1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Day lop 2 theo chuong trinh tieu hoc moi

180 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thực hành soạn giáo án và trao đổi về việc vận dụng linh hoạt quy trình giảng dạy bài Tập đọc lớp 2 (4 giờ)... Hoạt động 3.[r]

(1)

DẠY LỚP HAI

THEO CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC MỚI

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN

(2)

Chịu trách nhiệm xuất :

Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI

Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung :

Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc NXBGD TP Hà Nội NGUYỄN XUÂN HÒA

Biên soạn :

TRẦN MẠNH HƯỞNG (Tiếng Việt)

BÙI PHƯƠNG NGA - NGUYỄN TUYẾT NGA (Tự nhiên Xã hội) NGUYỄN HỮU HỢP (Đạo đức)

ĐỖĐÌNH HOAN - NGUYỄN ÁNG - ĐỖ TIẾN ĐẠT ĐÀO THÁI LAI - TRẦN DIÊN HIỂN (Toán)

NGUYỄN QUỐC TOẢN (Mĩ thuật) HOÀNG LONG (Âm nhạc)

TRẦN THỊ THU (Thủ cơng) TRẦN ĐÌNH THUẬN (Thể dục) Biên tập lần đầu sửa in :

TRẦN THỊ PHÚ BÌNH - NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN NGUYỄN MY LÊ - NGUYỄN THỊ BÌNH

NGƠ THANH HƯƠNG - BÙI ANH TÚ NGUYỄN THỊ HIỀN - PHẠM VĨNH THÔNG Biên tập tái :

NGUYỄN THỊ BÌNH

Thiết kế sách Biên tập mĩ thuật : NGUYỄN THANH LONG

(3)

CÁC TỪ VIẾT TẮT

CCGD Cải cách giáo dục

CTCCGD Chương trình cải cách giáo dục CTTH Chương trình Tiểu học

ĐDDH Đồ dùng dạy học HS Học sinh

GV Giáo viên

(4)

L

I NÓI

ĐẦ

U

1. Dy lp theo Chương trình Tiu hc mi tài liệu phục vụ cho công tác bồi dưỡng giáo viên dạy học theo Chương trình Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tháng 11 - 2001 Tài liệu Dự án Phát triển giáo viên tiểu học tổ chức biên soạn theo định hướng đổi để giáo viên dạy lớp theo chương trình, sách giáo khoa tự bồi dưỡng tham khảo trình dạy học

2.Tài liệu gồm phần có quan hệ mật thiết với :

- Phần tài liệu in(tài liệu viết) trình bày mục tiêu, nội dung học tập cách đánh giá kết học tập học viên môn học phần học (Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, Đạo đức, Toán, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục) Tài liệu biên soạn theo cách : nội dung học tập viết dạng hoạt động học tập hướng dẫn tổ chức hoạt động nhằm giúp giáo viên tự học (tự nghiên cứu tài liệu in, tài liệu nghe nhìn, thực hành soạn bài, dạy thử hợp tác với để hoàn thiện soạn cho phù hợp với định hướng đổi phương pháp dạy học điều kiện cụ thể lớp, trường) - Phần tài liệu nghe nhìn (gồm đĩa hình, đĩa tiếng) ghi lại hình ảnh âm trích đoạn học giáo viên lớp thuộc nhiều địa phương thực Thực chất tài liệu nghe nhìn phận hữu tài liệu viết, thể đổi phương pháp dạy học môn học nêu tài liệu in Kèm theo đĩa ghi hình ghi tiếng, cịn có phần tài liệu Hướng dẫn học theo băng hình, băng tiếng (được in sách này) nhằm giúp giáo viên học theo tài liệu nghe nhìn có hiệu

3 Khi tiến hành bồi dưỡng theo tài liệu này, địa phương cần tổ chức cho giáo viên học theo hình thức tự học có hướng dẫn để phát huy tính tích cực chủđộng người học Tài liệu chỉđưa thời lượng tối thiểu để bồi dưỡng cho mơn học Tuỳ vào tình hình học tập cụ thể học viên điều kiện học tập địa phương, cấp quản lí giáo dục định thời lượng bồi dưỡng môn cho phù hợp

4.Dự án Phát triển giáo viên tiểu học mong nhà quản lí giáo dục, giáo viên người sử dụng tài liệu đóng góp ý kiến để tác giả hồn thiện lần xuất sau ý kiến đóng góp xin gửi vềDự án Phát triển giáo viên tiểu học - Bộ Giáo dục Đào tạo, 17B Phạm Đình Hồ, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

(5)(6)

Ph

n m

t

TÀI LI

U B

I D

ƯỠ

NG

TI

NG VI

T

M

C TIÊU

Sau học này, bạn cần : Biết hiểu :

Những điểm nội dung môn Tiếng Việt lớp theo CTTH (thể SGK Tiếng Việt 2, hai tập) Yêu cầu kiến thức kĩ cần đạt môn Tiếng Việt học sinh (HS) lớp

Phương pháp dạy - học (PPDH) phân môn cụ thể cách dạy số dạng chủ yếu SGK Tiếng Việt 2 (thể SGV Tiếng Việt 2, hai tập) Nội dung cách đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt lớp theo chương trình (thể yêu cầu chỉđạo chuyên môn Bộ Giáo dục Đào tạo)

Có khả :

Làm giảng viên lớp Bồi dưỡng GV ởđịa phương môn Tiếng Việt lớp Soạn giáo án lên lớp cho dạy cụ thể môn Tiếng Việt theo yêu cầu nội dung PPDH phân môn nhằm bảo đảm mục tiêu đề

Tổ chức hoạt động học tập HS theo quy trình hợp lí, linh hoạt, sáng tạo nhằm đổi PPDH đạt hiệu thiết thực

(7)

N

I DUNG

Giới thiệu tài liệu

Theo Kế hoạch dạy học CTTH mới, môn Tiếng Việt lớp dạy 10 tiết/1 tuần, chiếm 45,4% tổng số tiết dạy tất môn học lớp Dựa vào mục tiêu chương trình mơn Tiếng Việt, SGK Tiếng Việt (hai tập) xây dựng theo hệ thống Chủđiểm biên soạn loại hình học theo phân mơn (Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, Tập viết, Tập làm văn) nhằm rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết Việc giảng dạy môn Tiếng Việt lớp theo chương trình SGK nói sẽđược thực theo hướng dẫn cụ thể SGV Tiếng Việt (hai tập)

Tài liệu giúp GV nâng cao lực tìm tịi, nắm bắt nội dung, u cầu chương trình, SGK Tiếng Việt 2, có khả thực hành vận dụng theo SGV cách thục, linh hoạt sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đổi nội dung PPDH môn Tiếng Việt

Phn mt

Những vấn đề chung nội dung PPDH môn Tiếng Việt lớp

(Báo cáo đề dẫn xem băng hình tiết dạy – giờ) Phn hai

(8)

I - D

Y T

P

ĐỌ

C (8 gi

)

Hoạt động

Xác định điểm nội dung phân mơn Tập đọc SGK Tiếng Việt (2 giờ)

Mc đích hot động

Nắm điểm hệ thống chủ điểm cách phân bố Tập đọc SGK Tiếng Việt 2 (hai tập)

Hiểu nội dung cách biên soạn Tập đọc SGK Tiếng Việt 2 (hai tập)

Các nhim v c th

Học viên tự nghiên cứu tài liệu phục vụ cho mục đích nói : Các Tập đọc SGK Tiếng Việt 2 (hai tập) ; SGV Tiếng Việt 2, tập (Phần một)

Học viên trao đổi nhóm để giải đáp vấn đề sau :

a) Các chủ điểm SGK Tiếng Việt 2 (hai tập) xếp theo hệ thống ?

b) Cách phân bố Tập đọc đơn vị học (2 tuần) có điểm cần ý ? Nêu nhận xét nội dung Tập đọc (về loại hình văn (VB), độ dài, tính nghệ thuật, phù hợp chủđiểm, tính giáo dục, )

c) Cấu trúc Tập đọc thường có phần ? Anh (chị) có nhận xét hệ thống câu hỏi cuối Tập đọc lớp ?

Đại diện nhóm trình bày lời giải đáp cho vấn đề trên, kèm theo ví dụ minh hoạ cụ thể SGK Tiếng Việt (hai tập)

Giảng viên chốt lại điểm nội dung phân mơn Tập đọc SGK Tiếng Việt 2 giải đáp thắc mắc học viên

Hoạt động

Tìm hiểu biện pháp hình thức tổ chức dạy Tập đọc lớp (2 giờ) Mc đích hot động

Nắm biện pháp dạy học chủ yếu phân môn Tập đọc lớp Xác định rõ số hình thức tổ chức dạy đọc cho HS lớp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi PPDH

Các nhim v c th

Học viên tự nghiên cứu tài liệu phục vụ cho mục đích nói : số Tập đọc SGK Tiếng Việt 2 (hai tập) ; SGV Tiếng Việt 2, tập (Phần một số dạy Tập đọc ởPhần hai)

Học viên trao đổi nhóm để giải đáp vấn đề sau :

(9)

b) Đểđổi PPDH kích thích hứng thú đọc cho HS lớp 2, GV cần sử dụng hình thức tổ chức dạy đọc ? Thực hành hướng dẫn trò chơi luyện đọc theo SGK Tiếng Việt 2

Đại diện nhóm trình bày lời giải đáp cho vấn đề trên, nêu ví dụ minh hoạ cụ thể hay thực hành theo Tập đọc SGK Tiếng Việt 2.

Giảng viên chốt lại điểm quan trọng phương pháp hình thức tổ chức dạy Tập đọc cho HS lớp giải đáp thắc mắc học viên

Hoạt động

Thực hành soạn giáo án trao đổi việc vận dụng linh hoạt quy trình giảng dạy Tập đọc lớp (4 giờ)

Mc đích hot động

Vận dụng hiểu biết nội dung PPDH để thực hành soạn giáo án lên lớp cho Tập đọc cụ thể SGK Tiếng Việt 2.

Qua việc thực hành soạn giáo án Tập đọc cụ thể, biết chủ động lựa chọn quy trình giảng dạy hợp lí có hiệu

Các nhim v c th

Học viên tự nghiên cứu thực hành theo tài liệu nêu hoạt động (HĐ)1, HĐ2 :

Chọn Tập đọc SGK Tiếng Việt (hai tập) tìm hiểu cách dạy SGV Tiếng Việt 2, tập một (Phần hai) ; soạn giáo án Tập đọc theo quy trình hợp lí

Học viên thuyết trình (hoặc dạy thử) nhóm tiết Tập đọc lớp theo giáo án soạn

Trao đổi nhóm quy trình lên lớp tiết Tập đọc thuyết trình (hoặc dạy thử) ; kết hợp rõ vận dụng linh hoạt quy trình giảng dạy

Giảng viên chốt lại điểm cần ý việc vận dụng quy trình dạy Tập đọc lớp ; kết hợp giải đáp thắc mắc học viên

Thông tin phản hồi

(Dẫn theo SGV Tiếng Việt 2, tập một)

1 Hệ thống chủđiểm SGK Tiếng Việt 2 (hai tập)

Tp mt (8 chủ điểm) : Em học sinh – Bạn bè – Trường học – Thầy cô – Ông bà – Cha mẹ – Anh em – Bạn nhà, (Tập trung vào mảng : Học sinh Nhà trường Gia đình)

Tp hai (7 chủđiểm) : Bốn mùa – Chim chóc – Mng thú – Sông biển – Cây cối – Bác Hồ – Nhân dân (Tập trung vào mảng : Thiên nhiên Đất nước)

2 Sự phân bố Tập đọc đơn vị học (2 tuần)

(10)

Tun th hai : truyện kể (1 tiết), văn miêu tả (1 tiết), truyện vui (1 tiết) (Văn truyện kể có độ dài khoảng 100 – 250 chữ, văn khác có độ dài khoảng 100 – 120 chữ)

3 Cấu trúc thông thường Tập đọc

Đầu

Tranh minh hoạ nội dung (có hầu hết Tập đọc) Nội dung đọc

Chú giải (kí hiệu : )

Câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu (kí hiệu ) Chú ý :

+ Trong văn Tập đọc truyện kể có ghi số (1, 2, 3, ) đoạn truyện nhằm giúp HS nắm bố cục, đọc - hiểu nội dung để trả lời câu hỏi, đồng thời chuẩn bị cho yêu cầu luyện nói kể chuyện sau

+ Bài Tập đọc tiết có nhiều câu hỏi, Tập đọc tiết có nhiều câu hỏi Các câu hỏi thường xếp theo trình tự nội dung đọc (gồm câu hỏi tái hiện, câu hỏi gợi mở, câu hỏi bộc lộ ý kiến cá nhân, ; chủ yếu dạng ? ? ?, câu hỏi dạng vì (tại sao) ?)

4 Biện pháp dạy học chủ yếu

a)Đọc mu (của GV) : đọc toàn bài, đọc câu - đoạn, đọc từ - cụm từ b) Hướng dn tìm hiu nghĩa ca t ng ni dung đọc - Tìm hiểu nghĩa từ ngữ :

+ Những từ ngữ cần tìm hiểu nghĩa : từ ngữ khó (được giải cuối đọc) ; từ ngữ phổ thông mà HS địa phương chưa quen; từ ngữđóng vai trị chủ chốt (chìa khố) để hiểu nội dung đọc

+ Cách hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa (chủ yếu ngữ cảnh đọc) : đặt câu với từ ngữ cần giải nghĩa ; tìm từ ngữđồng nghĩa với từ ngữ cần giải nghĩa ; tìm từ ngữ trái nghĩa với từ ngữ cần giải nghĩa ; miêu tả vật, hoạt động, đặc điểm được biểu thịở từ ngữ cần giải nghĩa (hoặc : sử dụng đồ dùng dạy học (ĐDDH) tranh vẽ, mơ hình, vật thật, )

- Tìm hiểu nội dung đọc :

+ Phạm vi nội dung cần tìm hiểu : nhân vật, tình tiết, nghĩa trực tiếp câu văn, câu thơ; ý nghĩa câu chuyện, văn, thơ

+ Cách tìm hiểu nội dung đọc : dựa vào hệ thống câu hỏi sau Tập đọc (có thể tách ý nhỏ từ câu hỏi đặt thêm câu hỏi phụđể dẫn dắt HS trả lời câu hỏi chính)

c) Hướng dn đọc hc thuc lòng

(11)

- Luyện đọc thầm : đọc thầm (hoặc đọc nhẩm giai đoạn đầu lớp 2) lượt hay nhiều lượt để trả lời câu hỏi cho trước

- Luyện học thuộc lòng : dựa theo từ ngữ gợi ý (“điểm tựa”) – nhớ đọc lại khơng có từ ngữ gợi ý ; thuộc khổ thơ (đoạn thơ), thơ.

d) Ghi bng

- Bảo đảm tính khoa học, tính sư phạm, có tác dụng trực quan thiết thực (ngắn gọn, súc tích) ; dùng bảng lớp, bảng phụ (hoặc giấy khổ to)

- Dựa theo tiến trình nội dung dạy học (có thể chia bảng thành hai cột) : Luyện đọc ; Tìm hiểu bài ; dựa vào yêu cầu minh hoạ trực quan trình giảng dạy

5 Quy trình giảng dạy (các hoạt động dạy- học) 5.1 Kim tra cũ

5.2 Dy mi 5.2.1 Giới thiệu 5.2.2 Luyện đọc

Nội dung thứ tự thực hoạt động ởđây : GV đọc mẫu toàn

Luyện đọc câu (kết hợp tìm hiểu nghĩa từ ngữ) Luyện đọc đoạn,

5.2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài

GV hướng dẫn HS đọc thầm tìm hiểu dựa theo câu hỏi SGK (có thể dẫn dắt, gợi mở, điều chỉnh cho sát với đối tượng HS cụ thể)

5.2.4 Luyện đọc lại / học thuộc lòng (nếu SGK yêu cầu)

Luyện đọc lại được thực sau HS nắm nội dung đọc Hình thức tổ chức luyện đọc lại thi đọc (giữa cá nhân) Yêu cầu khâu luyện cho HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ chỗ, mức Riêng với số lớp HS có trình độ khá, GV giúp HS bước đầu có ý thức đọc diễn cảm với yêu cầu cụ thể sau :

Thể giọng điệu nhân vật Thể tình cảm người viết

5.2.5 Củng cố, dặn dò (lưu ý nội dung bài, cách đọc ; nhận xét học dặn HS việc cần làm nhà)

Lưu ý : Bài Tập đọc dạy tiết có thểđược phân bổ thời gian theo hai cách sau :

Cách :

Tiết dành cho việc giới thiệu đọc

Tiết dành cho việc tìm hiểu bài, luyện đọc lại, học thuộc lịng (nếu có u cầu) củng cố, dặn dò

(12)

Mỗi tiết đọc tìm hiểu nội dung nửa Tập đọc

GV vào tình hình cụ thể lớp mà chọn cách dạy thích hợp

II - D

Y K

CHUY

N (4 gi

)

Hoạt động

Xác định điểm nội dung dạy học Kể chuyện lớp (1 giờ)

Mc đích hot động

Nắm điểm nội dung dạy học phân mơn Kể chuyện theo SGK Tiếng Việt 2

Hiểu cấu trúc cách biên soạn dạy Kể chuyện SGK Tiếng Việt 2

Các nhim v c th

Học viên tự nghiên cứu Kể chuyện SGK Tiếng Việt 2 SGV Tiếng Việt 2, tập (Phần một)để phục vụ mục đích nói

Học viên trao đổi nhóm để giải đáp vấn đề sau :

a) Nội dung dạy học phân mơn Kể chuyện SGK có điểm khác so với SGK CCGD trước ?

b) Tiết Kể chuyện thường có tập phát triển kĩ nói nghe ? Nêu ví dụ minh hoạ

Đại diện nhóm trình bày lời giải đáp cho vấn đề trên, kèm theo ví dụ minh hoạ cụ thể SGK Tiếng Việt 2

Giảng viên chốt lại điểm nội dung phần Kể chuyện SGK Tiếng Việt 2 giải đáp thắc mắc học viên

Hoạt động

Tìm hiểu biện pháp hình thức tổ chức dạy Kể chuyện lớp (1 giờ) Mc đích hot động

Nắm biện pháp dạy học chủ yếu phân môn Kể chuyện lớp Xác định rõ số hình thức tổ chức dạy Kể chuyện cho HS lớp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi PPDH

Các nhim v c th

Học viên tự nghiên cứu tài liệu phục vụ cho mục đích nói : số Kể chuyện SGK Tiếng Việt 2 (hai tập) ; SGV Tiếng Việt 2, tập một (Phần số dạy Kể chuyện ởPhần hai)

Học viên trao đổi nhóm để giải đáp vấn đề sau :

a) Trong giảng dạy Kể chuyện, GV cần sử dụng biện pháp dạy học (phân tích cho ví dụ cụ thể SGK Tiếng Việt 2) ?

(13)

Đại diện nhóm trình bày lời giải đáp cho vấn đề trên, nêu ví dụ minh hoạ cụ thể SGK Tiếng Việt 2

Giảng viên chốt lại điểm quan trọng phương pháp hình thức tổ chức dạy Kể chuyện cho HS lớp giải đáp thắc mắc học viên

Hoạt động

Thực hành soạn giáo án dạng tập Kể chuyện trao đổi quy trình giảng dạy tiết Kể chuyện lớp (2 giờ)

Mc đích hot động

Vận dụng hiểu biết nội dung PPDH để thực hành soạn giáo án lên lớp cho Kể chuyện SGK Tiếng Việt 2

Qua thực hành soạn giáo án Kể chuyện cụ thể, GV nắm cách hướng dẫn HS luyện tập quy trình giảng dạy hợp lí

Các nhim v c th

Học viên tự nghiên cứu thực hành theo tài liệu nêu HĐ1, HĐ2 : Chọn Kể chuyện SGK Tiếng Việt (hai tập) tìm hiểu cách dạy SGV Tiếng Việt 2, tập một (Phần hai) ; soạn giáo án Kể chuyện theo quy trình hợp lí

Học viên thuyết trình (hoặc dạy thử) nhóm tiết Kể chuyện lớp theo giáo án soạn

Trao đổi nhóm quy trình lên lớp tiết Kể chuyện thuyết trình (hoặc dạy thử) ; kết hợp rõ vận dụng linh hoạt quy trình giảng dạy

Giảng viên chốt lại điểm cần ý việc vận dụng quy trình dạy Kể chuyện lớp ; kết hợp giải đáp thắc mắc học viên

Thông tin phản hồi

(Dẫn theo SGV Tiếng Việt 2, tập một)

1 Nhng đim ca ni dung dy hc K chuyn lp

Truyện kể Tập đọc học tiết Trên sởđã tập đọc, tìm hiểu nội dung nắm vững cốt truyện, HS có điều kiện thuận lợi để rèn kĩ nghe - nói thơng qua tập thực hành Kể chuyện

Yêu cầu phát triển kĩ nghe - nói cho HS đầy đủ toàn diện, bao gồm :

- Kĩ độc thoại : kể lại câu chuyện học theo mức độ khác (kể đoạn - kể toàn câu chuyện ; kể theo lời lẽ văn - kể lời mình)

(14)

- Kĩ nghe : theo dõi câu chuyện bạn kểđể kể tiếp nêu ý kiến bổ sung, nhận xét

2 Bin pháp dy hc ch yếu

a) Sử dụng tranh minh hoạ (SGK) để gợi mở, hướng dẫn HS kể lại đoạn câu chuyện

b) Sử dụng câu hỏi gợi ý dàn ý, hướng dẫn HS kể lại đoạn, tiến tới kể lại toàn câu chuyện

c) Sử dụng câu hỏi gợi trí tưởng tượng gợi ý nhận xét, cảm nghĩ HS về nhân vật câu chuyện, hướng dẫn HS tập kể lời

d) Hướng dẫn HS phân vai, dựng lại câu chuyện theo hình thức đối thoại; gồm các hoạt động :

Lập nhóm HS dựng lại câu chuyện theo vai yêu cầu SGK ;

Theo dõi HS dựng lại câu chuyện, ghi lại điểm tốt chưa tốt để góp ý; Hướng dẫn HS lớp góp ý cho vai diễn ;

Kết hợp ý kiến HS lớp với nhận xét riêng ghi sổ, GV tổng kết

3 Quy trình ging dy (các hot động dy - hc) 3.1 Kim tra cũ

3.2 Dy mi 3.2.1 Giới thiệu 3.2.2 Hướng dẫn kể chuyện

GV hướng dẫn HS thực luyện tập kể chuyện (độc thoại) theo SGK ; khuyến khích HS kể lời thân, nghe nhận xét lời kể bạn, GV hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo lối phân vai, kể có sáng tạo, nhận xét, nêu cảm nghĩ, (theo yêu cầu nêu SGK)

3.3 Cng c, dn dò

(Lưu ý HS nội dung, ý nghĩa câu chuyện, cách kể chuyện ; nêu yêu cầu thực hành Kể chuyện nhà)

III - D

Y CHÍNH T

(4 gi

)

Hoạt động

Xác định điểm nội dung cách dạy Chính tả lớp (1 giờ)

Mc đích hot động

Nắm điểm nội dung dạy học phân mơn Chính tả theo SGK

Tiếng Việt 2

(15)

Học viên tự nghiên cứu Chính tả, SGK Tiếng Việt 2 SGV Tiếng Việt 2, tập (Phần một)để phục vụ mục đích nói

Học viên trao đổi nhóm để giải đáp vấn đề sau :

a) Nội dung dạy học phân mơn Chính tả SGK có điểm khác so với SGK CCGD trước ?

b) Hãy điểm cách trình bày học Chính tả SGK Tiếng Việt 2

Đại diện nhóm trình bày lời giải đáp cho vấn đề trên, kèm theo ví dụ minh hoạ cụ thể SGK Tiếng Việt 2

Giảng viên chốt lại điểm nội dung phần Chính tả SGK Tiếng Việt 2 giải đáp thắc mắc học viên

Hoạt động

Tìm hiểu biện pháp hình thức tổ chức dạy Chính tả lớp (1 giờ) Mc đích hot động

Nắm biện pháp dạy học chủ yếu phân mơn Chính tảở lớp Xác định rõ số hình thức tổ chức dạy Chính tả cho HS lớp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi PPDH

Các nhim v c th

Học viên tự nghiên cứu tài liệu phục vụ cho mục đích nói : Một số Chính tả SGK Tiếng Việt 2 (hai tập) ; SGV Tiếng Việt 2, tập một (Phần và số dạy Chính tảởPhần hai)

Học viên trao đổi nhóm để giải đáp vấn đề sau :

a) Trình bày biện pháp dạy học chủ yếu phân mơn Chính tả (phân tích cho ví dụ cụ thể SGK Tiếng Việt 2)

b) Để đổi PPDH, làm cho dạy Chính tả lớp sinh động thiết thực, GV cần sử dụng hình thức tổ chức dạy học ?

Đại diện nhóm trình bày lời giải đáp cho vấn đề trên, nêu ví dụ minh hoạ cụ thể SGK Tiếng Việt 2

Giảng viên chốt lại điểm quan trọng phương pháp hình thức tổ chức dạy Chính tả cho HS lớp giải đáp thắc mắc học viên

Hoạt động

Thực hành soạn giáo án trao đổi quy trình giảng dạy tiết Chính tả lớp (2 giờ)

Mc đích hot động

Vận dụng hiểu biết nội dung PPDH để thực hành soạn giáo án lên lớp cho Chính tả SGK Tiếng Việt 2.

Qua thực hành soạn giáo án Chính tả cụ thể, GV nắm cách hướng dẫn HS luyện tập quy trình giảng dạy hợp lí

(16)

Học viên tự nghiên cứu thực hành theo tài liệu nêu HĐ1, HĐ2 : Chọn tả SGK Tiếng Việt (hai tập) tìm hiểu cách dạy SGV Tiếng Việt 2, tập một (Phần hai) ; soạn giáo án tả theo quy trình hợp lí

Học viên thuyết trình (hoặc dạy thử) nhóm tiết Chính tảở lớp theo giáo án soạn

Trao đổi nhóm quy trình lên lớp tiết Chính tả thuyết trình (hoặc dạy thử); kết hợp rõ hình thức tổ chức dạy học sinh động thiết thực

Giảng viên chốt lại điểm cần ý quy trình hình thức tổ chức dạy học tiết Chính tảở lớp ; kết hợp giải đáp thắc mắc học viên

Thông tin phản hồi

(Dẫn theo SGV Tiếng Việt 2, tập một)

1 Nhng đim v ni dung dy hc Chính t lp

Rèn kĩ viết tả kĩ nghe cho HS qua mức độ khác nhau:

- Chính tảđoạn, : tập chép (nhìn - chép) nghe - viết một đoạn có độ dài 50 chữ (tiếng)

- Chính tả âm, vần : luyện viết tiếng có âm, vần dễ viết sai tả khơng nắm vững quy tắc chữ quốc ngữ ảnh hưởng cách phát âm địa phương

Các dạng tập tả phân định rõ : tập bắt buộc (áp dụng chung cho toàn quốc) tập lựa chọn (dành cho vùng phương ngữ khác : địa phương phía Bắc địa phương Nam Trung Bộ Nam Bộ (gọi chung phía Nam)

2 Bin pháp dy hc ch yếu

a) Hướng dn HS chun b viết Chính t

Gồm hoạt động :

Cho HS đọc tả viết (theo SGK), nắm nội dung viết ; Hướng dẫn HS nhận xét tượng tả cách trình bày văn (theo gợi ý SGK hướng dẫn GV) ;

Luyện viết số chữ ghi tiếng khó dễ lẫn (tiếng mang vần khó, có âm – vần – dễ viết sai ảnh hưởng phương ngữ, thói quen, )

b) Đọc t cho HS viết Các hoạt động :

Đọc toàn lượt cho HS nghe trước viết ;

Đọc cho HS nghe – viết câu ngắn hay cụm từ (đọc lần, theo tốc độ quy định lớp 2)

(17)

c) Chm cha Chính t

Hướng dẫn HS theo dõi viết bảng để chữa lỗi đọc chậm câu Chính tả phân tích cách viết chữ ghi tiếng khó, chữ dễ viết sai ảnh hưởng phương ngữ chữa lỗi lề

d) Hướng dn HS làm tp t âm, vn

Hướng dẫn HS làm bảng lớp, bảng con, nháp hay Vở tập Tiếng Việt 2 (nếu có)

3 Quy trình giảng dạy (các hot động dy - hc) 3.1 Kim tra cũ

3.2 Dy mi

3.2.1 Giới thiệu : Nêu yêu cầu học ; đọc tả viết 3.2.2 Hướng dẫn Chính tả

Các hoạt động GV :

Gợi ý HS xác định nội dung Chính tả (hay tập chép) nhận xét tượng tả cần lưu ý (theo SGK)

Hướng dẫn HS nhận biết (phân tích, so sánh, ghi nhớ ) tập viết chữ ghi tiếng khó dễ lẫn (viết bảng)

3.2.3 Hướng dẫn HS viết tập chép (nhìn bảng - học kì I ; nhìn SGK - học kì II) hoặc đọc cho HS viết tả

3.2.4 Chấm, chữa

GV hướng dẫn HS tự chữa theo cách nói

GV chấm số bài, nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi tả 3.2.5 Hướng dẫn HS làm tập tả âm, vần : Làm tập bắt buộc tập lựa chọn

3.2.6 Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học ; lưu ý trường hợp dễ viết sai tả nêu yêu cầu luyện tập nhà

IV - D

Y T

P VI

T (4 gi

)

Hoạt động

Xác định điểm mẫu chữ nội dung dạy Tập viết lớp (1 giờ)

Mc đích hot động

Nắm điểm nội dung dạy học phân môn Tập viết theo SGK Tiếng Việt 2

Hiểu cấu trúc cách biên soạn dạy Tập viết vởTập viết 2 Các nhim v c th

(18)

Học viên trao đổi nhóm để giải đáp vấn đề sau :

a) Mẫu chữ viết hoa Bộ ban hành có điểm khác so với mẫu chữ viết hoa trước (Thông tư 29/TT, 1986) ?

b) Nội dung học Tập viết SGK Tiếng Việt 2 (hai tập) cách thể yêu cầu luyện tập vởTập viết 2 (hai tập) có điểm cần ý ?

Đại diện nhóm trình bày lời giải đáp cho vấn đề trên, kèm theo ví dụ minh hoạ cụ thể SGK Tiếng Việt 2, vởTập viết 2

Giảng viên chốt lại điểm mẫu chữ, nội dung dạy học Tập viết lớp giải đáp thắc mắc học viên

Hoạt động

Tìm hiểu biện pháp hình thức tổ chức dạy Tập viết lớp (1 giờ) Mc đích hot động

Nắm biện pháp dạy học chủ yếu phân môn Tập viết lớp Xác định rõ số hình thức tổ chức dạy Tập viết cho HS lớp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi PPDH

Các nhim v c th

Học viên tự nghiên cứu tài liệu phục vụ cho mục đích nói : Một số Tập viết vởTập viết 2 (hai tập) ; SGV Tiếng Việt 2, tập một (Phần và số dạy Tập viết ởPhần hai)

Học viên trao đổi nhóm để giải đáp vấn đề sau :

a) Nêu biện pháp dạy học chủ yếu phân môn Tập viết lớp (phân tích cho ví dụ cụ thể vởTập viết 2)

b)Yêu cầu đổi PPDH thể dạy Tập viết lớp ?

Đại diện nhóm trình bày lời giải đáp cho vấn đề trên, nêu ví dụ minh hoạ cụ thể vởTập viết 2.

Giảng viên chốt lại điểm quan trọng phương pháp hình thức tổ chức dạy Tập viết cho HS lớp giải đáp thắc mắc học viên

Hoạt động

Thực hành soạn giáo án trao đổi quy trình giảng dạy tiết Tập viết lớp (2 giờ)

Mc đích hot động :

Vận dụng hiểu biết nội dung PPDH để thực hành soạn giáo án lên lớp cho Tập viết SGK Tiếng Việt theovởTập viết 2

Qua thực hành soạn giáo án Tập viết cụ thể, GV nắm cách hướng dẫn HS luyện tập quy trình giảng dạy hợp lí

(19)

Học viên tự nghiên cứu thực hành theo tài liệu nêu HĐ1, HĐ2 : chọn Tập viết vởTập viết và tìm hiểu cách dạy SGV Tiếng Việt 2 ; soạn giáo án Tập viết theo quy trình hợp lí

Học viên thuyết trình (hoặc dạy thử) nhóm tiết Tập viết lớp theo giáo án soạn

Trao đổi nhóm quy trình lên lớp tiết Tập viết thuyết trình (hoặc dạy thử); kết hợp rõ hình thức tổ chức dạy học áp dụng

Giảng viên chốt lại điểm cần ý quy trình hình thức tổ chức dạy học tiết Tập viết lớp ; kết hợp giải đáp thắc mắc học viên

Thông tin phản hồi

1 Nhng đim mi v mu ch ni dung dy hc Tp viết lp

a) Mẫu chữ viết trường tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 31/2002/QĐ -BGD & ĐT ngày 14/6/2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) :

Bảng chữ viết hoa văn có sốđiểm cần lưu ý sau : - Ngoài 29 chữ viết hoa theo kiểu 1, bảng mẫu chữ cung cấp thêm mẫu chữ viết hoa theo kiểu 2 (A, M, N, Q, V) để sau học xong, HS có quyền lựa chọn sử dụng

- Mẫu chữđược thể dạng : chữ viết đứng, nét ; chữ viết đứng, nét thanh, nét đậm ; chữ viết nghiêng (15o), nét ; chữ viết nghiêng (15o), nét thanh, nét đậm Theo quy định Bộ GD & ĐT, trường tiểu học, HS học viết chữ theo dạng ch viết đứng, nét đều chủ yếu nơi có điều kiện thuận lợi, GV dạy giới thiệu thêm cách viết chữ theo dạng chữ viết nghiêng, nét nét đậm

- Hầu hết chữ viết hoa viết với chiều cao 2,5 đơn vị ; riêng chữ viết hoa Y, Gđược viết với chiều cao 4 đơn vị Các chữ viết hoa trình bày khung kẻ ô vuông để dễ dàng xác định toạđộ (giống bảng chữ viết thường chữ số), cụ thể : đơn vị chiều cao hay chiều rộng tách làm đôi, tạo thành ô vuông nhỏ Nếu coi đường kẻ ngang khung chữ dịng kẻ li HS chữ viết hoa bảng mẫu chữđều viết theo cỡ chữ vừa (hầu hết có chiều cao dịng kẻ li, riêng chữ viết hoa Y, G có chiều cao dịng kẻ li)

(20)

điệu) ; nét thẳng ngangở chữ A, Ă, Â viết phải tạo biến điệu “lượn hai đầu” giống sóng,

b) Nội dung dạy học phân mơn Tập viết lớp 2 (thể vởTập viết 2, hai tập) :

- Nội dung yêu cầu tập viết tiết học bám sát nội dung học SGK Tiếng Việt 2 (Viết chữ hoa – Viết ứng dụng) Theo đó, năm học, HS học toàn bảng chữ viết hoa Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành (gồm 29 chữ viết hoa theo kiểu 1 chữ viết hoa theo kiểu 2), cụ thể :

+ 26 chữ viết hoa (kiểu 1 kiểu 2) dạy 26 tuần (mỗi tuần tiết, tiết dạy chữ viết hoa theo thứ tự bảng chữ tiếng Việt)

+ chữ viết hoa (kiểu 1) dạy tuần (mỗi tuần tiết, tiết dạy chữ viết hoa có hình dạng gần giống : A - Ă - Â, E - Ê, Ô - Ơ, U - Ư) Cuối năm học (tuần 34), chương trình Tập viết lớp dành tiết để ôn chữ hoa theo kiểu 2 Bốn tuần Ơn tập Kiểm tra định kì khơng có tiết dạy Tập viết lớp vởTập viết 2đều có nội dung ơn luyện nhà để HS có hội rèn kĩ viết chữ

- Nội dung Tập viết thiết kế trang có chữ viết mẫu dịng kẻ li (khoảng cách dòng kẻ li 0,25 cm), cấu trúc sau :

Trang lẻ :

- Tập viết lớp (kí hiệu l), bao gồm yêu cầu tập viết sau : + dòng chữ viết hoa cỡ vừa

+ dòng chữ viết hoa cỡ nhỏ

+ dòng viết ứng dụng (chữ ghi tiếng có chữ viết hoa) cỡ vừa + dịng viết ứng dụng (chữ ghi tiếng có chữ viết hoa) cỡ nhỏ + dòng viết ứng dụng (cụm từ có chữ viết hoa) cỡ nhỏ

- Tập viết nghiêng (tự chọn) - kí hiệu H Trang chẵn :

- Luyện viết nhà (kí hiệu n) - Tập viết nghiêng (tự chọn)

Sau chữ viết mẫu, dịng kẻđều có điểm đặt bút (dấu chấm) với dụng ý : giúp HS xác định rõ số lần viết theo mẫu ; tạo điều kiện thuận lợi cho HS viết hình dạng, quy trình chữ viết ; bảo đảm khoảng cách chữ, tăng thêm tính thẩm mĩ trang vởTập viết

(21)

Gồm hoạt động : - Gợi ý nhận xét chữ mẫu ;

- Viết mẫu dẫn kĩ thuật viết chữ ;

- Hướng dẫn HS thực hành luyện viết (chữ viết hoa, từ ngữứng dụng) bảng vởTập viết 2

b) Chấm chữa tập viết

c) Rèn nếp viết chữ rõ ràng, đẹp (tư ngồi viết, để vở, cầm bút ; ý thức viết chữ trình bày đẹp, )

3 Quy trình giảng dạy (các hot động dy- hc) 3.1 Kim tra cũ

HS viết chữ hoa, viết cụm từ câu ứng dụng học (hoặc GV nhận xét tập viết chấm HS)

3.2 Dy mi

3.2.1 Giới thiệu : Nêu nội dung yêu cầu tiết dạy ; ghi bảng : Bài số : nội dung viết

3.2.2.Hướng dẫn HS viết chữ hoa Hoạt động GV :

Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu chữ viết hoa (về cấu tạo, đặc điểm nét chữ)

Hướng dẫn quy trình viết chữ (trên khung chữ, dòng kẻ) Hướng dẫn HS tập viết bảng (theo mẫu)

3.2.3 Hướng dẫn HS viết cụm từ câu ứng dụng

Giới thiệu nội dung viết mẫu cụm từ câu ứng dụng (kết hợp giải nghĩa)

Hướng dẫn HS cách nối từ chữ viết hoa sang chữ viết thường ; thực hành nối chữ bảng

Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chung cách viết cụm từ câu ứng dụng (chú ý điểm quan trọng : độ cao, cách nối từ chữ sang chữ khác, khoảng cách chữ, chỗđặt dấu )

3.2.4 Hướng dẫn HS luyện viết “Tập viết”

GV nêu nội dung yêu cầu tập viết (chữ viết hoa, cụm từ câu ứng dụng)

HS luyện tập viết chữ vởTập viết theo dẫn GV

(22)

3.2.6 Củng cố, dặn dò : Nhấn mạnh nội dung, yêu cầu tiết học ; dặn dò HS luyện tập nhà

V - D

Y LUY

N T

VÀ CÂU (8 gi

)

Hoạt động

Xác định điểm nội dung dạy học Luyện từ câu lớp (1 giờ)

Mc đích hot động

Nắm điểm nội dung dạy học phân môn Luyện từ câu theo SGK Tiếng Việt 2

Hiểu cấu trúc cách biên soạn dạy Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 2

Các nhim v c th

Học viên tự nghiên cứu Luyện từ câu SGK Tiếng Việt và SGV Tiếng Việt 2,tập (Phần một)để phục vụ mục đích nói

Học viên trao đổi nhóm để giải đáp vấn đề sau :

a) Nội dung dạy học phân môn Luyện từ câu SGK có điểm khác so với SGK cải cách giáo dục trước ?

b) Hãy điểm hệ thống tập Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 2

Đại diện nhóm trình bày lời giải đáp cho vấn đề trên, kèm theo ví dụ minh hoạ cụ thể SGK Tiếng Việt 2

Giảng viên chốt lại điểm nội dung phần Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 2 giải đáp thắc mắc học viên

Hoạt động

Tìm hiểu biện pháp hình thức tổ chức dạy Luyện từ câu lớp (1 giờ)

Mc đích hot động

Nắm biện pháp dạy học chủ yếu phân môn Luyện từ câu lớp

Xác định rõ số hình thức tổ chức dạy Luyện từ câu cho HS lớp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi PPDH

Các nhim v c th

Học viên tự nghiên cứu tài liệu phục vụ cho mục đích nói : số Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 2 (hai tập) ; SGV Tiếng Việt 2, tập (Phần một số dạy Luyện từ câu ởPhần hai)

Học viên trao đổi nhóm để giải đáp vấn đề sau :

(23)

b) Đểđổi PPDH dạy Luyện từ câu lớp 2, GV cần sử dụng hình thức tổ chức dạy học ?

Đại diện nhóm trình bày lời giải đáp cho vấn đề trên, nêu ví dụ minh hoạ cụ thể SGK Tiếng Việt 2.

Giảng viên chốt lại điểm quan trọng phương pháp hình thức tổ chức dạy Luyện từ câu cho HS lớp giải đáp thắc mắc học viên

Hoạt động

Thực hành soạn giáo án trao đổi quy trình giảng dạy tiết Luyện từ câu lớp (4 giờ)

Mc đích hot động

Vận dụng hiểu biết nội dung PPDH để thực hành soạn giáo án lên lớp cho Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 2

Qua thực hành soạn giáo án Luyện từ câu cụ thể, GV nắm cách hướng dẫn HS luyện tập quy trình giảng dạy hợp lí

Các nhim v c th

Học viên tự nghiên cứu thực hành theo tài liệu nêu Hoạt động 1, Hoạt động : chọn Luyện từ câu SGK Tiếng Việt (hai tập) tìm hiểu cách dạy SGV Tiếng Việt 2, tập (Phần hai) ; soạn giáo án Luyện từ câu theo quy trình hợp lí

Học viên thuyết trình (hoặc dạy thử) nhóm tiết Luyện từ câu lớp theo giáo ánđã soạn

Trao đổi nhóm quy trình lên lớp tiết Luyện từ câu thuyết trình (hoặc dạy thử) ; kết hợp rõ hình thức tổ chức dạy học sinh động thiết thực

Giảng viên chốt lại điểm cần ý quy trình hình thức tổ chức dạy học tiết Luyện từ câu lớp ; kết hợp giải đáp thắc mắc học viên Thông tin phản hồi

(Dẫn theo SGV Tiếng Việt 2, tập một)

1 Nhng đim cơ bn v ni dung dy hc Luyn t câu lp

Vềtừ vựng, bên cạnh vốn từđược cung cấp qua Tập đọc, phân môn Luyện từ câu, HS mở rộng vốn từ theo chủđiểm thông qua tập thực hành

Vềtừ loại, theo CTTH mới, HS bước đầu rèn luyện cách dùng từ vật (danh từ), hoạt động, trạng thái (động từ) đặc điểm, tính chất (tính từ)

(24)

gì?, Khi ?,ởđâu ?, Như ?, Vì ?, Để làm ?) dấu câu (chấm, chấm hỏi, chấm than, phẩy)

2 Bin pháp dy hc ch yếu

a) Hướng dẫn HS làm tập (qua hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS) :

- Theo bước : làm mẫu – nhận xét – thực hành luyện tập

- Dựa vào loại tập cụ thể, GV tổ chức cho HS làm bảng lớp, bảng con, làm theo nhóm, làm cá nhân nháp Vở tập Tiếng Việt 2

b) Cung cấp cho HS tri thức sơ giản từ, câu dấu câu (HS làm quen qua tập thực hành kĩ năng)

3 Quy trình giảng dạy (các hot động dy - hc) 3.1 Kim tra cũ

3.2 Dy mi 3.2.1 Giới thiệu

3.2.2 Hướng dẫn làm tập

GV tổ chức cho HS thực tập SGK theo trình tự chung : Đọc xác định yêu cầu tập

HS giải phần tập làm mẫu HS làm tập theo hướng dẫn GV

3.2.3 Tổ chức trao đổi, nhận xét kết Rút điểm ghi nhớ về kiến thức

3.2.4 Củng cố, dặn dò: Chốt lại kiến thức kĩ cần nắm vững luyện tập; nêu yêu cầu thực hành luyện tập nhà

VI - D

Y T

P LÀM V

Ă

N (4 gi

)

Hoạt động

Xác định điểm nội dung dạy học Tập làm văn lớp (1 giờ)

Mc đích hot động

Nắm điểm nội dung dạy học phân môn Tập làm văn theo SGK Tiếng Việt 2

Hiểu cấu trúc cách biên soạn dạy Tập làm văn SGK Tiếng Việt 2

Các nhim v c th

(25)

Học viên trao đổi nhóm để giải đáp vấn đề sau :

a) Nội dung dạy học phân môn Tập làm văn SGK có điểm khác so với SGK cải cách giáo dục trước ?

b) Hãy điểm hệ thống tập phân môn Tập làm văn SGK Tiếng Việt 2

Đại diện nhóm trình bày lời giải đáp cho vấn đề trên, kèm theo ví dụ minh hoạ cụ thể SGK Tiếng Việt 2

Giảng viên chốt lại điểm nội dung phần Tập làm văn SGK Tiếng Việt giải đáp thắc mắc học viên

Hoạt động

Tìm hiểu biện pháp hình thức tổ chức dạy Tập làm văn lớp (1 giờ)

Mc đích hot động

Nắm biện pháp dạy học chủ yếu phân môn Tập làm văn lớp Xác định rõ số hình thức tổ chức dạy Tập làm văn cho HS lớp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi PPDH

Các nhim v c th

Học viên tự nghiên cứu tài liệu phục vụ cho mục đích nói : số Tập làm văn SGK Tiếng Việt (hai tập) ; SGV Tiếng Việt 2, tập (Phần một số dạy Tập làm văn ởPhần hai)

Học viên trao đổi nhóm để giải đáp vấn đề sau :

a) Trình bày biện pháp dạy học chủ yếu phân môn Tập làm văn (phân tích cho ví dụ cụ thể SGK Tiếng Việt 2)

b) Để đổi PPDH dạy Tập làm văn lớp 2, GV cần sử dụng hình thức tổ chức dạy học ?

Đại diện nhóm trình bày lời giải đáp cho vấn đề trên, nêu ví dụ minh hoạ cụ thể SGK Tiếng Việt 2

Giảng viên chốt lại điểm quan trọng phương pháp hình thức tổ chức dạy Tập làm văn cho HS lớp giải đáp thắc mắc học viên

Hot động

Thc hành son giáo án trao đổi v quy trình ging dy tiết Tp làm văn lp 2 (2 gi)

(26)

Vận dụng hiểu biết nội dung PPDH để thực hành soạn giáo án lên lớp cho Tập làm văn SGK Tiếng Việt 2

Qua thực hành soạn giáo án Tập làm văn cụ thể, GV nắm cách hướng dẫn HS luyện tập quy trình giảng dạy hợp lí

Các nhim v c th

Học viên tự nghiên cứu thực hành theo tài liệu nêu HĐ1, HĐ2 : Chọn Tập làm văn SGK Tiếng Việt (hai tập) tìm hiểu cách dạy SGV Tiếng Việt 2, tập (Phần hai) ; soạn giáo án Tập làm văn theo quy trình hợp lí

Học viên thuyết trình (hoặc dạy thử) nhóm tiết Tập làm văn lớp theo giáo ánđã soạn

Trao đổi nhóm quy trình lên lớp tiết Tập làm văn thuyết trình (hoặc dạy thử) ; kết hợp rõ hình thức tổ chức dạy học thiết thực

Giảng viên chốt lại điểm cần ý quy trình hình thức tổ chức dạy học tiết Tập làm văn lớp ; kết hợp giải đáp thắc mắc học viên

Thông tin phản hồi

(Dẫn theo SGV Tiếng Việt 2, tập một)

1 Nhng đim cơ bn v ni dung dy hc Tp làm văn lp

Rèn luyện cho HS kĩ nói, viết, nghe, đọc, phục vụ cho việc học tập giao tiếp,cụ thể :

- Nắm nghi thức lời nói tối thiểu : chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, nhờ cậy, yêu cầu, khẳng định, phủ định, tán thành, từ chối, chia vui, chia buồn, biết sử dụng chúng số tình giao tiếp gia đình, trường học nơi công cộng,

- Nắm số kĩ phục vụ học tập đời sống ngày : khai tự thuật ngắn, viết thư ngắn để nhắn tin, chia vui chia buồn, nhận gọi điện thoại, đọc lập danh sách HS, tra mục lục sách, đọc thời khoá biểu, đọc lập thời gian biểu,

- Kể việc đơn giản, tả sơ lược người, vật xung quanh theo gợi ý tranh câu hỏi

- Nghe - hiểu dựa vào câu hỏi gợi ý để kể lại mẩu chuyện ngắn nghe nêu ý

2 Bin pháp dy hc ch yếu

a) Hướng dẫn HS làm tập (qua hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS) :

(27)

- Theo bước : làm mẫu – nhận xét – thực hành luyện tập

- Dựa vào loại tập yêu cầu cụ thể SGK, GV tổ chức HS làm miệng, làm viết theo nhóm, làm cá nhân nháp Vởbài tập Tiếng Việt 2 (nếu có)

b)Đánh giá kết thực hành, luyện tập lớp, hướng dẫn hoạt động tiếp nối (ở ngồi lớp, sau tiết học)

3 Quy trình giảng dạy (các hot động dy – hc)

3.1 Kim tra cũ: Yêu cầu HS làm lại tập tiết trước ; tập nhà nhắc lại nội dung cần ghi nhớ kiến thức - kĩ học trước ; GV nhận xét kết chấm bài, có

3.2 Dy mi

3.2.1 Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

3.2.2 Hướng dẫn làm : GV hướng dẫn HS thực tập SGK dựa theo biện pháp nói nhằm đạt mục đích, yêu cầu tiết Tập làm văn lớp

3.2.3 Củng cố, dặn dò : Chốt lại nội dung kiến thức kĩ học tập ; nêu yêu cầu hoạt động tiếp nối,

VII - KI

M TRA,

Đ

ÁNH GIÁ K

T QU

H

C T

P MÔN TI

NG

VI

T

L

P (2 gi

)

Hoạt động

Xác định định hướng kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt lớp (1 giờ)

Mc đích hot động

Nắm định hướng nội dung hình thức đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt lớp

Hiểu cấu trúc kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt SGK Tiếng Việt 2

Các nhim v c th

Học viên tự nghiên cứu đề kiểm tra SGK Tiếng Việt và gợi ý đánh giá SGV Tiếng Việt để phục vụ mục đích nói

(28)

a) u cầu kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt thể qua kiểm tra định kì (giữa HKI, cuối HKI, HKII, cuối HKII) SGK Tiếng Việt 2 ?

b) Việc kiểm tra, đánh giá mơn Tiếng Việt lớp có điểm cần lưu ý nội dung hình thức đề ?

Đại diện nhóm trình bày lời giải đáp cho vấn đề trên, kèm theo ví dụ đề minh hoạ SGK Tiếng Việt 2

Giảng viên chốt lại điểm nội dung hình thức kiểm tra, đánh giá mơn Tiếng Việtlớp ; kết hợp giải đáp thắc mắc học viên

Hoạt động

Thực hành soạn đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt lớp theo SGK (1 giờ)

Mc đích hot động

Vận dụng hiểu biết yêu cầu kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt lớp để thực hành soạn đề kiểm tra định kì năm học

Qua thực hành soạn đề kiểm tra cụ thể, GV nắm cách đề hướng dẫn đánh giá theo yêu cầu kiến thức kĩ môn Tiếng Việt lớp

Các nhim v c th

Học viên tự nghiên cứu thực hành theo tài liệu nêu Hoạt động : đề kiểm tra định kì (bài kiểm tra Đọc kiểm tra Viết – phân công theo nhóm)

Học viên thuyết trình, trao đổi nhóm đề kiểm tra, đánh giá soạn

Giảng viên chốt lại điểm cần ý yêu cầu kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt lớp ; kết hợp giải đáp thắc mắc học viên

Thông tin

1 Mc đích, yêu cu ca vic kim tra, đánh giá kết qu hc tp môn Tiếng Vit

lp

- Đánh giá tương đối đầy đủ, tồn diện kĩ : nghe, nói, đọc, viết

- Đánh giá kiến thức tiếng Việt thông qua kết thực tập theo chương trình quy định

- Kết hợp hình thức kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm (Đọc hiểu, Luyện từ câu) hình thức kiểm tra viết (Chính tả - Tập viết, Tập làm văn)

(29)

- Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt HS thông qua quy định kiểm tra thường xuyên (hàng tháng) kiểm tra định kì (giữa HKI, cuối HKI, HKII, cuối HKII) theo hướng dẫn Vụ Giáo dục Tiểu học

- Bài kiểm tra định kì tiến hành với HS với lớp học, cụ thể : + Kiểm tra Tập đọc - Học thuộc lịngđối với HS (có thể kết hợp tiết Ơn tập học kì cuối học kì)

+ Kiểm tra Đọc hiểu - Luyện từ câuđối với HS lớp qua làm viết (có kết hợp hình thức kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm)

+ Kiểm tra Chính tả - Tập làm vănđối với HS lớp qua kiểm tra viết (theo hình thức làm viết)

Đánh giá kết học tập(2 giờ)

A Câu hỏi tập đánh giá kết học tập học viên (tựđánh giá) :

1.Đánh giá v hiu biết (Chương trình, SGK, PPDH)

a) Chương trình Tiếng Việt lớp có điểm (về định hướng dạy học, vềnội dung yêu cầu cần đạt) ? So sánh với chương trình mơn Tiếng Việt lớp CCGD, anh (chị) thấy chương trình có điểm tâm đắc ?

b) Cấu trúc nội dung SGK Tiếng Việt 2 (hai tập) có điểm khác so với SGK Tiếng Việt 2 CCGD (về hệ thống chủ điểm, phân bố học, cách biên soạn trình bày kênh chữ - kênh hình, ) ?

c) PPDH mơn Tiếng Việt thể yêu cầu đổi qua hệ thống học SGK Tiếng Việt 2 (phân tích cho ví dụ minh hoạ) ?

2 Đánh giá v kh năng thc hành vn dng

a) Tựđánh giá khả dạy học phân mơn cụ thể chương trình Tiếng Việt lớp :

Ghi dấu + vào ô lựa chọn thích hợp :

Phânmơn Khảnănggiảngdạy

1 Tậpđọc Tốt Đạt Chưađạt

2 Kểchuyện

(30)

3 Chínhtả

4 Tậpviết

5 Luyệntừvàcâu

6 Tậplàmvăn

b) Trong SGK Tiếng Việt 2, anh (chị) cảm thấy hứng thú giảng dạy phân mơn ? Vì ?

c) Trong SGK Tiếng Việt 2, anh (chị) cảm thấy khó khăn giảng dạy phân môn ? Xin cho biết lí cụ thể

B Những thơng tin cho hoạt động đánh giá (gợi ý tựđánh giá) : 1 Học viên tựđánh giá hiểu biết (Chương trình, SGK, PPDH) dựa vào trình tìm hiểu, trao đổi nghe giảng viên hướng dẫn, giải đáp ; ý nắm vững thông tin nội dung dạy học PPDH phân môn ; cụ thể :

- Dựa vào HĐ1 mục Thông tinđể tựđánh giá câu hỏi 1.1 1.2 - Dựa vào HĐ2 mục Thông tinđể tựđánh giá câu hỏi 1.3

2. Học viên tựđánh giá khả thực hành vận dụng dựa vào kết quảsoạn giáo án, trao đổi tập giảng phân môn (HĐ3)

Danh m

c tài li

u tham kh

o chính

Danh mục tài liệu tham khảo phục vụ yêu cầu bồi dưỡng GV dạy môn Tiếng Vit theo chương trình SGK lớp :

1 SGK Tiếng Việt 2 (hai tập), NXB Giáo dục, H., 2003 SGV Tiếng Việt 2 (hai tập), NXB Giáo dục, H., 2003 Tập viết (hai tập), NXB Giáo dục, H., 2003

4 Luyện viết chữđẹp (hai tập), NXB Giáo dục, H., 2002 (Theo mẫu chữ Bộ GD & ĐT ban hành)

5 Vở tập Tiếng Việt 2 (hai tập), NXB Giáo dục, H., 2003

6 Bảng Mẫu chữ viết trường tiểu học, Trung tâm Bản đồ & Tranh ảnh Giáo dục, NXB Giáo dục, H., 2002

(31)

8 Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục, H., 2003 (Sách giải đáp khoảng 100 câu hỏi vấn đề liên quan đến chương trình, SGK PPDH phân mơn cụ thể Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập viết, Luyện từ câu, Tập làm văn)

9 Chuyên đề Giáo dục Tiểu học (Tập 6, Tập 7), Vụ Giáo dục Tiểu học - NXB Giáo dục ấn hành, 2003 (Gồm viết hướng dẫn, chỉđạo dạy học theo SGK lớp mới)

10 Trò chơi học tập Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục, H., 2003 (Gợi ý trò chơi học tập gắn với nội dung học cụ thể SGK Tiếng Việt 2, hai tập)

11 Thực hành Tập làm văn 2, NXB Giáo dục Chi nhánh TP Hồ Chí Minh), H., 2003

(32)

T

NHIÊN VÀ XÃ H

I

M

C TIÊU

Sau học xong này, bạn cần : Biết hiểu :

Những điểm chương trình SGK Tự nhiên Xã hội

Một số phương pháp dạy - học môn Tự nhiên Xã hội lớp nhằm phát huy tính tích cực HS

Biết cách lập kế hoạch học theo hướng phát huy tính tích cực HS Có khả :

Phân tích, đánh giá chương trình SGK Sử dụng có hiệu SGK Tự nhiên Xã hội

Lập kế hoạch học tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp

N

I DUNG

Giới thiệu tài liệu

Như bạn biết, CTTH mới, môn Tự nhiên Xã hội dạy lớp 1, 2, (giai đoạn I bậc Tiểu học) Lên đến lớp lớp (giai đoạn II bậc Tiểu học), môn Tự nhiên Xã hội phát triển thành môn Khoa học, môn Lịch sử Địa lí

Vậy mơn Tự nhiên Xã hội xây dựng quan điểm ? Nó có điểm so với chương trình cũ ? Những PPDH coi PPDH đặc trưng để dạy mơn học nhằm phát huy tính tích cực HS ?

Hi vọng sau học xong này, học viên trả lời câu hỏi mà cịn vận dụng điều học để dạy tốt môn học

I - NH

NG

Đ

I

M M

I TRONG CH

ƯƠ

NG TRÌNH T

NHIÊN VÀ

XÃ H

I

Ho

t

độ

ng

(33)

Đọc văn chương trình Tự nhiên Xã hội so sánh với chương trình Tự nhiên Xã hội chương trình Sức khoẻ trước năm 2000

Ghi lại ý kiến cá nhân vấn đề sau :

a) Liệt kê định hướng đổi chương trình Tự nhiên Xã hội b) Chứng minh chương trình Tự nhiên Xã hội xây dựng theo quan điểm tích hợp

c) Cấu trúc nội dung chương trình Tự nhiên Xã hội có so với chương trình cũ ?

Trao đổi nhóm chuyên môn hiểu biết cá nhân vấn đề

Thông tin ph

n h

i

a) Những định hướng đổi chương trình Tự nhiên Xã hội - Xây dựng môn Tự nhiên Xã hội mới, bao gồm nội dung giáo dục sức khoẻ, nhằm làm tăng tính thiết thực chương trình, đồng thời khắc phục tình trạng trùng lặp, chồng chéo hai môn học độc lập hành, góp phần giảm thời lượng học tập cho HS

- Lựa chọn nội dung học tập cho :

+ Phù hợp với HS lớp 1, 2, mặt nhận thức, kĩ năng, thái độ giá trị ; + Gắn với kinh nghiệm có HS ;

+ Liên quan đến sở thích nguyện vọng HS ;

+ Thiết thực quan trọng HS để em sử dụng sống tiếp tục học lên lớp 4,

- Xây dựng khung chương trình mang tính mềm dẻo, giúp cho GV lựa chọn nội dung, PPDH phù hợp với mục tiêu môn học điều kiện, hoàn cảnh địa phương

- Các PPDH chương trình cần cụ thể hố cách trình bày SGK, SGV GV thực thơng qua trình dạy học lớp

b) Quan điểm xây dựng chương trình Tự nhiên Xã hội

- Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội xem xét tự nhiên - người - xã hội tổng thể thống nhất, có mối quan hệ qua lại tác động lẫn Trên sởđó, chương trình cấu trúc ba chủđề :

+ Con người sức khoẻ + Xã hội

+ Tự nhiên

(34)

trình từ lớp đến lớp quy định phát triển tri thức kĩ cần thiết, từ tổng kết kinh nghiệm sống trẻ tuổi, chuyển sang bổ sung, phát triển chứng minh đơn giản với tư trẻ 7-8 tuổi Nhờ vậy, HS có khả chuyển dần biểu tượng ban đầu giới xung quanh (ở mức độ tri giác cảm tính) sang nhận thức khái niệm đơn giản (bước đầu nhận thức lí tính)

- Các chủđề môn Tự nhiên Xã hội liên kết chặt chẽ với nhờ sợi chỉđỏ xuyên suốt quan điểm khái niệm sức khoẻ Tổ chức Y tế giới đưa khái niệm sức khoẻ rộng nghĩa vệ sinh hay khơng có bệnh tật Khái niệm sức khoẻ bao gồm :

+ Sức khoẻ thể chất

+ Sức khoẻ tinh thần cảm xúc + Sức khoẻ xã hội

+ Sức khoẻ môi trường

- Chính liên kết chặt chẽ ba chủđề môn học nhiệm vụ giải vấn đề sức khoẻ cá nhân, sức khoẻ cộng đồng sức khoẻ môi trường Như vậy, sau học xong môn Tự nhiên Xã hội em thu nhận thức toàn vẹn mức độđơn giản giới tự nhiên xã hội xung quanh, người yếu tố trung tâm

- Bảng tóm tắt cho biết nội dung giáo dục sức khoẻđược tích hợp môn Tự nhiên Xã hội :

TT Chủđề Nội dung giáo dục sức khoẻ

1 Con người sức khoẻ :

Cơ thể người : Hoạt động hệ quan

- Vệ sinh cá nhân - Dinh dưỡng

- Phòng bệnh / Sơ cứu

- Nếp sống khoa học lành mạnh / Rèn luyện thân thể

2 Xã hội :

Mối quan hệ HS với : - Gia đình

- Nhà trường - Cộng đồng

- Vệ sinh nhà ở, trường học, nơi công cộng

- An toàn nhà, trường, đường phố

(35)

3 Tự nhiên :

- Thực vật, động vật - Bầu trời Trái Đất

- Vệ sinh môi trường

- Bảo vệ mơi trường sống sinh vật (nước, khơng khí, đất trồng, rừng)

c) Một số điểm cấu trúc nội dung chương trình mơn Tự nhiên Xã hội

- Cấu trúc nội dung chương trình mơn Tự nhiên Xã hội bao gồm ba chủđề :

+ Con người sức khoẻ + Xã hội

+ Tự nhiên

Trong đó, cấu trúc nội dung chương trình mơn Tự nhiên Xã hội trước năm 2000 chia thành bảy chủđề :

+ Gia đình + Trường học + Quê hương + Thực vật + Động vật + Cơ thể người + Bầu trời Trái Đất

- Nội dung ba chủđề bao quát bảy chủđề môn Tự nhiên Xã hội trước năm 2000 (thể tích hợp nội mơn Tự nhiên Xã hội), mà cịn bao gồm nội dung mơn Sức khoẻ (thể tích hợp hai mơn : Tự nhiên, Xã hội Sức khoẻ) Cụ thể :

+ Trong chủđềCon người Sức khoẻ, HS học thể người quan thể, cách giữ vệ sinh thân thể, cách ăn, ở, nghỉ ngơi, vui chơi điều độ an tồn, phịng tránh bệnh tật,

+ Trong chủđềXã hội, HS học thành viên hoạt động, mối quan hệ người gia đình, trường học, cộng đồng điều kiện sống xã hội, bao gồm cách giữ vệ sinh nhà ở, lớp học, trường học, nơi công cộng ; cách giữ an toàn cho thân người môi trường sinh hoạt học tập khác

(36)

Ho

t

độ

ng

M

t s

đ

i

m m

i c

a n

i dung ch

ươ

ng trình T

nhiên Xã h

i l

p

2

Đọc phần nội dung chương trình Tự nhiên Xã hội lớp văn chương trình Tự nhiên Xã hội mới, so sánh với nội dung chương trình môn Tự nhiên Xã hội lớp chương trình mơn Sức khoẻ trước năm 2000

Ghi lại ý kiến cá nhân vấn đề sau : a) Mục tiêu chương trình Tự nhiên Xã hội lớp

b) Một sốđiểm nội dung chương trình Tự nhiên Xã hội lớp so với chương trình cũ

Trao đổi nhóm chuyên môn hiểu biết cá nhân vấn đề

Thông tin ph

n h

i

a) Mục tiêu

Sau học xong môn Tự nhiên Xã hội lớp 2, HS sẽ:

- Biết hoạt động quan vận động quan tiêu hố ; phịng chống cong vẹo cột sống ; giữ vệ sinh ăn uống, phòng nhiễm giun

- Biết công việc thành viên gia đình, nhà trường số nghề nghiệp xã hội ; giữ vệ sinh nhà ở, trường học ; giữ an toàn nhà, trường đường

- Biết cối vật sống khắp nơi : cạn, nước, khơng ; có ý thức bảo vệ môi trường sống cối vật

- Biết quan sát bầu trời ban ngày, ban đêm ; có hiểu biết sơ lược hình dạng đặc điểm Mặt Trời, Mặt Trăng

b) Một số điểm nội dung chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp so với chương trình cũ

Chủđề Một sốđiểm Ghi

1 Con người sức khoẻ

- Thêm nội dung quan tiêu hố - Khơng học kĩ khớp xương

- Thêm nội dung giáo dục sức khoẻ : + Làm để cơ, xương phát triển tốt ? + Ăn, uống đầy đủ ; ăn sạch, uống + Đề phòng bệnh giun

- Chỉ học quan vận động

(37)

các nội dung mối quan hệ thành viên gia đình, nhà trường Đảm bảo quyền trẻ em nhà, trường Xây dựng nhà trường học thân thiện với trẻ em - Thêm nội dung :

+ An toàn nhà, trường đường phố

+ Giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, vệ sinh trường học

cốt lõi gia đình, trường học sống xung quanh chương trình cũ giữ lại chương trình

3 Tự nhiên - Một số cối vật sống mặt đất, nước, không, thay cho nội dung giới thiệu số cối vật cụ thể

- Các nội dung bầu trời ban ngày ban đêm giữ lại

II - NH

NG

Đ

I

M M

I TRONG SGK T

NHIÊN VÀ XÃ H

I

VÀ CÁCH S

D

NG

Ho

t

độ

ng

B

n

đọ

c m

t l

ượ

t toàn b

SGK T

nhiên Xã h

i m

i (xu

t

b

n n

ă

m 2003)

Quan sát kĩ hình ảnh SGK, phát trọng tâm kiến thức cần khai thác thông qua hình ảnh

Nhận dạng kí hiệu (biểu tượng) dẫn trình học tập HS Phân biệt mảng màu chủđề

Tìm hiểu kĩ câu hỏi, lệnh đưa Tìm hiểu trị chơi cuối

Hồn thành bảng so sánh cách trình bày SGK SGK cũ theo mẫu sau :

SGK SGK cũ

1 Cách trình bày chung sách: 1.1 Kênh hình

1.2 Kênh chữ

2 Cách trình bày chủđề

3 Cách trình bày học

(38)

So sánh cách trình bày SGK SGK cũ :

SGK SGK cũ

1 Cách trình bày chung sách :

1.1 Kênh hình - Hình ảnh phong phú, bao gồm ảnh chụp hình vẽ

- Kênh hình làm nhiệm vụ kép : + Đóng vai trị cung cấp thơng tin nguồn tri thức cho HS học tập + Đóng vai trị dẫn hoạt động học tập thơng qua kí hiệu :

“Kính lúp” : Quan sát trả lời “Dấu chấm hỏi” : Liên hệ thực tế trả lời

“Cái kéo quảđấm” : Trị chơi học tập

“Bút chì” : Vẽ

“ống nhòm” : Thực hành

- Số lượng hình ảnh

- Kênh hình làm nhiệm vụ cung cấp thông tin

1.2 Kênh chữ - Chủ yếu câu hỏi, lệnh yêu cầu HS làm việc, trả lời câu hỏi - vài bài, kênh chữđóng vai trị cung cấp thơng tin

- Khơng có phần tóm tắt trọng tâm

- Các câu hỏi cuối - Các thích cho hình ảnh

- Có phần tóm tắt trọng tâm

2 Cách trình bày chủ đề

- Có trang riêng để giới thiệu chủ đề hình ảnh

- Mỗi chủđềđược phân biệt : + Một dải màu khác nhau, theo thứ tự từ chủ đề đến chủ đề : hồng, xanh cây, xanh da trời

+ Mỗi chủ đề có hình ảnh khác theo thứ tự : cậu bé, bé, Mặt Trời

Khơng có phân biệt chủ đề với chủ đề khác hình ảnh màu sắc

3 Cách trình bày học

- Mỗi học trình bày gọn hai trang mở liền để HS tiện theo dõi

- Cấu trúc linh hoạt : + Có thể bắt đầu việc yêu cầu HS sử dụng vốn kiến thức có, liên hệ thực tế đến phát kiến thức qua việc

- Chưa quy định số trang cách bố cục cho

- Cấu trúc học gồm ba phần:

+ Phần cung cấp thông tin hình ảnh

(39)

quan sát hình ảnh SGK + Có thể bắt đầu việc cho HS quan sát tranh ảnh SGK hay quan sát ngồi thiên nhiên, học ngồi trường để tìm kiến thức mới, đưa câu hỏi nhằm áp dụng điều học vào thực tế sống

+ Kết thúc học thường trò chơi hay giao nhiệm vụ cho HS sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật để làm phong phú thêm kiến thức HS học lớp

- Ngơn ngữ giao tiếp SGK hồn tồn đổi Cuốn sách coi người bạn HS

Vì vậy, cách xưng hơ với người học “bạn”

+ Phần câu hỏi cuối

Ho

t

độ

ng

Cách s

d

ng SGK T

nhiên Xã h

i

Bạn chọn xây dựng kế hoạch dạy học, thể rõ nét việc sử dụng SGK Tự nhiên Xã hội 2

Bạn dạy thử học rút kinh nghiệm

Bạn trao đổi kinh nghiệm sử dụng SGK với bạn đồng nghiệp

Thông tin ph

n h

i

Cách sử dụng khai thác SGK : a) Sử dụng SGK để học

Căn vào nội dung kênh chữ kênh hình học mà HS nhận chuỗi trình tự hoạt động học tập

SGK Tự nhiên Xã hội 2 dạy cho HS hành vi ứng xử gặp tượng khác sống ; giải tình đa dạng nhà, trường, xã hội, thiên nhiên ; góp phần bảo vệ sức khoẻ, giữ an tồn cho thân người khác

(40)

GV hướng dẫn để biết cách lựa chọn phương án tối ưu Các em sa đà vào chữ nghĩa nặng nề mà lại đạt hiểu biết tối đa hình ảnh gần gũi sống động Do phải lựa chọn nhiều nên em phải tăng cường khả quan sát động não để tìm cách đáp ứng tốt nhất, phải tăng cường khả liên hệ thực tếđể tránh lựa chọn sai

b) Sử dụng SGK để dạy

Căn vào nội dung kênh chữ kênh hình học, GV lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học thích hợp

Ví dụ : GV tổ chức cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi, thực trò chơi để củng cố học ; hay trả lời câu hỏi mang tính chất liên hệ thực tế làm thực hành để phát kiến thức mới,

III - NÊN

ĐỔ

I M

I PH

ƯƠ

NG PHÁP D

Y

-

H

C MÔN T

NHIÊN VÀ XÃ H

I L

P NH

Ư

TH

NÀO

ĐỂ

PHÁT HUY

ĐƯỢ

C TÍNH TÍCH C

C, CH

ĐỘ

NG, SÁNG T

O C

A H

C

SINH

Ho

t

độ

ng

Đị

nh h

ướ

ng

đổ

i m

i PPDH môn T

nhiên Xã h

i l

p

Đọc tài liệu sau :

- Phần III trang 52, 53 CTTH

- Mục V, phần I SGV môn Tự nhiên Xã hội lớp - Tài liệu bồi dưỡng GV dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp Ghi chép lại ý kiến cá nhân vấn đề sau :

a) Liệt kê PPDH môn Tự nhiên Xã hội lớp Trong phương pháp này, phương pháp phương pháp đặc trưng ?

b) Cách sử dụng PPDH để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS ?

Trao đổi nhóm chun mơn hiểu biết cá nhân vấn đề

Thông tin ph

n h

i

a) Phương pháp dạy - học môn Tự nhiên Xã hội lớp

Các PPDH môn Tự nhiên Xã hội lớp : phương pháp thuyết trình, phương pháp quan sát, phương pháp thảo luận, phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành, phương pháp dạy - học nêu vấn đề Trong PPDH này, phương pháp quan sát coi phương pháp đặc trưng môn

b) Cách sử dụng phương pháp dạy - học môn Tự nhiên Xã hội lớp 2

(41)

kiện dạy học nước ta Còn phương pháp truyền thống, sử dụng theo cách nhằm phát huy vai trò chủđộng nhận thức HS, có nghĩa cần giảm đến mức tối thiểu định can thiệp GV cần tăng cường đến mức tối đa tham gia HS vào hoạt động khám phá kiến thức

Cụ thể :

* Phương pháp thuyết trình (truyền thống)

- Mục đích : Cung cấp kiến thức có sẵn cho HS

- GV người độc thoại suốt học

- HS hoàn toàn thụđộng ngồi nghe suốt tiết học

* Phương pháp thuyết trình (đổi mới)

- Mục đích :

+ Chủ yếu hướng dẫn HS cách học nhằm khám phá kiến thức + Bổ sung, hoàn thiện kiến thức mà HS phát

- GV giảng xen kẽ hoạt động học tập HS

- HS chủ động, tích cực tham gia hoạt động học tập GV tổ chức để khám phá (phát hiện) kiến thức * Phương pháp hỏi - đáp

(truyền thống)

- Thường sử dụng để củng cố kiểm tra

- Câu hỏi đặt phần lớn có tính chất hình thức, nhằm vào việc yêu cầu HS nhắc lại điều em biết vấn đề mà GV vừa giảng

* Phương pháp hỏi - đáp (đổi mới)

- Ngoài việc sử dụng để củng cố kiểm tra, sử dụng để tổ chức cho HS tìm tịi tự phát kiến thức cách GV : khéo léo đặt hệ thống câu hỏi để HS trả lời nhằm gợi mở cho HS sáng tỏ vấn đề - Phần lớn câu hỏi địi hỏi HS phải tích cực suy nghĩ, phải vận dụng thao tác tư cần thiết tìm lời giải đáp

* Phương pháp quan sát (truyền thống)

- Đối tượng quan sát sử dụng để minh họa cho lời nói GV

* Phương pháp quan sát (đổi mới)

(42)

Ho

t

độ

ng

Cách t

ch

c cho HS h

c

hi

n tr

ườ

ng

Xem đoạn băng đọc 25 (Một số lồi sống cạn) SGV mơn Tự nhiên Xã hội lớp

Ghi lại ý kiến cá nhân vấn đề sau : a) Ưu điểm việc dạy học trường

b) Trình tự tiến hành tổ chức cho HS học trường

c) Phương pháp quan sát vận dụng môn Tự nhiên Xã hội nào?

Trao đổi nhóm chun mơn hiểu biết cá nhân vấn đề

Thông tin ph

n h

i

a) Ưu điểm dạy học trường

- HS quan sát trực tiếp đối tượng học tập sinh động mà khơng có loại ĐDDH (hoặc lời miêu tả nào) GV so sánh mặt trực quan

- Là hình thức học tập sinh động, gây hứng thú cho HS Qua việc tiếp xúc với thiên nhiên, HS thêm yêu thiên nhiên, từđó có ý thức bảo vệ thiên nhiên bảo vệ môi trường sống

b) Trình tự tiến hành tổ chức cho HS học trường Công việc chuẩn bị

- Tìm hiểu trước địa điểm, chọn thời gian thời tiết thích hợp ngày để việc lại học tập HS thuận lợi

- Dự kiến vị trí, cách xếp chỗđứng, chỗ ngồi HS để thuận lợi cho việc quan sát tìm hiểu đối tượng

- Cần tính đến phương án dự phịng thời tiết khơng thuận lợi - Quy định kỉ luật đểđảm bảo an toàn đường học tập Tiến hành học

- Nêu mục đích học

- Giao nhiệm vụ học tập cho nhóm (hoặc cá nhân) tuỳ theo mục tiêu nội dung học tập

- GV tổ chức, hướng dẫn cho HS quan sát, tìm hiểu đối tượng gợi ý cho HS rút kết luận cần thiết

- GV tổ chức cho HS báo cáo đánh giá kết học tập trường GV tóm tắt kiến thức mà HS cần ghi nhớ (nếu cần)

(43)

Phương pháp quan sát sử dụng phổ biến học môn Tự nhiên Xã hội HS quan sát chủ yếu để nhận biết hình dạng, đặc điểm bên ngồi thể người, số xanh, số động vật để nhận biết tượng diễn môi trường tự nhiên, sống ngày

Mục tiêu quan sát phải đơn giản, phù hợp với đặc điểm nhận thức tư hình tượng HS Trong trình quan sát, GV cần phải đặt câu hỏi ngắn rõ ràng để hướng dẫn HS tập trung vào kiến thức cần tìm kiếm

GV tổ chức cho HS quan sát lớp hay lớp (sân trường, vườn trường, địa điểm xung quanh trường, ) theo quy trình sau :

Bước : Xác định mục tiêu quan sát

Trong học, kiến thức HS cần lĩnh hội rút từ quan sát Vì vậy, GV cần xác định rõ việc tổ chức cho HS quan sát nhằm đạt mục tiêu kiến thức hay kĩ

Bước : Lựa chọn đối tượng quan sát

Đối tượng quan sát vật, tượng, mối quan hệđang diễn môi trường tự nhiên hay xã hội tranh, ảnh, mơ hình, sơđồ diễn tả vật, tượng Khi lựa chọn đối tượng quan sát, GV cần lựa chọn tối đa vật thật

Ví dụ : Với thực vật, GV cần tổ chức cho HS quan sát trồng sân trường, vườn trường hay đường phố Khi khơng có điều kiện tiếp xúc với vật thật, GV nên cho em quan sát tranh, ảnh, mô hình, Trong số trường hợp (khi học số động vật, thể người hay sống xã hội), GV nên hướng dẫn HS phối hợp quan sát vật thật, quan sát thể em, quan sát sống xung quanh quan sát tranh, ảnh sơđồ đối tượng Vì quan sát vật thật, sống thật, HS hình thành biểu tượng sinh động Cịn quan sát tranh ảnh hay sơđồ, có lợi cho phát triển tư HS, chúng thể vật, tượng trạng thái tĩnh với khái quát cao

Bước : Tổ chức hướng dẫn HS quan sát

Tổ chức : Có thể tổ chức cho HS quan sát độc lập, quan sát theo nhóm (hay lớp) tuỳ theo sốđồ dùng học tập có khả quản lí GV kĩ tự quản, làm việc hợp tác theo nhóm HS (nhất cho HS học lớp)

Hướng dẫn : Tuỳ theo mục đích đối tượng sử dụng cho HS quan sát, GV cần dẫn cho em sử dụng nhiều giác quan để phán đoán, cảm nhận vật tượng (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi ) Trình tự tiến hành quan sát quan trọng Ví dụ : GV cần hướng dẫn em bắt đầu quan sát tổng thể chung vào quan sát phận, chi tiết ; quan sát từ bên đến bên trong,

(44)

Ho

t

độ

ng

V

n d

ng ph

ươ

ng pháp

đ

óng vai d

y h

c môn T

nhiên Xã

h

i l

p

Xem đoạn băng đọc (Ăn uống đầy đủ) SGV môn Tự nhiên Xã hộilớp

Ghi lại ý kiến cá nhân vấn đề sau :

Khi tổ chức cho HS chơi đóng vai dạy học môn Tự nhiên Xã hội, GV cần ý điểm ?

Trao đổi nhóm chun môn hiểu biết cá nhân vấn đề

Thông tin ph

n h

i

Những điểm cần ý tổ chức cho HS đóng vai :

- Tình đưa phải hợp với nội dung học, hợp với trình độ HS (khơng q phức tạp song không nên đơn giản)

Nếu có điều kiện, GV nên chuẩn bị số trang phục đơn giản cho vai để tăng thêm hấp dẫn HS dễ nhập vai

- Trước chơi, GV cần nêu rõ tình huống, nêu rõ vai yêu cầu cần đặt với vai

- Với tình huống, để tạo điều kiện cho nhiều HS tham gia, GV nên chia lớp thành nhóm, nhóm “đồn kịch”, tổ chức cho HS phân vai, nhập vai nhận xét vai diễn

- Sau nhóm đóng vai xong, GV yêu cầu hai ba nhóm “diễn” lại trước lớp Các em ngồi xem khán giả Sau xem xong, HS nhận xét thể nội dung (nếu có thể, nghệ thuật biểu diễn) “diễn viên”

IV - NÊN L

P K

HO

CH BÀI H

C T

NHIÊN VÀ XÃ H

I

L

P NH

Ư

TH

NÀO

ĐỂ

PHÁT HUY

ĐƯỢ

C TÍNH TÍCH C

C,

CH

ĐỘ

NG, SÁNG T

O C

A H

C SINH ?

Ho

t

độ

ng

Cách suy ngh

ĩ

l

p k

ế

ho

ch m

t h

c

Đọc kĩ mục A, Phần II (Hướng dẫn cụ thể) SGV môn Tự nhiên Xã hội lớp

Ghi lại suy nghĩ bạn lập kế hoạch học theo hướng phát huy tính tích cực HS

Đối chiếu suy nghĩ bạn trước soạn giáo án Trao đổi với bạn đồng nghiệp :

Quan niệm trước việc soạn giáo án quan niệm việc lập kế hoạch học theo hướng phát huy tính tích cực HS

(45)

Cách suy nghĩ lập kế hoạch học theo hướng phát huy tính tích cực của HS

* Xác định mục tiêu học

Xuất phát từ mong muốn giúp HS nắm kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết sau học, viết mục tiêu, GV phải sử dụng động từ cho lượng hoá, kiểm tra, đánh giá kiến thức mà HS thu nhận

Dưới sốđộng từ tham khảo viết loại mục tiêu : - Về kiến thức : liệt kê, mô tả, nêu tên, nêu đặc điểm, xác định,

- Về kĩ : quan sát, thí nghiệm, so sánh, đối chiếu, phân tích, xếp, phân loại, báo cáo

- Về thái độ : có ý thức, tự giác, giúp đỡ, bảo vệ * Chuẩn bịĐDDH

- Đểđạt mục tiêu học này, GV cần suy nghĩ xem phải sử dụng đồ dùng phương tiện, dụng cụ thí nghiệm khơng thể thiếu tiết học

- GV cần xem lại danh mục thiết bị ĐDDH nhà trường (hoặc thân tích luỹđược từ trước) để xác định ĐDDH cần thiết cho có sẵn hay phải tự làm, phải dành thời gian cho việc thu thập chúng GV cần xác định rõ số ĐDDH đó, HS phải chuẩn bị gì, GV phải chuẩn bị để liệt kê kế hoạch học nhớ chuẩn bị chúng

* Xác định số PPDH

- GV cần thay đổi cách nghĩ trước phải dạy thành cách nghĩ HS phải làm để tiếp thu kiến thức ?

- Xuất phát từ phương pháp học trò mà chọn phương pháp dạy thầy * Thiết kế hoạt động dạy học

- GV chia học thành hoạt động chủ yếu Các hoạt động xếp theo thứ tự lôgic hợp lí

- Với hoạt động, GV cần dự kiến thời gian, xác định mục tiêu cách tiến hành đểđạt mục tiêu đề cho hoạt động

Tóm lại :

- Trước kia, soạn bài, GV thường nghĩđến vai trò người dạy : phải làm gì, nói gì, lựa chọn câu mở bài, câu chuyển ý, gọt rũa lời giảng phải chuẩn bịđồ dùng để dạy

(46)

Ho

t

độ

ng

Th

c hành l

p k

ế

ho

ch h

c theo h

ướ

ng phát huy tính tích c

c

c

a HS

Đọc kĩ mục B, Phần II (Hướng dẫn cụ thể) SGV môn Tự nhiên Xã hội lớp

Dựa vào thực tế HS điều kiện lớp học nhà trường bạn để lập kế hoạch học (tự chọn) theo hướng phát huy tính tích cực HS

Trao đổi với bạn đồng nghiệp để nhận ý kiến đóng góp cho kế hoạch học

Dạy thử rút kinh nghiệm

Câu hỏi tập tựđánh giá

1 Nêu điểm chương trình SGK mơn Tự nhiên Xã hội lớp

2 Bạn có kinh nghiệm tổ chức cho HS học tập môn Tự nhiên Xã hội lớp trường ?

3 Trình bày quy trình dạy HS quan sát mơn Tự nhiên Xã hội lớp nhằm giúp HS tự phát tri thức

4 Bạn cần phải suy nghĩ lập kế hoạch học ? Hãy chia sẻ thuận lợi khó khăn bạn lập kế hoạch dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp

Thông tin ph

n h

i v

câu h

i t

p t

đ

ánh giá

1 Xem thông tin phản hồi cho hoạt động mục I thông tin phản hồi cho hoạt động mục II

2 Xem thông tin phản hồi cho hoạt động mục III (phần b) Xem thông tin phản hồi cho hoạt động mục III (phần c) Xem thông tin phản hồi cho hoạt động mục IV

Danh mục tài liệu tham khảo

Chương trình Tiểu học - Bộ Giáo dục Đào tạo - NXB Giáo dục, 2002 SGK, SGV môn Tự nhiên Xã hội lớp - NXB Giáo dục, 2003

Tài liệu bồi dưỡng GV dạy SGK lớp 1 CTTH - NXB Giáo dục

Một số vấn đề CTTH mới - ĐỗĐình Hoan - NXB Giáo dục, 2002 Băng hình kèm theo tài liệu hướng dẫn học băng hình mơn Tự nhiên Xã hội lớp

(47)

ĐẠ

O

ĐỨ

C

M

C TIÊU

Sau học xong này, bạn cần : Biết hiểu :

Mục tiêu, nội dung chương trình mơn Đạo đức lớp 2, điểm khó chương trình

Cấu trúc SGV Đạo đức 2, gợi ý nội dung PPDH dạy Đạo đức, sử dụng phối hợp SGV VBT Đạo đức

PPDH môn Đạo đức lớp định hướng bản, phương tiện dạy – học thường sử dụng

Cách soạn giáo án để dạy Đạo đức lớp

Yêu cầu đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Đạo đức lớp cách đánh giá

Có khả :

Phân tích, đánh giá chương trình mơn Đạo đức lớp 2, từđó xác định nội dung mới, khó chương trình

Đánh giá khai thác có hiệu SGV, VBT Đạo đức Soạn Đạo đức theo xu thếđổi PPDH

Đánh giá kết học tập môn Đạo đức lớp theo yêu cầu đổi

N

I DUNG

I - GI

I THI

U V

CH

ƯƠ

NG TRÌNH MƠN H

C

Thời gian để hoàn thành nội dung :

Ho

t

độ

ng

Làm vi

c cá nhân

Tự nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình mơn Đạo đức lớp trình bày phần chung SGV, sau đó, đối chiếu với chương trình cũ

Ghi lại hiểu biết bạn mục tiêu, nội dung chương trình mơn

Đạo đức lớp 2, điểm mới, khó chương trình

Mục tiêu hoạt động : Học viên tự tìm tịi, phát hiện, phân tích mục tiêu, điểm bản, mới, khó chương trình mơn Đạo đức lớp

Thời gian dành cho hoạt động : 1,5

Một số câu hỏi gợi ý để thực Hoạt động

(48)

Nội dung chương trình mơn Đạo đức lớp có ? Chúng phản ánh mối quan hệ ? Những nội dung quyền trẻ em tích hợp ?

So với chương trình mơn Đạo đức lớp cũ chương trình có điểm khác :

- Về số lượng bắt buộc ? Về phần mềm dành cho địa phương ? - Có giữ lại ?

- Có ? Những lấy từ lớp chương trình cũ hay hồn tồn ?

Thời gian thực chương trình mơn Đạo đức lớp ? Việc phân phối thời gian có thích hợp khơng ? Vì ?

Có chương trình mơn Đạo đức lớp khó ? Tại bạn lại cho khó ?

Ho

t

độ

ng

Làm vi

c theo nhóm

Trao đổi nhóm điều cá nhân nhận biết ghi chép qua Hoạt động 1.1 để bổ sung, xác hố hồn thiện điều

Mục tiêu hoạt động : Thống hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình mơn Đạo đức lớp

Thời gian dành cho hoạt động : 1,5

Thông tin ph

n h

i

- Môn Đạo đức lớp có mục tiêu tri thức, kĩ thái độ Cụ thể : + Về tri thức : HS có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật phù hợp với lứa tuổi mối quan hệ em với thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng, mơi trường tự nhiên ý nghĩa việc thực chuẩn mực

+ Về kĩ : HS đánh giá hành vi thân người xung quanh theo chuẩn mực học, lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực quan hệ tình đơn giản, cụ thể sống

+ Về thái độ : HS có thái độ tự trọng, tự tin, yêu thương, tôn trọng người, yêu thiện, đúng, tốt, khơng đồng tình với ác, sai, xấu

Trong mục tiêu này, mục tiêu kĩ giáo dục đạo đức phải giúp HS thực hành vi sống ngày Nhân cách đạo đức người đánh giá qua hành động, việc làm khơng phải qua lời nói

(49)

thức thái độ, mục tiêu thái độ lại thúc đẩy thực hành vi củng cố tri thức đạo đức

- Chương trình mơn Đạo đức lớp có 14 bắt buộc địa phương tự chọn cho phù hợp với điều kiện thực tế (về an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, phịng chống tệ nạn xã hội, ) Những chương trình phản ánh mối quan hệ HS với thân, với gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội môi trường tự nhiên

Hiện nay, giáo dục quyền trẻ em đưa vào môn Đạo đức nói chung Đạo đức lớp nói riêng Có số tích hợp nội dung này, : Học tập, sinh hoạt giờ, Biết nhận lỗi sửa lỗi, Gọn gàng, ngăn nắp, Chăm làm việc nhà, Ví dụở Học tập, sinh hoạt giờ, có thểđưa nội dung quyền trẻ em : quyền học tập, chăm sóc sức khoẻ, quyền tham gia xây dựng thời gian biểu thân

- So với chương trình mơn Đạo đức lớp cũ, chương trình có điểm đáng ý sau :

+ Nếu chương trình hành có 15 bắt buộc, khơng có dành cho địa phương tự chọn chương trình có 14 bắt buộc tự chọn dành cho địa phương

+ Có chương trình hành giữ lại : Học tập, sinh hoạt giờ ; Biết nhận lỗi sửa lỗi ; Gọn gàng, ngăn nắp ; Chăm học tập ; Quan tâm, giúp đỡ bạn ; Giữ gìn trường lớp đẹp ; Trả lại rơi ; Bảo vệ lồi vật có ích

+ Có : Chăm làm việc nhà, Giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng, Biết nói lời u cầu đề nghị, Lịch nhận gọi điện thoại, Lịch đến nhà người khác, Giúp đỡ người khuyết tật

Trong này, có xây dựng từ chương trình hành (Chăm làm việc nhà ở lớp ; Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộngở lớp 4) lại

- Thời gian thực năm 35 tiết, có 28 tiết để thực 14 bắt buộc, tiết dành cho địa phương, tiết dành cho ôn kiểm tra học kì I, kiểm tra năm (Học viên cho biết ý kiến thời gian thực hiện, ví dụ : dành cho địa phương (1 bài) có tiết nhiều hay ? )

- Một số coi khó : Lịch nhận gọi điện thoại, Giúp đỡ người khuyết tật,

II - GI

I THI

U V

SÁCH GIÁO VIÊN VÀ V

BÀI T

P

ĐẠ

O

ĐỨ

C

(50)

Ho

t

độ

ng

Làm vi

c cá nhân

Tự tìm hiểu cấu trúc SGV, gợi ý dạy học Đạo đức chương trình, dạng tập VBT (nếu có) ; sử dụng phối hợp SGV VBT Đạo đức 2.

Ghi chép lại việc tìm hiểu vấn đề cho ví dụ minh hoạ Mục tiêu hoạt động : Học viên hiểu điểm SGV VBT Đạo đức 2 (nếu địa phương có sử dụng)

Thời gian dành cho hoạt động : 1,5

Một số câu hỏi gợi ý để thực Hoạt động

1 SGV Đạo đức 2 có phần Nội dung phần ?

2 Mỗi soạn SGV có cấu trúc ? Bạn có nhận xét cấu trúc ?

3 VBT Đạo đức có dạng tập ? (nếu có sử dụng) Nếu sử dụng VBT Đạo đức 2 cần phối hợp với SGV cho có hiệu ? Cho ví dụ minh hoạ

5 Định hướng chung SGV PPDH ?

Ho

t

độ

ng

Làm vi

c theo nhóm

Trao đổi với nội dung tìm hiểu ghi chép qua Hoạt động 2.1 để hoàn thiện nhận thức SGV VBT Đạo đức 2 (nếu có)

Mục tiêu hoạt động : Thống hiểu biết SGV VBT Đạo đức 2 (nếu địa phương có sử dụng VBT Đạo đức 2)

Thời gian dành cho hoạt động : 1,5

Thông tin ph

n h

i

- SGV Đạo đức có hai phần phụ lục Nội dung phần : + Phần - Một số vấn đề chung dạy – học Đạo đức 2 : Giới thiệu mục tiêu môn Đạo đức, nội dung chương trình, PPDH, ĐDDH đánh giá kết học tập

+ Phần hai - Gợi ý nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 14 chương trình (theo cụ thể)

(51)

- Mỗi soạn SGV có cấu trúc gồm phần : Mục tiêu ; Tài liệu phương tiện ; Các hoạt động dạy - học chủ yếu Cụ thể sau :

+ Mục tiêu : Mỗi có mục tiêu tri thức, kĩ năng, hành vi, thái độ (tương ứng với mục tiêu môn Đạo đức nêu nội dung 1)

+ Tài liệu phương tiện : Có thể gồm VBT, số loại phiếu học tập (nhóm, cá nhân), tranh ảnh, dụng cụ cho trò chơi sắm vai, (tuỳ cụ thể)

+ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Gợi ý hoạt động tổ chức tiết tiết Đối với hoạt động, :

* Tên hoạt động * Mục tiêu hoạt động * Nội dung cách tiến hành * Kết luận hoạt động

ở số bài, có phần “Hướng dẫn nhà” nêu công việc mà HS cần thực nhà, sau học

Những nội dung gợi ý soạn mang tính chất tham khảo, GV khơng nên áp dụng máy móc

- VBT Đạo đức phần thay cho SGK (theo chương trình mơn Đạo đức lớp 1, 2, khơng có SGK), nhằm giúp HS thực hành lớp, từđó góp phần nâng cao chất lượng dạy - học môn Đạo đức lớp Những dạng tập đưa ởđây :

+ Tự nhận xét, đánh giá hành vi thân : HS tự nêu việc làm liên quan đến chuẩn mực hành vi, kết mức độ thực hành vi

+ Đánh giá hành vi người khác (được thể qua kênh hình hay kênh chữ) : HS nhận xét hành vi hay sai giải thích

+ Xử lí tình : HS lựa chọn cách ứng xử (đối với tình đóng) nêu cách ứng xử cần thiết (đối với tình mở) giải thích cách ứng xửđó

+ Bày tỏ thái độđối với ý kiến liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức : HS bày tỏ thái độ đồng ý (tán thành) hay không đồng ý (khơng tán thành) giải thích thái độ

+ Phân tích truyện kể hay thơ : HS đọc truyện kể (hoặc thơ), trả lời số câu hỏi phân tích truyện kể (bài thơ) rút học đạo đức

(52)

+ Thực trò chơi : Cho tình liên quan đến Đạo đức HS cần thực trị chơi để xử lí tình

+ Nối nội dung hai cột (cho trước) cho phù hợp : cho nội dung hai cột có mối quan hệ định HS cần nối với cho thích hợp

ở Đạo đức cụ thể có số dạng tập dạng nêu mà

VBT Đạo đức tài liệu tham khảo cần thiết để dạy - học môn Đạo đức lên lớp cụ thể, SGV có hoạt động cần tổ chức cho HS đa số tập VBT phục vụ cho việc tổ chức hoạt động Nhờ có VBT mà hoạt động dạy - học thực cách thuận lợi Vì vậy, dạy Đạo đức cụ thể tổ chức hoạt động cho HS, GV nên sử dụng tập tương ứng (nếu có) VBT

Định hướng chung SGV PPDH : GV tổ chức hoạt động, HS tích cực, tự giác, chủđộng thực hoạt động Qua em tự phát tri thức đạo đức, hình thành cho thái độ kĩ năng, hành vi tương ứng Cách dạy khắc phục lối dạy cũ GV thuyết giáo chiều, thiếu tham gia tích cực từ phía HS

Trong tiết học, cần phối hợp nhiều phương pháp với hình thức tổ chức đa dạng: dạy học tồn lớp, dạy học theo nhóm dạy học cá nhân

III - GI

I THI

U V

PH

ƯƠ

NG PHÁP D

Y – H

C MÔN

ĐẠ

O

ĐỨ

C

L

P

Thời gian để hoàn thành nội dung : 18

Ho

t

độ

ng

Làm vi

c cá nhân

Đọc mục V : Đổi phương pháp giáo dục (từ trang 30 đến trang 34) tài liệu Một số vấn đề CTTH mới

Đọc mục III : PPDH môn Đạo đức lớp 2 (từ trang đến trang 22), mục IV : ĐDDH môn Đạo đức lớp 2 (từ trang 22 đến trang 23), mục V : Đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức lớp 2 (trang 23) SGV Đạo đức

Đọc số soạn SGV Đạo đức

Đọc Quy định tạm thời vềđánh giá, xếp loại HS lớp 1 năm 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo

Ghi chép lại điều bạn biết đổi PPDH môn Đạo đức lớp 2, thiết bị, phương tiện dạy học cần thiết, cách soạn đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Đạo đức sau đọc tài liệu

(53)

Thời gian dành cho hoạt động :

Một số câu hỏi gợi ý để thực Hoạt động

1 Đổi PPDH Tiểu học nói chung có đặc điểm bật ? Đổi PPDH môn Đạo đức lớp theo quan điểm chung ?

