1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng một số bộ thí nghiệm thực tập của học sinh trong dạy học chương động học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông

101 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM QUỐC TOẢN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ BỘ THÍ NGHIỆM THỰC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM QUỐC TOẢN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ BỘ THÍ NGHIỆM THỰC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Thành HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Xuân Thành Thầy tiếp tục hướng dẫn em bước bước vững đường khoa học Mặc dù bận nhiều công việc, thầy ln quan tâm, khích lệ, để em có cách làm việc khoa học hơn, hiệu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, cán bộ, công nhân viên Trường Đại học Giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, định hướng giúp đỡ cho em hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn BGH, thầy cô giáo Tổ Vật lí trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm đề tài Xin cảm ơn cộng tác học sinh lớp 10A1 trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên Phòng NC&PT sản phẩm – Trung tâm NC&SX Học liệu – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ em trình nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp anh chị học viên cao học lớp bên cạnh động viên, giúp đỡ Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Quốc Toản DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TN Thí nghiệm THPT Trung học phổ thơng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chu trình sáng tạo khoa học Hình 1.2 Sơ đồ tiến trình giải vấn đề xây dựng, kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức Hình 1.3 Sơ đồ pha tiến trình dạy học theo tiến trình xây dựng, bảo vệ tri thức nghiên cứu khoa học Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Động học chất điểm” Hình 2.2 Bộ thí nghiệm cần rung điện Hình 2.3 Bộ thí nghiệm băng đệm khí Hình 2.4 Bộ thí nghiệm PTVL2014 Hình 2.5 Bộ thí nghiệm PTVL2019 Hình 2.6 Bộ xử lý tín hiệu nội dung hiển thị hình Hình 2.7 Các thí nghiệm chọn Hình 2.8 Cài đặt cảm biến Hình 2.9: Bảng hiển thị liệu thí nghiệm Hình 2.10 Cách ghi số liệu thí nghiệm Hình 2.11 Hiển thị tín hiệu Hình 2.12 Giao diện tạo tập mẫu Hình 2.13 Trang để tạo giao diện thí nghiệm Hình 2.14: Cài đặt kích thước, vị trí, phong chữ, cỡ chữ, màu chữ cho TEXT Hình 2.15 Trang để viết gới thiệu học Hình 2.16 Trang hướng dẫn học sinh Hình 2.17 Giao diện cài đặt thuộc tính thí nghiệm Hình 2.18 Nền giao diện hiển thị số liệu thí nghiệm Hình 2.19 Hộp thoại chứa cột liệu thí nghiệm Hình 2.20 Giao diện thị số liệu thí nghiệm cài đặt xong Hình 2.21 Nền giao diện đồ thị thí nghiệm Hình 2.22 Cài đặt thị đồ thị thí nghiệm Hình 2.23 Giao diện đồ thị thí nghiệm Hình 2.24 Bố trí thí nghiệm nghiên cứu chuyển động trịn Hình 2.25 Bảng số liệu thí nghiệm thu Hình 2.26 Đồ thị F ~ ω Hình 2.27 Đồ thị F ~ ω2 Hình 2.28 Bộ thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng Hình 2.29 Bố trí thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng Hình 2.30 Đồ thị v-t Hình 2.31 Đồ thị x-t Hình 2.32 Đồ thị x-t Hình 2.33 Đồ thị v-t Hình 2.34 Đồ thị gia tốc – thời gian Hình 2.35 Thí nghiệm Định luật bảo tồn động lượng Hình 2.36 Đồ thị x ~ t hai xe khối lượng m=270g Hình 2.37 Sơ đồ lơgíc tiến trình khoa học xây dựng kiến thức chuyển động thẳng Hình 3.1 Hình ảnh HS GV đề xuất phương án TN Hình 3.2 HS tìm hiểu dụng cụ phần mềm TN Hình 3.3 HS nhóm trình bày phương án TN Hình 3.4 Nhóm làm việc theo phân cơng giáo viên Hình 3.5 Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, thảo luận MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục hình iii MỞ ĐẦU Trang Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh dạy học vật lí 4 1.2 Cơ sở khoa học việc tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh……………………………………………………………… 1.2.1 Chu trình sáng tạo khoa học…………… …… ……………… 1.2.2 Tiến trình khoa học giải vấn đề…… …………………… 1.2.3 Sự khác biệt hoạt động học sinh hoạt động nhà khoa học…………………………………………………………………… 1.2.4 Cơ sở định hướng việc tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh……………………………………………………………… 1.2.5 Tính tích cực nhận thức học sinh học tập…………… 10 1.2.6 Năng lực nhận thức sáng tạo học sinh học tập…… 11 1.3 Các pha tiến trình dạy học giải vấn đề……………… 14 1.3.1 Các pha tiến trình dạy học giải vấn đề…… …… 14 1.3.2 Hình thức hoạt động nhóm pha tiến trình dạy học giải vấn đề…… …….…… …….…… …….…… ……… 17 1.4 Dạy học giải vấn đề định luật vật lí…………… 21 1.4.1 Đặc điểm định luật vật lí…………………………………… 21 1.4.2 Dạy học giải vấn đề định luật vật lí…………… 22 1.5 Sử dụng hiệu thí nghiệm tài liệu bổ trợ tiến trình dạy học giải vấn đề………………… …………… 26 1.5.1 Sử dụng thí nghiệm tiến trình dạy học giải vấn đề 26 1.5.2 Sử dụng tài liệu bổ trợ trình giải vấn đề 31 học tập…………………………………………………………………… 1.6 Kết luận chương 1…… 33 Chương 2: CHẾ TẠO CÁC BỘ THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG VỚI BỘ KẾT NỐI VỚI MÁY TÍNH GQY VÀ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ LỚP 10, TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 35 2.1 Phân tích đặc điểm dạy học chương “Động học chất điểm”… 35 2.1.1 Nội dung kiến thức chương “Động học chất điểm”………… 35 2.1.2 Phân tích lơgíc hình thành kiến thức chương “Động học chất điểm” 38 2.1.3 Những khó khăn, sai lầm học sinh học tập chương “Động học chất điểm”…………………………………………………… 39 2.1.4 Yêu cầu thí nghiệm dạy học chương “Động học chất điểm” 41 2.2 Những ưu điểm, nhược điểm thí nghiệm có chuyển động thẳng trường phổ thơng……………………………… 42 2.2.1 Bộ thí nghiệm cần rung điện…………………………………… 42 2.2.2 Bộ thí nghiệm băng đệm khí…………………………………… 43 2.2.3 Bộ thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng - PTVL2014 43 2.2.4 Bộ thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng - PTVL2019 44 2.3 Nghiên cứu cảm biến, Digital Analysis System (DAS) phần mềm GQY………………………………………………………… 45 2.3.1 Nghiên cứu số cảm biến…………………………………… 45 2.3.2 Nghiên cứu chuyển đổi xử lý liệu thí nghiệm (DAS-5104) 46 2.3.3 Nghiên cứu phần mềm GQY…………………………………… 50 2.4 Thiết kế chế tạo thí nghiệm sử dụng với cảm biến ghép nối………………………………………………………………… 56 2.4.1 Bộ thí nghiệm nghiên cứu chuyển động trịn………………… 56 2.4.2 Bộ thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng……………… 60 2.5 Thiết kế tiến trình dạy học chương “Động học chất điểm” theo hướng dạy học giải vấn đề 67 2.6 Kết luận chương 2………………………………………………… 77 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích, đối tượng, nội dung phương pháp thực nghiệm 78 3.1.1 Mục đích thực nghiệm…………… .……… ……………… 78 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm…………… .……… ……………… 78 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm…………… .……… ………… 78 3.1.4 Nội dung thực nghiệm…………… .……… ……………… 79 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm………………………………… 79 3.2.1 Trước thời gian dạy học trường phổ thông………………… 79 3.2.2 Thời gian dạy học trường phổ thông……………… 79 3.2.3 Sau thời gian dạy học trường phổ thơng……………… 80 3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm………… 80 3.4 Kết luận chương 3………………………………………………… 87 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 89 Các kết luận văn…………………………………………… 89 Hướng phát triển đề tài luận văn…………………………………… 89 Một số đề xuất, khuyến nghị………………………………………… 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 91 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, thực việc đổi toàn diện nội dung phương pháp dạy học trường phổ thông Đối với mơn khoa học thực nghiệm nói chung mơn vật lý nói riêng việc đổi gắn liền với việc phải tăng cường sử dụng thí nghiệm trình dạy học Hiện nay, hầu hết trường học phổ thơng tồn quốc trang bị thí nghiệm tối thiểu Việc sử dụng thí nghiệm có tính khả thi cao thí nghiệm cải tiến dễ làm, hướng dẫn sử dụng cụ thể tương đối gọn với thiết bị dùng chung cho Tuy nhiên, hạn chế thí nghiệm này, tập trung hai vấn đề bản: Thứ nhất, thí nghiệm cịn kết hợp với để tiết kiệm chi phí gọn nhẹ hơn, ví dụ thí nghiệm khảo sát chuyển động rơi tự (PTVL2014) kết hợp với thí nghiệm chuyển động thẳng đều, thẳng biến đổi (PTVL2019) để tạo thành đa dụng hơn,… Thứ hai, thí nghiệm hầu hết rõ phương án, dụng cụ thí nghiệm cách lắp ráp, sử dụng nên việc phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh từ thiết kế phương án thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ, lắp ráp tiến hành thí nghiệm cịn nhiều hạn chế Thực tế dẫn đến giáo viên học sinh chưa có điều kiện để tổ chức hoạt động nhận thức nhằm nâng cao kỹ thí nghiệm, tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh nhận thức Việc thực cách mơ đun hóa thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm Cụ thể, với thí nghiệm hành ta chia thành mô đun nhỏ như: học 1, học 2, nhiệt học 1, nhiệt học 2,…; mô đun lại gồm mô đun nhỏ với dụng cụ Xuất phát từ phân tích trên, chúng tơi nhận thấy: Nếu chế tạo thí nghiệm thực tập học sinh sử dụng chúng theo phương pháp CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, đối tượng, phương pháp nội dung thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài, cụ thể là: - Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học thiết kế được, tức đối chiếu tiến trình dạy học diễn học với tiến trình dự kiến, từ đó, sửa đổi, bổ sung tình định hướng GV nhằm hoàn thiện tiến trình thiết kế - Bước đầu đánh giá hiệu tiến trình dạy học thiết kế việc nâng cao tính tích cực, sáng tạo HS học tập - Đánh giá ưu điểm, nhược điểm TN chuyển động thẳng xây dựng dạy học 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm HS lớp 10, trường THPT Nguyễn Tất Thành, Cầu Giấy, Hà Nội, HS đại trà ban tự nhiên HS lớp HĐ nhóm có hội sử dụng TN q trình học tập Tuy nhiên, em phần lớn nhận thức yêu thích học tập 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm - GV dạy theo tiến trình soạn thảo với đối tượng HS lớp 10 ban tự nhiên nhà trường - Ghi hình ghi chép diễn biến toàn tiết học đặc biệt trọng đến HĐ đề xuất giải pháp, HĐ làm TN thảo luận nhóm HS Sau đó, phân tích băng ghi hình theo pha tiến trình dạy học giải vấn đề phân tích ghi chép HĐ GV HS để đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học thiết kế, ưu nhược điểm TN chế tạo Bước đầu đánh giá tính tích cực, sáng tạo HS học tập theo tiến trình soạn thảo thơng qua tiêu chí trình bày chương 3.1.4 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm dạy học kiến thức: Nghiên cứu chuyển động thẳng 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Trước thời gian dạy học trường phổ thơng - Phân tích kĩ tiến trình dạy học thiết kế, chuẩn bị phiếu học tập, nội dung trình diễn Powerpoint - Kiểm tra TN chuyển động thẳng - Chuẩn bị sở vật chất thực nghiệm khác: máy ghi hình, máy tính, máy chiếu, 3.2.2 Thời gian dạy học trường phổ thông Do thời điểm thực nghiệm, HS học qua chương “Động học chất điểm” nên dạy thực nghiệm vào tiết khóa dành cho mơn vật lí, mà phải dạy vào tiết trống mà HS học tuần Mặc dù, nội dung thực nghiệm cần thực tiết học, song nhận thấy: Trên thực tế, nhà trường phổ thông có tiết vật lí liền để dạy vậy, nữa, tiến trình dạy học thiết kế cho phép chia trình dạy học thành HĐ nhận thức độc lập, thực tiết riêng lẻ Vì thế, chúng tơi lập kế hoạch dạy học HS lớp 10 tự nhiên, trường THPT Nguyễn Tất Thành lớp học, tiết sau: + Tiết 5, sáng thứ 7, 17/11/2012: dạy học chuyển động học để chuẩn bị kiến thức cho HS trước học tiết thực nghiệm + Tiết 5, sáng thứ 4, 21/11/2012 tiết 3,4, sáng thứ 7, 24/11/2012: thức thực nghiệm sư phạm tiến trình xây dựng kiến thức: Nghiên cứu chuyển động thẳng 3.2.3 Sau thời gian dạy học trường phổ thơng Phân tích kết thực nghiệm sư phạm theo mục đích đề 3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Khi đánh giá tiến trình dạy học, quan trọng đánh giá HĐ nhận thức HS Để đánh giá HĐ nhận thức HS, ta cần ý đến trình nhận thức kết nhận thức Như vậy, để đánh giá kết thực nghiệm tiến trình dạy học xây dựng cần theo dõi q trình HĐ HS thơng qua quan sát, ghi chép, ghi hình, cần phân tích kết HĐ HS dựa phiếu học tập Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học thiết kế Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học thiết kế tức đối chiếu tiến trình dạy học diễn học với tiến trình dự kiến, từ đó, sửa đổi, bổ sung tình định hướng GV nhằm hồn thiện tiến trình thiết kế Tính khả thi tiến trình dạy học thể mức độ hưởng ứng HS với tình học tập, chất lượng câu trả lời HS thời gian thực tế cần có so với thời gian dự kiến theo phân phối chương trình Như vậy, ta cần phân tích diễn biến tiến trình dạy học lớp theo HĐ nhận thức cụ thể, từ đó, có điều chỉnh phù hợp để tiến trình dạy học trở nên khả thi Tiết học 1: Hoạt động 1: Đề xuất vấn đề nghiên cứu (20 phút) GV: Yêu cầu học sinh nêu số ví dụ chuyển động học thực tế HS1: Ô tô chuyển động đường, người đường, bóng lăn sân cỏ,… HS2: Bánh xe quay quanh trục, đu quay quay quanh trục nó, máy bay bay bầu trời,… Nhìn chung hoạt động ngày, học sinh độc lập suy nghĩ dễ dàng đưa câu trả lời GV: Bằng cách ta biết vật chuyển động hay đứng yên? HS1: Quan sát … HS2: Quan sát vào cột mốc GV: Như để xác định vật chuyển động hay đứng yên phải quan sát, so sánh vị trí vật so với vật mốc GV: Thông báo định nghĩa chuyển động cơ, khái niệm chất điểm quỹ đạo chuyển động chất điểm Yêu cầu HS lấy ví dụ vật có kích thước lớn cơi chất điểm Học sinh dễ dàng lấy ví dụ thơng báo khái niệm GV: Có nhiều dạng chuyển động thường gặp thực tế? HS1: Chuyển động thẳng chuyển động không thẳng HS2: Chuyển động thẳng, chuyển động tròn, chuyển động cong,… HS3:… GV: Để xác định vị trí xác chuyển động ta phải làm nào? HS: - Chọn hệ quy chiếu - Xác định vị trí vật dụng cụ đo GV: Ta xác định vị trí vật dụng cụ đo, ta biết quy luật chuyển động chúng theo thời gian chắn dễ xác định vị trí GV: Chúng ta nghiên cứu dạng chuyển động thường gặp đơn giản chuyển động thẳng Vậy, chuyển động thẳng thường gặp phụ thuộc vào thời gian nào? Hoạt động dự kiến 20 phút thực tế diễn nhiều GV ln có tâm lý vấn đáp để đưa nhanh đề xuất thí nghiệm làm Đây điểm hạn chế thường GV dạy có sử dụng thí nghiệm Hoạt động 2: Đề xuất giải pháp giải vấn đề đặt (15 phút) GV: Làm để biết vận tốc, tọa độ vật có phụ thuộc vào thời gian hay khơng? HS1: Làm thí nghiệm để xác định vị trí vật theo thời gian (x-t) HS2: Xác định vận tốc vật theo thời gian Hình 3.1 Hình ảnh HS GV đề xuất phương án TN GV: Như vậy, làm thí nghiệm để tìm mối quan hệ đại lượng theo gian: v-t, x-t Giao cho nhóm 01 TN u cầu nhóm tìm hiểu TN xem có đáp ứng đầy đủ yêu cầu mà em đề hay khơng? Giáo viên cho HS tìm hiểu thí nghiệm, phát tài liệu thao tác sử dụng phần mềm, cách khớp đồ thị để đưa hàm số, cách loại bỏ số liệu nhiễu (Đầu chuyển động cuối chuyển động), cách lưu lại đồ thị thí nghiệm Hình 3.2 HS tìm hiểu dụng cụ phần mềm TN Hoạt động HS hào hứng thí nghiệm mới, đại tìm hiểu thao tác làm thí nghiệm, xử lí liệu thí nghiệm cịn lúng túng Thời gian dự kiến 15 phút thực tế nhiều thời gian để HS tìm hiểu thí nghiệm HS chưa gặp Hoạt động 3: Thực giải pháp để giải vấn đề (35 phút) Dự kiến bước tiến hành thí nghiệm (10 phút) GV: Chúng ta cần tìm hiểu xem đại lượng v, x thay đổi theo thời gian nào? Để làm điều phải xác định vận tốc, tọa độ thời điểm vẽ đồ thị để nhận xét quy luật Việc thu thập vẽ đồ thị trở nên dễ dàng sử dụng thí nghiệm chuyển động thẳng có kết nối với máy tính sử dụng phần mềm xử lý kết GV: Với máng tạo chuyển động thẳng ta nghiên cứu trạng thái máng mà em thấy chúng có quy luật chuyển động khác nhau: HS1: Máng đặt nằm ngang, vật chuyển động HS2: Máng đặt nằm nghiêng, vật chuyển động nhanh lên GV giao TN cho nhóm HS: Nhóm 1, 2: Nghiên cứu chuyển động thẳng với máng nằm ngang Nhóm 3, 4: Nghiên cứu chuyển động thẳng với máng nằm nghiêng Nhóm 5, 6: Nghiên cứu chuyển động rơi vật GV yêu cầu nhóm thảo luận trình bày dự kiến tiến hành TN để thực nhiệm vụ nhóm Hình 3.3 HS nhóm trình bày phương án TN HS cịn rụt rè trình bày phương án với thí nghiệm cho trước HS chưa hiểu rõ TN Ở hoạt động cần hỗ trợ GV Tiết học 2: Tiến hành thí nghiệm (25 phút) Các nhóm đồng thời làm TN.Các nhóm HĐ thời gian 25 phút chuẩn bị báo cáo nhóm để trình bày trước lớp Hình 3.4 Nhóm làm việc theo phân công giáo viên Các em tự tin việc làm thí nghiệm có thời gian làm quen với TN tương đối hiểu TN cấu tạo cách tiến hành, xử lí số liệu Hoạt động 4: trình bày kết giải vấn đề (20 phút) GV: Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết làm việc Hình 3.5 Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, thảo luận HS quen với cách hoạt động theo nhóm thơng qua TN em hiểu rõ kiến thức chuyển động thẳng Các em tự tin báo cáo kết thảo luận bảo vệ ý kiến Tiết thứ 3: Hoạt động 5: Thông báo bổ sung, thể chế hóa kiến thức vận dụng kiến thức (45 phút) Sau nhóm báo cáo kết HĐ, GV nhận xét, thông báo bổ sung kiến thức thể chế hóa kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Như biết dạng chuyển động thẳng qua thí nghiệm Thí nghiệm nhóm (1,2) gọi HS suy luận, nhận xét thầy chuyển động thẳng đều: - Vận tốc không thay đổi theo thời gian - Tọa độ theo thời gian đường thẳng lên, hệ số góc độ lớn vận tốc Thí nghiệm nhóm (3,4) gọi HS suy luận, nhận xét thầy chuyển động thẳng nhanh dần đều: v = v0 +at; x = xo + v0t + at Ngồi ra, thực tế cịn có chuyển Quãng đường vật: s = v0t + at động thẳng chậm dần Đại lượng a biểu thức v đặc HS suy luận, nhận xét thầy để trưng cho thay đổi vận tốc nhanh hay đưa công thức: a =(Dv/Dt) chậm người ta gọi gia tốc Đơn vị m/s2 Thông báo mối liên hệ vận tốc, gia tốc quãng đường Người ta thường chọn chiều dương trùng chiêu chuyển động, phương trình là: v = v0 +at; x = xo + v0t + 2 at ; v – v02 = 2as + Chuyển động nhanh dần đều: a>0 + Chuyển động chậm dần đều: a

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w