1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Luat quoc te va chu quyen tren hai quan dao HoangSa Truong Sa Ky 12

2 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 37,06 KB

Nội dung

Do vậy, để minh chứng danh nghĩa thụ đắc theo thời hiệu, bên chiếm cứ thứ hai phải thể hiện được một sự quản lý hòa bình, có hiệu lực và không có lỗ hổng nào về chủ quyền lãnh thổ trướ[r]

(1)

Luật quốc tế chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Kỳ 12: Chiếm hữu vũ lực bất hợp pháp

Kể từ 1885, luật pháp quốc tế vấn đề thụ đắc lãnh thổ đã thay đổi sâu sắc Đối với đất vô chủ terres res

nullius, việc chiếm hữu thực sự, khơng gián đoạn thường xuyên mà không liên tục tương đối lớn được châm chước có phù hợp với việc trì quyền có thơng báo việc chiếm cho cường quốc khác thông qua đường ngoại giao Một danh nghĩa thiết lập quốc gia sở hữu danh nghĩa này nhường lại cho quốc gia khác đường

chuyển nhượng đường thụ đắc theo thời hiệu.

An Nam Đại quốc họa đồ

Bản đồ Việt Nam Từ điển La tinh - Việt Nam giám mục Jean Louis Taberd xuất năm 1838 vẽ phần "Paracel hay Cát Vàng" (Paracel seu Cát Vàng) vào khu vực quần đảo

Hồng Sa (nguồn: Cục Thơng tin đối ngoại - Bộ Thông tin-Truyền thông)

Trong trường hợp thứ nhất, hiệp ước phải ký kết để ghi nhận chuyển giao quyền lực Trong trường hợp thứ hai, chế thụ đắc theo thời hiệu đòi hỏi hai điều kiện đồng thời

- Quốc gia danh nghĩa từ bỏ danh nghĩa họ lãnh thổ trở thành lãnh thổ bị từ bỏ dereclictio

(2)

mà Ch.de Visscher sử dụng - tiến hành thực thi chủ quyền thực sự, công khai, liên tục hịa bình Thụ đắc theo thời hiệu khơng có khác trường hợp - Ch.Rousseau - nhãn hiệu nhằm che đậy việc chiếm hữu bị giảm giá không luật [1]

Thụ đắc theo thời hiệu gần lúc sở cho hành vi vi phạm [2] Do vậy, để minh chứng danh nghĩa thụ đắc theo thời hiệu, bên chiếm thứ hai phải thể quản lý hịa bình, có hiệu lực khơng có lỗ hổng chủ quyền lãnh thổ trước thờ nghiêm trọng bên chiếm

Luật quốc tế cổ điển không ngăn ngừa việc sử dụng vũ lực để chinh phục lãnh thổ Tuy nhiên, hình thức thụ đắc yêu cầu ký kết hiệp ước hịa bình Trong đầu kỷ XX, toan tính nhằm hạn chế việc sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế ghi nhận với học thuyết Drago (1902 - 1907) Cuối cùng, bước định theo hướng cấm sử dụng vũ lực thực việc thông qua Hiệp ước Paris ngày 26.8.1928 (Pacte Briand-Kellogg)

Từ trở đi, quy tắc truyền thống sử dụng vũ lực bị lên án Ý tưởng khẳng định lại Điều 2, Khoản Hiến chương LHQ:

“Các nước thành viên tổ chức kiềm chế, quan hệ quốc tế họ, đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực, chống lại vẹn toàn lãnh thổ độc lập trị tất quốc gia, cách khác không phù hợp với mục tiêu LHQ”

Nguyên tắc phát triển củng cố NQ 2625 (XXV) Đại hội đồng LHQ ngày 24.10.1970 (Tuyên ngôn nguyên tắc luật pháp đề cập quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương LHQ):

“Lãnh thổ quốc gia đối tượng chiếm đóng quân sự, kết việc sử dụng vũ lực trái với điều khoản Hiến chương LHQ Lãnh thổ quốc gia đối tượng thụ đắc quốc gia khác đe dọa sử dụng vũ lực sử dụng vũ lực Bất kỳ thụ đắc lãnh thổ đe dọa sử dụng vũ lực sử dụng vũ lực bất hợp pháp”

Hiến chương LHQ nghị Đại hội đồng LHQ lên án đe dọa sử dụng vũ lực sử dụng vũ lực phương tiện để giải tranh chấp quốc tế, có tranh chấp lãnh thổ Các nước thành viên LHQ phải giải “Các tranh chấp quốc tế họ phương pháp hịa bình, cho hịa bình an ninh quốc tế pháp lý không bị đe dọa” [3]

TS Nguyễn Hồng Thao [1] Ch.Rousseau, Công pháp quốc tế, Sirey, 1977, t III, tr 183.

Ngày đăng: 23/05/2021, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w