1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình hoang mạc hóa và ảnh hưởng của nó đến sản xuất và đời sống ở ninh thuận

59 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - TRẦN THỊ GIANG Đề tài: TÌNH HÌNH HOANG MẠC HĨA VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Ở NINH THUẬN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN SƢ PHẠM ĐỊA LÝ Đà Nẵng, 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - TRẦN THỊ GIANG Đề tài: TÌNH HÌNH HOANG MẠC HÓA VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Ở NINH THUẬN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN SƢ PHẠM ĐỊA LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN : ThS LÊ THỊ THANH HƢƠNG Đà Nẵng, 05/2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ tận tình giáo Lê Thị Thanh Hương, toàn thể thầy cô giáo khoa Địa lý – trường đại học sư phạm Đà Nẵng, sở tài nguyên môi trường tỉnh Ninh Thuận, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành đề tài nghiên cứu khóaluận Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Địa lý – trường đại học sư phạm Đà nẵng Đặc biệt cô Lê Thị Thanh Hương trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành nghiên cứu khóaluận Xin chân thành cảm ơn sở tài nguyên môi trường tỉnh Ninh Thuận, giúp đỡ em việc thu thập thông tin, tài liệu có liên quan Mặc dù cố gắng song khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Kính mong thầy, giáo đóng góp ý kiến để nghiên cứu hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, tháng năm 2014 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU a Danh mục bảng Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Thành phần hóa lý học đất vùng hoang mạc cát 19 2.2 Thành phần hóa lý học đất vùng hoang mạc muối 20 2.3 Thành phần hóa lý học đất vùng hoang mạc hóa từ đất bạc màu 21 2.4 Tổng diện tíchđất bịảnh hưởng hoang mạc hóa Ninh Thuận 22 3.1 3.2 Mức thiệt hại khô hạn hoang mạc hóa khu vực tỉnh Ninh Thuận Mức thiệt hại hoang mạc hóa khu vực tỉnh Ninh Thuận giai đoạn từ 2002 - 2011 35 36 3.3 Mức thiệt hại hoang mạc hóa khu vực tỉnh Ninh Thuận giai đoạn từ 2002 – 2011 37 3.4 Số liệu thể số lượng đàn gia súc qua năm từ 2004 – 2012 38 3.5 Mức thiệt hại hoang mạc hóa khu vực tỉnh Ninh Thuận giai đoạn từ 2002 - 2011 39 b Danh mục hình vẽ, đồ thị Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 2.1 Hoang mạc cát vùng ven biển tỉnh Ninh Thuận 18 2.2 Hoang mạc đất bạc màu 20 2.3 Hoang mạc đá 21 2.4 Khu vực rừng bị chặt phá thôn Núi Ray (Phước Chính) 30 2.5 Chăn thả gia súc tự gây bóc trần lớp phủ thực vật 32 2.6 Khai thác titan Phước Dinh 33 2.7 Đất bị hoang mạc muối Quán Thẻ khai thác titan 34 3.1 Biểu đồ thể số lượng đàn gia súc qua năm từ 2004 - 2012 38 3.2 Hình ảnh đập dâng dự án tái tạo nguồn nước 41 3.3 Cây Neem ( Xoan chịu hạn) 43 3.4 Cây Trơm 44 3.5 Cây Cọc rào 46 3.6 Hình ảnh minh họa phương pháp tưới phun mưa 48 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm lãnh thổ 5.2 Quan điểm lịch sử 5.3 Quan điểm tổng hợp Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập, xử lí, tổng hợp tài liệu 6.2 Phương pháp phân tích bảng số liệu 6.3 Phương pháp thực địa 6.4 Phương pháp đồ, biểu đồ Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Hoang mạc hóa 1.1.2 Nguyên nhân hoang mạc hóa 1.1.3 Tác động hoang mạc hóa 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH NINH THUẬN 10 1.2.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên tỉnh Ninh Thuận 10 1.2.2 Khái quát chung điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận 15 CHƢƠNG TÌNH HÌNH HOANG MẠC HĨA TẠI TỈNH NINH THUẬN 18 2.1 TÌNH HÌNH HOANG MẠC HĨA ĐANG DIỄN RA TẠI TỈNH NINH THUẬN 18 2.1.1 Các q trình hoang mạc hóa chủ yếu 18 2.1.2 Diện tích 21 2.1.3 Phân bố 23 2.2 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG HOANG MẠC HĨA TẠI NINH THUẬN 27 2.2.1 Nguyên nhân tự nhiên 27 2.2.2 nguyên nhân ngƣời 29 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA HOANG MẠC HÓA ĐẾN SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Ở NINH THUẬN 35 3.1 TÁC ĐỘNG CỦA HOANG MẠC HÓA ĐẾN SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Ở NINH THUẬN 35 3.1.1 Tác động hoang mạc hóa đến Sản xuất 35 3.1.2 Tác động hoang mạc hóa đến đời sống 38 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ GIẢM NHẸ HOANG MẠC HÓA TẠI NINH THUẬN 39 3.2.1 Các giải pháp có 39 3.2.2 Giải pháp công trình đề xuất 42 PHẦN KẾT LUẬN 50 Kết đạt đƣợc hạn chế 50 1.1 Kết 50 1.2 Những hạn chế 50 Một số kiến nghị 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoang mạc hóa tượng tự nhiên phức tạp, có ảnh hưởng lớn tới đời sống, kinh tế - xã hội, hoang mạc hóa mối quan tâm lớn chương trình mơi trường Các nguyên nhân trực tiếp gây hoang mạc hoá nước ta xói mịn đất, hạn hán, cát bay, cát chảy Hiện q trình hoang mạc hóa phát triển mạnh ba tỉnh miền trung Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận Ninh Thuận tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ có dải đồng nhỏ hẹp, địa hình phức tạp, khí hậu nắng nóng, khơ hạn quanh năm, nơi có hệ sinh thái vùng bán khô hạn Trong tháng mùa khơ nắng nóng kéo dài tình trạng hạn hạn diễn phổ biến dẫn đến thiếu nước phục vụ cho sản xuất đời sống người dân Hiện nay, hạn hán nguy hoang mạc hóa vùng đất ngày nguy hiểm đời sống phát triển sản xuất người dân địa phương, mặt khác ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái Theo kết kiểm kê đất đai năm 2000, diện tích đất trống bị thối hóa hoang mạc hóa chiếm 33,9% tổng diện tích tự nhiên phân bố tập trung chủ yếu huyện Ninh Phước, Ninh Hải Ninh Sơn Trong năm gần biến đổi bất thường khí hậu tồn cầu, tượng hạn hán, thiếu nước mùa khô xảy liên tiếp nhiều nơi, Ninh Thuận địa phương có lượng mưa thấp nước, tình hình hạn hán trở nên nghiêm trọng với tình trạng hoang mạc hóa ngày mở rộng Hiện tượng thiếu nước đe doạ sống người dân với mở rộng diện tích đất hoang hố nơi diễn tượng hoang mạc hố điển hình nước ta Xuất phát từ thực tiễn nói trên, tơi lựa chọn đề tài” Tình hình hoang mạc hóa ảnh hưởng đến sản xuất đời sống Ninh Thuận” để nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu Phản ánh thực trạng hoang mạc hóa diễn tỉnh Ninh Thuận Tìm hiểu tác động hoang mạc hóa đến sản xuất đời sống Ninh Thuận Đề xuất số giải pháp nhằm phòng ngừa giảm nhẹ hậu q trình hoang mạc hóa ninh Thuận 2.2 Nhiệm vụ Tìm hiểu chung tượng hoang mạc hóa, nguyên nhân hoang mạc hóa Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận - Tìm hiểu thực trạng hoang mạc hóa diễn Ninh Thuận - Tìm hiểu nguyên nhân trình hoang mạc hóa diễn Ninh Thuận - Tìm hiểu hậu hoang mạc hóa mơi trường sinh thái, đời sống sinh hoạt người dân địa phương - Đề xuất số giải pháp góp phần giúp địa phương cải thiện tình hình giảm nhẹ hậu hoang mạc hóa gây Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiện tượng hoang mạc hóa diễn tỉnh Ninh Thuận Tác động hoang mạc hóa đến sản xuất đời sống địa phương 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi lãnh thổ: Tập trung nghiên cứu tỉnh Ninh Thuận - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng hoang mạc hóa biến đổi khí hậu gây giai đoạn từ năm 2004 - 2011 Trên sở đề tài đưa giải pháp nhằm hạn chế giảm nhẹ hậu hoang mạc hóa Lịch sử nghiên cứu Hoang mạc hóa vấn đề nhắc đến từ lâu, tính đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tượng hoang mạc hóa ảnh hưởng hoang mạc hóa đến đời sống sản xuất người dân Tại hội nghị thượng đỉnh liên hợp quốc môi trường phát triển Rio De Janeiro, Brazin tháng 6-1992 đưa công ước “ chống hoang mạc hóa liên hợp quốc, 1992” Tại việt nam có số cơng trình nghiên cứu hoang mạc hóa như:” Dự án điều tra hoang mạc hố tỉnh miền Trung từ Khánh Hồ đến Bình Thuận” hay cơng trình ngiên cứu Nguyễn Đình Kỳ - Nguyễn Mạnh Hà “ Thực trạng thối hóa đất khả xuất thối hóa đất miền trung Việt nam” Hiện Ninh Thuận thường diễn hội nghị phòng chống hoang mạc hóa, ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu hoang mạc hóa Ninh Thuận như: “ Thực trạng hạn hán, hoang mạc hóa Ninh Thuận nguyên nhân giải pháp khắc phục ” GS.TS Lê Sâm Ths NCS Lê Đình Vượng Với đề tài “ Tình hình hoang mạc hóa ảnh hưởng tới sản xuất đời sống Ninh Thuận” tác giả nêu cụ thể diễn biến q trình hoang mạc hóa Ninh Thuận thời gian gần đây, đồng thời phân tích cụ thể nguyên nhân dẫn đến trình hoang mạc hóa địa phương, để từ đưa giải pháp phù hợp có hiệu nhằm hạn chế q trình hoang mạc hóa tác động tới sản xuất sống người dân địa phương Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm lãnh thổ Mỗi đối tượng địa lí thường gắn liền với phạm vi lãnh thổ định, đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ với lãnh thổ khác Do q trình nghiên cứu cần phân tích, nhận xét để phát nét độc đáo, đặc trưng vùng, nét đặc trưng đối tượng vùng cụ thể 5.2 Quan điểm lịch sử Tất vật tượng có q trình hình thành phát triển Do nghiên cứu cần đặt tiến trình lịch sử phát triển cụ thể Quan điểm giúp nhìn nhận vật tượng chiều hướng phát triển Từ biết q trình phát sinh, phát triển tượng hoang mạc hóa, giúp tác giả hiểu thuận lợi khó khăn đối tượng, tạo sở cho việc tìm hiểu nghiên cứu 5.3 Quan điểm tổng hợp Quan điểm giúp người nghiên cứu có cách nhìn vật tượng cách toàn diên mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, yếu tố tự nhiên, người Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập, xử lí, tổng hợp tài liệu Bảng 3.4 Số liệu thể số lượng đàn gia súc qua năm từ 2004 – 2012 ( Đơn vị: nghìn con) Năm Con 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Đàn trâu 5,20 4,30 4,50 4,40 4,00 4,20 4,30 4,24 4,00 Đàn bò 106,60 108,00 108,10 110,10 112,40 113,70 114,10 105,30 94,20 Đàn lợn 99,80 102,00 74,70 68,10 65,80 57,80 68,90 57,60 58,16 ( Nguồn: Cục trông trọt) Ảnh 3.1 Biểu đồ thể số lượng đàn gia súc qua năm từ 2004 – 2012 Nghìn 120 100 106.6 108 99.8 102 108.1 110.1 112.4 113.7 114.1 105.3 94.2 80 74.7 68.1 65.8 68.9 57.6 60 58.16 Đàn Trâu 57.8 Đàn Bò Đàn Lợn 40 20 5.2 4.3 4.5 4.4 4.2 4.3 4.24 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Năm 2012 3.1.2 Tác động hoang mạc hóa đến đời sống Bên cạnh tác động tiêu cực sản xuất, kéo theo hệ đời sống người dân, vào mùa khô, trình cát bay, cát nhảy diễn phổ biến, cát thường có xu hướng tràn xuống đường, lấn sâu vào đất liền khu vực sinh sống 38 người dân, thiếu hệ thống rừng vành đai chắn gió nên việc di chuyển dễ dàng cát tràn lấp lên khu vực canh tác, khu dân cư tập trung tạo nên cồn cát mới… làm cho người dân vùng ven biển lâm vào cảnh kinh tế khó khăn, khơng đủ điều kiện nước tưới để sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi… với điều kiện khơ hạn gió mạnh thưòng xuyên tạo bão cát, dội, bay bốc, di chuyển cát từ dải ven biển trở vào, đe doạ chôn vùi làng mạc, ruộng đồng, phủ lấp quốc lộ 1A phạm vi rộng lớn Bảng 3.5 Mức thiệt hại hoang mạc hóa khu vực tỉnh Ninh Thuận giai đoạn từ 2002 – 2011 Đối tượng Đơn vị tính 2002 2005 2008 2011 Số người bị thiếu nước người 138.823 45.000 - 66.900 Số người bị thiếu lương thực người 26.886 72.405 - 184.115 Nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận Tỉ lệ hộ trung bình nghèo khu vực chịu ảnh hưởng trình hoang mạc hóa lên đến 76%, 82% số hộ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng từ hoang mạc hóa, bên cạnh hoang mạc hóa cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tài sản người dân địa phương, khu vực hoang mạc hóa khơng có rừng phịng hộ 100% số hộ chịu thiệt hại tài sản, nhà cửa, đồ đạc bị hư hỏng 65% dân số chịu ảnh hưởng mặt sức khỏe, với bệnh liên quan mặt hô hấp, viêm mắt, tác động cát, bụi hàng năm người dân phải tốn chi phí lớn cho việc sửa chữa nhà cửa, đồ đạc khám chữa bệnh 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ GIẢM NHẸ HOANG MẠC HÓA TẠI NINH THUẬN 3.2.1 Các giải pháp có Để ngăn ngừa giảm nhẹ q trình hoang mạc hóa Ninh thuận, có nhiều tác giả đề xuất giải pháp khác nhau, số giải pháp áp dụng số địa phương 39 a Giải pháp cơng trình - Phát triển bảo vệ nguồn nước Đây giải pháp quan trọng nhằm đảm bảo an tồn nước cho sản xuất, dân sinh mơi trường Trong năm qua, tỉnh trọng đến việc xây dựng hệ thống cơng trình thuỷ lợi, đập dâng nước nhằm tăng nguồn thu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp sinh hoạt người dân Tổng dung tích hồ chứa đầu tư đến khoảng 150 triệu m3, góp phần nâng tổng diện tích đất canh tác tưới đạt 41,42%, tỷ lệ người dân vùng nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh 85% Đối với vùng ven biển người dân tự bỏ vốn đầu tư ao thu trử nước mưa, tận dụng nguồn nước ngầm để tự cung cấp nước phục vụ cho sản xuất người dân chăn nuôi Mặc dầu nước ngầm Ninh Thuận vào loại nghèo, điều kiện khó khăn nguồn nước mặt, nhân dân xã ven biển Nhơn Hải, Vĩnh Hải, Đông Hải, Phước Dinh… phải khai thác nước ngầm để phục vụ sinh hoạt tưới rau màu Theo số liệu điều tra, tổng quy mơ diện tích tưới cơng trình có nguồn từ nước ngầm hàng năm 1.000 Nếu so sánh khả tưới thực tế cơng trình có với nhu cầu nước tưới 49.806 tất cơng trình có đáp ứng gần 41,42% diện tích Nếu so sánh lực tưới thiết kế cơng trình với nhu cầu tưới đáp ứng 58 % nhu cầu Nếu đem xét khả tưới có điều kiện bất lợi trường hợp hạn hán vừa xảy năm 2004-2005 rõ ràng tỷ lệ cịn thấp nhiều Từ số cho thấy nhu cầu xây dựng cơng trình thuỷ lợi địa bàn tỉnh Ninh Thuận thời gian đến lớn mà đặc biệt hồ chứa - Xây dựng số mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu Xây dựng mơ hình “Tái tạo nguồn nước” nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu: Trong giai đoạn 2007-2009 Tỉnh Ninh Thuận Hà Lan tài trợ xây dựng Dự án “Tái tạo nguồn nước kỹ thuật giữ nước mặt quy mô nhỏ, bền vững Chà Bang xã Phước Nam” Sau đầu tư năm Dự án mang lại hiệu đến dự án góp phần quan trọng việc tái tạo nguồn nước để phục vụ sản xuất cải thiện môi trường sinh thái 40 Ảnh 3.2 Hình ảnh đập dâng dự án tái tạo nguồn nước Nguồn: Hội thảo thích ứng với biến đổi khí hậu Ninh Thuận Dự án xây dựng số đập dâng dòng suối giử nước để cung cấp nước sinh hoạt cho người dân thôn Cà Ná với quy mô nhỏ xã Phước Diêm huyện Thuận Nam tỉnh Ninh Thuận: Dự án xây dựng số đập dâng dịng suối để giử nước hộ nơng dân tự đầu tư với mục đích ban đầu cung cấp nước sinh hoạt cho khu du lịch sau mở rộng cung cấp nước sinh hoạt cho người dân Đây khu vực thường xuyên thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô từ Dự án đầu tư, nguồn nước cung cấp quanh năm cho người dân, dự án mang lại hiệu thiết thực cho người dân khu vực b Giải pháp phi cơng trình - Các biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước Tăng cường dự báo, cảnh báo tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao nhận thức sử dụng biện pháp để tiết kiệm nước tối đa Không để hộ dân tranh chấp tư ý lấy nước từ kênh 41 Tưới luân phiên hệ thống hệ thống thủy lợi Trong hệ thống phải bố trí tưới luân phiên theo cấp kênh, tăng thời gian tưới cho vùng cuối kênh lấy nước khó khăn Quản lý chặt chẽ, tìm thêm nguồn nước, điều hành, phân phối nguồn nước, sử dụng hợp lý, tiết kiệm theo thứ tự ưu tiên: Nước sinh họat cho người, nước uống cho gia súc, cho sản xuất công nghiệp cân đối cho trồng trọt - Các biện pháp bố trí lại cấu trồng, vật nuôi, mùa vụ Giảm diện tích gieo trồng nhấ t là diê ̣n tić h l úa bố trí lại kế hoạch sản xuất vụ hè thu cho phù hợp với tình hình hạn hán Tập trung ưu tiên gieo cấy lúa vùng trũng sâu đầu kênh, vùng dễ lấy nước; vùng khó lấy nước gieo cấy đợt vụ hè thu chuyển đổi trồng sử dụng nước; xã có diện tích lúa Đơng Xn bị hạn, khó khăn nước khơng gieo cấy lúa Hè thu mà phải chuyển sang trồng loại trồng khác chờ thời tiết thuận lợi gieo cấy Chuyể n đổ i cấ u trồ ng , vâ ̣t nuôi theo hướng tiế t kiê ̣m nước Giảm b ớt quy mô đàn gia súc , chuyển từ hình thức chăn thả sang hình thức chuồng trại, giảm chăn nuôi loại gia súc lớn chuyển sang chăn nuôi loại gia súc nhỏ 3.2.2 Giải pháp cơng trình đề xuất a Mơ hình chủn đở i cấ u trồ ng theo hướng chiụ hạn - Mơ hình trồng xen kẽ Neem Trơm Đối với vùng đất bị hoang mạc hóa địa bàn tỉnh Ninh Thuận, coi vùng đất chết, phần lớn loại trồng khó có khả sinh trưởng phát triển vùng đất Do cần nghiên cứu tiến hành trồng loại vừa có khả chịu hạn, vừa đem lại hiệu kinh tế cho người dân Trong phạm vi đề tài, tác giả đề xuất số mơ hình trồng chịu hạn sau: Nhân rộng mơ hình trồng Neem, Trơm vùng Hoang mạc đá vùng hoang mạc có độ dốc lớn Cây Neem hay gọi Xoan chịu hạn từ năm 1981 GS Lâm Công Định đưa Thuận Hải trồng Nó có nguồn gốc từ Ấn Độ đưa sang châu Phi vào đầu kỷ 20 Thế đưa sang nước vùng Caribê Nam Mỹ Xoan chịu hạn có khả chịu hạn tốt Nó cao tới hàng chục mét có đường kính gốc tới 2,5m (ở châu Phi Nó sống tới 200 năm nước sát với đường 42 xích đạo.Vào Việt Nam, xoan chịu hạn tỏ hàng đầu việc chống hoang mạc hóa Ảnh 3.3 Cây Neem ( Xoan chịu hạn) Xoan chịu hạn loại gỗ lớn, có nhiều tác dụng Ngồi việc trồng để chắn gió, để phủ đất trống vùng khơ hạn, để lấy gỗ, lấy củi cịn để lấy bóng mát cho đường phố đường làng, đường bờ ruộng nông thơn Hạt chúng cịn dùng để làm thuốc cho người làm thuốc trừ sâu sinh học Lá xoan dùng để pha chế thuốc trừ sâu làm phân bón Trơm (Sterculia Foetida L.), tên tiếng Anh Bastard poom thuộc họ Sterculiaceae, loài gỗ lớn sống lâu năm Trồng Trơm khoảng 20 năm cho khai thác, gỗ trơm khơng bị mối mọt, dùng làm bao bì, quan tài, làm bột giấy, ván dăm, ván sợi gỗ Trơm lồi đa mục đích, có giá trị kinh tế cao, Giá trị kinh tế Trôm gôm Trôm Gôm Trôm chứa nhiều chấ t dinh dưỡng có giá trị cao, có tác dụng điều hòa đường huyết, ổn định huyết áp, mát gan, giải độc gan, mau lành vết thương, chống táo bón 43 Ảnh 3.4 Cây Trơm Đây loại nguyên liệu quan trọng dùng công nghiệp chế biến nước giải khát phù hợp trồng vùng bán sơn địa, vùng khô hạn Trôm sử dụng cấu trồng rừng kinh tế phòng hộ, phủ xanh đất hoang, đồi núi trọc, hạn chế thối hóa đất hoang mạc hóa vùng khô hạn duyên hải Nam Trung Bộ Hiện Neem Trôm cho thích hợp với điều kiện khí hậu Ninh Thuận có sức sống mãnh liệt, nhiên việc trồng Neem Trôm quy mô rộng vùng đất bị hoang mạc chưa thật trọng, đa phần chúng trồng rải rác số hộ gia đình số khu vực định Do đề tài này, tác giả xin đề xuất mơ hình trồng xen kẽ Trơm Nem vùng hoang mạc đá vùng hoang mạc có độ dốc lớn nhằm mang lại hiệu cho việc phịng chống hoang mạc hố, cân hệ sinh thái vùng khơ hạn, tạo đai rừng phịng hộ giữ nước, tăng thu nhập cho người dân địa phương 44 - Mơ hình trồng xen Sắn Lạc vùng hoang mạc đất bạc màu hoang mạc cát Lạc sắn hai loại thích hợp với đất cát, có khả chịu hạn tương đối Do vùng hoang mạc cát hoang mạc đất bạc màu Ninh Thuận áp dụng mơ hình xen canh nhằm cải thiện đất đem lại hiệu kinh tế cho người dân Đây mơ hình áp dụng vùng đất bị hoang mạc hóa cát bạc màu tỉnh Bình thuận, Quy trình trồng khơng khác cách truyền thống nhiều, khác mật độ lạc thưa để khỏi che lấp sắn lúc mọc Cứ 3-4 hàng Lạc trồng xen hàng sắn Kết cho thấy Sắn phát triển tốt nhờ rễ Lạc làm đất tơi xốp giữ ẩm cao Khi thu hoạch Lạc phần thân Lạc giữ lại để ủ gốc sắn, giúp tăng độ ẩm cho sắn cung cấp dinh dưỡng cho đất loại sinh trưởng, phát triển tốt, bị sâu bệnh, cỏ dại, chịu hạn tốt Mơ hình tiết kiệm cơng làm cỏ, xới đất Sau tháng thu hoạch lạc với suất cao, suất đạt 16,8 tạ/ha Sau tiếp tục chăm sóc thêm tháng thu hoạch sắn đến thu hoạch cho củ lớn, dễ nhổ nhờ đất tơi xốp, suất 27-30 tươi/ha Hiệu lớn mà mơ hình mang lại góp phần cải tạo vùng đất cát bạc màu, có xu hướng biến thành hoang mạc, tạo hội nghèo cho nơng dân, đồng thời thay đổi thói quen canh tác bà - Mơ hình trồng Cọc Rào khu vực bị Hoang mạc muối, hoang mạc cát Cây Cọc Rào cịn có tên gọi khác Dầu mè, Ba đậu nam, Dầu lai, Đông thụ, Nhao (Tầy) Cây cọc rào thuộc họ thầu dầu (Euphorbiaceae) Đây loài nhỏ hay cịn gọi nhỡ, có chiều cao từ 2m - m Cành mọc tỏa ra, bấm có nhiều nhựa mủ, hạt loại dùng để ép lấy dầu Đây loại có khả thích ứng loại đất khơng cần chăm bón nhiều Cây phát triển tốt đất khơ chứa cacbonic thích ứng tốt với loại đất khó trồng có hàm lượng dinh dưỡng thấp Trên đất nặng, khả tạo rễ giảm Đất trồng tốt phù hợp cho đất cát khô Cây sống đất nghèo dinh dưỡng phát triển điều kiện có muối có khả khử muối nước nhiễm mặn để làm nước tưới 45 Ảnh 3.5 Cây Cọc Rào Có thể thấy việc áp dụng mơ hình trồng Cọc Rào đem lại hiệu lớn không mặt kinh tế mà đem lại lợi ích lớn môi trường khu vực bị hoang mạc muối hoang mạc cát b Xây dựng mơ hình vành đai phịng hộ Mơ hình vành đai phòng hộ giải pháp lâu dài, nhằm phát triển bền vững vùng đất bị hoang mạc cát, hay nói cách khác xây dựng nên 'hàng rào xanh' ngăn cát, gió, từ đó, người dân địa phương trồng ăn quả, lương thực, nhiên đề xuất đòi hỏi phải thực khoảng thời gian dài Để thực mơ hình địi hỏi người dân địa phương phải hạn chế di chuyển cát biện pháp khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện vùng, tác giả xin lấy ví dụ mơ hình chắn cát thực khu vực Nội Mông Trung Quốc gọi với tên “ Công nghệ dệt cát” Công nghệ 'dệt cát' không cầu kỳ, người nông dân/ công nhân lấy lớp rơm rạ mùa trước, cắm xuống 46 mặt đất với độ sâu chừng 20-25cm Lớp rơm rạ cố định cát khiến cho chúng không di chuyển sang vùng lân cận Trong ô vuông cát khoanh lại, công nhân trồng loại kim (thông) cỏ chắn cát Những loại sinh lợi mặt kinh tế sau khoảng năm trồng cấy Và sau thời gian đó, cơng nhân nơng dân tham gia trồng khai thác Đối với tỉnh Ninh Thuận, mức độ Hoang mạc hóa có quy mơ nhỏ khu vực Nội Mơng Trung quốc, nên việc xây dựng vành đai phòng hộ tốn cơng sức thời gian hơn, loại sử dụng để trồng cát Neem, Trơm, Cọc rào c Áp dụng kĩ thuật tưới nước tiết kiệm vào sản xuất vùng chịu tác động hoang mạc hóa Một nguyên nhân quan trọng gây tình trạng hoang mạc hóa tỉnh Ninh Thuận kĩ thuật canh tác lạc hậu, khiến cho đất đai ngày bị suy thoái nghiêm trọng biến thành khu vực bị Hoang mạc hóa đất bạc màu Do cần phải áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất để canh tác vùng đất bị hoang mạc hóa, cải tạo hạn chế trình hoang mạc hóa Áp dụng hệ thống “Tưới phun mưa cố định bán cố định” đầu tư tồn diện tích canh tác Xác định độ ẩm thích hợp cho loại cây, để áp dụng chế độ tưới phù hợp nhất, biện pháp thâm canh hữu hiệu đất cát bạc màu Sử dụng máy bơm nước cột áp cao kèm theo ống dẫn mũi phun tạo mưa Đây phương pháp tưới đại có tác dụng nhiều mặt tạo độ ẩm cho đất làm mát cho cây, kích thích sinh trưởng cho đặc biệt tiết kiệm 30-50% khối lượng nước so với phương pháp tưới tràn theo rãnh 47 Ảnh 3.6 Hình ảnh minh họa phương pháp tưới phun mưa Phương pháp tưới phun mưa: Đảm bảo nguồn nước tiếp cận diện tích đất trồng; Nâng cao khả thẩm thấu đất, làm mát không khí; Duy trì độ ẩm đất thích hợp cho sinh trưởng phát triển mạnh từ đầu; Nâng cao hiệu sử dụng phân bón, giảm khơ héo giai đoạn thu hoạch mùa nóng Nắm rõ chế độ tưới giai đoạn, loại trồng để lập lịch tưới lưu lượng đợt tưới; ứng dụng hệ thống cảm biến tự động đo độ ẩm đất, kết nối với hệ thống bơm nước, phải thường xuyên kiểm tra trực tiếp để điều chỉnh chế độ tưới d Xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái Cần tiến hành nhân rộng mơ hình kinh tế sinh thái theo phương thức nông - lâm kết hợp với cấu trồng, vật nuôi chịu hạn nhằm đem lại hiệu cao kinh tế, góp phần cải thiện đất vùng bị hoang mạc hóa Đối với mơ hình cần tiến hành xây dựng số hồ thu trữ nước mưa, nước ngầm, sau đặt vào túi chìm để sử dụng mùa khơ Kết hợp sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp theo hướng trồng rừng phịng hộ loại có khả chịu hạn Neem, Trôm, Bên rừng phịng hộ mơ hình nơng nghiệp trú ẩn, trồng loại nơng nghiệp ngắn ngày, tưới nước 48 bắp lai, họ đậu, thuốc Trong hồ chứa nước kết hợp ni cá nước Với mơ hình mang lại hiệu cho việc phịng chống hoang mạc hóa hoang mạc hố, cân hệ sinh thái vùng khơ hạn, tạo đai rừng phòng hộ giữ nước, tạo mức sống cho người dân địa phương 49 PHẦN KẾT LUẬN Ngày nay, hoang mạc hoá vấn đề môi trường tài nguyên thiên nhiên mà nhiều quốc gia phải đối mặt giải nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực Trên giới có khoảng 30% diện tích bề mặt Trái đất hoang mạc diễn trình hoang mạc Sự mở rộng hoang mạc vùng khô hạn, bán khô hạn số nơi ẩm ướt không khí hậu biến đổi khí hậu mà cịn sức ép gia tăng dân số hoạt động sống người Ninh Thuận tỉnh thuộc Nam Trung Bộ có đặc điểm khí hậu thuỷ văn với nhiều bất lợi cho sản xuất nơng-lâm nghiệp, khí hậu nhiệt đới gió mùa, khơng có mùa lạnh, nắng hạn thường kéo dài, mưa (vùng bán khơ hạn) Mùa khô hạn kéo dài từ 6-9 tháng liên tiếp, lượng mưa khoảng 5mm/tháng 3-4 tháng khô kiệt với lượng mưa trung bình 1mm/tháng Bên cạnh khơ hạn cịn có tượng gió thổi mạnh gây nên tình trạng cát bay, cát chảy có ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất nông-lâm nghiệp chăn nuôi gia súc, đồng thời cịn yếu tố chủ yếu gây suy thối đất Ngoài nguyên nhân trên, tượng hoang mạc hóa Ninh Thuận cịn chịu tác động người hoạt động sản xuất nông nghiệp không phù hợp, tượng phá rừng làm rẫy lấy tàn dư hữu cơ, khai thác sinh khối lớn, chăn thả gia súc q mức khơng kiểm sốt ngun nhân khác thị hóa, khai thác khống sản, mở đường giao thơng… Kết đạt đƣợc hạn chế 1.1 Kết - Kết luận tình hình hoang mạc hóa tỉnh Ninh Thuận - Khẳng định nguyên nhân gây tình trạng hoang mạc hóa - Tổng kết mức độ thực giải pháp triển khai nhằm hạn chế tác động hoang mạc hóa - Qua đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế giảm thiểu thiệt hại hoang mạc hóa gây 1.2 Những hạn chế - Số liệu cịn ít, mẫu phân tích chưa nhiều - Các giải pháp đề xuất cịn mang tính chủ quan 50 Một số kiến nghị - Cần tập trung xây dựng hệ thống thủy lợi nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất người dân, đặc biệt khu vực chịu tác động hoang mạc hóa - Chuyển đổi phương thức sử dụng đất để phát huy lợi vùng trồng trồng chịu hạn có giá trị kinh tế cao, tăng sản phẩm hàng hóa - Trồng đai rừng chắn cát lâm nghiệp thích hợp (phi lao, Neem, điều ghép), phát triển mơ hình nơng - lâm kết hợp lấy ngắn ni dài - Quy hoạch bãi chăn thả, sản xuất thức ăn bổ sung cho đàn gia súc Cải tiến mơ hình chuồng trại để tận dụng phân bón cải tạo đất - Nâng cao ý thức cộng đồng chống thối hóa hoang mạc hóa tổ chức tập huấn kiến thức biến đổi khí hậu, hội thảo, hội nghị tham khảo ý kiến địa phương đề xuất mơ hình thích ứng với vùng khơ hạn 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Xuân Cảnh, Nguyễn Ngọc Thạch, (2011), Tích hợp viễn thám Gis thành lập đồ hoang mạc hóa Việt Nam, Hội thảo ứng dụng Gis toàn quốc năm 2011 [2] Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Đình Kỳ, (2010), Thối hóa đất q trình hoang mạc hóa vùng Nam Trung Bộ, tạp chí khoa học Trái Đất [3] (2007), Dự án điều tra hoang mạc hóa tỉnh miền trung từ Khánh Hịa đến Bình Thuận, Dự án điều tra thủy lợi năm 2007 [4] Lê Sâm, Nguyễn Đình Vượng, (2008), Thực trạng hạn hán, hoang mạc hóa Ninh Thuận, nguyên nhân giải pháp khắc phục, Tuyển tập khoa học công nghệ năm 2008 [5] Bùi Anh Tuấn, Thực trạng giải pháp phòng ngừa giảm nhẹ hậu hoang mạc hóa Ninh Thuận đến năm 2020 [6] Chi cục thủy lợi Ninh Thuận, (2005, 2006), Báo cáo tổng hợp tình hình hạn hán giải pháp chống hạn địa phương [8] Các trang web tham khảo Cục Trồng trọt: http://www.gso.gov.vn Tổng cục thống kê: http://www.cuctrongtrot.gov.vn 52 ... CỦA HOANG MẠC HÓA ĐẾN SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Ở NINH THUẬN 3.1 TÁC ĐỘNG CỦA HOANG MẠC HÓA ĐẾN SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Ở NINH THUẬN 3.1.1 Tác động hoang mạc hóa đến Sản xuất a Trồng trọt Hoang mạc hóa. .. SỐNG Ở NINH THUẬN 35 3.1 TÁC ĐỘNG CỦA HOANG MẠC HÓA ĐẾN SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Ở NINH THUẬN 35 3.1.1 Tác động hoang mạc hóa đến Sản xuất 35 3.1.2 Tác động hoang mạc hóa đến. .. TỈNH NINH 2.1 TÌNH HÌNH HOANG MẠC HÓA ĐANG DIỄN RA TẠI TỈNH NINH THUẬN 2.1.1 Các q trình hoang mạc hóa chủ yếu Ở Ninh Thuận bao gồm chủ yếu trình hoang mạc hóa sau: hoang mạc hóa cát, hoang mạc hóa

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phạm Xuân Cảnh, Nguyễn Ngọc Thạch, (2011), Tích hợp viễn thám và Gis thành lập bản đồ hoang mạc hóa ở Việt Nam, Hội thảo ứng dụng Gis toàn quốc năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp viễn thám và Gis thành lập bản đồ hoang mạc hóa ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Xuân Cảnh, Nguyễn Ngọc Thạch
Năm: 2011
[3] (2007), Dự án điều tra hoang mạc hóa các tỉnh miền trung từ Khánh Hòa đến Bình Thuận, Dự án điều tra cơ bản thủy lợi năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án điều tra hoang mạc hóa các tỉnh miền trung từ Khánh Hòa đến Bình Thuận
Năm: 2007
[4] Lê Sâm, Nguyễn Đình Vượng, (2008), Thực trạng hạn hán, hoang mạc hóa ở Ninh Thuận, nguyên nhân và giải pháp khắc phục, Tuyển tập khoa học công nghệ năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng hạn hán, hoang mạc hóa ở Ninh Thuận, nguyên nhân và giải pháp khắc phục
Tác giả: Lê Sâm, Nguyễn Đình Vượng
Năm: 2008
[8] Các trang web tham khảo Cục Trồng trọt: http://www.gso.gov.vn Link
[5] Bùi Anh Tuấn, Thực trạng và giải pháp phòng ngừa giảm nhẹ hậu quả hoang mạc hóa tại Ninh Thuận đến năm 2020 Khác
[6] Chi cục thủy lợi Ninh Thuận, (2005, 2006), Báo cáo tổng hợp tình hình hạn hán và các giải pháp chống hạn ở các địa phương Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w