Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VŨ THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THAM NHŨNG VÀO LUỒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI CHẢY VÀO CÁC QUỐC GIA ĐƠNG NAM Á Chuyên ngành: Tài - ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH THỊ THU HỒNG TP Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VŨ THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THAM NHŨNG VÀO LUỒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CHẢY VÀO CÁC QUỐC GIA ĐƠNG NAM Á Chun ngành: Tài - ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH THỊ THU HỒNG TP Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ: “Đánh giá tác động tham nhũng vào luồng vốn Đầu tư trực tiếp nước chảy vào quốc gia Đơng Nam Á” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, chưa công bố trước Tác giả Vũ Thanh Tùng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG - BIỂU TÓM TẮT CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.3 Phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu: 1.4 Ý nghĩa thực tiễn 1.5 Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tham nhũng 2.1.1 Khái quát 2.1.2 Cách nhận biết tham nhũng 2.1.3 Các số đo lường tham nhũng 2.2 Đầu tư trực tiếp nước 2.2.1 Khái quát 2.2.2 Lý thuyết hỗ trợ “Đầu tư trực tiếp nước ngoài” .9 2.2.3 Các nhân tố tác động tới FDI 11 2.3 Mối quan hệ Tham nhũng Đầu tư trực tiếp nước 13 2.3.1 Tác động tham nhũng vào FDI 13 2.3.2 Tham nhũng tác dụng vào FDI theo hướng tích cực hay tiêu cực? 16 2.3.3 Tác động ngược trở lại FDI vào tham nhũng 17 3.3 Khảo lược nghiên cứu liên quan 17 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THAM NHŨNG VÀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI ĐÔNG NAM Á 22 3.1 Thực trạng tham nhũng 22 3.2 Thực trạng thu hút FDI 25 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 4.1 Phương pháp thu thập số liệu: 30 4.2 Mô tả cách thức đo lường biến mơ hình nghiên cứu: 30 4.3 Phương pháp nghiên cứu: 33 4.3.1 Kiểm định mơ hình: 33 4.3.2: Mơ hình ước lượng 34 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 5.1 Thống kê mô tả liệu 36 5.2 Kiểm định mơ hình hồi quy 38 5.2.1 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 38 5.2.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 39 5.2.3 Kiểm định tượng tự tương quan 39 5.3 Kết phân tích mơ hình hồi quy 39 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 46 6.1 Kết luận 46 6.2 Gợi ý sách: 47 6.3 Hạn chế đề tài 49 6.4 Hướng nghiên cứu tương lai 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CPI Chỉ số Cảm nhận tham nhũng FDI Đầu tư trực tiếp nước FEM Phương pháp tác động cố định FFC Chỉ số Tự không tham nhũng FGLS Phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi GDP Tổng sản phẩm quốc nội MNCs Các công ty đa quốc gia REM Phương pháp tác động ngẫu nhiên WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Chỉ số FFC trung bình khu vực Đơng Nam Á giai đoạn 1995-2017 Bảng 3.2: Chỉ số FFC trung bình nước Đông Nam Á (1995-2017) Bảng 3.3: Chỉ số FFC trung bình khu vực Thế giới năm 2016 Bảng 3.4: Kết quản thăm dị ý kiến cơng chúng ASEAN năm 2014 Bảng 3.5: Tổng mức FDI vào ròng khu vực Đông Nam Á giai đoạn 1995-2017 Bảng 3.6: Mức FDI vào rịng trung bình Đơng Nam Á giai đoạn 1995-2017 Bảng 3.7: Danh sách Quốc gia đầu tư nhiều vào ASEAN năm 2016 Bảng 4.1: Mô tả biến nguồn liệu Bảng 5.1: Bảng thống kê mô tả biến Bảng 5.2: Hệ số phóng đại phương sai Bảng 5.3: Kết hồi quy mơ hình TĨM TẮT Nghiên cứu cung cấp đánh giá ảnh hưởng tham nhũng đầu tư trực tiếp nước (FDI) giai đoạn từ năm 1995 đến 2017 10 kinh tế Đơng Nam Á, kiểm sốt nhân tố vĩ mô khác như: tăng trưởng kinh tế, độ mở thương mại, sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực Bằng chứng thực nghiệm nghiên cứu này, chứng minh tham nhũng có