1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ triết học phát huy nhân tố con người trong phát triển kinh tế xã hội ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay

185 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH SYSOMPHONE VONGPHACHANH PHáT HUY NHÂN Tố CON NGƯờI TRONG PHáT TRIểN KINH Tế - XÃ HộI CộNG HòA DÂN CHủ NHÂN DÂN LàO HIệN NAY LUN N TIN S CHUYấN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH SYSOMPHONE VONGPHACHANH PH¸T HUY NHÂN Tố CON NGƯờI TRONG PHáT TRIểN KINH Tế - XÃ HộI CộNG HòA DÂN CHủ NHÂN DÂN LµO HIƯN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 62 22 03 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ NGA TS PHAN MẠNH TOÀN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN SYSOMPHONE VONGPHACHANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề lý luận nhân tố người phát huy nhân tố người 1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng phát huy nhân tố người phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp phát huy nhân tố người phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 1.4 Những giá trị cơng trình khoa học tổng quan vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2: PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Quan niệm nhân tố người phát huy nhân tố người phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Tầm quan trọng việc phát huy nhân tố người phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát huy nhân tố người phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Chương 3: PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 3.1 Một số thành tựu phát huy nhân tố người phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 3.2 Một số hạn chế phát huy nhân tố người phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 3.3 Nguyên nhân hạn chế việc phát huy nhân tố người phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Chương 4: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1 Nhóm giải pháp để tăng cường sử dụng hợp lý, hiệu nhân tố người phát triển kinh tế - xã hội 4.2 Nhóm giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng người đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 4.3 Nhóm giải pháp gia tăng động lực nhằm phát huy nhân tố người phát triển kinh tế - xã hội KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 5 12 21 27 31 31 43 51 66 66 87 100 112 112 119 130 144 146 147 164 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CHDCND Lào : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa ĐNDCM Lào : Đảng Nhân dân Cách mạng Lào GD-ĐT : Giáo dục - đào tạo GDP : Thu nhập quốc nội KH-CN : Khoa học - công nghệ KT-XH : Kinh tế - xã hội NCS : Nghiên cứu sinh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhận thức rõ vai trò quan trọng nhân tố người phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), thời gian qua, nhiều nước giới trọng nghiên cứu vấn đề nhân tố người, phát huy nhân tố người Để phát triển KT-XH đất nước thời đại ngày nay, xu tồn cầu hóa phát triển nhảy vọt khoa học, kỹ thuật công nghệ, nhân tố người coi yếu tố quan trọng, định nguồn lực khác Sự thừa nhận vai trò quan trọng định nhân tố người phát triển KT-XH vừa mang ý nghĩa bước ngoặt tư nhân loại, vừa mở triển vọng cho tất nước Sự thành bại chiến lược phát triển KT-XH nước tùy thuộc vào bí đào tạo, bồi dưỡng, khai thác, sử dụng phát huy tối đa nhân tố người Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) đường đổi mới, qua đòi hỏi phải nắm vững vận động quy luật KT-XH, phải tập hợp điều kiện cần thiết nhằm phát huy nhân tố người, qua cải thiện suất lao động Muốn phát triển xã hội lành mạnh, bền vững ổn định nhân tố người phải quan tâm hàng đầu chủ thể đảm bảo cho phát triển Đại hội lần thứ X Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (ĐNDCM Lào) khẳng định rằng: “nâng cao trình độ lực lượng sản xuất xây dựng kinh tri thức, coi người đối tượng trung tâm phát triển…” [150, tr.44] Điều cho thấy, muốn phát triển KT-XH đất nước cần phải tập trung phát huy tối đa nhân tố người để đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển đất nước Thực tế cho thấy, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào nước có dân số so với diện tích, có tài ngun thiên nhiên, khoáng sản phong phú đa dạng, dân số Lào cấu dân số vàng, bật người Lào giàu truyền thống cách mạng, tinh thần hiếu học v.v ; thuận lợi cho phát triển KT-XH Nhưng thực tế Lào nước nghèo, lạc hậu, khoa học, kỹ thuật công nghệ, giáo dục, kinh tế yếu Có nhiều nguyên nhân cho thực trạng đó, chối bỏ thực tế nhiều tiềm người chưa đánh thức, biến thành hiệu phát triển KT-XH Điều cho thấy tính cấp bách việc phát huy nhân tố người phát triển KT-XH CHDCND Lào, nghĩa phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, lịng yêu nước, lao động cần cù người Lào nhằm phát triển KT-XH đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu Do đó, việc nghiên cứu, tìm giải pháp khắc phục có hiệu khuyết điểm, yếu nêu nhằm thực nghiệp cách mạng mà Đảng Nhà nước đặt năm tới thực vấn đề cần thiết cấp bách Tuy nhiên, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn phát huy nhân tố người phát huy nhân tố người phát triển KT-XH CHDCND Lào cịn Vì khoảng trống mặt lý luận thực tiễn thúc tác giả lựa chọn vấn đề: “Phát huy nhân tố người phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nay” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Nghiên cứu sở lý luận thực trạng việc phát huy nhân tố người phát triển KT-XH Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thời gian vừa qua, luận án đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy hiệu nhân tố người phát triển KT-XH CHDCND Lào năm tới 2.2 Nhiệm vụ Để đáp ứng mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Phân tích làm rõ sở lý luận việc phát huy nhân tố người CHDCND Lào - Phân tích thực trạng nguyên nhân thực trạng phát huy nhân tố người phát triển KT-XH CHDCND Lào thời gian vừa qua - Đề xuất số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy hiệu nhân tố người phát triển KT-XH CHDCND Lào thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề phát huy nhân tố người phát triển KT-XH CHDCND Lào 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Luận án khảo sát người độ tuổi lao động, tham gia vào trình phát triển KT-XH CHDCND Lào - Về thời gian: Luận án nghiên cứu vấn đề phát huy nhân tố người phát triển KT-XH CHDCND Lào từ năm 1986 trở lại đây, đặc biệt tác giả tập trung khảo sát vòng từ năm 2007 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận luận án - Luận án dựa lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Tác giả vận dụng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước CHDCND Lào vấn đề người - Luận án thực sở tham khảo, kế thừa thành tựu khoa học số cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước có liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Luận án dựa sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hóa khoa học, logic - lịch sử, Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, so sánh đối chiếu, thống kê để triển khai nội dung luận án Đóng góp mặt khoa học luận án - Luận án góp phần làm rõ vai trị việc phát huy nhân tố người phát triển KT-XH, rõ tầm quan trọng việc phát huy nhân tố người phát triển KT-XH CHDCND Lào - Luận án đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nhân tố người phát triển KT-XH CHDCND Lào thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án góp phần luận chứng mặt lý luận việc phát huy nhân tố người phát triển KT-XH CHDCND Lào - Những kết nghiên cứu luận án góp phần làm phong phú thêm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy học tập phát huy nhân tố người phát triển KT-XH CHDCND Lào, hệ thống giáo dục Học viện Chính trị - Hành quốc gia Lào hệ thống trường trị - hành nước - Những luận điểm luận án góp phần làm rõ giải pháp nhằm phát huy nhân tố người phát triển KT-XH CHDCND Lào Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả công bố liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 13 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN TỐ CON NGƯỜI VÀ PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI - Nguyễn Văn Sáu, Phát huy nhân tố người đổi quản lý kinh tế [54] Cuốn sách làm rõ sở lý luận, yêu cầu thực tiễn việc phát huy nhân tố người đổi quản lý kinh tế Trong chương I, vai trò người quản lý kinh tế, tác giả khẳng định: “con người vừa chủ thể, vừa đối tượng, vừa tác giả sáng tạo, đổi mới, hồn thiện hệ thống quản lý… tạo động lực thúc đẩy toàn vận động, phát triển xã hội loại người” [54, tr.17] Ở Chương II, tác giả nêu bật số đặc điểm người Việt Nam việc phát huy nhân tố người trình chuyển sang sách chế quản lý kinh tế mới, là: “Một là, tính cần cù, chịu khó lao động sản xuất; Hai là, thích nghi để tồn phát triển; Ba là, tính hiếu học, động, sáng tạo lao động sản xuất sống…; Bốn là, giàu tình cảm, giàu lịng u nước, lịng nhân ái, tính cộng đồng cao” [54, tr.52-54] Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu nhân tố người hay phát huy nhân tố người góc độ gắn với việc quản lý kinh tế đưa số đặc điểm nhân tố người Việt Nam Và giúp nghiên cứu sinh (NCS) nắm sở lý luận người, nhân tố người đặc điểm người Việt Nam - Nguyễn Thị Phi Yến, Tìm hiểu vai trò quản lý nhà nước việc phát huy nhân tố người phát triển kinh tế [79] Cuốn sách đưa khái niệm nhân tố người cho rằng: Nhân tố người tổng hợp tất phẩm chất, tri thức, khả lực người hoạt động sáng tạo họ đã, xã hội sử dụng lợi ích phát triển người hoàn thiện điều kiện sống, điều kiện lao động, điều kiện làm việc người [79, tr.30] Phụ lục SỐ LAO ĐỘNG 15 NĂM TRỞ LÊN, CHIA THEO NGÀNH NGHỀ VÀ VỊ TRÍ LAO ĐỘNG, NĂM 2010 Vị trí lao động Cả hai giới Cán nhà nước Số % 25.944 55,17 DNNN Số 2.280 % 4,85 DN tư nhân Số % 667 1,42 KD tư nhân Số 2.293 Cán cấp cao người quản lý Cán chuyên 115.377 79,47 5.201 3,58 1.566 1,08 19.475 nghiệp Thợ công nghệ 20.089 52,92 1.664 4,38 731 1,93 6.863 nghề liên quan Tiếp thị 10.360 50,51 3.397 16,56 301 1,47 5.343 Dịch vụ buôn bán, 17.835 10,05 1.754 0,99 660 0,37 27.738 chợ CN, NN thủy sản 1.311 0,06 411 0,02 1.299 0,06 16.528 có chuyên nghiệp Thợ có tay nghề 1.977 2,03 2.927 3,00 576 0,59 44.059 nghề liên quan Người điều hành 2.211 2,78 4.497 5,66 1.157 1,46 29.014 người lắp máy móc Nghề sở 1.398 0,53 2.269 0,86 1.352 0,51 63.516 Bảo vệ an ninh 27.568 99,03 0,00 98 0,35 95 Không trả lời 110 2,27 0,00 0,00 380 224.181 7,42 24.402 0,81 8.407 0,28 215.304 Tổng cộng Chủ th Kinh tế Làm việc cho gia đình khơng tiền gia đình Số % Số % 8.967 19,07 3.716 7,90 % 4,88 Số % 2.880 6,12 13,41 257 0,18 2.074 1,43 1.231 18,08 857 2,26 5.247 13,82 2.509 26,05 15,63 260 1,27 760 0,43 0,78 Vân vân Số lao động tuổi từ 15 năm trở lên Số 281 % 0,60 0,85 0,00 145.181 6,61 0,00 37,961 276 1,35 95.564 53,85 373 1,82 33.149 18,68 200 0,98 0,00 20.511 177.459 1.191 0,06 1.161.468 54,83 936.005 44,19 0,00 2.118.213 47.028 45,15 4.932 5,05 36.516 37,42 6.603 6,77 0,00 97.590 36,54 1.004 1,26 31.777 40,02 9.751 12,28 0,00 79.411 23,95 2.765 0,34 7,84 7,13 14.906 Nguồn: [94, tr.96] 166 1,04 137.040 51,68 56.833 21,43 0,00 265.173 0,00 75 0,27 0,00 0,00 27.837 0,00 979 20,20 776 16,01 2.602 53,68 4.847 0,49 1.479.983 48,99 1.050.946 34,79 3.083 0,10 3.021.212 Phụ lục SỐ NGƯỜI LAO ĐỘNG 15 NĂM TRỞ LÊN CHIA THEO TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA NGÀNH KINH TẾ QUỐC DÂN Trình độ học vấn Cả hai giới Nơng - lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp mỏ khai thác mỏ Công nghiệp chế biến Dịch vụ điện, ga… Dịch vụ nước, chăm sóc MT Xây dựng Bán bn, bán lẻ, chữa tơ Vận tải kho hàng hóa Dịch vụ tạm trú thức ăn Thông tin truyền thơng Dịch vụ tài bảo hiểm Dịch vụ bất động sản Hoạt động chuyên nghiệp khoa học Hoạt động phục vụ quản lý Phục vụ quần chúng quốc phòng, an ninh Giáo dục Hoạt động y tế Văn nghệ, nghệ thuật, nghỉ ngơi Hoạt động dịch vụ khác Chủ thuê, sản xuất hàng hóa dịch vụ Hoạt động tổ chức quốc tế Không trả lời Tổng cộng Không học Mẫu giáo Phổ thông Phổ thông Bồi sở trung học dưỡng Tiểu học 608.590 9.027 947.280 1.409 4.968 13.879 1.009 42.603 235 258 945 85 340 2.946 308 16.946 19.584 2.129 78.000 1.152 399 8.621 438 99 4.684 219 263 484 96 696 397 0 312 908 863 365 1.767 1.718 3.705 11.533 383 1.005 936 179 115 632 0 1.094 236 278 4.922 1.886 4.483 78 198 634 350 1.148 654.942 19.718 1.133.158 397.750 3.914 42.619 912 549 21.918 66.196 9.479 3.158 1.918 281 93 644 2.177 12.327 3.206 1.235 2.034 6.495 1.754 580 579.238 118.176 3.409 31.439 1.377 971 16.117 59.616 6.959 4.375 1.642 1.124 752 2.238 23.427 5.440 2.299 1.287 6.921 1.127 78 470 289.245 Nguồn: [94, tr.89] 167 Hệ sở Trung cấp 9.221 10.867 16.945 204 571 560 2.322 8.921 382 871 101 470 208 1.097 4.689 770 6.378 19.320 152 743 1.822 88 756 1.503 187 284 1.706 192 379 0 96 100 99 668 435 1.126 249 8.914 28.099 9.258 27.420 2.475 4.305 96 166 1.112 395 2.158 93 231 0 306 104 11.630 45.264 122.717 Cao đẳng Sau đại đại học học 9.517 1.168 6.777 2.473 455 6.175 12.016 1.944 2.203 3.964 3.674 79 1.035 2.232 35.107 21.815 2.036 961 1.138 386 194 115.351 709 735 72 108 167 1.161 72 199 580 371 309 72 6.043 2.361 89 96 94 0 277 13.514 Không biết 27.029 184 2.169 95 108 514 2.258 646 91 114 0 0 1.539 394 203 191 345 555 36.435 Tổng số người lao động 15 năm trở lên 2.155.111 15.826 153.003 7.619 3.188 71.085 267.426 31.595 17.595 11.361 7.210 580 5.377 10.412 132.661 72.219 13.570 6.846 22.826 9.920 1.046 4.313 3.021.212 168 Phụ lục DÂN SỐ CHIA THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH, SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TRONG NĂM 2016 Dân số Tuổi Nữ Nam Tổng số Ngàn người % Ngàn người % Ngàn người % 0-4 336 10,38 346 10,63 682 10,51 5-9 334 10,32 345 10,60 679 10,46 10-14 356 11,00 363 11,16 719 11,08 15-19 345 10,66 354 10,88 699 10,77 20-24 328 10,13 326 10,02 654 10,07 25-29 307 9,48 309 9,50 616 9,49 30-34 246 7,60 250 7,68 496 7,64 35-39 206 6,36 212 6,52 420 6,47 40-44 174 5,38 171 5,26 344 5,30 45-49 146 4,51 150 4,61 296 4,56 50-54 140 4,32 127 3,90 267 4,11 55-59 100 3,09 99 3,04 198 3,05 60-64 73 2,26 74 2,27 147 2,26 65-69 51 1,58 48 1,48 99 1,52 70-74 38 1,17 33 1,01 71 1,09 75 + 57 1,76 47 1,44 105 1,62 Tổng 3.237 100 3.254 100 6.492 100 Nguồn: [102, tr.23] Phụ lục NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ SỐ LAO ĐỘNG THAM GIA TRONG CẢ NƯỚC NĂM 2013 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tỉnh Thủ đô Viêng Chăn Tỉnh Phông Xa Ly Tỉnh Luông Nậm Tha Tỉnh U Đôm Xay Tỉnh Bo Keo Tỉnh Luộng Phạ Bang Tỉnh Hòa Phăn Tỉnh Xay Nha Bu Ly Tỉnh Xiêng Khoảng Tỉnh Viêng Chăn Tỉnh Bo Li Khăm Xay Tỉnh Khăm Moan Tỉnh Xa Văn Nạ Kệt Tỉnh Xạ La Văn Tỉnh Xê Koong Tỉnh Chăm Pa Xắc Tỉnh Át Ta Pơ Tổng cộng Quy mô nhà máy Số nhà I lớn II vừa III nhỏ máy 138 12 63 46 15 30 33 85 28 19 20 517 172 20 28 32 65 21 40 14 32 52 59 56 14 13 16 646 2.247 79 181 164 177 99 91 230 119 149 1.998 135 1.048 131 121 1.051 8.027 Vốn đầu tư (kíp) Số lao động Vốn Vốn bất biến LĐNN Nữ Tổng số 4.539.351.714.000 3.468.116.051.000 378 30.632 50.246 2.557 89 102.653.347.000 89.263.434.000 33 213 186.284.486.000 164.294.706.000 404 195 210.462.789.000 120.654.343.000 258 218 66.620.998.000 33.289.119.000 225 227 71493307.000 62.162.794.000 213 115 196.460.340.000 168.702.400.000 266 316 744.658.239.000 587.035.317.000 294 148 174.911.000.000 109.016.000.000 327 211 883280155.000 670.924.160.000 118 2.083 668.125.530.000 482.073.250.000 348 3.405.872.887.000 2.958.834.555.000 732 279 1.132 248.022.820.000 272837232,000 823 164 82.749.9649.000 696.799.132.000 446 134 71.226.395.100 35.731.017.000 443 1.079 817.427.601.000 448.391.855.000 94 30 18.540.215.000 11.857.215.000 9.190 13.232.891.472.100 10.379.982.580.000 5.406 Tổng cộng tất số nhà máy I + II + III hộ gia đình = 39.872 nhà máy Nguồn: [108, tr.2-3] 169 18 313 909 936 312 878 1.872 2.359 2.388 1.872 302 1.684 1.973 1.852 2.087 2.188 4.476 2.094 4.064 9.230 8.696 5.684 2.606 1.140 1.966 41 100.339 Nhà máy quy mô nhỏ (hộ gia đình) 242 88 285 6.676 7.851 5.801 1.726 439 3.476 1.161 279 575 157 22 1.177 727 30.682 170 Phụ lục SỐ ĐƠN VỊ LAO ĐỘNG CHIA THEO NGÀNH KINH TẾ VÌ LỢI NHUẬN NĂM 2015 TT Mã 01 Nội dung mã mục lục phân chia theo ngành kinh tế quốc tế Đơn vị có số lao động tham gia Khơng cị câu trả lời 1.069 02 A Nông, lâm thủy sản 25.176 03 B Công nghiệp địa chất khai thác 9.244 04 C Công nghiệp chế biến 05 D Cung ứng điện, gas điều khí 5.209 06 E Cung ứng nước, nước thải chất thải 2.878 07 F Xây dựng 15.910 08 G Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô xe máy 247.014 09 H Vận tải kho hàng 15.958 10 I Khách sản, nhà nghỉ nhà hàng 64.378 11 J Thông tin truyền thông 6.798 12 K Dịch vụ tài bảo hiểm 10.494 13 L Dịch vụ bất động sản 3.112 14 M Hoạt động tay nghề, khoa học công nghệ 2.811 15 N Hoạt động phục vụ quản lý 9.179 16 O Hoạt động dịch vụ bảo vệ an ninh quốc phòng 2.494 17 P Giáo dục 8.669 18 Q Hoạt động y tế công tác xã hội 1.832 19 R Văn nghệ, nghệ thuật giải trí 6.344 20 S Hoạt động dịch vụ khác 14.095 21 Tổng số đơn vị lao động tham gia ngành kinh tế Nguồn: [98, tr.62] 120.811 573.475 Phục lục NHU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở LÀO NĂM 2010-2012 đến 2014-2015 TT Năm 2010-2011 Năm 2011-2012 Năm 2012-2013 Năm 2013-2014 Năm 2014-2015 Số LĐ LĐ nữ Số LĐ LĐ nữ Số LĐ LĐ nữ Số LĐ LĐ nữ Số LĐ LĐ nữ Tổng số nhu cầu thị trường lao động - - 49.229 - 51.608 21.654 47.405 19.576 45.143 22.653 Nhu cầu thị trường nước - - 18.354 - 31.040 13.031 29.115 12.525 28.568 12.358 Nhu cầu thị trường nước - - 30.875 - 20.564 8.614 18.290 7.051 16.575 10.295 Nội dung Tổng số lao động đào tạo nghề 31.330 9.848 50.423 26.947 39.815 19.116 37.054 15.579 41.493 21.111 Trong lĩnh vực nông nghiệp 9.924 1.330 13.342 7.483 10.246 4.335 12.693 4.286 14.195 8.005 Trong lĩnh vực công nghiệp 5.676 1.345 18.774 10.621 14.262 7.679 7.784 3.416 8.011 2.948 15.730 7.164 18.307 8.843 15.307 7.102 16.577 7.877 19.287 10.158 Trong lĩnh vực dịch vụ Nguồn: [113, tr.1] 171 Phụ lục TỔNG SỐ THỐNG KÊ VỀ TÌM KIẾM VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG, LẬP DANH SÁCH LAO ĐỘNG CẦN VIỆC LÀM VÀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI NĂM 2010 - 2015 Năm 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Nội dung Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ 56.660 21.456 57.480 33.763 34.670 19.469 56.186 29.256 69.828 36.188 1.Tìm việc làm cho người lao động + Tìm việc làm nước 23.072 5.624 50.066 30.371 21.133 9.428 47.882 25.189 19.116 9.012 - Lĩnh vực nông nghiệp 4.367 915 8.322 4.801 10.459 4.530 20.449 9.949 4.805 1.882 - Lĩnh vực công nghiệp 13.737 3.104 26.512 16.267 6.413 2.902 16.329 9.139 10.671 5.579 - Lĩnh vực dịch vụ 4.968 1.605 15.232 9.303 4.261 1.996 11.104 6.101 3.640 1.551 + Tìm việc làm nước 33.588 15.832 7.414 3.392 22.537 10.041 8.304 4.067 50.712 27.176 - Lĩnh vực nông nghiệp 9.896 4.518 682 345 1.471 558 529 210 5.763 2.144 - Lĩnh vực công nghiệp 15.260 6.531 4.114 2.102 5.326 2.163 4.271 1.908 17.067 8.037 - Lĩnh vực dịch vụ 8.432 4.720 2.618 945 3.942 1.681 3.504 1.949 27.882 16.995 7.464 2.572 15.944 5.454 19.350 6.886 15.638 7.040 12.460 3.320 Lập danh sách người cần tìm việc làm - Lĩnh vực nơng nghiệp 1.017 254 1.762 800 5.225 2.477 4.216 2.033 3.239 1.058 - Lĩnh vực công nghiệp 3.874 1.180 9.557 2.894 9.554 2.486 7.438 3.221 3.428 560 - Lĩnh vực dịch vụ 2.573 1.147 4.625 1.760 4.571 1.903 3.984 1.786 5.793 1.702 - 39.127 16.702 45.706 19.991 49.915 24.429 33.610 3.552 Lao động nước ngồi - Lĩnh vực nơng nghiệp - 13.950 4.550 15.930 5.325 16.638 7.375 6.103 606 - Lĩnh vực công nghiệp - 11.852 5.174 12.855 6.979 13.452 8.264 13.691 988 - Lĩnh vực dịch vụ - 13.325 6.978 16.921 7.687 19.825 8.790 13.816 1.958 - 39.127 16.702 45.706 19.991 49.915 24.429 33.610 3.552 Lao động nước chia theo quốc tịch - Lao động Trung Quốc - 13.250 4.782 15.859 5.236 16.293 6.750 15.309 1.561 - Lao động Thái Lan 8.836 3.580 10.836 4.850 12.465 6.392 4.674 642 - Lao động Việt Nam - 12.571 5.465 12.041 6.045 14.090 7.082 8.107 754 - Lao động nước khác 4.470 2.875 6.970 3.860 7.067 4.205 5.520 595 Nguồn: [113, tr.2] 172 Phụ lục 10 SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CƠ CẤU KINH TẾ Ở CHDCND LÀO TỪ NĂM 2011-2015 Năm Năm 2010- 2011 Năm 2011-2012 Năm 2012-2013 Năm 2013-2014 Mục tiêu phấn đấu 2015 (Kế hoạch năm) 62.458 70.343 80.199 90.823 102.320 Cơ cấu theo ngành % 100 100 100 100 100 Nông - Lâm nghiệp % 27,9 26,7 25,2 24,8 23,7 Công nghiệp % 26,9 29,6 28,0 27,5 29,1 Dịch vụ % 45,2 43,7 46,8 47,7 47,2 Nội dung GDP (giá tại) tỷ kíp Nguồn: [100, tr.5] 173 Phụ lục 11 SỰ ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC TỪ GDP VÀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GDP/người/năm Tên nước Đầu tư cho giáo dục STT Thực tế ($) Theo sức mua (PPP $) Từ ngân sách nhà nước (%) Từ GDP (%) Singapore 20.866 24.040 - 3,7 Hàn Quốc 10.106 16.950 17,4 3,6 Malaixia 3.905 9.120 20 7,9 Thái Lan 2.060 7.010 31 5,0 Việt Nam 1200 2.300 17 (2010) 4,6 (2010) Indonesia 817 3.230 9,8 1,3 Mianma - 1.027 18,1 1,3 Nguồn: [117, tr.20] 174 Phụ lục 12 CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA CÁC NƯỚC CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN Tên nước Tỷ lệ biết chữ (%) Tỷ lệ ngân sách giáo dục so với GDP (%) Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học (%) Số cán khoa học 1000 dân (người) Hoa Kỳ 97 6,7 29,6 55 Nhật Bản 99 23,7 110 Đức 99 4,5 12,7 86 Pháp 99 5,7 16,3 83 Anh 99 5,0 18,4 90 Hà Lan 99 6,7 8,3 92 Nguồn: [61, tr.40] 175 Phụ lục 13 MỐI QUAN HỆ GIỮA GDP VỚI HDI Tên nước Tuổi thọ (Năm) Tỷ lệ người lớn biết chữ Tỷ lệ học - 23 tuổi GDP đầu người (USD) HDI Singapore 77,3 91,8 91,8 24.210 24 Malaixia 72,2 86,4 65 8.137 61 Thái Lan 68,9 95 61 5.456 76 Trung Quốc 70,1 82,8 72 3.105 99 Việt Nam 67,8 92,9 63 1.689 108 Lào 53,7 46,1 57 1.734 140 Nguồn: [89, tr.33] 176 177 Phụ lục 14 SỐ LIỆU ĐIỀU TRA NHU CẦU LAO ĐỘNG LÀNH NGHỀ TRONG 819 CỘNG TY TẠI LÀO TT Ngành có nhu cầu lao động Số lao động 01 Nông nghiệp 113 02 Mỏ 90 03 Sản xuất thực phẩm 59 04 Dệt may 3009 05 Thợ gỗ, nội thất 312 06 Sản xuất sản phẩm khác 59 07 Thông tin đại chúng 219 08 Máy móc, điện tử 457 09 Dịch vụ 86 10 Xây dựng 150 11 Giao thông 34 12 Du lịch, tiếp thị 148 Tổng cộng Nguồn: [90, tr.18] 4736 Phụ lục 15 SỐ LIỆU ĐIỀU TRA NHU CẦU LAO ĐỘNG LÀNH NGHỀ TRONG TỈNH TẠI LÀO Tên tỉnh có NCLĐ Tên ngành có NCLĐ Nơng nghiệp Mỏ Sản xuất thực phẩm khác Dệt may Thợ gỗ, nội thất Sản xuất sản phẩm khác Thơng tin đại chúng Máy móc, điện tử Dịch vụ Xây dựng Giao thông Du lịch, tiếp thị Tổng số nhu cầu LĐ ngành tính theo tỉnh Thủ Đô Viêng Chăn Tỉnh Luông Năm Tha Tỉnh Luông Phạ Bang Tỉnh Viêng Chăn Tỉnh Khăm Muộn Tỉnh Sa Văn Na Khệt Tỉnh Chăm Pa Săc 36 322 202 5020 257 917 224 1844 476 1186 43 94 0 0 11 13 16 24 0 11 42 15 18 13 251 10 50 15 38 25 0 12 12 53 16 5325 18 154 108 30 44 61 12 207 155 14 35 31 11 21 16 0 0 0 10 5768 342 235 5229 432 970 247 2024 584 1317 61 404 10621 70 117 407 110 5975 288 25 17613 Nguồn: [90, tr.19] 178 Tổng số Tỉnh Ặt NCLĐ tính Ta Pư theo ngành Phụ lục 16 TỶ LỆ CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG CÁC NGÀNH KINH TẾ LÀO Năm 2005 2010 2015 Nông nghiệp 78,5 % 71,3 % 65,3 % Công nghiệp 4,8 % 8,3 % 11,4 % Dịch vụ 16,7 % 20,4 % 23,3 % Cơ cấu LĐ Nguồn: [110, tr.3] Phụ lục 17 CUNG ỨNG VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ Tên ngành kin ttế Thời kỳ 2001-2005 2006-2010 2011-2015 Nông - lâm nghiệp 312.000 380.797 67.677 Công nghiệp - xây dựng 85.000 118.671 123.051 Dịch vụ 73.000 57.193 86.711 470.000 556.661 277.439 Tổng Nguồn: [110, tr.4] 179 Phụ lục 18 DÂN SỐ PHÂN CHIA THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN NĂM 2005, 2015 Năm Tổng dân số Dân số thành thị Dân số nông thôn có đường giao thơng Dân số nơng thơn khơng có đường giao thơng Số dân % Số dân % Số dân % 2005 5.621.982 1.522.137 7,1 2.895.179 51,5 1.198.069 21,3 2015 6.492.400 2.137.800 2,9 3.841.700 59,2 512.800 7,9 Nguồn: [96, tr.26] 180

Ngày đăng: 18/05/2023, 11:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w