Luận án tiến sĩ triết học về hệ giá trị con người việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay

164 1 0
Luận án tiến sĩ triết học về hệ giá trị con người việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOÀN VỀ HỆ GIÁ TRỊ CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOÀN VỀ HỆ GIÁ TRỊ CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY Ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 22 90 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Hồ Sĩ Quý HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu, kết quả nêu luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Nguyễn Thị Hoàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những nghiên cứu lý luận giá trị, hệ giá trị, hội nhập quốc tế 1.2 Những nghiên cứu liên quan đến hệ giá trị người Việt Nam 23 1.3 Những nghiên cứu định hướng giá trị người Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế 28 1.4 Giá trị cơng trình tổng quan vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ 34 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỆ GIÁ TRỊ CON NGƯỜI VIỆT NAM 38 2.1 Giá trị, phân loại giá trị 38 2.2 Hệ giá trị hệ giá trị người Việt Nam 46 Tiểu kết chương 59 Chương 3: HỆ GIÁ TRỊ CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 61 3.1 Hội nhập quốc tế Việt Nam, tác động yêu cầu hội nhập quốc tế với với hệ giá trị người Việt Nam 61 3.2 Thực trạng hệ giá trị người Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế 87 Tiểu kết chương 111 Chương 4: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG NHẰM XÂY DỰNG HỆ GIÁ TRỊ CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 113 4.1 Nhận diện hệ giá trị người Việt Nam sau 30 năm hội nhập quốc tế 113 4.2 Đề xuất số định hướng giá nhằm xây dựng hệ giá trị người Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế 121 Tiểu kết chương 143 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, không tránh khỏi cịn bị hồi nghi, gần xu khách quan mà quốc gia, dân tộc phải tham gia Quá trình này, diễn lĩnh vực đời sống vật chất, tác động không nhỏ đến đời sống tinh thần xã hội, tức tác động đến đời sống giá trị Hệ giá trị phần lớn cộng đồng hầu hết quốc gia thập niên gần đây, nhiều biến động ảnh hưởng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Với nước sau phát triển động Việt Nam, tác động toàn cầu hoá đồng thời với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế dường mạnh mẽ hơn, làm cho đời sống giá trị, hệ giá trị người đứng trước lựa chọn khắt khe, phức tạp nan giải nhiều, đặc biệt nội sinh ngoại sinh, truyền thống đại Kể từ chủ động hội nhập quốc tế với sách rộng mở vào chiều sâu nhằm xây dựng quan hệ phát triển bền vững với cộng đồng giới, Việt Nam vượt qua hàng loạt khó khăn, thách thức to lớn đạt nhiều thành tựu quan trọng toàn diện hầu hết lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Mặc dù tốc độ chất lượng phát triển đặt nhiều vấn đề không phần gay gắt, song nhìn tổng qt, vị thế, vai trị uy tín Việt Nam khu vực giới ngày nâng cao Đất nước đứng trước vận hội đầy triển vọng Đời sống vật chất tinh thần người Việt Nam ngày cải thiện tiến so sánh với khứ với bên Niềm tin người dân Đảng, Nhà nước với chế độ ngày củng cố phát triển theo chiều hướng tích cực Cùng với phát triển kinh tế - xã hội phát triển người Theo Báo cáo UNDP năm 2020, phát triển người Việt Nam cịn có hạn chế khơng nhỏ, đạt thành tựu đáng kể nhờ chủ trương “lấy người làm trung tâm” đảm bảo bình đẳng, cơng tiến xã hội chiến lược, kế hoạch phát triển Với số HDI 0,704 Việt Nam lần xếp nhóm nước có số phát triển người cao, xếp thứ 117/189 quốc gia thuộc nhóm đầu số nhóm quốc gia bình đẳng giới [Xem: 114] Những thay đổi tích cực đó, thực tế, phản ánh sâu sắc bước nhảy mạnh mẽ Việt Nam chuyển sang xã hội công nghiệp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với cách mạng cơng nghiệp 4.0 có hàm lượng tri thức cao, với văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc với “xã hội mà phát triển thực người”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh viết kỷ niệm 131 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5/2021 Ơng viết: “Chúng ta cần xã hội mà phát triển thực người, khơng phải lợi nhuận mà bóc lột chà đạp lên phẩm giá người Chúng ta cần phát triển kinh tế đôi với tiến công xã hội, gia tăng khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng xã hội Chúng ta cần xã hội nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới giá trị tiến bộ, nhân văn, cạnh tranh bất công, “cá lớn nuốt cá bé” lợi ích vị kỷ số cá nhân phe nhóm Chúng ta cần hệ thống trị mà quyền lực thực thuộc nhân dân, nhân dân phục vụ lợi ích nhân dân, cho thiểu số giàu có” [96] Như vậy, q trình chuyển đổi phát triển đất nước trình đấu tranh để giải mâu thuẫn không khoan nhượng giá trị Khẳng định Tổng Bí thư cho thấy rõ khía cạnh giá trị vấn đề: người, khơng phải chà đạp lên phẩm giá người Vì tiến công bằng, gia tăng giàu nghèo bất bình đẳng Vì xã hội nhân ái, nhân văn, khơng phải lợi ích vị kỷ số cá nhân phe nhóm Hệ thống trị dân, dân dân, phục vụ cho thiểu số giàu có, bóc lột Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định, “đó giá trị đích thực” mà Đảng nhân dân ta lựa chọn kiên định, kiên trì theo đuổi [96] Vấn đề chỗ, phát triển nhanh, sôi động đời sống kinh tế - xã hội tất yếu làm cho đời sống tinh thần thay đổi theo Nhưng khơng phải theo chiều tích cực, mà thay đổi đa chiều, đa dạng phức tạp Cái tích cực phổ biến, xu chủ yếu thay đổi giá trị Nhưng xấu, tiêu cực, ác… lại chiếm “một phận khơng nhỏ” có sức cản trở ghê gớm lên xã hội Theo quan điểm triết học vật lịch sử, xã hội có thay đổi điều kiện sinh hoạt, tức tồn xã hội, ý thức người thay đổi theo “ít nhiều nhanh chóng” Xã hội có biến động giá trị, tồn xã hội khơng cịn trước C.Mác Ph.Ăngghen viết: “Liệu có cần phải sáng suốt hiểu tư tưởng, quan điểm khái niệm người, tóm lại ý thức người, thay đổi với thay đổi xảy điều kiện sinh hoạt, quan hệ xã hội, đời sống xã hội người hay khơng?”[59, tr.624] Bài viết Tổng Bí thư lần cho thấy ý nghĩa quan trọng tính cấp thiết vấn đề giá trị: với phát triển đất nước điều kiện hội nhập quốc tế, hệ giá trị người Việt Nam có nhiều biến động, chí biến động dội, có biến động theo chiều hướng xấu, cần quan tâm, nghiên cứu sâu sắc để phát vấn đề có sách để giải vấn đề đó, làm cho phát triển đạt tới bền vững Sự quan tâm đến biến động giá trị có ý nghĩa to lớn chỗ, giá trị hệ giá trị thay đổi đời sống vật chất xã hội thay đổi, không phải sự thay đổi nằm ngoài tầm kiểm soát của người Triết học Mác dạy người ta, vấn đề “cải tạo giới” không “giải thích giới” Một giá trị cũ xung đột với nhau, có trước giá trị trở nên lỗi thời, cần phải loại bỏ Lại có điều trước không thừa nhận trở thành giá trị buộc phải chấp nhận, từ chối cách ý chí Trong xã hội chuyển đổi mạnh mẽ điều kiện hội nhập quốc tế Việt Nam nay, tiến đan xen với lạc hậu, lỗi thời; tốt tồn đấu tranh với xấu, ác… Do vậy, việc chủ động nhận thức, xây dựng hoàn thiện hệ giá trị chuẩn người, chủ trương sáng suốt để việc chuyển đổi giá trị diễn cách tích cực, thúc đẩy phát triển đất nước theo chiều tiến Với tinh thần ấy, từ năm 90 kỷ XX, Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn giá trị, giá trị truyền thống giá trị đại, giá trị văn hóa giá trị người, giá trị nội sinh giá trị ngoại nhập… đặt cách chủ động Nhằm xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, việc xác định hệ giá trị văn hóa Việt Nam Đảng ta quan tâm định hướng giải Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII năm 1998 Tại Ðại hội XII Ðảng năm 2016 Đảng ta xác định “Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành mục tiêu chiến lược phát triển Ðúc kết xây dựng hệ giá trị văn hóa hệ giá trị chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” [22, tr.126] Và đây, năm 2021 Ðại hội XIII Đảng lần nội dung hệ giá trị cần phải giải cấp bách Văn kiện viết: “Tập trung nghiên cứu, xác định triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hoá chuẩn mực người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ Từng bước vươn lên khắc phục hạn chế người Việt Nam tồn lịch sử; xây dựng người Việt Nam thời đại mới, gắn kết chặt chẽ, hài hoà giá trị truyền thống giá trị đại” [23, tr.143] Sự quan tâm sâu sắc đến vấn đề giá trị vừa nói trên, trước hết nhằm xây dựng hệ giá trị nhân văn, có tầm nhìn, mở đường cho phát triển đất nước người Nhưng đồng thời quan tâm sâu sắc đến vấn đề giá trị cịn thực tiễn đời sống xã hội Việt Nam năm vừa qua nhiều rơi vào tình trạng xuống cấp giá trị, khủng hoảng giá trị Có thể thấy tượng xã hội tiêu cực, hành vi suy thối đạo đức, xuống cấp văn hóa, lệch lạc giá trị, … năm gần đây, phản ánh gần liên tục báo chí phương tiện thơng tin đại chúng Mức độ tha hóa người đến mức “rúng động” với vụ đại án tham nhũng Không học giả, nhà quản lý nhà hoạt động xã hội lên tiếng báo động tình trạng Từ năm 2018, văn kiện Hội nghị Trung ương khóa XII Đảng khái quát cụ thể 27 biểu cụ thể tượng “suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống; tượng “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Phần nhiều số 27 biểu liên quan trực tiếp đến giá trị người Tại kỳ họp lần thứ 8, 9, 10 Quốc hội khóa XIV, nhiều tượng có vấn đề số đại biểu Quốc hội nêu thảo luận gây quan tâm sâu sắc đời sống xã hội Thực chất tượng khủng hoảng giá trị Trong giá trị người, giá trị gia đình, giá trị cộng đồng, giá trị xã hội, giá trị cá nhân… tượng “lệch chuẩn” phổ biến, không giới trẻ Nhiều tượng “bất bình thường” lan rộng trở thành nỗi lo âu chung nhiều tầng lớp xã hội Việc nhận diện biến đổi giá trị, đánh giá khách quan, khoa học động thái giá trị, tổng kết thực tiễn, khái quát lý luận vấn đề liên quan đến giá trị hệ giá trị người để có lý giải giải pháp phát huy phát triển hệ giá trị người Việt Nam, từ năm gần trở thành địi hỏi quan trọng, cấp thiết, nóng bỏng sống Như vậy, mức độ cấp thiết vấn đề đặt ra, thảo luận gây nên quan tâm ý tài liệu lý luận, phương tiện thông tin đại chúng, mà trực tiếp xác nhận, phương hướng nghiên cứu, giải văn kiện quan trọng Đảng Nhà nước Những điều nói lý luận thực tiễn trực tiếp để nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Về hệ giá trị người Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế nay” để thực luận án hội đánh thức Thực tế phủ nhận rằng, 30 năm đổi vừa qua, đất nước ta thu nhiều thành tựu mặt phát triển kinh tế, nâng cao uy tín vị trường quốc tế, giá trị người bước cải thiện rõ rệt Quá trình hội nhập quốc tế mang lại nhiều hội để tiếp thu cách chọn lọc giá trị khứ lẫn nhân loại nhằm bổ sung vào bảng giá trị dân tộc giá trị phù hợp phục vụ cho công phát triển đất nước nói chung phát triển người nói riêng Tuy nhiên, trước biến chuyển vơ nhanh chóng mạnh mẽ điều kiện hội nhập quốc tế, phương diện hệ giá trị người, không tránh khỏi hạn chế, bất cập định Hiện nay, xây dựng hệ giá trị người Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế đứng trước số vấn đề đặt như: Xu hướng coi nhẹ giá trị truyền thống, lệch chuẩn giá trị diễn phổ biến; tượng xuống cấp đạo đức, tha hóa người; xuất lối sống thiếu lành mạnh đến mức đáng lo ngại Thực chất tượng khủng hoảng giá trị Xuất biến đổi hệ giá trị người Việt Nam có nhiều nguyên nhân: từ mặt trái kinh tế thị trường, từ hội nhập quốc tế đó giá phải trả, phí tổn cho phát triển Và thực tế, ý thức, hành vi, quan hệ đạo đức cá nhân xã hội người Việt Nam vừa nguyên nhân, tác động trực tiếp đến biến đổi hệ giá trị, vừa kết biểu định hướng lệch lạc người trước bối cảnh Nghiên cứu hệ giá trị người Việt Nam cho thấy, giá trị tốt đẹp người Việt lưu truyền từ truyền thống khái quát tinh thần yêu nước mãnh liệt nối tiếp hệ Đó lịng nhân ái, khoan dung… thể giá trị nhân văn xuyên suốt từ lịch sử đến tận ngày Đó tinh thần đồn kết, cần cù yêu lao động, chịu đựng gian khổ… với khát vọng xây dựng phát triển đất nước giàu mạnh, hùng cường 145 Đó tinh thần hiếu học, khát khao đạt tới giới hạn trí tuệ… Các giá trị đứng hàng đầu bảng giá trị người Việt truyền thống, phản ánh đậm nét đặc thù tồn xã hội lịch sử Việt Nam Sự diện giá trị góp phần định hướng hoạt động người Việt Nam trước Dưới tác động mạnh mẽ xu hội nhập quốc tế, giá trị người Việt diễn trình chuyển đổi tương đối mạnh rõ Yêu cầu khách quan đặt vấn đề hệ giá trị người Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế phải kết hợp đồng thời trình kế thừa giá trị cốt lõi, tiêu điểm người Việt truyền thống với việc bổ sung thêm giá trị để phù hợp với xu phát triển thời đại Trên sở kế thừa nghiên cứu tác giả trước quan điểm dẫn Đảng vấn đề hệ giá trị người Việt Nam, cho giá trị người Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế bao gồm giá trị tiêu biểu sau: Yêu nước, trách nhiệm cộng đồng, yêu lao động, hiếu học (tôn trọng giáo dục), trọng gia đình, chuộng hòa bình Các giá trị đề xuất dựa tồn xã hội Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế yêu cầu xu hội nhập trình xây dựng hệ giá trị người Từ chuyển biến tích cực số vấn đề đặt phương diện hệ giá trị người Việt Nam, để xây dựng hệ giá trị người Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế phù hợp với thực tiễn Việt Nam đáp ứng yêu cầu thời đại đặt cần phải quán triệt số định hướng sau: Thứ nhất, định hướng giá trị nhằm kế thừa phát huy giá trị truyền thống; Thứ hai, định hướng giá trị nhằm tiếp thu tinh hoa, văn minh nhân loại; Thứ ba, định hướng giá trị nhằm hướng tới phát triển toàn diện người Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; Thứ tư, định hướng giá trị nhằm đẩy mạnh giáo dục tuyên truyền kết hợp với thực thi pháp luật Các định hướng phải tiến hành thực đồng mang lại hiệu thiết thực Tuy vậy, cần nhận thức rõ rằng, định hướng giá trị 146 thực thâm nhập vào đời sống xã hội Việt Nam cách hiệu có phối hợp chủ trương, biện pháp, sách chủ thể thực hiện, có vai trị đặc biệt q trình ý thức tự ý thức tích cực cá nhân, trách nhiệm quan, đoàn thể, Nhà nước 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Văn Phịng, Nguyễn Thị Hồn (2015), “Quan điểm Đảng người thời kỳ đổi mới”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia kỷ niệm 85 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Lý luận Chính trị, tr.531- 538 Trần Văn Phòng, Nguyễn Thị Hoàn (2015), “Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam người với tư cách đối tượng phục vụ sách xã hội thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 228 (tháng 4/2015), tr38-42 Nguyễn Thị Hồn (2016), “Tình hình nghiên cứu hệ giá trị người Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin- Viện Hàn lâm KHVN, số 407 (tháng 11 năm 2016), tr.10- 16 Nguyễn Thị Hoàn (2016), “Chính sách xã hội quyền người- Quan điểm xuyên suốt Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới”, in sách Nghiên cứu giảng dạy- NXB Đại học Huế, tr323-332 Nguyễn Thị Hoàn (2017), “Một số tác động hội nhập quốc tế đến xây dựng hệ giá trị người Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học thường niên Đại học Thủy Lợi, NXB Xây Dựng (tháng 11 năm 2017), tr.263-265 Nguyễn Thị Hoàn (2018), “Ảnh hưởng tích cực hội nhập quốc tế đến xây dựng hệ giá trị người Việt Nam”, Tạp chí Lao động và Công đoàn, số 637 (Xuân Mậu Tuất), tr.89-90 Nguyễn Thị Hoàn (2018): “Nhận diện biểu lệch chuẩn giá trị đời sống xã hội Việt Nam nay”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học thường niên Đại học Thủy Lợi, NXB Xây Dựng, tr270-272 148 Nguyễn Thị Hoàn (2019): “Vấn đề xác định hệ giá trị người Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế nay”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, NXB Lao động- Xã hội, tr.232-238 Nguyễn Thị Hoàn, (tham gia đề tài cấp Bộ), (2019): “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam hiện nay: Yêu cầu và giải pháp” Số đăng ký: 2019-62-1080/KQNC- Viện nghiên cứu Con người 10 Nguyễn Thị Hoàn, (2019), “Một số nét đặc thù hội nhập quốc tế của Việt Nam và yêu cầu của hội nhập quốc tế đối với việc xây dựng hệ giá trị người Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo cán trẻ sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.280-300 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp Hồng Chí Bảo (2010), Văn hóa và người Việt Nam đổi và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (2008), Sự biến đổi các giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay, Nxb Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa Bộ Lao động, Thương binh Xã hội - Tổng cục thống kê (2017), Bản tin Cập nhật thị trường lao động Việt Nam, (12), quý năm 2016 Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học, (2) Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (2001) (đồng chủ biên), Tìm hiểu giá trị truyền thớng quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức của toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề Triết học- người- xã hội, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2005), “Để phát triển người cách bền vững”, Tạp chí Triết học, (1), tr.5-9 10 Phạm Như Cương (chủ biên, 1978), Về vấn đề xây dựng người mới, Nxb KHXH, Hà Nội 11 Tô Xuân Dân (2006), Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến tư và đời sống kinh tế- xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật 150 12 Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam- Một số vấn đề kinh tế- văn hóa- xã hội, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật 13 Đinh Xuân Dũng (2016), Văn hóa và người Việt Nam hiện Mấy suy nghĩ từ thực tiễn, Nxb Thông tin truyền thông 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn q́c lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII – H.: Nxb Chính trị quốc gia Sự thật 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn q́c lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn q́c lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2014), Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa XI (số 33-NQ/TW ngày 9-6-2014) Xây dựng và phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn q́c lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 23 Ðảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Ðại hội đại biểu toàn q́c lần thứ XIII Tập I Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Hà Nội 24 Lê Quý Đức, Hồng Chí Bảo (2007), Văn hóa đạo đức nước ta hiện nayVấn đề và giải pháp, Nxb Văn hóa- Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 151 25 Friedman, Thomas Loren (2005), Chiếc Lexus và Ôliu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Frolov I.T (2002), Trở lại với người, tạp chí Nghiên cứu người, (1) 27 Lê Trường Giang, Ngô Văn Nam Đặng Thìn Hùng (2014), “Một số yêu cầu nguồn nhân lực Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Asean 2015”, Bản tin Khoa học lao động xã hội, (41), tr.26-34 28 Vũ Minh Giang (1996), Nội dung của truyền thống Việt Nam, in trong: Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang: Các giá trị truyền thống người Việt Nam hiện nay, Nxb Hà Nội, tập 29 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Hà (chủ biên) (2011), Đặc điểm tư và lối sống của người Việt Nam hiện nay: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người và nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật 32 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 33 Phạm Minh Hạc (2006), “Tiềm - lực - nhân tài”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (6), tr.57-72 34 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2007), Nghiên cứu giá trị nhân cách theo phương pháp Neo Pi-R cải biên – H.: Nxb Khoa học Xã hội 35 Phạm Minh Hạc, Thái Duy Tuyên (2011), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi và hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 36 Phạm Minh Hạc (2012), Giá trị học- H: Nxb Dân trí 152 37 Lương Đình Hải (2009), “Những tiêu chí người Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế nay”- Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, (10), (11) 38 Lương Đình Hải (2015), “Xây dựng hệ giá trị Việt Nam giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu người, (1) 39 Hội đồng lý luận trung ương (2021), Những điểm các văn kiện Đại hội XIII của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 40 Mai Lan Hương (2012), Vai trò của nhà nước đối với hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 41 Nguyễn Đắc Hưng (2009), Việt Nam- Văn hóa và người, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật 42 Nguyễn Đắc Hưng (2017), Văn hóa làng và nhân cách người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật 43 Nguyễn Văn Huyên (1990), “Mấy suy nghĩ hướng tiếp cận người chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Triết học, (1) 44 Nguyễn Văn Huyên (2001), “Mấy vấn đề đặt đối với việc nghiên cứu người Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (5) 45 Nguyễn Văn Huyên (2003), Văn minh Việt Nam, NXB Hội nhà Văn, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Huyên (2004), “Phẩm chất, lực người lãnh đạo theo yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Lý luận Chính trị, (8), tr.23-26 47 Lê Thu Huyền, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2015), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nhằm đáp ứng tốt với yêu cầu của thị trường lao động hội nhập AEC”, Bản tin Khoa học lao động xã hội, (44), tr.24-30 48 Đoàn Văn Khái (1995), “Nguồn lực người - yếu tố quyết định sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, (4), tr.20-23 153 49 Nguyễn Thế Kiệt (2008), “Xây dựng và phát triển người, nâng cao chất lượng nguồn lực người trở thành nhân tố quyết định sức mạnh của công đổi Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, (6) 50 Vũ Khiêu (chủ biên) (1974), Đạo đức – H.: Nxb Khoa học xã hội 51 Đinh Xuân Lâm, Dương Lan Hải (1998), Nghiên cứu Việt Nam số vấn đề lịch sử kinh tế-xã hội- văn hóa, Nxb Thế giới 52 Hoàng Thúc Lân (2014), Phát triển lực tư biện chứng cho sinh viên Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 53 Loan Lê (2016), “Chương trình Sáng tạo Việt” giới thiệu 100 sáng chế năm”, trang http://khoahocphattrien.vn, [cập nhật ngày 20/05/2016] 54 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 55 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 56 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 57 Trần Hồng Lưu (2011), Vai trò của tri thức khoa học sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 58 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t 3, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 59 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995) Toàn tập, t.4 Nxb Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội tr 624 60 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, t 20 Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 61 C.Mác, Ph Ăngghen (2004), Toàn tập, t.26 (Phần 2), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 154 64 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 67 Đỗ Hoài Nam, Võ Đại Lược (Chủ biên) (2005), Một số vấn đề phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay, NxbThế giới, Hà Nội 68 Phạm Xuân Nam (2008), Triết lý phát triển Việt Nam – vấn đề cốt yếu (in lần thứ 3) – Nxb Khoa học Xã hội 69 Ngân hàng Thế giới (2013), Phát triển kỹ năng: Xây dựng lực lượng lao động cho kinh tế thị trường hiện đại Việt Nam, Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2014 70 Nguyễn Bá Ngọc, Đặng Đỗ Quyên (2015), “Chất lượng lao động trình độ cao Việt Nam: hạn chế bản”, Bản tin Khoa học lao động xã hội - Viện Khoa học Lao động Xã hội, (42), tr.8-15 71 Hoàng Thị Kim Oanh (2016), Vai trò của nhà nước Việt Nam chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 72 Hồng Phê (chủ biên) (2007), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học Vietlex, Nxb Đà Nẵng 73 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học, Hà Nội 74 Phùng Hữu Phú, Lâm Bá Nam (1994), Con người Việt Nam hiện mối quan hệ với các giá trị và phản giá trị truyền thống – In trong: Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994): Các giá trị truyền thống và người Việt Nam hiện – H.: Đề tài KX07-02, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX07, tr 245-288 155 75 Trương Văn Phúc (2005),“Về việc tạo bước chuyển mạnh mẽ xây dựng đạo đức nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, (11) 76 Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập q́c tế, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 77 Vũ Văn Phúc, Phạm Minh Chính (2015), Hội nhập kinh tế quốc tế: 30 năm nhìn lại, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 78 Nguyễn Kim Phượng (2014), Nhà nước với việc phát huy nội lực và ngoại lực hội nhập quốc tế Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 79 Nguyễn Duy Quý (2004), Đạo đức xã hội nước ta hiện nay- Vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 80 Hồ Sĩ Quý (2005), Về giá trị và giá trị châu Á, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật 81 Hồ Sĩ Quý (2006), Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hóa, người và nguồn nhân lực điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế (Báo cáo tổng hợp đề tài KH-CN cấp Nhà nước KX.05.01) – H.: Chương trình KH-CN cấp Nhà nước KX.05 82 Hồ Sĩ Quý (Chủ biên) (2007), Con người và phát triển người (Giáo trình dùng cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh chuyên ngành triết học), Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Hồ Sĩ Quý (2015), “Mấy vấn đề hệ giá trị Việt Nam”, tạp chí KH&CN Việt Nam Số 1(5) tr 42 84 Hồ Sĩ Quý (2019), “Thực trạng phát triển người Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu người”, (4), tr 34-47 85 Mai Thị Quý (2009), Toàn cầu hóa vấn đề kế thừa sớ giá trị truyền thớng của dân tộc bới cảnh tồn cầu hóa hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 156 86 M.Rôdentan P.Iuđin (1955), Từ điển triết học, Nxb Ngoại văn, Matxcova Bản dịch in lần thứ (1978), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 87 Đặng Văn Thái (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác q́c tế, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 88 Trần Phúc Thăng (2010), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh việc phát huy nguồn lực người thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Đề tài sở, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 89 Võ Văn Thắng (2006), Xây dựng lối sống Việt Nam hiện (từ góc độ văn hóa truyền thống dân tộc), Nxb VHTT Viện Văn hóa, Hà Nội 90 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 91 Trần Ngọc Thêm (2015), Một số vấn đề giá trị hệ giá trị Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 92 Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị người Việt Nam hiện đường tới tương lai, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 93 Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thớng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Hà Nội 94 Tồn cầu hóa tác động đới với sự hội nhập của Việt Nam (2004), Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Thế giới 95 Tổng cục Thống kê (2016), Báo cáo điều tra lao động và việc làm năm 2014, 2015, quý năm 2016, Hà Nội 96 Nguyễn Phú Trọng (2021) Một số vấn đề lý luận và thực tiễn chủ nghĩa xã hội và đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tienve-chu-nghia-xa-hoi-va-con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam646305/ 157 97 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX-07 đề tài KX- 07-04 (1995), Giá trị- định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị 98 UNDP (2011), Báo cáo phát triển người năm 2011, công bố vào ngày tháng 11 năm 2011 Copenhagen (Đan Mạch) 99 Hoàng Vinh (2006), Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam hiện nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 100 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội (2001), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 101 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2013), "Thông tin chuyên đề: Vai trò của giáo dục và đào tạo xây dựng nguồn nhân lực và đảm bảo công xã hội", Trung tâm thông tin tư liệu, (4), tr.18 102 Việt Nam hội nhập kinh tế xu thế toàn cầu hóa: Vấn đề và giải pháp (2010), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 103 Vũ Thiện Vương (2001), Triết học Mác - Lênin người và xây dựng người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội *Tài liệu nước 104 Bahm A.J.1993: The Science of Values- Amsterdam: Atlanta, GA, 134p 105 Bolger J (2000), Capacity Development: Why, What and How, CIDA, Policy Branch, Vol 1, No 1, May 2000, pp.2.\ 106 Ценности Философский энциклопедический словарь Изд (1989), Советская Энциклопедия Москва 107 Committee of Experts on Public Administration- United Nations (2006), “Definition of basic concepts and terminologies in governance and public administration”, Economic and Social Council, New York, 27-31 March 2006, http://unpan1.un.org/, pp.7-8 158 108 Lusthaus C., Adrien M., Perstinger M (1999), Capacity development: definitions, issues and implications for planning, monitoring and evaluation, Universalia Occasional Paper No 35, pp.5 109 Morgan P (1998), Capacity and capacity development - some strategies, Policy branch, CIDA, October, 1998 110 Otoo S., Agapitova N and Behrens J (2009), The Capacity Development Results Framework A strategic and results-oriented approach to learning for capacity development, World bank institute, http://siteresources.worldbank.org, June 2009 111 Potten D., (2008), “Learning By Doing: The Japanese PHRD Fund and Capacity Development“, Capacity Development Resource Center - The World Bank, June 2008, Issue No 27, http://siteresources.worldbank.org 112 Sen A., (1999), Development as Freedom, Oxford University Press, Oxford 113 United nations development programme - Capacity development (2010), Measuring capacity, http://www.undp.org, [Published on 22 Jul 2010] 114 UNDP (2020), Human Development Report 115 Weinert, F.E (2001), Comparative performance measurement in schools, Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp.12 159

Ngày đăng: 18/05/2023, 11:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan