1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình tiếp xúc của nguyễn tất thành với các sĩ phu việt nam trước khi ra đi tìm đường cứu nước (1895 1911)

256 20 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 256
Dung lượng 5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HUỲNH BÁ LỘC QUÁ TRÌNH TIẾP XÖC CỦA NGUYỄN TẤT THÀNH VỚI CÁC SĨ PHU VIỆT NAM TRƢỚC KHI RA ĐI TÌM ĐƢỜNG CỨU NƢỚC (1895 - 1911) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 08/2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HUỲNH BÁ LỘC Q TRÌNH TIẾP XƯC CỦA NGUYỄN TẤT THÀNH VỚI CÁC SĨ PHU VIỆT NAM TRƢỚC KHI RA ĐI TÌM ĐƢỜNG CỨU NƢỚC (1895 - 1911) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS HÀ MINH HỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 08/2010 Lời cảm ơn! Khi tơi chọn đề tài để làm luận văn tốt nghiệp, nhiều người tỏ ý lo ngại dùm tơi cho đề tài khó Có người khun tơi nên chọn đề tài khác… Nhưng rốt cuộc, giữ ý định Và đến lúc luận văn hoàn thành Tôi xin cảm ơn người giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin cảm ơn Thầy, PGS.TS Hà Minh Hồng! Người thầy dẫn bước đường học tập nghiên cứu khoa học Là người hướng dẫn, Thầy định hướng động viên để giữ vững niềm tin lúc phân vân đề tài Lúc tơi gặp khó khăn, Thầy dành cho tơi lời khích lệ để tơi vượt qua Tơi xin cảm ơn Thầy, với tri ân sâu sắc mình! Tơi xin cảm ơn q Thầy, Cô dạy buổi lên lớp giảng đường; xin cảm ơn lời bảo từ ngày làm quen với khoa học; cảm ơn góp ý đề cương, nội dung đề tài; cảm ơn quan tâm, nhắc nhở, chia sẻ lời khuyên chân thành; cảm ơn lo ngại cho biết thực đề tài này, Cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, người tơi tìm đến gặp khó khăn, người dành cho tơi thời gian để tơi tâm nghiên cứu Cảm ơn chị Phạm Thị Quỳnh Trang, bạn Nguyễn Văn Đạo bạn khác hỗ trợ tư liệu, phụ lục; cảm ơn ý tưởng giúp gợi mở vấn đề; cảm ơn người bạn quan tâm, lắng nghe tâm sự, trực tiếp qua gọi, tin nhắn, có lúc bạn cịn chưa biết việc làm…, Xin gửi lời cảm ơn đến nhà văn Sơn Tùng, nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân, Trần Minh Siêu, Chu Trọng Huyến bỏ thời gian để tiếp chuyện, hỗ trợ tư liệu gợi cho nhiều ý tưởng; cảm ơn bác Phạm Xuân Cần (Sở Khoa học Công Nghệ - Nghệ An), Trần Thanh (Phịng Văn hố thơng tin Thành phố Huế) tạo điều kiện cho trình thực đề tài, Cảm ơn tận tình Phòng ban Trường ĐHKHXH&NV, Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Bình Định, Bảo tàng Hồ Chí Minh - Hà Nội, Thừa Thiên Huế, Thành phố Hồ Chí Minh, Khu di tích Kim Liên, Dục Thanh, Phịng Văn hố thơng tin Thành phố Huế,… cảm ơn người gặp cho địa chỉ, nhà, đường Nguyễn Tất Thành qua thời thiếu niên niên, Và gia đình, nơi ln chỗ dựa cho học tập công việc, nơi dành cho niềm tin ủng hộ hồn cảnh Tơi xin cảm ơn người góp ý cho tơi điểm cịn sai sót để tơi hồn thiện đề tài tốt thời gian tới Một lần nữa, xin gửi đến tất người lời cảm ơn chân thành mình! Tác giả - 8/2010! MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu .01 Lịch sử nghiên cứu đề tài 03 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu .10 Kết cấu đề tài 14 CHƢƠNG 1: Q HƢƠNG, GIA ĐÌNH VÀ TUỔI THƠ NGUYỄN SINH CƠN .15 1.1 Trung kỳ Nghệ Tĩnh thời thuộc địa 15 1.2 Gia đình cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc 21 1.3 Tuổi thơ Nguyễn Sinh Côn đất Nam Đàn 32 CHƢƠNG 2: NGUYỄN SINH CÔN NHỮNG NĂM ĐẦU ĐI HỌC TRÊN ĐẤT THỪA THIÊN HUẾ (1895 - 1901) .43 2.1 Từ quê hương Nghệ Tĩnh vào kinh thành Huế 43 2.2 Huế thời thuộc địa với tuổi thơ Nguyễn Sinh Côn 48 2.3 Nguyễn Sinh Côn học chữ từ sĩ phu .55 CHƢƠNG 3: NGUYỄN TẤT THÀNH THỌ GIÁO CÁC SĨ PHU Ở NGHỆ AN VÀ HUẾ - TỪ VAI TRÕ THƠNG NGƠN ĐẾN TÌM CHÍ HƢỚNG (1901 - 1908) 65 3.1 Nguyễn Tất Thành thọ giáo sĩ phu Nghệ An 65 3.2 Hình thành dần nhân cách hệ 79 3.3 Nguyễn Tất Thành trở lại Huế, theo gương sĩ phu phong trào Duy tân .92 CHƢƠNG 4: NGUYỄN TẤT THÀNH TIẾP CHÍ HƢỚNG CÁC SĨ PHU VÀ HÀNH TRÌNH TRƢỚC KHI RA ĐI TÌM ĐƢỚNG CỨU NƢỚC (1908 - 1911) 116 4.1 Nguyễn Tất Thành rời Huế vào Bình Định 116 4.2 Dạy học trường Dục Thanh (Bình Thuận) 123 4.3 Nguyễn Tất Thành Sài Gòn (2/1911 - 5/6/1911) .131 KẾT LUẬN 143 PHỤ LỤC .154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 233 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu: Rosa Luxemburg - người Lénine gọi “người đại biểu chân chủ nghĩa Marx”, người chiến sĩ cộng sản lỗi lạc kỷ XIX viết mình: “Phải có người tin tơi nói điều này: lạc lối mà quay cuồng lốc lịch sử giới; sinh vốn để ngắm nhìn ngỗng” Sự lạc lối mà Rosa Luxemburg nói đến định mệnh thời khắc sinh bà Có sinh muốn lao vào vịng tranh đấu? Nhưng họ sinh hồn cảnh mà áp bất cơng cịn đè nén, nhân dân cịn thân phận nơ lệ, với tình thương yêu mình, họ chấp nhận bước vào hành trình gian khổ để giải phóng người Nếu họ sinh thời kỳ khác, sống đất nước bình, họ người sống yên vui Nhưng số phận lãnh tụ gắn liền với số phận dân tộc Nguyễn Tất Thành sinh Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp, người dân rên siết chế độ thuộc địa đất nước họ Người niên Nguyễn Tất Thành, với lòng yêu nước, thương dân thiết tha chọn đường cho Làm rõ hành trình Nguyễn Tất Thành từ năm 1895 đến 1911 góp phần giải vấn đề khoa học việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn sau Đây giai đoạn nhận thức người niên yêu nước chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, tình hình, xu đất nước dân tộc; giai đoạn hình thành nhân cách tư tưởng Từ Người có nhận định, hành động cho riêng cuối đến định tìm đường cứu nước Trong hành trình Nguyễn Tất Thành trước rời Tổ quốc, việc tập trung nghiên cứu mối quan hệ trình tiếp xúc Nguyễn Tất Thành với sĩ phu Việt Nam đầu kỷ XX nhằm giải vấn đề khoa học thực tiễn, góp phần phân tích để làm rõ q trình chuyển biến nhận thức Nguyễn Tất Thành từ lúc mang tên Nguyễn Sinh Côn đến học sinh trường Quốc học Huế bước đường xi dần phía Nam Tổ quốc Từ đưa chứng, lập luận thuyết phục để lý giải trả lời cho hành động có tính định Nguyễn Tất Thành đến ngày tìm đường cứu nước Bởi Karl Marx nói: “lịch sử cá nhân hồn tồn khơng thể tách rời mà bị quy định lịch sử cá nhân tiền bối thời với họ” Nghiên cứu mối quan hệ trình tiếp xúc Nguyễn Tất Thành với đội ngũ sĩ phu Việt Nam, sĩ phu cấp tiến trước lúc tìm đường cứu nước góp phần tìm hiểu vai trị ảnh hưởng truyền thống dân tộc, hoàn cảnh đất nước, luồng tư tưởng Nguyễn Tất Thành lúc giờ, họ đại biểu ưu tú cho dân tộc, người góp phần thức tỉnh nhân dân Việt Nam vào đầu kỷ XX Nghiên cứu q trình góp phần bổ sung lý luận cho việc nghiên cứu nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn sau Thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh mang tên Nguyễn Tất Thành có vai trị to lớn việc hình thành tư tưởng Người nhiều vấn đề, tiêu biểu vấn đề lớn như: tư tưởng yêu nước tinh thần quốc gia dân tộc, tư tưởng nhân văn, tư tưởng đại đoàn kết dân tộc, Trong thời gian đó, sĩ phu Việt Nam đương thời có ảnh hưởng to lớn hình thành nhân cách nhận thức Nguyễn Tất Thành Không thế, tầng lớp sĩ phu cịn người góp phần đưa Nguyễn Tất Thành bước đến với hệ tư tưởng hỗ trợ lớn cho anh chặng hành trình tìm đường cứu nước Đó lý để tác giả chọn đề tài “Quá trình tiếp xúc Nguyễn Tất Thành với sĩ phu Việt Nam trước tìm đường cứu nước (1895 1911)” làm Luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử nghiên cứu đề tài: Từ đầu năm 50 đến nay, nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh xem nhiệm vụ trọng tâm nhiều ngành, nhiều giới từ Trung ương đến địa phương Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước Hồ Chí Minh nhiều mặt từ tư tưởng đến đời, nghiệp mối quan hệ Hồ Chí Minh với nhiều phận, tầng lớp xã hội Việt Nam giới, có nhiều thư mục Hồ Chí Minh để phục vụ công tác học tập nghiên cứu Về tư tưởng có nhiều cơng trình nghiên cứu hầu hết lĩnh vực từ tư tưởng yêu nước đến vấn đề lý luận, trị, kinh tế, xã hội, giáo dục, văn hóa, đường cách mạng Việt Nam,… Trong bình diện nghiên cứu thân thế, người, đời nghiệp quan tâm từ sớm, có nhiều cơng trình tiểu sử, nghiệp, hành trình cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều quan, tổ chức cá nhân thực hiện… Thơng qua cơng trình đó, thân thế, đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh qua giai đoạn lên cách trân trọng đầy khâm phục Trong vài năm gần đây, Viện Hồ Chí Minh thuộc Học viện Chính trị hành Quốc gia Hồ Chí Minh nghiên cứu xuất cơng trình Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử (do giáo sư Đặng Xuân Kỳ chủ biên) giới thiệu đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lúc sinh lúc qua đời Đây cơng trình sưu tầm công phu, đầy đủ mặt tư liệu năm hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, cung cấp cho nhân dân giới nghiên cứu nguồn tư liệu quý để hiểu ngày rõ đời Chủ tịch Hồ Chí Minh Về nghiên cứu giai đoạn trước lúc Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước nhiều người hoạt động nhiều lĩnh vực khác quan tâm, chia làm ba dạng: hồi ký, tiểu thuyết lịch sử, kịch điện ảnh; sách, cơng trình, luận văn, luận án, báo cáo khoa học tạp chí; hội thảo Đối với dạng hồi ký, tiểu thuyết lịch sử, kịch điện ảnh: Về tác phẩm tiểu thuyết lịch sử kể đến Búp sen xanh, Bông sen vàng Sơn Tùng, Cha Hồ Phương… Đây tác phẩm viết thời thơ ấu thiếu niên, niên Chủ tịch Hồ Chí Minh với tình cảm sâu nặng người viết, thơng qua tác giả khắc họa hình ảnh người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành dịng chảy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, giải thích truyền thống q hương, gia đình, văn hóa dân tộc kết tinh nhận thức hành động người niên yêu nước Ngoài phải kể đến số tác phẩm hồi ký, ký, truyện kể cung cấp tư liệu quan trọng Hồ Chí Minh giai đoạn trước lúc xuất dương Đường Bác Hồ cứu nước, Thời niên Bác Hồ Hồng Hà, Từ làng Sen đến Bến Nhà rồng Trình Quang Phú, Thư ký Bác Hồ kể chuyện Vũ Kỳ, Chuyện kể từ làng Sen Chu Trọng Huyến, Kể chuyện cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc Bùi Thu Hà, Bác Hồ với nhân sĩ trí thức Trần Đương, Bác Hồ - hồi ký nhiều tác giả, kịch phim Hẹn gặp lại Sài Gòn Sơn Tùng, Ký Hành trình theo chân Bác hãng phim Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh gần Nhìn biển với kịch Nguyễn Thị Hồng Ngát Các tác phẩm nêu chủ yếu dạng tiểu thuyết lịch sử, hồi ký, ký Vì dù tác giả cố gắng khách quan việc nghiên cứu tuổi trẻ Chủ tịch Hồ Chí Minh số tác phẩm có chi tiết hư cấu để phục vụ cho yêu cầu thể loại mục đích tác giả Tuy nhiên, tác phẩm cung cấp nhiều sử liệu quý, phong phú dùng đối chiếu, phân tích thời thơ ấu thời niên Nguyễn Tất Thành Về Hội thảo, quan từ Trung ương đến địa phương Bảo tàng Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị - hành quốc gia, Tỉnh uỷ địa phương,… tổ chức nhiều đợt khảo sát, nhiều Hội thảo khoa học liên quan đến giai đoạn Nguyễn Tất Thành nước, bên cạnh có nhiều tập chuyên san Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất bản; kể số tài liệu, Hội thảo như: - Các tài liệu khảo sát hện có Bảo tàng Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh, Ban Quản lý khu di tích Hồ Chí Minh - Hội thảo thời niên thiếu Bác Hồ Nghệ An năm 1970 - Cuộc gặp gỡ toạ đàm với học trò thầy giáo Nguyễn Tất Thành năm 1910 trường Dục Thanh Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thuận Hải tổ chức năm 1987 - Hội thảo Bác Hồ với Thuận Hải, Thuận Hải với Bác Hồ, tháng 5/1986 - Hội thảo Thời niên thiếu Chủ tịch Hồ Chí Minh, tổ chức Hà Nội tháng 2/1987 - Hội nghị Nghiên cứu thời niên thiếu Chủ tịch Hồ Chí Minh Người Thành phố Huế Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng - Tỉnh uỷ Thừa Thiên Huế 237 50.Chu Trọng Huyến (2008), Bác Hồ thời học trị thơng minh, Thuận Hóa, Huế 51.Chu Trọng Huyến (2009), Kể chuyện gia Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thuận Hố, Huế 52.Sophie Qiunn - Judge (2003), Ho Chi Minh the missing years, dịch Diên Vỹ, Hoài An, file PDF 53.Nguyễn Văn Khoan (sưu tầm tuyển chọn - 2009), 50 năm chân dung người (thêm hiểu biết Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Mình, Lao động, Hà Nội 54.Vũ Kỳ (2008), Thư ký Bác hồ kể chuyện, Chính trị quốc gia, Hà Nội 55.Phan Ngọc Liên (1999), Hồ Chí Minh từ nhận thức lịch sử đến hành động cách mạng, Chính trị quốc gia, Hà Nội 56.Phan Ngọc Liên (2008), Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử dân tộc, Chính trị quốc gia, Hà Nội 57.Đỗ Hoàng Linh - Nguyễn Văn Đương (biên soạn - 2008), Chuyện kể thời niên thiếu Bác Hồ, Văn hóa - thông tin, Hà Nội 58.Huỳnh Lý (chủ biên - 1985), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (1858-1920), Văn học, Hà Nội 59.Đặng Thai Mai (2001), Hồi ký Đặng Thai Mai, Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 60.Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hoá Việt Nam với Pháp, Văn hố thơng tin, Hà Nội 61.Nhiều tác giả (1980), Ngọn đuốc: hồi ký, Văn học, Hà Nội 62.Nhiều tác giả (1982), Tìm hiểu số vấn đề tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Sự thật, Hà Nội 63.Nhiều tác giả (1998), Từ tư truyền thống đến tư tưởng Hồ Chí Minh, Chính trị quốc gia 238 64.Nguyễn Khắc Phê (1995), Lê Văn Miến người họa sĩ người thầy đầu tiên, Thuận Hóa, Huế 65.Phùng Hữu Phú (chủ biên - 1997), Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam (1945-1969), Chính trị quốc gia, Hà Nội 66.Trình Quang Phú (2007), Từ làng Sen đến bến Nhà rồng, Thanh niên 67.Hồ Phương (2008), Cha con, Kim Đồng 68.Nguyễn Ái Quốc (2008), Bản án chế độ thực dân Pháp, Chính trị quốc gia, Hà Nội 69.Trần Minh Siêu (1992), Những người thân gia đình Bác Hồ, Nghệ An, Nghệ An 70.Trần Minh Siêu (2001), Địa chí văn hóa xã Kim Liên quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, thảo đánh máy 71.Trần Minh Siêu (2005), Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh Kim Liên, Trẻ, TP Hồ Chí Minh 72.Trần Minh Siêu (2006), Nam Đàn địa linh nhân kiệt nhìn góc độ văn