1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng rừng phòng hộ đầu nguồn huyện cẩm xuyên – hà tĩnh và ảnh hưởng của nó đối với tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện

58 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ NGUYỄN THỊ GIANG HIỆN TRẠNG RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN HUYỆN CẨM XUYÊN – HÀ TĨNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: ThS Lê Thị Thanh Hương Đà nẵng, tháng năm 2014 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu, em hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Với lịng chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Lê Thị Thanh Hương, người dành tâm huyết, trí tuệ thời gian tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Qua đây, em xin cảm ơn quan tâm khích lệ, động viên giúp đỡ thầy cô khoa Địa lý, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh, UBND huyện Cẩm Xuyên, tĩnh Hà Tĩnh, Phịng Tài ngun mơi trường huyện Cẩm Xun, tỉnh Hà Tĩnh, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, Hạt Kiểm lâm huyện Cẩm Xuyên nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đề tài Mặc dù có cố gắng thời gian trình độ cịn hạn chế nên đề tài em khơng trách thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung q thầy để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Giang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANG MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Lịch sử nghiên cứu đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .5 1.1 NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ RỪNG PHÒNG HỘ 1.1.1 Khái niệm rừng phòng hộ 1.1.2 Vai trị loại rừng phịng hộ 1.1.3 Phân loại rừng phòng hộ 1.1.4 Các khái niệm tiêu chất lượng rừng phòng hộ đầu nguồn 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CẨM XUYÊN – HÀ TĨNH 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Cẩm Xuyên .7 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Cẩm Xuyên 11 1.3 RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN CỦA TỈNH HÀ TĨNH 13 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN HUYỆN CẨM XUYÊN 15 2.1 TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA HUYỆN CẨM XUYÊN 15 2.2 HIỆN TRẠNG RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN CỦA HUYỆN CẨM XUYÊN 20 2.2.1 Diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn 20 2.2.2 Thành phần loài chất lượng rừng phòng hộ đầu nguồn huyện Cẩm Xuyên 24 2.2.3 Phân bố rừng phòng hộ đầu nguồn 26 2.3.CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ RỪNG ĐẦU NGUỒN HUYỆN CẨM XUYÊN 28 2.3.1 Biện pháp phát triển bảo vệ rừng đầu nguồn 28 2.3.2 Đánh giá hoạt động trồng bảo vệ rừng 29 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN ĐỐI VỚI TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN CẨM XUYÊN .33 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN ĐỐI VỚI TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN 33 3.1.1 Ảnh hưởng khí hậu 33 3.1.2 Ảnh hưởng thổ nhưỡng 36 3.1.3 Ảnh hưởng thủy văn 37 3.1.4 Bảo tồn đa dạng sinh học 38 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN ĐỐI VỚI KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN CẨM XUYÊN 39 3.2.1 Ảnh hưởng rừng phòng hộ đầu nguồn đến hoạt động nông nghiệp huyện 39 3.2.2 Ảnh hưởng rừng phòng hộ đầu nguồn đến hoạt động khác huyện Cẩm Xuyên 40 3.2.3 Ảnh hưởng rừng phòng hộ đầu nguồn đến đời sống người dân địa phương 42 3.3.CÁC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN CẢU HUYỆN CẨM XUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 42 3.3.1 Các định hướng phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn 42 3.3.2 Đề xuất số giải pháp .43 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 50 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên NN & PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn TP : Thành phố QSDĐ UBND : Quyền sử dụng đất : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Diện tích rừng phịng hộ tỉnh Hà Tĩnh qua năm từ 1996 đến năm 2013 13 2.1 Cơ cấu diện tích loại rừng phịng hộ huyện Cẩm Xuyên 15 2.2 Diện tích loại rừng phân theo mục đích sử dụng 16 2.3 Diện tích rừng xã huyện Cẩm Xuyên 17 2.4 Diện tích rừng phịng hộ đầu nguồn huyện Cẩm Xun 19 2.5 Diện tích rừng phịng hộ huyện Cẩm Xun 20 2.6 Diện tích rừng phịng hộ phân theo lồi huyện Cẩm Xuyên 22 2.7 Diện tích rừng phòng hộ phân theo trữ lượng huyện Cẩm Xuyên 23 2.8 Trữ lượng loại rừng phòng hộ huyện Cẩm Xuyên 23 2.9 Tổng hợp rừng phòng hộ đầu nguồn xã huyện Cẩm Xuyên 24 2.10 Tổng hợp diện tích đất, rừng giao, cho thuê 27 3.1 Danh mục số loài ưu tiên cho trồng rừng phòng hộ đầu nguồn 40 DANG MỤC HÌNH Danh mục Tên hình Trang Biểu đồ diện tích rừng phịng hộ tỉnh Hà Tĩnh từ 14 hình 1.1 năm 1996 đến 2013 2.1 Biểu đồ cấu diện tích loại rừng huyện Cẩm 16 Xuyên năm 2013 2.2 Bản đồ trạng tài nguyên rừng xã Cẩm Mỹ 18 2.3 Biểu đồ diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn huyện 19 Cẩm Xuyên qua năm 2.4 Rừng tự nhiên 21 2.5 Rừng trồng 21 2.6 Trồng rừng sau khai thác 27 3.1 Hoạt động nông nghiệp người dân 35 3.2 Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 37 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên quý giá đất nước ta, rừng sở để phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức nhiểm khơng khí Hiện nay, nhiều nơi, rừng bị suy giảm, điều kéo theo suy giảm chức phịng hộ Vì nhu cầu bảo vệ nước đất, đảm bảo an toàn sinh thái vùng đầu nguồn, việc rà soát rừng phân cấp phòng hộ đầu nguồn nhằm đề xuất biện pháp quản lý biện pháp tác động vùng, ngăn ngừa trình bào mịn, rửa trơi, phục hồi thảm thực vật để bảo vệ tài nguyên đất cách hiệu cần thiết quan tâm, đặc biệt mức xung yếu khác diện tích rừng thực cần thiết Huyện Cẩm Xun nằm phía Đơng Nam tỉnh Hà Tĩnh, địa hình đồi núi chiếm 60% diện tích tồn huyện Chức rừng đầu nguồn có vai trị quan trọng tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng Để hiểu rõ đặc điểm vai trò rừng đầu nguồn huyện Cẩm Xuyên,nên chọn đề tài “ Hiện trạng rừng phòng hộ đầu nguồn huyện Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh ảnh hưởng tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện ” để nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Tìm hiểu trạng rừng phòng hộ đầu nguồn huyện Cẩm Xuyên ảnh hưởng tự nhiên, kinh tế - xã hội - Đề xuất số giải pháp thiết thực để bảo vệ rừng đầu nguồn góp phần nâng cao hiệu phát triển kinh tế - xã hội huyện 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận, thực tiễn phục cho đề tài nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng rừng phòng hộ đầu nguồn huyện Cẩm Xuyên vai trị tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện - Đề xuất số giải pháp để bảo vệ quản lý tốt rừng đầu nguồn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Rừng phịng hộ có loại: Rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển rừng phòng hộ chống cát bay đề tài tập trung nghiên cứu loại rừng phòng hộ đầu nguồn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu khu vực huyện Cẩm Xuyên Lịch sử nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu trạng rừng phòng hộ đầu nguồn ảnh hưởng kinh tế - xã hội quan tâm, nghiên cứu lĩnh vực quan trọng ngành lâm nghiệp ban liên quan Vì có nhiều dự án đưa thực Tuy nhiên dừng lại cấp quốc gia hay mang tính chung chung cịn cấp địa phương chưa quan tâm mức Huyện Cẩm Xuyên huyện nằm chương trình phát triển kinh tế tỉnh Trung ương quy hoạch sản xuất phát triển kinh tế - xã hội Mặt khác huyện có diện tích đồi núi chiếm 60 % diện tích đất tự nhiên, lại huyện nông việc trồng bảo vệ rừng đầu nguồn đóng vai trị quan trọng tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Tuy nhiên, chưa có tác giả nghiên cứu đề tài Do vậy, chọn đề tài “Hiện trạng rừng phòng hộ đầu nguồn ảnh hưởng tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội huyện Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh” để nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Tự nhiên thể tổng hợp tượng địa lí phong phú, đa dạng Mỗi tượng địa lí có mối quan hệ mật thiết tương tác qua lại với nhau, tất tạo nên hệ thống Khi thành phần bị biến đổi, kéo theo thành phần khác biến đổi theo Vận dụng quan điểm nghiên cứu để thấy rõ việc trồng, bảo vệ sử dụng hợp lí vốn rừng có ảnh hưởng lớn đến thành phần tự nhiên khác 5.1.2 Quan điểm lãnh thổ Mỗi đối tượng địa lí gắn liền với khơng gian địa lí định, hoạt động sản xuất tương ứng, phù hợp với đặc điểm riêng lãnh thổ Chính vậy, nghiên cứu khu vực phải xác định phân hóa theo lãnh thổ để thấy rõ đặc điểm vùng, địa phương, từ đưa định hướng giải pháp phát triển thích hợp 5.1.3 Quan điểm sinh thái Đây quan điểm có ý nghĩa đặc thù nghiên cứu địa lí ứng dụng ngày nhiều việc nghiên cứu ảnh hưởng tự nhiên tự nhiên, tự nhiên người, người với khai thác hay phá hủy, tái tạo hệ địa lí tự nhiên Vận dụng quan điểm vào việc nghiên cứu đề tài nhằm đưa giải pháp hợp lí lâu dài việc quản lí, bảo vệ, sử dụng hợp lí rừng phịng hộ đầu nguồn Tăng cường tác động tích cực người với rừng nói riêng, với mơi trường sinh thái nói chung, tạo phát triển bền vững cho toàn hệ sinh thái kinh tế - xã hội tỉnh 5.1.4 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh Bất kỳ hệ tự nhiên, dân cư, kinh tế lãnh thổ có nguồn gốc phát sinh, phát triển, biến động xảy theo thời gian Vận dụng quan điểm để nghiên cứu diễn biến thay đổi tài nguyên rừng rừng phòng hộ huyện Cẩm Xuyên 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu Theo mục tiêu, nội dung đề tài này, nguồn tài liệu thu thập từ quan, ban ngành sở có liên quan: Hạt Kiểm lâm tỉnh Hà Tĩnh, ban quan lí rừng phịng hộ huyện Cẩm Xun…tài liệu thu thập sở phân tích, tổng hợp xử lí số liệu nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài 5.2.2 Phương pháp đồ, biểu đồ Khoa học địa lí bắt đầu đồ kết thúc đồ, coi phương pháp truyền thống sử dụng nhiều đề tài Trong đề tài việc sử dụng phương pháp đồ nhằm xác định vị trí địa lí huyện Cẩm Xuyên để từ có đánh giá chung Mặt khác, từ số liệu thu thập được, sở phân tích xử lí số liệu để thành lập biểu đồ nhằm xác định trạng rừng phòng hộ đầu nguồn 5.2.3 Phương pháp thực địa hệ thống vi sinh vật khống chất hữu có đất Cây cối lấy chất dinh dưỡng từ đất trả lại cho đất lượng sinh khối lớn, nguồn làm cho đất rừng ngày trở nên màu mỡ Rừng đất kiệt ngược lại, đất kiệt rừng suy vong Ở nơi rừng bị phá hủy đất dần bị thối hóa diễn mãnh liệt nhanh chóng, khiến cho vùng đất hình thành khu đất trống, đồi trọc, trơ sỏi đá, dần tính giữ nước, độ chua tăng cao, thiếu dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến sinh vật Hiện tượng bào mịn, rửa trơi diễn nhanh, đất khơng cịn độ bám dễ bị sạt lở Nếu rừng bị phá hủy, đất bị xói mịn, q trình đất mùn thối hóa xãy nhanh chóng mãnh liệt Ước tính nơi rừng bị phá hoang trơ đất trống năm bị rửa trôi khoảng 10 mùn/ Đồng thời q trình feralitic, tích tụ sắt, nhơm, hình thành kết von, đá ong, lại tăng cường lên làm cho đất tính chất hóa lý, vi sinh vật, không giữ nước, dễ bị khô hạn, thiếu chất dinh dưỡng, đất trở nên chua, kết cứng lại, đến cằn cỗi, trơ sỏi đá Huyện Cẩm Xuyên với 60% diện tích đồi núi, chiếm 3/5 tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Trong có 30.006,34 đất giành cho lâm nghiệp nói chung 13.431,62 diện tích đất rừng phịng hộ đầu nguồn nói riêng Những năm qua, huyện có đạo, quan tâm cơng tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng nên diện tích đất có rừng tăng lên Năm 2013, diện tích rừng trồng 4818.47 Diện tích đất trồng đồi trọc phủ xanh, diện tích đất chưa có rừng 1312.29 chiếm 9,7% Diện tích đất hoang hóa, xói mịn cải thiện Như vậy, thấy rừng đóng vai trò quan trọng việc cải thiện đất, hạn chế xói mịn, trượt lỡ đất vùng đầu nguồn huyện 3.1.3 Ảnh hưởng thủy văn Không có tác dụng chắn gió, bão, điều hịa nhiệt độ, độ ẩm mà rừng cịn có ảnh hưởng lớn thủy văn Với 60% diện tích đồi núi, địa hình có phân hóa phức tạp bị chia cắt mạnh điều làm cho tốc độ dòng chảy mạnh Với 13.836,1 diện tích rừng phịng hộ đầu nguồn, rừng có vai trị việc bảo vệ nguồn nước, đồng thời điều hòa nguồn nước Nhiều nghiên cứu cho thấy rừng thoát nước cao so với đồng cỏ Nhưng điều cịn tùy thuộc vào vị trí địa lý kiểu rừng Vai trò bảo vệ nước rừng phụ thuộc vào kiểu rừng, kết cấu cấu trúc rừng, điều kiện thời tiết Lượng nước tán rừng giữ lại 20 – 30 % so với tổng lượng giáng thủy Rừng kim kín tán giữ lại 20 – 40%, rừng rộng từ 15 – 25 % so với tổng lượng mưa Rừng thưa rộng giữ lại lớp tán từ – 12%, rừng thưa kim 20 37 % tổng lượng mưa hàng năm Rừng kim dày rậm giữ lại 40 – 50 % tổng lượng mưa Một vai trị khơng phần quan trọng rừng điều hòa nguồn nước, giảm dòng chảy bề mặt, tăng lượng nước ngầm, hạn chế tượng lắng đọng, dịng sơng, lịng hồ Tăng lượng nước vào mùa khô, hạn chế nước vào mùa lũ Lượng nước chảy bề mặt đất rừng nhiều, cường độ chảy yếu so với đất trống đồi trọc, đặc biệt đất nông nghiệp Huyện Cẩm Xuyên với 33.578,4 rừng, rừng phịng hộ đầu nguồn 13.831,6 Nghiên cứu cho lưu lượng dòng chảy mặt nơi có rừng thấp từ 2,5 – 2,7 lần so với khu vực canh tác nông nghiệp Điều tác dụng tổng hợp, vừa tán lá, thân cây, hệ rễ, vừa thảm mục, tầng mùn toàn lớp đất Phần lớn nước rơi ngấm sâu vào lòng đất, phần nước trở lại ni rừng qua hệ rễ, thân cây, tán thoát trở lại thành nước vào khơng trung, cịn phần lớn giữ lại đất rừng, thành mạnh ngầm Thêm vào rừng tự nhiên có tác dụng tốt so với rừng trồng việc giảm dòng chảy mặt, nguyên nhân rừng trồng có lớp thảm mục bị giới hóa Đây yếu tố quan trọng rừng việc ngăn chặn làm giảm tác động lũ 3.1.4 Bảo tồn đa dạng sinh học Rừng coi sinh cảnh quan trọng xét mặt đa dạng sinh học mà chúng sở hữu Huyện Cẩm Xuyên- tỉnh Hà Tĩnh với tổng diện tích rừng 33.578,4 Sự đa dạng địa hình, kiểu đất, cảnh quan khí hậu tạo nên tính đa dạng sinh học vô phong phú đặc sắc, thể loài nguồn gen Nơi thảm thực vật phong phú bao phủ rừng hỗn giao thường xanh, đặc trưng cho nhiều luồng thực vật khu hệ thực vật địa Bắc Việt Nam - Nam Trung hoa, luồng thực vật Indonesia - Malaysia luồng thực vật Hymalaya với 40 loài thân gỗ, nhiều loại thực vật qúy Táu, Gõ, Chò chỉ, Kim giao, Sến, Lát hoa…, nhiều loại gỗ có tên Sách đỏ Việt Nam Lim xanh, Sến mật, Gụ, Vàng tâm, Giổi, Trường, Trín, Bời lời vàng… Theo số liệu thống kê, có 567 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 367 chi 117 họ, phổ biến tầng bụi có loại họ Cau dừa với loài chủ yếu Lá nón, Song, Mây, Cau rừng, Lụi…, tầng thảm tươi có Quyết, Bồn bồn lồi họ Rơ… Rừng Kẻ Gỗ q hương loài mộc lan, phong lan đẹp qúy Quế hương, Tai tượng, Tai trâu, Đuôi chồn, Phượng vỹ, Nghinh xuân… 38 Hệ động vật phong phú, gần phát 392 loài động vật có xương sống thuộc 99 họ, 47 lồi thú, 298 lồi chim, 100 lồi bị sát lưỡng cư… Đã có 18 lồi thú đưa vào Sách đỏ Việt Nam giới, số loài Voi, Bị tót, Hổ biến số lượng quần thể chúng bị suy giảm đáng kể, số lồi có giá trị bảo tồn khác Vượn má hung, Gấu, Tê tê, Sóc bay… trở nên hoi nạn săn bắn bừa bãi… Tại tìm thấy quần thể lồi chim đặc hữu quan trọng có vùng phân bố hẹp, Gà lơi lam mào đen, Gà lơi Hà Tĩnh, Trĩ sao, Khướu mỏ dài Chích chạch mỏ xám Có thể nói, rừng đóng vai trị quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học Mất rừng– môi trường sống quan trọng đa dạng sinh học, đồng nghĩa với việc tính đa dạng sinh học Hiện có số lồi có nguy suy giảm thành phần lồi, Gà lơi lam mào đen Gà lơi Hà Tĩnh hai loài bị đe dọa tuyệt chủng tồn cầu Ngun nhân dẫn đến tuyệt chủng loài vật kể chúng bị môi trường sống quen thuộc, mà chủ yếu hệ sinh thái rừng Theo Viện Tài nguyên giới việc chặt phá rừng nhiệt đới ước tính làm – 15% loài sinh vật trái đất khoảng thời gian từ năm 1990 đến năm 2020 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN ĐỐI VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN CẨM XUYÊN 3.2.1 Ảnh hưởng rừng phòng hộ đầu nguồn đến hoạt động nông nghiệp huyện Rừng nơng nghiệp có đặc điểm tương đối giống : đất đai nước điều kiện sản xuất chủ yếu thay Cây trồng vật nuôi thể sống, đối tượng sản xuất Sản phẩm rừng nông nghiệp phục vụ trực tiếp nhu cầu tiêu dùng người nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Xuất phát từ đặc điểm ảnh hưởng rừng tới sản xuất nông nghiệp tất yếu Rừng yếu tố giữ nước, điều hòa nguồn nước, chống xói mịn, bảo vệ đất, trồng vật ni nơng nghiệp Sản xuất nông nghiệp trồng trọt chăn ni cần phải có nước Ngày sau này, dù qui trình sản xuất nơng nghiệp có thay đổi ứng dụng rộng rãi tiến khoa học kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, nước yếu tố quan trọng hàng đầu Ảnh hưởng yếu tố thể rõ nét mùa mưa lũ Rừng đầu nguồn, bảo vệ tốt trở thành chắn vững ngăn dòng nước lũ đầu nguồn sông suối tạo nên, vừa giữ nước cho lâm nghiệp, vừa làm giảm dòng chảy mưa lũ vùng đồng bằng, giảm bớt thiệt 39 hại úng ngập gây cho trồng nông nghiệp môi trường sống đàn gia súc gia cầm Hình 3.1: Hoạt động nơng nghiệp người dân Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Cẩm Xuyên Chính lợi ích mà rừng mang lại, năm qua huyện Cẩm Xuyên – tỉnh Hà Tĩnh tăng cường đạo hộ trợ kỷ thuật, đầu tư giống để rồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc Huyện Cẩm Xuyên với 27 xã chủ yếu hoạt động nông nghiệp Bảo vệ phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn mang lại nhiều ý nghĩa cho việc phát triển sản xuất trồng trọt, chăn nuôi huyện Cẩm Xuyên 3.2.2 Ảnh hưởng rừng phòng hộ đầu nguồn đến hoạt động khác huyện Cẩm Xuyên Việc xây dựng rừng phịng hộ đầu nguồn cịn có ý nghĩa hoạt động khác khai thác chế biến lâm sản, du lịch, giao thông  Hoạt động khai thác chế biến lâm sản Rừng vừa yếu tố bảo vệ môi trường thành phần kinh tế quan trọng, đặc biệt lĩnh vực cung cấp gỗ cho công nghiệp khai thác chế biến lâm sản Cẩm Xuyên huyện miền núi, khai thác lâm sản nghề lâu đời, gắn liền với nông nghiệp, nông thôn miền núi vùng dân cư sống gần rừng, vừa kết hoạt động trồng rừng điều kiện thúc đẩy thực trồng, tái sinh rừng Rừng trồng Cẩm Xuyên nhiều năm chủ yếu Thông nhựa loài Keo, Bạch Đàn số loài địa Trong vài năm gần đẩy mạnh việc trồng Keo lai, Dó Trầm Sản phẩm gỗ từ rừng trồng chủ yếu cung cấp cho nhà máy băm dăm gỗ xuất cảng Vũng Áng Bình quân năm Cẩm Xuyên khai thác 10.000 đến 20.000 m3 gỗ 40 Song song với hoạt động khai thác hoạt động chế biến lâm sản Với nguồn nguyên liệu từ rừng phong phú đa dạng tạo điều kiện cho ngành chế biến lâm sản hình thành nhiều nghề như: sản phẩm mộc, chế biến nhựa thơng Như có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất cơng nghiệp, góp phần thúc đẩy kinh tế huyện nhà phát triển  Hoạt động du lịch sinh thái Bên cạnh hoạt động khai thác chế biến lâm sản, rừng cịn có ảnh hưởng tới hoạt động du lịch, biện pháp sử dụng rừng nhiệt đới không cần khai thác lại đem lại giá trị kinh tế cao đầy tiềm Trên địa bàn huyện có khu du lịch sinh thái hồ Kẻ Gỗ, đời với mục đích phục vụ thủy lợi nhờ địa cảnh sắc thiên nhiên độc đáo, hồ Kẻ Gỗ với khu bảo tồn thiên nhiên nhanh chóng trở thành điểm đến hấp dẫn không với nhà nghiên cứu khoa học trong, ngồi nước mà cịn với khách du lịch gần, xa Bao quanh hồ rừng núi, có 11.811 rừng tự nhiên, 261 rừng trồng Rừng có 40 họ, 300 lồi thân gỗ nhiều động vật quý trĩ sao, vượn đen, voi, gà lơi hồng tía, đặc biệt gà lơi lam mào đen Hình 3.2: Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Nguồn : datnuocviet.com.vn Du lịch sinh thái dịch vụ góp phần nâng cao đời sống tinh thần vật chất cho người dân địa phương Thông qua du lịch sinh thái người dân địa 41 phương nhận thức giá trị rừng mang lại họ gắn bó với rừng hơn, tích cực cơng tác xây dựng phát triển rừng bền vững  Ảnh hưởng đến giao thông Rừng có vai trị việc hạn chế xói mịn trượt lở đất, điều hòa nguồn nước, việc phát triển rừng cịn có vai trị bảo vệ trục đường giao thông địa bàn huyện, đặc biệt miền núi nơi địa hình lại khó khăn 3.2.3 Ảnh hưởng rừng phòng hộ đầu nguồn đến đời sống người dân địa phương Rừng đem lại giá trị xã hội không nhỏ người dân sống gần rừng mà với người khu vực thành thị Đối với người dân sống gần rừng, rừng mang lại nguồn thu nhập thường xuyên thiết thực nguồn khác; rừng tạo số lượng việc làm lớn quanh năm cho người dân Hoạt động bảo vệ, phát triển rừng giải việc làm cho 40.000 lao động, tăng thu nhập cho nhân dân vùng rừng, góp phần xóa đói, giảm nghèo, ổn định đời sống, từ góp phần làm giảm áp lực xâm hại rừng; bảo tồn kiến thức địa người dân gây trồng Đối với khu vực thành thị, tạo công ăn việc làm cho nhà máy xí nghiệp sản xuất, chế biến dùng sản phẩm từ rừng; đa dạng hóa sản phẩm cơng nghiệp cho nhà máy xí nghiệp; rừng “ kho” cung ứng nguyên liệu sẵn có lâu bền, giảm chi phí vận chuyển Giá trị kinh tế từ rừng ngày khẳng định, mang lại hiệu kinh tế cho tỉnh nhà nói chung huyện Cẩm Xuyên nói riêng Trong giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu, sản phầm đồ mộc loại chiếm tỷ trọng cao, năm 2005 chiếm 89,1%, năm 2006 chiếm 89,8% năm 2012 chiếm 90,9% tổng giá trị xuất Việc sản phầm đồ gỗ chiếm tỷ trọng lớn đem lại nhiều ưu cho lĩnh vực sản xuất đồ mộc 3.3.CÁC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN CẢU HUYỆN CẨM XUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.3.1 Các định hướng phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn Hà Tĩnh nói chung huyện Cẩm Xuyên nói riêng nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề thiên tai bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hán hán Đồng thời, thấy vai trò rừng việc giảm nhẹ thiên tai, UBND huyện kết hợp với Phòng NN PTNT, hạt kiểm lâm huyện Cẩm Xuyên, với quan đưa số định hướng nhằm bảo vệ hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn huyện Cẩm Xuyên 42 - Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác lâm nghiệp, khuyến khích thành phần kinh tế tồn xã hội tham gia bảo vệ phát triển rừng, khai thác có hiệu tiềm năng, lợi rừng, đất rừng, mục tiêu phịng hộ, bảo vệ môi trường, sinh thái tăng trưởng bền vững kinh tế tỉnh - Tập trung bảo vệ tốt diện tích rừng có, đặc biệt rừng phịng hộ đầu nguồn Triển khai đồng bộ, có hiệu biện pháp phòng chống cháy rừng, lấn chiếm rừng, khai thác, vận chuyển, buôn bán, chế biến lâm sản trái phép - Đẩy mạnh công tác giao rừng, cho thuê rừng gắn với giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp, quan tâm cho doanh nghiệp, thành phần kinh tế quốc doanh thuê để phát triển sản xuất Khuyến khích hỗ trợ trồng rừng thâm canh, trồng địa gỗ lớn, hình thành vùng nguyên liệu tập trung gắn với chế biến sâu sản phẩm - Xác định công tác bảo vệ phát triển rừng trách nhiệm hệ thống trị phải dựa vào nhân dân - Quản lý, bảo vệ sử dụng hiệu quả, bền vững 33.578,4 rừng đất rừng có, nâng cao chất lượng giá trị rừng nhằm đảm bảo vai trị phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái, góp phần tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, xố đói, giảm nghèo, đảm bảo an ninh quốc phịng xây dựng nơng thơn huyện - Phấn đấu đến hết năm 2015 đạt mục tiêu sau: + Độ che phủ rừng đạt 54%, chất lượng rừng tự nhiên ngày cải thiện + Kiểm sốt chặt chẽ khai thác, vận chuyển, bn bán, chế biến lâm sản; giảm số vụ diện tích thiệt hại cháy rừng gây + Toàn diện tích rừng, đất rừng có chủ quản lý + Giá trị xuất tăng + Giải việc làm cho khoảng 55.000 lao động 3.3.2 Đề xuất số giải pháp a Lựa chọn số trồng phù hợp  Tiêu chuẩn trồng + Phù hơp với điều kiện sinh thái vùng đầu nguồn dễ tạo thành rừng phòng hộ + Cây thân gỗ sống lâu năm, có rễ ăn sâu tán rậm, thường xanh + Thích hợp với trồng rừng hỗn giao tạo thành đa tầng với mục đích phịng hộ 43 + Có thể chịu điều kiện khô hạn, sống nơi đất dốc, nơi cao có địa hình phức tạp, đất nghèo dinh dưỡng nơi có điều kiện lập địa đặc biệt vùng núi đá + Cây đa tác dụng, ngồi khả phịng hộ cịn có khả cung cấp gỗ củi sản phẩm khác, góp phần làm tăng hiệu sử dụng đất + không sinh chất độc làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người  Danh mục số loài ưu tiên cho trồng rừng phòng hộ đầu nguồn Từ tiêu chuẩn lựa chọn trồng thích hợp cho vùng đầu nguồn nhận thấy lồi có tác dụng lớn việc ngăn chặn xói mịn đất, bảo vệ, điều hịa nguồn nước, đồng thời thích hợp với điều kiện lập địa huyện Cẩm Xuyên, tác giả xin đưa số lồi thích hợp cho trồng rừng phòng hộ đầu nguồn: Bảng 3.1 Danh mục số lồi ưu tiên cho trồng rừng phịng hộ đầu nguồn TT Tên Việt Nam Tên khoa học Bớt lời nhớt Litsea alutonosa ( Lour) C.B.Rob ( Litsea Sebifera Willd) Cáng lò Betula alnoides Buch Ham ex D Don Chò Parashorea chinensis H Wang Chò nâu Dipterocarpus Retusus Dầu rái Dipterocarpus alatus Dẻ bộp Lithocarpus fissus ( Champ.ex Benth) A.camus; Castanopsis 44 Tiêu chuẩn fissa ( Cham Ex benth ) Rehd & Wils Dẻ đỏ Lithocarpus ducampi ( Hickel Được gieo bầu PE et A Camus) A.camus loại 10 x 15, từ 20 tháng tuổi trở lên, có H = 0,75m, D = 0,7 cm trở lên, cân đối, sinh lực tốt, không sâu bệnh Điều Anacardium Occidentable L Giổi xanh Michelia mediocris Dandy 10 Hồi Illicium verum Hook f 11 Keo tràm A auriculiformis A Cunn Được gieo bầu PE loại 9x13, từ tháng tuổi trở lên, H >=0,4m, D>=0,4m, cân đối, sinh lực tốt, không sâu bệnh Ex Benth 12 Keo tai tượng Acasia mangium Wild 13 Lim xanh Erythrophloeum fordii Oliv 14 Lim xẹt Pelthophorum dasyrrachiss 15 Muồng đen Casia Siamea Lam 16 Quế Cinnamomum Cassia 17 Thông ba Pinus Kesiva Gordon 18 Thông hai Pinus merkusii Jungh Et de Vriess 19 Trám trắng Canarium Raeusch 20 Tre gai Bambusa blumeana album Rovle ( ex Lour) Nguồn: Cục lâm nghiệp, 2000; Cẩm nang lâm nghiệp 2004 45 b Các giải pháp kỷ thuật Qua tìm hiểu nghiên cứu, tác giả xin đưa số giải pháp kỷ thuật cơng tác trồng rừng phịng hộ đầu nguồn  Lồi trồng cần thỏa mãn điều kiện sau đây: + Kháng hạn: nơi có hạn hán cần chọn lồi có tính kháng hạn cao để sinh trưởng ổn định, dễ sống thành rừng + Tiêu tốn nước: tuyển chọn lồi có tỷ lệ tiêu hao nước sinh trưởng, thoát nước bốc nước đơn vị thể tích tương đối nhỏ, để giảm bớt tiêu hao nước cho khu vực nguồn nước + Cải tạo đất: nơi đất xấu, tầng đất nơng, cần tuyển chọn lồi cải tạo đất, lồi có khả cố định đạm +Ưu tiên loài địa phương loài có phiến nhỏ, kim Lồi địa phương tương đối thích ứng với điều kiện khí hậu, đất đai địa phương, nên sinh trưởng tương đối ổn định Cây có phiến nhỏ, kim có tác dụng giảm thiểu kích thước giọt nước, làm giảm động giọt nước, nên hạn chế xói mịn đất  Mật độ trồng xác định theo nguyên tắc: + Nơi có lượng mưa thấp: trồng thưa để sử dụng tiết kiệm nước, đồng thời phát huy vai trò bụi, thảm tươi bảo vệ đất + Nơi có lượng mưa lớn: trồng dày + Cây trồng phối trí theo hàng theo đám; hỗn giao theo hàng, theo dải theo đám + Ở cấp phòng hộ xung yếu nên làm đất theo hố dạng vảy cá để giảm thiểu lượng đất bị trơi xuống phía Ở cấp phịng hộ xung yếu xung yếu làm đất theo đám làm đất theo dải Nên làm đất sớm trước mùa mưa để ngăn giữ nước mưa nâng cao lượng nước giữ lại đất, đồng thời tạo thuận lợi cho việc thi công đất mềm xốp tạo tiền đề cho trồng rừng vào mùa mưa + Ở nơi ven khe suối, bờ sông, bờ hồ, trồng rừng phải tận dụng chừa lại đai xanh tự nhiên, đồng thời giữ lại tối đa cỏ, bụi  Chặt nuôi dưỡng rừng tự nhiên: Nguyên tắc chung chặt nuôi dưỡng rừng tự nhiên là: chặt bỏ - giữ lại, cụ thể là: + Chặt xấu giữ lại tốt Cây “tốt” gồm cây: thuộc nhóm lồi mục đích (có khả phịng hộ tốt) Trong rừng hỗn lồi, chọn giữ lại lồi 46 mục đích ngun tắc số một; thích hợp với điều kiện lập địa nơi mọc; Sinh trưởng phát triển tốt, thân đầy đặn khơng thót ngọn, mắt khơng bị lây nhiễm sâu bệnh hại Cây “xấu” rừng bị chèn ép, bị sâu bệnh hại, bị tổn thương giới, bị đè gẫy, bị gió đổ rừng sinh trưởng + Chặt chỗ dày giữ lại chỗ thưa Chặt khơng chặt chỗ rừng thưa thớt Chặt bỏ phi mục đích, bị chèn ép, có khả phòng hộ chỗ rừng mọc dày + Chặt nhỏ giữ lại to, giữ lại rừng tầng bụi, thảm tươi c Các giải pháp thiết thực - Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức, vai trò, trách nhiệm cấp, ngành tầng lớp nhân dân Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trọng số nội dung sau: + Tổ chức phổ biến chủ trương, sách, pháp luật lâm nghiệp cho cán quyền cấp xã, cán thơn xóm, lực lượng bảo vệ rừng, bình quân huyện lớp/năm; + Tập huấn nghiệp vụ cho lực lượng bảo vệ rừng, cán phòng ban huyện, cán bộ, dân quân tự vệ xã, bình quân huyện lớp/năm; + Tổ chức tập huấn nâng cao nghiệp vụ bảo vệ rừng, PCCCR cho quan chun mơn tỉnh, huyện, bình quân 02 lớp/năm; +Tổ chức buổi tọa đàm, nói chuyện chuyên đề trường học, cộng đồng dân cư sống khu vực gần rừng, rừng, bình quân xã 10 cuộc/năm; + Tổ chức phổ biến chủ trương, sách, pháp luật bảo vệ phát triển rừng, cảnh báo nguy cháy rừng thời điểm nắng nóng, nguy xảy cháy rừng cao đài phát thanh, truyền hình tỉnh, huyện, phát xã - Đẩy mạnh giao, cho thuê, khoán rừng, gắn với giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho thành phần kinh tế, ưu tiên hộ sống chủ yếu nghề rừng; xây dựng thí điểm số mơ hình quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng để nhân diện rộng Phấn đấu toàn số diện tích rừng đất lâm nghiệp UBND xã quản lý số diện tích thu hồi sau rà sốt từ Ban quản lý rừng phịng hộ, đặc dụng giao, cho thuê cấp giấy chứng nhận QSDĐ xong năm 2013 Xây dựng thí điểm số mơ hình quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng để nhân diện rộng Với quan điểm dựa vào dân, dựa vào cộng đồng địa phương để quản lý, bảo vệ, phát triển khai thác sử dụng rừng đảm bảo bền vững kinh 47 tế, xã hội môi trường Phương châm quản lý cộng đồng bàn, góp sức bảo vệ, xây dựng rừng, kiểm tra chia lợi ích cơng Việc xây dựng mơ hình hướng tới nội dung gồm: Giao đất, giao rừng cho hộ, nhóm hộ, cộng đồng thơn, xóm để quản lý bảo vệ, phát triển sử dụng rừng - Kiện toàn tổ chức máy, tăng cường trách nhiệm tổ chức hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Kiện toàn hệ thống tổ chức quan, tổ chức Nhà nước quản lý bảo vệ phát triển rừng toàn tỉnh theo hướng thống nhất, tinh gọn, đồng bộ, hoạt động có hiệu quả; đội ngũ cán phải phân loại, xếp lại, lựa chọn người tinh thông, tận tụy với công việc giao để đảm trách vị trí chủ chốt; kiên đưa khỏi ngành cán thối hóa, biến chất, bảo kê, thơng đồng cho lâm tặc khai thác, vận chuyển, buôn bán lâm sản trái phép - Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn, xử lý hành vi khai thác, vận chuyển, buôn bán, tàng trử, chế biến lâm sản trái phép; kiểm soát chặt chẽ nguồn nguyên liệu gỗ đầu vào, đầu sở chế biến, coi giải pháp trọng tâm trước mắt phải trì hoạt động thường xun, có hiệu Hàng năm chủ rừng cần rà soát, xây dựng phương án quản lý bảo vệ rừng đơn vị phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo bảo vệ rừng gốc hiệu quả; bố trí lực lượng đủ mạnh trạm bảo vệ rừng nhằm kiểm tra, phát kịp thời, ngăn chặn, xử lý vi phạm; phối hợp với quan chức năng, quyền địa phương tổ chức tuần tra, kiểm tra phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm; nắm tình hình vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng lâm phần quản lý, vùng trọng điểm thường xảy vi phạm để có biện pháp xử lý kịp thời - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ, khuyến lâm quan tâm phát triển nguồn nhân lực Trong trọng nghiên cứu, chuyển giao phương thức kinh doanh rừng tổng hợp, bền vững; kỹ thuật nhân giống có suất cao; kỹ thuật nơng lâm kết hợp có hiệu quả; cơng nghệ mới, đại chế biến sâu lâm sản 48 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Vốn xem “ phổi” củaTrái Đất, rừng có vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Bởi vậy, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành yêu cầu, nhiệm vụ khơng thể trì hỗn tỉnh Hà tĩnh nói chung huyện Cẩm Xuyên nói riêng Đó thách thức vơ to lớn địi hỏi cá nhân, tổ chức thuộc cấp nhận thức vai trị nhiệm vụ cơng tác phục hồi phát triển rừng a Những kết đạt - Đã hệ thống hóa sở lí luận rừng phịng hộ nói chung rừng phịng hộ đầu nguồn nói riêng điều làm sở cho việc vận dụng vào nghiên cứu cụ thể đề tài - Đã khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội khái quát nét rừng phịng hộ đầu nguồn tỉnh Hà Tĩnh Từ đề tài sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích diện tích, chất lượng phân bố rừng phòng hộ đầu nguồn huyện Cẩm Xuyên - Đề tài nêu lên ảnh hưởng rừng phòng hộ đầu nguồn tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện, đồng thời đưa định hướng số phương pháp việc phát triển bảo vệ rừng đầu nguồn huyện Cẩm Xuyên – tỉnh Hà Tĩnh Qua nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy huyện Cẩm Xuyên có nguồn tài nguyên rừng phong phú đa dạng, cần phát triển bảo vệ khai thác cách hợp lý nhằm nâng cao vai trò rừng tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện b Những hạn chế đề tài Bên cạnh kết đạt được, đề tài cịn có số hạn chế: - Do thời gian lực hạn chế thân, đề tài sâu, phân tích được trạng rừng phịng hộ đầu nguồn huyện Cẩm Xuyên vào năm 2013, đề tài chưa so sánh diện tích rừng qua năm cách cụ thể 49 - Những ảnh hưởng rừng tự nhiên, kinh tế - xã hội đánh giá, phân tích cách chung chung, chưa sâu vào cụ thể Kiến nghị Để bảo vệ tốt rừng đầu nguồn huyện Cẩm Xuyên phát huy vai trị tự nhiên phát triển kinh tế xã hội, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: - Cần nghiên cứu kỷ thuật làm đất trồng số lồi có chức phịng hộ tốt Nhiều lồi gỗ bụi có khả tái sinh hạt chồi tốt, tiến hành lập vườn ươm nhân giống, bố trí thí nghiệm trồng rừng hỗn giao nhiều tầng tán, lấy số loài địa chổ làm tiên phong - Tìm kiếm phương thức khả thi nhằm hổ trợ cho địa phương tăng cường công tác phát triển bền vững hệ thống lâm nghiệp - Cần đẩy mạnh công tác xã hội hóa việc bảo vệ phát triển rừng thơng qua việc thiết lập chế tài bền vững 50 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Nam ( 2007 ), Đề cương giảng Cơ sở khoa học môi trường Vũ Tự Lập ( 2005 ), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Báo cáo môn khoa học mơi trường, đề tài “ Rừng- vai trị rừng’’, trường ĐH Nơng lâm TP Hồ Chí Minh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ( (2006),Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Cục Kiểm Lâm huyện Cẩm Xuyên Đề án quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững giai đoạn 2012- 2015, định hướng đến năm 2020 tỉnh Hà Tĩnh Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Cẩm Xuyên Phòng thống kê huyện Cẩm Xuyên, Niên giám thống kê huyện Cẩm Xuyên Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà TĨnh ( 2003 ), Chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp Hà Tĩnh giai đoạn 2004 – 2010 10.Tiêu chuẩn quốc gia, kỷ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn 11 UBND huyện Cẩm Xuyên, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội huyện Cẩm Xuyên năm 2013 12 Các trang web: - http:/Google.com.vn - http://camxuyen.gov.vn/ - http://idoc.vn/ 51 ... triển rừng 31 32 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN ĐỐI VỚI TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN CẨM XUYÊN 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN ĐỐI VỚI TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN Rừng. .. 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN ĐỐI VỚI KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN CẨM XUYÊN 39 3.2.1 Ảnh hưởng rừng phịng hộ đầu nguồn đến hoạt động nơng nghiệp huyện 39 3.2.2 Ảnh hưởng rừng phòng. .. hiểu rõ đặc điểm vai trò rừng đầu nguồn huyện Cẩm Xuyên, nên chọn đề tài “ Hiện trạng rừng phòng hộ đầu nguồn huyện Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh ảnh hưởng tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện ” để nghiên cứu

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w