– GV tạo điều kiện để nhiều em trong lớp được kể về những việc làm thể hiện sự trân trọng của em trước công sức lao động của bản thân và của người khác để các HS trong lớp học tập và làm[r]
(1)TUẦN 15
Ngày soạn: 07/12/2017 Ngày giảng: Thứ hai 11/12/2017 TIẾT 71 :TỐN
Chia số có ba chữ số cho số có chữ số
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức
- Hs thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số 2 Kĩ năng
- Rèn KN làm thành thạo phép chia 3 Thái độ
- Gd tính cẩn thận, chăm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi ND BT 4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Hoạt động 1: KTBC (4’)
Gọi h/s lên bảng làm bài: 46 : ; 84 : - Nhận xét 2 Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia: (10’)
648 : = ?
+ Số bị chia số có chữ số? 648
+ Số chia số có chữ số? 216
- Gọi h/s lên bảng đặt tính 04
+ Chia theo thứ tự nào?
b Giới thiệu phép chia: 236 : 18
+ Gọi H/s lên bảng đặt tính 18
+ Một em chia nêu cách chia
+ VD a b có khác nhau? 3 Hoạt động Thực hành (15’) * Bài 1: Tính 639 492 305 179
6 213 123 30 61 12 29
03 09 05 59
54
09 12
12
- GV ghi phép tính lên bảng Gọi h/s lên bảng làm
- Nx, củng cố lại cách chia * Bài 3: Giải toán.
- gọi H đọc toán
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Muốn biết thùng có gói kẹo ta làm
+ chữ số + chữ số
+ Chia từ trái sang phải
+ VD a pc hết, VD b pc có dư
+ H/s nêu yêu cầu
- H lên bảng làm, lớp làm vào VBT
- H đọc đề tốn - h/s lên bảng tóm tắt - Lớp làm
Bài giải
?
g ói 40
(2)thế nào? Tóm tắt:
- gọi học sinh chữa *Bài 4: Viết (theo mẫu) - Giáo viên treo bảng phụ + Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
+ Muốn giảm 296kg lần làm nào? + Muốn giảm 296kg l n l m th n o?ầ ế
Số cho 296kg 368l
Giảm 8 lần
296kg : = 37kg 368l : = 46l Giảm 4
lần
296kg : = 74kg 368l : = 92l 4 Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
+ Nêu bước thực phép chia?
- Nx tiết học HDVN làm tập SGK 2/VBT
Mỗi thùng có số gói kẹo là :
405 : = 45 (gói) Đáp số : 45 gói
kẹo - H lên bảng làm
- H nêu y/c – H làm theo cặp đôi
- Cọn cặp treo bảng – lớp nx
- H nêu lại
-TIẾT 29 : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Hũ bạc người cha
I-MỤC TIÊU : A- Tập đọc: 1 Kiến thức
- Đọc đúng: siêng năng, lười biếng, làm lụng 2 Kĩ năng
- Hiểu từ mới: hũ, người Chăm, dúi, thản nhiên, dành dụm
- Hiểu ND bài: Hai bàn tay LĐ người nguồn tạo nên cải 3 Thái độ
- Giáo dục học sinh biết q trọng đồng tiền
*QTE: Quyền có gia đình, bố mẹ Quyền lao động để làm cải B - Kể chuyện:
- Biết xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện Dựa vào tranh kể lại đoạn câu chuyện
- Nghe nhận xét đánh giá bạn kể *- CÁC KNSCB:
- Tự nhận thức thân - Xác định giá trị - Lắng nghe tích cực II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ đọc SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TIẾT 1: TẬP ĐỌC A- KTBC: (4’)
- Gọi H đọc thuộc lòng Nhớ Việt Bắc - G nx
- học sinh đọc 40
(3)B Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: (15’) a) GV đọc toàn
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: (+) Luyện đọc câu:
- GV HD phát âm từ khó, dễ lẫn: siêng năng, lười biếng, làm lụng
+) Luyện đọc đoạn trước lớp:
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn, GV nhắc hs đọc phân biệt lời kể với lời ông lão + GV kết hợp giải nghĩa từ: hũ, người Chăm, dúi, thản nhiên, dành dụm
(+) Luyện đọc đoạn theo nhóm - Cho hs thi đọc nhóm 3) H ướng dẫn tìm hiểu bài: (10’) + Yêu cầu em đọc đoạn
- Ông lão người Chăm buồn chuyện gì? - Ông muốn trai trở thành người tn? + YC đọc thầm đoạn
- Ông vứt tiền xuống ao để làm gì? + YC đọc thầm đoạn
- Người làm lụng vất vả tn? + Gọi em đọc Đ 4,
- Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa người làm
-Vì người phản ứng vậy? - Thái độ ông ntn thấy thay đổi?
- Tìm câu truyện nói lên ý nghĩa truyện
- QTE: Qua câu chuyện cho ta thấy trẻ em có quyền gì?
TIẾT 2:
4) Luyện đọc lại: (7’)
- GV đọc diễn cảm đoạn 4, - HD đọc diễn cảm
- Học sinh theo dõi - Hs qsát tranh
- Hs đọc nối tiếp câu (2 lượt) - Hs đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)
- hs luyện đọc theo nhóm - lớp đọc thầm theo
+ trai lười biếng + Siêng chăm chỉ,…
+ thử xem có phải tiền kiếm khơng
+ Anh xay thóc thuê…mang + Vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra…
+ Vì anh làm lụng vất vả suốt tháng…
+ Cười chảy nước mắt vui mừng cảm động
- Câu 1( đoạn 4), câu 2(Đ5)
- Hs thi đọc dc đoạn 4,5 KỂ CHUYỆN
1- GV nêu nhiệm vụ:
2- Hướng dẫn hs kể chuyện - Cho hs quan sát tranh
- YC xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện - Từng nhóm hs dựa vào tranh em kể đoạn câu
(4)chuyện
- Cho hs thi kể trước lớp
5) Củng cố - dặn dị: Em thích NV nào? VS
- Từng nhóm hs luyện kể - Hs thi kể
- Ngày soạn: 07/12/2017
Ngày giảng: Thứ ba 12/12/2017
TIẾT 72: TỐN
Chia số có ba chữ số cho số có chữ số(tiếp theo)
I MỤC TIÊU. 1 Kiến thức
- HS biết thực phép chia với trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị 2 Kĩ năng
- Rèn kỹ làm thành thạo phép chia 3 Thái độ
- GD tính ham học tính cẩn thận, chăm II CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1 Hoạt động1: Kiểm tra cũ : (4’) Gọi 2H lên bảng làm 438 : ; 594 : - Nêu bước thực phép chia? 2 Hoạt động : HD H cách chia (12’) a) 560 : = ?
? SBC số có chữ số? SC số có chữ số? + Gọi h/s lên bảng đặt tính
B1: Đặt tính 560
B2: Cách tính 56 70
00
0
Vậy: 560 : = 70 - G nx nêu lại cách chia b) 632 : = ? -Gọi em lên bảng đặt tính - tính 632 : =? - lần chia thứ số bị chia bé số chia viết thương * Hoạt động : Luyện tập (15’) +) Bài 1: Tính. 480 562 243 848
48 60 56 80 24 40 212
00 02 03 04
08
- h q/s nêu ý kiến + chữ số
+1 chữ số
- đến h/s nhắc lại cách chia
- Lớp quan sát - nhắc lại
(5)- gọi hs nêu yc
- YC hs tính bảng con- em lên chữa - YC hs nêu cách chia
+) Bài 3: Giải tốn.
Bài giải
Ta có phép tính: 366 : = 52 (dư 2)
Vậy năm 2004 có 366 ngày gồm 52 tuần lễ ngày. Đáp số: 52 tuần lễ 2
ngày. - BT cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn biết xem năm 2004 có bn tuần ngày ta làm tn?
- YC hs giải vào +) Bài 4: Điền Đ hay S - gv viết phép tính lên bảng - Gọi hs lên điền
3.Hoạt động Củng cố - dặn dị: nêu bước thực phép chia số có cs cho số có cs?
- H lên bảng làm
+ chia từ trái sang phải…
- HS nêu + lấy 366 :
- H lên bảng làm a, điền Đ
b, điền S
-TIẾT 29: CHÍNH TẢ (nghe - viết)
Hũ bạc người cha
I- MỤC TIÊU: 1 Kiến thức
- Nghe viết xác, trình bày đoạn “Hũ bạc người cha” 2 Kĩ năng
- Rèn kĩ viết tả Làm tập tả 3 Thái độ
- Gd học sinh ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
A-KTBC: (4’)
- GV đọc cho HS viết bảng số từ : màu sắc, hoa màu, nong tằm, no nê
- Gv nhận xét
B- Bài : 1- Gtb
2- Hư ớng dẫn nghe - viết : (10’) a) Chuẩn bị :
+ GV đọc tả
+ Hỏi: Lời nói người cha viết ntn? - Trong có chữ viết hoa? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó:sưởi lửa, ném, lấy ra, làm lụng
- Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng
- HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK + Viết sau dấu chấm xuống dòng gạch đầu dòng
+ chữ đầu câu - viết bảng
(6)b) GV đọc cho HS viết (12’) c) Chấm số , nhận xét
3- H ướng dẫn làm tập: (8’)
+ BT2: treo bảng phụ: Điền vào chỗ trống - Gọi em lên điền
- Gv nhận xét
+ Bài 3a: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu s x
- Gọi hs tìm
- YC lớp viết vào bảng - NX chốt lời giải C Củng cố, dặn dò: (1’)
- Dặn HS nhà luyện viết chữ khó tập chép lại tả
- Điền vào VBT
+ mũi dao, muỗi, hạt muối, múi bưởi…
+ sót – xơi - sáng
-ĐẠO ĐỨC
Bài 7:Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng (tiết 2)
I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức
- HS hiểu quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng cần phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
2 Kĩ năng
- Học sinh cần biết cách quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng 3 Thái độ
- GD hs phải biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm sống hàng ngày II) TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
Các thẻ, hoa ghi nội dung yêu cầu (HĐ3)
III) CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU : *HĐ 1: Đánh giá hành vi
+ MT : HS biết đánh giá hành vi, việc làm hàng xóm láng giềng + Cách tiến hành :
-GV đưa ý kiến tập ( VBT ĐĐ - Tr 24 ) ( HS bày tỏ ý kiến cách giơ thẻ
- GV kết hợp hỏi em khơng tán thành ý b, c, đ? Và liên hệ thực tế HS ý kiến KL: Các việc a, d,e ,g việc làm tốt, việc b, c, đ, việc làm khơng tốt
*HĐ 2: Xử lí tình đóng vai
+ MT: HS có kĩ định ứng xử hàng xóm láng giềng số tình cụ thể
+ Cách tiến hành : GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu cho nhóm YC các nhóm thảo luận đóng vai
(7)N3 : Các bạn đến chơi nhà bà hàng xóm với em Trong bà ốm khơng có người chăm sóc
N4 : Một người gửi em mang hộ phong thư quà cho bác hàng xóm, em mang đến người hàng xóm lại khơng có nhà )
- GV gọi đại diện nhóm lên thể Lớp NX tìm cách giải hợp lí cho tình
KL : GV chốt lại việc cần làm cho phù hợp tình *HĐ 3: TC : Hái hoa dân chủ
+ MT : Củng cố
+ CTH : - Gv gọi HS lên hái hoa thực theo YC có ghi đó. *HĐ 4: Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, HDVN
Ngày soạn: 07/12/2017
Ngày giảng: Thứ tư 13/12/2017 Tập đọc
Tiết 30: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN. I MỤC TIÊU :
Kiến thức:
-Biết đọc với giọng kể , nhấn giọng từ ngữ tả đặc điểm nhà rông Tây Nguyên
-Đọc : gụ , sến , táu , vướng mái
- Hiểu nghĩa từ : rông chiêng , nông cụ Kĩ năng:
- Hiểu nội dung : Hiểu đặc điểm nhà rông Tây Nguyên sinh hoạt cộng đồng người Tây Nguyên gắn với nhà rông (trả lời CH SGK)
Thái độ:
- Giáo dục hs tính cộng đồng * Giáo dục kĩ sống: - Kĩ lắng nghe tích cực - Tìm kiếm xử lí thơng tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Thầy: bảng phụ ghi câu luyện đọc Trò: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 BÀI CŨ
- Gọi hs kể theo tranh truyện Hũ bạc người cha trả lời câu hỏi nội dung
- Nhận xét, tuyên dương 2 BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: Trong học hôm các em tìm hiểu nhà rơng nhà công cộng
- hs thực trước lớp, lớp theo dõi nhận xét
(8)của bn làng nơi sinh hoạt văn hố người Tây Nguyên
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu, giọng tả chậm rãi * Đọc câu
- GV theo dõi kết hợp hướng dẫn học sinh đọc từ khó
* Đọc đoạn trước lớp
- Hướng dẫn hs chia đoạn: lần xuống dòng đoạn
- Giúp hs hiểu nghĩa từ giải cuối * Đọc đoạn nhóm
- Cả lớp đọc ĐT toàn (giọng vừa phải ) Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài - Gọi hs đọc đoạn trả lời câu hỏi: - Vì nhà rông phải cao?
- Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: - Gian đầu nhà rơng trang trí nào?
- Cả lớp đọc thầm đoạn ,4 trả lời câu hỏi: - Vì nói gian trung tâm nhà rông?
- Từ gian thứ dùng để làm gì? Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc mẫu toàn
- hs tiếp nối đọc đoạn - Nhận xét, bình chọn giọng đọc hay IV.Củng cố , dặn dị
- Gọi hs nói hiểu biết sau học học Nhà rơng Tây Nguyên
- Lắng nghe, theo dõi GV đọc mẫu - HS tiếp nối đọc câu đến hết
- hs tiếp nối đọc đoạn bài, lớp đọc thầm SGK
- hs đọc từ giải cuối
- hs ngồi bàn đọc đoạn cho nghe
- Cả lớp đọc ĐT
- hs đọc trước lớp đoạn 1, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
- Nhà rông phải để dùng lâu dài, chịu gió bão; chứa nhiều người hội họp, tụ tập nhảy múa, sàn cao để voi không đụng sàn Mái cao để múa, giáo không vướng mái
- Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
+ Gian đầu nơi thờ thần làng nên trí trang nghiêm
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3,4 trả lời câu hỏi:
- Vì gian nơi có bếp lửa, nơi già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách làng
- Là nơi ngủ tập trung trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ bn làng
- Lắng nghe GV đọc mẫu, lớp đọc thầm SGK
- hs tiếp nối đọc đoạn lớp đọc thầm
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
(9)- Nhận xét tiết học
- Dặn hs nhà luyện đọc thêm chuẩn bị cho sau
- Lắng nghe, nhà thực Toán
Tiết: 73 GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I MỤC TIÊU :
Kiến thức
- Biết cách sử dụng bảng nhân Kĩ
- Làm tập có phép nhân Thái độ
- Bồi dưỡng tình u tốn học II CHUẨN BỊ:
Thầy: bảng phụ ghi BT 2,3 Trò: bảng con, SGK
III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 BÀI CŨ
- Gọi hs lên bảng đặt tính tính: 260 : =
361 : = ? , lớp làm vào bảng - Nhận xét, tuyên dương
2 BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: Bài học hôm các em hiểu bảng nhân biết cách sử dụng đồng thời làm tập có liên quan
Hoạt động 1: Giới thiệu cấu tạo bảng nhân.
- Hàng gồm 10 số từ đến 10 thừa số
- Cột đầu tiền gốm 10 số từ đến 10 thừa số
- Ngoài hàng cột đầu tiên, số tích hai số mà số hàng cột số cột tương ứng
- Mỗi hàng ghi lại bảng nhân: hàng bảng nhân 1, hàng bảng nhân 2, hàng 11 bảng nhân 10
Hoạt động 2: Cách sử dụng bảng nhân
- GV nêu VD : x = ?
- Tìm số cột đầu tiên; tìm số
- hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào bảng
- Nhận xét làm bạn bảng - Lắng nghe
- Quan sát, theo dõi GV giới thiệu bảng nhân
(10)hàng đầu tiên; đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp ô số 12 Số 12 tích Vậy x = 12
- Y/C hs thực theo cặp phép tính cụ thể
Hoạt động 3: Thực hành Bài
- Yêu cầu lớp sử dụng bảng nhân để tìm hai số
- Gọi hs nêu kết tìm
- GV nhận xét chữa nêu lại cách tìm tích
Bài 2:
- Gọi hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết
- Yêu cầu lớp làm vào vở, sau y/c hs nêu miệng tiếp phép tính
Bài 3:
- Yêu cầu lớp đọc kĩ đề tốn - GV tóm tắt lên bảng
8HC
HCvàng: ? HC bạc:
- Nhắc hs tốn giải theo cách
- Gọi hs lên bảng làm
* Đối với học sinh khá, giỏi GV hướng dẫn em thêm cách 2.
- Nhận xét , chữa IV.Củng cố, dặn dò
- Gọi hs nêu cách tra bảng nhân
- HS thực theo cặp
- Cả lớp thực
- hs nêu kết , em nêu x = 42 ; x = 28 ; x = 72 - hs nêu: Muốn tìm thừa số chưa biết, ta lấy tích chia cho thừa số biết
- hs đọc trước lớp, lớp đọc thầm SGK
- HS quan sát vẽ tóm tắt vào
- HS suy nghĩ giải hai cách - hs lên bảng làm bài, em cách *Cách
Số huy chương bạc là: x = 24 ( ) Tổng số huy chương :
8 + 24 = 32 ( ) Đáp số : 32 huy chương *Cách
Tổng số phần là: + = ( phần ) Tổng số huy chương là:
8 x = 32 ( ) Đáp số : 32 huy chương - Theo dõi nhận xét bạn
(11)- Nhận xét tiết học
- Dặn hs nhà xem lại , kẻ bảng nhân để sừ dụng lâu dài sống chuẩn bị cho sau
- Lắng nghe, nhà thực
Luyện từ câu
Tiết: 15 TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I MỤC TIÊU :
Kiến thức:
- Biết thêm tên số dân tộc thiểu số nước ta (BT1) - Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2) Kĩ năng:
- Dựa theo tranh gợi ý , viết ( nói) câu có hình ảnh so sánh ( BT4) Thái độ:
- Thêm yêu vốn ngôn ngữ Tiếng Việt * Giáo dục kĩ sống:
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Ra định
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Thầy: bảng phụ ghi BT 1,2 Trò: SGK
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 BÀI CŨ
- Gọi hs làm BT2 tiết tuần 14 - Nhận xét, tuyên dương
2 BÀI MỚI
* Giới thiệu bài: Bài học hôm em mở rộng vốn từ dân tộc đất nước ta tiếp tục học phép so sánh Hướng dẫn làm tập
Bài tập 1
- Nêu yêu cầu
- Phát giấy cho tổ làm việc theo nhóm - Yêu cầu tổ trao đổi viết nhanh tên dân tộc vào giấy khổ A4
- Đại diện tổ dán giấy lên bảng lớp, đọc kết
- Nhận xét, bình chọn nhóm hiểu biết rộng (viết đúng, nhiều tên)
- Chốt lại lời giải
- HS thực hiện, lớp theo dõi nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe, đọc thầm yêu cầu - tổ nhận giấy
- Các tổ làm việc theo hướng dẫn - Các tổ dán giấy lên bảng
- Nhận xét , nhóm làm tốt
Các dân tộc thiểu số phía Bắc: Tày , Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà-ôi
(12)Bài tập
- Yêu cầu lớp đọc nội dung tập - Cho lớp làm bút chì sgk - Gọi hs đọc lại câu văn hoàn chỉnh
- Nhận xét, tuyên dương Bài tập 3
- Cả lớp đọc yêu cầu bài, quan sát cặp tranh vẽ
- hs tiếp nối nói tên cặp vật so sánh với tran
- Yêu cầu hs làm việc CN, em tập viết câu văn có hình ảnh so sánh hợp với tranh
- Gọi hs đọc câu văn viết
- Nhận xét, khen ngợi em viết câu văn so sánh có hình ảnh đẹp Bài tập 4
- Yêu cầu hs đọc nội dung bài, làm CN vào
- Gọi hs đọc làm - GV ghi từ ngữ lên bảng
- Gọi hs nhìn bảng đọc lại kết IV Củng cố , dặn dò
- Gọi vài em nêu lại nội dung BT1,2,4
+ Các dân tộc thiểu số miền Nam: Khơ-me, Hoa, Xtiêng
- Cả lớp đọc thầm nội dung BT - Cả lớp thực theo yêu cầu
- hs tiếp nối đọc câu hoàn chỉnh
a) Đồng bào miền núi thường trồng lúa thủa ruộng bậc thang
b) Những ngày lễ hội, đồng bào dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa hát.
c) Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi có thái quen nhà sàn
d) Truyện Hũ bạc người cha câu truyện cổ dân tộc Chăm
- HS theo dõi nhận xét
- Cả lớp đọc yêu cầu quan sát tranh
- hs đọc cặp tranh - Cả lớp làm vào
- hs tiếp nối đọc câu văn viết
Trăng trịn bóng Mặt bé tươi hoa
Đèn sáng trời
Đất nước ta cong cong hình chữ S
- em đọc y/c, lớp theo dõi
Câu a) Công cha nghĩa mẹ so sánh núi Thái Sơn, nước nguốn chảy ra.
Câu b) Trời mưa, đường đất sét trơn bôi mỡ
Câu c) Ở thành phố có nhiều tồ nhà cao núi / trái núi
- em đọc lại tập
(13)- Yêu cầu hs nhà xem lại BT3 để ghi nhớ hình ảnh so sánh đẹp
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs nhà học chuẩn bị cho sau
- Lắng nghe nhà thực
Ngày soạn: 08/12/2017
Ngày giảng: Thứ năm 14/12/2017
TIẾT 74: TOÁN
Giới thiệu bảng chia
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức
- Giúp HS biết cách sử dụng bảng chia 2 Kĩ năng
- Rèn kỹ làm tính chia nhanh, thành thạo 3 Thái độ
- Gd tính nhanh nhạy, cẩn thận, chăm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ ghi SGK - Phấn mầu. III CÁC HĐ DẠY HỌC.
1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (4’) - Gọi 2HS lên bảng - lớp làm bảng 572 : 934 : - Nhận xét, củng cố
2 Hoạt động 2: Bài mới; a) Giới thiệu bảng chia (8’)
- GV GT: + Hàng thương số + Cột số chia
+ Ngoài hàng cột số ô SBC
b) Cách sử dụng.
- Gv nêu VD : 12 : =?
- Tìm số cột từ số theo chiều mũi tên đến số 12, từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số hàng Số thương 12
Vậy 12 : =
- Gv giới thiệu thêm số phép chia khác, y/c số H lên tìm phép chia bảng
3, Hoạt động 3: Thực hành (15’)
* Bài 1: Dùng bảng chia để tìm số thích hợp…
- Gọi HS nêu y/c
- HS nhìn theo GV
- HS quan sát bảng
- HS thực
- hs nêu 48
(14)+ YC dùng bảng chia để tìm số thích hợp - Gọi em lên bảng điền
- Nx, củng cố * Bài 2: Số?
SBC 35 35 35 24 24 24 36 36 36
SC 5 3 3
Thương 7 7 8 8 4 9
- GV treo bảng phụ + Nêu cách tìm thương?
+ Nêu cách tìm SBC số chia chưa biết - Y/c HS làm
- Nhận xét sửa * Bài 3: Giải toán.
Bài giải
Số trồng là: 324 : = 54 (cây)
Tổ cịn phải trồng số là: 324 – 54 : 270 (cây)
Đáp số: 270 cây - Gọi HS đọc
+ Bài tồn cho biếtgì? + Bài tốn hỏi gì?
- Tìm số chưa trồng cách nào? + Gọi em lên chữa
- Gv nx củng cố toán giải hai phép tính 4, Hoạt động4: Củng cố, dặn dị (2’)
- nhắc lại ND - HD H học nhà - Làm BT SGK va fbài VBT - Nx tiết học
- làm bảng - H lên bảng làm - HS nêu y/c
- h nêu lại cách tìm
- H làm – H lên bảng làm
- H đọc đề toán - H làm cá nhân - H lên bảng làm
-TIẾT 30: CHÍNH TẢ (nghe - viết)
Nhà rông Tây Nguyên
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Nghe viết đoạn “ Nhà rông Tây Nguyên” 2 Kĩ năng
- HS làm BT phân biệt ưi/ ươi 3 Thái độ
- Rèn kỹ trình bày tả II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :phấn màu III- CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU: A-KTBC : (4’)
- GV gọi HS viết bảng lớp: mũi dao, muỗi, bỏ sót, đồ xôi
- GV nhận xét
(15)B - Bài : 1 - GTB:
2- Hướng dẫn HS nghe - viết : (25’) a) Chuẩn bị :- GV đọc đoạn viết - gọi em đọc lại
- Hỏi: Bài tả có câu ?
- Trong có chữ cần viết hoa? VS?
- Gv hd viết chữ khó: giỏ mây, lập làng, nơng cụ, chiêng trống
- Đọc cho h/s viết bảng chữ khó: - Đọc cho hs viết vào
- Nhắc nhở h/s cách ngồi viết, cách cầm bút c) Chấm, chữa , NX
3- Hướng dẫn làm tập (7’)) +BT2: Điền vào chỗ trống ưi hay ươi - YC hs điền vào VBT
- gọi em lên chữa
+ BT 3a: tìm tiếng ghép với tiếng sau
sâu, xâu sẻ, xẻ
- YC làm vào BT - Gọi em lên làm - NX, chốt lời giải 4- Củng cố - dặn dị : (1’) - Nhận xét tả - Nx tiết học, HDVN
- HS theo dõi + câu
+ Chữ đầu câu - Viết bảng
- Hs viết tả, soát lỗi
- Đọc yc BT - Làm VBT - Làm VBT
sâu bọ, sâu sắc, xâu kim… san sẻ, thợ xẻ…
-TIẾT 15: TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa: L
I- MỤC TIÊU: 1 Kiến thức
- Củng cố cách viết chữ viết hoa L thông qua tập ứng dụng + Viết tên riêng : Lê Lợi cỡ chữ nhỏ
+ Viết câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ
Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau. 2 Kĩ năng
- Rèn kĩ viết mẫu chữ, cỡ chữ 3 Thái độ
- Học sinh u thích mơn học
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Mẫu chữ ,phấn màu - Bảng con. III- C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ
A KTBC : (4’)
(16)GV nhận xét lớp viết vào bảng B Dạy mới:
1.Giới thiệu bài.
2 H ướng dẫn HS viết bảng (5’) a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm chữ hoa có bài: - Cho qs chữ L - HD viết chữ : - Chữ L cao ô?
Chữ L gồm nét ?
- GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nêu cách viết - GV nhận xét sửa
- HS tìm L + cao + gồm nét
- HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: L b) HD viết từ ứng dụng: Lê Lợi (5’)
- Treo chữ mẫu
- GT: Lê Lợi vị anh hùng dân tộc có cơng lớn đánh đuổi giặc Minh…
- Từ Lê Lợi gồm tiếng? - có chữ viết hoa? - GV viết mẫu
- HS đọc từ ứng dụng + tiếng
+ Chữ L L - HS viết bảng c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi
Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng - Hướng dẫn viết : Trong câu có chữ cần viết hoa ?
- Những chữ cao 2,5 ly, chữ cao ly? Khoảng cách chữ với chữ bn?
- HS đọc
- HS nêu - chữ o
-Hs viết bảng con: Lời nói, Lựa lời
3 Học sinh viết vào vở: (15’) - GV nêu yêu cầu viết
- GV quan sát nhắc nhở Chấm số bài, NX C- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học HDVN
- Hs viết bài.
Ngày soạn: 08/12/2017
Ngày giảng: Thứ sáu 15/12/2017
TIẾT 75: TOÁN
Luyện tập
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức
- Củng cố nhân, chia số có cs với số có cs 2 Kĩ năng
(17)3 Thái độ
- Gd lịng u thích mơn học
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: phấn màu III- CÁC HĐ DẠY - HỌC :
*Hoạt động 1: KTBC: (4’) gọi em đọc bảng chia
*Hoạt động 2: Luyện tập (25’) +) Bài 1: Đặt tính tính.
102 x upload.123doc.net x 351 x
102 upload.123doc.net 351
448 190 702 - gọi hs nêu yc - GV ghi bảng phép tính - em lên bảng
- Nhắc lại cách thực phép nhân số có cs với số có cs
+) Bài 2: Đặt tính tính (theo mẫu)
948 : 246 : 468 : 543 : 948 246 468 543 14 237 06 82 06 117 03 90 28 28
- GV hd mẫu, phần lại yc H làm - Gọi H lên bảng làm
- Nx y/c H nhắc lại bước thực phép chia? +) Bài 3: Giải toán
Bài giải
Quãng đường BC dài là: 125 x = 500 (m) Quãng đường AC dài là:
125 + 500 = 625 (m) Đáp số: 625m - gọi hs đọc toán
+ BT cho biết gì? hỏi gì?
+ Muốn biết xem Q.đường AC dài bn ta cần biết gì? + Tìm quãng đường BC cách nào?
- yc giải vào - Gọi H chữa - nx, củng cố
+) Bài 4.(SGK) HD tương tự 3. Bài giải
Đã dệt số áo len là:
- em đọc, lớp theo dõi
- em nêu - làm bảng - H lên bảng làm
- H theo dõi
- H làm cá nhân.H thực
- HS nêu
- H đọc
+ biết quãng đường BC + lấy 125 x
- H làm bài, H lên bảng làm
- H làm
(18)450 : = 90 (chiếc)
Tổ phải dệt số áo len là: 450 – 90 =360 (chiếc)
Đáp số: 360 áo len *Hoạt động Củng cố - dặn dò:
- Y/c H nêu lại cách chia so sánh với phép chia học (trừ nhẩm trừ trực tiếp)
- Nx tiết học, HDVN
-TIẾT 15: TẬP LÀM VĂN
Giới thiệu tổ em
I- MỤC TIÊU: 1 Kiến thức
- Hs biết dựa vào TLV tuần 14 viết đoạn văn giới thiệu tổ em 2 Kĩ năng
- Rèn kĩ nói viết 3 Thái độ
- Học sinh u thích mơn học
- QTE:GD h/s có tình cảm yêu mến bạn lớp, tổ II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: bảng phụ chép B1
III- CÁC HĐ DẠY- HỌC: A- KTBC : (4’)
- Gọi hs
+ Gv nh n xét ậ
B- Bài : 1) GTB
2) Hướng dẫn làm tập : (25’) - gọi hs nêu yc
- Dựa vào B2 tiết trước Viết đoạn văn giới thiệu tổ em Không cần viết giới thiệu với khách
+ Tổ em gồm bạn ? + Mỗi bạn có đặc điểm hay?
+ Tháng vừa qua bạn làm việc tốt?
+ Tình cảm em với bạn tổ nào?
- Y/c H viết
- Gọi số HS đọc - GV, lớp nhận xét bổ sung 3- Củng cố- dặn dò : (1’) - Nx tiết học, HD học nhà
- Hs theo dõi
- hs đọc gợi ý
- Bạn Hoa, Huyền, Châu, bạn người dt Kinh
- Hoa hát hay, Huyền học giỏi Châu vẽ đẹp…
- Thi dành nhiều hoa điểm 10, thi văn nghệ,…
- Cả lớp viết
- Một số H đọc viết
(19)-TIẾT 29: TNXH
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I MỤC TIÊU
Giúp HS biết : 1 Kiến thức
- Kể tên số hoạt động thông tin liên lạc, bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình 2 Kĩ năng
- HS nêu ích lợi hoạt động bưu điện, truyền thơng, truyền hình, phát đời sống
3 Thái độ
- HS có ý thức tiếp thu thơng tin, bảo vệ, giữ gìn phương tiện thông tin liên lạc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên : số bì thư, điện thoại đồ chơi - Học sinh : Xem trước nhà
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1) Khởi động: 1’ (Hát)
2) Kiểm tra cũ: 4’ (4 HS)
Hãy kể tên số quan - công sở mà em biết nêu chức nhiệm vụ tương ứng
3) Bài mới: 27’
a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Các hoạt động thông tin liên lạc
b) Các hoạt động:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
12’
10’
Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động bưu điện Mục tiêu: Kể tên số hoạt động diễn bưu điện tỉnh Nêu ích lợi hoạt động bưu điện đời sống
Tiến hành:
Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi :
+ Kể hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh
+ Nêu ích lợi hoạt động bưu điện Nếu khơng có hoạt động bưu điện có nhận thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi có điện thoại khơng ?
Kết luận: bưu điện tỉnh giúp chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm địa phương nước nước với nước
Hoạt động 2: Phát thanh, truyền hình
Mục tiêu: Biết ích lợi hoạt động
(20)5’
phát thanh, truyền hình
Tiến hành:- Chia lớp thành nhóm,
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
Kết luận: Đài truyền hình, đài phát là sở thông tin liên lạc phát tin tức nước nước.,…
Hoạt động 3: Trò chơi
Mục tiêu: học sinh biết cách ghi địa ngồi phong bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại
Tiến hành:
- Phổ biến luật chơi: Một số học sinh đóng vai nhân viên bán tem, phong bì nhận gửi thư, hàng Một vài học sinh đóng vai người gửi thư, quà Một số học sinh khác chơi gọi điện thoại - Tổ chức trò chơi
- Học sinh thảo luận nhóm ghi kết giấy
- Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung - Lắng nghe
- Nắm luật chơi
- Tham gia trò chơi 4) Củng cố: 2’
Hãy nêu ích lợi hoạt động bưu điện?
Nêu nhiệm vụ ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình.?
-SINH HOẠT LỚP
Tuần 15 - Phương hướng tuần 16 1, Nhận xét tuần 15
* Ưu điểm:
- Lớp trưởng nhận xét - G/v nhận xét
- Đã có ý thức việc học làm nhà - Tích cực tham gia xây dựng
- Thực việc truy đâ có hiệu - Mặc đồng phục đúngquy định
- Tuyên dương: Hà Phương, Minh, Lê Linh, - Nhắc nhở: Vy, Khải, Bảo Châu…
* Tồn tại:
- Học sinh chưa tích cực tham gia vào HĐ ngoại khóa (thi VN) 2, Phương hướng tuần 16:
+ Tiếp tục trì tốt nề nếp, HĐ tuần 15 + Tiếp tục học thuộc bảng nhân, bảng chia học
+ Xếp hàng TTD nhanh, tốt, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn + Tiếp tục giải Toán T.Anh mạng
(21)+ Phát huy ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường: không giẫm lên bồn cỏ trồng, không bẻ cành hái hoa sân trường…
+ Tiếp tục trì việc đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy đến trường
-Kỹ sống
Bài 12: Tôi ai? I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức
- HS tự suy nghĩ để nhận người có nhu cầu, sở thích gì? Từ thấy người nào?
2 Kĩ năng
- HS nhận thấy người có nhu cầu, sở thích giống mình, để thân thiện đồng cảm
3 Thái độ
- Giáo dục HS tính trách nhiệm, ý thức tập thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Vở BT kỹ sống
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1 Khởi động(3’)
Hãy giới thiệu thân.(3 HS)
2 Hoạt động 1: Nhu cầu sở thích tơi(15’)
- HS hồn thành u cầu BT1.Ghi nhu cầu sở thích em vào chỗ trống tương ứng
3 Hoạt động 2: Trò chơi: Truyền điện.
- GV nêu luật chơi:GV vo bóng giấy, gọi bạn nêu 1nhu cầu sở thích mình, sau ném bóng giấy vào bạn bất kỳ.Bạn nhận bóng giấy nêu to nhu cầu,sở thích Cứ đến GV cho dừng trò chơi
- HS chơi trò chơi 4 Hoạt động nối tiếp.(2’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học
-Khuyến khích HS phát huy điểm mạnh thân, cố gắng khắc phục điều cảm thấy chưa tự tin sống
Ngày soạn: 08/12/2017
Ngày giảng: Thứ bảy 16/12/2017 Thủ công
Tiết: 15 CẮT, DÁN CHỮ V I.MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ V Kĩ năng:
- Biết kẻ, cắt, dán chữ V qui trình kỹ thuật.Các nét chữ tương đối Chữ dán tương đối phẳng
(22)- HS ham thích cắt chữ * Giáo dục SDNLTK&HQ:
- Sử dụng giấy tiết kiệm Có thể dùng giấy nháp để cắt Cắt xong bỏ giấy thừa vào thùng rác
II CHUẨN BỊ:
Thầy: chữ mẫu, quy trình Trò: giấy, kéo
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát nhận xét
- GV hướng dẫn mẫu chữ V hướng dẫn HS quan sát để rút nhận xét:
+ Nét chữ rộng ô
+Chữ V có nửa bên trái nửa bên phải giống Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc nửa bên trái nửa bên phải chữ trùng khít nhau.(Gv dùng mẫu chữ để rời gấp đơi theo chiều dọc)
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu: * Bước 1: Kẻ chữ V
- Lật mặt tráicủa tờ giấy thủ công kẻ, cắt hình chữ nhật có chiều dài ơ, rộng ô
-Chấm càc điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật Sau đó, kẻ chữ V theo điểm đánh dấu
* Bước 2: Cắt chữ V
-Gấp đơi hình chữ nhật kẻ chữ V theo đường dấu giữa( mặt trái ngoài)
-Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo
-Mở chữ V chữ mẫu * Bước 3: Dán chữ V
-Thực dán chữ H, U trước
Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ V
- Gv nhận xét nhắc học lại bước kẻ, cắt, dán chữ V theo qui trình
- Bước 1: Kẻ chữ V - Bước 2: Cắt chữ V - Bước 3: Dán chữ V - GV cho HS thực hành
-HS xem vật mẫu
-Quan sát màu sắc vật mẫu -Chất liệu mẫu
-HS ý xem GV hướng dẫn mẫu
-HS đọc bước
-HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V
-HS thực hành
-HS trưng bày sản phẩm -HS tuyên dương vỗ tay -HS nêu: có bước
(23)* Trong trình HS thực hànnh, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS lúng túng để em hoàn thành sản phẩm
tốt
-TIẾT 30: TNXH
HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU :
Giúp HS biết : 1 Kiến thức
- Kể tên số hoạt động nông nghiệp tỉnh ( thành phố ) nơi em sống 2 Kĩ năng
- HS nêu lợi ích hoạt động nơng nghiệp 3 Thái độ
- HS có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp trân trọng sản phẩm nông nghiệp
* BVMT: Biết hoạt động nông nghiệp công nghiệp, lợi ích số tác hại( thực sai hoạt động đó)
*/ KNS bản:
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát sử lí thơng tin hoạt động nơng nghiệp nơi sinh sống
- Tổng hợp xếp thông tin hoạt động nơng nghiệp nơi sinh sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Hình vẽ trang 58, 59 SGK, tranh ảnh sưu tầm hd nông nghiệp - HS : Xem trước nhà
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1) Khởi động: 1’ (Hát)
2) Kiểm tra cũ: 4’ (4 HS)
Kể hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh Nêu ích lợi hoạt động bưu điện
3) Bài mới: 27’
a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu hoạt động nông nghiệp
b) Các ho t động:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Hoạt động nông nghiệp
Mục tiêu : Kể tên số hoạt động nơng nghiệp Nêu lợi ích hoạt động nơng nghiệp Tiến hành :- Chia lớp thành nhóm, u cầu mỗi nhóm quan sát hình trang 58, 59 SGK thảo luận theo gợi ý sau :
+ Hãy kể tên hoạt động giới thiệu hình
+ Các hoạt động mang lại lợi ích ?
- u cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
- Tập hợp nhóm, quan sát thảo luận, ghi kết giấy
+ Ảnh :Chăm sóc cối để khơng khí thêm lành
(24)Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đáng bắt nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng … gọi hoạt động nông nghiệp
Hoạt động 2: Hoạt động nông nghiệp địa phương Mục tiêu : HS biết số hoạt động nông nghiệp tỉnh (thành phố) nơi em sống
Tiến hành : Hãy kể cho nghe hoạt động nông nghiệp nơi em sống
* Các hoạt động nơng nghiệp có ảnh hưởng tới môi trường xung quanh không?
- Gọi số cặp trình bày trước lớp Giáo viên nhận xét
Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nơng nghiệp
Mục tiêu : Thông qua triển lãm tranh ảnh, em biết thêm khắc sâu hoạt động nông nghiệp
Tiến hành :- Chia lớp thành nhóm.
+ Ảnh : Chăm sóc đàn lợn, cung cấp thức ăn cho người + Ảnh : Chăm sóc đàn gà, cung cấp thức ăn cho người
- Từng cặp hs kể cho nghe - Học sinh trình bày trước lớp, lớp nhận xét
- Học sinh thảo luận nhóm ghi kết giấy, cử đại diện trình bày trước lớp Lớp nhận xét 4) Củng cố: 2’
Hãy kể tên hoạt động nông nghiệp mà em biết? Các hoạt động mang lại lợi ích ?
-Văn hóa giao thơng
BÀI : BÁC HỒ LÀ THẾ ĐẤY
1 Tài liệu: Sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 3”, tr.15
2 Thời gian: 80 phút
3. Địa điểm: Lớp học (hội trường)
4. Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy A4, giấy ghi nhớ, bảng nhóm, keo dán,
bài hát “Cùng ta lên” (Sáng tác: Phong Nhã)
5. Các bước tiến hành : Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Trò chơi: Suy luận để hành động
(25)– Ví dụ: Một đội cho thông tin người đại diện đội bạn là: “Chúng tơi cần nón” – sau người chơi diễn tả hành động, động tác cho đội nhà đoán nội dung, sau lần bạn đội phải nêu thông tin (cho phép nói lần) – khơng nói thua
– Kết thúc trò chơi, GV đặt câu hỏi: Vì đội em lại đốn thơng tin?
– HS trả lời câu hỏi (Vì thơng tin đội bạn đưa khơng khó; bạn diễn tả hành động dễ hiểu; bạn hiểu ý nhau,…) – GV giới thiệu học “Bác Hồ đấy’’
Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)
– HS đọc cá nhân Mục tiêu h c (tr.16) HS lớp theo dõi – HS nhắc lại Mục tiêu học
Hoạt động cá nhân:
– HS đọc cá nhân đọc “Bác Hồ đấy” – HS lớp theo dõi
– GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.16, 17) – GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp
– Các HS khác GV đánh giá, nhận xét Gợi ý trả lời:
1 Bác chọn cách xưng hô ngang hàng Bác nghĩ cụ già tuổi Bác Bác khơng cấp mà thiếu tơn trọng người già
2 – Bác bảo cá hợp tác xã tài sản chung bà con, phải để bà dùng – Câu nói giúp hiểu được: Bác người ln đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân
3 Bác người tôn trọng công sức lao động người, coi trọng lợi ích nhân dân, tập thể Với cương vị lãnh đạo Bác ln nghĩ cho người khác, ln hồ vào sống chung đồng bào, đồng chí mà không nhận ưu tiên người khác dành cho
Hoạt động nhóm:
Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.17) Tổ chức thảo luận:
– GV chia lớp thành nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ – HS)
– Nhóm trưởng nhắc lại nhiệm vụ điều hành bạn trả lời câu hỏi
– Thống ý kiến trả lời nhóm, thư kí ghi lại câu trả lời nhóm
(26)– Nhóm (cá nhân) bổ sung, nhận xét
Gợi ý trả lời: – Bác Hồ có nhiều phẩm chất cao quý tôn trọng công sức lao động người, coi trọng lợi ích chung nhân dân, tập thể,
– GV bắt nhịp HS hát “Cùng ta lên” trước chuyển sang hoạt động
Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút)
Hoạt động cá nhân:
– GV yêu cầu HS thực câu hỏi 1, (tr.17) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp
– GV tạo điều kiện để nhiều em lớp kể việc làm thể trân trọng em trước công sức lao động thân người khác để HS lớp học tập làm theo
– GV phân tích kĩ cho HS hiểu hậu việc khơng giữ gìn cơng, khơng tơn trọng việc làm người khác câu chuyện em kể
Hoạt động nhóm:
Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.17) Tổ chức thảo luận:
– Nhóm trưởng điều hành nhóm làm việc Từng HS ghi ngắn gọn ý kiến cá nhân vào giấy ghi nhớ Thảo luận, thống sau thư kí dán câu trả lời nhóm vào bảng nhóm
– Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung nhận xét
– GV đánh giá, nhận xét nêu ý nghĩa việc làm để giáo dục em ngày hồn thiện
Gợi ý trả lời: Khơng vứt rác bừa bãi; vui tươi, chào hỏi gặp cơ, bác lao cơng; ln có ý thức giữ gìn bảo vệ cơng;
Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút) Tổng kết:
– GV đặt câu hỏi: Để nhận tôn trọng người khác cần phải làm gì?
– GV gọi HS trả lời Gợi ý trả lời:
+ Mỗi phải biết tôn tr ng người khác nơi, lúc, hoàn cảnh + Chúng ta phải luôn biết lắng nghe ý kiến người khác, biết nhường nhịn, không chê bai, chế giễu người khác
+ Đối xử với người cách chân thành, cởi mở
(27)ln đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân Mỗi cần phải học tập Bác để xứng đáng ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ
Đánh giá:
– GV nhận xét làm việc nhóm
– GV khen ngợi số cá nhân HS tích cực, trả lời đúng, chuẩn bị tốt
6 Gợi ý cho người sử dụng
– GV sử dụng trị chơi hình thức khởi động khác phù hợp với nội dung học điều kiện nhà trường