1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối sánh đảng quốc đại (ấn độ) và đồng minh hội (trung quốc) từ 1885 1918

67 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 ỌC N N ỌC SƢ P M K OA LỊC SỬ K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC ối sánh ảng Quốc ại (Ấn ộ) ồng Minh hội (Trung Quốc) từ 1885 - 1918 Sinh viên thực : Phạm Khánh Linh Ngƣời hƣớng dẫn : Dƣơng Thị Tuyết Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 MỞ ẦU Lý chọn đề tài Từ cuối kỷ XIX, nước tư phương Tây chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, tích chạy đua vũ trang, tìm kiếm thị trường Trong lúc đó, châu Á châu lục phong phú điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên đà suy yếu, trì trệ thống trị chế độ phong kiến trở thành đối tượng xâm lược thực dân phương Tây Sự khác biệt trình độ, tốc độ phát triển, khủng hoảng chế độ phong kiến điều kiện thuận lợi để nước tư phương Tây lần luợt xâm chiếm nước châu Á biến thành thuộc địa phụ thuộc Song song với trình xâm lược thực dân phương Tây phong trào đấu tranh nhân dân nước châu Á để bảo vệ độc lập dân tộc Thực tiễn chứng minh rằng, năm cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, phong trào đấu tranh chống thực dân phong kiến diễn liên tục mạnh mẽ giai cấp, tầng lớp xã hội, có phong trào đấu tranh giai cấp tư sản Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản diễn hàng loạt nước châu Á Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Tư, Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia tạo nên “Cơn bão táp cách mạng” châu Á đầu kỷ XX Nhưng mạnh mẽ để lại nhiều dấn ấn sâu sắc phong trào đấu tranh dân tộc nói riêng châu Á nói chung đấu tranh giai cấp tư sản Ấn Độ Trung Quốc Từ lâu người phương Tây, Ấn Độ đất nước thần kỳ giàu có Chính giàu có thơi thúc nước phương Tây sớm tìm đến xứ sở Bằng ưu quân sự, kinh tế, người Anh gạt Pháp Hà Lan để giành quyền độc chiếm Ấn Độ Đến kỷ XIX thực dân Anh hồn thành cơng xâm lược thiết lập chế độ Giống Ấn Độ, Trung Quốc miếng mồi béo bở mà nước phương Tây muốn có được.Với chiến tranh thuốc phiện (1840 – 1842), biến Trung Quốc từ quốc gia độc lập trở thành nước nửa phong kiến nửa thuộc địa Cùng chung số phận giống nhau, ách xâm lược thống trị thực dân phương Tây, nhiều khởi nghĩa nông dân giai cấp phong kiến nổ mạnh mẽ liệt Tuy nhiên khởi nghĩa, phong trào đấu tranh đến thất bại Trước thất bại giai cấp cũ, vai trò lãnh đạo đặt lên vai giai cấp tư sản, họ đại diện cho giai cấp xã hội Và giai cấp tư sản Ấn Độ, Trung Quốc sớm bước lên vũ đài trị, trở thành lực lượng độc lập với đời đảng riêng Đó thành lập Đảng Quốc Dân Đại hội ( gọi tắt Đảng Quốc Đại) vào năm 1885 Bombay - Ấn Độ Trung Quốc Đồng Minh hội (gọi tắt Đồng Minh hội) vào năm 1905 Hônôlulu – Nhật Bản Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội đời với tư cách đảng giai cấp tư sản lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân, phong kiến theo đuờng khác phù hợp với điều kiện xã hội, lịch sử dân tộc thời cận đại Do điều kiện khác vị trí địa lý, văn hố người sách thống trị nước đế quốc nên bên cạnh điểm tương đồng Đảng Quốc Đại (Ấn Độ) Đồng Minh hội (Trung Quốc) có điểm khác biệt nhiều mặt, nhiều khía cạnh Chính tương đồng khác biệt Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội tạo nên nét riêng phong trào chống thực dân, phong kiến hai nước Ấn Độ Trung Quốc Nó có ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước Châu Á Vấn đề đối sánh Đảng Quốc Đại (Ấn Độ) Đồng Minh hội (Trung Quốc) đề tài mẻ chưa có cơng trình chuyên khảo Vì vậy, qua đề tài chúng tơi muốn làm rõ tìm hiểu sâu điểm tương đồng, khác biệt Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội từ năm 1885 đến năm 1918 Đồng thời, thực đề tài cịn giúp chúng tơi lĩnh hội thêm kiến thức lịch sử giới cận đại, bổ sung hiểu biết nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy sau Và nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành lịch sử Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, chúng tơi chọn đề tài “ ối sánh ảng Quốc ại (Ấn ộ) ồng Minh hội (Trung Quốc) từ 1885 - 1918” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, vấn đề phong trào giải phóng dân tộc hai nước Ấn Độ Trung Quốc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên việc sâu tìm hiểu Đảng Quốc Đại Đồng Minh Hội phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc hai nước nhiều Đặc biệt đề tài nghiên cứu “Đối sánh Đảng Quốc Đại (Ấn Độ) Đồng Minh hội (Trung Quốc) từ 1885 - 1918” lại hơn, dừng lại mức độ định, cụ thể là: Cuốn “Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX cách tiếp cận” tác giả Đỗ Thanh Bình, đề cập đến đường đấu tranh giai cấp tư sản Ấn Độ, Trung Quốc, có trình bày đời Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội Tác giả J Nehru với “Phát Ấn Độ”, tập 2, tập đề cập đến hoạt động Đảng Quốc Đại trình đấu tranh để tới độc lập dân tộc Trong “Lịch sử cận đại Trung Quốc” tác giả Nguyễn Huy Quý, trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Trung Quốc, có đề cập đến đời Trung Quốc Đồng Minh hội lãnh đạo giai cấp tư sản Bài giảng “Phong trào đấu tranh chống thực dân phong kiến nhân dân Châu Á thời cận đại” tác giả Lê Cung, khái quát phong trào đấu tranh giai cấp, tầng lớp xã hội nước Châu Á, nói đến đường đấu tranh giai cấp tư sản Ngồi ra, cịn số tạp chí có viết tìm hiểu thành lập trình hoạt động Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 5(330), trang 70 – 79 có bài:“ Sự đời Đảng Quốc Đại (28 – 12 – 1885)” tác giả Văn Ngọc Thành Hay “Trung Quốc cách mạng Đồng Minh hội” nhóm cộng đồng người Hoa Đơng Nam Á Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 5(258), trang 83 – 88 số tác phẩm Các nguồn tài liệu có đề cập đến đời trình hoạt động Đảng Quốc Đại Ấn Độ Đồng Minh hội Trung Quốc phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thời cận đại Tập hợp tài liệu tài liệu có liên quan với khả tìm tịi, tinh thần nghiên cứu tài liệu nghiêm túc mong muốn tìm hiểu sâu để từ so sánh điểm tương đồng khác biệt Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội từ 1885 – 1918 ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 ối tƣợng nghiên cứu Đối tượng khóa luận trình đời hoạt động Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội Đặc biệt tập trung so sánh điểm tương đồng khác biệt Đảng Quốc Đại (Ấn Độ) Đồng Minh hội (Trung Quốc) từ 1885 - 1918 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Đảng Quốc Đại (Ấn Độ) Đồng Minh hội (Trung Quốc) - Về mặt thời gian: 1885 – 1918 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề “Đối sánh Đảng Quốc Đại (Ấn Độ) Đồng Minh hội (Trung Quốc) thời cận đại”, chúng tơi nhằm thực mục đích: - Làm rõ điểm tương đồng khác biệt Đảng Quốc Đại (Ấn Độ) Đồng Minh hội (Trung Quốc) từ 1885 - 1918 Từ rút nhận xét, đánh giá vai trò ảnh hưởng hai đảng phong trào đấu tranh dân tộc nói riêng Châu Á nói chung 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, hướng vào thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu đời trình hoạt động Đảng Quốc Đại (Ấn Độ) Đồng Minh hội (Trung Quốc) thời cận đại - Vạch điểm tương đồng khác biệt Đảng Quốc Đại (Ấn Độ) Đồng Minh hội (Trung Quốc) từ 1885 - 1918 - Rút nhận xét, đánh giá vai trò ảnh hưởng Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu Để thực đề tài sưu tầm nguồn tư liệu sách chuyên khảo, giáo trình, tạp chí phịng học liệu Khoa Lịch sử, thư viện trường, thư viện tổng hợp Đà Nẵng, thư viện quân khu V, sử dụng viết đăng báo Internet… 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: phương pháp lịch sử, phương pháp logic - Phương pháp cụ thể: tiến hành chọn lọc, sếp tư liệu sau thao tác so sánh đối chiếu, tổng hợp, phân tích tài liệu khác để phục vụ mục đích nghiên cứu 6 óng góp đề tài Nghiên cứu đề tài “Đối sánh Đảng Quốc Đại (Ấn Độ) Đồng Minh hội (Trung Quốc) từ 1885 - 1918”, muốn phân tích, làm rõ điểm tương đồng khác biệt Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội việc tổ chức, lãnh đao nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc hai nước Ấn Độ, Trung Quốc Mặt khác, qua thấy Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội có ảnh hưởng lớn phong trào giải phóng dân tộc nước Châu Á, có Việt Nam Đồng thời, đề tài hoàn thành nguồn tư liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Lịch sử Bố cục đề tài Đề tài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục, tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm có chương: Chương 1: Q trình đời hoạt động Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội từ 1885 - 1918 Chương 2: Những điểm tương đồng khác biệt Đảng Quốc Đại (Ấn Độ) Đồng Minh hội (Trung Quốc) từ 1885 - 1918 NỘ DUN Chƣơng 1: QUÁ TRÌN V RA Ờ V O T ỘN ỒN Ộ TỪ 1885 - 1918 MN CỦA ẢN QUỐC 1.1 Sự đời hoạt động ảng Quốc ại (Ấn ộ) 1.1.1 Sự thành lập ảng Quốc ại Trước xâm lược thống trị thực dân Anh từ kỉ XIX Ấn Độ có bước phát triển chuyển mình, đặc biệt kinh tế Về kinh tế, Ấn Độ trở thành thị trường tiêu thụ quan trọng công nghiệp Anh “Trong 10 năm từ 1873 – 1883, thương mại Anh Ấn Độ tăng 60% thương mại Anh, Pháp Đức tăng 7%” [15;502] Cuộc cải cách tiền tệ năm 1893 – 1899 với đồng Rupi vàng việc mở mang hệ thống ngân hàng Anh làm cho tài Ấn Độ hồn tồn lệ thuộc vào Anh Ấn Độ thị trường đầu tư tư Anh Ban đầu, hình thức xuất vốn chủ yếu cho vay “Từ năm 1856 – 1900, ngân hàng Luân Đôn cho bọn cầm quyền Anh Ấn Độ vay tăng từ triệu lên 133 triệu livrơ để chi phí vào máy hành quân đội, vào chiến tranh ăn cướp nước phương Đơng” [15;502] Ngồi ra, thực dân Anh đầu tư vào việc xây dựng đường sắt Đến năm 1891, đường sắt Ấn Độ dài 27.000km Một số xí nghiệp cơng nghiệp bắt đầu xây dựng, chủ yếu ngành vải sợi, chế biến, nguyên liệu địa phương đay, bông… Tuy nhiên đầu tư thực dân Anh tạo điều kiện cho kinh tế tư Ấn Độ phát triển Bên cạnh nhà máy Anh xuất nhà máy người Ấn Độ “Năm 1853, nhà máy sợi khánh thành Bombay Năm 1880 có 156 nhà máy sử dụng 44 nghìn cơng nhân Năm 1900 có 193 nhà máy với 161 nghìn cơng nhân” [36;71] Về trị, sau đàn áp khởi nghĩa 1857 – 1859, thực dân Anh thi hành số biện pháp củng cố tăng cường ách thống trị chúng Năm 1858, nghị viện Anh giải tán hồn tồn Cơng ti Đơng Ấn Độ đặt Ấn Độ quyền cai trị trực tiếp phủ Thay mặt phủ Anh Ấn Độ viên Phó vương với hội đồng điều hành gồm ủy viên, có quyền lực phủ Quyền lập pháp tay Phó vương hội đồng cố vấn 12 người Đến năm 1877, nữ hồng Anh Victơria thức tun bố lên ngơi vua Ấn Độ buổi lễ có đơng đảo quý tộc người Ấn tham gia Nó đánh dấu bước hoàn thành việc chinh phục Ấn Độ thành thuộc địa Anh bộc lộ rõ thái độ quy phục giai cấp phong kiến Ấn Độ Về xã hội, với chuyển biến kinh tế, trị xã hội Ấn Độ có nhiều chuyển biến cấu giai cấp Trước hết hình thành hai giai cấp xã hội đại: giai cấp tư sản vô sản Rõ ràng, sách thực dân Anh, mặt gây tác hại nghiêm trọng đến kinh tế làm cho đời sống nhân dân ngày bần hóa, mặt khác “sự chuẩn bị đất gieo mầm cho cách mạng Ấn Độ vai trò “phục hưng” chủ nghĩa tư Anh” [36;71] Giai cấp tư sản Ấn Độ đời phát triển tình hình khơng thuận lợi Tầng lớp đại tư sản cơng nghiệp hình thành từ người cho vay lãi mại có liên quan với Anh Một phận tư sản khác bỏ vốn kinh doanh ruộng đất nên có quan hệ chặt chẽ với tầng lớp địa chủ Giai cấp tư sản Ấn Độ nói chung, ln bị tư sản người Anh chèn ép Muốn phát triển kinh doanh, họ phải đấu tranh chống lại chèn ép, bất bình đẳng quyền thực dân Cuối kỉ XIX, nhiều phong trào đấu tranh giai cấp tư sản Ấn Độ trở nên sơi nổi, đưa số u sách địi quyền tự do, dân chủ, địi quyền bình đẳng, phát triển chủ nghĩa tư bản, lên án sách bóc lột thống trị thực dân Anh Cùng với phát triển kinh tế tư bản, ý thức dân tộc giai cấp tư sản Ấn Độ ngày cao, vào thập niên 70 80 kỉ XX ba khu vực chủ nghĩa tư phát triển tương đối nhanh xuất ba tổ chức kinh tế, trị giai cấp tư sản “Hiệp hội Ấn Độ” thành lập năm 1876 Bongala; “Hiệp hội khu vực Bombay” thành lập năm 1885 Bombay “Hội thân sĩ Madras” thành lập năm 1884 Madras Trên sở đó, ngày 28/12/1885 Hội trường Đại học Gokuldas Jeipal Sancrut College – Bombay, đại biểu Ấn Độ tiến hành Hội nghị thành lập tổ chức trị mang tính tồn quốc: Đảng Quốc dân đại hội Ấn Độ (Indian National Congress) – gọi tắt Đảng Quốc Đại Đây tổ chức trị thống giai cấp tư sản Ấn Độ, với thành phần nửa tầng lớp tri thức tư sản cao cấp, nửa cịn lại bao gồm nhà cơng nghiệp, thương gia địa chủ Ban đầu, thực dân Anh chủ trương ủng hộ việc thành lập Đảng Quốc đại với mục tiêu lái đấu tranh giành độc lập giai cấp tư sản nhân dân Ấn Độ, đồng thời biến thành cơng cụ xoa dịu nỗi bất bình dân chúng Đảng Quốc Đại coi “cái van an toàn” cần thiết cho cai trị thực dân Anh Ấn Độ: “Đảng Quốc Đại coi tổ chức thành lập sáng kiến người Anh chủ trương trực tiếp phủ Anh theo kế hoạch bí mật trước với phó vương nhằm mục đích bảo vệ thống trị Anh bị lực