hóa dân gian, thảo đánh máy 73.Trần Minh Siêu (2009), Bà Hoàng Thị Loan người mẹ thiên tài Hồ Chí Minh, thảo đánh máy 74.Bùi Ngọc Tam (1994), Hồ Chí Minh thời niên thiếu, Nghệ An, Nghệ An 75.Bùi Ngọc Tam (2008), Bác Hồ thời niên thiếu, Chính trị quốc gia, Hà Nội 76.Song Thành (Chủ biên - 2006), Hồ Chí Minh tiểu sử, Lý luận Chính trị, Hà Nội 77.Song Thành (Chủ biên - 2010), Hồ Chí Minh tiểu sử, Chính trị quốc gia, Hà Nội 239 78.Thành Ủy Bình Định, Tư liệu Hội thảo khoa học “Nguyễn Tất Thành Bình Định”, tập 1, tài liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh - Hà Nội, ký hiệu: H28C47/ 19; NC 5559 79.Thành Ủy Bình Định, Tư liệu Hội thảo khoa học “Nguyễn Tất Thành Bình Định”, tập 2, tài liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh - Hà Nội, ký hiệu: H28C47 1b/ 19; NC 5559 80.Nguyễn Q Thắng (2006), Phong trào Duy tân khuôn mặt tiêu biểu, Văn hố thơng tin, Hà Nội 81.Mạch Quang Thắng (2009), Hồ Chí Minh nhà cách mạng sáng tạo, Chính trị quốc gia, Hà Nội 82.Trần Dân Tiên (2008), Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Trẻ, Hồ Chí Minh 83.Tỉnh ủy Quảng Nam (2000), Bác Hồ với đất Quảng, Chính trị quốc gia, Hà Nội 84.Thu Trang (2002), Nguyễn Ái Quốc Paris (1917 - 1923), Chính trị quốc gia, Hà Nội 85.Nguyễn Ngọc Truyện (biên soạn tuyển chọn - 2008), Hồ Chí Minh cứu tinh dân tộc Việt, Thanh niên, Hà Nội 86.Đông Tùng, Hồ Chí Minh giai sử, Sài Gịn 87.Hồng Tùng (1998), Từ tư truyền thống đến tư tưởng Hồ Chí Minh, Chính trị quốc gia, Hà Nội 88.Sơn Tùng (2000), Bông sen vàng: tiểu thuyết, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 89.Sơn Tùng (2006), Búp sen xanh: tiểu thuyết, Phụ nữ, Hà Nội 90.Sơn Tùng (2008), Cuộc gặp gỡ định mệnh, Chính trị quốc gia, Hà Nội 91.Sơn Tùng (2008), Sáng ánh tâm đăng Hồ Chí Minh, Thanh niên, Hà Nội 240 92.Nguyễn Mạnh Tường (1999), Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Viện Triết học, Hà Nội 93.UNESCO Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1990), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc nhà văn hóa lớn, Khoa học xã hội, 1990 94.Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1980), Kỷ yếu Hội nghị khoa học nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm lần thứ 90 ngày sinh Hồ Chủ tịch (1890 - 1980), Hà Nội 95.Viện Hồ Chí Minh - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập (1890 - 1929), Chính trị quốc gia, Hà Nội 96.Đức Vượng (1985), Tìm hiểu q trình Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin, Luận án tiến sĩ, Viện Sử học, Hà Nội 97.Đức Vượng (1993), Quá trình hình thành tư tưởng yêu nước Hồ Chí Minh, CTQG, Hà Nội 98.V Xu-khơm-lin-xki (1987), Tuổi đời người công dân, Tiến bộ, Mát-xcơ-va 99.Nguyễn Đắc Xn, Đi tìm tín hiệu sao, Bản thảo đánh máy 100 Nguyễn Đắc Xuân (2008), Đi tìm dấu tích thời niên thiếu Bác Hồ Huế, Văn học 101 Nguyễn Đắc Xuân (1999), Kể chuyện ba vua Dục Đức Thành Thái Duy Tân, Thuận Hóa, Huế 102 Nguyễn Văn Xuân (1972), Phong trào Duy tân, Lá Bối, Sài Gòn 103 Vũ Nhị Xuyên (sưu tập - 1995), Văn học dân gian xứ Huế, tập 1, Thuận Hóa, Huế 241 II BÀI VIẾT, BÁO CÁO KHOA HỌC, VĂN BẢN TƢ LIỆU 104 Lê Văn An, “Bước phát triển tư tưởng yêu nước Nguyễn Tất Thành năm sống Huế”, tài liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh - Hà Nội, ký hiệu H28C1/ 240; NC1- 4200 105 Đào Duy Anh, “Nghe kể chuyện cha Bác Hồ hồi Huế”, trang, tài liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh - Hà Nội, ký hiệu: H25C1/6 106 Bảo tàng Hồ Chí Minh - Hà Nội, “Hồ sơ tư liệu thời niên thiếu Bác Hồ”, 18/11/1969, ký hiệu: H28C8/237, NC:4415 107 Bảo tàng Hồ Chí Minh - Hà Nội, “Lời kể đồng chí Trịnh Xuân An”, trang đánh máy, ký hiệu: H25C1/5 (00057) 108 Bảo tàng Hồ Chí Minh - Hà Nội, “Phan Thiết, Một mốc trình hình thành tư tưởng tâm tìm đường cứu nước Bác Hồ”, ký hiệu H28C13/40, LQ 4613 109 “Bút phê sở Mật thám Trung kỳ việc ông Nguyễn Sinh Huy viết đơn xin giấy thông hành vào Nam kỳ (1911)”, dịch Bảo tàng Hồ Chí Minh - Thừa Thiên Huế 110 Cardière (1933), “Kinh thành Huế địa danh học”, Những người bạn Cố đô Huế, tập XX, Thuận Hóa, Huế 111 Nguyễn Chương (1990), “Chủ tịch Hồ Chí Minh qua ý kiến số khách phương Tây”, Nghiên cứu lịch sử, số 249 (2/1990), tr 6671 112 H Cosserat (1920), “Đường quan từ Touranne Huế”, Những người bạn Cố đô Huế, tập VII, Thuận Hóa, Huế 113 “Cơng điện Tịa Khâm sứ Trung kỳ gửi Công sứ Nha Trang việc theo dõi ông Nguyễn Sinh Huy (1911)”, dịch Bảo tàng Hồ Chí Minh - Thừa Thiên Huế 242 114 Võ Cung, “Kể thời niên thiếu Bác Hồ”, tài liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh - Hà Nội, ký hiệu H25C3/ 34; HK1-223 115 “Phan Đại Doãn (1994), “Nghệ An - sắc thái độc đáo”, Lịch sử Đảng, số 57 (5/1994), tr 16 116 “Dụ vua Thành Thái việc lập trường Quốc học (1896)”, dịch Bảo tàng Hồ Chí Minh - Thừa Thiên Huế 117 Tơn Quang Duyệt (1977), “Một gia đình đẹp”, Nhân dân, số ngày 19/6/1977, tr 118 Tôn Quang Duyệt (1978), “Thăm Huế nhớ Bác Hồ”, tài liệu số Nguyễn Đắc Xuân 119 Tôn Quang Duyệt (1978), “Tuổi thơ Bác Hồ Huế”, Văn nghệ, số 21 (ngày 27/5/1979), tr 120 Nguyễn Đạm, “Nguyễn Sinh Côn trường Pháp - Việt”, trang, tài liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh - Hà Nội, ký hiệu: H25C4/4 (04253) 121 Gécmanéttô (2005), “Một buổi sáng mùa xuân”, Hồi ký: Bác Hồ sống với chúng ta, tập 2, Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Nguyễn Hải (2001), “Dấu chân Nguyễn Tất Thành đất miền Nam”, Sự kiện nhân chứng, số 90, tháng 06/2001 123 Tư Hoa (1978), “Ngọa Du sào, trường Dục Thanh thầy giáo Nguyễn Tất Thành”, Đại đoàn kết, số ngày 2/9/1978 124 Hà Minh Hồng (2003), “Trở lại vấn đề điểm xuất phát Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Di sản văn hố Hồ Chí Minh với nghiệp Cơng nghiệp hố - đại hố địa bàn quận 4”, Hồ Chí Minh, tr 46-51 125 Chu Trọng Huyến, “Tìm hiểu quãng đời niên thiếu Chủ tịch Hồ Chí Minh Huế”, tài liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh - Hà Nội, ký hiệu H28C12/126 NC: 6726 243 126 Đỗ Quang Hưng (1989), “Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng Pháp 1789”, Nghiên cứu lịch sử, số 245 (2/1989), tr 68-74 127 Bùi Hữu Khánh (1973), “Từ đường tìm chân lý cứu nước Hồ Chủ tịch đến việc thành lập đảng giai cấp công nhân Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử, số 149 (3,4/1973), tr 22-29 128 Bùi Hữu Khánh (2003), “Chuyến hướng đáp ứng yêu cầu lịch sử”, Sài Gịn giải phóng, số ngày 5/6/1993, tr (trích tham luận Hội thảo Đi theo đường Bác Hồ chọn, Hồ Chí Minh, 3/6/1993) 129 Nguyễn Văn Khoan (2002), “Từ sách Nguyễn Ái Quốc Việt Nam đến sách Ho Chi Minh Duiker - chặng đường 55 năm viết tiểu sử Bác Hồ”, Lịch sử Đảng, số 138 (5/2002), tr 55-57 130 Đinh Xuân Lâm (1988), “Nắm bối cảnh lịch sử nghiên cứu viết tiểu sử Bác Hồ”, Lịch sử Đảng, số 22 (2/1988), tr 65-69 131 Đinh Xuân Lâm (2001), “Về đường cứu nước Hồ Chí Minh”, Lịch sử Đảng, số 128 (7/2001), tr 10-13 132 Đinh Xuân Lâm (2002), “Vấn đề phương pháp luận ý kiến trao đổi đọc “Ho Chi Minh” Pierre Brocheux”, Lịch sử Đảng, số 139 (6/2002) 133 Đinh Xuân Lâm (2004), “Hồ Chí Minh từ nhà cách mạng đến thần tượng” (đọc sách Pierre Brocheux), Nghiên cứu lịch sử, số 335 (4/2004), tr 68-72 134 Phong Lê (1994), “Bác Hồ với quê hương”, Lịch sử Đảng, số 57 (5/1994), tr 13-15 135 Nguyễn Đình Lễ (1992), “Nhìn nhận Hồ Chí Minh đế quốc Nhật Bản (từ năm đầu kỷ XX đến kết thúc chiến tranh giới II), Nghiên cứu lịch sử, số 261 (2/1992), tr 6-12 244 136 Trần Gia Linh (1975), “Làng Sen”, Văn hoá nghệ thuật, số 46/1975, tr 81-82 137 Trần Tuấn Lộ (1990), “Sự hình thành phát triển nhân cách Hồ Chí Minh giai đoạn Người mang tên Nguyễn Tất Thành”, Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục, Sự thật - Giáo dục, Hà Nội 138 Đinh Xuân Lý (1992), “Yếu tố yêu nước, yêu dân nguồn gốc lựa chọn đường cách mạng Bác Hồ”, Sài Gịn giải phóng, số ngày 5/6/1992, tr 139 O Manđenxtan (2005), “Thăm chiến sĩ quốc tế cộng sản Nguyễn Ái Quốc” (trích từ báo Ogoniok (Liên Xô, số 39, ngày 23/12/1923), Hồi ký: Bác Hồ sống với chúng ta, tập 2, Chính trị quốc gia, Hà Nội 140 Nguyễn Cảnh Minh (1990), “Nam Đàn - quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Nghiên cứu lịch sử, số 252 (5/1990), tr 86-89 141 Trình Mưu (1994), “Hồ Chí Minh chủ động sáng tạo việc lựa chọn đướng cứu nước”, Lịch sử Đảng, số 57 (5/1994), tr 26-28 142 “Nghị định Tồn quyền Đơng Dương việc thành lập trường Quốc học (1896)”, dịch Bảo tàng Hồ Chí Minh - Thừa Thiên Huế 143 Ch Patris (1923), “Ngài Cao Xuân Dục - người - tâm tình - sống riêng” (Phan Xưng dịch), Những người bạn Cố Huế, tập X, Thuận Hóa, Huế 144 H Peysonnaux (1922), “Huế năm 1885 - 1888”, Những người bạn Cố Huế, tập IX, Thuận Hố, Huế 145 Phịng Tư liệu bảo tàng Hồ Chí Minh (2002), “Cần xác viết nói Hồ Chí Minh”, Lịch sử Đảng, số 140 (7/2002), tr 54-56 (53) 245 146 Lê Hữu Phước (2000), “Hồ Chí Minh nhà yêu nước tiền bối”, Mãi theo người Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr 75-79 147 Lê Văn Quang (2000), “Về đường Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Lê-nin”, Mãi theo người Hồ Chí Minh, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 11-27 148 Trần Minh Siêu, “Nghệ An - Bình Định lị rèn đúc nhân tài đất Việt”, thảo đánh máy, trang 149 Trần Minh Siêu, “Thánh nhân xuất mắt vĩ nhân”, tài liệu viết tay, trang 150 Thanh Sơn (1990), “Sách “Hồ” David Halberstam”, Nghiên cứu lịch sử, số 251 (4/1990), tr 86-89 151 Võ Quang Sự (1979), “Tuổi thơ Bác Hồ làng Dương Nỗ”, tài liệu số 19 Nguyễn Đắc Xuân 152 Pino Tagiazucchiper (1991), “Hồ Chí Minh”, Nghiên cứu lịch sử, số 256 (3/1991) 153 Văn Tạo (1970), “Hồ Chủ tịch truyền thống dân tộc”, Nghiên cứu lịch sử, số 132 (5,6/1970), tr 7-32 154 Trần Trọng Tân (2001), “Về “chí” “minh” Nguyễn Tất Thành”, Lịch sử Đảng, số 126 (5/2001), tr 13-14 (20) 155 Hoài Thanh, Thanh Tịnh, “Quê hương thời niên thiếu Bác Hồ”, tài liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh - Hà Nội, ký hiệu H28C8/ 292; NC 636 156 Nguyễn Thành (1998), “Mấy ý kiến việc in lại “Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch” Trần Dân Tiên”, Lịch sử Đảng, số 21 (1/1988), tr 69-74 246 157 Nguyễn Xuân Thông (1983), “Một số ý kiến tiểu thuyết “Búp sen xanh”, Nhân dân, số ngày 25/6/1983, tr 158 Nguyễn Trọng Thụ (1965), “Xã Nam Liên làng Kim Liên quê hương Hồ Chủ tịch”, Nghiên cứu lịch sử, số 74 (5/1965), tr 3-16 159 Lâm Quang Thự (1979), “Niềm hy vọng cuối đời Phan Châu Trinh”, Nghiên cứu lịch sử, số 186 (3/1979), tr 85-87 160 “Thư Phan Châu Trinh gửi Nguyễn Ái Quốc năm 1922” (1983), Nhân dân, số ngày 19/5/1983, tr 161 Lê Thước, “Vài nét cụ Phó bảng Huy cậu học sinh Quốc học huế Nguyễn Tất Thành”, tài liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh - Hà Nội, ký hiệu H25C15/ 35; HK1- 196 162 “Tờ trình Lại việc bổ nhiệm ông Nguyễn Sinh Huy - thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vào chức Thừa biện Lễ (1906)”, dịch Bảo tàng Hồ Chí Minh - Thừa Thiên Huế 163 “Tờ trình Lại việc thăng Hàn lâm tu soạn thư trước tác cho ông Nguyễn Sinh Huy (1908)”, dịch Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế 164 “Tờ trình Lại đề nghị bổ nhiệm ơng Nguyễn Sinh Huy làm đồng Tri phủ lãnh Tri huyện Bình Khê, Bình Định (1909)”, dịch Bảo tàng Hồ Chí Minh - Thừa Thiên Huế 165 “Trả lời vấn phóng viên báo L’Unità” (2005), Hồi ký: Bác Hồ sống với chúng ta, Chính trị quốc gia, Hà Nội 166 Sơn Tùng (2001), “Đào Tấn gia đình cụ Nguyễn Sinh Sắc”, Văn hiến Việt Nam, số 5/2001 167 Mai Ứng (1974), “Hồ Chí Minh tên người chặng đường lịch sử cứu nước”, Nghiên cứu lịch sử, số 156 (5,6/1974), tr 11-18 (36) 247 168 Đặng Huy Vận, Hồng Đình Bình (1970), “Những năm đầu phong trào chống thuế Nghệ Tĩnh trình hình thành khởi nghĩa Phan Đình Phùng”, Nghiên cứu lịch sử, số 133 (7,8/1970), tr 3742 169 An-na Lu-I-dơ Xtơ-rơng (1965), “Ba lần nói chuyện với Chủ tịch Hồ Chí Minh” (lấy từ “Thư gửi từ Trung Quốc” số 23, 24, 25 (C.C dịch), Nhân dân, số ngày 18/5/1965, tr 170 Nguyễn Đắc Xuân (1979), “Bác Hồ với phong trào chống sưu thuế Huế năm 1908”, Dân, số ngày 16/5/1979 171 Nguyễn Đắc Xuân (1979), “Làng Dương Nỗ bên dịng sơng Phổ Lợi xanh tươi”, Dân, số ngày 11/5/1979 172 Nguyễn Đắc Xuân (1979), “Thánh nhân mắt anh hùng”, Văn hóa Bình Trị Thiên, số Xuân canh Thân, Huế III MỘT SỐ TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 173 Nguyễn Ngọc Anh (2010), “Hội thảo khoa học Nguyễn Tất Thành Bình Định”, http://www.congdoanbinhdinh.org.vn/home.php?view=detail&id=15, cập nhập ngày 1/8/2010 174 Pierre Brocheux (2007), Ho Chi Minh: a biography (bản tiếng Anh), Cambridge University Press, New York, http://www.worldcat.org/title/ho-chi-minh-abiography/oclc/70778352/viewport, cập nhập ngày 1/8/2010 175 Nguyễn Duy Chính (2008), “Nhận xét Hồ Chí Minh sinh bình khảo”, http://xoathantuong.tripod.com/ndc_binhkhao.htm, cập nhập ngày 7/8/2010 248 176 Phạm Hồng Chương (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề dân tộc người, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=3000 9&cn_id=97143#3m8z57aledhC, cập nhập ngày 1/8/2010 177 William J Duiker (2000), “Ho Chi Minh - Alife”, Hyperion, New York, http://www.amazon.com/reader/0786863870?_encoding=UTF8&ref_=si b_dp_ptu#reader_0786863870, cập nhập ngày 7/8/2010 178 David Halstam (2007), Ho, Lanham, Md.: Rowman & Littelfield Publishers, http://www.worldcat.org/title/ho/oclc/153582809/viewport, cập nhập ngày 7/8/2010 179 “Hội thảo Nguyễn Tất Thành Bình Định: “Góp phần bổ sung nguồn tư liệu thân thế, nghiệp tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh” (2009), http://www.dostbinhdinh.org.vn/MagazineNewsPage.asp?TinTS_ID=10 42&TS_ID=105, cập nhập ngày 1/8/2010 180 http://blackwiki.multiply.com/journal/item/59 (Trang giới thiệu link tải hồi kỳ Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Quang Cơ, Hoàng Văn Hoan, Trần Độ, Đoàn Duy Thành,…), cập nhập ngày 1/8/2010) 181 http://openlibrary.org/search?q=ho+chi+minh (Trang giới thiệu sách viết Chủ tịch Hồ Chí Minh Open library), cập nhập ngày 1/8/2010) 182 http://thehehochiminh.net/ (Cổng thông tin tư liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh, đội ngũ người tình nguyện trí thức Việt Nam thành lập năm 2007), cập nhập ngày 08/08/2010) 183 http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh (Trang Wikipedia viết Hồ Chí Minh, cập nhập ngày 1/8/2010) 249 184 http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worldnews/cluster/2005/05/050514 _hochiminh.shtml (Trang chuyên đề BBC Chủ tịch Hồ Chí Minh), cập nhập ngày 08/08/2010) 185 http://www.ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/ (Trang thông tin Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh Phủ Chủ tịch), cập nhập ngày 08/08/2010) 186 http://123.30.49.74:8080/tiengviet/tulieuvankien/4lanhtu/?topic=3&su btopic=91&leader_topic=9 (Trang giới thiệu, đăng tải trọn Hồ Chí Minh tồn tập (2000), Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, cập nhập ngày 7/8/2010) 187 Sophie Qiunn - Judge (2003), Ho Chi Minh the missing years (1919 1941), C Hurst & Co Ltd., Malaysia, http://www.amazon.com/HoChi-Minh-MissingYears/dp/0520235339/ref=pd_sim_b_2#reader_0520235339, cập nhập ngày 7/8/2010 188 Vũ Như Khôi (2006), “Về luận điểm “Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa dân tộc”, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=3031 6&cn_id=31491#rmg2ykSsR0o0, cập nhập ngày 1/8/2010 189 Jean Lacouture (1967), Ho Chi Minh: a biography (bản dịch tiếng Anh Claire Duiker), http://www.worldcat.org/title/ho-chi-minh-abiography/oclc/70778352/viewport, cập nhập ngày 30/7/2010 190 Ngơ Tự Lập (2010), “Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh luận vĩ nhân”, http://www.vietstudies.info/NgoTuLap_NguyenTraiVaHoChiMinh.htm, cập nhập ngày 20/7/2010 250 191 Xuân Nhàn (2010), “Một trăm năm Nguyễn Tất Thành Bình Định”, http://nguyenuyenthu.vnweblogs.com/post/10044/215341, cập nhập ngày 1/8/2010 192 “Những chuyện Bác Hồ trăm năm chưa dễ thấu nguồn” (2003), http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=3000 7&cn_id=186171#wQVhAThTRNTK, cập nhập ngày 1/8/2010 193 “Những di tích Bác Hồ quê hương Bình Định” (2005), http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=3047 7&cn_id=221510#EXpeT9C86PNS, cập nhập ngày 1/8/2010 194 Nguyễn Quốc Phẩm (2001), “Từ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống đến tư tưởng Hồ Chí Minh”, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=3000 9&cn_id=97151#etGAGTKqhmpX, cập nhập ngày 1/8/2010 195 Lữ Phương (2007), Từ Nguyễn Tất Thành đến Hồ Chí Minh (Sự hình thành chọn lựa), http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=9128&rb=08, cập nhập ngày 1/8/2010 196 Pino Tagliazucchi (2004), “Một người Italy viết tiểu sử Bác Hồ”, http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2004/05/3B9D2D92/, cập nhập ngày 1/8/2010 197 Hà Văn Thịnh (2008), “Nguyễn Tất Thành với Huế phong trào chống thuế năm 1908”, http://tapchisonghuong.com.vn/index.php?main=newsdetail&pid=5&cati d=20&ID=804&shname=Nguyen-Tat-Thanh-voi-Hue-va-phong-traochong-thue-nam-1908, cập nhập ngày 1/8/2010 251 198 Hồ Viết Thịnh (2009), “Nghĩ người xứ Nghệ hôm qua hôm nay”, http://www.baonghean.vn/news_detail.asp?newsid=61571&CatID=59,cậ p nhập ngày 1/8/2010 199 “Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh” (1999), http://www.vietnam.gov.vn/cttdtcp/vi/nuocchxhcnvn/thongtintonghop/th ongtintonghop_chutichhcm.html, cập nhập ngày 1/8/2010 200 Nguyễn Thị Tình (2008), “Nguyễn Tất Thành hai kỷ niệm tháng sáu”, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=3029 8&cn_id=221548#CWl3oaRQFDiL, cập nhập ngày 1/8/2010 201 Võ Văn Trực (2008), “Thai Sơn Thai Sơn tùng thư”, http://antgct.cand.com.vn./News/PrintView.aspx?ID=52258, cập nhập ngày 1/8/2010 ... trợ lớn cho anh chặng hành trình tìm đường cứu nước Đó lý để tác giả chọn đề tài ? ?Quá trình tiếp xúc Nguyễn Tất Thành với sĩ phu Việt Nam trước tìm đường cứu nước (1895 1911)? ?? làm Luận văn tốt nghiệp... trình Nguyễn Tất Thành trình tiếp xúc Nguyễn Tất Thành với sĩ phu yêu nước Việt Nam trước tìm đường cứu nước như: Luận án tiến sĩ Tìm hiểu trình Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ... liệu trình tiếp xúc Nguyễn Tất Thành với tầng lớp sĩ phu đương thời, nhìn thấy đặc đi? ??m trình tiếp xúc vai trị q trình tiếp xúc hình thành nhân cách tư tưởng Nguyễn Tất Thành nói chung lựa chọn đường

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Năm: 2002
2. Nguyễn Thế Anh (2008), Phong trào kháng thuế ở miền Trung qua các châu bản triều Duy Tân, Văn học, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào kháng thuế ở miền Trung qua các châu bản triều Duy Tân
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Năm: 2008
3. Ban Khoa học Xã hội Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (1987), Bác Hồ với miền Nam, miền Nam với Bác Hồ, tập 2, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với miền Nam, miền Nam với Bác Hồ, tập 2
Tác giả: Ban Khoa học Xã hội Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1987
4. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh, Bác Hồ với quê hương Nghệ Tĩnh (1977), Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với quê hương Nghệ Tĩnh
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh, Bác Hồ với quê hương Nghệ Tĩnh
Năm: 1977
5. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh tiểu sử, Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh tiểu sử
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương
Năm: 1960
6. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (2008), Hồ Chí Minh tiểu sử và sự nghiệp, Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh tiểu sử và sự nghiệp
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương
Năm: 2008
7. Ban thư ký ngành Sử các trường đại học (1981), Sử học số 2 những vấn đề khoa học lịch sử ngày nay, Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử học số 2 những vấn đề khoa học lịch sử ngày nay
Tác giả: Ban thư ký ngành Sử các trường đại học
Năm: 1981
8. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Tháp (1990), Kỷ yếu Hội thảo khoa học về cụ Nguyễn Sinh Sắc, Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo khoa học về cụ Nguyễn Sinh Sắc
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Tháp
Năm: 1990
9. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy - Ban Khoa học Kỹ thuật Bình Định (1991), Nguyễn Tất Thành ở Bình Định, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tất Thành ở Bình Định
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy - Ban Khoa học Kỹ thuật Bình Định
Năm: 1991
10. Bảo tàng Hồ Chí Minh (2008), Hồ Chí Minh tiểu sử, Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh tiểu sử
Tác giả: Bảo tàng Hồ Chí Minh
Năm: 2008
11. Bảo tàng Hồ Chí Minh - Thừa Thiên Huế (2003), Âm vang thời Bác Hồ ở Huế, Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm vang thời Bác Hồ ở Huế
Tác giả: Bảo tàng Hồ Chí Minh - Thừa Thiên Huế
Năm: 2003
12. Bảo tàng Hồ Chí Minh - Thừa Thiên Huế (2006), Di tích - địa điểm di tích lưu niệm Bác Hồ và gia đình Người ở Thừa Thiên Huế, Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích - địa điểm di tích lưu niệm Bác Hồ và gia đình Người ở Thừa Thiên Huế
Tác giả: Bảo tàng Hồ Chí Minh - Thừa Thiên Huế
Năm: 2006
13. Bảo tàng Hồ Chí Minh - Thừa Thiên Huế (2008), Kỷ yếu Hội thảo khoa học nghiên cứu, xác minh tư liệu và di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kỳ 1890 - 1911, Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo khoa học nghiên cứu, xác minh tư liệu và di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kỳ 1890 - 1911
Tác giả: Bảo tàng Hồ Chí Minh - Thừa Thiên Huế
Năm: 2008
15. Bảo tàng Hồ Chí Minh - Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Chuyên san: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên san: "Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
Tác giả: Bảo tàng Hồ Chí Minh - Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
16. Trần Thị Bình (2009), Hồ Chí Minh sự hình thành một nhân cách lớn, Trẻ, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh sự hình thành một nhân cách lớn
Tác giả: Trần Thị Bình
Năm: 2009
17. Ngô Vĩnh Bình (sưu tầm và biên soạn - 2006), Thanh Tịnh văn và đời, Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Tịnh văn và đời
18. Lady Borton (2003), Hồ Chí Minh một chân dung (Tạ Đức dịch), Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh một chân dung
Tác giả: Lady Borton
Năm: 2003
19. Lê Thanh Cảnh, Dưới mái trường Quốc học (phần 1), bản đánh máy, tài liệu số 16 của Nguyễn Đắc Xuân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dưới mái trường Quốc học (phần 1)
20. Lê Thanh Cảnh, Dưới mái trường Quốc học (phần 2), bản đánh máy, tài liệu số 17 của Nguyễn Đắc Xuân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dưới mái trường Quốc học (phần 2)
21. Phan Bội Châu (2001), Phan Bội Châu niên biểu, Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu niên biểu
Tác giả: Phan Bội Châu
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w