1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dinh li Pi ta go

14 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 302,2 KB

Nội dung

Bài 11: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC tại E, đường thẳng qua E song song với AB cắt BC ở F, Chứng minh rằnga. Chứng minh tam gi[r]

(1)

Toán

Chương Tam giác

Bài giải chuyên đề : Định lý Py-ta-go trường hợp tam giác

Bài 1: Trên hình vẽ bên cho biết AD DC; DC  BC; AHBC; AB = 13cm , AC = 15cm; DC = 12cm Tính độ dài đoạn thẳng BC

12

13 15

H

B C

D A

Giải:

Vì AH  BC (H BC) , DC  BC (gt)  AH // DC Do đó: HAC = DCA (so le )

Chứng minh tương tự có: ACH = DAC Xét tam giác AHC tam giác CDA có

HAC = DCA( cmt) AC cạnh chung;

ACH = DAC( cmt)

Do đó: AHCCDA (g.c.g)  AH = DC ( hai cạnh tương ứng ) Mà DC = 12cm (gt)

Do đó: AH = 12cm (1)

(2)

 BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 55 = 25  BH = (cm) (2)

Tam giác vuông HAC vuông H theo định lý Pitago ta có: AH2 + HC2 = AC2

 HC2 = AC2 - AH2 = 152 - 122 = 91 = 92  HC = (cm)

Do đó: BC = BH + HC = + = 14 (cm)

Bài 2: Cho tam giác vuông cân đỉnh A MA = cm; MB = cm; góc AMC = 1350 Tính độ dài đoạn thẳng MC

A B

C M

D

Giải:

Trên nửa mặt phẳng AM không chứa điểm B

Dựng tam giác ADM vng cân taị đỉnh A

Ta có: AD = MA = cm , AMD = 450; DMC = AMC - AMD = 900 Xét tam giác ADC AMB có:

AD = AM

DAC = MAB (hai góc phụ với góc CAM); AC = AB (gt)

Do đó: ADCAMB (c.g.c)  DC = MB ( hai cạnh tương ứng )

Tam giác vuông AMD vuông A

nên MD2 = MA2 + MC2 (pitago) Do đó: MD2

(3)

DC2 = MD2 + MC2 (Pitago) Do đó: 32

= + MC2 MC2 = - = MC =

Bài 3: Tam giác ABC có phải tam giác vuông hay không cạnh AB; AC; BC tỉ lệ với

a 9; 12 15 b 3; 2,4 1,8

c 4; d ; Giải: a                   2 2 2 225 15 144 12 81 15 12 k BC k BC k AC k AC k AB k AB k BC AC AB

AB2 + AC2 = 81k2 + 144k2 = 225k2 = BC2 Vậy tam giác ABC vuông A

b                   2 2 2 49 36 16 k BC k BC k AC k AC k AB k AB k BC AC AB

 AB2 + AC2 = 16k2 + 36k2 = 52k2  49k2 = BC2 Vậy tam giác ABC không tam giác vuông c Tương tự tam giác ABC vuông C (C = 900

) d Làm tương tự tam giác ABC vuông cân (B = 900

)

Bài 4: Cho tam giác vuông ABC (A = 900), kẻ AH  BC Chứng minh: AB2

+ CH2 = AC2 + BH2

Giải:

H A

(4)

Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông Tam giác ABH có H = 900

 AB2 = AH2 + HB2 AB2 - HB2 = AH2 AHC

 có H = 900 AC2 = AH2 + HC2

 AC2 - HC2 = AH2

 AB2 - HB2 = AC2 - HC2  AB2 + CH2 = AC2 + BH2

Bài 5: Cho tam giác ABC cân A, cạnh đáy BC Từ B kẻ đường vng góc với AB từ C kẻ đường vng góc với AC Hai đường cắt M Chứng minh

a AMB AMC

b AM đường trung trực đoạn thẳng BC

1

I

B C

A

M

Giải:

a Xét tam giác ABM vuông B ACM vuông C Cạnh huyền AM chung

AB = AC (gt)

Suy AMBAMC( cạnh huyền – cgv)

b Do AMBAMC A1 = A2( hai góc tương ứng )

Gọi I giao điểm AM BC

(5)

AI chung

A1 = A2 (c/m trên);

AB = AC (Vì tam giác ABC cân A); Nên AIB AIC (c.g.c)

Suy IB = IC ( hai cạnh tương ứng ) ; Và AIB = AIC ( hai góc tương ứng ) Mà AIB + AIC = 1800 (2 góc kề bù nhau) Suy  AIB =  AIC = 900

Suy AM  BC trung điểm I đoạn thẳng BC Do AM đường trung trực đoạn thẳng BC Bài 6:

a Cho tam giác ABC cân A, kẻ AD vng góc với BC Chứng minh AD tia phân giác góc A

b Cho tam giác ABC cân A, kẻ BD vuông góc với AC, kẻ CE vng góc với AB Gọi K giao điểm BD CE Chứng minh AK tia phân giác góc A

Giải:

D A

C B

a Xét ADB vuông D ADC vng D có Canh AD cạnh chung;

AB = AC (Vì tam giác ABc cân A);

ADBADC (cạnh huyền - cạnh góc vng)

 BAD = CAD (cặp góc tương ứng)

(6)

1

K

E D

B C

A

D

b Xét ADB vuông D AEC vng E có AB cạnh huyền chung

CÂB góc chung

Nên ADBAEC (cạnh huyền - góc nhọn) Suy AD = AE (cặp cạnh tương ứng)

Xét ADK vuông D AEK vng E có AK cạnh huyền chung

AD = AE (cmt)

Nên ADK  AEK (cạnh huyền - cgv) Suy A1 = A2 ( hai góc tương ứng )

Do AK tia phân giác góc  Bài 7: Cho tam giác ABC biết C =

3

A B

a.Chứng minh tam giác ABC tam giác vuông A tính số đo góc B, góc C

b Kẻ đường cao AH Chứng minh B = HAC; C = BAH

H

B

(7)

Giải:

a Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có :

0 30 180 3

1    

   

B C A B C

C

Vậy 0

30 90

A

A

   nên tam giác ABC tam giác vng A b Vì AH BC nên H = 1v suy B + BAH = 1v

Vì BAH + HAC = 1v suy B = HAC (2 góc phụ nhau) Tương tự ta chứng minh C = BAH

Bài 8: Cho tam giác vng ABC vng A có

4 

AC AB

BC = 15cm

Tìm độ dài AB; AC

B

C

A

Giải:

Theo đề ta có:

16 2 AC AB AC AB   

Theo tính chất dãy tỉ số định lý Pitago ta có: 25 15 25 16 16 2 2 2      

AC AB AC BC

AB

(8)

Bài 9: Cho tam giác vuông ABC (A = 900) Chứng minh a Nếu AB =

2

BC C = 300

b Nếu C = 300 AB =

BC

Giải:

Trên tia đối tia AB đặt AD = AB

Nối CD ta xét hai tam giác vngBACvà DAC vng A có:

AC cạnh huyền chung AB=AD ( cmt )

DAC BAC

 (cạnh huyền – cạnh góc vng)

 CB = CD (1)

A

D

C B

a Nếu AB =

BC AB = AD =

BD

Thì BC = BD (2)

Từ (1) (2) suy CB = BD Vậy tam giác BCD Suy BCA = ACD =

2

BCD = 0

30 60

 b CB = CD  Tam giác CBD cân

Nếu BCA = 300; BCD = 60 Suy tam giácBCD BD = BC

2AB = BC AB =

(9)

Bài 10: Cho tam giác ABC có AB < AC Tia phân giác góc A cắt đường trung trực BC I Kẻ IH vng góc với đường thẳng AB, kẻ IK vng góc với đường thẳng AC Chứng minh BH = CK

1

M

I

K

H

C B

A

Giải:

Gọi M trung điểm BC ta có: BM = CM

Xét BMI vng M ( MI BC )và CMI vng M có BM = CM ( cmt )

IM chung;

Suy BMI = CMI ( cgv-cgv) IB = IC (cặp cạnh tương ứng) Tương tự ta lại có :

Cạnh huyền AI chung

AA ( AI tia phân giác )

Suy AHIAKI (cạnh huyền - góc nhọn) IH = IK ( hai cạnh tương ứng )

Tương tự ta lại có : IB=IC ( cmt)

IH = IK( cmt)

(10)

Bài 11: Cho tam giác ABC, D trung điểm AB, đường thẳng qua D song song với BC cắt AC E, đường thẳng qua E song song với AB cắt BC F, Chứng minh

a AD = EF

b ADEEFC c AE = EC

F A

B C

D

E

Giải:

a.Nối D với F DE // BF EF // BD nên DEFFBD (g.c.g)

Suy EF = DB

Ta lại có: AD = DB suy AD = EF b.Ta có: AB // EF  A = E (đồng vị)

AD // EF;

DE = FC nên D1 = F1 (cùng B)

Suy ADEEFC (g.c.g) c.ADEEFC (theo câu b)

suy AE = EC (cặp cạnh tương ứng)

Bài 12: Cho tam giác ABC, kẻ BE  AC CF AB Biết BE = CF = 8cm Độ dài đoạn thẳng BF BC tỉ lệ với

a Chứng minh tam giác ABC tam giác cân b Tính độ dài cạnh đáy BC

(11)

Chứng minh đường thẳng AO trung trực đoạn thẳng EF O I A C B E F Giải:

a Xét BFC vuông E CEB vuông F BE = CF ( = 8cm )

BC cạnh chung CEB

BFC

 ( cạnh huyền – cạnh góc vuông ) Suy FBC = ECB

Do tam giác ABC cân A b Theo đề đoạn thẳng BF BC tỉ lệ với

Ta có:

16 16 25 25 2 2 2        

BC BF BC BC BF FC

BF

 25.4 100 10

25 2     

BC BC

BC

cm

c Gọi I giao điểm EF AO Tam giác ABC cân AB = AC mà BF = EC (BFCCEB)

AF = AE ( hai cạnh tương ứng )

Suy AFOAEO(cạnh huyền - cạnh góc vng)

 FAO = EAO ( hai góc tương ứng ) Và ta có AF = AE ( cmt)

 FAI =  EAI ( cmt)

Do FAIEAI  IF = IE ( hai cạnh tương ứng )(1) Và FIA = EIA ( hai góc tương ứng )

(12)

nên FIA = EIA = 900 AI  EF (2)

Từ (1) (2) suy AO trung trực đoạn thẳng EF

Bài 13: Cho tam giác ABC hai điểm N, M trung điểm cạnh AC, AB Trên tia BN lấy điểm B/

sao cho N trung điểm BB/

Trên tia CM lấy điểm C/

cho M trung điểm CC/ Chứng minh:

a B/C/ // BC b A trung điểm B/

C/

C' B'

N M

C B

A

Giải:

a Xét hai tam giác AB/N CBN ta có: AN = NC ( N trung điểm )

ANB/ = BNC (đối đỉnh) NB = NB/( N trung điểm ) ; Vậy AB/N CBN(c.g.c)

Suy AB/ = BC ( hai cạnh tương ứng ) NBC = AB/ N ( hai góc tương ứng )

Mà hai góc vị trí so le nên AB/

// BC Chứng minh tương tự ta có: AC/

= BC AC/ // BC

Từ điểm A kẻ đường thẳng song song với BC Vậy AB/

AC/ trùng nên B/C/ // BC b Theo chứng minh AB/

= BC, AC/ = BC Suy AB/ = AC/

Hai điểm C/

B/nằm hai nửa mặt phẳng đối bờ đường thẳng AC Vậy A nằm B/

(13)

Bài 14: Cho tam giác ABC , D trung điểm AB, E trung điểm AC vẽ F cho E trung điểm DF Chứng minh:

a DB = CF b BDCFCD c DE // BC DE =

2

BC

F E

D

C B

A

Giải: a AEDCEF

AD = CF Do đó: DB = CF (= AD)

b AEDCEF (câu a)

suy ADE = F  AD // CF (hai góc vị trí so le) AB // CF  BDC = FCD (so le trong)

Do đó: BDCECD (c.g.c) c BDCECD (câu b)

Suy C1 = D1 DE // BC (so le trong) FCD

BDC

 BC = DF

Do đó: DE =

DF nên DE =

(14)

Bài 15: Cho tam giác ABC lấy điểm D, E, F theo thứ tự thuộc cạnh AB, BC, CA

cho AD = BE = CF Chứng minh tam giác DEF tam giác

F

E D

C B

A

Giải:

Ta có AB = BC = CA, AD = BE = CF

Nên AB - AD = BC - BE = CA - CF Hay BD = CE = AF

Tam giác ABC đều A = B = C = 600 BED

ADF

 (c.g.c) DF = DE (cặp cạnh tương ứng) FCE

EBD

 (c.g.c) DE = EF (cặp cạnh tương ứng) Do đó: DF = DE = EF

Vậy tam giác DEF tam giác

Ngày đăng: 23/05/2021, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w