1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối chiếu kỹ năng viết tiếng việt của học sinh kinh cơ tu trong một số lớp học ở hòa bắc, hòa phú, thành phố đà nẵng

76 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

  • KHOA NGỮ VĂN

  • ***

  • ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

  • KHOA NGỮ VĂN

  • ***

  • _GoBack

  • _Toc389741689

  • MỞ ĐẦU

  • _Toc389741690

  • _Toc389741691

  • _Toc389741692

  • _Toc389741693

  • _Toc389741694

  • _Toc389741695

  • _Toc389741696

  • _Toc389741697

  • _Toc389741698

  • _Toc389741699

  • _Toc389741700

  • _Toc389741701

  • _Toc389741702

  • _Toc389741703

  • _Toc389741704

  • _Toc389741705

  • _Toc389741706

  • _Toc389741707

  • _Toc389741708

  • _Toc389741709

  • _Toc389741710

  • _Toc389741711

  • _Toc389741712

  • _Toc389741713

  • _Toc389741714

  • 2.1. Miêu tả quá trình thu thập và xử lý ngữ liệu

  • 2.1.1. Thu thập ngữ liệu

  • 2.1.1.1. Xác định yêu cầu về ngữ liệu

  • _Toc389741715

  • _Toc389741716

  • _Toc389741717

  • _Toc389741718

  • _Toc389741719

  • 2.1.1.2. Quá trình thu thập ngữ liệu

  • _Toc389741720

  • 2.1.2. Xử lí ngữ liệu

  • 2.1.2.1. Phân loại

  • _Toc389741721

  • _Toc389741722

  • 2.1.2.2. Thống kê

  • _Toc389741723

  • 2.2. Tổng thuật thực trạng dạy học TV cho học sinh Kinh – Cơ Tu ở trường THCS Hòa Bắc, Hòa Phú hiện nay

  • 2.2.1. Tỉ lệ học sinh Kinh – Cơ tu trong một lớp ở Hòa Bắc, Hòa Phú

  • _Toc389741724

  • _Toc389741725

  • 2.2.2. Phân tích và đối chiếu kĩ năng viết tiếng Việt của học sinh Kinh – Cơ tu

  • _Toc389741726

  • 2.3. Một số vấn đề về kĩ năng viết tiếng Việt của học sinh dân tộc Cơ Tu qua khảo sát

  • _Toc389741727

  • CHƯƠNG 3

  • MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TV CHO CÁC LỚP CÓ HỌC SINH CƠ TU Ở CÁC TRƯỜNG THCS HÒA BẮC, HÒA PHÚ

  • 3.1. Cần bồi dưỡng cho giáo viên về tiếng Cơ Tu

  • _Toc389741728

  • _Toc389741729

  • _Toc389741730

  • 3.2. Tăng cường hoạt động đọc báo chí, sách báo cho học sinh Cơ Tu

  • _Toc389741731

  • 3.3. Nên có một số tiết dạy học song ngữ Cơ Tu – Kinh

  • _Toc389741732

  • KẾT LUẬN

  • _Toc389741733

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • _Toc389741734

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN *** NGUYỄN THỊ THU HUYỀN ĐỐI CHIẾU KỸ NĂNG VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH KINH – CƠ TU TRONG MỘT SỐ LỚP HỌC Ở HÒA BẮC, HÒA PHÚ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN ĐẠI ĐÀ NẴNG ĐàHỌC Nẵng, 05/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN *** ĐỐI CHIẾU KỸ NĂNG VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH KINH – CƠ TU TRONG MỘT SỐ LỚP HỌC Ở HÒA BẮC, HÒA PHÚ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: Th S NGUYỄN ĐĂNG CHÂU Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THU HUYỀN (Khóa 2010 - 2014) Đà Nẵng, tháng 5/2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Đối chiếu kỹ viết tiếng Việt học sinh Kinh – Cơ Tu số lớp học Hòa Bắc, Hòa Phú địa bàn thành phố Đà Nẵng, xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô khoa Ngữ văn, Trường Đại Học Sư Phạm gia đình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trường Trung học sở (THCS Ơng Ích Đường xã Hịa Phú THCS Nguyễn Tri Phương xã Hòa Bắc) tạo điều kiện thuận lợi để khảo sát thu thập ngữ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo Th.S Nguyễn Đăng Châu, người hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu đề tài Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp tơi hoàn thành hướng dẫn thầy giáo Th.S Nguyễn Đăng Châu Tôi xin cam đoan: công trình nghiên cứu, kết tơi Những kết đạt khóa luận khơng trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố trước Nếu có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2014 Người thực Nguyễn Thị Thu Huyền BẢNG TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu viết tắt Nội dung viết tắt HS Học sinh GV Giáo viên HS DTTS Học sinh dân tộc thiểu số DTTS Dân tộc thiểu số SN Song ngữ GVSN Giáo viên song ngữ TV Tiếng Việt TMĐ Tiếng mẹ đẻ SL Số lượng 10 TB Trung bình MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp lý thuyết: 4.2 Phương pháp thực tiễn 4.3 Phương pháp Anket: 4.4 Phương pháp so sánh: 4.5 Một số cơng thức tốn học: Dự kiến đóng góp đề tài Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Việc dạy học Tiếng Việt trường Trung học sở 1.1.1 Tổng thuật chương trình sách giáo khoa 1.1.2 Hai loại học sinh: học sinh người Kinh học sinh dân tộc 11 1.2 Kĩ viết cần rèn luyện cho học sinh THCS 16 1.2.1 Kĩ viết cần rèn luyện cho học sinh lớp 16 1.2.2 Kĩ viết cần rèn luyện cho học sinh lớp 19 1.2.3 Kĩ viết cần rèn luyện cho học sinh lớp 22 1.2.4 Kĩ viết cần rèn luyện cho học sinh lớp 24 1.3 Dư luận chung thực trạng sử dụng TV nói chung kĩ viết TV nói riêng 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI CHIẾU KỸ NĂNG VIẾT TV CỦA HỌC SINH KINH – CƠ TU TRONG MỘT SỐ LỚP HỌC Ở TRƯỜNG THCS 33 2.1 Miêu tả trình thu thập xử lý ngữ liệu 33 2.1.1 Thu thập ngữ liệu 33 2.1.1.1 Xác định yêu cầu ngữ liệu 33 2.1.1.2 Quá trình thu thập ngữ liệu 35 2.1.2 Xử lí ngữ liệu 36 2.1.2.1 Phân loại 36 2.1.2.2 Thống kê 37 2.2 Tổng thuật thực trạng dạy học TV cho học sinh Kinh – Cơ Tu trường THCS Hòa