Đề tài gây hứng thú cho học sinh học tập môn tự nhiên xã hội tiểu học

7 1.2K 16
Đề tài gây hứng thú cho học sinh học tập môn tự nhiên xã hội tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gây hứng thú học tập môn tự nhiên và xã hội cho học sinh Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm: Gây hứng thú học tập môn tự nhiên và xã hội cho học sinh Tiểu học ***&*** I - Lý do chọn đề tài: Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự đổi mới phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa đất nớc. Mục tiêu của giáo dục đào tạo hiện nay vẫn là: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng hình thành đội ngũ lao động có trí thức và tay nghề, có năng lực thực hành tự chủ, năng động và sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội. Đó là một trách nhiệm vinh quang nhng không kém phần nặng nề của ngành giáo dục đào tạo. Trong giai đoạn hiện nay, ngành Giáo dục - Đào tạo đã và đang từng bớc cải cách ch- ơng trình, cải tiến phơng pháp giảng dạy nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu học tập và nâng cao trình độ của mọi đối tợng trong xã hội, tạo đà tiếp cận và hội nhập với xu thế phát triển chung với khu vực và thế giới. Chất lợng giáo dục bậc tiểu học là một nền tảng vững chắc tạo nên nguồn lực, là cơ sở cho việc giáo dục liên tục thành công và là cầu nối giữa các giai đoạn khác nhau trong cuộc đời và hành trang của mỗi con ngời. Nh chúng ta đã biết trong dạy và học, đối tợng tác động của ngời thầy giáo là không đồng nhất. Học sinh trong một lớp, giữa các lớp trong một khối, giữa các khối trong một trờng đều có sự khác nhau về cá tính, trình độ kiến thức, năng lực t duy cho nên tiếp thu bài học theo mức độ khác nhau, hiệu quả hóa học phụ thuộc tâm lý học sinh và của bản thân giáo viên ở mỗi thời điểm, mỗi hoàn cảnh. Nhng ở mỗi ngời đều có lòng ham muốn về nâng cao nhận thức, tầm hiểu biết, say mê học tập và học tập suốt đời. Hiện nay chúng ta đang tiếp tục cải tiến phơg pháp dạy học theo xu hớng Lấy học sinh làm trung tâm nhằm nâng cao tính độc lập, óc sáng tạo của học sinh để các em vừa lĩnh hội tri thức vừa hình thành kỹ năng. Đặc biệt là hiện nay chúng ta đang từng b- ớc hoàn thành chơng trình thay sách. Qua 5 năm thực hiện chơng trình mới ở lớp 1 cũng nh các lớp khác vô cùng quan trọng. Môn Tự nhiên - xã hội lớp 1 đã tích hợp nội dung kiến thức về tự nhiên xã hội, sức khỏe phù hợp với lứa tuổi các em. Kiến thức toàn bộ trong sách đợc phát triển từ gần đến xa dẫn dắt học sinh mở rộng vốn hiểu biết Trang 1 Gây hứng thú học tập môn tự nhiên và xã hội cho học sinh Tiểu học từ bản thân đến gia đình, lớp học, từ cuộc sống xã hội xung quanh đến thiên nhiên rộng lớn. Muốn thực hiện tốt mục tiêu của môn Tự nhiên - xã hội lớp 1 chúng ta cần phải có những giải pháp thích hợp, kích thích đợc hứng thú học tập của học sinh để các em đến với môn học này một cách thích thú. a) Cơ sở thực tiễn: Hiện nay chơng trình thay sách đã thực hiện năm thứ sáu, đơn vị tôi công tác có những thuận lợi và khó khăn sau: - Thuận lợi: Ban Giám hiệu nhà trờng có trình độ chuyên môn vững vàng, thờng xuyên tổ chức thao giảng dự giờ rút kinh nghiệm. Tập thể giáo viên có trình độ chuyên môn khá sâu, nhiệt tình thờng xuyên tổ chức các hội thảo về chuyên môn rút ra bài học kinh nghiệm. Sách giáo khoa môn Tự nhiên - Xã hội đợc trình bày bằng những hình ảnh sinh động, màu sắc tơi sáng, những hình ảnh trong sách đóng vai trò kép, có nhiệm vụ cung cấp thông tin và có nhiệm vụ chỉ dẫn học tập. Các bài học đợc trình bày trang bìa, trang sách liền nhau giúp học sinh có thể theo dõi bài học một cách thuận tiện. - Những hình ảnh có sẵn trong thực tế nên giáo viên dễ su tầm và học sinh dễ chuẩn bị và quan sát trớc phòng học, bàn ghế học sinh đảm bảo tính khoa học và thuận tiện cho việc tổ chức các hình thức dạy học. b) Những khó khăn và tồn tại: Đối tợng học sinh ở đây chủ yếu là học sinh gia đình có hoàn cảnh khó khăn, điều kiện học tập của các em không đợc tốt, đồ dùng không đầy đủ. Đặc biệt các em còn phải giúp đỡ gia đình. Các em mới coi trọng môn Toán và Tiếng việt, còn các môn học khác còn cha chú trọng. Cách tổ chức lớp học giáo viên còn cha thực sự quan tâm đúng mức, sách giáo khoa không một lời chú thích nên nhiều lúc cha thực hiện hết ý đồ của sách. Nhiều giáo viên cha chú trọng hớng dẫn học sinh biết cách quan sát, nêu thắc mắc tìm tòi, phát hiện cũng cha tăng cờng những hoạt động thực hành để học sinh biết cách thực hiện những hành vi có lợi cho bản thân, gia đình và xã hội. c) Chất lợng học sinh: Qua tìm hiểu hồ sơ, học bạ năm học trớc của khối lớp 1. Môn Tự nhiên - xã hội tôi thấy kết quả nh sau: Lớp Tổng số HS Hoàn thành xuất sắc (A+) Hoàn thành (A) SL % SL % 1A 24 10 42 14 58 1B 22 7 32 15 68 1C 23 8 35 15 65 Qua tìm hiểu tôi thấy học sinh lớp 1 cha thật hứng thú khi học môn Tự nhiên - xã hội. Bản thân tôi đã có nhiều suy nghĩ, trăn trở cùng với tập thể giáo viên nhà trờng tìm Trang 2 Gây hứng thú học tập môn tự nhiên và xã hội cho học sinh Tiểu học ra các giải pháp để gây hứng thú học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lợng giờ học và đạt đợc mục tiêu môn học. II - Những giải pháp thực hiện: 1/ Cách tổ chức hình thức lớp học: Ngoài những công việc khác ngời giáo viên cần áp dụng các cách tổ chức hình thức lớp học nh sau: Cần thờng xuyên thay đổi chỗ ngồi cho học sinh, tạo một lớp học cơ động, mỗi tháng thay đổi chỗ ngồi cho học sinh một lần. Sắp xếp chỗ phù hợp, có sự hỗ trợ cho nhau trong học tập, đảm bảo tính học tập khoa học. Ngoài việc tổ chức học tập trên lớp, cần tổ chức học tập ngoài trời, quan sát thực tế (tùy bài học) giáo viên cần nêu yêu cầu chuẩn bị bài cho học sinh. Ví dụ: Cây rau học sinh quan sát cây rau ở nhà. Công việc ở nhà học sinh quan sát kỹ đồ dùng trong nhà. Ngoài ra còn làm cho phụ huynh thấy sự cần thiết hợp tác của phụ huynh trong việc học tập của các em. Trong những buổi họp phụ huynh, giáo viên cần trao đổi cho phụ huynh hiểu đợc môn Tự nhiên - xã hội vô cùng quan trọng đối với các em trong cuộc sống hàng ngày. Nếu có sự quan tâm động viên của bố mẹ thì các em sẽ hứng thú học tập và tìm hiểu nhiều hơn. 2/ Sử dụng phơng tiện dạy học: Phơng tiện dạy học cũng không kém phần quan trọng trong tiết dạy. Đồ dùng học tập càng sinh động thì càng gây đợc nhiều hứng thú học tập cho học sinh. Mỗi bài học đều có nội dung phong phú và đa dạng. Ngoài ảnh sách giáo khoa, giáo viên cần chuẩn bị vật thật, tranh ảnh có sẵn trong thực tế để đa đến lớp. Ngoài ra còn có những bài học phải quan sát qua tranh ảnh, khi dạy giáo viên phải su tầm một số tranh ảnh để minh họa. 3/ Thiết kế bài dạy: Giáo viên phải nghiên cứu kỹ để nắm chắc mục tiêu bài học, lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp. Tận dụng phơng tiện dạy học của khối khác làm đồ dùng dạy học cho lớp mình. 4/ Lựa chọn phơng pháp dạy học: Khi dạy môn Tự nhiên - xã hội giáo viên cần sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh: Quan sát, động não, đóng vai, thảo luận theo cặp, theo nhóm nhỏ, tham quan, giảng giải. Mỗi phơng phá đều có mặt mạnh riêng, giáo viên cần khai thác hợp lý, không nên tuyệt đối hóa một phơng pháp nào mà coi đó nh một phơng pháp đợc tôn. Với đặc trng môn học, giáo viên cần chú trọng hớng dẫn học sinh biết cách quan sát, nêu thắc mắc, tìm tòi phát hiện ra những kiến thức mới về tự nhiên xã hội phù hợp với các em. a) Cách tổ chức học sinh quan sát: Trang 3 Gây hứng thú học tập môn tự nhiên và xã hội cho học sinh Tiểu học Trong một bài học, không phải mọi kiến thức học sinh cần lĩnh hội đều đợc rút ra từ quan sát. Vì vậy giáo viên cần xác định rõ việc tổ chức cho học sinh quan sát nhằm đạt đợc mục tiêu kiến thức hay kỹ năng. Mục tiêu quan sát đơn giản phù hợp với đặc điểm nhận thức và t duy hìh tợng của học sinh. Trong quá trình quan sát, giáo viên đặt câu hỏi ngắn, rõ ràng để hớng dẫn học sinh tập trung vào kiến thức cần tìm. Tôi cho học sinh quan sát và thảo luận giữa trò với trò, giữa thầy với trò, trò với thầy. Có thể cho học sinh quan sát độc lập, quan sát theo nhóm hay quan sát cả lớp theo số đồ dùng học tập có đợc hoặc khả năng quản lý của giáo viên. b) Sử dụng phơng pháp thực hành: Chúng ta thờng nói: Lý thuyết cần đi đôi với thực hành ngoài những bài học lý thuyết các em sẽ đợc học những dạng bài thực hành. Ví dụ: Khi dạy bài: Đánh răng và rửa mặt, giáo viên chuẩn bị 4 chậu nớc và 4 khăn mặt, gọi 4 học sinh lên rửa mặt. Sau đó cho học sinh nhận xét Đúng, Sai. Qua việc là đó học sinh biết nên rửa mặt thế nào để đạt yêu cầu và hợp vệ sinh. c) Dạy học hợp tác trong nhóm và cách tổ chức: Việc tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm là rất quan trọng, kể cả học sinh bắt đầu vào lớp 1. Nó cho phép học sinh có nhiều cơ hội để khám phá, diễn đạt ý tởng của mình, mở rộng suy nghĩ hiểu biết và rèn kỹ năng nói, phát huy vai trò trách nhiệm, phát triển kỹ năng giao tiếp và tính cách của trẻ. Giáo viên cần biết cách chia nhóm (Từ 3 đến 6 học sinh), chia theo sở thích, ngẫu nhiên hay chia nhóm theo trình độ vì học sinh cần có cơ hội để tham gia vào các nhóm với các bạn học sinh khác nhau trong lớp, chia mình, mở rộng suy nghĩ hiểu biết và rèn kỹ năng nói, phát huy vai trò trách nhiệm, phát triển kỹ năng giao tiếp và tính cách của trẻ. Giáo viên cần biết cách chia nhóm (Từ 3 đến 6 học sinh), chia theo sở thích, ngẫu nhiên hay chia nhóm theo trình độ vì học sinh cần có cơ hội để tham gia vào các nhóm với các bạn học sinh khác nhau trong lớp, chia mình, mở rộng suy nghĩ hiểu biết và rèn kỹ năng nói, phát huy vai trò trách nhiệm, phát triển kỹ năng giao tiếp và tính cách của trẻ. Giáo viên cần biết cách chia nhóm (Từ 3 đến 6 học sinh), chia theo sở thích, ngẫu nhiên hay chia nhóm theo trình độ vì học sinh cần có cơ hội để tham gia vào các nhóm với các bạn học sinh khác nhau trong lớp, chia sẻ kinh nghiệm. Giáo viên cần chỉ dẫn cho học sinh biết vai trò, công việc cho từng em trong nhóm một cách rõ ràng, cặn kẽ, chi tiết. Từ nhóm trởng đến các thành viên ai cũng có thể nhắc lại nhiệm vụ của mình làm gì? Có nh vậy nhóm mới hoạt động tốt. Riêng lớp 1, giáo viên cần kiên trì hơn trong việc dạy học sinh biết cách học tập hợp tác. Trong quá trình làm việc theo nhóm, giáo viên luôn luôn bao quát theo dõi để hỗ trợ cho học sinh kịp thời. Tổ chức đầy đủ các bớc sau: Trang 4 Gây hứng thú học tập môn tự nhiên và xã hội cho học sinh Tiểu học - Chuẩn bị: + Tổ chức các nhóm + Giao nhiệm vụ cho từng nhóm + Hớng dẫn cách làm việc cho các nhóm - Làm việc theo nhóm: + Từng cá nhân làm việc độc lập theo sự phân công của nhóm + Tập hợp các kết quả làm việc của từng cá nhân thành sản phẩm chung của nhóm. Việc thảo luận nhóm phải thật sự có sự tham gia của mọi thành viên, thể hiện đợc: Các em phải nói với nhau Nghe lẫn nhau Đáp lại điều bạn khác nói Đa ra ý kiến riêng của mình - Làm việc chung cả lớp: + Đại diện nhóm báo cáo kết quả + Các nhóm khác bổ sung, góp ý + Giáo viên kết luận 5/ Tổ chức trò chơi học tập kết hợp trong tiết dạy: Việc tổ chức cho học sinh chơi vào bất cứ phần nào của bài học đều rất quan trọng vì nó làm thay đổi hình thức lớp học. Tạo không khí thoải mái, vui tơi trong lớp học. Tạo không khí thoải mái, vui tơi trong lớp học. Làm quá trình học tập sôi nổi, trở thành một hình thức vui chơi, hấp dẫn. Học sinh thấy vui nhanh nhẹn, cởi mở hơn. Các em tiếp thu bài học tự giác, tích cực hơn, học sinh đợc củng cố và hệ thống hóa kiến thức. - Cách tổ chức trò chơi: Ví dụ: Trò chơi Đi chợ Đợc tổ chức khi dạy bài Ăn uống hàng ngày Giáo viên giới thiệu tên trò chơi, luật chơi cho học sinh chơi thử, chơi thật, nhận xét kết quả trò chơi. Kết thúc giáo viên hỏi xem học sinh đợc học những gì qua trò chơi. Giáo viên kết luận những điều cần đợc học qua trò chơi: Đi chợ Dạy bài: Cây hoa. Tổ chức trò chơi: Vẽ hoa tặng cô III Kết quả đạt đ ợc: Qua việc áp dụng các giải pháp nêu trên vào giảng dạy môn Tự nhiên - xã hội ở lớp 1 Về học sinh: Học sinh rất hứng thú khi đến tiết học Tự nhiên - xã hội. Lớp học luôn sinh động, học sinh tham gia phát biểu tích cực. Đây là một bớc tập cho các em tự tin, năng động, không nhút nhát, phát triển t duy quan sát và suy đoán của học sinh qua việc thảo luận, tìm hiểu bài học. Học sinh biết chuẩn bị cho bài học của mình, biết cùng nhau thảo luận nhóm sôi nổi, mạnh dạn, 100% học sinh đạt yêu cầu bài học tốt. Trang 5 Gây hứng thú học tập môn tự nhiên và xã hội cho học sinh Tiểu học So với những năm học trớc đó, không khí và tinh thần của các em không tích cực, không hăng hái nh vậy. Môn Tự nhiên - xã hội còn rèn kỹ năng sống cho học sinh, sau khi học các em thích ăn rau và biết đợc lợi ích khi ăn rau. Qua tìm hiểu hồ sơ năm học 2007 - 2008 của khối 1 nh sau: Lớp Tổng số HS Hoàn thành xuất sắc (A+) Hoàn thành (A) SL % SL % 1A 24 10 42 14 58 1B 22 7 32 15 68 1C 23 8 35 15 65 Sau khi áp dụng những giải pháp và phơng pháp dạy học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh trong năm học 2008 - 2009. Qua đợt khảo sát kỳ I thu đợc kết quả nh sau: Lớp Tổng số HS Hoàn thành xuất sắc (A+) Hoàn thành (A) SL % SL % 1A 28 19 68 9 32 Qua bảng kết quả trên, so sánh với bảng kết quả đạt đợc năm học 2006 - 2007 ta thấy: Lớp 1A: Số học sinh hoàn thành xuất sắc (A + ) tăng: 68% - 42% = 26% Số học sinh hoàn thành (A) giảm: 58% - 32% = 26% Qua kinh nghiệm thực tế chúng ta thấy đợc sự say mê hứng thú học tập của học sinh đối với môn Tự nhiên - xã hội ngày càng có hiệu quả cao. IV - Một số ý kiến đề xuất: 1/ Đối với giáo viên: Thờng xuyên củng cố, nâng cao phơng pháp dạy học, trao đổi học hỏi kinh nghiệm với đồng nghiệp với thái độ nghiêm túc, thực sự cầu thị tiến bộ nhằm tìm ra các giải pháp tối u trong quá trình dạy học. Thờng xuyên đổi mới phơng pháp dạy học sao cho phù hợp và sát với từng đối tợng. Cần nghiêm túc trong giờ dạy, soạn giáo án đầy đủ, tránh dạy chay, thiếu giáo án. Thờng xuyên quan tâm giúp đỡ học sinh cá biệt, học sinh khuyết tật, học sinh yếu kém trong lớp để các em vơn lên trong học tập. 2/ Đối với học sinh: Phát huy tinh thần tự học. Học bài một cách nghiêm túc ở lớp cũng nh ở nhà. 3/ Đối với phụ huynh: Trang 6 Gây hứng thú học tập môn tự nhiên và xã hội cho học sinh Tiểu học Quan tâm đến việc học của con cái về vật chất và tinh thần. Tạo những điều kiện thuận lợi cho việc học của trẻ, giúp đỡ kèm cặp thêm ở nhà, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. 4/ Đối với nhà trờng: Tổ chức tốt các buổi học chuyên đề, tổ chức hội thảo ngoại khóa chuyên môn, ph- ơng pháp giảng dạy. Khuyến khích giáo viên trong trờng trình bày những sáng kiến mới trong phơng pháp dạy học. V - Bài học kinh nghiệm: Trong quá trình dạy học để có thành công mỹ mãn, ngời giáo viên cần phải biết cách tổ chức hình thức lớp học và chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học sinh động, đảm bảo tính khoa học, gây đợc hứng thú học tập cho học sinh. Nghiên cứu kỹ bài dạy kết hợp sử dụng phơng pháp phù hợp bài học và đối tợng cách tổ chức hình thức lớp học và chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học sinh động, đảm bảo tính khoa học, gây đợc hứng thú học tập cho học sinh. Nghiên cứu kỹ bài dạy kết hợp sử dụng phơng pháp phù hợp bài học và đối tợng cách tổ chức hình thức lớp học và chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học sinh động, đảm bảo tính khoa học, gây đợc hứng thú học tập cho học sinh. Nghiên cứu kỹ bài dạy kết hợp sử dụng phơng pháp phù hợp bài học và đối tợng học sinh. Sử dụng phơng pháp dạy học cần chú ý cách chia nhóm từ hai đến nhiều nhất là 6 học sinh. Mỗi tiết học cần tổ chức trò chơi cho học sinh. Trong quá trình dạy học phải chịu khó lắng nghe học sinh, tạo cơ hội cho học sinh tham gia toàn bộ các hoạt động thật sôi nổi, hứng thú, tạo sự gần gũi thân mật với học sinh, không chê bai, trách phạt khi các em làm sai. Trang 7 . có sự khác nhau về cá tính, trình độ kiến thức, năng lực t duy cho nên tiếp thu bài học theo mức độ khác nhau, hiệu quả hóa học phụ thu c tâm lý học sinh và của bản thân giáo viên ở mỗi thời điểm,. một cách thu n tiện. - Những hình ảnh có sẵn trong thực tế nên giáo viên dễ su tầm và học sinh dễ chuẩn bị và quan sát trớc phòng học, bàn ghế học sinh đảm bảo tính khoa học và thu n tiện cho việc. Cần thờng xuyên thay đổi chỗ ngồi cho học sinh, tạo một lớp học cơ động, mỗi tháng thay đổi chỗ ngồi cho học sinh một lần. Sắp xếp chỗ phù hợp, có sự hỗ trợ cho nhau trong học tập, đảm bảo tính

Ngày đăng: 01/04/2015, 19:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan