Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
249,7 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Nguyễn Minh Nghi – 1954010137 – 010100510812 TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1945 – 1946 VÀ SỰ VẬN DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Quế Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1945 – 1946 1.1 Bối cảnh lịch sử giai đoạn 1945 – 1946 1.1.1 Tình hình giới giai đoạn 1945 – 1946 1.1.2 Tình hình nước giai đoạn 1945 – 1946 1.2 Chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946 .6 1.2.1 Mục tiêu sách đối ngoại 1.2.2 Lựa chọn sách đối ngoại 1.3 Triển khai sách đối ngoại 1.3.1 Chính sách đối ngoại với quân Tưởng Giới Thạch .8 1.3.2 Chính sách đối ngoại với Pháp 1.3.3 Chính sách đối ngoại với số quốc gia khác 11 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI GIAI ĐOẠN 1945 – 1946 ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG HIỆN NAY 12 2.1 Tình hình biển Đơng 12 2.2 Vận dụng đường lối đối ngoại Đảng ta giai đoạn 1945 – 1946 vấn đề giải biển Đông 13 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 LỜI MỞ ĐẦU Ngay từ nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa thành lập, chủ tịch Hồ Chí Minh sớm thấy vai trị vơ quan trọng mặt trận Ngoại giao Đồng thời Người nhìn nhận xác thánh thức to lớn mà Ngoại giao non trẻ phải đối mặt vào giai đoạn năm 1945 – 1946 Do vậy, Người đích thân lãnh trách nhiệm Bộ trưởng Ngoại giao Dưới ách áp bóc lột “hai trịng” thực dân Pháp phát xít Nhật, dân ta đói dốt, tình hình xã hội rối ren, Chính phủ nắm quốc khố trống rỗng Nạn ngoại xâm nội phản lăm le đạp đổ thành Cách mạng Thực tế đất nước khó khăn phản chiếu qua lăng kính chủ quan nhà lãnh đạo Việt Nam Dân chủ cộng hòa đến sách đối ngoại hợp lý Bác vị lãnh đạo Chính phủ biết vào thời điểm lấy sức mạnh quân mà chống giặc, mà vũ khí hiệu khơng khác vũ khí Ngoại giao Với mục đích cao giai đoạn bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước tồn Nhà nước non trẻ, Bác Chính phủ đề sách đối ngoại linh hoạt, mềm dẻo, khéo léo để phân hóa kẻ thù, đồng thời kéo dài thời gian hịa bình để toàn dân tộc củng cố lực lượng chuẩn bị cho kháng chiến chống Pháp khó tránh khỏi Vì để hiểu rõ vấn đề em chọn đề tài “ Đường lối đối ngoại Đảng Cộng Sản Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946 vận dụng để giải vấn đề biển Đông nay” nhằm củng cố kiến thức học phần Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1945 – 1946 1.1 Bối cảnh lịch sử giai đoạn 1945 – 1946 1.1.1 Tình hình giới giai đoạn 1945 – 1946 Đầu năm 1945, Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc Hồng qn Liên Xơ truy kích phát xít Đức chiến trường châu Âu, giải phóng nhiều nước Đơng Âu tiến phía Berlin (Đức) Ở Tây Âu, Anh – Mỹ mở mặt trận thứ hai, đổ quân lên đất Pháp (02/1945) tiến phía Tây nước Đức Nước Pháp giải phóng, phủ Đờ Gơn Paris Ở mặt trận Thái Bình Dương, quân Anh đánh vào Miến Điện Myanmar Quân Mỹ đổ lên Philippin Đường biển đến Đông Nam Á bị quân Đồng minh khống chế, nên Nhật phải giữ đường từ Mãn Châu qua Đông Dương xuống Đông Nam Á Thực dân Pháp theo phái Đờ Gôn Đông Dương riết chuẩn bị, chờ quân Đồng minh vào Đông Dương đánh Nhật khơi phục lại quyền thống trị Pháp “Cả hai quân thù Nhật – Pháp sửa soạn tiến tới chỗ tao sống mày chết, liệt nhau”1 Ngày 09/03/1945, Nhật nổ súng đảo lật đổ Pháp, độc chiếm Đơng Dương Pháp chống cự yếu ớt nhanh chóng đầu hàng Như vậy, tình hình giới năm 1945 – 1947 có nhiều diễn biến phức tạp có tác động sâu sắc đến tình hình Việt Nam 1.1.2 Tình hình nước giai đoạn 1945 – 1946 Năm 1945 – Việt Nam độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào nước “Phe xâm lược gần đến ngày bị tiêu diệt Các Đồng minh tranh thắng lợi cuối cùng, hội cho dân tộc ta giải phóng năm năm rưỡi Thời gian gấp, ta phải làm nhanh”2 Ngọn cờ giải phóng, Nxb Sự thật, Hà Nội 1955, tr46 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 3, Nxb CTQG, H, 2002, tr 505-506 Chỉ thị định phát động cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa, đồng thời sẵn sàng chuyển lên tổng khởi nghĩa có đủ điều kiện Bản thị ngày 12/03/1945 thể lãnh đạo kiên quyết, kịp thời Đảng Đó kim nam cho hành động Đảng Việt Minh cao trào chống Nhật cứu nước có ý nghĩa định thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Dưới lãnh đạo Đảng Việt Minh, từ tháng 03/1945 trở đi, cao trào kháng Nhật cứu nước diễn sôi nổi, mạnh mẽ giành thắng lợi mở kỷ nguyên cho nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Những ngày đầu đất nước thành lập, quyền nhân dân phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Đời sống kinh tế – xã hội gặp nhiều khó khăn sau chiến tranh Nạn đói làm cho hai triệu người chết, hoạt động kinh tế trì trệ, thương mại gặp nhiều khó khăn Hệ thống ngân hàng Đông Dương tay tư Pháp, quan Tưởng cho lưu hành đồng tiền giá Trung Quốc, tự ý quy định tỷ giá tiền quan kim tiền Đông Dương, làm lũng đoạn thị trường miền Bắc, sách ngu dân thực dân Pháp làm cho dân ta chiếm 95% mù chữ Một thách thức mà nước ta gặp phải – lúc phải đối phó với nhiều lực quân đối địch nước lớn có mặt nước ta Ở phía Bắc, gần 2000 quân Tưởng vào Việt Nam với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật từ vĩ tuyến 16 trở ra, mang theo nhóm người Việt sống lưu vong Trung Quốc Những nhóm người Việt thuộc tổ chức Việt Cách, Việt Quốc quyền Trưởng thu nạp ni dưỡng từ lâu Phía Nam Việt Nam lúc có khoảng 26 nghìn quân Anh – Ấn vào giải giáp quân đội Nhật Tháng 10/1945 Anh kí với Pháp hiệp định thức Cơng nhận quyền dân Pháp Đông Dương Ngày 01/01/1946, Anh ký hiệp định trao quyền cho Pháp giải giáp quân đội Nhật phía Nam vĩ tuyến 16 Đổi lại, Pháp nhân nhượng cho anh số quyền lợi Xyri Libăng Thêm vào đó, khoảng thời gian Nhật Bản chiếm đóng Đơng Dương, Pháp có khoảng 50 nghìn lính gồm tù binh bị Nhật giam giữ tân binh nằm rải rác miền phụ cận Đông Dương Sau chiến tranh, 1500 lính Pháp bị Nhật giam giữ miền Nam Việt Nam đảo ngày 09/03/1945 thả vũ trang trở lại Quân viễn chinh Pháp gấp rút đưa vào miền Nam Ngày 23/09/1945, Pháp mở xâm lược Việt Nam lần Ngồi ra, cịn khoảng 60 nghìn qn Nhật Việt Nam chờ giải giáp lúc Như vậy, bốn lực quân lớn chiếm đóng nước ta (là Nhật, Anh, Pháp lực lượng Tưởng Giới Thạch) bốn năm nước lớn thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc dính líu vào việc giải giáp cho Đơng Dương với mục tiêu tìm cách xóa quyền cách mạng, lập lại trật tự thực dân phương Tây Nhìn tổng thể kinh tế, tài chính, quân sự, tương quan lực lượng ta lực thù địch từ bên ngồi vào có chênh lệch lớn Đất nước ta lại rơi vào tình “châu chấu đá xe” Lúc này, chủ tịch Hồ Chí Minh kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Thường vụ Trung ương Đảng sớm thấy khả dùng ngoại giao vũ khí sắc bén tham gia động vào trình tự bảo vệ thành cách mạng, chia rẽ, cô lập kẻ thù Ngoại giao Việt Nam từ ngày đầu chủ động phát huy tiến công chống lại âm mưu, cạm bẫy kẻ thù, thực thi nhiệm vụ to lớn tưởng chừng khó thực 1.2 Chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946 1.2.1 Mục tiêu sách đối ngoại Trước tình hình nước quốc tế diễn biến phức tạp, Nhà nước ta sớm ban hành sách ngoại giao Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa Một tháng sau tuyên bố nước Việt Nam giành độc lập, ngày 03/10/1945, sách ngoại giao nước ta công bố dạng văn kiện nhà nước: “Thơng cáo sách ngoại giao nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam”, đăng báo Cứu quốc, ngày 03/10/1045 Mục tiêu sách là: bảo vệ thành Cách mạng Tháng mà trước hết trì, củng cố quyền nhân dân vừa thành lập nước Tiếp đó, đưa đất nước Việt Nam đến độc lập hoàn toàn vĩnh viễn; “Nước Việt Nam đương giai đoạn đấu tranh kịch liệt, tất sách ngoại giao phải có mục đích cốt yếu giúp cho đấu tranh thắng lợi phương pháp êm dịu hay cương quyết” Đồng thời, sách ngoại giao ta rõ ta nước Đồng minh xây đắp lại hịa bình giới 1.2.2 Lựa chọn sách đối ngoại Bản “Thơng cáo sách ngoại giao nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam” (03/10/1945) đề sách đối ngoại cụ thể, đắn, phù hợp với đối tượng Với nước Đồng minh, Việt Nam mong muốn trì hữu nghị thành thật hợp tác sở bình đẳng tương trợ, để xây dựng hịa bình giới lâu dài Với Pháp, sách ta bảo vệ tính mạng tài sản dân Pháp theo luật quốc tế, miễn họ yên ổn sinh sống tôn trọng luật pháp, chủ quyền độc lập Việt Nam Ta mong muốn xây dựng quan hệ hữu nghị dựa sở tơn trọng quyền bình đẳng quyền nước Pháp Còn bọn thực dân Pháp có mưu đồ chống phá, xâm lược nước ta ta kiên đấu tranh Với nước láng giềng, đặc biệt nhân dân Khơme, Lào, Việt Nam ta đặt quan hệ dựa nguyên tắc dân tộc tự Đã chịu ách đô hộ Pháp, nhân dân ba nước phải hợp sức lại để cởi bỏ ách hộ đó, giúp đỡ lẫn giành độc lập trì độc lập Hơn nữa, ba nước có quan hệ kinh tế chặt chẽ, giúp đỡ công kiến thiết, tiến lên đường tiến “Với tiểu dân tộc toàn cầu, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa sẵn sàng thân thiện, hợp tác chặt chẽ nguyên tắc bình đẳng để ủng hộ lẫn nghiệp xây đắp giữ vững độc lập” Trong bối cảnh giới nước diễn biến phức tạp Cùng lúc, ta phải giải mối quan hệ với nhiều lực lượng khác Do đó, ta cần có sách linh hoạt, mềm dẻo, đề nhiệm vụ ưu tiên Kẻ thù lúc ta thực dân Pháp xâm lược Ta cần tập trung lực lượng chống kẻ thù chính, hịa hỗn lực lượng chống đối khác để rảnh tay đánh Pháp Đảng ta chủ trương: “Phải đặt riêng bọn thực dân Pháp xâm lược mà đánh, đừng bỏ Pháp, Anh, Ấn (lính Ấn Độ hàng ngũ quân Anh) vào bị mà đánh đừng coi họ kẻ thù ngang nhau, đừng cơng kích nước Pháp, cơng kích bọn thực dân Pháp” Trên sở này, thường vụ Trung ương Đảng, Chính phủ chủ tịch Hồ Chí Minh đến định chiến lược “Hòa để tiến” Bộ huy cách mạng lúc khái quát khả khác để giữ vững thành cách mạng mà không thiết phải theo đường độc đạo Ta không chủ chương “đánh đến cùng” chủ chương làm cho ta bị cô lập tiêu hao lực lượng Ta sử dụng biện pháp “hòa để tiến”, lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ đối phương, khéo léo, linh hoạt biến Hiệp định tay đôi (Anh – Pháp Hoa – Pháp) liên quan đến quyền lợi nước ta thành thỏa thuận tay ba với tham gia ta, đồng thời tạo hịa hỗn với bên để tranh thủ thời gian củng cố nội lực, tăng cường sức mạnh để đối phó với kẻ thù khác Như vậy, ngoại giao ta thời kì ngoại giao đa phương, mềm dẻo, linh hoạt, nhượng bộ, cương khẳng định đường lối độc lập tự chủ nước nhà 1.3 Triển khai sách đối ngoại 1.3.1 Chính sách đối ngoại với quân Tưởng Giới Thạch Chính quyền Tưởng từ lâu có toan tính riêng Đơng Dương – đặc biệt với Việt Nam, chúng âm mưu lật đổ Đảng Cộng Sản, phá tan Việt Minh, đô hộ nước ta lần Tuy nhiên, Chính quyền Cách Mạng ta nêu cao hiệu “Hoa – Việt thân thiện” thực hồ hỗn với sách lược mềm mỏng bình tĩnh mà Hồ Chí Minh gọi là: “Chính sách Câu Tiễn” Mục đích sách lợi dụng lực lượng Tưởng có mặt Việt Nam lực lượng đối trọng với lực lượng thực dân Pháp, kiềm chế chủ trương Chính phủ Paris sớm khơi phục kiểm sốt Đơng Dương có thời gian ổn định tình hình nước rảnh tay đối phó với Pháp Trong tuyên bố cơng khai Chính phủ Việt Nam quan hệ Việt – Hoa, thư từ Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi cho Tưởng Giới Thạch, ta ln khẳng định tình hữu nghị, quan hệ gắn bó lâu năm hai nước Chủ tịch Hồ Chí Minh thường có thăm hỏi tướng lĩnh Tưởng Việt Nam Lư Hán, Tiêu Văn mặt để đặt quan hệ ngoại giao thân thiết, mặt khác để tìm hiểu tướng lĩnh, lợi dụng mặt hám lời vật chất để hạn chế chống phá; tìm hiểu mâu thuẫn nội chúng mâu thuẫn với bên Từ đó, lợi dụng mâu thuẫn để thực việc có ích cho ta Ví dụ việc lãnh tụ Hồ Chí Minh tranh thủ tư tưởng Lư Hán Tưởng – người thường có thái độ thành kiến với Pháp Đông Dương Hồ Chủ tịch thường trao đổi với Lư Hán tình hình Việt Nam, giới thiệu chủ trương “Họa – Việt thân thiện”; phê phán hành động xâm lược Pháp Qua lần trao đổi vậy, Lư Hán ngạc nhiên khâm phục hiểu biết sâu rộng Chủ tịch Hồ Chí Minh Lư Hán có hành động độc lập với phủ Trung Quốc như: khơng công nhận A-lếchxăng-đri đại diện cho Đờ Gôn miền Bắc Việt Nam, không cho phép Pháp lập quan hành dân sự, khơng ủng hộ q mức bọn Việt quốc, Việt cách Thêm vào đó, Hồ Chủ tịch lợi dụng khác biệt quyền lợi, biện pháp chống đối Cách Mạng nước ta tướng lĩnh Tưởng, từ gây ảnh hưởng đến cách thức hành động chúng Đảng ta đồng thời thực biểu dương lực lượng trị lớn mạnh quần chúng nhân dân ủng hộ Cách mạng để hậu thuẫn cho hoạt động ngoại giao Điển hình diễu hành 30 vạn nhân dân thủ đô Hà Nội Cuộc diễu hành danh nghĩa để hoan nghênh Đồng Minh thực chất để biểu dương lực lượng nhân dân ủng hộ quyền Cách Mạng Hồ Chí Minh Như vậy, nhờ biện pháp, sách phủ Việt Nam hồ hỗn, kiềm chế lực lượng chống phá Tưởng, miền Bắc nước ta có thời kỳ tương đối ổn định để thực chủ trương kháng chiến kiến quốc, xây dựng củng cố quyền nhân dân; làm chậm trễ việc quân đội viễn chinh Pháp Bắc tạo điều kiện để chi viện cho kháng chiến đồng bào miền Nam 1.3.2 Chính sách đối ngoại với Pháp Sau chiến tranh giới thứ II kết thúc, Pháp lại mưu đồ xâm lược Việt Nam lần Chúng đưa quân đánh chiếm miền Nam Việt Nam trước, sau ý định mở rộng chiến tranh Bắc Tuy nhiên, quân đội Pháp thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh miền Nam, nên thảo luận kế hoạch quân mở rộng chiến tranh Bắc, song Bộ huy quân Pháp thấy lo ngại Kế hoạch chúng khó thực Vì thực dân Pháp lúc khơng phải đối mặt với khối đại đoàn kết toàn dân tộc ta mà phải đối mặt với 20 vạn quân Tưởng Pháp lo sợ “xích gần với quyền Hà Nội” lực lượng Tưởng Giới Thạch Đông Dương sau số thoả thuận ta với Tưởng Trước tình hình đó, Pháp đưa giải pháp: mặt thương lượng với phủ Trùng Khánh để đạt công nhận Tưởng quyền Pháp Đông Dương cho quân Pháp thay quân Tưởng miền Bắc Việt Nam Mặt khác, đàm phán với phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ để tránh chiến tranh lâu dài Chính sách ta dân chuyển thành nhân nhượng, hồ hỗn với Pháp nhiên giữ độc lập trị Mục tiêu hồ hỗn với Pháp để đẩy Tưởng nước, biến hiệp định tay đôi thành thoả thuận tay ba Thoả hiệp Việt – Pháp hoàn chỉnh bước qua đấu tranh đàm phán hai bên Cuối cùng, ngày 06/03/1946, hiệp định sơ Việt – Pháp ký kết với chứng kiến phái Mỹ, lãnh Anh lực lượng Tưởng Giới Thạch Đông Dương Kết tạm ước 14/09/1946 ký kết Hồ Chí Minh Bộ trưởng Mu-tê đại diện Chính phủ Pháp Tạm ước ghi nhận tạm thời cam kết Việt Nam Pháp sở Hiệp định Sơ bộ, nhằm giải vấn đề thiết mối quan hệ hai nước, khẳng định cần phải ngừng xung đột Phía Pháp đảm bảo thực quyền tự do, dân chủ Nam Bộ, thả người Việt Nam bị Pháp bắt phía Việt Nam nhân nhượng cho Pháp số quyền lợi kinh tế văn hoá Việt Nam Bọn thực dân Pháp phản động đòi chủ tịch Hồ Chí Minh thoả thuận rút lực lượng vũ trang Nam Bộ miền Bắc Người kiên không chấp nhận Như vậy, việc nhân nhượng thêm cho Pháp số quyền lợi kinh tế, văn hố kiên trì quan điểm độc lập Liên hiệp Pháp, ta tiếp tục ngừng bắn, cam kết quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Nam Bộ Do đó, giúp ta có thêm thời gian để chuẩn bị lực lượng quân sự, kinh tế, đối phó với quân địch 1.3.3 Chính sách đối ngoại với số quốc gia khác Như khẳng định Thông cáo 03/10/1945, với nước lớn, nước Đồng Minh chống phát xít Việt Nam thân thiện thành thật hợp 10 tác lập trường bình đẳng tương Mỹ nước lớn phe Đồng Minh chống phát xít Thái độ Chính phủ Mỹ ảnh hưởng đến việc Pháp thiết lập chế độ thuộc địa Đông Dương, ảnh hưởng tới bành trướng quân đội Tưởng Từ tháng năm 1945 đến tháng năm 1946, chủ tịch Hồ Chí Minh lần gửi thơng điệp, thư điện công làm cho Tổng thống Ngoại trưởng Mỹ, giới thiệu phát triển tình hình Việt Nam; tố cáo Pháp trở lại xâm lược Việt Nam vi phạm nguyên tắc nêu Hiến chương Đại Tây Dương Hiến chương Liên Hiệp Quốc; đề nghị Mỹ công nhận độc lập Việt Nam Chính phủ Việt Nam thường xuyên giữ quan hệ với đại diện Mỹ có mặt Việt Nam, Phái Mỹ Đông Dương, văn phịng quan Tình báo chiến lược Mục đích ta nhằm tranh thủ người Mỹ có mặt Hà Nội để hỗ trợ cho việc kiềm chế tướng lĩnh Tưởng lực Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh có tiếp xúc với quan chức ngoại giao Mỹ Tháng năm 1946, Pháp, chủ tịch đến thăm Đại sứ quán Mỹ Paris, gặp Đại sứ Mỹ sau tiếp cán Đại sứ quán Mỹ đến chào Người Các giao dịch người đứng đầu Việt Nam có tác động nhiều tới thái độ Mỹ vấn đề Đông Dương Tài liệu Nhà Năm Góc nhận xét vấn đề này: “Trong khơng có hành động đáp ứng yêu cầu mà Hồ Chí Minh nêu lên, Mỹ khơng sẵn sàng giúp đỡ Pháp” Như sách ngoại giao ta lúc ngoại giao nhân dân, chủ động lập hội Việt – Mỹ thân hữu nhằm tranh thủ Mỹ trung lập, tạo điều kiện để hồ hỗn, kiềm chế lực lượng Tưởng Pháp Việt Nam Đối với nước khác giới, Việt Nam chủ trương quan hệ hữu nghị, hợp tác, bình đẳng, tranh thủ giúp đỡ, ủng hộ từ bên Đối với nhân dân Pháp, Việt Nam khơng thù hằn gì, ln tỏ thái độ thân thiện, tỏ ý muốn hợp tác Ta chống lại bọn thực dân Pháp phản động, có ý đồ muốn xâm lược nước ta CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI GIAI ĐOẠN 1945 – 1946 ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BIỂN ĐƠNG HIỆN NAY 11 2.1 Tình hình biển Đơng Những năm gần đây, vấn đề tranh chấp biển Đông chưa ngừng giảm nhiệt, ngày có chuyển biến phức tạp mà khơng thể lường trước Lợi dụng tình số lực âm thầm chống phá Cách mạng Việt Nam, bóp méo thật, đường lối, chủ trương sách Đảng làm cho lịng dân trở nên hoang mang mà dần niềm tin Trong đó, lợi dụng vấn đề Biển Đơng thời gian gần để tăng cường hoạt động chống phá bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2021 – 2026 thủ đoạn nguy hiểm thâm độc Các lực thù địch lợi dụng phát triển mạng xã hội để tăng cường tốc độ xuyên tạc, dựng chuyện, bịa đặt, tác động mạnh vào tâm lý, nhận thức toàn dân xã hội Trong ngày toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta phấn khởi chào mừng thành công Đại hội lần thứ XIII Đảng, nhân dân ngồi nước khơng khỏi xúc mạng xã hội xuất thông tin xuyên tạc vấn đề chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Chỉ cần suy ngẫm, đối chiếu nhìn nhận cách có chọn lọc, dễ dàng nhận âm mưu lực thù địch, phần tử hội trị, phản động sức lợi dụng vấn đề Biển Đông để chống phá Đảng, nhà nước nhân dân Việt Nam Trên vài trang mạng xã hội xuất diễn đàn tập hợp nhiều phần tử bất mãn, cho rằng: “Đảng, Nhà nước Việt Nam coi trọng việc tổ chức đại hội Đảng vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo”; cố tình xuyên tạc đường lối, chủ trương, quan điểm đấu tranh giữ vững chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc thông qua “thuyết âm mưu” nhuốm màu kích động như: “Việt Nam lơi bè kéo cánh, với nước này, chống nước kia; rằng, khơng đánh biển, đảo ” Chúng quy chụp lãnh đạo cấp cao Đảng Nhà nước ta “phản ứng chậm” “né tránh, không dám đối đầu, tâm để chủ quyền lãnh thổ quốc gia bị đe dọa” Mưu đồ luận điệu khiến nhân dân niềm tin vào lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước bảo vệ chủ quyền biển, đảo nước ta Càng nguy hiểm chúng lợi dụng vấn đề chủ quyền lãnh thổ, có chủ quyền biển, đảo để kích động, kêu gọi người dân “xuống đường biểu tình” thể lịng u nước năm 12 2015 Hà Nội Bình Dương Từ đó, gây an ninh, trật tự xã hội kiếm cớ để tiếp tục chống phá Thời gian gần tình hình Biển Đơng ngày có diễn biến phức tạp hành động ngày leo thang ngang ngược từ phía Trung Quốc Vấn đề Biển Đông căng thẳng sau kiện tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp tàu thăm dò dầu khí Bình Minh tàu Viking II Tập đồn dầu khí Việt Nam; việc Trung Quốc đơn phương tuyên bố thiết lập Bộ huy quân Hội đồng đại biểu nhân dân “thành phố Tam Sa” đảo Phú Lâm quần đảo Hoàng Sa; đưa 23 ngàn tàu đánh cá với gần 100 ngàn ngư dân rầm rộ đến đánh bắt hải sản vùng biển quanh hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đặc biệt tháng 11/2012 Trung Quốc cấp hộ chiếu phổ thông điện tử cho công dân nước này, có in hình đồ Trung Quốc bao gồm đường đứt đoạn (hộ chiếu “đường lưỡi bị”)… ngày 30/11/2012, tàu Bình Minh 02 Việt Nam tiến hành thăm dị địa chấn bình thường vùng đặc quyền kinh tế bị tàu cá Trung Quốc mang số hiệu 16025 16028 cố tình cản trở gây đứt cáp, bất chấp lực lượng chức Việt Nam phát tín hiệu cảnh báo; hay gần việc cơng bố thức nội dung đưa vào hiệu lực “Điều lệ quản lý trị an biên phòng ven biển Hải Nam” đưa hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam vào phạm vi áp dụng; tổ chức tập trận đảo Quang Hịa thuộc quần đảo Hồng Sa, tổ chức khai thông cung cấp dịch vụ 3G, CDMA đá Chữ Thập, thuộc quần đảo Trường Sa, phê duyệt “Quy hoạch phát triển du lịch tàu khách thành phố Tam Á 2012-2022” có tuyến tới đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa 2.2 Vận dụng đường lối đối ngoại Đảng ta giai đoạn 1945 – 1946 vấn đề giải biển Đông Thứ nhất, Đường lối, chủ trương sách giải bất đồng Biển Đông Đảng, Nhà nước ta hồn tồn đắn, phù hợp với tình hình giới, khu vực nước Trên nguyên tắc hòa bình, hợp tác phát triển xu lớn, cạnh tranh nước lớn, xung đột, tranh chấp chủ quyền biển, đảo xảy nhiều nơi, có khu vực Biển Đơng Những điểm bất đồng quốc gia, dân tộc 13 có xu hướng giải tảng hịa bình, đối thoại, tìm giải pháp chung tảng nguyên tắc định luật pháp quốc tế Giải mâu thuẫn thơng qua thương lượng hịa bình sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Luật Biển năm 1982 Liên hợp quốc, Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đơng (DOC), nhằm tìm kiếm giải pháp lâu dài, đáp ứng lợi ích đáng bên, tiến tới xây dựng Biển Đơng thành vùng biển hịa bình, hợp tác phát triển Chủ trương vừa đảm bảo linh hoạt, mềm dẻo vừa giữ vững nguyên tắc bác bỏ – chủ quyền quốc gia Nhân dân Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước kiên cường đấu tranh bảo vệ tổ quốc trước xâm lược lực ngoại bang phương bắc gần hai thực dân, đế quốc: Pháp, Mỹ Bao lớp cha ông không quản ngại gian khổ hy sinh, nước dồn sức người sức cho đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng tổ quốc với chiến thắng vang dội nghi sử sách khiến kẻ thù kinh hồn, bạt vía Chúng ta quyền tự hào dân tộc Việt Nam anh hùng, giàu lịng u nước, khơng khuất phục trước kẻ thù xâm lược hùng mạnh gấp nhiều lần Dân tộc ta dân tộc anh dũng, trải qua hàng nghìn năm đấu tranh chống giặc đô hộ, chiến đấu mặt trận Nhờ ủng hộ đồng tình bạn bè giới, Đảng nhà nước ta lên tiếng phản đối Trung Quốc, yêu cầu tôn trọng chủ quyền, toàn lãnh thổ Việt Nam Đồng thời trì biện pháp hịa bình khơng xảy xung đột vũ trang Thơng qua đó, Đảng nhà nước ln đảm bảo bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc, quản lý chặt chẽ tình hình an ninh trật tự tuyên truyền, ổn định tinh thần tư tưởng tồn dân Chính sách hồn tồn đắn phù hợp với xu hướng Thứ hai, Đảng nhà nước ta kiên thực sách “bốn không” giải tranh chấp biển Đông Tức không tham gia lực lượng; không liên minh quân bên chống bên kia; không cho nước đặt quân sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác; không đe dọa sử 14 dụng vũ lực quan hệ quốc tế Mặc dù chịu cơng kích lực thù địch u cầu Đảng ta phải thay đổi sách với quan điểm nước tự cường, tự chủ, độc lập Đảng ta ln qn với sách quy định hiến chương Liên hiệp quốc Đây sở để xác định đối tượng đối tác, có hợp tác có đấu tranh; giải bất đồng, tranh chấp biện pháp hịa bình ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, phù hợp với Hiến pháp, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều thể quan điểm Việt Nam nước bạn, đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế nói chung, giải vấn đề tranh chấp chủ quyền biển, đảo Biển Đơng nói riêng Trong xu hợp tác phát triển giới, Việt Nam ngày mở rộng quan hệ, tăng cường hợp tác với nhiều quốc gia tổ chức quốc tế, song tư tưởng hành động dựa dẫm, ỷ lại “lôi bè kéo cánh” để giải bất đồng chủ quyền lãnh thổ4 Chính sách khơng tham gia liên minh quân sự, không liên kết với nước để chống nước kia; khơng cho nước ngồi đặt quân sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác; không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Việt Nam, quan điểm, sách quán, đến giữ nguyên giá trị Bởi vậy, gọi Việt Nam với nước chống lại nước luận điệu xuyên tạc, khơng có đường lối đối ngoại, chủ trương giải vấn đề Biển Đông mà Đảng Nhà nước Việt Nam xác định Giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển đất nước Giữ vững mối đoàn kết với tất nước Không để xảy xung đột; 3Xuân Thu (2/12/2019), Quan điểm Đảng ta giải vấn đề Biển Đông nay, , [Truy cập ngày 26/11/2021] Vũ Hùng (03/05/2021), Giải vấn đề Biển Đơng – I cần nhìn khách quan, tỉnh táo , , [Truy cập ngày 27/11/2021] 15 không để lệ thuộc kinh tế; không để bị cô lập trị; khơng để bị lơi kéo theo nước để chống lại nước khác; không để đối đầu quân Ngoài ra, Việt Nam chủ trương đấu tranh phương pháp hồ bình theo cấp độ, theo diễn biến tình hình sở phương châm 16 chữ (láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai) tốt (láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt) quan hệ với Trung Quốc Mặt khác, Việt Nam ln tích cực đấu tranh thực địa ngoại giao Khi cần thiết, chuẩn bị đầy đủ yếu tố ta kiện, mà kiện phải thắng Thứ ba, Quân đội nhân dân Việt Nam kiên đấu tranh để bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia Tuy nhiên liên quan tới vấn đề giải tranh chấp biển Đông thời gian qua có số ý kiến cho “Đảng, Nhà nước ta nhu nhược”, không dám “đánh” Trung Quốc để bảo vệ chủ quyền biển đảo? Hãy thử hỏi tự trả lời liệu xung đột vũ trang xảy ra? Liệu Việt Nam giành chủ quyền với hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phương cách đó? (nói khơng có nghĩa dân tộc ta nhu nhược, phương cách cuối đối phương đẩy vào hoàn cảnh buộc phải tự vệ đáng tình hình nay) Đó luận điệu xuyên tạc thật, cố tình kích động gây căng thẳng tình hình với mục đích đẩy vào đối đầu quân dẫn đến hậu khó lường Thực tế cho thấy suốt thời gian Trung Quốc xâm phạm chủ quyền biển đảo nước ta, lực lượng Hải quân, Cảnh sát biển, biên phòng phối hợp với ngư dân biển sức thực hoạt động kiên quyết, đấu tranh giữ vững tinh thần chiến đấu dân tộc 24/24 Trước diễn biến khơng thể lường trước tình hình giới, khu vực Biển Đơng, tồn Đảng u cầu tồn dân, tồn qn ln nâng cao cảnh giác, chủ động nắm chắc, dự báo xác trạng thái, ngăn ngừa rủi ro từ sớm, từ xa, định không để dù bãi biển, đảo Các hoạt động định lượng biển, nòng cốt Hải quân thường xuyên xây dựng tổ chức, tổ chức huy, lấy nhân tố người định, vũ khí trang bị quan trọng; đồng thời trì sẵn sàng chiến đấu, nắm tình hình vùng biển, vùng biển trọng điểm, điểm nhạy cảm, không 16 hoạt động, bất ngờ Tăng cường huấn luyện làm chủ phát huy hiệu trang bị, nâng cao khả kiểm tra, kiểm soát, quyền bảo vệ chủ, an ninh, tự động, an toàn hoạt động kinh tế biển Khi có tình u, cần tham gia, đề xuất với Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng phương châm, đối sách, biện pháp lãnh đạo, đạo; phát huy sức mạnh tổng hợp; kết hợp đấu tranh thực địa với đấu tranh trị, ngoại giao, pháp lý; tổ chức, huy, phối hợp chặt chẽ lực lượng; an ninh, khôn ngoan bảo vệ vững quyền, giữ bình hịa mơi trường, ổn định biển 17 KẾT LUẬN Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm dự báo chiến lược: “Biển Đông vạn dặm giăng tay giữ, Đất Việt mn năm vững trị bình” Năm 1961, Bác Hồ kính u dặn: “Ngày trước ta có đêm rừng Ngày ta có ngày, có trời, có biển Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó” Những lời dạy ln nhắc nhở hôm phải ghi nhớ, đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, không giây phút lơ nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc Kế thừa phát triển ý thức chủ quyền biển, đảo ông cha lịch sử dựng nước giữ nước, nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng đặc biệt biển, đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách biển, đảo Quản lý, khai thác đôi với bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển, làm cho đất nước giàu mạnh quan điểm quán Đảng, Nhà nước ta Hơn dân tộc nào, dân tộc ta thấu hiểu mát đau thương chiến tranh gây Trong thời đại nay, chiến tranh xảy gây nhiều thiệt hại vô lớn người sở vật chất, kinh tế, trị, văn hoá xã hội, ngoại giao; đặc biệt khơng cịn mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển đất nước Thực tế lịch sử chứng minh, đất nước Việt Nam có Ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, có nhân dân anh hùng, có quân đội anh hùng Việt Nam có Ðiện Biên Phủ bộ, Ðiện Biên Phủ khơng, tình xấu xảy ra, chắn có Ðiện Biên Phủ biển Một lần phủ nhận sách ngoại giao năm 1945 – 1946 để lại học vô quý giá cho Trong điều kiện giới khu vực lân cận có âm mưu diễn biến phức tạp, địi hỏi Đảng Nhà nước phải nâng cao việc bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ tồn vẹn quốc gia Do đó, cần phải vận dụng linh hoạt, hiệu học kinh nghiệm vào nước ta vấn đề thiết yếu, quan trọng, góp phần giúp Việt Nam đứng vững thị trường giới 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2017), Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Giáo trình cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2020), Bộ ngoại giao Việt Nam 1945 – 2010 , Nxb Chính trị quốc gia thật Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 3, Nxb CTQG, H, 2002, tr 505-506 Ngọn cờ giải phóng, Nxb Sự thật, Hà Nội 1955, tr46 Cục Văn thư lưu trữ nhà nước, Cách mạng tháng Tám củng cố xây dựng quyền 1945 – 1946, Nxb Chính trị quốc gia thật Xuân Thu (2/12/2019), Quan điểm Đảng ta giải vấn đề Biển Đông nay, https://baotayninh.vn/quan-diem-cua-dang-ta-ve-giai-quyet-van-de-biendong-hien-nay-a116933.html, [Truy cập ngày 26/11/2021] Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr.146 Vũ Hùng (03/05/2021), Giải vấn đề Biển Đơng – cần nhìn khách quan, tỉnh táo, https://www.qdnd.vn/phong-chong-dien-bien-hoa-binh/giai-quyetvan-de-bien-dong-rat-can-cai-nhin-khach-quan-tinh-tao-658463, [Truy cập ngày 27/11/2021] 10 Huyền Chi ( 17/11/2020), Giải tranh chấp Biển Đông chuẩn mực quốc tế, https://cand.com.vn/Van-de-hom-nay-thoi-su/Giai-quyet-cac-tranh-chapBien-Dong-bang-chuan-muc-quoc-te-i588393/, [ Truy cập ngày 27/11/2021 ] 19 ... ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1945 – 1946 1.1 Bối cảnh lịch sử giai đoạn 1945 – 1946 1.1.1 Tình hình giới giai đoạn 1945 – 1946 1.1.2... CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1945 – 1946 1.1 Bối cảnh lịch sử giai đoạn 1945 – 1946 1.1.1 Tình hình giới giai đoạn 1945 – 1946 Đầu năm 1945, Chiến tranh... “ Đường lối đối ngoại Đảng Cộng Sản Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946 vận dụng để giải vấn đề biển Đông nay” nhằm củng cố kiến thức học phần Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI