Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DƯƠNG THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG VỐN VAY TỪ NGUỒN XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ YACHIM, THÀNH PHỐ KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐÀ NẴNG - NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DƯƠNG THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG VỐN VAY TỪ NGUỒN XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ YACHIM, THÀNH PHỐ KON TUM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn ĐÀ NẴNG - NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Dương Thanh Tùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VIỆC SỬ DỤNG VỐN VAY TỪ CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MƠ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH VI MƠ VÀ TÍN DỤNG VI MƠ 1.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG VI MƠ ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐÓI NGHÈO 1.3.1 Khái niệm đói nghèo 1.3.2 Quan niệm tiêu đánh giá đói nghèo Việt Nam 10 1.3.3 Chuẩn mực xác định hộ đói nghèo Việt Nam 11 1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO .13 1.4.1 Sự cần thiết phải hỗ trợ người nghèo 13 1.4.2 Nguồn vốn xố đói giảm nghèo 14 1.4.3 Tín dụng người nghèo .16 1.4.3.1 Đặc điểm tín dụng hộ nghèo 16 1.4.3.2 Vai trò vốn tín dụng hộ nghèo 19 1.5 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG CHO VAY XĐGN CỦA NHCSXH .21 1.5.1 Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam 21 1.5.2 Chức nhiệm vụ NHCSXH .22 1.5.3 Mơ hình mạng lưới hoạt động NHCSXH 23 1.5.4 Quản trị điều hành Ngân hàng Chính sách xã hội 23 1.5.5 Kết cho vay XĐGN NHCSXHVN địa phương 24 1.6 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG VỐN VAY TỪ NGUỒN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA NHCSXH .29 1.6.1 Đánh giá tình hình cho vay NHCSXH hộ nghèo địa bàn xã 30 1.6.1.1 Nội dung đánh giá 30 1.6.1.2 Phương pháp đánh giá 31 1.6.2 Đánh giá tác động việc sử dụng vốn vay hộ nghèo 31 1.6.2.1 Nội dung đánh giá 31 1.6.2.2 Phương pháp đánh giá 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ YACHIM .35 2.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG NHCSXH TỈNH KON TUM 35 2.1.1 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động NHCSXH cấp địa bàn tỉnh Kon Tum 35 2.1.1.1 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động 35 2.1.1.2 Quản trị điều hành NHCSXH cấp địa bàn tỉnh .35 2.1.1.3 Hoạt động máy tác nghiệp NHCHXH đia bàn tỉnh 36 2.1.2 NH CSXH Chi nhánh tỉnh Kon Tum 38 2.1.2.1.Cơ sở vật chất đội ngũ cán 38 2.1.2.2 Đánh giá khái quát hoạt động NHCSXH Kon Tum 39 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ YACHIM, THÀNH PHỐ KON TUM 43 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 43 2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 44 2.2.3 Tình hình phát triển kinh tế xã hội địa bàn xã YaChim 47 2.2.3.1 Tăng trưởng kinh tế địa phương hoạt động sản xuất địa bàn 47 2.2.3.2 An sinh xã hội, xố đói, giảm nghèo, cải thiện thu nhập, đời sống hộ nghèo, công ăn việc làm 49 2.2.3.3 Mục tiêu Đảng ủy UBND xã YaChim công tác giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 51 2.3 THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VIỆC SỬ DỤNG VỐN VAY TỪ NGUỒN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA NHCSXH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ YACHIM, THÀNH PHỐ KON TUM 52 2.3.1 Tình hình cho vay xố đói, giảm nghèo địa bàn xã YaChim 52 2.3.1.1.Kết đạt .53 2.3.1.2 Những tồn 58 2.3.1.3 Định hướng mục tiêu tín dụng hộ nghèo NHCSXH tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2015 .59 2.3.2 Đánh giá tác động việc sử dụng vốn vay từ nguồn xóa đói giảm nghèo NHCSXH địa bàn xã YaChim 60 2.3.2.1 Mô tả mẫu điều tra 60 2.3.2.2 Đánh giá tác động việc sử dụng vốn vay từ nguồn XĐGN .64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA NHCSXH KON TUM 72 3.1 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN VAY DÀNH CHO HỘ NGHÈO ĐỐI VỚI NHCSXH KON TUM .72 3.1.1 Giải pháp tiếp tục phát huy xã hội hố tín dụng ưu đãi dành cho người nghèo 73 3.1.2 Giải pháp tăng cường nguồn vốn cho xóa đói giảm nghèo 73 3.1.2.1 Vốn ngân sách nguồn tài trợ khác: .74 3.1.2.2 Vốn huy động tổ chức tín dụng dân cư : .74 3.1.2.3 Nâng mức vốn vay cho hộ nghèo: 75 3.1.3 Nâng cao hiệu sử dụng vốn vay: 76 3.1.3.1.Tăng cường công tác phối hợp kiểm tra qui trình tín dụng 76 3.1.3.2 Tăng cường công tác thu hồi nợ, xử lý nợ xấu: .76 3.1.4 Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ toán qua ngân hàng 76 3.1.5 Giải pháp khác .77 3.2 KIẾN NGHỊ UBND XÃ YACHIM, VÀ UBND TP KON TUM 77 3.2.1 Đối với xã YaChim .77 3.2.2 Đối với UBND thành phố Kon Tum 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTTD : Chương trình tín dụng DVUT : Dịch vụ uỷ thác DTTS : Dân tộc thiểu số GQVL : Giải việc làm HĐQT : Hội đồng quản trị KTXH : Kinh tế xã hội KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐ-TBXH : Lao động Thương binh Xã hội M7 : Mạng lưới tài vi mơ ActionAid Vietnam NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội NSNN : Ngân sách Nhà nước NS&VSMT : Nước sinh môi trường SXKD : Sản xuất kinh doanh TLSX : Tư liệu sản xuất TCTD : Tổ chức tín dụng TDƯĐ : Tín dụng ưu đãi TK&VV : Tiết kiệm vay vốn TGTK : Tiền gửi tiết kiệm UBND : Uỷ ban nhân dân XĐGN : Xố đói giảm nghèo XKLĐ : Xuất lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Tiêu chí nghèo Việt Nam qua giai đoạn 11 2.1 Nguồn vốn cho vay địa bàn thành phố Kon Tum 41 2.2 Dư nợ tín dụng ưu đãi theo thời hạn địa bàn TP Kon Tum 41 2.3 Dư nợ tín dụng theo mức độ rủi ro địa bàn TP Kon Tum 42 2.4 Tình hình sử dụng đất địa bàn xã năm 2011 44 2.5 Dân số xã YaChim tháng 01/2011 45 2.6 Công tác giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 49 2.7 Dư nợ tín dụng ưu đãi địa bàn xã YaChim 52 2.8 Cho vay uỷ thác qua tổ chức hội xã YaChim 53 2.9 Dư nợ chương trình tín dụng địa bàn xã YaChim 54 2.10 Kết giảm nghèo địa bàn xã năm 2011 56 2.11 Dư nợ tín dụng ưu đãi hộ nghèo Phân theo mức độ rủi ro 57 2.12 Mục đích vay hộ nghèo 63 2.13 Tác động đến việc làm hộ nghèo 65 2.14 Tác động đến tạo nguồn thu nhập nguồn trả nợ ngân hàng 66 2.15 Mức tiền vay Lãi suất tác động đến tạo nguồn thu nhập 67 nguồn trả nợ ngân hàng 2.16 Tác động đến cải thiện mức sống hộ nghèo 68 2.17 Tác động đến cải thiện đến giá trị tài sản 68 2.18 Tác động đến xác suất thoát nghèo 69 2.19 Thời gian cho vay tác động đến xác suất thoát nghèo 70 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Tên hình vẽ, đồ thị Sơ đồ qui trình uỷ thác cho vay Nguồn vốn ưu đãi cho hộ nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum năm 2010 Dư nợ tín dụng địa bàn thành phố Kon Tum Kết xóa đói giảm nghèo địa bàn xã giai đoạn 2006-2010 Dư nợ chương trình tín dụng dành cho hộ nghèo địa bàn xã Trang 37 39 42 50 55 2.6 Tỷ lệ hộ nghèo thơn xã 60 2.7 Trình độ học vấn hộ nghèo 61 2.8 Mức vốn vay hộ nghèo phân theo nhóm 62 78 - Tổ chức khôi phục làng nghề truyền thống đặc biệt người địa phương người đồng bào dân tộc thiểu số nhằm giải công ăn việc làm chỗ địa phương - Phát huy điều kiện nguồn lực, mạnh sản xuất nông nghiệp, kết hợp tiềm du lịch sinh thái, bảo vệ mơi trường xanh xã YaChim thiên nhiên ưu đãi, địa hình đất đai phù hợp mơ hình kết hợp Điều tạo cho địa phương phát triển ổn định bền vững tương lai, đem lại thu nhập cho nguồn thu ngân sách xã mà đem lại thu nhập cho người dân địa phương có người nghèo, đem lại công ăn việc làm chất lượng sống nâng lên - Không ngừng quan tâm đến công tác phổ cập giáo dục nhằm nâng cao trình độ dân trí cho người dân, cơng tác kế hoạch hóa gia đình Đồng thời phối hợp quan chuyên môn thành phố khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư NHCSXH tỉnh để thường xuyên tập huấn, truyền đạt kiến thức trồng trọt, chăn nuôi, nhân lai tạo giống cây, vật nuôi, kiến thức tài ngân hàng, du lịch, cập nhật tiến khoa học vào mơ hình sản xuất cho nhân dân địa bàn nói chung hộ nghèo nói riêng 3.2.2 Đối với UBND thành phố Kon Tum - Hàng năm quan tâm dành phần tiết kiệm chi phí từ ngân sách địa phương cho mục tiêu XĐGN nhằm bổ sung vào nguồn vốn tín dụng NHCSXH Tạo tập trung nguồn vốn cho xã khó khăn, xã có nhiều người đồng bào DTTS sinh sống - Hỗ trợ cho NHCSXH mặt pháp lý đề nghị UBND huyện, thành phố đạo quan bảo vệ pháp luật, Ban đạo xử lý nợ xấu (Tòa án, Viện Kiểm sát, Thi hành án dân sự, Công an số ngành liên quan) tiếp tục tham gia hỗ trợ NHCSXH việc thu hồi nợ hạn - Khuyến khích thi đua khen thưởng quan, quyền, hội đồn thể làm tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo kịp thời thỏa đáng 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở đánh giá, phân tích thực trạng, phương hướng mục tiêu quyền xã YaChim NHCSXH nhằm phát huy tác động tích cực khắc phục vấn đề hạn chế chất lượng tín dụng ưu đãi Tác giả gợi ý giải pháp kiến nghị, cụ thể: Về giải pháp NHCSXH: Có nhóm giải pháp chính: - Giải pháp Thứ nhất: Phát huy yếu tố tích cực tín dụng ưu đãi Động viên, phát huy tính tự lực, tự chủ, tính sáng tạo của người nghèo - Giải pháp Thứ Hai: Tăng cường nguồn vốn cho xóa đói giảm nghèo, ưu tiên tập trung vùng đặc biệt khó khăn, nơi có nhiều hộ đồng bào DTTS - Giải phápThứ Ba: Nâng cao hiệu sử dụng vốn vay - Giải pháp thứ Tư: Phát huy, đẩy mạnh hoạt động dịch vụ toán qua ngân hàng cho hộ nghèo - Giải pháp khác: Kiến nghị UBND xã YaChim thành phố Kon Tum: - Đối với UBND xã: + Đẩy mạnh tuyên truyền cơng tác xóa đói giảm nghèo + Nâng cao trách nhiệm cơng tác bình xét hộ nghèo đối tượng + Cần nghiên cứu lồng ghép dự án chương trình + Tranh thủ nguồn vốn, phát huy lợi tiềm + Quan tâm đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục; công tác kế hoạch hóa gia đình; hỗ trợ tích cực cơng tác khuyến nông, khuyến ngư thường xuyên - Đối với UBND thành phố Kon Tum: + Quan tâm nguồn vốn cho xóa đói giảm nghèo + Hỗ trợ pháp lý NHCSXH + Khuyến khích thi đua chế độ đãi ngộ công tác XĐGN 80 KẾT LUẬN Cơ sở lý luận vốn tín dụng dành cho hộ nghèo khái niệm thuộc phạm trù lịch sử, mang đậm tính nhân văn, có tính đặc thù giai đoạn phát triển kinh tế xã hội Việc tìm hiểu lý luận vốn tín dụng dành cho hộ nghèo sở để vận dụng kiến thức vào thực tiễn trước thay đổi không ngừng sống người Chương trình tín dụng ưu đãi NHCSXH, nguồn vốn xóa đói giảm nghèo có vai trò quan trọng thực sách an sinh xã hội, ảnh hưởng lớn đại đa số đến đời sống hộ nghèo Qua đánh giá phân tích tác động thực trạng việc sử dụng vốn vay từ nguồn XĐGN NHCSXH địa bàn xã YaChim, thành phố Kon Tum, luận văn vài hạn chế định Song đề tài đánh giá tín dụng ưu đãi hai quan điểm: chủ thể bên cho vay (NHCSXH) chủ thể người vay (hộ nghèo) Kết đạt tương đồng Tỷ lệ dư nợ tín dụng cho vay hạn qua năm 2009-2011 từ 91,7% đến 96,3% phát huy hiệu đến công tác xóa đói giảm nghèo Đồng thời kết điều tra khảo sát có tới 92,5% hộ cho họ nghèo vay vốn Vì chương trình tín dụng ưu đãi với yếu tố lãi suất ưu đãi, số tiền vay, thời hạn vay có tác động tích cực đến thu nhập, cải thiện đến mức sống Chính cơng tác xố đói giảm nghèo địa bàn xã giai đoạn 2006-2010 chuyển biến tích cực, tỷ lệ hộ nghèo bình qn giảm 3,6%/năm, đặc biệt năm 2011 giảm mạnh 50% Nghĩa việc sử dụng vốn vay thời gian qua mang lại kết thiết thực, đời sống vật chất, tinh thần hộ dân nâng lên cách rõ rệt Từ việc đánh giá phân tích việc sử dụng vốn vay từ nguồn vốn vay xóa đói giảm nghèo NHCSXH, luận văn đưa số giải pháp 81 nhằm phát huy nhân tố tác động tích cực, khắc phục hạn chế q trình thực cho vay xóa đói giảm nghèo địa bàn xã YaChim nói riêng địa bàn tỉnh nói chung Trong thực tiễn, trình vận dụng đơn vị, địa phương, hồn cảnh cụ thể có giải pháp khác Song người NHCSXH, cấp ngành thân hộ nghèo, tất hướng tới phương châm: “Cho cần câu thay cho xâu cá” đương nhiên thiếu quan tâm tồn thể xã hội, tín dụng cho cơng tác xố đói giảm nghèo đạt kết tốt 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Võ Thúy Anh (2010), “Ứng dụng mơ hình Probit, Logit, Tobit để đánh giá tác động chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo NHCSXH TP Đà Nẵng”, Tạp chí Ngân hàng, số 23 tháng 12/2010), trang 24 [2] Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế Đà Nẵng [03] Cục Thống kê tỉnh Kon Tum (2010), Niên giám Thống kê, Xí nghiệp in Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh [4] Hồ Diệu (2003), Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh [5] Lê Văn Dũng, Nguyễn Quang Trường (2011), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo nơng hộ huyện Quảng Ninh”, Tạp chí khoa học số 8, Đại học Huế [6] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Hồng Hữu Hòa, Nguyễn Lê Hiệp (2007), “Tác động vốn vay tín dụng xố đói giảm nghèo Huyện Hương Thuỷ”, Tạp chí Khoa học, số 43, trang 39-45, Đại học Huế [8] Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế học nông nghiệp bền vững, NXB Phương Đông [9] Đinh Phi Hổ, Chiv Vanndy (2009), “Nghèo Môi trường tự nhiên trình phát triển bền vững ĐBSCL”, Tạp chí phát triển Kinh tế, số 220 [10] Hà Hồng Hợp, Nguyễn Minh Hương, Ngơ Minh Hương (2010), Việt Nam sau gia nhập WTO, Tài vi mơ tiếp cận tín dụng người nghèo, Trung tâm phát triển hội nhập, Hà Nội 83 [11] Hồng Thị Bích Loan (2010) “Xố đói giảm nghèo Việt Nam vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Ngân hàng, Số 23 tháng 12/2010 [12] Thơng tin Ngân hàng sách xã hội Việt Nam địa chỉ: www.vspb.org.vn [13] Nghị định số 78/2002/NĐ-CP, Về tín dụng ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách [14] Quốc hội khóa X (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước, NXB Thống kê, Hà Nội [15] Quốc Hội khóa X (2010), Luật Tổ chức tín dụng, NXB Thống kê, Hà Nội [16] Nguyễn Mạnh Toàn (2010), “Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương Việt Nam”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, số 5, trang 40, Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng [17] Quyết định 131/2002/QĐ -TTg Thủ tướng Chính phủ., Về việc thành lập NHCSXH Việt Nam TIẾNG ANH [18] Grameen Bank (2005.) Measuring the Impact of Microfinance, Taking Stock of What We Know Retrieved Retrieved 2011-10-25., from http://www.givewell.org/files/Cause12/Independent%20research%20on%20microfinance/GFUSAMicrofinanceImpactWhitepaper-1.pdf [19] Haley, J M (November 2001) Analysis of the Effects of Microfinance on Poverty Reduction, Results Canada In Wagner, NYU New York PHỤ LỤC Phụ lục 1: “BẢNG CÂU HỎI VỀ CHƯƠNG TRÌNH VAY VỐN CHO XỐ ĐĨI GIM NGHẩO Nam ă, N ă H v tờn ch hộ (người vay): Tuổi: … Số người gia đình: người Địa sinh sống thôn, lng: Klõu Klah ă Klau Ngo Ngol ă Plei Weh ¨ Plei Lay ¨ Lâm Tùng ¨ Klau Ngo Zố ¨ Plei Bur ¨ Plei Sar ¨ Tân An ¨ Ngha An ă Plei Druan ă Ngh nghip: Lm nụng ¨Lao động phổ thông ¨ Thất nghiệp ¨ Buôn bán nh ă Khỏc ă Thu nhp hin ti: /nm Số lao động gia đình: … người 1- Hiện Ơng(bà) vay vốn xóa đói giảm nghèo Ngân hàng sách xã hội Kon Tum lần: ln: ă ln: ă ln: ă 2- Trước vay vốn, Ơng (bà) có vững tin để thoỏt nghốo khụng? Rt vng tin ă Vng tinăCha vng tin ă 3- S tin ang vay ca NHCSXH hin nay: triệu đồng 4- Thời hạn vay: Di nm ă 1-2 nm: ă 3->5 nm: ă trờn nm:ă 5- Lói sut cho vay ca NHCSXH cú tht s u ói ? Khụng u ói ă u ói ớt: ă u ói nhiu:ă Uu ói rt nhiu: ă 6-K t ngy vay n gia ỡnh sử dụng vốn vay tháng:…… 7- Mục đích vay vốn: - Mua nguyên vật liệu, vật tư, phõn bún, ging cõy, conă -Mua sm phng tin dng c sn xut, kinh doanh: ă - Gii quyt vic lm; Hc ngh: ă- Lm nh : ă - Nc schVSMT hoc kt hp chung tri: ă - Khỏc: ¨ 8- Q trình sử dụng vốn vay Ơng, bà có thực cam kết vay trả lãi gc Cú ă ỳng hn hay khụng? Khụng ă 9- Đến ông (bà) sử dụng vốn NHCSXH xin gia hạn nợ lần? Số lần: 10- Bên cạnh vay vốn NHCSXH Ơng, bà có nhận hỗ trợ (về chuyển giao kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm sản xuất, cung cấp thông tin, hỗ trợ bán sản phẩm thu mua sản phẩm ) từ Chính quyền địa phương, tổ chức, đồn th, hoc T tit kim vay khụng? Cú ă Khụng ă 11- Ngoi ễng(b) cú nhn s h trợ vay thêm vốn tổ chức, cá nhân để bổ sung vốn để làm ăn? -Từ ngi thõn: ă -T nhõn: ă - Cỏc Ngõn hng v cỏc t chc khỏc: ă 12- Chiu hng phỏt triển phươg án sản xuất, kinh doanh gia đình ơng, bà q trình sử dng vay NHCSXH ? Tin trin tt ăKhỏ tin trin ă Tin trin trung bỡnh ă Tin trin ớt ¨ Không tiến triển ¨ 13- Thu nhập ông bà tăng lên mức sau vay vốn NHCSXH sn xut, kinh doanh 5% ă Khỏc: % 15% ă 35% ă Khụng tng ă 45% ă 55% ă Cha xỏc nh: ă 14- Mc sống gia đình Ơng bà có cải thiện sau vay vốn để sinh sống làm ăn ? - Rt ci thin: ă Khỏ ci thin - Ci thin ớt ă - Ci thin va phi: ă - Khụng ci thin: ă 15- Nhng ti sn no gia đình ơng bà sau có tăng thêm giá trị vay vốn để sản xuất kinh doanh : Nh : ă Phng tin thụng tin:ă Phng tin i li: ă Tin gi tit kim: ă Vt dng cn thit khỏc:ă Khụng tng gỡ c:ă 16- Theo ông, bà qua thời gian sử dụng vốn vay, gia đình ơng, bà có chắn chắn nghèo khơng? Cú ă Cha chc chnă 17- ni ụng (b)sinh sống, ơng (bà) có biết sống thơn, làng có vay vốn NHCSXH nghèo khơng? Cú ă Khụngă Xin chõn thnh cm n s cng tác ông, bà Chúc ông(bà) thành công sống PHẦN THÔNG TIN CỦA ĐIỀU TRA VIÊN Họ tên người điều tra:Hội đoàn thể Điện thoại 1- Huỳnh Thanh Phong - Ban xóa đói giảm nghèo xã YaChim 2- Lê Thế Trình - Chủ tịch Hội nông dân xã YaChim 3- Nguyễn Duy Hưng- Cán NHCSXH Kon Tum Phụ luc 2: Các biến giải thích STT Biến giải thích 01 Trình độ học vấn chủ hộ (x0104) 02 Số gia đình hộ nghèo (x0105) 03 Số lao động gia đình (x0107) 04 Số tiền vay (x3) 05 Thời hạn vay vốn (x4) 06 Cảm nhận Lãi suất ưu đãi (x5) 07 Thời gian sử dụng vốn (x6) 08 Vay mua giống cây, (x701) 09 Vay giải việc làm, học nghề (702) 10 Vay làm nhà (x703) 11 Vay NSVSMT (x704) 12 Vay khác (x705) 13 Thực cam kết tín dụng (x8) 14 Gia hạn vay (x9) 15 Có hỗ trợ CQĐP TCDT (x10) 16 Vay, mượn khác (x11) 17 Hằng số (c) Tham số Xác suất biến giải thích Phụ luc 3: Các biến phụ thuộc STT Biến phụ thuộc 01 Mức tăng thu nhập,tài sản ( Y15) 02 Xác xuất thát nghèo (Y2) Ghi Phụ lục 4: Kết xuất từ Chương trình phần mềm Eview Phụ luc 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY XĐGN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ YACHIM, TP KON TUM Điểm giao dịch NHCSXH xã YaChim Các hộ nghèo giao dich với NHCSXH Kon Tum xã YaChim Tập huấn kiến thức KHKT – Mơ hình trồng sắn cao sản xã YaChim 12/2011 Cán nhân dân thôn Lâm Tùng, YaChim tổ chức Lễ hội "mừng công báo công" ... 2.3.2 Đánh giá tác động việc sử dụng vốn vay từ nguồn xóa đói giảm nghèo NHCSXH địa bàn xã YaChim 60 2.3.2.1 Mô tả mẫu điều tra 60 2.3.2.2 Đánh giá tác động việc sử dụng vốn vay từ. .. Chương 1: Cơ sở lý luận đánh giá tác động việc sử dụng vốn vay từ chương trình tín dụng vi mơ tổ chức tín dụng Chương 2: Thực trạng Đánh giá tác động cho vay sử dụng vốn xố đói, giảm nghèo NHCSXH... nguồn vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn vay từ nguồn xố đói giảm nghèo Ngân hàng sách xã hội tỉnh Kon Tum 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VIỆC SỬ DỤNG VỐN VAY TỪ CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG