1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

sang kien kinh nghiem lop 5

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 32,09 KB

Nội dung

Trong các cuộc thi đồ dùng dạy học nên khuyến khích giáo viên làm những mô hình về dạng toán này để các em có hình ảnh trực quang làm cho cách hướng dẫn của giáo viên sinh động đạt hiệu[r]

(1)

A.PHẦN MỞ ĐẦU I.Lí chọn đề tài :

1C sở lý luận :

Giỏo dục xem quốc sỏch hàng đầu nước ta giỏo dục ngành cú tầm quan trọng to lớn đất nước ,đặc biệt giai đoạn Nằm hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học bậc học quan trọng ,là viờn gạch đặt múng đầu tiờn cho phỏt triển tồn diện học sinh Mỗi mơn học Tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu, quan trọng nhân cách ngời Việt Nam

Trong môn học Tiểu học, môn Toán giữ vị trí quan trọng Môn Toán Tiểu học nh»m gióp häc sinh:

- Cã kiến thức bản, tảng toán học

- Hình thành kĩ thực hành tính, đo lờng, giải toán có nh÷ng øng dơng thiÕt thùc cc sèng

- Góp phần bớc đầu phát triển lực t duy, khả suy luận hợp lý diễn đạt (nói viết) cách phát cách giải vấn đề đơn giản, gần gũi sống; kích thích trí tởng tợng; gây hứng thú học tập tốn; góp phần bớc đầu hình thành phơng pháp học tập làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo

1.2 C sở thực tiễn

Hiện có nhiều giải pháp đợc nghiên cứu, áp dụng để góp phần thực mục tiêu Đổi phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh giải pháp đợc nhiều ngời quan tâm nhằm đa hình thức dạy học vào nhà trờng Để tích cực hố hoạt động học tập học sinh, mơn Tốn Tiểu học nói chung lớp nói riêng cần có phơng pháp dạy học cụ thể phù hợp với loại toán

Xét riêng loại toán chuyển động lớp 5, ta thấy loại tốn khó, phức tạp, phong phú đa dạng có nhiều kiến thức áp dụng vào thực tế sống Bài tốn chuyển động tốn có chứa ba đại lợng: Quãng đờng(s), vận tốc(v), thời gian(t) liên hệ với quan hệ:

S = v x t (Hc v = s : t hay t = s : v)

(2)

khi giải loại tốn Vì cần phải có cỏch hướng dẫn cụ thể đề để dạy giải toán chuyển động nhằm đáp ứng nội dung bồi dỡng nâng cao chất l-ợng giảng dạy giáo viên, bồi dỡng nâng cao khả t linh hoạt óc sáng tạo học sinh

Đã có sách viết loại toán chuyển động đều, song sách dừng lại mức độ hệ thống hoá tập (chủ yếu tập khó) sách đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho học sinh giỏi Còn lại tài liệu khác, tốn chuyển động có đợc đề cập đến nhng ít, cha phân tích phơng pháp cụ thể việc dạy giải toán chuyển động Trong thực tế nhiều học sinh ngại giải toán chuyển động số lợng học sinh giải đợc toán chuyển động ( theo SGK ) ít.Để khắc phục tình trạng rõ ràng vai trò giáo viên quan trọng

Trớc ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề nêu mà chọn đề tài sỏng kiến kinh nghiệm “ Hướng dẫn học sinh lớp giải toỏn chuyển động cú hiệu quả”

1.3 Mục đích nghiên cứu đề tài:

- Góp phần đổi phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh

- Nâng cao chất lượng bồi dưỡng rèn luyện kỹ giải toán cho học sinh.Đồng thời làm sở cho đồng nghiệp chia sẻ góp ý đánh giá rút kinh nghiệm để vận dụng trực tiếp trình giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường tiểu học

1.4 Nhiệm vụ đối tượng phạm vi nghiên cứu: a,Nhiệm vụ:

Tìm hiểu dạng toán chuyển động lớp

Hướng dẫn cho học sinh có cách để giải toán chuyển động b,Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng :Học sinh lớp 5A,5B trường Tiểu học Tô Hiệu năm học 2009-2010; 2010-2011

(3)

1.5 Phương pháp nghiên cứu: a,Nghiên cứu tài liệu:

Đọc tài liệu có liên quan đến sáng kiến sách ,báo giáo dục,tạp chí ,các trang web Tốn tuổi thơ,giúp em vui học toán

b,Nghiên cứu thực tế:

Dự trao đổi ý kiến với đồng nghiệp nội dung việc dạy học toán chuyển động

Tổng kết rút kinh nghiệm trình dạy học

Tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm (Cho em làm để kiểm tra tính khả thi sáng kiến)

B PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng vấn đề nghiên cứu

1.1Thực trạng việc dạy học toán chuyển động tr ờng TH Tụ Hiệu :

Tôi tiến hành khảo sát số lớp trờng Tiểu học Tụ Hiệu Nội dung kết qa nh sau:

a) Đối với giáo viên:

Tôi đa số câu hỏi giáo viên trực tiếp dạy lớp thu đợc kết nh sau:

Câu hỏi 1: Cô (thầy) chia toán chuyển động dạng ? Dựa vào đâu để chia nh ?

Trả lời: Chia làm loại, loại đơn giản có động tử chuyển động, loại nâng cao có động tử hay nhiều động tử

Câu hỏi 2: Khi giải toán chuyển động đều, học sinh thờng mắc sai lầm ?

Trả lời: Khơng biết cách trình bày lời giải, đơi tính tốn sai, vận dụng công thức lẫn lộn, kỹ giải toán nâng cao yếu

Câu hỏi 3: Để dạy tốt dạng toán chuyển động đều, ta cần lu ý phơng pháp ?

(4)

b) §èi víi häc sinh:

* Tìm hiểu chất lợng giải tốn chuyển động học sinh

Tôi tiến hành kiểm tra học sinh lớp 5A (trờng Tiểu học Tụ Hiệu).Việc kiểm tra học sinh đợc tiến hành sau em học xong phần lý thuyết toán chuyển động số tiết luyện tập

- Số lợng đợc kiểm tra: 16 16 học sinh - Số lợng tập phải làm 12 Gồm:

Bµi trang 140; bµi 1, trang 144, 145; bµi 1,3 trang 145, 146; bµi 1,2,3, trang 171, 172, (tiÕt lun tËp); bµi 4,5 trang 177, 178 ; 1, trang 179, 180 Kết nh sau:

Số học sinh Số thu Xếp loại

24 24

Giỏi Khá Trung bình Yếu

2 10

Tuy nhiên toán hầu hết toán đơn giản Một số tốn có tính chất nâng cao, học sinh cũn lỳng tỳng việc giải Điều phản ánh phần toỏn chuyển động dạng toỏn khú với học sinh lớp

Kết khảo sỏt trờn cho thấy chất lợng dạy giải toán chuyển động lớp 5A trờng Tiểu học Tụ Hiệu đạt yêu cầu chưa cao

Có điều đáng ý kết đạt u cầu nhng lại khơng đồng Có em làm gần hết tập, có em làm sai sai nhiều Từ thực trạng tơi thấy cần phải tìm ngun nhân dẫn đến sai lầm học sinh giải loại tốn để có phơng pháp khắc phục

* Nguyên nhân dẫn đến sai lầm học sinh q trình giải tốn về chuyển động đều.

- Là phận chơng trình tốn Tiểu học, dạng toán chuyển động dạng toỏn gần nh mẻ phức tạp với học sinh lớp Các em thực làm quen thời gian ngắn (Học kỳ II lớp 5) Việc rèn luyện, hình thành, củng cố tư duy, kĩ giải toán học sinh loại gần nh cha có Chính học sinh khơng thể tránh khỏi khó khăn, sai lầm Qua thực tế giảng dạy khảo sát học sinh số lớp, thấy sai lầm học sinh giải toán chuyển động nguyên nhân sau:

(5)

VÝ dơ: (Bµi trang 140 SGK)

Quãng đờng AB dài 25 km Trên đờng từ A đến B, ngời 5Km tiếp tục tơ nửa đến B Tính vận tốc tơ

Có học sinh lớp 5A giải nh sau: 25 :1

2=50(km/h) Vận tốc ôtô là: §¸p sè: 50 km/h

Cịn hầu hết học sinh làm toán với lời giải nh sau: Quãng đờng ngời tơ là: 25 - = 20 (km)

20 :1

2=40(km/h) Vận tốc ô tô là: Đáp số: 40km/h

Cả học sinh mắc sai lầm em cha đọc kĩ đề bài, bỏ sót kiện quan trọng tốn "Ngời km ô tô"

Trên ví dụ học sinh mắc sai lầm loại

b)Khi giải toán học sinh nặng trí nhớ máy móc, t cha linh hoạt.

Ví dụ: Bài 1trang 144 (SGK to¸n 5):

Quãng đờng AB dài 180Km Một ô tô từ A đến B với vận tốc 54Km/giờ, lúc xe máy di từ B đến Avới vận tốc 36Km/giờ Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau ô tô gặp xe máy?

