1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra tình hình sử dụng phân bón để kích thích sự phát triển của động vật phù du làm thức ăn cho cá nước ngọt tại xã hòa khương, huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

53 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG TRƯƠNG MINH TƯ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ PHÂN BĨN ĐỂ KÍCH THÍCH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT PHÙ DU LÀM THỨC ĂN CHO CÁ NƯỚC NGỌT TẠI XÃ HÕA KHƯƠNG, HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, tháng năm 20 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Sinh viên thực Truơng Minh Tú ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư Phạm, Khoa Sinh- Mơi trường, Phịng Khuyến ngư thuộc Trung tâm Khuyến Nơng - Lâm - Ngư Thành phố Đà Nẵng quý thầy cơ, gia đình bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo ThS.Nguyễn Thị Tường Vi, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình từ em nhận đề tài hoàn thành công việc Một lần em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên Trương Minh Tú iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Loại cá số hộ ni xã Hịa Khương (2013) Bảng 1.2: Danh sách nuôi cá nước thành phố Đà Nẵng (2013) Bảng 3.1:Số liệu loại cá nước thương phẩm 14 Bảng 3.2: Nguồn thức ăn ban đầu thả cá giống 16 Bảng 3.3:Bảng so màu nước 19 Bảng 3.4: Số liệu loại phân đươc sử dụng 20 Bảng 3.5: Bảng liều lượng phân bón tiêu chuẩn hộ nuôi sử dụng 21 Bảng 3.6: Số liệu loại thức ăn sử dụng 22 Bảng 3.7: Số liệu thời gian thay nước 23 Bảng 3.8: Bảng so sánh tổng hợp loại phân 27 Bảng 3.9: Số liệu điều tra tổng thể hộ nuôi cá cảnh địa bàn xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 33 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ % chủng loại cá nuôi phổ biến xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 15 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ % hình thức ni 16 Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ % lượng phân bón sử dụng để làm màu cho nước 20 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ % thức ăn dùng cá ăn 22 Biểu đồ 3.5: Tình hình dịch bệnh hộ dân điều tra 24 Biểu đồ 3.6: Tỉ lệ % chất lượng phân hộ dân đánh giá 31 Biểu đồ 3.7: Năng suất đạt sau thu hoạch 32 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Trát bùn lên đống phân 10 Hình 1.2: Xếp phân xanh thành đống 11 Hình 3.1: Hiện tượng cá trê lai đầu 18 Hình 3.2: Cá bị bệnh lở loét 26 Hình 3.3: Cá trắm cỏ bị bệnh viêm ruột 26 Hình 3.4: Cá trê lai mắc bệnh nấm thủy my 26 Hình 3.5:Ao ni cá rơ phi đơn tính sử dụng phân vơ sau 25 ngày có màu xanh nhạt 28 Hình 3.6: Ao nuôi cá chép sử dụng phân xanh sau 25 ngày có màu xanh nhạt tảo nhiều 28 Hình 3.7: Ao nuôi cá trê lai sử dụng phân chuồng ủ sau 30 ngày có màu xanh đậm 28 Hình 3.8: Ao ni cá trê lai sử dụng phân tươi sau 30 ngày có màu nước đậm 29 v MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình ni cá nước xã Hịa Khương, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 1.2 Tổng quan tầm quan trọng nguồn thức ăn động vật phù du đời sống cá nước 1.3.Tổng quan dinh dưỡng số loài cá nước ni chủ yếu xã Hịa Khương, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 1.4 Tổng quan phương pháp gây màu nước chăn nuôi cá nước CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu .12 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng nuôi cá nước xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 14 3.2 Tình hình sử dụng nguồn thức ăn động vật phù du cho cá thương phẩm 16 3.3 Tình hình sử dụng nguồn thức ăn động vật phù du cho cá cảnh 33 3.4 Đề xuất hướng nghiên cứu biện pháp sử dụng hiệu nguồn thức ăn động vật phù du 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC .40 PHỤ LỤC .43 vi MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Phiêu sinh vật đóng vai trị quan trọng lưới thức ăn thủy vực tự nhiên góp phần đáng kể vào việc cân sinh thái thủy vực Thực vật phiêu sinh thành phần thức ăn động vật thủy sinh thủy vực, mắt xích chuỗi thức ăn Thơng qua q trình quang hợp, thực vật phiêu sinh sử dụng nguồn lượng mặt trời để tổng hợp chất hữu tạo nên suất sơ cấp định sức sản xuất tính đa dạng thủy vực.Thực vật phiêu sinh nguồn cung cấp oxy dồi thơng qua q trình quang hợp đồng thời hấp thu lượng lớn nitơ thủy vực.Thực vật phiêu sinh phát triển mạnh, lại trở thành nguồn cung cấp dinh dưỡng cho động vật phiêu sinh Hai nguồn thức ăn phong phú thủy vực cung cấp thức ăn cho động vật sinh trưởng phát triển nhanh hơn, cá thể thành thục, sinh trưởng sớm hơn, số trứng đẻ nhiều hơn, tỷ lệ thụ tinh cao hơn, giảm bớt tử vong dạng ấu trùng (Đặng Ngọc Thanh Hồ Thanh Hải, 2007) Trong thủy vực tự nhiên ấu trùng động vật thủy sản chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp nhóm phiêu sinh vật thơng qua mối quan hệ dinh dưỡng Trong nuôi trồng thuỷ sản nói chung, ni tơm cá nói riêng, màu nước có vai trị quan trọng việc tham gia hình thành chuỗi thức ăn tự nhiên, hệ lọc sinh học, ổn định thơng số mơi trường… Nói cách khác, nuôi thuỷ sản muốn thành công, trước tiên cần phải nuôi giữ màu nước ổn định, bền vững Thực chất màu nước ao, hồ nuôi thuỷ sản hình thành chủ yếu hệ thực vật phiêu sinh (phytoplankton), động vật phiêu sinh (zooplankton), loài tảo, ấu trùng, loài giáp xác,…Màu nước phản ánh mức độ phát triển nhóm phiêu sinh vật môi trường nước, thể hiên dồi nguồn thức ăn tự nhiên mức độ ổn định môi trường tùy thuộc theo loại màu Đối với ngành thuỷ sản, màu nước xem lý tưởng để ni tơm cá tốt màu xanh chuối non màu vàng vỏ đậu xanh Xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng nơi phát triển mạnh mẽ nghề nuôi cá nước Nguồn cung cấp giống chủ yếu từ trại cá giống Hịa Khương, thuộc thơn Phú Sơn 3.Mỗi năm, trại giống Hòa Khương cung ứng cho thị trường gần triệu giống với chất lượng cá giống tốt Tuy nhiên, việc ni trồng thủy sản khơng cịn phát triển mạnh mẽ năm trước với nhiều nguyên nhân như: vốn đầu tư, đầu sản phẩm kỹ thuật chưa nên chưa đạt kết cao Được biết, nguyên nhân dẫn đến chất lượng cá chưa cao việc tạo màu nước chưa cách nên dẫn đến việc thiếu hụt nguồn thức ăn tự nhiên (chủ yếu động vật phù du) làm cho giai đoạn đầu thả cá giống gặp nhiều vấn đề như: cá chậm lớn, cá phát triển khơng đều….Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Điều tra tình hình sử dụng phân bón để kích thích phát triển động vật phù du làm thức ăn cho cá nước xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” để tiến hành nghiên cứu MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Kết nghiên cứu sở khoa học ban đầu để đề xuất cách thức tăng hiệu sử dụng thức ăn nuôi cá nước hộ dân Hòa Khương NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu trạng ni cá nước xã Hịa Khương, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng  Điều tra tình hình sử dụng đ Chƣơng 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình ni cá nƣớc xã Hịa Khƣơng, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng Tính đến năm 2013, địa bàn thành phố Đà Nẵng có quận(Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ Liên Chiểu) huyện (Hịa Vang) có phong trào ni thủy sản nước phát triển Nổi bật số huyện Hịa Vang có đến 10 xã ni cá nước với diện tích ao ni lên đến 130 ha(nguồn: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Đà Nẵng 2013).Riêng xã Hịa Khương có diện tích ao ni lớn tồn xã với 53,2 ao ni 95% số dùng để ni cá nước Xã Hồ Khương cửa ngõ thành phố Đà Nẵng phía Tây Nam, dân số 3.114 hộ với 11.470 nhân khẩu, phân bố địa bàn 11 thơn, diện tích tự nhiên 5.092,2 ha, có hồ chứa nước Đồng Nghệ với diện tích lưu vực hồ 28,5 km 2, mực nước tối đa 35,60m Theo số liệu Phòng Thống kê – U ND xã Hịa Khương(năm 2013): Tổng diện tích ao hồ tự nhiên xã 238ha Tổng diện tích ni trồng thủy sản (NTTS) dân có khai báo 25ha Tổng diện tích NTTS dân thực tế 60,5ha (336 hộ nuôi) Đối tượng nuôi đa dạng: Trắm, Trôi, Mè, Chép, Rơ phi đơn tính, Trê lai, cá Điêu hồng… Một số loài thuỷ đặc sản khác ếch, ba ba phát triển mạnh số hộ ni.Hình thức ni phần lớn quảng canh cải tiến, suất đạt 1-2 tấn/ha/năm Thời gian nuôi từ 6-8 tháng/năm, vùng khơng bị lũ ni cá quanh năm Tuy nhiên sản lượng cá nước cịn nhỏ, chưa có khả tạo nguồn sản lượng lớn cho chế biến xuất Bảng 1.1: Loại cá số hộ ni xã Hịa Khương (2013) Các loại cá Số hộ nuôi Tỉ lệ % Cá rô phi 76 22,61% Cá trê lai 137 40,77% Cá chép 21 6,26% Cá trắm cỏ 65 19,34% Cá điêu hồng 2,38% Cá mè 29 8,63% 336 100% (Nguồn: Phòng Thống kê – U ND xã Hòa Khương, 2013) Tình hình ni cá nước thơn khác thuộc xã Hịa Khương năm 2014 khơng có bật Nhiều hộ nuôi bỏ ao hoang nhiều nguyên nhân: nguồn nước, vốn đầu sản phẩm Năm nay, người nuôi thôn thả loại cá nuôi truyền thống như: cá Trắm, Mè, Chép, Trê lai Cá Điêu hồng khơng cịn đối tượng tiềm thu hút người nuôi năm trước nữa, nguyên nhân thị trường tiêu thụ, chi phí đầu tư lớn đầu sản phẩm chủ yếu phục vụ cho số nhà hàng, người dân lại chuộng cá Rô phi, cá Chép,cá Mè Điêu hồng Bảng 1.2: Danh sách nuôi cá nước TP Đà Nẵng (2013) TT Địa phƣơng Diện t ch ố hộ nuôi hộ Huyện ng 1.1 Xã Hòa Khương 53,20 336 1.2 1.3 Xã Hòa Phong Xã Hòa Tiến 24,13 3,05 104 1.4 Xã Hòa Phú 25 cập nhật 1.5 1.6 Xã Hòa Nhơn Xã Hòa ắc 12 2,59 cập nhật cập nhật 1.7 1.8 Xã Hòa Liên Xã Hòa Ninh 5,11 2,07 48 16 1.9 1.10 Xã Hòa Phước Xã Hòa Sơn Quận Ng ành ơn 2,50 29 cập nhật cập nhật 2.1 Phường Hòa Quý Quận m ệ 20,52 31 3.1 Phường Hòa Xuân Quận i n hiểu 4.1 Hồ Xây àu Sấu Quận i hâu khơng có Quận ơn khơng có (Nguồn: Sở Nơng nghiệp PTNT TP.Đà Nẵng, Trung tâm khuyến Nơng-Lâm-Ngư (2013) - Khó khăn: Mặc dù tiếp cận tốt nguồn nhiều hộ khơng nắm rõ quy trình kỹ thuật cách thức sử dụng loại phân dẫn đến sử dụng sai quy cách 3.3 Tình hình sử dụng nguồn thức ăn động vật phù du cho cá cảnh Trong thiên nhiên, cá sống nước sinh trưởng bình thường nhờ có nguồn thức ăn tự nhiên phong phú chủng loại số lượng như: phiêu sinh vật, giun ốc, côn trùng, rong, tảo, thực vật thủy sinh Vì vậy, bể ni khơng có thức ăn tự nhiên nên cần cung cấp thức ăn từ bên như: trứng nước, cung quăng, Artemia, trùn chỉ, rong, tép, thịt bò, gan heo, cá mồi, loại thức ăn viên…[11] Quá trình điều tra hộ ni cá cảnh Hịa Khương cho kết sau: Bảng 3.9: Số liệu điều tra hộ nuôi cá cảnh Tên chủ hộ Diện t ch Những loại thức ăn Loại thức ăn đƣợc bán chạy nuôi sở cung cấp Nguyễn Văn Chung 15-25 m2 ột viên, trùn chỉ, o bo, trùn bo bo, ấu trùng muỗi (cung quăng) Đỗ Văn Một 15-25m2 ột viên, trùn chỉ, bo bo o bo, trùn Qua bảng khảo sát ta thấy nguồn thức ăn chủ hộ bán phong phú Nhưng loại thức ăn bán chạy ngày động vật phù du với hai đại diện: Trứng nước(Moina) hay gọi bo bo trùn chỉ(Tubifex) Nguồn thức ăn chủ hộ vớt từ vũng, ao bùn nuôi tăng sinh cách: Đổ đầy nước vào thùng có kích thước vừa phải, để yên ngày để bay hết Clo.Nhàu nát vài xà lách cho vào thùng Tiếp đến, lấy bùn từ ao, hồ nuôi cá thả vào chậu cho vào trứng nước trùn (tùy thuộc vào loại thức ăn muốn nuôi) 33 Thức ăn cung cấp cho bo bo trùn thường chất hữu như: nước vo gạo, nước cơm, nước hoa dùng nước mắmnhưng thường dùng nước vo gạo Khoảng 2-3 ngày cho ăn lần Cứ ta thu sinh khối phục vụ cho việc nuôi cá cảnh Lưu ý: Thùng nuôi bo bo phải phủ lớp mành để ngăn khơng cho muỗi tiếp xúc Ngồi ra, cần đặt thùng vị trí hạn chế ánh sáng ánh sáng gián tiếp chúng cần ánh sáng để trao đổi chất Nếu khơng có ánh sáng chúng khơng thể phát triển chết Cũng theo ý kiến hai hộ ni cá trên, theo kinh nghiệm ni cá thức ăn tự nhiên bo bo trùn loại trùn khác tốt cá cảnh Đối với cá hai hộ nuôi, thức ăn sử dụng chủ yếu trùn chất lượng cá tương đối tốt *Những thuận lợi khó khăn tiếp cận nguồn thức ăn - huận lợi: Nguồn thức ăn dễ kiếm, dễ nuôi iá thành bán tương đối ổn định nên nhiều người sử dụng - Khó khăn: loại thức ăn cần chăm sóc kỹ lưỡng, phải sục khí oxy cho ăn theo định kỳ không dễ chết 3.4 Đề xuất hƣớng nghiên cứu biện pháp sử dụng hiệu nguồn thức ăn động vật phù du - Hƣớng nghiên cứu: Thơng qua tình hình sử dụng thức ăn động vật phù du cho cá thương phẩm, nói rằng, hiệu sử dụng phân vô tốt hẳn so với phân xanh phân chuồng.Vì màu nước màu thực vật phù nên biết xác mức độ thức ăn động vật phù du ao.Nên cần có nghiên cứu sử dụng thức ăn động vật phù du nuôi đối tượng cá nước có giá trị kinh tế việc sử dụng thức ăn trực tiếp động vật phù du nuôi cá cảnh Biện pháp sử dụng hiệu nguồn thức ăn động vật phù du:  Sử dụng loại phân làm màu nước kỹ thuật, liều lượng cho phép Riêng phân chuồng phải thơng qua q trình ủ hoai  Nên sử dụng hồ nhỏ dùng để nuôi dự trữ nguồn thức ăn tự nhiên cung cấp cho cá giai đoạn cá bột cá giống 34  Thường xuyên theo dõi màu nước, độ nước để có biện pháp xử lý cho phù hợp  Khơng ngừng nghiên cứu tìm hiểu sâu loài động vật phù du nhằm đạt suất cao việc phát triển nghề nuôi cá nước địa phương  Thường xun mở khóa tập huấn nâng cao trình độ cho hộ nuôi cá nước 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận + Nuôi cá nước khơng cịn phát triển mạnh mẽ năm trước(giảm từ 336 hộ xuồng cịn 270 hộ) Trong có hộ ni cá cảnh với quy mơ nhỏ lẻ, chưa thực phát triển Lý hộ dân chưa hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá cụ thể nên gặp nhiều khó khăn, chưa tiếp cận nguồn vốn nên phần lớn hộ nuôi chưa thể phát triển mạnh mẽ nữa, điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt lượng nước sử dụng phụ thuộc lớn vào hồ Đồng Nghệ nên thường gặp nhiều khó khăn tình hình sử dụng nước + Đối với cá thương phẩm, loại cá nuôi nhiều năm tập trung giống trê lai, trắm cỏ, rô phi cung ứng trại cá giống Hòa Khương.Đối với cá cảnh, chủ yếu sim, cá thần tiên, cá neon, hà lan, cá vàng Hiểu biết việc sử dụng phân bón để tạo nguồn động vật phù du ao ni cá thương phẩm cịn mơ hồ (chiếm 67,14%) + Một số hộ dân nhận thức chưa đầy đủ kỹ thuật nuôi cá thương phẩm cách xử lý phân bón Đặc biệt nguồn phân chuồng chưa xử lý theo kỹ thuật, dẫn đến suất cá sau thu hoạch thấp + Loại phân bón sử dụng nhiều việc nuôi cá thương phẩm phân chuồng(Phân ủ:48% phân tươi: 19%) Nhưng theo thực tế điều tra cho thấy, tỉ lệ mắc bệnh hộ sử dụng phân chuồng cao Loại phân mang tính ổn định đánh giá cao phân vơ Kiến nghị - Vì thời gian có hạn, chúng tơi dừng lại việc điều tra chung tình hình sử dụng thức ăn động vật phù du thông qua nhu cầu sử dụng phân nhu cầu dinh dưỡng vật ni Do vậy, cần có nghiên cứu tiếp theonhằm tim hiểu kỹ chủng loại động vật phù du cụ thể đối tượng cá nước 36 Khuyến cáo hộ dân khơng nên sử dụng phân tươi chưa có nghiên cứu cụ thể việc sử dụng loại phân chưa ủ hiệu loại phân không cao - Nên mở khóa tập huấn thường xuyên với tham gia chuyên gia Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn TP Đà Nẵng, Trung tâm khuyến Nông-Lâm-Ngưđể bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ cho hộ dân nuôi cá thương phẩm nhằm mang lại hiệu cao kinh tế - Phối hợp với doanh nghiệp Thành phố Đà Nẵng tìm kiếm thị trường tiêu thụ cá thương phẩm cá cảnh Hoặc sử dụng ao ni cá để phát triển loại hình du lịch nông thôn,dịch vụ câu cá cuối tuần cho người dân vùng đô thị Đà Nẵng hay nơi khác đến 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt [1] Phạm Thị Ngọc Bích (2013) Biến động thành phần thực vật động vật phiêu sinh sông Hậu Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ, Khoa Thủy sản [2] ộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Trung tâm khuyến nông quốc gia (2013) Kỹ thuật phòng, trị số bệnh thường gặp cá nước Nhà xuất Văn hóa dân tộc Hà nội [3] Bộ Thủy sản, Trung tâm khuyến ngư quốc gia Tuyển tập quy trình cơng nghệ sản xuất giống thủy sản Nhà xuất Nông nghiệp 2005 [4] Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát (2006).Nước nuôi thủy sảnchất lượng giải pháp cải thiện chất lượng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [5] Nguyễn Duy Khốt (2011) Sổ tay ni cá gia đình Nhà xuất Nơng nghiệp [6] Nguyễn Thị Thu Hè (2012) hất lượng môi trường nước đa d ng sinh vật plan ton v ng c a sông n c Trường đại học Khoa học Tự nhiên [7] Một số nguyên lý ỹ thuật ứng dụng nuôi trồng thủy sản(2012) Nhà xuất Nông Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh [8] Trương Quốc Phú (chủ biên), Vũ Ngọc Út (2012) trò thức n tự nhiên nuôi trồng thủy sản Nhà Xuất Nơng nghiệp TP.Hồ Chí Minh [9] Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn TP Đà Nẵng, Trung tâm khuyến Nông-Lâm-Ngư (2013) [10] Vũ Trung Tạng (1997) Bài giảng Sinh thái học thủy vực Trường đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Bùi Minh Tâm (2009).Giáo trình ni cá cảnh.Trường đại học Thủy sản Cần Thơ, Khoa Thủy sản [12] Đặng Ngọc Thanh Hồ Thanh Hải (2007) sở thủy sinh học Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội 38 [13] [14] Tủ sách Nông nghiệp Xây dựng nông thôn (2013) Kỹ thuật nuôi thả thủy sản Nhà xuất Thanh niên Vũ Ngọc Út Dương Thị Hồng Oanh (2009) Giáo trình thủy sinh vật Trường Đại học Cần Thơ B Tài liệu tiếng Anh [15] Lynne M Witty 2004 Practical Guide to Identifying Freshwater Crustacean Zooplankton.Cooperative Freshwater Ecology Unit,Department of Biology, Laurentian University [16] Goswami A.P.1 and Mankodi 2012 Study on Zooplankton of Fresh Water.Reservoir Nyari – II Rajkot district,Gujarat, India.P.C.Department of Biology, M.V.M Science and Home Science College, Rajkot, Gujarat, INDIA.Department of Zoology, Faculty of Science, The M.S University of Baroda, Vadodara, Gujarat, INDIA ISCA Journal of Biological Sciences [17] Gerald M Ludwig 1999 Zooplankton Succession and Larval Fish Culture in Freshwater Ponds The United States Department of Agriculture, Cooperative States Research, Education, and Extension Service [18] Lampert, W., U Sommer and J Haney (1997) Limnoecology: the ecology of lakes and streams Oxford University Press, New York 39 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NUÔI CÁ NƢỚC NGỌT Họ tên người vấn:…………………………………………… Địa chỉ……………………………………………………………… ……… Giới tính:…………… Nghề nghiệp:………………… Tuổi: Trình độ:…………………… Chúng mong muốn Ơng/Bà giúp chúng tơi hồn thành phiếu điều tra 1.Diện tích ao ni hay diện t ch sở: 100-500m2 500-1000m2 1000-2000m2 Trên 2000m2 2.Cơ sở nuôi loại cá ? ……………………………………………………………………………………… 3.Hình thức ni ? Ni đơn Ni ghép Cả hai 4.Bón phân loại để tạo màu nƣớc ? Phân vơ Phân xanh Phân chuồng Khơng bón 5.Bón phân dùng để làm ? ……………………………………………………………………………………… 6.Thời gian bón phân để tạo màu nƣớc cho ao theo định kỳ (nếu có sử dụng): Phân vô cơ: 10-15 ngày/1 lần Phân xanh 15-20 ngày/1 lần 20-30 ngày/1 lần 10-15 ngày/1 lần Phân chuồng 15-20 ngày/1 lần 20-30 ngày/1 lần 10-15 ngày/1 lần 15-20 ngày/1 lần 20-30 ngày/1 lần Hiệu loại phân trên: Phân vô cơ: Tốt Đạt Không đạt Phân xanh: Tốt Đạt Không đạt Phân chuồng: Tốt Đạt Không đạt 8.Thức ăn cho ăn thƣờng loại nào? Bột Thức ăn chế biến Cám gạo 40 Thực vật 9.Thời lƣợng cho ăn sử dụng loại thức ăn trên: Bột 1lần/1 ngày Thức ăn chế biến 2lần/1 ngày lần/1 ngày lần/1 ngày 1lần/1 ngày Cám gạo 2lần/1 ngày lần/1 ngày lần/1 ngày 1lần/1 ngày Thực vật 2lần/1 ngày lần/1 ngày lần/1 ngày 1lần/1 ngày 2lần/1 ngày lần/1 ngày lần/1 ngày 10.Hiệu loại thức ăn trên: Bột nổi: Thức ăn chế biến: Tốt Tốt Đạt Đạt Không đạt Không đạt Cám gạo: Tốt Đạt Không đạt Thực vật: Tốt Đạt Không đạt 20-25 ngày 25-30 ngày 11.Thời gian thay nƣớc ? 10-15 ngày 15-20 ngày 12 Cá có hay nhiễm loại bệnh haykhơng? Khơng Ít Rất hay bị Tên bệnh ………………………………………………………………………… 13.Khi sử dụng loại phân thức ăn ơng bà đánh giá hi ệu kinh tế nhƣ ? Năng suất cao Năng suất đạt Năng suất chưa cao 14.Thuận lợi khó khăn ti ếp cận nguồn phân bón nhƣ thức ăn cho động vật ni nhƣ ? Thuận lợi:………………………………………………………………………… Khó khăn:……………………………………………………………………… 15 Những kiến nghị ngƣời dân: Xin chân thành c m ơn ! 41 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NUÔI CÁ CẢNH Họ tên người vấn:…………………………………………… Địa chỉ………………………………………………………………………… Giới tính:…………… Nghề nghiệp:…………… Tuổi: Trình độ:………………… Chúng mong muốn Ơng/Bà giúp chúng tơi hồn thành phiếu điều tra 1.Diện tích sở ni: 15-25m2 25-35 m2 35- 50m2 Trên 70m2 2.Có loại thức ăn cho cá cảnh sở Anh/Chị ? Trên loại - Ghi chú(Xin viết tên loại thức ăn đó) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Loại thức ăn cho cá cảnh đƣợc bán chạy ? Bột Động vật phù du Ấu trùng muỗi Loại khác Anh/ Chị có sử dụng phân để phát triển động vật phù du hay khơng? Nếu có sử dụng, xin cho biết tên loại phân? Có Khơng Tên loại phân(nếu có sử dụng)……………………………………………… 5.Theo Anh/ Chị, loại thức ăn tốt cá cảnh? Bột Động vật phù du Ấu trùng muỗi Loại khác 6.Thuận lợi khó khăn tiếp cận nguồn thức ăn cho động vật ni nhƣ ? Thuận lợi:……………………………………………………………………… Khó h n:…………………………………………………………………… 7.Đánh giá Anh/Chị thị trƣờng chất lƣợng cá cảnh : Chưa tốt Tốt Rất tốt 8.Những lƣu ý q trình ni cá cảnh ? Xin chân thành c m ơn! 42 PHỤ LỤC Hình 1:Vị trí xã Hịa Khương, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng (theo Google Earth) Hình 2: Trại cá giống Hòa Khương (Ảnh chụp tác giả Ngày 6/3/2014) 43 Hình 3: Hồ Đồng Nghệ (Huyện Hịa Vang) 13/3/2014 Hình 4: Cá Trắm cỏ giống(chiều dài 5,8 cm) 19/2/2014 Hình 5: Cá Rơ phi giống (chiều dài 4,8 cm) 19/2/2014 44 Hình 6: Cá Trê lai giống(chiều dài 6,3cm) 19/2/2014 Hình 7: Cá Chép giống(chiều dài 5cm).19/2/2014 Hình 8:CáMè giống(chiều dài 4-5,5cm) Ngày 14/4/2014 45 Hình 9: Thức ăn dạng viên tổng hợp hay gọi bột 6/3/2014 Hình 10: Phân chuồng ủ hoai Hình 11: Phân hóa học NPK 46 Hình 12:Các loại hóa chất cung cấp oxy cho ao ni tơm cá Hình 13: Trứng nước (Moina) 4/4/2014 Hình 14: Trùn chỉ(Tubifex worm) 4/4/2014 47 ... phát triển khơng đều….Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài: ? ?Điều tra tình hình sử dụng phân bón để kích thích phát triển động vật phù du làm thức ăn cho cá nước xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, thành phố Đà. .. ni cá nước xã Hịa Khương, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 14 3.2 Tình hình sử dụng nguồn thức ăn động vật phù du cho cá thương phẩm 16 3.3 Tình hình sử dụng nguồn thức ăn. .. nuôi cá nước xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng  Điều tra tình hình sử dụng đ Chƣơng 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình ni cá nƣớc xã Hịa Khƣơng, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w