ảnh hưởng tiêu cực đến việc thu hút nguồn vốn FDI khu vực Đông Nam Á Nhưng tác động tham nhũng bị lấn át yếu tố sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên… nhân tố có tác động tích cực tới nguồn vốn FDI, điều giải thích nhiều nước khu vực có mức độ tham nhũng cao lại có khả thu hút lượng lớn nguồn vốn FDI hàng năm Với lo ngại rủi ro tiềm ẩn tham nhũng gây ra, với kế hoạch đầy tham vọng cộng đồng kinh tế ASEAN, lập trường chống tham nhũng Chính phủ nước chậm khơng đủ sức thay đổi tình hình thực tế Ở cấp quốc gia, quốc gia phải tăng cường nỗ lực chống tham nhũng mình, cấp khu vực, nước phải thúc đẩy tăng cường hợp tác chống tham nhũng toàn khu vực để đối phó với thách thức có lên tương lai CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Quá trình hội nhập kinh tế giới diễn đầu năm 1990 dẫn đến thay đổi đáng kể quan điểm quốc gia Thế giới đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) FDI khơng cịn bị nước phát triển nghi ngờ, việc kiểm soát hạn chế việc nhập cảnh hoạt động cơng ty nước ngồi thay sách nhằm khuyến khích thu hút dịng vốn FDI Vì vậy, FDI trở thành mối quan tâm đặc biệt nhiều Chính phủ nước trở thành đề tài nghiên cứu có sức hút học giả Thế giới Một thành tựu lĩnh vực nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước Lý thuyết chiết trung Dunning (1977) Theo lý thuyết này, yếu tố quan trọng để đánh giá lợi thu hút đầu tư nước quốc gia mức độ tham nhũng quốc gia Trên sở Lý thuyết chiết trung, nhiều nghiên cứu tiến hành phân tích chuyên sâu mối quan hệ tham nhũng FDI, từ đưa chứng thực nghiệm luận điểm giải thích mối quan hệ hai nhân tố Tại Đông Nam Á, khu vực coi điểm sáng kinh tế toàn cầu với phát triển vượt bậc kinh tế-xã hội, nhu cầu nội địa tăng mạnh, trở thành trung tâm sản xuất tăng trưởng toàn cầu Với ưu định xem thị trường tiềm mới, lực lượng lao động dồi dào, chi phí lao động rẻ áp dụng nhiều sách ưu đãi đầu tư, sức hấp dẫn đầu tư từ bên vào Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tăng lên nhanh Các công ty đa quốc gia (MNCs) không ngừng mở rộng, tăng cường diện lĩnh vực sản xuất, tài chính, dịch vụ khác Theo “Báo cáo Đầu tư Asean”, tính riêng năm 2015, Asean tiếp nhận khoảng 16% tổng vốn FDI giới chảy vào kinh tế khu vực, với tổng số vốn FDI 120 tỷ đôla Song song với thành tựu đó, quốc gia Đơng Nam Á đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng Trong đó, tồn vấn nạn tham nhũng khía cạnh đời sống kinh tế-xã hội-chính trị xem vấn đề đáng lo ngại Những nghiên cứu trước nguyên nhân chủ yếu tình trạng bắt nguồn từ việc quốc gia có chất lượng khung thể chế kém, mức độ dân chủ tự kinh tế yếu kém, thu nhập giới công chức thấp so với khu vực tư nhân, khu vực doanh nghiệp bên ngồi Vấn nạn tham nhũng Đơng Nam Á đe dọa làm suy yếu kế hoạch thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực Tổ chức Minh bạch Quốc tế kêu gọi ASEAN nên đưa phòng, chống tham nhũng trở thành hợp phần cộng đồng kinh tế Nếu ASEAN muốn đạt kỳ vọng khối thịnh vượng chung, tạo dòng dịch chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, lao động, Chính phủ cần thiết lập đồng thuận chung cấp khu vực để lồng ghép nguyên tắc phòng, chống tham nhũng vào khuôn khổ pháp lý cộng đồng kinh tế chung mà ASEAN hướng tới Điều cấp thiết vấn nạn tham nhũng xuất hoạt động đầu tư Quốc tế dần trở thành vấn đề đáng báo động quốc gia phát triển Tuy nhiên, tham nhũng khơng phải yếu tố ảnh hưởng đến định nhà đầu tư nước ngồi Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, hấp dẫn quốc gia việc thu hút đầu tư nước ngồi lợi quốc gia sản xuất, hạ tầng, mơi trường đầu tư nước, Mục tiêu cuối đầu tư trực tiếp nước ngồi nhằm tìm kiếm khả sinh lợi nên yếu tố góp phần gia tăng khơng chắn rủi ro, ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư làm cản trở việc thu hút vốn đầu tư Như vậy, việc xem xét kinh tế túy, ổn định trị quốc gia tiếp nhận đầu tư, môi trường kinh tế vĩ mô yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến định đầu tư trực tiếp nước ngồi Cơng ty đa quốc gia (MNCs) Từ vấn đề nêu trên, tác giả cho việc thực nghiên cứu tác động tham nhũng đến khả thu hút vốn đầu tư nước bối cảnh khu vực Đông Nam Á thật cần thiết, để từ đưa chứng thực nghiệm, có tính khoa học mối quan hệ tham nhũng FDI, rút giải pháp việc giảm thiểu tác động tham nhũng nâng cao chất lượng dòng vốn FDI chảy vào nước Đông Nam Á 46 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Nhiều nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ quan điểm tham nhũng nước sở cản trở dịng vốn FDI làm tăng chi phí ngồi dự kiến khơng chắn kinh tế, từ làm suy yếu niềm tin nhà đầu tư vào kinh tế thể chế trị nước đầu tư Một số nghiên cứu khác lại cho tham nhũng có ảnh hưởng tích cực đến đầu tư nước ngồi, thơng qua giao dịch khơng thức, không công khai để nhận đặc lợi lợi đầu tư Mức độ tham nhũng kinh tế Đông Nam Á khác yếu tố gây tham nhũng quốc gia xuất phát từ việc thực thi, giám sát quản lý hoạt động hành hiệu quả; chênh lệch thu nhập xã hội; tiền lương công chức thấp dẫn đến thiếu trách nhiệm thiếu minh bạch Mọi thành phần xã hội phải chia sẻ trách nhiệm cho vấn nạn tham nhũng, giao dịch tham nhũng địi hỏi cần có “người mua” “người bán” Chính quyền chịu trách nhiệm cơng chức tham gia vào việc trục lợi nhận hối lộ, doanh nghiệp cá nhân chịu trách nhiệm cho việc cung cấp hối lộ để lợi định Bằng chứng thực nghiệm nghiên cứu quốc gia Đông Nam Á, chứng minh tham nhũng có ảnh hưởng tiêu cực đến việc thu hút nguồn vốn FDI khu vực Nhưng tác động tham nhũng bị lấn át yếu tố vĩ mô khác lực lượng lao động trẻ, nguồn tài nguyên phong phú vị trí địa lý thuận lợi,… nhân tố có tác động tích cực tới nguồn vốn FDI, điều giải thích nhiều nước khu vực có mức độ tham nhũng cao lại có khả thu hút lượng lớn nguồn vốn FDI hàng năm Tuy nhiên, hầu hết lợi quốc gia khu vực xuất phát từ ưu điểm sẵn có nước, ưu có giới hạn thời gian, số lượng hạn chế Để nâng cao lực cạnh tranh đầu tư, Chính phủ nước cần cấp thiết có biện pháp cải thiện hoạt động máy hành cơng, cải thiện thể chế trị, coi trọng cơng tác phịng, chống tham nhũng để tạo dựng trì mơi trường đầu tư kinh doanh lành mạnh, có cạnh tranh bình 47 đẳng nhằm đảm bảo phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ vững Một yếu tố vĩ mơ thuận lợi có chiều hướng giảm dần theo thời gian dân số già đi, nguồn tài nguyên cạn kiệt, cạnh tranh từ kinh tế khác tăng lên,… Tham nhũng trở thành trở ngại ngăn cản đầu tư nước Một nhà đầu tư nước tận dụng hết lợi sẵn có, họ niềm tin vào khả sinh lời đầu tư vào khu vực Ngoài việc tăng cường kinh tế phi tham nhũng, Chính phủ nước cần tiếp tục trì nâng cao chất lượng lao động, hệ thống chăm sóc sức khỏe cho xã hội, đặc biệt cần đẩy mạnh việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ nước đầu tư, nhân tố tạo lợi cạnh tranh bền vững lâu dài cho việc thu hút nguồn vốn FDI, thay cho nhân tố sẵn có có hạn khu vực 6.2 Gợi ý sách: Với lo ngại rủi ro tiềm ẩn nêu trên, kế hoạch đầy tham vọng cộng đồng kinh tế ASEAN, lập trường chống tham nhũng Chính phủ nước chậm khơng đủ sức thay đổi tình hình thực tế Tính minh bạch chống tham nhũng phải ưu tiên, với kế hoạch hành động phải theo dõi, tiến hành nhanh chóng để đảm bảo tăng trưởng bền vững đạt thịnh vượng khu vực Điều quan trọng quốc gia khu vực phải tự nhận giải vấn đề cách khẩn trương Giải thách thức chống tham nhũng yêu cầu hành động cấp quốc gia khu vực Ở cấp quốc gia, quốc gia phải tăng cường nỗ lực chống tham nhũng mình, cấp khu vực, nước phải thúc đẩy tăng cường hợp tác nỗ lực chống tham nhũng toàn khu vực để đối phó với thách thức có lên Chính phủ nước khu vực cần xây dựng tiêu chuẩn khu vực chung khung pháp lý, dựa nguyên tắc quy định quốc tế Có chế hỗ trợ nhanh chóng cho Chính phủ có lực hạn chế, để họ nâng cao tiêu chuẩn khn khổ chống tham nhũng hợp pháp, tạo điều kiện chia sẻ, học tập phân tích ưu điểm, hạn chế nước thành viên để tăng cường chung khung pháp lý liên quan, giám sát việc thực thi pháp luật 48 Các Quốc gia cần phải sửa đổi luật chống tham nhũng Quốc gia với chế đảm bảo hoạt động độc lập quan điều tra truy tố, để họ thực chức cách hiệu quả, không chịu ảnh hưởng từ trị hay lực có tiềm lực kinh tế Đồng thời mở rộng chức nhiệm vụ quan chống tham nhũng, để họ điều tra truy tố vụ tham nhũng không Doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh mà phải bao gồm quan nhà nước, chí lãnh đạo Quốc gia phải nằm phạm vi theo dõi điều tra Các Quốc gia cần xây dựng đội ngũ cán bộ, nguồn nhân lực, nguồn tài đủ mạnh để giải trường hợp tham nhũng không nước mà tham nhũng xuyên quốc gia Để làm điều đó, nước thành viên ASEAN nên phát triển chương trình hợp tác trao đổi để học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm Chính phủ nước nên thiết lập quan chống tham nhũng liên phủ cấp khác nhau, xây dựng thông qua cam kết chung chống tham nhũng, tạo hợp tác thống nhất, liên Chính phủ vấn đề Đồng thời, cần xác định lĩnh vực ưu tiên để hợp tác, đáp ứng yêu cầu quốc gia phù hợp với đặc điểm chung khu vực Cùng với việc xây dựng mơi trường hợp tác tồn diện, nước cần đảm bảo không gian cho tổ chức xã hội dân đóng góp vào phát triển hệ thống luật pháp, sách biện pháp chống tham nhũng Các nước Đơng Nam Á cần có sách kiểm sốt chặt chẽ hoạt động cơng ty đầu tư nước Tham nhũng đưa đến tình trạng quan cơng quyền bỏ qua kiểm sốt q trình hoạt động, bng lõng quản lý, chí che giấu cho sai phạm nhà đầu tư dẫn đến môi trường bị huỷ hoại, lao động bị bóc lột, nợ lương, phủ bị trốn thuế, nợ thuế….Điều làm giảm giá trị tạo cơng ty nước ngồi cho Quốc gia sở tại, phần giá trị dùng để giải hậu nghiêm trọng kể Ngồi ra, việc chống tham nhũng khơng Chính phủ mà cần tham gia nhiều thành phần khác kinh tế: 49 - Các tổ chức xã hội, dân cần hỗ trợ Chính phủ việc phát triển luật sách mới, theo dõi sách có, giúp thiết lập tiêu chuẩn mới, nâng cao nhận thức cộng đồng, đồng thời giám sát việc thực thi nhiệm vụ chống tham nhũng tổ chức, quan, cấp lãnh đạo - Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức thương mại hiệp hội doanh nghiệp xây dựng phương pháp chia sẻ sách, biện pháp cơng cụ họ việc thúc đẩy tính toàn vẹn, minh bạch chống tham nhũng ngành công nghiệp, ngành kinh tế khác - Các tổ chức ngành nghề kinh doanh nên yêu cầu phủ quan nhà nước thuộc khu vực ASEAN phát triển sách rõ ràng, minh bạch, đảm bảo cạnh tranh, sân chơi kinh tế bình đẳng Đóng góp ý kiến việc xây dựng quy định, sách liên quan hợp tác kinh tế Nói tóm lại, việc chống tham nhũng quản trị tốt nguyên tắc sống trình hội nhập khu vực nhằm tiến tới sân chơi bình đẳng, cơng cho doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo hịa bình, an ninh lâu dài, tăng trưởng kinh tế bền vững thịnh vượng chung tiến xã hội 6.3 Hạn chế đề tài Thứ nhất, đề tài chưa nghiên cứu chưa đánh giá ảnh hưởng tham nhũng đến cấu nguồn vốn FDI, di chuyển dòng vốn FDI ngành lĩnh vực đầu tư Dẫn đến kết nghiên cứu chưa đánh giá hết tác động tham nhũng lên dòng vốn FDI nước Đông Nam Á Thứ hai, nghiên cứu đề cập đến tác động tham nhũng nguồn vốn FDI từ nước khu vực, chưa phân tích tác động tham nhũng tới dịng vốn FDI nước Đông Nam Á với Thứ ba, số tự không tham nhũng (FFC) chưa xây dựng cách thống nhất, đồng nước hạn chế chênh lệch thông tin nước Thứ tư, nghiên cứu chưa đánh giá hết nhân tố vĩ mơ tác động đến dòng vốn FDI tỉ lệ lạm phát, tỉ lệ thất nghiệp, vị trí địa lý,… nên kết 50 nghiên cứu chưa phản ánh đầy đủ tác động tham nhũng đến dòng vốn FDI 6.4 Hướng nghiên cứu tương lai Trong suốt trình viết nghiên cứu đề tài tồn số khía cạnh bị hạn chế nguồn tài liệu, lực thời gian Một số hạn chế đề cập nội dung nghiên cứu, số vấn đề nên tiếp tục thực thời gian đề tài nghiên cứu này: Đầu tiên cần thu thập liệu đầy đủ loại tham nhũng khác (tham nhũng trị, tham nhũng hành chính, tham nhũng kinh tế,…) Điều làm tăng đáng kể chất lượng liệu nghiên cứu, tăng độ tin cậy thực phân tích định lượng Từ nghiên cứu tác động loại hình tham nhũng dịng vốn đầu tư nước ngồi Thứ hai, dựa sở lý thuyết mối quan hệ dịng vốn FDI tham nhũng, thực phân tích mô hinh kiểm định, phương pháp nghiên cứu khác Từ so sánh, đối chiếu kết đạt để nhận định tác động đề xuất giải pháp nghiên cứu phù hợp Thứ ba, mở rộng hướng nghiên cứu xem xét tác động ngược trở lại đầu tư trực tiếp nước vào tham nhũng quốc gia Thứ tư, đánh giá tác động tham nhũng vào ngành, lĩnh vực cụ thể Từ đưa nhìn tổng quan tham nhũng toàn kinh tế Đề xuất giải pháp phù hợp cho lĩnh vực, ngành nghề khác 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aidt, Toke S (2003) Economic Analysis of Corruption: A Survey Economic Journal 113 (No 491 2003): 632-52 AKIN, M (2009) How Is the Market Size Relevant as a Determinant of FDI in Developing Countries? A Research on Population and the Cohort Size International Symposium on Sustainable Development, June 9-10 2009, Sarajevo Alemu, A (2012) Effects of Corruption on FDI Inflow in Asian Economies Seoul Journal of Economics 2012, Vol 25, No Ardiyanto, F (2012) Foreign direct investment and corruption PhD thesis Colarado State University ASEAN Investment Report 2016 - Foreign Direct Investment and MSME Linkages Jakarta: ASEAN Secretariat, September 2016 ASEAN Investment Report 2017 - Foreign Direct Investment and Economic Zones in ASEAN) Jakarta: ASEAN Secretariat, October 2017 Bardhan, P (1997), Corruption and Development: A Review of Issues Journal of Economic Literature, 35(3), 1320-46 Beck, P., and Maher, M W (1986) A Comparison of Bribery and Bidding in Thin Markets Economic Letters 20 (No 1986): 1-5 Bliss, C., and Di Tella, R (1997) Does Competition Kills Corruption The Journal of Political Economy 105 (No 1997): 1001-23 Blomström, M and Kokko, A (2002) FDI and Human Capital: A Research Agenda OECD DEVELOPMENT CENTRE Working Paper No 195 Braguinsky, S (1996), Corruption and Schumpeterian Growth in Different Economic Environments Contemporary Economic Policy, Vol 14 (3), 14-25 Chakrabarti, A (2001) The Determinant of Foreign Direct Investment: Sensivity Analysses of Cross-Country Regression Kyklos, 54 (1), 89-114 52 Chen, Zhaohui, and Khan, Mohsin Patterns of Capital Flows to Emerging Markets: A Theoretical Perspective IMF Working Paper WP/97/13, 1997 Cuervo-Cazurra, A (2008) Better the devil you don‘t know: Type of corruption and FDI in transition economies Journal of International Management, 12–27 Drabek, Z., & Payne, W (1999) The Impact of Transparency on Foreign Direct Investment Staff Working Paper ERAD-99-02, Geneva: World Trade Organization Drukker, D M (2003) Testing for serial correlation in linear panel-data models Stata Journal (3)2, 168-177 Dunning, J H (1977) Trade, location of economic activity and the MNE: A search for an eclectic approach In B Ohlin, P O Hesselborn, & P M Wijkman, The international allocation of economic activity (pp 395–418) London: Macmillan Fan, J., Morck, R., Xu, L., and Yeung, B (2007) Does Good Government Draw Foreign Capital? Explaining China’s Exceptional FDI Inflow World Bank Policy Research Paper No 4206, 2007 Gupta, S., Davoodi, H., & Alonso-Terme, R (1998) Does Corruption Affect Income Inequality and Poverty? IMF Working Paper, 98(76), 1-41 Habib, M., & Zurawicki, L (2002) Corruption and foreign direct investment Journal of International Business Review, 33(2), 291–307 Heritage Foundation Index of economic freedom (https://www.heritage.org/index/freedom-from-corruption) Hossain, S (2016) Foreign direct investment (FDI) and corruption: Is it a major hindrance for encouraging inward FDI? African Journal of Business Management, Vol 10(10), pp 256-269 https://www.wto.org/english/news_e/pres96_e/pr057_e.htm Huntington, S (1968), Political Order in Changing Societies New Haven, CT: Yale University Press Kandiero, T (2006) Trade openness and foreign direct investment in africa 53 SAJEMS NS (2006) No Ketkar, K., Murtuza, A., Ketkar, S (2005), Impact of Corruption of Foreign Direct Investment and Tax Revenues Journal of Public Budgeting Accounting and Financial Management, 17(3), 313-340 Khachoo, A.Q, M.I, Khan, 2012 Determinants of FDI inflows to developing countries: a panel dataanalysis [pdf] Available at: [Accessed September 2014] Leff, N (1964), Economic Development through Bureaucratic Corruption American Behavioral Scientist, Vol 8(3), 8-14 Lui, F T “An Equilibrium Queuing Model of Bribery.” Journal of Political Economy 93 (No 1985): 760-81 Mbekeani, K Foreign Direct Investment and Economic Growth NIEPO Occasional Paper Series, 1997 Miyamoto, K (2003) Human capital formation and foreign direct investment in developing countries Oecd development centre Working Paper No 211 ODI, 1997 Foreign direct investment flows to low-income Countries: a review of the evidence [pdf] Available at: [Accessed 29 September 2014] Pablo, M P., & Boliang, Z (2016) Fortune or Evil? The Effect of Inward Foreign Direct Investment on Corruption International Studies Quarterly (2016) 60, 693–705 Quazi, R M (2014) Corruption and Foreign Direct Investment in East Asia and South Asia: An Econometric Study International Journal of Economics and Financial Issues, 4(2), 231-242 Rashid, S (1981), Public Utilities in Egalitarian LDC’s: The Role of Bribery in Achieving Pareto Efficiency Kyklos, 34, 448-460 Ravi, S P (2015) Does Corruption in a Country Affect the Foreign Direct 54 Investment? A Study of Rising Economic Super Powers China and India Open Journal of Social Sciences, 2015, 3, 99-104 Saha, B Red Tape, Incentive Bribe, and the Provision of Subsidy Journal of Development Economics 65 (No 2001): 113-33 SHAH, Z and AHMED, Q.M., 2003 The Determinants of Foreign Direct Investment in Pakistan: An Empirical Investigation The Pakistan Development Review, 42(4), pp 697-714 Shatz, H., and Venables, A J The Geography of International Investment World Bank Policy Research Working Paper No 2338, 2000 Shleifer, A., and Vishny, R “Pervasive Shortages under Socialism.” The RAND Journal of Economics 23 (No 1992): 237-46 Stephan, Constantin (2012), Industrial Health, Safety and Environmental Management, MV Wissenschaft, Muenster, 3rd edition 2012, pp 26-28, ISBN 978-386582-452-3 Tavares, J., & Larrain, F B (2004) Does Foreign Direct Investment Decrease Corruption?.Cuadernos De Economia, 41, 217-230 Transparency International Corruption Perceptions Index (http://www.transparency.org/research/cpi/overview) Vittal, N (2001) Corruption and the State Harvard International Review 23 (No 2001): 20-5 Voyer, P.A., P.W Beamish, 2004 The effect of corruption on Japanese foreign direct investment Journal of Business Ethics, 50(3):211-224 Wei, S (2000b) Local corruption and global capital flows Brookings Papers on Economic Activity, 303–354 Wei, S-J., 2000a How taxing is corruption on international investors? Review of Economics-and-Statistics, 82(1):1-11 Wheeler, D., and Mody, A (1992) “International Investment Location 55 Decisions: The Case of US Firms.” Journal of International Economics 33 (Nos 1-2 1992): 57-76 White, H (1980), A Heteroscedasticity-Consistent Covariance Matrix Es timator and a Direct Test for Heteroscedasticity Econometrica 48, 817-838 Wooldridge, J M (2002) Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data Cambridge, MA: MIT Press World bank World Development Indicators (http://data.worldbank.org/indicator) Zhao, J., Kim, S., & Du, J (2003) The Impact of Corruption and Transparency on Foreign Direct Investment: An Empirical Analysis Management International Review, 43(1), 41-62 PHỤ LỤC sum FDI FFC GDP AGE EDU PPP PORT RATE TRADE Variable Obs Mean FDI FFC GDP AGE EDU 230 230 230 230 230 5.010047 36.00594 5.530498 70.07008 68.65944 PPP PORT RATE TRADE 230 230 230 230 8.21796 4.027741 12.18533 124.4661 Std Dev Min Max 5.222044 23.34916 3.684158 6.229147 23.82539 -2.75744 10 -13.12673 55.189 16.60103 26.52121 94 15.24038 82.79512 120.6316 13.60637 1.306326 7.029999 93.84274 1389249 2.178439 4.33404 1674176 57.7143 6.830574 32.15417 441.6038 reg FDI FFC GDP AGE EDU PPP PORT RATE TRADE Source SS df MS Model Residual 4526.22937 1718.54234 221 565.778672 7.77620967 Total 6244.77171 229 27.2697455 FDI Coef FFC GDP AGE EDU PPP PORT RATE TRADE _cons -.0408588 2799161 1309795 -.0687374 170663 -.5602147 0434894 0467906 -5.025013 Std Err .0263024 0586314 0758014 0174884 0247375 3860689 0544361 0048829 5.492363 t -1.55 4.77 1.73 -3.93 6.90 -1.45 0.80 9.58 -0.91 Number of obs F( 8, 221) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.122 0.000 0.085 0.000 0.000 0.148 0.425 0.000 0.361 = = = = = = 230 72.76 0.0000 0.7248 0.7148 2.7886 [95% Conf Interval] -.0926944 1643679 -.0184066 -.1032029 1219115 -1.321062 -.0637909 0371676 -15.84912 0109767 3954643 2803656 -.0342719 2194145 200633 1507697 0564136 5.799096 vif Variable VIF 1/VIF FFC PORT AGE TRADE EDU RATE PPP GDP 11.11 7.49 6.57 6.18 5.11 4.31 3.34 1.37 0.090033 0.133506 0.152307 0.161724 0.195592 0.231872 0.299735 0.727772 Mean VIF 5.69 xtreg LNFDI l.FFC l.LNGDP l.AGE l.EDU l.PPP l.PORT l.RATE l.TRADE, fe Fixed-effects (within) regression Group variable: Year R-sq: within = 0.4402 between = 0.0593 overall = 0.3866 corr(u_i, Xb) = -0.0994 = = 207 23 Obs per group: = avg = max = 9.0 Number of obs Number of groups F(8,176) Prob > F = = 17.30 0.0000 LNFDI Coef FFC L1 .0136919 0088873 1.54 0.125 -.0038476 0312314 LNGDP L1 .0887362 0887294 1.00 0.319 -.0863744 2638467 AGE L1 -.0235044 0338069 -0.70 0.488 -.0902234 0432146 EDU L1 .016819 0056607 2.97 0.003 0056474 0279906 PPP L1 -.0146727 0080179 -1.83 0.069 -.0304963 0011509 PORT L1 -.9019008 1209119 -7.46 0.000 -1.140525 -.663277 RATE L1 -.0686409 015297 -4.49 0.000 -.0988302 -.0384517 TRADE L1 .0030331 001535 1.98 0.050 3.84e-06 0060624 _cons 5.373825 2.054888 2.62 0.010 1.318432 9.429218 sigma_u sigma_e rho 34348031 7548377 17154088 F test that all u_i=0: Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] (fraction of variance due to u_i) F(22, 176) = 1.70 Prob > F = 0.0315 xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (23) = Prob>chi2 = 156.55 0.0000 xtreg LNFDI l.FFC l.LNGDP l.AGE l.EDU l.PPP l.PORT l.RATE l.TRADE, fe Fixed-effects (within) regression Group variable: Year R-sq: within = 0.4402 between = 0.0593 overall = 0.3866 corr(u_i, Xb) = -0.0994 = = 207 23 Obs per group: = avg = max = 9.0 Number of obs Number of groups F(8,176) Prob > F = = 17.30 0.0000 LNFDI Coef FFC L1 .0136919 0088873 1.54 0.125 -.0038476 0312314 LNGDP L1 .0887362 0887294 1.00 0.319 -.0863744 2638467 AGE L1 -.0235044 0338069 -0.70 0.488 -.0902234 0432146 EDU L1 .016819 0056607 2.97 0.003 0056474 0279906 PPP L1 -.0146727 0080179 -1.83 0.069 -.0304963 0011509 PORT L1 -.9019008 1209119 -7.46 0.000 -1.140525 -.663277 RATE L1 -.0686409 015297 -4.49 0.000 -.0988302 -.0384517 TRADE L1 .0030331 001535 1.98 0.050 3.84e-06 0060624 _cons 5.373825 2.054888 2.62 0.010 1.318432 9.429218 sigma_u sigma_e rho 34348031 7548377 17154088 F test that all u_i=0: Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] (fraction of variance due to u_i) F(22, 176) = 1.70 Prob > F = 0.0315 xtserial LNFDI FFC LNGDP AGE EDU PPP PORT RATE TRADE Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation 0.800 F( 1, 22) = 0.3809 Prob > F = xtreg LNFDI l.FFC l.LNGDP l.AGE l.EDU l.PPP l.PORT l.RATE l.TRADE, fe robust Fixed-effects (within) regression Group variable: Year R-sq: within = 0.4402 between = 0.0593 overall = 0.3866 corr(u_i, Xb) = = 207 23 Obs per group: = avg = max = 9.0 Number of obs Number of groups F(8,22) Prob > F = -0.0994 = = 40.31 0.0000 (Std Err adjusted for 23 clusters in Year) Robust Std Err LNFDI Coef t P>|t| [95% Conf Interval] FFC L1 .0136919 0066671 2.05 0.052 -.0001348 0275186 LNGDP L1 .0887362 0642313 1.38 0.181 -.0444715 2219438 AGE L1 -.0235044 0263725 -0.89 0.382 -.0781976 0311888 EDU L1 .016819 0048292 3.48 0.002 0068039 0268341 PPP L1 -.0146727 0050804 -2.89 0.009 -.0252088 -.0041366 PORT L1 -.9019008 1160588 -7.77 0.000 -1.142592 -.6612096 RATE L1 -.0686409 0138641 -4.95 0.000 -.0973934 -.0398885 TRADE L1 .0030331 0013275 2.28 0.032 00028 0057863 _cons 5.373825 1.617073 3.32 0.003 2.02022 8.727429 sigma_u sigma_e rho 34348031 7548377 17154088 (fraction of variance due to u_i) xtreg LNFDI l.FFC l.LNGDP l.AGE l.EDU l.PPP l.PORT l.RATE l.TRADE, re robust Random-effects GLS regression Group variable: Year R-sq: within = 0.4324 between = 0.1196 overall = 0.3954 corr(u_i, X) = = 207 23 Obs per group: = avg = max = 9.0 Number of obs Number of groups Wald chi2(8) Prob > chi2 = (assumed) = = 230.41 0.0000 (Std Err adjusted for 23 clusters in Year) Robust Std Err LNFDI Coef FFC L1 .0221763 0053318 LNGDP L1 .1223375 AGE L1 z P>|z| [95% Conf Interval] 4.16 0.000 0117262 0326264 0572247 2.14 0.033 0101792 2344958 -.0459463 0209664 -2.19 0.028 -.0870398 -.0048529 EDU L1 .0186978 0047942 3.90 0.000 0093014 0280943 PPP L1 -.0133987 00481 -2.79 0.005 -.022826 -.0039713 PORT L1 -.8212891 1267314 -6.48 0.000 -1.069678 -.5729002 RATE L1 -.0562635 0162775 -3.46 0.001 -.0881669 -.0243601 TRADE L1 .0012408 0012259 1.01 0.311 -.0011619 0036434 _cons 6.163277 1.26534 4.87 0.000 3.683256 8.643298 sigma_u sigma_e rho 7548377 (fraction of variance due to u_i) 10 xtgls LNFDI l.FFC l.LNGDP l.AGE l.EDU l.PPP l.PORT l.RATE l.TRADE, panels(h) Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic no autocorrelation 23 Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = 11 Std Err Number of obs Number of groups Time periods Wald chi2(8) Prob > chi2 z P>|z| = = = = = 207 23 203.96 0.0000 LNFDI Coef [95% Conf Interval] FFC L1 .0196675 0058595 3.36 0.001 008183 0311519 LNGDP L1 .1055424 07581 1.39 0.164 -.0430425 2541273 AGE L1 -.0548129 0248139 -2.21 0.027 -.1034473 -.0061785 EDU L1 .0137997 0042893 3.22 0.001 0053928 0222065 PPP L1 -.0103559 0059754 -1.73 0.083 -.0220675 0013557 PORT L1 -.7841459 0932987 -8.40 0.000 -.9670079 -.6012838 RATE L1 -.0695382 0127421 -5.46 0.000 -.0945123 -.0445642 TRADE L1 .0014544 0011758 1.24 0.216 -.0008502 003759 _cons 7.259514 1.55135 4.68 0.000 4.218923 10.3001 ... mại tham nhũng, lại khơng có nghiên cứu cách hệ thống tác động dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đến tham nhũng Nghiên cứu Larrn Tavares (2004) thực nghiên cứu tác động dòng vốn FDI vào tham nhũng. .. dòng vốn FDI bị ảnh hưởng, Wei (2000) nghiên cứu dòng vốn chảy từ 14 nước đầu tư đến 53 nước chủ nhà để phân tích tác động tham nhũng dòng vốn đầu tư khác thấy tham nhũng làm giảm số lượng dòng vốn. .. đến kết luận tham nhũng cao quốc gia ngăn chặn dòng vốn FDI chảy vào, mức độ tác động tham nhũng vào FDI phụ thuộc vào quy mô chất tham nhũng Một nghiên cứu so sánh dựa ảnh hưởng tham nhũng FDI