Nghiên cứu điều chế vật liệu hấp phụ chitosan liên kết ngang glutaraldehyde với chất tạo khung cu2+ để xử lý nước thải chứa ion kim loại cadimi

56 33 0
Nghiên cứu điều chế vật liệu hấp phụ chitosan liên kết ngang glutaraldehyde với chất tạo khung cu2+ để xử lý nước thải chứa ion kim loại cadimi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA - NGUYỄN THỊ HẠ NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỀ VẬT LIỆU HẤP PHỤ CHITOSAN LIÊN KẾT NGANG GLUTARALDEHYDE VỚI CHẤT TẠO KHUNG Cu2+ ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHỨA ION KIM LOẠI CADIMI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng, 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA - NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỀ VẬT LIỆU HẤP PHỤ CHITOSAN LIÊN KẾT NGANG GLUTARALDEHYDE VỚI CHẤT TẠO KHUNG Cu2+ ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHỨA ION KIM LOẠI CADIMI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC SVTH : NGUYỄN THỊ HẠ LỚP : 10CHP GVHD : TS BÙI XUÂN VỮNG Đà Nẵng, 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA - NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Hạ Lớp: 10CHP Tên đề tài: Nghiên cứu Nghiên cứu điều chế vật liệu hấp phụ chitosan liên kết ngang glutaraldehyde với chất tạo khung Cu2+ để xử lý nước thải chứa ion kim loại Cadimi Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị: chitosan, glutaraldehyde, máy khuấy từ, máy pH,máy quang phổ hấp phụ phân tử UV-VIS, máy đo AAS, tủ sấy,giấy lọc dụng cụ thủy tinh khác Nội dung nghiên cứu: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ Cu2+ lên CTS: ảnh hưởng pH, thời gian khuấy, nồng độ Cu2+ Các thí nghiệm điều chế VLHP CTS liên kết ngang GLA với chất tạo khung Cu2+, thí nghiệm kiểm tra độ tan, độ trương nở hạt CTS, CTS-GLA Khảo sát độ hấp phụ VLHP ion Cd2+ Giáo viên hướng dẫn: TS Bùi Xuân Vững Ngày giao đề tài: 15/10/2013 Ngày hoàn thành: 20/4/2014 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) TS Bùi Xuân Vững Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày… tháng… năm 2014 Kết điểm đánh giá:… Ngày…tháng…năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành khóa luận tơt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện tìm tài liệu, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm thầy, cô anh, chị Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, khoa Hóa thuộc trường Đại Học Sư phạm Đà Nẵng, đặc biệt giúp đỡ hưỡng dẫn tận tình TS Bùi Xuân Vững thầy Nguyễn Đình Chương – phịng xử lý mẫu giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày…tháng…năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hạ MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết .2 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu cadimi [17] 1.2 Tổng quan phương pháp xử lý kim loại nặng nước[18] 1.2.1 Phương pháp kết tủa 1.2.2 Phương pháp trao đổi ion 1.2.3 Phương pháp điện hóa 1.2.4 Phương pháp oxy hóa khử 1.2.5 Phương pháp hấp phụ 1.3 Qúa trình hấp phụ 1.3.1 Hiện tượng hấp phụ 1.3.1.1 Hấp phụ vật lí 1.3.1.2 Hấp phụ hóa học 1.3.2 Hấp phụ môi trường nước 1.3.3 Động học hấp phụ .8 1.3.4 Cân hấp phụ 1.3.5 Phương trình Langmuir 1.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ 10 1.3.6.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 10 1.3.6.2 Ảnh hưởng pH 11 1.3.6.3 Ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn .11 1.3.7 Quá trình giải hấp phụ 12 1.4 Tổng quan chitosan số ứng dụng 12 1.4.1 Cấu tạo Chitosan [ ] 12 1.4.2 Tính chất Chitosan [14] .13 1.4.2.1 Tính chất vật lí 13 1.4.2.2 Tính chất hố học 13 1.4.3 Vài n t a ometin chitosan [8], [13] 14 1.4.3.1 Phương pháp tổng hợp a ometin từ chitosan 14 1.4.3.3 Phổ hồng ngoại a ometin .16 1.4.4 Khả hấp phụ ion kim loại chitosan dẫn xuất chitosan 16 1.4.5 Ứng dụng [6], 9 .17 1.5 Các phương pháp xác định ion kim loại nặng[10] 18 1.5.1 Phương pháp AAS 18 1.5.1.1 Nguyên tắc 18 1.5.1.2 Điều kiện nguyên tử hóa mẫu .19 1.5.2 Phương pháp đo phổ UV-VIS 19 1.5.2.1 Nguyên tắc: 19 1.5.2.2 Phân tích định lượng .19 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 21 2.1 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất 21 2.1.1 Dụng cụ 21 2.1.2 Thiết bị .21 2.1.3 Hóa chất 22 2.1.4 Pha hóa chất 22 2.2 Nghiên cứu thực nghiệm 23 2.2.1 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 23 2.2.2 Thí nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ Cu2+ lên chitosan 24 2.2.2.1 Lập đường chuẩn Cu2+ 24 2.2.2.2 Ảnh hưởng pH 24 2.2.2.3 Ảnh hưởng thời gian khuấy 24 2.2.2.4 Ảnh hưởng nồng độ Cu2+ 25 2.2.3 Thí nghiệm điều chế VLHP CTS liên kết ngang GLA với chất tạo khung Cu2+ 25 2.2.4 Thí nghiệm kiểm tra độ tan độ trương nở hạt chitosan hạt CTS – GLA 25 2.2.5 Thí nghiệm khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ Cd2+ VLHP26 2.2.5.1 Ảnh hưởng pH 26 2.2.5.2 Ảnh hưởng thời gian khuấy 26 2.2.5.3 Ảnh hưởng nồng độ Cd2+ 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Điều chế khung chitosan - glutaraldehyde 28 3.1.1 Xây dựng đường chuẩn phân tích Cu2+ 28 3.1.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chế tạo VLHP 29 3.1.2.1 Ảnh hưởng pH 29 3.1.2.2 Thời gian khuấy 30 3.1.2.3 Nồng độ Cu2+ 31 3.1.3 Điều chế chitosan-glutaraldehyde có khung Cu2+ 32 3.1.4 Kiểm tra độ tan độ trương nở Chitosan hạt Chitosan liên kết ngang với glutaraldehyde 33 3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hấp phụ Cd2+ VLHP .34 3.2.1 pH .35 3.2.2 Thời gian khuấy .36 3.2.3 Ảnh hưởng nồng độ Cd2+ 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 Kết luận 39 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Bảng 1.1 Một số đường đẳng nhiệt hấp phụ thông dụng Bảng 3.1 Mật độ quang nồng độ tương ứng dãy chuẩn 28 Bảng 3.2 Ảnh hưởng pH đến DLHP 29 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian khuấy đến DLHP 30 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nồng độ Cu2+ đến DLHP 31 Bảng 3.5 Độ tan CTS, CTS - GLA dung dịch 34 Bảng 3.6 Khối lượng CTS, CTS - GLA sau ngâm dung 34 Trang dịch Bảng Phần trương lên CTS, CTS - GLA dung dịch 35 Bảng 3.8 Ảnh hưởng pH lên hấp phụ Cd2+ VLHP 35 Bảng 3.9 Ảnh hưởng thời gian khuấy lến hấp phụ Cd2+ VLHP 36 Bảng 3.10 Ảnh hưởng nồng độ Cd2+ lên hấp phụ Cd2+ VLHP 37 29 ả ốả đ q r L 3.1.2.1 Ảnh hưởng pH Chuẩn bị mẫu chitosan, mẫu có khối lượng 0.1g Cho vào mẫu 25ml dung dich Cu2+ có nồng độ 200ppm, khuấy từ thời gian 30 phút nhiệt độ phịng Lọc qua phễu, sau thêm giọt dung dịch NH3 10% để 10 phút hút 2ml đo quang Bảng 3.2 Ảnh hưởng pH đ n DLHP pH D Ccb (ppm) q (mg/g) 0.1713 174.3 6.425 3.5 0.1506 153.6 11.60 0.1428 145.7 13.58 4.5 0.1281 131.1 17.23 0.1200 123.0 19.25 5.5 0.0979 100.9 24.78 Dựa vào bảng 3.2 vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc pH đến DLHP Hình 3.2 Đồ thị biểu iễn phụ thuộc pH đ n DLHP Nhìn vào đồ thị cho thấy pH từ đến dung lượng hấp phụ tăng tuyến tính, 30 giá trị sau dung lượng hấp phụ tăng,tuy nhiên pH phần ion Cu2+ kết tủa pH tăng nên chọn giá trị pH giá trị tốt cho trình chế tạo VLHP 3.1.2.2 Thời gian khuấy Chuẩn bị mẫu chitosan, mẫu có khối lượng 0.1g Cho vào mẫu 25ml dung dich Cu2+ có nồng độ 200ppm, pH = 5, nhiệt độ phòng Lọc qua phễu, sau thêm giọt dung dịch NH3 10% để 10 phút hút 2ml đo quang Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian khuấy từ đ n DLHP Thời gian khuấy(phút) D Ccb (ppm) q (mg/g) 10 0.1404 143.4 14.15 20 0.1257 128.7 17.83 30 0.1183 121.3 19.68 40 0.1180 121.0 19.75 50 0.1175 120.5 19.88 Dựa vào bảng 3.3 vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc thời gian khuấy đến dung lượng hấp phụ Hình 3.3 Đồ thị biểu iễn phụ thuộc thời gian khuấy đ n DLHP Nhìn vào đồ thị cho thấy thời gian khuấy từ 10 đến 30 phút dung lượng hấp 31 phụ tăng tuyến tính, giá trị sau dung lượng hấp phụ thay đổi không dáng kể nên chọn giá trị 30 phút giá trị tốt cho trình chế tạo vật liệu hấp phụ 3.1.2.3 Nồng độ Cu2+ Chuẩn bị mẫu chitosan, mẫu có khối lượng 0.1g.Cho vào mẫu 25ml dung dich Cu2+ có nồng độ thay đổi từ 100ppm đến 300ppm, khuấy từ thời gian 30 phút nhiệt độ phòng, pH = Lọc qua phễu, sau thêm giọt dung dịch NH3 10% để 10 phút hút 2ml đo quang Bảng 3.4 Ảnh hưởng nồng độ Cu2+ đ n DLHP C (ppm) D Ccb (ppm) q (mg/g) c/q 100 0.0530 56.00 11.00 5.091 150 0.0850 88.00 15.50 5.677 200 0.1195 122.5 19.38 6.322 250 0.1519 154.9 23.78 6.515 300 0.1913 194.3 26.43 7.353 Dựa vào bảng 3.4 vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ Cu2+ đến dung lượng hấp phụ theo phương trình Langmuir Hình 3.4 Đồ thị biểu iễn phụ thuộc nồng độ Cu2+ đ n DLHP 32 2+ Kết hình 3.4 cho thấy đại lượng hấp phụ Ccb/q Cu lên VLHP tăng dần theo chiều tăng nồng độ đầu ion kim loại Dựa vào phương trình đẳng nhiệt: y =0.015x + 4.256 ta tính dung lượng hấp phụ cực đại Cu2+ VLHP qmax =66.67(mg/g) lực hấp phụ b = 3.524 x 10-3 3.1.3 Đ -glutaraldehyde có khung Cu2+ Sản phẩm sau điều chế với tỉ lệ CTS-GLA 20:1 đặc trưng cách thử tính tan, độ trương nở (mục 3.1.4) chụp phổ IR (hình 3.5) chụp SEM (hình 3.6) : Ảnh chụp ph hạt CTS – GLA 33 Trên phổ hồng ngoại xuất đỉnh hấp thụ 1661.98 cm -1 đặc trưng cho dao động hóa trị nhóm – N = CH –,  dx( CH biến dạng nhóm – CH2 –, CH  ) = 1377.18 cm-1 đặc trưng cho dao động = 2883.39 cm-1 đặc trưng dao động hóa trị nhóm – CH2 – Kết chụp SEM CTS – GLA/Cu2+ thể hình 3.6 Hình 3.6 Ảnh chụp SEM CTS - GLA/Cu2+ CTS - GLA/ Cu2+ thu có hình vảy xốp, lỗ hổng tạo thành trình tạo khung Cu2+ Điều tạo điều kiện thuận lợi cho trình hấp phụ vật liệu Từ kết thử tính tan (3.1.4), chụp SEM (hình 3.6) đo phổ hồng ngoại sản phẩm chứng tỏ tổng hợp hạt CTS – GLA r độ 3.1.4 r 3.1.4.1 Độ tan e độ r ủ 34 Hòa 1g hạt CTS, CTS – GLA 50ml nước cất, CH3C H 5%, dung dịch Na H 0,1M Ngâm 24h, sau sấy khơ cân lại thấy khối lượng không đổi Độ tan CTS, CTS – GLA thể bảng 3.5: Bảng 3.5 Độ tan CTS, CTS – GLA ung ịch Nước cất CH3COOH 5% NaOH 0.1M CTS Không tan Tan Không tan CTS – GLA Không tan Không tan Không tan Kết sau ngâm 24h dung dịch, lọc lấy hạt, sấy khô, cân lại khối lượng cho thấy chitosan tan dung dịch axit loãng tạo thành gel, không tan nước cất dung dịch kiềm Sau chitosan liên kết với Glutaraldehyde hạt hình thành không tan môi trường axit, kiềm nước cất Khi tạo liên kết ngang hạt có kích thước khối lượng phân tử lớn nên không tan dung dịch nước 3.1.4.2 Độ trương nở Khối lượng ban đầu Chitosan Chitosan liên kết ngang sử dụng để kiểm tra độ trương nở 1g Khối lượng sau ngâm 24h để nước cân lại kết bảng 3.6: Bảng 3.6 hối lư ng CTS, CTS – GLA sau ngâm ung ịch Nước cất CH3COOH 5% NaOH 0.1M CTS (g) 1.362 Tan 1.308 CTS – GLA (g) 1.125 1.147 1.092 Phần trương lên (%) thể bảng : 35 Bảng 3.7 Ph n trương l n CTS, CTS – GLA ung ịch Nước cất CH3COOH 5% NaOH 0.1M CTS (%) 36.20 Tan 30.80 CTS – GLA (%) 12.50 14.70 9.200 Độ trương nở chitosan giảm xuống đáng kể (trong bảng ) sau tạo liên kết ngang với glutaraldehyde Một minh chứng cụ thể cho việc liên kết không tan CTS – GLA dung dịch axit axetic lỗng Do cần thiết phải tạo liên kết ngang chitosan với glutaraldehyde để cố định dạng rắn hạt dung dịch axit 3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hấp phụ Cd2+ VLHP 3.2.1 pH Chuẩn bị mẫu CTS - GLA, mẫu có khối lượng 0.1g.Cho vào mẫu 25ml dung dich Cd2+ có nồng độ 100ppm, khuấy từ thời gian 30 phút nhiệt độ phòng Lọc lấy phần dung dich đo máy AAS Trung tâm Kĩ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (QUATEST 2) Bảng 3.8 Ảnh hưởng pH l n hấp phụ C 2+ VLHP pH Cđầu (ppm) C cb (ppm) q (mg/g) 100 89.70 2.575 100 84.60 3.850 100 70.50 7.375 100 62.30 9.425 100 50.60 12.35 100 14.50 21.38 Dựa vào bảng 3.8 vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc pH lên hấp phụ Cd2+ VLHP 36 Hình 3.7 Đồ thị biểu iễn phụ thuộc pH l n hấp phụ C 2+ VLHP Nhìn vào đồ thị cho thấy pH từ đến dung lượng hấp phụ tăng tuyến tính pH phần Cd2+ bị kết tủa chọn giá trị pH giá trị tốt cho trình chế tạo vật liệu hấp phụ T ấ Chuẩn bị mẫu CTS - GLA, mẫu có khối lượng 0.1g Cho vào mẫu 25ml dung dich Cd2+ có nồng độ 100ppm, pH =6 điều kiện nhiệt độ phòng Lọc lấy phần dung dịch đo máy AAS Trung tâm Kĩ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (QUATEST 2) Bảng 3.9 Ảnh hưởng thời gian khuấy l n hấp phụ C 2+ VLHP Thời gian( phút) Cđầu (ppm) Ccb (ppm) q(mg/g) 10 100 55.70 11.08 20 100 50.10 12.47 30 100 49.80 12.55 40 100 49.78 12.56 50 100 49.64 12.59 60 100 49.60 12.60 Dựa vào bảng 3.9 vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc thời gian khuấy lên hấp phụ Cd2+ VLHP 37 Hình 3.8 Đồ thị biểu iễn phụ thuộc thời gian khuấy l n hấp phụ C 2+ VLHP Nhìn vào đồ thị cho thấy thời gian khuấy từ 10 phút đến 30 phút dung lượng hấp phụ tăng tuyến tính, giá trị sau dung lượng hấp phụ không thay đổi nên chọn giá trị 30 phút giá trị tốt cho trình chế tạo vật liệu hấp phụ Ả Chuẩn bị ủ độ 2+ mẫu CTS - GLA , mẫu có khối lượng 0.1g Cho vào mẫu 25ml dung dich Cd2+ có nồng độ 20ppm đến 1000ppm, khuấy từ thời gian 30 phút nhiệt độ phòng,pH =6 Lọc lấy phần dung dịch đo máy AAS Trung tâm Kĩ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (QUATEST 2) Bảng 3.10 Ảnh hưởng nồng độ Cd2+ l n hấp phụ C C(ppm) 2+ VLHP Ccb (ppm) q(mg/g) c/q 20 8.450 1.444 5.852 40 17.10 2.863 5.973 80 32.80 5.900 5.559 160 73.70 10.79 6.830 300 153.0 18.38 8.324 600 331.0 33.63 9.842 1000 601.0 49.88 12.05 Dựa vào bảng 3.10 vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ Cd2+ đến dung 38 lượng hấp phụ theo phương trình Langmuir Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nơng độ Cu2+ theo phương trình Langmuir Kết hình 3.9 cho thấy đại lượng hấp phụ Ccb/q Cd2+ lên VLHP tăng dần theo chiều tăng nồng độ đầu ion kim loại Dựa vào phương trình đẳng nhiệt: y =0.01x + 5.885 ta tính dung lượng hấp phụ cực đại Cd2+ VLHP qmax =100(mg/g) lực hấp phụ b = 1.699 x 10-3 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài Nghi n cứu điều ch vật liệu hấp phụ chitosan li n k t ngang glutaral ehy e với chất tạo khung Cu2+ để xử lí nước thải chứa ion kim loại ca imi “ rút số k t luận sau: Sau khảo sát tỉ lệ CTS/GLA phù hợp để trình hấp phụ kim loại nặng đạt hiệu cao nhất, ta thu kết quả: - Tỉ lệ (g) CTS/GLA phù hợp dùng để tổng hợp khung CTS – GLA 20:1 - Khung CTS – GLA sau tổng hợp có đặc tính tốt so với hạt chitosan chưa liên kết như: không tan môi trường axit, độ trương nở giảm xuống -Dựa vào phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir xác định dung lượng hấp phụ cực đại Cd2+ có qmax = 100(mg/g) lực hấp phụ b =1.699 x 10-3 Kiến nghị Qua đề tài này, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Việc tổng hợp khung CTS – GLA tận dụng lượng lớn phế thải ngành chế biến thực phẩm - Việc hấp phụ ion kim loại nặng khung CTS – GLA khắc phục hạn chế như: chitosan tạo liên kết ngang không tan môi trường axit, ba ơ, nước; có kích thước lỗ nhỏ có độ trương nhỏ chitosan nên ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Duy Cam, Vũ Quang Lợi, Đỗ Quang Trung, Nguyễn Ngọc Khánh (2010), Nghiên cứu khả tách kim loại nặng dung ịch nước vật liệu Aluminosilicat xốp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, số 26, 178-182 [2] Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ trao đ i ion kĩ thuật xử lí nước nước thải, Nxb Thống kê, Hà Nội [3] PGS- TS Lê Tự Hải (2011), Bài giảng vật liệu hấp phụ xử lý mơi trường, Đà Nẵng [4] Nguyễn Đình Huề (1982), Giáo trình hóa lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (1998),Hóa lí tập II, Nxb Giáo dục, Hải Phòng [6] Phạm Lê Dũng, Nguyễn Thị Đông, Phạm Thị Mai, Lê Thanh Sơn, PTN Polymer thiên nhiên (2001), Một số đóng góp ứng dụng chitin, chitosan”, Tuyển tập k t NC H viện Hóa học, tr.114 – 121 [7] Phạm Thị Minh Hậu, luận văn tốt nghiệp: “Nghi n cứu y u tố ảnh hưởng đ n trình đồng tr ng h p gh p axit acrylic l n chitin thăm khả hấp phụ Cu( ) copolyme ghép ”, GVHD: TS Trần Mạnh Lục [8] Nguyễn Thị Huệ, Đỗ Sơn Hải (2006), Tóm tắt báo cáo khoa học, hội nghị khoa học, trường đại học khoa học tự nhiên, Hà Nội 9] Châu Văn Minh, Phạm Hữu Điển, Đặng Lan Hương, Trịnh Đức Hưng, Hoàng Thanh Hương (1986), Nghiên cứu sử dụng chitosan nơng nghiệp bảo quản thực phẩm”, Tạp chí hóa học, 34(4), mtr 29 – 33 [10] Bùi Xuân Vững (2009), Bài giảng mơn phương pháp phân tích cơng cụ, Đà Nẵng Tiếng Anh [11] Chung Y.C, C Huang, Liou MR (1996), “A sorption of Cu ( ) an Ni ( ) by pallelize biopolymer”, J.Hazard Mater, p.62 – 75 41 [12] N Kubota, Y K, Kuchi (1998), Polysarcharides, Dekker, NewYork, p 595 – 628 [13] R Muzzarelli (1994), Chitin world – Procceding from 6th Int Conf.on chitin and chitosan, Gdymic, Poland, p 37 – 38 [14] M Rinaudo (2006), Chitin and chitosan: Properties and applications”, Progress in Polymer Science, 31, pp 603 – 632 [15] Wang A, Zhou J, & Yu X (2000), Gaofenzi, Xuebao 6, CA133, p 688 – 691 [16] W.S Wan Ngah, C.S Endud, R.Mayanar (2001), Reactive and Functional Polymers 50 (2002), pp 181 – 190 Website [17] http://vi.m.wikipedia.org/wiki/cadmi [18] http://Luanvan.co/luanvan/O-nhiem-kim-loai-nang-718 42 43 ... khung Cu2+ để xử lý nước thải chứa ion kim loại cadimi? ?? Mục tiêu nghiên cứu Điều chế vật liệu hấp phụ chitosan liên kết ngang glutaraldehyde với chất tạo khung Cu2+ Khảo sát khả hấp phụ ion kim loại. .. tài: Nghiên cứu Nghiên cứu điều chế vật liệu hấp phụ chitosan liên kết ngang glutaraldehyde với chất tạo khung Cu2+ để xử lý nước thải chứa ion kim loại Cadimi Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị: chitosan, ... SƯ PHẠM KHOA HÓA - NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỀ VẬT LIỆU HẤP PHỤ CHITOSAN LIÊN KẾT NGANG GLUTARALDEHYDE VỚI CHẤT TẠO KHUNG Cu2+ ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHỨA ION KIM LOẠI CADIMI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan