Vấn đề phát triển giáo dục ở đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh bình phước

118 14 0
Vấn đề phát triển giáo dục ở đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o VŨ MINH THANH VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o VŨ MINH THANH VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã s : 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC Sĩ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH QUỐC TP HỒ CHÍ MINH – 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÂN TỘC, DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ VAI TRÒ NGUỒN LỰC ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC 1.1 VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÂN TỘC, DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1.1 Một số vấn đề lý luận chung dân tộc dân tộc thiểu số 1.1.2 Quan điểm Đảng Cộng sản vấn đề dân tộc thiểu số 17 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC VỚI VIỆC PHÁT HUY NGUỒN LỰC DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA TỈNH 28 1.2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước 28 1.2.2 Tổ chức sinh hoạt văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước 35 1.2.3 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước 43 1.2.4 Vai trò nguồn lực đồng bào dân tộc thiểu số với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước 47 Chương VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH BÌNH PHƯỚC - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG BỘ VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH BÌNH PHƯỚC VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 56 2.1.1 Quan điểm Đảng tỉnh Bình Phước phát triển giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số 56 2.1.2 Chính sách quyền tỉnh Bình Phước phát triển giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số 58 2.2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ở ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY 61 2.2.1 Thành tựu hạn chế giáo dục – đào tạo đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước 61 2.2.2 Nguyên nhân thành tựu hạn chế việc giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước 77 2.2.3 Những vấn đề đặt giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước 83 2.3 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN CHO VIỆC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH BÌNH PHƯỚC 86 2.3.1 Mục tiêu nhiệm vụ phát triển giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước 86 2.3.2 Một số giải pháp phát triển giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước 88 KẾT LUẬN 102 PHỤ LỤC 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề dân tộc thiểu số nội dung Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm Nó nhân tố quan trọng góp phần định đến phát triển lịch sử dân tộc nói chung, nghiệp cách mạng Việt Nam nói riêng Vấn đề xây dựng, giải thực sách dân tộc giai đoạn lịch sử với đồn kết, bình đẳng, tương trợ giúp đỡ lẫn cộng đồng tộc người để phát triển cở sở cho việc phát huy nguồn lực dân tộc Việt Nam Trong công đổi mới, hội nhập hợp tác quốc tế, với lĩnh vực khác vấn đề dân tộc đặt yêu cầu, nhiệm vụ cấp thiết cần quan tâm nghiên cứu giải cách thật khoa học Đặc biệt lực thù địch khai thác triệt để vấn đề dân tộc thiểu số Việt Nam để lợi dụng, chống phá công đổi nước ta nói chung, tỉnh Bình Phước nói riêng nhằm chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân vấn đề dân tộc, có phát triển đời sống kinh tế, văn hóa giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số trở nên nóng bỏng cấp thiết hết Bình Phước tỉnh miền núi, biên giới thuộc miền Đông Nam Bộ, nơi cư trú, sinh sống nhiều đồng bào dân tộc thiểu số như: S’tiêng, Mnông, Khmer, Tà mun, Châu ro… Các dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn rộng lớn tập trung chủ yếu vùng biên giới tiếp giáp Vương quốc Campuchia, có vị trí quan trọng kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng Các dân tộc thiểu số Bình Phước ln với nhân dân tỉnh gắn bó, đồn kết đóng góp phần sức lực, trí tuệ cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước trước công phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc Nhưng nhìn chung, họ sống tình trạng nghèo lạc hậu Tình trạng nghèo lạc hậu đồng bào dân tộc thiểu số Bình Phước nguyên nhân khác Một số ngun nhân dẫn đến tình trạng phải kể đến trình độ dân trí học vấn thấp đồng bào dân tộc thiểu số Trình độ học vấn dân trí thấp khơng trở ngại lớn cơng xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc tỉnh mà tiềm ẩn nhiều nguy sâu xa an ninh quốc phịng Trình độ dân trí học vấn thấp đồng bào dân tộc thiểu số điểm yếu để lực thù địch dụ dỗ, lừa gạt, lơi kích động nhằm thực âm mưu “diễn biến hịa bình”, gây chia rẽ đại đoàn kết toàn dân Nhận thức rõ tầm quan trọng việc nâng cao dân trí, học vấn đồng bào dân tộc thiểu số, Đảng quyền tỉnh Bình Phước đề chủ trương, sách biện pháp nhằm ưu tiên phát triển giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số Bên cạnh thành tựu đạt giáo dục, nhiều nguyên nhân khác nhau, công tác giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều hạn chế như: trình độ học vấn, dân trí đồng bào dân tộc thiểu số nơi nhìn chung cịn thấp, mạnh nguồn lực người chưa phát huy Tiếp tục thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, Đảng Bình Phước lần thứ IX đặt nhiệm vụ để đạt mục tiêu chiến lược Một nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ phát triển giáo dục tỉnh, đặc biệt giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số Nghị viết: “Nâng cao trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội nghiệp giáo dục đào tạo Nhận thức thực quan điểm giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Tăng cường huy động học sinh đến lớp, giảm tỷ lệ học sinh nghỉ, bỏ học; thực tốt sách học sinh dân tộc thiểu số; đầu tư xây dựng sở vật chất, trường chuẩn quốc gia, thực tốt công tác phổ cập giáo dục”[72,92-93] Với tất lý trên, chọn đề tài: “Vấn đề phát triển giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước” làm luận văn thạc sỹ triết học chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề giáo dục nói chung, giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học công bố Các đề tài khái quát thành hai chủ đề sau: Thứ cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề giáo dục nghiệp phát triển giáo dục q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Trước hết phải kể đến hai cơng trình nghiên cứu Giáo sư Phạm Minh Hạc Một cơng trình, “Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội – kinh tế” (1996), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nội dung tác phẩm đánh giá thành tựu kết cải cách lĩnh vực giáo dục nước ta 50 năm qua; trình bày quan điểm đạo Đảng Nhà nước phát triển giáo dục, phát triển người, phát triển nguồn nhân lực nhằm phục vụ công đổi Việt Nam Hai cơng trình “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21” (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nội dung sách làm rõ tính chất giáo dục, nguyên lý, nội dung, hệ thống giáo dục từ giáo dục mầm non đến đại học Việt Nam qua giai đoạn lịch sử; tác giả phân tích mối quan hệ giáo dục phát triển nguồn nhân lực, nguồn lực phát triển giáo dục suy nghĩ phương hướng phát triển giáo dục trước ngưỡng cửa kỷ 21 Việt Nam phát triển với nhiều thách thức… Kế đến phải kể đến cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả Nguyễn Thế Long Đó cơng trình “Đổi tư phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường” (2006), Nxb Lao động, Hà Nội Nội dung tác phẩm làm rõ vấn đề đổi tư phát triển giáo dục kinh tế thị trường, đối mặt với thách thức hội nhập với kinh tế giới, giáo dục Việt Nam phải đổi tư duy, đề đường lối cải cách giáo dục phù hợp với quy luật kinh tế thị trường; đổi chấn hưng giáo dục với chiến lược lâu dài, ổn định Thứ hai cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề giáo dục, phát triển nguồn nhân lực vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta tỉnh Bình Phước Về chủ đề phải kể đến sách có tựa đề “Giáo dục ngơn ngữ phát triển văn hóa dân tộc thiểu số phía Nam”, (1993), Viện Khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tác phẩm nêu lên chi tiết sách ngơn ngữ chữ viết dân tộc việc thực sách đó; vấn đề liên quan đến việc dạy học chữ dân tộc thiểu số vấn đề thuận lợi, khó khăn việc dạy, học tiếng Việt cho đồng bào dân tộc thiểu số; qua đó, tác phẩm nêu lên số phương hướng, giải pháp cho việc giáo dục ngôn ngữ cho đồng bào dân tộc thiểu số Tiếp theo sách có tựa đề “Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa – luận giải pháp”, (2005), tập thể tác giả Lê Phương Thảo, Nguyễn Cúc, Dỗn Hùng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nội dung tác phẩm nêu lên thực trạng việc xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số; đưa số nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy đổi cơng tác cán vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, tác phẩm chủ yếu tập trung vào việc bồi dưỡng cán có sẵn vùng đồng bào dân tộc thiểu số, chưa đặt vấn đề tạo nguồn cán trẻ từ đồng bào dân tộc Trong chủ đề thứ hai không kể đến “Hội nghị phát triển Giáo dục Đào tạo vùng đồng Sông Cửu Long” Chính phủ tổ chức vào tháng 08 năm 2005 Cần Thơ Các tham luận khoa học Hội nghị đưa nhóm giải pháp để thúc đẩy phát triển ngành giáo dục vùng đồng sông Cửu Long giải pháp tiếp tục củng cố phát triển hệ thống trường phổ thông trung học nội trú cho em đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh đồng Sông Cửu Long Nghiên cứu giáo dục vùng đồng bào dân tộc tỉnh Bình Phước có số cơng trình quan trọng, đặc biệt cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả Kim Thị Dung (Chủ nhiệm đề tài), Lê Tuyết Ánh, Nguyễn Thị Thanh Hằng, Hoành Vũ Minh, Đặng Viên Ngọc Trai trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn với đề tài “Tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo dục số trường dân tộc nội trú tỉnh Bình Phước”(2006) Quá trình nghiên cứu đề tài tập thể tác giả khảo sát cách cụ thể tình hình dạy học giáo viên học sinh trường dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước, đưa số giải pháp thúc đẩy phát triển công tác giáo dục cho trường dân tộc nội trú tỉnh Các cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo quý giá Nó sở để tác giả tiếp thu, kế thừa việc nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề phát triển giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước, từ đưa phương hướng giải pháp phát triển giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc dân tộc thiểu số; vai trò nguồn lực đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước Thứ hai, làm rõ quan điểm Đảng Chính sách quyền tỉnh Bình Phước phát triển giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số Thứ ba, trình bày thực trạng phát triển giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước, từ vạch phương hướng đề xuất số giải 10 pháp nhằm phát triển giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước thời gian tới Cơ sở lý luận phương nghiên cứu luận văn Luận văn thực dựa sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; đồng thời luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, lơgic lịch sử để nghiên cứu trình bày luận văn Nguồn tài liệu phục vụ cho nghiên cứu luận văn Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII, IX, X Văn kiện Đảng tỉnh Bình Phước, thị, nghị Chính phủ vấn đề dân tộc cơng tác giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta nói chung, tỉnh Bình Phước nói riêng; nguồn tài liệu thống kê thực trạng giáo dục tỉnh Bình Phước; kết hợp thực tế phum sóc đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Về mặt lý luận, luận văn góp phần làm rõ cơng tác giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước Về mặt thực tiễn, luận văn dùng làm tư liệu tham khảo cho quan, đồn thể làm cơng tác dân tộc giáo dục địa bàn tỉnh Bình Phước Bên cạnh đó, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho đối tượng sinh viên, học viên trường cao đẳng, đại học có nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề có liên quan Kết cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo bảng biểu minh họa, luận văn kết cấu làm hai chương, năm tiết ... THIỂU SỐ TỈNH BÌNH PHƯỚC 2.3.1 Mục tiêu nhiệm vụ phát triển giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước Tỉnh Bình Phước tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, chiếm 18,6% dân số. .. quyền tỉnh Bình Phước phát triển giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số Thứ ba, trình bày thực trạng phát triển giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước, từ vạch phương hướng đề xuất số giải... cách có hệ thống vấn đề phát triển giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước, từ đưa phương hướng giải pháp phát triển giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước Để đạt mục đích

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan