Luận văn thạc sĩ phát triển nông thônNghiên cứu giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân trên địa bàn huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang Nghiên cứu giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân trên địa bàn huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang Nghiên cứu giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân trên địa bàn huyện hoàng su phì, tỉnh hà giang
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỗi quốc gia dù kinh tế phát triển xã hội quốc gia tồn phận không nhỏ người nghèo Vì chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước ngắn hạn dài hạn, Chính phủ đề chương trình xóa đói, giảm nghèo đặt chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) quốc gia địa phương Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề đói nghèo, giải tình trạng đói nghèo trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đảng ta khẳng định xóa đói, giảm nghèo (XĐGN) chủ trương lớn Đảng Nhà nước mà hệ thống trị phải nêu cao tâm trị để thực mục tiêu quan trọng nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển vùng, địa bàn dân tộc, nhóm dân cư xã hội Trong thực tế, hoạt động giảm nghèo đạt tiến đáng kể không khó khăn, thách thức cần vượt qua để thực mục tiêu thiên niên kỷ Liên hiệp quốc mà Việt Nam cam kết Trong năm qua Việt Nam đạt thành tựu đáng kể công tác xóa đói giảm nghèo giới tổ chức quốc tế ghi nhận Trong vòng 20 năm (1990 – 2010) tỷ lệ nghèo Việt Nam giảm từ gần 60% xuống 20,7% với khoảng 30 triệu người thoát nghèo Hiện nay, tỷ lệ hộ nghèo nước cao nằm tất loại hình kinh tế hộ, chủ yếu hộ nông dân, tập trung chủ yếu tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang Đến năm 2014 huyện Hoàng Su Phì nằm 62 huyện nghèo nước, tỷ lệ hộ nghèo Hoàng Su Phì chiếm tới 34%, đặc biệt hộ nông dân dân tộc thiểu số Vì việc nghiên cứu, lý giải cách có hệ thống, đánh giá thực trạng đói nghèo đề xuất giải pháp chủ yếu cho công tác giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân địa bàn huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang cần thiết có ý nghĩa Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân địa bàn huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang” Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng nghèo hộ nông dân địa bàn huyện Những nguyên nhân dẫn đến nghèo đưa giải pháp góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững * Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá thực trạng nghèo hộ nông dân địa bàn huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang - Phân tích nguyên nhân dẫn đến nghèo hộ nông dân địa bàn huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang - Đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân địa bàn huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu giúp người dân địa phương huyện Hoàng Su Phì hiểu rõ thực trạng nghèo giai đoạn Đồng thời giúp hộ thuộc diện đói nghèo tự trang bị cho tri thức hiểu biết cần thiết, biết khai thác tiềm sẵn có địa phương, nguồn nội lực gia đình thân Phát huy vận dụng đắn hợp lý chế, sách Đảng Nhà nước ban hành công tác xóa đói, giảm nghèo cách thuận lợi, có hiệu Góp phần giúp nhà quản lý địa phương có nhìn đầy đủ thực trạng nghèo đói Từ có chế, sách đắn, sát thực phù hợp với nhu cầu giảm nghèo người dân phù hợp với khả hỗ trợ Nhà nước Mà mục tiêu quan trọng rút ngắn khoảng cách phân biệt giàu nghèo vùng, dân tộc, nhóm dân cư, giảm nghèo nhanh phát triển bền vững, tạo công xã hội Kết nghiên cứu đề tài coi tài liệu tham khảo cho sinh viên, cán nghiên cứu, cấp quyền địa phương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Một số khái niệm * Khái niệm nghèo đói Khái niệm đói nghèo nêu Hội nghị bàn XĐGN khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Eccap tổ chức Băng Cốc – Thái Lan tháng năm 1993 sau “Đói nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận, tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tạp quán địa phương” [11] Theo khái niệm chuẩn nghèo chung cho quốc gia, chuẩn nghèo cao hay thấp phụ thuộc vào điều kiện cụ thể nước thay đổi theo thời gian không gian Một khái niệm khác đưa báo cáo chung nhà tài trợ hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam tháng 12 năm 2003 sau: “Nghèo tình trạng bị thiếu nhiều phương diện: thu nhập hạn chế thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng lúc khó khăn dễ bị tổn thương trước đột biến bất lợi, tham gia trình định…” Khái niệm cho thấy người nghèo không thiếu thốn vật chất mà thiếu thốn đời sống văn hóa tinh thần, vị xã hội thấp Tuy nhiên tiêu chí chuẩn mực đánh giá phân loại nghèo phụ thuộc vào vùng, điều kiện lịch sử định Để phân biệt cách chi tiết hơn, người ta phân chia nghèo thành hai loại nghèo tuyệt đối nghèo tương đối Sự phân chia giúp cho quốc gia đề giải pháp XĐGN phù hợp Trên thực tế cố gắng quốc gia xóa nghèo tuyệt đối, nghèo tương đối tồn diện quốc gia nào, trình độ phát triển kinh tế + Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng số phận dân cư khả thỏa mãn nhu cầu tối thiểu nhằm trì sống Nó tình trạng người ăn, không đủ lượng dinh dưỡng tối thiểu, cần thiết Theo quy định Ngân hàng Thế giới (WB) nhu cầu dinh dưỡng nước Đông Nam Á phải đạt số lượng 2.100 calo/người/ngày + Nghèo tương đối: Là tình trạng phận dân cư có mức sống mức trung bình cộng đồng thời kỳ định Nghèo tương đối phát triển theo không gian thời gian định, tùy thuộc vào mức sống chung xã hội Như vậy, nghèo tương đối gắn liền với chêch lệch mức sống phận dân cư so với mức sống trung bình địa phương thời kỳ định * Khái niệm giảm nghèo Giảm nghèo làm cho phận dân cư nghèo nâng cao mức sống, bước thoát khỏi tình trạng nghèo Điều thể tỷ lệ phần trăm số lượng người nghèo giảm xuống Hay giảm nghèo trình chuyển phận dân cư nghèo lên mức sống cao Sự thống hai mục tiêu này: Nếu giảm nghèo đạt mục tiêu đồng thời xóa đói Do thực chất giảm nghèo xóa đói đồng nghĩa * Khái niệm hộ, hộ nông dân + Khái niệm hộ: Có nhiều quan điểm khác định nghĩa hộ, hiểu hộ theo định nghĩa sau: “Hộ tất người sống chung mái nhà Nhóm người bao gồm người chung huyết tộc người làm công” – Theo từ điển ngôn ngữ Mỹ (Oxford Press – 1987) “Hộ đơn vị xã hội, có liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, đến tiêu dùng hoạt động xã hội khác” (Thảo luận quốc tế lần thứ Quản lý nông trại Hà Lan, 1980” + Khái niệm hộ nông dân: Hộ nông dân hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm nghề rừng, nghề cá hoạt động phi nông nghiệp nông thôn Theo Elliss – 1988 “Hộ nông dân nông hộ thu hoạch phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình sản xuất nông trại, nằm hệ thống kinh tế rộng lớn đặc trưng việc tham gia phần thị trường hoạt động với trình độ hoàn chỉnh không cao” Hộ nông dân có đặc điểm là: - Hộ nông dân đơn vị kinh tế sở, vừa đơn vị sản xuất vừa đơn vị tiêu dùng - Các hộ nông dân hoạt động nông nghiệp tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp với mức độ khác Do cần quan tâm đến nông dân nông dân lực lượng đông đảo, chủ yếu, động nhạy cảm, nguồn cung cấp nhân lực, lương thực, thực phẩm tiêu thụ sản phẩm công nghiệp ngành khác Vì công tác phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, tìm hiểu, nghiên cứu giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân cần phải quan tâm 1.1.2 Vấn đề giảm nghèo bền vững Giảm nghèo bền vững khái niệm đưa vào sử dụng phổ biến thời gian gần diễn đàn, hội nghị, hội thảo sách vĩ mô công tác xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên đến chưa có khái niệm cụ thể thuật ngữ Do vậy, để tìm hiểu khái niệm giảm nghèo bền vững cần phải tìm hiểu rộng vấn đề này, bao gồm nội dung giảm nghèo phát triển bền vững 1.1.2.1 Quan điểm thoát nghèo, tái nghèo, rớt xuống nghèo thoát nghèo bền vững Chúng chưa thể đưa cách đầy đủ khái niệm thoát nghèo, tái nghèo, rớt xuống nghèo thoát nghèo bền vững, để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, cần thiết phải làm rõ nội dung Qua nghiên cứu tài liệu tham khảo ý kiến chuyên gia nhà khoa học, xin trình bày số quan điểm nội dung Thoát nghèo: Một hộ coi thoát nghèo hộ hộ nghèo theo chuẩn nghèo, có thu nhập bình quân đầu người cao mức nghèo theo chuẩn nghèo cho khu vực giai đoạn khác nhau, ví dụ giai đoạn 2011 – 2015 hộ có thu nhập 400.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn 500.000 đồng/người/tháng thành thị coi hộ thoát nghèo Tái nghèo: Một hộ gọi tái nghèo hộ thoát nghèo nguyên nhân không đủ khả ứng phó với bất lợi sống dẫn đến đói nghèo, tức có mức thu nhập thấp mức chuẩn nghèo cho khu vực giai đoạn Hiện tượng xảy phổ biến có tác động thiên tai, rủi ro, bệnh tật chuẩn nghèo thay đổi lên mức cao Rớt xuống nghèo: Một hộ gọi rớt xuống nghèo hộ thường xuyên có thu nhập mức nghèo theo chuẩn nghèo cho khu vực giai đoạn khác nhau, lý hộ không đủ hội để ứng phó với bất lợi sống có thu nhập hộ thấp mức chuẩn nghèo cho khu vực giai đoạn Thoát nghèo bền vững: Một hộ gọi thoát nghèo bền vững hộ nghèo có thu nhập ổn định phát triển có mức thu nhập mức chuẩn nghèo cho khu vực, giai đoạn (kể việc tăng mức chuẩn nghèo), họ không bị tái nghèo có kỹ năng, đủ lực để ứng phó với bất lợi xảy 1.1.2.2 Giảm nghèo bền vững gì? Như vậy, chưa có khái niệm chung, đầy đủ cho “Giảm nghèo bền vững” hiểu để giảm nghèo bền vững cần phải kết hợp thỏa mãn hai yêu cầu là: Giảm nghèo Phát triển bền vững, điều thể khía cạnh tạo hội cho người nghèo thoát nghèo, ổn định không ngừng tăng thu nhập để không bị tái nghèo có tác động bất lợi tự nhiên xã hội Việc giảm nghèo phải đảm bảo với phát triển bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trường 1.1.3 Chuẩn mực xác định đói nghèo 1.1.3.1 Chuẩn mực xác định nghèo đói giới Phương pháp xác định đường đói nghèo theo chuẩn nghèo quốc tế Tổng cục Thống kê, Ngân hàng giới xác định thực khảo sát mức sống dân cư Việt Nam (năm 1992 – 1993 năm 1997 – 1998) Đường đói nghèo thứ mức cao gọi đường đói nghèo chung (bao gồm mặt hàng lương thực, thực phẩm phi lương thực, thực phẩm) Đường đói nghèo lương thực, thực phẩm xác định theo chuẩn mà hầu phát triển Tổ chức Y tế Thế giới quan khác xây dựng mức kcal tối thiểu cần thiết cho thể trạng người, chuẩn nhu cầu 2.100 kcal/người/ngày Những người có mức chi tiêu mức chi cần thiết để đạt lượng kcal gọi nghèo lương thực, thực phẩm Đường đói nghèo chung tính thêm chi phí cho mặt hàng phi lương thực, thực phẩm Tính chi phí với đường đói nghèo lương thực, thực phẩm ta có đường đói nghèo chung (chuẩn nghèo) Để tiện cho việc điều tra khảo sát, tính toán đánh giá, người ta chuyển từ nhu cầu chi tiêu sang mức thu nhập Những người có mức thu nhập thấp chuẩn nghèo xếp vào nhóm người nghèo, có mức thu nhập thấp mức chi tiêu cho lương thực, thực phẩm xếp vào nghèo lương thực, thực phẩm Một điều đáng lưu ý xác định người nghèo phải gắn với thu nhập bình quân hộ gia đình, tỷ lệ hộ nghèo không đồng nghĩa với tỷ lệ người nghèo Thông thường quốc gia, tỷ lệ người nghèo cao tỷ lệ hộ nghèo, quy mô hộ gia đình nhóm hộ nghèo thường lớn hộ không nghèo Chuẩn nghèo khái niệm động, biến động theo không gian thời gian Về không gian biến động theo trình độ phát triển KT – XH vùng hay quốc gia Ví dụ Việt Nam, chuẩn nghèo thay đổi theo vùng sinh thái khác nhau, vùng đô thị, vùng nông thôn đồng bằng, vùng nông thôn miền núi [1] Về thời gian, chuẩn nghèo đói có biến động Nó biến động theo trình độ phát triển KT – XH nhu cầu người theo giai đoạn lịch sử, kinh tế, xã hội phát triển đời sống người cải thiện tốt hơn, tất nhiên tất nhóm dân cư có tốc độ cải thiện giống nhau, thông thường nhóm không nghèo có tốc độ tăng mức thu nhập, mức sống cao nhóm nghèo [1] Theo quan niệm trên, Ngân hàng Thế giới đưa kiến nghị theo nghèo đói sau [12] + Đối với nước nghèo: Các cá nhân bị coi nghèo mà có thu nhập 0,5 usd/ngày + Đối với nước phát triển usd/ngày + Đối với nước thuộc châu Mỹ La Tinh Caribe usd/ngày + Các nước Đông Âu usd/ngày + Các nước công nghiệp phát triển 14,4 usd/ngày Vì vậy, quốc gia tự đưa chuẩn nghèo riêng mình, thông thường thấp thang nghèo mà Ngân hàng đưa Ví dụ Mỹ đưa chuẩn nghèo mức thu nhập 16.000 kcal hộ gia đình chuẩn (gia đình người) năm, tương đương với 11,1 usd/ngày/người; Trung Quốc đưa chuẩn nghèo 960 nhân dân tệ năm/1 người, tương đương với 0,33 usd/ngày/người [11] 1.1.3.2 Chuẩn mức xác định đói nghèo Việt Nam Căn vào quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế, nguồn lực tài mức sống thực tế người dân vùng, Bộ Lao động Thương binh Xã hội Việt Nam đưa chuẩn nghèo đói nhằm lập danh sách hộ nghèo từ cấp thôn, xã danh sách xã nghèo từ cấp huyện trở lên [5] Bảng 1.1: Chuẩn nghèo đói xác định qua thời kỳ từ năm 1993 đến 2015 Giai đoạn Giai đoạn 1993 – 1995 Khu vực nông thôn Khu vực thành thị Giai đoạn 1995 – 1997 Vùng nông thôn miền núi, hải đảo Vùng nông thôn đồng bằng, trung du Vùng thành thị Giai đoạn 1997 – 2000 Đơn vị tính Gạo Kg/người/tháng Kg/người/tháng Gạo Kg/người/tháng Kg/người/tháng Kg/người/tháng Tiền Hộ đói (Dưới mức) Hộ nghèo (Dưới mức) 13 15 20 13 13 13 15 20 25 Vùng nông thôn miền núi, hải đảo Vùng nông thôn đồng bằng, trung du Vùng thành thị Giai đoạn 2001 – 2005 Vùng nông thôn miền núi, hải đảo Vùng nông thôn đồng bằng, trung du Vùng thành thị Giai đoạn 2005 – 2010 Khu vực nông thôn Khu vực thành thị Giai đoạn 2010 – 2015 Khu vực nông thôn Khu vực thành thị Đồng/người/tháng 45.000 55.000 Đồng/người/tháng 45.000 70.000 Đồng/người/tháng 45.000 90.000 Tiền Đồng/người/tháng 80.000 Đồng/người/tháng 100.000 Đồng/người/tháng 150.000 Tiền Đồng/người/tháng 200.000 Đồng/người/tháng 260.000 Tiền Đồng/người/tháng 400.000 Đồng/người/tháng 500.000 Nguồn: Bộ Lao động Thương binh xã hội 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình xóa đói giảm nghèo giới Thực trạng nghèo đói diễn phổ biến tất nơi giới Từ nước có kinh tế phát triển, phát triển chậm phát triển Song nghèo đói tập trung nhiều quốc gia chậm phát triển phát triển, số người nghèo đói tập trung chủ yếu Châu Á Châu Phi Theo Ngân hàng Thế giới, Châu Phi khu vực có nhiều người nghèo cực giới với mức chi tiêu trung bình khoảng 70 Uscent/ngày, thấp nhiều so với khu vực khác; Vùng Nam Sa mạc Sahara khu vực mà tỷ lệ người nghèo không thay đổi: 51% năm 1981 50% năm 2008, tính theo đầu người, số người sống mức nghèo khổ khu vực tăng gấp đôi, từ 202 triệu người năm 1981 lên 384 triệu người vào năm 2008 Nhưng nước Mỹ, cường quốc kinh tế giới ngoại lệ Theo tính toán Cục Thống kê Mỹ, năm 2008 tỷ lệ nghèo đói thức tổng số dân nước tăng từ 12,5% lên 15,3% tương đương 45,7 triệu người Thu nhập bình quân đầu người giảm xuống 50.303 usd 9,8 triệu hộ phải sống nhờ vào thực phẩm cứu trợ Cũng theo Ngân hàng Thế giới giá lương thực lên cao làm tăng số người nghèo đói lên giảm sút thu nhập toàn cầu nguyên nhân làm 10 cho tình trạng nghèo đói tăng thêm Nhưng hầu hết người nghèo đói giới lại nông dân (những người trực tiếp sản xuất lương thực) Khi giá lương thực giảm đi, người nông dân lại người bị thiệt thòi, tổn thương nông sản thứ họ phải bán để lấy tiền trang trải cho chi tiêu khác Nhìn tổng thể giới đạt thành tựu phát triển kinh tế, ổn định trị…đời sống người dân số khu vực nâng cao rõ rệt Tuy nhiên vấn đề nghèo đói hữu quốc gia vùng lãnh thổ, vấn đề nghèo đói vấn đề riêng quốc gia nào, mà nhiệm vụ chung tất nước Điều cho thấy để thực công tác xóa đói giảm nghèo thành công nỗ lực riêng quốc gia mà đòi hỏi nỗ lực chung tay tất quốc gia giới tổ chức quốc tế - Ở Trung Quốc: từ cách mạng vô sản thàng công (1949) chia trình phát triển kinh tế, phân hóa giàu nghèo hoạt động XĐGN làm hai giai đoạn: từ năm 1949 đến năm 1977 thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) theo mô hình kế hoạch hóa tập trung từ năm 1977 đến thực cải cách kinh tế theo hướng kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Nhờ cải cách đổi kinh tế có hiệu thực số sách XĐGN nên số người nghèo Trung Quốc giảm xuống nhanh chóng Nếu theo mức chuẩn nghèo Cục Thống kê Trung ương Trung Quốc có thu nhập 100 nhân dân tệ/người/năm số người nghèo nông thôn 1978 250 triệu người (chiếm 30% dân số); đến năm 2004 tỷ lệ hộ nghèo 10% Tuy dân nghèo nói riêng dân cư Trung Quốc nói chung thu nhập thấp mức hưởng thụ dịch vụ xã hội thấp Cùng với vấn đề yếu khác nên thu nhập bình quân đầu người Trung Quốc năm 2005 vượt 1.000 usd, thoát khỏi danh sách nước có thu nhập thấp, xã hội tiềm ẩn nhiều mâu thuẫn gay gắt, bất ổn - Ở Ấn Độ: Ấn Độ nước có số người nghèo đói nhiều giới với phân hóa giàu nghèo nghiêm trọng (khoảng 420 triệu người nghèo đói, chiếm 55% dân số nước vào năm 1960) Để giải vấn đề này, Chính Phủ Ấn Độ đề nhiều giải pháp: “Cuộc cách mạng xanh” tăng cường công tác 79 3.4.3 Giải pháp tổ chức thực 3.4.3.1 Đẩy mạnh biện pháp tuyên truyền, vận động nhân dân Đã từ lâu người nghèo vùng cao hưởng nhiều khoản ưu đãi hỗ trợ cho không Nhà nước, tạo tâm lý người dân trông chờ ỷ lại vào giúp đỡ cấp Vì để làm thay đổi nhận thức, điểm mấu chốt công tác giảm nghèo huyện Hoàng Su Phì phải thay đổi nhận thức người dân, nhằm xóa bỏ lối suy nghĩ trông chờ, ỷ lại vào giúp đỡ cho không Nhà nước, mà cần phải tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân cho người dân tự giác chuyển đổi cách nghĩ, cách làm nhằm khai thác tiềm mạnh địa phương để phát triển kinh tế, bước cải thiện đời sống nhân dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo, làm giàu cho gia đình Thực giải pháp này, huyện cần đầu tư hệ thống truyền đến xã, thị trấn, thôn xóm, khu dân cư Tập trung tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tới tầng lớp nhân dân Nêu gương người tốt, việc tốt, gương làm kinh tế giỏi nhằm chuyển biến nhận thức người dân để người dân tự giác suy nghĩ tìm tòi cách làm ăn vươn lên thoát nghèo 3.4.3.2 Giải pháp đạo điều hành, phân công trách nhiệm thực Một là, thực kiện toàn máy đạo giảm nghèo cấp, tuyên truyền sâu rộng chủ trương sách giảm nghèo, mô hình giảm nghèo có hiệu Tiếp tục trì cấu máy ban đạo giảm nghèo cấp từ tỉnh đến cấp xã, thường xuyên kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực đạo, điều hành ban đạo cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy chế hoạt động Ban đạo cấp cho phù hợp với nhiệm vụ, sát với thực tiễn nhằm nâng cao trách nhiệm thành viên Ban đạo Đào tạo bồi dưỡng cho cán trực tiếp làm công tác giảm nghèo huyện, xã nhằm trang bị cho họ kiến thức cần thiết công tác dân vận, kiến thức nghiệp vụ công tác chuyên môn 80 Phân công rõ trách nhiệm thành viên ban đạo, cấp, ngành, đảm bảo tốt công tác phối kết hợp đạo tổ chức thực chương trình giảm nghèo đạt kết cao Hai là, tổ chức tốt việc huy động nguồn lực cho giảm nghèo Ngoài nguồn vốn ngân sách trung ương hỗ trợ từ chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã ĐBKK có liên quan đến việc thực giảm nghèo địa phương, để tăng thêm nguồn lực cho chương trình giảm nghèo, cần tranh thủ nguồn vốn tổ chức quốc tế dành cho giảm nghèo Đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá công tác giảm nghèo, thực tuyên truyền vận động nhân dân phát huy nội lực chỗ, khuyến khích tổ chức đoàn thể vận động quyên góp ủng hộ người nghèo, tổ chức tốt vận động “Ngày người nghèo” Tổng kết rút kinh nghiệm nhân rộng mô hình xã hội hoá công tác giảm nghèo có hiệu quả, huy động nguồn lực xã hội cho công tác giảm nghèo Đề cao tinh thần trách nhiệm tính chủ động sáng tạo cấp uỷ Đảng, quyền, phát xử lý nghiêm trường hợp làm thất thoát kinh phí, ngân sách nhà nước, vốn đóng góp lớp dân cư Ba là, tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá Thực công tác kiểm tra, giám sát tất cấp, tăng cường tham gia cộng đồng người dân hoạt động giám sát việc thực chương trình giảm nghèo Thực thiết lập hệ thống tiêu theo dõi đánh giá hàng năm định kỳ cho cấp, làm sở cho việc hoàn thiện sách có, rà soát bổ sung xây dựng sách làm sở cho tổ chức đạo thực Bốn là, thực tốt quy chế dân chủ sở việc triển khai thực chương trình giảm nghèo Gắn việc thực nhiệm vụ giảm nghèo với thực quy chế dân chủ sở để người nghèo, xã nghèo trực tiếp tham gia vào xây dựng thực kế hoạch, chương trình, dự án giảm nghèo nhằm phản ánh nguyện vọng, nhu cầu thiết thực nhân dân đảm bảo công người nghèo 81 Năm là, phân công trách nhiệm phân công thực Các cấp uỷ Đảng, quyền cấp, sở ban ngành, tổ chức đoàn thể phải quán triệt sâu sắc chiến lược giảm nghèo, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo nhanh bền vững; giảm nghèo trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, đặc biệt quyền cấp với vai trò vừa chủ thể để tổ chức đạo thực hiện, kiểm tra giám sát, vừa cấp cụ thể hóa sách chương trình giảm nghèo Từ triển khai cụ thể hoá Nghị Đảng bộ, HĐND, chương trình, kế hoạch hành động UBND cấp gắn với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương để tổ chức đạo, điều hành chương trình giảm nghèo đạt mục tiêu, đối tượng hiệu Trong trình thực cần có phối hợp chặt chẽ với Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Đồng thời phân công trách nhiệm rõ ràng cụ thể sau + Sở Lao động thương binh xã hội: Là quan thường trực Ban đạo chương trình giảm nghèo, phối hợp với ngành, tổ chức đoàn thể, địa phương (huyện, xã) xây dựng tổ chức thực kế hoạch giảm nghèo địa phương đến năm 2015 giai đoạn 2016 - 2020; xác định đối tượng, địa bàn ưu tiên, nhu cầu nguồn lực đào tạo cán làm công tác giảm nghèo, trước hết tập trung vào huyện nghèo thuộc chương trình 30a xã có tỷ lệ hộ nghèo cao Tham mưu kịp thời cho UBND tỉnh thực tốt chế độ trợ cấp thường xuyên trợ cấp đột xuất địa bàn, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn huyện xây dựng thực kế hoạch giảm nghèo, đề xuất giải pháp nhằm thực thắng lợi mục tiêu đề + Sở Kế hoạch Đầu tư: Hướng dẫn huyện xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2015 - 2020 định hướng đến năm 2030, làm sở cho việc phối hợp với sở ban ngành, UBND huyện xây dựng kế hoạch giảm nghèo gắn với việc xếp lại quy hoạch dân cư, kế hoạch lồng ghép dự án đầu tư địa bàn với mục tiêu giảm nghèo nhanh bền vững, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng nông thôn có nhiều nông dân sinh 82 sống Cân đối, bố trí, phân bổ nguồn lực hợp lý cho việc thực kế hoạch giảm nghèo địa phương + Sở Tài chính: Chủ trì phối hợp với Sở Lao động thương binh Xã hội, Sở Kế hoạch Đầu tư cân đối nguồn lực cho dự án phát triển kinh tế - xã hội gắn với mục tiêu giảm nghèo cho xã, huyện; xây dựng chế quản lý tài chính; đạo, kiểm tra việc cấp phát kinh phí hướng dẫn địa phương thực Thanh tra, kiểm tra việc toán nguồn vốn thuộc chương trình, phát có sai sót phải điều chỉnh kịp thời, xử lý nghiêm minh trường hợp sai phạm + Ban Dân tộc tỉnh: Thực giám sát việc thực sách vùng miền núi đồng bào dân tộc; đề xuất việc thực sách, chế hỗ trợ kế hoạch thực dự án hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng xã đặc biệt khó khăn (CT 135 giai đoạn III) sách hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn + Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Thực việc rà soát sách phát triển nông, lâm nghiệp có, dự án định canh, định cư, đề xuất chế sách khuyến khích đưa kỹ thuật gieo trồng đất dốc vùng núi cao, sách phát triển chăn nuôi miền núi + Sở Tài nguyên Môi trường: Chủ trì phối hợp với Sở Nông nghiệp ngành liên quan tiến hành rà soát lại quỹ đất có, quỹ đất nông, lâm trường sử dụng không hiệu quả, có phương án đề xuất với UBND tỉnh thu hồi giao đất giao rừng cho hộ nông dân sản xuất theo quy định pháp luật + Sở Giao thông vận tải: Phối hợp với ngành, huyện rà soát quy hoạch giao thông đề xuất sách phát triển giao thông nông thôn, tạo điều kiện nguồn vốn để xây dựng giao thông nông thôn, phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn đến thôn vùng sâu, vùng xa Tăng tỷ lệ đường bê tông cứng hóa Khảo sát, nâng cấp, mở rộng tuyến đường tỉnh lộ 177 từ Bắc Quang vào Hoàng Su Phì + Sở Công thương, phối hợp với sở ban ngành, UBND huyện vùng cao đề xuất sách phát triển tiểu thủ công nghiệp gắn với sách tiêu thụ sản phẩm mở rộng thị trường vùng cao, miền núi 83 + Sở Giáo dục đào tạo: Hướng dẫn huyện thực tốt sách hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng cao đặc biệt sách hỗ trợ học sinh dân tộc, xây dựng sở vật chất trường học nhà công vụ giáo viên để bước hoàn thiện sở vật chất, nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài cho địa phương, cho đất nước + Sở Y tế: Chủ trì phối hợp với ngành hướng dẫn, kiểm tra việc thực chế độ khám chữa bệnh cho hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc; đạo huyện tổ chức tốt việc xây dựng bệnh viện đa khoa huyện gắn với tăng cường đội ngũ bác sỹ cho trạm y tế xã theo đề án duyệt + Sở Văn hoá thể thao du lịch: Phối hợp với UBND huyện, thành phố tổ chức tốt hoạt động văn hóa, thể thao, văn học nghệ thuật để nâng cao chất lượng hưởng thụ văn hóa tinh thần nhân dân Tham mưu kịp thời cho UBND tỉnh đề án bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa độc đáo dân tộc Hà Giang Gắn với phát triển du lịch, thu hút du khách đến với Hà Giang + Sở Nội vụ: Tiếp tục tham mưu đề xuất với Tỉnh ủy, HĐND - UBND tỉnh sách biên chế cán làm công tác chuyên trách giảm nghèo huyện nghèo, xã có tỷ lệ hộ nghèo cao; Hướng dẫn huyện thực tuyển chọn đáp ứng yêu cầu giảm nghèo + Sở Khoa học Công nghệ: Tham mưu đề xuất với UBND tỉnh chế, sách thu hút nhân tài tham gia vào lĩnh vực phát triển khoa học công nghệ tỉnh Hà Giang Ưu tiên dự án nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp, canh tác bền vững đất dốc Đồng thời đẩy mạnh công tác chuyển giao khoa học, công nghệ cho nông dân, áp dụng vào thực tiễn sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao bảo vệ môi trường sinh thái + Sở Thông tin truyền thông: Chủ động phối hợp với quan thông báo chí, đài phát thanh, truyền hình địa phương UBND huyện, thành phối có hình thức tuyên truyền chương trình giảm nghèo phù hợp nhằm nâng cao nhận thức người nghèo, phổ biến mô hình giảm nghèo hiệu quả, cách làm hay để nhân diện rộng 84 + Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn: Tập trung huy động nguồn vốn cho vay hộ nghèo, cho vay phát sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP, Quyết định 71/2009/QĐ-TTg, Quyết định 54/2012/QĐ-TTg, Quyết định số 68/2013/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ Thực cải tiến quy trình, thủ tục cho vay người dân tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho vay hộ nghèo đối tượng, sách + Mặt trận Tổ quốc cấp: Phối hợp với tổ chức thành viên, tổ chức xã hội tiếp tục triển khai kế hoạch hoạt động gây quỹ “Ngày người nghèo”, tổ chức tốt vận động Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam “Xây dựng nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo” + UBND huyện, xã: có trách nhiệm xây dựng kế hoạch giảm nghèo toàn diện báo cáo cấp uỷ cấp Nghị chuyên đề để lãnh đạo tổ chức triển khai thực sách, chương trình, dự án giảm nghèo, kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực, trình độ cán địa phương, sở để thực nhiệm vụ giao Tiếp nhận sử dụng có hiệu nguồn lực hỗ trợ giảm nghèo từ bên Đồng thời tổ chức rà soát lại tỷ lệ hộ nghèo, phân loại theo tình trạng nguyên nhân nghèo để có kế hoạch cụ thể đề xuất giải pháp giảm nghèo Tóm lại: Chương trình giảm nghèo muốn đạt hiệu cao, phải có quản lý, đạo thống từ tỉnh đến sở, tổ chức thực chương trình giảm nghèo thực phân cấp cụ thể cho quyền cấp (huyện, xã) nhằm mục tiêu sát với dân, phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền địa phương việc chủ động xây dựng, đề xuất kế hoạch, giải pháp huy động nguồn lực tổ chức thực 85 KẾT LUẬN Xóa đói, giảm nghèo chủ trương lớn, quán Đảng, Nhà nước nghiệp toàn dân Phải huy động nguồn lực Nhà nước, xã hội người dân để khai thác có hiệu tiềm năng, lợi địa phương, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp để tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội bền vững Hiện địa bàn huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang triển khai thực nhiều sách, chương trình, dự án xóa đói, giảm nghèo Nhờ có đầu tư hỗ trợ Nhà nước, nỗ lực cố gắng quyền người dân địa phương, công xóa đói giảm nghèo huyện Hoàng Su Phì đạt thành tích lớn Tỷ lệ hộ nông dân nghèo giảm nhanh qua năm, thu nhập bình quân đầu người hộ tăng dần, sản lượng lương thực hàng năm tăng lên, đảm bảo an ninh lương thực Tuy nhiên trình thực chương trình xóa đói giảm nghèo nói chung cho hộ nông dân nói riêng bộc lộ tồn tại, hạn chế cần tháo gỡ Có nhiều nguyên nhân tác động đến nghèo đói hộ nông dân huyện Hoàng Su Phì, bao gồm: thiếu đất, thiếu vốn, thiếu kiến thức làm ăn, đông người ăn theo, có người ốm đau, rủi ro thiên tai, không tìm việc làm Trong nhân tố thiếu đất sản xuất, thiếu vốn, thiếu kiến thức nhân tố quan trọng Nếu có sách tác động hợp lý giải pháp hiệu để thực xóa đói, giảm nghèo bền vững Đề tài hoàn thành với cố gắng tác giả trình học tập, tích lũy kinh nghiệm nghiên cứu thực tế Đề tài thu kết định Tuy nhiên thời gian trình độ hạn chế, nội dung nghiên cứu giảm nghèo rộng thân tác giả nhận thấy số hạn chế đề tài dừng lại phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất thu nhập hộ nông dân Phương pháp nghiên cứu giảm nghèo tiếp cận theo chiều, chưa xem xét theo phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều Trong giải pháp đưa mang tính gợi ý để thực phát triển kinh tế, tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân 86 huyện Hoàng Su Phì, chưa đề giải pháp cụ thể để biến giải pháp thành thực Vì cần có nghiên cứu sâu hơn, chi tiết hơn, mang tính tổng hợp đầy đủ công tác xóa đói giảm nghèo huyện nhằm đưa giải pháp cụ thể, hiệu quả, hoàn thiện cho công tác xóa đói, giảm nghèo bền vững huyện 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Đình (2006) “Nghèo đói XĐGN Việt Nam” – Nxb Nông nghiệp 2007 Ban đạo chương trình xây dựng Nông thôn huyện Hoàng Su Phì (2014), Sơ kết 04 năm kết thực chương trình xây dựng Nông thôn mới, Hà Giang Ban Chấp hành Đảng huyện Hoàng Su Phì (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XX Đảng huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang Bộ Lao động thương binh xã hội (2003), “Tài liệu tập huấn giành cho cán làm công tác XĐGN cấp tỉnh cấp huyện”, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội Bộ Lao động thương binh xã hội (2006), Hệ thống văn bảo trợ xã hội xóa đói giảm nghèo, Nhà Xuất Bản Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Châu (2007), “Bài giảng Kinh tế phát triển nông thôn”, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Chính Phủ (2008), Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 "Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo" Chính Phủ (2011), Nghị 80/2011/NQ-CP ngày 19/05/2011 định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện trình Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng khoá VII 11 Nguyễn Hằng Nguyễn Thiệu (1993), “Mức độ nghèo đói Việt Nam” 12 Nguyễn Hữu Hồng (2007), “Bài giảng Phát triển cộng đồng”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 sách hỗ trợ hộ nghèo nhà ở, Hà Nội 14 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/04/2009 việc phê duyệt Đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất 88 lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009 - 2020, Hà Nội 15 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/2009/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội 16 Thủ tướng Chính Phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ – TTg ngày 30/01/2011 ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội 17 Hà Quang Trung (2006), Cơ sở khoa học việc giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân địa bàn tỉnh Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đai Học Nông Lâm, Thái Nguyên 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2009), Quyết định số 3234/QĐ-UBND ngày 01/9/2009 việc phê duyệt Đề án giảm nghèo nhanh bền vững huyện Hoàng Su Phì từ năm 2009 đến năm 2020, Hà Giang 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2011), Quyết định số 1052/2011/QĐUBND ngày 27/5/2011 sách hỗ trợ sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản theo chế sách Nghị 30a địa bàn, Hà Giang 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2013), Quyết định số 198/QĐ-UBND ngày 22/01/2013 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang đến năm 2020, Hà Giang 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2013), Quyết định số 2491/QĐ-UBND ngày 05/11/2013 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp huyện Hoàng Su Phì giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020, Hà Giang 22 Ủy ban nhân dân huyện Hoàng Su Phì (2008), Báo cáo số 48/BC-UBND ngày 20/05/2008 kết thực chương trình 134 chương trình 135 giai đoạn II, Hà Giang 23 Ủy ban nhân dân huyện Hoàng Su Phì (2014), Báo cáo số 52/BC-UBND ngày 21/03/2014 sơ kết 05 năm (2009-2013) thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ chương trình giảm nghèo nhanh bền vững địa bàn huyện, Hà Giang 89 24 Ủy ban nhân dân huyện Hoàng Su Phì (2014), Báo cáo số 216/BC-UBND ngày 25/08/2014 sơ kết chương trình giảm nghèo nhanh bền vững địa bàn huyện Hoàng Su Phì giai đoạn 2011 - 2015, Hà Giang 25 Ủy ban nhân dân huyện Hoàng Su Phì (2014), Báo cáo số 230/BC-UBND ngày 30/08/2014 kết thực quản lý, bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2014 phương hướng giải pháp giai đoạn 2015 - 2020, Hà Giang 26 Ủy ban nhân dân huyện Hoàng Su Phì (2015), Báo cáo