1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu bồi dưỡng HSG lớp 9 môn ngữ văn

102 506 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 690,5 KB

Nội dung

 PHẦN VĂN BẢN A VĂN HỌC TRUNG ĐẠI I TỔNG QUAN VỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM ( GV cần giới thiệu khái quát vấn đề sau) Khái quát tình hình xã hội phong kiến Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX (đặc biệt nhấn mạnh kỉ XVI đến kỉ XIX) Khái quát tiến trình phát triển văn học trung đại Việt Nam Giới thiệu số chủ đề văn học trung đại Việt Nam học chương trình lớp 9: - Chủ đề phản ánh thực xã hội phong kiến với mặt xấu xa giai cấp thống trị - Chủ đề người phụ nữ - Chủ đề người anh hùng  MẤY NÉT CƠ BẢN VỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Từ kỉ X đến hết kỉ XIX, văn học Việt Nam phát triển môi trường xã hội phong kiến trung đại Qua nhiều gian đoạn nước ta quốc gia phong kiến độc lập Văn học trung đại có nhiều đặc điểm chung tư tưỏng quan niệm thẩm mĩ, hệ thống thể loại ngôn ngữ Từ kỉ X đến kỉ XV, dân tộc giành tự chủ, giai cấp phong kiến có vai trò tích cực việc lãnh đạo nhân dân chống ngoại bang phương Bắc chống giặc Tống, Nguyên , Minh Văn học thời kì tập trung ca ngợi chủ nghĩa yêu nước thời phong kiến, ca ngợi hào khí Đông A ngất trời ( Thuật hoài – Phạm Ngũ Lão; Phò giá kinh – Trần Quang Khải) , ý thức độc lập chủ quyền biên cương lãnh thổ ( Nam quốc sơn hà - Lý Thường Kiệt ), lòng căm thù giặc xâm lược, tinh thần chiến đấu ( Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi )… Từ kỉ XVI đến nửa đầu kỉ XVIII, giai cấp phong kiến Việt Nam mâu thuẫn với nhân dân mâu thuẫn nội Khởi nghĩa nông dân chiến tranh phong kiến triền miên, đời sống nhân dân lầm than, cực khổ, đất nước tạm thời chia cắt Văn học giai đoạn thể bất mãn với triều đình phong kiến, cảm thông với nỗi thống khổ nhân dân, hi vọng phục hồi trị bình xã hội, thống đất nước Văn học xuất thể loại truyền kì ( Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ), tuỳ bút ( Vũ trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ)… Nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX giai đoạn bão táp sôi động lịch sử Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, phong trào khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp nơi ( tiêu biểu khởi nghĩa Tây Sơn ) Thực dân Pháp xâm lược Văn học chữ Hán, chữ Nôm phát triển rầm rộ Truyện kí phát triển mạnh mẽ Nổi bât trào lưu nhân đạo với hai nội dung : Phê phán lực phong kiến, đề cao quyền sống người, đặc biệt người phụ nữ Tiêu biểu “Truyện Kiều” Nguyễn Du, “Hoàng Lê thống chí” Ngô Gia văn phái, thơ Hồ Xuân Hương, “Cung oán ngâm khúc”- Nguyễn Gia Thiều, “Chinh phụ ngâm khúc” Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm Đến nửa cuối kỉ XIX, nhân dân đánh Pháp Văn học tập trung đề cao tinh thần yêu nước chống ngoại xâm, đả kích thói lố lăng hủ bại xã hội phong kiến thực dân Tiêu biểu : Nguyễn Đình Chiểu, Trần Tế Xương Suốt chặng đường dài kỉ, văn học viết Việt Nam hình thành, phát triển đạt nhiều thành tựu rực rỡ II.NỘI DUNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHẦN VĂN BẢN TRUYỆN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM ĐƯỢC HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP Bài 1: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG: 1- Tác giả - Nguyễn Dữ (chưa rõ năm sinh, năm mất), quê huyện Trường Tân huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - Ông sống kỉ XVI, thời kì nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, chiến tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh gây nên bao nỗi tang thương cho nhân dân - Ông học rộng, tài cao làm quan năm xin nghỉ nuôi mẹ già, viết sách, sống ẩn dật bao trí thức đương thời 2- Tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương truyện thứ 16 số 20 truyện viết người phụ nữ Truyền Kì mạn lục Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian Vợ Chàng Trươn 3- Giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm a Giá trị nội dung * Giá trị thực: - Truyện viết đời nỗi oan khuất Vũ Nương, người phụ nữ có nhan sắc, lại nết na, đức hạnh, lời nói ngây thơ trẻ mà bị chồng nghi ngờ, bị đẩy đến bước đường phải trẫm để chứng tỏ lòng Số phận Vũ Nương số phận nhiều người phụ nữ khác xã hội phong kiến đương thời - Truyện phản ánh thực xã hội phong kiến Việt Nam: + Xã hội dung túng cho thói trọng nam khinh nữ, xem trọng quyền uy kẻ giàu Hành động ghen tuông mù quáng Trương Sinh hệ loại tính cách gia trưởng, sản phẩm xã hội phong kiến đương thời + Cuộc chiến tranh tranh giành quyền lực lực phong kiến nguyên nhân gián tiếp gây nên chết vũ Nương Nếu chiến tranh, số phận nhân vật khác * Giá trị nhân đạo: - Giaó viên cho học sinh hiểu sơ lược giá trị nhân đạo: Là lòng nhân ái, vị tha, yêu thương, tôn trọng, ngợi ca giá trị, phẩm chất, tài năng, vẻ đẹp…và quyền sống người - Giá trị nhân đạo tác phẩm: + Tôn trọng, ngợi ca phẩm hạnh tốt đẹp người phụ nữ thông qua hình tượng nhân vật Vũ Nương: Hiền thục, chung thủy, vị tha, dịu dàng, hiếu thảo… + Khẳng định niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt người phụ nữ xã hội phong kiến + Khát vọng sống tốt đẹp, công mà người sống đối xử với lòng nhân ái, vị tha; nhân phẩm người đề cao, tôn trọng + Truyện tạo nên kết thúc phần có hậu góp phần đề cao triết lí nhân nghĩa “ở hiền gặp lành” giống phần lớn truyện cổ tích Việt Nam b Giá trị nghệ thuật - Nghệ thuật dẫn chuyện : Chi tiết đoạn mở đầu : Trương Sinh “đem trăm lượng vàng cưới Vũ Nương, song Trương Sinh có tính đa nghi, vợ phòng ngừa sức”, chi tiết cài đặt khéo léo để kết nối chi tiết, phần truyện Điều chứng tỏ tài dẫn chuyện tác giả - Nghệ thuật tạo kịch tính, thắt nút truyện mở nút truyện qua câu nói bé Đản - Truyện hấp dẫn yếu tố kì ảo, nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp tự với trữ tình Bài 2: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Hồi thứ mười bốn – trích) 1-Tác giả Ngô gia văn phái: nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì, làng Tả Thanh Oai, thuộc huyện Thanh Oai, Tỉnh Hà Tây Hai tác giả Ngô Thì Chí (1758 – 1788) em ruột Ngô Thì Nhậm, làm quan thời Lê Chiêu Thống Ngô Thì Du (1772 – 1840), làm quan triều nhà Nguyễn 2-Tác phẩm Hoàng Lê thống chí gồm 17 hồi, viết chữ Hán, theo thể chí xem tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi Tác phẩm không ghi chép thống vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê mà tái lại giai đoạn lịch sử đầy biến động xã hội phong kiến Việt Nam vào khoảng 30 năm cuối kỉ XVIII năm đầu kỉ XIX 3- Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích a Nội dung: Qua việc miêu tả chiến công thần tốc đại phá quân Thanh vua Quang Trung, với quan điểm lịch sử đắn niềm tự hào dân tộc tác giả Đoạn trích tái chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ thảm bại quân tướng nhà Thanh số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống b Nghệ thuật: Trong văn học Việt Nam thời trung đại, xem Hoàng Lê thống chí tác phẩm văn xuôi chữ Hán có quy mô lớn đạt thành công xuất sắc mặt nghệ thuật Đoạn trích thể rõ nét đặc trưng thể loại chí – lối văn ghi chép vật, việc đặc điểm tiểu thuyết chương hồi Mặt khác, đoạn trích cho thấy độc đáo tác giả việc sử dụng lối văn trần thuật kết hợp với miêu tả chân thực, sinh động Bài 3: 1- Tác giả “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU - Nguyễn Du (1765 – 1820), tên Tố Như, hiệu Thanh Hiên; quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - Thời đại: Ông sống vào cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX Đây giai đoạn lịch sử đầy biến động với hai đặc điểm bật: Chế độ phong kiến Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng phong trào nông dân khởi nghĩa lên khắp nơi mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn quét hai mươi vạn quân Thanh xâm lược Những yếu tố có ảnh hưởng nhiều tới tình cảm, nhận thức, sáng tác Nguyễn Du để ông hướng ngòi bút vào thực - Gia đình: Nguyễn Du sinh trưởng gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học - Về tiểu sử đời Nguyễn Du cần ý nét lớn sau: + Cuộc đời chìm nổi, trải, vốn sống phong phú, kiến thức sâu rộng + Có trái tim nhân hậu, cảm thông sâu sắc với đau khổ nhân dân; Ông thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa, danh nhân văn hóa giới - Sự nghiệp văn học: Nguyễn Du có nhiều tác phẩm lớn có giá trị chữ Hán chữ Nôm 2-Tác phẩm Truyện Kiều tác phẩm tiêu biểu thể loại truyện Nôm văn học trung đại Việt Nam Truyện đời vào đầu kỉ XIX, ban đầu có tên Đoạn trường tân thanh, sau đổi thành Truyện Kiều Truyện dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) phần sáng tạo Nguyễn Du lớn Chính điều làm nên giá trị kiệt tác Truyện Kiều 3- Giá trị nội dung nghệ thuật a Về nội dung * Giá trị thực: - Phản ánh thực xã hội đương thời, xã hội bất công tàn bạo với giai cấp thống trị tàn ác - Hiện thực sức mạnh đồng tiền số phận người bị áp bức, nạn nhân lực đồng tiền, đặc biệt người phụ nữ * Giá trị nhân đạo: + Thể niềm thương cảm sâu sắc trước đau khổ người, đặc biệt người phụ nữ + Lên án, tố cáo lực tàn bạo, xấu xa chà đạp lên quyền sống người Đề cao tự công lí + Trân trọng đề cao người từ vẻ đẹp đến phẩm chất, tài khát vọng, mơ ước tình yêu chân b Về nghệ thuật -Về ngôn ngữ thể loại: Với Truyện Kiều, ngôn ngữ dân tộc đạt đến trình độ điêu luyện, thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ - Nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc Ngôn ngữ kể chuyện có ba hình thức: Trực tiếp, gián tiếp nửa trực tiếp Nghệ thuật dẫn chuyện Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng, tả cảnh ngụ tình Nghệ thuật khắc họa tính cách miêu tả tâm lí người Bài 4: CHỊ EM THÚY KIỀU (Trích Truyện Kiều) 1- Nội dung Đoạn trích ca ngợi vẻ đẹp, tài hai chị em Thúy Kiều dự cảm kiếp tài hoa bạc mệnh Đây biểu rõ nét cảm hứng nhân văn Nguyễn Du Vẻ đẹp chân dung chị em Thúy Kiều chuẩn mực vẻ đẹp người phụ nữ xã hội xưa coi chuẩn mực đẹp văn học trung đại 2- Nghệ thuật Với ngòi bút tài hoa, sử dụng bút pháp ước lệ, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp người Nguyễn Du khắc họa rõ nét chân dung chị em Thúy Kiều, miêu tả Nguyễn Du ngầm dự báo số phận khác họ Điều thể rõ bút pháp miêu tả nhân vật sắc sảo ông Bài 5: CẢNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện Kiều) 1- Nội dung Đoạn trích phác họa sinh động tranh thiên nhiên mùa xuân, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng đồng thời thể cảm giác bâng khuâng, xao xuyến người sau ngày vui xuân 2- Nghệ thuật - Sử dụng thành công bút pháp tả gợi ( tả cảnh, gợi không khí) - Khả sử dụng, phối hợp từ ngữ tác giả đạt đến mức điêu luyện Bài 6: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều) 1- Nội dung - Hoàn cảnh cô đơn, tâm trạng trống vắng, bẽ bàng Thúy Kiều (6câu đầu) - Tâm trạng nhớ người thân hoàn cảnh cô đơn nơi đất khách, quê người Thúy Kiều (8 câu tiếp) - Tâm trạng lo âu, buồn đau, xót xa cho duyên phận; tình cảnh bi thương tương lai mờ mịt Thúy Kiều (8 câu cuối) 2- Nghệ thuật Bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc; miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại phù hợp quy luật tâm lí nhân vật  xem thành công thơ ca cổ điển 3- Giá trị nhân đạo Thương cảm trước đau khổ, bi kịch người (Thúy Kiều) Bài 7: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA ( Trích Truyện Lục Vân Tiên) 1- Tác giả Nguyễn Đình Chiểu người có nghị lực phi thường, vượt qua bất hạnh thân, sống cống hiến cho đời; nhà giáo cao, thầy thuốc giỏi, nhà thơ, nhà văn giàu tinh thần nhân nghĩa 2- Nội dung Truyện kể nhân vật Lục Vân Tiên, người có tính cách anh hùng, có lòng hào hiệp, từ tâm, nhân hậu Hình ảnh Lục Vân Tiên chứng tỏ sức mạnh nghĩa, thiện chắn thắng ác Đạo lí nhân nghĩa thể qua nhân vật Kiều Nguyệt Nga, cô gái thùy mị, nết na, khiêm nhường, xem trọng ân nghĩa 3- Nghệ thuật - Sử dụng mô típ quen thuộc văn học dân gian, văn học trung khắc họa tính cách nhân vật Truyện sáng tác để kể, truyền miệng nên nhân vật chủ yếu miêu tả qua cử chỉ, hành động…hơn nội tâm - Ngôn ngữ bình dị, mộc mạc chân thành, giàu cảm xúc III MỘT SỐ ĐỀ BÀI THAM KHẢO Đề 1: Chiếc bóng tường (trong Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ) giết chết người, tường (trong truyện Chiếc cuối O Hen-ri) lại cứu sống người Ý kiến em vấn đề Phân tích đề: a Kiểu bài: Nghị luận vấn đề tác phẩm b Nội dung: Đánh giá, nhận xét hình ảnh bóng tường (trong Chuyện người gái Nam Xương) hình ảnh tường (trong truyện Chiếc cuối cùng) để làm bật giá trị nhân văn hai hình tượng là: Sức mạnh niềm tin yêu sống, niềm tin người với người c Phạm vi tư liệu: Nội dung kiến thức hai văn Chuyện người gái Nam Xương, Chiếc cuối vận dụng hiểu biết thân sống Gợi ý làm bài: - Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ phải chết oan khuất nhiều nguyên nhân: Cuộc hôn nhân Trương Sinh Vũ Nương có phần không bình đẳng, ghen tuông mù quáng cách xử hồ đồ độc đoán Trương Sinh sâu xa chiến tranh phi nghĩa làm cho bao gia đình li tán Nhưng nguyên nhân không kể đến lời nói vô tình bé Đản Nói nguyên nhân đẩy ghen tuông Trương Sinh đến đỉnh điểm mù quáng Như vậy, bóng tường, dù vô tình, trở thành tác nhân dẫn đến chết Vũ Nương Chiếc bóng tường trở thành thủ phạm gây nên nỗi oan khuất Về chi tiết này, có lẽ Nguyễn Dữ muốn gởi đến suy ngẫm: Có vô tình hoàn cảnh đó, thật oăm, trở thành nguyên nhân gây nên bất hạnh, oan trái cho người - Còn tường tác phẩm Chiếc cuối O Hen-ri lại vẽ xuất phát từ hữu ý người Hình tượng tường kết tinh hành động cao đẹp, vô tư, quên người họa sĩ già Chiếc tường gieo vào lòng Giôn-xi niềm hi vọng, ý chí cầu sinh, tạo sức mạnh vượt qua mình, vượt qua chết Chiếc tường biểu tượng lòng nhân ái, đức hi sinh, sức mạnh niềm tin yêu sống - Chiếc bóng tường tường hình ảnh có thực từ đời sống Nhưng hậu hay kết mà mang lại phụ thuộc vào niềm tin người vào người, niềm tin vào sống Từ hai hình tượng trên, người viết muốn gởi đến thông điệp: Hãy mở rộng lòng nhân ái, vị tha, xây dựng niềm tin người với người để giữ gìn có trân trọng, tin yêu vào sống tương lai tốt đẹp Đề 2: Em phân tích Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ để nêu bật giá trị tố cáo thực xã hội giá trị nhân đạo tác phẩm Phân tích đề: a Kiểu bài: Nghị luận tác phẩm truyện b Nội dung: Phân tích làm bật giá trị tố cáo xã hội phong kiến bất công, gây nhiều đau khổ cho người phụ nữ giá trị nhân đạo thể chỗ đề cao phẩm giá tốt đẹp người phụ nữ, niềm cảm thương tác giả số phận bi thảm người phụ nữ xã hội phong kiến c Phạm vi tư liệu: Chủ yếu bám vào nội dung kiến thức Chuyện người gái Nam Xương Gợi ý làm bài: a Giá trị thực: Truyện tố cáo thực xã hội phong kiến bất công, gây nhiều đau khổ cho người phụ nữ - Chuyện kể đời nỗi oan khuất Vũ Nương, người phụ nữ có nhan sắc, nết na lại đức hạnh, lời nói ngây thơ trẻ mà bị chồng nghi ngờ, bị đẩy đến bước đường phải tự để chứng tỏ lòng - Phản ánh thực xã hội phong kiến, xã hội dung túng cho thói trọng nam khinh nữ Hành động ghen tuông mù quáng Trương Sinh hệ loại tính cách gia trưởng, sản phẩm xã hội phong kiến đương thời - Phê phán chiến tranh tranh dành quyền lực lực phong kiến gây nhiều đau khổ cho người: Trương Sinh lính, người vợ trẻ vừa nuôi thơ vừa phải phụng dưỡng mẹ già; bà mẹ nhớ sinh ốm qua đời; người dân chạy loạn, đắm thuyền chết đuối cả…Cuộc chiến tranh phi nghĩa nguyên nhân gián tiếp gây nên chết Vũ Nương Nếu chiến tranh, số phận nhân vật khác - Giá trị tố cáo cao Vũ Nương oan giải, nàng mãi trở lại cõi trần với chồng - Số phận Vũ Nương số phận nhiều người phụ nữ khác chế độ phong kiến, truyện phản ánh thực xã hội phong kiến Việt Nam đương thời b Giá trị nhân đạo: - Truyện đề cao, ca ngợi phẩm hạnh tốt đẹp người phụ nữ thông qua hình tượng nhân vật Vũ Nương: Đảm đang, hiền thục, chung thủy vị tha với chồng, yêu thương con, hiếu thảo với mẹ chồng - Khát vọng sống tốt đẹp, công mà người sống đối xử với lòng nhân ái; nhân phẩm người đề cao, tôn trọng - Khẳng định niềm cảm thương tác giả người phụ nữ chế độ phong kiến đương thời - Câu chuyện đề cao triết lí nhân nghĩa “ở hiền gặp lành”, người tốt dù có trải qua bao oan khuất cuối minh oan qua yếu tố kì ảo phần kết thúc truyện Đề 3: Suy nghĩ em vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua hai văn Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Truyện Kiều Nguyễn Du Phân tích đề: a Kiểu bài: Nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) b.Nội dung: Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua hai văn Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Truyện Kiều Nguyễn Du c Phạm vi tư liệu: Chủ yếu bám vào nội dung kiến thức Chuyện người gái Nam Xương Truyện Kiều Gợi ý làm bài: Người phụ nữ khắc họa hai văn người có nhan sắc, có đức hạnh song lại chịu số phận oan nghiệt để cuối phải chọn cho lối thoát: tự Với lòng nhân đạo cao cả, nhà văn thể niềm thương cảm sâu sắc trước nỗi thống khổ họ, trân trọng đề cao vẻ đẹp họ, vẻ đẹp tâm hồn - Người phụ nữ hai văn mang nét đẹp người phụ nữ truyền thống xã hội cũ: Công, dung, ngôn, hạnh + Họ người phụ nữ đẹp, dịu dàng, hiền hậu: Vũ Nương “tính tình thùy mị, nết na lại thêm tư dung tốt đẹp”; Thúy Kiều “Làn thu thủy, nét xuân sơn / Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh”… + Họ người phụ nữ đảm đang, tháo vát: Khi chồng lính, Vũ Nương vừa lo việc gia đình, nuôi dạy nhỏ vừa chăm sóc mẹ chồng chu đáo + Họ người phụ nữ thủy chung, nhân hậu đầy tình yêu thương: * Vũ Nương: Một người vợ thủy chung, yêu chồng tha thiết Khi chồng nghi oan, giãi bày không được, đau khổ đến cùng, nàng đành nhảy xuống sông tự để bày tỏ lòng trắng mình; Là người mẹ yêu con, hiếu thảo với mẹ chồng, nàng “lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn”, lo thuốc thang, lễ bái thần phật mẹ ốm; lo “ma chay tế lễ” chu đáo mẹ mất… * Thúy Kiều: Là người gái trắng, thủy chung, giàu lòng vị tha: Dù phải chịu mười lăm năm lưu lạc, nàng không lúc nguôi nỗi nhớ chàng Kim, lúc cảm thấy người có lỗi tình yêu hai người bị tan vỡ; Là người hiếu thảo: Gia đình bị vu oan, cha em bị đánh đập, Kiều định hi sinh mối tình đầu đẹp đẽ để bán chuộc cha em - Ở người phụ nữ thể sức phản kháng mãnh liệt, ước mơ công lí, khát khao sống tự , hạnh phúc, bình đẳng cho người phụ nữ xã hội phong kiến đầy bất công + Vũ Nương chống lại bất công người phụ nữ xã hội phong kiến nam quyền qua việc từ chối không trở nhân gian, cho dù khao khát sống hạnh phúc, khao khát trở + Thúy Kiều Kim Trọng gặp nhau, tình yêu hai người mối tình vượt lễ giáo phong kiến + Liên hệ thêm đời Kiều mười lăm năm lưu lạc Đề 4: Phân tích đoạn thơ Chị em Thúy Kiều (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) để thấy nghệ thuật tả người đặc sắc Nguyễn Du Phân tích đề: a Kiểu bài: Nghị luận đoạn thơ b.Nội dung: Phân tích làm bật nghệ thuật tả người đặc sắc qua bút pháp ước lệ tượng trưng c Phạm vi tư liệu: Chủ yếu đoạn thơ Chị em Thúy Kiều, tham khảo đoạn thơ tả nhân vật khác truyện Kiều Nguyễn Du Gợi ý làm bài: - Nhà thơ Nguyễn Du có nghệ thuật tả người thật đặc sắc Tả người nói ngoại hình lẫn tính cách nhân vật Về hai mặt này, ngòi bút thiên tài Nguyễn Du để lại mẫu mực khó lòng vượt nỗi - Đối với nhân vật diện, thi hào Nguyễn Du tả hình ảnh có tính chất ước lệ, tượng trưng, vận dụng điển cố thục, sử dụng ngôn từ vừa trang trọng vừa diễm lệ - Mở đầu tác giả miêu tả nét chung hai chị em Sử dụng thủ pháp ước lệ, tượng trưng để thể khái quát hình thể duyên dáng, tâm hồn trắng họ Mỗi người có vẻ đẹp riêng hai đẹp, đẹp trọn vẹn theo chuẩn mực thời trung đại - Tả nhân vật, Nguyễn Du ý việc khắc họa tính cách, đạo đức, phong thái làm bật nét đặc sắc riêng nhân vật dự báo tương lai họ + Tả Thúy Vân đẹp cách đầy quý phái, phúc hậu từ gương mặt, nụ cười, mái tóc, da Một vẻ đẹp trọn vẹn, thiên nhiên không ghen ghét đố kị, người trân trọng, quý mến…Điều dự báo Thúy Vân có đời yên ổn, suôn sẻ + Tả Thúy Vân tuyệt đẹp để câu thơ, Nguyến Du đẩy Kiều lên bậc cao Thủ pháp vẻ mây trăng (đòn bẩy) thật tuyệt diệu Tả Kiều Nguyễn Du không liệt kê nhiều chi tiết tả Thúy Vân mà tập trung nhiều đôi mắt (cửa sổ tâm hồn) Từ cửa sổ tâm hồn “Tinh anh phát tiết / ngàn thu bạc mệnh đời tài hoa” Đôi mắt Kiều hồ thu long lanh, sâu thẳm lông mày rạng rỡ sắc núi mùa xuân Ở Kiều hội tụ tài lẫn sắc Nhan sắc độc vô nhị tài toàn diện: cầm, kì, thi, họa Tài sắc làm thiên nhiên, tạo vật phải ghen hờn, người đời ghen ghét đố kị Từ chân dung Kiều, ta dự cảm số phận ngang trái, đau khổ đời nàng - Như vậy, nét đặc sắc bút pháp tả người thiên tài Nguyễn Du vài nét phác họa chân dung, tính cách nhân vật lên rõ nét Đề 5: Phân tích nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên Nguyễn Du đoạn trích Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Phân tích đề: a Kiểu bài: Nghị luận đoạn thơ b.Nội dung: Phân tích làm bật nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên (cách dùng từ ngữ gợi hình, gợi tả, bút pháp miêu tả cổ điển, ước lệ…) Nguyễn Du đoạn trích Cảnh ngày xuân c Phạm vi tư liệu: Chủ yếu đoạn thơ Cảnh ngày xuân Gợi ý làm bài: - Thành công nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên Nguyễn Du đoạn trích Cảnh ngày xuân tài sử dụng ngôn ngữ Bằng cách sử dụng hệ thống từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình, giàu sức gợi tả, Nguyễn Du phác họa tranh phong cảnh vô đặc sắc + Bức tranh thứ khung cảnh tuyệt đẹp thiên nhiên mùa xuân Chỉ có thời gian, không gian, người chưa xuất Sự kết hợp bút pháp tả gợi có tính chất điểm xuyết, chấm phá  Bức họa mùa xuân với sắc màu hài hòa tuyệt diệu (cỏ non, màu trời xanh, hoa lê trắng) + Bức tranh thứ hai khung cảnh lễ hội Nổi bật trời xanh hình ảnh người náo nức, nhộn nhịp ngày hội đạp Hàng loạt danh từ Hán việt (yến anh, tài tử, giai nhân…) gợi tả đông vui Các động từ (sắm sửa, dập dìu…) gợi náo nhiệt Các tính từ (gần xa, nô nức) làm rõ tâm trạng người Hình ảnh ẩn dụ (nô nức, yến anh) gợi tả không khí hội xuân nhộn nhịp, dập dìu nam thanh, nữ tú lễ hội mùa xuân + Bức tranh thứ ba tả cảnh chiều tà, chị em Kiều du xuân trở Từ láy (tà tà, thanh, nao nao) diễn tả không khí nhạt dần, lặng dần, nhuốm buồn Tâm trạng người bâng khuâng, tiếc nuối Đề 6: Có ý kiến cho rằng: Đoạn thơ Kiều lầu Ngưng Bích tranh tâm tình đầy xúc động Ý kiến em nào? Hãy phân tích đoạn thơ để làm sáng tỏ Phân tích đề: a Kiểu bài: Nghị luận đoạn thơ b.Nội dung: Phân tích, nêu ý kiến để làm sáng tỏ tâm Thúy Kiều cảnh ngộ xa người yêu, xa gia đình, trước lúc bước vào đời “Sống làm vợ khắp người ta” trước hết phải giải thích khái niệm lòng yêu nước, nêu phân tích biểu lòng yêu nước; ý nghĩa, vai trò lòng yêu nước sống người, dân tộc đồng thời phê phán biểu ngược lại với lòng yêu nước, rút học nhận thức hành động cho thân * Ví dụ minh họa: Đề bài: Trình bày ý kiến anh/chị vấn đề: “Sự tự tin người sống” * Gợi ý: - Giải thích sơ lược khái niệm Sự tự tin: tin vào mình, vào lực thân Đây thái độ sống tích cực người - Bàn luận tự tin: + Những người có tự tin thường có chủ động, lĩnh trước tình sống, có ý thức khẳng định trước người, tin khả mình… + Sự tự tin giúp người dễ đến thành công người tự tin thường có khả giao tiếp tốt, có định nhạy bén, sáng suốt, hay nắm bắt hội cho mình…Thiếu tự tin nguyên nhân phần lớn thất bại + Cần phân biệt tự tin với tự cao, tự đại Để thành công, tự tin, cần có thái độ cầu tiến, không ngừng học hỏi Trái ngược với tự tin tự ti - Bài học nhận thức hành động: để có tự tin, cần trang bị đầy đủ kiến thức, tham gia hoạt động giao tiếp… b Dạng đề tư tưởng, đạo lí nói tới cách gián tiếp: * Những lưu ý cách làm bài: - Ở dạng đề này, vấn đề tư tưởng đạo lí ẩn câu danh ngôn, câu ngạn ngữ, câu chuyện, văn ngắn Xuất xứ câu danh ngôn, ngạn ngữ, câu chuyện, văn ngắn đa dạng: SGK, báo chí, Internet, đắc biệt sách hay như: Quà tặng sống; Cuộc sống quanh ta; Bài học đời; Hạnh phúc ta; Những tâm hồn cao thượng… - Khi làm bài, cần lưu ý cách nói bóng bẩy, hình tượng thường xuất câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ…; ý nghĩa ẩn dụ, triết lí sâu sắc câu chuyện, văn ngắn Vì thế, để rút vấn đề tư tưởng đạo lí cần bàn luận, cần ý: + Giải thích từ ngữ (nghĩa đen, nghĩa bóng), từ rút nội dung câu nói (nếu đề có dẫn câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ…) + Giải thích ý nghĩa câu chuyện, văn (nếu đề có dẫn câu chuyện, văn ngắn) - Thông thường, làm bài, HS ý đến tính chất đắn vấn đề đưa nghị luận mà ý thao tác bổ sung, bác bỏ…những khía cạnh chưa hoàn chỉnh vấn đề Chẳng hạn, trình bày suy nghĩ thân câu nói: “Đừng sống điều ta ước muốn, sống theo điều ta có thể” HS việc khẳng định tính đắn lời khuyên (sống thực tế, biết lòng với tại, với có…), cần phải hiểu tầm quan trọng khát vọng, ước mơ người sống - Một điều cần lưu ý không sa vào phân tích câu danh ngôn, ngạn ngữ, câu chuyện, văn ngắn…như nghị luận văn học * Ví dụ minh hoạ: Đề bài: Viết văn ngắn (không 600 từ) trình bày ý kiến anh/chị câu nói sau nhà văn Nga Lep Tôn-xtôi: “Bạn đừng nên chờ đợi quà tặng bất ngờ sống mà tự làm nên sống” * Gợi ý: Cần đáp ứng số yêu cầu sau: - Giải thích câu nói: + Quà tặng bất ngờ: hiểu theo nghĩa cụ thể - khái quát (vật chất tinh thần, hội, may mắn bất ngờ…) + Nội dung ý nghĩa câu nói: khuyên người cần có thái độ sống chủ động, có ý chí nghị lực vươn lên - Bàn luận: + Quà tặng bất ngờ mang lại niềm vui, hào hứng…nhưng lúc có + Nhiều người nhận quà tặng bất ngờ: có tâm lí chờ đợi, ỷ lại, chí phung phí quà tặng + Phê phán số người sống thụ động, thiếu ý chí vươn lên, chờ đợi quà tặng bất ngờ mà không tự làm nên sống + Không thể phủ nhận giá trị, ý nghĩa quà tặng bất ngờ mà sống mang lại cho người, vấn đề biết tận dụng, trân trọng quà tặng - Bài học nhận thức- hành động: Phải chủ động trang bị kiến thức, rèn luyện cách sống lĩnh, có ý chí…để đón nhận quà tặng kì dịêu sống thân làm nên CÁC ĐỀ BÀI THAM KHẢO Đề 1: Suy nghĩ câu danh ngôn sau: “ Những người có tâm hồn cao thượng không cô đơn” * Gợi ý cách làm bài: I Về kĩ làm bài: - Bài làm hình thức nghị luận xã hội Người viết cần thể suy nghĩ, tình cảm hướng hành động thân trước vấn đề đề đặt Những suy nghĩ, tình cảm hướng hành động người viết cách nghĩ riêng, phù hợp với đạo đức, lối sống truyền thống tốt đẹp dân tộc - Luận điểm sáng rõ, lập luận chặt chẽ, luận xác hợp Bố cục đủ ba phần - Văn trôi chảy, diễn đạt rõ ràng, sáng II Về kiến thức: - HS cần xác định vấn đề nghị luận từ câu danh ngôn: ca ngợi người có tâm hồn cao thượng, họ luôn người trân trọng, yêu quí, ủng hộ, nên họ “không cô đơn” Từ đặt vấn đề lối sống, văn hóa, hành vi ứng xử…kêu gọi người hướng tới giá trị nhân văn để xã hội ngày tốt đệp - Bài văn cần có ý sau: + Giải thích: cao thượng gì? Cao thượng mang hàm nghĩa rộng, số từ điển giải thích sau: “(tính từ) cao cả, vượt hẳn lên tầm thường, nhỏ nhen phẩm chất tinh thần” (Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên – NXB Đà Nẵng 2005); “Cao thượng có nghĩa vượt lên tầm thường, có tư cách đạo đức người”(Từ điển từ ngữ Việt Nam GS Nguyễn Lân) Cao thượng lối sống đẹp Cao thượng cần thiết ứng xử người với người… + Người có tâm hồn cao thượng người nào?(Suy nghĩ, hành động, việc làm mục đích tốt đẹp, cộng đồng, mang đến niềm vui hạnh phúc cho người khác) Họ có đức hi sinh, có đạo đức, có ý chí, lòng cảm, sống trung thực, muốn thứ tốt đẹp, có nhìn lạc quan, có lòng vị tha, khoan dung, độ lượng, cao cả, đoàn kết, biết chia sẻ cho lúc khó khăn, hoạn nạn, biết chịu trách nhiệm, biết phấn đấu, không đánh thân, cộng đồng, sẵn sàng bảo vệ lẽ phải, trân trọng lịch sử, lắng nghe mới… + Dẫn chứng minh họa cụ thể: người cha, người mẹ, người dám hi sinh dân tộc; câu chuyện cảm động văn học + Người có tâm hồn cao thượng không cô đơn: châm lí đứng phía họ Họ chịu thiệt thòi, bị hiểu lầm…nhưng họ có niềm tin vào người, vào sống vào điền tốt đẹp Những điều họ mang tới cho người khác, cho cộng đồng có giá trị cao Họ gương sáng cho hệ noi theo, trân trọng ca ngợi… Sống cao thượng đem lại nhiều giá trị + Thực tế xã hội nhiều người có lối sống ích kỉ, giả dối, lừa lọc, vô ơn, vô đạo đức, bỏ mặc người gặp nạn mà không cứu giúp, dửng dưng với người nghèo, bạo hành với trẻ em, phụ nữ…lói sống thiếu tính nhân văn cần phê phán Đề 2: Nhà bác học L Pasteur có nói đại ý: Học vấn quê hương người có học vấn phải có Tổ quốc Suy nghĩ anh/chị ý kiến * Gợi ý cách làm bài: Yêu cầu kĩ năng: HS hiểu yêu cầu đề, biết cách làm văn nghị luận xã hội với bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc; không mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp… Yêu cầu nội dung: Bài viết triển khai ý sau: a Giải thích: + Sự học vấn quê hương: Nghĩa tri thức, thành tựu khoa học…là chung nhân loại, người học tập, lĩnh hội mà không cần phân biệt quốc gia nào… + Nhưng người học vấn phải có Tổ quốc: Người có học, có tri thức phải biết yêu có trách nhiệm với Tổ quốc Tóm lại: Mỗi người học tập tiếp thu tri thức nhân loại lòng phải có Tổ quốc b Bình luận: + Taị người học tập tri thức mà không cần phân biệt nguồn gốc tri thức đó? (vì tri thức chung nhân loại…) + Tại người có học vấn phải có Tổ quốc lòng? + Nếu người có học vấn, có tri thức mà lòng họ Tổ quốc sao? + Thể tình yêu tổ quốc, người có học vấn, có tri thức phải làm gì? c Mở rộng, liên hệ: + Có phải có người có học vấn cần có tình yêu Tổ quốc hay không? + Câu nói có ý nghĩa thời đại đất nước ta hội nhập? + Bản thân rút điều sâu sắc? TÌM LUẬN ĐIỂM CHÍNH CHO MỘT ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN NHƯ THẾ NÀO? Một đề văn thường chứa đựng vấn đề lệnh Lệnh yêu cầu người đề, yêu cầu nêu phương thức phạm vi giải vấn đề, ví dụ yêu cầu chứng minh, giải thích hay bình luận vấn đề, chứng minh dẫn chứng phạm vi sống văn học Cũng có lệnh vấn đề gộp lại câu, ví dụ: Em hiểu “Hạnh phúc chân người” Thường lệnh tách ra, đặt trước hoắc sau vấn đề Ví dụ: Pascal nói: “Con người sậy, thứ yếu đuối giới, sậy biết suy nghĩ” Hãy bình luận ý kiến Có trường hợp đề không nêu lệnh, nêu câu nói vấn đề dạng cụm từ, ví dụ: Bản chất thành công Dựa vào lệnh xác định phần ý Ví dụ giải thích thường gồm phần trả lời: Nghĩa nào? Vì sao? Ví dụ để giải thích câu nói Bác Hồ: “ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội” Bài cần có ý sau: - Giải thích khái niệm “ mùa xuân” - Vì tuổi trẻ mùa xuân xã hội - Là mùa xuân xã hội, tuổi trẻ phải sống nào? Bài bình luận thường gồm phần: khẳng định, bảo vệ hay bác bỏ, phê phán quan điểm đối lập, bàn mặt khác vấn đề để có cách nhìn toàn diện, bàn phương hướng thực vấn đề… Song tìm luận điểm nghị luận chủ yếu phải vào câu nói, đoạn văn đề Ví dụ: Câu nói Mác: “Hạnh phúc đấu tranh” bao hàm hau ý sau: - Muốn có hạnh phúc phải đấu tranh - Trong đấu tranh, người cảm thấy hạnh phúc Bài nghị luận câu nói phải phát triển dựa ý lớn Nếu đề câu nói nhân vật văn học phải đặt câu nói toàn tác phẩm, hệ thống hình tượng tìm ý nghĩa nó, ví dụ bình luận câu nói Nếu đề yêu cầu bình luận ý nghĩa câu chuyện người viết phải khái quát ý nghĩa từ hệ thống hình tượng, để có xây dựng hệ thống luận điểm từ ý nghĩa đó…Không thể lúc nói hết cách tìm luận điểm, luận từ đề văn , GV phải cho HS cách tìm hiểu kĩ yêu cầu đề (bao gồm vấn đề lệnh) Vấn đề đề nằm khái niệm, mệnh đề mà đề nêu ra, ta phải kiến thức tư duy(phân tích, tổng hợp) tìm luận điểm luận hàm chứa Sau kết hợp với yêu cầu phương thức giải vấn đề lệnh, để lập nên dàn ý đại cương SỬ DỤNG DẪN CHỨNG TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN NHƯ THẾ NÀO? Trước hết, giúp HS(học sinh) chắn dẫn chứng sử dụng thích hợp với lí lẽ, luận điểm nêu viết Tránh việc đưa trích dẫn chững sai lệch với nội dung cần làm sáng tỏ, đưa lan man nhiều Muốn người viết phải có tích luỹ khả chọn lọc tinh tế dẫn chứng liên quan tới văn Điều thứ hai cần phải nhớ toàn làm, HS nên cố gắng tạo hệ thống dẫn chứng toàn diện, cân đối hợp lí thời gian không gian: từ văn học dân gian đến văn học trung đại, văn học đại; văn học nước tới văn học nước Ví dụ: với đề tài người phụ nữ thơ ca, ta cần có hệ thống dẫn chứng văn học nhiều thời đại, từ câu cao dao đến truyện trung đại (Chuyện người gái Nam Xương; Truyện Kiều…), thơ trung đại (Hồ Xuân Hương) đến Thơ mới, thơ Xuân Quỳnh…; tiếp đến ta đưa dẫn chứng người phụ nữ thơ Puskin, Tago…nữa chắn hình tượng người phụ nữ viết tạo bao quát hơn, sâu sắc Điều thứ ba cần ý có vốn dẫn chứng rồi, HS lưu ý tới cách đưa dẫn chứng vào viết Mỗi văn sử dụng nhiều dẫn chứng, với dẫn chứng ta áp dụng cách đưa trích dẫn gây cảm giác nhàm chán, thô vụn Có thể dẫn vài cách phổ biến như: dùng dấu hai chấm, trích nguyên văn dấu ngoắc kép, không xuống dòng cách đặt dấu gạch chéo(/) để phân biệt câu thơ; cách trích lược cụm từ tiêu biểu thay trích dòng, đoạn; cách đưa dẫn chứng vào câu thành phần ngữ pháp; cách liệt kê nhiều dẫn chứng vừa “nhấn nhá” vài dẫn chứng tiêu biểu; cách vừa trích nguyên văn vừa tự diễn giải theo ý (tức không sử dụng dấu ngoặc kép)…Một viết áp dụng linh hoạt cách đưa trích thực tạo giọng văn phong phú, tránh cứng nhắc, đơn điệu Một điều vô quan trọng, sau đưa dẫn chứng vào viết rồi, HS phải có thao tác phân tích dẫn chứng Tất nhiên không kể đến dẫn chứng phụ đưa vào theo lối liệt kê, lại phần lớn dẫn chứng phải “mổ xẻ” cách thấu đáo, soi xét nhiều góc độ, với nhiều phát mẻ Có viết có điểm nhấn, độ sâu định, đồng thời thể hiểu biết chắn người viết dẫn chứng mà sử dụng Nên nhớ, phân tích “diễn nôm” nội dung dẫn chứng (đó cách đưa dẫn chứng nêu trên) mà phải bình giá hay, đẹp, lạ dẫn chứng, khai thác tầng sâu ý nghĩa dẫn chứng để làm rõ vấn đề cần nghị luận Phân tích dẫn chứng yếu tố để phân biệt rõ nét lực người viết, song đôi lúc lại thường bị xem nhẹ! Xin lấy đoạn trích phân tích dẫn chứng tài tình thầy Chu Văn Sơn câu thơ Hàn Mạc Tử để minh hoạ: Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối nay? “Trong lãnh cung chia lìa, vốn “không có miền trăng ý nhạc”, nên Tử ao ước trăng niềm tin cậy, khát khao, tri âm, cứu tinh, cứu chuộ! Tôi muốn nói đến chữ khác lâu bị bỏ quên, lặng lẽ khiêm nhường không bóng bẩy ồn Nó đẹp quên lãng Ấy chữ “kịp” Phải, chữ “kịp” mang bi kịch tâm hồn ấy, thân phận ấy! Nếu không “kịp” thi sĩ hoàn toàn lâm vào tuyệt vọng, vĩnh viễn đau thương Chữ “kịp” mở cho ta thấy mặc cảm: mặc cảm ngắn ngủi, mở cho ta cách sống: sống chạy đua với thời gian Quỹ thời gian vơi ngày, khắc, chia lìa vĩnh viễn tới dần, Tử mong mỏi đến đau thương! Thơ lên tiếng thân phận, định nghĩa hoàn toàn với Hàn Mạc Tử” Phải phân tích kĩ, sâu rõ hay dẫn chứng hồn thơ Hàn Mạc Tử… CÁCH TÌM DẪN CHỨNG CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Để chứng minh cách thuyết phục cho luận điểm văn nghị luận xã hội, người viết phải sử dụng dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu người thật việc thật Đây công việc vô khó khăn HS Để giúp em sưu tầm, tích luỹ dẫn chứng cách tốt nhất, GV cần hướng dẫn cho HS cách sau: + Trong trình đọc sách báo, nghe đài, tin tức phương tiện thông tin đại chúng cần ý ghi lại nhân vật tiêu biểu, kiện, số xác việc + Tự rút ý nghĩa, ghi nhớ cho số dẫn chững tiêu biểu tích luỹ + Cần nhớ dẫn chứng sử dụng cho nhiều đề văn khác Quan trọng biết cách phân tích khéo léo, hợp lí Ví dụ nhân vật Bill Gates vừa dùng cho đề tinh thần tự học, vừa dùng cho đề tài người, vừa cho đề niềm đam mê sáng tạo, học thành công, gương lòng nhân ái… Sau số ví dụ tư liệu lấy làm dẫn chứng cho văn NLXH: * Bill Gates sinh gia đình Mĩ Từ nhỏ ông say mê toán học, đậu vào ngành luật trường Đại học Harvard niềm đam mê máy tính hút Ông bỏ học người bạn mở công ty Microsoft Vượt qua khó khăn ông trở thành người giàu hành tinh ông dành 95% tài sản để làm từ thiện => Thành công TỪ VĂN BẢN ĐẾN BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Yêu cầu chung văn nghị luận xã hội lấy đề tài từ văn a Mục đích kiểu bài: - Củng cố kiến thức văn cho học sinh, giúp em hiểu thêm ý nghĩa văn chơng đời sống xã hôi Khẳng định tính giáo dục, tính t tởng tác phẩm, bồi đắp thêm tình cảm cho học sinh với văn học, tình cảm với sống, ngời xung quanh - Rèn luyện kĩ làm văn, khả liên hệ đánh giá vấn đề văn học mang tính xã hội b Xác định kiểu bài: Nghị luận xã hội (Phần lớn nghị luận vấn đề t tởng đạo lí) c Xác định nội dung nghị luận đề yêu cầu: - Đề yêu cầu rõ, nghị luận vấn đề t tởng đạo lí đợc xác định nội dung học Ví dụ: lí tởng niên ngày (đợc gợi ý từ văn “Lặng lẽ Sa Pa”), ý nghĩa gia đình quê hơng đời sống ngời (đợc gợi ý từ văn “Nói với con”), mối quan hệ cá nhân tập thể (đợc gợi ý từ kịch “Tôi chúng ta”, “Mùa xuân nho nhỏ”)… - Đề mở để học sinh chọn lựa nội dung nghị luận, bàn sâu vào vấn đề đợc gợi ý từ văn học Ví dụ: vẻ đẹp đức tính khiêm nhờng em học đợc ý thơ Thanh Hải “Mùa xuân nho nhỏ”, chọn nội dung nghị luận khác quan niệm cống hiến cá nhân với quê hơng, với đời chung… d Các nội dung viết: - Trớc hết học sinh hiểu phải trình bày đợc ý hiểu nội dung mà tác phẩm đề cập đến Đây ý phụ viết nhng thiếu không làm kĩ dễ lạc sang kiểu nghị luận văn học Học sinh phân tích để đến khái quát nội dung xã hội cần nghị luận - Nội dung viết em cần trình bày hiểu biết thân vấn đề xã hội đợc nhắc đến văn vốn kiến thức thực tế sống, thực trạng vấn đề với mặt tốt - xấu, - sai, cũ mới… Từ bày tỏ thái độ, quan điểm đa giải pháp, liên hệ mở rộng vấn đề , giải vấn đề sâu sắc thuyết phục e Hình thức viết: - Bài viết đảm bảo bố cục thông thờng văn nghị luận: mở bài, thân kết luân Các đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ nội dung hình thức - Diễn đạt hình thức lập luận văn nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp Dẫn chứng kiểu có phạm vi rộng, nhiều đời sống xã hội văn học, lịch sử… Một số đề văn nghị luận xã hội từ văn Đề số 1: Trong thơ “Con cò” nhà thơ Chế Lan Viên có viết: “Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo con” Ý thơ gợi cho em suy nghĩ tình mẹ đời ngời * Để làm đợc đề này, học sinh cần xác định yêu cầu sau: - Kiểu bài: Nghị luận xã hội (nghị luận vấn đề t tởng đạo lí) - Nội dung nghị luận: Vẻ đẹp (ý nghĩa) tình mẹ đời ngời - Phạm vi t liệu: Những hiểu biết suy nghĩ cá nhân tình mẹ sống ngời - Các nội dung cần viết: + Giải thích qua ý thơ tác giả Chế Lan Viên (ý phụ): Dựa nội dung thơ “Con cò”, đặc biệt hai câu thơ mang ý nghĩa triết lí sâu sắc khẳng định tình mẹ bao la, bất diệt Trớc mẹ kính yêu, dù có khôn lớn trởng thành nh bé nhỏ mẹ, cần đợc mẹ yêu thơng, che chở suốt đời + Khẳng định vai trò mẹ sống ngời (ý chính): Mẹ ngời sinh ta đời, mẹ nuôi nấng, chăm sóc, dạy dỗ Mẹ mang đến cho điều tuyệt vời nhất: nguồn sữa mát, câu hát thiết tha, nâng đỡ, chở che, yêu thơng vỗ về, mẹ bến đỗ bình yên đời con, niềm tin, sức mạnh nâng bớc chân đờng đời,… Công lao mẹ nh nớc nguồn, nớc biển Đông vô tận (Dẫn chứng cụ thể) + Mỗi cần phải làm để đền đáp công ơn mẹ? Cuộc đời mẹ không vui thấy mạnh khoẻ, chăm ngoan, giỏi giang hiếu thảo Mỗi cần rèn luyện, học tập chăm ngoan để mẹ vui lòng: lời, chăm chỉ, siêng năng, học giỏi, biết giúp đỡ cha mẹ…(Có dẫn chứng minh hoạ) + Phê phán biểu hiện, thái độ, hành vi cha với đạo lí làm số ngời sống nay: cãi lại cha mẹ, ham chơi, làm việc vi phạm pháp luật để mẹ lo lắng, đau lòng… Có thể phê phán tới tợng mẹ ruồng rẫy, vất bỏ con, cha làm tròn trách nhiệm ngời cha, ngời mẹ… + Liên hệ, mở rông đến tình cảm gia đình khác: tình cha con, tình cảm ông bà cháu, tình cảm anh chị em để khẳng định tình cảm bền vững đời sống tinh thần ngời Vì cần gìn giữ nâng niu Tình cảm gia đình bền vững cội nguồn sức mạnh dựng xây xã hội bền vững, đẹp tơi Đề số 2: Lấy tựa đề “Gia đình quê hơng - nôi nâng đỡ đời con”, viết nghị luận nêu suy nghĩ em nguồn cội yêu thơng ngời - Đề đợc dựa nội dung, ý nghĩa thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phơng, thơ viết thành công gia đình quê hơng phong cách riêng nhà thơ dân tộc - Bài viết học sinh sở kiến thức văn cần đảm bảo yêu cầu sau: + Khẳng định ý nghĩa gia đình quê hơng sống ngời: Gia đình nơi có mẹ, có cha, có ngời thân yêu, ruột thịt Ở nơi đợc yêu thơng, nâng đỡ, khôn lớn trởng thành Cùng với gia đình quê hơng, nơi chôn cất rốn ta Nơi có nguời ta quen biết thân thiết, có cảnh quê thơ mộng trữ tình, có kỉ niệm ngày ấu thơ bè bạn, ngày cắp sách đến trờng… Gia đình quê hơng bến đỗ bình yên cho ngời; dù đâu, đâu tự nhắc nhở nhớ nguồn cội yêu thơng + Mỗi cần làm để xây dựng quê hơng làm rạng rỡ gia đình? Với gia đình, làm tròn bổn phận ngời con, ngời cháu: học giỏi, chăm ngoan, hiếu thảo để ông bà, cha mẹ vui lòng Với quê hơng, góp sức công dựng xây quê hơng: tham gia phong trào vệ sinh môi trờng để làm đẹp quê hơng, đấu tranh trớc tệ nạn xã hội diễn quê hơng Khi trởng thành trở quê hơng lập nghiệp, dựng xây quê ngày giầu đẹp… + Có thái độ phê phán trớc hành vi phá hoại sở vật chất, suy nghĩ cha tích cực quê hơng: chê quê hơng nghèo khó, chê ngời quê lam lũ, lạc hậu, làm thay đổi cách tiêu cực dáng vẻ quê hơng mình… + Liên hệ, mở rộng đến tác phẩm viết gia đình quê hơng để thấy ý nghĩa quê hơng đời sống tinh thần ngời: “Quê hơng” (Đỗ Trung Quân), “Quê hơng” (Giang Nam), “Quê hơng” (Tế Hanh), “Nói với con” (Y Phơng)… + Nâng cao: Nguồn cội ngời gia đình quê hơng, nên hiểu rộng quê hơng không nơi ta sinh lớn lên, quê hơng Tổ quốc; tình yêu gia đình gắn liền với tình yêu quê hơng, tình yêu đất nớc Mỗi ngời có gắn bó tình cảm riêng t với tình cảm cộng đồng … Đề số 3: Trớc vĩnh biệt cõi đời, nhà thơ Thanh Hải gửi lại lời trăng trối thật câu thơ giản dị: “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mơi Dù tóc bạc.” (Trích “Mùa xuân nho nhỏ”) Theo em tác giả nhẹ nhàng nhắc điều qua dòng thơ ấy? * Bài viết học sinh cần đảm bảo số yêu cầu sau: - Hiểu khái quát ý thơ nhà thơ Thanh Hải: Những câu thơ bày tỏ suy ngẫm tâm niệm nhà thơ trớc mùa xuân đất nớc, thể khát vọng đợc hoà nhập vào sống đất nớc, đợc cống hiến phần tốt đẹp, dù nhỏ bé cho đất nớc, cho đời chung Điều tâm niệm đợc thể cách chân thành tình ảnh thơ đệp cách tự nhiên, giản dị Đó ý nghĩa cao quý đời ngời - HS bàn luận sâu ý sau : + Vẻ đẹp đức tính khiêm nhờng, thái độ cá nhân trớc cống hiến tập thể, quê hơng HS cần nêu rõ khiêm nhờng gì, biểu đức tính khiêm nhờng, ý nghĩa đức tính khiêm nhờng sống, trái với khiêm nhờng tự kiêu, tự đại… + Ý nghĩa đời ngời đời chung: Mỗi ngời phải mang đến cho đời chung nét đẹp riêng, phải cống hiến phần tinh tuý, dù bé nhỏ cho đất nớc phải không ngừng cống hiến dù trẻ hay lúc tuổi già - Trong viết cần có dẫn chứng ngời thật, việc thật dẫn chứng có từ tác phẩm văn học đợc học đọc thêm chơng trình nh: “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long), “Những xa xôi” (Lê Minh Khuê), “Khoảng trời, hố bom” (Lâm Thị Mĩ Dạ) - Liên hệ tới thân thái độ sống khiêm nhờng trớc ngời, trớc bạn bè (Nếu chọn ý 1) Hoặc liên hệ tới thân học sinh cần làm để góp phần vào việc dựng xây quê hơng, đất nớc, xây đắp đời chung (Nếu chọn ý 2) Đề số 4: Nhân vật Nhĩ truyện ngắn “Bến quê” (Nguyễn Minh Châu) vào ngày cuối đời tìm thấy vẻ đẹp quê hơng nơi bãi bồi bên sông trớc sổ nhà Sự phát Nhĩ gợi cho em suy nghĩ đẹp sống? - HS phải xác định đợc viết thuộc kiểu nghị luận xã hội-nghị luận vấn đề t tởn: Quan niệm đẹp sống ngời - Bài làm cần đảm bảo nội dung sau: + Phân tích đợc tâm trạng nhân vật Nhĩ ngày cuối đời phát bãi bồi bên sông, trớc sổ nhà Nhĩ trớc khắp nơi trái đất nhng cuối đời anh mắc bệnh trọng nằm liệt giờng hoạt động anh phải nhờ vào ngời thân Chính lúc anh nhận vẻ đẹp cánh hoa lăng, mặt sông Hồng màu đỏ nhạt, dải đất bồi dấp dính phù sa, sắc màu thân thuộc nh da thịt, nh thở thân thuộc Đó phát vừa mẻ, vừa muộn màng gửi gắm tâm trạng ngời nặng trĩu trải, đau thơng: yêu quê hơng nhng đời phải li hơng, thờng hờ hững mắc vào điều vòng vèo, chùng chình nên cảm thấy tiếc nuối, xa xôi Qua nhà văn Nguyễn Minh Châu muốn gửi đến ngời thông điệp: Cái đẹp thật gần gũi, đẹp nằm điều giản dị, tiêu sơ đời mà ngời thờ lãng quên + Khẳng định đẹp nằm điều giản dị, gần gũi: đẹp lời ăn tiếng nói, trang phục giản dị hợp ngời hợp cảnh, gia đình với nhà gọn gàng, cách trang trí nhẹ nhàng thoát không chút cầu kì, phô trơng; đẹp buổi sớm mai đờng quen thuộc từ nhà đến trờng, hoa dại ven đờng mong manh bé nhỏ; đẹp cử thân mật gắn bó bạn bè… + Con ngời cần phải tự ý thức để nhận trân trọng giá trị vẻ đẹp bình dị, đích thực sống Trớc hết ngời phải biết yêu đẹp, trân trọng nâng niu vẻ đẹp đời Mỗi ngời phải biết tạo đẹp cho cho ngời để tô điểm cho đẹp sống quanh ta Có thể liên hệ tới câu nói “Ăn cho mặc cho ngời” “Không có ngời phụ nữ náo xấu, có ngời phụ nữ làm đẹp mà thôi” + Phê phán quan niệm sai lầm đẹp nhiều ngời sống nay: đẹp phải ăn mặc sành điệu, mốt hợp thời trang, đẹp phải sống nhà cao tầng trang trí cầu kì sang trọng chủ nhân trang phục, nhà sống cha đẹp; đẹp phải đến nơi xa lạ, nơi có danh lam thắng cảnh ngời khách du lịch cha nhận thức đắn việc giữ gìn môi trờng xung quanh, xem thờng nơi gắn bó, thân quen từ trớc… + Từ biết làm đẹp cho cách phù hợp, làm đẹp cho quê hơng, cho đời chung, biết trân trọng giá trị đích thực, giản dị bền vững đời Liên hệ đến ý thơ tác giảTố Hữu: “Còn đẹp đời Ngời với ngời sống để yêu nhau.” Yêu thơng, đoàn kết, giúp đỡ sống cách sống đẹp Đề số 5: Từ nhan đề ý nghĩa kịch: “Tôi chúng ta” tác giả Lu Quang Vũ, viết văn nghị luận nêu suy nghĩ em mối quan hệ cá nhân tập thể sống ngày - HS cần xác định yêu cầu đề bài: nghị luận mối quan hệ cá nhân tập thể sống (Dựa kiến thức đọc hiểu văn kịch “Tôi chúng ta”) Đây vấn đề t tởng mang tính xã hội sâu sắc mà sống cần phải đặt vấn đề khó học sinh - Bài cần đảm bảo ý sau: + HS trình bày hiểu biết khái quát nhan đề ý nghĩa kịch “Tôi chúng ta” Lu Quang Vũ Vở kịch phản ánh đấu tranh gay gắt để thay đổi tổ chức, lề lối hoạt động sản xuất xí nghiệp Thắng Lợi Một bên t tởng bảo thủ kh kh giữ lấy nguyên tắc, quy chế cứng nhắc, lạc hậu với bên tinh thần giám nghĩ giám làm, khát khao đổi lợi ích tập thể Qua nhan đề, với xung đột hai phía, tác giả khẳng định thứ chủ nghĩa tập thể chung chung Cái ta đợc hình thành từ nhiều cụ thể Cái tập thể, chung, phải đợc hoà ta nhng cần có tiếng nói riêng đắn theo quan điểm tiến thời đại + HS trình bày hiểu biết TÔI TA Tôi số ít, cá nhân với suy nghĩ sống riêng Ta vừa số vừa số nhiều nhng đợc hiểu số nhiều, tập thể nhiều tham gia Giữa Tôi Ta phải có mối quan hệ định: có ta, ta có Có tập thể có nhiều cá nhân tham gia, tập thể có tiếng nói cá nhân Một tập thể mạnh có nhiều cá nhân xuất sắc, tổ chức ổn định đời sống cá nhân ổn định, vững vàng… + Những biểu cụ thể mối quan hệ cá nhân tập thể sống nay: Trong nhiều tổ chức, nhiều tập thể có cá nhân hết lòng cống hiến sức khoẻ, lực, tâm huyết để dựng xây quan, đơn vị công tác Họ lãnh đạo quan, họ nhân viên, bảo vệ, bạn cán lớp, thành viên lớp… Đơn vị mà không ngừng lớn mạnh góp thêm vào việc xây dựng phát triển kinh tế, xã hội, phong trào nhà trờng… (Dẫn chứng minh hoạ, văn học) Nhng trớc biến động đổi thay không ngừng kinh tế thị trờng, nhu cầu sống cá nhân ngày khác trở thành phổ biến quan niệm cho trớc hết phải sống mình, lợi ích riệng Vì trớc tập thể nhiều cá nhân không đóng góp dựa dẫm ỉ lại vào số đông theo suy nghĩ “Nớc bèo nổi” Họ tìm cách để thu vào túi nguồn lợi lớn để ổn định sống gia đình hởng thụ, họ thờ trớc thay đổi đơn vị mình, thờ trớc khó khăn ngời xung quanh Họ không giám đấu tranh trớc sai, xấu, bàng quan vô u sợ liên luỵ đến mình, ảnh hởng đến danh tiếng, chức sắc, thu nhập… Có thể nói mối quan hệ cá nhân tập thể sống ngày có phần xấu đi, dờng nh ngời làm việc theo trách nhiệm làm vừa đủ, vừa chí cha hoàn thành công việc mình…(Dẫn chứng tập thể lớp, địa phơng quan đơn vị mà em biết) + Trớc trạng cá nhân cần phải làm gì? Xác định lại quan điểm đắn mối quan hệ cá nhân tập thể, nêu cao tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng, tinh thần trách nhiệm ngời tổ chức, đơn vị công tác sinh hoạt Tập thể phải bảo vệ quyền lợi cá nhân, bênh vực cá nhân, động viên, khích lệ họ vợt lên hoàn cảnh để có nhiều đóng góp lợi ích chung… + Liên hệ mở rộng đến quan điểm ngời xa: “Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao” Mối quan hệ cá nhân tập thể đợc hiểu rộng hợp tác hữu nghị không nớc mà phạm vi quốc tế Trong chế hoà nhập ngày cá nhân nói riêng, đơn vị, quan, tỉnh thành, quốc gia cần kịp thời nắm bắt hội hoà nhập nhng hoà nhập hoà tan, riêng có chung ngợc lại Tất tinh thần đoàn kết, hoà bình phát triển tiến bộ… Một số đề tham khảo (GV hướng dẫn HS làm) Đề số 1: Những năm đầu kháng chiến chống Pháp, tình yêu làng nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” đợc nhà văn Kim Lân viết lại thật chân thành cảm động Trong sống đại ngày nay, tình yêu làng ngời quê hơng đợc thể nh nào? Hãy viết văn nghị luận nêu suy nghĩ tình cảm thiêng liêng Đề số 2: Ngạn ngữ Trung Quốc có câu: “Đọc sách có ba điều tốt: mắt tốt, miệng tốt, tâm tốt”; nhà lí luận văn học, nhà mĩ học Chu Quang Tiềm “Bàn đọc sách” khẳng định: “ Học vấn không chuyện đọc sách, nhng đọc sách đờng quan trọng học vấn” Sách có tầm quan nh nhng trạng việc đọc sách ngày nh nào, bàn điều đó? Đề số 3: Từ văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” tác giả Vũ Khoan đến suy nghĩ em hành trang ngời học sinh xã hội với phát triển không ngừng khoa học, công nghệ kinh tế nh Đề số 4: Gác-xi-a Mác-két viết “Đấu tranh cho giới hoà bình” nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ loài ngời nhấn mạnh vào nhiệm vụ đấu tranh để ngăn chặn nguy Là ngời yêu chuộng hoà bình, em gửi thông điệp đến ngời để bảo vệ hoà bình giới? Đề số 5: “Truyện Kiều” đợc coi “đền thiêng” văn học Việt Nam nói riêng, văn hoá dân tộc nói chung Nhiệm vụ em việc bảo vệ giữ gìn giá trị tinh thần dân tộc Đề số 6: Kết thúc truyện ngắn “Cố hơng” nhà văn Lỗ Tấn có viết: “Cũng giống nh đờng mặt đất; làm có đờng Ngời ta thành đờng thôi” Con đờng đến thành công học tập có giống “con đờng mặt đất”?

Ngày đăng: 25/08/2016, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w