1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong Trào Yêu Nước Chống Pháp Ở Nam Kỳ Giai Đoạn 1885-1918.Pdf

214 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 4,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  ĐẶNG THỊ HUẾ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1885 1918 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  ĐẶNG THỊ HUẾ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1885-1918 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI- 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG THỊ HUẾ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1885-1918 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN DUY BÍNH HÀ NỘI- 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các trích dẫn khoa học tài liệu tham khảo nêu luận án trung thực Các kết nghiên cứu nêu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2021 Tác giả luận án Đặng Thị Huế LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận án, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân nước Vì tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Thầy Cơ Học viện Tài chính, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Duy Bính tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ, nhân viênTrung tâm lưu trữ Quốc gia I, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Thư viện Quốc gia, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ để tiếp cận với nguồn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu Tôi xin gửi tới quý Thầy Cô, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè lịng biết ơn sâu sắc ln giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tác giả luận án Đặng Thị Huế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 6 Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Nghiên cứu tác giả nước 1.2 Nghiên cứu tác giả Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu liên quan đến phong trào yêu nước Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu liên quan đến phong trào yêu nước Nam Kỳ 18 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 29 Chương PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở NAM KỲ TỪ NĂM 1885 ĐẾN NĂM 1896 32 2.1 Khái quát vùng đất Nam Kỳ 32 2.1.1 Lược sử hình thành 32 2.1.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 35 2.1.3 Dân cư truyền thống yêu nước 35 2.2 Chính sách cai trị thực dân Pháp Nam Kỳ trước giai đoạn1885 -1896 45 2.3 Phong tràotừ năm 1885 đến năm 1896 55 2.3.1 Khởi nghĩa Phan Văn Hớn (1885) 56 2.3.2 Khởi nghĩa Ngô Lợi (1885-1890) 63 2.3.3 Cuộc vận động Đào Công Bửu (1885-1894) 71 Tiểu kết chương 76 Chương PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở NAM KỲ TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 78 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới phong trào yêu nước Nam Kỳ 78 3.1.1 Trào lưu tư tưởng du nhập ảnh hưởng từ Nhật Bản Trung Quốc 78 3.1.2 Chính sách cai trị thực dân Pháp 82 3.2 Phong trào từ năm 1897 đến năm 1918 96 3.2.1 Phong trào Đông Du 97 3.2.2 Cuộc vận động Minh Tân 102 3.2.3 Phong trào Hội kín 113 Tiểu kết chương 125 Chương NHẬN XÉT VỀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1885-1918 127 4.1 Đặc điểm tính chất phong trào 127 4.1.1 Đặc điểm 127 4.1.2 Tính chất 134 4.2 Tác động phong trào 141 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 148 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 171 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTQG : Chính trị Quốc gia ĐHQG : Đại học Quốc gia KHXH NV : Khoa học Xã hội Nhân văn NCLS : Nghiên cứu Lịch sử Nxb : Nhà xuất VHTT : Văn hóa Thơng tin MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Với Hiệp ước Patenơtre (6.6.1884), triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp xâm lược Tuy nhiên, người dân Nam Kỳ giàu lòng yêu nước nhân dân Bắc Kỳ, Trung Kỳ vùng lên đấu tranh Giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1918 có ý nghĩa quan trọng lịch sử truyền thống đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Nam Kỳ, giai đoạn phong trào yêu nước chống Pháp chuyển từ khuynh hướng phong kiến sang khuynh hướng dân chủ tư sản Các phong trào đấu tranh vũ trang thời kỳ phong kiến thất bại, sĩ phu yêu nước Việt Nam chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản tác động từ bên vào thấy cần thiết phải thay đổi đường đấu tranh theo hình thức phù hợp để giành thắng lợi Phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳgiai đoạn 1885-1918 diễn với nhiều hình thức khác nhau, thu hút đơng đảo tầng lớp nhân dân tham gia, thể rõ ý chí kiên cường, lịng cảm tính sáng tạo, khơng chịu khuất phục người dân Nam Kỳ Sự tác động tình hình giới nước đặc điểm vị trí địa lý, dân cư, kinh tế xã hội vùng đất Nam Kỳ làm cho phong trào yêu nước chống Pháp hòa chung với phong trào dân tộc, lại vừa mang dấu ấn riêng đặc thù vùng đất Nam Kỳ Trong thời gian qua, có nhiều học giả nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam giai đoạn 1885-1918 khía cạnh, góc độ khác Tuy nhiên, nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 sau gần năm Việt Nam độc lập hoàn toàn, thực dân Pháp áp đặt chế độ bảo hộ toàn Việt Nam đến chiến tranh giới lần thứ kết thúc nghiên cứu cơng trình riêng lẻ Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chun sâu có hệ thống để làm rõ yếu tốảnh hưởng đến phong trào, diễnbiến, kết quả, tính chất, đặc điểm, tác động phong trào tiến trình phát triển lịch sử Nam Kỳ đầu kỷ XX, để từ thấy rõ thay đổi phong trào từ khuynh hướngphong kiến sang khuynh hướngdân chủ tư sản Bức tranh phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳgiai đoạn 1885-1918 vấn đề bỏ ngỏ Do đó, việc làm sáng tỏ vấn đề phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳgiai đoạn 18851918 có ý nghĩa quan trọng cần thiết Nghiên cứu đề tài “Phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳgiai đoạn 1885-1918” nhằm dựng lại cách chân thực tranh đấu tranh kiên cường nhân dân Nam Kỳ, góp phần làm sáng tỏ phần quan trọng lịch sử Nam Kỳ thời cận đại, nhằm giảm bớt khoảng trống lịch sử địa phương điều cần thiết Từ đó, cung cấp tư liệu cần thiết phục vụ trình học tập, nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Việt Nam thời cận đại trường phổ thông, cao đẳng đại học Mặt khác, việc tìm hiểu “Phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳgiai đoạn 1885-1918”nhằm ghi lại gương hành động yêu nước, để bồi đắp niềm tự hào đáng nhắc nhởthế hệ trẻ trân trọng, giữ gìn truyền thống quê hương Nam Kỳ Đó sở giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng, phát huy tinh thần yêu nước, lòng tự hào bước vào giai đoạn mới: Xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Với lí trên, tác giả định chọn đề tài nghiên cứu: “Phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳgiai đoạn 1885-1918” làm luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, mã số 9.22.90.13 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khai thác nguồn tài liệu, đặc biệt nguồn tài liệu mới,tài liệu lưu trữ, luận án phục dựngchuyên sâu có hệ thốngbức tranh phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳgiai đoạn 1885-1918 Trên sở đó, đánh giá cách khách quan, khoa học tính chất, đặc điểm, tác động phong trào tiến trình phát triển lịch sử Nam Kỳđầu kỷ XX 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung làm rõ vấn đề khoa học sau đây: -Phân tíchcác yếu tố vị trí địa lý, dân cư, kinh tế xã hội tác động đến phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 - Luận án sâu nghiên cứudiễn biến, kết phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 để thấy rõ chuyển biến từ khuynh hướng phong kiến sang khuynh hướng dân chủ tư sản - Luận án làm rõ tính chất, đặc điểm, tác động phong trào đối vớitiến trình phát triển lịch sử Nam Kỳ đầu kỷ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phong trào yêu nước chống Pháp diễn địa bàn Nam Kỳtừ năm1885 đến năm 1918 Các phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1885-1918 chuyển biến từ khuynh hướng phong kiến sang khuynh hướng dân chủ tư sản Vì đối tượng nghiên cứu luận án phong trào yêu nước theo hai khuynh hướng nêu 3.2 Phạm vi nghiên cứu *Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ từ năm 1885 đến năm 1918 Luận án chọn năm 1885 để bắt đầu nghiên cứu thời gian sau gần năm tính từ Hiệp ước Patenôtre (năm 1884) Việt Nam độc lập hoàn toàn vào tay thực dânPháp, phong trào đấu tranh chống Pháp diễn liên tục phạm vi nước,năm 1885 với nhân dân Bắc Kỳ Trung Kỳ phong trào Cần Vương, nhân dân Nam Kỳ bước vào đấu tranh giành lại độc lập tự do.Luận án chọn năm 1918 để kết thúc nghiên cứu năm 1918 chiến tranh giới lần thứ (1914-1918) chấm dứt Đồng thời, giai đoạn 1885-1918 phong trào 192 Trích Nghị định kết án người tham gia khởi nghĩa Phan Văn Hớn (trang 192 – 195) [Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, ký hiệu 13092] 193 194 195 196 Công văn số 148, ngày 30.3.1886 Chánh Biện lý Sở Tư pháp Nam Kỳ gửi Giám đốc Nha Nội việc Tòa bác đơn kháng nghị người tham gia khởi nghĩa Phan Văn Hớn (trang 196 - 198) [Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, ký hiệu 13092] 197 198 199 Ff Fg L kkhyh l Núi Tượng, kháng Pháp khởi nghĩa Ngô Lợi [Nguồn: Ảnh thực địa tác giả luận án chụp năm 2019] 200 Các nhân vật người Vĩnh Long phong trào Đơng Du [Nguồn: Nghiencuuquocte.org] Phong trào cắt tóc ngắn [Nguồn: vi.wikipedia.org] 201 Báo Nơng Cổ Mín Đàm [Nguồn: Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh] 202 Báo Lục Tỉnh Tân Văn [Nguồn: Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh] 203 Thầy phù thủy phong trào Hội kín [Nguồn: Georges Coulet (1926), Les Sociétés Secrètes en Terre d’Annam, Imprimerie Commerciale C Ardin, Sài Gòn] 204 Cờ khởi nghĩa năm 1916 phong trào Hội kín [Nguồn: Georges Coulet (1926), Les Sociétés Secrètes en Terre d’Annam, Imprimerie Commerciale C Ardin, Sài Gòn] 205 Bùa hộ mệnh nghĩa quân phong trào Hội kín [Nguồn: Ngô Văn, Việt Nam 1920-1945: cách mạng phản cách mạng thời đô hộ thực dân, Nxb Chuông Rè, L’Insomniaque, Montreuil (Pháp), 2000] 206 Chùa Tam Bửu, nơi thờ Ngô Lợi [Nguồn: Ảnh thực địa tác giả luận án chụp năm 2019] Đền thờ Phan Văn Hớn [Nguồn: Ảnh thực địa tác giả luận án chụp năm 2019]

Ngày đăng: 16/05/2023, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w