Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
10,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC Q ổ c GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN NGHIÊN CỨU T ổ N ( ỉ HỢP VẬT LIỆU HẤP PHỤ CỎ TỪ TÍNH VÀ KHẢO SA I KHẢ NĂNG ÚNG DỤNG TRONG x LÝ NƯỚC VÀ NƯỚC THẢI MÃ SỐ: QT-04-13 CH Ủ TRÌ ĐỂ TÀI : TS Đ ỗ Q U A N G T R U N G CÁ C C Á N BỘ PH ỐI HỢP, T H A M GIA Đ Ể TÀI: - PGS.TS Chu Xuân Anh - PGS TS Nguyẻn Xuân Trung - TS Dương Hồng Anh - ThS Trán Thị Dung - ThS Phương Thảo - CN Vũ Thị Mai Hương HÀ NỘI - 2005 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi B o c o tóm tãt đ ẻ tài MI (lõ l i : N ghiên cứu T óiiịị họp vặt lieit hấp phu có từ tính kháo sát kha năiiỊỉ UHỈỊ Itìịi tro n g xù lý nước nước thải hu trì đế tài: TS Đỗ Quang Trung ác cán tham sia đề tài: PGS.TS Chu Xuân Anh PGS TS Nguyễn Xuân Trung TS Dương Hồng Anh ThS Trán Thi Dung ThS Phương Thảo CN Vũ Thị Mai Hương 'lục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng chitin chitosan trinh tổng hợp vật liệu lấp phụ có từ tính Từ loại vật liệu tổng hợp bước đầu khảo sát rng dụng xử lý nước nước thái síội dung nghiên cứu: • Thu thập tài liệu tổng quan vật liệu hấp phụ có từ tính ứng dụng lĩnh vực xử lý môi trường lĩnh vực khác • Phàn tích khảo sát điều kiện tổng hợp vật liệu hấp phụ có từ tính từ chitosan oxít sắt từ • Phân tích số đặc tính vật liệu: cường độ từ trường, độ bồn cư lý h ó a • Khảo sút tính chất hấp phụ kim loại nặng độc hại vật lệu tổng hợp nhằm đánh giá ứng dụng xử lv nước nước thái ZÁC kết đạt được: Thu thập tài liệu tổng quan tổng hợp điều chế ứng dụng vật liệu hấp phụ có lừ tính xử lý môi trường sinh học Xác định điều kiện thích hợp đê tổng hợp vật liệu hấp phụ có từ tính từ chitosan oxít sắt từ Đã lựa chọn tác nhân tạo liên kết ngang alutaraldehyt đê tăng độ bền lý hóa vật liệu tổng hợp, khao sát điều kiện sấy thích hợp đè tăng diện lích bề mặt trunsi tâm hoạt động cua vật liệu Oa khao sál xác định so đặc tính cua vật iiộu hấp phụ có lìr tính Kháo sát IIUHÍI hấp phụ íiiai hấp cua hợp chất As vỏ ion Cr(Vl) cua ion Cd( II) vật liệu lổng hợp đựơc nh hình kinh phí đẻ tài: Đề lài thực chi phí thể háng ciirới tiến hành lt tốn với Phòng Tài vụ nhà trường tước ngàv 31 iháng 12 năm 2004 t Danh 111 ục chi Thành tiẻn (đ) Hóa chất, dụng cụ thiết bị nghiên cứu 8.250.000 i lợp đồng NCKỈ ỉ chế tạo vật liệu 2.250.000 Hợp đồng NCKH phân tích mầu nghiên cứu 3.000.000 Vật tư vãn phòng 450.000 Qn lý phí toán tiền điện, nước sờ vật chất 1.050.000 Tổng chi phi 15.000.000 ác nhận BCN Khoa Hóa Học _ Ị.a ỉu N Chủ trì đề tài /A / NẨ a iP P tÌA i Xác nhận trường PHĨ Hiệu ĨRUỎNG 0GS.TS d ĩ ì ì i ' Ề ukvnv Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi IC Summarv ()f tiu* rcport ojed litle: Svnthcsis oí magnctic adsorbent and invcstigation ol thc application in Ucr and wastewater trcatmcnt ain Responsible Pcrson/Author: Dr Do Quang Trung ombained Responsỉble Persons/Coordinaters: Assoc Prof Dr Chu Xuan Anh Assoc Prof Dr Nguyen Xuan Trung Dr Duong Hong Anh MSc Tran Thi Dung MSc Phuong Thao BS Vu Thi Mai Huong he Target o f the Project: • Investigation of using chitin and chitosan to synthesize magnetic adsorbent • Preliminary researches for the application in water and wastcwater treatment ibstract of the content: • Collcction of data and scientiĩic materials on thc synthcsic of magnetic adsorbent and the application in water and wastewatcr treatment • Analysis and investigation thc conditions for producing magnetic adsorbcnt from chitin, chitosan and magnetic iron oxidcs • Detcrmination of the ađsorbent characteristis: magnetic intensity, mechanic, physical and chemical stabilitics • Investigation of adsorbent characteristics vvith toxic heavv metals in material synthesized to evaluate its application in vvater and wastewater treatment ĩh e results: Science and Technology: - Collection of data scicntific materials on the synthesic and thc application ol' magnctic adsorbcnt in environmental treatment and biology Dctermmation ot suitable conditions lor thc s y n t h e s i s ol' maíinctic acisorbenl IVom chilin chitosan and maanctic iron oxides Selectcd a glutaraklehvcie as cross-lmkccl agcnt to improvc the mechanic phvsical and chemical stabilities and tlrv condiúon to mcrcasc spccitic areas and activc sitcs of materials Invcstigatcd and dctermined some characteristics of synthesized of magnctic adsorhcnt Investiuated thc possibilitics to adsorb and deadsorb inorganic As compounds Cr(VỊ) and Cđ(II) ions in matcrial svnthesi/.ed aning: 03 Bachelor’s Graduated Thesis 01 Master’s ímplementing Thesis ractical Application Possibility: Reality ublỉcation: 01 Particle at Chenical Juornal (In printing) Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi lục lục Mớ đấu 'I'inh hình nghiên cứu tổng hợp vù ứng dụng vật liệu hấp phụ có từ tính Nghiên cứu điều kiện tổng hợp vật liệu hấp phụ có từ tính I Chuán bị nguyên liệu Tinh tuyển sát từ Chuẩn bị chitosan Tổng hợp vật liệu hấp phụ Kháo sát ánh hướng tỷ lệ Chitosan: Oxít sát từ 2 Anh hưởng điều kiện sấy vật liệu í Qui trình tổng hợp vật liệu i Xác định số thơng số lý hóa vật liệu > Khảo sát độ bền môi trường axit s Xác định độ từ tính vật liệu ỉ 3 Phân tích cấu trúc bề mặt vật liệu [ Khảo sát khả hấp phụ giải hấp số ion kim loại nặng vật liệu ỉã chế tạo ị I Khảo sát khả hấp phụ Ascn số kim loại nặng ị Kháo sát hấp phụ giải hấp ion Cr(VI) ị Khảo sát khả hấp phụ giải hấp iorì Cd(II) Kết luận Tài liệu tham khảo Báo cao chi tiết kết nghien cứu cua đe tài Mo (laII Cùnu với phát triến mạnh mẽ kinh tế khoa học kỹ thuật, người ana pliái đói mặt với ỏ nhiễm mơi trường, lên hàng đầu hiẻin nguồn nước Nguyên nhân chủ yếu nước thài sinh hoạt cơng ghiệp có chứa nhiều chất độc hại có kim loại nặng chưa xử ỉv oặc chưa xử lý đạt yêu cầu đổ vào nguồn nước, làm suy thoái môi ‘irờng ánh hướng đến sức khoẻ người Do nghiên cứu tách loại thu ổi kim loại nặng nguồn nước ô nhiễm nhiệm vụ cần thiết ấp bách Có nhiều phương pháp xử lý kim loại nặng như: phương pháp kết tủa, •hương pháp trao đổi ion phương pháp điện hoá, phương pháp thẩm thấu ngược, (hương pháp hấp phụ Đặc biệt, phương pháp hấp phụ với việc sử dụng nhiều 'ật liệu hấp phụ khác than hoạt tính, silicagel, nhựa trao đổi ion, :eolitc, cổ khả loại bỏ hoàn toàn ion kim loại nặng độc hại khỏi nrớc mà phương pháp kết tủa thông thường không thực Thông thường :ác vật liệu hấp phụ nạp(nhồi) vào cột có đường kính từ 10 cm đến vài net với chiều cao thích hợp Q trình hấp phụ thực liên tục liếm hấp phụ tói im(breackthrough) ion cần tách Lúc rình hấp phụ ngùng lại chuyển sang cột thứ hai tiến hành tái sinh lại cột vừa hấp phụ bắt đầu Quá trình tái sinh để túi sử dụng cột(giai hấp, làm sạch, tái sinh) tiến hành cột v ề nguyên tắc thời gian tiêu tốn cho chu trình dài so với trình hấp phụ xử lý Trong khi vận hành hệ thống cột hấp phụ tái sinh vật liệu thường xây tượng tắc cột nhiều trường hợp phái tháo bỏ vật liệu khỏi cột để sửa chữa tái sinh vật liệu hấp phụ Cồng việc tốn thời gian mà thiệt hại nhiều vc kinh tế Trong thời gian gần đây, người ta nghiên cứu phát triển kỹ thuật trao đoi ion luáỉi hoàn (Continuous moving-beđ ion exchangc) nhằm khác phục nhược điếm kỹ thuật hấp phụ Ìrên CỘI cỏ đ ị n h n ì x e đ beđ) Trong phươnsĩ pháp nàv dòns vật liệu hấp phụ có kích thước nhỏ dòng nước thải Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi jn tục (lược nạp vào thicl bị phán ứng dó người ta ticn hành khuấy với tốc độ lích hợp tính tốn thời giun lưu phù hợp cho dòng hỗn hợp cùa nước ỏ hiẻm vật liệu hấp phụ khỏi thiết bị phun ứng sang thiết bị láng )ại bó hồn tồn chất nhiễm Tại thiết bị lãnu, vậl liệu hấp phụ tách ộ phận tái sinh đẽ quay lại trình ban đầu Phán nước đạt yêu cáu se cháy goài Yêu cầu phương pháp vật liệu hấp phụ phái có dung tích hấp hụ cao, thời gian tiếp xúc nhanh đặc biệt khả lắng nhanh Vì loại ật liệu hấp phụ có từ tính tỏ có nhiéu ưu điểm đặc biệt hiệu hấp phụ ao, kha lắng nhanh kết hợp với thiết bị có từ tính Do nghiên ứu phút triển loại vật liệu hấp phụ có từ tính ứng dụng xử lý IƯỚC nước thải mối quan tâm nhiều nhà khoa học giới Tình hình nghiên cứu tổng hợp ứng dụng vật liệu hấp phụ có từ tính Nhựa trao đổi ion có từ tính lần điều chế cơng ty American ryanamiđ để sử dụng q trình tách loại muối khống xử lv ìước Tuy nhiên, khơng thực ý phát triển Trong vật iệu polyme có từ tính lại ứng dụng mạnh cơng nghệ sinh học: kỷ huật gen, phân lập tế bào, cố định enzym, tách AND Thơng thường q trình Ịồm hai bước:Bước 1: Cố định thành phần cần tách lên bể mặt vật liệu có từ tính Bước 2: Tách phàn tử sinh học tác dụng lực từ Đặc điểm từ yếu tố quan trọng trình nhà nghiên :ứu ngày ý đến cải thiện tính chất polyme có từ tính Tác giả Xiaoning An cộng nghiên cứu chế tạo polyme chitosan có từ tính cao cách sử dụng sắt barium, tạo liên kết ngang glutaraldehyt epichlorohydryl Quy trình chế tạo vật liệu diễn sau: Trộn lOOmg sắt barium với lOOml NaOH 0,1 M, khuấy 1000 vòng /ph Nhỏ giọt 2()ml dung dịch chitosan 2g/l vào hỗn hợp Đưa pl ỉ dung dịch 9-10 HC1 0,1 M, thêm 50ml dung dịch glutaralđehyt 25%, trì phản ứng lOh Rửa sạch, thêm lOOml NaOH ,0 IM 50ml epychlorohydryl Ở50°c, đê lOh Rửa, sấy, nghiền mịn Vật liệu thích hợp cho việc tách làm enzim, protein Gán người ta bắt