1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững lâm sản ngoài gỗ trên địa bàn tỉnh hà tây

143 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ NGỌC ANH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TÂY Chuyên ngành đào tạo: Điều tra Quy hoạch rừng Mã số: 62.62.60.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Vũ Nhâm TS Nguyễn Trọng Bình Hà Nội - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Ngọc Anh ii LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp Để hoàn thành luận án, tác giả nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình PGS.TS Vũ Nhâm, TS Nguyễn Trọng Bình chuyên môn tinh thần suốt thời gian nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tận tình giúp đỡ Tác giả cảm ơn chân thành Trường Đại học Lâm nghiệp, Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội, Lãnh đạo nhân dân huyện Ba Vì, Thạch Thất, Mỹ Đức, Ban quản lý Vườn Quốc gia Ba Vì, Ban quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu Tác giả cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, gia đình người thân ln giành tình u, động viên ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ thời gian thực hoàn thành luận án Tác giả xin cảm ơn nhận xét có giá trị độc giả số nhà khoa học iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu lâm sản gỗ 1.1.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 16 1.1.3 Nghiên cứu quản lý lâm sản ngồi gỗ bền vững chuỗi hành trình sản phẩm LSNG 21 1.1.4 Nghiên cứu Đồng quản lý tài nguyên lâm sản gỗ 24 1.2 Ở Việt Nam 24 1.2.1 Hiện trạng LSNG Việt Nam 25 1.2.2 Các sách liên quan đến phát triển LSNG 31 1.2.3 Quản lý LSNG bền vững quản lý Chuỗi hành trình sản phẩm 35 1.2.4 Đồng quản lý lâm sản gỗ 37 1.3 Thảo luận 38 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Nội dung nghiên cứu 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Quan điểm phương pháp luận 40 iv 2.2.2 Phương pháp điều tra, đánh giá 42 Chương 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 47 3.1 Điều kiện tự nhiên 47 3.1.1.Vị trí địa lý ranh giới hành 47 3.1.2 Địa hình 47 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 48 3.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng 49 3.1.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên 50 3.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 51 3.2.1 Dân số, lao động, cấu dân tộc phân bố dân cư 51 3.2.2 Thực trạng chung kinh tế 51 3.2.3 Thực trạng sở hạ tầng, văn hóa – xã hội 53 3.2.4 Đánh giá chung điệu kiện kinh tế - xã hội 55 3.3 Thực trạng ngành Lâm nghiệp 56 3.3.1 Hiện trạng rừng đất rừng 56 3.3.2 Thực trạng sản xuất lâm nghiệp 57 3.4 Khái quát thị trường sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây, tre đan Vùng nghiên cứu (tỉnh Hà Tây cũ) 59 3.4.1 Nhu cầu nguyên liệu làng nghề sản xuất hàng song mây xuất 61 3.4.2 Khả cung cấp nguyên liệu 62 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 64 4.1 Kết nghiên cứu thực trạng, tiềm phát triển LSNG từ thực vật vùng nghiên cứu 64 4.1.1 Thực trạng tài nguyên thực vật cho LSNG 64 4.1.2 Tiềm phát triển LSNG địa bàn nghiên cứu 78 4.2 Kết nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng 80 v 4.2.1 Khu vực Ba Vì 80 4.2.2 Khu vực Mỹ Đức 85 4.3 Nghiên cứu chọn loài chủ yếu cho LSNG 88 4.3.1 Khu vực núi đất huyện Ba Vì 88 4.3.2 Khu vực núi đá vôi huyện Mỹ Đức 90 4.3.3 Khu vực vùng đồi gò - huyện Thạch Thất 92 4.4 Nghiên cứu phân tích thị trường chuỗi hành trình LSNG địa bàn vùng nghiên cứu 94 4.4.1 Khu vực Ba Vì 94 4.4.4 Chuỗi hành trình LSNG từ thực vật 101 4.5 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững LSNG từ thực vật vùng nghiên cứu 103 4.5.1 Quy hoạch vùng phát triển LSNG từ thực vật 103 4.5.2 Áp dụng phương thức quản lý LSNG từ thực vật bền vững 119 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 125 Kết luận 125 Tồn 127 Khuyến nghị 128 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Giải thích ký hiệu CoC Chuỗi hành trình sản phẩm CCR Chứng rừng FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc FSC Hội đồng quản trị rừng giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DTVH Di tích văn hóa HGĐ Hộ gia đình KT-XH Kinh tế - xã hội KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG Lâm sản gỗ QLBV Quản lý bền vững QLRBV Quản lý rừng bền vững QLLSNGBV Quản lý lâm sản gỗ bền vững TVNG Thực vật cho lâm sản gỗ TTR Trạng thái rừng UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia OTC Ô tiêu chuẩn FLEGT Tăng cường Luật pháp, Quản lý Thương mại Lâm sản ( EU) LACEY Đạo luật LACEY Hoa Kỳ “Cấm buôn bán lồi sản phẩm liên quan có nguồn gốc bất hợp pháp, bao gồm gỗ sản phẩm gỗ” vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1 Giá trị loại LSNG xuất, nhập năm 2005 30 Bảng 3.1 Hiện trạng tài nguyên rừng Vùng nghiên cứu 56 Bảng 4.1 Hiện trạng đất đai xã Ba Vì xã Khánh Thượng 64 Bảng 4.2 Hiện trạng tài nguyên rừng tự nhiên xã Ba Vì xã Khánh Thượng 65 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất xã An Tiến xã Hùng Tiến 66 Bảng 4.4 Hiện trạng tài nguyên rừng xã An Tiến xã Hùng Tiến 66 Bảng 4.5 Hiện trạng đất đai xã Cần Kiệm xã Bình Yên 67 Bảng 4.6 Hiện trạng tài nguyên LSNG theo công dụng 68 Bảng 4.7 Hiện trạng tài nguyên LSNG phân theo dạng sống 69 Bảng 4.8 Tổng hợp ý kiến thay đổi nguồn tài nguyên LSNG Ba Vì 71 Bảng 4.9 Hiện trạng tài nguyên LSNG phân theo công dụng 72 Bảng 4.10 Hiện trạng tài nguyên LSNG phân theo dạng sống 73 Bảng 4.11 Kết vấn hộ thay đổi lượng LSNG qua giai đoạn 75 Bảng 4.12 Hiện trạng tài nguyên LSNG phân theo công dụng Thạch Thất 76 Bảng 4.13 Phân loại số loài LSNG theo dạng sống Thạch Thất 77 Bảng 4.14 Tổng hợp số lượng loài cho LSNG địa bàn xã 78 Bảng 4.15 Kết đánh giá nhóm chủ yếu để phát triển dược liệu 89 Bảng 4.16 Kết đánh giá nhóm chủ yếu làm đồ gia dụng 89 Bảng 4.17 Kết đánh giá nhóm chủ yếu làm thực phẩm 90 Bảng 4.18 Kết đánh giá nhóm chủ yếu để phát triển dược liệu 91 Bảng 4.19 Kết đánh giá nhóm chủ yếu làm gia dụng 91 Bảng 4.20 Kết đánh giá nhóm chủ yếu làm thực phẩm 92 Bảng 4.21 Kết đánh giá nhóm chủ yếu để phát triển dược liệu 93 Bảng 4.22 Kết đánh giá nhóm chủ yếu làm gia dụng 93 Bảng 4.23 Kết đánh giá nhóm chủ yếu làm thực phẩm 94 Bảng 4.24 Phân tích thị trường dược liệu từ thực vật khu vực Ba Vì 95 Bảng 4.25 Phân tích thị trường thực phẩm từ thực vật khu vực Mỹ Đức 98 viii Bảng 4.26 Phân tích thị trường Mây, Tre khu vực Thạch Thất 100 Bảng 4.27 Hiện trạng tài nguyên rừng tiểu vùng Ba Vì 105 Bảng 4.28 Hiện trạng tài nguyên rừng tiểu vùng Mỹ Đức 108 Bảng 4.29 Quy hoạch diện tích trồng mây nếp 114 Bảng 4.30 Xác định tiến độ trồng mây năm 114 Bảng 4.31 Các điều kiện trồng mây nếp 115 Bảng 4.32 Chi phí trồng mây theo dự án năm đầu 119 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ sản phẩm rừng rừng Hình 1.2 Sơ đồ Kênh tiêu thụ nguyên liệu gỗ Lâm trường Con Cng 36 Hình 3.1 Ảnh rừng Quốc gia Ba Vì 57 Hình 3.2 Ảnh rừng trồng 58 Hình 3.3 Ảnh sản phẩm mỹ nghệ từ mây tre 59 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ % số lồi LSNG theo cơng dụng xã Ba Vì 69 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ % số lồi LSNG theo cơng dụng xã Khánh Thượng 69 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ % số loài LSNG theo dạng sống xã Ba Vì 70 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ % số loài LSNG theo dạng sống xã Khánh Thượng 70 Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ % số lồi LSNG theo cơng dụng xã An Tiến 72 Hình 4.6 Biểu đồ tỷ lệ % số lồi LSNG theo cơng dụng xã Hùng Tiến 72 Hình 4.7 Biểu đồ tỷ lệ % số lồi LSNG theo dạng sống xã An Tiến 73 Hình 4.8 Biểu đồ tỷ lệ % số loài LSNG theo dạng sống xã Hùng Tiến 73 Hình 4.9 Biểu đồ tỷ lệ % số lồi LSNG theo cơng dụng Thạch Thất 76 Hình 4.10 Biểu đồ tỷ lệ % số loài LSNG theo dạng sống Thạch Thất 77 Hình 4.11 Trạng thái rừng IIIA1 81 Hình 4.12 Biểu đồ phân bố N/D1.3 82 Hình 4.13 Biểu đồ phân bố N/Hvn 83 Hình 4.14 Biểu đồ tương quan H/D trạng thái rừng 83 Hình 4.15 Biểu đồ phân bố N/D theo hàm Weibull 86 Hình 4.16 Biểu đồ phân bố N/Hvn theo hàm Weibull 86 Hình 4.17 Sơ đồ phối trí trồng mơ hình mây nếp 112 Hình 4.18 Ảnh mây 113 Hình 4.19 Mơ hình mây nếp hàng rào 116 Hình 4.20 Sơ đồ mối quan hệ bên liên quan đến bảo tồn phát triển LSNG 120 Hình 4.21 Sơ đồ nguyên tắc thực đồng quản lý tài nguyên rừng 121 119 Bảng 4.32 Chi phí trồng mây theo dự án năm đầu TT Hạng mục I Vật tư 1.1 Giống 1.2 Phân bón Đơn vị Số lượng/ha Đơn giá Thànhtiền (nghìn đồng) Khóm 3333 1200 4999500,0 1.2.1 Phân chuồng Kg 3333 400 1333200,0 1.2.2 Phân đạm Kg 333,3 4000 1333200,0 1.2.3 Lân Kg 333,3 1100 366630,0 II Chi phí chung 1587940,2 III Quản lý phí 1260542,1 IV thiết kế phí 479006,0 Tổng 11.360.018,3 4.5.2 Áp dụng phương thức quản lý LSNG từ thực vật bền vững 4.5.2.1 Áp dụng cho tiểu vùng Ba Vì tiểu vùng Mỹ Đức 1) Áp dụng phương thức Quản lý liên kết để hỗ trợ quản lý bảo tồn phát triển LSNG từ thực vật - Thành phần liên kết, gồm: + Các Ban quản lý rừng: Ban quản lý rừng đặc dụng Hương Sơn, Ban quản lý Vườn quốc gia Ba Vì + Các quan quản lý: Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội, Chi cục kiểm lâm Hà Nội + Chính quyền địa phương cấp huyện xã + Cộng đồng dân cư vùng đệm - Chức liên kết đối tác + Các Ban quản lý rừng: Quản lý, lập kế hoạch tổ chức thực hoạt động bảo tồn phát triển LSNG từ thực vật địa bàn quản lý 120 + Các quan quản lý: Tìm nguồn hỗ trợ xây dựng mơ hình phát triển LSNG từ thực vật nâng cao lực thực hoạt động phát triển LSNG cho cộng đồng dân cư sống vùng đệm có liên quan + Chính quyền địa phương: Hỗ trợ đảm bảo tính pháp lý cho cộng đồng dân cư tham gia hoạt động bảo tồn phát triển LSNG + Chi cục Kiểm lâm: Giám sát hoạt động bảo tồn phát triển LSNG + Cộng đồng dân cư: Thực hoạt động bảo tồn phát triển LSNG Các Ban quản lý rừng Chi cục Kiểm lâm Các sở KH&CN NN&PTNT BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LSNG Cộng đồng dân cư Chính quyền huyện, xã Chính quyền thơn Hình 4.20 Sơ đồ Mối quan hệ bên liên quan đến bảo tồn phát triển LSNG 121 2) Áp dụng phương thức Đồng quản lý để thực quản lý LSNG từ thực vật Tài nguyên LSNG từ thực vật quản lý nhiều đối tác khác nhau, đối tác có vai trò ảnh hưởng, quyền lợi, mối quan tâm nhận thức khác Vì vậy, để nâng cao hiệu quản lý LSNG từ thực vật cần xác định rõ nguyên tắc để hiệp thương thống đối tác Đối với trường hợp địa phương thuộc xã vùng đệm Khu rừng đặc dụng Hương Sơn vùng đệm Vườn quốc gia Ba Vì, đời sống kinh tế cịn khó khăn, dân trí thấp, sống dựa vào tài nguyên rừng nên nguyên tắc đề phải cho đơn giản, dễ tiếp cận, dễ thực Sau phân tích bên có liên quan, vai trò trách nhiệm đối tác, với nghiên cứu trường hợp nước, đề tài đề xuất nguyên tắc thực đồng quản lý tài nguyên LSNG từ thực vật đối tác sau: Nguyên tắc tự nguyện Nguyên tắc pháp lý Nguyên tắc bình đẳng Đồng quản lý tài nguyên LSNG Nguyên tắc bền Nguyên tắc tài vững Hình 4.21 Sơ đồ Ngun tắc thực đồng quản lý tài nguyên rừng Giữa nguyên tắc thực sơ đồ có mối quan hệ chặt chẽ với có tính kế tiếp, ngun tắc có tiêu chí, ngun tắc thực đồng quản lý tài nguyên LSNG thể cụ thể sau: 122 1) Nguyên tắc hợp pháp - Tiêu chí 1: Tổ chức đồng quản lý phải phù hợp với chủ trương, luật pháp sách nhà nước - Tiêu chí 2: Quy chế, chế hoạt động thực đồng quản lý phải dựa khn khổ sách nhà nước kết hợp với thể chế địa phương nhằm xây dựng thành hương ước, quy định quy ước 2) Nguyên tắc tự nguyện - Tiêu chí 1: Tự nguyện tham gia đồng quản lý LSNG từ thực vật Các bên liên quan sẵn sàng tự nguyện tham gia trở thành đối tác trình đồng quản lý LSNG Lôi kéo bên tham gia ảnh hưởng bên tuyên truyền giáo dục - Tiêu chí 2: Tự nguyện đóng góp Các bên tham gia tự nguyện đóng góp (lao động, vật chất) cho hoạt động đồng quản lý trường hợp cần tham gia đóng góp Sự đóng góp phụ thuộc vào điều kiện, khả bên tham gia nên cần tự nguyện để phát huy vai trò lực đối tác 3) Nguyên tắc bình đẳng - Tiêu chí 1: Cơng lập kế hoạch Các đối tác có vị trí ngang lập kế hoạch theo vai trò trách nhiệm phân cơng - Tiêu chí 2: Bình đẳng việc định Mọi đối tác điều có quyền tham gia bàn bạc đề định liên quan đến lĩnh vực tham gia Quyết định bên không mâu thuẫn nhau, giảm tối thiểu ảnh hưởng lợi ích đối tác, đồng thời khơng mâu thuẫn với sách Nhà nước Việc tham gia định đảm bảo cho tính sát thực phù hợp chế, sách hoạt động đồng quản lý đối tác - Tiêu chí 3: Bình đẳng chia sẻ quyền lực Các đối tác có quyền hạn định phù hợp với vai trị, trách nhiệm phạm vi chế sách cho phép việc xử lý vụ việc 123 - Tiêu chí 4: Bình đẳng quyền lợi Lợi ích bên phải tôn trọng theo thoả thuận hợp tác Các bên hưởng quyền lợi theo vai trò hoạt động đồng quản lý LSNG mang lại 4) Nguyên tắc kinh tế - Tiêu chí 1: Nâng cao thu nhập Tất đối tác đồng quản lý đặc biệt hộ gia đình cộng đồng dân cư tham gia quản lý LSNG phải có thu nhập cao trước đồng quản lý - Tiêu chí 2: Tăng nguồn thu từ tài nguyên LSNG, giảm dần chi phí đầu tư Tăng dần đầu tư ban đầu giảm dần sau tìm nguồn thu ổn định từ đồng quản lý 5) Nguyên tắc bền vững - Tiêu chí 1: Bền vững tổ chức Đồng quản lý phải đảm bảo tồn ổn định lâu dài, tồn thời gian có dự án Để đảm bảo tiêu chí tiêu chí phải ln cải thiện ổn định - Tiêu chí 2: Bền vững sinh thái Đồng quản lý phải đảm bảo cho công tác bảo tồn thiên nhiên thành công, nghĩa tài nguyên LSNG phải quản lý, sử dụng ổn định lâu dài - Tiêu chí 3: Bền vững phát triển kinh tế-xã hội Đồng quản lý LSNG phải đem lại lợi ích kinh tế-xã hội, tạo điều kiện phát triển kinh tế-xã hội khu vực Ngoài ra, đồng quản lý phải tạo hội để cộng đồng dân cư tiếp cận hoà nhập với bên 4.5.2.2 Áp dụng tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững vào tổ chức quản lý trồng Mây nếp bền vững 1) Về tổ chức: - Thành lập nhóm hộ gia đình trồng mây nếp, huyện thành lập nhóm, sau phát triển thành hợp tác xã có đủ điều kiện để bảo đảm đầy đủ tính pháp nhân cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Xây dựng chế quản lý bầu ban quản lý 124 - Chia thành phân nhóm, phân nhóm xã 2) Xây dựng kế hoạch quản lý mây nếp trồng cho nhóm áp dụng tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững - Nội dung Tiêu chuẩn quản lý mây trồng bền vững Tiêu chuẩn 1: Tuân theo pháp luật tiêu chuẩn quản lý mây trồng bền vững Tiêu chuẩn 2: Quyền trách nhiệm sử dụng đất Tiêu chuẩn 3: Quyền người dân sở Tiêu chuẩn 4: Quan hệ cộng đồng Tiêu chuẩn 5: Những lợi ích từ mây Tiêu chuẩn 6: Tác động môi trường Tiêu chuẩn 7: Kế hoạch quản lý Tiêu chuẩn 8: Giám sát, đánh giá Tiêu chuẩn 9: Duy trì, bảo tồn Tiêu chuẩn 10: Mây trồng - Nội dung Kế hoạch quản lý mây nếp trồng: Kế hoạch khai thác mây Kế hoạch vận chuyển, sơ chế tiêu thụ mây Kế hoạch trồng mây, chăm sóc mây Kế hoạch bảo vệ đa dạng sinh học Kế hoạch giảm thiểu tác động môi trường Kế hoạch giảm thiểu tác động xã hội Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng Kế hoạch nguồn nhân lực Kế hoạch đánh giá, giám sát Kế hoạch huy động vốn - Đánh giá hiệu kinh tế, môi trường xã hội 125 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu luận án, rút kết luận: 1) Tài nguyên LSNG từ thực vật vùng đồi, núi phía Tây Tây Nam thành phố Hà Nội phong phú đa dạng Có hàng trăm lồi LSNG phân bố rừng tự nhiên hàng chục loài LSNG gây trồng hộ gia đình với cơng dụng chủ yếu làm dược liệu, làm thực phẩm làm đồ gia dụng (gồm 82 loài làm dược liệu, 26 loài làm thực phẩm loài làm đồ gia dụng) 2) Trong lâm phần rừng tự nhiên, LSNG từ thực vật thành phần hệ sinh thái rừng Bảo tồn phát triển hệ sinh thái rừng tự nhiên bảo tồn phát triển LSNG từ thực vật (Cấu trúc lâm phần rừng tự nhiên có cấu trúc ổn định) 3) Do địa hình, điều kiện lập địa vùng nghiên cứu khác nên loài LSNG phân bố khu vực khác - Khu vực núi đất Ba Vì: + Nhóm lồi làm dược liệu chủ yếu có: Xạ đen, Mã đề, Ba kích, Hà thủ ơ, Sa nhân, Địa liền, Thiên niên kiện Cam thảo đất + Nhóm lồi làm thực phẩm chủ yếu có: Trám, Sấu, Măng mai, Dẻ quả, Mộc nhĩ, Chuối rừng + Nhóm làm đồ gia dụng chủ yếu có: Bương mốc, Nứa, Mây nếp, Vầu, Guột, Chít - Khu vực núi đá vơi Mỹ Đức: + Nhóm lồi làm dược liệu chủ yếu có: Nhân trần, Ba kích, Mã đề, Dây đau lưng, Củ nâu, Ngũ gia bì, Thiên niên kiện, Hà thủ + Nhóm lồi làm thực phẩm chủ yếu có: Củ mài, rau sắng, măng bương, rau dớn, chuối rừng + Nhóm làm đồ gia dụng chủ yếu có: Tre gai, Bương, Nứa, Hóp đá 126 - Khu vực đồi gị Thạch Thất: + Nhóm lồi làm dược liệu chủ yếu có: Bình vơi, Kim ngân, Núc nác, Bồ kết, Đinh lăng, Phục linh, Thiên niên kiện, Hà thủ + Nhóm lồi làm thực phẩm chủ yếu có: Trám trắng, Sấu, Vầu, Sả, Sắn dây, Gấc + Nhóm làm đồ gia dụng chủ yếu có: Mây nếp, Tre gai, Mai, Giang, Luồng, Hóp 4) Phân tích thị trường LSNG từ thực vật khu vực: Ba Vì, Mỹ Đức Thạch Thất theo tiêu chí: Kinh tế/ thị trường, Sinh thái/ mơi trường, Tổ chức/ xã hội, Khoa học/ công nghệ cho kết tổng số điểm 10 điểm (tổng điểm 15) Như LSNG từ thực vật vùng nghiên cứu đáp ứng yêu cầu thị trường 5) Kênh tiêu thụ LSNG từ thực vật vùng khu vực khác có khác ảnh hưởng thị trường: - Khu vực Ba Vì: Chợ Rừng Hộ dân Sử dụng Thầy lang địa phương người bán thuốc Người trung gian Doanh nghiệp chế biến - Khu vực Mỹ Đức: Chợ Rừng Hộ dân Sử dụng Các nhà hàng Người trung gian Các nhà hàng - Khu vực Thạch Thất: Vườn nhà, vườn rừng Người trung gian Doanh nghiệp chế biến xuất Doanh nghiệp chế biến 127 6) Từ kết nghiên cứu nội dung trình bày phần trên, để bảo tồn phát triển LSNG từ thực vật bền vững đề tài đề xuất phải tiến hành quy hoạch vùng phát triển LSNG từ thực vật Tiến hành quy hoạch vùng phát triển LSNG từ thực vật với hệ thống nội dung giải quyết, như: - Xác định phương hướng nhiệm vụ bảo tồn phát triển LSNG từ thực vật - Phân chia vùng phát triển LSNG từ thực vật thành tiểu vùng bảo tồn phát triển LSNG từ thực vật: Tiểu vùng Mỹ Đức, tiểu vùng Ba Vì tiểu vùng Thạch Thất - Định hướng bảo tồn phát triển LSNG từ thực vật cho tiểu vùng quy hoạch biện pháp bảo tồn phát triển cho tiểu vùng 7) Đề tài - luận án đề xuất áp dụng phương thức quản lý rừng bền vững vào quản lý LSNG từ thực vật bền vững, như: Phương thức “Đồng quản lý”, phương thức “Quản lý liên kết” quản lý theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Tuy đề tài - luận án thu kết nghiên cứu đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài số tồn chưa giải sau: Tồn - Đề tài - luận án xác định thực vật LSNG thành phần hệ sinh thái rừng tự nhiên vùng nghiên cứu thông qua nghiên cứu cấu trúc rừng số trạng thái rừng mà chưa xác định được: Hệ sinh thái rừng LSNG từ thực vật ổn định phát triển tốt - Để quản lý LSNG từ thực vật bền vững, đề tài đưa khung phương thức quản lý rừng hợp lý để áp dụng như: Phương thức Đồng quản lý, phương thức Quản lý liên kết, phương thức quản lý rừng theo tiêu chuẩn FSC mà chưa xác định cách cụ thể tiêu chí, số cho quản lý LSNG từ thực vật bền vững 128 Khuyến nghị - Các tồn bước giải sở triển khai cách hệ thống đề tài chuyên sâu nghiên cứu hệ sinh thái rừng (mà chủ yếu cấu trúc rừng) cấu trúc LSNG rừng ổn định phát triển bền vững - Áp dụng thử nghiệm phương thức Đồng quản lý rừng vào quản lý LSNG từ thực vật cho Khu rừng đặc dụng Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Vườn quốc gia Ba Vì, huyện Ba Vì áp dụng quản lý mây trồng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững FSC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ Lê Ngọc Anh (2007), Tổng quan Lâm sản ngồi gỗ - tình hình sử dụng quản lý Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn số 1213 - Tháng + Tháng Trang 11 – 13 Lê Ngọc Anh (2011), Thực trạng đề xuất giải pháp phát triển Lâm sản gỗ số khu vực Hà Nội mở rộng, Tạp chí Kinh tế Sinh thái số 38 Trang 93 – 101 Lê Ngọc Anh (2011), Đặc điểm cấu trúc rừng mối quan hệ loài gỗ, tái sinh với loài cho LSNG trạng thái rừng khu vực Ba Vì, Hà Nội, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn số 10 Trang 89 – 95 Lê Ngọc Anh (2011), Đề xuất số giải pháp chế sách phát triển hàng mây tre Hà Nội mở rộng, Tạp chí Thăng Long - Khoa học Cơng nghệ số Trang 36 – 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Hồng Ban cộng (2009), “Đa dạng thuốc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Xn Liên tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí NN&PTNT (11) – tháng 11, tr 103-106 Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2007), “Các loại rừng tre trúc chủ yếu Việt Nam”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích tác giả (2004), “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam - tập I, II”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học Vụ KHCN Chất lượng sản phẩm - Bộ NN&PTNT( 2002), Văn Tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Báo cáo đề án bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2006-2020 Lê Thị Diên, Hồ Đăng Nguyên (2009), “Sự đa dạng nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam vườn Quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí NN&PTNT (9)- tháng 9, tr 72-74 Nguyễn Hữu Dũng (2005), Hiện trạng bảo tồn lâm sản gỗ sách liên quan, Hội thảo Quốc gia thị trường lâm sản gỗ bền vững Việt Nam 29-6-2005 10 Nguyễn Quốc Dựng (2009), “Những phát khu hệ mây song khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa TP Đà Nẵng”, Tạp chí NN&PTNT (10) – tháng 10, tr 101-104 11 Vũ Huy Đại (2007), Thực trạng đề xuất giải pháp phát triển hàng mây tre xuất địa bàn tỉnh Hà Tây, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp tỉnh; 12 Phạm Văn Điển (2005), Đề án nghiên cứu đề xuất số giải pháp kinh tế xã hội nhằm phát triển thực vật cho LSNG vùng hồ Thủy điện Hịa Bình Báo cáo kết nghiên cứu 13 Phạm Văn Điển, Phạm Đức Tuấn, Phạm Xuân Hoàn (2009), Phát triển lâm sản ngồi gỗ, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Chương (2003), Kỹ thuật nuôi trồng số tán rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Triệu Văn Hùng, Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Chương (2002), Kỹ thuật trồng số loài đặc sản rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Hội thảo quốc gia thị trường lâm sản gỗ bền vững Việt Nam, “Tác động việc tăng cung cầu Lâm sản gỗ đa dạng sinh học”, 29-6-2005 17 Trần Tuấn Kha (2009), “Nghiên cứu đa dạng sinh học loài nấm lỗ (Aphyllophorales) vườn Quốc gia Ba Vì”, Tạp chí NN&PTNT (4) – tháng 4, tr 99-102 18 Lâm sản gỗ Việt Nam – Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam pha II, Hà Nội 2007 19 Đỗ Tất Lợi (2004), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, Nhà xuất Y học, Hà Nội 20 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), “Tre trúc Việt Nam”, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Quang Việt, Nguyễn Quang Khải (2000), “Song mây nguồn tài nguyên quý Việt Nam”, Báo cáo quốc gia song mây, Hà Nội tháng 22 Phan Sinh (2005), “Thương mại quốc tế lâm sản gỗ Việt Nam”, Tiếp thị lâm sản gỗ bền vững Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia ngày 28, 29 tháng 6, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Tuấn, Phạm Khắc Hồng (1996), Quản lý doanh nghiệp Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 UBND tỉnh Hà Tây (2005), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tây đến năm 2020 25 Viện Dược liệu Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 2004 Tiếng Anh 26 Adepoju, Adenike Adebusola and Salau, Adekunle Sheu, 2007 Economic Valuation Of Non-Timber Forest Products (NTFPs) Ladoke Akintola University Of Technology & Univeristy of Ibadan 27 De Beer (1989) The economic value of non-timber forest products South-east Asia, 1989 28 EC-FAO Partnership Programme (2000-2002), 2002 Non Wood Forest Products in 15 countries of tropical Asia an overview 29 FAO, Non - wood Forest Products, Rome,1995 30 FAO, 1995 Appendix 4.1.2: Non wood forest products and nutrition Food and Nutrition Division FAO, Rome 31 FAO, 1996 Non-wood forest products of Bhutan The Food and Agriculture Organization of the United Nations Bangkok, Thailand 32 FAO, 1997 Technology scenarios in the Asia - Pacific forestry sector Forestry Policy and Planning Division, Rome Regional Office for Asia and the Pacific, Bangkok 33 FAO, 2009 The editorial by Dr Maxim Lobovikov Non-Wood News No 18 34 Forestry Commission Scotland, 2009 The Scottish Government’s Policy on Non-Timber Forest Products Forestry Commission Scotland National Office Silvan House, Edinburgh, p 35 IFAD, 2008 Gender and non-timber forest products International Fund for Agricultural Development (IFAD), India 36 International Resources Group (IRG), 2006 Frame Philippines Rattan value chain study United States Agency for International Development, Washington 37 Peters.C.balick.Moligarlic, Forests of Economic Plants in Amazonia,1989 38 Roderick P Neumann and Eric Hirsch, 2000 Commercialisation of NonTimber Forest Products: Review and Analysis of Research Center for International Forestry Research Bogor, Indonesia 39 Russel M Wills and Richard G Lipsey, 1999 An Economic Strategy to Develop Non-Timber Forest Products and Services in British Columbia Final Report, Forest Renewal BC Project No PA97538-ORE 40 Tejaswi, Pillenahalli Basavarajappa, 2008 Non-Timber Forest Products (NTFPs) for Food and Livelihood Security An Economic Study of Tribal Economy in Western Ghats of Karnataka, India 41 Tinde van Andel, 2006 Non-timber forest products - the value of wild plants ICCO, SNV and Tropenbos International 42 Verina Ingram (2009), The hidden costs and values of NTFP exploitation in the Congo Basin Center for International Forestry Research (CIFOR), BP 2008, Yaounde, Cameroon ... VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu lâm sản gỗ 1.1.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 16 1.1.3 Nghiên cứu quản lý lâm sản gỗ bền vững chuỗi hành trình... phát từ yêu cầu thực tiễn trên, thực đề tài luận án: ? ?Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững lâm sản gỗ địa bàn vùng đồi, núi phía Tây Tây Nam thành phố Hà Nội” góp phần giải tồn đề cập nêu Ý... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 1) Nghiên cứu thực trạng tiềm phát triển LSNG vùng nghiên cứu: - Thực trạng đất đai, tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu - Thực trạng tiềm phát triển lâm

Ngày đăng: 23/05/2021, 13:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w