1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 3 môn Tự nhiên xã hội Tiểu học - HoaTieu.vn

118 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 6,89 MB

Nội dung

Đánh giá định kỳ là đánh giá kết quả giáo dục học sinh sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện của học sinh theo yêu cầu cần đạt[r]

(1)

NGÂN HÀNG THẾ GIỚI DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GDPT

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

(Mô–đun 3.6)

Môn Tự nhiên Xã hội

(2)

CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giáo viên: GV

Học sinh: HS Phẩm chất: PC Kiến thức: KT Kĩ năng: KN Năng lực: NL Phương pháp: PP Sách giáo khoa: SGK Tự nhiên xã hội: TN-XH

Chương trình: CT

(3)

BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU

(4)

MỤC LỤC

CÁC CHỮ VIẾT TẮT 41

BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU 42

A MỤC TIÊU 46

B NỘI DUNG CHÍNH 46

C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG 46

D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 47

PHẦN GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT VÀ PHÂN TÍCH YÊU CẦU, QUY TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 48

CHƯƠNG I: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG MÔN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI CẤP TIỂU HỌC.48 1.1 Đặc điểm môn Tự nhiên – Xã hội 48

1.2 Yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực học sinh môn Tự nhiên Xã hội 49

1.2.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực 49

1.3 Sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh môn Tự nhiên xã hội 71

1.3.1 Đánh giá thường xuyên 71

1.3.2 Đánh giá định kì 73

1.4 Sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh môn môn Tự nhiên xã hội 74

1.4.1 Đánh giá kết học tập quan sát 74

2.4.2 Đánh giá kết học tập vấn đáp 79

1.4.3 Đánh giá kết học tập kiểm tra viết 82

1.4.4 Đánh giá kết học tập thực hành 84

1.4.5 Tự đánh giá kết học tập 87

1.4.6 Đánh giá kết học tập bạn học (đánh giá đồng đẳng) 89

(5)

CHƯƠNG II: XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

ĐỐI VỚI MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 95

2.1 Câu hỏi 95

2.1.1 Khái niệm 95

2.1.2 Phân loại câu hỏi 95

2.1.2.1 DỰAVÀOMỨCĐỘNHẬNTHỨC 95

2.1.2.2 DỰAVÀODẠNG, HÌNHTHỨCCÂUHỎI 97

2.1.3 Các yêu cầu xây dựng câu hỏi 100

2.2 Bài tập (Bài tập thực hành tập mở rộng) 101

2.2.1 Khái niệm 101

2.2.2 Phân loại tập 101

2.2.2.1 BÀITẬP KHAITHÁCKÊNHHÌNH/KÊNHCHỮ 101

2.2.2.2 BÀITẬP THỰCHÀNH/THỰC NGHIỆM 101

2.2.2.3 BÀITẬP TÌNHHUỐNG 102

2.2.3 Các yêu cầu xây dựng tập 103

2.2.4 Quy trình thiết kế câu hỏi, tập đánh giá lực 103

2.3 Bảng kiểm 103

2.3.1 Khái niệm 103

2.3.2 Các yêu cầu xây dựng bảng kiểm 104

2.3.3 Quy trình thiết kế bảng kiểm đánh giá lực 104

2.4 Thang đo/ thang xếp hạng (Rating Scale) 105

2.4.1 Khái niệm 105

2.4.2 Phân loại thang đo 105

2.4.3 Quy trình thiết kế thang đo đánh giá lực 106

2.5 Đánh giá theo tiêu chí (rubric) 107

2.5.1 Khái niệm 107

2.5.2 Quy trình xây dựng rubric 107

2.6 Bài kiểm tra/ Đề kiểm tra 109

2.6.1 Khái niệm 109

2.6.2 Xây dựng đề kiểm tra 110

(6)

CHƯƠNG III: SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH VÀ

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 125

3.1 Quan niệm đường phát triển lực 125

3.2 Đường phát triển lực môn Tự nhiên xã hội 125

3.3 Phân tích kết đánh giá theo đường phát triển lực môn Tự nhiên Xã hội 129

3.3.1 Thu thập chứng tiến HS 129

3.3.2 Phân tích, giải thích hành vi đạt HS 130

3.4 Sử dụng kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội 130

PHẦN CÁC VÍ DỤ MINH HỌA CÁC PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 131

I TÀILIỆUMINHHỌA 131

II TÀI LIỆUMINHHỌA 137

(7)

A MỤC TIÊU

Sau học mô–đun này, học viên có thể:

– Khái quát điểm cốt lõi phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phát triển phẩm chất, lực học sinh;

– Lựa chọn vận dụng phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phù hợp với nội dung định hướng đường phát triển lực học sinh;

– Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập tiến học sinh phẩm chất, lực;

– Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên – Xã hội;

– Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực

B NỘI DUNG CHÍNH

Phần 1: Giới thiệu lý thuyết phân tích yêu cầu, quy trình, phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực

- Chương 1: Sử dụng phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập dạy học, giáo dục học sinh tiểu học môn Tự nhiên – Xã hội

- Chương 2: Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập tiến học sinh tiểu học phẩm chất, lực môn học, hoạt động giáo dục môn Tự nhiên – Xã hội

- Chương 3: Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên – Xã hội

Phần Các ví dụ minh họa phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực môn Tự nhiên – Xã hội C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG

(8)

- Bồi dưỡng qua mạng

D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Tài liệu đọc Mô đun 3, môn Tự nhiên – Xã hội

- Chương trình Giáo dục phổ thông môn Tự nhiên – Xã hội 2018

- Video giảng tương ứng với nội dung Mô đun môn Tự nhiên – Xã hội - Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá theo nội dung

(9)

PHẦN GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT VÀ PHÂN TÍCH U CẦU, QUY TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

CHƯƠNG I: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG MÔN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI CẤP TIỂU HỌC

1.1 Đặc điểm môn Tự nhiên – Xã hội

Tự nhiên Xã hội môn học bắt buộc lớp 1, 2, xây dựng phát triển tảng tích hợp kiến thức giới tự nhiên xã hội Nội dung giáo dục môn học tổ chức theo chủ đề: gia đình, trường học, cộng đồng địa phương, thực vật động vật, người sức khoẻ, Trái Đất bầu trời Các chủ đề phát triển theo hướng mở rộng nâng cao từ lớp đến lớp Mỗi chủ đề thể mối liên quan, tương tác người với yếu tố tự nhiên xã hội Tuỳ theo chủ đề, nội dung giáo dục giá trị sống kĩ sống; giáo dục vấn đề liên quan đến việc giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ sống an toàn thân, gia đình cộng đồng, bảo vệ mơi trường, phịng tránh thiên tai, thể mức độ đơn giản phù hợp

Môn học coi trọng việc tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế, tạo cho học sinh hội tìm hiểu, khám phá thân giới tự nhiên xã hội xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn, học cách ứng xử phù hợp với tự nhiên xã hội

Với đặc điểm nội dung cách tổ chức dạy học trình bày, mơn Tự nhiên Xã hội có nhiều hội để góp phần hình thành, phát triển HS phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù môn học – lực khoa học Cụ thể:

- Các phẩm chất chủ yếu bao gồm tình yêu người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống

- Các lực chung gồm: tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo

(10)

1.2 Yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực học sinh môn Tự nhiên Xã hội

1.2.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực 1.2.1.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất

Những biểu phẩm chất hình thành cho HS môn Tự nhiên Xã hội

Phẩm chất Biểu hiện

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3

1.Yêu nước - Yêu thiên

nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên

- Yêu quê hương, tự hào quê hương - Kính trọng, biết ơn người lao động,

- Làm số việc phù hợp để chăm sóc, bảo vệ trồng trường nhà đối xử tốt với vật nuôi

- Bày tỏ gắn bó, tình cảm thân với làng xóm khu phố

- Nhận biết cơng việc đem lại lợi ích cho cộng đồng đáng quý (tôn trọng người dân sống cộng

- Nhận thức cần thiết phải bảo vệ môi trường sống thực vật động vật

- Nêu việc làm để bảo vệ, hạn chế thay đổi môi trường sống thực vật, động vật chia sẻ với người xung quanh thực

- Lựa chọn đề xuất cách sử dụng thực vật động vật hợp lí Chia sẻ với người xung quanh để thực

- Trình bày, giới thiệu số sản phẩm địa phương dựa thông tin, tranh ảnh, vật thật, sưu tầm

(11)

Phẩm chất Biểu hiện

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3

công với nước; tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa

những người có cơng với nước

đồng)

- Làm số cơng việc thiết thực để đóng góp cho cộng đồng (giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng, có nếp sống văn minh lịch sự)

thiên nhiên

2 Nhân - Yêu quý,

quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - u

thương, tôn trọng bạn bè, thầy cô người khác

- Thể tình cảm cách ứng xử phù hợp với thành viên gia đình

- Thể tình cảm cách ứng xử phù hợp với bạn bè, giáo viên thành viên khác nhà trường

- Thể quan tâm, chăm sóc yêu thương thân với hệ gia đình

- Thể gắn bó với bạn, tình cảm với thầy cô giáo thông qua việc tham gia kiện tổ chức nhà trường

- Bày tỏ tình cảm, gắn bó thân với họ hàng nội, ngoại

- Giới thiệu cách đơn giản truyền thống nhà trường

- Bày tỏ tình cảm mong ước thân nhà trường

(12)

Phẩm chất Biểu hiện

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3

- Có ý thức vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường vào sống - Thường

xuyên tham gia cơng việc gia đình vừa sức với thân - Thường

xuyên tham gia công việc trường lớp, cộng đồng vừa sức với thân

- Làm số việc phù hợp để giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp

- Làm việc phù hợp để giữ lớp học đẹp

- Làm số việc phù hợp để giữ nhà (bao gồm nhà bếp nhà vệ sinh)

- Tích cực tham gia vào kiện tổ chức trường - Thực việc

giữ vệ sinh tham gia số hoạt động trường

- Làm số việc phù hợp để giữ vệ sinh xung quanh nhà

- Tích cực tham gia vào hoạt động kết nối với xã hội nhà trường

(13)

Phẩm chất Biểu hiện

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3

4.Trung thực

- Trung thực ghi lại trình bày kết quan sát

- Trung thực báo cáo kết làm việc thân, nhận xét việc làm sản phẩm người khác

- Trung thực ghi lại trình bày kết quan sát

- Trung thực báo cáo kết làm việc thân, nhận xét việc làm sản phẩm người khác

- Trung thực ghi lại trình bày kết quan sát - Trung thực báo

cáo kết làm việc thân, nhận xét việc làm sản phẩm người khác

5 Trách nhiệm - Có ý thức

giữ vệ sinh cá nhân, thực qui tắc bảo vệ sức khoẻ an tồn cho thân, gia đình, bạn bè người xung

- Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân - Thực

quy tắc giữ vệ sinh thể; tự đánh giá việc thực giữ vệ sinh thể

- Thực việc sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh để giữ cho thể khoẻ mạnh - Có ý thức giữ an

- Có ý thức giữ an tồn cho thân, bạn người khác tham gia hoạt động trường

- Luyện tập số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy địa phương

- Chia sẻ với người xung quanh thực phịng tránh rủi ro

- Có ý thức phịng tránh tác hại thuốc lá, rượu, ma tuý

(14)

Phẩm chất Biểu hiện

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3

quanh

- Có ý thức sử dụng tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, vật dụng gia đình, xã hội - Có ý thức

chăm sóc, bảo

tồn cho thân tiếp xúc với số cây, vật chia sẻ với người xung quanh thực

- Có ý thức bảo vệ mắt, khơng nhìn trực tiếp vào Mặt Trời chia sẻ với người xung quanh thực

- –Thực việc giữ gìn sử dụng cẩn thận, cách đồ dùng, thiết bị lớp học trường học

- Làm số việc phù hợp để chăm sóc, bảo vệ trồng trường nhà đối xử tốt với vật nuôi

thiên tai

- Thực việc giữ vệ sinh tham gia số hoạt động trường

- Có ý thức bảo vệ môi trường sống thực vật động vật

- Có ý thức tiêu dùng tiết kiệm, bảo vệ môi trường

(15)

Phẩm chất Biểu hiện

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3

vệ thực vật động vật, giữ vệ sinh, bảo vệ môi trường - – Khơng

đồng tình với

những hành vi xâm hại thiên nhiên, săn bắt động vật quý

- Có ý thức bảo vệ động vật hoang dã

1.2.1.2 Yêu cầu cần đạt lực chung

Những biểu lực chung hình thành cho HS mơn Tự nhiên Xã hội

Năng lực chung

Biểu hiện

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3

1 Năng lực tự chủ và tự học

(16)

- Tự phục vụ, chăm sóc sức khỏe thân

- Biết giữ vệ sinh thể

- Biết tên thức ăn, đồ uống giúp cho thể khoẻ mạnh an toàn - Biết hoạt động

vận động nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ

- Biết cách bảo vệ giác quan sống ngày, đặc biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường

- Nhận biết vùng riêng tư thể cần bảo vệ

- Biết nói khơng tránh xa người có hành vi động chạm hay đe dọa đến an toàn thân

- Biết nói với người lớn tin cậy để giúp đỡ cần - Biết sử dụng trang

phục phù hợp với

- Biết cách phòng tránh cong vẹo cột sống - Biết hít vào, thở

đúng cách tránh xa nơi có khói bụi để bảo vệ quan hô hấp

- Biết uống đủ nước, khơng nhịn tiểu để phịng tránh bệnh sỏi thận

- Lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa để giữ thể khoẻ mạnh

- Luyện tập số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy địa phương

ăn, đồ uống hoạt động có lợi cho quan tiêu hoá, tim mạch, thần kinh - Biết cách phòng

tránh số chất hoạt động có hại quan tiêu hố, tim mạch, thần kinh (ví dụ: thuốc lá, rượu, ma tuý) - Xây dựng thực

hiện thời gian biểu phù hợp (theo mẫu) để có thói quen học tập, vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ ngủ đủ giấc

(17)

- Nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân với gia đình, bạn bè,

những người xung quanh

- Bộc lộ sở thích, khả

thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh để giữ cho thể khoẻ mạnh

- Thể tình cảm cách ứng xử phù hợp với thành viên gia đình

- Thể tình cảm cách ứng xử phù hợp với bạn bè, giáo viên thành viên khác nhà trường

- Bày tỏ gắn bó, tình cảm thân với làng xóm khu phố

- – Nêu số công việc người dân cộng đồng đóng góp cơng việc cho xã hội

- –Thể quan tâm, chăm sóc yêu thương thân với hệ gia đình - Thể

gắn bó với bạn, tình cảm với thầy giáo thơng qua việc tham gia kiện tổ chức nhà trường

- Chia sẻ với bạn, người thân cơng việc, nghề nghiệp u thích sau

- Biết tên công việc, nghề nghiệp người lớn gia đình ý nghĩa cơng việc, nghề nghiệp gia đình xã hội

bản thân với họ hàng nội, ngoại - Bày tỏ tình

cảm mong ước thân nhà trường

(18)

bản thân; biết tên, hoạt động chính, vai trị số cơng việc, nghề nghiệp, liên hệ hiểu biết với nghề nghiệp người thân gia đình

2 Năng lực giao tiếp và hợp tác - Biết giao

tiếp ứng xử phù hợp với vị trí, vai

- Biết cách ứng xử phù hợp với thành viên gia đình

- Biết cách ứng xử phù hợp với thành viên gia đình hệ khác

(19)

trò mối quan hệ thân với thành viên gia đình, trường học, cộng đồng mơi trường tự nhiên

- Sử dụng phương tiện giao tiếp lời nói, hình vẽ, sơ đồ, đơn giản, … để trình bày ý kiến/ hiểu biết môi trường tự nhiên xã hội

- Biết cách ứng xử phù hợp với bạn bè, giáo viên thành viên khác nhà trường

- Biết cách chăm sóc vật ni, trồng bảo vệ động vật hoang dã

- Vẽ sử dụng sơ đồ có sẵn để nói (hoặc viết) tên phận bên ngồi số vật

- Biết chia sẻ với những người xung quanh thực hiện việc:

+ Giữ an toàn cho thân tiếp xúc với thực vật

- Biết cách mua, bán hàng hoá cửa hàng, chợ, siêu thị trung tâm thương mại

- Biết cách bảo vệ môi trường sống thực vật động vật

- Vẽ, viết cắt dán ảnh gia đình có hai hệ, ba hệ vào sơ đồ cho trước

- Biết chia sẻ với những người xung quanh thực hiện:

+ Đúng quy định số phương tiện giao thơng (ví dụ: xe

được số sản phẩm địa phương

- Vẽ, viết cắt dán ảnh vào sơ đồ gia đình họ hàng nội, ngoại theo mẫu - Vẽ đường thời

gian theo thứ tự kiện lớn, mốc quan trọng xảy gia đình - Viết, vẽ sử

dụng tranh ảnh, video, để chia sẻ với người xung quanh cần thiết phải tiêu dùng tiết kiệm, bảo vệ môi trường - Vẽ sử dụng sơ

(20)

- Biết chia sẻ thông tin, giúp đỡ bạn học tập; biết cách làm việc theo nhóm, hồn thành nhiệm vụ giúp đỡ thành viên khác hồn thành nhiệm vụ nhóm, báo cáo kết làm việc/ sản phẩm chung

động vật

+ Bảo vệ mắt, khơng nhìn trực tiếp vào Mặt Trời

máy, xe buýt, đò, thuyền, )

+ Những việc làm để bảo vệ, hạn chế thay đổi môi trường sống thực vật, động vật + Phòng tránh rủi ro thiên tai

động vật

- Biết chia sẻ với những người xung quanh để thực hiện:

+ Tiêu dùng tiết kiệm, bảo vệ mơi trường

(21)

nhóm 3 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Nhận biết

được số vấn đề thường gặp môi trường tự nhiên xã hội, đặt câu hỏi tìm thơng tin để giải thích/ ứng xử phù hợp - Đưa ý

kiến/ bình luận theo cách khác số vật tượng

- Đặt câu hỏi để tìm hiểu số đồ dùng, thiết bị gia đình - Chỉ nêu

được tên đồ dùng, thiết bị nhà sử dụng khơng cẩn thận làm thân người khác gặp nguy hiểm

- Nêu cách sử dụng an toàn số đồ dùng gia đình lựa chọn cách xử lí tình thân người nhà có nguy bị thương bị thương sử dụng số đồ dùng không cẩn thận

- Đặt câu hỏi để tìm hiểu thơng tin tên cơng việc, nghề nghiệp người lớn gia đình ý nghĩa cơng việc, nghề nghiệp gia đình xã hội

- Thu thập số thông tin công việc, nghề có thu nhập, cơng việc tình nguyện khơng nhận lương

- Thu thập thông tin số lí gây ngộ độc qua đường ăn uống - Đề xuất

việc thân thành viên gia đình làm để phòng tránh ngộ

Nêu số nguyên nhân dẫn đến cháy nhà nêu thiệt hại xảy (về người, tài sản, ) hoả hoạn

- Đưa cách ứng xử phù hợp tình có cháy xảy ra; Nhận xét cách ứng xử

- Thực hành ứng xử tình giả định có cháy xảy

- Điều tra, phát thứ gây cháy nhà nói với người lớn có biện pháp để phòng cháy

(22)

diễn môi trường tự nhiên xã hội xung quanh

độc

- Đưa cách xử lí tình thân người nhà bị ngộ độc

- Xác định số tình nguy hiểm, rủi ro xảy tham gia hoạt động trường cách phòng tránh

xung quanh trường theo nhóm:

+ Lập kế hoạch khảo sát an tồn phịng học, tường rào, sân chơi, bãi tập khu vực xung quanh trường theo mẫu + Khảo sát an toàn liên quan đến sở vật chất nhà trường khu vực xung quanh trường theo phân cơng nhóm + Làm báo cáo, trình bày kết khảo sát đưa ý tưởng khuyến nghị với nhà trường nhằm khắc phục, hạn chế rủi ro xảy

1.2.2.3 Yêu cầu cần đạt lực khoa học

Những biểu lực khoa học hình thành cho HS mơn Tự nhiên Xã hội

Năng lực chung

Biểu hiện

(23)

1 Nhận thức khoa học - Nêu, nhận

biết mức độ đơn giản số vật, tượng, mối quan hệ thường gặp môi trường tự nhiên xã hội xung quanh

- Nêu, nhận biết về: + Bản thân thành viên gia đình làm cơng việc nhà chia sẻ thời gian nghỉ ngơi, vui chơi nhau; nơi ở; cách sử dụng đồ dùng an toàn…

+ Trường học, lớp học, đồ dùng thiết bị học tập, vui chơi an toàn, …

+ Tên ý nghĩa số biển báo đèn hiệu giao thơng; tình nguy hiểm, rủi ro phòng tránh đường,…

+ Tên, đặc điểm số cây, vật thường gặp; việc làm phù hợp để chăm

- Nêu, nhận biết về: + Các thành viên gia đình hai hệ, ba hệ (hoặc) bốn hệ; cần thiết việc chia sẻ, dành thời gian quan tâm, chăm sóc yêu thương hệ gia đình,… + Tên, số hoạt động ý nghĩa đến hai kiện thường tổ chức trường

+ Tên số hàng hoá cần thiết cho sống ngày; cách mua, bán hàng hoá cửa hàng, chợ, siêu thị trung tâm thương mại; lí phải lựa chọn hàng hoá trước mua; tên loại đường giao thông, số phương tiện giao thông tiện

- Nêu, nhận biết về: + Mối quan hệ họ

hàng nội, ngoại; tên số ngày kỉ niệm hay kiện quan trọng gia đình thơng tin có liên quan đến kiện đó; số nguyên nhân dẫn đến cháy nhà nêu thiệt hại xảy (về người, tài sản, ) hoả hoạn; tên làm số việc phù hợp để giữ vệ sinh xung quanh nhà + Tên, sản phẩm ích lợi số hoạt động sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp thủ công) địa phương;

(24)

- Mơ tả

sóc, bảo vệ trồng, vật ni; giữ an tồn cho thân tiếp xúc với thực vật, động vật, … + Tên, hoạt động phận bên thể; tên, chức giác quan; giữ vệ sinh thể,… + Vai trò Mặt Trời Trái Đất; cần thiết phải theo dõi dự báo thời tiết ngày

- Mô tả bằng các hình thức biểu đạt như nói, viết, vẽ,…: + Tên

ích chúng, quy định số phương tiện giao thông

+ Tên nơi sống số thực vật, động vật xung quanh, việc làm để bảo vệ, việc làm hạn chế thay đổi môi trường sống thực vật, động vật + Tên phận chức quan vận động, hô hấp tiết nước tiểu; cần thiết thực việc hít vào, thở cách tránh xa nơi có khói bụi để bảo vệ quan hơ hấp; cần thiết thực việc uống đủ nước, khơng nhịn tiểu để phịng tránh bệnh sỏi thận

+ Tên số đặc điểm mùa năm; số rủi ro dẫn đến

về việc sử dụng thực vật động vật đời sống ngày

+ Tên phận quan tiêu hố, tuần hồn, thần kinh; số ví dụ mối quan hệ với gia đình bạn bè có ảnh hưởng tốt xấu đến trạng thái cảm xúc (hoặc sức khoẻ tinh thần) người; tên số thức ăn, đồ uống hoạt động có lợi cho quan tiêu hoá, tim mạch, thần kinh

(25)

một số vật, tượng tự nhiên xã hội xung quanh hình thức biểu đạt nói, viết, vẽ,…

- Trình bày số đặc điểm, vai trò số vật, tượng thường gặp môi trường tự nhiên xã hội xung quanh - So sánh,

lựa chọn,

phận bên số vật + Bầu trời ban ngày ban đêm; số tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió,

- Trình bày/giới thiệu về: + Bản thân thành viên gia đình + Quang cảnh

làng xóm,

đường phố + Tên, thời gian diễn lễ hội truyền thống có tham gia học sinh, gia đình người dân cộng đồng - So sánh, phân

loại/ phân biệt được:

thiệt hại tính mạng người tài sản thiên tai gây ra; số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy địa phương

- Mơ tả các hình thức biểu đạt như nói, viết, vẽ,…: + Gia đình có hai hệ, ba hệ + Một số tượng thiên tai (ví dụ: bão, lũ, lụt, giơng sét, hạn hán, ) mức độ đơn giản

+ Hoạt động kết nối với xã hội trường học

- Trình bày/giới thiệu được về:

+ Những việc thân thành viên gia đình

Mặt Trời; chiều chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất; Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời, Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất - Mơ tả bằng

các hình thức biểu đạt nói, viết, vẽ,…:

+ Gia đình họ hàng nội, ngoại + Đường thời gian theo thứ tự kiện lớn, mốc quan trọng xảy gia đình + Sự cần thiết phải tiêu dùng tiết kiệm, bảo vệ môi trường + Chỉ vị trí tên số phận thực vật động vật

(26)

phân loại vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội theo số tiêu chí

+ Một số theo nhu cầu sử dụng người (cây bóng mát, ăn quả, hoa, ) + Một số vật theo ích lợi tác hại chúng người + Con trai gái

+ Bầu trời ban ngày ban đêm; bầu trời ban đêm vào ngày khác

có thể làm để phịng tránh ngộ độc

+ Cách xử lí tình thân người nhà bị ngộ độc

- So sánh, phân loại/ phân biệt được: + Một số loại biển báo giao thông (biển báo dẫn; biển báo cấm; biển báo nguy hiểm)

+ Thực vật, động vật theo môi trường sống

+ Một số sản phẩm địa phương

+ Một di tích lịch sử, văn hố cảnh quan thiên nhiên địa phương

+ Chức số phận thực vật, động vật + Một số việc cần làm cần tránh để giữ gìn, bảo vệ quan tiêu hố, tuần hoàn thần kinh

+ Một vài hoạt động tiêu biểu người đới khí hậu

- So sánh, phân loại/ phân biệt được: + Hình dạng, kích thước, màu sắc rễ, thân, lá, hoa, thực vật khác

(27)

2 Tìm hiểu mơi trường tự nhiên và xã hội xung quanh

- Đặt câu hỏi đơn giản số vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh

- Quan sát, thực hành đơn giản để tìm hiểu vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh

- Đặt câu hỏi để:

+ Tìm hiểu số đồ dùng, thiết bị gia đình

- Quan sát thực tế và tranh ảnh hoặc video để: + Tìm hiểu quang cảnh làng xóm, đường phố; số cơng việc người dân cộng đồng đóng góp cơng việc cho xã hội

+ Nhận biết số tình

huống nguy

- Đặt câu hỏi để: - + Tìm hiểu thơng tin

về tên công việc, nghề nghiệp người lớn gia đình ý nghĩa cơng việc, nghề nghiệp gia đình xã hội + Nơi sống thực vật động vật - Quan sát thực tế và

tranh ảnh hoặc video để:

- + Phân biệt số loại biển báo giao thông (biển báo dẫn; biển báo cấm; biển báo nguy hiểm)

+ Đặt trả lời câu hỏi nơi sống thực vật động vật

- Đặt câu hỏi để:

+ Tìm hiểu truyền thống nhà trường

- Quan sát thực tế và tranh ảnh/sơ đồ hoặc video để: + Trình bày vài hoạt động tiêu biểu người đới khí hậu

+ Nêu số dạng địa hình Trái Đất

(28)

- Nhận xét đặc điểm bên ngoài, so sánh giống, khác vật, tượng xung quanh thay đổi chúng theo thời gian cách đơn giản thông qua kết quan sát, thực hành

hiểm, rủi ro xảy đường nêu cách phòng tránh

+ Nêu số bữa cần ăn ngày tên số thức ăn, đồ uống giúp cho thể khoẻ mạnh an tồn

+ Mơ tả bầu trời ban ngày ban đêm; so sánh mức độ đơn giản bầu trời ban ngày ban đêm; bầu trời ban đêm vào ngày khác

- Thực hành:

+ Đi qua đường theo sơ đồ: đoạn đường khơng có đèn tín hiệu giao thơng; đoạn đường có đèn tín hiệu giao thơng

+ Nói khơng tránh xa người có hành vi động

- Thực hành:

+ Lựa chọn hàng hoá phù hợp giá chất lượng (theo tình giả định)

+ Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy địa phương

động Trái Đất quanh quanh Mặt Trời + Giải thích mức độ đơn giản tượng ngày đêm

+ Ghi chiều chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất

- Thực hành:

(29)

chạm hay đe doạ đến an toàn thân + Nói với người lớn tin cậy để giúp đỡ cần

3 Vận dụng kiến thức, kĩ năng học - Giải thích

được mức độ đơn giản số vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh

- Phân tích tình liên quan đến vấn đề an toàn, sức

- Giải thích được: + Tại cần phải bảo vệ giác quan

- Phân tích tình huống, giải quyết được vấn đề về: + Khi thân người nhà có nguy bị thương bị thương sử dụng số đồ dùng không cẩn

- Giải thích được: + Tại phải giữ nhà (bao gồm nhà bếp nhà vệ sinh)

+ Sự cần thiết phải tuân theo quy định biển báo giao thông

+ Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường sống thực vật động vật

- Phân tích tình huống, giải quyết được vấn đề về: + Nguyên nhân gây ngộ độc nhà; cách phòng tránh xử lí tình thân người nhà bị ngộ độc + Nguy hiểm, rủi ro

- Giải thích được: - + Tại phải giữ

vệ sinh xung quanh nhà

(30)

khoẻ thân, người khác môi trường sống xung quanh - Giải

được vấn đề,

- đưa cách ứng xử phù hợp tình có liên quan (ở mức độ đơn giản); - Trao đổi,

chia sẻ với người xung quanh để thực hiện; nhận xét cách ứng xử tình

thận

+ Thói quen ăn uống thân

+ Những hoạt động ngày thân đưa hoạt động cần dành nhiều thời gian để thể khoẻ mạnh - Thực hiện/làm

được việc: + Giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp + Giữ gìn sử dụng cẩn thận, cách đồ dùng, thiết bị lớp học trường học + Chăm sóc, bảo vệ trồng trường nhà đối xử tốt với vật nuôi + Giữ an toàn cho thân tiếp xúc với số cây, vật chia sẻ với người

có thể xảy tham gia hoạt động trường cách phịng tránh + Lí phải lựa chọn hàng hố trước mua + Điều xảy với thể người quan vận động, hô hấp, tiết không hoạt động

- Thực hiện/làm được việc:

+ Giữ nhà (bao gồm nhà bếp nhà vệ sinh) + Giữ vệ sinh tham gia số hoạt động trường + Đi, đứng, ngồi, mang cặp tư để phịng tránh cong vẹo cột sống + Hít vào, thở cách tránh xa nơi có khói bụi để bảo vệ quan hơ hấp

+ Uống đủ nước, không nhịn tiểu để

+ Cách sử dụng thực vật động vật gia đình cộng đồng địa phương

- Thực hiện/làm được việc:

+ Giữ vệ sinh xung quanh nhà

+ Giữ vệ sinh trường học khu vực xung quanh trường

(31)

xung quanh thực

+ Bảo vệ giác quan sống ngày, đặc biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường

+ Các quy tắc giữ vệ sinh thể

+ Sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh để giữ cho thể khoẻ mạnh

phịng tránh bệnh sỏi thận

1.3 Sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh môn Tự nhiên xã hội

Xét theo tính liên tục thời điểm đánh giá đánh giá giáo dục nói chung mơn Tự nhiên xã hội nói riêng thường chia thành hai loại là: đánh giá thường xuyên đánh giá định kì

1.3.1 Đánh giá thường xuyên 1.3.1.1 Khái niệm

(32)

chỉnh trình dạy học, hỗ trợ, thúc đẩy tiến học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học

1.3.1.2 Đánh giá thường xuyên nội dung học tập môn Tự nhiên Xã hội

Đánh giá thường xun thơng qua câu hỏi, tập giai đoạn học: Mở bài; Khám phá kiến thức mới; Luyện tập Vận dụng, đặc biệt giai đoạn Luyện tập; Vận dụng SGK tập tập

Khi tiến hành đánh giá thường xuyên, GV sử dụng linh hoạt, phù hợp phương pháp đánh giá, chủ yếu thơng qua lời nói cho HS biết chỗ đúng, chưa cách sửa chữa; viết nhận xét vào sản phẩm học tập HS cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời (theo thông tư 27 Đánh giá HS tiểu học)

HS tự nhận xét tham gia nhận xét sản phẩm học tập bạn, nhóm bạn q trình thực nhiệm vụ học tập để học làm tốt

Cha mẹ HS trao đổi với GV nhận xét, đánh giá HS hình thức phù hợp phối hợp với GV động viên, giúp đỡ HS học tập, rèn luyện (theo thông tư 27 Đánh giá HS tiểu học)

Dưới ví dụ minh hoạ đánh giá theo yêu cầu Chương trình Tự nhiên Xã hội lớp 1, mạch nội dung Thời tiết: “Thực việc sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh để giữ cho thể khoẻ mạnh”

Để đánh giá, GV thơng qua hoạt động có liên quan, chẳng hạn qua: - Trả lời câu hỏi: Hãy tự nhận xét hôm em sử dụng trang phục phù hợp

với thời tiết chưa?

- Xử lí tình huống: Mẹ có việc chuẩn bị ngồi xe máy Lúc này, em nhìn thấy ngồi trời mây đen kéo đến Em nhắc mẹ phải mang theo vật sau đây?

A Ô (dù) B Áo mưa

C Áo D Mũ len

(33)

chưa đúng, lí Ngồi ra, việc đánh giá u cầu “Thực việc sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh để giữ cho thể khoẻ mạnh” HS, GV cịn thơng qua việc phối hợp với cha mẹ HS quan sát ngày xem em có sử dụng trang phục phù hợp thời tiết nhà, trường hay chưa

1.3.1.3 Đánh giá thường xuyên hình thành phát triển phẩm chất, lực Đánh giá hình thành phát triển phẩm chất HS, GV cần sử dụng linh hoạt, phù hợp phương pháp đánh giá; vào biểu nhận thức, hành vi, thái độ HS; đối chiếu với yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu để nhận xét có biện pháp giúp đỡ kịp thời (theo thông tư 27 Đánh giá HS tiểu học)

HS tự nhận xét tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn biểu phẩm chất chủ yếu, lực cốt lõi để hồn thiện thân (theo thơng tư 27 Đánh giá HS tiểu học)

Cha mẹ học sinh trao đổi, phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh rèn luyện phát triển phẩm chất chủ yếu, lực cốt lõi (theo thông tư 27 Đánh giá HS tiểu học)

Đánh giá lực cần dựa việc thực nhiệm vụ học tập học sinh Khi giao nhiệm vụ học tập cụ thể, đòi hỏi học sinh phải thể kiến thức, kĩ qua việc trình bày miệng giấy; trình bày sản phẩm, báo cáo; trả lời câu hỏi; thực dự án học tập; Quan sát việc thực nhiệm vụ học tập học sinh sản phẩm cụ thể ta nhận biết mức độ thể lực em 1.3.2 Đánh giá định kì

1.3.2.1 Khái niệm

Đánh giá định kỳ đánh giá kết giáo dục học sinh sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện học sinh theo yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực môn Tự nhiên Xã hội quy định chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh

1.3.2.2 Đánh giá định kì nội dung học tập môn Tự nhiên Xã hội

(34)

lực môn học để đánh giá HS theo mức sau:

- Hoàn thành tốt: thực tốt yêu cầu học tập thường xuyên có biểu cụ thể thành phần lực mơn học

- Hồn thành: thực yêu cầu học tập có biểu cụ thể thành phần lực môn học

- Chưa hoàn thành: chưa thực số yêu cầu học tập chưa có biểu cụ thể thành phần lực môn học

Lưu ý: Với môn Tự nhiên Xã hội khơng u cầu có kiểm tra định kì riêng Khi học xong chủ đề xã hội chủ đề tự nhiên, nhằm bổ sung thêm minh chứng cho việc xếp loại HS (Hoàn thành tốt, Hồn thành, Chưa hồn thành), GV sử dụng phương pháp kiểm tra viết gồm câu hỏi, tập thiết kế theo thang đo lực hình thức trắc nghiệm tự luận để đánh giá mức đạt nội dung giáo dục cần đánh giá Riêng với HS lớp không yêu cầu HS phải viết nhiều

1.3.2.3 Đánh giá định kì hình thành phát triển phẩm chất, lực

Vào học kì I, cuối học kì I, học kì II cuối năm học, GV chủ nhiệm phối hợp với GV dạy lớp (nếu có), thơng qua nhận xét, biểu trình đánh giá thường xuyên hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu, lực cốt lõi HS, đánh giá theo mức sau:

a) Tốt: Đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu rõ thường xuyên

b) Đạt: Đáp ứng yêu cầu giáo dục, biểu chưa thường xuyên c) Cần cố gắng: Chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu chưa rõ 1.4 Sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh môn môn Tự nhiên xã hội

(35)

1.4.1 Đánh giá kết học tập quan sát 1.4.1.1 Khái niệm

Quan sát xem xét để thấy, để biết rõ vật, tượng

Quan sát trình theo dõi lắng nghe HS thực hoạt động (quan sát trình) nhận xét sản phẩm HS làm (quan sát sản phẩm) (Peter W Airasian 2000)

Đánh giá quan sát tiến hành GV sử dụng thị giác phối hợp với giác quan khác, xem xét q trình học tập HS cách có ý thức, có mục đích, có kế hoạch để thu thập thông tin đưa kết luận sở phân tích thơng tin

Đây phương pháp phổ biến trình đánh giá Đánh giá quan sát thực lớp ngồi lớp, cho phép đánh giá khơng kiến thức, kĩ mà thái độ HS Quan sát dùng để kiểm tra kĩ thực hành, hứng thú học tập môn

1.4.1.2 Ưu điểm hạn chế đánh giá quan sát

Phương pháp đánh giá quan sát thường thể số ưu điểm hạn chế sau: a Ưu điểm

- Phiếu quan sát công cụ thu thập cung cấp nguồn thông tin khơng thể thiếu để GV có sở tin cậy, xác đáng đưa nhận xét, đánh giá để ghi vào học bạ HS

- Thu thập thông tin đầy đủ

- Đánh giá trình học tập HS

- Thông qua quan sát HS, GV thấy điểm mạnh, điểm yếu để có tác động kịp thời

- HS thường xuyên kiểm tra kiểm tra đồng thời nhiều mặt (kĩ năng, thói quen làm việc, thái độ xã hội, thái độ khoa học, mối quan tâm, thưởng thức, điều chỉnh) không dừng lại nội dung kiến thức đơn

- Kiểm tra nhiều HS lớp, tận dụng quỹ thời gian

(36)

- Quan sát đánh giá hành vi tự nhiên HS b Hạn chế

- Khối lượng thống kê lớn GV thực thời điểm: lớp học lớp học

- Tốn nhiều công sức GV việc xây dựng công cụ đánh giá quan sát hoạt động thu thập thông tin, chứng xử lí để đến kết luận cuối

- Đơi khi, khó đảm bảo tính khách quan thành kiến GV, kì vọng, nhận thức trước chen lẫn vào quan sát báo cáo họ

- Cần phải qua nhiều lần quan sát đánh giá thu thập mẫu hành vi đầy đủ Suy luận rút từ quan sát

1.4.1.3 Giới thiệu số công cụ đánh giá quan sát

Để việc quan sát thực cách có hệ thống, người ta thường dùng công cụ khác để ghi nhận kết quan sát được, nhật kí GV, bảng kiểm, thang xếp hạng, rubric Dưới số công cụ thường sử dụng môn Tự nhiên -Xã hội

-Sổ nhật kí GV: (Anecdotal record cịn gọi bảng ghi chép thường nhật, hay hồ sơ việc, ghi chép chuyện vặt)

Sổ nhật kí GV bản, sổ tệp ghi lại hành vi HS diễn lớp lớp có liên quan với việc học tập mơn Tự nhiên – Xã hội, kể hành vi đối tượng trực tiếp kế hoạch đánh giá thức

Ví dụ: Khi học chủ đề Thực vật động vật lớp 1, GV có ghi chép sau:

Thứ … ngày … tháng …năm…

- Hôm nay, HS mang đến lớp nhiều tranh ảnh vật

- Mai Lan quan tâm đến việc thu thập tranh ảnh (em muốn làm thành sưu tập riêng mình)

- Thành Nam mạnh dạn phát biểu: xung phong giới thiệu vật mà sưu tầm

- Vinh chưa phận vật mà sưu tầm (cá heo)

(37)

- Bảng kiểm công cụ thông dụng để ghi lại quan sát GV việc học hành vi HS Một bảng kiểm điển hình thường ghi tên HS theo danh sách nhóm, lớp tiêu chuẩn đánh giá

Ví dụ: Khi học chủ đề Trái đất bầu trời lớp 3, GV sử dụng bảng kiểm sau để đánh giá kĩ quay địa cầu HS

- Thang đo là biến thể bảng kiểm, có yêu cầu cao chỗ HS xếp hạng theo thang bậc, bậc bậc

(38)

1.4.1.4 Một số lưu ý

Việc xây dựng phiếu quan sát tiến hành qua bước sau:

- Chuẩn bị: xác định mục đích, nội dung, phương pháp quan sát (ngẫu nhiên hay có chủ định), đối tượng cần quan sát, thời gian quan sát

- Xây dựng phiếu bao gồm nội dung quan sát, tiêu chí để thu thập thơng tin Phiếu quan sát phải đảm bảo số yêu cầu cho quản lí, ghi chép cách thuận lợi, xác thơng tin thu thập xử lí theo mục đích đặt

(39)

2.4.2 Đánh giá kết học tập vấn đáp 2.4.2.1 Khái niệm

Vấn đáp hoạt động hỏi trả lời miệng

Đánh giá vấn đáp cách thức đối thoại người đánh giá người đánh giá, tiến hành sở hệ thống câu hỏi nhằm thu thập thông tin đưa kết luận sở phân tích thơng tin

Đây phương pháp thu thập thông tin việc tương tác hỏi – đáp người đánh giá (thầy cô, CM HS,…) người đánh giá (HS) nhằm thu thập thông tin từ người đánh giá

Đánh giá vấn đáp xem phương pháp đánh giá truyền thống nhà trường phổ thông Vấn đáp thường xuyên sử dụng để đánh giá trực tiếp GV HS học sau học Trên thực tế, GV thường người đặt câu hỏi HS người độc lập trả lời Tuy nhiên, hiệu câu hỏi vấn đề cần bàn đến

Do tính chất liên tục thường xuyên mà đánh giá vấn đáp cách thức quan trọng thực tiễn để tạo nên chất lượng trình học tập HS Nghĩa thông qua hoạt động này, GV theo dõi lĩnh hội phát triển kiến thức thái độ HS Từ đó, GV có biện pháp điều chỉnh kịp thời trình dạy học

2.4.2.2 Ưu điểm hạn chế đánh giá vấn đáp

Đánh giá vấn đáp có số ưu điểm hạn chế chủ yếu sau: a Ưu điểm

- Đánh giá kết thu nhận kiến thức, thái độ HS cách trực tiếp Nhờ đó, GV đưa điều chỉnh kịp thời nội dung phương pháp dạy học nhằm động viên, khuyến khích HS tiến bộ; đồng thời, giúp đỡ HS gặp khó khăn tiến học tập

- Phạm vi kiểm tra mở rộng tùy ý nhờ câu hỏi thêm vấn đề có liên quan Từ đó, hình thành cho HS phương pháp tư tổng hợp sở câu hỏi phụ xoay quanh câu hỏi

(40)

- Rèn luyện tính tự tin khả diễn đạt HS

- Thuận lợi HS gặp khó khăn kĩ viết

- HS thường xuyên kiểm tra

- Giúp cho GV thăm dò làm rõ nhằm tránh mơ hồ đánh giá b Hạn chế

- Tâm lí GV HS ảnh hưởng đến chất lượng câu hỏi câu trả lời

- Trong tiết học, GV nêu số câu hỏi hạn chế với số HS hạn chế

- GV bị động mặt thời gian phụ thuộc vào chất lượng câu trả lời HS

- GV khó đạt thống “thảo luận tự do”

- Để tạo nên câu hỏi chất lượng cần phải đầu tư nhiều 2.4.2.3 Giới thiệu số công cụ đánh giá

Một số cơng cụ đánh giá vấn đáp sử dụng đánh giá kết học tập môn Tự nhiên Xã hội như: kết hợp vấn đáp lời với dẫn hành động; trắc nghiệm khách quan; phiếu vấn đáp HS với HS

Ví dụ: Khi học chủ đề Trái đất bầu trời lớp 1, GV sử dụng câu hỏi sau để kiểm tra hiểu biết Mặt Trời HS

1 Vai trò Mặt Trời Trái Đất?

Con người sử dụng ánh sáng sức nóng Mặt Trời để làm gì? Gia đình em có sử dụng ánh sáng sức nóng Mặt Trời vào việc gì?

Nêu ví dụ tác hại Mặt Trời đời sống người (cảm nắng, )

(41)

PHIẾU VẤN ĐÁP

HS trả lời:………

Em lắng nghe chọn phương án nhất:

Đạt: /4 câu 2.4.2.4 Một số lưu ý

Các nhà giáo dục nói chung thống GV cần nhấn mạnh việc phát triển khả suy nghĩ có phê phán tích lũy kiện Nhưng thực tế, câu hỏi GV thường mang tính kiện nhiều mang tính suy nghĩ Một câu hỏi tốt cần phải suy nghĩ cẩn thận trước phải đảm bảo điều kiện sau:

- Rõ ràng, ngắn gọn, xác trực tiếp

- Kích thích HS suy nghĩ

- Phù hợp với lứa tuổi, khả mối quan tâm HS [25/290]

CÂU HỎI Đạt (v)

1 Hoạt động hoạt động chủ yếu HS trường em? A Vui chơi

B Biểu diễn văn nghệ C Làm vệ sinh trường lớp D Học tập

2 Hoạt động sau hoạt động học tập theo môn học?

A Trình bày sản phẩm Thủ cơng B Đại hội liên đội

C Thảo luận theo nhóm Tiếng Việt D Làm việc cá nhân Tốn

3 Tên gọi sau khơng phải tên gọi môn học lớp em?

A Âm nhạc

(42)

Khi sử dụng câu hỏi miệng, GV cần thực theo bước sau:

- Đặt câu hỏi chung cho lớp

- Dừng lại để HS có thời gian xem xét câu hỏi suy nghĩ câu trả lời

- Gọi tên HS: việc chọn HS trả lời cần cân nhắc nhiều mặt (yêu cầu chương trình, trình độ HS,…) để tránh định HS trả lời cách ngẫu nhiên, tùy tiện

- Nghe câu trả lời: Cần biết lắng nghe câu trả lời HS, tránh cắt ngang, biết gợi ý, khuyến khích cần thiết

- Cho ý kiến đánh giá câu trả lời: Cần yêu cầu HS trả lời cho lớp nghe yêu cầu lớp theo dõi câu trả lời bạn để nhận xét, bổ sung cần thiết

Để nâng cao chất lượng câu hỏi, từ nâng cao trình độ tư HS, hệ thống câu hỏi cần phải chuẩn bị trước, xếp theo trình tự logic Sao cho câu hỏi bước lí giải cho mục đích đánh GV đặt

1.4.3 Đánh giá kết học tập kiểm tra viết 1.4.3.1 Khái niệm

Phương pháp kiểm tra viết: Giáo viên sử dụng kiểm tra gồm câu hỏi, tập thiết kế hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận kết hợp trắc nghiệm khách quan tự luận để đánh giá mức đạt nội dung giáo dục cần đánh giá

1.4.3.2 Ưu điểm hạn chế đánh giá kiểm tra viết Phương pháp kiểm tra viết thể số ưu điểm hạn chế sau:

a Ưu điểm

- Có thể kiểm tra nhiều HS lúc - Rèn luyện khả ghi nhớ có chủ định HS

- Kết làm HS phản ánh ưu điểm thiếu sót HS học tập

(43)

ngữ (trắc nghiệm tự luận) kiểm tra lượng kiến thức rộng (đối với trắc nghiệm khách quan)

- Đánh giá khả thu nhận kiến thức HS b Hạn chế

- Khó có điều kiện đánh giá kĩ thực hành, thí nghiệm, sử dụng cơng cụ kĩ thuật

- Không tạo điều kiện cho HS thể kiến thức, kĩ mức độ cao - Không đánh giá thái độ hành vi HS

1.4.3.3 Giới thiệu số công cụ đánh giá kiểm tra viết

(44)

Họ tên:……… BÀI KIỂM TRA

Thời gian: 15 phút Hãy đánh dấu x vào trước từ thành viên có gia đình bạn:

Ông Bà Bố Mẹ

Anh Chị Em Bản thân

2 Điền vào chỗ … cho phù hợp với gia đình bạn - Gia đình tơi có ……thế hệ

- ……… người nhiều tuổi - ……… người tuổi

3 Hãy nối cột A với cột B cột C với cột B cho phù hợp

A B C

Những người thuộc họ nội em

Anh ruột mẹ em Những

người thuộc họ ngoại em

Bà sinh bố em Ông sinh mẹ em

Con gái cô em Bác ruột bố em

Dì em

4 Hãy viết việc em làm để thể tình cảm với người thân gia đình

- ……… - ……… - ……… 1.4.3.4 Một số lưu ý

Bài kiểm tra viết thường sử dụng để kiểm tra kiến thức học sinh vào thời điểm khác Có thể cho học sinh thực kết thúc tiểu chủ đề, chủ đề học tập kiểm tra học kì, cuối học kì Với HS lớp khơng yêu cầu HS viết nhiều để trả lời câu hỏi mở

1.4.4 Đánh giá kết học tập thực hành 1.4.4.1 Khái niệm

(45)

Đánh giá thực hành cách thức GV tổ chức cho HS thực số kĩ hình thành thơng qua học tập nhằm thu thập thông tin kĩ năng, thái độ hoạt động HS đưa kết luận sở phân tích thơng tin

Thực hành thường sử dụng để đánh giá hành vi học tập người học tình cụ thể (đóng vai xử lí tình sống, sử dụng dụng cụ đo, thực hành số công việc gia đình, xác định phương hướng, sử dụng dụng cụ thí nghiệm, làm thí nghiệm lớp gia đình, điều tra dân số, bảo vệ mơi trường sống, …)

1.4.4.2 Ưu điểm hạn chế đánh giá thực hành a Ưu điểm

- Cho phép đánh giá nhiều kĩ khác HS

- Cung cấp công cụ đánh giá vừa q trình, vừa sản phẩm thơng qua việc HS thực nhiệm vụ thực hành

- Kích thích hoạt động thực tiễn, tạo điều kiện cho HS sử dụng kiến thức tình thực tế rèn luyện hành động thực tế thuộc kĩ thể chất thực hành (ví dụ: thu thập vật liệu, sử dụng máy tính,…)

- Tạo sở cho việc xây dựng kĩ nhận thức mức độ cao - Mở rộng liên tưởng phát triển kĩ

- Sự tiến HS quan sát, đánh giá theo thời gian

- HS nhận kết đánh giá đưa ý kiến phản hồi kết thời gian ngắn

- HS tự đánh giá kết học tập tự tin với kĩ mà hình thành

b Hạn chế

- Cùng lúc khó kiểm tra nhiều HS Chỉ quan sát, ghi chép đánh giá đối tượng nhóm nhỏ HS

- Tốn thời gian tiến hành, thực hành mở rộng

(46)

- Việc cho điểm nhận xét đánh giá khơng đáng tin cậy

- Tính khái qt việc đánh giá q trình hoạt động tập thực hành thấp

1.4.4.3 Giới thiệu số công cụ đánh giá

Để đánh giá kĩ HS, phương pháp thực hành tỏ phương pháp có hiệu Thơng thường, người ta sử dụng công cụ để ghi chép kết thực hành như: thực hành hạn chế, thực hành mở rộng phiếu quan sát định kì kĩ thực hành

Bài thực hành cơng cụ đánh giá hành vi học tập người học xem xét tình cụ thể Bài thực hành đòi hỏi người học thực kĩ hành động thực tế Như thế, thực hành liên quan nhiều đến “làm” đến “biết” Trong dạy học, kết học tập nhiều môn học đánh giá qua thực hành

Bài thực hành hạn chế thường bắt đầu dẫn hay động lệnh, có nội dung yêu cầu thực giới hạn vài học nội dung chuyên biệt

Bài thực hành mở rộng địi hỏi người học phải tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn khác vượt ngồi phạm vi thơng tin cung cấp tập hay vượt ngồi nội dung vài học

Ví dụ: Khi học chủ đề Gia đình lớp 3, GV sứ dụng phiếu sau để đánh giá khả quan sát giải vấn đề HS

Họ tên:……… PHIẾU THỰC HÀNH

* Hãy quan sát thứ dễ cháy gia đình em điền vào bảng sau:

STT Những thứ dễ cháy nhà em

Vị trí chúng (Hiện chúng đặt đâu?)

Nhận xét em (Để như hợp lí chưa?)

Nếu sắp xếp lại, em để đâu?

Hợp lí Chưa hợp

(47)

1.4.4.4 Một số lưu ý

Trong sử dụng thực hành, GV vừa đánh giá tiến trình hoạt động mà HS thực hiện, vừa đánh giá sản phẩm HS tạo từ việc thực nhiệm vụ Như tự luận, thực hành có câu trả lời hay đáp án

1.4.5 Tự đánh giá kết học tập 1.4.5.1 Khái niệm

Tự đánh giá (self asessment) trình HS đánh giá hoạt động kết đạt thân mình, HS khơng tự đánh cịn tham gia vào q trình xác định tiêu chí đánh giá thành tốt Tự đánh giá có mối liên hệ chặt chẽ với mục tiêu giáo dục: học tập theo định hướng thân

Phương pháp tiếp cận đảm bảo HS phải chịu trách nhiệm với việc học tập Việc HS tự đánh giá khơng góp phần đạt mục tiêu đánh cịn có ý nghĩa giáo dục lớn Việc làm có tác dụng bồi dưỡng cho HS ý thức trách nhiệm, tinh thần tự phê, khả tự đánh giá, tính độc lập, lịng tự tin tính sáng tạo

1.4.5.2 Ưu điểm hạn chế tự đánh giá a Ưu điểm

- Kiểm soát việc học thân Giúp người học nhận thức sâu sắc học, tiến cần cố gắng

- HS biết chịu trách nhiệm trước kết học tập - Tự tin em làm

- Rèn luyện cách tự học cho HS

- Phát triển tư phê phán; động, độc lập giải nhiệm vụ học tập

Bên cạnh đó, việc tạo hội cho HS tự báo cáo kết trình học tập với cha mẹ với GV cịn mang lại nhiều lợi ích như:

(48)

- HS có mối quan hệ tích cực GV - Quan hệ HS với ba mẹ nâng cao - Xây dựng ý thức cộng đồng lớp học - Phát triển kĩ điều hành cho HS

- Mối liên hệ nhà trường gia đình phát triển chặt chẽ b Hạn chế

- Những nhận xét, đánh giá GV chưa xác, điều làm lịng tin người học

- Tốn nhiều thời gian GV việc giúp HS giải trình với GV với CM HS

- Cần phải có hỗ trợ gia đình (CM HS) phương pháp đánh giá đạt hiệu

1.4.5.3 Giới thiệu số công cụ đánh giá

Công cụ sử dụng để tự đánh giá gồm: phiếu tự nhận xét, phiếu kiểm kê, thang xếp hạng

(49)

1.4.5.4 Một số lưu ý

 Các biện pháp giúp HS đạt khả tự đánh giá: - Đặt câu hỏi giúp HS suy nghĩ việc học - Hướng dẫn HS viết nhật kí học tập theo gợi ý

- Tổ chức buổi thảo luận định kì thầy- trị

- Tổ chức hoạt động trao đổi việc học rèn luyện theo nhóm chủ nhiệm hay ngoại khóa

- Đưa giới hạn hay yêu cầu cụ thể làm cho HS tự đánh giá đánh giá bạn tiết học

- Phối hợp với gia đình tạo hội cho HS kể lại, nhận xét trình KQ học tập với cha mẹ

(50)

ngay từ lớp HS nhỏ tuổi sử dụng ngày rộng rãi lớp

1.4.6 Đánh giá kết học tập bạn học (đánh giá đồng đẳng) 1.4.6.1 Khái niệm

Đánh giá đồng đẳng (partner assessment, gọi đánh giá bạn) trình HS tham gia chương trình học tập đánh giá lẫn HS quan sát bạn trình học tập, vậy, thơng tin mà em có hoạt động mang tính chi tiết, cụ thể thông tin thầy cô thu Đánh giá đồng đẳng khơng tập trung vào đánh giá tổng kết cuối kì mà nhằm mục đích hỗ trợ HS suốt trình học tập em Điều có nghĩa HS đánh giá lẫn dựa tiêu chí định trước Các tiêu chí GV tự xác định thầy trò thống xác định phải thực ngôn từ cụ thể, phù hợp với khả nhận thức HS

Hai phương pháp để đánh giá bạn là: đoán phương pháp phân loại xã hội Đây phương pháp sử dụng với quan sát tự đánh giá nhằm tăng cường việc đánh giá mục tiêu môi trường lớp học giao tiếp

1.4.6.2 Ưu điểm hạn chế đánh giá đồng đẳng a Ưu điểm

- Giúp GV hiểu môi trường lớp học, cấu trúc xã hội lớp học Trên sở đó, có tác động kịp thời để xây dựng nhóm nhỏ; đặt mục tiêu giúp đỡ HS, xác định nhóm bạn, HS nhiều người biết, HS sống tách biệt

- Có thể thu thập nhiều nguồn thông tin, nhận định (đôi trái ngược nhau) HS lớp với

- Qua đánh giá hoạt động, sản phẩm học tập bạn, HS học hỏi điểm hay rút kinh nghiệm từ chưa tốt bạn

- Hình thành khả tự chịu trách nhiệm với nhận xét, đánh giá bạn học

(51)

b Hạn chế

- Phụ thuộc nhiều vào cảm tính HS

- Phương pháp đánh giá thu thông tin theo nhiều chiều khó giải nghĩa kết đánh giá

- Khó thu thập thơng tin HS nhút nhát, bạn ý

- Khi nhận xét, đánh giá lẫn nhau, HS ý đến hạn chế người khác mà bỏ quên ưu điểm bạn

- Nếu khơng khéo xử lí, câu hỏi gây nên định kiến sâu sắc HS lớp học với

- Tốn nhiều thời gian việc xử lí thơng tin thiết lập sơ đồ xã hội lớp học (nếu yêu cầu mà GV đặt ra)

1.4.6.3 Giới thiệu số công cụ đánh giá

Tương tự phương pháp tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng xử dụng công cụ chủ yếu sau: phiếu kiểm kê, thang xếp hạng, phiếu nhận xét bạn

Ví dụ: Hãy đánh giá việc tham gia hoạt động nhóm bạn học điền chữ A (rất nhiệt tình), B(nhiệt tình), C (chưa nhiệt tình) vào khung tương ứng theo ý kiến bạn

Thành viên

Nhiệt tình có ý thức tham gia

Thể ý tưởng

Đóng góp cho cơng việc nhóm

Tổ chức quản lí nhóm

Hiệu hoàn thành nhiệm vụ

1.4.6.4 Một số lưu ý

Trong trình thực phương pháp đánh giá đồng đẳng, GV cần ý:

- Đưa giới hạn hay yêu cầu cụ thể làm cho HS tự đánh giá đánh giá bạn tiết học

(52)

- Có thể hình thành kĩ đánh giá đồng đẳng cho HS cách hướng dẫn HS nhận xét câu trả lời bạn trình học tập lớp

- Giúp HS tạo nhóm bạn tiến bộ, tạo nên môi trường lành mạnh lớp học, kích thích người nỗ lực cố gắng

1.4.7 Kết hợp lực lượng giáo dục đánh giá 1.4.7.1 Khái niệm

Phương pháp kết hợp lực lượng giáo dục đánh giá q trình lực lượng xã hội ngồi nhà trường như: gia đình, tổ chức xã hội tham gia vào hoạt động thu thập cung cấp thông tin cho hoạt động đánh giá nhà trường Từ đó, hiểu định hướng giáo dục trẻ nhà trường có kế hoạch hợp tác, hỗ trợ phương diện (vật chất tinh thần) nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục xã hội

Việc kết hợp lực lượng giáo dục hiểu kết hợp, hỗ trợ gia đình nhà trường, nhà trường xã hội nhằm phát huy tốt đa hiệu giáo dục trẻ Tuy nhiên, điều kiện việc kết hợp chủ yếu dừng lại việc kết hợp giáo dục gia đình nhà trường Hoạt động diễn suốt trình học tập HS, từ bắt đầu học kì đến cuối học kì Cha mẹ HS hỗ trợ GV việc đánh giá HS số hoạt động, hành vi nhà theo yêu cầu đặt Vào cuối học kì, Cha mẹ HS tổ chức đến trường để nghe em giải trình kết học tập chúng Qua đó, hiểu khả trẻ, phát triển trẻ nhu cầu cá nhân trẻ mà Cha mẹ HS chưa có hội biết

1.4.7.2 Ưu điểm hạn chế kết hợp lực lượng giáo dục a Ưu điểm

- Tạo nên thống giáo dục nhằm phát huy tối đa hiệu giáo dục nhà trường Nhà trường có phản hồi từ phía gia đình tình hình HS

- Là phương thức để tiến hành xã hội hóa giáo dục

(53)

b Hạn chế

- Nếu léo việc khai thác việc kết hợp giáo dục gia đình, số HS khơng có quan tâm Cha mẹ HS tự tin với bạn bè

- Với nơi có điều kiện kinh tế chưa phát triển, việc kết hợp giáo dục gia đình nhà trường khó thực thi

1.4.7.3 Giới thiệu số công cụ đánh giá

Trong điều kiện thực tế nay, đánh giá kết hợp lực lượng giáo dục tập trung vào việc tạo lập mối quan hệ gia đình nhà trường Có thể sử dụng công cụ đánh giá như: phiếu đánh giá Cha mẹ HS; phiếu đánh giá của GV với Cha mẹ HS việc học tập con, em họ; phiếu giải trình kết học tập HS với Cha mẹ HS

Ví dụ: Khi học chủ đề Gia đình lớp 3, GV phối hợp với Cha mẹ HS để đánh giá hành vi giữ vệ sinh nhà xung quanh nhà HS theo Phiếu đây:

PHIẾU ĐG HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ Thực từ ngày đến ngày Thứ Bỏ rác

đúng chỗ Sắp xếp góc họctập ngăn nắp Quét, dọn VS nhàở xung quanh Đi tiêu, tiểu đúngnơi quy định Thứ hai

Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật

Người thực Người giám sát thực

Kí tên Kí tên

1.4.6.4 Một số lưu ý

(54)

- Kết hợp lực lượng giáo dục đánh giá khơng địi hỏi nhiệt tình ủng hộ bậc phụ huynh, cộng đồng xã hội mà cịn có đánh giá, giải trình HS kết học tập với lực lượng khác trình đánh giá

- Do điều kiện khách quan chủ quan, số bậc phụ huynh có quan tâm đặc biệt với việc học em họ Tuy nhiên, HS nhận ủng hộ đặc biệt Vì thế, trình đánh giá, GV cần tế nhị, tránh làm tổn thương em

- Sau chủ đề học tập môn TN&XH lớp 3, GV nên xếp thời gian học (buổi chiều) để có gặp gỡ GV HS nhằm: lắng nghe HS giải trình kết thu thập hồ sơ học tập, có nhận xét uốn nắn kịp thời

Việc HS giải trình kết học tập với phụ huynh HS bước làm mang lại nhiều tác dụng: phụ huynh HS hiểu việc học tập tiến em mình, cịn HS lần nhận tiến hạn chế thân Hoạt động giải trình lần/học kì: vào cuối học kì Có thể thực theo bước sau:

- Xác định hoàn cảnh gặp mặt: vào thời điểm nào, thời gian bao lâu, số lượng người tham gia lượt GV cần chọn thời gian mà phần lớn bậc phụ huynh có khả tham gia

- Xác định địa điểm diễn gặp gỡ: thông thường lớp học phịng mơn có trưng bày sản phẩm học tập mà HS hoàn thành

- Xây dựng nội dung yêu cầu HS giải trình với phu huynh Đây cụ thể hóa tiêu chí quy định đạt sau q trình học tập GV xây dựng hệ thống câu hỏi cho phụ huynh sử dụng: để hỏi kiến thức, yêu cầu thực kĩ hay chí thắc mắc sản phẩm học tập HS có hồ sơ

- Gửi giấy mời đến phụ huynh HS

- HS giải trình theo yêu cầu phụ huynh

(55)

CHƯƠNG II: XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC ĐỐI VỚI MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Mỗi phương pháp đánh giá nêu có số cơng cụ để triển khai nhằm thu thập minh chứng để đưa nhận định kết học tập môn học hình thành phát triển phẩm chất, lực HS Dưới đây, chúng tơi xin trình bày số công cụ thường xuyên sử dụng môn Tự nhiên Xã hội

2.1 Câu hỏi 2.1.1 Khái niệm

Câu hỏi dạng cấu trúc ngơn ngữ, diễn đạt nhu cầu, địi hỏi hay mệnh lệnh cần giải (Trần Bá Hồnh, 1997)

Câu hỏi cơng cụ phổ biến dùng kiểm tra, đánh giá Câu hỏi sử dụng kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết dạng: tự luận, trắc nghiệm, bảng hỏi ngắn,…

2.1.2 Phân loại câu hỏi

2.1.2.1 Dựa vào mức độ nhận thức

Có nhiều cách diễn đạt mức độ nhận thức Trong dạy học thường sử dụng loại câu hỏi, xếp thứ tự từ thấp đến cao theo thang đánh giá Bloom, cụ thể sau:

a) Câu hỏi "biết”

- Mục tiêu: Câu hỏi "biết" nhằm kiểm tra trí nhớ HS kiện, số liệu, tên người địa phương, định nghĩa, định luật, quy tắc, khái niệm… - Tác dụng HS: Giúp HS ơn lại biết, trải qua

- Cách thức sử dụng: Khi đặt câu hỏi GV sử dụng từ, cụm từ sau đây: Ai…? Cái gì…? Ở đâu…? Thế nào…? Khi nào…? Hãy định nghĩa…; Hãy mô tả…; Hãy kể lại…

- Ví dụ: Trong gia đình em có ai? Ở nhà, họ thường làm cơng việc gì? (Chủ đề: Gia đình lớp 1)

b) Câu hỏi "hiểu"

(56)

- Tác dụng HS:

+ Giúp HS có khả nêu yếu tố học + So sánh yếu tố, kiện… học

- Cách thức sử dụng: Khi đặt câu hỏi, GV sử dụng cụm từ sau đây: Hãy so sánh…; Hãy liên hệ…; Vì sao…? Giải thích…?

Ví dụ: So sánh bầu trời ban ngày ban đêm (Chủ đề: Trái đất bầu trời lớp 1) c) Câu hỏi "vận dụng"

- Mục tiêu: Câu hỏi "vận dụng" nhằm kiểm tra khả áp dụng thông tin thu (các kiện, số liệu, đặc điểm…) vào tình - Tác dụng HS:

+ Giúp HS hiểu nội dung kiến thức, khái niệm, định luật + Lựa chọn phương pháp để giải vấn đề sống - Cách thức sử dụng:

+ Khi dạy học, GV cần tạo tình mới, tập, vấn đề giúp HS vận dụng kiến thức học

+ GV đưa nhiều câu trả lời khác để HS lựa chọn câu trả lời Chính việc so sánh lời giải khác q trình tích cực - Ví dụ: Hằng ngày, em làm để giữ thể mình? Em thấy

cần thay đổi thói quen để giữ thể (Chủ đề: Con người sức khỏe lớp 1)

d) Câu hỏi "phân tích"

- Mục tiêu: Câu hỏi "phân tích" nhằm kiểm tra khả phân tích nội dung vấn đề, từ tìm mối liên hệ, chứng minh luận điểm, đến kết luận - Tác dụng HS: Giúp HS suy nghĩ, có khả tìm mối

quan hệ tượng, kiện, tự diễn giải đưa kết luận riêng, phát triển tư lôgic

- Cách thức sử dụng:

(57)

+ Câu hỏi phân tích thường có nhiều lời giải

- Ví dụ: Khảo sát phân tích an tồn khn viên nhà trường khu vực xung quanh trường (Chủ đề: Trường học lớp 3)

e) Câu hỏi "đánh giá"

- Mục tiêu: Câu hỏi "đánh giá" nhằm kiểm tra khả đóng góp ý kiến, phán đốn HS việc nhận định, đánh giá ý tưởng, kiện, tượng,… dựa tiêu chí đưa

- Tác dụng HS: Thúc đẩy tìm tịi tri thức, xác định giá trị HS - Cách thức sử dụng: Đưa tình có vấn đề u cầu HS phải đưa

nhận xét, quan điểm, đánh giá cho vấn đề

+ Theo mức khái quát vấn đề có: Câu hỏi khái quát; câu hỏi theo chủ đề học; câu hỏi theo nội dung học

+ Theo mức độ tham gia hoạt động nhận thức ng¬ời học có: Câu hỏi tái tạo câu hỏi sáng tạo

- Ví dụ: Theo em, biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp phù hợp với địa phương em? (Chủ đề: Cộng đồng địa phương lớp 3)

f) Câu hỏi "sáng tạo"

- Mục tiêu: Câu hỏi "sáng tạo" nhằm kiểm tra khả HS đưa dự đốn, cách giải vấn đề, câu trả lời đề xuất có tính sáng tạo - Tác dụng HS: Kích thích sáng tạo HS, hướng em tìm

nhân tố mới,…

d) Cách thức sử dụng: GV cần tạo tình phức tạp, câu hỏi có vấn đề, khiến HS phải suy đốn, tự đưa lời giải mang tính sáng tạo riêng mình.

- Ví dụ: Hãy vẽ tranh an toàn phương tiện giao thông viết hiệu cho tranh (Chủ đề: Cộng đồng địa phương lớp 2)

2.1.2.2 Dựa vào dạng, hình thức câu hỏi a) Câu hỏi tự luận

(58)

hợp kiến thức kĩ học, kinh nghiệm thân, khả phân tích, lập luận, đánh giá, kĩ viết

- Câu tự luận thể hai dạng:

 Câu tự luận mở rộng loại câu có phạm vi trả lời rộng khái quát HS tự biểu đạt kiến thức, ý tưởng, quan điểm

- Dạng câu hỏi thường sử dụng từ để hỏi như: Em nghĩ điều này?, Ý kiến em vấn đề đó? Điều xảy nếu…?, Điều khiến

- Ví dụ: Điều xảy Trái Đất ngừng quay quanh nó? (Chủ đề: Trái Đất bầu trời lớp 3)

 Câu tự luận giới hạn loại câu đề cập tới vấn đề cụ thể, nội dung hẹp nên đỡ mơ hồ người trả lời

- Ví dụ: Trình bày chức hô hấp quang hợp (Chủ đề: thực vật động vật lớp 3)

b) Câu hỏi trắc nghiệm khách quan

- Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có loại sau:

 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: Là dạng câu hỏi bao gồm câu hỏi phương án trả lời Trong phương án trả lời, có phương án nhất, phương án lại phương án sai/ phương án nhiễu

Ví dụ: Khoanh trịn vào chữ trước ý trả lời em

Em làm học bạn rủ qua đường không chỗ? A Đồng ý bạn qua đường

C.Không đồng ý bạn nên

B Khơng đi, để bạn

D Bảo bạn sang đường nơi quy đinh

 Câu – sai: Thường bao gồm câu phát biểu để phán đoán đến định hay sai

(59)

 Loại câu điền vào chỗ trống: Loại câu đòi hỏi trả lời hay cụm từ cho câu hỏi trực tiếp hay câu nhận định chưa đầy đủ Ví dụ: Chọn từ khung viết số ứng với từ vào chỗ (….) để hoàn thành câu sau:

- Nhà nơi …… thành viên gia đình - Trong nhà có ……cần thiết cho sống

 Câu ghép đôi: Loại câu thường bao gồm hai dãy thơng tin/ hình ảnh gọi câu dẫn câu đáp Hai dãy thông tin nên có số câu khơng Nhiệm vụ người làm ghép chúng lại cách thích hợp

Ví dụ: Nối chữ với số hình ảnh cho phù hợp

(60)

2.1.3 Các yêu cầu xây dựng câu hỏi

- Câu hỏi phù hợp với nội dung, chủ đề; với hồn cảnh, tâm lí, văn hóa, vốn từ, trình độ người hỏi

- Câu hỏi xác, rõ ràng giúp người học đưa câu trả lời đúng, câu hỏi đa nghĩa, phức tạp gây khó khăn cho tư HS

- Câu hỏi xây dựng theo hệ thống lơgíc chặt chẽ thiết kế theo quy luật nhận thức khả nhận thức đối tượng cụ thể:

+ Xây dựng câu hỏi từ dễ đến khó;

+ Từ cụ thể đến khái quát, từ khái quát đến cụ thể; + Câu hỏi từ nhận biết đến sáng tạo;

(61)

2.2 Bài tập (Bài tập thực hành tập mở rộng) 2.2.1 Khái niệm

Theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (2000): “Bài tập giao cho HS làm để vận dụng điều học được”

Bài tập đánh giá HS theo hướng phát triển phẩm chất lực thường tập tình nảy sinh học tập, sống, chứa đựng vấn đề mà HS cần phải quan tâm, cần tìm hiểu, cần phải giải có ý nghĩa giáo dục

Bài tập có hai phần:

+ Phần cho biết: tranh ảnh, đoạn thơng tin, thí nghiệm,…

+ Phần cần tìm: câu hỏi, yêu cầu (nhiệm vụ học tập mà HS phải thực hiện) 2.2.2 Phân loại tập

2.2.2.1 Bài tập khai thác kênh hình/kênh chữ

Yêu cầu HS xem hình ảnh, video, sơ đồ, biểu đồ; đọc thơng tin để trả lời câu hỏi, giải thích,

Ví dụ: Đánh dấu x vào cạnh hình vẽ thể vai trò Mặt Trời với sống người

2.2.2.2 Bài tập thực hành/thực nghiệm

(62)

Ví dụ: Nhiệm vụ : Làm ơn giúp! Cây bị bệnh! Cùng nghiên cứu trồng sau:

1

Cây khỏe mạnh bị bệnh?

Giải thích rõ bạn kết luận bị bệnh khỏe mạnh Bạn làm để cứu/chữa bị bệnh?

Thực giải pháp bạn tuần

Ghi lại kết việc làm bạn để cứu /chữa bị bệnh 2.2.2.3 Bài tập tình

Đặc điểm bật loại hình tập “xoay quanh kiện có thật hay gần gũi với thực tế chứa đựng vấn đề mâu thuẫn cần phải giải quyết”

Ví dụ: Bài tập tình : Em trai Minh bị ngộ độc khóc, kêu đau bụng sợ hãi hướng phía Minh Nếu em bạn Minh, em làm đó? Lí em lựa chọn cách làm đó?

Có thể đánh giá việc trả lời theo mức độ :

(63)

(3) Đưa phương án thích hợp giải thích lí chọn phương án

2.2.3 Các yêu cầu xây dựng tập

- Có tính giáo dục, có tính khái qt hóa, có tính thời

- Cần liên hệ với kinh nghiệm sống HS - Vừa sức giải điều kiện cụ thể

- Cần có nhiều cách giải khác 2.2.4 Quy trình thiết kế câu hỏi, tập đánh giá lực

Bước 1: Xác định mục tiêu chủ đề/ học dựa vào yêu cầu cần đạt

Bước 2: Thiết kế câu hỏi/bài tập đánh giá lực dựa theo mục tiêu chủ đề a) Tìm kiếm hình ảnh, đoạn thông tin liên quan đến nội dung cần đánh giá b) Thiết kế câu hỏi, tập đánh giá lực dựa hình ảnh đoạn thông tin bảng ma trận yêu cầu cần đạt

Bước 3: Kiểm định câu hỏi, tập xây dựng gợi ý đáp án 2.3 Bảng kiểm

2.3.1 Khái niệm

Bảng kiểm bảng liệt kê hành vi hay đặc điểm, kèm với yêu cầu xác định có / không đạt/ chưa đạt dùng bảng hướng dẫn theo dõi, xem xét ghi nhận quan sát Bảng kiểm công cụ hướng dẫn việc ghi nhận quan sát tiện lợi

Bảng kiểm sử dụng trình GV quan sát thao tác tiến hành hoạt động cụ thể HS trình họ thực nhiệm vụ cụ thể như: làm việc nhóm, đóng vai, thực hành Bảng kiểm sử dụng để đánh giá sản phẩm Với mục đích này, bảng kiểm thường chứa đặc điểm sản phẩm hoàn thành Trước sử dụng bảng kiểm đánh giá sản phẩm, bạn nên định xem chất lượng sản phẩm mơ tả xác cách liệt kê đặc điểm/ tính chất sản phẩm

Ví dụ: Bảng kiểm đánh giá kĩ quay địa cầu theo chiều quay Trái Đất quanh

(64)

TT Các yêu cầu

cần đánh giá thực củaCách HS

Kết luận GV

Đạt Chưa đạt

1 Cách đặt

quả địa cầu quả địa cầu Trục hướng cực Bắc phía người trình bày

Trục địa cầu hướng cực Bắc phía đối diện với người trình bày

2 Cách quay

quả địa cầu chiều kim Quay đồng hồ

Quay ngược chiều kim đồng hồ

3 Mô tả hưởng

CĐ TĐ quanh

Nói ngược chiều kim đồng hồ

Nói chiều kim đồng hồ

4 Cách trình

bày (phong cách, diễn đạt)

Diễn đạt (nói năng) mạch lạc

Thao tác nhanh, rõ ràng với địa cầu Kết đạt

được

…./4

2.3.2 Các yêu cầu xây dựng bảng kiểm

Khi phát triển bảng kiểm cần ý số bước sau:

(65)

- Thêm vào bảng kiểm thao tác thường mắc sai sót (nếu chúng cho hữu ích để đánh giá)

- Sắp xếp hành vi tính chất mong đợi thứ tự thích hợp - Cung cấp cách thức đánh dấu cho tính chất chúng xuất

hiện

2.3.3 Quy trình thiết kế bảng kiểm đánh giá lực

Bước 1: Xác định mục tiêu hoạt động / nhiệm vụ dựa vào yêu cầu cần đạt

Bước 2: Phân chia trình thực hoạt động /nhiệm vụ sản phẩm HS thành yếu tố cấu thành xác định hành vi, đặc điểm mong đợi dựa vào mục tiêu hoạt động chất lượng sản phẩm

Bước 3: Trình bày hành vi, đặc điểm mong đợi theo trình tự để theo dõi kiểm tra

2.4 Thang đo/ thang xếp hạng (Rating Scale) 2.4.1 Khái niệm

Thang đo/ thang xếp hạng công cụ đo lường mức độ mà học sinh đạt đặc điểm, hành vi khía cạnh/lĩnh vực cụ thể

Thang đo/ thang xếp hạng dạng tỉ mỉ bảng kiểm Trong bảng kiểm, mức độ kĩ hành vi thường đánh dấu “có” “khơng” thang đo/thang xếp hạng, mức độ thường lượng hóa chữ số từ đến từ đến hay chữ A, B, C, từ “giỏi”, “khá”, “trung bình”, “yếu”, “kém”,… [27/317]

2.4.2 Phân loại thang đo

Thơng thường tiểu học, có loại thang xếp hạng như: thang số (Numerical Rating Scale), thang xếp hạng đồ họa (Graphic Rating Scale) thang dạng mơ tả

Ví dụ: GV thiết kế sử dụng số thang đo sau:

Ví dụ 1: Bạn Nam tham gia phát biểu xây dựng học mức độ nào?

Trong mức 1- khơng tích cực; mức – khơng tích cực; mức – tích cực; mức – tích cực; mức – tích cực

(66)

Ví dụ 3: Em đánh dấu () vào cột phù hợp với ý kiến em

Hành vi Rất thường

xuyên

Thường xuyên

Hiếm Không bao giờ Sử dụng tiết kiệm

nước

2 Tắt điện khỏi nhà khỏi lớp

3 Phân loại rác thải nguồn

4 Tham gia phương tiện giao thông công cộng Bảo vệ xanh

2.4.3 Quy trình thiết kế thang đo đánh giá lực

(67)

Bước 2: Lựa chọn hình thức thể thang đánh giá dạng số, dạng đồ thị hay dạng mô tả

Bước 3: Với tiêu chí, xác định mức độ đo cho phù hợp (khơng nên q nhiều mức độ người đánh giá khó phân biệt rạch rịi mức độ với nhau)

Bước 4: Giải thích mức độ mô tả mức độ thang đánh giá cách rõ ràng, cho mức độ quan sát

2.5 Đánh giá theo tiêu chí (rubric) 2.5.1 Khái niệm

Phiếu đánh giá theo tiêu chí tập hợp tiêu chí cụ thể hóa báo, số, biểu hành vi quan sát, đo đếm Các tiêu chí thể mức độ đạt mục tiêu học tập sử dụng để đánh giá thông báo sản phẩm, lực thực trình thực nhiệm vụ người học Dạng công cụ thường dùng để đánh giá sản phẩm học tập HS, giúp HS tự đánh giá sản phẩm học tập đánh giá sản phẩm người khác Để thiết kế sử dụng công cụ này, GV nên HS thảo luận đưa tiêu chí chấm gắn điểm mức độ cho tiêu chí, tổ chức cho HS sử dụng phiếu chấm để tự đánh giá đánh giá đồng đẳng, tổ chức cho HS chỉnh sửa sản phẩm theo thông tin phản hồi

Cấu trúc chung rubric: Mức độ

Tiêu chí Mức Mức Mức Mức Mức

Tiêu chí 1

……… ……

……… …….…

…… ………

…… ………

……… ……

……… ………

……

………

…… …

……

…… ………

2.5.2 Quy trình xây dựng rubric

Bước 1: Xây dựng tiêu chí đánh giá

(68)

+ Xác định rõ nhiệm vụ/bài tập đánh giá xây dựng đánh giá hoạt động, sản phẩm hay đánh giá trình hoạt động sản phẩm

+ Phân tích, cụ thể hóa sản phẩm hay hoạt động thành yếu tố, đặc điểm hay hành vi cho thể đặc trưng sản phẩm hay q trình Đó yếu tố, đặc điểm quan trọng, cần thiết định thành công việc thực hoạt động/sản phẩm Đồng thời vào yêu cầu cần đạt học, chủ đề, môn học để xác định tiêu chí đánh giá Sau thực việc ta có danh sách tiêu chí ban đầu

+ Chỉnh sửa, hoàn thiện tiêu chí Cơng việc bao gồm:

Xác định số lượng tiêu chí đánh giá cho hoạt động/sản phẩm Mỗi hoạt động/sản phẩm có nhiều yếu tố, đặc điểm để chọn làm tiêu chí Tuy nhiên số lượng tiêu chí dùng để đánh giá cho hoạt động/sản phẩm khơng nên q nhiều Thơng thường, hoạt động/sản phẩm có khoảng đến tiêu chí đánh giá phù hợp

Các tiêu chí đánh giá cần diễn đạt cho quan sát sản phẩm hành vi HS trình họ thực nhiệm vụ Các tiêu chí cần xác định cho đủ khái quát để tập trung vào đặc điểm bật hoạt động/sản phẩm, cần biểu đạt cụ thể để dễ hiểu quan sát dễ dàng, tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ làm che lấp dấu hiệu đặc trưng tiêu chí, làm giảm xác hiệu đánh giá

Bước 2: Xây dựng mức độ thể tiêu chí xác định

+ Xác định số lượng mức độ thể tiêu chí Sở dĩ cần thực việc rubric thường sử dụng thang mô tả để diễn đạt mức độ thực công việc HS Với thang đo này, GV phân biệt rạch rịi vượt mức độ miêu tả Khi phải đối mặt với nhiều mức độ khả nhận biết, GV đưa nhận định điểm số khơng xác, làm giảm độ tin cậy đánh giá Vì thế, nên sử dụng đến mức độ miêu tả thích hợp

+ Đưa mô tả tiêu chí đánh giá mức độ cao nhất, thực tốt + Đưa mô tả tiêu chí mức độ cịn lại

(69)

ngữ diễn đạt cho thể mức độ thực khác HS Có thể sử dụng nhiều nhóm từ ngữ để miêu tả mức độ từ cao đến thấp ngược lại như: thực tốt, tương đối tốt, chưa tốt, hay từ mô tả khác luôn, phần lớn, thỉnh thoảng, khi, khơng nhiều nhóm từ ngữ khác, Ví dụ: Khi học chủ đề: Thực vật động vật lớp 2, GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Cụ thể:

Nhiệm vụ: Mỗi nhóm thiết kế poster theo chủ đề: “Hãy quan tâm đến môi trường sống chúng tơi”

Gợi ý: Mỗi poster cần có – 10 loại động vật sống nước, có lời kêu gọi bảo vệ môi trường sống

GV HS sử dụng phiếu đánh giá theo tiêu chí để đánh giá sản phẩm nhóm:

Mức độ

Tiêu chí Mức độ 3 Mức độ 2 Mức độ 1

Số lượng vật

Từ – 10 vật chọn

– vật chọn

Dưới chọn có chưa Thể môi

trường sống

Thể mơi trường sống, có vẽ sáng tạo

Thể môi trường sống

Chưa thể

Lời kêu gọi Đúng chủ đề ấn tượng

Đúng chủ đề Khơng có Cách trình bày Cân đối đẹp Cân đối Chưa cân đối 2.6 Bài kiểm tra/ Đề kiểm tra

2.6.1 Khái niệm

(70)

(5 – 15 phút) dùng đánh giá lớp học; Đề kiểm tra tiết dùng đánh giá kết học tập sau hoàn thành nội dung dạy học (có thể chủ đề), với mục đích đánh giá thường xuyên.Tuy nhiên với mơn Tự nhiên- Xã hội sử dụng đề kiểm tra

2.6.2 Xây dựng đề kiểm tra

Quy trình xây dựng đề kiểm tra dạy học môn Tự nhiên Xã hội sau: Bước 1: Xác định chuẩn đánh giá

Các chuẩn đánh giá cần vào yêu cầu cần đạt Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tự nhiên Xã hội Xác định chuẩn ĐG cho NL cụ thể: Nhóm NLI – NL Khoa học [gồm: NLI.1 Nhận thức khoa học: (NL1.1, NL1.2, …); NLI.2 -Tìm hiểu mơi trường xung quanh: (NL2.1, NL2.2,…); NLI.3 - Vận dụng kiến thức, KN học (NL3.1, NL3.2, …)]; nhóm NLII – NL tự chủ, tự học; nhóm NLIII - NL giao tiếp, hợp tác; Nhóm NLIV – NL giải vấn đề sáng tạo

Tùy theo chủ đề mà xác định NL mức độ NL cần đánh giá Bước 2: Thiết lập ma trận đề kiểm tra

Ma trận đề kiểm tra bảng có hai chiều, chiều chủ đề cần đánh giá, chiều NL thành phần NL Khoa học

Bước 3: Biên soạn dạng câu hỏi theo ma trận đề

Tùy theo yêu cầu cần đạt thuộc NL mức độ NL để biên soạn câu hỏi Bước 4: Xây dựng đề kiểm tra hướng dẫn chấm

Xây dựng đề kiểm tra với câu hỏi, thang điểm xây dựng hướng dẫn chấm cho câu hỏi

Bước 5: Thử nghiệm phân tích kết quả, điều chỉnh hoàn thiện đề Trao đổi chuyên gia, thử nghiệm đề, phân tích điều chỉnh

Ví dụ minh họa đề đánh giá Mạch nội dung: Một số đặc điểm Trái Đất thuộc Chủ đề Trái Đất bầu trời - Lớp 3, GV sử dụng đề kiểm tra đây:

Câu Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng. 1) Quả địa cầu sử dụng để làm gì?

(71)

2) Trái Đất có hình dạng gì? A Hình trịn

B Hình đĩa C Hình cầu

Câu Lựa chọn từ cho trước để điền vào chỗ … ô sau cho phù hợp.

Câu Lựa chọn từ cho trước để điền vào chỗ … đoạn văn nói đặc điểm chính đới khí hậu cho phù hợp.

….

…. ….

….

Hình Quả địa cầu

(72)

Trên Trái Đất, từ ………… hai cực, nhiệt độ ………… Nhiệt đới thường ……… quanh năm; ôn đới có khí hậu ………… với đủ mùa xn, hạ, thu, đông; hàn đới ………… Ở Bắc cực Nam cực quanh năm nước ………

Câu Quan sát lược đồ châu lục đại dương đây.

1) Nối khung chữ ghi tên đới khí hậu vào “Lược đồ châu lục và đại dương” cho phù hợp.

2) Nối khung chữ ghi tên Việt Nam vào vị trí Việt nam “Lược đồ các châu lục đại dương” cho biết Việt Nam nằm châu lục nào, thuộc đới khí hậu nào?

Câu Trong hình phong cảnh thiên nhiên nơi (địa điểm), vào những khoảng thời gian khác năm Hãy cho biết nơi nằm đới khí hậu nào? Tại sao?

Việt Nam

Ôn đới

Hình Lược đồ châu lục đại dương Hàn đới

(73)

Câu Em có nhận xét điều kiện khí hậu thơng qua quang cảnh hoạt động của người hình 4, 5, 6, 7? Con người làm để thích ứng

được với điều kiện khí hậu đó?

(74)

Hình Di chuyển xe trượt tuyết sử dụng chó kéo

Câu Quan sát hình 7, 8, hồn thành bảng so sánh giống và khác đồng cao nguyên.

1 Giống Khác

Hình Cao nguyên Hình Đồng

(75)

Câu 8.

1) Nơi em sống thuộc dạng địa hình nào? A Đồng

B Đồi C Núi

D Cao ngun

2) Vì em có ý kiến vậy?

Câu Nếu có dịp cưỡi lạc đà, qua sa mạc, em cần phải chuẩn bị trang phụccủa nào? Tại ?

Lưu ý: Đề kiểm tra tập trung đánh giá thành phần lực lực khoa học

Thành phần lực Câu hỏi đánh giá

a Nhận thức khoa học Các câu 1; 2; 3; 4.1 b Tìmhiểu mơi trường tự nhiên

xã hội xung quanh

Các câu: 5, 6,

c Vận dụng kiến thức, kĩ học Các câu: 4, 2, 8,

2.7 Xây dựng kế hoạch đánh giá chủ đề/bài học Bước 1: Phân tích yêu cầu cần đạt chủ đề/ học

Trong dạy học Tự nhiên Xã hội, xác định yêu cầu cần đạt yếu tố quan trọng hàng đầu chủ đề, học, hoạt động tổ chức cho HS Xác định yêu cầu cần đạt việc phát triển phẩm chất, lực HS có hiệu

Trong chương trình Tự nhiên Xã hội quy định yêu cầu cần đạt cho mạch nội dung, chủ đề Tuy nhiên, yêu cầu cần đạt mục tiêu tối thiểu mà HS cần đạt trình dạy học Vì vậy, vào yêu cầu cần đạt chủ đề quy định chương trình mơn học, tùy vào điều kiện dạy học, lực cụ thể HS, GV đưa thêm yêu cầu cần đạt để giúp HS phát triển phẩm chất lực

(76)

tiêu cần cụ thể, rõ ràng, đo lường làm tham chiếu để đánh giá kết học tập chủ đề/ học

Bước 3: Lập bảng kế hoạch kiểm tra đánh giá dạy học chủ đề/ học Việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS thực suốt trình dạy học, theo tiến trình dạy học chủ đề/ học

Kiểm tra q trình thu thập thơng tin liên quan đến trình học tập, biểu liên quan đến phát triển lực kết đạt qua hoạt động, chủ đề/ học, môn học HS nhằm phục vụ cho việc đánh giá

Đánh giá q trình xử lí, phân tích thông tin thu thập qua kiểm tra, đối chiếu với mục tiêu đề nhằm xác định mức độ phát triển lực HS từ đề xuất biện pháp thích hợp giúp HS học tập tiến

Các phương pháp, công cụ kiểm tra, đánh giá lực HS đa dạng, đó, phương pháp, cơng cụ có ưu điểm nhược điểm riêng Vì vậy, trình kiểm tra, đánh giá HS, GV cần phối hợp sử dụng nhiều phương pháp

Ví dụ minh họa: Bài Gia đình em

Bước 1: Phân tích u cầu cần đạt chương trình

Yêu cầu cần đạt (Theo CT) Yêu cầu cần đạt (Phát triển – không bắt buộc)

- Giới thiệu thân thành viên gia đình

- Kể cơng việc nhà thành viên gia đình

- Nêu ví dụ thành viên gia đình chia sẻ thời gian nghỉ ngơi vui chơi - Thể tình cảm cách ứng xử phù hợp với

các thành viên gia đình

- Tự đánh giá tham gia công việc nhà thân

Bước 2: Xác định mục tiêu dạy học chủ đề phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù

(77)

Nhận thức khoa học (NL TP 1)

Tìm hiểu mơi trường TNXH (NL TP 2)

Vận dụng kT, KN học (NL TP 3)

- Giới thiệu thân thành viên gia đình (1) - Nêu

ví dụ thành viên gia đình chia sẻ thời gian nghỉ ngơi vui chơi (2)

- Kể công việc nhà thành viên gia đình.(3)

- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến thành viên gia đình cơng việc nhà họ (1)

- Đặt câu hỏi đơn giản thành viên gia đình cơng việc nhà họ (2)

- Tham gia việc nhà phù hợp với lứa tuổi.(1)

- NL Tự chủ và tự học:

+ Bày tỏ tình cảm thân với gia đình, bạn bè người xung quanh (1) + Biết thực

hiện yêu cầu nhiệm vụ học tập (2) - NL giao tiếp và hợp tác: + Biết sử dụng lời nói, hình vẽ để trình ý kiến (1) +Bước đầu biết cách làm việc theo nhóm đơi (1)

- NL GQVĐ: Tham gia làm số công việc nhà phù hợp với lứa tuổi (1)

- Nhân ái: Yêu quý, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình (1)

- Chăm chỉ: Thường xuyên tham gia việc gia đình vừa sức với thân (1) - Trung thực: Trung thực việc tự đánh giá tham gia công việc nhà thân (1)

(78)

Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Phương pháp công

cụ đánh giá HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- HS nghe nhạc hát theo lời hát: “Cả nhà thương nhau” - GV đặt câu hỏi khai thác nội dung hát để vào học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Giới thiệu gia đình em * Mục tiêu:

- Giới thiệu thân thành viên gia đình (NLTP1.1)

- Nêu ví dụ thành viên gia đình chia sẻ thời gian nghỉ ngơi vui chơi (NLTP1.2)

- Biết cách quan sát tranh (NLTP2.1), đặt câu hỏi đơn giản (NLTP2.2) thành viên gia đình

* Cách tiến hành: Bước 1:

- GV yêu cầu HS làm việc cặp đơi, quan sát hình 1, trả lời câu hỏi:

+ Gia đình bạn Lan Nam có ai?

+ Những lúc nghỉ ngơi, gia đình bạn Lan Nam làm gì? - GV gọi đại diện số cặp HS trả lời trước lớp

- Một số HS nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời bạn

- PP đánh giá: Hỏi đáp (GV hỏi HS) - Công cụ:

Câu hỏi + Gia

đình bạn Lan Nam có ai? + Những

(79)

Bước 2:

- Từng cặp HS giới thiệu cho nghe thân: tên, tuổi, sở thích, khiếu (nếu có),

- HS đặt câu hỏi, HS trả lời (Tùy trình độ HS, GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi), gợi ý sau:

+ Gia đình bạn có người? Đó ai?

+ Những lúc nghỉ ngơi, gia đình bạn thường làm gì? Những lúc đó, bạn cảm thấy nào?…

- GV gọi số HS giới thiệu thân; Một số HS khác giới thiệu gia đình

- Các HS cịn lại đặt câu hỏi nhận xét phần giới thiệu bạn

* Kết luận: Có gia đình có bố, mẹ chung sống, có gia đình sống với ông bà Các thành viên gia đình cần chia sẻ thời gian nghỉ ngơi, vui chơi

làm gì?

PP đánh giá: HS hỏi đáp Công cụ: Hệ thống câu hỏi HS

Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng việc nhà thành viên gia đình

(80)

- Kể công việc nhà thành viên gia đình (NLTP1.3) - Biết cách quan sát tranh (NLTP2.1), đặt câu hỏi đơn giản (NLTP 2.2) cơng việc nhà thành viên gia đình * Cách tiến hành:

Bước 1:

- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, quan sát hình 3, 4, trả lời câu hỏi:

Các thành viên gia đình bạn Hoa làm việc nhà?

- GV gọi đại diện số cặp HS trả lời trước lớp

- Một số HS nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời bạn

Bước 2

- HS đặt câu hỏi, HS trả lời (Tùy trình độ HS, GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi), gợi ý sau:

+ Trong gia đình bạn, thường tham gia làm việc nhà? + Hãy kể công việc nhà thành viên (bố/ mẹ/

anh/chị/ thân )

- GV gọi số cặp HS hỏi trả lời câu hỏi trước lớp

PP đánh giá: Hỏi đáp Cơng cụ: câu hỏi: Các thành viên gia đình bạn Hoa làm việc nhà?

(81)

- Các HS lại nhận xét phần trình bày bạn

* Kết luận: Các thành viên cần phải tham gia việc nhà Cùng chia sẻ việc nhà thể quan tâm, yêu thương thành viên gia đình

của HS

Hoạt động 3: Xác định công việc nhà em. * Mục tiêu:

- Nêu số cơng việc em tham gia làm nhà (TPNL1.3)

- Biết cách quan sát tranh (TP2.1NL), đặt câu hỏi đơn giản công việc nhà phù hợp với lứa tuổi em (NLTP2.2) * Cách tiến hành:

Bước 1:

- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, quan sát hình để trả lời câu hỏi:

+ Khi nhà bạn Minh làm công việc gì? + Bạn Minh có vui vẻ khơng tham gia việc nhà? - Đại diện số cặp trình bày kết làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời

Bước 2

- Một HS đặt câu hỏi, HS trả lời (Tùy trình độ HS, GV hướng

PP đánh giá: Hỏi đáp Công cụ: câu hỏi:

(82)

dẫn HS đặt câu hỏi), gợi ý sau:

+ Ở nhà, bạn làm cơng việc gì? + Bạn cảm thấy làm việc nhà? - Một số cặp HS hỏi trả lời câu hỏi trước lớp

- Các HS cịn lại nhận xét phần trình bày bạn

* Kết luận: Học sinh lớp cần tham gia công việc nhà phù hợp với lứa tuổi

PP đánh giá: HS hỏi đáp Công cụ: Hệ thống câu hỏi HS

HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP

Hoạt động 4: Hoàn thành câu hỏi tập (GV thiết kế phiếu học tập để học sinh thực cho thuận tiện)

PHIẾU HỌC TẬP

Câu a) Vẽ dán ảnh gia đình em vào khung đây:

b) Giới thiệu với bạn thành viên gia đình em

Câu 2: Nối tên thành viên gia đình em với hình thể công việc nhà họ thường làm

- PP đánh giá: Quan sát sản phẩm HS - Công cụ : Bảng kiểm (Gợi ý tiêu chí ĐG: + Thể đủ thành viên gia đình

+ Vẽ có bối cảnh (VD: Cùng chơi) + Nét vẽ, màu sắc

(83)

PP đánh giá: Kiểm tra viết Công cụ đánh giá: câu hỏi trắc nghiệm (kết làm câu HS)

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động 5: Xử lí tình

Quan sát tranh cho biết: em bạn Lan, em làm để chia sẻ công việc nhà?

a) Khoanh vào chữ trước ý trả lời em A Xem ti vi hay chơi với bạn

B Giúp mẹ nấu cơm

(84)

C Trông em giúp mẹ

D Gọi bố hay người khác giúp mẹ

b) Nói với bạn em lại chọn phương án đó?

Hoạt động 6: Tự đánh giá tham gia công việc nhà em.

Gợi ý phiếu đánh giá: Hằng ngày, HS tự đánh giá tham gia cơng việc nhà cách tô màu vào phiếu sau:

- Tô màu vào  em làm từ việc nhà trở lên - Tô màu vào  em làm từ - việc nhà - Tô màu vào  em không tham gia làm việc nhà

Thời gian Em tự đánh gia

Thứ hai, ngày ………   

Thứ ba, ngày ………   

Thứ tư, ngày ………   

Thứ năm, ngày ………   

Thứ sáu, ngày ………   

Thứ bẩy, ngày ………   

Chủ nhật , ngày …………   

-PP đánh giá: Tự đánh giá Công cụ: Thang đo (Phiếu HS tự đánh giá)

Ngoài đánh giá lớp, để đánh giá NL chung, phẩm chất mà học góp phần hình thành phát triển, GV phối hợp với gia đình để đánh giá HS

-PP đánh giá: Kết hợp lực lượng ĐG Công cụ: Thang đo (Phiếu CMHS đánh giá)

CMHS sử dụng thang đo để đánh giá tham gia việc nhà

(85)

Thời gian CMHS đánh gia Thứ hai, ngày ………   

Thứ ba, ngày ………   

Thứ tư, ngày ………   

Thứ năm, ngày ………   

Thứ sáu, ngày ………   

Thứ bẩy, ngày ………   

(86)

CHƯƠNG III: SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

3.1 Quan niệm đường phát triển lực

Đường phát triển lực mô tả mức độ phát triển khác lực mà người học cần đạt Đường phát triển lực khơng có sẵn, mà giáo viên cần phải phác họa thực đánh giá lực học sinh Đường phát triển lực xem xét hai góc độ:

- Đường phát triển lực tham chiếu để đánh giá phát triển lực cá nhân học sinh Trong trường hợp này, giáo viên sử dụng đường phát triển lực quy chuẩn để đánh giá phát triển lực học sinh Với đường phát triển lực này, giáo viên cần vào thành tố lực (chung đặc thù) chương trình giáo dục phổ thơng 2018 để phác họa với mô tả mũi tên hai chiều với hàm ý, tùy vào đối tượng nhận thức mà phát triển lực bổ sung hai phía

- Đường phát triển lực kết phát triển lực cá nhân học sinh Căn vào đường phát triển lực (là tham chiếu), giáo viên xác định đường phát triển lực cho cá nhân học sinh để từ khẳng định vị trí học sinh đâu đường phát triển lực Với đường phát triển lực này, giáo viên vào thành tố lực yêu cầu cần đạt thành tố lực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 để phác họa

3.2 Đường phát triển lực môn Tự nhiên xã hội

Từ yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực học sinh môn Tự nhiên Xã hội (mục 2.2), Trong phạm vi tài liệu chúng tơi trình bày đường phát triển lực đặc thù khoa học môn Tự nhiên Xã hội, với thành phần lực sau:

(87)

Thành phần lực 1: nhận thức khoa học (lớp 1)

Mức độ Mô tả

Mức

Nêu, nhận biết mơ tả, trình bày mức độ đơn giản số vật, tượng đơn lẻ mối quan hệ thường gặp chúng môi trường tự nhiên xã hội xung quanh So sánh, lựa chọn, phân loại vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội theo số tiêu chí Ví dụ: Phân loại số theo nhu cầu sử dụng người, số vật theo ích lợi tác hại chúng đỗi với người; phân biệt gái, trai theo giới tính; …

Mức vật, tượng đơn lẻ mối quan hệ thường gặp chúngNêu, nhận biết, mơ tả, trình bày mức độ đơn giản số môi trường tự nhiên xã hội xung quanh Ví dụ: Mối quan hệ thành viên gia đình, trường học; ý nghĩa biển báo giao thông; tình nguy hiểm rủi ro đường

Mức Nêu, nhận biết mức độ đơn giản số vật, tượng đơn lẻ thường gặp môi trường tự nhiên xã hội xung quanh Ví dụ: Các thành viên gia đình; đồ dùng, thiết bị nhà, lớp học; số cây, vật thường gặp; …

N3

(88)

Mức độ Mô tả

Đường phát triển lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh (Kí hiệu T)

Thành phần lực 2: tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh (lớp 1)

Mức độ Mô tả

Mức

Đặt câu hỏi dựa quan sát (tranh ảnh; sơ đồ; mơ hình; video clip; vật thật) qua thực hành, trải nghiệm để tìm hiểu số vật, tượng đơn lẻ mối quan hệ chúng môi trường tự nhiên xã hội xung quanh

Sử dụng thành thạo câu hỏi đóng (có/khơng) câu hỏi mở (theo 5W) Với hướng dẫn GV, HS đặt câu hỏi điều xảy biến thay đổi Ví dụ: Câu hỏi “Nếu … thì” giải thích

Mức Đặt câu hỏi dựa quan sát (tranh ảnh; sơ đồ; mô hình; video clip; vật thật) qua thực hành, trải nghiệm để tìm hiểu số vật, tượng đơn lẻ mối quan hệ chúng môi trường tự nhiên xã hội xung quanh

T3

T2

(89)

Sử dụng câu hỏi đóng (có/khơng) câu hỏi mở (theo 5W) cách linh hoạt phù hợp

Mức Đặt câu hỏi dựa quan sát (tranh ảnh; sơ đồ; mơ hình; video clip; vật thật) qua thực hành, trải nghiệm để tìm hiểu số vật, tượng đơn lẻ thường gặp môi trường tự nhiên xã hội xung quanh

Với hướng dẫn GV, HS đặt câu hỏi đóng (có/khơng) câu hỏi mở (theo 5W)

Đường phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học (kí hiệu V)

Thành phần lực 3: vận dụng kiến thức, kĩ học (lớp 1)

Mức độ Mô tả

Mức HS tự tin sáng tạo:

- Giải thích mức độ đơn giản số vật, tượng, quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh

- Giải vấn đề, đưa cách ứng xử phù hợp V1

V2

(90)

Mức độ Mô tả

các tình có liên quan (ở mức độ đơn giản)

Mức

HS tự lực thực được:

- Giải thích mức độ đơn giản số vật, tượng, quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh

- Giải vấn đề, đưa cách ứng xử phù hợp tình có liên quan (ở mức độ đơn giản); trao đổi, chia sẻ với người xung quanh để thực hiện; nhận xét cách ứng xử tình

Mức

Với hướng dẫn, giúp đỡ GV, HS:

- Giải thích mức độ đơn giản số vật, tượng, quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh

- Giải vấn đề, đưa cách ứng xử phù hợp tình có liên quan (ở mức độ đơn giản); trao đổi, chia sẻ với người xung quanh để thực hiện; nhận xét cách ứng xử tình

3.3 Phân tích kết đánh giá theo đường phát triển lực môn Tự nhiên Xã hội

Trong đánh giá phát triển lực HS, GV phải ghi nhận tiến HS thông qua việc thu thập, mơ tả, phân tích, giải thích hành vi đạt HS theo mức độ từ thấp đến cao đối chiếu với mức độ thuộc thành tố lực cần đo Dưới cụ thể hóa cơng việc người GV đánh giá phát triển lực HS

3.3.1 Thu thập chứng tiến HS

Có nhiều dạng chứng chứng minh cho phát triển lực người học thông qua phương pháp công cụ đo khác (xem chương 2, 3) Vào học kì I, cuối học kì I, học kì II cuối năm học, GV tổng hợp minh chứng đối chiếu với đường phát triển lực để hoàn thành bảng tổng hợp sau:

TT Tên

HS

Số lần

Thành phần năng lực 1

Thành phần năng lực 2

(91)

ĐG M

1 M M M1 M M M M M

1 HS A

2

2 HS B

2 3

3.3.2 Phân tích, giải thích hành vi đạt HS

Dựa bảng tổng hợp trên, GV đưa nhận định khách quan HS

Ví dụ: HS A mạnh thành phần lực nào? Những thành phần lực HS có tiến sau lần đánh giá, thành phần lực HS 3.4 Sử dụng kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội

(92)

PHẦN CÁC VÍ DỤ MINH HỌA CÁC PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM

CHẤT, NĂNG LỰC

I Tài liệu minh họa 1

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Ngày Giờ Lớp Giáo viên Môn học Chủ đề

1 TN & XH Thực vật động

vật BÀI CÂY XANH QUANH EM

(2 tiết)

Kiến thức, hiểu biết kỹ có Học sinh

Học sinh hiểu / học sinh có kỹ để học này sẽ phát triển thêm? HOẶC Đây có phải lĩnh vực kiến thức hầu hết học sinh?

- HS biết tên số loại có sống

- HS biết quan sát, biết lắng nghe, biết giao tiếp với bạn nhóm, lớp Năng lực/Phẩm chất

Các lực đặc thù môn học (những lực liên quan đến kết quả/tiêu chuẩn học tập cho khối Lớp CTGDPT)

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Hỏi đáp loại

- Năng lực tìm hiểu mơi trường xung quanh: quan sát, mơ tả đặc điểm

- Năng lực khám phá khoa học: mô tả, so sánh, nhận biết điểm giống khác loại

(93)

Phẩm chất (nếu phẩm chất trọng tâm học):Yêu bảo vệ môi trường

Các mục tiêu học tập

Sau học, học sinh có thể:

- Kể tên số xung quanh

- Phân biệt số theo nhu cầu sử dụng người (cây bóng mát, ăn quả, hoa, …)

- Nêu phận bên số thường gặp Kết học tập

Xác định cách thức học sinh thể kiến thức học Sau học này, học sinh sẽ:

- Vận dụng kiến thức để nhận biết phận phân biệt loại sống xung quanh

TIẾN TRÌNH Thời

lượng Các phần học

Những điều giáo viên nói/làm

Hoạt động học sinh

Thiết bị, đồ dùng dạy học

Công cụ đánh giá phút Giới thiệu/Khởi

động

Thu hút ý của học sinh, điều chỉnh kiến thức đã có, giới thiệu chủ đề mới

- HS hát “ Em yêu xanh”

- HS trả lời

- HS hỏi - đáp cho nghe nhóm bàn đơi (HS kể, giới thiệu tranh, nhỏ, )

Video hát

Tranh ảnh, vật thật

(94)

Thời

lượng Các phần học

Những điều giáo viên nói/làm

Hoạt động học sinh

Thiết bị, đồ dùng dạy học

Công cụ đánh giá -HS lắng nghe

18 phút

Khám phá / Phát triển học Các câu hỏi trọng tâm, giải thích, trình bày, hoạt động

* GV cho HS giới thiệu (tranh ảnh/ thật) nhóm

* GV hỏi đáp HS trước lớp

- Thế giới lồi phong phú đa dạng: có rau, hoa, ăn quả, cho bóng mát - Cây rau

cây thường dùng làm thức ăn bữa cơm hàng ngày gia đình, như: rau muống, rau cải, …

+ Y/c HS kể thêm số rau

+ Bạn mang rau đến lớp hôm nay? - Bạn biết tên số hoa?

+ Cây hoa có đặc điểm gì?

->Hoa thường cho sắc, cho hương, thường dùng để trang trí cho khơng gian sống thêm nhiều màu sắc vui tươi

* HS làm việc nhóm

* HS trả lời câu hỏi GV kèm theo giới thiệu

- HS kể cá nhân - HS giơ rau

mình

- HS nêu, có phải hoa không?

- HS trả lời ( cho hoa, nhiều màu sắc, )

- HS nêu tên cảm nhận mùi vị

-Vật thật, tranh ảnh

- SP HS

(95)

Thời

lượng Các phần học

Những điều giáo viên nói/làm

Hoạt động học sinh

Thiết bị, đồ dùng dạy học

Công cụ đánh giá - Cây ăn

mà ăn phận Bạn biết cho để ăn? - Các loại chứa

rất nhiều vitaminC , tốt cho sức khỏe, giúp cân dinh dưỡng, tăng sức đề kháng cho thể, cần tập ăn nhiều loại

- Có cho hoa, có cho quả, lại có những cành, xanh um, tỏa tán rộng Vậy người ta trồng xanh để làm gì?

+ Những xanh cho bóng mát thường có đặc điểm gì?

- Mỗi loài lại đem lại cho lợi ích khác

loại

- HS trả lời ( cho bóng mát)

- HS trả lời ( to, cao, tán rộng,…)

7 * GV cho HS trưng bày

cây bảng * GV tổng kết tiết học nhận xét việc học tập HS

HS trưng bày sản phẩm vị trí thẻ bảng

Thẻ gắn bảng (Phụ lục

3 phút Khởi động tiết 2 Tổ chức cho HS chơi trò chơi

(96)

Thời

lượng Các phần học

Những điều giáo viên nói/làm

Hoạt động học sinh

Thiết bị, đồ dùng dạy học

Công cụ đánh giá hạt”

25 phút

Luyện tập Vận dụng

Tạo hội cho học sinh sử dụng thông tin trong phần trước của bài học.

Hoạt động tạo cơ hội cho giáo viên quan sát và đưa hỗ trợ lẫn những thách thức cho cá nhân học sinh theo nhóm

1.Cho HS xem clip: “Vòng đời phát triển cây”

+ Bạn nhớ phát triển từ đâu? + Cây trưởng thành

có phận nào?

- Gv gắn hình ảnh cây, thẻ phận lên bảng, y/c HS lên gắn tên phận

-> GV nhận xét, nêu kết đội chơi Họa sĩ nhí

- GV tổ chức cho HS vẽ tranh làm tranh từ phận

- GV chia lớp thành nhóm, hướng dẫn HS thực hành

- HS xem - -HS trả lời - HS trả lời

- HS đội ( 6HS/ đội) thi tiếp sức, gắn thẻ tên phận lên - 1HS đọc kết gắn đội chơi - HS sáng tạo

tranh loại cây, hoạt động nhóm

(Vẽ cây; gắn cây; gắn cánh hoa; cắt, dán hoa)

- HS trưng bày sản phẩm nhóm: Giới thiệu tranh, tên cây, phận cây, lợi ích cây,…

Thẻ từ (Phụ lục 2)

Phiếu đánh giá sản phẩm (Phụ lục 5)

3 phút Hoạt động cả lớp / Kết thúc bài học

Tóm tắt kiến thức tiết học, liên hệ với ý tưởng / khái niệm có

- Gọi HS nêu lại tên + Con thích

nhất?

+ Cây có đặc điểm gì?

- GV đố HS câu

(97)

Thời

lượng Các phần học

Những điều giáo viên nói/làm

Hoạt động học sinh

Thiết bị, đồ dùng dạy học

Công cụ đánh giá đố

- “Cây xanh cho bóng mát

+ Hoa cho sắc cho hương

Xanh, đẹp mơi trường

Ta gìn giữ” - Cho HS liên hệ bảo

vệ xanh sân trường

(98)

PHỤ LỤC

Các tài liệu sử dụng học bao gồm hình ảnh, tư liệu phiếu học tập

1 Thẻ chữ tên loại cây, gắn bảng:

2 Thẻ chữ tên phận cho đội chơi ( bộ):

3 Trò chơi: “ Gieo hạt – Nảy mầm”:

- Gieo hạt: trẻ từ từ ngồi xuống, tay vẫy sát mặt đất làm động tác gieo hạt - Nảy mầm: Trẻ từ từ đứng thẳng lên

- Một cây: Trẻ giơ cao tay trái lên - Hai cây: Các bé giơ cao tay phải lên

- Một nụ: Trẻ hạ tay trái úp bàn tay trái xuống - Hai nụ: Trẻ hạ tiếp tay phải úp bàn tay phải xuống

- Một hoa: Cho trẻ ngửa bàn tay trái xòe rộng ngón tay - Hai hoa: Cho trẻ ngửa bàn tay phải xịe rộng ngón tay

- Mùi hương thơm ngát: Cho trẻ đưa tay úp nhẹ vào mũi hít thật sâu làm động tác ngửi hoa

- Một quả: Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay trái - Hai quả: Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay phải

- Gió thổi: Trẻ giang thẳng tay lên cao thành hình chữ V, nghiêng người sang trái - Cây rung: Nghiêng người sang phải

- Lá rụng: Cho trẻ ngồi thụp xuống

- Nhiều lá: Cho trẻ lắc cổ tay la to : A A A

4 Video hát: “ Em yêu xanh”, “ Vòng đời phát triển cây” 5 Phiếu đánh giá sản phẩm

Tiêu chí

Nội dung Đúng …… thẻ/ thẻ

Hình thức ⃝ Trình bày đẹp mắt

(99)

⃝ Chưa đẹp II Tài liệu minh họa 2

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Ngày Giờ Lớp Giáoviên Môn học Chủ đề

2 Tự nhiên Xã hội

CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

BÀI CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (3 tiết)

Kiến thức, hiểu biết kỹ có Học sinh HS biết tên phận bên thể Năng lực / Phẩm chất

Năng lực khoa học (viết theo yêu cầu cần đạt chương trình)

- Chỉ nói tên phận quan vận động sơ đồ, tranh ảnh

- Nhận biết chức xương qua hoạt động vận động

- Đưa dự đốn điều xảy với thể người quan vận động ngừng hoạt động

Năng lực chung

Bài học góp phần hình thành cho HS lực: - Tự chủ, tự học

- Giao tiếp hợp tác Phẩm chất

- Tinh thần trách nhiệm Các mục tiêu học tập Sau học, HS đạt được: - Nhận thức khoa học:

(100)

- Tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh

+ Thực hành trải nghiệm để phát vị trí cơ, xương thể phối hợp cơ, xương, khớp cử động

- Vận dụng kiến thức kĩ học

Giải thích điều xảy với thể người quan vận động khơng hoạt động

TIẾN TRÌNH Thời

lượng Các phần học

Những điều giáo viên nói/làm

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ dùng dạy

học

Công cụ đánh giá phút Giới thiệu/Khởi

động

Thu hút ý của học sinh, điều chỉnh kiến thức đã có, giới thiệu chủ đề mới

GV bật nhạc quen thuộc với HS Kết thúc múa bát

HS, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em sử dụng bộ phận thể để múa hát?

- GV giảng:

+ Để múa hát, số phận thể (tay, chân, …) phải cử động

+ Cơ quan giúp thể thực cử động gọi quan vận động

+ Cơ quan vận động gồm có xương

- GV giới thiệu tên học:

CƠ QUAN VẬN ĐỘNG

– HS vừa múa, vừa hát theo điệu nhạc – Một số HS trả lời câu hỏi

( sử dụng miệng hát; tay, chân múa theo điệu nhạc)

Máy tính, máy chiếu

1 Các phận quan vận động

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ/ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC phút Hoạt động 1.

Khám phá vị trí

GV yêu cầu HS:

+ Dùng tay nắn vào

(101)

các phận của cơ quan vận động trên thể

* Mục tiêu: Phát vị trí xương thể

vị trí khác thể

+ Nói với bạn em cảm thấy

– GV giảng:

+ Khi nắn vào vị trí khác thể, em cảm thấy chỗ mềm cơ, em cảm thấy chỗ cứng xương + Cơ thể

được bao phủ bới lớp da, lớp da (khi nắn vào em thấy mềm); xương Có số vị trí thể (như đầu) da gắn liền với xương Vì vậy, nắn vào em thấy cứng

Ví dụ: HS 1, lấy tay nắn lên đầu nói đầu cứng; HS 2, nắn vào lịng bàn tay nói bàn tay mềm, ngón tay cứng,… – Làm việc cả lớp:

Đại diện số cặp trình bày kết thảo luận trước lớp

20 phút

Hoạt động Xác định tên, vị trí một số nhóm xương chính số khớp xương

* Mục tiêu Chỉ nói tên số nhóm xương khớp xương hình vẽ xương

GV phát cho nhóm Hình Bộ xương; hướng dẫn HS quan sát cách chỉ, nói tên số xương, nhóm xương khớp xương

Trong trình HS trình bày, GV giúp HS nhận ra, tên nhóm xương tương ứng với tên phận bên thể HS học lớp Ví dụ: đầu có xương đầu, tay có xương

– Làm việc theo nhóm:

Nhóm trưởng điều khiển bạn nói tên số nhóm xương Hình 1a số khớp xương Hình 1b

– Làm việc cả lớp: + Đại diện số

nhóm lên trước lớp nói tên

(102)

tay, … GV lưu ý HS, phần có xương cột sống (gồm nhiều đốt sống nối với nhau) xương lồng ngực (gồm nhiều xương sườn)

GV giải thích cho HS khớp: Nơi hai hay nhiều xương tiếp xúc với gọi khớp xương Ở lớp 2, học khớp cử động

Kết thúc hoạt động này, GV yêu cầu số HS xung phong lên nói tên số nhóm xương khớp xương thể

một số xương, nhóm xương khớp xương Hình

+ HS khác theo dõi, nhận xét

+ Một số HS lên nói tên số nhóm xương khớp xương thể

10 phút

Hoạt động Chơi trị chơi “Ai nhanh, đúng?”

* Mục tiêu Củng cố/đánh giá hiểu biết HS số nhóm xương khớp xương

GV phát cho nhóm tranh câm hình xương thẻ chữ

Hướng dẫn cách chơi: + Các nhóm thi đua gắn

các thẻ chữ vào hình xương cho phù hợp với tên nhóm xương tên khớp xương

+ Trong khoảng thời gian cho phép, nhóm làm xong trước thắng

GV sử dụng kĩ thuật “phịng tranh” cho HS

HS nhóm thi đua gắn thẻ chữ vào tranh câm

Nhóm hồn thành trước hơ to cho lớp biết treo sản phẩm lên bảng

Lưu ý: Sản phẩm treo lần lượt theo thứ tự thời gian nhóm

(103)

đánh giá sản phẩm

Dựa việc theo dõi trình gắn thẻ chữ kết nhóm, GV nhận xét khen thưởng nhóm

hồn thành.

Nếu hết thời gian quy định, nhóm nào chưa làm xong cũng phải dừng lại. Tiếp theo,

nhóm xem sản phẩm nhóm bạn, trao đổi nhận xét

15 phút

Hoạt động Xác định tên, vị trí một số nhóm chính

* Mục tiêu Chỉ nói

tên số nhóm hình vẽ hệ

GV phát cho nhóm hình vẽ hệ Hướng dẫn HS cách làm việc tương tự hoạt động

Tiếp theo, GV yêu cầu số HS xung phong lên nói tên số cơ, nhóm thể

* Lưu ý: GV thay việc cho HS lên nói tên số thể cách phát cho HS tranh câm hình hệ thẻ chữ để HS gắn tên vào tranh để đánh giá khả tiếp thu HS

Tiếp theo, GV thu số ngẫu nhiên nhận xét, đánh giá kết học tập mục HS

Làm việc theo nhóm:

Nhóm trưởng điều khiển bạn nói tên số nhóm Hình

Làm việc cả lớp: + Đại diện số nhóm lên trước lớp nói tên số nhóm Hình + HS khác theo dõi, nhận xét + Một số HS xung phong lên nói tên số cơ, nhóm thể

HS làm việc cá nhân, gắn thẻ chữ tên số nhóm vào tranh câm

Hình 2a. Hệ (xem Phụ lục 3)

(104)

5 phút Kết thúc mục GV giúp HS rút kiến thức chủ chốt cần ghi nhớ yêu cầu số HS nhắc lại:

“Cơ quan vận động bao gồm xương hệ Xương cứng, mềm Chúng da che phủ.”

Từ đến HS nhắc lại kiến thức chủ chốt cần ghi nhớ mục

Chức quan vận động

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ/ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC 10

phút

Hoạt động 5. Khám chức năng vận động – xương – khớp

* Mục tiêu Nói tên

các nhóm cơ, xương, khớp giúp HS thực số cử động cúi đầu, ngửa cổ, quay tay, co chân, đi, chạy, …

GV phát cho nhóm phiếu học tập (xem Phụ lục 5), yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn thực cử động thảo luận câu hỏi ghi phiếu học tập

Trong trình HS làm việc, GV đến nhóm để hỗ trợ

GV chốt lại kiến thức phần này:

+ Chúng ta quay cổ, cúi đầu ngửa mặt lên nhờ cổ, đốt sống cổ khớp nối đốt sống cổ

+ Chúng ta dơ tay lên, hạ tay xuống, quay cánh tay nhờ vai, xương tay khớp vai

+ Chúng ta lại, chạy nhảy nhờ chân, xương chân khớp xương

Làm việc theo nhóm:

Nhóm trưởng điều khiển bạn: Thực cử

động theo yêu cầu phiếu học tập

Thảo luận câu hỏi:

(1) Nói tên nhóm cơ, xương, khớp giúp thể thực cử động: Cúi đầu, ngửa cổ; dơ tay; dơ chân; …

(2) Chúng ta lại, chạy, nhảy nhờ nhóm cơ, xương, khớp nào? Làm việc cả lớp:

+ Đại diện nhóm lên trình bày kết làm việc trước lớp

+ Các nhóm khác nhận xét

Phiếu học tập 1

(Phụ lục 5)

(105)

khớp háng, khớp gối Kết thúc hoạt động GV sử dụng Hình Sơ đồ khớp xương khuỷu tay giảng: “Nhiều gắn vào xương nhờ gân, co hay duỗi làm cho khớp xương chuyển động”

Đồng thời GV lưu ý HS: “Một số mặt không trực tiếp gắn vào xương mà bám vào da mơi, mí mắt, lơng mày mắt; Nhờ này, biểu lộ cảm xúc khuôn mặt người.”

Hình 3. Sơ đồ khớp khuỷu tay (Phụ lục 6)

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 15

phút

Hoạt động Làm mơ hình cử động cánh tay

* Mục tiêu Củng cố hiểu biết cho HS chức quan vận động nhờ phối hợp hoạt động cơ, xương khớp xương

GV phát cho nhóm phiếu học tập (xem Phụ lục), yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn nghiên cứu dẫn phiếu học tập để làm mơ hình cử động cánh tay

GV tới nhóm dẫn, hỗ trợ (nếu cần) GV tổ chức cho HS đánh

giá sản phẩm nhóm bạn theo kĩ thuật hội chợ Kết thúc hoạt động GV cho HS tự đánh giá nhanh tinh thần làm việc hợp tác nhóm (theo phiếu tự đánh giá; xem Phụ lục)

Làm việc theo nhóm:

Nhóm trưởng phân cơng bạn thực việc theo dẫn Phiếu học tập Sau kết nối tạo thành mơ hình cánh tay

Làm việc cả lớp: + Các nhóm trưng

bày sản phẩm trước lớp

+ HS nhóm xem sản phẩm nhóm bạn, trao đổi nhận xét

Phiếu học tập 2

Các vật liệu đủ cho nhóm theo yêu cầu Phiếu học tập (Phụ lục 7)

Phiếu tự đánh giá làm việc hợp tác nhóm (Phụ lục 8)

10 phút

Hoạt động Chơi trò chơi

GV hướng dẫn cách chơi:

(106)

“Con số bí ẩn” * Mục tiêu Củng cố hiểu biết cho HS chức quan vận động nhờ cử động mặt

Mỗi nhóm cử bạn lên rút phiếu ghi số thứ tự

+ Trong phiếu ghi rõ tên biểu cảm khn mặt (ví dụ: buồn; vui; sợ hãi; tức giận; …) + HS đại diện nhóm phải thực biểu cảm ghi phiếu

+ Cả lớp quan sát đoán bạn bộc lộ cảm xúc qua nét mặt; lớp đốn đúng, Bạn HS đại diện nhóm thắng

Kết thúc trị chơi GV tun dương nhóm thắng

Tiếp theo, GV yêu cầu HS lớp thảo luận câu hỏi:

(1) Nhờ đâu biểu lộ cảm xúc khn mặt?

(2) Điều xảy với thể quan vận động ngừng hoạt động?

HS chơi theo hướng dẫn GV

Mỗi câu hỏi có từ đến HS trả lời

mật” (Phụ lục 9)

5 phút Kết thúc học Từ câu trả lời HS câu hỏi số 2, GV hỗ trợ HS đến kết luận chung học:

Hệ xương giúp cho thể vận động người có hình dáng riêng

Bộ xương cịn có chức nâng đỡ bảo vệ quan bên thể

(107)

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC BỘ XƯƠNG

PHỤ LỤC BỘ XƯƠNG (Tranh câm thẻ chữ)

(108)

CÁC THẺ CHỮ

(109)(110)(111)

PHỤ LỤC HỆ CƠ (Tranh câm thẻ chữ)

CÁC THẺ CHỮ

a) Cơ mặt b) Cơ cổ c) Cơ tay d) Cơ ngực e) Cơ lưng Hình 2a.

(112)

f) Cơ đùi g) Cơ bụng h) Cơ mông i) Cơ vai

PHỤ LỤC 5 PHIẾU HỌC TẬP 1 (Làm việc theo nhóm)

1. Hãy bạn thực cử động Cúi đầu, ngửa cổ

Dơ tay lên hạ tay xuống Dơ chân lên hạ chân xuống

2. Nói tên nhóm cơ, xương, khớp thể giúp em thực cử động trên.

(113)

PHỤ LỤC SƠ ĐỒ KHỚP KHỦY TAY

(114)

PHỤ LỤC 7 PHIẾU HỌC TẬP 2

Làm mơ hình chuyển động cánh tay (theo nhóm)

1 Vật liệu:

Hai tờ bìa cứng

Bút chì, kéo, đinh ghim (có mũ), ghim kẹp giấy, sợi dây Cách tiến hành

Dùng bút chì, vẽ hình cánh tay (xem hình dưới) vào tờ bìa thứ nhất, dùng kéo cắt theo hình vẽ

Dùng bút chì vẽ hình cẳng tay bàn tay (xem hình dưới) vào tờ bìa thứ hai, dùng kéo cắt theo hình vẽ

(115)

PHỤ LỤC 8 PHIẾU ĐÁNH GIÁ Làm việc hợp tác theo nhóm

Nếu tất nhiều nửa bạn nhóm thực tiêu chí đánh dấu vào tương ứng với: Nếu có nửa số bạn thực tiêu chí đánh dấu vào tương ứng với: . Nếu nửa số bạn thực tiêu chí đánh dấu vào ô: .

Tiêu chí   

1 Các thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ phân công

2 Các thành viên nhóm hỗ trợ để hồn thành nhiệm vụ

3 Các thành viên tôn trọng ý kiến bạn

(116)

PHỤ LỤC BỘ PHIẾU “CON SỐ BÍ MẬT”

E CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ

1 Sử dụng sơ đồ tư để hệ thống hình thức, phương pháp cơng cụ đánh giá KQHT môn Tự nhiên – Xã hội theo hướng phát triển phẩm chất lực

2 Nêu thuận lợi khó khăn Thầy/Cơ gặp phải áp dụng đánh giá KQHT môn Tự nhiên – Xã hội theo hướng phát triển phẩm chất lực

3 Trong công cụ đánh giá KQHT môn Tự nhiên – Xã hội, Thầy/Cô chọn, thiết kế -2 công cụ trao đổi với đồng nghiệp

4 Lựa chọn học theo CT môn Tự nhiên Xã hội (2018) xây dựng kế hoạch học (Lưu ý: thiết kê cơng cụ đánh giá kết học tập học )

Mặt trước phiếu Mặt sau phiếu

1 Buồn

2 Vui

3 Sợ hãi

4 Tức giận

(117)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ GDĐT, Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng

2 Bộ GDĐT, Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Quy định đánh giá học sinh tiểu học

3 Bộ GDĐT, Thông tư số 22/2016/TT- BGDĐT ngày 22/9/2016 sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014

4 Bộ GDĐT, Văn số 03/VBHN-BGDĐT hợp Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 Thông tư số 30/2014/TT- 22/2016/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014.

5 Bộ GDĐT, Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 4/9/2020 Quy định đánh giá học sinh tiểu học

6 Bộ GDĐT, Công văn số ngày 28/8/2014

7 Bộ GDĐT, Công văn 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra

8 Bộ GDĐT, Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển năng lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018.

Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh [2019], Giáo trình Kiểm tra đánh giá giáo dục- NXB ĐHSP Hà Nội.

10 Lục Thị Nga, Nguyễn Tuyết Nga, Hiệu trưởng trường THCS với vấn đề đổi KTĐG kết học tập HS, VVOB.

11 Đào Thị Hoa Mai Tài liệu tập huấn Đánh giá dựa lực, Dự án THPT 2, năm 2014

12 Sái Công Hồng-Lê Thái Hưng-Lê Thị Hồng Hà-Lê Đức Ngọc, Giáo trình kiểm tra đánh giá dạy học, năm 2017.

13 Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đo lường đánh giá giáo dục, năm 2019.

14 Hoàng Mai Lê, Xuân Thị Nguyệt Hà, Nguyễn Đức Mạnh, Hỏi-Đáp đánh giá học sinh tiểu học (Theo Văn số 03/VBHN- GDĐT hợp Thông tư 22/2016 và Thông tư 30/2014 ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học).

(118)

Ngày đăng: 23/05/2021, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w