số 111/BC-UBND ngày 12/05/2015 kết thực chương trình 135 giai đoạn 2012 – 2015 địa bàn huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang 90 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vấn đề giảm nghèo bền vững 1.1.2.1 Quan điểm thoát nghèo, tái nghèo, rớt xuống nghèo thoát nghèo bền vững 1.1.2.2 Giảm nghèo bền vững gì? .6 1.1.3.1 Chuẩn mực xác định nghèo đói giới 1.1.3.2 Chuẩn mức xác định đói nghèo Việt Nam 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình xóa đói giảm nghèo giới .9 1.2.2 Xóa đói giảm nghèo Việt Nam .12 1.2.2.1 Một số kết công tác giảm nghèo Việt Nam .12 1.2.2.2 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo số địa phương Việt Nam.13 1.2.2.3 Bài học rút từ kinh nghiệm giảm nghèo bền vững giới Việt Nam 15 1.2.2.4 Những học kinh nghiệm rút cho huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang 16 1.2.3 Chủ trương, quan điểm, mục tiêu Nhà nước giảm nghèo 17 1.2.3.1 Chủ trương, quan điểm Đảng, Nhà nước giảm nghèo 17 1.3 Một số chương trình, dự án, sách giảm nghèo triển khai địa bàn huyện Hoàng Su Phì 21 91 1.3.1 Chương trình giảm nghèo địa huyện 21 1.3.1.1 Chương trình 30a 21 1.3.1.2 Chương trình xây dựng Nông thôn 23 1.3.1.3 Chương trình 135 25 1.3.2 Các sách giảm nghèo triển khai địa bàn huyện 28 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.2 Nội dung nghiên cứu .32 2.3 Phương pháp nghiên cứu .32 2.3.1 Phương pháp lựa chọn địa điểm nghiên cứu, chọn mẫu điều tra 32 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .34 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .34 2.3.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 35 2.3.5 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 35 2.3.6 Phương pháp phân tích SWOT 35 2.3.7 Phương pháp phân tích, đánh giá .35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 3.1.1.1 Vị trí địa lý 37 Hoàng Su Phì huyện vùng cao núi đất nằm phía Tây tỉnh Hà Giang, trung tâm huyện cách thành phố Hà Giang - Trung tâm kinh tế, trị tỉnh khoảng 110km dọc theo trục đường quốc lộ tỉnh lộ 177 37 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 37 3.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 38 3.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 38 92 3.1.2.1 Dân số lao động 42 3.1.2.2 Văn hóa – Xã hội .43 Hoàng Su Phì huyện miền núi với dãy núi cao như: Tây Côn Lĩnh, Chiêu Lầu Thi có độ cao 2.400m so với mặt nước biển Do điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên sản xuất nông nghiệp hình thức lao động đồng bào dân tộc nơi tạo ruộng bậc thang kỳ vĩ thể kết tinh sáng tạo đức tính cần cù, kỹ canh tác sản xuất nông nghiệp dất dốc người dân nơi Chính nét đặc trưng đó, Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì công nhận di tích quốc gia danh lam thắng cảnh vào tháng năm 2012 .45 3.1.2.3 Thực trạng sở hạ tầng 45 3.1.2.4 Thực trạng phát triển ngành kinh tế huyện Hoàng Su Phì 46 * Cơ cấu kinh tế huyện Hoàng Su Phì giai đoạn 2011 – 2014 .49 3.1.2.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 51 3.2 Thực trạng nghèo giảm nghèo hộ nông dân địa bàn huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang 53 3.2.1 Thực trạng nghèo số kết giảm nghèo hộ nông dân huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang .53 3.2.1.1 Thực trạng nghèo hộ nông dân huyện Hoàng Su Phì từ năm 2011 – 2014 53 3.2.1.2 Một số kết giảm nghèo hộ nông dân huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang 57 3.2.1.3 Những nguyên nhân dẫn đến nghèo hộ nông dân huyện Hoàng Su Phì .57 3.2.2 Phân tích kết giảm nghèo qua điều tra hộ nông dân .59 3.2.2.1 Tình hình hộ điều tra 59 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra 62 3.2.2.2 Phân tích cấu thu nhập từ hộ điều tra .63 3.2.2.3 Phân tích nguyên nhân đói nghèo hộ điều tra 64 3.2.2.4 Tình hình hộ nghèo hộ điều tra phân theo dân tộc 65 93 3.2.4 Đánh giá chung công tác giảm nghèo cho hộ nông dân địa bàn huyện Hoàng Su Phỉ, tỉnh Hà Giang .67 3.3 Phương hướng, mục tiêu giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang 69 3.3.1 Phương hướng giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân huyện Hoàng Su Phì .69 3.3.2 Mục tiêu giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân huyện Hoàng Su Phì 70 3.4 Một số giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang 72 3.4.1 Những giải pháp kinh tế .72 3.4.1.1 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn 72 3.4.1.2 Đẩy mạnh ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp .74 3.4.1.3 Giải pháp vốn .74 3.4.1.4 Giải pháp đào tạo nghề giải việc làm 75 3.4.2 Giải pháp chế sách 76 3.4.3 Giải pháp tổ chức thực 79 3.4.3.1 Đẩy mạnh biện pháp tuyên truyền, vận động nhân dân .79 3.4.3.2 Giải pháp đạo điều hành, phân công trách nhiệm thực 79 KẾT LUẬN 85