Khi gặp toán học sinh lúng túng, khơng biết vận dụng cơng thức để tính Tơi tiến hành kiểm tra lớp 5A có số em làm đ ợc tốn theo cách giải sau:

Cứ sau ô tô xe máy đợc số km là: 54 + 36 = 90 (km) Thời gian để ô tô xe máy gặp là: 180 : 90 = (gi)

Đáp số:

Một số học sinh khác quen cách tính có động tử nên khơng viết đợc trọn vẹn lời giải Một số học sinh lại nhầm lẫn chuyển động ngợc chiều chuyển động chiều nên áp dụng sai công thức, dẫn đến giải sai bi toỏn

c) Học sinh không nắm vững kiến thức bản.

Vớ d: Mt xe mỏy i từ A đến B hết 42 phút Tính quãng đờng AB, biết vận tốc của xe máy 36 km/giờ

Tôi tiến hành khảo sát lớp 5A toán nhng có nhiều em giải sai cách trầm trọng nh sau:

(6)

36 x 42 = 1512 (km) §¸p sè : 1525 km

Với tốn học sinh dễ lúng túng thấy đơn vị đo vận tốc xe máy km/giờ, mà thời gian xe máy hết quãng đờng lại đo đơn vị (phút) Nên trình giải em không đổi đơn vị đo mà để nguyên kiện tốn nh lắp vào cơng thức s = v x t để tính

Đây sai lầm đặc trng phổ biến học sinh giải toán chuyển động không nắm đợc việc sử dng n v o

d) Vốn ngôn ngữ học sinh nhiều hạn chế.

Vớ d: Lỳc ôtô từ A đến B với vận tốc 50km/h Lúc 30 phút xe ôtô du lịch từ B đến A với vận tốc 65 km/h Hỏi hai xe gặp lúc ? Biết quãng đờng AB 420 km

Khi tiến hành điều tra lớp 5A thấy có 16 em hớng giải, nhng em có lời văn khơng khớp với phép tính giải Hơn toán hỏi lúc hai xe gặp (tức tìm thời điểm hai xe gặp nhau) học sinh khơng hiểu tìm thời gian để hai xe gặp

1.2 KÕt qu¶ thực trạng trên:

Sau kết khảo sát lớp 5A nm hc 2009-2010 trờng Tiểu học Tụ Hiu.Nội dung khảo sát: Học sinh làm tập sau:

1 Bài 1:

Lúc ôtô từ A đến B với vận tốc 50km/h Lúc 30 phút xe ôtô du lịch từ B đến A với vận tốc 65 km/h Hỏi hai xe gặp lúc ? Biết quãng đờng AB 420 km

2 Bµi 2:

Hai tơ bắt đầu từ A B lúc ngợc chiều Quãng đờng AB dài 174 km Vận tốc ô tô thứ 42 km/h, ô tô thứ hai 45 km/h Hỏi sau tơ gặp ?

KÕt qu¶ nh sau:

Lớp Nguyên nhân sai lầm

5A 24 HS 48 Cha đọc kỹ đề bi thiu suy ngh cn

kẽ liệu điều kiện toán

7 = 14,5% Sai lầm nặng trí nhớ máy móc, t

duy cha linh hoạt, khả tởng tợng

(7)

yếu

3 Sai lầm không nắm vững kiến thức

5 = 10,4% Sai lầm ngôn ngữ nhiều hạn

chế

15 = 31,2%

5 Những không mắc sai lầm 11

= 22,9% Tổng số mắc sai lầm líp lµ: 37/ 48 bµi, chiÕm 77%

Điều chứng tỏ: Toán chuyển động thể loại học sinh dễ mắc sai lầm giải

Bên cạnh lỗi t cha linh hoạt, không nắm vững kiến thức lớp cịn mắc phải sai lầm quan trọng vốn ngơn ngữ em cịn hạn chế (điều ảnh hởng khơng nhỏ tới việc trình bày lời giải em)

Tóm lại: việc giải tốn chuyển động khơng địi hỏi học sinh khả t linh hoạt, sáng tạo, mà đòi hỏi em khả ngôn ngữ phong phú nhằm mặt để hiểu đợc nội dung toán, mặt để diễn đạt giải cách tờng minh

Từ thực trạng trên, để công việc dạy học đạt hiệu tốt mạnh dạn đề áp dụng sỏng kiến tụi vào việc hướng dẫn cho học sinh giải toán chuyển động nh sau:

II.Giải pháp thực nhằm hướng dẫn cho học sinh lớp giải dạng toán chuyển động có hiệu quả:

Chuyển động dạng toán phức tạp,liên quan đến đại lợng quãng đờng (độ dài), vận tốc thời gian

Bài toán đặt là: Cho biết số yếu tố hay mối liên hệ chuyển động Tìm yếu tố cịn lại

Vì vậy, mục đích việc dạy giải toán chuyển động giúp học sinh tự tìm hiểu đợc mối quan hệ đại lợng cho đại lợng phải tìm, mơ tả quan hệ cấu trúc phép tính cụ thể, thực phép tính, trình bày lời giải tốn

Để thực mục đích trên, giáo viên cần thực yêu cầu sau: - Tự giải toán nhiều cách (nếu có)

- Dù kiÕn nh÷ng khã khăn, sai lầm học sinh

(8)

- Rèn luyện cho học sinh khá, giỏi lực khái quát hoá giải toán *Cụ thể nh sau:

2.1 Khâu giải toán: Là khâu quan trọng q trình chuẩn bị dạy giải tốn ngời giáo viên Chỉ thơng qua giải tốn, giáo viên dự kiến đợc khó khăn sai lầm mà học sinh thờng mắc phải, giải toán nhiều cách giáo viên bao quát đợc tất hớng giải học sinh Đồng thời hớng dẫn em giải theo nhiều cách để kích thích lịng say mê học tốn trẻ

2.2 Dự kiến khó khăn sai lầm học sinh:

Đây công việc thiếu đợc q trình dạy giải tốn Từ dự kiến sai lầm học sinh, giáo viên đặt phơng án tốt giải cho tốn.Một số khó khăn, sai lầm học sinh thờng mắc phải giải loại tốn là:

-Tính tốn sai - Viết sai đơn vị đo

- NhÇm lÉn thời gian thời điểm - Vận dụng sai c«ng thøc

- Học sinh lúng túng đa toán chuyển động ngợc chiều (hoặc chiều) lệch thời điểm xuất phát dạng toán chuyển động ngợc chiều (hoặc chiều) thời điểm xuất phát

- Câu lời giải (lời văn) không khớp với phÐp tÝnh gi¶i

- Sau dự kiến khó khăn giáo viên tổ chức cho em thực bước giải tốn

2.3 Tỉ chøc cho học sinh thực b ớc giải toán :

- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung toán thao tác + Đọc toán (đọc to, đọc thầm, đọc mắt)

+ Tìm hiểu số từ, thuật ngữ quan trọng để hiểu nội dung, nắm bắt toán cho biết ? Bài tốn u cần phải tìm gỡ ?

- Tìm cách giải toán c¸c thao t¸c:

+ Tóm tắt tốn sơ đồ lời (khuyến khích học sinh tóm tắt = sơ đồ)

+ Cho học sinh diễn đạt tốn thơng qua tóm tắt

+ Lập kế hoạch giải tốn: xác định trình tự giải tốn, thơng thờng xuất phát từ câu hỏi toán đến yếu tố cho Xác lập mối quan hệ điều kiện cho với u cầu tốn phải tìm tìm đợc phép tính thích hợp

(9)

+ Thực phép tính xác định (ra ngồi nháp) + Viết câu lời giải

+ Viết phép tính tơng ứng + Viết đáp số

- Kiểm tra giải: kiểm tra số liệu,kiểm tra tóm tắt,kiểm tra phép tính,kiểm tra câu lời giải,kiểm tra kết qủa cuối xem có với u cầu tốn

2.4 Rèn luyện l c khái quát hóa gi¸i to¸n :

- Làm quen với toán thiếu thừa kiện - Lập toán tơng tự (hoặc ngợc)với toán giải - Lập toán theo cách giải cho sẵn

III Cách hướng dẫn học sinh lớp giải toán chuyển động có hiệu quả

Ta chia tốn chuyển động lớp làm hai loại nh sau: 3.1.Loại đơn giản :(giải trực tiếp công thức c bn)

a) Đối với loại này, có dạng toán nh sau:

Bi toỏn 1: Cho biết vận tốc thời gian chuyển động, tìm qng đờng Cơng thức giải: Qng đờng = vận tốc x thời gian

Bài toán 2: Cho biết quãng đờng thời gian chuyển động, tìm vận tốc Công thức giải: Vận tốc = quãng đờng : thời gian

Bài toán 3: Cho biết vận tốc qng đờng, tìm thời gian Cơng thức giải: Thời gian = quãng đờng : vận tốc

* Chú ý: Phải chọn đơn vị đo thích hợp cơng thức tính Chẳng hạn quãng đờng chọn đo km, thời gian đo vận tốc phải đo km/h Nếu thiếu ý điều học sinh gặp khó khăn sai lầm tính tốn

b) Ví dụ minh hoạ: Một tơ từ A lúc 20 phút đến B lúc 11 20 phút Biết quãng đờng AB dài 120 km, tính vận tốc tơ

* Dù kiÕn sai lÇm cđa häc sinh.

- Tính tốn sai - Viết sai đơn vị đo

* Tỉ chøc cho häc sinh thùc hiƯn c¸c bíc gi¶i.

- Cho học sinh đọc tốn (đọc to, đọc mắt) - Xác định kiện cho kiện phải tìm

+ Bài tốn cho biết ? (qng đờng AB dài 120 km, từ A lúc 20 phút, đến B lúc 11 20 phút)

(10)

- Cho học sinh xác định dạng toán: toán thuộc dạng biết thời gian quãng đờng, tìm vận tốc

- Tóm tắt tốn: Giáo viên làm mẫu hớng dẫn học sinh tóm tắt, tập giáo viên định hớng, kiểm tra việc tóm tắt học sinh

120 km

giê 20 11 giê 20 A B v = ?

- Học sinh diễn đạt toán thơng qua tóm tắt (khơng nhìn đề tốn mà nhìn vào tóm tắt, học sinh tự nêu tốn theo hiểu biết ngôn ngữ em)

* Lập cỏc bc giải toán:

- tìm vận tốc tơ, trớc tiên ta cần biết ? (biết thời gian tơ từ A đến B)

- Việc tính thời gian tô đợc thực nh ? (11 20 phút - 20 phút = giờ)

- Dựa vào cơng thức để tính vận tốc ? (v = s : t)

- Quãng đờng thời gian biết, ta tìm vận tốc nh ? (120 : = 24 (km/h))

* Trình bày giải:

Thời gian ô tô từ A đến B là:

11 giê 20 - giê 20 = giê VËn tèc cđa « t« lµ: 120 : = 24 km/h

Đáp số: 24km/h

* Dự kiến toán mới.

Mt ô tô từ A đến B với vận tốc 24 km/h Biết thời gian ô tô hết quãng đ-ờng Hãy tính quãng đđ-ờng AB

3.2.Dạng phức tạp: (giải công thức suy luận)

a) Từ toán ta có toán phức tạp sau:

Bi toỏn 1: (chuyển động ngợc chiều, lúc): Hai động tử cách quãng đờng s, khởi hành lúc với vận tốc tơng ứng v1 v2, ngợc chiều Tìm thời gian để gặp vị trí gặp

(11)

Bài tốn 2: (chuyển động ngợc chiều, khơng lúc)

Hai động tử cách quãng đờng s, khởi hành không lúc với vận tốc t-ơng ứng v1 v2, ngợc chiều Tìm thời gian để gặp vị trí gặp ?

Cơng thức giải: Chuyển tốn 1, coi chuyển động ngợc chiều khởi hành lúc với động tử thứ hai

Bài toán 3: (chuyển động chiều, lúc, đuổi nhau)

Hai động tử cách quãng đờng s, khởi hành lúc với vận tốc tơng ứng v1 v2 chiều, đuổi theo Tìm thời gian để đuổi kịp vị trí gặp nhau?

Cơng thức giải: Thời gian để gặp là: t = s : (v2 - v1) ; (v2 > v1) Quãng đờng đến chỗ gặp là: s1 = v1 x t ; s2 = v2 x t

Bài toán 4: ( Chuyển động chiều, không lúc, đuổi nhau)

Hai động tử xuất phát chỗ, động tử khởi hành trớc với vận tốc v1, động tử khởi hành sau với vận tốc v2, đuổi theo để gặp Tìm thời gian để đuổi kịp vị trí gặp nhau?

Cơng thức giải: Chuyển tốn 3, coi chuyển động chiều khởi hành lúcvới động tử thứ hai

* Để giúp học sinh nhớ cơng thức tính thời gian để hai động tử gặp (trong bài toán toán 2): t = s : (v1 + v2)

Ta cã c©u thơ:

" Dẫu có xa xôi chẳng ngại chi, Tôi - Bạn hai kẻ ngợc chiều đi,

Vận tốc đơi bên tìm tổng số, Đờng dài chia tổng chẳng khó !"