đầu nghiên cứu, ứng dụng vật liệu polyme từ tính lĩnh vực xử lý mơi trườnII Adil Dcni/li cộng điều chế hạt lymetylmetacrylat có từ tính mang (II), Htz(ỉl) cỏ nỏng độ etvlendiamin dê’ tách loạic 11(11), Cd(ll), lừ5-7()()mu/l pH khác (2-8) ■Ivmetylmetacrylat từ tính (mPMMA) khơng biến tính có hấp phụ m loại nặng thấp: 3,6|»imol/g Cu(II), 4,2|imol/g Pb(II), 4,6|umol/g Cđ(II), >4 imc)l/iz Hg(II) Khi biến tính bàng ctylcndiamin (EDA) hấp phụ la vật liệu tăng lên nhiều, phán ứng diễn sau: CH, - c I Ị2—c - ) c =0 —n h m PMMA CH3 NH-) —(C H2)t~NH i — ( C H j- c - )n H tối ưu để loại bỏ kim loại nặng 5-8 Quá trình giải hấp đạt hiệu suất tới )8% tác dụng HNO3 0,1 M Vật liệu hấp phụ có tái sử dụng ốt, sau chu trình giải hấp - hấp phụ mà dung lượng hấp phụ khơng bị biến đổi ìhiéu Một nhược điểm vật liệu hấp phụ polyme tổng hợp tạo hành inonome khó phân huỷ, gây ô nhiễm thứ cấp cho môi trường Xu hướng ngày người ta thay nhựa tổng hợp polyme sinh học nhằm mục đích vừa tận dụng nguồn ngun liệu có sẩn, rê tiền vừa khơng gây độc hại cho môi trường.Young KIM Kun Jai Lee nghiên cứu cố định oxit sắt từ lên chitosan, sau tạo liên kết ngang để tăng độ bền hoá lý vật liệu tác giả sử dụng việc xử lý nước thái sinh từ cúc nhà máy hạt nhàn, hay thành phần nước thai có tính chất phóng xạ chứa Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi n kim loại chuvẽn tiẽpíví dụ : ' sCo '"Co, 54 Mn MCr, ’Fc f,íNi, f,sZn, ) sán lam nhà máv lượng hạt nhàn dược lạo tư phá ứng phân hạch hạt lán Háu hết ion kim loại đổu tham gia vào trinh trao dổi ion in cỏ tác nhân trao đổi ĨOII phù hợp cho q trình cơng nghệ cán liet ứ dây tác giá sử dung nhưa trao đổi ion có từ tính tạo từ chitosan ì oxit sắt từ tạo liên kết ngang với glutaraldehyde Gregory L.Rorrer /U-Yang Hsien tổng hợp hạt nhựa chitosan có từ tính dùng cho iệc tách ion Cd:+ khỏi nước thái Quá trình điều chế hạt nhựa chitosan xảy ì theo bước: ban đầu hạt chitosan có từ tính tạo ra, sau bước 10 liên kết ngang sấy khô để tách nước khổi cấu trúc xốp Các hạt to hạt mang hấp phụ tách loại Cd2+ ,hiệu suất trình tach ion kim xu cao, tải trọng hấp phụ cúc đp.i loại nhựa cao hoảng 518mg/g kích thước hạt khoảng lmm 188mg/g kích urớc hạt 3mm Yoshito Wahui cộng nghiên cứu trình chiết tách scn(V) dung dịch chiết haptan có chứa hạt siêu nhỏ sắt từ muối moni kỵ nước phù hợp Kết trình chiết tách cho thây hiệu suất há cao, tải trọng cân tính theo lượng asen lượng sắt từ [ma=36mg/g giá trị phụ thuộc vào yéu tố pH, độ từ tính, hàm ượng chất hữu dung dịch, nhiệt độ chiết, kích thước hạt từ Ivo Sarik tã cơng bố phương pháp hấp phụ hợp chất màu hữu lên than có từ tính Than :ó từ tính tạo thành q trình phân bố (entrapment) than hoạt tính có ;ích cỡ nhỏ vào cấu trúc oxit sắt từ Vật liệu có khả hấp phụ oại hợp chất hữu cơ, đặc biệt hợp chất màu hữu cơ: triphenylmetan, hetero X)lycyelic, hợp chất màu chứa nhóm azo Người ta nghiên cứu phát triển :ấc tác nhân chiết để sử dụng trình lọc từ nhằm loại bỏ số sán 3hẩm dầu mỏ nước Quá trình gồm hai phần: chê tạo ba loại vật liệu hoạt inh có từ tính để hấp phụ hidrocacbon sau loại bỏ hiệu phương pháp lọc từ Cregory đưa kết nghiên cứu việc sử dụng vật liệu hấp phụ có lừ tính đê tách loại cađimi nước: Phun huyền phù chitosan- sắt từ CH,COOH( 4% chitosan, 2% F e ,0 4) vào dung dịch NaOH 2M tạo hạt Các hạt tạo thành tạo liên kết ngang với glutaraldehyt 2,5%, sau sấy lạnh Q trình hình thành licn kết nhóm -N H phân tử chitosan Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Đườnjỉ hap phu (iariỊi nhiệt 50 N o n” độ tronịí pha lỏng, ppm Đưòng cân hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir 4 Khảo sát khả thu hồi Cr(VI) klid tái sử dụng vật liệu Các kết nghiên cứu khả rửa giải thu hồi Cr(VI) tái sử dụng vật liệu dung dịch NaOH trình bày bảng Từ kết ta thấy hiệu suất thu hồi tốt, sau rửa rái 2()ml NaOH 2M ta thu 88,41% hàm lượng crom Khả tái sinh khơng tốt phần chitosan bị mát phần trình hấp phụ Vì vậy, muốn cho khả hấp phụ vật liệu sau lần tái sinh không bị ảnh hưởng cần phải tạo liên kếi ngang để làm tăng độ bền vật liệu ["" - Lượng crom có Hàm lượng Cr(VI) ! Lượng vật liệu 0.5g vật liệu (mg)thu hồi (g)đã bão bào bão hoà(mg) Cr(VI) 0.5 21.4 18.92 Hiệu suất thu hồi(H%) 88.41 Kha nnnii tái sử clụnii \ạt liệu >SI Vạt liệu Ban đáu Tái sinh lần môt Tái sinh lần hai Hàm lượnu 1lam lương crom có crom lại dung dịch thí sau hấp nghiệm ban phụ(mg) đầu(mg) Hàm hrợrm Tái trọn í! hấp pliụ cân crom pha rán(mg) bằng(mg/g) 7.5 2.70 4.8 9.60 7.5 3.36 4.14 8.28 7.5 4.35 3.15 6.30 kh ao sát khả hấp phụ giải hấp ion Cd(II) 3.1 Khảo sát ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ cađimi Quá trình kháo sát tiến hành sau: Cho lg vật liệu vào bình nón đánh sơ' từ 1-6, thêm vào 50ml dung dịch cađirni có nồng độ lOOOppm Điều chỉnh pH bình theo bảng dung dịch NaOH IM HCI IM Các mau lắc tốc độ 120 vòng/ph 5h Lọc, rửa, lấy dung dịch mẫu xác định bàng phương pháp AAS Từ chúng tơi tìm giá trị dung lượng hấp phụ cađimi giá trị pH khác Kết mồ tả hình cho thấy pH thích hợp cho q trình hấp phụ cađimi lên vật liệu pH =l Khi pH tăng khả hấp phụ giảm vàkhông đổi pH=7 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Sự p h ụ thu ỘC' d u n g lưựití l i i i p p h ụ vào pl! 01 q(mg/g) pH Hình : Sự phụ thuộc dung lượng hấp phự vào pH Khảo sát thòi gian đạt càn hấp phụ Các kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến cân hấp phụ, mơ ta trẽn hình Các kết cho thấy hấp phụ cađimi tăng lên theo thời gian Sau 180 phút, hấp phụ khơng tăng lên, q trình hấp phụ đạt càn Thòi gian đạt cân háp phụ — • ♦ -1 A 12 0)10 ỵ Q E o u / ~ r - - * 100 t (s) : 200 300 Hình: Sự phụ thuộc dung lượng hấp phụ vào thời gian J Khao sát (inh hườníỊ nơng dọ (lảu Cd2+ đen kha nùng hấp phụ Kct khát) sát ánh hướng nồng độ đáu đôn nang hấp phụ cađimi cua vật liệudược m tá hình q(mg/g) C(ppm) Mối quan hệ tải trọng hấp phụ nồng độ cân Thực tính tốn dựa phương trình đường đẳng nhiệt Lăngmuir hình 18 thu kết qúá mhư sau: tgoc=l/ qm;ix c==^ q h =l/tg.oc =1/0.0669 =14.94(mg/g) =1/K qnwxt_ > K = I / b q , max = 0.022 Như trình hấp phụ cađimi lên vật liệ u đơn lớp, tuân theo phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Lăngmuir với số K= 0,022 q max = 14,94 (mg/g) Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Đườriịĩ háp phụ l an g m u ir 40 C (p p m ) Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir 4 Khảo sát khả rùa giải tái sử dụng vật liệu 4 Ị Ảnh hưởng chất rửa giải Các thí nghiệm nghiên cứu khả rửa giải cađimi khỏi vật liệu hấp phụ bàng dung dịch NaOH EDTA Từ kết phân tích tính tốn hiệu suất rửa giải dung dịch ED TA: qgh 13>2 H ị= 100% = - 100% = ,7 % q hr 14,23 Nghiên cứu khả rửa giải dung dịch NaOH 1M với có mặt NH4C1, nồng độ 0.1M qgh H ,= 13,75 : 100% = -— 100% = 96,8% Mht 14,2 IỊ, : l.iíựnạ ca dim i bị liấp p hụ trớn Ị iỊ vật liệu I/ h: L iỉợ h iị cadinú bị lỊÌái húp Các kết qua c h o tháy giái Ci'dinii khói vật liệu hâp phụ dung dịch NaOH EDTA tốt, hiệu suủ rửa giải NaOH tốt EDTA Có the phức vòng tạo thành từ Cd2+ vàchitosan bền với EDTA Khá na nu khuếch tán EDTA đến bề mặt vật liệu có ánh hưởng từ trường khòne, vấn đề nàv cần khảo sát kĩ nđiiên cứu sau 4 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất rửa giải Chúng tiên hành rửa giải dung dịch NaOH 1M, 2M, 3M Kêt thu nhir báng: Kết quà rửa ỳ tii NaOH cúc nồng độ khác STT Nồng độ NaOH 1M 2M 3M 97% 98,9% 99 n iiiỊ (lộ c h ấ t d iệ n l i d è )ì Í/ Iiiì t r ìn h n h i ỊỊitit STT ỊNH4C1Ị M 0.1 0.5 Hiêu suất giúi 97.9 98.5 99.3 hấp( %) 4, Khảo sát kh tái sử dụng thu hồi vật liệu Một vân đề quan trọng định vật liệu hấp phụ ứng dụng rộng rãi thực tê' phải có khả tái sử dụng thu hồi cao Vi vật liệu sau rửa giải tiến hành lặp lại trinh hấp phụ-giải hấp lần 2, lần Kết thu trình bày báng Khả tái sử dụng thu hồi vật liệu Dung lượng hấp phụ Lần Lần Lần 14,23 13.57 13,1 (ing/g) Khôi lượng vật liệu ,0,96 0,87 (g) Vật liệu điều chế có khả tái sử dụng thu hồi cao Sau chu trình rửa giải- giải hấp tính tốn khả rửa giải tái sử dụng vật liệu: Hiệu suất thu hồi vật liệu: m3/m 1=87% Khả tái sử dụng: q3=92%q, Nguyên nhân mát vật liệu trình lắc, gạn, lọc, rửa bị hao hụt Đê có thê đánh giá cần tiến hành với sơ lần thí nghiệm nhiều lượng vật liệu nhiều thời gian tới Kết luận Qua năm thực đề tài giai quyêt số vấn đề sau: - Thu thập tài liệu t o n ” quan vé tổng hợp đicu chè ứng dụ n g cua vật liệu hãp phụ có từ tính xử lý môi trường sinh học - Xác định điéu kiện thích hợp dế tổng hơp vật liệu hàp phụ có từ tính tìr ehiiosan oxít sắt từ Đã lựa chọn tác nhãn tạo liên kẽt ngang elutaraldehyt để tăng độ bén lý hóa vật liệu tổng hợp, khao sát diêu kiện sấy (hích hợp để tăng diện tích bề mặt trung tàm hoạt động vật liệu - Đã kháo sát xác định sơ đặc tính vật liệu hấp phụ có từ tính - Kháo sát hấp phụ giai hấp As, ion Cr(VI) ion Cd(II) Irên vật liệu tổng hợpđựơc Tài liệu tham khảo M stoeíTler, Ha:ardous metaỉ in the environment, Elsericr Science Publisher, 1992 Eric Guibal, Laurent Dambies, CelineMilot and Jean Roussy, ỉnfluenct’ o f p lvm cr stn ic tu l para m eters and experim entaì dition s on m etaìs anion sorption by chitoscin, Journal of Polymer, Vol.29, No.99, P.670-680, 1999 ỉ vo Safarik, Removaỉ o f organic polycyclic com pounds fro m water Solutions w ith a m a ẹ n e tic chitosan b a s e d s o rb e ỉìt b earin g c o p p e r p h th a ỉo c y a n ỉn e tlye, lournal of Water Resources, Vol.29, No 1, p 101-105, 1995 Mun Hung Li ao, Kun Yang Wu, Dong Wang Chen, Fast rem oval o f basic dyes by a novel maqnetic nano adsorbent, Chemistry Letters, Vol.32, No.6, P.48S-489, 2003 Veera M Buddy, Krinh Naiah Abburi, Jonathanl Talbott, Edga B Smith, R cm oval o f lìexavalent chromiumỷrom w aste w'Cỉter using a n e M ’ co m p o site chitosan biosorbent, Environ Soi Technol, No.37, 4449-4456, 2003 Xiaoning An, Zhixing Su and Hanming Zeng, Preparatioiì o f highly m uạnetic chitosan p articles and ưse f o r affuùty pu riỷication o f enzym es, ] Chem.Technol.Biotechnol, Vol.78, 596-600, 2003 Yimin Quin, The cheỉating properties ọt chittìsan ỷìbưrs, Journal ot Applied Polymcr Science, Vol.49, 727-731 1993 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi íii icGuibal Celine Milot and John Michacl Tobin, Mcii.ll- aiuon sortion hy chitosan hcads: lu/uilihriiim and kinetic studies ỉnđ Eng c hem Rcscarch, Vol.37, No.9, 1455-1460, 1998 Adil Dcni/li, cli(ii(i( teriiation Gulcrcn OZkan, ()f mưiịnetic M Yakup Arica, pol\met\'lmethacr\'lưte Prepanition microbeuds and carrymỵ ơtliyleiie (liamine for rưmoval o f Cu(II), C ílịl1) P bịlỉ), Hịỉ(II) fro m aqneons Solutions Joumal of Applied Polymer Science, Vol.78, No.9, 81-89, 2000 10 Allcn w Apbletl, N o v e l m ateriaỉs fo v ỷacilc sepa tion o j P etroleum proilucts / rom acỊiieous m ixtures via nuignetic Ịiltration, Project, 2001 11.JiYe Fang, Amar Kumbhar, Weilie L Zhou, Kevin L Stokes, Níuumeedles o f maglìemite iron oxide prepared fro m a wet chemical route, Materials Research Bulletin, No.38, 461-467, 2003 12 Maịeti N v ravi Kumar, A revieH’ o f chitin and chitosan appìication, Reactive and Puntional Polymers, Vol.46, 1-27, 2000 13 s Gomez Salazar, J.S.Lee, J.C.Heydweiller and L.L Tavlarides, Anaỉysis ()f Cadmium adsorption on nơvel orqeno- ceramic adsorbents W'ith a íhiol fuiicti(>naliív, Intl Eng Chem Res, No.42, 3403-3412, 2003 14 Yoshinari Bana, Naohiko Matsumura, Kohichiroshimori and Yoshinobu Kavvano, Selective adsorption o f Hg(ll) ơn chitosan derivatives from hydrochìoric acicl, Journal of Applied Polymer Science, Vol.26, 291-293, 1999 15 Xhikuan Yang, Yuyng Wang, Yorong Tang, Preparatỉon andproperties tìf me tai ions ()f Crossìinked chitosan Azacrown Etrers, Journal of Applied Polymcr Scicncc, Vol.26, 2091-2093, 2000 16 Z/aiscva G N, Strelko V V, Pyahushko o p, Brought A, Si li ca- based ion exclniniỊt’ for selecíive metal ions preconcentratiơn, Resource of society chemistry, Vol.21, No.5, 173-175, 1996 17 Lyubchile S.B, bcnaddi H, Shapranov \ V, Beguin F, Actìved cctrbons from (heniictillv treated antliea- cite carbon, Vol.3.5, No 1, 162-165, 1997 18 Young Kvun Kim and Kun Jai Lee, Synthesis o f a mcignetic composite rcsin CIIICỈ its cobaỉt rem oval ch aracteristics in acỊiieous so h itio n s, Journal of Nuclcar Scicncc and Tcchnologv, Vol.38, No.9 P.785-792, 2001 I() Yoshiií) Wakui, Tukeo Ebina Hetlev Uki Matsunaga Solvcnt e.xtraction