Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THẾ MẠNH XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA, VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI – 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THẾ MẠNH XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA, VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số : 60 14 10 Cán hướng dẫn: TL Phạm Kim Chung HÀ NỘI - 2013 ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng biết ơn thầy tham giảng dạy cao học trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà nội giúp đỡ tạo điều kiện cho em thời gian học tập thực đề tài luận văn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn trường THPT Nguyễn Trung Ngạn, Ân Thi, Hưng Yên tạo điều kiện cho thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn TS Phạm Kim Chung tận tình hướng dẫn em thực đề tài Hà Nội, 2013 Tác giả Nguyễn Thế Mạnh i NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTVL Bài tập vật lý DĐĐH Dao động điều hòa DH Dạy học DHVL Dạy học vật lý HS Học sinh GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa SP Sư phạm SV Sinh viên TLGK Tài liệu giáo khoa TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông VTCB Vị trí cân ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Những chữ viết tắt luận văn ii Mục lục .iii Danh mục bảng vi Danh mục hình ảnh đồ thị vii Mở đầu Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò tập dạy học vật lý 1.1.1 Bài tập vật lý 1.1.2 Các kiểu tập vật lý 1.1.2.1 Bài tập vật lý định tính 1.1.2.2 Bài tập vật lý định lượng 1.1.2.3.Bài tập đồ thị 1.1.2.4 Bài tập thí nghiệm 1.2 Phương pháp giải tập vật lý 1.2.1 Các bước giải tập 1.2.2 Xây dựng lập luận giải tập 11 1.3 Hướng dẫn học sinh giải tập vật lý 14 1.3.1 Hướng dẫn theo mẫu (Angorit) 14 1.3.2 Hướng dẫn tìm tịi 15 1.3.3 Định hướng khái quát chương trình hóa 16 1.3.4 Lựa chọn sử dụng tập dạy học vật lý 17 1.4 Thực trạng sử dụng hệ thống tập vật lý trường THPT 18 1.4.1 Phương pháp điều tra 18 1.4.2 Kết điều tra 18 iii 1.5 Kết luận chương 20 Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP PHẦN DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 21 2.1 Các kiến thức dao động điều hòa 21 2.1.1 Phương trình dao động điều hịa 21 2.1.2 Dao động điều hòa lắc đơn 22 2.1.3 Dao động tắt dần dao động cưỡng 23 2.1.4 Tổng hợp hai dao động điều hòa phương tần số, phương pháp giản đồ Fresnel 24 2.2 Chuẩn kiến thức hệ mục tiêu dao động điều hòa 25 2.2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ phần dao động điều hòa 25 2.2.2 Hệ mục tiêu dao động điều hòa 27 2.3 Xây dựng hệ thống tập 30 2.3.1 Căn xây dựng hệ thống tập 30 2.3.2 Lựa chọn toán để xây dựng hệ thống tập 30 2.4 Hướng dẫn học sinh giải tập 41 2.4.1 Hướng dẫn học sinh giải tập chu kì dao động điều hòa 41 2.4.2 Hướng dẫn học sinh giải tập lượng dao động điều hoà 47 2.4.3 Hướng dẫn học sinh giải tập thời gian, quãng đường, li độ dao động điều hoà 55 2.4.4 Hướng dẫn học sinh giải tập phương trình dao động điều hồ 64 2.4.5 Hướng dẫn học sinh giải tập tổng hợp hai dao động điều hòa phương tần số, dao động điều hòa cưỡng bức,tắt dần, cộng hưởng 71 2.5 Kết luận chương 78 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.2 Đối tượng phương thức thực nghiệm sư phạm 78 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 78 iv 3.2.2 Phương thức thực nghiệm sư phạm 79 3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 79 3.3.1 Phân tích định tính diễn biến học trình TNSP 79 3.3.2 Phân tích định lượng 81 3.4 Hiệu phương pháp 85 Tài liệu tham khảo 90 Phụ lục : Giáo án thực nghiệm sư pham 91 Phụ lục Đề kiểm tra thực nghiệm sư phạm 94 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 So sánh kết khảo sát trước sau thực nghiệm 81 Bảng 3.2 Các tần suất điểm số thực nghiệm sư phạm 822 Bảng 3.3 Các thông số thống kê mô tả điểm số thực nghiệm sư phạm 844 Bảng 3.4 Kiểm định khác trung bình cộng - Independent Samples Test vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 3.1.Đồ thị tần suất điểm số thực nghiệm sư phạm 83 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong dạy học mơn vật lý, phát huy tính tích cực, chủ động bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh việc sử dụng hệ thống tập vật lý Bài tập vật lý có tác dụng giúp cho học sinh hình thành, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng kiến thức vào thực tiễn, giúp cho việc đào sâu, mở rộng kiến thức Khơng có thơng qua việc rèn luyện tư tập vật lý giúp cho học sinh có kĩ kĩ xảo cần thiết sống, mà số kĩ có phẩm chất vơ q giá tích cực, chủ động sáng tạo Bài tập vật lý phương tiện để ôn tập, củng cố kiến thức lí thuyết học, phương tiện tốt để rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh, BTVL phương tiện rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đời sống, phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ học sinh, sử dụng phương tiện nghiên cứu tài liệu giai đoạn hình thành kiến thức cho học sinh, giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc vững Trong dạy học vật lý việc hướng dẫn học sinh giải tập vật lý cho thục nhanh nhạy phải tốn nhiều thời gian cơng sức địi hỏi phải vận dụng lý thuyết học kèm theo biến đổi toán học Tiết tập vật lý giữ vai trò quan trọng giúp học sinh củng cố, đào sâu nắm vững kiến thức, hình thức tổng hợp kiến thức bài, chương, thước đo mức độ sâu sắc vững vàng kiến thức mà học sinh thu nhận Trong kiến thức vật lý lớp 12 trung học phổ thơng kiến thức dao động điều hịa mảng kiến thức quan trọng góp phần làm nên hay, đẹp thể liên kết chặt chẽ phương pháp vật lý với kiến thức toán học Bảng 3.3 Các thông số thống kê mô tả điểm số thực nghiệm sư phạm Các tham số thống kê mô tả Số HS Điểm TB Độ lệch chuẩn Nhóm KTA Thực nghiệm Đối chứng Sai số 91 7.54 1.128 118 85 7.11 1.604 174 Điểm trung bình lớp thực nghiệm 7.54, lớp đối chứng 7,11 Như với đối tượng học sinh nhau, kết kiểm tra cho thấy chất lượng dạy lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng * Kiểm định khác trung bình cộng (từ tổng thể chung có phương sai khác nhau) Để khẳng định chắn khác biệt này, nhóm tiến hành thực kiểm định thống kê T-test sai khác giá trị trung bình điểm số lớp phần mềm SPSS Bảng 3.4 Kiểm định khác trung bình cộng Independent Samples Test Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Sig t-test for Equality of Means t df 84 95% Confidence Sig Mean Std Error Interval of (2the Difference Difference tailed) Difference Lower Upper KTA Equal variances 4.148 043 2.080 174 039 433 208 022 843 2.056 149.767 041 433 210 017 848 assumed Equal variances not assumed Nhận xét : - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm (7,54) cao lớp đối chứng (7,11), Phép kiểm định Independent Samples Test phần mềm SPSS cho thấy hệ số có ý nghĩa 0.05 (Thỏa mãn giá trị cho phép) Do vậy, khẳng định sai khác có ý nghĩa chứng tỏ việc áp dụng biện pháp đề xuất có hiệu tốt phương pháp dạy học thông thường - Từ bảng 3.2 cho thấy độ lệch chuẩn (Std Deviation) giá trị điểm số lớp thực nghiệm (1.118) nhỏ lớp đối chứng (1.174 nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp đối chứng nhỏ lớp thực nghiệm 3.4 Hiệu phương pháp Trong trình giảng dạy mơn Vật lý trường THPT, việc hình thành cho học sinh phương pháp, kỹ giải tập Vật lý cần thiết, Việc xây dựng hướng dẫn giải hệ thống tập dao động điều hòa giúp em phát huy kiến thức học, đào sâu, mở rộng kiến thức bản, vận dụng tốt kiến thức vào thực tế, phát triển lực tư cho em, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, cụ thể : + Đối với giáo viên : 85 - Giáo viên nắm vững chương trình mơn học, giúp nghiên cứu kĩ tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Đặc biệt với học sinh khá, giỏi phải nghiên cứu loại sách nâng cao, sách bồi dưỡng - Giúp giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu kỹ kiến thức cần nhớ để ôn tập, nhớ lại kiến thức bản, kiến thức mở rộng, nghiên cứu kỹ phương pháp giải tập sau giải tập theo hệ thống từ dễ đến khó, so sánh dạng tập để khắc sâu nội dung kiến thức cách giải Trên sở học sinh tự hình thành cho kỹ giải tập - Dạy học sinh dạng tập, phân dạng tập theo cấu trúc kiến thức, lưu ý điểm học sinh hay mắc sai lầm theo lối mịn, từ giúp học sinh tự phát chỗ sai sửa chữa kịp thời Hướng cho em biết chia nhỏ toán thành toán + Đối với học sinh - Giáo dục học sinh ý thức học tập, tính cần cù chịu khó, giúp em học sinh giỏi mở rộng tầm suy nghĩ tìm tịi học hỏi kiến thức - Khắc sâu cho học sinh nắm kiến thức bổ trợ khác Như việc giải tập Vật lý học sinh thuận lợi hiệu - Khi học em phải biết liên hệ học với Có kĩ thành thạo giải tập Biết phân biệt loại tập, có phương pháp giải tập tương tự khơng dập khn máy móc - Học sinh biết nhìn nhận mối tương quan đại lượng bài, tìm cách tháo gỡ khó khăn qua đại lượng cho - Ngoài ra, việc hướng dẫn giải hệ thống tập dao động điều hịa cịn tạo cho HS có niềm say mê học tập, biết tự nghiên cứu thêm, làm tập hướng dẫn GV trao đổi, thảo luận theo nhóm để giúp hiểu 3.4 Kết luận chương Qua số tiết học ỏi q trình thực nghiệm sư phạm với số lượng học sinh hạn chế, chưa đủ để khẳng định hoàn toàn giá trị phổ biến 86 biện pháp đề xuất Tuy nhiên, với kết bước đầu thu chứng tỏ: việc xây dựng hướng dẫn giải hệ thống tập dao động điều hịa có tác dụng giúp học sinh tích cực, tự lực, sáng tạo hiệu việc ôn tập kiến thức giải vật lý 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết thực nghiệm sư phạm trường phổ thông khẳng định ưu điểm, tính khả thi hiệu đề tài Trong phạm vi đề tài, nghiên cứu hệ thống hóa dạng tập hướng dẫn học sinh giải tập phần dao động điều hòa nhằm phát triển kĩ sử dụng giải tập dạy học vật lý trường phổ thông Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, đạt kết sau đây: - Hệ thống phát triển sở lý luận xây dựng hệ thống tập dao động điều hịa dạy học vật lý nói chung hướng dẫn học sinh giải tập vật lý nói riêng - Đã xây dựng hệ thống tập dao động điều hòa hướng dẫn giải tập dựa nhằm hỗ trợ học sinh hệ thống hóa kiến thức, nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức phát triến kĩ giải tập dạy học vật lý trường phổ thông - Tiến hành nghiên cứu điều tra, tổng hợp, phân tích thực trạng sử dụng hệ thống tập hướng dẫn giải tập dao động điều hòa trường THPT Trên sở đó, xác định thuận lợi, khó khăn việc tổ chức dạy học giải tập vật lý - Thực nghiệm sư phạm lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Nguyễn Trung Ngạn- Ân Thi- Hải Dương Kết cho thấy tính khả thi biện pháp đề tài đưa Chương trình vật lý phổ thơng rộng, tập phong phú đa dạng Việc rèn luyện cho HS cách xây dựng phương pháp giải tập Vật lý giải cho rèn kĩ giải tập, hạn chế thời gian Việc xây dựng hệ thống tập dao động điều hòa hướng dẫn 88 giải bước đầu cho thấy hiệu Với kết trên, đề tài đạt mục đích đề khẳng định giả thuyết khoa học ban đầu Khuyến nghị Môn Vật lý mơn khoa học có nhiều vận dụng thực tiễn Việc tổ chức dạy học vật lý cần giúp học sinh chủ động, tích cực tiếp thu tri thức, vận dụng linh hoạt vào thực hành vào đời sống Tuy, nhiên câu hỏi, tập SGK vật lý đề thi nặng tính tốn Theo chúng tơi tài liệu đề thi vật lý cấp có nhiều câu hỏi việc vận dụng kiến thức để giải thích tượng, giải vấn đề thực tiễn Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài, với mong muốn phát triển lực duy, rèn luyện kĩ giải tập cho học sinh việc học tập môn Vật lý, nhằm nâng cao chất lượng mơn nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung Tuy nhiên, điều kiện thời gian khả hạn chế , nên việc thực đề tài hẳn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhà khoa học, bạn đồng nghiệp, trao đổi góp ý để giúp tơi hoàn thiện tốt 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Sách Giáo Khoa Vật lý lớp 12 Nâng Cao, NXB Giáo Dục, HN Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Sách Giáo Viên Vật lý lớp 12 Nâng Cao, NXB Giáo Dục, HN Bùi Quang Hân (1997), Giải Toán Vật lý lớp 12, NXB Giáo Dục, HN Nguyễn Cảnh Hòe, Nguyễn Mạnh Tuấn (2009), Phương pháp giải toán Vật lý lớp 12 theo chủ đề, NXBGD Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2004), Lí luận dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB GD, Hà Nội Vũ Thanh Khiết (2002), Giải toán Vật lý sơ cấp, NXB Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003) Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Phạm Hữu Tịng (2001) Lí luận dạy học vật lý trường trung học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phạm Hữu Tòng (2004) Dạy học vật lý trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 10 Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách (2011), Dạy học tập Vật lý trường phổ thông NXB Đại học Sư phạm,Hà Nội 11 Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn (2007), Giáo trình lơgic học đại cương, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 90 PHỤ LỤC : GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TIẾT : BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA A Mục tiêu học : + Kiến thức - Viết kiến thức cơng thức dao động điều hịa - Hệ thống kiến thức dạng toán dao động điều hòa: lắc lò xo, lắc đơn - Vận dụng vào giải số dạng tập + Kỹ - Phân tích nội dung tập từ giải số tập dao động điều hịa - Tìm số đại lượng đặc trưng dao động điều hòa B Chuẩn bị : - Hệ thống tập hướng dẫn giải tập dao động điều hòa C Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động ( phút) : ổn định tổ chức Kiểm tra cũ * Nắm học chuẩn bị cũ Hoạt động học Sự trợ giúp giáo viên sinh - Báo cáo tình hình lớp - Tình hình học sinh - Trả lời câu hỏi GV - Yêu cầu : Em cho biết công thức - Nhận xét bạn dao động điều hòa ( phương trình li độ, vận tốc, gia tốc, lượng Hoạt động ( 10 phút) : Chia nhóm hướng dẫn học sinh học : Bài tập dao động điều hịa Tóm tắt kiến thức Nắm kiến thức vận dụng giải tập 91 Hoạt động học Sự trợ giúp giáo viên sinh - Trả lời câu hỏi GV - Phương pháp: Chu kì, thời gian - Trình bày theo yêu cầu GV lượng dao động điều hịa - Phương trình dao động vấn đề chung dao động điều hòa Hoạt động (10 phút) : Bài tập dạng chu kì tần số, tập dạng lượng Hoạt động học Sự trợ giúp giáo viên sinh - Đọc kỹ đầu + Bài tập : Nhóm A làm Bài tập 1.1 - Tóm tắt giải 1.2 phần 2.3.2 - Nhận xét sửa chữa Nhóm B làm tập 2.1 2.2 phần 2.3.2 - Gọi HS tóm tắt giải - HS khác nhận xét, sửa chữa - GV hướng dẫn Hoạt động ( 10 phút) : Bài tập dạng thời gian viết phương trình dao động Hoạt động học Sự trợ giúp giáo viên sinh - Đọc kỹ đầu + Bài tập : Nhóm A làm Bài tập 3.1 - Tóm tắt giải 3.2 phần 2.3.2 - Nhận xét sửa chữa Nhóm B làm tập 4.1 4.2 phần 2.3.2 - Gọi HS tóm tắt giải - HS khác nhận xét, sửa chữa - GV hướng dẫn 92 Hoạt động ( phút) : Bài tập dạng tổng hợp dao động điều hòa Hoạt động học Sự trợ giúp giáo viên sinh - Đọc kỹ đầu + Bài tập : Cả hai nhóm A, B làm - Tóm tắt giải tập 5.1 5.2 phần 2.3.2 - Nhận xét sửa chữa - Gọi HS tóm tắt giải - HS khác nhận xét, sửa chữa - GV hướng dẫn - GV hướng dẫn Hoạt động ( phút) : Hướng dẫn nhà Hoạt động học Sự trợ giúp giáo viên sinh - Về làm tập - Hướng dẫn HS phân loại, hoàn thành Các tập lại hệ thống dạng tập phần 2.3.2 93 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA - THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ĐỀ KIỂM TRA Môn: VẬT LÝ 12 Thời gian làm 45 phút Họ tên: …………………………………………………………………………… Phương trình dao động vật có dạng : x = Asin2(wt + π/4)cm Chọn kết luận ? A Vật dao động với biên độ A/2 B Vật dao động với biên độ C Vật dao động với biên độ 2A D Vật dao động với pha ban đầu π/4 Phương trình dao động vật có dạng : x = asin5πt + acos5πt (cm) biên độ dao động vật : A a/2 B a C a D a Phương trình dao động có dạng : x = Acos(wt + π/3) Gốc thời gian lúc vật có : A li độ x = A/2, chuyển động theo chiều dương B li độ x = A/2, chuyển động theo chiều âm C li độ x = -A/2, chuyển động theo chiều dương D li độ x = -A/2, chuyển động theo chiều âm Dưới tác dụng lực có dạng : F = 0,8cos(5t - π/2)N Vật có khối lượng m = 400g, dao động điều hòa Biên độ dao động vật : A 32cm B 20cm C 12cm D 8cm Khi gắn vật có khối lượng m1 = 4kg vào lị xo có khối lượng khơng đáng kể, dao động với chu kì T1 =1s Khi gắn vật khác có khối lượng m2 vào lị xo dao động với khu kì T2 = 0,5s.Khối lượng m2 bao nhiêu? a) 0,5kg b) kg 94 c) kg d) kg Một lị xo có độ cứng k mắc với vật nặng m1 có chu kì dao động T1 = 1,8s Nếu mắc lị xo với vật nặng m2 chu kì dao động T2 = 2,4s Tìm chu kì dao động ghép m1 m2 với lị xo nói : a) 2,5s b) 2,8s c) 3,6s d) 3,0s Hai lị xo có chiều dài độ cứng tương ứng k1, k2 Khi mắc vật m vào lị xo k1, vật m dao động với chu kì T1 = 0,6s Khi mắc vật m vào lị xo k2, vật m dao động với chu kì T2 = 0,8s Khi mắc vật m vào hệ hai lị xo k1 ghép nối tiếp k2 chu kì dao động m a) 0,48s b) 1,0s c) 2,8s d) 4,0s Một lị xo có độ cứng k=25(N/m) Một đầu lò xo gắn vào điểm O cố định Treo vào lị xo hai vật có khối lượng m=100g Dm=60g Tính độ dãn lị xo vật cân tần số góc dao động lắc a) Dl0 = 4, cm ; w = 12,5 rad / s b) Δl0 = 6,4cm ; w = 12,5(rad/s) c) Dl0 = 6,4 cm ; w = 10,5 rad / s d) Dl0 = 6,4 cm ; w = 13,5 rad / s Con lắc lò xo gồm lò xo k vật m, dao động điều hịa với chu kì T=1s Muốn tần số dao động lắc f’= 0,5Hz khối lượng vật m phải a) m’= 2m b) m’= 3m c) m’= 4m d) m’= 5m 10 Lần lượt treo hai vật m1 m2 vào lị xo có độ cứng k = 40N/m kích thích chúng dao động Trong khoảng thời gian định, m1 thực 20 dao động m2 thực 10 dao động Nếu treo hai vật vào lị xo chu kì dao động hệ p/2(s) Khối lượng m1 m2 a) 0,5kg ; 1kg b) 0,5kg ; 2kg 95 c) 1kg ; 1kg d) 1kg ; 2kg 11 Trong dao động điều hòa lắc lò xo, giảm khối lượng vật nặng 20% số lần dao động lắc đơn vị thời gian: A tăng 5/2 lần C giảm /2 lần B tăng D giảm lần lần 12 Một vật dao động điều hịa với phương trình : x = 4cos(20πt + π/6) cm Chọn kết : A lúc t = 0, li độ vật -2cm B lúc t = 1/20(s), li độ vật 2cm C lúc t = 0, vận tốc vật 80cm/s D lúc t = 1/20(s), vận tốc vật - 125,6cm/s 13 Một chất điểm dao động với phương trình : x = cos(10πt - π/6) cm Ở thời điểm t = 1/60(s) vận tốc gia tốc vật có giá trị sau ? A 0cm/s ; 300π2 cm/s2 B -300 cm/s ; 0cm/s2 C 0cm/s ; -300 cm/s2 D 300 2cm/s ; 300π2 2cm/s2 14 Chất điểm dao động điều hịa với phương trình: x = 6cos(10t - 3π/2)cm Li độ chất điểm pha dao động 2π/3 : A 30cm B 32cm C -3cm D - 40cm 15 Một vật dao động điều hịa có phương trình : x = 5cos(2πt - π/6) (cm, s) Lấy π2 = 10, π = 3,14 Vận tốc vật có li độ x = 3cm : A 25,12(cm/s) C ±12,56(cm/s) B ±25,12(cm/s) D 12,56(cm/s) 16 Một vật dao động điều hịa có phương trình: x = 5cos(2πt - π/6) (cm, s) Lấy π2 = 10, π = 3,14 Gia tốc vật có li độ x = 3cm : A -12(m/s2) C 1,20(cm/s2) B -120(cm/s2) D 12(cm/s2) 96 17 Vật dao động điều hịa theo phương trình: x = 10cos(4πt + p )cm Biết li độ vật thời điểm t - 6cm, li độ vật thời điểm t’ = t + 0,125(s) : A 5cm B 8cm C -8cm D -5cm p 18 Vật dao động điều hịa theo phương trình: x = 10cos(4πt + )cm Biết li độ vật thời điểm t 5cm, li độ vật thời điểm t’ = t + 0,3125(s) A 2,588cm B 2,6cm C -2,588cm D -2,6cm 19 Một vật dao động điều hồ với phương trình: x = 4cos(4pt + π/6) cm Thời điểm thứ vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương A) 9/8 s B) 11/8 s C) 5/8 s D) 1,5 s 20 Vật dao động điều hịa có phương trình: x = 5cosπt (cm,s) Vật qua VTCB lần thứ vào thời điểm : A 2,5s B 2s C 6s D 2,4s 21 Vật dao động điều hịa có phương trình: x = 4cos(2πt - π) (cm, s) Vật đến điểm biên dương B(x=4) lần thứ vào thời điểm : A 4,5s B 2,5s C 2s D 0,5s 22 Một vật dao động điều hịa có phương trình: x = 6cos(πt - π/2) (cm, s) Thời gian vật từ VTCB đến lúc qua điểm có x = 3cm lần thứ : A 61 s B s C 25 s D 37 s 97 23 Một vật DĐĐH với phương trình: x = 4cos(4pt + π/6)cm Thời điểm thứ 2009 vật qua vị trí x = 2cm kể từ t = 0, A) 12049 s 24 B) C) 12025 s 24 D) Đáp án khác 12061 s 24 24 Một vật dao động điều hịa có phương trình x = 8cos10πt(cm) Thời điểm vật qua vị trí x = lần thứ 2008 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động : A 12043 (s) 30 B 10243 (s) 30 C 12403 (s) 30 D 12430 (s) 30 25 Con lắc lị xo dao động điều hồ mặt phẳng ngang với chu kì T = 1,5s, biên độ A = 4cm, pha ban đầu 5π/6 Tính từ lúc t = 0, vật có toạ độ x = -2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào: A 1503s B 1503,25s C 1502,25s D 1503,375s Đáp án Câu 1: A Câu 6: D Câu 11: A Câu 16: B Câu 21: A Câu 2: C Câu 7: B Câu 12: D Câu 17: C Câu 22: C Câu 3: B Câu 8: B Câu 13: C Câu 18: A Câu 23: A Câu 4: D Câu 9: C Câu 14: C Câu 19: B Câu 24: A Câu 5: C Câu 10: B Câu 15: B Câu 20: A Câu 25: D 98 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THẾ MẠNH XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA, VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ... 20 Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP PHẦN DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 21 2.1 Các kiến thức dao động điều hòa ... vật lý 12, chọn đề tài nghiên cứu là: “ Xây dựng hướng dẫn giải hệ thống tập dao động điều hòa , vật lý 12 trung học phổ thông? ?? Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đặc trưng việc dạy học tập vật lý