- Để giúp học sinh nhớ cơng thức tính thời gian để động tử thứ đuổi kịp động tử thứ nhât (bài toán toán 4):

t = s : (v2 - v1) ; (v2 > v1) Ta có câu thơ sau:

" Trờn ng k trc với ngời sau, Hai kẻ chiều muốn gặp nhau,

(12)

Ví dụ 1: Hai ngời thành phố A B cách 130 km Họ lúc ngợc chiều Ngời thứ xe máy từ A với vân tốc 40 km/h, ngời thứ xe đạp từ B đến vận tốc 12 km/h

Hái sau bao l©u họ gặp chỗ gặp cách A km ?

* Dự kiến khó khăn sai lÇm cđa häc sinh.

- Học sinh khơng nhận biết đợc xe gặp tức xe đợc quãng đờng quãng đờng AB (130 km)

- Lúng túng vận dụng công thức: t = s : (v2 + v1) - Nhầm lẫn đơn vị đo

- C©u lời giải không khớp với phép tính giải

* Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung to¸n

- Đọc tốn (đọc to, đọc thầm) - Nắm bắt nội dung tốn:

+ Bµi toán cho biết ? (đi ngợc chiều, s = 130 km, v1 = 40 km/h, v2 = 12 km/h)

+ Bài tốn u cầu phải tìm ? (thời gian để gặp nhau, khoảng cách từ chỗ gặp đến A)

- Xác định dạng toán: Đây toán ngợc chiều, lúc, tìm thời gian, chỗ gặp (bài tốn 1)

* Tìm cách giải toán:

- Tóm tắt tốn: Bớc đầu học sinh học giải toán, giáo viên làm mẫu hớng dẫn học sinh tóm tắt tập giáo viên định hớng, kiểm tra học sinh tự tóm tắt

v1 = 40 km/h 130 km v2 = 12 km/h

A B + GỈp sau … ?

+ Chỗ gặp cách A km ?

- Cho học sinh diễn đạt tốn thơng qua tóm tắt (khơng nhìn đề mà nhìn vào tóm tắt, học sinh tự nêu tốn theo hiểu biết ngơn ngữ mình)

- Lập kế hoạch giải toán:

+ Sau xe gặp nhau, tức đợc quãng đờng ? (130 km)

(13)

+ Việc tính tổng vận tốc xe đợc thực nh ? (40 + 12 = 52 (km/h)

Nh ta có toán: Cả xe: 52 km hết 130 km hết … ? Đây phép so sánh tỉ lệ thuận thời gian quãng đờng + Vậy việc tính thời gian xe gặp đợc thực nh ? (130 : 52 = 2,5 (giờ))

+ Khoảng cách từ chỗ gặp đến A đợc tính nh ? (40 x 2,5 = 100 (km))

- Tr×nh bày lời giải:

Mi gi c xe i đợc là: 40 + 12 = 52 (km) (hoặc: tổng vận tốc xe là: 40 + 12 = 52 (km/h))

Thời gian để xe gặp là: 130 : 52 = 2,5 (giờ) Chỗ gặp cách A là: 40 x 2,5 = 100 (km)

Đáp số: 2,5 100 km

* Khái quát hoá cách giải:giáo viên tổ chức, hớng dẫn để học sinh nêu lên đợc công thức chung để giải toán (đã nêu mục II, dạng - bi toỏn 1)

* Đề xuất to¸n míi:

Lúc sáng, ngời xe đạp xuất phát từ A đến B với vận tốc 15 km/h Đến ngời từ B đến A với vận tốc 18km/h Hỏi hai ngời gặp lúc ? Biết quãng đờng AB dài 129 km

Ví dụ : Lúc sáng ngời xe máy lên tỉnh họp với vận tốc 40 km/h Đến ngời ô tô đuổi theo với vận tốc 60 km/h Tìm thời điểm để hai ngời gặp

* Dự kiến khó khăn sai lầm:

- Hc sinh khơng tính đợc qng đờng xe máy đợc xe ô tô xuất phát - Học sinh nhầm lẫn thời gian thời điểm

- Kh«ng vËn dụng xác công thức: t = s : (v2 - v1) ; (v2 > v1) - Câu lời giải không khớp với phép tính giải

* Tổ chức học sinh tìm hiểu nội dung toán.

- Đọc toán, nêu cách hiểu thuật ngữ "Thời điểm" - Nắm bắt nội dung toán

(14)

+ Bài toán yêu cầu phải tìm ? (thời điểm ngời gặp nhau)

- Xác định dạng toán: Đây toán đuổi nhau, khơng lúc, tìm thời điểm gặp nhau) Có thể chuyển tốn đuổi coi lúc với ngời tơ

* T×m cách giải toán.

- Tóm tắt toán: 40 km/h, lóc giê

60 km/h, lóc giê GỈp lóc giê ?

- Cho học sinh diễn đạt tốn qua tóm tắt (khơng nhìn đề mà nhìn vào tóm tắt) - Lập cỏc bước giải toán

+ Muốn biết đợc lúc hai xe gặp (thời điểm gặp nhau) ta phải làm ? (phải tính đợc khoảng thời gian cần thiết để đuổi kịp nhau)

+ Muốn tính đợc thời gian để hai ngời đuổi kịp nhau, ta phải biết (khoảng cách hai xe tơ xuất phát)

Ngoµi phải biết ? (cứ hai xe gần thêm km (tức hiệu vËn tèc))

+ Khoảng cách hai xe ơtơ xuất phát đợc tính nh nào? (40 x (7 - ) = 40 (km))

+ Hiệu vận tốc xe đợc tính nh ? (60 - 40 = 20 (km/h)) + Thời gian để hai xe gặp đợc tính nh nào?

(40 : 20 = (giê) )

Làm để tính đợc thời gian hai xe gặp nhau? (7 + = (gi))

- Trình by lời giải

Khoảng cách hai ngời ôtô xuất phát là: 40 x (7 - ) = 40 (km)

Cứ hai ngời gần thêm là: 60 - 40 = 20 (km)

Thời gian để hai ngời gặp là: 40 : 20 = (giờ)

(15)

+ = (giờ)

Đáp số:

* Khái quát hoá cách giải: giáo viên tổ chức hớng dẫn để học sinh nêu lên đợc công thức chung để giải toán (Đã đợc nêu mục II, dạng - tốn 4)

* §Ị xt toán mới

.Mt ngi i xe p t A với vận tốc 15 km/h Đi đợc hai ngời xe

máy bắt đầu từ A đuổi theo với vận tốc 35 km/h Hỏi ngời đI xe máy bao lâu đuổi kịp ngời xe đạp ? Nơi gặp cách A km?

IV Kết nghiên cứu:

Tôi tiến hành áp dụng dạy cho học sinh lớp 5B năm học 2010-2011 giải toán chuyển động cú hướng dẫn học sinh lấy kết đối chứng với lớp 5A năm học 2009-2010 (khi dạy loại toán khụng áp dụng sỏng kiến kinh nghiệm Bảng số liệu trang 8)

Sau học xong quãng đờng, vận tốc thời gian tiết luyện tập Tôi đa đề kiểm tra gồm hai nh sau:

Bài 1: Lúc ôtô tải từ A đến B với vận tốc 50 km/h Đến 30 phút có xe ơtơ du lịch xuất phát từ A đến B với vận tốc 65 km/h Hỏi xe du lịch đuổi kịp xe tải lúc ? Biết đờng không xe nghỉ

Bài 2: Một ôtô xe đạp ngợc chiều Ơtơ từ A với vận tốc 42,5 km/h Xe đạp từ B với vận tốc 11,5 km/h Sau 2,5 ôtô xe đạp gặp C Hỏi quãng đờng AB dài bao nhiờu km?

Lớp Nguyên nhân sai lÇm

5B 24 HS 48 Cha đọc kỹ đề thiếu suy nghĩ cặn kẽ

các liệu điều kiện toán

2 = 4,2% Sai lầm nặng trí nhớ máy móc, t

cha linh hoạt, khả tởng tợng yếu

4 = 8,3% Sai lầm không nắm vững kiến thức

bản

4 = 8,3% Sai lầm ngôn ngữ nhiều hạn chế

= 12,5%

5 Những không mắc sai lầm 32 bµi

(16)

Kết cho thấy việc áp dụng sỏng kiến vào hướng dẫn cho học sinh giải toán chuyển động bớc đầu cú hiệu Trong trình làm học sinh mắc sai lầm

Học sinh tiếp thu đồng sâu sắc toán Số lợng điểm khá, giỏi chiếm tỉ lệ cao

Lớp Số HS Yếu TB ĐiểmKhá Giỏi

5B 24 HS bµi =

8,3%

8 bµi = 33,3%

8 bµi = 33,3%

6 bµi = 25 %

Điều chứng tỏ rằng: đợc quan tâm mức, với hớng dẫn chu đáo, hợp lý việc giải toán chuyển động đợc hiệu cao Tuy nhiên với lực học sinh vựng khú khăn nờn cịn nhiều hạn chế khơng em đứng trớc nhiệm vụ giải tốn cịn cảm thấy bị q sức,lỳng tỳng Do kết thu đ-ợc phản ánh thực tế khách quan mức độ định

Nh việc hướng dẫn giải toán chuyển động cho học sinh lớp giải pháp có tính hiệu cao Nó có tác dụng giúp học sinh phát triển lực t duy, rèn luyện phơng pháp suy luận Hơn cịn giúp em tự phát hiện, giải vấn đề, tự nhận xét, so sánh, phân tích, tổng hợp từ áp dụng kiến thức toán chuyển động vào thực tế sống

C.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Tóm lược giải pháp

Khi dạy giải toán chuyển động cho học sinh, cần ý

phân loại dạng tốn xem dạng đơn giản dạng phức tạp.Từ tổ chức cho học sinh giải toán cụ thể sau:

-Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề toán để xác định đợc dạng tìm hớng giải việc làm cần thiết giáo viên

- Khi dạy toán chuyển động đều, giáo viên nên tổ chức cho học sinh tóm tắt tốn sơ đồ đoạn thẳng

(17)

- Đối với toán chuyển động phức tạp, cần hớng dẫn học sinh số phơng pháp (sơ đồ đoạn thẳng, suy luận) để đa tốn dạng điển hình

- Khi hớng dẫn giải toán chuyển động đều, giáo viên cần khuyến khích, động viên học sinh giải nhiều cách khác (nếu có thể) lựa chọn cách giải hay

Khi hớng dẫn giải toán chuyển động, giáo viên phải giúp học sinh phân biệt đợc "thời điểm" "thời gian", giúp học sinh biết vận dụng mối tơng quan tỉ lệ thuận tơng quan tỉ lệ nghịch ba đại lợng: quãng đờng, vận tốc, thời gian vào việc giải toán

- Giáo viên cần phải chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ tốn khó có nhiều bất ngờ lời giải; Chính đứng trớc tốn giáo viên cần làm tốt công việc sau:

+ Xác định yêu cầu toán đa toán dạng + Tìm cách giải khác ca bi toỏn

+ Dự kiến khó khăn sai lÇm cđa häc sinh

+ Tìm cách hớng dẫn học sinh tháo gỡ khó khăn gợi ý để học sinh tìm đợc cách giải hay

+ Hớng dẫn học sinh lập toán tơng tự (hoặc toán ngợc) với toán giải

2.Phạm vi áp dụng

Sáng kiến áp dụng vùng khó khăn học sinh cịn hạn chế lực ngơn ngữ,các loại sách tham khảo chưa nhiều để hỗ trợ cho em giải tốn có hiệu vai trị người giáo viên quan trọng

3.Kiến nghị :

Toán chuyển động dạng toán khó chương trình lớp tơi muốn cấp lãnh đạo quản lí tạo điều kiện mua loại sách tham khảo bổ sung vào thư viện để giáo viên học sinh có hội đọc nghiên cứu

(18)

Tóm lại: Hướng dẫn giải toán chuyển động cho học sinh lớp giải pháp có tính khả thi phù hợp với chất hoạt động nhận thức học sinh tiểu học Tuy nhiên địi hỏi ngời giáo viên phải chun tâm suy nghĩ , thiết kế hoạt động học sinh sở lựa chọn sử dụng hình thức tổ chức dạy học cách phù hợp với đối tợng học sinh

Tô Hiệu, ngày …tháng …năm 2011 Ngêi thùc hiÖn

(19)

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU

Trang I Lý chọn đề tài

1.1Cơ sở lý luận

1.2Cơ sở thực tiễn

1.3Mục đích nghiên cứu đề tài

1.4Nhiệm vụ đối tượng phạm vi nghiên cứu

1.5Phương pháp nghiên cứu

B.PHẦN NỘI DUNG I.Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1.1Thực trạng việc dạy học toán chuyển động trường TH Tô Hiệu 3-7 1.2.Kết thực trạng 7-9 II.Giải pháp thực nhằm hướng dẫn học sinh lớp giải dạng tốn chuyển động có hiệu quả. 2.1Khâu giải tốn 2.2Dự kiến khó khăn sai lầm 9-10 2.3Tổ chức cho học sinh thực bước giải toán 10-11 2.4Rèn luyện kỹ khái quát hóa 11-12 III.Cách hướng dẫn học sinh lớp giải toán chuyển động có hiệu 3.1Dạng đơn giản 11-13 3.2Dạng phức tạp 13-19 IV.Kết nghiên cứu 19-20

C KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT

(20)

Ngày đăng: 24/05/2021, 00:37

w