Mankhétten vị trí để xây dựng phịng thí nghiệm ngun tử thứ hai Bốt Alamốt (bang Nui Mêhicô), nơi ông đ trải qua thời niên thiếu mình.ã

Mùa xuân năm 1943, nhà khoa học Mĩ dới l nh o ca ễppenhaimó

đ bắt đầu làm vệc phòng thí nghiệm Ã

Vào thời gian này, nhà vật lý I-ta-li-a Enmicô Pherơmi đ tiến xa trong·

việc nghiên cứu sử dụng lợng nguyên tử vào mục đích chiến tranh Trong số nhà nguyên tử học phải kể đến nhà bác học vĩ đại Anbe Anhxtanh, ngời đặt sở cho vật lý nguyên tử Nhà bác học thiên tài căm thù chủ nghĩa phát xít Đức Sống lu vong Mí, ơng khơng thay đổi quan điểm hồ bình chủ nghĩa mình, nhng hồn cảnh chiến tranh, ơng khơng thể khơng có quan điểm với đồng nghiệp Mĩ Theo thừa nhận Anhxtanh, ông tham gia vào việc chế tạo bom nguyên tử không muốn bọn Hitle ngời chế tạo bom nguyên tử

(28)

vang Trong bán kính dặm, tất bị huỷ diệt Khắp sa mạc Alamôgođơ, nóng bỏng tràn đến Để che giấu d luận vụ thử vũ khí nguyên tử, ngời ta đ chuẩn bị sẵn thơng báo gửi cho báo chí vàoã

sáng sớm hơm đó, sa mạc khơng xa không quân Alamôgođơ đ bịã

nổ kho đạn

Tổng thống Mĩ Truman phấn chấn nghe tin vụ thử thành cơng vũ khí ngun tử Trong phiên họp hội nghị Pôtxđam (gốm ngời đứng đầu ba nớc lớn Liên Xô, Mĩ Anh từ 17 - đến - - 1945), Truman thơng báo cho Xtalin biết Mĩ có loại vũ khí có sức mạnh cơng phá cha thấy Xtalin lắng nghe Tổng thống Mĩ cách bình thản, không đa câu hỏi

Nh đ thoả thuận Hội nghị Ianta (giữa ngã ời đứng đầu ba nớc Liên Xô, Mĩ Anh vào tháng - 1945, ngày - - 1945, Liên Xô tham gia chiến tranh chống quân Nhật Hồng quân Liên Xô đ đánh tan Nhật M nã ã

Châu - đội qn Quan Đơng Trớc tính hình đó, Mĩ định chạy đua với Liên Xơ để tìm kiếm kết thúc chiến tranh có lợi cho Mĩ Thái Bình D-ơng trớc Liên Xô tuyên chiến với Nhật, Mĩ đ sử dụng bomã

nguyên tử để chống Nhật Cần lu ý Mĩ có tất hai bom nguyên tử

Hồi 15 phút sáng (giờ Nhật Bản), ngày - - 1945, máy bay Mĩ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hirôsima (Nhật Bản) Phần đông dân c phạm vi trung tâm vụ nổ chớp mắt đ bị thiêu huỷã

thành tro bụi Những ngời cịn sống sót bị ảnh hởng phóng xạ, chết cách đau đớn Những thi thể bị đốt cháy đen thiu nhìn thấy nơi, đám khói cháy tồ nhà bị phá huỷ, tiên giao thông đờng phố Trong thành phố, nơi có nhiều ngơi nhà gỗ, đám cháy bùng lên cao Sau ngày đêm, Hirơsima trở thành sa mạc chết

Ngµy - - 1945, Mĩ ném bom nguyên tử thứ hai xuống thành phố Nagadaki (Nhật Bản) Kết hai bom nguyên tử đ giết chếtÃ

247.000 ngời Hirôsima khoảng 200.000 ngời Nagađaki Vì ảnh hởng phóng xạ, đến năm 1951 lại có thêm 100.000 ngời Hirơsima bị chết Hirơsima, cơng viên Hồ Bình có tợng kỷ niệm đặc biệt để tởng nhớ nạn nhân bị sát hại bom nguyên tử Trên đỉnh tợng đài cao mét tợng hình gái giơ cao hai bàn tay nâng sếu Tại lại có hình tợng này? Một gái Nhật, tên Xadacô Xaxaki, bom nguyên tử rơi xuống thành phố Hirơsima, hai tuổi, đ may mắn nạn Nhã ng mời năm sau, vào tháng - 1955, phải vào nằm bệnh viện bị nhiễm phóng xạ nguyên tử Cô tin vào truyền thuyết Nhật Bản gấp đợc nghìn sếu giấy treo chung quanh phịng khỏi bệnh tật Nhng gấp đợc có 644 sếu đ chết Xúc động trã ớc chết gái, bạn học sinh tồn thành phố đ quyên góp tiền xây dựng tã -ợng đài Bên dới t-ợng đài khắc dịng chữ: “Chúng tơi muốn: H y choó

hoà bình vĩnh viễn thÕ giíi nµy!” Híng dÉn sư dơng:

- Mĩ đ tiến hành việc chế tạo thả bom nguyên tử nhã nào? - Vì Mĩ đ ném bom xuống đất Nhật Bản?ã

(29)

S¬csin (1874 - 1965)

Uynxtơn Sơcsin (sir Winston Leonard Spencer Churchill) - nhà hoạt động trị ngời Anh, thủ lĩnh Đảng Bảo thủ, Thủ tớng Anh (1940-1945 1951 - 1955), ngời đóng vai trị chủ yếu nớc Anh Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945)

S¬csin tèt nghiƯp trêng quân năm 1895 Với t cách thông viên quân sự, ông đ tham gia chiến tranh Anh-Bôơ (1899 - 1900) Nam Phi.Ã

Nm 1900, ông đợc bầu vào Quốc hội danh sách ứng cử viên Đảng Bảo thủ Năm 1906, ông lại đứng danh sách ứng cử Đảng Tự vào Quốc hội Những năm 1906 - 1908, ông Thứ trởng Bộ Thuộc địa; sau cịn giữ chức vụ Bộ trởng nhiều nh Thơng mại, Nội vụ, Hải quân, Tài chính, v v Trong thời kỳ Cách mạng tháng Mời thắng lợi, tiếp nội chiến Nga (1918 - 1921), Sơcsin làm Bộ trởng Bộ chiến tranh, chủ trơng can thiệp vũ trang vào nớc Nga giúp đỡ tích cực bọn bạch vệ chống lại nớc Nga Xô viết Năm 1924, Scsin li quay v vi ng Bo th

Năm 1940, Sơcsin lên làm Thủ tớng lúc bọn phát xít Đức đ gây raÃ

cuc Chin tranh th giới thứ hai uy hiếp Pháp Sơcsin muốn lợi dụng hồn cảnh đó, biến nớc Pháp thành “một xứ tự trị Anh” Nhng phủ Pháp Thống chế Pêtanh cầm đầu, đ chấp nhận đầu hàng phát xít Đã ức Năm 1941, phát xít Đức cơng Liên Xơ Sơcsin thi hành sách hai mặt Một mặt, phủ Anh tuyên bố đứng phía Liên Xô chống ức đã

ký Hiệp ớc đồng minh Anh - Liên Xô, mặt khác lại dây da việc mở mặt trận thứ hai âm mu làm cho Liên Xô suy yếu, đế quốc Anh dễ nắm vai trò l nh đạo châu Âu sau chiến tranh Vã ới t cách ngời cầm đầu phủ Anh, Sơcsin đ tham gia ã Hội nghị Têhêran (1943), Yanta (2 -1945), Pôxđam (7 - 1945) với nhà l nh đạo Mĩã Liên Xô để giải vấn đề chiến tranh

Sơcsin làm Thủ tớng Anh lần thứ hai vào năm 1951 - 1955 Chính sách Sơcsin lần lại theo đuôi Mĩ, ủng hộ hoạt động Mĩ trờng quốc tế, chiến tranh Triều Tiên, phủ Anh tích cực tham gia tổ chức Liên minh Bắc Đại Tây dơng (NATO), Hiệp ớc phịng thủ ơng Nam (SEATO) nhiều khối quân khác nớc đế quốc chủ nghĩa Tháng - 1955, Sơcsin từ chức Thủ tớng l nh tụã

Đảng Bảo thủ, rời khỏi trờng Hớng dẫn sư dơng:

- Trình bày đơi nét đời hoạt động Sơcsin

- Âm mu Sơcsin việc chống Liên Xô đấu tranh nớc giành độc lập nh nào?

3 Hình: Quân Đức tiến vào Paro

Sau đánh chiếm nớc Tây Âu, quân Đức thực chiến lợc “Chiến tranh chớp nhoáng” thọc sâu vào đất Pháp Quân Pháp thua trận, phủ Pháp bỏ thủ đô Pari chạy Tua

(30)

đóng Pêtanh lên cầm đầu phủ, xin hàng Đức Bọn phát xít Đức ký hiệp ớc đình chiến với Pháp toa tàu nhà ga Rơtôngđơ khu rừng Côngpienhơ, nơi mà ngày 18 - 11 - 1918, thống chế Phốc nớc Pháp tiếp nhận u hng ca c

4 Hình: Liên Xô phản công trận mát-xcơ-va

Ngày 22 - - 1941, vào lúc 30 sáng, quân Đức không tuyên chiến, bất ngờ mở công khắp biên giới phía tây Liên Xô, xé bỏ Hiệp ớc không xâm phạm ký năm 1939 Liên Xô Đức

Hớt-le huy ng mt lc lng ln, gồm 190 s đoàn, với 5,5 triệu quân, 3.712 xe tăng, 47.260 pháo, 4.950 máy bay công vào nhiều nơi l nh thổ Liên Xơ mà đích chủ yếu chiếm Mát-xcơ-va.ã

Tháng 10 - 1941, quân Đức tập trung sức lực mở cơng Mát-xcơ-va với 80 s đồn, có 23 s đoàn xe tăng giới (khoảng triệu quân) gần 1.000 máy bay

Nhân dân Mát-xcơ-va khắp Liên Xô chiến đấu anh dũng để bảo vệ thủ Trong ảnh phản công Hồng quân Liên Xô chống lại quân phát xít Đức xâm lợc

Sáng ngày - - 1941, kỷ niệm lần thứ 24, ngày Cách mạng tháng Mời, Hồng trờng đ diễn duyệt binh đặc biệt Những đơn vị duyệtã

binh diƠu qua Hång trêng råi tiÕn th¼ng mặt trận, dù quân Đức sát ch©n têng

Cuộc chiến đấu anh dũng nhân dân Xơ viết đuổi phát xít Đức xâm lợc đ bảo vệ Mátxcơva, lần lã ợt đánh đuổi quân xâm lợc khỏi Tổ quốc giải phóng dân tộc khác châu Âu,

5 Hình: lợc đồ chiến trờng châu - Thái Bình Dơng (1941 - 1945)

Sau tập kích bất ngờ Trân Châu Cảng, gây cho hạm đội Mĩ nhiều tổn thất nặng nề, Nhật mở đầu chiến tranh châu - Thái Bình Dơng Diễn biến chiến tranh nh sau:

- giai đoạn thứ chiến tranh châu - Thái Bình Dơng từ cuối 1941 đến tháng - 1942, Anh, Mĩ bị đánh bật khỏi vùng Thái Bình D-ơng, Nhật chiếm hầu hết thuộc địa Đông Nam Nam Thái Bình Dơng Mũi tên đen lợc đồ công chiếm thuộc địa In-đơ-nê-xi-a, Miến Điện (nay Mi-an-ma), Phi-líp-pin, Hồng Kông, quần đảo Guam, Uâycơ (Wake), Tân Britania, Xa-lô-mông Từ Miến Điện quân Nhật tiến đánh chiếm Vân Nam, vùng rộng 3.800.000 km2 với 150 triệu dân.

Từ tháng - 1942, quân Mĩ, Anh bắt đầu phản công Nhật lại chuẩn bị công Liên Xô Vì mũi công Nhật châu - Thái Bình D-ơng vào thời gian chững lại Tại vùng biển San hô (Corail) đ diễn trËn·

đánh lớn hải quân Mĩ Nhật

Trong hai năm 1942 - 1943, trận đánh châu - Thái Bình Dơng diễn hạn chế

(31)

đảo Marian (tháng - 1944) Trên lục địa, quân Đồng minh tiến vào Bắc Miến Điện (mùa xuân 1944); ngày - - 1945 giải phóng Ran-gun (Miến Điện) sau quét quân Nhật khỏi Miến Điện

Những trận đánh cuối Mĩ Thái Bình Dơng chiếm lại đảo Ivôgima (tháng - - 1945), đảo Ô-ki-na-oa (25 - - 1945)

Ngày - - 1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản

Ngày - 8, Mĩ thả bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma; ngày - thả xuèng Na-ga-xa-ki

Ngày - Hồng quân Liên Xô với 1,5 triệu quân, 5.500 xe tăng, 3.900 máy bay, 2.600 pháo hạm đội Thái Bình Dơng công đội quân Quan Đông Nhật (gồm 70 vạn quân chủ lực Nhật, 30 vạn quân Ngụy) quân Nhật bị đánh tan Cả vùng Đông Bắc đợc giải phóng

Ngày 14 - - 1945 Nhật Hồng tuyên bố đầu hàng không điều kiện (đến 19 - 9, T lệnh đội quân Quan Đông chấp nhận đầu hàng) Chiến tranh giới thứ hai kết thúc

Híng dÉn sư dơng:

- Trình bày diễn biến chiến trờng châu - Thái Bình Dơng theo lợc đồ sách giáo khoa

6 Hình: hồng quân Liên Xô cắm cờ chiến thắng trên nhà quốc hội đức

Ngµy 16 - 4, Hồng quân Liên Xô mở công vào Béclin, sào huyệt cuối phát xít Hít-le

Trờn đờng vào Béc-lin phát xít Đức đ bố trí 90 sã đoàn, với triệu quân, 10.000 pháo cối, 1500 xe tăng pháo tự hành, 3000 máy bay chiến đấu Trong thành phố Béc-lin, chúng bố trí lực lợng mạnh với 20 vạn dân qn phịng vệ

Hồng qn Liên Xơ có 68 s đoàn binh, 3.155 xe tăng pháo tự hành, khoảng 2.200 đại bác súng cối Trong tuần lễ, Hồng quân Liên Xô đ đào chôn triệu 800 nghìn mét khối đất để đắp cơng đã ờng sá xuất phát công Trong ngày đầu tân công Béc-lin, pháo binh Liên Xơ bắn triệu 236 nghìn viên đạn, tức 2.450 toa xe chở đạn với 168.000 sắt thép Các đồn tàu chở đạn dợc, hàng hóa cho chiến dịch, xếp đuôi dài tới 1200 km (theo G.K Giucốp, nhớ lại suy nghĩ, tập III, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1980, tr.295)

Ngày 21 - 4, Hồng quân Liên Xô tiếp cận Trung tâm Béclin gặp sức kháng cự mạnh mẽ quân Đức Chiều 30 - - 1945, quân đội Liên Xơ chiếm đợc phận chủ yếu tịa nhà Quốc hội Trận đánh chiếm nhà Quốc hội trận đẫm máu Chiều 30 - bớc dừng súng, Hít-le Gơ-ben đ tự sát.ã

15 ngày 30 - 4, cờ đỏ đ cắm nhà Quốc hội (xem ảnh trongã

SGK)

Ngày - 5, Hồng quân chiếm toàn thành phố Béclin vạn quân phát xít Đức lại thành phố (không kể số quân bị thơng) đ đầu hàng khôngÃ

(32)

Ngày - - 1945, Đức đ ký kết văn kiện đầu hàng không điều kiện.Ã

Hớng dẫn sử dụng:

Trình bày trận công phá Béc-lin Hồng quân Liên Xô

Hình: quân mĩ dựng cờ chiến thắng ë I-v«-gi-na

Đảo cực Nam Nhật Bản bị quân Mĩ đánh chiếm vào tháng 2-1945 tiêu diệt phần lớn lực lợng hải quân không quân Mĩ Khi đánh chiếm đợc đảo này, quân Mĩ đ dựng cột, treo cờ Mĩ, xác định chiến thắng mình.ã

8 Hình: trẻ em trại tập trung đức quốc xã

Trại tập trung nơi quân phát xít Đức bắt giam chiến sĩ cộng sản, nhà dân chủ tiến bộ, đông đảo dân thờng Do Thái sống nớc châu Âu, đông Ba Lan, ngời tù binh (chủ yếu Hồng quân Liên Xô) nhiều trẻ em, phụ nữ Chế độ trại tập trung tàn khốc, nhiều ng -ời bị đánh đập, đa đến lò thiêu, bắt lao dịch nặng nề Những ng-ời bị bắt giam trại tập trung đ đấu tranh anh dũng chống chế độ hà khắc, tìmã

(33)

Phần ba

lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)

Ch¬ng I

Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỷ XIX Bài 34: Việt Nam trớc nguy bị Pháp xâm lợc

(Bµi 34 SGK nâng cao)

1 Lính hoàng thành

Nh Nguyễn sau đánh thắng Tây Sơn lên vua chăm lo đến xây dựng lực lợng quân mạnh vừa để đàn áp đấu tranh nhân dân (nông dân, đồng bào miền núi, dân tộc ngời), vừa chuẩn bị đối phó với nguy xâm lợc phơng Tây, ln rập rình

Quân đội chia làm phận: Tân binh (hộ vệ vua), cấm binh (phịng thủ hồng thành), tinh binh hay biền binh (ở kinh đô địa phơng) Ngồi cịn có số thuộc binh (lính lệ, hộ vệ quan) Số quân nhà Nguyễn theo ớc đoán số ngời lúc có khoảng 115.000 binh, 17.600 thủy binh Theo đại nam thiệu lục năm 1820 có thay 204.220 binh lính loại, năm 1840 số tăng lên 212.290 ngời

Chế độ binh dịch nặng nề, - đinh lấy lính

Trang bị, ăn mặc sơ sài Trong ảnh Lính hoàng thành tức cấm binh, loại quân đợc u chăm lo, săn sóc phịng thủ kinh thành, ăn mặc, vũ trang giản dị Đầu đội nón dấu, mang kiếm, tay cầm giáo mác, có súng hỏa mai

Đội quân đợc trang bị nh vậy, thật khó chống lại quân đội xâm lợc thực dân phơng Tây

Híng dÉn sư dông:

(34)

nhân dân Việt Nam kháng chiến chống pháp xâm lợc (từ năm 1858 đến trớc năm 1873)

(Bµi 19 SGK chuÈn, Bµi 35 SGK nâng cao) 1 Hình: Liên quân Pháp - Tây Ban Nha

tấn công Đà Nẵng năm 1858

Néi dung:

Trong trình chạy đua với nớc t phơng Tây khác để giành giật thuộc địa khu vực Đông Đông Nam châu á, thực dân Pháp ý đến Việt Nam Việt Nam có vị trí chiến lợc quan trọng khu vực Do đó, thực dân Pháp hoạt động ngày trắng trợn riết để xâm lợc nớc ta

Sau mét thêi gian dµi chuÈn bị, thực dân Pháp đ chọn Đà Nẵng làm nơiÃ

nổ súng xâm lợc nớc ta, vùng biển Đà Nẵng vùng nớc sâu, thuận lợi cho tàu chiến hoạt động Hơn nữa, Đà Nẵng lại gần kinh Huế dùng Đà Nẵng làm bàn đạp cơng Huế, buộc triều đình nhanh chóng đầu hàng Chiều 31 - - 1858, đội tàu chiến đại liên quân Pháp - Tây Ban Nha với 3.000 quân Ri-gôn Đờ Giơ-nuy huy dn trn ca binó

Đà Nẵng chờ lệnh nổ súng xâm lợc nớc ta Tình hình trở nên vô nghiêm trọng, d tâm xâm là ợc nớc ta thực dân Pháp đ rõ rµng.·

Sáng - - 1858, từ tàu chiến neo đậu cửa biển Đà Nẵng, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đ n hàng trăm phát đại bác lên bờ, cho quân đổ bộã ã

đánh chiếm bán đảo Sơn Trà Lúc này, Nguyễn Tri Phơng đợc triều đình cử làm huy mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵng, đ khẩn trã ơng đốc thúc quân, dân xây dựng phòng tuyến Liên Trì Phịng tuyến bao gồm hệ thống đồn lũy dài km tả ngạn hữu ngạn sông Đà Nẵng để ngăn chặn địch cửa biển Ngồi ra, nhân dân Quảng Nam cịn dùng sọt tre, thùng gỗ đựng đầy đá đất để lấp sông Vĩnh Điện nhằm ngăn chặn tàu chiến địch

T¹i x Cẩm Lệ, ven biển huyện Hòa Vang, nhân dân Quảng Nam - ĐàÃ

Nng kiờn có ng chiến đấu chống trả quân xâm lợc gây cho chúng nhiều thiệt hại

Sau gần tháng bị chặn đánh bán đảo Sơn Trà, liên quân Pháp – Tây Ban Nha bị thất bại âm mu đánh nhanh, thắng nhanh Tây Ban Nha bỏ Thực dân Pháp thay đổi kế hoạch, tháng 2-1858, chúng để số quân Đà Nẵng, đại đa số (2/3 lực lợng) kéo vào đánh Gia Định

Híng dÉn sư dơng:

(35)

biển, tạo vịnh kín gió, nớc sâu, tàu lớn vào ra, neo đậu an toàn, làm bàn đạp đổ công lên đất liền

- Các chiến hạm lớn, trại cờ Pháp (cờ tam tài - xanh, đỏ, trắng) cờ Tây Ban Nha

- Từ tàu chiến, quân Pháp, Tây Ban Nha xuống xuồng chở quân tiến vào đánh chiếm đất liền )

- Trình bày diễn biến trận đánh, giải thích quân xâm lợc bị thất bại âm mu đánh nhanh thắng nhanh

2 Lợc đồ liên quân pháp - Tây Ban Nha đánh chiếm đà nẵng

Đà Nẵng hải bán đảo Sơn Trà, thuộc tỉnh Quảng Nam lúc Đây vị trí chiến lợc quan trọng nằm đờng thiên lý Bắc Nam, vùng đồng có thóc gạo gần kinh thành Huế Vì thực dân Pháp định đánh chiếm Đà Nẵng, tiến Huế, nhanh chóng kết thúc chiến tranh xâm lợc

Triều đình Huế xây dựng vùng Đà Nẵng nhiều đồn lũy kiên cố có đồn Điện Hải, An Hải đợc trang bị đại bác phòng thủ bờ biển, qn lính canh phịng nghiêm ngặt

Chiều ngày 31 - - 1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha kéo tới dàn trận cửa biển Đà Nẵng

M sỏng ngy - 9, chúng đa tối hậu th buộc Trấn thủ Trần Hoàng phải trả lời vịng giờ, khơng đợi hết hạn, chúng đ lệnh cho tàuã

chiến bắn đại bác lên đồn Điện Hải, An Hải suốt ngày hơm Tiếp đó, chúng cho qn đổ lên bán đảo Sơn Trà, đánh chiếm Nại Hiểm Đông, Điện Hải, An Hải

Song công quân xâm lợc vào nội địa bị chậm lại, chiến đấu dũng cảm nhân dân Cẩm Lệ x ven biển huyệnã

Hòa Vang, nh Hòa Khuê, Nại Hiên, Phúc Ninh, Hải Châu Nhân dân lại thực vờn không nhà trống, tản c vào rừng để khỏi lính, nộp lơng thực Ngồi ra, qn triều đình Nguyễn Tri Phơng đợc phái tới tăng cờng cho lực lợng phòng thủ, Nguyễn Tri Phơng huy động quân dân đắp lũy chạy dài từ bờ biển vào phía để bao vây địch mé biển

Sau tháng đánh chiếm, liên quân Pháp - Tây Ban Nha lần mở công bị đánh bật trở lại bị thiệt hại nặng nề, khí hậu khơng hợp với qn lính địch, bị ốm đau chết nhiều Việc tiếp tế cớp bóc lơng thực, thực phẩm để cung cấp cho đội quân xâm lợc gặp nhiều khó khăn

Vì vậy, liên qn Pháp - Tây Ban Nha định để lại Đà Nẵng lực lợng quân nhỏ để cầm chân qn đội triều đình, số cịn lại kéo vào đánh chiếm Gia Định

Híng dÉn sư dơng:

- Trình bày diễn biến chiến sĩ Đà Nẵng liên quân Pháp - Tây Ban Nha mở đầu xâm lợc Việt Nam

- Vỡ liờn quân Pháp - Tây Ban Nha phải rút khỏi Đà Nẵng, kéo vào đánh chiếm Gia Định

(36)

Ngày 10 - - 1859, quân Pháp Đờ Giơ-nuy huy đ vào đến Vũngã

Tàu; chúng nhanh chóng dàn trận bắn đại bác vào Vũng Tàu, mở đầu cho việc đánh chiếm Gia Định Sau đó, tàu chiến Pháp từ cửa sơng Cần Giờ ng ợc sơng Sài Gịn tiến Gia Định, vừa chúng vừa bắn phá hai bên bờ Đến ngày 15 - - 1859, quân Pháp đ tiến sát đến chân thành Gia Định (ở vùngã

Nhµ BÌ)

Sáng sớm ngày 17 - - 1859, dựa vào hỏa lực mạnh, Pháp cho quân đổ công thành Trận chiến diễn ác liệt, đến tra, quân Pháp chiếm đợc thành Quan quân triều đình tan r nhanh chóng, qn đơng, vũ khíã

và lơng thực nhiều

Tuy quõn Phỏp chiếm đã ợc thành, nhng không làm chủ đợc quân ta ngày đêm bám sát, bao vây để tìm cách tiêu diệt quân thù Ngay Sài Gịn, nghĩa qn đ phục kích giết chết huy giặc đã ờng phố tổ chức đánh đắm tàu chiến giặc sơng Sài Gịn Qn Pháp ngày trở lên lúng túng cần tiếp viện

Trong lúc này, quân Pháp sa lầy chiến trờng I-ta-li-a Trung Quốc nên tiếp viện cho chiến trờng Việt Nam, mà phải rút hết số quân chốt Đà Nẵng phần lực lợng Gia Định để đa sang Trung Quốc Lực lợng quân Pháp chiến trờng Gia Định khoảng 1.000 quân, phải dàn mỏng chiến tuyến dài 10km (từ gò Cây Mai đến Thị Nghè) Quân Pháp ngày lâm vào tình nguy hiểm; hội tốt để quân ta đánh lui quân xâm lợc Nhng từ năm 1860, Nguyễn Tri Phơng đ-ợc cử làm huy mặt trận Gia Định, tuân theo đạo triều đình đ bỏã

lỡ hội Ơng lo việc phịng thủ, nh huy động quân dân xây dựng phòng tuyến kiên cố bao gồm hệ thống đồn lũy dài 16km phía Tây thành Gia Định Hệ thống lấy Đại đồn Chí Hịa làm trung tâm, với 12.000 quân 150 đại bác mà không dám công, lực lợng quân ta lúc mạnh

(37)(38)

4 Hình: Trơng Định nhận phong soái (tranh vẽ)

Trơng Định sinh năm 1820, x Tã Cung, thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ng i Ông ngã ời cao lớn, nớc da trắng, dáng ngời tú, theo cha Trơng Cầm đánh binh Gia Định vào tổ chức phá đất hoang phía Nam Ngay sau quân Pháp chiếm thành Gia Định (17 - - 1859), ông đã

đa đội quân đến đóng Thuận Kiều, phối hợp với quân đội quy triều đình xung phong đánh giặc

Hoạt động mạnh mẽ nghĩa quân Trơng Định làm cho giặc Pháp triều đình lo sợ Triều đình đ hạ lệnh bắt ơng phải b i binh, hai lần điều ơngã ã

®i nhËn chøc L nh binh An Giang Phú Yên Ã

Khi nghe tin có sắc phong triều đình, nghĩa quân trung thành quần chúng nhân dân đ tập hợp xung quanh Trã ơng Định, suy tôn Tr-ơng Định làm chủ soái để giết giặc, cứu nớc, cứu dân Buổi lễ TrTr-ơng Định nhận phong soái diễn giản dị nhng trang nghiêm vùng nông thôn Nam Kỳ, dới chứng kiến đông đảo nhân dân Họ làm lễ đài gỗ, đặt hơng án, phía sau có trớng ghi dịng chữ Hán “Bình Tây Đại Ngun sối” (Vị ngun sối đánh dẹp quân Pháp) Trong buổi lễ, Trơng Định giơ tay đón nhận kiếm ngời già có uy tín, đại diện cho nhân dân trao tặng suy tơn ơng làm Bình Tây Đại Ngun sối

Việc Trơng Định kiên không nhận sắc phong triều đình đứng nhân dân chống giặc Pháp đ nhận đã ợc ủng hộ đông đảo quần chúng làm cho đại diện triều đình phải kinh ngạc

Sau nhận chức nhân dân phong, Trơng Định đem đại quân đóng Gị Cơng Từ đây, nghĩa qn có nhiều hoạt động, gây cho địch nhiều thiệt hại

Híng dÉn sư dơng:

(39)

đ-ờng, qn lính nhớn nhác Cảnh tợng nói lên điều gì? - Khí đấu tranh nhân dân tinh thần bạc nhợc, muốn cầu hịa triều đình )

- Qua cảnh tợng trên, em suy nghĩ nh Trơng Định?

5 Lc cuc khỏng chin chng Pháp Nam Kì

Sau chiếm đợc Gia Định, quân Pháp tranh thủ mở rộng địa bàn chiếm đóng, đánh chiếm Định Tờng, Biên Hịa Vĩnh Long (nay thuộc tỉnh Tiền Giang, Đồng Nai, Vĩnh Long)

Trớc sức công mạnh mẽ quân địch để cứu v n quyền lợi củaã

giai cấp phong kiến thống trị, triều đình Huế đ vội v kí với Pháp điều ã ã ớc ngày - - 1862 Theo điều ớc này, triều đình phải nhợng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tờng, Biên Hịa) đảo Cơn Lơn (Cơn Đảo) Đồng thời, triều đình Huế phải mở cửa Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên (nay thuộc Quảng Ninh) cho Pháp vào tự buôn bán phải bồi thờng chiến phí cho Pháp khoản tiền lớn 20 triệu quan (ớc tính đến 280 vạn lạng bạc) phải trả 10 năm Đáp lại nhợng trên, Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình Huế

Sau đ chiếm đã ợc ba tỉnh miền Đơng Nam Kì (theo điều ớc 1862) chiếm xong Cam-pu-chia (1862), Pháp riết chuẩn bị chiếm nốt tỉnh miền Tây Nam Kì Ngày 20 - - 1867, vịn cớ triều đình Huế bí mật ủng hộ nghĩa quân miền Đông chống Pháp, thực dân Pháp đ điều quân vây thànhã

Vĩnh Long, gửi tối hậu th quân trấn giữ thành Vĩnh Long phải nộp thành Lúc này, Phan Thanh Giản đại diện cho triều đình miền Tây Nam Kỳ đã

không tổ chức kháng cự, lại giao thành Vĩnh Long cho Pháp hạ lệnh cho quan hai tỉnh An Giang Hà Tiên phải làm theo Nh vậy, vòng ngày (từ 20 đến 24 - - 1867), Pháp đ chiếm nốt ba tỉnh miềnã

Tây Nam Kì mà khơng tốn viên đạn

(40)

ra, Pháp cịn có quyền đặt l nh sự, có qn lính bảo vệ.ã

Nhân dân Nam Kỳ không chịu đầu hàng, khơng tn lệnh triều đình b iã

binh, đ vùng dậy đấu tranh anh dũng Ngay Pháp mi ỏnh chim thnh Giaó

Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy đ tập hợp 5000 dân binh ngăn giặc, m hé·

qn triều đình rút, bảo vệ cho nhân dân đốt cháy nhà cửa, thiêu hủy vờn tợc Khi thực dân Pháp từ Gia Định đánh chiếm tỉnh lân cận, đấu tranh nhân dân Nam Kỳ bùng nổ khắp nơi, tiêu biểu khởi nghĩa Trơng Định, Đỗ Trinh Thoại, Nguyễn Thơng, Phan Văn Đạt, Hồ Hn Nghiệp, Trà Q Bình, Trịnh Quang Nghi, Lu Tuấn Thiện, Lê Cao Dũng, Nguyễn Thành ý nổ Gị Cơng, Gia Định, Chợ Lớn, Tân An năm 1860-1864 Tiếp khởi nghĩa Võ Quý Dơng Đồng Tháp Mời (1865-1866), Nguyễn Trung Trực Tân An Rạch Giá (1861-1868) Ngồi cịn có nhiều văn thân khác phối hợp chiến đấu với nghĩa quân Trơng Định, nh Đỗ Quang, Âu Dơng Lân, Trần Xuân Hóa, Nguyễn Hữu Huân, Phan Văn Trị Chúng ta tìm hiểu số trung tâm khỏng chin:

Trung tâm kháng chiến Nguyễn Trung Trùc

Nguyễn Trung Trực nông dân, cịn có tên gọi Nguyễn Văn Lịch Khi Pháp đánh chiếm tỉnh miền Đơng Nam Kì, căm thù quân xâm lợc thái độ nhu nhợc triều đình Huế, Nguyễn Trung Trực đ nhân dân trongã

vùng dậy chống lại thực dân Pháp từ ngày đầu Nhân dân gia nhập vào đội nghĩa quân ông ngày đông Ngày 10 - 12 - 1861, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực huy đ đánh chìm tàu chiến Pháp mangã

tên Êtpêrăng (Hi vọng) sông Nhật Tảo (Tân An), diệt gọn số địch tàu, gồm 37 tên Sau địn bị cơng này, qn Pháp hoang mang có phần chùn bớc, nhng triều đình Huế khơng biết khai thác tác dụng chiến thắng này, mà để lấy lòng quân Pháp đàm phán xin chuộc tỉnh miền Đơng Nam Kì, đ tìm cách tách Nguyễn Trung Trực khỏi phong tràoã

chống Pháp miền Đơng Nam Kì cách sắc phong cho ông cử trấn nhậm Hà Tiên Đến tỉnh miền Tây Nam Kì rơi vào tay thực dân Pháp, Nguyễn Trung Trực lại lập chống Pháp Hịn Chơng Phạm vi hoạt động nghĩa quân Nguyễn Trung Trực rộng, bao gồm Hà Tiên, Phú Quốc Rạch Giá Hoạt động nghĩa quân đ gây cho Pháp nhiều thiệtã

hại, nhng đến tháng - 1868, ông chẳng may bị quân Pháp bắt Phú Quốc giải Sài Gịn Pháp sức dụ dỗ, nhng ơng kiên giữ vững khí tiết Ngày 27 - 10 - 1868, chúng đa ông Rạch Giá xử tử Trớc chết ơng cịn nói câu bất hủ “Bao Tây nhổ hết cỏ nớc Nam, hết ngi Nam ỏnh Tõy!

Trung tâm kháng chiến Trơng Định

Sau iu c 1862, bt chp lnh b i binh triều đình, phong trào phảnã

đối điều ớc lan rộng nhân dân khắp tỉnh miền Đơng Nam Kì mà đỉnh cao khởi nghĩa Trơng Định Trơng Định vốn võ quan triều đình, nhng khơng tn lệnh b i binh nhận chức L nh binh An Giangã ã

mà lại để nhân dân kháng chiến chống Pháp Nhân dân theo ông đơng suy tơn ơng làm Bình Tây Đại ngun sối Sau Đại Đồn bị thất thủ, ơng đ nhân dân xây dựng Tân Hịa (Gị Cơng) thành khángã

(41)

khỏi để bảo toàn lực lợng Trơng Định nhân dân nghĩa quân xây dựng Tân Phớc Tân Phớc lại bị công bất ngờ, Trơng Định chẳng may bị trúng đạn, g y cột sống không muốn bị giặc bắt, ông đ rút gã ã -ơm tự sát (20 - - 1864) Cuộc khởi nghĩa bị thất bại.Lực lợng nghĩa quân lại đ sáp nhập vào đội quân Võ Duy Dã ơng Đồng Tháp Mời; số theo Trơng Quyền, trai Trơng Định lập Tây Ninh để tiếp tục kháng chiến chống Pháp

6 Hình: Nguyễn Hữu Huân (1813 - 1875)

Nguyễn Hữu Huân sinh năm 1813 làng Tịnh Hà, huyện Kiến Hng, tỉnh Định Tờng (nay thuộc tỉnh Tiền Giang) Năm

1852, ụng th khoa kỡ thi Hơng, nên thờng đợc gọi Thủ khoa Huân làm Giáo thụ huyện Kiến Hng, tỉnh Định Tờng

Ngay từ thực dân Pháp xâm lợc Nam Kì, Nguyễn Hữu Huân đ đứng vào hàng ngũ ngã -ời kháng chiến, phối hợp với Âu Dơng Lân Võ Duy Dơng làm Phó quản đạo, tích cực kháng chiến chống Pháp Địa bàn hoạt động vùng Tân An, Mĩ Tho, Đồng Tháp Mời …

Nguyễn Hữu Huân bị giặc Pháp bắt ba lần Lần thứ đợc thả ra, ông cơng chống Pháp Lần thứ hai, tháng - 1863, sau công thành Mĩ Tho thất bại, ông rút quân Châu Đốc, bị

quan tỉnh bắt nộp cho giặc Ông bị giặc Pháp đa đày đảo Rê-uy-ni-ông năm 1864 Cuối năm 1871, đợc thả về, ông lại Âu Dơng Lân tiếp tục kháng chiến vùng Định Tờng suốt từ năm 1872 đến năm 1874, bị bắt lần thứ ba cơng thành Mĩ Tho Qn Pháp tìm cách dụ hàng, nhng Nguyễn Hữu Huân bất khuất không đầu hàng Năm 1875, quân Pháp cho xử tử ông, nhng ông đ cắn lã ỡi tự tử pháp trờng, không chúng hành

chiÕn sù lan rộng toàn quốc cuộc kháng chiến nhân dân ta từ

năm 1873

n năm 1884 Nhà nguyễn đầu hàng (Bài 20 SGK chuẩn, Bài 35 SGK nâng cao)

(42)

NguyÔn Tri Phơng tên thật Nguyễn Văn Chơng, tự Hàm Trinh, hiệu Đờng Xuyên, sinh ngày 21 - - 1800, quê làng Đờng Long (Chí Long), thôn Chánh Lộc, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên (nay Thừa Thiên -H)

Ơng xuất thân gia đình làm ruộng nghề thợ mộc Vì nhà nghèo, khơng xuất thân từ khoa bảng, nhng nhờ ý chí tự lập ông đ làm nênã

sự nghiệp lớn Hồi trẻ tuổi, ông làm thơ lại huyện đờng Phong Điền, đợc bổ làm thơ lại Hộ Tại đây, ông đợc Thợng th Nguyễn Đăng Tuân (thân phụ Kinh lợc sứ Bắc Kì Nguyễn Đăng Giai) xem nh tri kỉ, đem lòng yêu mến, tiến cử lên triều đình, đợc vua Minh Mạng thu dụng

Năm 1823, vua Minh Mạng đề bạt ông làm Điển (Bí th Nội điện), năm sau thăng Tu soạn, Thừa nội các; năm sau thăng Thị độc, Thị giảng học sĩ, năm 1831 thăng Hồng Lô tự khanh

Năm 1832, sung phái sang Trung Quốc liên hệ việc th ơng mại Năm 1835, ông nhận lệnh vua Minh Mạng vào Gia Định Trơng Minh Giảng bình định vùng khai hoang Việc thành công, ông đợc thăng hàm Thị lang

Năm 1938, bị triều thần dèm pha, ơng dám chống lại hành động xấu xa viên đại thần nên bị giáng xuống làm thơ lại Lại Cuối năm, đợc phục hàm Chủ sự, sung chức Lang trung Năm sau thăng Thị lang Lễ, năm 1839 thăng hàm Tham tri làm việc Nội

Năm 1840, đợc bổ làm Tuần phủ Nam Nghĩa trơng coi bố phịng cửa biển Đà Nẵng Cơng việc hồn thành tốt đẹp ơng đợc triệu kinh, thăng Tham trị Công, đợc vua Thiệu Trị cử làm Tổng đốc An Hà (An Giang, Hà Tiên) Tại đây, ơng dẹp tan đợc tốn giặc cớp nớc ngồi vào quấy phá Sau đợc cải bổ Tổng đốc Long Tờng (Vĩnh Long, Định Tờng) kiêm Khâm sai quân thứ đại thần, Hiệp biên đại học sĩ đợc thởng danh hiệu “An Tây trí dũng tớng” Tháng - 1847 ông đợc triệu kinh thăng hàm chánh Hiệp biện đại học sĩ l nh Thã ợng th Công, tớc Tráng Liệt Tử đợc ban Ngọc có khắc bốn chữ “Qn kì thạc phụ” đợc chép cơng trạng vào bia đá Tồ Võ miếu Huế Sau vua Thiệu Trị mất, ông đợc đình thần tơn làm phụ Đại thần (theo di chiếu)

Năm 1848, vua Tự Đức phong ông tớc Tráng Liệt Bá, Cùng năm đó, thân phụ qua đời ơng xin q c tang, nhng làm Phụ nên đợc nghỉ thời gian ngắn phải làm việc triều đình

Năm 1850, vua Tự Đức chuẩn phê cải tên ông Nguyễn Tri Phơng (lấy ý câu chữ “Dõng thả Tri Phơng” nghĩa dũng m nh mà mã u chớc) Từ tên Nguyễn Tri Phơng trở thành tên ơng Sau ơng đợc sung chức Khâm sai Tổng thống quân vụ đại thần kiêm l nh Tổng đốc tỉnh Giaã

Định, Biên Hoà, Vĩnh Long, Định Tờng, An Giang, Hà Tiên Năm 1853, đợc thăng thực thụ Điện hàm Đông đại học sĩ, l nh chức Kinh lã ợc sứ Nam Kì Trong thời gian này, ơng có cơng lập đợc nhiều đồn điền, khai khẩn đất hoang, dân c địa phơng đợc an c lạc nghiệp

Năm 1858, tàu chiến Pháp đến uy hiếp Đà Nẵng, vua Tự Đức cử ông làm Quân thứ tổng thống đại thần trực tiếp huy quân đội chống giặc Với vũ khí tối tân, Pháp đ uy hiếp phá huỷ số lớn đồn luỹ ta, ơng bị triều đìnhã

(43)

quân miền Nam Tại ơng xây dựng đại đồn Chí Hồ (cịn gọi Kỳ Hoà) để chống với giặc Pháp xâm lợc Ngày 25 - 10 - 1861, quân Pháp công phá đại đồn Ơng huy qn lính chống cự liệt Nhng ông bị thơng (em ruột Nguyễn Duy tử trận) đại đồn thất thủ, Gia Định bị chiếm, ông bị cách chức làm Tham tri, qua năm sau đợc hàm Binh Thợng th, sung Đổng nhung quân vụ Biên Hoà

Năm 1862, sau triều đình Huế kí Hàng ớc, ơng đợc cử Bắc làm Tổng thống Hải An quân vụ, thăng chức Võ hiển Đại học sĩ tớc Tráng Liệt Bá

Năm 1872, ông đợc điều giữ chức Tuyên sát sức đại thần thay mặt triều đình xem xét việc quân Bắc Kì Năm 1873, nhân tên lái súng Giăng-đuy-puy (Jean Depuis) hồnh hành Bắc, Sối phủ Nam Kì lại phái Gác-ni-ê (Francis Garnier) đem quân uy hiếp Hà Nội Ngày 19 - 11 - 1873, Gác-ni-ê đánh úp thành Hà Nội Do quân địch mạnh, trai ơng Phị mã

Nguyễn Lâm bị đạn chết trận, ông bị trọng thơng, đợc lính Pháp cứu chữa, nhng ơng khẳng khái từ chối nói rằng: “Bây ta gắng lây lất mà sống, thung dung chết việc nghĩa” Sau ơng tuyệt thực gần tháng vào ngày 20 - 12 - 1873, thọ 73 tuổi, thi hài ông Nguyễn Lâm đợc đa an tỏng ti quờ nh

2 Hình: Hoàng Diệu

Hoàng Diệu sinh ngày 10 - - 1828, đỗ Cử nhân khoa Mậu Thân năm 1848 Phó bảng khoa năm 1853, lúc 25 tuổi

Hoàng Diệu chí sĩ yêu nớc, tự Quang Viễn, hiệu Tĩnh Trai, quê làng Xuân Đài, huyện Diên Phớc, tỉnh Quảng Nam (nay thuộc huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) Trớc vốn tên Hồng Kim Tích, sau đổi Hồng Diệu Ơng sơ bổ Tri huyện Tuy Phớc (Bình Đình), thăng Tri phủ Tuy Viễn, thuộc tỉnh Bình Định Sau ơng bị giáng chức làm Tri huyện Hơng Trà, tỉnh Thừa Thiên lâu sau, ông đợc thăng chức Tri phủ Lạng Giang (Bắc Giang), án sát Nam Định, Bố Bắc Ninh Ơng tiếng cơng minh

thanh liªm St 30 năm làm quan nhiều nơi, cảnh nhà b¹ch, nghÌo tóng

Năm 1877, ơng Huế làm Tham tri Bộ Hình, Tham tri Lại, coi viện Đô sát dự vào viện Cơ mật Năm sau, ông đợc cử làm Tuần vũ Quảng Nam, làm Tổng đốc An Tịnh Chẳng bao lâu, ông đợc triều đình uỷ nhiệm chức Phó tồn quyền Đại thần để hiệp thơng với sứ Tây Ban Nha

Năm 1880, ông làm Tổng đốc Hà Ninh, l nh chức hàm Thã ợng th Binh, trông coi việc thơng

Đầu năm 1882, đại tá Pháp Hen-ri Ri-vi-e đem quân cớp miền Bắc, lấy cớ bảo vệ sinh mạng tài sản Pháp kiều Ông bất bình, chuẩn bị đề phịng sẵn sàng đối phó bất trắc, đột biến quân Pháp âm mu gây

(44)

- Ph¸ tan điểm phòng thủ thành - Giải giới binh lÝnh

- Đúng vị Tổng đốc, Tuần phủ, Bố chính, án sát Chánh, Phó L nh binh phải thân đến trình diện dinh đại tá Sau đó, qn Pháp vàoã

thµnh kiĨm kê, xong giao trả thành lại

Tip ti hậu th, ông phẫn uất, sai Tôn Thất Bá điều đình Nhng khơng đợi trả lời, lúc giờ, Ri-vi-e cho 450 quân thân binh công với tàu chiến yểm hộ: “La Fanfare”, “La Massue”, “La Hache”, “La Suprprise” (tàu không kịp tới, mắc cạn dọc đờng Hải Phịng Hà Nội)

Trớc hoả lực quân cớp nớc, quân ta Hồng Diệu huy sức đối phó Ông huy quân sĩ chống cự cửa Bắc Trong Tôn Thất Bá chạy trốn vào làng Mọc (Nhân Mục) phía Đơng Nam Hà Nội theo giặc

Một lát sau, kho thuốc súng thành nổ, Pháp thuê Việt gian đốt (có sách nói Tơn Thất Bá đ làm nội tuyến cho địch).ã

Bố Nguyễn Văn Tuyển, Đề đốc Lê Văn Trnh v cỏc l nh binh bó

thành chạy, Tuần phủ Hoàng Hữu Xứng trốn hành cung

Trớc tình khó khăn khơng thể giữ đợc thành, Hoàng Diệu vào hành cung, thảo tờ di biểu, trớc Võ miếu dùng khăn bịt đầu thắt cổ tự tử, h-ởng dơng 50 tuổi

Híng dÉn sử dụng:

- Trình bày nét chủ yếu vỊ tiĨu sư Hoµng DiƯu

- Theo em, Hoµng Diệu có phẩm chất làm khâm phục, học tập, noi gơng

Phong trào yêu nớc chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỷ XIX

(Bài 21 SGK chuẩn, 35 SGK nâng cao)

1 Hình: Vua Hàm Nghi (1872 - 1943)

Hoàng tử, Kiến Thái vơng Nguyễn Phúc Hồng Cai, em ruột Nguyễn Phúc Ưng Đăng (tức vua Kiến Phúc) Khi vua Kiến Phúc bị đầu độc chết, ông đợc Nguyễn Văn Tờng, Tôn Thất Thuyết đa lên ngôi, lấy hiệu năm Hàm Nghi, nên gọi vua Hàm Nghi Ơng khơng phải nuôi vua Tự Đức nên không thuộc diện để chọn làm vua Sở dĩ ông đợc lên ngơi cịn nhỏ tuổi Vả lại lúc khó tìm ngời hồng tộc đủ điều kiện để làm vua Lẽ Ưng Ki (sau vua Đồng Khánh) đợc nối ngôi, nhng ông không đợc cảm tình Tờng Thuyết

Ngµy 23 - - 1885, Tôn Thất Thuyết phản công quân Pháp kinh thành, nhng thất bại, đa vua lập chiến khu Tân Sở (thuộc Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị) phát lệnh Cần Vơng, tổ chức

(45)

khu huyện Tun Hố (tỉnh Quảng Bình), nghĩa qn theo đông nh Tôn Thất Đạm, Tôn Thất Nghiệp, Lê Trực, Nghĩa quân gây thiệt hại nhiều cho quân Pháp

Ngày 26 - - 1880, vua Hàm Nghi bị Trơng Quang Ngọc phản bội, bắt nộp cho Pháp Trong vòng vây quân thù, nhà vua cầm gơm đa cho Ngọc bảo rằng: “Mày giết ta đi, đa tao nộp cho Tây” Sau Pháp đa ơng Thuận An, đa lên tàu Biên Hoà đày sang An-giê-ri (Algerie), cận thần nhà vua kẻ bị Pháp bắt, ngời trốn vào rừng tổ chức nghĩa quân tiếp tục kháng chiến, Tôn Thất Đạm uống thuốc tự tử chiến khu Vì ba anh em ơng làm vua, nên dân gian hồi có câu hát:

“Một nhà sinh đặng ba vua, Vua sống, vua chết, vua thua chạy dài”

(Cả ba vua anh em ruột, trai Kiến Thái Vơng Nguyễn Phúc Hồng Các, em vua Tự Đức Vua sống Đồng Khánh, vua chết Kiến Phúc, vua thua tức Hàm Nghi)

Sau Trơng Quang Ngọc đợc Pháp thởng số tiền lớn, phong làm L nh binh đạo quân tay sai Nhã ng chẳng bao lâu, Ngọc bị nghĩa quân Phan Đình Phùng giết chết nhà làm gơng cho ngời

Vua Hµm Nghi mÊt An-giê-ri vào năm 1943, hởng thọ 71 tuổi

2 Hình: Tôn Thất Thuyết (1835 - 1913)

Tụn Thất Thuyết sinh năm 1835, thứ hai Đề đốc Tơn Thất Đính, q Xn Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên, thuộc hồng tộc

Ơng xuất thân võ tớng, năm 1873, giúp Hoàng Kế Viêm Lu Vĩnh Phúc đánh thắng trận Cầu Giấy, giết tớng Pháp Gác-ni-ê Năm 1875, chiến thắng Tây Sơn, ông bắt sống tớng giặc Cờ Vàng Hoàng Sùng Anh, đợc phong làm Hữu Tham tri Binh, tớc Nam Đến năm 1881, ông làm Thợng th Binh; sau Tự Đức (1883), ông làm phụ đại thần, Nguyễn Văn Tờng phế vua Dục Đức (Nguyễn Phúc Ưng Chân) lập vua Hiệp Hoà (Nguyễn Phúc Hồng Dật), nhng đợc tháng, Nguyễn Phúc Ưng Đăng lên ngôi, ông Nguyễn Văn Tờng lại mu giết vua Hiệp Hoà ngày 29 - 11

- 1883, lập vua Kiến Phúc Đợc tháng, Kiến Phúc (31 - - 1884), ông lập em Kiến Phúc Ưng Lịch lên ngôi, tức Hàm Nghi Từ ông riết chuẩn bị chống giặc Pháp, Tớng Đơ-cuốc-xi (De Courcy) căm ghét ông, muốn làm hại nhng không đợc

Đêm - - 1885, ông truyền lệnh công doanh trại Pháp Thất bại, ông đa vua Hàm Nghi chạy Quảng Trị miền Hơng Khê (Hà Tĩnh) phát động phong trào Cần Vơng kháng Pháp cứu nớc Ông linh hồn kháng chiến Hai ngời ông Tôn Thất Đạm, Tôn Thất Thiệp tớng bảo vệ vua Hàm Nghi, sau hi sinh chống lại tay sai, quân xâm lợc

(46)

M n Thanh Việc không thành, ông đau khổ sống đồi ởã

Long Châu, thờng vung gơm chém vào đá để trút nỗi căm hờn Dân chúng quanh vùng gọi ông “Tả xẹt lũ” (Đả thạch l o: Ông già chém đá).ã

Ông năm 1913 Long Châu, thọ 78 tuổi Cả gia đình ơng: Cha Tơn Thất Đính bị lu đày, mẹ vợ ông nơi rừng núi, hai em trai ông Tôn Thất Hàm Tôn Thất Lệ hai trai ông Đạm Thiệp anh dũng hi sinh nớc, rể Hồng giáp Nguyễn Thợng Hiền bơn ba nớc ngồi lo chống Pháp

3 Hình: Lợc đồ địa bàn hoạt động nghĩa quân Bãi Sậy

Khëi nghÜa B i SËy lµ cuéc khëi nghĩa tiêu biểu phong trào CầnÃ

Vng đồng Bắc Địa bàn khởi nghĩa rộng, bao gồm hầu hết tỉnh vùng tả ngạn sơng Hồng, nhng nghĩa quân vùng B i Sậy thuộc tỉnh Hã ng Yên, mà khởi nghĩa đợc gọi khởi nghĩa B i Sậy Cuộc khởi nghĩa tồn không lâu (1885-1889) nhã ng đ gây cho Pháp nhiều thiệt hại, Pháp phải tốn nhiều công sức đánh bạiã

đợc

Vïng B i Sậy thuộc huyện Khoái Châu, Văn Giang, Yên Mĩ, MÜ Hµo·

(Hng Yên) Trớc kia, B i Sậy cánh đồng rộng mênh mông rấtã

màu mỡ vùng đồng Bắc Thời Tự Đức, đê Văn Giang vỡ 18 năm liền, nhân dân không cày cấy đợc, phải bỏ hoang nên nhiều vùng trở nên sình lầy, hoang vu, lau sậy mọc um tùm, cao đến 2m, biến vùng thành rừng lau sậy đồng Bắc Bộ

B i Sậy có vị trí trọng yếu, án ngữ tuyến đã ờng giao thông thuỷ quan trọng vùng tả ngạn sơng Hồng Đờng thủy có sơng Hồng, sơng Đuống, sơng Thái Bình Đờng có đờng: Hà Nội Hải Phòng, Hà Nội -Bắc Ninh, Hà Nội - Hng Yên - Thái Bình, Hà Nội - Nam Định Vì địa nh nên B i Sậy vùng đồng nhã ng lại hiểm trở cánh rừng lau sậy rộng lớn, mọc um tùm, sình lầy, cộng vào hệ thống hầm chông, cạm bẫy nghĩa quân đ làm cho vùng trở nên bí hiểm vớiã

(47)

Điều kiện tự nhiên lại thuận lợi cho nghĩa quân ẩn náu nh tiến hành chiến đấu công giặc, đặc biệt chống giặc càn quét Do đó, Nguyễn Thiện Thuật phát động khởi nghĩa đ chọn nơi làm cănã

cứ, để từ nghĩa quân xuất phát đánh Hng Yên, Hải Dơng, Thái Bình, Bắc Ninh, Hải Phòng tản khắp vùng tả ngạn, khiến địch khơng mà lờng

Ngoµi B i Sậy, nghĩa quân xây dựng Trại SơnÃ

(Kinh Mụn - Hải Dơng) Hai Sơng (ng Bí, n Hng - Quảng Ninh) Đây vùng rừng núi thuộc phía đông bắc Bắc Vùng này, nghĩa quân Đốc Tít (Nguyễn Đức Hiệu) huy (thực ơng huy phong trào Hải Phòng Hải Dơng)

Đốc Tít chọn Trại Sơn Hai Sông làm cứ, vùng rừng núi hiểm yếu, lại có ba sông bao bọc: sông Kinh Thầy, sông Hàn, sông Con, tạo thành có lợi cho nghĩa quân công lẫn phòng thủ

Hởng ứng Chiếu Cần Vơng, nông dân khắp vùng tả ngạn sông Hồng đÃ

ni dậy theo Nguyễn Thiện Thuật đông, nh nông dân Thanh Oai (Hà Tây), Lạc Đạo, Bần Yên Nhân, Khoái Châu, Văn Giang, Yên Mĩ (Hng Yên); Kẻ Sặt, Gia Lộc, Tứ Kì (Hải Dơng); Trại Sơn, Mai Động, Hai Sơng, ng Bí, Đơng Triều (Quảng Ninh); Thuận Thành, Long Tài, Mậu Xá, Gia Bình, Từ Sơn, Tiên Du, Đáp Cầu, Quế Dơng (Bắc Ninh, Bắc Giang); Đa Phúc (Vĩnh n); Gia Lâm (Hà Nội); Quỳnh Cơi (Thái Bình); Thuỷ Nguyên, Cát Bà (Hải Phòng) Nhng nơi hoạt động mạnh mẽ Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ, Bần Yên Nhân, Kẻ Sặt, Bình Giang, Từ Sơn, Tiên Du vùng Trại Sơn - Hai Sông

Cuéc khëi nghÜa B i SËy cã vùng B i Sậy Trại Sơn - Hai· ·

Sông (B i Sậy chính), nhã ng nơi trú quân cần thiết, hoạt động nghĩa quân nhìn chung khơng tập trung thờng xun, mà phân tán khắp nơi toàn vùng tả ngạn sơng Hồng Nghĩa qn lấy lối đánh du kích làm chiến thuật bản, bất ngờ công vào đồn bốt lẻ, toán quân tuần tiễu nhanh chóng phân tán vào dân Vì thế, qn Pháp khơng thể biết đợc lực lợng nghĩa quân đâu để đàn áp Chẳng hạn, năm 1885, nghĩa quân bất ngờ từ Chí Linh kéo đánh Hải Dơng nhanh chóng tản khắp nơi Năm 1886, nghĩa quân bất ngờ công Quỳnh Côi (Thái Bình); năm 1887, cơng Kẻ Sặt, Bình Giang (Hải Dơng); năm 1888, tiến đánh Mĩ Hào (Hng Yên) lặng lẽ phân tán cứ, hòa vào dân địa bàn rộng lớn

Ngay từ ngày đầu khởi nghĩa, lợi dụng nghĩa quân non yếu, Pháp đ tập trung lực lã ợng để tiến hành càn quét toàn vùng tả ngạn sơng Hồng, âm mu nhanh chóng dập tắt khởi nghĩa

Đầu năm 1885, mặt Pháp huy động hai binh đồn Nêgơriê Đơniê bất ngờ cơng vào nghĩa qn B i Sậy; mặt khác lại huyã

động hai binh đồn Phancơn Phơrơ huy tiến hành càn qt Hải D-ơng, Hải Phịng sau công Trại Sơn - Hai Sông Hai binh đoàn Muniê Cali huy tiến hành càn quét Nam Định, Thái Bình Cuối năm 1885, Pháp lại huy động hai binh đồn Đơniê Gơđa tiến hành càn quét lần thứ hai vào nghĩa quân B i Sậy.ã

Trớc công, càn quét thực dân Pháp, khắp vùng tả ngạn sông Hồng, đặc biệt B i Sậy, nghĩa qn đ bình tĩnh, khôn khéoã ã

(48)

khắp vùng, có điều kiện bất ngờ cơng tốn giặc lẻ, sau lại nhanh chóng trà trộn dân, khiến giặc khơng mà lờng Tình trạng kéo dài, lực lợng Pháp ngày hao tổn để tránh khỏi bị tiêu diệt, quân Pháp buộc phải rút lui Do vậy, lực lợng nghĩa quân đợc bảo toàn

ở Trại Sơn - Hai Sông, lúc đầu nghĩa quân buộc phải rút khỏi cứ, sau trở trà trộn vào dân để chuẩn bị cho trận đánh sau

Trong suốt năm 1886, tình hình trở nên n tĩnh, khơng có trận càn Pháp đáng kể Sang năm 1887, Pháp có tiến hành số trận càn vào Kẻ Sặt, Bình Giang (Hải Dơng) nhng đôi bên không bị thiệt hại nhiều

Năm 1888, Pháp lại huy động lực lợng quân lớn thêm lực lợng quân ngụy Hoàng Cao Khải huy mở đợt càn quét lớn vào ba tỉnh: Hng Yên, Hải Dơng Bắc Ninh Trong đợt càn quét này, Pháp đ tập trungã

dồn lực lợng công vào tỉnh Hng Yên, đặc biệt vùng B iã

Sậy huyện Khoái Châu, Văn Giang, Yên Mĩ, Mĩ Hào Kết quả, càn quét đ gây cho nghĩa quân tổn thất nghiêm trọng.Ã

Nm 1889, Pháp dồn lực lợng công liệt vào Hai Sông -Trại Sơn Sau tháng chiến đấu liệt, nghĩa quân đ gây choã

Pháp nhiều thiệt hại, nhng viện binh Pháp ngày nhiều, chúng xiết chặt bao vây công liệt, lực lợng nghĩa quân suy giảm dần, cuối Đốc Tít phải hàng Từ đó, nghĩa qn tan r dần, chủ tã ớng Nguyễn Thiện Thuật phải chạy sang Trung Quốc tìm Tơn Thất Thuyết Cuộc khởi nghĩa bị thất bại

Híng dÉn sư dơng: - Miªu tả B i Sậy.Ã

- Trỡnh by theo lợc đồ hoạt động nghĩa quân B i Sậy.ã

4 H×nh:Ngun ThiƯn Tht (1844 - 1926)

Nguyễn Thiện Thuật nhà yêu nớc, ngời l nh đạo tiếng phongã

trào Cần vơng chống Pháp, quê làng Xuân Dục, Bạch Sam, huyện Mĩ Hào, tỉnh Hng Yên

Nm 1852, ông đỗ Tú tài đợc bổ làm Bang tá Hng Yên Năm 1871, ông đậu Cử nhân, làm Tri phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Thời gian ông cầm quân tiễu trừ giặc cớp, đợc phong làm Tán v-ơng quân vụ giúp Hoàng Kế Viêm đánh giặc Tàu cớp phá vùng biên giới Bình định đợc giặc cớp, ông đợc cử làm Chánh sứ 16 châu thuộc tỉnh sát biên giới phía Bắc, nên đơng thời gọi ông Tán Thuật

(49)

Thất Thuyết đa vua Hàm Nghi lập chiến khu Tân Sở (Quảng Trị) chống Pháp, ông đợc thăng chức Tán tớng quân vụ, chiến đấu bên cạnh chí sĩ Tạ Hiện Hng Yên

Ngày 12 - 11 - 1889, nghĩa quân ông huy đánh chiếm đợc tỉnh Hải Dơng uy hiếp tỉnh lân cận Lúc Pháp cử Nguyễn Trọng Hợp làm Kinh lợc sứ, Hoàng Cao Khải làm Tiễu phủ sứ số quân Pháp bao vây công B i Sậy ông Sau đợt công địch, lực lã -ợng nghĩa quân phần bị bao vây lâu ngày, phần thiếu vũ khí, ông cho phân tán lực lợng để số q, cịn ơng rút sang Trung Quốc ẩn náu nhà Lu Vĩnh Phúc (chỉ huy quân Cờ Đen, tham gia đánh Pháp Hà Nội năm 1882 -1883)

Đau lịng thất bại trớc sức mạnh thực dân, lại buồn phải sống đất nớc ngời, ông ôm mối tuyệt vọng ngày tạ (có sách chép ơng vào tháng - 1926)

Híng dÉn sư dơng:

(50)

5 Hình: Lợc đồ Ba Đình

Ba Đình vùng đất làng Thợng Thọ, Mậu Thịnh Mĩ Khê, thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, cách tỉnh lị 40 km phía Bắc, án ngữ đờng số nối hai tỉnh Ninh Bình Thanh Hóa Ba Đình nằm vùng đồng chiêm trũng mênh mông, lầy lội Từ tháng 6, khơng ngăn nớc sơng (sơng đào từ Ninh Bình đến Thanh Hóa) cánh đồng bị ngập, Ba Đình trở thành đảo chơ vơ, đơn độc biển nớc mênh mông, lại phải dùng thuyền nan

Lợi dụng địa Ba Đình, ngời l nh đạo phong trào Cần Vã ơng Thanh Hóa Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng đ cho xâyã

dựng cơng phịng thủ kiên cố Bao bọc quanh Ba Đình vùng ruộng lúa vùng ngập nớc, có luỹ tre dày đặc hệ thống công đợc đắp đất cao 3m, chân rộng từ đến 10m, mặt thành lại đợc án ngữ lối vào Ba Đình Về mùa nớc, Ba Đình giống nh hịn đảo gia vựng nc sỡnh ly mờnh mụng

Vào năm 1886, 1887, quân Pháp đ ba lần công vào Ba Đình.Ã

Vi tinh thn dng cm, hn 300 nghĩa quân Ba Đình đ chiến đấu liên tục vàã

bẻ g y đợt công địch, làm cho quân Pháp xôn xao, lo ngại Cụ thể:ã

- Tháng 12 - 1886, quân Pháp cơng Ba Đình theo hớng: hớng Tây Nam vào vùng ngập nớc hớng Bắc đánh vào Thợng Thọ Nghĩa quân đã

kháng cự liệt, đánh bại hai hớng công địch

- Ngày - - 1887, quân Pháp huy động 2500 qn, Bơ-rít-xơ huy, chia làm đạo qn cơng vào Ba Đình từ hớng Tây Bắc Cả ba đạo quân tiến vào gần chiến lũy (hàng rào tre) khơng tiến lên đợc đánh trả liệt nghĩa quân Quân Pháp buộc phải rút quân thực bao vây nhằm làm cạn lơng thực, vũ khí nghĩa quân để đánh đòn định Quân Pháp cho xây dựng hai phòng tuyến bao vây nghĩa qn Tuyến vịng ngồi đợc xây dựng dọc theo bờ đê sông đào, nhằm ngăn chặn cơng từ ngồi vào Tuyến vịng đợc dùng làm bàn đạp để công siết chặt vòng vây Trên tuyến, địch xây dựng đồn tiền tiêu, dùng sọt tre đựng rơm bùn xếp chồng lên làm bờ tờng chỗ nớc sâu, địch xây dựng công bè dùng thuyền nhỏ, xà lan bọc thép, nối liền cọc tre nhọn cắm xuống bùn, ngăn cản nghĩa qn vợt vịng vây Ngồi ra, địch cịn giăng nhiều dây thép gai chng đồng báo động phòng tuyến

(51)

cố nghĩa quân với hàng cọc tre lũy tre dày Sau đó, qn Pháp dốc tồn lực để phá mảng chiến lũy Thợng Thọ Đồng thời, quân Pháp dùng vòi rồng phun dầu vào bụi tre phóng hỏa Trong giây lát, mặt thành bốc cháy, Ba Đình trở thành biển lửa lợi dụng tình hình đó, qn Pháp liều mạng công vào bên công

Cuộc chiến đấu nghĩa quân Ba Đình diễn liệt anh dũng, song tơng quan lực lợng yếu bị lập nên tình hình dần trở nên bất lợi cho nghĩa quân Cuối cùng, ngời l nh đạo nghĩa quân quyếtã

định phải mở đờng máu rút lên M Cao ã

Đêm 20 - - 1887, nghĩa quân chia làm hai đội, đội gồm ngời khỏe mạnh Đinh Công Tráng Nguyễn Khế huy, cảm tử mở đờng máu theo hớng tây bắc vợt sông đào lên M Cao Lợi dụng trời tối, nghĩa quânã

bất ngờ tập kích địch để thu hút hỏa lực phía chiến đấu đến thở cuối Nhân lúc quân địch mải đối phó với cánh quân Đinh Công Tráng, Phạm Bành dẫn đội quân thứ hai bí mật rút qua cánh đồng bùn lầy phía nam khỏi an tồn Ngày 21 - - 1887, quân Pháp chiếm đ-ợc Ba Đình

Tại M Cao, nghĩa quân tiếp tục tổ chức chiến đấu thêm đã ợc thời gian ngắn tan r ó

6 Hình: Phan Đình Phùng (1847 - 1895)

Phan Đình Phùng chí sĩ yêu nớc, anh hùng chống Pháp, quê làng Đông Thái, huyện La Sơn (nay Hơng Khê), tỉnh Hà Tĩnh, hiệu Châu Phong

Nm 1876, Phan ỡnh Phựng đỗ Cử nhân Năm 1877, ông đỗ Tiến sĩ làm quan triều Tự Đức Năm 1878, Phan Đình Phùng đợc kinh nhậm chức Ngự sử Đô sát viện

Năm 1883, ông thẳng thắn lên án Tôn Thất Thuyết vỊ viƯc tù ý phÕ, lËp vua Dơc §øc, HiƯp Hoà, nên bị Tôn đuổi làng Tuy nhiên, vua Hàm Nghi Tân Sở kháng Pháp (1885), ông sát cánh với Tôn Thất Thuyết tập hợp nghĩa quân

kháng chiến chống Pháp, lập lâu dài ë vïng rõng nói H¬ng S¬n hiĨm trë thc miỊn núi Nghệ Tĩnh

Ông tin dùng tớng trẻ Cao Thắng, nghĩa quân ông huy lập xởng chế tạo vũ khí chiến thắng nhiều trận Cao Thắng mất, ông vô thơng tiếc

Gic Phỏp dựng Hồng Cao Khải chiêu dụ, ơng phúc đáp th phản đối, chúng dùng Nguyễn Thân đám tay sai sức đàn áp, bắt thân nhân khai quật mồ mả tổ tiên ông, không làm ông sờn lũng

Sau ngót 10 năm kiên cờng kháng chiến, ông lâm bệnh chiến khu, ngày 28 - 12 - 1895 t¹i nói Qu¹t

Híng dÉn sư dông:

- Những phẩm chất cao quý Phan Đình Phùng đợc thể mặt nào?

(52)

7 Hình: Lợc đồ khởi nghĩa Yên Thế

Trong phong trào vũ trang chống Pháp Bắc Kì cuối kỉ XIX, bên cạnh khởi nghĩa văn thân, sĩ phu l nh đạo, cịn có đấuã

tranh vũ trang tự phát nông dân mà tiêu biểu Phong trào nơng dân n Thế (Bắc Giang) với thủ lĩnh Hồng Hoa Thám, đại doanh nghĩa quân Yên Thế đóng Phồn Xơng

Căn Yên Thế miền Tây Bắc Bắc Giang, vùng có địa hiểm trở, núi rừng rậm rạp, nhng giao thông thuận lợi Từ n Thế thơng sang Thái Nguyên, Tam Đảo tỏa miền trung du Phúc Yên, Vĩnh Yên, Bắc Ninh

Phía Bắc Yên Thế d y núi hiểm trở nhã tờng thành kiên cố, nhng lại vừa có cảnh quan thơ mộng Phía đơng n Thế sơng Th-ơng giống nh đờng ranh giới tự nhiên Phía tây bắc Yên Thế tiếp giáp với khu rừng rậm rạp tỉnh Thái Nguyên Phía Tây miền đất quang đ ng, điểm vài đồi cánh rừng thã a thớt Phía nam giáp huyện khác Bắc Giang

Địa hình Yên Thế vùng đất cao, nhiều đồi rừng rậm rạp; lối đờng mòn, quanh co lúc ẩn lúc Địa hình rừng núi nh đ tạoã

điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân chiến đấu Quân Pháp đ phảiã

thừa nhận rằng: “Đó nơi lí tởng để đánh phục kích chống lại quân đội Quân Thám kéo ta vào nơi rậm rạp, có đ-ờng hào xung quanh đầy chớng ngại vật, bất ngờ công chúng ta, nhng biến nhanh mà không để lại dấu vết nào”

Cuộc khởi nghĩa Yên Thế đợc chia làm giai đoạn nh sau:

(53)

Giai đoạn 1893 - 1897, nghĩa quân lần đình chiến với Pháp, xây dựng lại Hố Chuối mở rộng hoạt động vùng Bắc Ninh, Bắc Giang

Giai đoạn 1898 - 1908, nghĩa quân đ xây dựng Phồn Xã ơng vững mạnh Nghĩa quân vừa sản xuất, tự túc lơng ăn, vừa tăng cờng sắm sửa vũ khí, luyện tập lập thêm nhiều đồn khác, nh đồn Tú Lệ

Giai đoạn 1909 - 1913, quân Pháp tập trung lực lợng công Yên Thế Nghĩa quân vừa chống đỡ vừa chuyển dần sang vùng lân cận

Dựa vào địa hình hiểm trở n Thế, Hồng Hoa Thám đ huyã

nghĩa quân chống lại nhiều cơng qn Pháp Trong đó, có số trận tiêu biểu chống lại đợt công quân Pháp giai đoạn 1884 -1892 nh sau:

Cuộc công lần thứ bắt đầu ngày - 12 - 1890 Địch đa lực l-ợng gồm 77 lính lê dơng(1), 66 lính khố đỏ(2) cơng Hố Chuối Mặc dầu có đại bác 80 li yểm hộ, địch không chống phản kích dội nghĩa quân Cuối chúng phải tháo chạy Nh Nam.ã

Bốn ngày sau, chúng tổ chức công thứ hai với lực lợng gồm 300 quân Nhng dới huy Đề Thám, nghĩa quân chiến đấu gan dạ, đ bẻã

g y công địch Cuộc chiến đấu din sut mt ngy, n ti,ó

quân Pháp phải tháo chạy Nh Nam.Ã

Sau 10 ngy chuẩn bị, ngày 22 - 12, địch công lần thứ ba với lực lợng gấp đôi lần trớc (589 quân) Cuối cùng, địch phải thu quân chạy Nhã

Nam Từ chúng khiếp sợ, gọi cho nghĩa quân Đề Thám “Tiểu đoàn bất khả xâm phạm”, “Tiểu đoàn anh dũng” Đồng thời, địch tiêu diệt đợc Hố Chuối, tiếp tục tổ chức công

Cuộc cơng lần thứ t (3 - - 1891) có quy mô lớn Số quân đông tới 1000 tên, cha kể phu khuân vác, có đại bác yểm trợ Cuộc chiến diễn ngày Quân ta chiến đấu dũng cảm, tiêu diệt nhiều địch Song trớc u lực lợng địch, nghĩa quân không cố thủ mà rút lui để bảo toàn lực lợng Khi địch hùng hổ tiến vào cứ, thấy đồn trống rỗng.…

Híng dÉn sư dơng:

- Miêu tả khởi nghĩa Yên Thế theo lợc đồ minh họa tranh, ảnh

- Tờng thuật chiến đấu nghĩa quân Yên Thế chống công quân Pháp

8 Hình: Hoàng Hoa Thám (1858 - 1913)

Hoàng Hoa Thám lúc trẻ có tên Trơng Văn Nghĩa, quê làng Dị Chiến, huyện Tiên Lữ, tỉnh H-ng Yên

Từ năm 1866, ông trở thành l nh tô nghÜa·

quân Yên Thế với chiến khu địa bàn hoạt động quanh vùng Bắc Giang - Thái Ngun - Hng Hố, khiến giặc Pháp kinh hồng Giặc Pháp phối hợp

(1) Lính đánh thuê thực dân Pháp, gồm: ngời châu Âu, chủ yếu ngời châu Phi

để đàn áp phong trào yêu nớc nhân dân Việt Nam, nh thuộc địa khác

(2) Lính khố đỏ lính ngời Việt Nam quân đội thực dân Pháp thuộc địa,

(54)

với Tổng đốc Lê Hoan mặt đàn áp, mặt chiêu hàng, nhng chúng không đánh dẹp đợc ông Đến năm 1894 chúng chịu điều đình cắt nhợng cho ơng tổng gồm 22 làng Phồn Xơng để ông lập đồn điền, lập khu tự trị đa đến giải trừ quân bị

Nhng thật ông trá hàng khơng bng vũ khí Năm 1905, sau tiếp xúc với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Phạm Văn Ngôn (Tú Nghệ) ông lại vùng lên kháng chiến chống Pháp liệt trớc, địa bàn hoạt động mở rộng với tổ chức “Đảng Nghĩa Hng” “Trung chân ứng nghĩa đạo” ông làm l nh tụ, từ suốt năm ông tiếp tục chiến đấu,ã

gây tổn thất nặng cho quân Pháp toán quân tay sai cho Lê Hoan cầm đầu Cuối đêm 10 - - 1915 ông bị thuộc hạ Lơng Tam Kì phản bội ám sát ơng nơi cách chợ Gồ hai số, hởng dơng 55 tuổi

Híng dÉn sư dơng:

- Nêu phẩm chất cao đẹp Hoàng Hoa Thám

- So với khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vơng, khởi nghĩa Yên Thế có nét riêng bật nh nào?

Cuộc xuất bôn vua Hàm Nghi

Vua Hàm Nghi tên thật Ưng Lịch, công tử thứ Kiên Thái Vơng Hồng Cai, sinh ngày 17 - năm Tân Mùi (1871), em cha khác mẹ hai vua Đồng Khánh Kiến Phớc, đợc hai quyền thần Tôn Thất Thuyết Nguyễn Văn Tờng lập lên làm vua ngày 12 - năm Giáp Thân (1884) lúc 13 tuổi

Sau thất bại việc cơng qn Pháp trấn Bình Đài, ngày 23 - ất Dậu (1885) kinh thành Huế thất thủ, vua Hàm Nghi đợc Tôn Thất Thuyết hộ tống quần thần thân tín xuất bơn, xuống chiếu Cần Vơng, đạo ngự đến Tân Sở (Quảng Trị), sau Hơng Khê (Hà Tĩnh) Lúc Hà Tĩnh nổ khởi nghĩa Phan Đình Phùng, quân Pháp truy đuổi nghĩa quân nên vua lui vào Quảng Bình, chọn Minh Hố làm địa

Ngày 14 - 11 - 1888, Trơng Quang Ngọc làm phản, ám sát trai Tôn Thất Thuyết Tôn Thất Thiệp - cận vệ nhà vua, giao vua cho Pháp, sau năm tháng, xuất bôn chống Pháp vua đ bị thất bại, nhã ng chiếu Cần Vơng ý chí vua Hàm Nghi đ khơi dậy tinh thần yêu nã ớc tâm chống Pháp nhân dân nớc Ngày 26 - 11 - 1888, vua bị đày sang Alger năm 1913

Giai thoại kho báu

Theo B.A.V.H mụ tả đến tổng Thanh Lạng, bơ l o chức sắcã

trong vùng đến yết kiến vua Lúc vua mặc áo vàng, ngồi kiệu có ngời khiêng cận vệ bên cạnh Gơng mặt vua trẻ nhng hiền dịu uy nghi Cùng cịn có Tơn Thất Thuyết Trần Xuân Soạn (Đề Soạn) Đoàn hộ tống khiêng 50 thùng lớn nhiều thứ chở voi, ngựa (mà sau nhiều ngời đốn chứa vật q), có 100 lính gơm súng kèm Thoạt đầu, vua nhà ơng Đinh Hiền, sau đến Khe Ve (cách thị trấn Quy Đạt huyện Minh Hố ngày km) nhà ơng Đinh Xớn Tại Khe Ve, quân sĩ xây thành đắp lũy để kháng Pháp Những dấu tích nh đồn Thác Dài, hang Quan Tán, hang Vua

(55)

đi rừng Dân Hoá (Minh Hoá) phát hai đống kim loại màu vàng nằm cách đòn gánh (ngời ta bảo ngời gánh bị chết), ông lấy lát hiên nhà thay cho gạch, sau biết vàng lâu sau, ma lũ làm bật gốc cổ thụ để lộ nhiều vàng Đợc tin, Ty Văn hố Quảng Bình cho ngời lên thu lại Tất t liệu ghi qua lời kể mà cha có quan xác nhận có ý kiến phản hồi Tuy vậy, suốt trăm năm qua, đ có khơng ítã

ngời nung nấu ý đồ khám phá kho báu lịng đất Minh Hố Điều đáng nói là, nh giai thoại, câu chuyện tìm kho báu vua Hàm Nghi lắng xuống nhng lại rộ lên với phát khiến nhiều ngời kỳ vọng Có ngời cịn bỏ cơng sức, su tầm tài liệu để vẽ đồ hành trình vua Hàm Nghi đến kết luận: có kho báu nằm lịng đất Minh Hố (!?)

Nh÷ng tìm kiếm kho báu

Cun Di tớch - danh thắng Quảng Bình ghi lại lời kể cụ già Phong Nha (miền Tây huyện Bố Trạch, tiếp giáp Minh Hố) rằng, có hai vợ chồng ngời Hoa đến sống vùng này, khơng có nên trớc lâm chung, họ gửi cho bà gia phả nói rõ địa điểm chơn cất vàng Phong Nha Sau lâu, đồn ngời Hoa lấy danh nghĩa du ngoạn đến tìm vàng, nhng họ đ đổi giá đắt bỏ lại mạng ngã ời để tay không Ngời ta bảo, vợ chồng ngời Hoa đ phát kho vàng vua Hàm Nghi,ã

sau đúc thành hình tợng ngời cỡi ngựa, bơi dầu trám rừng thả xuống nớc động

Khoảng năm 1930 - 1932, khơng biết ngời Pháp có nắm đợc gia phả ngời Hoa khơng, nhng đ tiến hành tìm kiếm Lúc tìm kiếm,ã

có đơng dân vùng đến xem, nhng quan Pháp đa ba-toong lên hét: “Về hết, khơng đợc bén mảng tới!” Sau có chừng 20 chuyến xe tơ bịt kín lên xuống, khơng biết có phải chở vàng khơng?

Những năm 1990 - 1991, có đơn vị đặc biệt vào đào bới lịng sơng Son đoạn trớc cửa động Phong Nha, ngời ta nói đơn vị tìm vàng Bấy giờ, chúng tơi có hỏi Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Trần Sự, ơng Sự xác nhận có đơn vị tìm kiếm nhng không cho tỉnh tham gia Kết nào, biết cột thạch nhũ đẹp đ bị sụt xuốngã

lấp cửa động UBND tỉnh đ gần 150 triệu đồng (lúc tã ơng đơng 75 vàng) cho Công ty Xây dựng thủy lợi tỉnh để chẻ cột thạch nhũ, giải phóng ca ng

phong trào yêu nớc cách mạng ViÖt Nam

từ đầu kỉ XX đến chiến tranh giới thứ (1914) (Bài 23 SGK chuẩn, 36 SGK nâng cao)

1 H×nh: Phan Béi Ch©u (1867 - 1940)

Phan Bội Châu sinh ngày - 12 - 1867, làng Đan Nhiễm, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Phan Bội Châu có tên Phan Văn San, sau đổi Phan Bội Châu, hiệu Sào Nam nhiều biệt hiệu khác: Hải Thu, Thị Hán, Độc Tĩnh Tử, H n Mạn Tử Ôngã

(56)

phong trào Cần vơng, ông viết hịch Bình Tây thu Bắc rồi bạn Trần Văn Lơng thành lập đội “Sĩ tử Cần vơng” quê nhà

Từ sau đỗ Giải ngun, ơng dốc tâm trí lo việc cứu nớc, giao kết với chí sĩ khắp nơi Năm 1904 vận động thành lập hội Duy tân, năm sau Tăng Bạt Hổ sang Trung Quốc, Nhật Bản gây dựng phong trào Đông du Năm 1908, bị trục xuất khỏi Nhật, ông trở lại Trung Quốc sang Xiêm (nay Thái Lan) xây dựng hoạt động nớc

Sau Cách mạng Tân Hợi (1911) ông trở lại Trung Quốc thành lập “Hội Việt Nam Quang Phục” Hội “Chấn Hoa Hng á” Năm 1911 ông bị Long Tế Quang bắt giam Quảng Châu Ra tù, ơng tích cực hoạt động Năm 1922, Phan Bội Châu cải tổ Hội Việt Nam Quang Phục thành lập Đảng Việt Nam Quốc dân

Đến năm 1925 ơng bị tay sai Pháp bắt cóc Thợng Hải, giải nớc Chúng định thủ tiêu kín, nhng việc bại lộ phải đa xét xử trớc Hội đồng đề hình chúng, kết án khổ sai chung thân Nhân dân tồn quốc đấu tranh địi ân xá cho ơng Tồn quyền Va-ren (Varenne) buộc lệnh ân xá nhng bắt ơng an trí Huế (Bến Ngự) Từ ơng khơng cịn hoạt động trị đợc nữa, cịn niềm an ủi đợc nhân dân hớng lịng tơn kính với biệt danh “Ơng già Bến Ngự”

Ngµy 29 - 10 - 1940 «ng mÊt t¹i lỊu tranh BÕn Ngù H, thä 73 ti Híng dÉn sư dơng:

- Trình bày đời hoạt động yêu nớc Phan Bội Châu - Nội dung xu hớng yêu nớc Phan Bội Chõu l gỡ?

2 Hình: Phan Châu Trinh (1872 - 1926)

Quan sát chân dung Phan Châu Trinh, nhận thấy đầu tóc cắt ngắn, áo cổ thấp, theo kiểu áo dài sĩ phu Việt Nam lúc giờ, nhng đ đã ợc cải tiến Qua thấy rõ biểu xu h-ớng canh tân đất nớc, học hỏi bên Phan Châu Trinh Ơng có đơi mắt sáng, sâu, khuôn mặt rắn rỏi, thể tâm đấu tranh cứu nớc

Ông sinh ngày - - 1782 Quảng Nam Là trai thứ ba ơng Phan Văn Bình bà Lê Thị Chung Năm 1881, ông bắt đầu học Năm 1894 1897 thi nhng không đạt Năm 1900 đỗ Cử nhân với Huỳnh Thúc Kháng Phan Bội Châu nhng ông không làm quan 1901 dạy học nhà sau đỗ Phó bảng Từ 1904 - 1922 hoạt động yêu nớc, viết sách

báo, thành lập tổ chức yêu nớc theo xu hớng Duy Tân Trong thời gian ông chủ yếu sống Pháp viết hoạt động Tháng - 1925 n ớc, ông ngày 24 - - 1926

Lòng yêu nớc Phan Châu Trinh đợc thể dới nhiều hình thức, với nhiều mức độ khác Trớc hết, lịng u nớc thơng dân, đau xót cho giống nịi điêu linh, bực bội sĩ phu mê muội, quan lại bất tài, triều đình thối nát Ơng bất bình nhân dân bị chà đạp bọn quan lại phong kiến Lòng yêu nớc ơng cịn bộc lộ tình cảm hồn nhiên đẹp đẽ, sáng quê cha, đất tổ Các tác phẩm văn thơ ông phong phú: thơ ca, quốc âm, tác phẩm luận chữ Hán, báo, th tín, diễn thuyết

(57)

vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ơng để lại dấu ấn khơng quê hơng Quảng Nam mà trở thành niềm tự hào dân tộc ta Mặc dù ơng cha nhìn thấy rõ kẻ thù dân tộc ta ông chủ trơng dựa vào Pháp để canh tân đất nớc Nhng hoạt động giáo dục lịng u nớc nhân dân ơng đ có ảnh hã ởng lớn tới phong trào đấu tranh chống thuế Trung Kỳ năm 1908

Phan Châu Trinh nhân vật lịch sử vĩ đại tâm huyết nhân cách, tầm nhìn cách xử lý vấn đề chủ yếu dân tộc sáng tạo nghệ thuật thơ văn Cuộc đời ông, nghiệp ơng biểu tợng lịng u nớc nhiệt thành, t tởng canh tân đất nớc

Trong thời niên, buổi đầu hoạt động cách mạng Nguyễn Quốc đ đến với Phan Châu Trinh, lúc đầu nhã vị tiền bối cách mạng sau nh ngời đồng chí Sự kế thừa chuyển tiếp cờ cách mạng cứu nớc Phan Châu Trinh sở để Nguyễn Quốc phát triển cao lịng u nớc chân kết hợp tinh thần quốc tế đa cách mạng Việt Nam đến đờng x hội chủ nghĩa thắng lợi.ã

Duy t©n héi (1904)

Tổ chức yêu nớc Phan Bội Châu đồng chí ông sáng lập vào đầu năm 1904

Héi bầu Cờng Để làm hội chủ, hội viên trọng yếu Nguyễn Hàm, Phan Bội Châu, Lê Vũ, Đặng Tử Kính, Đặng Thái Thân

Mc ớch chớnh ca Hội đánh Pháp, giành lại độc lập cho Tổ quốc Chủ nghĩa hội quân chủ, quân chủ lập hiến, sau Dân chủ cộng hoà (1912) Trong hội nghị thành lập, hội đề nhiệm vụ trớc mắt:

- Ph¸t triĨn thÕ lùc héi vỊ ngêi vµ tµi chÝnh

- Xúc tiến việc chuẩn bị bạo động công việc sau

- Chuẩn bị xuất dơng cầu viện, xác định phơng châm thủ đoạn xuất dơng Cuộc vận động cứu nớc Hội Duy tân đ tạo nên bầu khơng khí cáchã

mạng sơi Việt Nam vào đầu kỷ XX Trong đó, phong trào Đơng Du hoạt động có nhiều thành tích Duy tân hội Phan Bội Châu Ngoài ra, yếu nhân khác Duy tân hội cịn tích cực tham gia hoạt động u nớc khác, hoạt động tuyên truyền văn hoá t tởng

Sau năm hoạt động ngồi nớc, Duy tân hội đ có đóng góp lớnã

vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta

Hội đ đề cho phong trào yêu nã ớc nhân dân ta đờng Đó đờng đấu tranh vũ trang kết hợp với tân, cải cách kinh tế, trị văn hố, đa nớc Việt Nam theo kịp nớc t phơng Tây, đấu tranh vũ trang tiến hành song song với đấu tranh trị; đấu tranh bí mật kết hợp với đấu tranh cơng khai, hợp pháp phận bên phối hợp với phận hoạt động bên Đó bớc tiến hẳn so với phong trào yêu nớc trớc đó, chủ trơng trị nh phơng phỏp u tranh

Vào năm 1908, phong trào Đông Du tan r Duy tân hộiÃ

sắp kết thúc giai đoạn hoạt động quan trng ca mỡnh

Năm 1912, Khi Phan Bội Châu từ Thái Lan Trung Quốc, ông đ cùngÃ

(58)

mạnh mẽ nớc Tuy không thu đợc nhiều kết nhng Duy tân hội góp phần chuẩn bị mặt tinh thần cho phong tro yờu nc tip sau

Phan Văn Trờng(1877 - 1938)

Sinh gia đình yêu nớc, quê huyện Từ Liêm, Hà Nội

Ông sang Pháp năm 1908, vừa làm việc kiếm sống vừa tiếp tục học tập thêm Năm 1914, bị bắt lính, thời gian ngũ ơng bị tình nghi hoạt động chống Pháp nên bị tù 11 tháng Sau khỏi tù (đợc trắng án), ông đ-ợc giải ngũ vào năm 1919, Chiến tranh giới thứ (1914 -1918) đ kết thúc.ã

Phan Văn Trờng tiếp tục học hoàn thành luận án Tiến sĩ Luật học, làm luật s Tòa Thợng thẩm Pa-ri Năm 1923, ông nớc Năm 1925, thay Nguyễn An Ninh làm Giám đốc trị “La cloche fêlée- (“Chng rè” – Xuất Sài Gịn) Trên tờ báo ơng đ cho đăng tồn văn “ã Tuyên ngôn của đảng cộng sản” C.Mác Ph.Ăngghen Ông cho đăng nhiều nhà hoạt động Đảng Cộng sản Pháp, đợc công bố Pháp Tháng -1926 báo “La cloche fêlée” đổi tên An Nam (L’Annam) Phan Văn Tr-ờng làm Giám đốc Trong thời gian ông tiếp tục thực tơn chỉ, mục đích tờ “La cloche fêlée” “L’An nam”

Phan Văn Trờng có nhiều quan hệ mật thiết với Nguyễn Quốc thời gian Ngời sống Pháp Trong “Yêu sách nhân dân An Nam” mà Nguyễn Quốc gửi đến Hội nghị Vecxây có đóng góp Phan Văn Tr-ờng Theo số nhà nghiên cứu, Phan Văn Trờng đ dịch tiếng Pháp, bảnã

tiÕng ViƯt cđa Nguyễn Quốc soạn thảo

Nguyn ỏi Quc rt kính trọng Phan Văn Trờng lịng u nớc, nhng không tán thành quan điểm, đờng cứu nớc ông, nh Phan Châu Trinh, Phan Văn Trờng khơng trí với quan điểm phơng pháp hoạt động cứu nớc Nguyễn Quốc, song tham gia Hội Liên hiệp thuộc địa, Nguyễn Quốc tham gia tổ chức, ủng hộ hoạt động yêu nớc chống Pháp Ngời Pa-ri, ủng hộ Cách mạng tháng Mời, tán thành đ-ờng lối Quốc tế cộng sản kiên đấu tranh chống thực dân Pháp lĩnh vực báo chí với lập trờng tiến b

Bức th gửi toàn quyền Pôn Bô (Paul Beau) Phan Châu Trinh (Năm 1906)

Sau từ Nhật nớc, Phan Châu Trinh gửi cho Toàn quyền Đông Dơng Pôn Bô th, đề ngày 15 - - 1906

Sau nêu lên số việc làm tốt Pháp, th mô tả kỹ tình trạng xấu x hội lúc ấy, phân tích nguyên nhân nêu đề nghị cải cách.ã

Những tợng xấu tệ quan trờng, “nỗi khổ tích luỹ dân gian, h hỏng phong tục”… Kết tình hình là: “Việc nớc tiêu điều, dân làng lu tán, phong tục đồi bại, lễ nghĩa trơn…”

VÒ nguyên nhân tình trạng trên, th nêu điểm Một Nhà nớc bảo hộ dung dỡng bọn quan l¹i ViƯt Nam

Hai Chính phủ bảo hộ xem khinh sĩ dân Việt Nam, gây thành tệ phân biệt Ba quan lại An Nam nhân mà sách nhiễu nhân dân

(59)

khốn khổ… Những sách đ dẫn đến tình trạng nhõn dõn oỏn ghộtó

Nhà nớc, chờ hội lên chống lại

khc phc tỡnh trạng trên, Phan Châu Trinh đề nghị Chính phủ Đơng Dơng nên thay đổi thái độ sĩ dân nớc Nam, cải tổ sách cai trị, đợc nh ngời Pháp ngời Nam “tin cậy lẫn vui hởng phú cờng”

Lời lẽ th chứng tỏ Phan Châu Trinh quan tâm đến vận mệnh đất nớc, đau xót trớc cảnh lầm than nhân dân, đ dũng cảm nói lênã

sự thật mà quyền thực dân che giấu cố tình bỏ qua

Bức th đ gây tiếng vang lớn uy tín Phân Châu Trinh đà ợc nâng cao

Tuy nhiờn, th bộc lộ hạn chế t tởng ông, nh tin vào truyền thống cũ Cách mạng Pháp từ tâm thực dân Pháp Mặt khác, Phan Châu Trinh lại đánh giá không cha thấy hết khả nhân dân Từ đó, ông đ thiếu tin tã ởng vào nghiệp cách mạng nhân dân

Bức th gửi Toàn quyền Pôn Bô thể quan điểm Phan Châu Trinh hoạt động nớc mà Nguyễn Quốc không tán thành: dựa vào Pháp để đánh đổ phong kiến

Việt Nam năm chiến tranh giới thø nhÊt (1914 - 1918)

(Bµi 24 SGK chuẩn, 37 SGK nâng cao)

1 Hình: Trịnh Văn Cấn (? - 1918)

ễng l mt chin sĩ yêu nớc chống Pháp, thủ lĩnh khởi nghĩa Thái Ngun Ơng cịn có tên khác Trịnh Văn Đạt, có lúc làm đội trởng binh Pháp nên thờng gọi Đội Cấn Quê làng Yên Nhiên, phủ Vĩnh Trờng, tỉnh Vĩnh Yên (nay tỉnh Vĩnh Phúc)

Vợ ơng gái chí sĩ u nớc Phùng Văn Nhuận Ơng có lịng thơng nớc yêu dân, tiềm tàng tinh thần cách mạng Do đấy, ơng liên lạc với chí sĩ u nớc Lơng Ngọc Quyến bị giam đấy, sẵn sàng làm tham mu tổ chức khởi nghĩa chống Pháp

(60)

Quyến ngục để huy khởi nghĩa Nghĩa quân làm chủ tỉnh lị Thái Nguyên từ 30 - đến - 9, không chống giặc Pháp, phải rút lui Ông xếp đặt võng cáng để đa Lơng Ngọc Quyến theo, nhng Lơng Ngọc Quyến u cầu ơng h y bắn phát đạn vào ngực để khỏi phiền cácã

chiến sĩ Cay đắng ngậm ngùi, ơng buộc lịng phải bắn Lơng Ngọc Quyến nh đề nghị họ Lơng (5 - - 1917)

Sau đó, ơng tiếp tục điều động quân sĩ kháng chiến tới cuối năm Ngày - - 1918, ông bị bao vây khu núi Pháo, đến ngày 10 - 11 - 1918 bên cạnh cịn có chiến hữu, ông tự nổ súng vào bụng hi sinh Cái chết oanh liệt ông Lơng Ngọc Quyến làm rạng ngời trang sử Thái Nguyên

Híng dÉn sư dơng:

- Trình bày đời hoạt động yêu nớc Trịnh Văn Cấn

- Việc viên đội khố xanh phòng tổ chức, l nh o cuc nghaó

Thái Nguyên nói lên điều gì?

ti liu c thờm

I Cách mạng t sản pháp cuối kỷ XVIII 1 Ngời nông dân Pháp trớc cách mạng

Ngi ta thng số thú vật tợn, đực cái, rải khắp làng xóm, sạm đen, hốc hác rạm nắng, gắn chặt vào mảnh đất mà chúng đào xới cách nhẫn nại Hình nh chúng có giọng nói, chúng đứng lên, ngời ta thấy chúng có mặt ngời Quả thực chúng ngời Đêm đến, chúng rúc vào hang, sống bánh mì đen, nớc rễ Nhờ chúng, ngời khác khỏi phải gieo, cày gặt để sống chúng xứng đáng đợc hởng thứ bánh mà chúng đ gieo trồng.ã

Ngời nông dân đ ng gục dã ã ới ách phong kiến Với thời gian, đời sống nơng dân ngày khó khăn, gay go Nơng dân sống nghèo đói, hàng trăm nghìn ngời hết tài sản, khơng có lấy túp lều, phải sống lang thang bần cùng, ẩn náu rừng

(Theo: La Bruyère, Những đặc điểm tập quán kỷ, Pari, 1896, tr.567, tiếng Pháp)

2 Đặc quyền phong kiến nhân dân Pháp trớc cách mạng

Nông dân phải nộp cho chúa phong kiến phần thu hoạch (thờng 1/4) phải nộp tiền để thay Đám tăng lữ tham lam cớp nông dân phần thu khác (thuế thập phân) Khi có nơng dân chết quản gia chúa bắt họ hàng ngời chết phải đóng thứ thuế nặng quyền thừa kế Nông dân phải nộp thuế thông thơng sử dụng cầu chúa phong kiến, phải trả tiền xay lúa cối xay chúa nớng bánh lị chúa Nếu chúa khơng có lị nơng dân phải nộp thuế hàng năm, luật lệ phong kiến từ trớc đ đặt nhã Cầu cối xay bị sụp đổ h hỏng, nhng thuế năm phải nộp

(61)

ngời nông dân Pháp Khi vui chơi săn bắn, chúa phong kiến có quyền phóng ngựa băng qua cánh đồng nơng dân, theo sau ngời khác đàn chó săn Mỗi chúa thờng nuôi nhiều chim bồ câu Bồ câu phá hoại mùa màng, nhng nông dân giết chim bị trừng phạt nặng Nhiều đặc quyền phong kiến khác không nặng, nhng có tính chất làm nhục nơng dân đợc trì, nh ban đêm nơng dân phải làm cho ếch nhái đầm ao không kêu để khỏi làm giấc ngủ chúa phong kiến; gặp chúa quản gia chúa, nông dân phải rạp ngời xuống cúi chào hôn tay hôn vai chúng

(Theo: A.V Ephimốp ,Lịch sử gii cn i, S, tr.88)

3 Tình hình công thơng nghiệp Pháp trớc cách mạng

Vai trũ ch yếu công nghiệp lại thuộc công trờng thủ công t chuyển nghĩa Những công trờng thủ công lớn, có từ 50 - 100 thợ, khơng phải hoi Những công trờng thủ công quan trọng đợc thành lập trung tâm công nghiệp luyện kim than đá 4000 thợ làm việc mỏ than Công ty An-zin đợc thành lập sáp nhập doanh nghiệp mạnh Những xởng luyện kim công ty Crơ-xô, thành lập năm 1789, có bốn lị cao hai nồi nấu

Nhiều cơng trờng thủ cơng lớn có nhiều công nhân, đời số ngành công nghiệp chế biến công trờng thủ công Rô-be sản xuất mịn, gọi Anh, có 1700 thợ, đa số phụ nữ

ViÖc sử dụng máy móc đ bắt đầu phổ biến công nghiệp, song cònÃ

chm chp T cui nhng năm 60 - đầu năm 70 kỷ XVIII, ng-ời ta bắt đầu dùng máy “Jenny” nhập từ Anh sang, cơng nghiệp dệt Nc-măng-đi vùng Li-ông Một phát minh khác Anh đợc dùng công nghiệp dệt máy kéo sợi ác-crai-tơ

Trớc ngày nổ cách mạng, công nghiệp có 900 máy dệt Trong ngành luyện kim mỏ, máy nớc ít, đ xuÊt hiÖn.·

Trong tổng số xuất Pháp năm 1785 trị giá 300 triệu livơ(1), phần sản phẩm công nghiệp chiếm đến 150 triệu, nghĩa nửa Trong số mặt hàng xuất Pháp có dạ, vải, tơ, lụa, gấm thêu, hàng xéc, hàng len, hàng thêu, đăng ten, vải gai mịn, bít tất, mũ, găng tay, quạt, hàng thời trang, đồ trang sức, rèm tơ, đồng hồ, đồ nữ trang, bát đĩa hoa, hàng thép kim loại khác, giấy sách, bảng viết, xà phòng, nến, gơng, đồ gỗ v.v

Tuy nhiên, nội thơng nh ngoại thơng vấp phải đủ thứ trở ngại làm cản trở sáng kiến thơng nhân, cần kể đến tuyến thuế quan nội địa tỉnh nớc Pháp, đành nội dung thứ thuế khác hàng hóa từ tỉnh sang tỉnh khác Tất nhiên, lu thơng nội địa đợc quy định nh thể làm cho giá hàng hóa lên cao vọt gây nhiều khó khăn lớn cho phát triển mu dch

(Theo: A.Manphrét, Đại cách mạng Pháp 1789, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1985)

4 Lê-nin nói ý nghĩa lịch sử cách mạng Ph¸p cuèi thÕ kû XVIII

H y lấy Đại cách mạng Pháp làm thí dụ Ngã ời ta gọi Đại cách mạng thật xứng đáng Nó đ làm biết việc cho giai cấp nó,ã

giai cấp mà phục vụ, giai cấp t sản, toàn kỷ XIX, kỷ đã

(62)

đem lại văn minh văn hóa cho tồn thể nhân loại đ trôi qua dã ới dấu hiệu cách mạng Pháp Từ đầu đến đầu giới, kỷ có việc thi hành thực phần, hoàn thành điều mà nhà cách mạng vĩ đại Pháp giai cấp t sản đ sáng to ra.ó

(Theo: V.I.Lê-nin, Toàn tập, tập 29, tr.342 - tiÕng Nga)

5 Hå ChÝ Minh nãi vÒ cách mạng Pháp

5.1 Vì Pháp có triều c¸ch mƯnh?

Giữa kỷ XVIII, vua kiêu xa dâm dật; quý tộc bọn cố đạo hồnh hành, thuế nặng dịch phiền, dân tình khốn khổ

Phần Ca-na-đa ấn Độ, nguyên thuộc địa Pháp, bị Anh vơ Phần ngời học thức nh ông Mông-te-xki-ơ (1775), Vôn-te Rút-xô tun truyền chủ nghĩa tự bình đẳng

PhÇn phong triều cách mệnh Anh (ông Crôm-oen chém vua Anh lập phủ cộng hòa năm 1653) mới, phong triều dân chủ Mĩ (1776) vừa qua

Nhất t bị tụi phong kiến ngăn trở, dân bị vua, quý tộc cố đạo áp Vậy nên t liên hiệp với học trò, dân cày ngời thợ để phỏ phong kin

5.2 Cách mạng Pháp khởi từ bao giê?

Vua thấy dân chộn rộn, bắt ngời tuyên truyền tổ chức Dân thấy ức quá, đến ngày 14 tháng năm 1789 kéo đến phá khám lớn (Ba-xti) Vua đem lính giữ kinh đơ, dân lại tổ chức cách mệnh đội để phòng chống lại Vua Lu-i tỉnh Véc-xai

Ngày tháng 10 năm ấy, thợ thuyền, đàn bà gái Pa-ri kéo đến Véc-xai bắt vua khai hội ký tờ tuyên ngôn:

Một bỏ chế độ phong kiến, giải phóng nơng nơ Hai đem nhà thờ đạo làm nhà nớc Ba cho dân tự làm báo, tổ chức, vân vân

Bốn lập hiến pháp, nghĩa vua không đợc chuyên quyền

1792, vua cầu cứu ngoại quốc thông với bọn phản cách mệnh, dân bỏ vua mà lËp céng hßa

1793, ngày 21 tháng làm án vua vợ vua phản quốc tặc, đem chém 5.3 Các nớc châu Âu cách mệnh Pháp nào?

Dân nớc mừng thầm tán thành Nhng vua quý tộc n-ớc sợ dân bắt chn-ớc dân Pháp, bên ngồi chúng liên minh đánh cách mạng mà bên giúp cho tụi phản cách mệnh

Dân Pháp lơng thực ít, súng ống thiếu, nhng nhờ gan cách mệnh mà dẹp nội loạn, phá cờng quyền Hồi lính cách mệnh gọi “lính khơng quần”, ngời khơng có nón, kẻ khơng có giày, áo rách quần tua, mặt gày, bụng đói Thế mà lính đến đâu lính ngoại quốc thua đấy, họ gan liều hi sinh quá, không chống

(63)

- Dân chúng công nông gốc cách mệnh, t hoạt đầu, khơng lợi dụng đợc dân chúng nữa, phản cách mệnh

- Cách mệnh phải có tổ chức vững bền thành công - Đàn bà trẻ giúp làm việc cách mệnh đợc

- D©n khÝ mạnh quân lính nào, súng ống không chống lại (Theo: Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, Sđđ, tr.274)

Vua Lu-i XVI bị xử chém (21 - - 1793)

Sau quyền chuyển sang phái Gi-rơng-đanh, cộng hồ đợcthiết lập Vấn đề xét xử Lu-i XVI đợc đặt Trong việc nghị tội nhà vua Quốc hội, có số ngời phản đối việc xét xử không hợp pháp, song

nhiỊu ngêi ® kÕt téi Lu-i XVI đ tiến hành chiến tranh với nhân dân, làà Ã

kẻ thù nhân dân ngày 20-11-1792, ngời ta ® ph¸t hiƯn chøng cø vỊ·

téi ¸c cđa nhà vua việc bí mật liên hệ với bọn ngời lu vong nớc bị xử tử

Ngày 21-1-1793, nhà vua bị đa đến nơi hành hình Hơm trời ma, dọc đờng giới nghiêm cẩn mật

Nơi hành hình quảng trờng cách mạng Đài xử tử đợc đặt cao, chung quan có qn lính canh phịng, 10h10 phút, Lu-i XVI đa lên đoạn đầu đài bị xử tử Quần chúng vui mừng hô to “Quốc dân muôn năm!”

6 §¸nh chiÕm ngơc Baxti

Sáng sớm ngày 14-7-1789 hàng ngàn, hàng vạn nhân dân Pari gồm công nhân, dân nghèo, thợ thủ công vô phẫn nộ ào kéo đến ngục Baxti Ngời cầm súng kiếm, kẻ vác rìu, ngời mang giáo, kẻ lại kéo đại bác "xơng lên!", đám đơng nh sóng biển đổ dồn phía trớc

KĨ cịng l¹, bọn long kị binh hôm trớc hăng chém giết dân chúng tay không tấc sắt, hôm

nay vừa thấy dân chúng có súng ống đ sợ h i ôm đầu lủià Ã

trn, khụng cũn có gan chống lại Rất nhiều binh sĩ đồng tình với cách mạng theo đến tham gia quân khởi

nghĩa Chỉ ngày, quân cách mạng đ kiĨm so¸t·

(64)

một đội qn tự vệ quốc dân

Đêm hơm đó, thành phố Pari lửa sáng rực, tiếng búa rèn sắt "chí cha chí chát" vang lên khắp nơi, ngời say sa rèn giáo mác Sáng sớm hôm sau thu

thập vũ khí rèn đợc đêm đã

rèn đợc đến vạn giáo mác

Ngày 14-7, khởi nghĩa Pari đ đạt tới caoã

trµo

- Đại bác! Đại bác! - Nhiều nghĩa qn nhìn góc đơng nam thành phố Pari cảnh giác

ở góc Đơng nam sừng sững pháo đài khổng

lồ - ngục Buxti Nhà tù chuyên giam "chính trị phạm" chống đối quốc vơng quý tộc, máy khủng bố đàn áp nhân dân Lu-i XVI Trên pháo đài có tháp cao to, lỗ châu mai nh mắt thú long lên sịng sọc nhìn xuống nhân dân cách mng Pari

Đột nhiên nghĩa quân hô lớn: - ChiÕm lÊy ngơc Baxti!

- Chiếm lấy nó! - Mấy vạn nghĩa quân hăng hái xông lên đến ngc Baxti

Viên t lệnh coi giữ ngục Baxti thấy tình hình bất lợi, vội lệnh:

- Kéo cầu treo lên!

Binh lớnh vi kộo cu treo, ngăn không cho dân chúng kéo vào Xung quanh ngục Baxti có hào rộng 25m, phải qua cầu treo vào đợc, khơng có đờng khỏc

Bị chặn lại bên ngoài, ngời bàn sôi Một anh thợ mộc nói:

(65)

Một thợ xây bảo:

- Đúng đấy! Qua đợc hào, dựng thang lên trèo lên pháo đài

Mọi ngời tán thành Chẳng chốc thang đợc chở đến, ngời chuẩn bị công

Viên t lệnh nhà ngục thấy dân chúng mang thang đánh thành tới sợ tốt mồ hơi, tay run run binh lính quát to:

- Đồ chết dẫm, không nổ súng à, bắn cho tao!

Bọn lính giơng sún "Pằng! Pằng" đạn

bắn xối xả Một toán dân chúng trúng đạn ng lănã

ra đất, công bị khựng lại

Đang lúc gay cấn đại bác đợc kéo đến Nghĩa

quân reo hò ầm ĩ Các pháo thủ nạp đạn n liên tục vàoã

ngôc Baxti

Oàng! Oàng! Một trái đại bác n trúng dây cầuã

treo, nghe thấy "phựt" tiếng to Dây treo đứt, cu treo ri xung

- Xông lên! - Quần chúng khởi nghĩa hăng hái xốc tới, loáng vợt qua cầu treo xông vào ngục Baxti

Viên t lệnh biết tình đ nguy ngập, vội vàngÃ

đốt bó đuốc chạy thẳng đến kho thuốc súng Hắn định phóng hỏa làm nổ tung ngục Baxti Binh lính bọn nhát gan, sợ thân đời với pháo đài, vội kéo viên t lệnh lại khơng cho phóng hoả Vừa lúc quân khởi nghĩa kịp xông đến, bắt trận viên t lệnh xử tử

- Tù muôn năm! Quân khởi nghĩa hò reo vang trời

(66)

Sau kịch chiến, pháo đài ngon cố phong kiến cuối bị hạ! Từ cách mạng t sản Pháp

® sang mét trang míi.·

Tiếp đó, qn khởi nghĩa phá huỷ hoàn toàn ngục Baxti, biểu tợng tội ác phong kiến từ khơng cịn tồn trái đất Ngày nay, nơi mà nhìn thấy đến Pari quảng trờng Baxti nhân dân cách mạng xây dựng nên

Để kỉ niệm thắng lợi vĩ đại đấu tranh chống phong kiến nhân dân cách mạng, nhân dân Pháp lấy ngày 14-7, ngày hạ ngục Baxti, làm ngày quốc khánh mỡnh

Almanach 5.000 năm văn minh giới, NXB Văn hoá Thông tin HN, 2004, tr 691-695

7 Bản "Tuyên ngôn dân quyền dân quyền" cđa Ph¸p

Giai cấp t sản Pháp l nh đạo cách mạng thấy cầnã

thiết nhanh chóng xây dựng tảng chế độ Hiến pháp Trớc thảo Hiến pháp, Quốc hội

lập hiến đ thông qua văn kiện có tÝnh chÊt c· ¬ng lÜnh,

nêu nguyên tắc Hiến pháp Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền tiếng (26-8-1789)

Tuyên ngôn Xiâyét khởi thảo, dới giúp

của Giêpphecxơn (ngời đ khởi thảo "Tuyên ngơn độcã

lập" Hoa Kì, làm Cơng sứ Hoa Kì Pháp) Xiât (1748-1836), vốn viện trởng tu viện Thiên chúa giáo, nhng tích cực tham gia hoạt động trị

Trớc Cách mạng Pháp, ông đ xuất s¸ch nhá:·

"Thế đẳng cấp thứ ba?" đả kích chế độ phong kiến

(67)

Dựa vào t tởng triết học ánh sáng, Tuyên ngôn ®·

nêu lên hiệu tiếng "Tự - Bình đẳng - Bác ái" Tự bình đẳng sở tình bác T tởng "Tự do, bình đẳng, bác ái" Cách mạng Pháp đợc thể cờ tam tài nớc cộng hồ Pháp Tự ứng với màu đỏ, tự mà nhân dân đạt đợc phải thông qua cách mạng bạo lực, bình đẳng ứng với màu trắng bác ứng với màu xanh

Bản Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền gồm 17 điều, xác định quyền tự dân chủ, quyền bình đẳng cơng dân trớc pháp luật, đồng thời khẳng định quyền t hữu tài sản quyền thiêng liêng bất khả xam phạm

B¶n tuyên ngôn đ xác lập quyền tự cá nhânÃ

của công dân Điều Tuyên ngôn ghi là: "Mọi ngời sinh tự bình đẳng quyền lợi" Những quyền tự do, nh tự cá nhân, tự ngơn luận, tự tín ngỡng, quyền hởng an ninh quyền chống áp bức, đợc xem quyền tự nhiên tuyệt đối ngời công dân Dới chế độ phong kiến tất quyền tự ngời

đều bị giai cấp phong kiến tớc đoạt, cách mạng đ khôiã

phục lại quyền tự ngời

Bản Tun ngơn đ xác định quyền bình đẳngã

giữa cơng dân trớc pháp luật Điều qui định: " luật pháp phải nh tất ngời bảo hộ nh trừng phạt Mọi cơng dân bình đẳng trớc pháp luật" Điều qui định: "Bất bị luận tội, bị bắt giam giữ trờng hợp luật pháp qui định theo hình thức Luật pháp xác định Những kẻ yêu cầu thúc đẩy thi hành cho thi hành mệnh lệnh độc đốn bị trừng phạt"

(68)

d©n tộc Không quan nào, không cá nhân nµo cã thĨ thùc hiƯ qun lùc nµy, nÕu nã không xuất phát trực tiếp từ dân tộc"

Tuy nhiên, Tun ngơn bộc lộ tính chất t sản hạn chế nó, qui định: "Quyền sở hữu quyền bất khả xâm phạm thiêng liêng; khơng có

thể bị tớc bỏ quyền đó" (Điều 17) Nh Tun ngơn đã

phủ nhận quyền bình đẳng x hội thực ngã ời

ng-ời, hợp pháp hoá bất bình đẳng tài sản bóc lột ngời có ngời khơng có

Mặc dù có hạn chế đó, thời đại việc thông qua Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền

lµ mét sù tiến to lớn Bản Tuyên ngôn đ phá chuyªn·

chế phong kiến, đặc quyền phong kiến, tun bố ngời bình đẳng trớc pháp luật, dù phát biểu giấy tờ, củng cố quyền t hữu,

đ thiết lập lên bất bình đẳng tài sản Tuy tạoã

ra tự số mặt, nhng lại tạo phụ thuộc số ngời số ngời khác (của quần chúng lao động nhà t bản) Tuy nhiên, Tuyên ngôn xứng đáng khai tử chế độ phong kiến cơng lĩnh chế độ t chủ nghĩa Bản Tuyên ngôn đợc dùng làm chơng mở đầu Hiến pháp, mà Quốc

hội đ bắt đầu thảo luận sau thông qua TuyênÃ

ngụn Nhng s phn ứng vua Lu-i XVI, nên đến ngày 3-9-1791, Quốc hội thông qua đợc Hiến pháp (Hiến pháp 1791), đánh dấu giai đoạn thắng lợi đầu tiờn ca Cỏch mng t sn Phỏp

(Đặng Đức An: (chủ biên): Những mẩu chuyện lịch sử

thế giíi, tËp II,

NXB Gi¸o dơc, HN 2000, tr 26-28)

(69)

1.Nội dung đoạn trích “Tuyên ngôn độc lập” ngày 4-7-1776: “ … Chúng cho thật sau hiển nhiên; ngời sinh có quyền bình đẳng, tạo hoá cho họ quyền định quen thuộc, số có quyền đợc sống, đợc hởng tự mu cầu hạnh phúc; để bảo vệ quyền đó, phủ đợc lập cho ngời dân nhận đợc quyền lực đáng từ trí

những ngời dân đó, phủ l nh đạo; mộtã

chính phủ dới hình thức phá hoại mục tiêu cuối đó, ngời dân có quyền thay đổi xố bỏ lập phủ dựa tảng nguyên tắc tổ chức quyền hạn dới hình thức mà họ cảm thấy chắn có ảnh hởng tích cực đến an tồn hạnh phúc mình…”

(TrÝch theo Häc viƯn quan hƯ qc tÕ, Hỵp chóng qc Hoa Kú, NXB ChÝnh trÞ quèc gia, HN, 1999, tr 114-115)

III Phong trào công nhân đời chủ nghĩa khoa học xã hội

1 Bµi luËn văn tốt nghiệp trờng phổ thông C.Mác

Một văn kiện quan trọng nói lên tinh thần C.Mác thời trẻ luận văn thi trờng với đề tài: “Những suy nghĩ ngời niên chọn nghề”, mà anh viết vào tháng - 1835 Trong văn, anh niên C.Mác đ nói cần thiết phải chọn nghề, mở lĩnh vực rộng lớnã

nhất cho hoạt động ngời Anh đ thấy lựa chọn khơng phảiã

là dễ Ngời ta khơng phải chọn đợc nghề theo chí hớng mình, “trên mức độ định, quan hệ x hội đ bắt đầu đã ã ợc xác lập trớc tác động đến chúng cách định(1) Đồng thời văn vang lên tiếng nói tha thiết: “Nếu ngời lao động thơi ngời trở nên nhà bác học tiếng, nhà thông thái lớn, nhà thơ tuyệt vời, nhng ngời khơng trở thành ngời thực hoàn thiện vĩ đại” Anh niên C.Mác viết: “Nếu ngời chọn nghề ngời cảm thấy khơng phải vui sớng ích kỷ, hạn chế đáng thơng, hạnh phúc ngời thuộc hàng triệu ngời”.(2)

(Theo: N.Phêđơnêép, Các Mác - Tiểu sử, tập 1 NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1975, tr.37 - 38

2 Cuộc gặp gỡ lịch sử C.Mác Ph.Ăng-ghen

Cuối tháng - 1844, Ăng-ghen đ đến thăm C.Mác Pa-ri, ơng từã

Anh trë vỊ §øc Trong mời ngày Ăng-ghen Pa-ri, Mác hầu nh không rời khỏi ông Những nói chuyện cởi mở ngày đ cho thấy thống nhấtÃ

(70)

đề lý luận thực tiễn “Khi đến thăm Mác vào mùa hạ 1844 Pa-ri, Ăng-ghen viết, rõ ràng chúng tơi hồn tồn trí với tất lĩnh vực lý luận, từ trở đ bắt đầu cộng tác chúng tơi”ã (3) Sự nhất trí t tởng đợc bổ sung thêm mối thiện cảm đ nảy sinh hai ngã ời Mác Ăng-ghen đ trở thành hai ngã ời bạn đ thỏa thuận vớiã

nhau cộng tác tất lĩnh vực hoạt động sau Họ đ cho biết kế hoạch đ định hànhã ã

động chung

Cuộc gặp gỡ Mác Ăng-ghen vào mùa thu 1844 đ mở đầu cho mốiÃ

tình đồn kết vĩ đại có khơng hai hai ngời V.I.Lê-nin viết: “Những câu chuyện truyền thuyết cổ kể cho ta nghe nhiều tầm gơng cảm động tình bạn, giai cấp vơ sản châu Âu nói khoa học đ tạo haiã

nhà bác học chiến sĩ mà mối quan hệ đ vã ợt qua tất câu chuyện cổ tích cảm động ngời xa tình bạn ngời”(1).

(Theo: N.Phêđôxêép,Các Mác - Tiểu sử, Sđđ, tr.133-134)

3 C.Mác Ph.Ăng-ghen viết Tuyên ngôn Đảng Cộng sản C.Mác viết Tuyên ngôn Đảng Cộng sản một cách say sa quên Mỗi nguyên lý văn kiện đ đã ợc Mác nghiên cứu hồn thành lâu, song ơng nghiền ngẫm ý Khi đến Brúc-xen, Ăng-ghen hết lòng giúp đỡ bạn việc biên soạn cơng lĩnh Đảng Cộng sản

Mác viết từ từ, khơng ngừng sửa chữa câu, xóa bỏ chỗ mà ơng cảm thấy thừa Ơng chọn lựa, thể nghiệm, trau chuốt ý, chữ lâu, giống nh ngời thợ mài đá q kiên nhẫn, khó tính Mác đ sáng tạoã

một văn kiện xuất sắc hình tợng, xác sáng, giống nh tác phẩm nghệ thuật Thời gian trôi đi, Luân Đôn, “Đồng minh ngời cộng sản” bắt đầu có nghi ngờ, khơng rõ Mác Ăng-ghen có giữ lời hứa khơng?

Và cuối cùng, phút khó quên đ tới, Gien-ni chép xong bảnÃ

thảo Mác

Gien-ni đọc to lời mở đầu Tuyên ngôn: “Một bóng ma ám ảnh châu Âu - bóng ma chủ nghĩa cộng sản ”

(Theo: G.SÐcbricèpvaia, ¡n trém lưa, Matxc¬va, 1961, tr 258-259, tiÕng Nga)

4 Đánh giá Tuyên ngôn Đảng Cộng sản

Năm 1852, Mác viết “Về phần tôi, không đáng đợc ngợi khen đã

phát tồn giai cấp x hội đại, nhã đ phátã

hiện đấu tranh giai cấp Cái mà đ làm chứngã

minh đợc điều sau đây: 1) Sự tồn giai cấp liên quan tới số hình thái lịch sử định phát triển sản xuất; 2) Đấu tranh giai cấp định dẫn tới chuyên giai cấp vơ sản; 3) Bản thân chun giai cấp độ tiến tới thủ tiêu tất giai cấp tiến tới x hội khơng có giai cấp” ã (1).

Năm 1810, Ăng-ghen đ viết cách đắn “ã Tun ngơn” (3) C.Mác Ph.Ăng-ghen, Tồn tập, tập 21, tr.200, tiếng Nga

(71)

đ trở thành “ tác phẩm phổ biến nhất, có tính chất ã qute tồn văn phẩm x hội chủ nghĩa, cã ơng lĩnh chung hàng triệu công nhân tất nớc Xi-bia đến Ca-li-phoóc-ni-a”

Năm 1895, Lê-nin đ nói ã Tuyên ngôn Đảng Cộng sản nh sau: “Cuốn sách mỏng đáng giá hàng tập sách T tởng làm sống hoạt động ngày tồn giai cấp vơ sản có tổ chức chiến đấu giới văn minh” (2).

Muốn giữ vững quyền xây dựng x héi míi kh«ng cã bãc lét,·

giai cấp cơng nhân phải lập nên nhà nớc mình, Nhà nớc chun vơ sản Nhà nớc vơ sản dùng vũ lực đập tan phản kháng giai cấp t sản đ bị đánh đỏ nhã ng mu toan cớp lại quyền, chun vơ sản chủ trơng đàn áp thiểu số bóc lột để phục vụ lợi ích đại đa số cần lao

Dựa vào nhà nớc mình, giai cấp cơng nhân tập hợp xung quanh tất ngời lao động xây dựng x hội không chế độ tã

hữu t liệu sản xuất Khơng cịn bóc lột, khơng cịn giai cấp đối địch lẫn nhau, x hội thực đã ợc tiến triển mạnh mẽ sản xuất xã

hội kết lao động dồi Do đó, chun vơ sản cần thiết để đa cách mạng vơ sản đến đích, đa cách mạng tới thắng lợi hoàn toàn chủ nghĩa x hội”.ã

IV Các nớc t chuyển sang giai đoạn đế

qc chđ nghÜa

1 ChiÕc « t« (1886)

õy l chic xe u tiờn dùng động chạy xăng đợc chế tạo Đức vào năm 1886

Chiếc xe có hai bánh- bánh trớc nhỏ, bánh sau lớn hơn, xe có ghế ngồi có mọt động chạy xăng Đây tiền thân loại xe máy, ôtô sau này, góp phần vào cách mạng lĩnh vực giao thông vận tải đờng

2 ChiÕc máy bay (1903)

T thu xa xa, ngời mơ ớc đợc bay vào không trung,

m i đến năm 1903, mơ ã ớc tr thnh hin thc: 10h

sáng ngày 17-12-1903 máy bay anh Vrai-tơ cất cánh khoảng thời gian ngắn, song mở mét trang sư míi giao th«ng

Anh em Vrai-tơ (Wilbur Wright Orville Wright) sinh gia đình mục s Mĩ ơng ngời th lm

(72)

bánh xe nên từ nhỏ hai anh em đ ham thích trò chơiÃ

chong chóng bay lớn lên định nghiên cứu bay lên không

Năm 1902 hai anh em đ làm đã ợc tàu lợn đến

mùa thu 1902, họ cho tàu lợn bay lên độ cao 180m so

với mặt đất Đến năm 1903, họ đ chế tạo đã ợc máy

bay máy bay có hai tầng, chiều ngang dài 12m, mặt trớc có lắp cánh quạt, bụng đặt mơ-tơ xăng, tồn thân sơn màu trắng, giống hệt chim khổng lồ, nhng khơng có chân, phía dới hai cột trơn chống song song đặt hai ray dài

10h30 ngµy 17-12, hai anh em Vrai-tơ đ bay đà ợc

12 giây với cự ly 30m Sau 45 phút, họ lại bay lần đợc 52m với độ nh lần đầu, 20 phút sau, bay cao lần trớc 4m với cự ly 52m Đúng 12h, lần bay đợc 52 giây, cự ly bay đạt đợc 255m

Ngày 10-9-1908, ngời em – Oóc vin Vraitơ bay đợc độ cao 36m với thời gian 1h5phút; hôm sau anh lại bay độ cao 76m 1h14phút Sau tháng, ngời anh Vinbơ Vraitơ Pháp bat liên tục 2giờ 20 phút với khoảng cách 12km Đó kỷ lục giới lúc

V nớc đông nam cuối kỉ xx

1 Quá trình xâm lợc Đông Nam thực dân phơng Tây

(73)

cụng ty tận dụng tài nguyên, khai thác triệt để nguồn nhân lực rẻ tiền không tiền địa phơng để làm giàu nhanh chóng Sự giàu sang chúng đợc xây dựng xơng máu nhân dân nớc phơng Đông

Vào buổi đầu thời cận đại, thuộc địa châu châu Phi cha lớn, Bồ Đào Nha cờng quốc châu Âu xây dựng đế quốc thuộc địa lục địa á, Phi vào cuối kỷ X viên - đầu kỷ XVI Trong thời gian này,ã

Tây Ban Nha lại tiến hành xâm chiếm thuộc địa chủ yếu vùng Tây bán cầu - vùng đất châu Mĩ đợc phát Cuộc xung đột quyền lợi thuộc địa hai cờng quốc thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha khơng xảy gay gắt đ có công nhận phần chia quyền lực chúng.ã

(Theo: Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Lợc sử Đông Nam á, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr.49)

2 Cuộc chiến tranh chống ngoại xâm nhân dân nớc Đông Nam từ kỷ XIX đến cuối kỷ XIX.

Khi thực dân phơng tây đặt chân lên nớc Đông Nam á, chúng vấp phải kháng cự mạnh mẽ nhân dân địa, vốn có truyền thống lâu đời chống ngoại xâm Cuộc đấu tranh nhằm mục đích chủ yếu bảo vệ chủ quyền toàn vẹn l nh thổ.ã

In-đô-nê-xi-a nớc Đông Nam bị xâm lợc đấu tranh chống ngoại xâm bắt đầu sớm đây, bật chiến tranh nhân dân Gia-va, dới l nh đạo ã Đi-pô-nê-gô-rô (1785 - 1855)

Đi-pô-nê-gô-rô xuất thân gia đình quý tộc - trai Xun-ta Gio-gia-các-Xun-ta Lúc giờ, In-đô-nê-xi-a đ bị Hà Lan chiếm đóng vàã

hồng thân Đi-pơ-nê-gơ-rơ khơng giấu căm thù kẻ thù xâm lợc Ơng đợc nhân dân kính mến Để mua chuộc ông lừa dối nhân dân, thực dân Hà Lan có ý định chọn Đi-pơ-nê-gơ-rơ kế vị ngơi vua, song ơng kiên từ chối Vì vậy, vua cha mất, thực dân Hà Lan mợn cớ mẹ Đi-pơ-nê-gơ-rơ xuất thân khơng phải dịng dõi q tộc, nên đ đã a ngời em trai khác mẹ ông, lên vua

Năm 1825, Đi-pô-nê-gô-rô l nh đạo nhân dân Gia-va tiến hành cuộcã

chiến tranh chống xâm lợc Nhân dân Gia-va nhiều nơi khác nh Trung Xu-ma-tơ-ra, Pa-lem-bang, Ca-li-man-tan, Xu-la-vê-di, hởng ứng khởi nghĩa Nổi bật khởi nghĩa Kê-đu Xê-man-ran, nghĩa quân Đi-pô-nê-gô-rô l nh đạo hoạt động chủ yếu vùng Trung tâm Kê-đuã

là Ma-ghe-lang bị quân khởi nghĩa bao vây Tháng - 1825, nghĩa quân nhiều lần công vào khu trung tâm đánh chiếm nhiều nơi khác (Ka-li-ba-bec, Ba-lac, Pa-ra-can) Thực dân Hà Lan gửi nhiều lính đến đàn áp khởi nghĩa Tháng 9-1825, trận đánh diễn gần bang Ka-li-giên-kinh nghĩa quân quân Hà Lan đến đầu tháng - 1825, nghĩa quân kiểm đợc Kê-đu

Cùng với khởi nghĩa Kê-đu, đấu tranh vũ trang chống quyền thực dân Hà Lan, l nh chúa Xê-ray l nh đạo, Xê-ma-rang.ã ã

Cuộc đấu tranh thu hút đợc lực lợng yêu nớc vùng rộng lớn thuộc vơng quốc Xuracácta, kiểm sốt đờng Xêmarang Xơla Xêmarang -Giơ-gia-các-ta Đi-pơ-nê-gơ-ra đ cử đại diện đến gặp Xê-rang ó

(74)

Ma-đum Pha-ghi-tan nhÊt víi cuéc khëi nghÜa

Khu vực khởi nghĩa bao gồm vùng đông dân c nhiều tài nguyên Với tiến chông dũng cảm, lợi dụng địa hình khéo lên nhờ giúp đỡ nhân dân, ngời khởi nghĩa giành đợc nhiều thắng lợi Tính chất nhân dân đấu tranh bọn thực dân phải chia nhỏ lực lợng Cuộc khởi nghĩa trở thành chiến tranh toàn dân

ở Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào, xâm lợc thực dân Pháp đ vấpÃ

phi cuc chin mnh mẽ nhân dân ba nớc Trong đấu tranh đã

sớm hình thành liên minh chiến đấu chống Pháp nhân dân Đông Dơng Khi tiến hành xâm lợc Việt Nam, thực dân Pháp vấp phải kháng cự mạnh mẽ nhân dân Việt Nam nên phải thay đổi kế hoạch Năm 1862, sau chiếm xong ba tỉnh miền Đơng Nam Kì, chúng phải đối phó với khởi nghĩa nghĩa quân Trơng Định, đợc ngời Kinh, ngời thợng ủng hộ Năm 1864, hoàng thân A-cha Xoa - ngời l nh đạo khỏng chin ca nhõnó

dân Khơ-me lập chống Pháp vùng Bảy Núi (Châu Đốc) Việt Nam A-cha Xoa đ cộng tác chặt chẽ với nghĩa quân Thiên hộ DÃ ơng

Min in (Mi-an-ma), thực dân Anh vấp phải kháng chiến mạnh mẽ nhân dân từ chiến tranh lần thứ Khi quân Anh kéo vào A-sa-ran (1824), quân đội Miến Điện Ma-ha Ban-đu-la huy đã

đánh trả liệt, giáng cho quân xâm lợc đòn mạnh Nhng đợc tin quân Anh độc chiếm Ran-gun, Ban-đu-la buộc phải ngừng tiến công, điều quân về kinh đô Trong suốt mùa hè 1825, quân Anh bị bao vây Ran-gun liên tiếp bị tiến cơng; song có u vũ khí đợc tiếp viện nên chúng đ đẩy lùi quân Ban-đu-la khỏi vùng nông thôn Da-nu-bi-a Ngày -ã

4 - 1825, Ban-đu-la hi sinh, quân Miến Điện rút phÝa b¾c

Trong chiến tranh thứ hai (1852 - 1853), quân đội Miến Điện đã

chặn đánh công hải quân lục quân Anh, song lực lợng yếu nên bị thất bại Các tỉnh phía nam Miến Điện lần lợt rơi vào tay quân Anh

Trong chiến tranh thứ ba (1885), chiến đấu quân đội Miến Điện anh dũng, song sai lầm viên huy Miến Điện - dàn quân bàn trống trải - nên bị đại bác Anh đánh tan, hàng nghìn qn Miến Điện bị giết chết Sau đó, qn lính Miến Điện rút sâu vào nội địa, tiến hành chiến tranh du kích

Đối với nớc khác (M Lai, Phi-líp-pin), đấu tranh chống xâm lã ợc vào cuối kỉ XIX chuẩn bị cho phát triển mạnh mẽ vào đầu kỉ XX

(Theo: Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Lợc sử Đông Nam á, Sđđ, tr.73 - 76).

VI S đời chủ nghĩa xã hội khoa học-quốc tế th nht

1.Thời niên thiếu Các Mác

(75)

sát nhập vào nớc Pháp cách mạng ba năm trớc Các Mác đời tỉnh lại trở thành tỉnh nớc Phổ phong kiến Thành phố Tơriơ nằm thung lũng đẹp phì nhiêu sơng Mơđen, khu vờn ăn vờn nho, thành phố cổ kính có q khứ rực rỡ thời đế chế La mã

Gia đình Các Mác sống ngơi nhà ba tầng xinh xẵn, sẽ, có nhiều cửa sổ nhìn ngồi đờng ơng thân sinh Các Mác - Herich Mác - trí thức Do Thái, vị pháp s Do Thái un bác Ơng khơng muốn theo đờng cha mình, định cải đạo từ Do Thái giáo sang đạo Tin lành Luthơ Khơng phải ơng thích đạo đạo kia, mà để đợc học trở thành ngời có học vấn Ngời Do Thái thời thờng khó thành đạt, họ khơng đợc học hành, nên làm nghề buôn bán, thủ công hay nhà thần học Do Thái Vì bất đồng ý kiến với cha, ơng Herich mác buộc phải dời khỏi nhà cha mẹ tìm cách tiến thân cảnh nghèo nàn, túng bấn, khổ cực Bằng nghị lực phi thờng mình, Herich Mác tốt nghiệp Đại học Luật, làm luật s, cố vấn t pháp ơng có t tởng tiến bộ, say mê đọc tác phẩm nhà triết học ánh sáng Pháp tham gia phong trào chống bọn phản động

Mẹ Các Mác Henrietta Mác, họ Prếtbuốc, gái vi pháp s Do Thái uyên bác Bà ngời vợ ngời mẹ tận tuỵ, yêu thơng chồng còn, cần kiệm lo lắng đến tơng lai cái, bà theo gơng chồng theo đạo Tin lành Đối với ngời đàn bà nội trợ Đức, nh ngời ta thờng nói thời giờ, có bốn đức tính: concái, nhà thờ, bếp núc quần áo Bà Henrietta mẫu ngời nh

Ơng bà Herich Mác có bốn trai năm gái Các Mác thứ ba, đ ợc bố mẹ q nhất, cậu thơng minh động Các Mác nói với cha tất điều nghĩ, khơng chút giấy giếm Cịn Herich Mác khơng cau có mắng mỏ con, mà lúc tìm hiểu cách âu yếm Là nhà t tởng tiến bộ, ông thấy ý kiến có chung t tởng với Ơng khơng nghĩ thân u ông trở thành nhà cáchmạng lớn, nhng ông tin ông không vô ích cho xã hội

(76)

ý nể Các Trong trò chơi nào, Các ngời dẫn đầu vui vẻ, nhng có việc khơng đồng ý Các tỏ thái độ phản đối

Năm 1830, Các Mác vào học trờng Trung học thành phố Tơriơ So với bạn lớp, Mác tuổi hơn, nhng lại học giỏi Kỳ thi từ lớp Đệ tam lên Đệ nhị (trờng trung học có bốn lớp từ Đệ tứ đến Đệ nhất), Mác đợc khen môn Cổ ngữ (tiếng Hy Lạp Latin); lớp đệ nhất, Mác lại đợc khen tập làm văn tiếng Đức Ngay trờng học này, Mác biểu lộ quan điểm thái độ Trong luậnlàm lớp, đầu đề là: "Suy nghĩ niên việc chọn nghề", Mác viết: "… Chúng ta chọn nghề đem lại cho phẩm chất cao quý nhất, dựa t tởng mà hoàn tồn tin vào đắn nó, nghề mở phạm vi hoạt động rộng lớn cho nhân loại …." Nhận thức sống cậu học sinh mời bảy tuổi theo đuổi suốt đời cách mạng Các mác trờng Trung học có nhiều giáo viên tiến bộ, hoạt động sơi phong trào chống phủ Chính quyền thành phố bố trí số giáo viên phản động để theo dõi tố giác giáo viên học sinh mặt trị Khi tốt nghiệp trung học, Mác tỏ ngời có dũng khí, tỏ lịng biết ơn chân thành thầy giáo mình, nhng cự tuyệt khơng đến chào từ biệt giáo viên phản động, tay sai cảnh sát

(77)

nh bà mong đợi Các Mác kết thúc thời niên thiếu hồn cảnh khó khăn

2 Mối tình Mác Gienny

Gienny phụn Vộtphalen sinh ngày 12/2/1814 thành phố Danxveden Ba dòng dõi nam tớc Phôn Vétphalen, thuộc tầng lớp quý tộc cao vơng quốc Phổ Ông cụ thân sinh bà, nam tớc Lútvich Phôn Vétphalen cố vấn phủ hồng gia Phổ Tuy dịng dõi q tộc, nhng khác với đa số ngời thuộc giai cấp mình, ơng có t tởng rộng rãi un bác ông đọc đợc thứ tiếng Hi Lạp, Latinh, Pháp, Anh Tây Ban Nha, am hiểu a thích văn học Bà cụ thân sinh Gienny, Carôlina Hâyben, ngời vợ thứ hai ông Lútvich phôn Vétphalen, ngời đàn bà giản dị, chân thành, hoàn toàn để ý đến việc chăm lo, săn sóc chồng

Năm 1816, gia đình Gienny dọn đến Tơriơ, bé Gienny lên hai Cơ ln coi nơi thực quê hơng ngơi nhà xinh đẹp bố mẹ Gienny có khu vờn lớn, nằm khu phố đơng đúc ngời giầu có Tiền lơng quan cố vấn phủ hồng gia Phổ Lútvich phơn Vétphalen cao gia đình sống giả Quan cố vấn t pháp Herich Mác bạn thân cha Gienny Bọn trẻ hai nhà lớn lên, chơi đùa khu vờn gia đình Vetphalen hay chạy lên chơi đồi gần nhà Đám trẻ nhỏ gồm có Gienny, Etga (em Gienny), Các Mác chị em Các Mác Sau chơi đùa xong, bọn trẻ nhà Mác vị khách thờng xun ngơi nhà gia đình Vetphalen Cha Gienny thờng đọc thuộc lòng ca Hôme nhiều kịch Sêcẽpia cho bọn trẻ nhà ông Mác nghe

Năm mời hai tuổi, Các Mác Etga phôn Vétphalen (em Gienny) bắt đầu tới trờng Trung học Tơriơ, Gienny mời sáu tuổi (Gienny Mác tuổi) bắt đầu bớc vào giới thợng lu, thờng xuyên tham gia buổi khiêu vũ, hoà nhạc,diễn kịch tối hội hay chơi tập thể vùng ngoại Là gái gia đình phong lu danh giá, lại thuộc giới quý tộc, cô luôn đợc chàng trai quý tộc thợng lu, hào hoa bao quanh Ngời ta gọi cô "Cơ gái đẹp thành Tơriơ", "Nữ hồng vũ hội" Nhng sống hào nhoáng giới thợng lu khơng thu hút Với tính thẳng thắn óc phê phán đặc biệt, thấy tính tham lam khéo đ -ợc che đậy khao khát quyền hành, tính giả dối tính hiếu danh, trống rỗng tầm thờng tính ngạo mạn đần độn ngời thuộc giới mình; từ chối tất lời "cầu hôn" niên quý tộc, quan chức sang trọng thơng nhân giầu có

(78)

vóc, mà phát triển trình độ t duy, vợt xa ngời hệ Gienny cảm thấy chênh lệch tuổi tác (cách tuổi), khơng cịn đáng kể Hai ngời kết thân với nhau, yêu thắm thiết ý hợp tâm đầu quan điểm chung

Một năm sau, Các Mác trở Tơriơ để nghỉ hè nhà cha mẹ Các Gienny hứa với nhau, Các mời tám tuổi Gienny hai hai Mối quan hệ Các Gienny xa lạ giới thợng lu xã hội thời đó, lúc đầu họ phải giấu kín việc Các giám thổ lộ điều bí mật với cha chị Xơphi Đó niềm an ủi chỗ dựa cho Gienny để cô đấu tranh với ng ời cản trở hạnh phúc (trong liệt ngời anh bố khác mẹ cô - Phécđinan phôn V cphalen, sau làm Bộ trð ởng nội vụ vơng quốc Phổ) Cuối cùng, gia đình Gienny phải chấp nhận lời cầu Các Mác, cha mẹ cô hiểu gái họ chết không chịu từ chối ngời bạn mà lựa chon Nhng Các Mác Gienny phải đợi bẩy năm họ đợc thành hôn

Bốn năm sau ngày hứa hôn, năm 1841, Các Mác nhân tiến sĩ tr ờng đại học Iêna: năm Các Mác 23 tuổi Gienny 27 tuổi Khi Mác có ý định làm giảng viên trờng đại học Bon: kết hôn với Gienny Nhng kê hoạch Mác bị vỡ, phủ phản động Phổ không cho Mác giảng dậy trờng đại học Trở Tơriơ, Mác phối hợp với nhóm đại biểu giai cấp t sản tự Côlônhơ chuẩn bị phát hành tờ Báo Rênani Năm 1942, Mác đến Cơlơnhơ, bắt đầu làm cộng tác viên chính, sau đợc định làm chủ bút tờ Báo Rênani Báo Rênani cộng chế độ phản động cách ác liệt dũng cảm cha thấy nớc Phổ Tờ báo tồn đợc năm, Chính phủ phản động Phổ lệnh cấm phát hành Các Mác nhận thấy sống Đức đợc nữa, mà phải sinh sống nớc ngồi để có điều kiện mạnh cho cách mạng Đức Mác liên hệ với bạn bề Pari (Pháp), thu xếp xuất tập san Niên giám Pháp - Đức Khi việc thu xếp ổn thoả, Mác định tổ chức lễ cới vứi Gienny Sau , hai vự chồng sống lu vong Ngày 16-9-1843, lễ cới Mác Gienny đợc tiến hành giản dị thị trấn Craixnác, nơi Gienny mẹ chuyển tới sau bố mất, họ hành xa lánh Sau , hai ngời tiến hành du lịch nhỏ dọc theo sông Rainơ, trớc rời nớc Đức Từ đây, họ mãi sát cánh bên nha

VII C«ng x· Pa-ri

1 C«ng x· Pa-ri më họp ủy viên công xà tòa Thị chÝnh

(79)

cuộc bầu cử Hội đồng công x - nhà nã ớc kiểu – vào ngày

26-3-1871 Hội đồng công x gồm nhiều Uỷ ban, ng uó

mỗi Uỷ ban uỷ viên công x , chịu trách nhiệm trà ớc

nhân dân bị b i miễn Mỗi uû ban gåm tõ 5-8 ng·

-ời Các họp hội đồng công x thã ờng tiến hành to

thị trang nghiêm

To thị đợc xây dựng vào kỉ XVI trung tâm quảng trờng rộng lớn, trớc dùng làm nơi hành hình tù phạm tội bị án xử tử Toà nhà đợc xây dựng theo thiếtt kế kiến trúc s Đơ-mê-ni-cơ đa Cc-tơ-na tồ thị

chính nơi làm việc quan đầu n o cđa chÝnh qun·

thành phố Pari Tồ nhà đợc kiến trúc theo phong cách thời kì Phục hng

Ngày 28-5-1871, quân đội phủ t sản phản động,

đứng đầu Chi-e đ phá huỷ nhà tồ thị chínhã

đợc xây dựng lại nh ngày nay, đợc hoàn thành vào năm 1882

“Cơng trình kiến trúc liên hợp nàu thực uy nghiêm độc đáo với sảnh đờng khác đợc che mái vịm hình tháp cụt rừng tợng góc tờng chí có tới 136 tợng nằm mt tin

của nhà; d y nhf có tà ợng Etiênn

Marcel Đó ngời cầm đầu thơng gia Pari thể kỉ XIV

Qua hàng kỉ, nhà đ trở thành nơi xảy sựÃ

kiện lịch sư quan träng Sù kiƯn bi th¶m nhÊt cã lÏ đ xảyÃ

ra vào sáng ngày 27-7-1794 (tức ngày tháng Tecmido, theo lịch sử quyền cách mạng Gia banh chú, NNP) Robespierre, ngời không dễ bị

mua chuc, cựng ngời ủng hộ ơng đ đóng cửa tồã

thị sâu để tìm cách tránh đe doạ nội chiến… Robespierre bị bắt hành hình vào ngày hơm sau

(80)

Ngày2-9-1870, hồng đế Pháp Napơlêơng III kéo cờ tráng đầu hàng quân phổ Xơđăng phủ đế chế Pháp bng bít, nhng tin thất thủ

Xơđăng đ lan truyền cách khủng khiến đến thủ Pari Tối ngày 3-9,ã

hàng đồn ngời kéo qua đại lộ Môngmác đến Quảng trờng, hô hiệu: “Đánh đổ Đế chế!”, “Phế truất Napôlêông !”, “Nớc pháp mn năm” Cảnh sát vũ trang cảu phủ Đế chế tay đàm áp, song không lực l ợng phản động cản dịng ngời bừng bừng khí cách mạng

Ngày 4-9-1870 ngày hội lớn nhân dân lao động Pari Những đoàn ngời tràn đơng phố: họ bắc thang, lây rìu phá bảng vẽ loè loẹt phợng hoàng phù hiệu tợng trng cho Đế chế ảnh tợng bán thân Napơlêơng III bị quẳng xuống đất Đa số lính cảnh sát Đế chế , ngày hôm qua cịn cơng cụ đàn áp cảu phủ Đế Ch, hụm

đ hoà vào khối quần chúng cách mạng quân vệ quốc Pari tràn vào điệnÃ

Buốcbông tuyên bố Cộng hoà Mọi ngời ngất ngây, hầu nh choáng váng trớc hạnh phúc qua nhanh: ngời ta hớng tơng lai đầy høa hĐn

Chính phủ vệ quốc tớng Tơrốuy (Trơcho) đứng đầu đợc thành lập

3 ChÝnh phđ vệ quốc lộ nguyên hình Chính phủ phản quốc

Sau trận Xơđăng, quân Đức tiến Pari, ngày 17-9-1870 vây chặt thủ đô

Pháp Trớc nguy xâm lợc đàn áp d nam quân Đức, phong tràoã

yêu nớc đ bùng lên đông đảo quần chúng nhân dân Pháp Đáng lẽã

chính phủ Vệ quốc phải triệt để vận độn quần chúng nhân dân quyếta sống mái với giặc giai cấo t sản lại đạt quuyền lợi giai cấp kên quyền lợi dân tộc Chúng sợ nhân dân Pháp đánh thắng quân Đức quay súng chống lại kẻ bóc lột họ, nên chúng tìm cách phá hoại kháng chiến

Chính phủ Vệ quốc hầu nhe gồm tồn kẻ t sản hiểm độc, ti tiện, ln la dối nhân dân Tơrôsuy, Thủ tớng kiêm Bộ trởng Quúc phũng, b ngoi

tuyên bố không đầu hàng đ có kế hoạch bảo vệ Pari, mét kÕ·

hoạch bí mật để cứu văn Pari ” Song thực tế đ bán nã ớc Nhân dân Pari

đ dậy “đả đảo” Tơrôsuy buộc phải từ chức Hợp tác chặt chẽ vớiã

(81)

quốc” cho quân Đức Nhng lại đ đến gặp Bixmacs Vùcai để xin ký hoó

ớc phái Chie (Thiers) chaỵ vạy khắp châu Âu cầu xin đầu hành Cũng nh

Tơrôsuy, sau phản động trắng trợn này, Phavrơ đ bị gạt khỏi vũ đàiã

chÝnh trÞ, trớc lên án áp lực quần chúng nhân dân Pari Ngoài Chie, tên Quỷ lùn quái dị (lời Các mác), Giuyn Ximông, kẻ hám danh vọng không hàn vang, Guyn Phẻi, kẻ vô tài vô hạnh, Llêmăng Tôma, Vinoa, nhứng kẻ coi mạng ngời nghèo nh sâu bọ Lũ bán nớc, hại

dân đ giành lấy nhiệm vụ Quốc phòng Bảo vệ Pari!Ã

Ngy 28-1-1872, chớnh h Vệ quốc kí Hiêpj định đình chiến vơứi Chính phủ Vơng quốc Phổ Theo đòi hỏi Bixmác, troang thời gian đình chiến (Ba tuần), nớc Pháp phải bầy Quốc hội để thơng qua hồ ớc với phổ Phổ khơng tha nhận phủ Vệ Quốc, mà muốn đợc danh nghĩa kí kết với quyền Quốc hội bầu ra, hồ ớc có giá trin hpn Cuộc bầu cử tiến hành ngày 8-2-1871, đại đa số ngời trủng cử Quốc hội đại chả, tăng lữ t sản phái hữu (Trong sôa 750 đại biểu Quốc hơih có đến 450 tên bảo hồng)

Quốc hội họp Bcđơ ngày 12-2-1871 thành lập phủ mới, sau chuyển Vecxau, Ađơngphơ Chie (Adolphe Thiers) đớng đầu A.Chie (1797-1877) nguyên luật s, ký giả sử giả Trong đấu tranh cách

mạng 1830, trở thành tên phản động khét tiếng, đ đàn áp khởiã

nghĩa cơng nhân Sau cách mạng 4-9-1870, Chie có ảnh hởng lớn tới sáh Chính phủ Vệ quốc Hắn ngờu giảo quyệt, tành nhẫn, tham lam, không từ thủ đoạn để năm quyền lực, đồng thời kẻ tử thù cách mạng , cảu gia cấp công nhân Ngày 26-2-1871, Chie đứng đầu Chính phủ pháp, ký Hiệp ớc sơ Vecxai, nhận điều kiện hồ bình

nhục nh , tới ký hồ ã ớc Phranphuốc (10-5-1871), troabg có nhữg điều

khoản nh: Pháp phải trả khoản bồi thóng chiến tranh tỉ phởăng, phải nhờng tỉnh Andát phần tỉnh Loren cho Đác, số pháo đào Pari bị quân Đức chiếm đóng Thật nhục, song bọn cầm đầu Chính phủ lại hí hửng đợc rảnh tay chuẩn bị tớc vũ khí Vệ quốc quân tiêu diệt cách mạng

4 Cuộc cách mạng vô sản ngày 18-3-1871

(82)

thành lực lợng vũ trang gần nh Pari Trớ thái điih thù địch

chính phủ Vecxai, Vệ quốc quân bầu quan l nh đạo ã Uỷ ban

trung ơng Vệ quốc quân vào trung tuần thánh 21871 Trong Uỷ ban trung

-ơng Vệ quốc quân cã mét sè ngêi x héi chđ nghÜa, ủ viªn cđa qc tÕ I nỉ iÕn·

nh V¸clanh (Varlin), §uyvan (Duval) tham gia Ngêi ta coi nã nh mét chÝnh qun thø hai ë Pari

Ngày 26-3-1871, có tin quân đội Đức vào đóng tạm khu điện Êlidê, cịn có 200 đại bác phủ cố ý bỏ lại Nhân dân Pari hii vang: “Cứu lấy súng ống chúng ta!” Họ kéo nha đến khu điện Êlidê, với Vệ quốc quân tay đeo băng đỏ, kéo đại bác khu cơng nhân Mơngnác Benvin Ngồi ra, nhân dân Vệ quốc quân cong đến kho vũ khí, tịch thu đợc 450.000 súng trờng nhiều đạn dợc

Ngày 1-3-1871, quân đội Đức vào chiếm đóng phần Pari hiệp định quy định Đờng phố vắng tanh, cánh cửa cảu hiệu buôn đống, viết hàng chữ đen “Ngừng việc quốc nạn” Cờ đeb ủ rũ cơng sở cửa sổ nhà t gia Không rạp hát mở cửa Vệ quốc quân bao vây lại kẻ chiếm đóng Họ canh phịng nghiêm ngặt khơng cho quân Đức bớc khỏi phạm vi quy định Cuộc chiếm đióng quân đội Đức kéo dài 62

Giờ đây, Uỷ ban trung ơng Vệ quốc quân đ sẵn sàng chiến đấu nvứiã

chính phủ Vecxai Chính phủ Vecxai riết đối phó Ngày 15-3, Chie đích thân đến Pari, định trớc hết cớp lấu đại bác Vệ quốc quân , dau bắt Uỷ viên trung ơng, tiến tới đè bẹp cách mạng sáng ngày 18-3, Chie cho quân đội tới đánh úp đồi Mongmác (Bắc Pari), nơi tập truang 227 đại bác Vệ quốc quân Nhng âm mu Chie bị thất bại, quần chúng kịp thời kéo đến hỗ trợ cho Vệ quốc quân Nhiều binh kính địch ngả sang phía nhân dân Binh kính bắn chết hai viên huy Mời đại bác bị kéo đi, lại đợc đạt nguyên vào vị trí cũ

Tra 18-3, theo lệnh Uỷ ban trung ơng Vệ quốc quân, tiểu đòng Vệ quốc quân tiến vào trung tâm thủ đô, chiếm số quản trờng quan phủ Nhân dân từ ngả ngoại kéo vào thành phố hỗ trợ cho Vệ quốc quân Mọi kháng cự quân đội Chie bị đè bẹp Khoảng chiều,

(83)

hoảng loạn Chiều tối, quan phủ lọt vào tay quân khởi nghĩa Cờ đỏ bay phất phới Tồ thị Bộ chiến tranh

Cuộc khởi nghĩ ngày 18-3-1871 cách mạng vơ sản thành cơng lịch sử Chính quyền giai cấp vơ sản bị lật đổ , quyền vô sản đợc thành lập.Uỷ ban trung ơng Vệ quốc quân làm nhiệm vụ phủ cách mạng lâm thời

5 Cuộc bầu cử hội đồng công xã lễ tuyên bố thành lập công xã Pari

Cuộc bầu cử Hội đồng công x theo lối phổ thông đầu phiếu thực đânã

chủ đ đã ợc tiến hành ngày 26-3-1871 Tuy bọn phản động đủ màu sắc tổ chức

biểu tình (khơng q 1000 ngời), bắn súng khiêu khích, giai cấp t sản phỉ báng, thị trởng khu trởng phản kháng kịch liệt; nhng bầu cử đợc tiến hành Gần 300.000 công đan Pari đ bỏ phiếu Mọi ngã ời mặc quần áo đựp nhất, nơ nức kéo đến pịng bầu cử, chọn ngời đại diện mình, khơng bị đe doạ, mua chuộc, lừa phỉnh

cuộc bầu cử trớc Cuộc bầu cử Hội đồng cống x Pari ngày 26-3-1871ã

thứcự ngày hội lớn nhân dân Pari Trong 85 đại biểu trúng cử, có 28 cơng nhân, số đơng cịn lại trí thc (thầy thuốc, thầy giáo, nhà báo )

Trong bầu cử Hội đồng cơng x Pari có khoảng 30 uỷ viên Quốc tế I Nhã

vậy, bản, Công x bao gồm đại biểu quần chúng lao động thủã

đô Tuy công nhân không chiếm đa số, nhng lực lợng l nh đạo, họ giaiã

cấp cách mạng đờng lối hộ chi phối hoạt động Cụng x ó

Ngày 28-3-1871, Công x tuyên bố thành tập cánh trang trọng ởÃ

qung trng tồ Thị chính, biển ngời bao la Mặt trớc Tồ Thị đợc trang hồng lộng lẫ Cờ đỏ bay phất phới khắp nơi Vải đỏ phất phới khắp nơi Vải đỏ cho lấp tợng oai nghiêm vua Hăngri IV trùm lên bàn dài, nơi dùng làm lễ đài, Uỷ viên Công xá mắt quốc dân đồng phục Vệ quốc quân Mời vạn Vệ quốc quân, động ngữ chỉnh tề,

lỡi gơng tuất trần, biểu dơng lực lợng trức lễ đài Nhân đ n kéo đến qun tró

-ờng từ sáng tinh mơ, chật kín hÌ Sau ban trung ¬ng VƯ qc quân

công bố danh sách uỷ viên Công x trao quyền cho Công x , uỷ viªn· ·

(84)

uqqn nhạc cử Quốc ca (Cài Macxâye) Hàng trăm nghìn ngời hát theo nh sm ng

6 Các uỷ viên Công xà anh hùng

Các uỷ viên Công x đà ợc bầu lên, theo nhà văn thời viết,

là nhân vật vô trung thực, chân thành, thông minh, tận tuỵ, Cuồng tín hiểu theo nghia tốt nghĩa Phusăng

(Pustave Flouten, 1838-1871), tai mét nhµ khoa häc tiếng, đ dấnÃ

thân vào tronag b o táp cách mạng từ ngày trẻ Ông nhiều lần bÞ chÝnh·

quyền Đế chế II kết án, lu đầy phải sống lu vong khắp châu Âu, tham gia khởi nghĩa nhân dân đảo Cretơ Ông viết báo, viết sách cách mạng, lần bị mật trở Pháp, dới áo ngời thợ Ông bị phủ vệ quốc bắt giam

và đợc nhân dân giải phóng ngày 18-3-1971 Ơng tham gia Uỷ ban Công xã

và chiến đấu dũng cảm Ông đ hi sinh oanh liệt (Satu) ngày 3-4-1871.ã

Václanh (Varlin, 1839 - 1871), thợ đóng sách, xuất thân tỏng gia đình nơng dân từ bỏ chủ nghĩa Pruđơng, tích vực đấu tranh chống lại t tởng

sai lầm Pruđông trở thành ngời l nh đạo xuất sắcã

của Chi nhánh Quốc tế I Pháp Trong thời đế chế II, ông l nh đạo nhiềuã

cuộc b i cơng, bị quyền đế chế truy n hai lần, phải trốn sang Bỉ Sauã ã

ngày 4-9-1870 trở Pháp, ơng kiên vạch mặt Chính phủ vệ quốc Từ ngày 18-3-14871, Vaclanh tham gia vệ quốc quân, lập nhiều chiến công Với tài quân xuất chúng, Vaclanh vị tớng huy gang thép Những ngày tháng 5-1871, đâu xung yếu có mặt ơng Ơng trực tiếp

chØ huy nhiều chiến luỹ Ngày 27-5 ngày trớc Công x bị quânÃ

thự tiờu dit, ngi ta thấy Vaclanh – ngời thay Đơlêcluydơ, huy quân đội vệ quốc – chiến luỹ Ramponno, nét mặt hốc hác, rét run áo

varoi ® m máu, khích lệ chiến sĩ vệ quốc Ngày 28-5 Vaclanh bị bắtÃ

gn qung trng Rosơpho, quán cà phê Bọn Vecxai vừa kéo lê ông, vừa đánh đập tàn nhẫn chết Trớc hi sinh, ơng hơ to nhiều

lÇn : Cộng hoà muôn năm! Công x muôn năm! ngày Êy cịng lµ ngµy chiÕn·

l ci cïng cđa C«ng x tan vì.·

ĐờLêcluydơ (Delescuze) (1809 - 1871) nhà báo dạn dày kinh nghiệm chiến đấu, đời hi sinh cho cách mạng,

(85)

nhà cách mạng l o thành, tã ợng trng cho tình thần cách mạng 1848 Ông bị kết án tù lần, lần bị đầy sang đảo Cayen (cayenne) ; đợc tự do, ông

lại tiếp tục chiến đấu không mệt mỏi Trong thời kì cách mạng Cơng x , ơngã

đ 62 tuổi Ông đà ợc Công x giao nhiều nhiƯm vơ quan täng ; ci cïng, «ng·

nhận trách nhiệm huy quân đội Vệ quốc vào tháng 5-1871 Ông hi sinh ngày 25-5-1871 chiến luỹ phố Vonte dới bầu trời Pari rực lửa súng đạn

Lúc ĐờLêcluydơ, lng đ còng xuống tuổi già ®au khỉ, chèng gËy leo lªn·

chiÕn l, thÊt väng vafb n b Sóng cđa qu©n thï tíi tấp bắn vào ông vàÃ

ông ng xuống Nhà thờ, nhạc sĩ Công x ƠgienPôchie à à ớc mong thÕ hÖ

mai sau xây Đài kỉ niệm Cơng x Pari, tã ợng trung tõm l

ĐờLêcluydơ, hình ảnh kiên cờng C«ng x :·

Trên đóng đá thơ sơ phủ đầy hoa lá ĐờLêcluydơ đến chết, hiên ngang.

VIII cách mạng tháng mời nga 1917

1 ý nghĩa lịch sử Cách mạng xà hội chủ nghĩa tháng M-ời Nga năm 1917

Giống nh Mặt Trời chói lọi, Cách mạng tháng Mời chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu ngời bị áp bức, bóc lột Trái Đất Trong lịch sử loài ngời cha có cách mạng ý nghĩa to lớn sâu xa nh

Cách mạng tháng Mời thắng lợi chủ nghĩa Mác học thuyết Lê-nin nớc Liên Xô, rộng phần sáu giới Đó thắng lợi vĩ đại giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc bị áp bức, giai cấp công nhân đội tiền phong họ Đảng Bơn-sê-vích l nh đạo Cách mạng tháng Mã ời đ dùng bạo lực cách mạng đánh đổ giai cấpã

t sản chế độ phong kiến địa chủ, lập nên quyền ng ời lao động xây dựng x hội hồn tồn mới, x hội khơng có ngã ã ời bóc lột ng-ời

Cách mạng tháng Mời mở đờng giải phóng cho dân tộc loài ngời, mở đầu thời đại lịch sử, thời đại độ từ chủ nghĩa t lên chủ nghĩa x hội giới”.ã

(Theo: Hồ Chí Minh, Tồn tập, Cách mạng tháng Mời vĩ đại mở đ-ờng giải phóng cho dân tộc, Sđđ, tập 12, tr 300-301)

“Cách mạng tháng Mời đ chứng tỏ khả lật đổ chun chínhã

của bọn bóc lột, xây dựng x hội chủ nghĩa, x hội bảo đảm cho đất nã ã ớc phát triển rực rỡ nhanh chóng cha thấy, đa quần chúng lao động đến sống xứng đáng, vẻ vang ngày phồn vinh làm cho ng ời lao động có Tổ quốc tự do, hạnh phúc hùng cờng, hớng tới chân trời tơi sáng, mà trớc khơng thể nghĩ tới Đó gơng cổ vũ nhân dân lao động toàn giới, đặc biệt dân tộc phơng Đông dân tộc mà bọn đế quốc đ nộ dịch tiếp tục nô dịch Bọnã

(86)

hậu kinh tế, kìm h m quần chúng nhân dân vịng đói khổ lnã

luôn chà đạp lên tinh thần dân tộc họ

Cách mạng tháng Mời đ mở thời đại sách ngọai giao -ã

chÝnh s¸ch hòa bình hữu nghị dân tộc

Cách mạng tháng Mời đ đánh đổ nhà nã ớc bọn t bọn thuộc địa chủ nớc rộng lớn đ đập tan đã ợc xiềng xích đế quốc đã

tớc bỏ đợc quyền hành giai cấp bóc lột giai cấp lấy chiến tranh làm nguồn lợi

Cách mạng tháng Mời đ chặt đứt xiềng xích chủ nghĩa đế quốc, pháã

tan giáng cho địn chí mạng Cách mạng tháng Mời nh tiếng sét đ đánh thức nhân dân châu ã tỉnh giấc mê hàng kỷ Cách mạng tháng Mời đ mở trã ớc mắt họ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc

Thắng lợi Cách mạng x hội chủ nghĩa tháng Mã ời có ý nghĩa quan trọng số phận dân tộc phơng Đơng Nó đ thức tỉnhã

các dân tộc bị áp châu á, cho nhân dân nớc thuộc địa phụ thuộc đờng giải phóng, nêu gơng tự dân tc tht s

Cách mạng tháng Mời đ thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc, làm choÃ

nã trë thµnh mét lµn sãng m nh liƯt tất nà ớc phơng Đông: Trung Quốc, ấn §é, Nam D¬ng, ViƯt Nam”

(Theo: Hå ChÝ Minh, Toàn tập, Cách mạng tháng Mời nghiệp giải phóng dân tộc phơng Đông, Sđđ, tập 8, tr.560-576)

2 Về học quý báu Cách mạng tháng Mời

Thng li v i ca Cỏch mạng tháng Mời đ dạy cho giai cấp công nhân,ã

nhân dân lao động dân tộc bị áp toàn giới nhiều học quý báu, bảo đảm cho nghiệp giải phóng triệt để giai cấp công nhân lồi ngời

Cần có lãnh đạo Đảng cách mạng chân giai cấp cơng nhân, tồn tâm tồn ý phục vụ nhân dân.Chỉ có l nh đạo Đảng biếtã

vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào điều kiện cụ thể nớc đa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi cách mạng x hội chủ nghĩa đến thành công.ã

- Thực cho đợc liên minh cơng nơng vì bảo đảm chắn thắng lợi cách mạng Chỉ có khối liên minh công nông giai cấp công nhân l nh đạo kiên triệt để đánh đổ lực phản cáchã

mạng, giành lấy củng cố quyền nhân dân lao động, hoàn thành nhiệm vụ lịch sử cách mạng dân tộc, dân chủ tiến lên chủ nghĩa x hội.ã

Dới l nh đạo giai cấp công nhân sở liên minh công nôngã

ngày vững chắc, suốt giai đoạn cách mạng, cần tập hợp lực lợng cách mạng tiến thành mặt trận rộng rãi, thực thống hành động dới nhiều hình thức lực lợng để chống kẻ thù chung

- Trong đấu tranh gian khổ chống kẻ thù giai cấp dân tộc, cần dùng học cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền

- Kh«ng ngõng tăng cờng củng cố chuyên vô sản Sau ®·

(87)

cờng chuyên vơ sản để hồn thành nhiệm vụ lịch sử cách mạng, triệt để xóa bỏ chế độ ngời bóc lột ngời, xây dựng quan hệ sản xuất x hộiã

chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa x hội để tiến lên chủ nghĩa cộng sản.ã

- Trong đấu tranh một bên giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc bị áp với bên bọn đế quốc bè lũ tay sai bán nớc, bọn phong kiến địa chủ t sản phản động, nhân dân nớc cần có tinh thần cách mạng triệt để, luôn giơng cao cờ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, không sợ gian khổ hy sinh, kiên đấu tranh đến độc lập dân tộc chủ nghĩa x hội.ã

- Kết hợp chặt chẽ lòng yêu nớc với tinh thần quốc tế vô sản trong cách mạng giải phóng dân tộc nh cách mạng x hội chủ nghĩa.Ã

(Theo: Hồ Chí Minh, Tồn tập, Cách mạng tháng Mời vĩ đại mở đ-ờng giải phóng cho dân tộc, Sđđ, tr.303 - 305)

IX Thắng lợi chủ nghĩa phát xít phải là không thể tránh khỏi?

Ti v cách nào, chủ nghĩa phát xít thắng đợc?

Chủ nghĩa phát xít kẻ thù xấu xa giai cấp công nhân ngời lao động Chủ nghĩa phát xít kẻ thù chín phần mời nhân dân Đức, phần mời nhân dân áo, chín phần mời nhân dân nớc phát xít khác Thế cách mà kẻ thù xấu xa lại thắng lợi đợc?

Chđ nghÜa ph¸t xít đ lên nắm đà ợc quyền Trớc hếtlà sách hợp tác giai cấp với giai cấp t sản mà bọn cầm đầu Đảng x hội dân chủ đà Ã

thc hin, chớnh sỏch làm cho giai cấp công nhân bị chia rẽ, bị tớc vũ khí mặt trị mặt tổ chức trớc tiến công giai cấp t sản, Đảng cha đủ mạnh để phát động đợc quần chúng mà không cần đến Đảng x hội dânã

chủ chống lại Đảng đó, để dắt dẫn quần chúng tiến tới chiến đấu định chống chủ nghĩa phát xít

Thật vậy, nh ngời cộng sản anh em mình, hàng triệu cơng nhân x hội - dân chủ ngày đ phải chịu đựng tàn bạo khủng khiếpã ã

cđa ¸ch d man phát xít Họ h y suy nghĩ cách nghiêm chỉnh rằng: nămà Ã

1918, lỳc n cách mạng Đức áo, giai cấp vô sản áo Đức không theo l nh đạo x hội - dân chủ Ơt-tơ Ban-ơ, Phơ-ri-ê-đơ-rich ã ã át-le Ren-ne áo, Ê-be Sây-đơ-man Đức, mà theo đờng ngời Bơn-sê-vích Nga, đờng Lê-nin Sta-lin, có lẽ ngày đ khơng có chủ nghĩa phát xít ã áo, Đức, ý, Hung-ga-ri, Ba-lan nh nớc vùng Ban-căng Không phải giai cấp t sản mà giai cấp cơng nhân có lẽ đ làm chủ tình hình châu Âu từ lâu rồi.ã

Chúng ta h y lấy ã Đảng x hội - dân chủ ã áo chẳng hạn làm ví dụ Cuộc cách mạng năm 1918 đ đã a Đảng lên địa vị quan trọng Nó đ nắm đã ợc quyền Nó đ chiếm đã ợc vị trí mạnh mẽ quân đội, máy Nhà nớc Dựa vào vị trí mình, Đảng bóp chết từ trứng chủ nghĩa phát-xít vừa đời Nhng đ bỏ hết vị trí đến vị trí khác củaã

giai cấp cơng nhân, mà khơng chống cự Nó đ giai cấp tã sản tăng cờng quyền chúng, xóa bỏ hiến pháp, trừ chiến sĩ xã

hội - dân chủ khỏi mộ máy Nhà nớc, quân đội cảnh sát, tớc vũ khí cơng nhân Nó đ bọn kẻ cã ớp phát-xít tự giết hại cơng nhân x hội -ã

(88)

bản cơng lĩnh Lin-xơ cơng lĩnh đ dự tính đến việc dùng bạo lực vũ trangã

chống lại giai cấp t sản thiết lập chun vơ sản, bọn cầm đầu Đảng, sai lầm Đảng x hội - dân chủ Đức mà điều đ khơng đã ã ợc thực mà chủ nghĩa phát-xít đ thắng lợi đã ợc

Thắng lợi giai cấp t sản bọn quý tộc phải tránh khỏi đợc Tây Ban Nha, nớc mà đấy, lực lợng vô sản khởi nghĩa chiến tranh nông dân đợc phối hợp với cách khỏ thun li?

Những Đảng viên Đảng x hội Tây Ban Nha đ lên nắm quyền từÃ ·

những ngày đầu cách mạng Họ có thiết lập mối liên hệ chiến đấu tổ chức cơng nhân thuộc xu hớng trị khác kể ngời cộng sản ngời theo phái vơ phủ, họ có đồn kết giai cấp công nhân lại để thành lập tổ chức cơng đồn thống khơng? Họ có địi tịch thu tất đất đai bọn địa chủ, Nhà thờ, tu viện, giao cho nông dân để tranh thủ nơng dân phía cách mạng khơng? Họ có đấu tranh cho quyền tự ngời Ca-ta-lơ-nhơ ngời Bát-scơ, họ có trừ khỏi quân đội phần tử quân chủ phát-xít, để chuẩn bị chuyển qn đội sang đứng phía cơng nhân nơng dân khơng? Họ có giải tán đội dân cảnh mà nhân dân căm ghét tên đao phủ đàn áp tất phong trào nhân dân khơng? Họ có đánh vào Đảng phát-xít Gin Rơ-bơ-lơ, có đánh vào Giáo hội thiên chúa giáo để hạ lực chúng xuống không? Không, tất điều họ khơng làm chút Họ đ khã ớc từ đề nghị đợc nhắc nhắc lại nhiều lần ngời cộng sản thống hành động để chống lại công lực phản động để chống lại tiến công lực phản động t sản - địa chủ chủ nghĩa phát xít Họ đ bỏ phiếu tán thành đạo luật tuyển cử, cho phép thếã

lực phản động giành đợc đa số nghị viện, đạo luật đàn áp phong trào nhân dân, đạo luật mà dựa vào đó, ngời ta xét xử ngời thợ mỏ anh hùng At-stu-ri Họ đ lệnh cho đội dân cảnh bắn vào nôngã

dân đấu tranh ginh rung t, v.v

Nh Đảng x hội - dân chủ đ mở đà à ờng cho chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền Đức, áo Tây Ban Nha, cách phá hoại tổ chức chia rẽ hàng ngũ giai cấp công nhân

Ch ngha phỏt xớt thắng lợi đã ợc giai cấp vơ sản bị tách khỏi bạn đồng minh tự nhiên Chủ nghĩa phát xít đ thắng lợi lơiã

kéo đợc theo sau quần chúng nông dân đông đảo, Đảng x hội dânã

chủ dới danh nghĩa giai cấp công nhân, đ thi hành sách thực tế làÃ

chống lại nông dân Ngời nông dân đ nhìn thấy loạt phủ x hội - dânà Ã

chủ cầm quyền, mà trớc mắt họ, phủ tiêu biểu cho quyền giai cấp cơng nhân, nhng khơng phủ số giải vấn đề nghèo khổ cho nơng dân, khơng phủ số đem lại ruộng đất cho nơng dân! Đảng x hội dân chủ Đức khơng đụng chạm gìã

đến bọn địa chủ: đ ngăn cản b i công công nhân nông nghiệp.ã ã

KÕt Đức trớc Hítle lên nắm quyền, công nhân nông nghiệp đ rời bỏ công đoàn cải là ơng chủ nghĩa nhiều trờng hợp, họ đ gia nhập Đảng mũ sắt Đảng quốc x à Ã

(89)

nghĩa phát xít đ nắm đã ợc địi hỏi hoạt động chiến đấu đặc biệt sôi niên đ lơi kéo đã ợc phận quan trọng niên vào đội chiến đấu Thế hệ nam nữ niên cha trải qua khủng khiếp chiến tranh Họ cảm thấy toàn gánh nặng khủng hoảng kinh tế, nạn thất nghiệp tan r chế độ dân chủ tã sản, đè nặng vai họ Vì khơng thấy đợc tiền đồ tơng lai, nhiều tầng lớp quan trọng niên đ đặc biệt dễ nghe theo sách mị dân chủ nghĩa phát xít, sách nàyã

vẽ trớc mắt họ tơng lai cám dỗ chủ nghĩa phát xít giành đợc thắng lợi

1 Thêm vào điều nói trên

Chúng ta khơng thể khơng nói đến loạt sai lầm Đảng Cộng sản, sai lầm đ kìm h m đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.ã ã

Trong hàng ngũ đ có tình trạng khơng thể chấp nhận đã ợc đánh giá thấp nguy phát xít, đánh giá thấp ấy, nay, cha đợc gạt bỏ khắp nơi Trớc kia, Đảng đ có quan điểm theoã

kiểu cho “nớc Đức nớc ý” ; nói cách khác là: chủ nghĩa phát xít đ thắng ã ý, nhng khơng thể thắng Đức Nớc Đức nớc phát triển cao mặt cơng nghiệp, có văn hóa cao, giàu truyền thống bốn mơi năm phong trào công nhân, chủ nghĩa phát xít khơng thể thắng đợc Ngày cịn có quan điểm theo kiểu này: nớc dân chủ t sản “cổ điển”, khơng có đất cho chủ nghĩa phát xít sống Những quan điểm đ có thểã

góp phần vào việc làm giảm sút tinh thần cảnh giác nguy phát xít ngăn cản việc động viên giai cấp vô sản vào đấu tranh chng ch ngha phỏt xớt

(G.Đimitơrốp: Báo cáo Đại hội lần thứ VII quốc tế cộng sản, NXB Sù ThËt, Hµ Néi, 1972, tr.24 - 31)

X chiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939 - 1945)

1 Hå ChÝ Minh nãi vÒ ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939 - 1945)

“Năm 1939, chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Đầu tiên, chiến tranh đế quốc: bọn đế quốc phát xít Đức - ý - Nhật đánh với bọn đế quốc Anh - Pháp - Mĩ

Đến tháng - 1941, phát xít Đức cơng thành trì cách mạng giới Liên Xơ, Liên Xơ bất đắc dĩ phải đánh lại, liên minh với Anh - Mĩ để chống phe phát xít Từ đó, chiến tranh trở nên chiến tranh phe dân chủ phe phát xít

Nhờ lực lợng to lớn Hồng quân nhân dân Liên Xô, chiến lợc đồng chí Xta-lin, tháng - 1945, Đức thất bại; tháng - 1945, Nhật đầu hàng Phe dân chủ hoàn toàn thắng lợi”

Vai trò Liên Xô chiến tranh giới thø hai

“Trong thắng lợi đó, Liên Xơ thắng to quân nh trị v tinh thn

Nhờ Liên Xô thắng lợi mà nớc Đông Âu trớc Đức phát xít phận Đức phát xít đ trở nên nà ớc dân chủ míi

Nhờ Liên Xơ thắng lợi mà nớc nửa thuộc địa nh Trung Quốc nớc thuộc địa nh Triều Tiên, Việt Nam đ đánh đuổi đánh đuổi bọnã

xâm lăng, tranh lại tự do, độc lập

(90)

(Theo: Hồ Chí Minh, Tồn tập, Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam tập 6, tr 156 - 157)

2 Đức kí văn kiện đầu hàng không điều kiện

Đúng 24 bớc vào phòng Mọi ngời ngồi bàn Bàn cạnh tờng, tờng có quốc kỳ Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp

Trong phũng, sau bàn dài phủ xanh tớng lĩnh Hồng quân mà quân đội họ thời gian ngắn đ đánh tan quân phòng thủ Béc-linã

và đánh gục thống chế phát-xít kiêu căng, tên phát-xít đầu sỏ, tan rã

nớc Đức phát-xít có mặt nhiều ký giả, phóng viên nhiếp ảnh Liên Xô nớc

Tôi tuyên bố khai mạc:

- Chỳng tụi, đại diện Bộ Tổng t lệnh lực lợng vũ trang Liên Xô Bộ Tổng huy quân Đồng minh, đợc ủy quyền phủ khối Liên minh chống Hít-le chấp nhận Bộ huy quân Đức đầu hàng không điều kiện Đức Mới đại diện Bộ Tổng huy Đức vào phòng

Thống chế Cây-ten, cánh tay phải Hít-le, ngời từ từ bớc qua ngỡng cửa Ngời cao, mặc lễ phục gọn gàng Hắn giơ gậy Thống chế lên chào đại biểu Bộ huy quân đội Liên Xô quân Đồng minh

Thợng tớng Stum vào Ngời vừa tầm, đôi mắt tỏ gian giảo nhng bất lực Vào lúc Tủy s đốc Phri-đê-bua, ngời già trớc tuổi

Bọn Đức ngồi riêng bàn đặt lối vào Thống chế Cây-ten từ từ ngồi xuống, ngẩng đầu lên nhìn chúng tơi đồn chủ tịch Ngồi cạnh Cây-ten Stum Phri-đê-bua; sĩ quan tùy tùng đứng sau ghế ca chỳng

Tôi hớng phía đoàn Đức

- Trong tay ơng đ có đủ văn đầu hàng không điều kiện chã a? Các ông đ nghiên cứu có đã ợc quyền ký văn bn y khụng?

- Vâng, đ nghiên cứu kỹ sẵn sàng ký - Thống chế Cây-tenÃ

lúng túng trả lời giao cho th Đơ đốc Đi-ơ-xit Trong th nói rõ: Cây-ten, Phơn Phri-đê-bua Stum đợc ủy quyền ký văn đầu hng khụng iu kin

Đây hoàn toàn ông Cây-ten kiêu h nh chấp nhận đầu hàngÃ

của nớc Pháp bị chinh phục Bây thật thảm hại, cố giữ chút t

Tơi đứng dậy nói:

- Yêu cầu đoàn Đức đến gần bàn, ông ký vào văn đầu hàng không điều kiện nớc Đức

Cây-ten đứng dạy ngay, buồn rầu nhìn chúng tơi cúi nhìn xuống, chậm r iã

lấy gậy Thống chế bàn, thẫn thờ bớc đến bên bàn chúng tơi Kính mặt rơi mắc vào sợi dây buộc dài Hắn thẹn đỏ mặt

Thợng tớng Stum, Thủy s đô đốc Phôn Phri-đê-bua sĩ quan Đức đến cạnh bàn

Cây-ten ngồi sát mép ghế từ từ thảy bản, Stum Phri-đê-bua ký vào

Ký xong, Cây-ten rời bàn, đeo găng tay phải định làm lóe lên chút t nhà binh, nhng trông chẳng Hắn lặng lẽ rời bàn

(91)

3 Tæn thÊt hai cuéc chiÕn tranh thÕ giới Tổn thất mặt

Chiến tranh thế giíi thø nhÊt (1914

- 1918)

ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai

(1939 - 1945)

Sè ngời chết (triệu ngời)

Số ngời bị thơng tàn tật (triệu ngời)

Thiệt hại ngời số nớc lớn (triệu ngời)

+ Liên Xô + Trung Quèc + §øc

+ Ba Lan + Nhật Bản + Nam T + Pháp + I-ta-li-a + Anh + MÜ

Thiệt hại vật chất (tỉ đôla Mĩ)

13,6 20

388

60 90

28 13,5

5,6 2,2 1,5 0,63 0,48 0,382

0,3 4.000

(Theo Tỉ qc X« viÕt 1917 - 1980, Sđđ, tr.330, tiếng Nga)

XI.Nhật gi÷a hai cc chiÕn tranh thÕ giíi (1918-1939)

1 Quân đội nhật chiếm Mãn Châu (9-1931)

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đ giáng đòn nặng nề vàoã

kinh tế Nhật Bản Để đa Nhật khỏi khủng hoảng kinh tế, giải khó khăn thiếu nguồn nguyên liệu thị trờng tiêu thu hàng hoá, giới cầm quyền Nhật Bản tăng cờng sách quận hố đất nớc, chiến tranh xâm lợc, bành trớng bên

Hàng bánTấu tích, để kế hoạch xâm lợc giới, khởi đầu Trung Quốc nơi tập trung 82% số vốn đầu t Nhật Bản

Đêm 18-9-1931, đội quân Quan đông Nhật phá huỷ đờng sắt

thuộc cung đờng sắt Nam M n phía Bắc Thẩm Dã ơng – Trung Quốc vu cáo

(92)

quân Nhật công vào doanh trại Bắc Đông Bắc Trung Quốc t hành phố Thẩm Dơng Tiếp đó, Nhật chiến tranh Liêu Ninh, Cát Lâm

Trong ảnh hình ảnh đội quân Quan Đông Nhật tiến vào thành phố Đơng Bắc Trung Quốc Có tên lính mang vũ khí, qn dụng, có tên vác quốc kì vai thể chiến thắng sua quân Bên cạnh đờng phố ngời dân Trung Quốc Họ phải chứng kiến cảnh nớc nhà ta, nh giày xéo quân xâm lợc

Chính sách “bất đề kháng” khơng đánh trả Tờng Giới Thạch cho ngòi lửa xâm lợc quân Nhật ngày bùng cháy dội

Ngày 7-7-1937, quân Nhật lại gây vụ “L Cầu Kiều” mở chiến tranh xâm lợc ra toàn Trung Quốc Trong bi cnh ú, ng Trung Quc

đ kêu gọi nhân dân nà ớc tiến hành chiến tranh chống lại quân Nhật

XII Phong tro cỏch mng trung quốc ấn độ (1918-1939)

1 Phong trào Ngữ Tứ

Ngy 4-5-1919, hn 5.000 hp ng Bắc Kinh đ tập hợp trã ớc Thiên An

Mơn, tiến hành biểu tình thị uy đờng phố Bắc Kinh Học sinh biểu tình mang theo cờ, biểu ngữ với hiệu : “Ngoại tranh quốc quyền, nội trừng quốc tặc” (ngoài: giành lại chủ quyền đất nớc, : trừng trị bọn bán nớc), “Trung Quốc ngời Trung Quốc ”, “Phế bỏ hiệp ớc 21 điều”, “Thế chết giành lại Thanh đoả” v.v Những ngời biểu tình địi xử tội ba tên gian tặc bán nớc: Tào Nh Lâm (lúc làm Tổng trởng giao thông, nguêyn Thứ trởng ngoại giao phủ Viên Thế Khả, ngời trực tiếp ký kết “hiệp ớc 21 điểu”), Lục Tôn D (Tổng giám đốc Ngân hàn, nguyên công sứ Trung Quốc Nhật Bản kí kết hiệp ớc 21 điều), Chơng Tổng Tờng (lúc làm

C«ng xø Trung Quèc ngời đ ký kết vay nợ Nhật Bản)/ Quần chúng biĨu t×nh·

(93)

Ngày hơm sau (5-5-1919), học sinh tồn Bắc Kinh tổ chức bái khố để phán kháng hành động đàn áp phủ quân phiệt Bắc Kinh Học sinh thành lập “Hội liên hiệp hợp đồng Bắc Kinh” để thống lực lợng đấu tranh, tổ chức “đoàn diễn thuyết ” nói chuyện tình cảnh “mất nớc ”và nỗi thống khổ “những nô lệ bị nớc”với nhân dân khu phố lân cận Báo chí đờng thời miêu tả lại cảnh tợng ngời giảng “nớc mắt rng rng mà nói”, cịn ngời nghe “che mặt mà khóc”, “Nhiệt huyết ngời sơi sục căm thù” Hởng ứng lới kêu gọi học sinh Bắc Kinh, học sinh thành phố Thiên Tân, Thợng Hải, Nam Kinh, Vũ Hán, Trờng Sa, Trung Khánh, Quảng Châu tổ chức mít tinh biểu tình thị uy với quy mô to lớn Trớc phát triển ngày lan rộng lớn mạnh phong trào học sinh yêu nớc, phủ quân phiệt Bắc Kinh thi hành nhiều biện pháp tàn bạo nhằm trấn áp đấu tranh học sinh Chính phủ cách chức hiệu tr-ởng trờng Đại học Bắc Kinh Thái Nguyên Bồi, đuổi học sinh bắt giam nhiều học sinh Ngày 3-6, chúng bắt giam giữ 300 học sinh ; ngày 4-6 bắt giữ 1.000 học sinh Chúng giam giữ trụ sở Thống lĩnh lục quân, Sở cảnh sát, lớp học trờng Đại học Bắc Kinh trờng Pháp Chính sách khủng bố tàn bạo phủ quân phiệt Bắc Kinh kính động lịng căm phẫn tầng lớp nhân dân nớc

Ngày 3-6-1919, đông đảo công nhân tần lớp nhân dân Thợng Hải

đ họp mít tinh, định b i cơng, b i thị, b i khoá để ủng hộ đấuã ã ã ã

tranh cđa häc sinh B¾c Kinh Cuộc mít tinh đ biến thành biểu tình thị uy víi·

“cờ, biểu ngữ rợp trời, khí sơi sục căm phẫn” Ngay ngày hơm sau đó, hai

vạn công nhân xe điện b i công, công nhân xà ởng khí, dệt, ấn loát, xe

hơi, đóng tàu v.v b i cơng Công nhân b i công kéo theo thã ã ng

nhân b i thị, làm ngừng trệ sinh hoạt thành phố Thà ơng Hải Các

cửa hiêu, chợ búa dán đầy hiệu: “Nếu không xử tội bọn bán nớc, không mở cửa hiệu họp chợ” Các nhà hát, kịch viện nh “Đại giới”, “Đại vũ đài” tiếng ngừng hoạt động Nhiều diễn viên tổ chức “đoàn cứu quốc 10 ngời ” tuyên truyền biểu diễn lu động, kêu gọi quần chúng

đứng dậy đấu tranh Ngồi việc b i thị, b i khố, cơng nhân, thã ã ơng nhân,học

(94)

tự, nghiêm túc, miệng thét to hiểu cách mạng’ Quân đội, cảnh sát tìm cách chặn đứng biểu tình thị uy, nhng cuối đành phải bó tay trớc sóng xuống đờng đơng đảo quần chỳng nhõn dõn

Phong trào Ngũ tứ đ mau chóng mở rộng 20 tỉnh 100Ã

thành phố, bao gồm tầng lớp nhân dân réng r i, mµ chđ lùc lµ giai cÊp·

công nhân Cao trào đấu tranh quần chúng tiếp tục lên cao thành phố Thiên Tân, Nam Kinh, Hàng Châu, Vũ Hán v.v Đêm ngày 10-6, Tổng thơng hội Thiên Tân tổ chức đại diện quyền lợi cho đại t sản, gửi điện khẩn cấp cho phủ Bắc Kinh : “Mấy chục vạn ngời lao động Thiên Tân nẩy sinh tợng bất ổn, kéo dài biến thành tình nguy c

hơn b i công, b i thị diễn Thỉnh cầu h y xư téi Tµo,· · ·

Lục, Chơng thả học sinh để tạ lỗi quốc dân cứu gỡ tỡnh th trc mt

Những b i công to lớn lan rộng công nhân, lôi kéo theo thà ơng

nhân b i thị học sinh b i khoá đ làm tê liệt sinh hoạt cácà à Ã

thnh ph ln, giỏng địn nặng nề vào quyền qn phiệt Bắc Kinh, buộc chúng không nhân nhợng Chúng buộc phải trả tự cho tất nớc ngời bị bắt tham gia đấu tranh, cách chức ba tên bán nớc Tào Nhữ Lâm, Lục Tôn D, Chơng Tông Tờng, sau lệnh cho đồn đại biểu Trung Quốc tham dự “Hội nghị hồ bình Vecxai” cự tuyệt ký vo ho c Thy chớnh ph

quân phiệt Bắc Kinh đ chịu khuất phục nhà ợng bộ, ngày 11-6-1919, nh©n

dân Bắc Kinh nhiều thành phố Trung Quốc đốt pháo ăn mừng Công nhân bắt đầu trở lại làm việc, cửa hiệu chợ búa mở lại bình th ờng, học sinh lại trở học tập trờng cũ

2 Cuéc chiÕn tranh bắc phạt hay nội chiến cách mạng lần thø nhÊt (1924 - 1927) ë Trung Quèc

Tháng 1-1923, Đảng cộng sản Trung Quốc hợp Đại hội IV Thợng Hải (có 20 đại biểu tham dự thay mặt cho 980 đảng viên) nhằm cải tiến công tác vận động công nhân, nông dân chuẩn bị tổ chức để bớc vào cao trào đấu tranh cách mạng Trong phong trào cách mạng lờn cao, sụi ni,

thì Tông Trung Sơn, chuyến công cán đ lâm bệnh từ trần tạiÃ

Bc Kinh (12-3-1925) ú l mt tổn thất lớn phong trào cách mạng Trung Quốc Sau Tôn Trung Sơn mất, phái hữu Quốc dân đảng, đại

diện Tởng Giới Thạch, đ tăng cã ờng hoạt động nhằm chống lại Đảng Cộng

(95)

Quốc vào đờng phục vụ mục tiêu trị phản động chúng Ngày 18-3-1926, Tởng Giới Thạch, dới danh nghĩa giám đốc trờng Võ bị Hoàng Phố, lệnh cho Cục trởng Cục Hải quân Lí Chi Long, đảng viên Cộng sản, điều chiến hạm Trung Sơn đến Hồng Phố có việc cần cấ Khi chiếm hạm Trung Sơn đến Hoàng Phố, bọn Tởng Giới Thạch liền phao tin vu cáo Đảng cộng sản âm mu làm đảo lật đổ phủ cách mạng Quảng Châu Tởng Giới Thạch vội điều động quân đội, lệnh giới nghiêm, bao vây trụ sở nhà cố vấn Liên Xô, bắt giữ Lí Chí Long 50 đảng viên cơng sản, buộc tồn thể đảng viên Cộng sản phải rút khỏi trờng Võ bị Hoàng Phố khỏi đạo

quân cách mạng Với vụ chiếm hạm Trung Sơn, bọn Tởng Giới Thạch đÃ

nm ton quyn l nh đạo lực lã ợng vũ trang cách mạng Ngày 15-5-1926, Tởng

Giới Thạch triệu tập Hội nghị Trung ơng Quốc dân đảng, đa “đề án sửa đổi Đảng vụ” nhằm hạn chế tham gia đảng viên Cộng sản đoạt quyền

l nh đạo Quốc dân đảng Tuy thế, trã ớc tiến hành chiến tranh Bắc

phạt, chúng giữ thái độ hai mặt để lợi dung quần chúng

Tháng 7-1929, chiến tranhtiêu diệt tập đoàn quân phiệt phơng Bắc (đợc gọi chiến tranh Bắc phạt) bắt đầu Khi phái quân phiệt tay sai đế quốc chia thống trị tỉnh miền Bắc Trung Quốca; Ngơ Bội Phu chiếm đóng Hà Nam, Hồ Bắc: Tông Truyền Phơng chiếm giữ GiangTô, Chiết Giang, An Huy, Giang Tây, Phúc Kiến: Trơng Trác Lâm, tỉnh đơng bắc, cịn chiếm giữ Hà Bắc, Sơn Đông Với giúp đỡ đế quốc, Ngô Bội Phu Tôn Truyền Phơng âm mu tiến quân đánh chiếm hai tỉnh Quảng Đông Quảng tây địa cách mạng toàn quốc

Mở đầu chiến tranh Bắc phạt, quân đội cách mạng có khoảng 160.000 ngời, chia làm bốn đạo, trớc tiên tiến đánh Ngô Bội Phu Hồ Nam, Hồ Bắc, Qn Ngơ Bội Phu có khoảng 100.000 ngời Qn đội Bắc phạt đợc

ủng hộ quần chúng nhân dân đ nhanh chóng đánh bại Ngơ Bộiã

Phu, giành đợc thắng lợi to lớn Tháng 10-192, quân đội cách mạng

chiếm đợc Vũ Hàn Lực lợng bọn quân phiệt Ngô Bôi Phu v cn bn bó

tiêu diệt Ngày 1-1-1927, phủ cách mạng từ Quảng châu Hán Khẩu (Vị h¸n)

(96)

rộng lớn bao vây thành phố Nam Kinh Sau quân đội Bắc phạt tiến vào lựu vực sông Trờng Giang, hoạt động phản cách mạng phái hữu Quốc dân đảng ngày thêm trắng trợn Mùa đông năm 1926, sau vo Nam

X-ơng, Tởng Giới Thạch đ biến Nam DÃ ơng thành trung tâm phản cách

mng, đối lập với trung tâm Vũ Hán

Ngày 22-3-1927, quân đội cách mạng tiến vào Thợng Hải Công nhân

Th-ợng Hải đ anh dũng đấu tranh, phối hợp với quân đội Bắc phạt để giải phóngã

Thợng Hải Ngày 24-3-1927, quân đội Bắc phạt tiến vào Nam Kinh Ngay

đêm dó, tàu chiến nớc Anh, Mĩ, Nhật, Pháp, Italia đ nổ súng bắnã

vào thành phố Nam Kinh, làm chết bị thơng 2.000 ngời Vụ Nam Kinh báo hiệu đế quốc tăng cơng hoạt động can thiệp vào cách mạng Trung Quốc Sau đó, ngày 12-4-1927, dới xúi giục giúp đỡ bọn đế quốc, tập đoàn Tởng

Giới Thạch đ gây biến phản cách mạng Thà ợng Hải, tàn sát

rt d man nhiều công nhân đảng viên Cộng sản Tiếp đó, Quảng Châu,ã

Giang Tơ, Chiết Giang, Phúc Kiến xẩy biến lực lợng phản động Ngày 18-4-1927, Tởng Giới Thạch tuyên bố thành lập gọi “chính phủ quốc dân” Nam Kinh, đại diện cho quyền lợi đại địa chủ, đại t sản mại Trung Quốc

Sau đảo Tởng Giới Thạch, phủ Quốc dân đảng (lúc

bấy đ dời lên Vũ Hán) Uông Tĩnh Vệ cầm đầu bắt đầu dao động.ã

Nhiều tớng rá quân đội, quan chức phủ chay sang phe phản cách mạng Ngày 15-7-1927, phủ ng Tinh Vệ cơng khai phản bôị cách mạng, tuyên tố li khai với Đảng Cộng sản, sau sáp nhập phủ Vũ Hán vào quyền Nam Kinh Tập đồn phản động Tởng Giới Thạch nắm đợc tồn quyền

XIII Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc 1 Văn bia Trơng Định (1)

Than ôi! Ngài Phó l nh binh họ Trà ơng, húy Định, tổ tiên ngời tØnh Qu¶ng Ng i,·

x Tã Cung Thân sinh ông Trơng Cầm, trải thờ ba triều vua, giữ chức Chởng Lý thủy s Trơng Công ứng mộ đồn điền, đợc nhận chức quản Gia Thuận

Năm Canh Thân, Tự Đức thứ 13, Đại đồn thất thủ, ông Gò Cộng mộ nghĩa binh, muôn ngàn kế sách, đơn độc giữ vững huyện, chí thu phục đất cũ Tiếp đó, ơng đợc nhận chức Phó l nh Gia Định, ấn sắc cũngã

nhËn håi nµy

Năm Nhâm Tuất, Tự Đức thứ 15, việc hịa nghị, ơng đợc điều bổ An (1) Sau Trơng Định hi sinh ngày 20 - - 1864, ông đợc chôn cất sơ sài Gị Cơng

(97)

Giang Lúc đầu ông không ý cỡng lệnh triều đình, nhng lại muốn phụ lịng phẫn khích ngời Họ ngăn ông đờng, không muốn ông nhận chức đồng lịng suy tơn ơng làm Đại tớng qn, mà triều đình khơng hay biết

Năm Q Hợi, Tự Đức thứ 16, đồn Gị Cơng thất thủ, ơng lại quay trở lại khởi binh Ngày 19 tháng năm Tự Đức thứ 17, ông tử trận rừng tân Phớc, đợc đem táng làng Thuận Ng i Có ca ngợi ơng rằng:ã

“Dòng dõi trâm anh, hành động anh hùng, sống chết nơi xa trờng, ngàn năm ngỡng mộ” (…)

Đợc phép tu sửa mộ cũ Trơng Công, nêu rõ hành trạng ông để ghi nhớ chọn ngày lành tháng Trọng xuân năm Giáp Tuất (1874) cung kính khắc bia

Ngồi văn bia nói trên, cịn có biển để trớc lăng mơ:

Đây lăng mộ Trơng Cơng, Triều đình ban sắc phong chức Phó l nhã

binh Xt th©n nhà tớng, tên chữ Trịnh An, tên thụy Tráng liệt nghĩa dũng Vị trí ngô mộ hớng Bắc đẩu

(Theo: Nguyn Phan Quang,Vit Nam cn đại - Những sử liệu mới, tập 4, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1995, tr 14 - 15)

2 Kháng chiến sáu tỉnh Nam Kì

- Chinh Tây ngũ hổ thi(1)

Vịnh câu ngạn ngữ làm nêu, Tỏ danh trung nghĩa cho triều quận hay

Kể từ Canh Ngọ năm nay(2) Trọng đông tháng ngày khởi binh

Mêi mét lµ bữa hội minh, Các quan nguyên soái trần binh tế cê

Nay đà gặp hội thừa Hội thơng tỉnh t tờ khắp nơi

Ai thuận lòng trời Đành lòng đội quản y lời chẳng sai

Hội binh lên chốn sơn đoài Còn binh tỉnh d năm trăm

ỏnh Tõy hằm hằm Mấy ngời nghĩa khí cầm trờng côn

Đề cờ trực Sanh Bôn Tới sở mời bữa tạm đồn trú binh

Đều nghe tớng lệnh phân minh Kẻ ng hậu tập ngời đành tiên phong

Kéo lên hộ Sơn Tòng

(1) Bài thơ dài 182 câu, theo thể lục bát, phán ánh phong trào chống Pháp khắp

nhiều vùng Nam Kì thơ nêu rõ tên họ, chức vị gần 70 tớng lĩnh nghĩa quân Tác giả Nguyễn An Ninh

(98)

cờ Ngũ Hỗ xng hùng đánh Tây Quyết trừ hùm đủ vây Dù cho lũ cáo ong bầy chi mơ

Cầm roi tới giặc đánh

Gặp thằng quan giặc bẻ nhàu kháp-tanh Đề Giảo nổi giận hoanh hoanh Ra tay đánh tiếp giặc binh tản hoàn

Lết theo giặc chết đàng Nó khủng khiếp bị choàng thối

Bên Đề Cảnh đánh qua Binh qua tiếp lại gặp ba thằng Lào

Lang Sa vía bơn đào Đứa chun vơ núi đứa nhào xuống khe

Dứt hồi kèn trống vắng hoe Hai bên binh phục đồng hè đuổi theo

Lang Sa giơm l¹i nh bÌo

Binh Phan, Binh Dụ vác hèo tay phang Đốc Bích, Thơng Yến, án Ban Binh Có, Lãng Phớc đều oai cờng

Đồng hè phá trận đơng dơng Vác roi chiến trờng giao chinh

Trận đầu Tây tặc bại binh Bị tà trọng tích liệu đụt xơng

Ngũ hổ nguyên soái ba ông

Xuõn Phong, Nguyễn Tú, Đăng Phong đánh nhầu Ngọn roi gió thảm mu su

Đập thằng quan trận bể đầu chết tơi Hậu tập d bảy tám mơi

Tham Hu, Để Giảo hai ngời đốc binh Đề Thông, Binh Phụng, Đề Danh Thống Đa, Binh Thọ đồng tình đơng oai

Thơng Cần, Đội Hải, Tuần Giai Thơng Ban, Đốc Hựu đua tài đuổi theo

Đốc Lang, Quản Tại, Đội Đều Tùy tùng Lê thị dắt dìu hồng thơ

(99)

Thâu binh trở lại kéo cờ thợng sơn Gia binh Tây tặc d ngàn Chiêu kèn hổ súng binh giàn kéo lên

Nhng ngi t pháo xông tên Ra tay bá chiến lên anh hùng

Luận theo ta đơng Quyết đem nớc gáo sánh lửa xe

Sóng nh c¸t v i bôi tre·

Đua trận đồng hè kêu thơng Cùng xách roi trờng Lang Sa vỡ chạy chiến trờng nh không

Binh ta lừng lẫy vát đồng Đuổi vừa cõi Sơn Tòng chỉnh qn

Mêi chÝn giê mĐo b©ng tng Lang Sa phÝa lÉy lõng giao phong

Hờn thay tiếng súng hai lòng Làm cho vát đồng d dang

Thơng thay Tấn Chánh Định Tờng Anh hùng liệu chiến trờng nh không

Tu tả đột hữu xông Bị quân phiên tặc ỷ đông oai cng

Rủi ro chàng bị trọng thơng Lang Sa bắt chiến trờng

Tởng câu thè th¶m hå bi

Lâm nguy ta phải giải nguy cho chàng Đốc Bích, Thơng Yến, Binh Nhan Cầm roi trận vội vàng cản đơng

Ba ngời đầu bị khinh thơng Mựa chúng dắc đôi đàng đơng giay

Chiến trờng roi chẳng lìa tay Cùng đổi địch ba ngày tuyệt lơng

Ngỡ lập hội Cần Vơng Hay đâu cha đủ bốn phơng anh hùng

Bỗng đâu ma gió Dầm dề non nớc lạnh lùng cỏ

Mấy ngày đá lở cát bay Mời dè trận gió xui đời

(100)

Chẳng qua thiên ý chờ cời nhân mu Bấy lâu uống oán ngậm sầu Tấm lịng hổ lỡ đơng cu cáo bầy

Th×nh lình thông dậy trời Tây Nh mê hồn trận hay bị cầm

Tnh ri chng hn nhõn tõm Nghĩ thiên đạo há trách

L¹i thơng chốn sơn đoài Những ngời mộ nghĩa anh tài theo ta

Nửa chừng bị lũ Lang Sa Giữ lòng trung nghĩa gian nan

An Giang Đề đốc Bùi Đàn Mấy thu ẩn tích danh chng biờuó

Vĩnh Long Đốc binh Nhiều Tấm lòng cảm nghĩa liều tử sinh

An Xuyên Đốc binh Thành Cũng lòng thủ tiết dứt tình c di

Định Viễn Đốc binh Vi Vững vàng tâm chí nam nhi làu làu

Cũng v× thđ nghÜa theo

Mới đánh tấc chẳng đầu khuyển nhung Bắt cầm nh thiết lung

Bỗng nghe tiếng anh hùng Sanh Bôn Mật sí gưi tíi cÊm m«n

Cảm lịng mộ nghĩa trung ngơn đành rành Xin cho nội ngoại đồng tình

Lo mu đánh phá giặc thành cứu Vĩnh Long phịng ngự làm đầu Là Tơ Ngọc Tú làu làu cang trung

Cïng søc cíp cung Héi thêng xng hiÖu thÊt hïng hng binh

Đề Hịa, Huyện Hiển đồng tình Kẻ ng lí ngời dành tham mu

Trớc đà lỡ hội non Ngu Bây ta phải báo cừu lấy danh

(101)

Nấy cho tiền đạo am tờng An Giang Lc em ng quỏ quan

Buổi trả nợ tuần hơu

Oanh oanh liệt liệt cho toàn thân danh ải Lung đầu lỡ lộ trình

Cuc sức cang thành cự đơng Binh Phú, Lãnh Quới, Đốc Bờng Ba ngời võ nghệ oai cờng tinh thụng

Mấy thu son sắt ghi lòng Gắng công trả tang bồng nợ trai

Quản Sâm, Quản Học, Quản Tài Tấm lòng nghĩa khí chẳng nài gian nan

Đốc Kim, LÃnh Phớc, Binh Ban Làu làu tiết bá trợng phu

Đốc Nghị, Binh Viễn, LÃnh Nhu Đua tài thiện xạ dám bì

Sánh tày Thủy Hứa nam nhi Những trang trí dõng Lý Quỳ đâu

Ra tài cử thạch bạt sơn

Quản Vân, Thống Cải, Quản Quờn rất lung Hai tay chẳng kịp trơng cung

Bắt tơi thằng tớng khuyển nhung ghì đầu Vĩnh Trị Đốc Của trì mâu

Ra tay vác búa đập đầu Lang Sa Ba ngêi c¶m dâng võa ba

Thèng Đơng, Đốc Phợng cùng Quản Hng Tửu binh nóng lẫy lừng

Tấm lòng sát tặc phừng phừng gan Thơng Chấp, Phòng Lợc hai chàng Cái lòng bä hỉ ch¼ng mong ch¼ng dÌ

Cơn quyền đủ biết bề Đốc Lắm, Quản Hóa quyết bề tử sinh

Lãnh Trị, Quản Quá, Quản Bình Lánh đàng hoạn nạn đứt tình c nơ

M©y thu ghÐt thói di ngô

Quản Hiện, Hiệp Quá, lính Hồ theo ta Dốc lòng nợ nớc ơn nhà

(102)

Ai cịng mn r¹ng danh anh hïng Làu làu hai chữ can trung

Cng ng mt bụng cự Tây Dơng Phớc Lộc Thợng biện Nguyễn Tờng, Nghĩ câu thiên mạng vô thờng thơng ôi

Nào hay số Nhan Hồi Cam lòng tử tiết phđi råi trÇn

Rạng đồi tiết bá lịng mai Dù sáu tỉnh anh tài chinh Tây

Ơn cha ng i chúa đạo thầy,ã

Tang bồng nợ lòng nh biên Muốn cho danh ngợi Nam thiên Chép câu trung nghĩa để truyền hậu lai

(Theo: Nguyễn Phan Quang,Việt Nam cận đại -Những sử liệu mới,tập 1, Sđđ, tr 22 - 29)

3 Chiếu Cần vơng (trích)

Nc ta gn õy ngẫu nhiên gặp nhiều việc Trẫm tuổi trẻ nối không lúc không nghĩ tới tự cờng tự trị Kẻ phái Tây ngang bức, ngày thêm Hôm trớc, chúng tăng thêm binh thuyền đến, buộc theo điều khơng thể làm đợc, ta chiếu lệ thờng tiếp đ i, chúng khôngã

chịu nhận thứ Ngời kinh náo sợ, sợ nguy hiểm chốc lát Kẻ đại thần lo việc nớc nghỉ đến kế làm cho nớc nhà đợc yên, triều đình đ-ợc trọng; cúi đầu tuân mệnh hay ngồi để hội, nhìn thấy chỗ âm mu biến động địch mà đối phó trớc? Ví việc xảy khơng thể tránh đợc cịn có việc nh ngày để lo cho tốt lợi sau này, thời xui nên Phàm ngời đ dự chia mối lo này, tã ởng đ dự biết Biết phải dự vào cơng việc, nghiến dựng tóc giếtã

hết giặc, khơng có lịng nh thế? Lẽ khơng có ngời gối gơm, đánh chèo, cớp giáo, lăn chum ?(1) Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này giữ đợc, để đô thành bị h m, xe Từ giáã (2) phải dời xa, tội ở trẫm cả, thật xấu hổ vô cùng, Nhng có luân thờng(3) quan hệ với nhau, trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ Trẫm: kẻ trí hiếu mu, ngời dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ giúp quan nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, nh phải chờ? Cứu nguy chống đổ, mở chỗ nguy khốn, giúp nơi bách khơng tiếc tâm lực, lịng trời giúp thuận, chuyển loạn thành trị, chuyển nguy than an, thu lại đợc bờ cõi hội này, phúc tôn x tức phúc thần dân, lo vớiã

nhau nghĩ với nhau, há chẳng tốt ? Bằng lòng sợ chết nặng (1) Trong sử Trung Quốc có Lu Cồn (đời Tấn) gối đầu lên giáo đợi trời sáng để

chém đầu giặc; Tô Địch (đời Tấn) qua sông gõ vào mái chèo thề khơng đánh tan giặc không trở lại; Đào Khản (đời Tấn) ngày lăn chum hai lần vào sáng nhiều tối để rèn luyện chí khí đánh giặc

(2) Bà Từ Dũ mẹ vua Tự Đức, sau Kinh thành Huế bị Pháp chiếm đóng cũng

theo vua Hµm Nghi Quảng Trị

(3) Phép tắc mà ngời ta nên theo Ngũ luân mối quan hệ x héi thêi x· a: vua

(103)

lòng yêu vua, nghĩ lo cho nhà lo cho nớc, làm quan mợn cớ tránh xa, lính đảo ngũ lẩn trốn, ngời dân khơng biết trọng nghĩa cứu gấp việc cơng, kẻ sĩ cam bỏ chỗ sáng vào nơi tối nỡ làm nh thế? Thởng hậu mà phạt nặng, triều đình có phép tắc hẳn hoi, để sau phải hối!”

4 Chun vỊ vua Duy T©n

Năm 1907, vua Thành Thái yêu nớc nên bị giặc Pháp truất phế đày vào Vũng Tàu Hoàng tử Vĩnh San lúc tuổi, giặc Pháp tôn ông lên làm vua, lấy niên hiệu Duy Tân, để chúng nhân danh ơng đè đầu cỡi cổ bóc lột ngời Việt Nam Chúng tởng nhà vua nhỏ tuổi, giặc nói ơng nghe Cậu bé Việt Nam tuổi tỏ không muốn làm ơng vua bù nhìn Chẳng sau, giặc phải làm nhà thừa lơng (nhà hóng mát) Cửa Tùng (Quảng Trị) xa Kinh đô (Huế) hàng trăm số để vua Duy Tân chơi đùa, nh ng bớt chuyện làm vua.ã

ở Cửa Tùng, cảnh trời cao trời cao bể rộng, vua Duy Tân khơng thể qn đợc lí vua cha bị đày, ông lại không quên trách nhiệm làm vua ông nỗi khổ cực lầm than dân, nớc Một hôm, ông quan thị (đi theo hầu vua) bng nớc đến cho ơng rửa tay Vừa thị tay vào n-ớc rửa lõm bõm, ơng vừa nhìn quan thị vệ hỏi:

- “Tay nhíp (bÈn) lÊy níc mµ rưa Níc nhíp lÊy chi mµ rưa?”

Ơng quan sợ q, nhìn ông hai môi mấp máy, không nói đợc nên lời Nhà vua thông cảm cho ngời quản gia tội nghiệp, ông tự trả lời:

- “M¸u!”

Một lần khác, ông quan đại thần (giữ chức cao triều) thăm vua, thấy nhà vua buồn bực, ông liền bày cần câu đa vua ghe (thuyền) biển câu

Ra đến biển, vua bng câu lỡi câu bị mắc Nhà vua vừa lần gỡ câu, vừa hỏi dị ý ơng quan đại thần đợc nhà vua tin cậy, câu đối:

Ngồi nớc không ngắm đợc nớc, Buông câu lỡ phải lần!

Biết ý nhà vua muốn hoạt động cứu nớc, ông quan đại thần sợ nguy hiểm cho vua đối lại, khuyên vua khơng nên có ý nghĩ táo bạo ấy:

Sống đời mà ngán cho đời, Nhắm mắt lại đến đâu hay đó!

Biết đợc tinh thần cầu an ơng quan đại thần, từ vua Duy Tân khơng thổ lộ tâm tình với ơng lần

(Theo: Nguyễn Đắc Xuân, Chuyện cũ cố đơ, Hội VH - NT Bình Trị Thiên, 1987)

5 Vua Duy Tân bị bắt

Vo đêm mồng rạng sáng tháng năm 1916, vua Duy Tân chân đất, đầu chít khăn đen, mặc áo cụt đỏ sẫm, quần vải trắng, bí mật khỏi Hồng thành Một thuyền dới điều khiển Trần Cao Vân đậu chờ vua bến Thơng Bạc Ngời xa bớc xuống thuyền quay mũi ngợc lên sơng đào Lợi Nơng

Lóc ấy, nhà bờ sông Nông Lợi (chỗ gần ga Huế) l nhÃ

(104)

cách gặp vua Nhà vua xem Trứ ngời tâm huyết nên thổ lộ tâm can với Trứ, khuyến khích Trứ h y sức giết tụi Pháp để trả thù cho nã ớc Trứ ngoan ngo n nhận lời giơ tay tuyên thệ trã ớc đấng minh vơng

Trứ từ gi nhà vua, thay thẳng xuống Mang Cá hành động, vềã

ngay Tồ Cơng sứ Thừa Thiên, báo cho tên Cơng sứ biết tất bí mật tổ chức cách mạng đêm Tên Công sứ báo với Khâm sứ Trung Kì Khâm sứ Sác-lơ khơng ngạc nhiên với tin tức hành động Hội Quang phục, nhng thấy đầy mâu thuẫn với tin tức vua Duy Tân dám bỏ cung vàng điện ngọc, cầm kiếm chân đất khỏi Hoàng cung theo đuổi việc khởi nghĩa chống Pháp Sác-lơ nghe báo cáo xong vào lúc hai sáng Y thẳng vào Đại Nội xem thực h nh

Vào điện Càn Thành, phòng ngủ vua lạnh ngắt nh tờ Trớc phịng ngủ có vài thị vệ lại mặt mày nhớn nhác nh có biến cố quan trọng nổ Sác-lơ vỡ lẽ, bắt đầu tin lời Trứ báo Vua Duy Tân rời Hoàng cung lúc 10 đêm thị vệ Ngời mang theo hai kiếm kim m o.ã

Sác-lơ Tòa Khâm, mặt dùng điện thoại mặt khác dùng lính Pháp chạy truyền lệnh chặn đứng khởi nghĩa vua Duy Tân Hội Quang phục kinh thành Họ giới nghiêm, bắt lảng vảng ngồi đờng, thu hết súng ống lính tùng đồn trú Mang Cá Ngồi đờng, lính Pháp kéo thành đoàn thành lũ tuần tiễu Cuộc khởi nghĩa bị bại lộ Thuyền chở vua Duy Tân chèo gấp phía đầm Hà Trung, dự định trốn tránh dùng ghe bầu bí mật rớc vua vào Quảng Nam hay Quảng Ng i ã Hà Trung đợc hôm, dân chúng biết đợc chạy đến bái yết Sợ lộ bí mật với dân vùng Cơng giáo Hà Thành, vua Duy Tân đồn tùy tùng phải ngợc lên vùng núi phái nam Thừa Thiên Khơng rõ ngời dẫn đờng lạc hay đồn có ngời cố ý muốn đa vua trở lại Huế nên đ đã a đoàn ng-ời yêu nớc chạy lánh nạn vào vùng núi Ngũ Phong (không xa núi Ngụ Bình trớc mặt kinh thành bao nhiêu)

Đồn trú vào nhà đội Võ Đình Cơ xóm Ngũ Tây, thôn An Cựu (x Thủyã

An ngày nay) Khi đồn đến ơng đội Cơ vắng, bà đội Cơ tiếp vua nhiệt tình, nấu cháo gà dâng vua ăn Nghe đội Cơ xao xao tiếng nói, trùm Tồn (anh ruột đội Cơ) nhà gần chạy sang xem Thấy vua tơi sụp húp cháo gà, trùm Tồn biết chuyện không lành, y chạy thẳng mạch báo với Tòa Khâm sứ

Suốt ngày tin tức nhà vua, Tòa Khâm đợc mật báo trùm Tồn, chúng mừng nh bắt đợc vàng Trong lúc Tòa Khâm chuẩn bị phơng tiện bắt vua Duy Tân đội Cơ hay tin vua ngự giá đến nhà mình, y thuê xe ngựa nhà Thấy đội Cơ hớt hải chạy về, vua Duy Tân biết không yên, vua rục rịch định vào chùa gần Biết ý vua, đội Cơ đến sụp lạy van xin:

- Ngài ngự đi, Tòa Khâm lên bắt mà nhà chết hết

Vua thấy nguy trốn đợc trở quạt nện vào đầu đội Cơ mà mắng:

- Mày ăn cơm ai? Mày mắc áo ai? Mà mày lại phản vua mày?

Nói xong vua Dua Tân nhìn lên trời tự than: Cứu dân mà dân phản có trời biết

(105)

T©n, NXB ThuËn Hãa, 1999)

6 Một số đề nghị cải cách tân

1 Năm Tự Đức thứ 21 (1868), tháng 11, có giáo dân Đinh Văn Điền, huyện n Mơ, mật trình đề nghị đại thể nh sau: đặt lại doanh điền; khai mỏ; đóng tàu; chiêu đ i ngã ời Tây Phơng; mớn ngời Anh giúp; lập việc buôn bán nớc xa gần để lu thơng tài hàng hóa; bỏ việc cấm lu hàng; học tập thơ binh pháp; quân lính phải chuyên tập nghề bắn; bớt việc tăng lơng cho họ; khiến họ siêng tập dợt, lâm hậu ban phẩm trật, bị chết ni dỡng cháu, thơng tật cấp lơng suốt đời

Đề nghị Đinh Văn Điền nh hợp thời xác Khi ta biết doanh điền từ lâu đ bị bỏ l ng khiến dân đơng đảo khơng có đất cấyã ã

cày: mỏ nhiều khai ít, lại hạn chế; thuyền bè hồi trớc có mời, không một, buôn bán, vợt biển làm sao, dân có thun bÞ trng dơng m i·

phải đục thuyền thơng mại có phát đạt? Chú ý Điền học với giáo sĩ Pháp mà không thân Pháp (vô số ngời Công giáo khác thế) lại thấy nguy thực dân Pháp, xin mời nhà kĩ thuật Anh nhiều n ớc khác Pháp khơng có độc quyền, ngời xứ tranh đua Dới thời phong kiến nhà Nguyễn, chúng sợ dân học binh thơ làm loạn Điền xin để tự do, tin vào sức dân, vào lòng quốc dân, muốn tăng cờng tinh thần thợng võ dân tộc trớc mối họa xâm lăng Quân triều đình bị bạc đ i,ã

khốn khổ, bị bắt làm việc nh ngời nông nô, năm tập bắn lần, lần bắn có phát, thành lính giỏi? Làm họ có tinh thần chiến đấu cao Đề nghị Đinh Văn Điền sát với nhu cầu quân đội, với tình

ấy mà đình thần phê cha hợp thời thế, bảo gác lại

2 Cũng năm ấy, mà sớm Đinh Văn Điền, ông Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế cơng cán Hơng Cảng tâu rằng: Cửa bể Trà Lí nơi tiện lợi, quan yếu, giáp mối bao đờng thông thơng thủy bộ, Bắc, Trung, tỉnh trung châu, thợng du đến đợc, thuyền bè ngoại quốc thờng đậu; nên “mở điếm khai trơng” chiêu dân thiên hạ đến đó, tụ thiên hạ lại đề mu lợi lâu dài

Hai «ng muốn làm cho Trà Lí trở thành Hơng Cảng cđa níc ViƯt Nam ë miỊn B¾c

Đa xuống đình thần nghị bàn, ngời cho hay, kẻ cho dở, kẻ khác nghi ngờ, rốt không thi hành

3 Năm Tự Đức thứ 25 (1872) việc bạc thần xin khai thơng ba cửa bể Đà Nẵng, Ba Lạt, Đồ Sơn, Đình thần thơng nghị, cho khai thơng nh có điều lợi mà có điều khó, cha nên vội làm, bác đề nghị khai thơng cửa bể

Xin kể lại “lợi” “khó” mà triều đình nêu để quanh co mà rốt giữ chớnh sỏch b quan ta cng

Năm lợi là:

- Tụ tập dân bờ biển, nhân giữ vững đợc bờ cõi

- Chứa đựng cải tiền tài vào dân, ngự binh việc buôn

- Chợ búa dọc bể, tin tức liền nhau, đơng tây ứng phó nhau, chống giặc biển

- Hải cảng đ mở, binh thuyền tất phải tụ đấy, đuổi giặc, bảo vệã

(106)

- Thơng thơng tụ tập hàng hóa, tới lui nớc, dị biết đợc tình hình nớc ngồi

Đúng nh nhiều nữa, việc bảo vệ độc lập cho xứ sở, làm cho nớc giàu, có đủ cơm tiền tổ chức kĩ nghệ tân thời, lấy lại Nam Kì đ mất.ã

ấy mà bọn đình thần cận thị, cố chấp lại nêu tám “khó” để bác đề ngh khai trng

Tám khó là:

- M cửa bể tụ tập phú thơng, tất phải có thành lũy, súng ống, binh, thủy quan tin cậy đợc, mà tài kém, sức lực mỏi mệt, chi phí khơng (Thật khơng khác nh kêu đói bụng mà nói đói bụng nên chân mỏi không nên nấu cơm! Không mở cảng, khơng cơng thơng lấy tiền đâu mà xây dựng hải lục quân? Chờ có tiền xây dựng hải lục quân mở cảng chờ đến chng no?)

-Với quân thuỷ, phòng bể phải trả lơng hậu lơng tòng chinh, kẻ buôn phải trả, e họ oán (?)

- Kẻ buôn nớc đến, để ứng tiếp họ, cần phải có nhiều ngời đủ tài, đủ mu, mà ta khơng có (Thật giống kẻ sau bảo phải có học trờng võ bị tổ chức quân đội đánh thực dân đợc, khơng biết nhân tài đào tạo trớc hết công việc)

- Cứ gợng mở thơng cảng linh tinh cô lập cảng tự tồn đợc? - Vợt bể, dời đê, cần nhà nớc bỏ vốn ra, dân vui đến Đơng lúc đa sự, không nên phí tiền cỡng dân

- Chứa nơi tuyệt địa (triều đình gọi bờ bể tuyệt địa); dân giàu không muốn đâu nữa, bị ràng buộc buôn bán, làm mồi cho giặc đến cớp bắt (khác nói khơng muốn có tiền sợ ăn trộm)

- Tụ dân mặt biển mà khơng có trọng trấn để cai trị, mai có kẻ khác tới tranh tất có kẻ thông đồng với giặc sinh họa

- Ta cha chiêu thơng, họ cịn vào sơng, vợt điều cấm mà bể, chi lại khai thơng, chiêu họ đến khác chứa kẻ gian, chịu vạ họ gây

Thật “8 khó” triều đình khơng có đừng vững Thế mà chúng dựa vào để bác nghị khai thơng cảng ngời đ biết chắcã

rằng có phát triển cơng thơng làm cho nớc mạnh dân giàu, giữ đợc độc lập

3 Điều trần Nguyễn Trờng Tộ

Nguyn Trờng Tộ nhà Nho, nhờ giáo sĩ đạo thiên Chúa dạy cho chữ Pháp đem du lịch Âu châu năm, nên lại có thêm đ ợc học thức nhà tân học Từ năm 1861 đến năm 1871, thấy việc nớc ngày khó, nớc ngày suy, ông nghĩ phơng sách làm cho nớc giàu mạnh dùng hết lời lẽ thống thiết để đa lên triều đình chục xấp điều trần

Ch¬ng trình cải tạo Nguyễn Trờng Tộ chia làm mục: Chính trị giáo dục: Vốn nhà Nho, Nguyễn Trờng Tộ chủ trơng vua quý, quan trọng Muốn cải tạo x hội việc cải tạoÃ

(107)

chế độ pháp trị quan lại không chuyên chế tác uy tác phúc dân

Nhng muốn có ngời tài mẫn cán để làm quan để xứng đáng cần phải cải cách chế độ giáo dục Lối học cũ trọng từ chơng h văn, ngời có học biết gọt giũa văn chơng, ngâm nga thi phú, gặp vấn đề thiết thực đờng mà lần Cái học lị rèn luyện hạng ngời khơng vơ dụng mà cịn làm hại x hội,ã

tức bọn hủ nho mà Nguyễn Trờng Tộ mạt sát Ơng cho hủ nho mà nớc nhà suy yếu, dân trí thấp hèn, ngời mà đồi phong bại tục tồn m i.ã

Nguyễn Trờng Tộ đặt thêm môn học môn học thực dụng: Luật học, Nơng học, Kĩ nghệ học, Cách trí học, Vạn vật học, Thiên văn, Địa lí, Ngoại ngữ v.v Về môn sau này, phải học tiếng nớc mạnh Tây phơng mà phải học tiếng Trung Hoa, Chà Và, tiếng Thái, Thợng, Lào, Miên xung quanh nớc ta Ông lại xin mời giáo s ngoại quốc dạy học, dịch sách kĩ thuật khoa học Tây phơng phái học sinh du học ngoại quốc

Song để có học vấn chữ hán lợi khí bất tiện, nên Nguyễn Trờng Tộ đề nghị cải cách văn tự, dựa vào chữ hán mà đặt thứ quốc tự tơng tự với chữ Nhật Bản Vấn đề này, để khởi nguyên tắc, Trờng Tộ đ nghiên cứu mặt thực hành (so với chữ quốcã

ngữ cha cố đ đặt đ dùng đề nghị lạc hậu - T.V.G).ã ã

Kinh tế: Cải cách việc học cốt để đào luyện nhân tài mới, có học thức tài thiết thực để mu cho nớc giàu, dân mạnh Mà muốn nớc giàu dân mạnh vấn đề phải lo trớc sinh tài Cái phơng pháp sinh tài cho dân cho nớc khơng ngồi ba việc canh nông, kĩ thuật thơng mại

a) Canh nông: Nông nghiệp tảng kinh tế nớc ta, quốc kế dân sinh ta, từ đời nhờ vào Nhng từ nghìn xa kĩ thuật nhà nơng sơ sài thô vụng, tri thức nhà nông thấp thỏi, nghề nơng đ khơng phát đạt mà cịn bị khổ nạn hạn luật Những tệã

hại ngun chỗ triều đình khơng chăm lo đến sách canh nơng Điều cần thiết nơng nghiệp phải dạy cho dân hiểu biết nghề Nguyễn Trờng Tộ đề nghị su tập kinh nghiệm nhân dân, đem so sánh với sách nông học nớc văn minh mà soạn thành sách nông học dễ dạy dân, đặt ngạch nông quan để dẫn cho dân việc làm ruộng trồng

Nhà nớc lại phải đề phòng cho dân hạn hán lụt Nguyễn Trờng Tộ bàn kĩ lỡng, đề khởi chơng trình trị thủy dẫn thủy nhập điền

Để mở thêm nguồn lợi cho nông dân, ông lại đề khởi sách khẩn hoang di dân, xin triều đình đặt luật lệ định rộng r i để khuyếnã

khích nâng đỡ ngời hăng hái Đối với miền xa xôi khơng có nhân cơng khai phá, ơng đề nghị sách dinh điền, dùng kẻ tù tội côn đồ kể rõ đến 20 điều lợi phơng pháp di dân

Nhng sợ ngời ta khai hoang, khơng có phơng pháp, hại đến rừng rú, ông lại đề nghị đặt giới hạn khu rừng cấm, tức phép bảo hộ sơn lâm

(108)

nhµ nông lành nghề mở ngời triển l m thi đua canh nông.Ã

b) K thut: Muốn mở mang kĩ thuật, trớc hết triều đình phải tỏ cho dân biết nhà nớc quý trọng học trò mà quý trọng nhà nghề

Song muốn dạy cho biết kĩ nghệ cần phải có trờng, có thầy có sách Chính Nguyễn Trờng Tộ đ đã ợc phái theo viên Giám mục Gô-chi-ê sang Pháp để trù biện việc lập trờng kĩ nghệ, song triều đình khơng nên việc không thành

Nguyễn Trờng Tộ lu ý việc khai khống Ngay từ năm 1864, ơng đ bày tỏ cặn kẽ lẽ cần phải khai mỏ ngã ời đ biết, nhã mỏ đồng, mỏ sắt tìm mỏ cha biết, nh mỏ than Ơng tình nguyện xem xét địa phơng nớc để dị tìm mạch lạc khống chất mà lập địa đồ, đề nghị cách khuyến khích việc tìm mỏ, xin triều đình phái ng ời ngoại quốc để học nghề khai mỏ

c) Thơng mại: Muốn mở mang thơng mại, trớc hết phải có đờng giao thơng tiện lợi Ơng tự nguyện đứng trông nom đào sông từ Hải Dơng đến kinh thành Để vận tải ơng đề nghị đóng thuyền theo kiểu Tây phơng, thuyền nhỏ mà chở đợc nhiều, hai bên sơng ơng chủ trơng đắp đờng bắt bò ngựa keo thuyền để đỡ sức ngời

Về việc thơng thơng với ngoại quốc ơng dẫn kĩ cách thức mua hỏa thuyền lợi hại, đờng lối đem hàng hoá bán ngoại quốc Để che chở vận tải mặt biển, ông đ phác họa chã ơng trình lập đội tuần dơng để tiễu trừ giặc tầu ô

Để bênh vực sản vật nớc nhà, ông chủ trơng dùng chế độ bảo hộ mậu dịch Ơng lại xin triều đình khuyến khích lập hội hợp cổ, hậu thởng ngời góp vốn từ 100 vạn trở lên Sau hết, ông lại đề nghị mở mang thành thị theo quy mô nớc văn minh

Tài chính: Cái chủ chốt tài thuế khóa Nhng muốn cho thuế khóa đợc dồi đầy đủ mà lại cơng triều đình cần phải biết rõ tình hình nhân lực tài lực nớc đủ phơng diện Ông đề xớng phép thống kê Ơng nói: Tơi thiết nghĩ, nhà nớc dân nh cha mẹ Nay cha mẹ khơng biết có đứa, đứa làm nghề gì, đứa giàu, đứa nghèo, đứa sống, đứa chết, đứa đau khổ, đứa lợi hại sao, cha xứng đáng với đạo làm cha mẹ Nay triều đình khơng biết nớc có trai gái, ngời già, ngời trẻ, ngời giàu, ngời nghèo, ngời làm nghề gì, trị đạo cịn khiếm khuyết nhiều Âu Tây ngời sống, chết, giàu, nghèo; học thức, ngu độn, quan lính, có lí lịch biên chép cẩn thận Lại năm, thành phố hàng hóa vào, thuyền bè lại, quán khách nhà trọ, vật giá cao thấp, lợi bách cốc, lục súc, sơn dầu, hải khẩu, khoáng sản, tạo tác việc tiêu dùng nhất kê biên tờng tận cho biết đợc rõ thịnh suy lợi hại Đồng thời với phép thống kê, Nguyễn Trờng Tộ ý đặc biệt việc điều tra nhân khẩu, việc đạc điền việc họa đồ cơng giới Những việc mà làm rành mạch thuế khóa đợc công việc cai trị đợc dễ dàng Việc họa đồ cơng giới lợi thuế khóa việc trị, mà lại lợi cho việc võ bị nữa…

(109)

thay đổi tính tình phong tục nhân dân Ba tính ông cho xấu nhân dân là: ích kỉ, biếng nhác mê tín

Ơng ý đến giáo hóa bọn đồ vơ hại, tù phạm họ thành ngời hữu dụng x hội, lại đề nghị kế hoạch vềã

c«ng cuéc x héi cøu tÕ.·

Võ bị: Nớc đ giàu, dân đ khôn, tất nhiên giữ nã ã ớc, mà muốn giữ nớc, trớc hết phải cần võ bị Nguyễn Trờng Tộ cho việc võ bị vấn đề khẩn cấp hết sức, nên tập điều trần ông nhắc nhắc lại nhiều Muốn chấn chỉnh việc võ bị nớc, trớc hết phải cải tạo tâm lí trọng văn khinh võ ngời Nếu lấy thơ, lời nói, hỏi làm cho quân giặc thua đợc không? Đến hữu sự, khơng có võ lực trấn áp, tất nhiên quốc gia, quan quyền, luật lệ, trị pháp độ phải giao vào tay quân giặc, quan văn lấy mà trị nớc?

Nguyễn Trờng Tộ chủ trơng phải phát dơng tinh thần thợng võ phải ý việc đào luyện tớng sĩ cách soạn sách mở trờng võ bị tỉnh Trong trờng cần mời huấn luyện viên ngời Tây phơng để thờng ngày họp với võ quan ta mà giảng tập cho lính binh pháp trận

Nhà nớc cần phải chỉnh đốn việc lựa chọn tớng sĩ, cần lựa ngời có tài học thức mà dùng để đào thải hạng liệt nhợc ngu độn Lựa tính nên lựa ngời trai tráng khơng có vợ sức lực khỏe mạnh Những ngời nh chịu đựng đợc cơng việc nặng nề, vất vả luyện tập nhanh chóng Trong lúc thái bình cần có qn lính tinh nhuệ sẵn sàng Nhng muốn cho ngời ta vui lòng chun việc học tập võ nghệ khơng nên bắt ngời ta làm công việc nh đầy tớ Muốn cho qn lính hết lịng nớc dân, Nhà nớc phải nuôi nấng cho hậu, đối đ i choó

có ân tình

Nguyn Trng T núi kĩ kế hoạch tổ chức lục quân thủy quân, cách thức xây đồn lũy theo lối mới, cửa biển nơi quan ải Cũng nh vấn đề khác, vấn đề chỉnh đốn võ bị, Nguyễn Trờng Tộ vạch chơng trình chu đáo

Ngoại giao: Nhng muốn giữ nớc, mặt dùng vũ lực để chống cự ngoại lực không đủ Nhất lấy nớc yếu giới cạnh tranh ngày việc ngoại giao lại cịn quan trọng võ bị Ngay sau Hòa ớc 1862, Nguyễn Trờng Tộ đ tha thiết nói với triều đình rằng: Sự thểã

bây hịa ớc với nớc Pháp thợng sách Về sau đến hết Nam Kì, ơng chủ trơng giảng hịa mở cửa thơng thơng Đ giao hảo với Phápã

rồi giao thiệp với cờng quốc khác, để lợi dụng cạnh tranh nớc, mở cửa biển cho họ tự thông thơng Họ đ có lợi họ sẽã

giúp đỡ mình, dạy vẽ cho mình, mà cịn che chở cho khơng n-ớc đè ép mà chuyên hởng quyền lợi Ơng khun triều đình trn-ớc hết nên giao thiệp với nớc Anh nớc lực lớn Đông, đến nớc Tây Ban Nha Lại nên giao hảo với giáo hoàng La M Ơng xin triềuã

đình theo gơng nớc Trung Hoa, từ triều đình Thanh, đ biết thuê ngã ời Âu lập xởng máy, chế đồ đạc, đóng tàu bè, mớn ngời Âu làm quan để sai họ sắm khí cụ Lại đặt đại sứ nơi, phái sứ thần nớc lớn để mu chớc liên hiệp dọc ngang (hợp tung liên hoành); theo gơng nớc Nhật đ giao thiệpã

(110)

làm khách, họ tự đến buôn bán mà chủ nhân Trong vấn đề triều trần, có lẽ Nguyễn Trờng Tộ thiết tha vấn đề ông đ lặp lặp lại từ năm 1871 12 tập triều trần Ôngã

vốn biết việc cải cách đề xớng cần nhiều tiền, nên ơng lại xin triều đình vay tiền nhà t ngoại quốc, ví nh nhà t Anh Hơng Cảng Lại sợ ngời ta cho việc khó khơng có ngời làm, nên đề xớng việc khó ơng lại cam đoan đảm đơng đợc(1).

ở xin trích vài đoạn “Tế cấp bát điều” nhà quốc tiến Nguyễn Trờng Tộ học thuật thực dụng, để trông thấy rõ t tởng cao quý văn chơng đanh thép ông

Gọi học, tức học điều cha biết để cầu cho biết mà làm việc. Làm việc làm đâu, việc thực trớc mắt mà hữu dụng về sau Xét học đời nay, thầy dạy gì, trị học tồn việc q khứ, đầu trong sách đơi có chép vài việc thiết thực, song truyền lại đợc

Nay ngời nớc mình, lúc nhỏ học văn thi phú mà trái lại lớn lên đời phải biết hình luật, lịch số, binh pháp; lúc nhỏ học tỉnh Sơn Đông, Sơn Tây là những chỗ mắt không thấy, mà trái lại lớn lên đời cần phải Nam Kì, Bắc Kì; lúc nhỏ học thiên văn, địa lí, phong tục nớc Tàu, mà trái lại, lớn lên đời cần phải biết thiên văn, địa lí, sự, phong tục bất đồng của nớc Nam; lúc nhỏ học lễ nhạc, chiến phạt cách ẩm thực cũ ng ời Tàu, mà trái lại, lớn lên đời cần phải biết lễ nhạc, chiến phạt cách ẩm thực c xử nớc Nam

Những điều nh có hàng ngàn, hàng mn, kể đến bút cùn mực cạn cũng không xiết

Thật lời phê bình chí lí, chứng tỏ Nguyễn Trờng Tộ có t tởng sâu xa thiết thực, cơng chống học vẹt, học từ chơng, học mà khơng hành, lí luận xa rời thực tế Cịn đoạn sau chứng minh đợc lòng quốc thiết tha nhà học giả đấu tranh cho tân:

(111)

ời đời xa chăng? Kêu gào cho họ sống lại chăng? Nh mà học đỗi răng long đầu bạc khó hiểu thật

Nguyễn Trờng Tộ cơng kích ngời sâu mọt, bất tài mà tham quyền cố vị, kẻ t thông với ngoại quốc yêu cầu đàn áp, trừng trị bọn phản quốc:

ở nớc ta dân gian nay, có bọn khơng cày mà muốn ăn, khơng dệt mà hịng mặc, khơng học mà muốn làm quan, khơng tài mà muốn có địa vị, tụi nhỏ nhen láo xợc, lời bỏ bổn phận, luân lí mập mờ, âm thầm quyến rũ ngời vô học, gieo ngờ vực lịng họ để bí mật giao kết với ngời nớc ngồi, lại có tụi trốn vào Gia Định đề dị địa thế, hạng ngời ấy liên lạc Bắc - Nam, toan tính làm điều tội ác xấu xa, chực lấy dân ta làm cá thịt Hạng ngời khơng dị xét mà đàn áp chúng đi, để chúng hiểu khoảng trời đất này, chúng chỗ dung thân? là một việc phá tà vô quan trọng can đảm

Nguyễn Trờng Tộ truy nguyên lụn bại:

Chỉ học thuật làm nên nơng nỗi Mà học thuật cha đợc hẳn hoi khơng biết nhận rõ vua quý, quan là trọng, dân nớc quan hệ với nào, biết là hơn, kẻ thật lịng lợi ích chung; thế, lầm lạc làm cho ngời khác lầm Xét học thuật khơng rõ ràng, nửa sách vở, nửa bởi triều đình; song tơi cha dám nói hết lời, có can ngại điều chăng, nếu khơng mà bị tội, tơi xin nói rõ rng hn

Thật Nguyễn Trờng Tộ ngời quèc, ngêi cã kiÕn thøc réng r i vµ·

chính xác nớc lúc Nớc loạn cần có tay chủ trơng, thuyền lạc cần có ngời cầm lái; ngời lên tiếng; triều đình đ chẳng trọng dụng lại khôngã

nghe Một ông vua biết lo cho nớc lo cho ngơi mình, phải vời Nguyễn Trờng Tộ đến triều, làm thủ trởng, làm vị cố vấn tối cao Nớc ta lúc đòi hỏi tân, có luồng t tởng địi hỏi cải cách, có điều kiện x hội để tân khơng phải đủ, có đểã

duy tân rộng Mà phơng thuốc giải nguy lúc để cứu quốc tân, phát triển t Mất nớc điều khơng tránh khỏi đợc

(Theo: TrÇn Văn Giàu, Chống xâm lăng, Sđđ) Phan Văn Trờng (1877-1938)

Sinh gia đình yêu nớc, quê huyện Từ Liên, Hà Nội

Ông sang Pháp năm1908, vừa làm việc kiếm sống vừa tiếp tục học tập thêm Năm 1914, bị bắt lính, thời gian ngũ ông bị nghi hoạt động chống Pháp nên bị tù 11 tháng Sau khỏi tù (đợc trắn án), ông đợc giải ngũ vào năm 1919, chiến tranh giới thứ (1914-1918) đ kếtã

thóc

(112)

các nhà hoạt động cộng sản Pháp, đợc công bố Pháp Tháng 5/1926 báo “La cloche fêlée” đổi tên “L’An Nam” Phan Văn Trờng làm Giám đốc Trong thời gian ông tiếp tục thực tôn chỉ, mục đích tờ “La cloche fêlée” “L’An nam”

Phan Văn Trờng có nhiều quan hệ mật thiết với Nguyễn Quốc thời gian Ngời sống Pháp Trong “Yêu sách nhân dân An Nam” mà Nguyễn Quốc gửi đến Hội nghị vecxây có đóng góp Phan Văn Tr-ờng.Theo số nhà nghiên cứu, Phan Văn Trờng đ dịch tiếng Pháp, bảnã

viÕg tiÕng ViƯt cđa Ngun ¸i Qc

(113)

Hớng dẫn sử dụng kênh hình trong Sách giáo Khoa

lịch Sử 11

Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn Khắc oánh

Biên tập: phạm quốc tuấn

Trình bày bìa: vân tú

Sửa in: C.ty tm đông nam

Ngày đăng: 20/04/2021, 12:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan