1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ văn học việt nam thơ huỳnh văn nghệ trong dòng chảy của thơ kháng chiến ở nam bộ giai đoạn 1945 – 1954

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các dẫn chứng, thông tin liệu sử dụng luận văn trung thực, có trích dẫn nguồn đầy đủ kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác Bình Dương, ngày tháng 12 năm 2018 Trần Thị Mai i LỜI CẢM ƠN Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học học viên, yêu cầu cần thiết cho học viên trước hồn thành khóa học Sau hai năm học tập nghiên cứu chương trình đào tạo sau đại học tại trường Đại học Thủ Dầu Một Đến nay, luận văn: “Thơ Huỳnh Văn Nghệ dòng chảy thơ kháng chiến Nam Bộ giai đoạn 1945 – 1954” hồn thành Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủ Dầu Một  Thầy PGS TS Võ Văn Nhơn – Đại Học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ hướng dẫn  Các thầy khoa Ngữ Văn tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài  Cảm ơn gia đình ln động lực để tơi hồn thành khóa học Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ động viên quý báu tất người Tôi xin trân trọng cảm ơn! Bình Dương, tháng 12 năm 2018 Học viên thực Trần Thị Mai ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DẪN NHẬP 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu thơ kháng chiến chống Pháp Nam Bộ 2.2 Những nghiên cứu thơ Huỳnh Văn Nghệ thời chống Pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở NAM BỘ GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 VÀ HUỲNH VĂN NGHỆ 10 1.1 Diện mạo thơ kháng chiến Nam Bộ giai đoạn 1945 – 1954 10 1.1.1 Đội ngũ phong trào 10 1.1.2 Đặc điểm thơ kháng chiến Nam giai đoạn 1945 – 1954 14 1.1.2.1 Thơ ca tập trung phản ánh thực kháng chiến dân tộc 14 1.1.2.2 Thơ ca thể ý thức cơng dân, gắn bó nhà thơ với nhân dân, đất nước 17 1.2 Huỳnh Văn Nghệ - “thi tướng rừng xanh” 19 1.2.1 Đôi nét đời thi tướng Huỳnh Văn Nghệ 20 1.2.2 Văn nghiệp Huỳnh Văn Nghệ 22 CHƯƠNG 2: NHỮNG CẢM HỨNG CHÍNH TRONG THƠ HUỲNH VĂN NGHỆ GIAI ĐOẠN 1945 - 1954 26 2.1 Cảm hứng công dân 27 2.1.1 Ý thức sâu sắc quê hương đất nước 27 iii 2.1.2 Ý thức chiến sĩ đấu tranh cho độc lập, tự dân tộc 36 2.2 Cảm hứng xã hội – 43 2.2.1 Tố cáo tội ác thực dân Pháp 44 2.2.2 Phản ánh sống cực nhục, khốn bất công xã hội người dân Việt Nam 51 2.3 Cảm hứng tình yêu 55 2.3.1 Tình yêu lãng mạn 56 2.3.2 Tình yêu lý tưởng 60 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT THƠ HUỲNH VĂN NGHỆ TRONG DÒNG CHẢY CỦA THƠ KHÁNG CHIẾN Ở NAM BỘ GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 63 3.1 Thể loại 63 3.1.1 Thể thơ lục bát 63 3.1.2 Thể thơ ngũ ngôn, thất ngôn 67 3.1.3 Các thể thơ khác 71 3.2 Giọng điệu 74 3.2.1 Giọng điệu hào sảng 75 3.2.2 Giọng điệu tâm tình 78 3.2.3 Giọng điệu buồn thương, đau xót 81 3.3 Ngơn ngữ hình tượng 85 3.3.1 Ngôn ngữ 86 3.2 Hình tượng 90 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Trong suốt 30 năm, từ 1945 – 1975 văn học có nhiệm vụ thiêng liêng – phục vụ kháng chiến Văn học kháng chiến nói chung thơ ca kháng chiến Nam Bộ nói riêng khơng tiếng nói phản ánh khí hào hùng chiến mà thơ văn kháng chiến cịn vũ khí sắc bén để tuyên truyền động viên, cổ vũ tinh thần, tạo niềm tin, hứng khởi cho hàng triệu trái tim đấu tranh bình yên cho dân tộc Có lẽ mà hướng đến cơng chúng tiêu chí quan trọng văn nghệ Nam Bộ từ thủa trứng nước Nếu thơ ca kháng chiến chống Pháp miền Bắc ta bắt gặp nhiều tên tuổi để lại dấu ấn với màu sắc cá nhân cảm hứng lãng mạn như: Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Quang Dũng, Chính Hữu,n Thao … thơ kháng chiến Nam lại để lại nhiều dấu ấn đậm nét với khuynh hướng hướng ngoại phản ánh thực với cái tên như: Xuân Miễn, Việt Ánh, Viễn Phương, Hà Mậu Nhai, Truy Phong, Kiên Giang Hà Huy Hà, Mai Văn Tạo, Hồ Thiện Ngôn … Đến với Huỳnh Văn Nghệ ta bắt gặp hồn thơ gần gũi, bình dị Từng lời thơ tác giả viết lời tâm tình, phản ánh chân thực diễn nơi mảnh đất quê hương, người chiến sĩ Huỳnh Văn Nghệ tận mắt chứng kiến chiến đấu gian khổ dân tộc… Trong chín năm kháng chiến chống Pháp, thơ Huỳnh Văn Nghệ từ 1945 – 1954 ghi lại vẻ đẹp tuyệt vời người Việt Nam anh hùng, dũng cảm gian khổ hi sinh tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc Lựa chọn đề tài “Thơ Huỳnh Văn Nghệ dòng chảy thơ kháng chiến Nam Bộ giai đoạn 1945 – 1954”, người viết muốn đưa đến hướng nghiên cứu tìm hiểu thơ Huỳnh Văn Nghệ cái nhìn tương quan đối sánh với các nhà thơ Nam thời khác Từ đó, ta thấy đóng góp thơ Huỳnh Văn Nghệ dịng thơ kháng chiến Nam nói riêng thơ kháng chiến dân tộc nói chung Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu thơ kháng chiến chống Pháp Nam Bộ Thời kì 1945 – 1954 chín năm văn học Việt Nam đạt nhiều thành công rực rỡ thơ ca cách mạng với nhiều các nhà thơ xuất sắc hai miền Nam, Bắc Thơ ca cách mạng giai đoạn không nguồn động viên, cổ vũ tinh thần to lớn, vũ khí sắc bén mặt trận văn nghệ mà cịn tạo niềm hứng khởi, kích thích nhiều khối óc hăng say tìm tòi, khám phá, nghiên cứu thời hậu chiến Thơ ca kháng chiến giai đoạn dù miền Nam hay Bắc nghiên cứu nhiều cơng trình, chun luận văn học, hay tạp chí khoa học Có thể điểm qua số cơng trình tiêu biểu sau: Trong Văn học kháng chiến chống Pháp, các tác giả cố gắng phác thảo nên diện mạo chung văn học Việt Nam kháng Pháp để thấy “những nét đặc trưng có tính chất q độ từ văn học phải tồn phát triển văn học thuộc địa chuyển sang văn học dân tộc – thực nhân dân, tiến lên thực xã hội chủ nghĩa” (Phong Lê chủ biên – Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1986) Cuốn “Cách mạng – kháng chiến đời sống văn học 1945 – 1954” công trình ghi chép, biên tập, sưu tầm tồn nội dung hồi ức kỉ niệm sáu mươi tác giả nhằm ơn lại thời kì văn học sau cách mạng tháng văn học kháng chiến chống Pháp Qua sách người nghiên cứu hình dung phần diện mạo văn học kháng chiến chống Pháp dân tộc nói chung Nam nói riêng Trong phần nhật kí cuối năm 1947, Nguyễn Huy Tưởng có nhận xét các nhà thơ, nhà văn Việt Nam khá nặng nề: “Nhà văn Việt Nam nhút nhát quá, không dám dấn thân vào chốn nguy hiểm Chỉ nghĩ đến sáng tác, mà không nghĩ đến sống cho mạnh” (Phong Lê cs., Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội – 1995) Trong Văn học Việt Nam 1945 – 1975 (tập 1) trình bày các đặc điểm văn học cách mạng qua giai đoạn Trong sách có đoạn viết: “Các nhà thơ đặc biệt nhấn mạnh đến tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc Đây kết trình cảm nhận thực, vừa cụ thể, cô đọng, vừa khát quát nặng suy tư.” (Nguyễn Đăng Mạnh cs., Nhà Xuất Giáo dục, Hà Nội – 1988) Các thơ kháng chiến giai đoạn hầu hết viết từ quá trình chiêm nghiệm thực tế, tận mắt chứng kiến gian khổ, vất vả, hi sinh Trong sách, đoạn khác, tác giả có viết: “Tình u nước thơ kháng chiến thể đậm nét qua tình yêu người kháng chiến Khác với thơ lãng mạn, giai đoạn nhà thơ nói “cái tơi” mà chủ yếu miêu tả, ngợi ca quần chúng nhân dân Thơ ca nói đến chị dân công, em liên lạc, bà bầm bà bủ, bần cố nông theo Đảng làm cách mạng ruộng đất người vừa bình thường, chân chất vừa phi thường, chói sáng, vừa mang truyền thống cha ông - cần cù, chịu thương chịu khó, nhẫn nại, hi sinh – vừa có khí phách anh hùng giai cấp vơ sản, người anh hùng mới” (Nguyễn Đăng Mạnh cs., Nhà Xuất Giáo dục, Hà Nội – 1988) Trong Văn học Việt Nam 1945 – 1954, tác giả giới thiệu rõ thể loại có sơ lược hồn cảnh lịch sử đặc điểm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Mã Giang Lân cho rằng: “Thơ lúc tiếng nói ca ngợi Tổ Quốc giải phóng, ca ngợi tự do, ca ngợi đời Mặc dù thiếu cụ thể sinh động thực cách mạng thơ góp phần tăng thêm hứng khởi, lòng tự hào ý chí trách nhiệm nhân dân đất nước” (Mã Giang Lân, Nhà Xuất Giáo dục, Hà Nội – 2004) Khi nghiên cứu thơ văn kháng chiến Nam bộ, cơng trình ta phải nói đến Văn chương tranh đấu Miền Nam Trong cơng trình này, nói nội dung mà văn chương kháng chiến Nam phản ánh nỗi khổ người sống chiến tranh tác dụng đặc biệt thơ văn Viết mảng đề tài này, Lý Văn Sâm viết: “ Nếu chịu khó tìm kiếm ta gặp vài nói cảnh khổ người dân, nghĩa số đông, người khơng ghi đau khổ lên giấy Đó lời có ích lợi thật cho kẻ sau tìm hiểu thời trước, tiếng lịng nói lên cảm thơng với nỗi đau khổ mà nhóm người phải chịu đựng: Nó chứng tích thời đại.” (Lý Văn Sâm, NXB Kỷ Ngun Sài Gịn – 1969) Nói để ta hiểu rằng, thơ kháng chiến nói chung thơ kháng chiến Nam nói riêng mang giá trị to lớn cho việc hệ sau tìm hiểu thời qua, quá khứ đau thương hào hùng dân tộc Tuy nhiên viết nội dung này, Lý Văn Sâm đồng thời lí giải tại số lượng các tác giả, tác phẩm viết khơng nhiều: “ Khơng phải người dân Việt khơng ý tới người xung quanh, nhà văn không dám ghi lại khổ sở dân chúng họ khơng dám “ chúng, u thư” họ đối tượng thơ văn phải cao việc viết đau khổ người xung quanh, thấp lè tè mặt đất Mặt khác văn từ khó khăn nên tiếng lịng nhà văn có “đầu óc” khơng thể đồng nhịp để tạo thông cảm với người nghèo khổ chung quanh văn thi sĩ xuất từ lớp người khơng có được.” (Lý Văn Sâm, NXB Kỷ Ngun Sài Gịn – 1969) Ngồi các cơng trình nghiên cứu kể Văn chương Nam kháng Pháp đánh giá cơng trình nghiên cứu chuyên sâu văn chương Nam thời chống Pháp Trong thời điểm 1945 – 1950 giai đoạn đặc biệt kháng chiến, giai đoạn mà “máu lửa khắp nơi, người chết, nhà cháy, lòng người một, cảm thấy yêu mến quê hương dân tộc hơn” tác động to lớn đến văn học kháng chiến thời kì “Văn chương Nam người cầm bút coi thể đóng góp phân minh vào cơng chung quốc gia” (Nguyễn Văn Sâm, NXB Lửa thiêng, 1972) Văn chương không chữ nằm trang giấy mà bước chân ngồi đời để làm sứ mạng lịch sử Phần cuối sách, tác gỉa nhấn mạnh: Văn học miền Nam giai đoạn 1945 – 1950 phồn thịnh thấy có bổn phận giới thiệu phồn thịnh đó, đặt giá trị văn chương vị trí văn học Việt Nam xin nhường quyền lại cho lựa lọc thời gian.” (Nguyễn Văn Sâm, NXB Lửa thiêng, 1972) Ngồi ra, ơng bộc bạch thêm: “Cho đến ngày có người lòng tin tưởng nơi tiên đồ dân tộc, chắn nhận chứng cớ để người giai đoạn 1945- 1950 tin tưởng thành công dân tộc Việt Nam văn chương hỗ trợ tích cực cho cơng giải phóng hỗ trợ với nghệ thuật tinh tế.” (Nguyễn Văn Sâm, NXB Lửa thiêng, 1972) Như thấy các cơng trình nghiên cứu thơ kháng chiến chống Pháp nói chung chống Pháp Nam nói riêng khá đa dạng Nó cho ta thấy dược diện mạo chung thơ kháng chiến chống Pháp Và nói cho thơ kháng chiến chống Pháp Nam nằm dòng chảy chung thơ ca dân tộc phản ánh tinh thần thời đại nội dung mà thể 2.2 Những nghiên cứu thơ Huỳnh Văn Nghệ thời chống Pháp Khi đặt Huỳnh Văn Nghệ dòng chảy chung thơ ca cách mạng Việt Nam, thấy đề tài nghiên cứu thơ Huỳnh Văn Nghệ không nhiều nhà thơ khác viết ông ta thấy khá nhiều Cụ thể: Trong “Lòng ta say chiến trận thành thơ” (về thơ Huỳnh Văn Nghệ), Bùi Công Thuấn có viết: “Thơ Huỳnh Văn Nghệ nhìn thực hồn thơ sáng Những bi thương thăng hoa thành đẹp bình dị mà hào hùng Lời thơ ông chân thực, mộc mạc tự nhiên ngôn ngữ đời thường, không trau chuốt “thi tính” hiên lên lấp lánh, hấp dẫn riêng” (Bùi Công Thuấn, kỉ yếu hội thảo Huỳnh Văn Nghệ nhà thơ chiến sĩ, 2007, tr.119) Trong phần kết viết ơng có nói: “Thi tướng Huỳnh Văn Nghệ có hồn thơ đẹp, cốt cách lạ, vừa mạnh mẽ vừa đôn hậu, vừa riêng vừa chung.” (Bùi Công Thuấn, Kỉ yếu Hội thảo Huỳnh Văn Nghệ nhà thơ chiến sĩ, 2017, tr.129) Đó có lẽ điểm lạ ta nghiên cứu thơ văn Huỳnh Văn Nghệ Hoàng Trọng Quyền viết: “Quan niệm nghệ thuật cấu trúc thẩm mĩ thi pháp thơ Huỳnh Văn Nghệ”, tác giả sâu tìm hiểu thi pháp thơ Huỳnh Văn Nghệ dựa khía cạnh: quan niệm nghệ thuật cấu trúc thẩm mĩ Trong đó, tác giả nhấn mạnh vào ba yếu tố: tình, thép, lửa “Các yếu tố Tình -Thép Lửa với sắc thái độc đáo đa dạng, hài phối tự nhiên, nhuần nhị thống từ cách biểu lộ xúc cảm, xây dựng triển khai hình tượng, cách lựa chọn điểm nhìn nghệ thuật diễn trình đối tượng thẩm mỹ hình tượng khơng gian thời gian nghệ thuật giàu ấn tượng, biểu cảm lạ.” (Hoàng Trọng Quyền, Kỉ yếu Hội thảo Huỳnh Văn nghệ nhà thơ chiến sĩ, 2017, Tr 15) Trong “Huỳnh Văn Nghệ: chiến sĩ – nhà thơ thi tướng”, Nguyễn Huy Hùng có viết: “Nếu định lại vườn thơ kháng chiến Nam Bộ chắn thơ Huỳnh Văn Nghệ đóng góp Thơ ông giản dị mà gần gũi, đầy cảm hứng mà sâu sắc, hồn nhiên mà xúc động…Ở đoạn khác ơng có viết:“Huỳnh Văn Nghệ đánh giặc gươm bút Đồng đội nhân dân miền Nam gọi ông “thi tướng rừng xanh” Làm thơ để đánh giặc, động viên người trận mà thơ Huỳnh Văn Nghệ phản ánh thực chiến đấu gian khổ, oanh liệt chiến khu Một chiều tiêu thổ, trận công đồn, trận bão lụt, chiến sĩ hi sinh… tất ùa vào thơ ông, mang nguyên bụi bặm chiến trường, nhiều phóng sự, ghi chép kiện.” (Nguyễn Huy Hùng, Huỳnh Văn Nghệ: chiến sĩ – nhà thơ thi tướng truy cập ngày 3/3/2018 từ http://nxbctqg.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=4027:hu nh-vn-ngh-mt-chin-s-nha-th-thi-tng&catid=112:tin-van-hoa-tu tuong&Itemid=488) Trong cuốn: Huỳnh Văn Nghệ - tác giả, tác phẩm huyền thoại người “Nhớ người tay bút tay gươm”, tác giả có viết: “Thơ Huỳnh Văn Nghệ trở thành tiếng kêu thương hàng triệu người Việt Nam đau khổ thời Vì khơng cần phải có “chuyển biến” buổi ban đầu, xuất báo Sài Gòn, thơ Huỳnh Văn Nghệ thơ thực.” (Bùi Quang Huy, NXB đồng Nai, 2008) Trong buổi hội thảo: Huỳnh Văn Nghệ - nhà thơ, chiến sĩ tổ chức kỉ niệm 40 năm ngày nhà thơ, thi tướng Huỳnh Văn Nghệ, phó chủ tịch hội nhà văn TP Hồ Chí Minh, ơng Phạm Sỹ Sáu cho hay: “Thơ thi tướng Huỳnh Văn Nghệ không đơn tuyên truyền mà mang nhiều cảm xúc, dễ thuộc, dễ vào lòng người Bản thân nhà thơ sáng tác nghĩ thơ để tun truyền cách mạng mà suy nghĩ, tình cảm thực tế người chiến sĩ Vì Huỳnh Văn Nghệ nhà thơ tuyên truyền yêu nước có sức lan tỏa có sức sống đến tận bây giờ” (Minh Ngọc – Võ Tun, Thêm góc nhìn thơ Huỳnh Văn Nghệ, truy cập ngày 12/2/2018 từ trang wed Rách nát thân dừa Xác xơ chuối Hai vợ chồng nhìn khơng nói Nhặt mảnh xương Gói lại Đem chơn Lệ trào tn Khơng tắt lửa căm hờn Trong bốn mắt (Một trận chống càn) Trong Tiếng hát rừng, chứng kiến cảnh bác sĩ quân y cưa chân người chiến sĩ cưa thơ mộc lửa căm hờn người lính Huỳnh Văn Nghệ chứng kiến cảnh truyền qua tay thiêu đốt cương ngựa mà anh cầm: Trở lên yên ngựa bước Nhưng lửa căm hờn Bỗng dựng cao đầu ngựa dậy Vang trời ngựa hí Chí phục thù cháy bỏng tay cương (Tiếng hát rừng) Tuy nhiên, ý nghĩa đẹp mà hình ảnh lửa mang đến có lẽ phải nói đến lửa cịn biểu trưng cho khí phách, tinh thần chiến đấu dũng cảm, quật cường người tham gia chiến Trong An Phú Đơng Xn Miễn khói bom, lửa đạn nơi tơi rèn ý chí chiến đấu khách anh hùng: Bạn nghe An Phú Đông Là nơi quy tụ khách anh hùng Là nơi ý chí rèn lửa Con cháu nhà Nam lịng (An Phú Đơng – Xn Miễn) 93 Trong thơ Huỳnh Văn Nghệ ta thấy nhiều thơ hình ảnh lửa gắn liền với ấm áp tình bạn, tình người, tình đồng đội Rừng đẹp, Tình súng, Du kích Đồng Nai…người chiến sĩ chiến khu Xanh thể thật trọn vẹn hình ảnh đất nước Việt Nam quật cường, khói bom, lửa đạn hừng hừng khí chiến đấu thắp lên tình u nước mạnh liệt vượt qua tất mưa bom, lửa đạn quân thù: Những tròng mắt bừng bừng ánh lửa Gót chân chai giậm vỡ nhựa đường Cờ đỏ vàng Đã rợp trời Nam Những đoàn người thác đổ Tiếng hò reo đất lở nghiêng trời (Du kích Đồng Nai) Nói đến Huỳnh Văn Nghệ người ta gọi ông thi Thi tướng Chiến khu xanh, dùng hình ảnh đại diện cho thơ ơng hình ảnh lửa hình ảnh lí tưởng Bởi Lửa ln rực sáng thơ Huỳnh Văn Nghệ mang đến cho người đọc niềm cảm xúc mãnh liệt Bên cạnh hình ảnh lửa gươm, kiếm xuất thơ ca kháng chiến chống Pháp Huỳnh Văn Nghệ với nhiều ý nghĩa sâu sắc Gươm, kiếm thường gắn liền với ngựa chiến biểu rõ rệt vao hào húng khí chiến đấu quân ta chiến tranh Nó lại trở nên gần gũi, thân thuộc với người chiến sĩ, các vị tướng lĩnh Huỳnh Văn Nghệ Gươm, kiếm thơ Huỳnh Văn Nghệ gợi tôn nghiêm, cao gắn với tích lịch sử có tính chất huyền thoại Đọc thơ Huỳnh Văn Nghệ hẳn ta nhớ câu thơ hào hùng vang vọng non sông: Ai xứ Bắc ta với Thăm lai non sông giống lạc hồng Từ độ mang gươm mở cõi Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long … 94 Hoàn Kiếm Hồ xưa Linh Quy Bao mang kiếm trả cho ta? (Nhớ Bắc.) Như xây dựng các hình tượng thơ, Huỳnh Văn Nghệ khơng tách rời với khuynh hướng dòng chảy chung thơ dân tộc Thơ Huỳnh Văn Nghệ hòa sắc thơ dân tộc ta thấy thơ ông tỏa luồng sáng lạ Nó làm nên nét riêng thơ Huỳnh Văn Nghệ văn đàn Tiểu kết chương Có thể thấy bên cạnh chất kháng chiến nội dung, nghệ thuật thể thơ Huỳnh Văn Nghệ mảng đáng để nghiên cứu, xem xét đánh giá Sự kết hợp âm hưởng cổ điển chất đại có lẽ điểm sáng ta nghiên cứu nghệ thuật thể thơ ông Ở ta bắt gặp kết hợp hài hịa chất tao nhã, chất sử thi khuynh hướng đại Sắc thái cổ điển thơ Huỳnh Văn Nghệ thể cụ thể qua việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh thơ xưa Vị thi tướng khéo léo ghim xen vào dịng thơ hình ảnh thơ đẹp đẽ, tao nhã có pha chút bi thương để làm cho âm hưởng thơ phảng phất màu lãng mạn cổ điển Tuy nhiên chất cổ điển dừng lại mức vừa đủ để vần thơ không trở nên nặng nề mà chất đại ông tinh tế khéo léo sử dụng để người đọc dễ hiểu tinh thần phát triển, vận động chung thơ ca dân tộc Thơng qua có lẽ thân Huỳnh Văn Nghệ muốn khẳng định thơ ca cách mạng không vần thơ khô cứng cay nồng mùi thuốc súng, mà cịn nhẹ nhàng, uyển chuyển giống cầu vồng đủ màu sắc xuất sau mưa để nâng đỡ chắp cánh cho ước mơ hệ 95 KẾT LUẬN Tóm lại, đời nghiệp Huỳnh Văn Nghệ đời người chiến sĩ Tuy nhiên bên cạnh việc cầm súng đánh giặc vần thơ chan chứa tình yêu đời, yêu người, yêu quê hương, đất nước Khi cầm bút, Huỳnh Văn Nghệ khơng nhằm mục đích khẳng định tên tuổi mình, văn chương ơng đơn giản vũ khí đấu tranh cách mạng giống bao nhà thơ kháng chiến khác Lướt qua đường sáng tác thơ văn Huỳnh Văn nghệ ta thấy nghiệp sáng tác ông gắn với nghiệp báo chí tun truyền Mỗi vần thơ ơng thay súng, thay gươm, nhìn thẳng quân thù mà “đánh” Hơn 40 năm, ông tay bút, tay gươm chiến đấu hạnh phúc nhân dân, độc lập, thống dân tộc Huỳnh Văn Nghệ dùng đời để trả nợ Gươm Thơ Đặt thơ Huỳnh Văn Nghệ dòng chảy thơ dân tộc ta thấy nét tương đồng nội dung thể nhiên xét khía cạnh thơ ơng cõi riêng Cõi riêng mang tên “thi tướng rừng xanh” thấm đậm cốt cách người Nam giản dị, thật thà, chất phác ẩn đằng sau trái tim nung nấu yêu thương Xét phương diện nội dung, vần thơ mà Huỳnh Văn Nghệ viết vần thơ nung nấu tình cảm với gia đình, với quê hương, đất nước Những tình cảm dù ai, với thứ vị thi tướng nâng niu, trân trọng Cảm hứng công dân, cảm hứng xã hội - sự, cảm hứng tình yêu chưa đủ ta nói đến thơ kháng chiến Huỳnh Văn Nghệ Nhưng xét theo khía cạnh đó, khái quát nội dung sáng tác nhà thơ Khi đất nước có giặc ngoại xâm, Huỳnh Văn Nghệ các nhà thơ thời khác ưu ái dành phần quan tâm đặc biệt cho đất nước, cho quê hương – thứ cho thiêng liêng người, đặc biệt với người trai thời chiến Ý thức, trách nhiệm sâu sắc với quê hương, đất nước phần bật ta đọc nghiên cứu thơ ông Qua ta thấy tình u nước ln nồng cháy trái tim người trai 96 Xét hình thức thể hiện, nói đặt thơ Huỳnh Văn Nghệ dòng chảy thơ kháng chiến nói chung thơ kháng chiến Nam Bộ nói riêng ta thấy cách thức thể Huỳnh Văn Nghệ có nét tương đồng với nhà thơ Nam khác Xuân Miễn, Bảo Định Giang, Nguyễn Bính… Nhưng điều khác biệt ta làm nên cõi riêng thơ Huỳnh Văn Nghệ khẳng khái, hào sảng vần thơ kêu gọi non sơng Đó vần thơ nặng trĩu tâm tư ơng dành cho q hương, gia đình, đồng đội…Giọng thơ thơ Huỳnh Văn Nghệ phản ánh khí chất người bình dân Nam Khi hào sảng lại bình dị đến khơng ngờ Tuy ca ngợi, đánh giá cao phải thừa nhận tất sáng tác ơng tiềm ẩn tín hiệu đại Ở có câu thơ xếp vào bậc tài hoa Nhưng xét cho cùng, câu thơ thi tướng Huỳnh Văn Nghệ chung ý chí lương tâm trách nhiệm người chiến sĩ – nhà thơ – nhà báo cách mạng: Nay thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong (Hồ Chí Minh) Tóm lại, Huỳnh Văn Nghệ người yêu nước, nhà huy quân tài ba đồng thời nhà thơ, nhà văn lớn Ông lừng lẫy vai trò người chiến sĩ, vừa lừng lẫy với nghiệp văn chương Tuy tài hoa, xuất chúng người ông lại khiêm nhường Đọc thơ ông ta hiểu rõ câu nói Bác Hồ: “Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em nghệ sĩ chiến sĩ mặt trận ấy” Thơ ông anh hùng ca cách mạng ca ngợi lên tinh thần chiến đấu ngoan cường quân, dân Biên Hịa – Đồng Nai nói riêng nhân dân Nam Bộ nói chung Qua ta hiểu rõ tinh thần cách mạng tràn ngập vần thơ ơng Đó lịng cảm thơng nhân dân lao động, hình ảnh chiến khu Đ người Nam anh hùng Chính tài với đời có nhiều cống hiến ơng truyền cảm hứng cho nhà làm phim, hình ảnh ơng dựng lại phim truyền hình “Vó ngựa trời Nam” gồm 37 tập nghệ sĩ ưu tú Lê Cung Bắc làm đạo diễn 97 Nhân vật Huỳnh Văn Nghệ tin tưởng giao cho diễn viên Huỳnh Đơng thủ vai Khơng có vậy, nhận thức công lao to lớn ông, đầu năm 2017 tỉnh Bình Dương phối hợp với tỉnh Đồng Nai Đài truyền hình Tp Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học: Huỳnh Văn Nghệ - Cuộc đời nghiệp tại nhà lưu niệm Huỳnh Văn Nghệ, tại xã Thường Tân, Huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương – q hương ơng Để ghi nhớ cống hiến ơng, tại tỉnh Bình Dương có nhiều cơng trình mang tên ơng như: đường mang tên Huỳnh Văn Nghệ thị xã Thủ Dầu Một, trường THPT mang tên ông Đây hoạt động thiết thực, có ý nghĩa đồng thời suy tôn, vinh danh cao người ưu tú Biên Hòa xưa, Bình Dương ngày Vì nghiên cứu thơ ơng cách để hệ trẻ hơm bảo lưu gìn giữ giá trị văn học giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc Để hệ mai sau, ghi nhớ biết ơn người Nam nghiệp giải phóng dân tộc nhà thơ, nhà văn có đóng góp khơng nhỏ cho văn học nghệ thuật nước nhà 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2001) Huỳnh Văn Nghệ kiếm bút song song, in sách Chân dung văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Hoài Anh - Hồ Sĩ Hiệp - Thành Nguyên (1988) Văn học Nam Bộ từ đầu đến TK.XX , NXB.TP.HCM Ban tổ chức (2017) Kỉ yếu hội thảo: Huỳnh Văn Nghệ - nhà thơ, chiến sĩ, lưu hành nội bộ, Đồng Nai Nguyễn Lâm Điền, Trần Văn Minh (2004), Văn học Việt nam 1945 – 1975, NXB Đại học Cần thơ Hồng Trọng Quyền (2017) Tình, thép lửa thẩm mĩ thơ Huỳnh Văn Nghệ in Những vấn đề văn học ngôn ngữ Nam (tập 2) NXB ĐHQG TPHCM Vũ Hạnh – Vũ Ngọc Phan (2007) Văn học thời kỳ 1945 -1975 TP Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp TP HCM – Nxb Văn hóa Sài Gịn Ngun Hùng (2005) Nam nhân vật lịch sử, NXB Công an nhân dân Nguyên Hùng (2002).Thi tướng chiến khu xanh (chuyện Huỳnh Văn Nghệ), NXB Công an Nhân dân Bùi Quang Huy (2010) Huỳnh Văn Nghệ giấc mơ, NXB Đồng Nai 10 Bùi Quang Huy (2008) Huỳnh Văn Nghệ, tác giả tác phẩm, huyền thoại người, NXb Đồng Nai 11 Hội văn học nghệ thuật Bình Dương (2004) Tổng hợp thơ Bình Dương, NXB HVHNT Bình Dương 12 Mã Giang Lân (2004).Văn học Việt Nam 1945 – 1954, NXb Giáo dục 13 Nguyễn Văn Long (2003) Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục 14 Phong Lê (1986) Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Phong Lê (chủ biên) Lưu Khánh Thơ (sưu tầm biên tập) (1995) Cách mạng – kháng chiến đời sống văn học, NXB khoa học xã hội, Hà nội 16 Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (tái bản) (1999) Thơ ca Việt Nam, hình thức - thể loại, NXB TP HCM 17 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1988) Văn học Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (1981) Văn hóa nghệ thuật mặt trận, NXB Văn học, Hà Nội 19 Nhiều tác giả (2006) Vẻ đẹp văn học Cách mạng, NXB Giáo dục, Hà nội 20 Nhiều tác giả (2012) Lịch sử Nam kháng chiến (4 tập), NXB Chính trị quốc gia 21 Nhóm tác giả (1996) Một thời đại văn học, NXb văn học 22 Hồi Thanh (1951) Nói chuyện thơ kháng chiến, NXB Văn Nghệ 23 Hoài Thanh – Hoài Chân (1988) Thi nhân Việt Nam (tái bản), NXB Văn học, Hà Nội 24 Bùi Công Thuấn (2017) Lòng ta say chiến trận thành thơ, in kỉ yếu hội thảo Huỳnh Văn nghệ nhà thơ chiến sĩ Đồng Nai 25 Vũ Duy Thông Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 - 1975 26 Nguyễn Văn Triều (2009) Cảm hứng phương Nam thơ Huỳnh Văn Nghệ, niên giám bình luận văn học năm 2009, hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa Sài Gịn 27 Lý Văn Sâm (1969) Văn chương tranh đấu miền Nam, NXB Kỷ Nguyên Sài Gòn 28 Nguyễn Văn Sâm ( 1972) Văn chương Nam kháng Pháp, NXB Lửa thiêng Tài liệu internet: 29 Minh An (2017) Người anh hùng mang trái tim thi sĩ, mục Văn hóa giải trí báo Sài Gịn giải phóng online, ngày 29/10/2017, truy cập ngày 11/4/2018 từ http://www.sggp.org.vn/nguoi-anh-hung-mang-trai-tim-thi-si-478627.html 30 Anh Chi (2013), Vận động thơ kháng chiến chống thực dân Pháp, mục Văn nghệ báo Nhân dân cuối tuần ngày 18/4/2013 truy cập ngày 21/5/2018 từ http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/van-nghe/item/20134802-.html 31 Trúc Chi (2012) Các nhà thơ năm đầu Nam kháng chiến mục tin tức, báo Giáo dục Online, ngày 26/9/2012, truy cập ngày 11/4/2018 từ https://www.giaoduc.edu.vn/cac-nha-tho-nhung-nam-dau-nam-bo-khangchien.htm 32 Hoàng Kim Chung (2006), Tướng Nghệ với chiến khu Đ, mục tư liệu văn học Hội nhà văn TP Hồ Chí Minh, truy cập ngày 22/7/2018 từ http://www.nhavantphcm.com.vn/hoat-dong-hoi/tu-lieu-van-hoc/tuong-nghe-voichien-khu-d.html 33 Huỳnh Thùy Dung (2011) Nội dung tư tưởng thơ ca kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1945 – 1954, luận văn tốt nghiệp đại học, truy cập ngày 11/2/2018 từ https://123doc.org/document/3304031-noi-dung-tu-tuong-cua-tho-ca-khang- chien-chong-phap-giai-doan-1945-1954.htm 34 Khuyết danh (2008) Huỳnh Văn Nghệ, nhà thơ – chiến sĩ, mục Tư liệu báo An ninh giới online, ngày 14/4/2008 truy cập ngày 24/3/2018 từ http://antg.cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Huynh-Van-Nghe-nha-tho chien-si291227/ 35 Khuyết danh (2013 ) Hình tượng người lính thơ kháng chiến chống Pháp, Văn học.com ngày 16/4/2013 truy cập ngày 22/9/2018 từ http://vanhocvn.com/223-hinh-tuong-nguoi-linh-trong-tho-khang-chien-chongphap.html 36 Hồ Sơn Đài (2009) Lịch sử chiến khu Đ thơ Huỳnh Văn Nghệ, mục văn hóa – giải trí báo Sài Gịn giải phóng online, ngày 31/1/2009 truy cập ngày 15/3/2018 từ http://www.sggp.org.vn/lich-su-chien-khu-d-trong-tho-huynhvan-nghe-67735.html 37 Bùi Quang Huy (2007) Huỳnh Văn Nghệ lược đồ văn học Việt Nam, mục Văn hóa báo Đồng Nai ngày 2/3/2007 truy cập ngày 11/8/2018 từ http://www.baodongnai.com.vn/vanhoa/200703/Ky-niem-30-nam-ngay-mat-nhatho-chien-si-Huynh-Van-Nghe-5-3-1977-5-3-2007Huynh-Van-Nghe-tr 38 Bùi Quang Huy, (2010) Non nước Rồng Tiên nặng mến thương, mục Báo xuân báo Đồng Nai, ngày 9/2/2010, truy cập ngày 15/6/2018 từ http://baodongnai.com.vn/baoxuan/201002/non-nuoc-rong-tien-nang-menthuong-2062759/ 39 Đoàn Trọng Huy (2017) Lịch sử qua tâm hồn kiện (đọc thơ Đồng Nai Huỳnh VĂn Nghệ ) mục nghiên cứu khoa ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội, ngày 14/2/2017, truy cập ngày 12/5/2018 từ http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/newsta b/2865/Default.aspx 40 Nguyễn Huy Hùng, Huỳnh Văn Nghệ: chiến sĩ – nhà thơ thi tướng, nhà xuất trị quốc gia truy cập ngày 12/5/2018 từ http://nxbctqg.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=4027 :hunh-vn-ngh-mt-chin-s-nha-th-thi-tng&catid=112:tin-van-hoa-tutuong&Itemid=488 41 Vân Long (2010), nhà thơ Hồng Tố Ngun người khơng chịu an phận, trang chủ trần nhượng.com, ngày 4/5/2010, truy cập ngày 19/7/2018 từ http://trannhuong.net/tin-tuc-4155/nha-tho-hoang-to-nguyen-nguoi-khongchiu-an-phan.vhtm 42 Mai Quỳnh Nga (2016) Văn học Nam bước tiên phong, báo Văn nghệ công an ngày 5/11/2016 truy cập ngày 30/11/2018 từ http://vnca.cand.com.vn/dien-dan-van-nghe-cong-an/Van-hoc-Nam-Bo-vanhung-buoc-tien-phong-415376/ 43 Minh Ngọc – Võ Tuyên (2017) Thêm góc nhìn thơ Huỳnh Văn Nghệ, tin văn hóa báo Đồng Nai ngày 27/10/2017 truy cập ngày 20/5/2018 từ http://www.baodongnai.com.vn/vanhoa/201710/them-goc-nhin-ve-tho-huynhvan-nghe-2856831/ 42 Ngô Minh (2015) Huỳnh Văn Nghệ - tay gươm tay bút, mục Văn hóa báo Cơng an TP Đà Nẵng ngày 14/1/2015 truy cập ngày 13/4/2018 từ http://www.cadn.com.vn/news/68_126279_huy-nh-van-nghe-tay-guom-tay-but.aspx 43 Nguyễn Duy Phương (2018), Ngôn ngữ thơ thời kì kháng chiến chống Pháp (1946- 1954) nhìn từ bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng, luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, từ https://tailieu.vn/doc/luan-van-thac-singon-ngu-hoc-ngon-tu-tho-thoi-ky-khang-chien-chong-phap-1946-1954-nhin-tubinh-d-2006158.html 44 Tố Tâm (2014), Vị tướng rừng xanh: vị huy tài đức thống lực lượng vũ trang kháng Pháp, hồ sơ tư liệu báo Bình Dương, ngày 1/3/2014 truy cập ngày 22/4/2018 từ http://baobinhduong.vn/vi-tuong-rung-xanh-vi-chi-huy-tai-duc- thong-nhat-luc-luong-vu-trang-khang-phap-a88234.html 45 Văn Tuấn (2012), Tướng Huỳnh Văn Nghệ đánh giặc làm thơ, báo Mới com ngày 26/9/2012 truy cập ngày 21/8/2018 từ https://baomoi.com/tuong-huynhvan-nghe-danh-giac-va-lam-tho-ky-1/c/9407643.epi 46 Bùi Công Thuấn (2018) Lòng ta say chiến trận thành thơ, nghiên cứu phê bình Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Đồng Nai, ngày 12/9/2018, truy cập ngày 15/ 10/2018 từ http://hvhnt.dongnai.gov.vn/Pages/newsdetail.aspx?NewsId=1852&CatId=8 47 Văn Thị Thùy Trang (2012), Chiến khu Đ oai hùng lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm quân dân Bình Dương, trang Hội khoa học lịch sử Bình Dương, ngày 26/7/2012 truy cập ngày 22/10/2018 từ http://www.sugia.vn/portfolio/detail/808/chien-khu-d-oai-hung-trong-lich-sukhang-chien-chong-ngoai-xam-cua-quan-va-dan-binh-duong.html 48 Lưu Hồng Sơn (2015), Biểu tượng lửa thơ ca Đông Nam Bộ thời kháng chiến chống Pháp, mục Ngôn ngữ học trang Tài liệu ngày 26/11/2015 truy cập ngày 23/4/2018 từ https://tailieu.vn/doc/bieu-tuong-lua-trong-tho-cadong-nam-bo-thoi-khang-chien-chong-phap-1804553.html PHỤ LỤC

Ngày đăng: 12/04/2023, 20:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w