lượng phản kháng ngày lớn mạnh nhân dân tinh thần chống Anh uy hiếp” [ 45;118 ] Quá trình đến thành lập Đảng Quốc Đại có vai trị tích cực tổ chức trị Ấn Độ A.O Hume, quan chức người Anh nghỉ hưu Sự đời Đảng Quốc Đại có ý nghĩa lớn lao Nó “kết tinh phong trào dân tộc Ấn Độ trị tổ chức” [25;94] Đảng Quốc Đại đời với tư cách đảng giai cấp tư sản Ấn Độ, trái với ý muốn Anh Đảng Quốc Đại chuyển sang lập trường chủ nghĩa dân tộc tiến hành hoạt động yêu nước thực địi hỏi quyền tự trị trị cho Ấn Độ Phản ánh nguyện vọng quần chúng, đại diện cho quyền lợi họ, Đảng Quốc Đại nắm cờ lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ Từ đây, đánh dấu trưởng thành mặt ý thức, tổ chức giai cấp tư sản Ấn Độ Với Đảng Quốc Đại, giai cấp tư sản Ấn Độ trở thành lực lượng quy tụ đoàn kết nhân dân phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Anh 1.1.2 Quá trình hoạt động ảng Quốc ại Đảng Quốc Đại đời theo ý muốn thực dân Anh, muốn dùng làm cơng cụ xoa dịu phong trào đấu tranh nhân dân Ở giai đoạn đầu đảng hoạt chịu chi phối thực dân Anh q trình hoạt động đó, ngày chệch hướng với ý muốn chủ quan thực dân Anh có biến đổi quan trọng 1.1.2.1 oạt động ảng Quốc ại từ năm 1885 đến năm 1908 Đảng Quốc Đại, đời với tư cách đảng giai cấp tư sản người sáng lập lại Allan Octavian Hume - người Anh cống phục vụ máy quyền thực dân Anh Chính thế, giai đoạn đầu, đảng hoạt động quyền thực dân Anh Trong khoảng 20 năm đầu, từ thành lập hoạt động Đảng đóng khung yêu sách quyền tự trị bình đẳng người Ấn người Anh, bảo vệ phát triển công nghiệp, giảm thuế, chống khác biệt thuế quan… Đảng không đề cập đến vấn đề độc lập dân tộc thực Ấn Độ Đảng chủ trương thực yêu sách biện pháp hịa bình khn khổ hiến pháp, cải cách xã hội bước Đảng Quốc Đại muốn đại diện cho dân chúng 10 tất nguyện vọng tự trị họ Những yêu sách phản ánh lập trường buổi đầu giai cấp tư sản Ấn Độ Mặt khác, cuối kỉ XIX tư chủ nghĩa tiếp tục phát triển thêm bước từ thúc đẩy lực lượng trung tiểu tư sản đội ngũ tri thức phát triển nhanh chóng Đến đầu kỉ XX, lực lượng họ Đảng Quốc Đại tăng nhanh khiến Đảng Quốc Đại bắt đầu phân hóa thành hai khuynh hướng đối lập Trong Đảng Quốc Đại ngoại trừ “phái ơn hịa” nắm quyền lãnh đạo lại xuất “phái cấp tiến” nhà toán học Bàlamôn – Bol Gangadhar Tilắc (1856 – 1920) làm lãnh tụ Ông gia nhập Đảng Quốc Đại năm 1889, lúc đầu ơng giữ vai trị bình thường lúc ảnh hưởng lãnh tụ phái Ơn hịa Gokhate lớn Tilăk đề cao tôn giáo quốc gia Ấn Độ, trích chủ nghĩa phương Tây chủ trương ơn hịa lãnh tụ Đảng Quốc Đại Tilắc kêu gọi người phải nỗ lực hành động theo bổn phận nghĩa, ơng nói: “Nếu kẻ trộm vào nhà bạn mà bạn không đủ sức đuổi chúng chẳng nhẽ bạn khơng kiên khóa cửa lại thiêu sống chúng hay sao?” [25;95] Ngồi ra, Tilắc cịn nhấn mạnh tầm quan trọng khối bình dân, ơng hồn tồn từ chối hòa giải Ấn Độ giáo với văn minh Tân thời Quan điểm chung phái Cấp tiến phản đối chủ trương phái Ôn hòa, chủ trương liên hợp sức mạnh quần chúng nhân dân để tiến hành hình thức đấu tranh lật đổ thống trị thực dân Anh, xây dựng nước cộng hòa liên bang Ấn Độ độc lập Ý chí giải phóng dân tộc Ấn Độ đề lên hàng đầu mục tiêu trị, ý chí nhân dân Ấn Độ ủng hộ mạnh mẽ Ý muốn thực dân Anh hướng Đảng Quốc Đại hoạt động phạm vi mình, bị phong trào cách mạng quần chúng nhân dân vượt qua Vụ biến động 1905 với hiệu “Xvađêsi” “Xvaratji” chống lại chia cắt Bengan quyền Anh làm phân hóa sâu sắc Đảng Quốc Đại Cuộc đấu tranh mang tính quần chúng hiệu “Xvađêsi” ( Xva: mình, đêsi: đất) Mục đích chủ yếu ban đầu phong trào phát triển sản xuất dân tộc, tẩy chay hàng hóa nước ngồi Nhưng phong trào khơng thu hẹp phạm vi Phong trào ủng hộ tích cực phái Cấp tiến Dưới lãnh đạo phái Cấp tiến thu hút tham gia đông đảo quần chúng nhân dân Các hoạt động tiến hành hình thức câu lạc thể thao, hiệp hội, mít tinh bãi cơng… Ý nghĩa hiệu “Xvađêsi” mở rộng Trong mít tinh Cancutta, Tilắc phát biểu: Xvađêsi bao hàm tất lĩnh 53 Thứ năm, với cương lĩnh, đường đấu tranh kết mà Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội đề giành được, cịn ảnh hưởng đến nhiều nước Châu Á Việt Nam, Inđơnêxia, Malaixia… Con đường hịa bình Đảng Quốc Đại Xucacnô lãnh tụ đảng Dân tộc Inđônêxia tiếp thu công đấu tranh giành độc lập nước – đất nước có điểm tương đồng tơn giáo, văn hóa trị với Ấn Độ Cuộc cách mạng Tân Hợi vĩ đại năm 1911 cương lĩnh trị Đồng Minh hội chủ nghĩa Tam dân có ảnh hưởng trị to lớn nước châu Á Mông Cổ, Inđônêxia, Thái Lan, Ấn Độ Việt Nam Cuộc cách mạng Tân Hợi thành công có ý nghĩa tiếng hơ tập hợp lực lượng cách mạng Việt Nam bị tản mát năm 1909 – 1911, sau tổ chức Đông Du Duy Tân hội bị giải tán Lúc giờ, Phan Bội Châu – người cầm đầu trào cách mạng cải tổ Duy Tân Hội, thành lập Việt Nam Quang Phục hội Việt Nam Quang Phục hội “tôn nhất” nêu rõ: “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục Việt Nam, thành lập nước Cộng hịa Dân quốc Việt Nam” Rõ ràng, tơn giống với mục tiêu đấu tranh Đồng Minh hội năm 1905 Trong “Lời phi lộ” Việt Nam Quang Phục hội nói:“Gần bắt chước theo Tàu Xa người Mỹ, người Âu làm thầy” [34;224] Tóm lại, cách mạng Tân Hợi cương lĩnh trị Đồng Minh Hội, dựa học thuyết Tam dân tiếng Tôn Trung Sơn, Lênin đánh giá “một nhân tố tiến châu Á loài người” “sự kiện thức tỉnh châu Á” Như vậy, Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội có vai trị tích cực phong trào giải phóng dân tộc Với lãnh đạo hai Đảng, tạo bước chuyển biến chất cao trào đấu tranh chống thực dân phong kiến đầu kỉ XX Không thế, Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội cịn có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều nước châu Á làm thức tỉnh ý thức trị nhân dân châu Á Như Lênin nhận xét: “quần chúng cần lao xứ thuộc địa mưu thuộc địa, hợp thành đại đa số dân cư toàn cầu, thức tỉnh vào đời sống trị từ đầu kỉ XX, cách mạng Nga, Thổ, Ba Tư Trung Quốc” [7;55] 54 2.3.2 ạn chế Bên cạnh điểm tích cực Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội, trình lãnh đạo mình, hai đảng cịn có hạn chế đinh Thứ nhất, giai cấp tư sản Trung Quốc Ấn Độ yếu ớt, có số lượng nên Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội có tổ chức lỏng lẽo, không thống dẫn đến phân hóa, chia rẽ thành phái đối lập Trung Quốc Đồng Minh hội bị phân hóa thành “phái lập hiến” “phái cách mạng”, cịn Đảng Quốc Đại phân hóa thành “phái ơn hịa” “phái cấp tiến” Phái “ơn hịa” phái “lập hiến”, đại diện cho quyền lợi gắn liền với thực dân, đế quốc chế độ phong kiến Còn phái “cách mạng” phái “cấp tiến” đại diện cho tầng lớp tư sản dân tộc, tiểu tư sản quần chúng nhân dân Cũng từ hạn chế này, đưa đến kết thắng lợi giành trình đấu tranh bị rơi vào tay thành phần phản động hai Đảng, mà chủ yếu rơi vào tay tầng lớp đại tư sản địa chủ Thứ hai, trình đấu tranh giai cấp tư sản Ân Độ Trung Quốc thường mang tính hai mặt, sẵn sàng nhượng thỏa hiệp nên tư nước hay giai cấp phong kiến chấp nhận nhường cho họ số quyền lợi, kinh tế Do đó, giai cấp tư sản đặt lợi ích, lợi nhuận giai cấp tư sản lên hàng đầu Cũng lý mà cương lĩnh, sách Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội đề có phần mơ hồ thiếu triệt để Những vấn đề quan trọng thoát khỏi thống trị chủ nghĩa đế quốc giải vấn đề ruộng đất cho nông dân khơng đề cập rõ ràng, chí khơng có Trong cương lĩnh Đảng Quốc Đại, khơng đề cập đến vấn đề ruộng dất nông dân đụng chạm đến quyền sở hữu ruộng đất bọn địa chủ phong kiến Mặt khác, nhiệm vụ đấu tranh, giai cấp tư sản Ấn Độ không kết hợp nhiệm vụ chống phong kiến thực dân nên đấu tranh chống thực dân Anh không liệt, mạnh mẽ, tạo điều kiện cho phong kiến thực dân cấu kết với đàn áp phong trào đấu trah quần chúng Do đó, phong trào đấu tranh chống thực dân Đảng Quốc Đại không nhận ủng hộ quần chúng nhân dân Còn cương lĩnh Đồng Minh hội có đề cập đến vấn đề ruộng đất thực bình quân địa quyền trình chống thực dân chống phong kiến, họ khơng đủ khả không muốn thực sách Hơn nữa, cương lĩnh mình, tổ chức Đồng Minh hội chưa thấy 55 nhiệm vụ cần thiết, quan trọng chống thực dân, kẻ thù trực tiếp dân tộc Nhiệm vụ đặt lên hàng đầu cương lĩnh lật đổ triều đình Mãn Thanh, coi Mãn Thanh “dị tộc” đất nước Trung Quốc, nhuốm đầy tinh thần hẹp hịi người Hán, khơng nêu cao ý thức dân tộc Đây hạn chế lớn Đồng Minh hội Cũng từ hạn chế mà cách mạng Tân Hợi năm 1911 nổ giành thắng lợi, phái cách mạng tổ chức Đồng Minh hội tỏ lúng túng không làm đưa thành cách mạng vào tay Viên Thế Khải Từ đó, Đồng Minh hội khơng thực nhiệm mà cương lĩnh đặt Chính Mao Trạch Đơng nói rằng: “cách mạng Tân Hợi đuổi chạy ơng Hồng đế, cịn Trung Quốc áp phong kiến đế quốc, nhiệm vụ phản đế phản phong chưa hoàn thành” [13;86] Thứ ba, nói đương đấu tranh Đảng Quốc Đại lựa chọn – đường đấu tranh hòa bình phù hợp với hồn cảnh Ấn Độ thực tế, đường hịa bình có lúc hạn chế đấu tranh hịa bình với u sách mang tính chất cải lương khơng liệt Do đó, giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Đảng Quốc Đại không giành mục tiêu mà đảng đặt , dừng lại mức độ định Chính thất bại, không thành công hai Đảng rút học nhiệm vụ đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ Trung Quốc giai đoạn sau Ở Trung Quốc, kết thúc vai trò lãnh đạo giai cấp tư sản Cịn Ấn Độ, chuyển sang hình thức, phương pháp đấu tranh để thực nhiệm vụ giải phóng dân tộc xuất chủ nghĩa Ganđhi 56 KẾT LUẬN Là phận phong trào giải phóng dân tộc, giai cấp tư sản nước châu Á thành lập đảng để lãnh đạo quần chúng nhân chống thực dân phong kiến Ở Ấn Độ Trung Quốc, đời Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội với tư cách đảng giai cấp tư sản lãnh đạo phong trào cách mạng theo đường khác phù hợp với điều kiện xã hội, lịch sử dân tộc thời cận đại Qua việc đối sánh Đảng Quốc Đại (Ấn Độ) Đồng Minh hội (Trung Quốc) từ 1885 – 1918 góp phần làm sáng tỏ điểm tương đồng khác biệt hai đảng từ đời phát triển Trước hết, Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội có điểm tương đồng với Những điểm tương đồng hai đảng thể nhiều khía cạnh rở đời chuyển biến kinh tế, trị xã hội hai nước Trung Quốc Ấn Độ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Ngồi ra, hai đảng cịn có điểm tương đồng thành phần tham gia mục đích, nhiệm vụ Tuy nhiên, Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội khơng có điểm tương đồng mà cịn có điểm khác biệt Mặc dù, cuối thể kỉ XIX đầu kỉ XX, Ấn Độ Trung Quốc có chuyển biến mạnh mẽ mặt, bối cảnh đời Đảng Quốc Đại có khác biệt so với Đồng Minh hội Cùng với đó, hai đảng cịn có khác biệt cương lĩnh, mục đích nhiệm vụ, cấu tổ chức hình thức, biện pháp đấu tranh Chính khác biệt này, dẫn đến khác biệt kết đạt Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội Đồng Minh hội tập hợp lực lượng lãnh đạo quần chúng tiến hành cách mạng tư sản đỉnh cao cách mạng Tân Hợi Cịn Đảng Quốc Đại khơng đưa phong trào đấu tranh đấu tranh phát triển thành cách mạng Căn nguyên điểm khác biệt Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội, xuất phát từ điều kiện xã hội, văn hóa, bối cảnh lịch sử hai nước Trung Quốc Ấn Độ Chính điểm tương đồng khác biệt tạo nên nét riêng phong trào giải phóng dân tộc hai nước Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội dù có điểm tương đồng hay khác biệt, hai đảng có vai trị tích cực Sự đời hai đảng tạo bước ngoặt quan trọng phong trào cách mạng hai nước Bên cạnh đó, với cương lĩnh mà hai đảng đưa chưa cao phù hợp với hồn cảnh nước 57 lúc cờ tập hợp quần chúng nhân dân tham gia phong trào chống thực dân phong kiến Tuy vậy, Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội có hạn chế định Cả hai đảng không kết hợp nhiệm vụ chống phong kiến thực dân Cùng với phân hóa nội hai đảng Do đó, dẫn đến kết mà hai đảng giành không triệt để Với đời Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, giai cấp tư sản Ấn Độ Trung Quốc thức bước lên vũ đài trị trở thành lực lượng lãnh đạo quần chúng nhân dân phong trào đấu tranh chống thực dân phong kiến Tuy Trung Quốc Ấn Độ chưa giành độc lập hoàn toàn, giai cấp tư sản đánh thức tầng lớp nhân dân châu Á, làm họ bừng tỉnh để đồng loạt tiến lên đấu tranh chống thực dân đế quốc Lênin gọi phong trào cách mạng châu Á, thời kì “Châu Á thức tỉnh” cách mạng Tân Hợi nói riêng “Cơn bão táp cách mạng” “Cơn bão táp” khơng làm thức dậy tinh thần dân tộc, ý chí đấu tranh cho nhân dân Trung Quốc Ấn Độ mà lan rộng đến nhiều nước châu Á Việt Nam, Inđônêxia, Malaixia, tạo nên thời kì đấu tranh mạnh mẽ dân tộc Với mà giai cấp tư sản Ấn Độ Trung Quốc đạt phong trào đấu tranh mình, tạo điều kiện thuận lợi tảng cho việc lựa chọn đường cứu nước đắn cho dân tộc lịch sử sang trang – thời đại Không thế, Đảng Quốc Đại Đồng Minh hội có ảnh hưởng lớn nhiều nước châu Á từ cương lĩnh hình thức biện pháp đấu tranh Đối với Việt Nam, cách mạng Tân Hợi 1911 đặc biệt chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn, ảnh hưởng sâu sắc đến cách mạng Việt Nam nhà yêu nước, tiêu biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh Phan Bội Châu 58 DAN MỤC T L ỆU T ẢM K ẢO Sách, tạp chí Đặng Đức An (2006), Những mẫu chuyện lịch sử giới, NXB Giáo dục Phan Văn Ban (1995), “ Thử tìm hiểu đường lối đấu tranh địi độc lập dân tộc M Gandhi giai đoạn 1915 – 1920”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 1, trang 49 – 53 Đỗ Thanh Bình (1999), Con đường cứu nước đấu tranh giải phóng dân tộc số nước châu Á, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc kỷ XX – cách tiếp cận, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Viết Chung (1956), Ấn Độ cường quốc giới, NXB Sự Thật, Hà Nội Nguyễn Xuân Chúc (2003), Từ điển bách khoa lịch sử giới, NXB Từ điển bách khoa Lê Cung (1994), Phong trào đấu tranh chống thực dan phong kiến nhân dân Châu Á thời cận đại, NXB ĐH Sư phạm Huế Võ Kim Cương (1996), “Lịch sử Ấn Độ”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 5(288), trang 88 – 90 Lê Trung Dũng (2001), Thế giới kiện lịch sử, tập 1, NXB Giáo dục 10 Thanh Đạm (1994), “Nền tư tưởng bước thăng trầm cách mạng Tân Hợi”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 5(276), trang 71 – 76 11.Trịnh Nam Giang (2003), Chủ nghĩa thực dân Anh chủ nghĩa thực dân Pháp-sự giống khác vấn đề thuộc địa, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội 12 Lê Giảng (1999), Trung Quốc xưa nay, NXB Thanh niên 13 Phạm Gia Hải ( 1980), Lịch sử giới cận đại, tập 3, NXB Giáo dục 14 Châu Hải (1991), “Trung Quốc cách mạng Đồng Minh hội” nhóm cộng đồng người Hoa Đơng Nam Á, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (258), trang 83 – 88 15 Nguyễn Văn Hồng, Vũ Dương Ninh (2004), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục 59 16 Phạm Thúy Hiền (2004), Chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung Sơn tác động cách mạng Trung Quốc, khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử, Đại học Vinh 17 Nguyễn Thị Hương (2007), “Những chuyển biến cấu giai cấp xã hội Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX”, Tạp chí khoa học, số 2B (36), trang 23 – 28 18 Nguyễn Thị Huyền (2009), Vai trò giai cấp tư sản Châu Á với phong trào giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, Đề tài nghiên cứu khoa học chuyên ngành Lịch sử, Đại học Sư phạm Đà Nẵng 19 Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Ấn Độ qua thời đại, NXB Giáo Dục 20 Phan Khoang (1970), Trung Quốc sử lược, NXB Sử học 21 Nguyễn Hiến Lê (1995), Lịch sử giới, tập 2, NXB Tp Hồ Chí Minh 22 Pham Ngọc Liên (chủ biên), Đào Tuấn Thành, Phạm Thu Nga, Đoàn Trung (2005), Lịch sử giới cận đại, NXB Đại học Sư phạm 23 Lê Thị Thanh Liễu (1996), Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh nhân dân Ấn Độ từ kỷ XIX đầu kỷ XX, khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử, Đại học Sư phạm Huế 24 Hồ Chí Minh (1980), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội 25 Vũ Dương Ninh (1995), Lịch sử Ấn Độ, NXB Giáo dục 26 Vũ Dương Ninh (1998), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục 27 Vũ Dương Ninh (2006), Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Hoàng Nguyệt (2004), Bước phát triển tư tưởng Tơn Trung Sơn, khố luận tốt nghiệp chun ngành Lịch sử, Đại học Vinh 29 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2003), Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục 30 Tôn Huệ Phương (2003), Tôn Trung Sơn người nghiệp cách mạng, NXB Công an nhân dân 31 Nguyễn Huy Quý (2004), Lịch sử cận đại Trung Quốc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Anh Thái (1990), Từ điển tri thức lịch sử phần cận đại, NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội 60 33 Nguyễn Anh Thái (1991), Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục 34 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia – Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc (2002), Cách mạng Tân Hợi 90 năm sau nhìn lại (1911 – 2001), NXB Khoa học xã hội 35 Văn Ngọc Thành (2003), “Lịch sử nước châu Á – Phi Mỹ Latinh 1918 – 1945”, Tủ sách Đại học Vinh 36 Văn Ngọc Thành (2003),“Sự đời Đảng Quốc Đại (28 – 12 – 1885)”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 5(330), trang 70 – 79 37 Văn Ngọc Thành (2006), “Liên đoàn tự trị Ấn Độ từ 1916 đến 1920”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 12, trang 60 – 68 38 Nguyễn Văn Tận, Lê Văn Anh, Phạm Hồng Việt (2005), Đại cương lịch sử giới, NXB Giáo Dục 39 Đặng Thị Tú (2011), Giai cấp tư sản với phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ, khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử, Đại học sư phạm Đà Nẵng 40 Chiêm Tế (1959), Phương Đông từ sau cách mạng tháng Mười Nga (1917 – 1959) miền Đông Á Đông Nam Á, NXB Văn - Sử - Địa, Hà Nội 41 Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn, Ngãi Châu Xương (2002), Lịch sử giới thời cận đại, tập 4, NXB Tp Hồ Chí Minh 42 J Nehru (1990), Phát Ấn Độ, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 43 J Nehru (1997), Phát Ấn Độ, tập 3, NXB Văn học, Hà Nội 44 K Mác – Ăngghen (1981), Tuyển tập, tập NXB Sự thật, Hà Nội 45 R Panmơđớt (1960), Ấn Độ hôm ngày mai, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 V I Lênin (1957), Bàn phương Đông, NXB Sự thật, Hà Nội 47 V I Lênin (1961), Bàn phong trào giải phóng dân tộc, NXB Sự thật, Hà Nội 48.W Durant (2004), Lịch sử văn minh Trung Hoa, NXB Văn học tuổi trẻ 49.W Durant (2004), Lịch sử văn minh Ấn Độ, NXB Sài Gòn II Website 50.http:// User.hnue.edu.vn/vanngocthanh, “ Ấn Độ - Cuộc đấu tranh đòi độc lập từ 1918 đến 1945” 51.http:// Diendankienthuc.net/diendan/lichsuthegioicandai,“Giai cấp tư sản phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Châu Á”, Vũ Thị Hòa 61 52.http:// Diendankienthuc.net/diendan/lichsuthegioicandai,“Con đường cứu nước Trung Quốc (giữa kỷ XIX đến kỷ XX)”, Võ Minh Tập 53.http:// Diendankienthuc.net/diendan/lichsuthegioicandai,“Sự giàu có nước Châu Á “thèm khát” nước phương Tây”, Võ Minh Tập 54.http:// lichsuvietnam.info/diendan/lichsuthegioi/lichsurungquoc “ Cách mạng Tân Hợi”, Hoàng Văn Long 55.http:// lichsuvietnam.info/diendan/lichsuthegioi/lichsutrungquoc “Khái quát lịch sử Trung Quốc”, Hoàng Văn Long 62 P Ụ LỤC ÌN ẢN Tơn Trung Sơn (1866 – 1925) [Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Tôn_Trung _Sơn] 63 Tống iáo Nhân(1882 – 1913) [Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Tống_Giáo_ Nhân] 64 Allan Octavian Hume (1829 - 1912) [Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Allan_Octavian_Hume] 65 Bol angadhar Tilắc ( 1856 – 1920) [Nguồn:www.iloveindia.com] 66 MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài .6 NỘ DUN .7 Chƣơng 1: QUÁ TRÌN V ỒN MN RA Ờ V O T ỘN CỦA ẢN QUỐC Ộ TỪ 1885 - 1918 1.1 Sự đời hoạt động ảng Quốc ại (Ấn ộ) 1.1.1 Sự thành lập Đảng Quốc Đại 1.1.2 Quá trình hoạt động Đảng Quốc Đại 1.1.2.1 Hoạt động Đảng Quốc Đại từ năm 1885 đến năm 1908 1.1.2.2 Hoạt động Đảng Quốc Đại từ năm1908 đến năm 1918 .12 1.2 Sự đời hoạt động ồng Minh hội (Trung Quốc) .15 1.2.1 Sự thành lập Đồng Minh hội 15 1.2.2 Quá trình hoạt động Đồng Minh hội .18 1.2.2.1 Hoạt động Đồng Minh hội từ năm 1905 đến tháng năm 1912 .19 1.2.2.2 Hoạt động Đồng Minh hội từ tháng tháng năm 1912 đến năm 1918 .22 Chƣơng 2: N ỮN QUỐC ỂM TƢƠN (ẤN Ộ) V ỒN MN ỒN V K ÁC B ỆT Ộ (TRUN ỮA ẢN QUỐC) TỪ 1885 - 1918 .26 2.1 Những điểm tƣơng đồng ảng Quốc ại ồng Minh hội 26 2.1.1 Cơ sở đời 26 2.1.1.1 Kinh tế 26 2.1.1.2 Chính trị – xã hội 31 2.1.2 Thành phần tham gia 34 67 2.1.3 Mục đích, nhiệm vụ 36 2.2 Những điểm khác biệt ảng Quốc ại ồng Minh hội 37 2.2.1 Bối cảnh đời .37 2.2.2 Cương lĩnh 39 2.2.3 Mục đích, nhiệm vụ 41 2.2.4 Cơ cấu tổ chức đảng 43 2.2.5 Hình thức, biện pháp đấu tranh 45 2.2.6 Kết 48 2.3 Một số nhận xét, đánh giá 50 2.3.1 Tích cực .50 2.3.2 Hạn chế 54 KẾT LUẬN 56 DAN MỤC T P Ụ LỤC ÌN L ỆU T ẢM K ẢO 58 ẢN ... ? ?Đối sánh Đảng Quốc Đại (Ấn Độ) Đồng Minh hội (Trung Quốc) thời cận đại? ??, chúng tơi nhằm thực mục đích: - Làm rõ điểm tương đồng khác biệt Đảng Quốc Đại (Ấn Độ) Đồng Minh hội (Trung Quốc) từ 1885. .. biệt Đảng Quốc Đại (Ấn Độ) Đồng Minh hội (Trung Quốc) từ 1885 - 1918 5 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Đảng Quốc Đại (Ấn Độ) Đồng Minh hội (Trung Quốc) - Về mặt thời gian: 1885 – 1918. .. đời trình hoạt động Đảng Quốc Đại (Ấn Độ) Đồng Minh hội (Trung Quốc) thời cận đại - Vạch điểm tương đồng khác biệt Đảng Quốc Đại (Ấn Độ) Đồng Minh hội (Trung Quốc) từ 1885 - 1918 - Rút nhận xét,

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w