Dương văn minh với cuộc đảo chính 1 11 1963 mở đầu cho sự khủng hoảng của chính quyền sài gòn giai đoạn 1963 1965

183 17 0
Dương văn minh với cuộc đảo chính 1 11 1963   mở đầu cho sự khủng hoảng của chính quyền sài gòn giai đoạn 1963 1965

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ QUÝ TÙNG ANH DƯƠNG VĂN MINH VỚI CUỘC ĐẢO CHÍNH (1-11-1963) – MỞ ĐẦU CHO SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN GIAI ĐOẠN 1963 - 1965 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam TP.HỒ CHÍ MINH - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ QUÝ TÙNG ANH DƯƠNG VĂN MINH VỚI CUỘC ĐẢO CHÍNH (1-11-1963) – MỞ ĐẦU CHO SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN GIAI ĐOẠN 1963 - 1965 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 Người hướng dẫn khoa học PGS TS Hà Minh Hồng TP.HỒ CHÍ MINH - 2011 MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu - Lịch sử nghiên cứu vấn đề -2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu -5 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn - CHƯƠNG I: NGUYÊN NHÂN VÀ BỐI CẢNH CUỘC ĐẢO CHÍNH -8 Sự đời quyền Ngơ Đình Diệm - Những thủ đoạn sách tàn bạo quyền Ngơ Đình Diệm 15 Mâu thuẫn khủng hoảng chế độ Diệm trước 1963 33 Diệm đàn áp phong trào Phật giáo - 38 Áp lực Mỹ việc đẩy Ngơ Đình Nhu khỏi quyền Ngơ Đình Diệm 39 CHƯƠNG II: DƯƠNG VĂN MINH CẦM ĐẦU CUỘC ĐẢO CHÍNH NGÀY - 11 – 1963 42 2.1 Vài nét Dương Văn Minh 42 2.1.1 Xuất thân Dương Văn Minh - 43 2.1.2 Mối quan hệ Dương Văn Minh với quyền Ngơ Đình Diệm - 46 2 Dương Văn Minh - Sự lựa chọn Mỹ việc lật đổ Ngơ Đình Diệm 49 2.2.1 Chủ trương Mỹ việc "thay ngựa dòng" 49 2.2.2 Sự lựa chọn Dương Văn Minh - 54 2.3 Cuộc đảo ngày - 11 – 1963 - 58 2.3.1 Sự chuẩn bị kịch cho đảo 58 2.3.2 Diễn biến đảo - 67 2.4 Kết đảo ngày - 11 – 1963 75 CHƯƠNG III: CHÍNH QUYỀN CỦA DƯƠNG VĂN MINH VỚI CUỘC CHIẾN TRANH THỰC DÂN MỚI MỸ SAU ĐẢO CHÍNH (1963 -1965) 81 3.1 Dương Văn Minh Hội đồng quân nhân cách mạng sau đảo 81 3.2 Chính quyền Sài Gịn khủng hoảng trầm trọng sau đảo 98 3.3 Mỹ tìm cách củng cố quyền Sài Gịn để trì chủ nghĩa thực dân miền Nam Việt Nam -97 3.4 Mỹ leo thang mở rộng chiến tranh xâm lược Việt Nam -109 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO -PHỤ LỤC - DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Hiệp định Giơnevơ (1954) ký kết kết thúc năm kháng chiến thắng lợi nhân dân Việt Nam, kết thúc chiến tranh giải phóng dân tộc có tính chất điển hình, thất bại đế quốc lớn, đế quốc Pháp, đế quốc giàu mạnh khác ủng hộ đế quốc Mỹ Nhưng với âm mưu bá chủ giới, Mỹ thực sách can thiệp vào nội nhiều nước giới, xác lập vai trò buộc nước phụ thuộc vào Mỹ Ở nước, khu vực mà phong trào giải phóng dân tộc dâng cao Á – Phi – Mỹ Latinh, Mỹ thực thi sách thực dân mới, dựng quyền tay sai khoác áo “quốc gia”, “dân tộc” nhằm lừa bịp dư luận giới chĩa mũi nhọn vào phe xã hội chủ nghĩa Ở miền Nam Việt Nam Mỹ dựng lên quyền Ngơ Đình Diệm thành máy tay sai điển hình, người Mỹ khơng thể trì thể Năm 1963, trước nguy phá sản chủ nghĩa thực dân mới, Mỹ phải giật dây cho tuớng tá Sài Gịn đứng đầu Dương Văn Minh làm đảo lật đổ chế độ độc tài Ngơ Đình Diệm để xây dựng thiết chế nhằm cứu vãn chiến tranh xâm lược Song, mơ hình quyền tay sai thực dân Mỹ dựng lên miền Nam Việt Nam sau Diệm sụp đổ vào năm 1975 với Đại thắng Mùa Xuân, chủ nghĩa thực dân Mỹ bị thất bị hoàn toàn Giai đoạn lịch sử 1963- 1965 mảng đề tài có sức hấp dẫn đặc biệt, nhiều nhà nghiên cứu, tìm hiểu cơng bố sách, báo, tạp chí trong, ngồi nước đến cịn nhiều điều lý thú, cần thiết phải tìm hiểu Đặc biệt với – Một người sinh thời bình sinh sống cơng tác miền Nam thân yêu, việc tìm hiểu giai đoạn giúp cho tơi có nhìn xác quyền Sài Gịn – quyền tay sai Mỹ dựng lên, thấy rõ đấu tranh gian khổ cha ông để giành độc lập, tự do, hạnh phúc ngày Mặt khác, sách, báo, tạp chí nhà nghiên cứu có nhiều quan điểm trái chiều nhân vật Dương Văn Minh, điều làm cho tác giả thích thú muốn tìm hiểu nhân vật Vì lý trên, mà tác giả định chọn đề tài “Dương Văn Minh với đảo ngày - 11 - 1963 mở đầu cho khủng hoảng quyền Sài Gịn giai đoạn 1963 – 1965” làm Luận văn Thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Luận văn: Lý giải sụp đổ, thất bại tránh khỏi mang tính quy luật quyền tay sai mà Mỹ dựng lên miền Nam Việt Nam trước sức mạnh dân tộc u chuộng hịa bình, thống độc lập dân tộc Đề tài cho thấy việc Mỹ dùng Dương Văn Minh lật đổ Ngơ Đình Diệm nhằm ổn định quyền tay sai, kết khơng theo tính tốn người Mỹ Đồng thời, tìm hiểu vai trị Dương Văn Minh đảo lật đổ Ngơ Đình Diệm thất bại sách Mỹ sau đảo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ sau đảo đến 1975 có nhiều sách, báo viết sụp đổ chế độ độc tài Ngơ Đình Diệm, bật có tác phẩm như: Lê Tử Hùng với "Những bí mật ngày 1- 11- 1963", Đồn Thêm với "Hai mươi năm qua việc ngày 1945 – 1954" , Quốc Oai với "Phật giáo đấu tranh"; Đỗ Thọ Nhật ký Đỗ Thọ; Nguyệt Đam - Thần Phong Chín năm máu lửa chế độ gia đình trị Ngơ Đình Diệm; Lữ Hồ, Hai mươi lăm năm (1945-1970) đấu tranh cho hịa bình độc lập; Trần Văn Giàu (1966), Miền Nam giữ vững thành đồng, Tập 3; Lý Chánh Trung, Ba năm xáo trộn; Nguyễn Cơng Bình, Bàn phát triển mâu thuẫn nội bọn thống trị miền Nam ; Nguyễn Ngọc Bích Vai trị trị quân đội; Nguyễn Thế Viên, Nhận định về: Các biến cố trị Việt Nam Cộng Hòa (1963 - 1967); Trần Huy Liệu, Theo quan điểm lịch sử, nhìn vào đảo miền Nam Việt Nam số kiếp Ngơ Đình Diệm Các tác phẩm nhiều vào phân tích, đánh giá chất quyền Ngơ Đình Diệm lý giải ngun nhân sụp đổ chế độ Ngơ Đình Diệm - sụp đổ dự đoán trước Từ sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, tác phẩm, cơng trình nghiên cứu tập trung vào đảo khủng hoảng trị giai đoạn 1963 – 1965 ngày nhiều, tác phẩm, cơng trình tướng tá chế độ Sài Gòn tác phẩm khắc họa chân dung tướng tá làm tay sai cho Mỹ Trong có tác phẩm: “Tâm tướng lưu vong” hồi ký Hoàng Linh Đỗ Mậu, “Lời thú tội tên tướng cao bồi” Nguyễn Cao Kỳ, “Hồi ký không tên” Lý Quý Chung, Nguyễn Khắc Lê Kim với tác phẩm “Mặt thật tướng ngụy”, Nguyễn Chánh Thi tác phẩm "Việt Nam- trời tâm sự" Nhưng tác phẩm bênh vực cơng kính Dương Văn Minh thiếu hẳn khách quan đến phiến điện vai trò nhân vật Tuy với mục đích động nghiên cứu khác nhau, tài liệu công bố kể phần giúp cho tác giả tiếp cận, khảo cứu kiện tượng với nhiều góc độ khác nhau, từ có cách nhìn nhận đánh giá vai trò Dương Văn Minh đảo ngày - 11 - 1963 Ở nước ngồi, có tác giả Bradley S O’Lerry – Edward Lee viết “Cái chết ông vua thời chiến tranh lạnh – vụ ám sát Ngơ Đình Diệm J F Kennedy”; George với “Cuộc chiến dài ngày nước Mỹ Việt Nam”; Wiliam Colby với "Một chiến thắng bị bỏ lỡ"; Nigel Cawthorne với “Sự lừa dối hào nhoáng – John Paul Vann nước Mỹ Việt Nam”; Gabariel Kolko với "Giải phẫu chiến tranh"; Mc Mamara với tác phẩm "Nhìn lại khứ thảm kịch học Việt Nam"; Maiconmaclia với tác phẩm "Cuộc chiến tranh mười nghìn ngày; H.y Schandeler với tác phẩm "Sự nghiệp Tổng thống bị đổ vỡ L.Johnson Việt Nam", Pitơ A Pulơ, Nước Mỹ Đông Dương từ Ru - dơ - ven đến Ních sơn,; Daniel Ellsberg (2006) với tác phẩm "Những bí mật chiến tranh Việt Nam"; Giô - dép - A.am tơ "Lời phán Việt Nam" Những tác phẩm này, nhiều tập trung nghiên cứu sách Mỹ chiến tranh Việt Nam, nghiên cứu Ngơ Đình Diệm, Dương Văn Minh tướng tá mà Mỹ dựng lên sau thử nghiệm Mỹ Trong nước, có nhiều tác phẩm, như: "Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, tập 3, Đánh thắng chiến tranh đặc biệt", "Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 thắng lợi học", "Tổng tập Trần Văn Giàu", Hồ Chí Minh Tồn Tập (2000), Tập 11 (1963-1965) "Lịch sử Nam Bộ kháng chiến", Trần Văn Trà "Kết thúc chiến tranh 30 mươi năm"; Đặng Phong "Kinh tế Việt Nam thời kỳ 1955 - 1975"; Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam 1963 Lê Cung, hay tác phẩm “Chân dung tướng ngụy Sài Gịn” Nguyễn Đình Tiên Hồng Trọng Miên với tác phẩm "Đệ phu nhân", Nguyễn Trần Khiết với tác phẩm " Viên chuẩn tướng” "Dương Văn Minh Tổng thống cuối quyền Sài Gịn"; Hữu Mai với tác phẩm "Ơng cố vấn " gồm tập; Trần Trọng Trung với tác phẩm "Một chiến tranh sáu đời Tổng thổng" viết "Những ngày cuối viên tổng thống cuối cùng" ; Hà Minh Hồng "Những góc nhìn từ lịch sử chiến tranh cách mạng Việt Nam" viết "Mấy suy nghĩ hành động thời điểm lịch sử" ;Nguyễn Phương Nam (2010), "Thảm bại bầy diều hâu” … Cùng nhiều cơng trình khác Viện Lịch sử Quân sự, Viện Khoa học Xã hội địa phương viết giai đoạn 1963 – 1965 lịch sử dân tộc Từ nhiều góc độ khác nhau, cơng trình nêu giải cách thỏa đáng, tạo tiền đề, điều kiện cho tác giả tổng hợp, kế thừa tới hoàn thành Luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả giới hạn đối tượng nghiên cứu vấn đề sau đây: Bối cảnh, điều kiện, nhân tố nguyên nhân trực tiếp dẫn tới đảo lật đổ Ngơ Đình Diệm; Vai trị Dương Văn Minh đảo ngày – 11 - 1963; Sự thay ngôi, đổi chủ, tranh giành quyền lực tướng tá quyền Sài Gịn từ sau ngày Diệm bị lật đổ làm cho Mỹ không giải tình hình miền Nam; Mỹ khơng sử dụng Dương Văn Minh sau đảo chính; Khủng hoảng trị, thất bại chiến trường miền Nam Việt Nam, với âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, Mỹ chưa chịu thua cuộc chiến tiếp diễn Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn từ diễn đảo 11 - 1963 đến sách Mỹ rơi vào khủng hoảng trầm trọng kéo theo điều khiển mơ hình thực dân Mỹ miền Nam Việt Nam Mỹ phải trực tiếp đưa quân vào tham gia chiến Việt Nam năm 1965 Tuy nhiên, trình tìm hiểu, nghiên cứu để giải thích nguyên nhân, bối cảnh dẫn tới sụp đổ chế độ gia đình trị Ngơ Đình Diệm, tác giả lược qua thời gian từ năm 1954 Về không gian: Luận văn chủ yếu nghiên cứu miền Nam Việt Nam nơi tồn quyền tay sai thực dân Mỹ, phạm vi định, có mở rộng tới tồn Việt Nam để thấy rõ chất chủ nghĩa thực dân Mỹ Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu đề tài a Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu sử dụng để nghiên cứu đề tài dựa hệ thống phương pháp luận sử học Mác xít Bên cạnh hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc ln coi trọng sử dụng thường xuyên, tác giả sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu, coi phương pháp bổ trợ hữu hiệu cho đề tài, đồng thời sử dụng số phương pháp liên ngành khác để giải vấn đề đề tài đặt b Nguồn tư liệu Luận văn sử dụng nguồn sử liệu sau đây: Tài liệu khai thác từ Phông lưu trữ (hiện bảo Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II) bao gồm: Phông Thủ hiến Nam Việt, Phơng Phủ Tổng thống Đệ cộng hịa; Phông Phủ Thủ tướng Quốc gia Việt Nam, Phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hịa, Phơng Hội đồng qn nhân cách mạng…Các phông hồ sơ lưu trữ gồm văn Nghị định, Quyết định, Sắc lệnh, Báo cáo, Tờ trình hoạt động kinh tế, trị, ngoại giao, văn hóa xã hội, Hồ sơ hoạt động tướng tá quyền Sài Gịn Trong đó, có nhiều tài liệu quyền Sài Gịn xếp loại “mật”, “tối mật” Ngồi ra, Luận văn cịn tiếp cận sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án, cơng trình nghiên cứu nước Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Học viện Hành Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, tác giả cịn tham khảo Văn kiện Đảng, Nhà nước để làm sở lý luận cho việc chọn lọc nguồn tư liệu thực đề tài 165 19 Tiểu sử thiếu tướng Dương Văn Minh - Chủ tịch uỷ ban qn quốc phịng21 21 Nguồn: Phơng Phủ Thủ tướng, hồ so 3050, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II 166 167 20 Tiểu sử thành viên Chính phủ lâm thời22 22 Nguồn: Phơng Phủ Thủ tướng, hồ so 3050, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II 168 169 170 21 Các báo nươc viết tình hình Việt Nam năm 196323 23 Nguồn: Phông Phủ Thủ tướng, hồ so 3050, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II 171 172 173 22 Quyết định ủy nhiệm Dương Văn Minh làm Quốc trưởng24 24 Nguồn: Phông Phủ Thủ tướng, hồ so 3052, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II 174 23 Hoạt động Dương Văn Minh quyền Việt Nam Cộng hịa năm 196425 25 Nguồn: Phơng Phủ Thủ tướng, hồ so 3087, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II 175 176 24 Ước Pháp Quân lực Việt Nam Cộng hịa26 26 Nguồn: Phơng Phủ Thủ tướng, hồ so 1443, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II 177 178 179 25 Quyết định quân lực Việt Nam Cộng hịa27 27 Nguồn: Phơng phủ Thủ tướng, hồ sơ 1690, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II ... CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ QUÝ TÙNG ANH DƯƠNG VĂN MINH VỚI CUỘC ĐẢO CHÍNH (1- 11- 1963) – MỞ ĐẦU CHO SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN GIAI ĐOẠN 19 63 - 19 65... dẫn tới đảo lật đổ Ngơ Đình Diệm 42 CHƯƠNG DƯƠNG VĂN MINH CẦM ĐẦU CUỘC ĐẢO CHÍNH NGÀY 1- 11- 1963 2 .1 Vài nét Dương Văn Minh 2 .1. 1 Xuất thân Dương Văn Minh Dương Văn Minh sinh ngày - 11 - 19 16 Mỹ... khảo (14 trang), luận văn gồm chương (11 4 trang) Chương Nguyên nhân bối cảnh đảo (36 trang) Chương Dương Văn Minh cầm đầu đảo ngày - 11 19 63 (40 trang) Chương Chính quyền Dương Văn Minh với chiến

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan