1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm văn xuôi bùi ngọc tấn qua “biển và chim bói cá” và “người chăn kiến”

117 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 834,98 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN ĐẶC ĐIỂM VĂN XI BÙI NGỌC TẤN QUA BIỂN VÀ CHIM BÓI CÁ VÀ NGƯỜI CHĂN KIẾN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN NGỌC THU Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả Nguyễn Thị Bích Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CUỘC ĐỜI VÀ CON ĐƯỜNG SÁNG TÁC CỦA BÙI NGỌC TẤN 1.1 CUỘC ĐỜI 1.2 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA BÙI NGỌC TẤN 10 1.2.1.Quan niệm văn chương 10 1.2.2 Quan niệm sáng tác văn chương 13 1.3 NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG SÁNG TÁC 17 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA THẾ GIỚI HIỆN THỰC TRONG SÁNG TÁC CỦA BÙI NGỌC TẤN 20 2.1 HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI VÙNG BIỂN 20 2.1.1 Thiên nhiên biển 20 2.1.2 Cuộc sống sinh hoạt vùng biển 22 2.1.3 Câu chuyện ngành kinh tế biển 27 2.2 CẢM QUAN HIỆN THỰC VỀ CON NGƯỜI 28 2.2.1 Con người thời 29 2.2.2 Con người cô đơn 49 2.2.3 Những thân phận phó -người .54 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT VĂN XUÔI BÙI NGỌC TẤN 62 3.1 NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT 62 3.1.1 Điểm nhìn nghệ thuật .62 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 70 3.1.3 Sức hấp dẫn từ hệ thống chi tiết 77 3.2 KẾT CẤU TRUYỆN 81 3.2.1 Kết cấu theo trật tự tuyến tính 81 3.2.2 Kết cấu theo dòng chảy tâm lý 82 3.2.3 Kết cấu mảnh vỡ, phi tuyến tính 83 3.2.4 Kết cấu nghịch lý - bất ngờ 85 3.2.5 Kết thúc truyện kết thúc mở 87 3.3 NGÔN NGỮ 89 3.3.1.Ngôn từ chân phương mà giàu chất thơ 90 3.3.2 Sự đa dạng tổ chức mơ hình đoạn văn 93 3.3.3 Sự kết hợp ngơn ngữ tự ngơn ngữ báo chí .96 3.4 GIỌNG ĐIỆU .97 3.4.1 Giọng điệu hài hước, giễu nhại 98 3.4.2 Giọng điệu triết lý 99 3.4.3 Giọng điệu phức hợp, đa 101 KẾT LUẬN .103 TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với chiến thắng mùa xuân lịch sử 1975, đất nước thống nhất; dù chưa phải hết trở ngại, khó khăn, dù sống trở lại với đời thường Hoàn cảnh xã hội đổi thay, tâm lý độc giả không cịn trước; vậy, dù muốn hay khơng, văn học nước nhà vận động phát triển tiếp bước sang thời kỳ Mặt khác, từ sau Đại hội Đảng lần VI (1986), công đổi toàn diện đất nước phát động, lĩnh vực văn học nghệ thuật, văn nghệ sĩ “cởi trói” Nhiều tượng văn học trước cho “có vấn đề”, nhìn nhận đánh giá cách thỏa đáng; đồng thời trở lại khởi sắc số nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, Bùi Ngọc Tấn v.v góp phần làm cho văn học có thêm thành tựu Riêng Bùi Ngọc Tấn tượng văn học đặc biệt giai đoạn văn học Đặc biệt mối quan hệ ràng buộc định mệnh văn chương đời tác giả Văn chương làm cho ông hạnh phúc văn chương đem đến cho ông nhiều bất hạnh: tác phẩm ông bị kiểm duyệt, bị cấm xuất ơng tù duyên nợ văn chương Thế vượt lên số phận đau đớn, bị vùi dập trước sóng gió đời văn Bùi Ngọc Tấn mặn mòi, sâu sắc thêm khoan dung, nhân hậu Dòng chảy chủ nghĩa nhân đạo từ thời Nguyễn Du đến Nguyên Hồng, Nam Cao lại cuộn trào trang văn Bùi Ngọc Tấn Cây đắng lại cho ngọt, tất bắt nguồn từ quan niệm văn chương đầy tính nhân văn cao ơng Giữa dịng xốy sống đại đầy thực dụng, truyền thống, giá trị tốt đẹp người bị xói mịn hay bị thử thách, giằng co ranh giới tồn - diệt vong quan niệm nhân văn thấm đẫm tình yêu sống người Bùi Ngọc Tấn lại mở dòng chảy văn học riêng để người đọc cảm thông, chia sẻ trân trọng Điều đáng nói nhìn vào cách tân nghệ thuật văn chương để đánh giá vai trò sáng tạo nhà văn giai đoạn văn học khó nhận thấy Bùi Ngọc Tấn hàng loạt tên tuổi Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh … Bùi Ngọc Tấn thuộc số nhà văn Nguyên Ngọc gọi "đội cận vệ già" văn học Nhưng gừng già cay, văn chương Bùi Ngọc Tấn thứ vàng ròng luyện qua nhiều lửa, mặt biển êm đềm mà thăm thẳm với trải nghiệm đầy tính triết lý sâu sắc Tính thực hịa quyện với tính nhân đạo, tính truyền thống vững chãi kết hợp với cách tân "hậu đại" hứa hẹn khám phá đầy thú vị, bất ngờ cho người đọc Với Bùi Ngọc Tấn, tiểu thuyết truyện ngắn hai thể lọai có vị trí quan trọng nghiệp văn học ông “Biển chim bói cá” (năm 2008) tiểu thuyết năm tiểu thuyết ông đời suôn sẻ mang cho ông giải thưởng danh giá văn học Pháp mang tên nhà văn Pháp chuyên viết biển Henri Queffélec nhằm tôn vinh tác phẩm viết biển giới Festival Sách Biển vào tháng năm 2012 “Người chăn kiến” (năm 2010) tổng hợp truyện ngắn xem tiêu biểu nhà văn Bùi Ngọc Tấn bạn đọc đánh giá cao Có thể nói, với hai tác phẩm này, Bùi Ngọc Tấn thể đặc điểm văn xi mang dấu ấn cá nhân hàng loạt bút thời với ơng Vì vậy, tìm hiểu đặc điểm văn xi Bùi Ngọc Tấn qua hai tác phẩm nói thấy rõ đóng góp nhà văn, đồng thời thấy tính chất đa dạng, phong phú tư tưởng nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Nhà văn Nguyên Ngọc viết "Văn xuôi Việt Nam nay, lôgich quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng", xem Bùi Ngọc Tấn, Nguyễn Xuân Khánh, Châu Diên…và tác phẩm họ đạt ổn định tương đối [34] Tuy vậy, hoàn cảnh thời hoàn cảnh riêng nhà văn, phải đến năm 1995, Bùi Ngọc Tấn thực trở lại văn đàn, năm 1998 ông vào Hội Nhà văn Việt Nam; cơng trình nghiên cứu viết ông chưa thật nhiều Dưới đây, luận văn điểm lại số ý kiến bàn luận hai tác phẩm gần ông: tiểu thuyết “ Biển chim bói cá” tập truyện ngắn “Người chăn kiến”: - Năm 2008, Nhà xuất Hội Nhà văn Công ty Nhã Nam ấn hành tiểu thuyết “Biển chim bói cá”, trang bìa cuối sách, giới thiệu tác giả tác phẩm, có đoạn viết sau: “… Có thể xem Bùi Ngọc Tấn người kể chuyện theo lối truyền thống, kể kiện, lại khơng thể nói ơng nhà văn bị lệ thuộc vào thực vỏ diễn tiến bề ngồi.Ơng viết văn người thiền qn tưởng thở, chi tiết sách óng lên nỗi suy tư day dứt tình cảm mãnh liệt người viết quê hương, với nghịch lý thản nhiên đến lạnh lùng thực vượt khỏi tiêu chí đạo đức làm người thừa nhận Bùi Ngọc Tấn thuộc số người viết văn để nhắc ta quyền, quyền sâu sắc.”[21] - Năm 2010, Nhà xuất Hội Nhà văn Công ty Nhã Nam ấn hành tập truyện ngắn Người chăn kiến Bùi Ngọc Tấn Thay cho lời bạt, cuối sách, có viết “ Bùi Ngọc Tấn, nhà văn Hắn" nhà phê bình Phạm Xn Ngun Ơng cho rằng: “Có gặp Bùi Ngọc Tấn Nam Cao, cha đẻ nhân vật Hắn bất hủ - Chí Phèo”, gợi nhớ đến nhân vật “hắn” tác phẩm số nhà văn khác Nguyễn Khải…” Nhưng với tập truyện ngắn "Người chăn kiến", Bùi Ngọc Tấn “đã trả lại Hắn cho đời trang văn nhiều chua xót khơng cay độc, nhiều buồn bã không uất hận… Từ Hắn tiếng gọi khát khao tự hạnh phúc cho người Nhà văn thoát khỏi giam cầm vượt lên mặc cảm” [22, tr 248, 249] - Châu Diên, người bạn thân Bùi Ngọc Tấn, đọc “Biển chim bói cá” cho rằng:“đó tiểu thuyết viết bàn tay viết báo kì tài với văn phong báo chí điêu luyện” Còn Khánh Phương, viết “Cái hài hước, giễu nhại Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn” cho rằng: “Tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn, dù chủ ý hay không, gần gũi với khuynh hướng hình thành tiểu thuyết giới nay, khắc họa bi kịch thời từ góc độ vấn đề người, nhân tính, nhân cách, tình u … quan niệm sử thi tan rã đời sống có tổ chức người.” [35] - Nhà thơ, dịch giả Dương Tường, phát thêm cách tổ chức tác phẩm: “Với cấu trúc dứt khoát phi tuyến tính, khơng cốt truyện chẳng có nhân vật chính, tiểu thuyết khoảng 500 trang bày hỗn độn, tung tãi mảnh đời vụn người làm công ăn lương […], Một chồng chất hỗn độn nhân vật khắc họa sắc nét, chí đơi bật tác phẩm điêu khắc, hịa trộn thành khối vơ dạng hình, qua lấp ló suy tàn khơng tránh khỏi hệ thống …”[28] - Vũ Thị Huyền phát hiện: “ Cái đẹp sức thuyết phục thực” tác phẩm Bùi Ngọc Tấn “… cho người viết cảm nhận đẹp thực Một thực không cần phải tô hồng hay bôi đen Qua văn phong mình, ngời ngời lên đầy trung thực trung thực nhà văn mang lại cho người đọc cảm xúc nhân văn sống - người.” [32] Vũ Quốc Văn đọc truyện ngắn Bùi Ngọc khẳng định: “Tân Sắc Bùi Ngọc Tấn, nhà văn đặc sắc”, lẽ: “Đọc truyện đầy ắp vốn sống, ngồn ngộn chi tiết lấp lánh tài hoa, gợi mở Bùi Ngọc Tấn có lối viết lạ Văn Bùi Ngọc Tấn dung dị mà đại, không uốn éo làm dun hay phơ diễn khoa trương…” [41] Ngồi cịn nhiều vấn báo chí ngồi nước với nhà văn Bùi Ngọc Tấn Có thể kể như: “Viết để sống nhẹ hơn” Tập san Áo trắng; “Tôi mắc nợ biển” Tuổi trẻ online; “Nhà văn Bùi Ngọc Tấn: “Văn chương lao động cực nhọc” báo điện tử Tổ quốc; “Viết với giản dị chân thành nhất" - vấn chuyến thăm làm việc Bùi Ngọc Tấn trung tâm William Joiner, Umass Boston; “Bùi Ngọc Tấn: “Sống để kể lại” báo Tiền Phong … Nhìn chung, qua viết báo tạp chí, nhận thấy dư luận ngày nhìn nhận mức thành cơng Bùi Ngọc Tấn qua “Biển chim bói cá” “Người chăn kiến” Tuy vậy, phần lớn phát khía cạnh, nêu cảm nhận “lóe sáng” bước đầu Vẫn cần gia cơng tìm hiểu cách hệ thống, đầy đủ toàn diện để khám phá vẻ đẹp văn chương Bùi Ngọc Tấn Tiếp thu ý kiến người trước, với luận văn “Đặc điểm văn xuôi Bùi Ngọc Tấn qua “Biển chim bói cá” “Người chăn kiến”, chúng tơi mong có nhìn khái qt, tồn diện đóng góp nhà văn Bùi Ngọc Tấn cho văn xuôi đại Việt Nam Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn vào tìm hiểu hai tác phẩm đại diện cho hai thể loại tiêu biểu nhà văn Bùi Ngọc Tấn: tiểu thuyết “Biển chim bói cá” (2008) tập truyện ngắn “Người chăn kiến” (2010) 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn dừng lại mức độ phát đặc điểm bật nội dung nghệ thuật văn xuôi Bùi Ngọc Tấn qua hai tác phẩm Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp lịch sử Phương pháp nhằm gắn tác phẩm với hoàn cảnh đời, hoàn cảnh xã hội đời nhà văn để từ tiếp cận tư tưởng nghệ thuật tác phẩm cách cụ thể, xác 4.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp Phương pháp nhằm làm rõ đặc điểm tiêu biểu nội dung nghệ thuật tác phẩm để nhìn nhận điểm cải tiến, đóng góp để hình thành nên đặc điểm văn xi nhà văn Phương pháp phân tích – tổng hợp giúp tiếp cận tác phẩm cách sâu sắc toàn diện 4.3 Phương pháp hệ thống Phương pháp nhằm đặt tác phẩm vào hệ thống sáng tác Bùi Ngọc Tấn đồng thời dòng chảy văn xuôi Việt Nam khám phá tìm tịi, cách tân, đóng góp nhà văn 4.4 Phương pháp so sánh Phương pháp nhằm so sánh bút pháp nghệ thuật Bùi Ngọc Tấn với số nhà văn khác thời để làm sáng tỏ đặc điểm riêng văn xuôi Bùi Ngọc Tấn Những đóng góp luận văn Nhìn chung, qua viết báo tạp chí cơng trình nghiên cứu, nhận thấy tác giả đánh giá cao vị trí văn học Bùi Ngọc Tấn dịng văn học Việt Nam đại Nhưng thấy rằng, hầu hết viết đề cập khía cạnh, vấn đề 99 Cảnh bắt chước bố đóng vai nhà hùng biện Giọng giễu nhại lật tẩy nhà trị "rởm" với tiếng cười khối trá: "-Bố cháu nói nhiều cháu biết quanh quẩn thơi Buổi nói chuyện bố cháu phải có câu thuận lợi nhiều khó khăn khơng phải Chúng ta phải đem cống hiến, thấm nhuần lời dạy Bác Nếu không lại thời thách thức, hịa nhập khơng hịa tan, đổi khơng đổi màu Phải nắm vững xê cộng vê cộng em (C+V+M) Đấy xem mà xem Quanh quẩn lại vậy." [21,Tr.377] hay đoạn truyện kể tổng giám đốc Thắng, người ln có nếp sống mẫu mực lại thụt mua phim sex xem cho thỏa mãn tị mị: "Ơng nhớ tới tối phóng xe máy đường, thấy người bán băng đĩ ngồi gốc vỉa hè chung quanh chẳng có ai, ơng dừng lại hỏi mua, ông nhấn mạnh đĩa xếch (nói mà đỏ mặt lên, mà sợ có người thứ ba nghe thấy, nhìn thấy)" [21,Tr.88] Ở tình này, giọng điệu giễu nhại hài hước khơng cịn tạo tiếng cười giải trí mà tiếng cười cơng kích vào thói giả dối, rởm đời người sang trọng, có chức quyền Nếu lược câu in nghiêng hay đặt dấu ngoặc đơn (thường thành phần phụ chú) nội dung trần thuật cịn câu thơng báo vắn tắt, thái độ người kể bình thản, nghiêm trang không mang màu sắc châm biếm, hể thêm giọng điệu giễu nhại vào 3.4.2 Giọng điệu triết lý Thái Phan Vàng Anh nhận xét "Xét từ cấp độ cấu trúc câu, kiểu giọng điệu triết lí thường thể qua tính chất khẳng định (phủ định) để nhấn mạnh vấn đề mà nhà văn cần thông điệp, triết luận với người đọc Ý kiến đưa trở thành chân lí "[1] Giọng điệu triết lý thể tầm khái quát hóa nhà văn trước thực sống đầy phức tập Nó 100 thể trải, kinh nghiệm sống sâu sắc nhà văn Bùi Ngọc Tấn viết trải qua, chứng kiến nên tất cay đắng hay hạnh phúc mà ông nếm trải kết tinh, lắng đọng giọng điệu triết lý sâu sắc ơng Đó triết lý sức mạnh đồng tiền: "Ai có tiền người chủ xã hội Tiền mua tất Cái tiền khơng mua nhiều tiền mua Có tiền người ta phủ phục chân ơng Khơng có tiền ơng cục cứt." [21,Tr.323] Đó triết lý sức mạnh thân thế: "Trên đời phải có dù Khơng có kơnia khơng sống được" [21,Tr.36] Đó triết lý đời: "Cuộc đời mẻ khơng lặp lại" (Cún) Đó triết lý chất người "Mỗi nhiều mang chất tiếp viên" (Trung sĩ)… Giọng điệu triết lý thường sử dụng để khẳng định lại tầm khái quát điều thực hóa sống Tuy nhiên, có giọng điệu triết lý lại gắn với quan niệm mẻ riêng tác giả mà thơi trở thành độc đáo: "Bởi người thuyền trưởng có điểm giống nhà văn Đưa tàu rời bến biển mênh mông, thả lưới, công việc hoàn toàn đơn độc chưa thể nói điều gì." [21,Tr.67], "Thuyền trưởng tàu đánh cá đáy mệnh danh người dương gian làm việc âm phủ giống nhà văn chỗ Ở chỗ chưa thể nói trước điều bắt đầu thả lưới (cũng bắt đầu viết) Ở chỗ khơng chịu ai, có Thuyền trưởng tàu đánh cá đáy giống nhà văn chỗ tính nết ngang tàng tất nhiên khơng thiếu kẻ bợ đỡ, nịnh hót" [21,Tr.68] Bùi Ngọc Tấn nhà báo, nhà văn, làm nhân viên xí nghiệp đánh cá nên liên tưởng nghề biển nghề văn dẫn đến nhận xét thú vị Giọng điệu triết lý trở nên sâu sắc bơi hình thành 101 sở trải nghiệm đời tác giả, ông phải trả cho nghiệp văn chương 3.4.3 Giọng điệu phức hợp, đa Đây yếu tố thường gặp nhà văn đại giai đoạn từ sau 1986 Giọng phức hợp, đa sử dụng nhiều "Biển chim bói cá" để diễn tả thực ngổn ngang, bề bộn Tính chất phức hợp, đa thể đặc điểm sau: Trước hết, giọng điệu phức hợp, đa thể tính chất đối thoại ngôn ngữ trần thuật Lời nhân vật khơng tách riêng mà tràn vào lời người kể, chí xuất hai, ba nhân vật chen vào lời người kể Như đoạn văn sau: "Bà Nga lên xe đạp hối trở với vẻ mặt ngơ ngác: Nhà ăn bảo thằng Nhược lâu rồi, từ lúc mười mười lăm Hai chai bia Tiger to, đĩa chả mực, liễn canh sườn ninh khoai sọ với rau rút Thôi bà Đang đói Bà kể thứ làm Bà quay lại lần xem, có dạt vào hàng vào qn nghĩ khơng Thấy bảo lên xe xích lơ " [21,Tr.43] Ở xen giọng kể chuyện giọng kể bà Nga lời đáp lại chánh văn phịng Điều Đoạn văn xóa nhịa ranh giới người kể chuyện nhân vật Cũng có lúc dồn dập nhiều giọng điệu xuất tạo nên trạng thái khẩn trương, căng thẳng, ngột ngạt Chẳng hạn hai trang văn 513-514 kể lại đối thoại Toàn tổng giám đốc Thắng việc Toàn đề nghị Thắng chuẩn bị báo cáo kết hoạt động xí nghiệp, sử dụng lúc lời đối thoại trực tiếp với giọng phẫn nộ Thắng, giọng nhún nhường Toàn, giọng gián tiếp phó tổng giám đốc Phiên qua hồi tưởng Toàn, giọng độc thoại nội tâm Tồn đầy bất mãn Có chuyển đổi từ lời đối thoại sang giọng kể tạo nên chuyển ý liền mạch cho tác phẩm 102 "Liễu tán thưởng: -Tao không Sao không bảo bà từ trước Ờ Bảo bà từ mười năm trước có khơng? Ờ Sao bảo? Ờ Sao bà mà đứa mắt xanh mỏ đỏ lại vào làm? Ờ Nó khơng có nghề ngỗng Hờ Ờ Mà thật Nhiều mắt xanh mỏ đỏ Một mắt xanh mỏ đỏ văn phòng tổng giám đốc Chẳng biết lại (Ai biết phải đếm khơng biết xác bao nhiêu) Từ nước Tiệp Khắc đổi màu Lao động từ Plden Cùng với Tám làm tiếp tân Nhưng công việc chuyên môn chủ yếu lại đánh bóng bàn Cắt, giật, tiu, đỡ giỏi Vừa chơi vừa hồn nhiên đối thủ thua: Cụ lạnh tới chân Cụ lạnh tới ngực này! Cái mũi cụ vẹo bên, này! Vô địch giải đơn nữ tồn xí nghiệp " [21,Tr.363] Đây đoạn trần thuật đặc sắc đa giọng điệu Từ lời đối thoại Liễu đột ngột chuyển sang lời người kể, giọng điệu người kể lại giọng đồng tình, hưởng ứng với lời nhân vật tạo độ tin cậy cho ý kiến nhân vật Đồng thời lời nhân vật có nhiều giọng điệu: cách đổi xưng hô cách đổi giọng điệu, thêm vào giọng giễu nhại từ tiếng đệm "ờ, hờ" góp phần miêu tả cụ thể thái độ, phản ứng nhân vật Bên cạnh đó, lời người kể nhiều giọng điệu: giọng đồng tình với nhân vật, giọng thay số đơng để phát biểu, giọng giễu nhại lời nói đối tượng Có thể nói, giọng điệu phức hợp, đa thủ pháp nghệ thuật độc đáo "Biển chim bói cá" Đi liền với đa dạng điểm nhìn trần thuật, kết cấu mảnh vỡ phi tuyến tính tạo nên phối hợp nhịp nhàng nghệ thuật góp phần thể chủ đề tác phẩm: tái thời đại, chế trình tan rã đầy ngổn ngang, bề bộn 103 KẾT LUẬN Văn xuôi Việt Nam trình vận động phát triển khơng ngừng, đặc biệt từ sau năm 1986, với công đổi phát động, văn xi có thêm điều kiện mở rộng đề tài, khám phá thêm chiều sâu thực đời sống người, kể mảng đề tài trước cho " cấm kỵ " Những đổi khuynh hướng tiếp cận thực, cách tân đề tài thể loại làm xuất nhiều nhà văn trẻ với cách viết táo bạo, mẻ Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Ngọc Thuần Bên cạnh tìm tịi, đổi để đạt ổn định tương đối tác giả thuộc "đội cận vệ già" văn học (từ dùng Nguyên Ngọc) Bùi Ngọc Tấn, Châu Diên, Nguyễn Xuân Khánh Luận văn từ việc sâu tìm hiểu đặc điểm bật văn xuôi Bùi Ngọc Tấn qua tiểu thuyết "Biển chim bói cá" tập truyện ngắn "Người chăn kiến" khơng khẳng định đóng góp đầy tài nghị lực bền bỉ nhà văn vượt lên số phận lòng nhân hậu người sống, mà thấy chuyển biến thành tựu văn xuôi đương đại nước ta hành trình đổi tự đổi Luận văn tiếp thu ý kiến người trước, nhìn lại từ đời, hành trình sáng tác quan niệm nghệ thuật nhà văn để vào tìm hiểu, phát đặc điểm bật cảm quan thực sống người văn xuôi Bùi Ngọc Tấn Đối với sống, Bùi Ngọc Tấn chọn cho hai mảng đề tài "thế mạnh" ơng sống người vùng biển, sống người hoạn nạn Đối với người, Bùi Ngọc Tấn nhiều nhà văn khác đề cập đến người đáy xã hội phó- người, điều đáng ghi nhận Bùi Ngọc Tấn 104 đóng góp thêm số phận văn học người thời cuộccon người lý lịch Ông phát bi kịch tinh thần khác người đói nghèo, nhân phẩm bị biến đổi mà bi kịch bị chối bỏ, bị lãng quên, bị gạt khỏi đời sống xã hội Đó bi kịch lớp người "bị gánh chịu lịch sử khơng cam chịu lịch sử", lớp người "địi quyền hình lên tiếng" Khi tìm hiểu đặc điểm cảm quan thực sống người hai tác phẩm Bùi Ngọc Tấn, phải thừa nhận ơng nhìn đời với đôi mắt khoan dung, nhân hậu - đôi mắt người trải qua tất kiếp nạn để thấu hiểu tất bi kịch thập loại chúng sinh, để chiêm nghiệm yêu thương tất nỗi đau hạnh phúc cõi đời Đồng thời, luận văn vào tìm hiểu số đặc điểm nghệ thuật sáng tác văn xuôi Bùi Ngọc Tấn từ góp phần làm rõ phong cách nghệ thuật nhà văn lão thành Điều đáng ghi nhận Bùi Ngọc Tấn ông biết kế thừa giá trị văn học truyền thống kết hợp với thủ pháp văn học đại hậu đại Ta bắt gặp Bùi Ngọc Tấn lối viết chân thực, sinh động đẹp lối hành văn cách viết Nam Cao, Nguyên Hồng bên cạnh tiếp thu nhuần nhuyễn thủ pháp văn học hậu đại đa giọng điệu, nhiều điểm nhìn trần thuật, kết cấu mảnh vỡ - lắp ghép, Đặc biệt tiểu thuyết "Biển chim bói cá" tiểu thuyết khơng có nhân vật chính, khơng có cốt truyện xem dày mà chưa có trước Tập truyện ngắn "Người chăn kiến" thể quan niệm riêng Bùi Ngọc Tấn thể loại này: truyện ngắn phải kiệm lời, khơng sâu vào miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật tập trung xây dựng hoàn cảnh để nhân vật tự bộc lộ tính cách 105 Khám phá giới nghệ thuật Bùi Ngọc Tấn, bạn đọc phải kính trọng khâm phục tinh thần làm việc đầy trách nhiệm, ý thức học hỏi không ngừng nhà văn Bùi Ngọc Tấn Ông xem nghề văn khơng phải thú tiêu khiển mà "lao động cực nhọc" Bùi Ngọc Tấn viết văn tất tâm huyết, tinh thần trách nhiệm "người thư ký thời đại", ông không ngừng tìm tịi để đổi mới, cách tân, tạo nên diện mạo cho tác phẩm mình, khẳng định giọng điệu riêng hợp ca đa đa sắc văn học Việt Nam đại Đọc Bùi Ngọc Tấn, ta thấy dòng chảy văn học tự cổ chí kim mạch nước ngầm thấm đẫm trang văn ông Và cao tất cả, mạnh tất cả, Bùi Ngọc Tấn truyền tải tình cảm khoan dung, nhân hậu đến bạn đọc để người tự soi chiếu mình, tự lọc để tự tin đối thoại với "vũ trụ khơng cùng" Tuy nhiên, hành trình vào trang văn nhà văn hành trình khám phá đơn độc độc giả Mỗi bạn đọc có cách tiếp cận riêng từ đưa nhận xét, đánh giá riêng không giống Người viết luận văn lại tự thấy bước chân nhỏ bé, suy nghĩ thiển cận vào khám phá văn chương Bùi Ngọc Tấn Vì chờ mong đón nhận suy nghĩ, phát từ cơng trình tiếp tục 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Thái Phan Vàng Anh (2008), "Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại", Tạp chí sơng Hương, (237), tr 32-33 [2] Lại Ngun Ân (2009), Mênh mông chật chội, Nxb Tri Thức, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995 Những đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [5] Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [6] M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Văn hóa thơng tin thể thao, Hà Nội [7] BCH Hội nhà văn (2007), Nhà văn Việt Nam đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [8] Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, vấn đề lịch sử lý luận, NB giáo dục, Hà Nội [9] Phan Cự Đệ chủ biên (2007), Truyện ngắn Việt Nam, lịch sử - thi pháp - chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết lý triết luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Kiên (2000), "Về chất thơ truyện ngắn", Nghệ thuật viết truyện ký, NXB Thanh niên, Hà Nội [13] M Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, (Nguyễn Ngọc, dịch), Nxb Đà Nẵng 107 [14] Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xi thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, (9), tr.43-48 [15] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn chủ biên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Vân Long (2010), Những người rót biển vào chai - Chân dung văn học, NXB Phụ nữ, Hà Nội [17] Phương Lựu chủ biên (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [19] Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lãm, Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh Hóa [20] Bùi Ngọc Tấn (2003), Viết bè bạn, Nxb Hải Phòng [21] Bùi Ngọc Tấn (2008), Biển chim bói cá, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [22] Bùi Ngọc Tấn (2011), Người chăn kiến, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [23] Tzvean Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [24] Nguyễn Thành (2012), "Khuynh hướng lạ hóa tiểu thuyết Việt Nam đương đại - số bình diện tiêu biểu", Tạp chí Nghiên cứu văn học, (3), tr.52-53 [25] Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội [26] Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), "Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới", Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [27] Nguyễn Văn Tùng (2009), Lý luận tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 108 [28] Dương Tường (2010), Chỉ chích chịe - tạp luận, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Trang Website: [29] Francois Bourgeon (2012), “Lời tuyên dương Biển chim bói cá”, Nguồn: http://www.buingoctan.wordpress.vn, cập nhật ngày 14/6/2012 [30] Bạch Dương (2009), “Nhà văn Bùi Ngọc Tấn: Văn chương lao động cực nhọc”, Nguồn: http://www.buingoctan.wordpress.vn, cập nhật ngày 14/6/2012 [31] Phương Hằng, "Tôi mắc nợ Biển", Nguồn: http://www.buingoctan.wordpress.vn, cập nhật ngày 14/6/2012 [32] Vũ Thị Huyền (2009), “Cái đẹp sức thuyết phục thực”, Nguồn: http://www.buingoctan.wordpress.vn, cập nhật ngày 14/6/2012 [33] Nguyễn Thị Thanh Nga (2012), "Không gian nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại - không gian thể nghiệm người đại", Nguồn: http://qttc.edu.vn, cập nhật ngày 12/6/2012 [34] Nguyên Ngọc, “Văn xuôi Việt Nam nay, lô-gic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng”, Nguồn: http://www.ivce.org, cập nhật ngày 12/6/2012 [35] Khánh Phương (5/2009), “Cái hài hước, giễu nhại Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn”, Nguồn: http://www.buingoctan.wordpress.vn, cập nhật ngày 14/6/2012 [36] Khánh Phương (6/2009), “Biển chim bói cá”-“sử thi thời đại”, Nguồn: http://www.buingoctan.wordpress.vn, cập nhật ngày 14/6/2012 109 [37] Trương Anh Quốc (2011), “Viết để sống nhẹ hơn”, Nguồn: http://www.buingoctan.wordpress.vn, cập nhật ngày 14/6/2012 [38] Nguyễn Thanh Tâm, “Những nẻo đường đến với truyện ngắn đương đại Việt Nam”, Nguồn: http://www.nhavantphcm.com.vn, cập nhật ngày 14/6/2012 [39] Nguyễn Ngọc Thạch (2011), "Vài đặc điểm văn xuôi Việt Nam đại", Nguồn: http://bichkhe.org, cập nhật ngày 15/11/2012 [40] Hỏa Diệu Thúy (2011), "Sự vận động truyện ngắn Việt Nam sau 1975 qua cách tân hình thức", Nguồn: http://vanvn.net, cập nhật ngày 30/12/2012 [41] Vũ Quốc Văn, “Tân Sắc Bùi Ngọc Tấn, nhà văn đặc sắc”, Nguồn: http://www.buingoctan.wordpress.vn, cập nhật ngày 14/6/2012 [42] Dương Phương Vinh (2009), “Bùi Ngọc Tấn: Vẫn “sống để kể lại”, Nguồn: http://www.buingoctan.wordpress.vn, 14/6/2012 cập nhật ngày PHỤ LỤC Dưới số thư trao đổi người viết luận văn nhà văn Bùi Ngọc Tấn Thư trao đổi ngày 17 tháng 01 năm 2013 Bích Vân ạ, Địa nhà bác viết Chúc có luận văn hay bác Bây bác quen với việc có người làm luận văn cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ Lần biết hai bạn Huế (1 làm luận văn thạc sĩ, cử nhân), bác lo bạn khơng đỗ thơi, bác khơng nhà nước thích Nhưng thật may, bạn bảo vệ thành công Hỏi bạn biết thầy gợi ý đề tài viết luận văn Bùi Ngọc Tấn Bác thay mặt nhà văn Bùi Ngọc Tấn nói lần Hắn (hay ông ta) cảm ơn thầy cô trường đại học, sinh viên đại học, cao học có lịng, mắt sáng tác in (kể chưa in) Bác Tấn 2.Thư trao đổi ngày 29 tháng năm 2013 Kính gửi bác Bùi Ngọc Tấn! Cháu Nguyễn Thị Bích Vân (Đà Nẵng) Cháu nhận sách có đề ký tặng bác Cháu vui xin cảm ơn bác Cháu tiếp tục với luận văn chạy đua với thời gian Cháu viết phần nghệ thuật văn xi bác có số ý muốn hỏi ý kiến bác, mong bác giúp cháu: Nhân vật Tuấn người kể chuyện truyện ngắn "Cún", nhân vật "Hắn" truyện ngắn "Người cực bên kia", nhân vật tiểu thuyết "Chuyện kể năm 2000" Cách đặt tên nhân vật ngẫu nhiên dụng ý nghệ thuật tác giả khơng? Hồn tồn ngẫu nhiên Nhưng nghĩ lại, tơi chọn tên Tuấn gần giống với tên tơi, truyện bạn vừa nhắc đến truyện tơi ( CKN2000, NƠCBK) chứng kiến (Cún) Nhưng việc chọn tên vừa kể hoàn toàn ngẫu nhiên Chọn tên Tuấn chuyện có thực để dễ viết mà thơi 2.Trong đời viết văn mình, có nhà văn có ảnh hưởng đến phong cách sáng tác bác không ? Tôi phục hai nhà văn: Tchekhov (Nga) Nam Cao (Việt Nam) truyện ngắn Tơi nghĩ hai nhà văn ảnh hưởng đến tôi, nụ cười họ, không cười thành tiếng cười xong nước mắt trào chảy ngược vào tim 3.Trong trả lời vấn (cháu đọc website bác), bác có nói: "Thực tơi muốn viết cho sát gần sống Và mong người đọc tơi khơng theo cách đọc cũ" Bác giải thích rõ quan niệm bác "cách đọc cũ" - "cách đọc mới", bác mong muốn điều người đọc? Cách đọc cũ sản phẩm cách viết từ thời Tự lực văn đoàn tuyệt đại đa số nhà văn VN Có cốt chuyện, có nhân vật chính, nhân vật phụ, mâu thuẫn, xung đột gay cấn, hồi hộp, thắt nút mở nút, lớp lang, đặt vấn đề giải vấn đề Tôi viết theo cách viết mới, rõ tiểu thuyết: Chuyện kể năm 2000 (CKN2000) Biển chim bói cá (BVCBC) Với CKN2000 xáo trộn không gian xáo trộn thời gian, khứ, đan xen, lúc nhân vật sống kiếp sống (trước bị bắt, tù, tù) Với đọc hạn hẹp mình, tơi chưa thấy có tập truyện viết tù mà mở đầu lại người tù tha Và nhà tù bám lấy suốt năm tháng sau để toàn sống tù đầy lên, đến với bạn đọc Đặc điểm thứ CKN2000 khơng có cốt truyện Tơi nghĩ thật khó mà kể lại CKN2000, khơng có li kỳ hồi hộp, khơng có câu chuyện tạo thành đường dây dẫn dắt để kể lại Với BVCBC cịn tiến thêm bước: Khơng khơng có cốt truyện, BVCBC cịn khơng có nhân vật (CKN2000 có nhân vật chính: Nguyễn Văn Tuấn.) Tơi ln suy nghĩ sống bình thường người bình thường (thế giới nhân vật mà tơi mơ tả) khơng có tuyến tuyến kia, đường dây nhân vật tốt, nhân vật xấu xung đột mâu thuẫn Điều tơi nói trả lời vấn Dương Phương Vinh báo Tiền Phong vấn khác Những quen đọc (và viết ) theo cách cũ (theo dõi cốt truyện, số phận nhân vật, mâu thuẫn xung đột tuyến nhân vật, éo le, hồi hộp) đọc tiểu thuyết tơi thấy khó vào Thậm chí buổi mắt tập sách Hà Nội, có nhà phê bình cịn nói khơng thể đọc BVCBC Nhưng muốn tìm hiểu cảnh ngộ, chi tiết sống, thân phận, để thấy đời thực không bị cắt xén, đưa vào khuôn phép, sống xô bồ, hỗn độn, ngổn ngang tuân theo phát triển tất yếu, từ rút suy nghĩ sống đọc tơi thấy thú vị Một tranh chân thục sinh động sống chung quanh ta Tôi không giải vấn đề tác phẩm, mà ln để mở, dành chỗ cho bạn đọc tham gia vào câu chuyện rút nhũng điều cần thiết 4.Nói đến nghệ thuật xây dựng nhân vật tập truyện ngắn "Người chăn kiến" tiểu thuyết "Biển chim bói cá", theo nhận xét thiển cận cháu bác ý đến miêu tả người bên ngồi nhân vật (ngoại hình, cử chỉ, hành động …) mà ý đến mâu thuẩn nội tâm, dằn xé nội tâm, nhu cầu ( tác giả nay) Bác quan tâm đến phương diện miêu tả nhân vật mình? Một nhận xét xác thú vị Đúng không tâm miêu tả hình dáng mặt mũi, vẻ bên ngồi nhân vật Tơi viết CKN2000 đại ý: Sao lại tả Mỹ, “Ngụy” quỷ hình Họ người, họ bố mẹ chồng con, họ có khn mặt người Cịn Bát Lê (nhân vật đao phủ Nguyễn Tuân) đại lại có mặt nhân đức đức Phật tịa sen Bát Lê đại Nhà văn ta hay có kiểu mơ tả nhân vật diện đẹp đẽ, nhân vật phản diện xấu xa đủ thứ, từ mặt mũi đến hình dáng, suy nghĩ hành động Mặt mũi, dáng vẻ trời cho Nếu có khiếm khuyết khơng nên mang giễu cợt Điều xúc phạm đến nhũng người có thân hình mặt mũi khiếm khuyết khác Điều cần ý mô tả điều xấu vẻ đẹp bên Tất nhiên vẻ xấu đẹp bên lộ bên ngồi, cụ nói: Trơng mặt mà đặt hình dong Nhưng Vân thấy, có kẻ giết người đẹp trai, có ơng quan lòng quay quắt mặt mũi đầy đặn, phương phi phúc hậu Vân đọc CKN2000 biết rõ quan điểm Trong CKN2000 miêu tả nội tâm nhiều, kỹ, suy nghĩ kiếp người, khái niệm bị đánh tráo, giáo dở sống… Còn tập truyện ngắn Người chăn kiến BVCBC muốn kể chuyện theo cách gọi nôm na “Tửng tưng” Kể chơi, tán tếu Nghĩa đứng quan sát, thấy kể Những nhân vật thủy thủ nhân vật hành động, suy tư, hồn nhiên phóng khống ăn sóng nói gió, nhân vật bộc lộ thơng qua hồn cảnh, qua lao động, qua vật lộn với sóng gió, bão tố, với trách nhiệm người cơng nhân trách nhiệm người chủ gia đình thiếu thốn, nghèo túng Những người thủy thủ lao động, uống rượu nói chuyện Cũng vậy, truyện ngắn, quan tâm miêu tả nhân vật thơng qua hồn cảnh, thơng qua hành động Truyện ngắn phải kiệm chữ Nếu bộc lộ tính cách thơng qua suy tư, người đọc cảm thấy nặng nề Một truyện ngắn tất nhiên có suy tư, thơi phải tạo hồn cảnh bộc lộ tính cách với chi tiết đắt giá, chi tiết găm vào trí nhớ 5.Bác cho cháu biết giải thưởng văn học mà bác nhận đời viết văn Cháu nghĩ làm việc qua mạng vất vả bác mong bác thông cảm giúp đỡ thêm cho cháu Cháu xin cảm ơn bác nhiều Cháu mong sớm nhận thư trả lời bác *Các tác phẩm đoạt giải: -Giải thưởng báo Văn Nghệ cho truyện ngắn “Sao” năm 1958 - Giải thưởng Bộ Văn Hóa cho truyện Nhật ký xi măng 1964 -Tặng thưởng sách hay nhà xuất Hội Nhà văn năm 1995 -Giải thưởng Hoa Phượng đỏ (Hải Phòng) cho truyện Người mua nhà bố mẹ năm 1996 -Giải B Hội Nhà văn cho tập chân dung văn học " Rừng xưa xanh lá" (khơng có giải A) -Giải thưởng Henri Queffélec Festival Sách Biển (Pháp) tháng 4/2012 cho tiểu thuyết Biển Chim bói cá * ... chương Bùi Ngọc Tấn Tiếp thu ý kiến người trước, với luận văn ? ?Đặc điểm văn xi Bùi Ngọc Tấn qua “Biển chim bói cá” “Người chăn kiến”, chúng tơi mong có nhìn khái qt, tồn diện đóng góp nhà văn Bùi Ngọc. .. trình nghiên cứu ? ?Đặc điểm văn xi Bùi Ngọc Tấn qua tiểu thuyết “Biển chim bói cá” tập truyện ngắn “Người chăn kiến”, chúng tơi mong có nhìn khái qt, tồn diện đóng góp nhà văn cho văn xi đại Việt... nhà văn Bùi Ngọc Tấn bạn đọc đánh giá cao Có thể nói, với hai tác phẩm này, Bùi Ngọc Tấn thể đặc điểm văn xuôi mang dấu ấn cá nhân hàng loạt bút thời với ơng Vì vậy, tìm hiểu đặc điểm văn xi Bùi

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w