Bắc, Hòa Phú 43 2.2.1 Tỉ lệ học sinh Kinh – Cơ tu lớp Hòa Bắc, Hòa Phú 43 2.2.2 Phân tích đối chiếu kĩ viết tiếng Việt học sinh Kinh – Cơ tu 46 2.3 Một số vấn đề kĩ viết tiếng Việt học sinh dân tộc Cơ Tu qua khảo sát 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TV CHO CÁC LỚP CĨ HỌC SINH CƠ TU Ở CÁC TRƯỜNG THCS HỊA BẮC, HÒA PHÚ 55 3.1 Cần bồi dưỡng cho giáo viên tiếng Cơ Tu 55 3.2 Tăng cường hoạt động đọc báo chí, sách báo cho học sinh Cơ Tu 58 3.3 Nên có số tiết dạy học song ngữ Cơ Tu – Kinh 61 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành phố Đà Nẵng thành phố trực thuộc Trung ương, cấu dân tộc đa dạng với 10 dân tộc anh em chung sống địa bàn thành phố Nhằm mục tiêu đưa thành phố phát triển sâu rộng kinh tế, xã hội, quyền thành phố đặc biệt quan tâm đến việc đổi mới, phát triển giáo dục tồn thành phố nói chung xã miền núi có dân tộc thiểu số nói riêng Cơng tác giáo dục ngơn ngữ cho dân tộc thiểu số việc làm cấp thiết, ngồi tiếng mẹ đẻ việc dạy học tiếng Việt (TV) điều kiện quan trọng giúp họ tiếp cận tri thức tiến cách dễ dàng có hiệu Với tổng dân số 90 triệu dân, dân tộc Kinh chiếm 86% tổng dân số nước điều có nghĩa TV ngơn ngữ cư dân Việt Nam Đối với cơng dân Việt Nam TV có vai trò quan trọng, phương tiện giao tiếp để tiếp xúc học tập văn minh nhân loại Vì tiếng Việt ngơn ngữ trọng giáo dục nhà trường hay nói cách khác việc dạy TV nhiệm vụ hàng đầu để khơng phát triển giáo dục mà cịn điều kiện để tiến tới phát triển kinh tế - xã hội nước nhà Vốn quốc gia đa dạng dân tộc (54 dân tộc anh em) bên cạnh cịn có người nước ngồi nhập cư sinh sống lãnh thổ nước ta dạy TV hướng đến ba đối tượng người ngữ (người Kinh), đồng bào dân tộc thiểu số người nước Để đạt hiệu tốt việc dạy TV cần có phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm đối tượng Giáo dục miền núi nội dung quan tâm hàng đầu, “bài toán khó” dần “giải” Tuy nhiên để dạy TV đạt hiệu tốt cho học sinh dân tộc thiểu số cịn gặp khó khăn học TV ngôn ngữ thứ hai họ Từ thực tiễn chúng tơi thực đề tài : Đối chiếu kỹ viết tiếng Việt học sinh Kinh – Cơ Tu số lớp học Hòa Bắc, Hòa Phú địa bàn thành phố Đà Nẵng Thông qua việc thu thập ngữ liệu thử đối chiếu thống kê lỗi sai kĩ viết TV học sinh Cơ Tu trường THCS Hịa Bắc, Hịa Phú Từ người nghiên cứu đưa số đề xuất nhằm nâng cao việc dạy học TV cho HS Cơ Tu địa bàn Đà Nẵng nói riêng vùng có dân tộc thiểu số nước nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm qua, giáo dục miền núi nội dung quan tâm hàng đầu Như nhiệm vụ cấp thiết mang tính xã hội cao, giáo dục miền núi thu hút quan tâm Đảng Nhà nước, cấp ngành, đặc biệt với dự án phát triển giáo dục miền núi nghiên cứu dạy học TV cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung học sinh người dân tộc thiểu số trường THCS nói riêng Đến nay, có cơng trình nghiên cứu bật sau:  PGS.TS Trần Trí Dõi nghiên cứu đề tài Thực trạng giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc miền núi số tỉnh Việt Nam.(1999)  PGS.TS Trần Trí Dõi tiến hành nghiên cứu đề tài Thực trạng giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc miền núi tỉnh phía Bắc Việt Nam – Những kiến nghị giải pháp (2004) 54 Mặc dù em học tiếng Việt cấp Tiểu học, nhiên cấp Trung học sở kĩ viết tiếng Việt em chưa có cải biến tích cực Điều bắt nguồn từ ý thức học tập em hay chưa có hướng cho chương trình giáo dục cho học sinh DTTS, dấu hỏi lớn chưa giải đáp Như biết, bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết ln có mối quan hệ hữu với nhau, tác động qua lại ảnh hưởng trực tiếp đến q trình học em Điều lí giải phần yếu viết tiếng Việt em học sinh dân tộc Cơ Tu, em cịn yếu kĩ nghe dẫn đến tình trạng viết sai tả trầm trọng, nguyên nhân bắt nguồn từ thực tế dạy học Trong lớp học với hai đối tượng học sinh chênh lệch kĩ tiếng Việt học sinh người Kinh học sinh người dân Cơ Tu chương trình TV lại áp dụng Điểm xuất phát hai đối tượng học sinh không dẫn đến em học sinh dân tộc Cơ Tu khó theo kịp kiến thức Mặt khác, môi trường điều kiện học, giao tiếp tiếng Việt học sinh Cơ Tu ít, ngơn ngữ TV phong phú, đa dạng biến đổi linh hoạt hoạt động giao tiếp 55 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TV CHO CÁC LỚP CÓ HỌC SINH CƠ TU Ở CÁC TRƯỜNG THCS HÒA BẮC, HÒA PHÚ 3.1 Cần bồi dưỡng cho giáo viên tiếng Cơ Tu Trong giáo dục, vấn đề lên hàng đầu giáo viên Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục Người Việt Nam có truyền thống tơn sư, trọng đạo: “Khơng thầy đố mày làm nên”, “Muốn sang bắc cầu Kiều, muốn hay chữ yêu lấy thầy”, “Nhất tự vi sự, bán tự vi sư” Vai trò quan trọng người giáo viên đại thi hào Ta-go diễn tả câu nói tiếng mình: “Giáo dục người đàn ơng người Giáo dục người đàn bà gia đình Giáo dục người thầy hệ” Ngày nay, yêu cầu chất lượng người giáo viên nói chung, giáo dục miền núi nói riêng cao Người giáo viên khơng vững kiến thức chuyên môn, biết truyền đạt kiến thức mà quan trọng phải tạo cho người học khả sáng tạo, khả tự thích nghi với hồn cảnh Riêng với giáo viên cơng tác miền núi cịn địi hỏi phải có hiểu biết ngơn ngữ dân tộc nơi cơng tác, phương tiện hữu ích q trình dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Hay nói, để dạy học môn Ngữ văn cho học sinh dân tộc có hiệu giáo viên có nhận thức chung phương pháp với việc triển khai chúng thực tế, khoảng cách thu hẹp đến đâu phụ thuộc vào 56 vận dụng giáo viên học sinh Việc có chương trình sách giáo khoa chưa đủ mà giáo viên phải biết tiếng dân tộc Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, nhiều giáo viên dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc Cơ Tu hai trường THCS Hòa Bắc Hòa Phú họ lại chưa biết nhiều tiếng Cơ Tu Đó hạn chế gây ảnh hưởng đến chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc Cơ Tu Chính thế, giải pháp “Bồi dưỡng cho giáo viên tiếng Cơ Tu” cần thiết Cụ thể như: Bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuyên đề, bồi dưỡng chuẩn hoá; tăng cường việc tham gia bồi dưỡng cấp sở, cấp phòng cấp trường Hay việc tổ chức hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng dân tộc Cơ Tu (thi học sinh giỏi, giáo viên dạy giỏi, thi đồ dùng dạy học tự làm); thường xuyên kiểm tra, đạo việc dạy học tiếng Cơ Tu, bảo đảm học đúng, học đủ chương trình sách giáo khoa Bộ GD-ĐT ban hành Sự linh hoạt hình thức thể chắn góp phần giúp cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc Cơ Tu cho đội ngũ giáo viên tham gia công tác dạy học tiếng Việt nơi ngày trở nên hiệu Khi người giáo viên thông thạo hai thứ tiếng tiếng Kinh tiếng Cơ Tu dễ dàng việc tiếp xúc với người dân tộc Cơ Tu, nắm bắt tập tục văn hóa sinh hoạt học sinh dân tộc thiểu số, từ có biện pháp, phương pháp dạy học thiết thực đạt hiệu cao Đồng thời, họ cần đảm bảo luân chuyển thích hợp hai ngơn ngữ Điều có nghĩa GV phải nắm mục đích dạy cách chắn, hiểu kĩ học sinh lớp mình, nhu cầu 57 em việc phát triển kĩ ngôn ngữ để xác định lúc dùng TV, lúc dùng tiếng Cơ Tu Như biết, ngày yêu cầu chất lượng người giáo viên cao Đồng thời với dạy chữ, người giáo viên cịn phải dạy người Điều đòi hỏi người giáo viên dạy TV cho học sinh DTTS nói chung, học sinh dân tộc Cơ Tu nói riêng phải có vốn ngơn ngữ tiếng dân tộc Cơ Tu Bởi giáo viên giao tiếp với học sinh nhiều hơn, tạo môi trường dạy học gần gũi, thân thiện, hiểu tâm lí em bảo cho em điều hay lẽ phải, từ động viên, giúp đỡ em cố gắng học tiếng Việt nhanh đạt hiệu Bên cạnh đó, Giáo viên phải am hiểu văn hóa dân gian ngơn ngữ tộc người mà dạy Có so sánh nét tương đồng dị biệt văn hóa tộc người với người Việt Phải khơi dậy, tôn trọng giá trị văn hóa dân tộc Song song với việc tăng cường truyền đạt tiếng Việt, kiến thức văn hóa tiếng Việt khuyến khích bảo tồn, phát huy giá trị sắc dân tộc Giáo viên người tạo hứng thú cho học sinh thông qua việc chuyển tải làm hấp dẫn thêm nội dung hay nghệ thuật tác phẩm văn học Ví người giáo viên phải biết nắm bắt vốn ham hiểu biết học sinh mà lồng ghép việc giảng nghĩa số từ khó hiểu từ tiếng Việt tiếng dân tộc thiểu số ngược lại Ở xin dẫn chứng trường hợp tiếng Cơ Tu: Thẹn = [ Kacit], Quên = [ havil], cha =[ ama], làm chủ = [ pakla ]…Vậy qua mơi trường giáo dục cho thấy rõ ràng hội tốt để em học sinh Cơ Tu có thêm vốn ngơn ngữ đời sống giao tiếp Và việc tạo nên 58 đời sống ngôn ngữ phong phú cộng đồng cư dân Cơ Tu không khác giáo viên Do đó, bồi dưỡng tiếng Cơ Tu cho GV có nhu cầu tâm huyết công tác vùng có dân tộc Cơ Tu sinh sống góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho HS dân tộc Cơ Tu 3.2 Tăng cường hoạt động đọc báo chí, sách báo cho học sinh Cơ Tu Tăng cường hoạt động đọc báo chí, sách báo nhằm nâng cao chất lượng dạy học TV cho học sinh dân tộc Cơ Tu biện pháp thực tế mang tính hiệu cao Như biết, bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết có mối quan hệ hữu với nhau, tác động qua lại ảnh hưởng trực tiếp đến trình học em Khi em có giao lưu nhiều với sách báo rèn luyện kĩ đọc, vốn tiếng Việt đa dạng hơn, nhớ mặt chữ với yếu tố góp phần nâng cao kĩ nghe, đọc, viết cho em học sinh Cơ Tu Đồng thời, thông qua việc tăng cường đọc báo chí cách mở rộng mối quan hệ giao tiếp với xã hội nói chung, dân tộc Kinh nói riêng Bởi thơng qua báo chí em có hiểu biết xã hội, tình hình chung đất nước, sách ưu đãi mà Đảng Nhà nước quan tâm tới em Những mặc cảm, tự ti xóa bỏ, trái lại em cảm thấy thoải mái học tập lẫn vui chơi tới trường Mặt khác, nhờ thơng tin từ báo chí mà em nhận thấy cần thiết việc học tiếng phổ thơng – tiếng Việt đề từ tự ý 59 thức việc tự học, tự rèn luyện kĩ học TV nói chung, kĩ viết TV nói riêng Để em học sinh thường xuyên đọc sách báo, tạp chí nhằm cập nhật thơng tin góp phần nâng cao chất lượng học tiếng Việt cho em học sinh có hai cách tiếp cận là: báo mạng thơng qua hệ thống internet báo in Báo mạng với tốc độ truyền tải cập nhật thông tin nhanh, liên tục đa số người dân nước sử dụng, nhiên với học sinh DTTS nói chung, học sinh dân tộc Cơ Tu nói riêng việc đọc báo qua mạng điều không dễ Bởi vốn tiếng Việt em chưa thật phong phú để biết truy cập vào trang Mặt khác, đầu từ số lượng máy tính phục vụ cho tất em học sinh miền núi cịn số lượng Do đó, để em học sinh dân tộc Cơ Tu đọc sách báo, tạp chí qua mạng internet cịn cần cố gắng nhiều xã hội đòi hỏi nỗ lực học tập thân em HS người Cơ Tu Còn với báo in, giải pháp phù hợp Trong trường học bố trí một thư viện phòng đọc dành cho học sinh, nhà trường lên lịch học, xếp cho mỗi tuần có từ hai đến ba tiết đọc sách báo Tuy nhiên,cần chọn lọc, phân loại sách, báo, tạp chí phù hợp với kiến thức, yêu cầu tìm đọc phù hợp lứa tuổi học sinh hướng dẫn em cách tiếp cận với thông tin mới, thông tin hữu ích, phù hợp với lực, phong tục tập quán Với tiết học có hiệu tích cực trước hết kĩ đọc TV HS DT Cơ Tu Khi người học đọc tốt, nghe tốt, nói tốt tất yếu kĩ viết dần 60 nâng cao Đó liên kết liên hồn bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết q trình học TV Đọc báo chí, tạp chí tác động mạnh mẽ tới tinh thần,niềm tin tình yêu dân tộc, yêu đất nước sâu thẳm tâm hồn tất em học sinh, đặc biệt học sinh người Cơ Tu Bởi tờ báo in hay tạp chí ln thể chủ trương đường lối, sách đắn Đảng Nhà nước nhằm mục đích nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần cho người dân nước từ đồng tới miền núi Điều giúp em có động lực để học tiếng Việt – tiếng phổ thơng, từ có hội học tốt mơn học khác trở thành người có ích cho xã hội Trong năm qua, báo chí có ý nghĩa quan trọng đời sống đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa Cùng với báo chí nước, báo chí dành cho đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều cố gắng, bám sát nhiệm vụ trị giao, làm tốt cơng tác tuyên truyền, phản ánh kịp thời vấn đề, kiện lớn vùng dân tộc miền núi (DT&MN) Theo đó, báo chí dành cho đồng bào dân tộc thiểu số góp phần tích cực vào việc chuyển tải chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói, giảm nghèo, giữ vững an ninh trị vùng DT&MN, biên giới; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc; đồng thời trừ mê tín, dị đoan, phong tục, tập quán lạc hậu, xây dựng đời sống văn hóa tiến bộ; củng cố, tăng cường khối đại đồn kết tồn dân tộc Chính thế, với đồng bào DTTS nước nói chung, dân tộc thiểu số Cơ Tu nói riêng báo chí có ảnh hưởng lớn q trình 61 phát triển đời sống văn hóa cho bà Đây giải pháp mang tính thực tế hiệu tích cực 3.3 Nên có số tiết dạy học song ngữ Cơ Tu – Kinh Việc đổi phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng dạy học trường miền núi có học sinh dân tộc thiểu số theo học có nhiều thách thức khác cho mơn Trong đó, mơn Ngữ văn nói chung, phân mơn Tiếng Việt nói riêng thách thức hàng rào ngơn ngữ – tiếng phổ thông/tiếng dân tộc, tiếng Việt thách đố em học sinh dân tộc thiểu số Trước thực trạng này, người giáo viên đứng lớp cần có giải pháp để em học sinh dễ dàng tiếp thu học, giảng? Theo cần lên kế hoạch chương trình cho tiết dạy học song ngữ Cơ Tu – Kinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học TV cho học sinh người Cơ Tu Khi người giáo viên thơng thạo hai ngơn ngữ: Cơ Tu Kinh có nhiều thuận lợi q trình dạy TV cho học sinh dân tộc Cơ Tu GV không dùng ngơn ngữ học mà ln có ý thức dùng hai ngôn ngữ để bổ khuyết, kiến thức kĩ HS ngôn ngữ Với luân chuyển, kết hợp hai ngôn ngữ người giáo viên hiểu kĩ lưỡng học sinh lớp mình, nhu cầu em việc phát triển kĩ ngôn ngữ để xác định lúc dùng tiếng Việt, lúc dùng tiếng Cơ Tu 62 Với tiết dạy học song ngữ Cơ Tu – Kinh, thể tính cơng hai đối tượng học sinh Kinh Cơ Tu, em học sinh dân tộc Cơ Tu xóa bỏ mặc cảm, tự ti học lớp với bạn dân tộc Kinh, từ tạo mơi trường dạy học thoải mái, đoàn kết, lành mạnh giúp em học tập rèn luyện tốt Mặt khác, với tiết dạy học song ngữ Cơ Tu – Kinh góp phần giúp em học sinh dân tộc Cơ Tu học tiếng Việt đạt hiệu Bởi, GV HS học song ngữ thường sử dụng hình thức so sánh, đối chiếu ngôn ngữ nhiều cấp độ, nhiều kĩ sử dụng ngôn ngữ khác Chúng nhận thấy, người giáo viên để làm tốt vai trị mình, phải có kiến thức chuẩn song ngữ đặc biệt hính thức tổ chức lớp học song ngữ cho phù hợp, phát huy lực người dạy lẫn người học Yếu tố định tiết dạy học song ngữ đạt hiệu hay không tùy thuộc người giáo viên GV phải người nắm rõ kiến thức hai loại ngôn ngữ; biết nét khác nét tương đồng cấu tạo từ, câu ngôn ngữ Cơ Tu Kinh Để tiết dạy song ngữ đạt hiệu quả, người giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo thể qua việc thiết kế giảng tổ chức lớp học Khi chuẩn bị thiết kế dạy song ngữ, GV cần tự đặt số câu hỏi như: HS cần nắm nội dung qua dạy, ngơn ngữ (tiếng Việt hay tiếng Cơ Tu) với thao tác cần sử dụng đồ dùng dạy học nào; luân chuyển hai ngôn ngữ hợp lý để đạt hiệu nhất, cần sử dụng dạng tập, câu hỏi để phát huy tính sáng tạo em trình bày hai ngơn ngữ… 63 Tổ chức lớp học cần thể tính khoa học Vì tiết dạy song ngữ khơng nên phân chia hai đối tượng học sinh tách rời nhau, trái lại cần xếp đan xen để em hợp tác hỗ trợ học song ngữ Bên cạnh đó, tổ chức số trị chơi tiết học song ngữ có vai trị bổ trợ tích cực cho phương pháp dạy học GV, hướng HS nắm kiến thức kĩ ngơn ngữ Các trị chơi cần tổ chức lớp học, với yêu cầu tổ chức nhanh, gọn không chiếm nhiều thời gian tiết học Trị chơi cần đạt mục đích định, góp phần rèn luyện kĩ học TV cho em học sinh dân tộc Cơ Tu, như: phát từ; hiểu nghĩa từ; viết từ đúng, nhanh, đẹp; hiểu nghĩa từ nhiều nghĩa… Trong tất mơn học mơn có tính đặc thù riêng, học sinh người dạy có cách truyền đạt tiếp cận khác Riêng môn Ngữ văn có dạy văn học, làm văn tiếng Việt Do người dạy mơn Ngữ văn ln địi hỏi kĩ thuật, kĩ sử dụng phương pháp nghiệp vụ sư phạm người đứng lớp Và việc dạy học cho học sinh người dân tộc thiểu số người dạy cần sử dụng phương pháp dạy học đặc thù theo sở trường cá nhân Học sinh miền núi nói chung, học sinh dân tộc Cơ Tu nói riêng lối tư duy, tiếp nhận kiến thức giảng khác với học sinh người Việt Sự khác biểu cách dùng từ, đặt câu, phát âm đó, người dạy dạy tiết song ngữ Cơ Tu – Kinh cần nắm vững tiếng dân tộc Cơ Tu, từ vận dụng số từ vựng ngữ vựng tiếng dân tộc Cơ Tu ứng với tiếng Việt như: đất nước, Tổ quốc, biên cương, 64 quân thù, thái bình để giảng nghĩa cho em Hoặc làm văn, học sinh thường thể đặc tính ngơn ngữ qua làm văn, học sinh phát âm sai dấu thể sai lỗi tả làm Trong trường hợp này, giáo viên chữa lỗi tả cho học sinh, phải uốn nắn cho em cách phát âm chuẩn chữa lỗi tả làm văn Bên cạnh đó, để tiết dạy học song ngữ Cơ Tu – Kinh đạt hiệu cao thì, trình dạy học, giáo viên phải có phối kết hợp người dạy người học Học sinh dân tộc thiểu số rụt rè việc phát biểu ý kiến hay đứng dậy đọc Cho nên, giáo viên cần phải người đồng cảm, trân trọng, chia sẻ, động viên cảm nhận, rung động việc học em Nếu học sinh trả lời khơng xác thường xấu hổ, bạn cười giáo viên phải ghi nhận ý kiến, sau phân tích để em hiểu vấn đề, tránh tuyệt đối khơng dùng lời lẽ trích, trách làm em tự tin cho lần sau Với phân tích trên, chúng tơi nhận thấy việc tổ chức dạy song ngữ Cơ Tu – Kinh giải pháp hữu ích, phù hợp với thực tế dạy học tiếng Việt cho học sinh Cơ Tu 65 KẾT LUẬN Trong nhiều năm qua công tác giáo dục ngơn ngữ nước nói chung, giáo dục ngơn ngữ miền núi nói riêng quan tâm Đảng Nhà nước Tuy nhiên, kết đạt chưa mong đợi thực tế dạy học tiếng Việt cho học sinh miền núi tồn hạn chế Thực tế chứng minh điều Qua việc khảo sát đối chiếu kĩ viết tiếng Việt học sinh Kinh – Cơ Tu số lớp học trường THCS Hòa Bắc, Hòa Phú địa bàn thành phố Đà Nẵng, nhận thấy kĩ viết tiếng Việt học sinh dân tộc Cơ Tu mức yếu Các làm văn học sinh dân tộc Cơ Tu chưa thể tính thẫm mĩ bề mặt chữ, mạch văn thiếu tính logic, em mắc nhiều lỗi tả, dùng từ… Tất nói lên thực trạng dạy học chương trình áp dụng chưa phù hợp với đối tượng học sinh khác nhau, dẫn đến phương pháp giảng dạy khơng đảm bảo tính khoa học, khơng mang tính hiệu Điều địi hỏi cần có chương trình dạy học phù hợp, hình thức phương pháp dạy học mới, gần gũi, đặc biệt xây dựng môi trường giao tiếp tích cực, lành mạnh học sinh dân tộc Cơ Tu với người Kinh Bên cạnh đó, người giáo viên cần có hiểu biết ngơn ngữ Cơ Tu để khơng thể hịa đồng dân tộc với em học sinh, mà cịn cơng cụ để hỗ trợ dạy tiếng Việt cho học sinh Là đề tài khảo sát thực tế mà chúng tơi có trải nghiệm hai ngơi trường THCS Hịa Bắc Hịa Phú, điều kiện thuận lợi để tìm nguyên nhân tồn yếu dạy học tiếng Việt 66 cho học sinh dân tộc Cơ Tu Từ chúng tơi đưa kiến nghị mang tính thiết thực gần gũi với học sinh Cơ Tu nhằm mục đích giúp em có mơi trường học tiếng Việt thật tốt đạt hiệu cao 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A – Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toán (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, NXB KHXH, Hà Nội Hoàng Thị Châu (2002), Phương ngữ học Tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Dân – Trần Thị Ngọc Lang (1992), Câu sai mơ hồ, NXB Giáo dục Trần Trí Dõi (2003), Chính sách ngơn ngữ văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội PGS Hồ Lê – TS Trần Thị Ngọc Lang – Tơ Đình Nghĩa (2009), Lỗi từ vựng cách khắc phục, NXB Khoa học xã hội Lê Thị Ngọc Luyên (2009), Bài giảng Tiếng Việt thực hành, Đại học Đà Nẵng – Trung tâm đào tạo thường xuyên Hoàng Xuân Tâm – Bùi Tất Tươm (2004), Dạy học Tiếng Việt Trung học sở - tài liệu tham khảo bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn, NXB Giáo dục Phạm Toàn, Nguyễn Trường (1978), Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc, Nxb Giáo dục 10 Bùi Minh Toán - Lê A - Đỗ Việt Hùng (2009), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2009), Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 68 12 Nguyễn Văn Xô - Điệp Huỳnh (2001), Chánh tả Tiếng Việt để viết hỏi – ngã, NXB Trẻ 13 Ban biên soạn chuyên từ điển: NEW ERA, (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin 14 Đại học Huế, Trường Đại học Sư phạm, Khoa Ngữ văn (2002), Văn học – ngôn ngữ vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Thuận Hóa, Huế ... học sinh Kinh – Cơ Tu trường THCS Hòa Bắc, Hòa Phú 43 2.2.1 Tỉ lệ học sinh Kinh – Cơ tu lớp Hòa Bắc, Hòa Phú 43 2.2.2 Phân tích đối chiếu kĩ viết tiếng Việt học sinh Kinh – Cơ tu 46... tiếng Việt nói riêng cho học sinh dân tộc Cơ Tu 2.2 Tổng thuật thực trạng dạy học TV cho học sinh Kinh – Cơ Tu trường THCS Hòa Bắc, Hòa Phú 2.2.1 Tỉ lệ học sinh Kinh – Cơ tu lớp Hòa Bắc, Hòa Phú +... việc đối chiếu kĩ viết tiếng Việt hai đối tượng học sinh cung lớp học, học sinh người Kinh học sinh dân tộc Cơ Tu 4.5 Một số cơng thức tốn học: Trong khóa luận này, sử dụng số công thức tốn học

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN