1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôi đình ở miền tây nam bộ

183 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 6,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC ***** NGUYỄN THỊ MINH NGỌC NGƠI ĐÌNH Ở MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ : 60 31 70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SĨ TRẦN LONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài luận văn, tác giả nhận nhiều giúp đỡ từ đơn vị, cá nhân Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo bạn bè khoa Văn hóa học, cảm ơn ủng hộ đồng nghiệp đơn vị công tác, cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình Ban Quản trị, Ban Tế lễ đình Long Trung (Cai Lậy – Tiền Giang), đình Điều Hịa (Tiền Giang), đình Tiên Thủy (Châu Thành – Bến Tre), đình Phú Tự (Bến Tre), đình Phong Mỹ (Cao Lãnh – Đồng Tháp)… Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân trọng tới TS Trần Long – người hướng dẫn suốt trình thực đề tài luận văn Do điều kiện chủ quan khách quan, mức độ hoàn thành đề tài luận văn hẳn chưa thực khiến cho Thầy Cơ Q vị hài lòng Tác giả luận văn hy vọng nhận nhiều ý kiến đóng góp chân thành để đề tài có kết hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Tác giả BẢNG CHỈ DẪN KÝ HIỆU Ký hiệu Nội dung H2.1 Hình ảnh thuộc chương 2, thứ tự Sơ đồ 1.1 Sơ đồ thuộc chương 1, thứ tự Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thuộc chương 2, thứ tự H1 Hình MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Bố cục luận văn 15 Chương 16 Lịch sử đình Tây Nam Bộ 16 1.1 Q trình hình thành ngơi đình Tây Nam Bộ 16 1.1.1 Bối cảnh Tây Nam Bộ thời kỳ khai phá khẩn hoang: 16 1.1.2 Quá trình lập làng, dựng đình Tây Nam Bộ 19 1.2 Mục đích dựng đình cư dân Tây Nam Bộ 25 1.3 Vị trí đình không gian làng Tây Nam Bộ 31 Tiểu kết chương 36 Chương 37 Văn hóa đình Tây Nam Bộ 37 2.1 Văn hoá kiến trúc đình Tây Nam Bộ 37 2.1.1 Cơ sở triết lý xây dựng đình 37 2.1.2 Đặc điểm văn hóa kiến trúc đình Tây Nam Bộ 42 2.2 Văn hố tổ chức đình Tây Nam Bộ 82 2.2.1 Tổ chức quản lý, tôn sở vật chất 82 2.2.2 Tổ chức sinh hoạt 90 Tiểu kết chương 105 Chương 107 Đình Tây Nam Bộ mối quan hệ với đời sống văn hóa xã hội 107 3.1 Vị trí, vai trị ngơi đình đời sống tinh thần cư dân Tây Nam Bộ 107 3.2 Chức đình Tây Nam Bộ 111 3.3 Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị đình Tây Nam Bộ 121 Tiểu kết chương 125 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC 139 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đình thiết chế văn hóa làng xã cổ truyền người Việt, nơi dành để thờ vị thần bảo hộ làng trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng Khi vào Nam, khẩn hoang lập ấp, dựng làng, cư dân người Việt mang theo truyền thống văn hóa vùng đất quê hương Họ dựng đình làng tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng dân gian quanh ngơi đình Đình trở thành chỗ dựa tinh thần người Việt, nơi tập trung lễ nghi văn hóa, nơi lưu truyền gìn giữ cội nguồn dân tộc Đình cịn nơi tổ chức hội hè đình đám dân làng Có thể nói đình thiết chế văn hóa xã hội cao q lưu dân Việt q trình khai phá, định cư miền Nam Nó tượng trưng cho cội nguồn, văn hóa, lễ nghi tập quán dân tộc người dân Việt Do đó, nghiên cứu Ngơi đình Tây Nam Bộ nhằm góp phần tìm hiểu sắc văn hóa người Việt vùng đất Tây Nam Bộ Tây Nam Bộ thuộc đồng Nam Bộ, bao gồm 13 tỉnh, thành phố: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, thành phố Cần Thơ, Sóc Trăng, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Hậu Giang, An Giang, Kiên Giang Trong trình khẩn hoang lập ấp, với việc hình thành thôn xã việc xây dựng thiết chế văn hóa đình chùa, miếu mạo, đình Tây Nam Bộ trở thành thiết chế văn hóa tín ngưỡng làng xã, trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng thơn xã Đình Tây Nam Bộ thật có ảnh hưởng tác động sâu sắc đến đời sống văn hóa cư dân vùng đất Nghiên cứu Ngơi đình miền Tây Nam Bộ nhằm góp phần vào việc nghiên cứu văn hóa truyền thống cư dân Việt miền Tây Nam Bộ Tuy nhiên, nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngơi đình khu vực phía Nam chưa có cơng trình chun nghiên cứu văn hóa đình Tây Nam Bộ hai bình diện văn hóa kiến trúc văn hóa tổ chức xác định rõ vai trị, chức đời sống văn hóa – xã hội Tây Nam Bộ Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Ngơi đình miền Tây Nam Bộ” làm luận văn thạc sĩ ngành Văn hóa học với mong muốn góp phần nghiên cứu văn hóa truyền thống nhằm bảo lưu, trao truyền giá trị văn hóa cổ truyền cư dân Việt miền Tây Nam Bộ Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu ngơi đình miền Tây Nam Bộ góc nhìn văn hóa học, cụ thể bình diện: văn hóa kiến trúc, văn hóa tổ chức đình Tây Nam Bộ mối quan hệ với đời sống văn hóa – xã hội địa phương Lịch sử vấn đề Nghiên cứu lịch sử ngơi đình Nam Bộ có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu Trước năm 1975, có cơng trình Đặng Văn Nhâm “Khảo cứu kiến trúc đình” trình bày đặc điểm kiến trúc đình Nam Bộ Trần Thị Ngọc Diệp với“ Một ngơi đình miền Nam” in Việt Nam khảo cổ tập san, số 5/1968, tác giả mơ tả chi tiết tồn cảnh quan kiến trúc ngơi đình Nam Bộ, cách trí bàn thờ nghi thức tế lễ ngày cúng lễ đình Nguyễn Bá Lăng với “Đình làng” in Tạp chí Phương Đơng, số 5/1971, Tạ Chí Đại Trường “Tập án đình”, Nguyễn Đăng Thục với “Văn hóa đình làng” in Tạp chí Tư tưởng, số 5/1973; Lương Kim Định với sách “Triết lý đình”; Đây tài liệu q giúp cho tác giả có hiểu biết nhiều mặt đình lễ hội đình Nam Bộ, mặt hạn chế tài liệu tính hệ thống chưa cao, số tác giả mô tả tư liệu, số khác mượn đình để nói lên suy nghiệm triết lý cá nhân văn hóa dân tộc Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Long Thao với đề tài “Nghiên cứu ngơi đình làng miền Nam – Phú Nhuận đình” cơng bố năm 1974, đề cập nét tổng quát kiến trúc đình miền Nam, tín ngưỡng dân làng qua thờ cúng đình Phú Nhuận, tổ chức đặc trách thờ cúng đình, lịch lễ nghi thức cúng tế, tục lệ ngày đại lễ Kỳ Yên Sau năm 1975, Nam Bộ có cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Hồ Tường với “Đình Nam Bộ – Tín ngưỡng nghi lễ”, xuất năm 1993 giới thiệu đặc điểm lịch sử đình làng Nam Bộ, đặc điểm kiến trúc đình làng Nam Bộ đặc biệt trọng đến tín ngưỡng nghi thức cúng tế đình làng Nam Bộ Luận án Tiến sĩ ngành Dân tộc học tác giả Lê Sơn với đề tài “Hội đình Thơng Tây Hội Gị Vấp bối cảnh hội đình làng Nam Bộ” công bố năm 1996 khảo sát chi tiết ngơi đình tương đối tiêu biểu đình làng Nam Bộ, từ lịch sử hình thành làng thơn, đời ngơi đình đến cách chọn đất dựng đình, bố trí mặt xây dựng đình, kiến trúc, tín ngưỡng lễ hội đình làng hàng năm Luận án dùng ngơi đình Thơng Tây Hội Gị Vấp làm điểm tựa, nhằm trình bày đặc trưng đình làng văn hóa làng Việt Nam Bộ Luận án Tiến sĩ ngành Dân tộc học tác giả Quách Thu Nguyệt với đề tài “ Hội đình người Việt thành phố Hồ Chí Minh” cơng bố năm 1996 nghiên cứu đình làng với nghi thức, lễ nghi sinh hoạt tín ngưỡng người dân Việt vùng đất Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường với sách “Đình Nam Bộ xưa nay” xuất năm 1999 cung cấp đầy đủ chi tiết lịch sử đình làng Nam Bộ, đặc điểm kiến trúc đình làng Nam Bộ tín ngưỡng, nghi thức cúng tế đình Nam Bộ Phân viện Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật TP HCM với “Sổ tay hành hương Đất Phương Nam” xuất năm 2002, cung cấp tổng quát bố cục kiến trúc thờ tự đình, mỹ thuật trang trí kiến trúc đình Nam Bộ đồng thời đề cập tới nghi thức cúng tế đại lễ Kỳ Yên đình “Lễ hội thờ cúng thần Thành Hoàng nhân vật lịch sử” tác giả Huỳnh Quốc Thắng sách Lễ hội dân gian Nam Bộ, xuất năm 2003 đề cập tới đặc điểm kiến trúc tín ngưỡng gắn với ngơi đình Nam Bộ, thần Thành Hồng đối tượng thờ cúng ngơi đình Nam Bộ, nội dung lễ thức hội đình Nam Bộ Tác giả tập trung khảo sát ngơi đình lễ hội đình (chủ yếu lễ Kỳ Yên) để tìm nét chung riêng giao tiếp văn hóa dân tộc lễ hội gắn với tục thờ cúng Thành Hoàng nhân vật lịch sử người Việt vùng đất Nam Bộ Nhà văn – nhà nghiên cứu Sơn Nam với “ Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam” xuất năm 2004, đề cập tới việc cất đình, lập miễu lễ hội truyền thống miền Nam 10 Nguyễn Quốc Chính với “Đình làng phần tín ngưỡng người dân Nam Bộ” sách Nam Bộ Đất Người Tập II/năm 2004 đề cập tới đối tượng thờ tự thuộc nhiều dạng tín ngưỡng khác đình người dân Nam Bộ Hồ Tường (chủ biên) với sách “ Đình thành phố Hồ Chí Minh”, xuất năm 2005 sách tập hợp kiến thức thực tế tác từ thư tịch nhằm giới thiệu tổng quan ngơi đình thành phố Hồ Chí Minh lĩnh vực kiến trúc đình, tín ngưỡng đình, lễ hội đình đình đời sống văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Năm 2006, tác giả Lư Hội giới thiệu sách “Đình làng Bến Tre: giá trị văn hóa” trình bày khái qt nguồn gốc tín ngưỡng thờ Thành Hồng làng Bến Tre, giới thiệu giá trị văn hóa đình làng Bến Tre, lễ hội Kỳ n đình giá trị nhân văn Nghiên cứu lịch sử ngơi đình Nam Bộ dạng viết, nghiên cứu đăng tạp chí chun ngành trước tiên kể đến viết “Đình làng Bến Tre” tác giả Văn Đình Hy đưa số liệu đình Bến Tre, đề cập tới vị trí xây dựng quy mơ kiến trúc số đình lớn Bến Tre; đề cập tới mặt sinh hoạt tinh thần người dân Bến Tre đình Cũng tác giả Văn Đình Hy với “Đình làng Long An” in Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, số 5/1991 giới thiệu nét phác họa đình làng Long An tổng thể bao gồm mặt kiến trúc, trí, tín ngưỡng, diễn xướng nghệ thuật… Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Châu với “Lễ Kỳ Yên đình làng xưa Bến Tre” in tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật số 5/1991 169 1.6 Nhà Túc (xem chương 2, trang 54) H41 Nhà Túc đình Điều Hòa – Tp Mỹ Tho, Tiền Giang H43 Nhà Túc đình Tiên Thủy – Châu Thành, Bến Tre H42 Nhà Túc đình Bình Hịa – Giồng Trơm, Bến Tre H44 Nhà Túc đình Phong Mỹ – Cao Lãnh, Đồng Tháp 170 1.7 Nhà Bếp (nhà Trù) H45 Nhà Bếp đình Điều Hịa – Tp Mỹ Tho, Tiền Giang H46 Nhà Bếp đình Bình Hịa – Giồng Trơm, Bến Tre H47 Nhà Bếp đình Phú Hội – Tp Mỹ Tho, Tiền Giang H48 Nhà Bếp đình Phong Mỹ – Cao Lãnh, Đồng Tháp 171 1.8 Mái đình H49 Mái đình đình An Hội – Tp Bến Tre, tỉnh Bến Tre H.51 Mái đình đình Mỹ Chánh – Tiền Giang H50 Mái đình đình Bình Hịa – Giồng Trơm, Bến Tre H52.Mái đình đình Long Trung – Cai Lậy, Tiền Giang 172 1.9 Bộ khung H53 Bộ khung đình Long Trung – Cai Lậy, Tiền Giang H55 Bộ khung đình Bình Hịa – Giồng trơm, Bến tre H54 Bộ khung đình Mỹ Chánh – Tp Mỹ Tho, Tiền Giang H56 Bộ khung đình Mỹ Chánh – Tiền Giang 173 1.10 Trang trí cột đình, câu đối, hồnh phi, bao lam bên đình H57 Họa tiết chim hoa hồnh phi đình Long Trung – Cai Lậy, Tiền Giang H58 Bao lam đình Điều Hịa – Tp Mỹ Tho, Tiền Giang H60 Hình rồng cột đình đình Bình Hịa – Giồng Trơm, Bến Tre H59 Rùa đội hạc đình Bình Hịa – Giồng Trơm, Bến Tre 174 H62 Hình rồng câu đối đình Tiên Thủy – Châu Thành, Bến Tre H61 Họa tiết chim hoa câu đối đình Bình Hịa – Giồng Trơm, Bến Tre H63 Rùa đội hạc đặt bàn thờ Thần đình Phong Mỹ – Cao Lãnh, Đồng Tháp H64 Trang trí hình rồng cột đình đình An Hội – Bến Tre 175 Hình ảnh long đình, trống, cờ, binh khí, nhạc cụ đình H65 Binh khí đình Phú Tự – Châu Thành, Bến Tre H66 Cờ, binh khí đình Tiên Thủy – Châu Thành, Bến Tre H67 Trống, mõ, long đình đình An Hội, Tp Bến Tre, tỉnh Bến Tre H68 Long đình đình Phong Mỹ – Cao Lãnh, Đồng Tháp 176 H69 Trống, mõ đình Phong Mỹ – Cao Lãnh, Đồng Tháp H71 Binh khí, cờ khu chánh điện đình Mỹ Chánh – Tp Mỹ Tho, Tiền Giang H70 Binh khí, cờ khu chánh điện đình Phong Mỹ – Cao Lãnh, Đồng Tháp H72 Binh khí đình Điều Hịa – Tp Mỹ Tho, Tiền Giang 177 H73 Long đình, trống, mõ đình Long Trung – Cai Lậy, Tiền Giang H74 Binh khí, cờ đình Tiên Thủy – Châu Thành, Bến Tre Hình ảnh sắc thần đình H75 Sắc thần đình Long Trung – Cai Lậy, Tiền Giang 178 H76 Sắc thần nhà ông Thủ sắc xã Phong Mỹ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp H78 Sắc thần đặt bàn thờ Thần Thành Hoàng đình Long Trung – Cai Lậy, Tiền Giang H77 Sắc thần đặt bàn thờ Thần Thành Hoàng đình Tiên Thủy – Châu Thành, Bến Tre H79 Sắc thần đặt long đình lễ thỉnh sắc thần đình Phong Mỹ – Cao Lãnh, Đồng Tháp 179 Hình ảnh hương án thờ Bác Hồ, anh hùng liệt sĩ đình H80 Bàn thờ Bác Hồ đình Tiên Thủy – Châu Thành, Bến Tre H81 Bàn thờ Anh hùng dân tộc Trương Định đình Long Trung – Cai Lậy, Tiền Giang H82 Đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ đình Bình Chánh – Giồng Trôm, Bến Tre H83 Bàn thờ Anh hùng liệt sĩ đình An Hội, Tp Bến Tre, tỉnh Bến Tre 180 H85 Bàn thờ Bác Hồ đình Long Trung – Cai Lậy, Tiền Giang H84 Bàn thờ Bác Hồ đình An Hội, Tp Bến Tre, tỉnh Bến Tre Hình ảnh nhân tham gia tổ chức quản lý đình H86 Ban tế lễ Thần Nơng đình Phong Mỹ – Cao Lãnh, Đồng Tháp H87 Ông chủ tế đọc văn khấn thần Nơng đình Phong Mỹ – Cao Lãnh, Đồng Tháp 181 H88 Ban Thư ký đình Phong Mỹ – Cao Lãnh, Đồng Tháp H90 Ban Thư ký đình Tiên Thủy – Châu Thành, Bến Tre H89 Ông trưởng ban ơng phó ban quản trị đình làm lễ trước bàn thờ Thần đình Phong Mỹ – Cao Lãnh, Đồng Tháp H91 Ban Quản trị đình Mỹ Chánh – Tp Mỹ Tho, Tiền Giang 182 H92 Ban Nhạc lễ đình Phong Mỹ – Cao Lãnh, Đồng Tháp H93 Ban Nhạc lễ đình Tiên Thủy Châu Thành, Bến Tre H94 Các thành viên Ban Tế tự nhà ông Thủ sắc xã Phong Mỹ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp H95 Các thành viên Ban cố vấn đình Phong Mỹ cúng lễ trước hương án thờ Thần đình Phong Mỹ – Cao Lãnh, Đồng Tháp 183 ... Lịch sử đình Tây Nam Bộ 16 1.1 Q trình hình thành ngơi đình Tây Nam Bộ 16 1.1.1 Bối cảnh Tây Nam Bộ thời kỳ khai phá khẩn hoang: 16 1.1.2 Quá trình lập làng, dựng đình Tây Nam Bộ ... đình cư dân Tây Nam Bộ 25 1.3 Vị trí đình khơng gian làng Tây Nam Bộ 31 Tiểu kết chương 36 Chương 37 Văn hóa đình Tây Nam Bộ 37 2.1 Văn hố kiến trúc đình Tây. .. Lịch sử đình Tây Nam Bộ Nội dung chương đề cập tới q trình hình thành ngơi đình Tây Nam Bộ Cụ thể vị trí đặt ngơi đình, thời gian xuất ngơi đình, mục đích dựng đình tâm thức cư dân Tây Nam Bộ gửi

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w