2 Môn Đạo đức lớp có PPDH chủ yếu ? Cách tiến hành cần lưu ý điều sử dụng phương pháp phối hợp chúng ? Lấy ví dụ minh hoạ SGV phương pháp

3 Đồ dùng dạy học mơn Đạo đức lớp có loại ? Những điều kiện, yêu cầu chúng ? Cho ví dụ qua Đạo đức cụ thể tuỳ chọn SGV Đạo đức

4 Cách soạn Đạo đức lớp ? Cho ví dụ minh hoạ SGV Việc đổi đánh giá kết học tập môn Đạo đức lớp thể ? Việc đánh giá cần tuân theo yêu cầu sư phạm ?

Ho

t

độ

ng

Xem b

ă

ng hình

Xem vài đoạn băng hình minh hoạ cho PPDH

Ghi lại ý kiến đánh giá bạn PPDH thể qua băng hình

Mục tiêu hoạt động : Học viên tiếp cận số PPDH đổi học Đạo đức lớp

Thời gian dành cho hoạt động :

Một số câu hỏi gợi ý để thực Hoạt động

Xem phần B Tài liệu hướng dẫn học tập băng hình

Ho

t

độ

ng

Làm vi

c theo nhóm

Trao đổi nhóm điều cá nhân nhận thức ghi chép qua Hoạt động

Mục đích hoạt động : Bổ sung, hoàn thiện điều thu nhận ghi chép phương pháp, ĐDDH, cách soạn theo tinh thần đổi phương pháp, cách đánh giá kết học tập môn Đạo đức lớp

(54)

- Đổi PPDH Đạo đức triển khai theo phương pháp CTTH Việc đổi phương pháp Tiểu học nói chung có đặc điểm bật :

+ Tập trung vào dạy cách học, đặc biệt giúp HS biết cách có nhu cầu tự học

+ Coi trọng khuyến khích dạy - học sở hoạt động học tập tích cực, chủđộng, sáng tạo HS, giúp em tự phát tự giải vấn đề học Qua đó, HS tự chiếm lĩnh kiến thức vận dụng chúng với hỗ trợ hợp lí GV mơi trường giáo dục

+ Khuyến khích GV sử dụng mức, lúc, chỗ PPDH đại PPDH truyền thống để phát huy tối đa mặt mạnh phương pháp phối hợp chúng

Đổi PPDH môn Đạo đức lớp thực theo quan điểm chung :

+ Dạy - học Đạo đức từ quyền đến trách nhiệm, bổn phận trẻ em Nhờ đó, dạy trở nên nhẹ nhàng, sinh động

+ Đề cao hứng thú, tính tích cực, chủđộng HS sở tổ chức tiết học thành hoạt động, khai thác vốn kinh nghiệm đạo đức em

+ Trong tiết học, cần tổ chức hoạt động đa dạng cho HS : xử lí tình huống, đóng vai, liên hệ thực tế, phân tích tiểu phẩm,

+ Dạy - học Đạo đức gắn bó chặt chẽ với sống thực HS tiểu học để em cảm nhận, đối chiếu, vận dụng

+ học, vận dụng phối hợp nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học : trị chơi, thảo luận nhóm, kể chuyện, đàm thoại, điều tra, giải vấn đề, với HS toàn lớp theo nhóm, cá nhân ; lớp học lớp học

- Hiện nay, có số tài liệu giới thiệu PPDH Đạo đức, SGV Đạo đức (NXB Giáo dục, 2003) từ trang đến trang 17 Tài liệu nêu phương pháp chủ yếu : động não, đóng vai, trị chơi, thảo luận nhóm, kể chuyện, đàm thoại Đây phương pháp thường vận dụng Ngoài ra, thực tế, GV vận dụng phương pháp khác giải vấn đề, điều tra, rèn luyện,

Nói chung, phương pháp, tác giảđã phân tích rõ khái niệm, cách tiến hành, lưu ý sử dụng

Ví dụ :Đối với phương pháp đóng vai, có bước cụ thểđược gợi ý : + GV chia nhóm, giao nhiệm vụ

(55)

+ Các nhóm lên đóng vai + Cả lớp thảo luận, nhận xét + GV kết luận

Khi sử dụng phương pháp này, cần lưu ý :

+ Nội dung phải phù hợp với Đạo đức, với lứa tuổi điều kiện lớp học + Tình nên để mở

+ Dành thời gian phù hợp cho chuẩn bị + HS phải hiểu rõ vai trị + Khuyến khích đơng đảo HS tham gia

+ Nên có hố trang, dụng cụ, phục vụ trị chơi

Bạn nêu ví dụ việc vận dụng phương pháp trình bày Hoạt động 1, tiết 2, Bài - Giữ gìn trường lớp đẹp

Cũng cần nhấn mạnh là, khơng có phương pháp vạn vận dụng trường hợp thay thếđược cho phương pháp khác Do đó, cần vận dụng phối hợp nhiều phương pháp với tiết, đểđạt kết tốt

ĐDDH mơn Đạo đức lớp đa dạng, gồm nhiều loại : tranh ảnh, băng hình, băng cát xét, phim đèn chiếu, mơ hình, mẫu vật, Tuy nhiên, điều kiện nay, nói chung trường tiểu học, chưa có đầy đủ tất loại mà có số tranh ảnh, phiếu học tập, mơ hình, mẫu vật,

Những ĐDDH phải thoả mãn điều kiện sau : + Phù hợp với mục tiêu học

+ Dễ sử dụng + Dễ bảo quản

+ Phát triển tư HS

Ví dụ, dạy - Giữ gìn trường lớp đẹp, cần sử dụng đồ dùng như:

+ Một bánh kẹo, hộp giấy (cho Hoạt động 1, tiết 1) + Bộ tranh gồm (cho Hoạt động 2, tiết 1)

+ Một số dụng cụ sọt rác, chổi, phấn, (cho Hoạt động 1, tiết 2) + Một số dụng cụ lao động (cho Hoạt động 2, tiết 2)

(56)

Trong đồ dùng trên, có loại Công ti Thiết bị Đồ dùng dạy học sản xuất, có đồ dùng GV tự làm

- Việc soạn Đạo đức phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tính chất bài, kinh nghiệm HS, đặc điểm địa phương, khả GV, tài liệu tham khảo mà GV có, Tuy nhiên, việc soạn cần bảo đảm số yêu cầu sau :

+ Xác định mục tiêu bài, bảo đảm mục tiêu phải thống với mang tính thực thi

+ Thiết kế hoạt động đểđạt mục tiêu đề phải khả thi, phù hợp khả năng, hứng thú HS bảo đảm tính tích cực, chủđộng em thực hoạt động

+ Phối hợp đa dạng phương pháp hình thức tổ chức dạy học tiết + Tránh tượng : mục tiêu đề đằng, hoạt động thiết kế nẻo, nội dung không vừa sức, thiếu thiết thực, xa rời sống HS, phương pháp hình thức dạy học đơn điệu, GV làm thay, học thay cho HS,

Mỗi soạn Đạo đức lớp theo cấu trúc chung sau : Bài số Tên

I - Mục tiêu Về kiến thức Về kĩ Về thái độ

II - Tài liệu phương tiện

Tuỳ thuộc vào hoạt động tổ chức dạy Đạo đức mà tham khảo tài liệu, chuẩn bị phương tiện cần thiết

III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu Cần thiết kế hoạt động riêng cho tiết Tiết

Hot động : Ghi rõ tên hoạt động

Mc tiêu : Xác định rõ qua hoạt động HS đạt điều (thơng thường, mục tiêu hoạt động giúp em biết biểu cụ thể chuẩn mực hành vi) Mục tiêu hoạt động phải phục vụ cho mục tiêu chung

Cách tiến hành : Nêu rõ bước tiến hành hoạt động đểđạt mục tiêu Trong đó, bước, rõ công việc HS, GV

(57)

Hot động : Tương tự

Kết lun chung : Nêu kết luận chung tiết học

Hướng dẫn thực hành nhà chuẩn bị cho tiết sau (nếu cần) Tiết

Hot động : Tương tự hoạt động

Kết lun chung : Tổng kết chung bài, câu ca dao, tục ngữ, liên quan đến Đạo đức

Hướng dẫn thực hành nhà chuẩn bị cho tiết sau (nếu cần)

Việc đánh giá kết học tập môn Đạo đức lớp HS thực theo Quy chế tạm thời việc đánh giá xếp loại HS lớp 1 (Theo định số 37/2002/QĐ-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

Theo văn này, kết học tập môn Đạo đức HS đánh giá điểm mà nhận xét theo hai mức : loại A – hoàn thành loại B – chưa hoàn thành Việc đánh giá thực qua hình thức kiểm tra thường xuyên (kiểm tra miệng, quan sát hành vi HS, kiểm tra viết 20 phút ) tối thiểu tháng lần kiểm tra định kì (kiểm tra miệng, quan sát hành vi HS, kiểm tra viết từ 20 đến 35 phút) năm hai lần - cuối học kì I cuối học kì II Kết hai lần kiểm tra định kì coi học lực học kì I học lực học kì II Học lực học kì II học lực năm mơn Đạo đức

Một số yêu cầu sư phạm việc đánh giá kết học tập môn Đạo đức lớp :

- Tính tồn diện : Đánh giá mặt tri thức, thái độ kĩ năng, hành vi HS, hành vi quan trọng

- Tính liên tục, hệ thống : Đánh giá đạo đức HS lúc, nơi, nhà trường, gia đình, ngồi xã hội

- Tính khách quan : Đánh chúng tồn thực tế tiến HS, không phụ thuộc chủ quan người đánh giá

- Tính công : Yêu cầu, chuẩn đánh giá HS sở tính đến đặc điểm riêng em (sức khoẻ, hoàn cảnh gia đình, )

(58)

Hoạt động Làm việc theo nhóm

* Lập kế hoạch (soạn giáo án) cho 1-2 Đạo đức lớp theo định hướng đổi PPDH

* Tổ chức dạy thử soạn rút kinh nghiệm nhóm lớp bồi dưỡng

Mục đích hoạt động : Kiểm nghiệm, đánh giá điều thu nhận vềđổi PPDH Đạo đức lớp để vận dụng vào thực tiễn dạy học

Thời gian dành cho hoạt động : 12

Câu hỏi tập tựđánh giá

1 Bạn cho biết điểm mới, mục tiêu, nội dung chương trình Đạo đức lớp

2 Cấu trúc chung cấu trúc SGV Đạo đức có giống khác so với SGV Đạo đức cũ ? Nêu vài ví dụđể minh họa cho ý kiến bạn

3 Bạn cho biết PPDH môn Đạo đức chủ yếu Lấy ví dụ minh họa cho phương pháp

4 Bạn nêu cấu trúc vĩ mô (các thành tố giáo án) cấu trúc vi mô (các yếu tố cụ thể thành tố giáo án) soạn Cho ví dụ minh hoạ

5 Bạn nêu đổi việc đánh giá kết học tập môn Đạo đức lớp

(59)

Danh mục tài liệu tham khảo

CTTH, Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục, 2002 SGV Đạo đức 2, NXB Giáo dục, 2003

SGK Đạo đức 2, NXB Giáo dục, 1998 VBT Đạo đức 2, NXB Giáo dục, 2003

Một số vấn đề CTTH mới ĐỗĐình Hoan, NXB Giáo dục, 2002

Quy định tạm thời việc đánh giá xếp loại HS lớp 1, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2002

(60)

TOÁN

M

C TIÊU

Sau học này, bạn cần : Biết hiểu

Quan điểm giáo dục toàn diện tư tưởng toán học đại Toán

Cơ sở việc xếp lại nội dung Toán lớp

Cách hình thành kiến thức, kĩ Tốn Có khả

Tổ chức, hướng dẫn HS thực hoạt động học tập để tự phát hiện, giải vấn đề học, chiếm lĩnh kiến thức vận dụng thực hành

Phân tích mức độ dạy học số nội dung Toán

N

I DUNG

Ph

n m

t M

t s

v

n

đề

chung c

a mơn Tốn l

p

I - CÁC HO

T

ĐỘ

NG

Hoạt động

Phân tích quan điểm đại quán triệt chương trình, SGK Tốn

Xây dựng quy trình tổ chức, hướng dẫn HS tự học nội dung có nhiều đổi theo mức độ lớp quán triệt quan điểm toán học đại ẩn SGK Toán 2

Hoạt động

Xây dựng sở việc xếp lại nội dung dạy học số phép tính, đo lường (đại lượng đo đại lượng), yếu tố hình học, giải tốn có lời văn trong SGK Toán

Xác định số kĩ cần thiết hình thành cho HS lớp nhờđổi cấu trúc nội dung đổi cách biên soạn SGK Toán 2

Hoạt động

(61)

Lập kế hoạch dạy học số học điển hình cho mạch nội dung giai đoạn học tập học kì thể rõ việc quán triệt mục tiêu giáo dục chương trình Tốn

Lập kế hoạch dạy học phần SGK Tốn 2 (Ơn tập bổ sung ; Phép cộng có nhớ phạm vi 100 ; ; Ôn tập cuối năm)

Tổ chức dạy dự nhóm mơn (hoặc nhóm GV khối lớp 2) để rút kinh nghiệm :

Quán triệt mục tiêu giáo dục chương trình Tốn

Dạy học sở tổ chức hoạt động học tập tích cực, chủđộng, sáng tạo HS (thể đổi cách dạy GV, cách học HS)

Mức độ, khối lượng nội dung phân phối thời lượng cho hoạt động tiết học

II - H

ƯỚ

NG D

N H

C VIÊN T

NGHIÊN C

U, PHÂN TÍCH VÀ

S

D

NG CÁC TÀI LI

U THAM KH

O CHÍNH

Nguồn tài liệu

SGK Tốn 2, SGV Toán 2, VBT Toán 2 (do nhóm tác giả biên soạn)

Một số sách tham khảo khác, có CCTH, tài liệu vềđổi PPDH tiểu học, SGK Toán cấp I chương trình CCGD

Khơng sử dụng sách tập “nâng cao” lớp Cách tham khảo nghiên cứu tài liệu

Để nắm vấn đề chung quan trọng vềđổi chương trình SGK Tốn 2 (như mục tiêu dạy học, chương trình, xếp nội dung SGK, đổi biên soạn SGK, PPDH, vềđánh giá kết học tập Toán ) cần đọc kĩ phần : “Giới thiệu vấn đề chung Toán 2” SGV Toán 2

Khi phân tích vấn đề liên quan đến Tốn cần coi sở quan trọng

Khi nghiên cứu, phân tích, giải thích vấn đề có tính chất lí luận, cần : Lựa chọn nội dung điển hình tài liệu tham khảo có liên quan để nghiên cứu

(62)

Phân tích, giải thích, dạng khái quát, ngắn gọn, không thừa, không thiếu quan điểm, quy trình, cấu trúc nội dung, cần nêu ví dụ minh hoạ có tính đại diện cao

Đề xuất ý kiến cá nhân nhóm học viên đểđóng góp ý kiến cho việc hồn thiện chương trình, SGK, SGV

Khi lập kế hoạch dạy học học tiết học (thường gọi tắt “Kế hoạch học”) lập kế hoạch dạy học phần SGK Toán 2 cần :

Đọc kĩ, nắm mục tiêu, nội dung phương pháp học, mạch nội dung, (nêu tài liệu tham khảo liệt kê trên), nên coi tài liệu tham khảo chủ chốt, tránh áp dụng máy móc

Soạn kế hoạch dạy học theo mục tiêu học theo mạch nội dung, phù hợp với đặc điểm đối tượng HS điều kiện nhà trường

Tìm giải pháp phù hợp để tổ chức cho HS hoạt động học tập cách tích cực, chủđộng sáng tạo, tự chiếm lĩnh kiến thức vận dụng thực hành

Không thêm tập cho HS lớp, khơng khuyến khích HS hồn thành việc học tập lớp phải học thêm làm thêm nhà

Hợp tác với đồng nghiệp, trao đổi với cán quản lí giáo dục, với tác giả, cần trao đổi nội dung, phương pháp đề xuất vấn đề liên quan đến chương trình SGK Tốn 2

Ph

n hai

M

t s

v

n

đề

c

th

c

a mơn tốn l

p

I - D

Y H

C CÁC S

L

P

1 Các hoạt động Hot động

Tìm hiu nhng đim mi mch kiến thc dy hc s Toán

1.1 Hãy đọc CTTH (ban hành theo Quyết định số 43/2001/QĐ -BGD&ĐT),

đọc SGK Toán 2 xác định mạch kiến thức hệ thống sốở lớp

1.2 Hãy nêu điểm mạch kiến thức so với chương trình CCGD

Cách làm :

Cá nhân tự nghiên cứu

Sau thảo luận theo nhóm Từng nhóm trình bày cụ thể Hot động

Xác định mc tiêu, ni dung dy hc s lp

2.1 Xác định mục tiêu dạy học kiến thức, kĩ cụ thể (nêu ví dụ minh hoạ)

(63)

Cá nhân nghiên cứu

Sau thảo luận theo nhóm Từng nhóm trình bày cụ thể Hot động

\Tìm hiu PPDH h thng s

3.1 Xác định PPDH kiến thức kĩ thuộc mạch kiến thức 3.2 Mỗi nhóm thiết kế học cụ thểđể minh hoạ (trong bắt buộc có tiết hình thành biểu tượng vềđơn vị, chục, trăm, nghìn ; tiết vềđọc viết số phạm vi 1000 ; tiết dạy so sánh số có ba chữ số ; tiết luyện tập kĩ so sánh số ; tiết viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị)

3.3 Các nhóm trình bày phương án dạy Hot động

Tho lun v thiết b dy - hc cn thiết để dy hc s Toán 4.1 Lên danh sách thiết bị

4.2 Xác định thiết bị tự làm lấy

4.3 Xác định phương pháp sử dụng thiết bị góp phần đổi PPDH Cách làm : Thảo luận theo nhóm Từng nhóm trình bày cụ thể

Các thông tin trợ giúp

Mục tiêu dạy học sốở lớp

1.1 Biết đọc, viết số phạm vi 1000 Ví dụ : Viết (theo mẫu) :

Viết số Đọc số

258 hai trăm năm mươi tám 415

chín trăm linh bảy

1.2 Biết giá trị chữ số số có ba chữ số Ví dụ : Viết (theo mẫu) :

Viết số Trăm Chục Đơn vị Đọc số

815 tám trăm mười lăm

307

chín trăm

1.3 Biết so sánh số phạm vi 1000

(64)

Ví dụ : Viết số 285 ; 279 ; 397 theo thứ tự : a) Từ lớn đến bé

b) Từ bé đến lớn

Ví dụ : Nêu số lớn số : 329 ; 402 ; 239 ; 920 1.5 Biết đếm sốđến 1000

Ví dụ : Đếm từ 123 đến 135 Ví dụ : Số ?

212 ; 213 ; ; 215 ; ; ; 218 ; ; ; 221

1.6 Biết viết số thành tổng trăm, chục đơn vị Ví dụ : Viết số 153 thành tổng trăm, chục đơn vị

2 Nội dung phương pháp dạy - học

2.1 Nội dung dạy học số tự nhiên đến 1000

Sau học xong lớp 1, HS biết đọc viết số ; biết đếm, so sánh số phạm vi 100

Đến lớp vòng sốđược mở rộng đến 1000 Việc giúp HS nắm kiến thức cần thiết vềđọc, viết, đếm, so sánh sốđược tổ chức qua giai đoạn nhỏ sau :

Đơn vị, chục, trăm, nghìn : HS ơn lại vềđơn vị, chục trăm, đồng thời biết thêm đơn vị nghìn Chú ý lúc HS phải nắm mối quan hệ sau : 10 đơn vị làm thành chục, 10 chục làm thành trăm, 10 trăm làm thành nghìn

Các số trịn trăm : HS nắm số tròn trăm, biết so sánh số tròn trăm thứ tự số tròn trăm

Các số tròn chục từ 110 đến 200 : Việc nắm số tròn chục từ 110 đến 200 giúp HS nắm số tròn chục khác lớn HS học đọc, viết so sánh số tròn chục, thứ tự số tròn chục phạm vi 200

Đọc, viết số từ 101 đến 110 ; đọc, viết so sánh số từ 111 đến 200 Đọc viết số có ba chữ số so sánh số có ba chữ số : tới đây, HS đọc, viết so sánh thành thạo số phạm vi 1000

Viết số thành tổng trăm, chục đơn vị 2.2 Phương pháp dạy - học

(65)

Bước : Củng cố kiến thức thơng qua tập có gắn với hình ảnh trực quan

Bước : Các kiến thức kĩ củng cố thông qua tập với số tuý mà không kèm hình ảnh trực quan Lúc HS làm việc trực tiếp với số t mà khơng phải dựa vào hình ảnh trực quan ban đầu

2.3 Phương tiện, đồ dùng dạy - học

Việc sử dụng tốt phương tiện, ĐDDH có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo thực có hiệu phương pháp

Các phương tiện, ĐDDH cần thiết :

Vở tập phiếu học tập HS phù hợp với tiết học

Các mơ hình số : đơn vị (ơ vng), chục (thanh hình chữ nhật gồm 10 vng), trăm (bảng hình vng gồm 100 vuông), dành cho hoạt động cá nhân HS

Các mơ hình số : đơn vị (ơ vng), chục (thanh hình chữ nhật gồm 10 vng), trăm (bảng hình vng gồm 100 vng) với kích thước gấp lần kích thước mơ hình trên, dành cho hoạt động minh hoạ bảng GV (có thể có thêm dấu để in bảng hình vng gồm 100 vng, gồm 10 vng HS in hình để thể số cụ thể tập mình)

Các mẫu chữ số dành cho HS GV

Các tranh vẽđể phục vụ học hình thành luyện tập số

II - D

Y H

C CÁC PHÉP TÍNH

L

P

1 Tìm hiểu nội dung dạy học phép tính lớp

Các phép tính phần bốn mạch kiến thức mơn Tốn lớp : số phép tính, đại lượng đo đại lượng, yếu tố hình học giải tốn có lời văn Để tìm hiểu mạch kiến thức “các phép tính” học viên cần đọc tài liệu : Chương trình mơn Tốn tiểu học Chương trình CCGD, SGK SGV Tốn 2 CCGD

Hot động

Xác định mc tiêu dy hc phép tính lp

Mỗi học viên đọc tài liệu nêu trên, tự xác định mục tiêu dạy phép tính lớp cần đạt tới yêu cầu kiến thức, hình thành rèn luyện cho HS kĩ tính tốn

(66)

Dạy phép tính lớp nhằm giúp cho HS :

Có kiến thức phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100, cộng trừ không nhớ phạm vi 1000, phép nhân, chia với (cho) 2, 3, 4, Nắm tên gọi thành phần phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) mối quan hệ phép tính (cộng với trừ, cộng với nhân, nhân với chia)

Có kĩ thực hành phép tính cộng, trừ, nhân, chia : cộng, trừ có nhớ phạm vi 100, cộng trừ không nhớ phạm vi 1000 (theo hàng ngang theo hàng dọc), thuộc vận dụng thành thạo bảng nhân chia 2, 3, 4, Vận dụng quy tắc tìm thành phần chưa biết phép tính để giải phương trình đơn giản dạng “Tìm x” Tính giá trị biểu thức số với hai phép tính phối hợp dạng đơn giản

Hot động

Xác định ni dung dy hc phép tính lp

Từng cá nhân đọc SGK Toán 2để xác định dạy phép tính Trao đổi nhóm, thảo luận đưa cách phân chia dạng dạy phép tính, phân biệt với mạch kiến thức khác

Xác định mục tiêu, nội dung dạy "Một phần hai", "Một phần ba",

Thông tin ph

n h

i

“Các phép tính” tuyến kiến thức mạch số học chương trình mơn Tốn tiểu học - mạch cốt lõi mơn Tốn Các dạy phép tính chiếm phần lớn nội dung SGK Tốn 2, coi trọng tâm mơn Tốn lớp

Các dạy phép tính lớp phân chia theo nhóm sau : + Các dạy phép cộng có nhớ phạm vi 100

+ Các dạy phép trừ có nhớ phạm vi 100

+ Các dạy phép nhân với 2, 3, 4, giới thiệu bảng nhân 2, 3, 4, + Các dạy phép chia cho 2, 3, 4, bảng chia 2, 3, 4,

+ Các dạy thành phần phép tính tìm thành phần chưa biết phép tính

+ Tính giá trị biểu thức sốđơn giản

+ Các dạy phép cộng, trừ không nhớ phạm vi 1000

Trong dạy phép cộng (trừ, nhân chia), sau hình thành ý nghĩa phép tốn, kĩ thuật tính cần nêu quy tắc thực hành tính Sau rèn luyện kĩ thực hành tính cho HS

(67)

Mục tiêu, yêu cầu : "Một phần hai", "Một phần ba" chủ yếu nhận biết "các phần đơn vị", không yêu cầu coi dạy học phân sốở lớp

Phần tính giá trị biểu thức số dừng lại biểu thức với phép tính cộng trừ, chưa sử dụng dấu ngoặc

Hot động

Phân tích nhng thay đổi v ni dung phn phép tính lp CTTH mi so vi SGK Toán lp CCGD

Từng cặp học viên đối chiếu SGK Toán 2 CCGD với SGK Toán 2 CTTH để phát :

+ Những nội dung SGK Toán 2 CCGD chuyển xuống dạy lớp – CCTH

+ Những nội dung SGK Toán 3 (và lớp trên) CCGD dạy lớp CCTH

+ Những nội dung bổ sung

Các nhóm trao đổi, thảo luận rút kết luận chung

Thông tin ph

n h

i

(Học viên bổ sung thêm)

Phép cộng, trừ không nhớ phạm vi 100 chuyển từ SGK Toán 2 CCGD xuống dạy lớp CTTH

Phép cộng, trừ không nhớ phạm vi 1000 chuyển từ SGK Toán 3 CCGD xuống dạy lớp CTTH

Phép nhân, chia bảng (từ đến 5) chuyển từ lớp CCGD xuống dạy lớp CTTH

Bổ sung tính chất số 0, số phép nhân phép chia Đối với phép tính, kĩ thuật tính phát triển thành lời 2 Tìm hiểu phương pháp dạy học phép tính

Tư tưởng chỉđạo việc định hướng vềđổi PPDH SGK Toán 2 tổ chức học thành hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực chủđộng HS Khuyến khích HS tự tìm tòi phát kiến thức học, vận dụng sáng tạo kiến thức vào giải dạng tập, vào thực tiễn đời sống Sử dụng khai thác triệt để hình thức tổ chức dạy học dạy học theo nhóm nhỏ PPDH phép tính theo định hướng

Hot động

Tìm hiu PPDH dy v phép tính lp

Từng nhóm trao đổi, thảo luận để rút định hướng vềđổi PPDH hình thức tổ chức dạy học tích cực thường áp dụng dạy tốn

(68)

Mỗi nhóm phân cơng nửa số người thiết kế dạy “38 + 5” số lại thiết kế "Luyện tập" cho tiết Sau trình bày nhóm góp ý để hồn thiện dạy

Thơng tin ph

n h

i

Các đặc trưng dạy học tích cực :

- Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập cho HS - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học cho HS - Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác - Hình thành rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Kết hợp đánh giá thầy với tựđánh giá trị

Các phương pháp phát huy tính tích cực HS thường vận dụng : - Dạy học đặt vấn đề giải vấn đề

- Phương pháp khám phá - Dạy học theo nhóm nhỏ

- Sử dụng trò chơi học tập để dạy học tích cực - Sử dụng đồ dùng, trang thiết bị dạy học

Khi dạy học mới, GV cần hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập để giúp HS :

- Tự phát khám phá kiến thức học - Tự chiếm lĩnh kiến thức

- Thiết lập mối liên hệ kiến thức kiến thức học

Đặc biệt, thông qua hoạt động tiết học mới, HS rèn luyện cách diễn đạt thơng tin lời, kí hiệu, phát triển lực tư cho HS

Thời lượng dành cho thực hành, luyện tập SGK Toán chiếm khoảng 80% tổng số thời lượng dạy học Toán 2, điều nói lên hoạt động thực hành, luyện tập giữ vai trò đặc biệt quan trọng q trình dạy học Tốn

Khi dạy phần thực hành, luyện tập, GV cần :

Tổ chức động viên HS tham gia vào hoạt động thực hành, luyện tập thông qua hệ thống tập phiếu học tập Chấp nhận thực tế có HS làm nhiều hơn, có HS làm số lượng tập phiếu

Tạo hỗ trợ, giúp đỡ lẫn đối tượng HS

(69)

Giúp HS nhận quy trình vận dụng kiến thức từ vào giải dạng tập khác

Tạo cho HS thói quen khơng thoả mãn với cách giải có tìm Hay nói cách khác ln tìm câu trả lời cho câu hỏi “có cách khác khơng ?”

Tóm lại, cần thơng qua hoạt động thực hành, luyện tập làm cho HS thấy học khơng chỉđể biết, để thuộc mà cịn để làm, để vận dụng

Thông qua hai soạn (dạy kiến thức thực hành, luyện tập) cần phân tích để thấy :

Xác định mục đích yêu cầu chưa ?

Các đồ dùng dạy học sử dụng tiết học có thiết thực đạt hiệu khơng ?

Mỗi hoạt động học có hướng tới mục đích yêu cầu học khơng?

Đã vận dụng dạy học tích cực khâu ?

Câu hỏi tập

1 Nêu yêu cầu kiến thức kĩ dạy phép tính lớp 2 Nêu thay đổi nội dung dạy học phép tính lớp CTTH so với chương trình CCGD

3 Cách lựa chọn PPDH cho loại (dạy kiến thức mới, luyện tập luyện tập tổng hợp) phần dạy học phép tính lớp

4 Hãy thiết kế dạy học phần phép tính lớp theo định hướng đổi PPDH

III - D

Y H

C

ĐẠ

I L

ƯỢ

NG VÀ

Đ

O

ĐẠ

I L

ƯỢ

NG

L

P

1 Mục tiêu dạy học Đại lượng đo đại lượng lớp Gii thiu vn đề

Đại lượng đo đại lượng mạch kiến thức chương trình Tốn lớp (số phép tính, đại lượng đo đại lượng, yếu tố hình học, giải tốn có lời văn) Mục tiêu dạy học đại lượng đo đại lượng nằm mục tiêu chung dạy học mơn Tốn lớp Khi xem xét mục tiêu dạy học đại lượng đo đại lượng cần đặt mối liên hệ với mạch kiến thức khác mà cốt lõi mạch kiến thức số học Từđó xác định mục tiêu dạy học đại lượng đo đại lượng

Hot động ca hc viên

(70)

Việc làm : Trao đổi bổ sung, thống ý kiến nhóm, đưa mục tiêu dạy học đại lượng đo đại lượng (viết thành văn để trình bày) Thơng tin tr giúp

Mục tiêu dạy học đại lượng đo đại lượng : Giúp HS :

1) Nhận biết đơn vị đo độ dài : đề-xi-mét, mét, ki-lô-mét mi-li-mét Biết cách đọc, viết sốđo độ dài theo đơn vịđo học

Nắm quan hệ đơn vịđộ dài :

1dm = 10cm, 1m = 10dm, 1m = 100cm, 1m = 1000mm, 1km = 1000m Tập chuyển đổi đơn vịđo độ dài

Biết thực phép tính cộng trừ với sốđo theo đơn vịđo độ dài học

Tập đo ước lượng độ dài phạm vi 20cm, 5m

2) Nhận biết vềlít Đọc, viết, làm tính với sốđo theo đơn vị lít Tập đong, đo, ước lượng theo lít

3) Hình thành biểu tượng vềkhối lượng

Nhận biết đơn vị đo khối lượng ki-lơ-gam Đọc, viết, làm tính với sốđo theo đơn vị ki-lô-gam

Tập cân ước lượng theo ki-lô-gam

4) Nhận biết đơn vịđo thời gian : giờ, tháng ; nắm mối quan hệ : ngày – giờ, – phút, ngày – tháng

Biết xem lịch (lịch ngày lịch quyển) Biết xem đồng hồ (khi kim phút vào số 12 vào số 3, số 6)

5) Nhận biết tiền Việt Nam (với mệnh giá phạm vi sốđang học) Tập đổi tiền trường hợp đơn giản ; đọc, viết, làm tính với sốđo theo đơn vịđồng

2 Những điểm nội dung phương pháp dạy học đại lượng và đo đại lượng lớp

Gii thiu vn đề

Chương trình Tốn lớp (CTTH mới) có nhiều điểm so với Tốn lớp chương trình CCGD Những điểm có phản ánh mạch kiến thức đại lượng đo đại lượng Tìm hiểu điểm nội dung dạy học đại lượng đo đại lượng góp phần dạy học tốt mạch kiến thức dạy học tốt mơn Tốn lớp Để tìm hiểu điểm mạch kiến thức, ta xem xét khía cạnh : cấu trúc nội dung, cách thể nội dung SGK, mức độ yêu cầu kiến thức kĩ mạch kiến thức có khác so với trước ? Từđó trả lời câu hỏi: “Nội dung dạy học đại lượng đo đại lượng lớp có ?”

(71)

Việc làm : Đọc SGK Toán CTTH SGK Tốn 2 chương trình CCGD Làm bảng liệt kê kiến thức dạy học đại lượng đo đại lượng sách (chia thành cột để so sánh, kiến thức lược bỏ hay bổ sung ?)

Việc làm :Đọc kĩ nội dung đại lượng đo đại lượng SGK Toán 2 Hãy xem cấu trúc nội dung, mức độ yêu cầu, cách thể nội dung SGK có

(Cá nhân tự nêu điểm mới, nhóm trao đổi bổ sung, thống viết thành văn để trình bày)

Thơng tin tr giúp

Ngồi đại lượng độ dài thời gian bước đầu làm quen lớp lớp HS giới thiệu thêm : dung tích, khối lượng tiền Việt Nam

Việc dạy học đại lượng đo đại lượng lớp cần bảo đảm số yêu cầu sau :

- Hình thành biểu tượng đại lượng - Nhận biết đơn vịđo đại lượng

- Nắm quan hệ đơn vịđo Tập chuyển đổi sốđơn vịđo - Biết thực phép tính sốđo đại lượng học

- Tăng cường thực hành luyện tập số kĩ đo lường thông thường : cân (với đơn vị ki-lô-gam) ; đong (với đơn vị lít) ; đo độ dài (với đơn vị đề -xi-mét, mét mi-li-mét) ; đếm (tiền Việt Nam với đơn vị đồng) ; xem lịch (lịch ngày lịch quyển) ; xem giờ (khi kim phút vào số 12 vào số 3, số 6) ; Tập ước lượng (trong trường hợp đơn giản)

1) Hình thành biểu tượng đại lượng Hình thành biểu tượng khối lượng dung tích

- Thơng qua việc cho HS “cầm, nắm” đồ vật tay so sánh vật “nặng hơn” hay “nhẹ hơn” vật kia, HS nhận biết khối lượng đồ vật Biểu tượng củng cố thêm giới thiệu vềđơn vị ki-lô-gam

- Thông qua việc quan sát sức “chứa”, “đựng” chất lỏng đồ vật ca, chai, can, hình thành cho HS biểu tượng “dung tích”

Cảm nhận thời gian

Thời gian khái niệm khó HS Trẻ khơng nhìn thấy thời gian cảm nhận thời gian thông qua hoạt động diễn đời sống ngày ; mơi trường xung quanh GV giúp HS cảm nhận thời gian thông qua tranh ảnh, trò chơi học tập dạo chơi, tham quan, lên lớp

(72)

2) Nhận biết đơn vịđo đại lượng Nhận biết đơn vịđo

Ví dụ minh hoạ : Dạy học đơn vịđo độ dài

Sau học xăng-ti-mét đơn vịđo độ dài tương đối dễ nhận biết lớp 1, đến lớp 2, đầu học kì, HS học đề-xi-mét, học đến mét, có khó khăn (mặc dù mét đơn vị độ dài bản) Gặp khó khăn HS học đơn vị ki-lô-mét mi-li-mét

Cũng chương trình CCGD, việc học kiến thức vềđo đại lượng gắn bó chặt chẽ với kiến thức số học Hệ thống đơn vịđo độ dài mở rộng dần sở mở rộng vịng số Ví dụ : mét gắn với số phạm vi 100 ; ki-lô-mét mi-li-mét gắn với số phạm vi 1000

Chú ý hình thành cho HS biểu tượng cụ thể vềđộ dài 1m, 1dm 1mm Chẳng hạn, cho HS sải tay đểđo độ dài thước mét, tự cảm nhận độ dài 1m

Bước đầu giúp HS thấy đo độ dài vật đơn vị đo khác sẽđược sốđo khác

Biết cách đọc, viết sốđo đại lượng theo đơn vịđo

Cần giúp HS biết đọc viết chữ viết tắt đơn vịđo theo quy ước quốc tế Sửa chữa sai sót HS có Ví dụ : HS đọc “ki-lô-mét” thành “mi-li-mét”

GV cần biết phân biệt cách xác khái niệm “đại lượng”, “số đo đại lượng” để giúp HS ngăn ngừa sai lầm kiểu đồng “đoạn thẳng” với “độ dài đoạn thẳng” hay “số đo độ dài đoạn thẳng” Ví dụ : GV khơng nên nói : “Đoạn thẳng AB dài 1dm” mà phải nói : “Độ dài đoạn thẳng AB lớn 1dm”

3) Nắm quan hệ đơn vịđo Tập chuyển đổi đơn vịđo Nắm số quan hệ đơn vịđo độ dài học

Tập chuyển đổi đơn vịđo độ dài Tập đổi tiền trường hợp đơn giản

4) Biết thực phép tính sốđo đại lượng học

Việc dạy học phép tính sốđo đại lượng nhằm củng cố, mở rộng kĩ thuật tính số, đồng thời góp phần củng cố nhận thức khái niệm đại lượng học Việc rèn luyện kĩ tính số đo đại lượng tiến hành tương tự nhưđối với số tự nhiên, lưu ý phải viết kèm cảđơn vịđo Ví dụ :

23km + 42km = 65km, + = 11 5) Tập đo ước lượng (trong trường hợp đơn giản) Tập cân, đong, đo.

(73)

dụng công cụđo theo quy trình hợp lí, đồng thời kết hợp với việc đọc ghi kết quảđo

Tập ước lượng (trong trường hợp đơn giản)

HS cần làm quen với kĩ ước lượng sốđo (độ dài, khối lượng) đồ vật thường dùng ngày Ví dụ : tập ước lượng “bằng mắt” độ dài đoạn thẳng, tập ước lượng “bằng tay” cân nặng vật nhỏ Trong việc tập ước lượng, HS cần nắm vững đơn vị đo thường dùng loại đối tượng, vật Ví dụ : chiều cao người tính theo xăng-ti-mét nên khơng thể nói “Chú Tư cao 165m” Đểước lượng xác, điều quan trọng phải biết so sánh với đơn vịđo chuẩn

Biết xem lịch (lịch lịch ngày) Biết xem giờ đồng hồ (khi kim phút vào số 12 vào số 3, số 6)

GV sử dụng bộđồ dùng học toán để tổ chức hoạt động thực hành thú vị nhằm giúp trẻ học xem lịch xem

- Bước đầu nhận biết : thời điểm – khoảng thời gian.

Để nhận biết thời điểm trình tự thời gian (trước, sau) diễn hoạt động sinh hoạt ngày, HS cần biết cách xem đồng hồ, nhận biết buổi ngày (sáng, trưa, chiều, tối), ngày tuần Chẳng hạn : Biết diễn tả “Em ngủ dậy lúc sáng”, “Mẹđi làm lúc 12 trưa”

Bước đầu giúp HS cảm nhận khoảng thời gian Ví dụ : Bài tập (Toán – trang 78): "Em học trường bán trú từ giờđến 16 Hỏi em trường tất ?" GV gợi ý để HS thấy : từ giờđến 16 khoảng thời gian mà em trường Sau yêu cầu HS phải nhận biết cụ thể khoảng thời gian từ giờđến 16 ?

Phát triển vốn từ thời gian

Khuyến khích HS tập nói, tập sử dụng từ thời gian : Lúc – ; sáng – trưa – chiều – tối ; ngày – tuần lễ – thời gian ; hôm – hôm qua – ngày mai ; sớm – muộn ; nhanh – chậm Điều giúp HS tích luỹ thêm vốn từ, phát triển ngơn ngữ trí tuệ

Tóm lại :

1) Nhng đim mi cu trúc ni dung

Đại lượng đo đại lượng mạch kiến thức gắn bó chặt chẽ với đời sống thực tiễn Vì vậy, so với lớp chương trình CCGD :

HS giới thiệu thêm :

- Các đơn vịđo độ dài : ki-lô-mét, mi-li-mét

(74)

dụng mơn Tốn Ví dụ : Biết qng đường Hà Nội - Hải Phòng dài 102 km; bề dày thước kẻ dẹt 2mm

- HS tăng cường rèn luyện khả thực hành đo ước lượng đại lượng

2) V phương pháp dy hc

PPDH đặc trưng mạch kiến thức phương pháp thực hành – luyện tập kết hợp với phương pháp trực quan Thông qua thực hành để hình thành biểu tượng (thực hành chuyển đổi đơn vịđo ; thực hành tính tốn sốđo ; thực hành đo tập ước lượng)

Câu hỏi tập

Học viên đọc tài liệu Trả lời câu hỏi :

1) Mục tiêu việc dạy học “Đại lượng đo đại lượng” lớp ? 2) Những điểm nội dung PPDH “Đại lượng đo đại lượng” lớp ?

3) Lập kế hoạch học “Ki-lô-gam” “Mét”

4) Soạn (tự chọn) phần “Đại lượng đo đại lượng” lớp IV - DẠY HỌC CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC Ở LỚP

1 Mục tiêu dạy học yếu tố hình học lớp

Gii thiu vn đề

Yếu tố hình học bốn mạch kiến thức chương trình Tốn lớp Khi xem xét riêng mục tiêu dạy học yếu tố hình học cần đặt mối liên hệ với mạch kiến thức khác mà cốt lõi mạch kiến thức số học Từđó xem mục tiêu dạy học yếu tố hình học lớp ?

Hot động ca hc viên

- Việc làm : Cá nhân đọc chương trình Tốn lớp 2, SGK Toán 2 SGV Toán 2 (CTTH mới) Đọc phần chung, đọc kĩ phần yếu tố hình học Từđó tự nêu mục tiêu dạy học yếu tố hình học lớp

- Việc làm : Trao đổi bổ sung, thống ý kiến nhóm, đưa mục tiêu dạy học hình học lớp (viết thành văn để trình bày)

Thông tin ph

n h

i

Dạy học yếu tố hình học lớp nhằm giúp HS :

(75)

- Bước đầu hình thành rèn luyện kĩ thực hành : đo độ dài đoạn thẳng, vẽ hình (theo mẫu, theo vng), xếp ghép hình đơn giản (theo mẫu), tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác

- Bước đầu làm quen với thao tác lựa chọn, phân tích, tổng hợp hình Phát triển trí tưởng tượng qua q trình học tập yếu tố hình học

2 Những điểm nội dung dạy học yếu tố hình học lớp

Gii thiu vn đề

Chương trình Tốn lớp (CTTH mới) có nhiều điểm so với Tốn lớp chương trình CCGD Những điểm phản ánh mạch kiến thức yếu tố hình học Tìm hiểu điểm nội dung dạy học yếu tố hình học góp phần dạy học tốt mạch kiến thức dạy học tốt Tốn lớp Để tìm hiểu điểm mạch kiến thức, ta xem xét khía cạnh : cấu trúc nội dung, cách thể nội dung SGK, mức độ yêu cầu kiến thức kĩ mạch kiến thức có khác so với trước ? Từđó trả lời câu hỏi : “Nội dung dạy học yếu tố hình học lớp có ?”

Hot động ca hc viên

(Làm việc cá nhân, có kết hợp trao đổi nhóm)

- Việc làm : Đọc SGK Toán 2 CTTH SGK Toán 2 chương trình CCGD Làm bảng liệt kê kiến thức yếu tố hình học sách (chia thành cột để so sánh, kiến thức lược bỏ hay bổ sung)

- Việc làm : Đọc kĩ nội dung yếu tố hình học SGK Toán 2 Hãy xem cấu trúc nội dung, mức độ yêu cầu, cách thể nội dung SGK có ?

(Cá nhân tự nêu điểm mới, nhóm trao đổi, bổ sung, thống viết thành văn để trình bày)

Thông tin ph

n h

i

(Đây số gợi ý, học viên tham khảo bổ sung thêm) Nội dung dạy học yếu tố hình học lớp có sốđiểm sau : Bảng liệt kê kiến thức yếu tố hình học lớp :

Tốn (CCGD) Tốn (CTTH mới)

- Hình tứ giác – Hình chữ nhật - Đường gấp khúc

(76)

- Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác Ta thấy nội dung kiến thức yếu tố hình học phong phú (thêm kiến thức vềđường thẳng, chu vi hình tam giác, hình tứ giác Ngồi kiến thức ban đầu hình dạng hình học, bước đầu làm quen hình hình học định lượng tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác)

2) Nội dung yếu tố hình học có cấu trúc hợp lí, xếp đan xen với mạch kiến thức khác, phù hợp với phát triển theo giai đoạn học tập HS

(Từ hình vng học lớp 1, HS biết thêm hình chữ nhật, hình tứ giác, tiếp đến đường thẳng, đường gấp khúc – hình có hình ảnh trừu tượng

Sang học kì (HK) kết hợp phép tính sốđo đại lượng, HS biết tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác)

3) Nội dung yếu tố hình học SGK thể mức độ yêu cầu kiến thức kĩ theo trình độ chuẩn (Chẳng hạn, HS nhận biết nêu tên hình tam giác, hình tứ giác dạng tổng thể, chưa u cầu nhận hình vng hình chữ nhật, hình chữ nhật hình tứ giác sâu vào đặc điểm yếu tố hình) Khi tính chu vi hình chủ yếu tính với độ dài cạnh có đơn vịđo

4) Cách trình bày (cách thể hiện) nội dung yếu tố hình học SGK ý đến tính trực quan hình hình học (quan tâm đến kênh hình nhiều hơn) Đã tăng cường luyện tập, thực hành rèn kĩ như nhận dạng hình, đo độ dài, tính chu vi hình, vẽ hình ; đặc biệt thêm loại xếp hình Chẳng hạn, từ hình tam giác vng cân xếp thành số hình khác (xem SGK Toán 2)

3 Gợi ý phương pháp dạy học số nội dung yếu tố hình học ở

lớp

Gii thiu vn đề

Dạy học yếu tố hình học hay nội dung kiến thức khác phải tuân theo định hướng đổi PPDH tiểu học Cần tổ chức học dạng hoạt động học tập, HS phát huy tính tích cực, chủđộng cố gắng tự chiếm lĩnh kiến thức hướng dẫn có mức độ GV Tuy nhiên đặc trưng mạch kiến thức mà có thể cách dạy học phù hợp, có hiệu Cụ thể dạy học yếu tố hình học lớp ta cần lưu ý đến điểm ?

(77)

- Việc làm : Phân công cá nhân nhóm lập kế hoạch dạy học “Hình chữ nhật – Hình tứ giác”, “Chu vi hình tam giác - Chu vi hình tứ giác” (Có thể tham khảo SGV Toán – CTTH mới)

- Việc làm : Trên sở soạn này, học viên trao đổi nhóm cách dạy học loại hình thành kiến thức (khái niệm, biểu tượng đường thẳng, đường gấp khúc, chu vi hình, nhận dạng hình chữ nhật, hình tam giác), luyện tập thực hành (vẽ hình, xếp ghép hình, tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình)

Thơng tin ph

n h

i

Sau số gợi ý phương pháp dạy số nội dung yếu tố hình học lớp (Học viên tham khảo tìm cách dạy học phù hợp với đối tượng HS lớp)

1) Khi dạy khái niệm, biểu tượng nhận dạng hình hình học mới, có thể tiến hành hoạt động :

- Liên hệ khái niệm học chuyển sang khái niệm mới, chẳng hạn : từ đoạn thẳng chuyển sang đường thẳng (kéo dài đoạn thẳng phía), đường gấp khúc gồm đoạn khép kín thành hình tam giác, từđó chu vi tam giác tổng độ dài cạnh độ dài đường gấp khúc

- Dùng đồ dùng trực quan liên hệ đồ vật thực tế có hình dạng hình học để HS nhận biết hình (dạng tổng thể)

- Lấy hình có tính chất “phản ví dụ” để củng cố nhận biết hình dạng hình học (chẳng hạn, muốn cho HS nhận biết hình chữ nhật, cho HS quan sát tập hợp gồm nhiều : hình trịn, hình tam giác, hình tứ giác, có hình chữ nhật, hỏi đâu hình chữ nhật cho HS tơ màu vào hình chữ nhật)

2) Khi dạy có tính luyện tập, thực hành cần cho HS tự hoạt động (được tự vẽ, xếp hình, tự tính tốn tìm kết quả) ; GV không nên làm thay hướng dẫn kĩ cho HS Trong SGK có số tập luyện tập, thực hành có tính chất làm mẫu, GV dựa vào để sáng tác tập phù hợp với HS

3) Ví dụ số dạng tập luyện tập thực hành SGK Toán : - Nhận biết giao điểm đoạn thẳng : Bài (trang 49)

- Nhận biết điểm thẳng hàng : Bài (trang 73) - Nhận biết hình :

+ Đường gấp khúc : Bài (trang 104)

(78)

- Vẽ hình :

+ Vẽđường thẳng : Bài (trang 74) + Vẽ hình vng : Bài (trang 23) + Vẽ hình theo mẫu : Bài (trang 167)

+ Vẽ thêm đường thẳng đểđược hình : Bài (trang 177) - Xếp hình : Bài (trang 155)

- Đo độ dài đoạn thẳng : Bài (trang 106)

Tính : + Độ dài đường gấp khúc : Bài (trang 105) + Chu vi hình tam giác : Bài (trang 131)

+ Chu vi hình tứ giác : Bài (trang 131) Một số tập phát triển tư :

+ Tổng hợp, phân tích hình, đếm hình : Bài (trang 38) + Có tính chất trắc nghiệm : Bài (trang 84)

+ Dạng tập ước lượng, quan sát : Bài (trang 178)

4 Câu hỏi tập

(Học viên tựđánh giá sau học xong tài liệu) Trả lời câu hỏi :

- Mục tiêu dạy học yếu tố hình học lớp ?

- Nêu điểm nội dung PPDH yếu tố hình học lớp

- Lập kế hoạch dạy học “Đường thẳng”, “Đường gấp khúc - Độ dài đường gấp khúc”, “Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác”

- Hãy giải tập yếu tố hình học SGK Tốn 2 Có thể sáng tác thêm số tập vẽ hình, xếp hình tương tự SGK Tốn 2

V - DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN Ở LỚP

1 Mục tiêu dạy học giải tốn có lời văn lớp

Gii thiu vn đề

Giải tốn có lời văn bốn mạch kiến thức chương trình Tốn lớp (số phép tính, đại lượng đo đại lượng, yếu tố hình học, giải tốn có lời văn) Mục tiêu dạy học giải tốn có lời văn nằm mục tiêu chung dạy học mơn Tốn lớp Khi xem xét riêng mục tiêu dạy học giải toán cần đặt mối liên hệ với mạch kiến thức khác mà cốt lõi mạch kiến thức số học Từđó xem mục tiêu dạy học giải tốn lớp ?

(79)

Việc làm : Cá nhân đọc chương trình Tốn lớp 2, SGK SGV Toán 2 (CTTH mới) Đọc phần chung, đọc kĩ phần giải tốn có lời văn Từđó tự nêu mục tiêu dạy học giải tốn có lời văn lớp

Việc làm : Trao đổi bổ sung, thống ý kiến nhóm, đưa mục tiêu dạy học giải tốn có lời văn lớp (viết thành văn để trình bày)

Thơng tin ph

n h

i

Dạy học giải tốn có lời văn lớp nhằm giúp HS :

Biết giải trình bày giải toán đơn cộng, trừ, có tốn “nhiều hơn”, “ít hơn” sốđơn vị, toán nhân, chia (trong phạm vi bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5) bước đầu làm quen giải tốn có nội dung hình học (tính độ dài, tính chu vi hình)

Rèn phương pháp giải toán khả diễn đạt (phân tích đề bài, giải vấn đề, trình bày vấn đề nói viết)

2 Những điểm nội dung dạy học giải tốn có lời văn lớp

Gii thiu vn đề

Chương trình Tốn lớp (CTTH mới) có nhiều điểm so với Tốn lớp chương trình CCGD Những điểm có phản ánh mạch kiến thức giải tốn Tìm hiểu điểm nội dung dạy học giải tốn góp phần dạy học tốt mạch kiến thức dạy học tốt mơn Tốn lớp Để tìm hiểu điểm mạch kiến thức, ta xem xét khía cạnh : cấu trúc nội dung, cách thể nội dung SGK, mức độ yêu cầu kiến thức kĩ mạch kiến thức có khác so với trước ? Từđó trả lời câu hỏi : “Nội dung dạy học giải toán lớp có ?”

Hot động ca hc viên

- Việc làm : Đọc SGK Toán 2 (CTTH mới) SGK Toán 2 (CCGD) Làm bảng liệt kê kiến thức giải toán có lời văn sách (chia thành cột để so sánh, kiến thức lược bỏ hay bổ sung ?)

- Việc làm : Đọc kĩ nội dung giải tốn có lời văn SGK Toán Hãy xem cấu trúc nội dung, mức độ yêu cầu, cách thể nội dung SGK có ?

(Cá nhân tự nêu điểm mới, nhóm trao đổi bổ sung, thống viết thành văn để trình bày)

Thơng tin ph

n h

i

(80)

Ta có bảng liệt kê nội dung kiến thức giải tốn có lời văn lớp : Toán (CCGD) Toán (CTTH mới) - Tiếp tục toán đơn lớp

“thêm, bớt, nhiều hơn, hơn”

- dạng tốn hợp (gồm bước tính) : mẫu 1, mẫu 2, mẫu 3, mẫu 4, mẫu

- Tiếp tục toán “thêm, bớt” lớp - Bài tốn “nhiều hơn”, “ít hơn”

- Toán đơn phép nhân, chia (trong bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5)

- Bài tốn có nội dung hình học (tính độ dài, tính chu vi hình)

Từ bảng ta thấy :

1) Nội dung Toán đơn giản (tập trung vào phương pháp giải tốn và cách trình bày giải toán) Cụ thể :

- Lớp cũ chủ yếu học giải toán hợp (gồm bước tính) với mẫu khái quát : a + b + c ; a + b - c ; a - b - c ; a + (a - m), a + (a + m) Lớp chưa học toán hợp, học toán đơn, có tốn “nhiều hơn” “ít hơn” (đến lớp - CTTH mới, bắt đầu có tốn hợp)

- So với lớp cũ, lớp có thêm tốn đơn liên quan đến phép nhân, chia thêm tốn có nội dung hình học (tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình)

- Trong Tốn mới, có một, hai để HS làm quen với toán đơn dạng tìm phần “nhiều hơn” “ít hơn” biết hai số (bằng cách tính hiệu), chưa học thức toán đơn dạng “so sánh sốđơn vị”

2) Về mức độ yêu cầu : SGK Tốn 2 khơng có nhiều khó, phức tạp (toán sao) SGK Toán cũ, nội dung toán phong phú hơn, gần với thực tiễn xung quanh em (bài toán thường đặt dạng giải tình có thực tiễn) So với Tốn cũ, u cầu trình bày giải SGK Tốn có hồn chỉnh (có câu lời giải kèm theo phép tính tương ứng đáp số)

(81)

chia hay học đại lượng bản, chu vi hình có tốn liên quan đến phép tính với đơn vịđo học (dm, km, kg, l, )

3 Gợi ý phương pháp dạy học giải tốn có lời văn lớp

Gii thiu vn đề

Dạy học giải toán hay dạy nội dung kiến thức khác phải theo định hướng đổi PPDH tiểu học Cần tổ chức học dạng hoạt động học tập, HS phát huy tính tích cực, chủđộng cố gắng tự chiếm lĩnh kiến thức hướng dẫn có mức độ thầy Tuy nhiên đặc trưng mạch kiến thức mà có thể cách dạy học phù hợp, có hiệu Tài liệu nêu lên vài gợi ý dạy học giải tốn có lời văn lớp

Hot động ca hc viên

- Việc làm : Phân cơng cá nhân nhóm lập kế hoạch dạy “Bài tốn nhiều hơn” (Có thể tham khảo SGV Toán 2 – CTTH mới)

- Việc làm : Trên sở soạn này, học viên trao đổi nhóm cách dạy học giải tốn có lời văn Có thể nêu lên khó khăn dạy giải tốn khả diễn đạt, chữ viết tốc độ viết HS ; sau bàn giải pháp khắc phục

Thông tin ph

n h

i

Sau số gợi ý phương pháp dạy giải toán có lời văn lớp (Học viên tham khảo tìm cách dạy phù hợp với đối tượng HS lớp) :

1) Khi dạy giải tốn có lời văn, chủ yếu dạy HS biết cách giải tốn (phương pháp giải tốn), GV khơng nên làm thay áp đặt cách giải ; mà cho HS làm phép tính để tìm kết Cố gắng để HS tự tìm cách giải tốn (tập trung vào bước : Tóm tắt tốn để biết tốn cho gì, hỏi ; tìm cách giải, thiết lập mối quan hệ kiện đề với phép tính tương ứng ; trình bày giải, viết câu lời giải, phép tính tương ứng đáp số)

2) Về phần tóm tắt toán, yêu cầu HS tự tri giác đề tốn nêu (viết) tóm tắt Có thể tóm tắt lời sơđồđoạn thẳng (nên dùng sơđồđoạn thẳng để biểu thị trực quan khái niệm “nhiều hơn”, “ít hơn”) Phần tóm tắt cần thiết học giải tốn, nhiên khơng thiết phải viết vào phần trình bày giải (mục đích tóm tắt tốn làm rõ giả thiết, tốn cho kết luận, tốn hỏi ; từđó có cách giải thích hợp)

(82)

Cái khó giải tốn lớp trình bày (viết) giải, GV cần cho HS tự luyện viết câu lời giải nhiều, không vội vàng làm thay HS

4) Khi dạy phần tính độ dài đường gấp khúc tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, tốn dạng (bài tốn có nội dung hình học) trình bày giải tốn có lời văn học

Lưu ý : Trong giải toán có nội dung hình học, phép tính tương ứng với câu trả lời có đến 2, dấu phép tính cộng, HS cần viết dãy phép tính ghi kết bên phải dấu “=”, ghi kết phép tính trung gian

Ví dụ : Tính chu vi hình tứ giác ABCD, biết độ dài cạnh : AB = 10cm, BC = 20cm, CD = 30cm, AD = 40cm Bài gii

Chu vi hình tứ giác ABCD : 10 + 20 + 30 + 40 = 100 (cm)

Đáp số : 100cm

4 Câu hỏi tập (Học viên tựđánh giá sau học xong tài liệu) 1) Trả lời câu hỏi :

- Mục tiêu dạy học giải toán có lời văn lớp ?

- Nêu điểm nội dung PPDH giải tốn có lời văn lớp 2) Lập kế hoạch dạy học “Bài tốn hơn”

3) Hãy giải tập toán có lời văn SGK Tốn 2 ĐỗĐình Hoan

Nguyễn Áng - Đỗ Tiến Đạt

(83)

NGH

THU

T

PHẦN MỸ THUẬT

M

C TIÊU

Khi học xong này, bạn cần :

(84)

N

I DUNG

Giới thiệu tài liệu

Tài liệu gồm có nội dung sau :

– Mục tiêu chương trình Mĩ thuật lớp ;

– Nội dung chương trình Mĩ thuật lớp yêu cầu cần đạt ; – Phương pháp dạy - học Mĩ thuật lớp ;

– Đánh giá kết học tập HS ;

– Nghiên cứu thảo luận, làm tập : 24

I - MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT Ở LỚP Hoạt động

Tìm hiểu mục tiêu Mục đích :

Nắm tinh thần mục tiêu chương trình Mĩ thuật tiểu học nói chung, lớp nói riêng

Các nhiệm vụ cụ thể : Tự nghiên cứu Thảo luận

Trước tiên bạn suy nghĩ câu hỏi sau :

1 Bạn cho biết mục tiêu chương trình Mĩ thuật tiểu học ?

2 Bạn tìm điểm chung, điểm riêng mục tiêu chương trình Mĩ thuật tiểu học lớp

3 Vì nói giáo dục thẩm mĩ (GDTM) nhiệm vụ dạy – học Mĩ thuật trường phổ thơng nói chung, tiểu học nói riêng ?

(85)

Hoạt động

Thực hành – xác định mục tiêu cụ thể Mục đích hoạt động :

Xác định mục tiêu dạy Mĩ thuật lớp (tuỳ chọn) Các nhiệm vụ cụ thể :

Nghiên cứu SGV Cùng đồng nghiệp thảo luận

Trước tiên bạn suy nghĩ câu hỏi sau : Mục tiêu học Mĩ thuật gồm có yêu cầu ? Thứ tự yêu cầu nói lên điều ?

3 Quan hệ mục tiêu ?

4 Bạn đề mục tiêu theo ý cho (tuỳ chọn)

5 Hình a hình hướng dẫn Hình b, c, d hình vẽ HS (theo hướng dẫn) Theo ý bạn : Bài vẽ HS đạt mục tiêu đề chưa (kiến thức, kĩ năng) ? Bài vẽ đẹp Vì ?

(86)

Chương trình tiểu học Nguyễn Quốc Toản, SGV Nghệ thuật 2 - phần Mĩ thuật, Vở Tập vẽ

Thông tin b sung

Mục tiêu dạy - học Mĩ thuật trường phổ thơng nói chung, tiểu học nói riêng giáo dục thẩm mĩ cho HS - tạo điều kiện cho em cảm nhận đẹp sống, tập tạo đẹp vận dụng hiểu biết đẹp vào học tập, sinh hoạt ngày

Giáo dục thẩm mĩ qua dạy - học Mĩ thuật khai thác yếu tố thẩm mĩ đối tượng bố cục, hình thể, màu sắc, độ đậm nhạt, cảm nhận, thể đẹp theo khả năng, sở thích riêng

Mục tiêu học gồm có :

+ Kiến thức : kiến thức GV cần cung cấp, HS tiếp thu + Kĩ : HS cần thể qua tập, qua câu trả lời học

+ Thái độ : ý thức hành động đẹp HS sống thường ngày

Ba yêu cầu quan hệ chặt chẽ với dạy - học Mĩ thuật, tất cảđều hướng tới CÁI ĐẸP Cụ thể :

Cung cấp, tiếp nhận kiến thức đẹp

Thể – tìm đẹp nhiều hình vẻ đối tượng Hành động đẹp

II - NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT Ở LỚP Hoạt động

Tìm hiểu nội dung chương trình Mĩ thuật lớp Mục đích :

Nắm nội dung yêu cầu chương trình Mĩ thuật lớp Các nhiệm vụ cụ thể :

Tự nghiên cứu SGV Nghệ thuật - phần Mĩ thuật, Vở Tập vẽ 2 (nếu có) Thảo luận tìm nội dung loại học

Trước tiên bạn suy nghĩ câu hỏi sau : Môn Mĩ thuật lớp gồm loại học ?

Kiến thức Kỹ Thái độ

(87)

2 Bạn nêu lên đặc điểm mối quan hệ loại học Bạn tìm nội dung loại học

Hoạt động

Thực hành - xác định kiến thức cụ thể Mục đích :

Tìm kiến thức (trọng tâm) dạy Các nhiệm vụ cụ thể :

Tự nghiên cứu SGV, Vở tập vẽ (nếu có)

Thảo luận tìm kiến thức (tuỳ chọn) : vẽ theo mẫu ; vẽ trang trí ; vẽ tranh, tập nặn tạo dáng tự

Trước tiên bạn suy nghĩ câu hỏi sau : Thế kiến thức ?

2 Làm để xác định kiến thức ? Cho ví dụở (tuỳ chọn)

Thông tin ph

n h

i

Tài liu ngun (nhưở nội dung 1)

Thông tin b sung : Môn Mĩ thuật có loại học a) Vẽ theo mẫu

Vẽ theo mẫu nhìn mẫu thật trước mặt để vẽ lại : mô (tả) mẫu cho rõ đặc điểm (hình dáng, kích thước), khơng địi hỏi xác kích thước (như thực) Vẽ nét thẳng, nét cong tay (không dùng thước kẻ) ; ước lượng kích thước tỉ lệ mắt

Vẽ theo mẫu lớp có nội dung : vẽđồ vật hình dáng đơn giản, quen thuộc Vẽđược hình gần giống mẫu, chưa yêu cầu vẽđậm nhạt

b) Vẽ trang trí

Vẽ trang trí xếp đường nét, hoạ tiết, màu sắc, tạo nên hình thểđẹp theo cách khác nhau, theo ý định người

Vẽ trang trí lớp có nội dung : Vẽ tiếp hoạ tiết, trang trí hình (hình vng, hình trịn, đường diềm đơn giản) vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt

Vẽ trang trí phát triển khả suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo HS c) Vẽ tranh

Vẽ tranh xếp hình ảnh, màu sắc để thành tranh theo đề tài cho trước Vẽ tranh lớp có nội dung : vẽ đề tài quen thuộc, gần gũi với HS (vườn hoa, vườn cây, sân trường, vật, người thân, )

Vẽđược tranh rõ đề tài theo cách cảm nhận riêng vẽ màu theo ý thích d) Tập nặn tạo dáng tự

Tập nặn tạo dáng tự tạo nên sản phẩm có hình khối đất nặn, đất sét tạo dáng theo ý thích

(88)

Nội dung kiến thức mĩ thuật thường nâng cao dần Có nhấn mạnh nét, hình, màu, bố cục Kiến thức thường thể rõ mục tiêu học

đ) Thường thức mĩ thuật

Tập xem tranh, tượng : Làm quen với tác phẩm để biết tên tác giả, tác phẩm bổ sung cho HS kiến thức tìm chọn, thể đề tài, cách vẽ hình, vẽ màu,

III - PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC MĨ THUẬT Ở LỚP Hoạt động

PPDH Mĩ thuật lớp Mục đích :

Nắm PPDH Mĩ thuật lớp Các nhiệm vụ cụ thể :

Tự nghiên cứu SGV, Vở Tập vẽ (nếu có)

Thảo luận tìm đặc điểm PPDH Mĩ thuật lớp Trước tiên, bạn suy nghĩ câu hỏi sau :

1 Bạn cho biết PPDH thường vận dụng tiểu học PPDH có ưu điểm dạy – học tiểu học ?

2 Theo bạn PPDH Mĩ thuật PPDH mơn học khác có điểm chung điểm riêng ?

3 Bạn thường vận dụng PPDH dạy Mĩ thuật ? Đặc điểm dạy học Mĩ thuật ?

5 Vì phải phát huy tính độc lập suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo HS ? PPDH phát huy tính độc lập suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo HS ? Cấu trúc SGV Nghệ thuật 2, phần Mĩ thuật cấu trúc loại dạy ?

Hoạt động

Các phương pháp dạy – học môn Mĩ thuật lớp Mục đích :

Nắm PPDH Mĩ thuật vận dụng vào dạy – học môn Mĩ thuật lớp

Các nhiệm vụ cụ thể :

Tự nghiên cứu hướng dẫn SGV Thảo luận để tìm đặc điểm PPDH Mĩ thuật

Soạn giáo án dạy môn Mĩ thuật lớp theo phương pháp phát huy tính độc lập suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo HS

Trước tiên bạn suy nghĩ câu hỏi sau :

(89)

Phương pháp quan sát ; Phương pháp trực quan ; Phương pháp luyện tập ;

Phương pháp làm việc theo cặp, theo nhóm

Vì dạy Mĩ thuật, GV gợi ý HS mà không áp đặt ý kiến ? Dạy - học mơn Mĩ thuật lớp cần phát huy tính độc lập suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo HS Bạn hiểu cách dạy, cách học ?

Bạn phân tích vẽ để tìm PPDH mơn Mĩ thuật Hoạt động

Soạn dạy Mĩ thuật lớp Mục đích :

Vận dụng hiểu biết mục tiêu, nội dung, phương pháp để soạn cụ thể (bài tuỳ chọn)

Các nhiệm vụ cụ thể :

Tự nghiên cứu SGV Nghệ thuật 2, phần Mĩ thuật Thảo luận đồng nghiệp để tìm cách soạn Soạn (tuỳ chọn)

Giảng tập đồng nghiệp nhận xét đánh giá Trước tiên, bạn suy nghĩ câu hỏi :

1 Bạn cho biết mối quan hệ : Mục tiêu, chuẩn bị đồ dùng dạy - học hoạt động dạy - học chủ yếu

2 Trong dạy học Mĩ thuật có hoạt động ?

3 Bạn thường lựa chọn cách giới thiệu ? Hãy cho ví dụở chương trình Mĩ thuật lớp

4 Nói dạy - học Mĩ thuật dạy học đồ dùng dạy học, điều có khơng ? Vì ? Bạn thử nêu lên ĐDDH (tuỳ chọn) mà theo bạn cần thiết, trọng tâm có hiệu

5 Hướng HS quan sát, nhận xét nhằm mục đích ? Quan sát, nhận xét cần trọng tâm, hay chưa Bạn lấy ví dụở hai vẽ theo mẫu

Các dạy thường hướng dẫn HS cách vẽ theo quy trình chung Bạn tìm cách hướng dẫn khắc phục trùng lặp mà vào trọng tâm Lấy ví dụ vẽ theo mẫu vẽ trang trí vẽ tranh

(90)

6 Hoạt động có tính định vẽ, hoạt động quan trọng cần nhiều thời gian, điều có khơng ? Vì ?

Khi học sinh làm bài, GV quan sát chung gợi ý (nếu thấy cần) để HS suy nghĩ tự hoàn thiện vẽ đặc điểm dạy – học Mĩ thuật, phát huy tính tích cực, chủđộng học tập em Theo ý kiến bạn điều có khơng ?

Bạn thường tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá kết học tập ? Bạn soạn dạy Mĩ thuật lớp (tuỳ chọn) đồng nghiệp giảng tập, nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm

Phân tích vẽ sau để tìm cách hướng dẫn HS làm :

Hãy đồng nghiệp nhận xét soạn, giảng Mĩ thuật : Mục tiêu đề (sát, rõ)

Chuẩn bịĐDDH (đầy đủ, đẹp, làm thêm, sát với nội dung bài, )

Các hoạt động dạy – học chủ yếu (phân phối thời gian, nội dung hoạt động, kết học tập HS)

Thông tin ph

n h

i

Tài liu ngun

Nhưở nội dung

(91)

- Hình hướng dẫn dạy học Mĩ thuật 1, Nguyễn Quốc Toản, Công ty Thiết bị giáo dục

Thông tin b sung

Các PPDH vận dụng vào việc dạy Mĩ thuật Cần vận dụng cách linh hoạt vào môn học

Các PPDH Mĩ thuật : Phương pháp quan sát

Với môn Mĩ thuật, quan sát giữ vai trị quan trọng : Học Mĩ thuật học qua thị giác ;

Quan sát để nắm đối tượng hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, bố cục, màu sắc, đậm nhạt ;

Quan sát để cảm thụ vẻđẹp đối tượng Vì phương pháp quan sát cần : - Từ bao quát đến chi tiết (từ chung đến riêng, chi tiết, phận) ; - So sánh, đối chiếu để tìm cấu trúc, đặc điểm đối tượng (so sánh theo chiều ngang, chiều dọc ; so sánh đậm với nhạt, to với nhỏ, cao với thấp, )

Hướng dẫn HS quan sát cần ởđối tượng đồ dùng học tập đặt câu hỏi gợi ý để HS tự theo dõi, tìm hiểu

Phương pháp trực quan

Các môn học sử dụng phương pháp trực quan “trăm lần nghe không lần thấy” Tai nghe, mắt thấy giúp HS nhận kiến thức nhanh Các khái niệm, thuật ngữ mĩ thuật thường trừu tượng, chung chung (như : hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, bố cục, màu sắc tương quan đậm nhạt, ) thể cách rõ ràng ởĐDDH Đồng thời qua ĐDDH, HS cảm thụđược vẻđẹp đối tượng cách cụ thể, khích lệ em học tập

ĐDDH Mĩ thuật có nhiều loại : vật thực, hình minh hoạ (trên giấy vẽ bảng), tranh, ảnh, vẽ HS, ĐDDH cần sát với nội dung học, trình bày đẹp, sử dụng lúc, chỗ Khi hướng dẫn, GV cần sử dụng ĐDDH đặt câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ, tìm kiến thức GV làm ĐDDH sưu tầm thêm theo nội dung cách dạy để HS so sánh tìm đặc điểm đối tượng ; phát triển khả suy nghĩ tìm tịi hình ảnh, bố cục, màu ; bồi dưỡng lực cảm thụ, sáng tạo cho HS

Phương pháp luyện tập

(92)

chỉnh tạo nên sựđa dạng sản phẩm, đồng thời phù hợp với khả em

Phương pháp làm việc theo cặp, theo nhóm

Làm việc theo cặp, theo nhóm phát huy tinh thần tập thể, khả phân tích HS Tuỳ theo loại bài, GV tổ chức cho HS hoạt động theo cặp, theo nhóm cho phù hợp Ví dụ : Một số HS làm chung (giấy khổ lớn, vẽ bảng) hình vẽ, vẽ màu, xé dán hay nặn theo đề tài Với thường thức Mĩ thuật (xem tranh, tượng), GV cho nhóm tìm hiểu tranh, tượng qua câu hỏi gợi ý HS nhận xét, thảo luận cử người trình bày ý kiến nhóm, nhóm khác bổ sung, sau GV tóm tắt

Soạn : Khi soạn dạy Mĩ thuật lớp 2, cần lưu ý :

- Soạn theo hoạt động : Các hoạt động có nhiệm vụ trọng tâm riêng (tham khảo SGV Nghệ thuật 2, phần Mĩ thuật) ;

- Chuẩn bị tốt ĐDDH (đủ, rõ nội dung, đẹp) ; tham khảo Hình hướng dẫn dạy học Mĩ thuật lớp 1, 2) ;

- Trình bày rõ ràng kênh chữ, kênh hình (tham khảo “Vẽ nét thẳng” SGV Nghệ thuật 1, phần Mĩ thuật, trang 82-85, NXB Giáo dục, 2002)

Nhận xét giảng tập : Nhận xét giảng tập, cần ý nhận xét : - Sự chuẩn bị GV ;

- Cách khai thác nội dung (đúng trọng tâm), PPDH GV ;

- Kết học tập HS (thái độ học tập, vẽ có tính sáng tạo có suy nghĩ thể riêng) ;

- Những điều bổ ích rút từ tiết dạy

IV - BĂNG HÌNH GIÁO KHOA Hoạt động

Tìm hiểu băng hình giáo khoa Mĩ thuật lớp 2 Mục đích :

Học viên nắm loại băng hình giáo khoa tác dụng chúng với việc dạy - học Mĩ thuật

Các nhiệm vụ cụ thể : Tìm hiểu loại băng hình

(93)

1 Theo bạn, có loại băng hình giáo khoa ? Tác dụng loại

3 Bạn có sử dụng băng hình giáo khoa dạy Mĩ thuật không ?

Thái độ HS học có băng hình (ưu điểm, hạn chế cần khắc phục)

Hoạt động

Xem băng hình phân tích Mục đích :

Học viên xem băng tìm hiểu loại băng hình, ý nghĩa, cách sử dụng loại

Các nhiệm vụ cụ thể :

Xem băng phân tích để tìm đặc điểm loại, thấy tác dụng “đoạn” hình ảnh minh hoạ băng

Trước tiên, bạn suy nghĩ câu hỏi sau : Băng hình bạn vừa xem thuộc loại ?

2 Bạn thấy hình ảnh thú vị Vì ?

3 Cùng đồng nghiệp phân tích “dụng ý” hình ảnh băng

4 Theo bạn, băng hình vừa xem cịn hạn chế ? Cần có thêm hình ảnh lột tảđược ý tưởng dạy ?

Thông tin ph

n h

i

Tìm xem loại băng hình sư phạm có Bộ thiết bị dạy học (vẽ Con gà - Mĩ thuật lớp 1) ; trang trí bìa lịch (Mĩ thuật lớp 7) ; vẽ tranh đề tài Bộđội (Mĩ thuật lớp 6)

Tìm đọc kịch băng hình “Phát huy khả tư sáng tạo HS lớp 1” (năm 2002)

Thông tin b sung

Băng hình giáo khoa minh hoạ cho dạy có nhiều lợi :

+ Hình ảnh sinh động : màu sắc phong phú, khơng khí “thật” học, hấp dẫn lơi HS

(94)

+ Có thể dừng lại để khắc sâu kiến thức, thể ý tưởng phương pháp hướng dẫn GV, khả tư sáng tạo HS,

Băng hình giáo khoa có nhiều loại :

+ Băng hình gây khơng khí học tập (lễ hội, ngày khai trường, ca nhạc, thể thao, ) cảnh diễn lâu trích đoạn ;

+ Băng hình minh hoạ “trọn gói” tiết dạy nhằm rút kinh nghiệm cho nội dung PPDH để GV học tập ;

+ Băng hình “trích đoạn”, phục vụ cho ý tưởng dạy - học Ví dụ : Về phương pháp truyền đạt nội dung ; phương pháp hướng dẫn HS thực hành ; phương pháp trình bày, khai thác ĐDDH GV ; khả tư HS ; hình thức tổ chức dạy học (trong lớp, thiên nhiên, làm việc theo cặp theo nhóm, ) Loại băng hình diễn chừng 5-7 phút

Câu hỏi tập tựđánh giá kết

1 Bạn phân tích cấu trúc SGV Nghệ thuật 2, phần Mĩ thuật Theo bạn cấu trúc có ưu điểm ? Có cần nghiên cứu, điều chỉnh ?

2 Theo bạn hoạt động dạy - học hợp lí chưa ? Hoạt động giữ vai trò chủđạo tiết dạy ?

3 Phương pháp thường vận dụng dạy - học Mĩ thuật ? Làm để phát huy tính tích cực, chủđộng học tập HS ? Bạn cho biết kinh nghiệm chuẩn bị khai thác ĐDDH Bạn hướng dẫn HS đánh giá kết học tập ?

Thông tin ph

n h

i v

câu h

i t

p t

đ

ánh giá

Xem tài liệu nguồn

Xem thông tin bổ sung (ở tài liệu)

Danh mục tài liệu tham khảo Đã giới thiệu “thơng tin bản” (trong tài liệu)

(95)

PHẦN ÂM NHẠC

M

C TIÊU

Sau học này, bạn cần : Biết hiểu

Nội dung chương trình SGV Nghệ thuật (phần Âm nhạc) Có khả

Hát hát chương trình Soạn lên lớp tiết dạy

(96)

N

I DUNG

I - GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC (thời gian : giờ)

Chương trình mơn Nghệ thuật (phần Âm nhạc) lớp ghi Chương trình Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo NXB Giáo dục ấn hành năm 2002 Từ chương trình đó, SGV cụ thể hoá nội dung để biên soạn thành dạy theo tiết học GV dùng tài liệu tiến hành lập kế hoạch học (giáo án) để lên lớp

Hoạt động (tự học giờ)

Tìm đọc chương trình Âm nhạc lớp (trong CTTH, trang 69-70) Nghe băng nhạc hát lớp (nghe Học kì I)

Thơng tin ph

n h

i

Chương trình mơn Nghệ thuật (phần Âm nhạc) lớp gồm nội dung sau :

a) Học hát : Học 12 hát ngắn gọn (trong có dân ca, hát nước ngoài)

b) Phát triển khả nghe nhạc - Nghe Quốc ca Việt Nam

- Nghe số tác phẩm gồm : hát thiếu nhi, dân ca, trích đoạn nhạc không lời

- Giới thiệu vài nhạc cụ gõ dân tộc - Nghe hai truyện kể âm nhạc

- Phân biệt âm cao - thấp, dài - ngắn, hướng chuỗi âm lên, xuống, ngang, lượn sóng,

- Dùng nhạc cụ gõ đệm theo hát Hoạt động

(tự học giờ)

Hãy so sánh điểm chương trình Âm nhạc lớp với chương trình

Hát – Nhạc lớp hành

Thực chương trình có khó khăn thuận lợi ? Nêu trọng tâm điểm khó chương trình

Thơng tin ph

n h

i

(97)

ở chương trình cũ, phần học hát gồm bài, chương trình có 12 – Chương trình giữ lại số hát chương trình cũ bổ sung thêm số hát

- Chương trình trọng dạy hát quan tâm đến nội dung phát triển khả nghe nhạc

- Chương trình khơng dạy kí hiệu ghi nhạc tập đọc nhạc

- Chương trình mới, biên soạn thành tài liệu giảng dạy cho GV, đặc biệt trọng đến hoạt động kết hợp với hát trò chơi âm nhạc

Việc tăng số lượng hát, bỏ phần kí hiệu ghi nhạc tập đọc nhạc lí sau :

- Để tất trường thực - Phù hợp với tiếp thu đa số HS - Thực mục tiêu môn học - Qua học hát để giáo dục âm nhạc

2 Trọng tâm điểm khó chương trình

- Trọng tâm 12 hát, nội dung quan trọng chương trình, cần phải dạy đủ, dạy

- Những điểm khó : Đối với GV khơng chun dạy âm nhạc, cần phải học thuộc hát hát quy định (học theo băng nhạc, học lớp tập huấn)

- Khi dạy theo chương trình SGV mới, GV cần ý điểm sau : + Dạy HS học hát phải kết hợp với hoạt động : gõ đệm, vận động phụ hoạ, vài động tác múa đơn giản, trò chơi âm nhạc

+ Dạy nghe nhạc cần có minh hoạ âm (dùng đàn băng nhạc) + GV cần biết sử dụng mức độđơn giản nhạc cụ (ví dụ : Kèn mê-lơ-di-on, sáo, đàn oóc-gan, )

II - GIỚI THIỆU SÁCH NGHỆ THUẬT (PHẦN ÂM NHẠC) Thời gian :

Mơn Âm nhạc lớp khơng có SGK cho HS, có SGV, SGV tài liệu thức để GV thực chương trình Âm nhạc lớp SGV bao gồm nội dung chương trình cụ thể hố hướng dẫn chủ yếu để GV soạn bài, lên lớp giảng dạy

Ngồi SGV, HS có Tập hát 2để làm tài liệu cho việc học tập em đạt kết

(98)

(tự học giờ)

Hãy đọc SGV Nghệ thuật (phần Âm nhạc) để tìm hiểu cấu trúc nội dung sách

Nghe băng nhạc hát lớp (6 hát Học kì I)

Thơng tin ph

n h

i

1 Cấu trúc SGV SGV gồm hai phần :

- Phần : Những vấn đề chung dạy - học Âm nhạc lớp

Phần giới thiệu mục tiêu môn học, nội dung chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo, PPGD, ĐDDH kiểm tra đánh giá

Đọc phần này, GV khơng hiểu mà cịn phải tiếp cận với hát để nắm vững giai điệu, lời ca thông qua nghe băng, tự học học lớp bồi dưỡng

Các hát phần chủ yếu, quan trọng chương trình, trước hết GV phải thuộc bài, hát giai điệu

- Phần hai : Hướng dẫn cụ thể

Nội dung chương trình phân chia thành 35 tiết, thực 35 tuần Số lượng 12 hát dạy 24 tiết (1 hát dạy tiết) Thời lượng lại (11 tiết) dành để ơn tập, dạy số kiến thức mang tính kết hợp nhằm phát triển lực hoạt động mở rộng số hiểu biết âm nhạc cho em

2 Nội dung chương trình cụ thể SGV sau : - Tiết : Ôn tập hát lớp cho HS nghe Quốc ca - Tiết 2, 3, 4, : Dạy hai hát Thật hay Xoè hoa - Tiết 6, : Dạy hát Múa vui

- Tiết : Ôn tập ba hát

- Tiết 9, 10, 11, 12 : Dạy hai hát Chúc mừng sinh nhật Cộc cách tùng cheng, giới thiệu số nhạc cụ gõ

- Tiết 13, 14 : Dạy hát Chiến sĩ tí hon

- Tiết 15, 16, 17, 18 : Ôn tập ba hát trên, kể chuyện Mô-da – Thần đồng âm nhạc,

tập biểu diễn, trị chơi âm nhạc kiểm tra học kì I

- Tiết 19, 20, 21, 22 : Dạy hai hát Trên đường đến trường Hoa mùa xuân, chơi trò “Rồng rắn lên mây”

- Tiết 23, 24, 25 : Dạy hát Chú chim nhỏ dễ thương, kể chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh

(99)

- Tiết 30, 31, 32 : Dạy hát Bắc kim thang ôn tập

- Tiết 33, 34, 35 : Ôn tập số hát học, trò chơi “Chim bay, cò bay” kiểm tra cuối năm

Hoạt động (tự học giờ)

Hãy nêu hình thức dạy chủ yếu trình bày SGV

Các hình thức dạy học Âm nhạc SGV viết có ưu điểm ? Cần phải làm để khắc phục khó khăn thực học theo SGV ?

Thông tin ph

n h

i

Các nội dung chương trình phân chia dạy 35 tiết nhưđã nêu Có thể phân chia thành hình thức dạy chủ yếu sau :

a) Dạy hát tập biểu diễn

b) Dạy hát kết hợp vận động trò chơi c) Dạy hát nghe nhạc

d) Dạy hát kể chuyện

Tinh thần chung tiết học lấy học hát làm trọng tâm, học hát kết hợp hoạt động số nội dung khác để tăng tính hấp dẫn, tính phong phú cho học Tất cảđều nhằm đưa trẻ em vào giới âm nhạc với tinh thần học vui – vui học, tạo thoải mái, cân q trình tiếp thu mơn học trường tiểu học

Hoạt động (tự học giờ)

Việc đổi PPDH Âm nhạc thể cụ thể ? Nghe băng tập hát hát lớp

Thông tin ph

n h

i

* Định hướng cho việc dạy GV :

- GV dạy phải thông qua hoạt động : hoạt động thầy, hoạt động trò, hoạt động thầy trò, trị với trị

Ví dụ :

+ Khi dạy hát, GV hát mẫu, HS hát theo - hoạt động thầy với trị + Khi giới thiệu nhạc cụ hay kể chuyện âm nhạc hoạt động thầy giữ vai trò chủ yếu

(100)

- Khi lên lớp, GV phải sử dụng phương tiện thiết bị dạy học hỗ trợ băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ, tranh ảnh để dạy có hiệu

* Định hướng cho việc học HS :

- Tất HS phải tham gia học hát với tập trung chăm

- HS phải hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc lớp (gõ đệm, vận động theo hát, biểu diễn, trò chơi, trả lời câu hỏi vui, )

III - GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN Thời gian :

Hoạt động (tự học giờ)

Hãy so sánh cách dạy hát thông thường với cách dạy đổi theo hướng tích cực hố tăng cường hoạt động HS Nên có dẫn chứng cụ thể

Xem băng hình dạy Âm nhạc lớp thảo luận rút kinh nghiệm theo nhóm Làm việc theo nhóm, xây dựng tiết dạy chọn SGV

Thông tin ph

n h

i

1 Những PPDH dùng cho môn Âm nhạc lớp yêu cầu việc sử dụng phương pháp

a) Phương pháp dạy hát Những yêu cầu :

- GV phải nắm vững hát (hát giai điệu, thuộc lời ca)

- Dạy hát theo trình tự : hát mẫu, đọc lời ca, tập hát câu ngắn, liên kết câu hát, ôn luyện củng cố hát theo tổ, nhóm cá nhân

- Khi dạy hát, nên kết hợp cho HS nghe giai điệu qua tiếng đàn (nếu GV có khả sử dụng nhạc cụ)

b) Phương pháp dạy hoạt động kết hợp với hát Những yêu cầu :

- GV cần giúp HS phân biệt kiểu gõ đệm theo hát (gõ đệm theo phách, gõ đệm theo nhịp, gõ đệm theo tiết tấu lời ca)

- Khi tập vận động theo hát, GV cần làm mẫu gợi ý để HS tự nghĩ động tác, không đưa động tác không phù hợp với hát thái

- Cho nhóm HS tự sáng tạo động tác biểu diễn hát, không nên để HS tất nhóm làm động tác hồn tồn giống

(101)

Những yêu cầu :

- GV phải nắm vững yêu cầu trò chơi, hiểu tác dụng giáo dục âm nhạc qua trò chơi

- Hướng dẫn cụ thể trước tổ chức cho HS thực trò chơi - Một số trị chơi cần có đạo cụ, GV phải chuẩn bịđầy đủ trước

- Động viên tất HS tham gia trò chơi Sau tập thể lớp chơi, GV chia thành nhóm nhỏđể em hoạt động

d) Dạy nghe nhạc Những yêu cầu :

- HS phải tập trung, trật tự, chăm lắng nghe

- Trước cho HS nghe, GV phải giới thiệu tên bài, tên tác giả nội dung tác phẩm (nếu hát)

- Sau nghe lần, GV gợi ý cho HS phát biểu ý kiến nhận xét, cảm nhận âm nhạc tiếp tục cho nghe lần thứ hai

- Cho HS nghe nhạc qua băng, có thể, GV tự trình bày cho em nghe tác phẩm tiếng hát tiếng đàn

IV - NHỮNG THIẾT BỊ DẠY HỌC ÂM NHẠC Thời gian :

Hoạt động (tự học giờ)

Bạn nêu thiết bị dạy học cần có cho việc dạy học Âm nhạc lớp Tập sử dụng vài nhạc cụ gõ đơn giản, thực hành gõ đệm theo hát với hình thức : gõ theo phách, gõ theo nhịp, gõ theo tiết tấu lời ca

Tập sử dụng kèn mê-lo-di-on (hoặc sáo dọc)

Thông tin ph

n h

i

a) Những thiết bị dạy học cần thiết - Đàn phím điện tử

- Kèn phím mê-lo-di-on (pi-a-ni-ka), sáo dọc,

- Các loại nhạc cụ gõ (kể loại không ghi danh mục thiết bị tự mua tự làm)

- Tranh ảnh minh hoạ

b) Cách khai thác sử dụng thiết bị

(102)

- Cho HS sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo hát (từng nhóm cá nhân) - Tranh ảnh minh hoạ cho hát giới thiệu tác giả phải sử dụng lúc, chỗ

V - CÁCH SOẠN BÀI, NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA MÔN HỌC VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ

Thời gian : Hoạt động (tự học giờ)

Hãy soạn ý giáo án lên lớp cho tiết dạy cụ thể theo nội dung SGV

Trao đổi nhóm soạn chuẩn bị Tập hát theo băng

Thông tin ph

n h

i

Cách soạn

Căn vào SGV Nghệ thuật 2 (phần Âm nhạc), GV soạn thành kế hoạch học (giáo án) để lên lớp Bài soạn trình bày theo trình tự gồm mục :

- Mục tiêu

- Đồ dùng dạy học - GV chuẩn bị

- Các hoạt động dạy học chủ yếu

Phần Các hoạt động dạy học có mục : - ổn định tổ chức

- Kiểm tra cũ (mục tiến hành đầu tiết học xen kẽ tiết học)

- Dạy (mục sẽđược chia thành cột theo mẫu đây) : Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi Hoạt động 1:

Hoạt động 2:

(103)

(tự học giờ)

Chọn SGV, bạn xác định yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ dạy

Thảo luận nhóm để thống yêu cầu bạn chuẩn bị cho cụ thể

Thông tin ph

n h

i

Những yêu cầu môn Âm nhạc lớp : Về kiến thức

+ HS biết phân biệt âm cao - thấp, dài - ngắn, nhanh - chậm thông qua học 12 hát

+ Biết nội dung hát qua lời ca với giai điệu vui tươi, sáng gần gũi với tâm hồn tuổi thơ

+ Biết thể hát phù hợp với lực em Về kĩ

+ Tập hát đủ 12 bài, hát giai điệu thuộc lời ca

+ Biết dùng nhạc cụ gõ đểđệm theo hát với cách đệm phù hợp

+ Tập hát nhẹ nhàng, phát âm rõ lời, thể tốc độ nhanh vừa phải hát

Về thái độ

Giáo dục HS yêu thích ca hát, chăm học hát, nghe nhạc ; tích cực tham gia hoạt động âm nhạc lớp, trường

Hoạt động (tự học giờ)

Trao đổi nhóm với nội dung : Mơn học Âm nhạc cần có cách kiểm tra, đánh đểđộng viên tất HS hăng hái, nhiệt tình tham gia học tập thực tinh thần mục tiêu môn học

(104)

+ Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS qua môn học Âm nhạc phải vào lực thực hành qua học hát hoạt động kết hợp Tinh thần thái độ học tập em sở quan trọng để nhận xét HS

+ Xếp loại HS học tập môn Âm nhạc theo hai mức độ : hoàn thành chưa hoàn thành (ở mức độhồn thành có loại hồn thành tốt)

Dạy học Âm nhạc lớp xem hoạt động giáo dục, hoạt động học tập Đặc trưng việc tiếp thu âm nhạc HS phụ thuộc nhiều vào khiếu sẵn có em, việc đánh giá, xếp loại HS khơng nên khắt khe, chặt chẽ việc đào tạo HS học âm nhạc chuyên nghiệp Điều quan trọng trình dạy học âm nhạc GV phải động viên, khuyến khích để tất em tham gia ca hát, biểu diễn, vui chơi hoạt động với hát, điệu nhạc Đó mục tiêu chủ yếu môn học bậc tiểu học với lớp

Câu hỏi tập tựđánh giá (Dành cho học viên)

Bạn nêu nội dung chủ yếu chương trình Âm nhạc lớp

Bạn có nắm PPDH Âm nhạc lớp không ? Dạy học âm nhạc theo hướng đổi phương pháp cần ý vấn đề ?

Sau học tập tài liệu này, bạn dạy phần Âm nhạc SGV Nghệ thuật không ? Bạn thấy cịn có khó khăn ? Nếu có khó khăn, bạn giải ?

Danh mục tài liệu tham khảo Chương trình Tiểu học 2001 - NXB Giáo dục SGV Nghệ thuật - NXB Giáo dục

Tập hát 2 - NXB Giáo dục Sách Hát - Nhạc 2 (cũ)

Băng tiếng (hoặc băng hình) hát lớp Hc viên cn có tp s dng :

Một số nhạc cụ gõ

Kèn mê-lô-di-on sáo dọc Đàn phím điện tử (nếu có điều kiện)

(105)

PHẦN THỦ CÔNG

M

C TIÊU

Sau học xong học này, HS cần biết hiểu :

Mục tiêu, nội dung chương trình Thủ cơng lớp Những điểm mới, khó nội dung trọng tâm chương trình u cầu cần đạt thực nội dung

Cấu trúc SGV Nghệ thuật – phần Thủ công định hướng PPDH Thủ công lớp

PPDH cách tổ chức thực nội dung SGV Nghệ thuật – phần Thủ công theo yêu cầu đổi PPDH

Các thiết bị dạy học cần thiết cách khai thác, sử dụng ĐDDH dạy Thủ công

Lập kế hoạch dạy theo hướng phát huy tính tích cực HS

Yêu cầu đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập Thủ công lớp cách đánh giá

Học viên có khả :

Phân tích, đánh giá chương trình Thủ cơng lớp Trên sởđó xác định nội dung mới, nội dung khó nội dung trọng tâm chương trình

Thủ cơng lớp

Khai thác, sử dụng có hiệu SGV ĐDDH q trình tổ chức dạy học Thủ công lớp

Lập kế hoạch học, đổi PPDH tổ chức học Thủ cơng theo hướng phát huy tính tích cực HS

Đánh giá kết học tập Thủ công theo yêu cầu đổi

N

I DUNG

I - CHƯƠNG TRÌNH THỦ CƠNG LỚP CĨ NHỮNG ĐIỂM NÀO MỚI SO VỚI CHƯƠNG TRÌNH LAO ĐỘNG - KĨ THUẬT LỚP CŨ ?

Thời gian hoàn thành nội dung : Hoạt động

(106)

Tự nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình Thủ cơng lớp trình bày phần chung SGV Nghệ thuật 2 - phần Thủ cơng Sau đối chiếu với chương trình, SGV Nghệ thuật - phần Thủ cơng chương trình, SGK, SGV Lao động - Kĩ thuật lớp cũ

Ghi lại điểm bản, điểm mục tiêu, nội dung chương trình Thủ cơng lớp Cho ví dụ minh hoạ phân tích

Mục đích hoạt động : Học viên tự tìm tịi, phát phân tích điểm bản, điểm mục tiêu, nội dung chương trình Thủ cơng lớp

Thời gian dành cho hoạt động : khoảng 1,5 Hoạt động

Làm việc theo nhóm

Trao đổi nhóm chuyên môn hiểu biết cá nhân điểm bản, điểm mục tiêu, nội dung chương trình Thủ cơng lớp để hồn thiện điều ghi chép

Mục đích hoạt động : Thống hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình Thủ cơng lớp

Thời gian dành cho hoạt động : khoảng 1,5 Một số câu hỏi gợi ý để thực hoạt động 1,

- Mục tiêu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ chương trình Thủ cơng lớp ? Mục tiêu ? So với mục tiêu chương trình Thủ cơng lớp chương trình Lao động - Kĩ thuật lớp cũđể tìm điểm

- Nội dung chương trình Thủ cơng lớp bao gồm ? Trình độ chuẩn cần đạt chương trình Thủ cơng lớp ?

- So với chương trình Lao động - Kĩ thuật lớp cũ, nội dung chương trình Thủ cơng lớp có thay đổi ? Có điểm ? Những nội dung đưa vào chương trình Thủ cơng lớp có hợp lí khơng ? Cịn điểm chưa hợp lí ? Có nên sửa đổi hay bổ sung khơng ?

- Trong chương trình mới, nội dung trọng tâm ? Vì bạn cho nội dung trọng tâm ? Làm để thực tốt nội dung trọng tâm ? - Có điểm khó chương trình Thủ cơng lớp ? Tại bạn lại cho khó ?

Thơng tin ph

n h

i

1 Chương trình Thủ cơng lớp (2001) có điểm ?

(107)

Theo CTTH mới, việc học tập HS trường tiểu học chia làm hai giai đoạn, giai đoạn phải hoàn thành mục tiêu học tập khác với nội dung khác So với chương trình mơn Lao động - Kĩ thuật cũ, chương trình có thay đổi sau :

* Giai đoạn : Từ lớp đến lớp Trong giai đoạn này, nội dung Thủ công ghép với nội dung Mĩ thuật Âm nhạc thành môn chung môn Nghệ thuật (xem phần “Những vấn đề chung dạy Thủ công lớp 2” SGV Nghệ thuật - phần Thủ công

* Giai đoạn : Từ lớp đến lớp Trong giai đoạn này, nội dung kĩ thuật (bao gồm kĩ thuật cắt, khâu, thêu, nấu ăn, trồng cây, chăn nuôi, lắp ghép mơ hình) tách thành mơn học riêng mơn Kĩ thuật

b) Mục tiêu

Mục tiêu chung chương trình Thủ cơng lớp :

- Cung cấp cho HS kiến thức gấp, cắt, dán hình làm đồ chơi

- Phát triển kĩ đơn giản gấp, cắt, dán giấy sử dụng dụng cụ học tập thơng thường bút chì, thước kẻ, kéo ; rèn luyện khéo léo đôi tay

- Hình thành thói quen lao động theo quy trình, làm việc có kế hoạch, ngăn nắp, trật tự, an tồn, vệ sinh Giáo dục HS yêu thích lao động thủ công biết quý sản phẩm lao động

- Như vậy, so với mục tiêu chương trình Thủ công lớp 1, điểm giống đảm bảo ba mặt : kiến thức, kĩ thái độ Trong đặc biệt coi trọng mục tiêu phát triển kĩ thực hành thủ công đơn giản, rèn luyện khéo léo đôi tay giáo dục ý thức lao động cho HS Điểm khác chủ yếu lớp 2, HS không học kĩ thuật xé, dán giấy mà thay vào nội dung làm đồ chơi Mức độ kiến thức, kĩ thủ công lớp tiếp tục phát triển tảng kiến thức, kĩ gấp, cắt, dán hình lớp

- So với mục tiêu chương trình Lao động - Kĩ thuật lớp cũ, mục tiêu chương trình Thủ cơng lớp có thay đổi : coi trọng mục tiêu rèn luyện kĩ thực hành Thủ công ; giáo dục ý thức, thói quen lao động theo quy trình lao động phải tự làm sản phẩm, không ỷ lại vào người khác ; giảm nhẹ mục tiêu kiến thức

c) Nội dung chương trình

So với nội dung chương trình Lao động - Kĩ thuật lớp cũ, nội dung chương trình Thủ cơng lớp có thay đổi sau :

(108)

- Trong chương có xếp lại theo định hướng : Đảm bảo tính kế thừa khơng đưa vào chương trình nội dung q khó (như làm ơ) ; giảm bớt số nội dung xếp chương theo trình tự từ dễ đến khó, từđơn giản đến phức tạp đểđảm bảo thực mục tiêu chương trình giúp cho việc dạy học Thủ công trở nên nhẹ nhàng hơn, thú vị

Cụ thể, chương trình Thủ cơng lớp có nội dung sau :

+ Chương I : Kĩ thuật gấp hình. Chương tập trung vào hai chủđề gấp máy bay gấp thuyền với học, thực tiết

Yêu cầu kiến thức, kĩ chương trình HS biết cách gấp gấp tên lửa ; máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy không mui, thuyền phẳng đáy có mui

+ Chương II : Phối hợp gấp, cắt, dán hình Chương tập trung vào hai chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán hình trịn, làm số loại biển báo giao thơng đơn giản gấp, cắt, dán, trang trí thiếp chúc mừng, phong bì với học, thực tiết

Yêu cầu kiến thức, kĩ chương HS biết cách phối hợp gấp, cắt, dán hình trịn, biển báo giao thơng đơn giản, thiếp chúc mừng, phong bì gấp, cắt, dán sản phẩm

+ Chương III : Làm đồ chơi Trong chương này, HS vận dụng kĩ gấp, cắt, dán để làm sốđồ chơi đơn giản dây xúc xích trang trí, đồng hồđeo tay, vịng đeo tay, bướm, đèn lồng Mỗi chương thực tiết

Yêu cầu kiến thức, kĩ chương III HS biết cách vận dụng kiến thức, kĩ gấp, cắt, dán để làm sốđồ chơi đơn giản dây xúc xích trang trí, đồng hồđeo tay, vịng đeo tay, bướm, đèn lồng

Như vậy, so với chương trình Lao động - Kĩ thuật lớp cũ, nội dung kiến thức kĩ giảm nhẹ (từ chỗ phải học làm gần 30 sản phẩm khác nhau, theo chương trình HS phải học làm 16 sản phẩm khác nhau) Do HS có điều kiện thời gian để rèn luyện kĩ hoàn thành sản phẩm thực hành lớp học, khắc phục tình trạng HS nhờ người lớn làm giúp nhà Bản thân GV có điều kiện đểđổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực HS

(109)

tư nhiều cho việc lập kế hoạch dạy, chuẩn bịĐDDH đểđổi PPDH nâng cao chất lượng dạy học Thủ công trường tiểu học

2 Trọng tâm chương trình Thủ cơng lớp nội dung nào ? GV cần làm để thực tốt nội dung trọng tâm ?

Trọng tâm chương trình Thủ cơng : - Kĩ thuật gấp hình

- Kĩ thuật phối hợp gấp, cắt, dán hình

Từ kĩ thuật gấp hình kĩ thuật phối hợp gấp, cắt, dán hình, HS vận dụng để làm đồ chơi

Trong hai chương này, GV cần trọng rèn kĩ thực hành, rèn đôi tay khéo léo, phát triển khả sáng tạo hình thành thói quen lao động theo quy trình, có kế hoạch cho HS

Đểđảm bảo thực tốt trọng tâm chương trình, GV cần lưu ý thực yêu cầu sau :

- Khi dạy chương “Kĩ thuật gấp hình”, GV cần hướng dẫn cho HS khả gấp hình theo kí hiệu gấp theo quy trình để sau học xong, HS tựđọc tự gấp hình theo hướng dẫn sách gấp hình, ý hướng dẫn HS cách gấp nếp gấp cho thẳng, phẳng Trong số có thao tác khó thao tác gấp mũi máy bay đuôi rời, thao tác lộn thuyền sau gấp xong GV cần hướng dẫn chậm, kĩđể HS hiểu rõ cách làm làm

- Khi dạy chương “Phối hợp gấp, cắt, dán hình”, GV cần tập trung rèn cho HS kĩ gấp, cắt, dán hình trịn Vì có gấp, cắt, dán hình trịn HS gấp, cắt, dán số loại biển báo giao thông sau GV ý hướng dẫn HS cách gấp, cắt cho hình trịn chuẩn, đường cắt đều, khơng bị mấp mơ

- Trước dạy, GV phải chuẩn bị kế hoạch học chu đáo, hiểu rõ mục tiêu, nội dung chuẩn bị đầy đủĐDDH, vật mẫu quy trình làm sản phẩm Trong trình lên lớp, cần trọng đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo HS Đặc biệt cần dành thời gian thích hợp cho HS thực hành rèn kĩ (khoảng 2/3 thời gian học)

(110)

Thời gian dành cho nội dung : khoảng Hoạt động

Làm việc cá nhân

Bạn đọc kĩ tồn nội dung trình bày phần Thủ công - SGV Nghệ thuật 2 đối chiếu với SGK, SGV môn Lao động - Kĩ thuật lớp cũ Ghi chép lại hiểu biết bạn cấu trúc SGV Nghệ thuật 2 - phần Thủ công định hướng PPDH thể sách Cho ví dụ minh hoạ phân tích ví dụ

Mục đích hoạt động : Học viên tiếp cận với điểm cấu trúc PPDH trình bày SGV Nghệ thuật 2 - phần Thủ công

Thời gian dành cho hoạt động : khoảng 1,5 Hoạt động

Làm việc theo nhóm

Trao đổi điều nhận biết ghi chép để hoàn thiện nhận thức bạn cấu trúc sách định hướng PPDH Thủ công lớp

Mục đích hoạt động : Thống hiểu biết chung, cấu trúc sách định hướng đổi PPDH Thủ công lớp

Thời gian dành cho hoạt động : khoảng 1,5 Một số câu hỏi gợi ý để thực hoạt động 1,

- So với cấu trúc SGV Lao động - Kĩ thuật 2 cũ, cấu trúc phần Thủ công SGV

Nghệ thuật có điểm ? Hãy trình bày cấu trúc phần Thủ công SGV

Nghệ thuật ?

- Nên sử dụng SGV Nghệ thuật 2 - phần Thủ cơng cho có hiệu ?

- Hãy cho biết định hướng PPDH trình bày SGV Nghệ thuật 2 - phần Thủ công

Thông tin ph

n h

i

1 Cấu trúc SGV Nghệ thuật 2 - phần Thủ cơng có điểm ? Nên sử dụng SGV Nghệ thuật 2 - phần Thủ công cho phù hợp có hiệu ?

(111)

Cùng có cấu trúc phần Âm nhạc phần Mĩ thuật, cấu trúc phần Thủ công sau :

Phần : Những vấn đề chung dạy - học Thủ công lớp

Phần giới thiệu mục tiêu, nội dung chương trình, PPDH, hoạt động lớp, đánh giá kết học tập, sách trình độ chuẩn chương trình Thủ cơng lớp

Phần hai : Hướng dẫn cụ thể

Nội dung phần sâu hướng dẫn cách thực Chương trình Thủ công lớp chia làm ba chương, chương cấu trúc sau :

I- Mục tiêu chương

II- Nội dung : Nêu tên học chương thời gian dành cho học

III- Những điểm cần lưu ý PPDH IV- Hướng dẫn cụ thể

Đây phần trọng tâm sách Do khơng có SGK nên nội dung không hướng dẫn giảng dạy mà bao hàm nội dung SGK Trong xác định rõ mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt ; ĐDDH cần chuẩn bịđể tiến hành học cách tiến hành hoạt động dạy - học chủ yếu để đạt mục tiêu học Dựa vào hướng dẫn hình minh hoạ cho thao tác làm sản phẩm, GV thiết kế dạy

Một điểm khác so với SGV môn Lao động - Kĩ thuật lớp cũ trong phần hướng dẫn thực hoạt động dạy học chủ yếu sách không chỉ hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu hướng dẫn thao tác mẫu mà hướng dẫn tổ chức thực hành đánh giá kết học tập Đây sở quan trọng để GV bắt buộc phải tổ chức cho HS thực hành phải làm sản phẩm cuối học

Để phát huy hiệu SGV Ngh thut - phần Thủ công, sử dụng sách cần lưu ý thực yêu cầu sau :

- Khi lập kế hoạch dạy trình lên lớp, GV cần đảm bảo thực đầy đủ nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trình bày sách gợi ý, tuỳ khả sư phạm điều kiện thực tế, GV vận dụng sáng tạo, linh hoạt để tổ chức học cách nhẹ nhàng, sinh động, phong phú, hấp dẫn, hiệu đảm bảo thực mục tiêu học

(112)

màu sắc giấy làm biển báo giao thông quy định bắt buộc, GV HS phải theo thực Tuỳđiều kiện cụ thể, GV HS dùng vật liệu thay giấy (giấy tập) có kẻ ơ, giấy màu, giấy hoạ báo để sử dụng làm thủ công

Lưu ý : Trong chương “Kĩ thuật gấp hình” khơng quy định số tờ giấy dùng để gấp hình Vì GV khơng đếm số ô thể hình sách để làm Giấy gấp hình có ơ, khơng có

- Các hình vẽ minh hoạ cho thao tác làm sản phẩm trình bày sách hình chuẩn nội dung GV cần thực thao tác theo quy định trình tựđã thể sách

- Trình tự bước lên lớp nêu sách phân chia hợp lí Vì vậy, GV khơng tuỳ tiện thay đổi cắt xén hoạt động dạy học chủ yếu

- Trong học, GV sử dụng nhiều phương tiện khác phương tiện quy định phần chuẩn bị, để làm cho học thêm sinh động, hấp dẫn (ví dụ dùng video, tranh ảnh minh hoạ phù hợp với nội dung bài)

2 Những định hướng phương pháp dạy học Thủ công thể

hiện SGV Nghệ thuật - phần Thủ công ?

Khi tiến hành giảng dạy học Thủ công lớp 2, GV cần hiểu rõ mục tiêu, nội dung học Trên sởđó định phương tiện dạy học, PPDH cho phù hợp

Một yêu cầu việc đổi PPDH học Thủ công phải tích cực hố hoạt động HS, khắc phục lối dạy thụ động theo kiểu thầy giảng, trò nghe GV ln giữ vai trị người hướng dẫn, tổ chức hoạt động, HS giữ vai trị chủđộng, tích cực việc tiếp thu kiến thức, rèn kĩ thực hành Thủ công

Để thực yêu cầu trên, định hướng PPDH Thủ công phải kết hợp sử dụng nhiều PPDH học, phương pháp thực hành kĩ thuật phương pháp đặc trưng, chủ yếu Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện dạy học mục tiêu, nội dung bước tiến trình học mà kết hợp sử dụng PPDH khác cho phù hợp

(113)

lại phương pháp chủ yếu, phương pháp trực quan phương pháp đàm thoại, giảng giải phương pháp hỗ trợ

III - NÊN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHƯ THẾ NÀO TRONG CÁC GIỜ HỌC THỦ CÔNG Ở LỚP ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH ?

Thời gian dành cho nội dung : khoảng 18 Hoạt động

Làm việc cá nhân

Đọc lại phần CTTH (trang 5, 6) yêu cầu đổi PPDH Tiểu học mục III (trang 186) SGV Nghệ thuật 2 - phần Thủ công

Đọc số hướng dẫn SGV Nghệ thuật - phần Thủ công

Đọc thêm tài liệu bồi dưỡng GV dạy Thủ công lớp 1, tập trung vào nội dung nói PPDH Thủ cơng

Đọc Quy định tạm thời vềđánh giá, xếp loại HS lớp năm 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo

Ghi chép lại điều bạn biết việc đổi PPDH, PPDH đặc trưng học Thủ công cách đánh giá kết học tập HS sau đọc tài liệu

Mục đích hoạt động : Học viên hiểu PPDH đặc trưng, phương pháp phát huy tính tích cực HS cách đánh giá kết học tập tổ chức dạy học phần Thủ công

Thời gian dành cho hoạt động : khoảng Hoạt động

Xem sốđoạn băng hình minh hoạ cho PPDH cách đánh giá kết học tập Thủ công

Ghi lại nhận thức bạn PPDH cách đánh giá kết học tập thể qua đoạn băng hình

Mục đích hoạt động : Học viên tiếp cận với PPDH phát huy tính tích cực, sáng tạo HS học Thủ công qua phương tiện trực quan băng hình

(114)

Câu hỏi thảo luận sau xem băng hình

1 Những PPDH thực GV tổ chức cho HS quan sát nhận xét mẫu ? PPDH chủ yếu bước quan sát nhận xét mẫu thể qua băng hình ?

2 Cách tổ chức cho HS quan sát nhận xét mẫu thể băng hình có phát huy tính tích cực HS khơng ? Theo bạn, GV cần làm để thực yêu cầu đổi PPDH tổ chức cho HS quan sát nhận xét mẫu ?

3 Bạn kể công việc GV thực tổ chức cho HS quan sát nhận xét mẫu

4 Liên hệ với cách tổ chức quan sát nhận xét mẫu mà bạn thực dạy Thủ công Nêu ý kiến bạn cách tổ chức quan sát nhận xét mẫu mà bạn cho hay

5 Trả lời câu hỏi tương tự câu hỏi 1, 2, 3, PPDH cách tổ chức thực bước hướng dẫn mẫu bước HS thực hành

Sau xem xong đoạn băng, học viên thảo luận theo câu hỏi câu hỏi tài liệu hướng dẫn học tập băng hình, sau xem đoạn băng

Hoạt động Làm việc theo nhóm

Trình bày điều bạn nhận thức ghi chép để thống PPDH, cách đánh giá kết học tập Thủ công theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo HS

Mục đích hoạt động : Hồn thiện điều thu nhận ghi chép PPDH, cách tổ chức thực nội dung học Thủ công lớp cách đánh giá kết học tập theo yêu cầu đổi PPDH

Thời gian dành cho hoạt động : khoảng

Một số câu hỏi gợi ý để thực hoạt động 1, 2,

Cùng với việc trả lời câu hỏi trình bày sau hoạt động 2, 3, bạn đọc kĩ tài liệu liên quan đến việc đổi PPDH Tiểu học, liên hệ với thực tiễn dạy Thủ công để trả lời câu hỏi sau :

- Những cứđể xác định PPDH

(115)

- Theo định hướng PPDH Thủ công, bạn sử dụng PPDH học Thủ công ? Trong hoạt động dạy học chủ yếu, theo bạn nên sử dụng PPDH tổ chức thực hoạt động để phát huy tính tích cực, sáng tạo HS ?

- Đểđổi PPDH cần phải chuẩn bị loại đồ dùng dạy học sử dụng, khai thác đồ dùng dạy học ?

- Ý nghĩa việc lập kế hoạch dạy ? Nên lập kế hoạch dạy đểđổi PPDH ?

- Đánh giá kết học Thủ công để động viên, khuyến khích HS hăng say học tập Thủ cơng ?

Thông tin ph

n h

i

1 Căn vào yếu tố để lựa chọn phương pháp dạy

-học?

Khi lựa chọn PPDH thường phải vào yếu tố sau : - Mục tiêu chương trình, chương, bài, bước dạy học : Mỗi môn học có mục tiêu riêng Chính môn học khác sử dụng phối hợp sử dụng PPDH khác Trong môn học, tuỳ nội dung chương, bài, phần mà PPDH có thay đổi cho phù hợp

- Nội dung chương trình nội dung : Đối với mơn học vậy, nội dung quy định PPDH thiết bị dạy học Vì vậy, phải tuỳ nội dung mà sử dụng PPDH thích hợp PPDH phát huy hiệu phù hợp với nội dung dạy học hỗ trợ phương tiện, thiết bị dạy học

-Đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi người học :Đối với HS lớp 2, đặc biệt bật khả tư trừu tượng tập trung ý cịn yếu Vì vậy, phương pháp trực quan tổ chức hoạt động theo đặc trưng môn học phương pháp sử dụng phổ biến cho tất mơn học Bên cạnh đó, phương pháp vận dụng học phải linh hoạt, thường xuyên tạo điều kiện cho HS thay đổi trạng thái hoạt động Nhờ việc tiếp thu kiến thức HS trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, chủđộng

- Các phương tiện, thiết bị dạy học : Thiết bị dạy học đóng vai trị quan trọng việc đổi PPDH Thiếu khơng có thiết bị dạy học khơng thểđổi PPDH, Thủ công

(116)

Đặc trưng học Thủ công thực hành Thực hành giữ vị trí trung tâm học có thơng qua thực hành, HS có điều kiện vận dụng hiểu biết để làm sản phẩm Đồng thời thông qua hoạt động thực hành, HS có điều kiện để rèn đơi tay khéo léo phát triển khả sáng tạo Điều có nghĩa là, sở thực phương pháp thực hành kĩ thuật, việc tổ chức dạy học Thủ công đạt mục tiêu môn học

Tuy nhiên, để HS thực hành được, trước hết em phải quan sát vật mẫu, thao tác quy trình kĩ thuật làm sản phẩm GV hướng dẫn

Như vậy, PPDH đặc trưng môn Thủ công phương pháp thực hành kĩ thuật (bao gồm phương pháp làm mẫu phương pháp huấn luyện - luyện tập) kết hợp với phương pháp trực quan phương pháp dùng lời Về mục đích, yêu cầu cần thực sử dụng phương pháp có tài liệu bồi dưỡng thay sách lớp 1, năm học 2002 - 2003

3 Nên đổi PPDH hoạt động dạy học chủ yếu giờ học Thủ công để phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS ?

Khác với học Thủ công lớp 1, phần Thủ công lớp có dạng bài, dạng học thực hành Trong dạng này, lí thuyết gắn chặt chẽ với thực hành rèn kĩ năng, thực hành rèn kĩ chiếm phần lớn thời gian học Kết HS phải làm sản phẩm cụ thể (theo mẫu) GV dựa vào sản phẩm đểđánh giá kết học tập HS

Như phần đầu nêu, hoạt động dạy học chủ yếu học Thủ công bao gồm :

- Hoạt động GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu - Hoạt động GV hướng dẫn mẫu

- Hoạt động thực hành HS

Sau số gợi ý PPDH cách tổ chức thực hoạt động theo hướng phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo HS học Thủ công lớp

a) PPDH cách tổ chức thực nội dung hoạt động GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu

(117)

* Yêu cầu đặt cho hoạt động : GV phải tạo điều kiện cho HS quan sát, tìm tịi, phát đặc điểm hình dáng, cấu tạo, màu sắc, kích thước chi tiết, phận vật mẫu Đồng thời biết cơng dụng vật mẫu, ví dụ công dụng máy bay, thuyền, biển báo giao thông, đồng hồđeo tay,

* PPDH chủ yếu phương pháp trực quan kết hợp với đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề

Đểđạt mục tiêu, yêu cầu đặt cho hoạt động thực tốt PPDH chủ yếu, GV cần lưu ý thực việc sau :

- Chuẩn bị vật mẫu theo nội dung : Mỗi học có hướng dẫn chuẩn bị vật mẫu cho học GV cần chuẩn bị vật mẫu có kích thước đủ lớn để HS lớp quan sát Vật mẫu phải điển hình, có màu sắc hài hồ, phù hợp đảm bảo thẩm mĩđể giúp HS nhận thức sản phẩm có ý muốn làm sản phẩm vật mẫu

- Trước tổ chức cho HS quan sát, GV phải nêu rõ mục đích trọng tâm quan sát Trong q trình tổ chức quan sát mẫu, GV cần đặt câu hỏi đểđịnh hướng cho HS quan sát tìm tịi, phát đặc điểm vật mẫu Từđó, HS tự rút nhận xét vềđặc điểm hình dáng, kích thước, màu sắc, công dụng vật mẫu phận vật mẫu

- GV nhận xét trả lời HS tóm tắt nội dung trọng tâm bước

Như bước này, GV người tổ chức, hướng dẫn cho HS quan sát nhận xét HS chủđộng việc quan sát, tìm hiểu, nhận xét vật mẫu sở trả lời câu hỏi định hướng quan sát GV nêu Khi sử dụng phương pháp đàm thoại bước này, GV nên tránh hai xu hướng : nêu nhiều câu hỏi vụn vặt, không tập trung vào trọng tâm quan sát làm nhiều thời gian học hướng dẫn HS quan sát, khơng có câu hỏi định hướng quan sát nhận xét Các câu hỏi phải ngắn gọn, dễ hiểu tạo điều kiện cho HS vận dụng điều quan sát được, kinh nghiệm thân để trả lời Số lượng câu hỏi vừa phải tập trung vào trọng tâm quan sát

Ví dụ : Khi dạy “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông lối thuận chiều biển báo cấm xe ngược chiều”

(118)

chỉ lối thuận chiều biển báo cấm xe ngược chiều Đồng thời có ý thức chấp hành luật giao thơng

HS bước đầu hình dung cách làm biển báo giao thông giấy

Yêu cầu : HS tham gia quan sát, tìm tịi, phát đặc điểm hình dáng, màu sắc hai loại biển báo giao thông phận loại biển báo Từđó rút nhận xét vềđặc điểm chúng

Để thực mục tiêu, yêu cầu trên, GV cần chuẩn bị biển báo giao thơng mẫu có kích thước lớn gấp 2-3 lần kích thước hướng dẫn bài, màu sắc đảm bảo với màu sắc biển báo giao thông thực tế

Khi thực giảng phần này, GV tiến hành sau :

Đưa hai biển báo giao thông mẫu chuẩn bị, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi định hướng quan sát, nhận xét :

Đây hai biển báo giao thông Em cho biết tên loại biển báo?

Biển báo giao thơng có phần ? Đó phần ?

Hai câu hỏi đặt HS thành phố, thị xã, nơi có biển báo giao thơng Còn HS xa thành phố, chưa biết biển báo giao thông, GV nêu câu hỏi để HS suy nghĩ Sau đó, GV phải cho HS biển báo cấm xe ngược chiều, đâu biển báo lối thuận chiều, đâu phần mặt biển báo giao thông, đâu phần chân biển báo Trên sởđó đặt tiếp câu hỏi sau :

Hình dáng, màu sắc chân biển báo, mặt biển báo giao thông lối thuận chiều biển báo cấm xe ngược chiều ?

Biển báo giao thông lối thuận chiều biển báo giao thơng cấm xe ngược chiều có điểm giống ? Điểm khác ?

Muốn làm biển báo giao thông lối thuận chiều biển cấm xe ngược chiều ta phải cắt, dán hình ? Màu sắc ?

Biển báo giao thơng có tác dụng ?

Khi đường, nhìn thấy người xe đạp, xe máy vào đường có biển báo (GV vào biển báo cấm xe ngược chiều) em cho người đó đường hay vi phạm luật giao thơng ? Vì ?

(119)

của hai loại biển báo Đồng thời có ý thức chấp hành luật lệ giao thông nhắc nhở người chấp hành

Kết thúc bước này, GV nhận xét trả lời HS tóm tắt đặc điểm hai loại biển báo giao thông

b) PPDH cách tổ chức thực nội dung hoạt động GV hướng dẫn mẫu

* Mục tiêu hoạt động : HS nắm quy trình biết cách thực thao tác quy trình để làm sản phẩm (như mẫu)

* Yêu cầu : Các thao tác hướng dẫn GV phải chuẩn xác, theo quy trình kĩ thuật

HS hiểu rõ cách thực thao tác để tự thực bước thực hành

* PPDH chủ yếu là phương pháp làm mẫu kết hợp với giải thích - minh hoạ đàm thoại

Để đảm bảo thực mục tiêu yêu cầu hoạt động này, tổ chức hướng dẫn thao tác mẫu, GV cần lưu ý thực việc sau :

- Chuẩn bị quy trình có hình minh hoạ cho bước làm sản phẩm theo nội dung nhằm hỗ trợ cho việc hướng dẫn thao tác mẫu GV giúp HS hiểu rõ quy trình làm sản phẩm Hình minh hoạ hình vẽ hình cắt, dán hình gấp tuỳ theo khả điều kiện GV Đây việc làm cần thiết bắt buộc GV phải thực đầy đủ theo chương trình sách HS khơng có SGK Thủ cơng để nhìn vào hình vẽ thực bước làm sản phẩm trước Mọi hiểu biết cách làm sản phẩm HS phụ thuộc vào hướng dẫn thao tác GV việc quan sát hình ảnh minh hoạ cho bước thực quy trình

- Trước hướng dẫn thao tác mẫu, GV phải thực thành thạo thao tác để gây lòng tin HS biết trước thao tác khó cần hướng dẫn kĩ cho HS Trong trường hợp cịn lúng túng có chỗ cịn chưa rõ nên trao đổi trực tiếp với GV khác, GV dạy khối lớp để tìm cách giải

(120)

giúp cho HS tiếp thu chậm biết cách làm Riêng số có nhiều thao tác 3, 15, 17, 18, GV làm mẫu tóm tắt lần thứ ba tồn thao tác với tốc độ bình thường để HS hiểu rõ tiến trình cơng việc Khi hướng dẫn, GV cần chọn vị trí thuận tiện để HS lớp quan sát tay GV thao tác, tránh để bị che khuất Với cách hướng dẫn giúp HS hiểu biết cách thực thao tác quy trình làm sản phẩm

Cần tránh hướng dẫn theo kiểu GV làm tới đâu, HS làm theo tới khơng phát huy tính tích cực HS Mặt khác, học theo kiểu bắt chước vậy, sau học xong bài, HS chóng quên

Đối với có thao tác mà HS học trước, GV gọi HS lên bảng thực thao tác cho lớp quan sát để phát huy tính tích cực HS Ví dụ hướng dẫn thao tác gấp máy bay phản lực, GV gọi HS lên thực thao tác thể hình 1, hình sau hướng dẫn tiếp Hoặc hướng dẫn thao tác “Gấp thuyền phẳng đáy có mui”, GV định 2-3 HS lên bảng thực thao tác bước 2, 3, sau hướng dẫn xong bước Hoặc hướng dẫn làm biển báo giao thơng, GV gọi HS lên bảng thao tác bước gấp, cắt hình trịn làm biển báo,

Sau hướng dẫn xong, GV cần yêu cầu 1-2 HS nhắc lại thực thao tác GV vừa hướng dẫn để phát thao tác HS chưa hiểu lúng túng Trên sở đó, uốn nắn hướng dẫn lại trước tổ chức cho HS thực hành

Thông thường, GV nên dành khoảng 15 phút cho hoạt động hướng dẫn thao tác mẫu

Thời gian lại tiết 1, GV cần tổ chức cho tất HS tập làm thao tác vừa hướng dẫn để biết mức độ tiếp thu HS đồng thời củng cố, khắc sâu kiến thức cho HS

c) PPDH cách tổ chức thực nội dung hoạt động HS thực hành

* Mục tiêu hoạt động : rèn luyện kĩ thực hành HS làm sản phẩm theo mục tiêu học

* Yêu cầu hoạt động : HS vận dụng kiến thức học để làm sản phẩm thực hành lớp học Qua thực hành, phải củng cốđược kiến thức, rèn luyện kĩ năng, đôi tay khéo léo giáo dục thái độ lao động cho HS

(121)

Để thực tốt mục tiêu, yêu cầu PPDH chủ yếu hoạt động HS thực hành, GV cần ý việc sau :

- Đảm bảo có đầy đủ vật liệu, dụng cụđể thực hành Đây yêu cầu bắt buộc GV HS khơng có vật liệu, dụng cụ khơng thể hướng dẫn tổ chức thực hành Do đó, trước tổ chức cho HS thực hành, GV cần kiểm tra chuẩn bị HS Nếu có HS chưa chuẩn bịđầy đủ, GV cần hỗ trợ yêu cầu HS khác hỗ trợ đểđảm bảo 100% HS có vật liệu, dụng cụ thực hành Khơng để có tượng HS ngồi chơi học nguyên liệu, dụng cụ thực hành Riêng chương trình “Kĩ thuật gấp hình” chương “Làm đồ chơi”, tuỳđiều kiện nơi, vật liệu sử dụng học thay đổi, khơng thiết phải giấy thủ cơng mà giấy báo, giấy nháp,

- Thông thường, hoạt động HS thực hành tiến hành vào tiết học, tức thực hành sau hướng dẫn thao tác mẫu lần Vì vậy, trước tổ chức cho HS thực hành, GV cần yêu cầu HS nhắc lại bước làm sản phẩm dùng bảng quy trình để hệ thống lại bước thực hành Quy trình có thểđể treo bảng suốt trình HS thực hành

GV cần ý nhắc nhở HS an toàn lao động thực hành, học có sử dụng kéo

Khi tổ chức cho HS thực hành, tuỳ nội dung học điều kiện tổ chức dạy học, GV cho HS thực hành cá nhân hay thực hành theo cặp, theo nhóm Việc tổ chức thực hành theo cặp, theo nhóm phải tuân thủ yêu cầu hình thức

Trong trình HS thực hành, GV cần quan sát, tìm hiểu xem em có khó khăn khơng ? Cần uốn nắn thao tác ? Tiến độ công việc kĩ thực hành HS ? Từđó có giúp đỡ, bảo kịp thời để HS hoàn thành sản phẩm

Trước kết thúc hoạt động thực hành HS, GV nên gợi ý để HS trang trí, trình bày sản phẩm theo khả sáng tạo em, nhóm

(122)

Với số gấp tên lửa, gấp máy bay phản lực, máy bay đuôi rời GV cho em sử dụng sản phẩm hình thức khác thi phóng tên lửa, máy bay, để làm cho học thoải mái, nhẹ nhàng

Trong dạy học Thủ công, HS thực hành hoạt động trọng tâm mà GV cần phải đảm bảo thực đầy đủ có hiệu Thời gian dành cho bước phải chiếm phần lớn thời gian học (khoảng 2/3 thời gian học)

Những PPDH áp dụng học Thủ công lớp sẽđược minh họa cụ thể tài liệu băng hình

4 Các thiết bị dạy học có vai trị dạy học Thủ

cơng lớp 2? Để hoàn thành mục tiêu học đổi phương pháp dạy

- học Thủ công, cần phải có thiết bị dạy học ?

Thiết bị dạy học đóng vai trị quan trọng việc hoàn thành mục tiêu học chương trình Thủ cơng lớp :

- Thiết bị giúp HS có hình ảnh sản phẩm học thu nhận kiến thức, kĩ cần thiết cách thuận lợi, dễ dàng

- GV thiếu thiết bị thực hướng dẫn thao tác mẫu - Thiết bị điều kiện cần thiết để HS luyện tập thao tác thực hành, rèn kĩ năng, đôi tay khéo léo phát triển khả sáng tạo

- Thông qua việc sử dụng thiết bị để giáo dục lao động cho HS có thói quen làm việc theo quy trình kĩ thuật, ý thức giữ gìn vệ sinh, tiết kiệm vật liệu, an toàn lao động,

- Việc sử dụng thiết bị dạy học có tác dụng gây hứng thú học tập cho HS Chính vậy, thiết bị dạy học phận thiếu dạy học Thủ công Thiết bị dạy học Thủ cơng lớp gồm có :

- Các vật mẫu : Mẫu gấp tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy khơng mui, thuyền phẳng đáy có mui Mẫu phối hợp gấp, cắt, dán hình trịn, số loại biển báo giao thơng đơn giản, mẫu thiếp chúc mừng, phong bì Mẫu sốđồ chơi dây xúc xích trang trí, đồng hồđeo tay, vòng đeo tay, bướm, đèn lồng

- Các quy trình kĩ thuật để làm mẫu có hình minh hoạ cho bước quy trình

(123)

Trong loại thiết bị trên, số thiết bị sẽđược Công ty Thiết bị giáo dục sản xuất cung cấp, số GV HS tự chuẩn bị Tuỳđiều kiện, GV sử dụng loại thiết bị khác thiết phải đảm bảo có đủ thiết bị dạy học trình tổ chức thực học

Cách khai thác sử dụng loại thiết bị dạy học Thủ công trình bày phần PPDH

5 Nên lập kế hoạch dạy Thủ công lớp để đổi mới phương pháp dạy - học ?

Lập kế hoạch dạy (thường gọi soạn giáo án) công việc bắt buộc GV trước lên lớp Kế hoạch dạy “bản thiết kế” để dựa vào GV tiến hành tổ chức hoạt động dạy học Chính vậy, thiết kế khoa học, chi tiết việc tổ chức dạy học GV thuận lợi dễđạt kết tốt

Khi lập kế hoạch dạy Thủ công lớp 2, GV cần ý thực yêu cầu sau :

- Phải nắm mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ nội dung học để từđó xác định phương pháp, hình thức dạy học cho phù hợp

- Thiết kế hoạt động theo hướng tập trung vào HS, GV giữ vai trò tổ chức, hướng dẫn để phát huy vai trị tích cực, chủđộng HS q trình học tập Vì vậy, lập kế hoạch học mới, GV nên chia học thành hoạt động chủ yếu, dự kiến thời gian dành cho hoạt động, mục tiêu hoạt động cách tiến hành hoạt động đểđạt mục tiêu đề Trên sở đó, GV chủđộng tổ chức hoạt động học

- Đảm bảo truyền thụđược kiến thức cho HS

- Đảm bảo rèn luyện kĩ cần thiết thói quen lao động theo quy trình kĩ thuật cho HS

Đểđảm bảo yêu cầu trên, lập kế hoạch dạy, GV cần xác định rõ :

- Mục tiêu toàn bài, phần - Phương tiện dạy học cần thiết để phục vụ cho học

- Các hoạt động dạy học chủ yếu đểđạt mục tiêu học

Khi soạn bài, GV nên soạn theo cách chia cột Mỗi soạn Thủ cơng cấu trúc sau :

(124)

Ngày soạn I- Mục tiêu - Kiến thức - Kĩ - Thái độ II- GV chuẩn bị

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giới thiệu

Phương pháp dạy - học Thời

gian Nộki dung kiĩ cơến th ức, Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi rõ

thời gian dành cho hoạt động

Ghi rõ nội dung hoạt động dạy - học chủ yếu

Ghi chi tiết hoạt động, phương pháp, hình thức dạy học mà GV thực đểđạt mục tiêu, nội dung kiến thức, kĩ

Ghi hoạt động HS tương ứng với hoạt động GV Ví dụ : HS quan sát vật mẫu, 2-3 HS trả lời câu hỏi - Ghi thời gian dự kiến cho hoạt động, công việc vào cột thời gian - Ghi nội dung kiến thức, kĩ vào cột nội dung

Ví dụ : Hoạt động - Quan sát nhận xét mẫu máy bay đuôi rời Máy bay rời có phần : đầu, cánh, thân đuôi

- Ghi rõ cách tiến hành hoạt động GV đểđạt nội dung vào cột hoạt động GV Ví dụ, cho HS quan sát mẫu ? Các câu hỏi gợi mở, câu hỏi nêu vấn đềđểđịnh hướng quan sát, nhận xét cho HS ?

- Ghi rõ hoạt động HS tương ứng với hoạt động GV vào cột hoạt động HS : HS quan sát vật mẫu, HS trả lời câu hỏi, HS nhận xét câu trả lời bạn, HS quan sát thao tác mẫu GV

IV - Nhận xét - dặn dò

6 Việc đánh giá kết học tập môn Thủ cơng học sinh có điểm gì ? Nên đánh ?

(125)

Cũng môn học khác đánh giá nhận xét, việc đánh giá kết học Thủ công đánh giá thường xuyên đánh giá định kì mức : mức hồn thành chưa hoàn thành (chuẩn đánh giá, số kiểm tra, đánh giá thường xuyên đánh giá định theo hướng dẫn chung Vụ Tiểu học)

Tuy nhiên, đặc trưng học Thủ công lấy hoạt động kết thực hành HS làm trọng tâm nên đánh giá kết học Thủ công, GV cần vào tiêu chí sau :

- Mức độ biết hiểu HS

- Mức độ thành công hoạt động thực hành, thể sản phẩm hoàn thành Tuỳ mục tiêu mà nhận xét, đánh giá sản phẩm khác Ví dụ : chương “Kĩ thuật gấp hình”, cần tập trung vào nhận xét, đánh giá nếp gấp có thẳng, phẳng khơng ? Hình gấp có thực theo quy trình kĩ thuật khơng ? Hình dáng sản phẩm ? Còn chương “Phối hợp gấp, cắt, dán hình” lại tập trung nhận xét hình cắt có số quy định khơng ? Đường cắt có thẳng có khơng ? Hình dán có phẳng có cân đối khơng ?

- Sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành

- Tinh thần thái độ học tập ý thức thực quy trình làm sản phẩm - Sự sáng tạo HS

Trong tiêu chí trên, tiêu chí thứ hai (hồn thành sản phẩm) tiêu chí định

Vì vậy, kết học tập môn Thủ công HS đánh sau :

- Những HS hiểu bài, hoàn thành sản phẩm lớp, sản phẩm đạt yêu cầu kĩ thuật đánh giá hoàn thành (A)

- Những HS chưa hoàn thành sản phẩm lớp đánh giá chưa hồn thành (B)

Khi đánh giá, GV phải kết hợp với nhận xét nên tìm chứng thành cơng để HS thấy rõ tiến hay hướng cần phấn đấu tới Nhận xét cần mang tính xây dựng để giúp HS phấn khởi học tập tốt

Hoạt động

Lập kế hoạch dạy dạy thử

(126)

Tổ chức dạy thử soạn tổ chức rút kinh nghiệm nhóm lớp bồi dưỡng

Mục đích hoạt động : Kiểm nghiệm, đánh giá điều thu nhận vềđổi PPDH Thủ công để vận dụng vào thực tiễn dạy học

Thời gian dành cho hoạt động : khoảng 12

Câu hỏi tập tựđánh giá

1 Bạn cho biết điểm mới, điểm bản, trọng tâm mục tiêu, nội dung chương trình Thủ cơng lớp ? Để thực tốt nội dung trọng tâm chương trình Thủ cơng lớp 2, GV cần phải làm ?

2 Cấu trúc chung SGV Nghệ thuật 2 - phần Thủ cơng cấu trúc sách có điểm giống khác so với cấu trúc chung SGV Lao động - Kĩ thuật 2 cũ ? Những định hướng vềđổi PPDH Thủ công lớp ? Nêu số ví dụ minh hoạ cho ý kiến bạn ?

3 Bạn cho biết PPDH đặc trưng môn Thủ cơng Để phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo HS, GV cần sử dụng PPDH tổ chức thực hoạt động học Thủ công ? Đưa ví dụ minh hoạ cho ý kiến bạn

4 Theo bạn, kế hoạch dạy Thủ công lớp cần phải thiết kế để giúp GV đổi PPDH ? Tại thiết bị dạy học lại có vai trị quan trọng học Thủ công ? Bạn kể tên thiết bị dạy học cần thiết cho việc dạy - học Thủ cơng lớp Bạn tự làm đồ dùng dạy học ? Cách đánh giá kết học Thủ công đổi ? Nêu cách đánh giá

Thông tin ph

n h

i cho câu h

i t

p t

đ

ánh giá

Về tập : Xem thông tin phản hồi cho hoạt động 1.1, 1.2 Về tập : Xem thông tin phản hồi cho hoạt động 2.1, 2.2

Về tập tập : Xem thông tin phản hồi cho hoạt động 3.1, 3.2, 3.3

(127)

Chương trình tiểu học - Bộ Giáo dục Đào tạo - NXB Giáo dục, H., 2002 SGV Nghệ thuật - phần Thủ công - NXB Giáo dục, H., 2003

SGK, SGV Lao động - Kĩ thuật 2 - NXB Giáo dục

Tài liệu bồi dưỡng GV dạy SGK lớp CTTH - NXB Giáo dục

Một số vấn đề CTTH -ĐỗĐình Hoan - NXB Giáo dục, H., 2002

Băng hình kèm tài liệu hướng dẫn học băng hình Thủ cơng 2.

(128)

THỂ DỤC

M

C TIÊU

Sau học xong này, bạn cần : Biết hiểu

Những điểm mục tiêu, kế hoạch dạy học nội dung chương trình Thể dục lớp

Những yêu cầu vềđổi phương pháp dạy - học theo chương trình điểm SGV Thể dục

Có khả

Thơng qua tài liệu bồi dưỡng, GV tự xác định nắm điểm chương trình, nội dung sách để giảng dạy cho HS

Giúp GV tự học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ kiến thức khả làm mẫu kĩ thuật vềđộng tác, giảng dạy tốt theo chương trình SGK

N

I DUNG

I - NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH CỦA CHƯƠNG TRÌNH THỂ DỤC LỚP

Hoạt động

Bạn đọc kĩ chương trình, SGV Thể dục 2 Hãy suy nghĩ trả lời câu hỏi để nắm mục tiêu, nội dung chương trình biết cách sử dụng SGV Thể dục 2

a) Những điểm mục tiêu chương trình Thể dục lớp Bạn xếp mức độ quan trọng mục tiêu theo ý bạn :

b) Bạn lựa chọn nội dung đưa vào SGV Thể dục 2 (đánh dấu x (dấu nhân) vào F dòng mà bạn lựa chọn)

- Đội hình đội ngũ F

- Bài thể dục phát triển chung F - Bài tập rèn luyện tư kĩ vận động bản F

- Trò chơi vận động F

(129)

d) Theo bạn, nên cấu trúc nội dung cho hợp lí ?

e) Những nội dung bạn cho mới, trọng tâm khó SGV Thể dục 2 ?

- Những nội dung :

- Những nội dung trọng tâm :

- Những nội dung khó :

Bạn trình bày cấu trúc chung soạn SGV Thể dục 2

g) Theo bạn, cấu trúc hợp lí chưa ? Bạn đề xuất cấu trúc dạy môn Thể dục theo kinh nghiệm

h) Theo bạn, biện pháp phát huy hiệu sử dụng SGV

Thể dục 2 (đánh dấu Ơ vào dịng thích hợp) :

- Soạn đầy đủ, lựa chọn nội dung phù hợp với địa phương - Chuẩn bị tốt sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học - Kết hợp giảng giải làm mẫu động tác

- GV làm mẫu để HS làm theo

- HS quan sát tranh băng hình để nắm quy trình tập luyện theo hướng dẫn GV

i) Bạn đề xuất biện pháp sử dụng SGV có hiệu theo kinh nghiệm

(130)

Bạn viết tóm tắt điểm mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương trình cách sử dụng SGV Thể dục 2

Thông tin ph

n h

i cho ho

t

độ

ng 1,

1 Mục tiêu

Sức khoẻ, thể lực kiến thức HS mục tiêu chương trình Thể dục bậc Tiểu học Do sựđổi mục tiêu chương trình, tất yếu có sựđổi nội dung chương trình PPDH

Chương trình Thể dục lớp gồm 70 tiết (2 tiết/tuần) bao gồm nội dung : đội hình đội ngũ ; thể dục phát triển chung ; tập rèn luyện tư kĩ vận động ; trị chơi vận động

2 Chương trình Thể dục lớp gồm nội dung

a) Đội hình đội ngũ

- Ơn tập kĩ học lớp - Quay phải, quay trái

- Điểm số - 2, -

- Đi theo đến hàng dọc

- Cách chào, báo cáo GV nhận lớp kết thúc học Xin phép vào lớp

- Chuyển đội hình hàng ngang (hoặc hàng dọc) thành đội hình vịng trịn ngược lại

- Giậm chân chỗ - Đi

b) Bài th dc phát trin chung gm động tác - Vươn thở - Bụng

- Tay - Toàn thân

- Chân - Nhảy

- Lườn - Điều hoà

c) Bài tp rèn luyn tư thế kĩ năng vn động cơ bn - Ôn tập nội dung học lớp

- Đi theo vạch kẻ thẳng

(131)

- Đi nhanh chuyển sang chạy d) Trò chơi

- Ôn tập nâng cao mức độ thực trò chơi học lớp

- Học 10 trị chơi rèn luyện quan hơ hấp kĩ : đi, chạy, bật nhảy, ném, thăng Trong trò chơi giới thiệu, ưu tiên trị chơi dân gian có lời đồng dao

Chương trình Thể dục lớp nhằm trang bị cho HS số kiến thức, kĩ bản, đơn giản cần thiết nhất, nhằm rèn luyện cho HS tư đúng, làm giàu vốn kĩ vận động, góp phần giữ gìn nâng cao sức khoẻ, phát triển tố chất thể lực, giúp cho em sinh hoạt, học tập có hiệu Trọng tâm chương trình Bài thể dục phát triển chung, Bài tập rèn luyện tư kĩ vận động Chương trình giải hợp lí mối quan hệ kiến thức với kĩ năng, sức khoẻ thể lực cho HS để em học tập mơn học đạt kết cao Vì vậy, nội dung môn học Thể dục theo chương trình khơng sâu vào lí luận mang tính hàn lâm mà trang bị cần, nhằm tập trung thời gian để HS học tập rèn luyện

So với HS lớp 1, quan thần kinh, hệ vận động em HS lớp hồn thiện Vì thếđối với em lứa tuổi này, việc trang bị kiến thức, kĩ cho em mức với yêu cầu chưa cao, giai đoạn chủ yếu làm quen, chuẩn bị, tạo sở ban đầu cho năm phát triển sau em

Những kiến thức, kĩ trang bị cho HS tập trung vào việc rèn luyện cho em tư đứng, đi, chạy, nhảy, ném, nhằm tăng cường thêm vốn kĩ vận động có theo phát triển tự nhiên em Góp phần giữ gìn nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực rèn luyện cho HS nếp sống lành mạnh, vui tươi, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật số phẩm chất đạo đức khác Bước đầu biết vận dụng kĩ học vào hoạt động trường gia đình có hiệu

(132)

thực hành thật xác tập kĩ thuật động tác hồn thành nhiệm vụ giảng dạy mơn Thể dục

Tóm lại bậc tiểu học, việc chăm sóc sức khoẻ phát triển thể lực HS coi tảng Sức khoẻ, thể lực tốt sở, tiền đề cho thành công em năm sau Thực theo chương trình mơn Thể dục dạy tốt nội dung học, góp phần giáo dục tồn diện, phát triển thể lực, giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ em, góp phần hình thành nhân cách, đạo đức người mới, nâng cao chất lượng học tập môn học khác hoạt động giáo dục trường tiểu học

3 Đổi phương pháp dạy - học

Để thực mục tiêu đổi mơn học, chương trình Thể dục tiểu học lấy mục tiêu sức khoẻ, thể lực HS quan trọng Do đó, phương pháp giảng dạy cần tập trung nhiều vào việc phát huy tính tích cực HS, dành nhiều thời gian cho em tập luyện, hoạt động, vui chơi Như có thểđạt mục tiêu phát triển sức khoẻ thể lực HS

Những nội dung giảng dạy cho HS lớp động tác bản, đơn giản, dễ học, dễ tập, đòi hỏi HS cần phải tích cực luyện tập hoàn thành Việc HS đảm bảo đủ luyện tập lớp, tự tập, tự chơi giờ, có ý nghĩa quan trọng

Chương trình Thể dục lớp tập trung vào nội dung HS tự tổ chức học tập, vui chơi ngồi giờđược Vì lẽđó, GV cần phải phối hợp chặt chẽ tập luyện khố hoạt động ngoại khố HS đểđạt mục tiêu giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ phát triển thể lực HS

Đổi PPDH môn Thể dục theo hướng phát huy tính tích cực HS biện pháp thi đua, thi đấu, biểu diễn dạng trị chơi Khi dạy học cần nâng cao tính tự giác, khả tự quản HS để phát huy tính sáng tạo, chủđộng học tập tích cực em

(133)

hiện đổi phương pháp dạy học, GV cần phải có chuẩn bị trước giảng, thiết bịđồ dùng dạy học, kể việc luyện tập trước động tác kĩ thuật, đạt kết mong muốn

Một số phương pháp dạy học đặc trưng môn Thể dục nhằm phát huy tính tích cực HS phương pháp trực quan, phương pháp trò chơi, thi đấu, phương pháp tập luyện vịng trịn, phương pháp chia tổ nhóm, (xem băng hình)

4 Hướng dẫn sử dụng thiết bị đồ dùng dạy - học

Thiết bịđồ dùng dạy - học tối thiểu dành cho Thể dục lớp không nhiều, song GV cần chủđộng linh hoạt sử dụng thiết bị, đồ dùng cho có hiệu Ngồi ra, GV cần tận dụng tối đa dụng cụ, đồ dùng sẵn có trường hay địa phương để nâng cao chất lượng giảng dạy Khuyến khích GV tự làm ĐDDH, tránh tình trạng bắt HS phải tự làm đồ dùng học tập

Khi sử dụng tranh để dạy kĩ thuật động tác, GV nên tránh tình trạng cho HS xem mà khơng hướng dẫn, giải thích, mà nên vừa cho HS xem, vừa dẫn nhấn mạnh trọng tâm động tác hay kĩ thuật để em nhanh chóng nắm bắt điểm then chốt động tác hay tập, từđó giúp em dễ hình thành tư kĩ thuật từđầu

Một số dụng cụ “mau hỏng” cầu, cờ, bóng, bơng hoa giấy sử dụng thường xuyên còi, thước dây, GV cần thường xuyên kiểm tra chất lượng số lượng trước lên lớp Mỗi học kì nên có kế hoạch bổ sung loại dụng cụ này, tránh tình trạng thiếu đồ dùng trình giảng dạy

Trước lên lớp, GV cần chủ động chuẩn bị phân cơng HS với đưa dụng cụ, thiết bị giảng dạy tập kết khu vực lớp tiến hành tập luyện Để giúp HS sử dụng tốt đồ dùng, thiết bị học tập, GV chia tổ, lớp tập theo hình thức quay vịng, tận dụng mức cao thời gian HS sử dụng đồ dùng hay luyện tập với dụng cụ Nên hướng dẫn HS cách sử dụng, giữ gìn, bảo quản trang thiết bịđồ dùng học tập

(134)

mà HS không luyện tập hay làm nhiều thời gian, không đủ lượng vận động cho em luyện tập

5 Đổi vềđánh giá

Trong SGV Thể dục 2đã đề cập vềđổi đánh giá kết học tập HS bằng nhận xét thay cho đánh giá bằng cho điểm Quá trình đánh giá kết học tập HS dựa vào kết quảđạt mức tiến HS qua thời gian nội dung học tập đểnhận xét, đánh giá xếp loại HS

Đểđánh giá kết học tập môn Thể dục HS, GV nên ghi chép : - Mức độ thực động tác, tập HS

- Thái độ tích cực, hợp tác, chủđộng tập, chơi, vận động

- Các nội dung kĩ thuật, động tác mà HS đạt theo mục tiêu, yêu cầu dạy đề

Ví dụ :

+ Sự kết hợp vận động phận thể thực tập kĩ thuật, động tác

+ Tư chuẩn bị thực tập, động tác

Trong học, GV khó có thểđánh giá tất HS Nên trước tiết học GV cần tìm hội giúp HS thể kĩ khả thực động tác, tập, đồng thời lựa chọn nhóm mục tiêu đểđánh giá

Khi đánh giá kết học tập môn Thể dục HS, GV phải nhận xét nội dung : Đội hình đội ngũ ; Bài tập thể dục rèn luyện tư ; Bài thể dục phát triển chung Trò chơi vận động

Ví dđánh giá bng nhn xét :

- Xếp hàng nhanh, vị trí, dóng hàng thẳng

- Đứng nghiêm, nghỉ, dàn hàng, dồn hàng đúng, điểm số xác - Các động tác tay tập rèn luyện tư tương đối tốt

- Các động tác chân, thân người tập RLTTCB giữ thăng tương đối tốt

- Thực động tác thể dục phát triển chung - Tham gia tích cực vào trò chơi chơi luật

(135)

Đánh giá chung : HS đạt 4/7 tiêu chí hồn thành, HS đạt tiêu chí chưa hồn thành HS đạt 6/7 tiêu chí hồn thành tốt

Muốn thực vấn đề trên, bạn cần đọc kĩ chương trình Thể dục mới, SGV, tài liệu bồi dưỡng tài liệu có liên quan để nắm mục tiêu, yêu cầu, nội dung tinh thần đổi PPDH

Nếu điểm chưa hiểu hay vướng mắc, bạn trao đổi với đồng nghiệp, người phụ trách chun mơn để tìm lời giải đáp

Sau bạn nghiên cứu loại tài liệu, sách hướng dẫn nêu trên, bạn viết tự luận ngắn thông tin mà bạn cho vấn đề bạn cho quan trọng Như bạn nắm vững nội dung, kiến thức mà bạn vừa khám phá

II - VẬN DỤNG VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC VÀO NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO VIÊN THỂ DỤC

Hoạt động

Bạn tìm đọc số tài liệu liên quan, suy nghĩ trả lời câu hỏi để biết cách sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực HS học Thể dục lớp

a) Bạn lựa chọn PPDH mà bạn thường sử dụng dạy - học Thể dục lớp (đánh dấu x vào ở dòng bạn lựa chọn)

Phương pháp trực quan F Phương pháp tập luyện nhóm, tổ F Phương pháp tập luyện quay vòng F Phương pháp tập luyện đồng loạt F Phương pháp dạy - học nêu vấn đề F

b) Bạn bổ sung PPDH khác mà bạn sử dụng

c) Theo bạn, học Thể dục, nên sử dụng PPDH đặc trưng đểđạt mục tiêu dạy - học ? Tại ?

(136)

d) Tập luyện, học tập theo tổ nhóm có ưu, nhược điểm ? Nên vận dụng hình thức dạy học vào lúc học Thể dục cho phù hợp ?

Hoạt động

Bạn đọc tài liệu, suy nghĩ trả lời câu hỏi để lập kế hoạch

một học

Thể dục lớp theo hướng đổi PPDH

a) Bạn lựa chọn cần thiết để lập kế hoạch dạy Thể dục

(đánh dấu x vào Fở dòng bạn lựa chọn) - Quỹ thời gian cho F - Điều kiện thiết bị dạy - học F - Mục tiêu dạy F - Mục tiêu chương trình F

- Tên gọi F

- Phân tích chương trình F

- Số HS lớp F

- Trình độ HS F

- Trình độ GV F

b) Bổ sung thêm khác bạn cho cần thiết

c) Theo bạn, cấu trúc kế hoạch dạy Thể dục phù hợp ? Bạn trình bày kế hoạch dạy Thể dục lớp mà bạn thấy tâm đắc

d) Bạn trình bày quy trình kế hoạch dạy Thể dục theo hướng tích cực hố người học

(137)

a) Bạn tổ chức trao đổi, bàn bạc nhóm đồng nghiệp thực dạy thử Thể dục lớp theo kế hoạch dạy mà bạn lập

b) Sau dạy thử đó, nhận định bạn ? Nhận xét đồng nghiệp dự dạy thửđó bạn ?

Thơng tin ph

n h

i

1 Đội hình đội ngũ

Bao gồm nội dung : Ôn tập kĩ học lớp ; quay phải, quay trái ; điểm số - 2, - ; theo đến hàng dọc ; cách chào, báo cáo GV nhận lớp kết thúc học ; xin phép vào lớp ; chuyển đội hình hàng ngang (hàng dọc) thành đội hình vịng trịn ngược lại

u cầu HS nắm kiến thức, kĩ học lớp 1, biết cách tập hợp hàng dọc mức độ tương đối thục Biết dóng hàng dọc cho thẳng thực tư thếđứng nghiêm, đứng nghỉ, thực dàn hàng, dồn hàng tương đối xác điều chỉnh hàng thẳng, trật tự

Nếu lớp 1, nội dung quay phải, quay trái, HS mức độ làm quen, đến lớp 2, đòi hỏi em thực tương đối kĩ thuật

Đối với HS lớp 2, biết cách điểm số theo chu kì - theo đội hình hàng dọc, hàng ngang vịng trịn Nội dung yêu cầu em điểm số xác, nhanh HS lớp tập cách chào, cách báo cáo xin phép vào lớp Các em thực hành cách tập hợp, báo cáo, chúc thầy (cô) giáo trước vào học, rèn luyện cho em nếp thói quen học, cần ra, vào lớp phải báo cáo GV muốn thực hoạt động nào, cần phải tuân thủ theo quy định hay sựđồng ý GV Tránh tình trạng HS hành động tự do, không tuân theo sựđiều khiển GV

Ở nội dung chuyển đội hình hàng ngang (hàng dọc) thành vòng tròn ngược lại, cần nhắc nhở HS làm theo yêu cầu, thực nhanh, đảm bảo trật tự, ý phối hợp với bạn đểđiều chỉnh hàng ngang, hàng dọc hay vòng tròn

(138)

đánh tay theo nhịp hô cách tự nhiên Yêu cầu HS kĩ thuật theo nhịp, tránh để em chân tay

Trong trình luyện tập, GV cần nắm vững lỗi sai thường mắc HS để sửa chữa kịp thời giúp em thực động tác cách xác

2 Bài thể dục phát triển chung

Bài thể dục phát triển chung lớp gồm động tác : vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, nhảy điều hoà Các động tác thể dục phát triển chung tương đối đơn giản, dễ học, dễ tập, phương hướng biên độ thực khơng lớn, phù hợp với trình độ HS lớp (đề nghị xem thêm tranh để nắm động tác) Nhưng để dạy có hiệu thể dục phát triển chung, GV cần ý sốđiểm sau :

- Trước cho HS tập, GV cần nêu tên động tác, sau làm mẫu giải thích động tác để HS nắm ; lần đầu có thểđồng thời cho HS tập bắt chước Khi làm mẫu, GV nên thực phương hướng động tác với HS, để em dễ phân biệt hướng không bị nhầm lẫn động tác Những lần sau, GV cần nêu tên động tác, sau làm mẫu động tác (hoặc không) đếm nhịp để HS tập Khi tập luyện, GV dùng lệnh HS tập : “Động tác chuẩn bị bắt đầu”, sau hô nhịp động tác cho HS tập Một vài lần nhịp đầu, GV nên hô với tốc độ chậm để HS thực yêu cầu động tác, tăng dần nhịp điệu, giúp em dễ định hình động tác từ lần tập (xem băng hình)

- Đối với sốđộng tác khó hơn, GV nên cho HS tập trước cửđộng khó số lần, kết hợp với tập toàn cửđộng khác theo nhịp động tác Ví dụ : cửđộng nghiêng lườn động tác lườn, nhịp - động tác phối hợp, động tác bật nhảy phối hợp với vỗ tay động tác nhảy (xem băng hình)

- Trước giới thiệu động tác mới, GV cần cho HS ơn lại số tồn động tác học thể dục phát triển chung lớp Ví dụ : trước học động tác phối hợp, GV cho em ôn lại động tác bụng ơn thêm động tác lườn, sau giới thiệu động tác mới, cho tập liên tục hai, ba động tác, đảm bảo tính liên hồn thống (xem cách dạy băng hình kèm theo)

(139)

luyện thi đua, tổ chức trị chơi để kích thích em tích cực tập luyện (ví dụ : GV cho thi đua tổ cá nhân tổ chức lên trình diễn động tác đều, đẹp, )

- GV cần hướng dẫn cho HS cách luyện tập nhà, bước đầu tạo cho em có ý thức vận động tập luyện, hình thành thói quen tự tập luyện để bảo vệ nâng cao sức khoẻ

3 Bài tập rèn luyện tư kĩ vận động

Bao gồm nội dung : Ôn tập kĩ vận động học lớp Học bài :Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông ; theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang ; kiễng gót, hai tay chống hông ; nhanh chuyển sang chạy

Mỗi động tác, tập có yêu cầu riêng nên GV phải lưu ý nhắc nhở HS thực tư Nếu lớp 1, GV tập trung rèn luyện các tư thế đứng, đến lớp 2, em rèn luyện thêm các kĩ vận động bản với mức độđơn giản Các động tác tương đối đơn giản, dễ học song khơng mà GV bỏ qua dạy hời hợt

GV cần tập trung rèn luyện cho em tư từ ban đầu, sửa nhược điểm hay tư khơng xác em, đồng thời cần nhắc nhở em thực động tác tư chân, tay biên độ, phương hướng khác Khi HS tập luyện, GV cần nêu tên dẫn động tác sau cho HS “chuẩn bị” hô “bắt đầu” để HS tập Trong em thực hiện, GV động viên, khuyến khích, nhắc nhở, hay tổ chức thi đua nhóm, cá nhân với

Ví dụ : Khi dạy tập “Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang”, GV nêu tên tập, sau hơ “Chuẩn bị !” Sau em thực xong tư này, GV kiểm tra động tác, uốn nắn, sửa chữa cho em, hô : “Bắt đầu !” để HS thực Sau số lần tập, GV dùng lệnh cách hơ nhịp để em thực

(140)

chỉnh kĩ chưa hợp lí em, góp phần phát triển thể hài hồ, cân đối HS Vì vậy, GV cần tập trung nhiều thời gian HS tập luyện

Một điều cần lưu ý tập thường đơn điệu, khối lượng vận động không lớn, động tác lặp lại nhiều lần, dễ gây cảm giác nhàm chán, cho HS tập luyện, GV cần tăng cường sử dụng phương pháp trò chơi, thi đua tổ cá nhân có kết hợp trình diễn (cho số HS nhóm thực động tác đẹp lên biểu diễn, làm mẫu) để học sinh động hấp dẫn Quá trình HS tập luyện, GV xen kẽ nhận xét, đánh giá, khuyến khích, biểu dương, giúp em phấn chấn, tích cực rèn luyện

4 Trị chơi vận động

Trò chơi vận động dạy cho HS lớp gồm : Bịt mắt bắt dê ; Bỏ khăn ; Chạy đổi chỗ, vỗ tay ; Nhóm ba, nhóm bảy ; Kết bạn ; Vịng trịn ; Tung vịng vào đích ; Ném trúng đích ; Nhanh lên bạn ; Con cóc cậu Ơng Trời

Những trò chơi giới thiệu lớp nhằm góp phần phát triển tố chất thể lực kĩ vận động HS GV dạy hết 10 trị chơi, sau chọn thêm trị chơi dân gian, dân tộc ưa thích địa phương để dạy cho HS Nên chọn trị chơi dân gian có lời đồng dao, chọn trò này, em chơi tập vui Khi lựa chọn trò chơi mới, GV phải chọn trị chơi có tính giáo dục, có tác dụng rèn luyện thể lực, không gây nguy hiểm vệ sinh

Khi giảng dạy trò chơi cho HS, GV cần thực tốt điểm sau : - Nghiên cứu kĩ nội dung trò chơi, chuẩn bị tốt địa điểm, phương tiện (nếu có) để tổ chức cho HS học tập, vui chơi

- Phân cơng nhiệm vụ tổ chức đội hình học tập, vui chơi hợp lí, hiệu - Giới thiệu giải thích ngắn gọn tên, nội dung trị chơi, cách chơi yêu cầu tổ chức kỉ luật chơi GV nêu rõ luật chơi, cách phân thắng bại điểm cần ý tham gia trò chơi Khi dạy trò chơi mới, GV nên giải thích, kèm theo dẫn hình vẽ, kết hợp cho cá nhân HS nhóm làm mẫu Nên cho em chơi thử - lần trước chơi thức

(141)

cự li, khoảng cách, thời gian chơi, ), nhằm giúp em phát huy tính sáng tạo chơi Ngoài ra, GV cần yêu cầu tổ chức, kỉ luật tốt chơi đểđề phòng bất trắc, bảo đảm an toàn cho HS Trong số trị chơi, GV phân cơng nhóm HS thay nhắc nhở, bảo hiểm, giúp đỡ lẫn nhau, không để tai nạn xảy ra,

- Kết thúc trò chơi, GV cần đánh giá kết chơi cơng bằng, khách quan, trung thực, tránh tình trạng thiên vị làm cho em không thoải mái, căng thẳng tâm lí, thiếu tập trung chơi

- Đối với trị chơi có lời hát đọc vần điệu, GV nên phổ biến cho HS nắm cách chơi, sau cho HS học thuộc vần điệu kết hợp vừa hát, vừa đọc vần điệu với trị chơi GV sưu tầm, sáng tác thêm hát, lời thơ trị chơi để tăng tính hấp dẫn, phong phú phải phù hợp với trình độ hiểu biết HS

- GV cần hướng dẫn cho HS cách tự tập cá nhân theo nhóm, cách tự tổ chức vui chơi trường nhà Biết cách sử dụng phương tiện có sẵn để tổ chức vui chơi cách hiệu quả, khoa học

III - MỘT SỐĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH - Chương trình mơn Thể dục lớp bao gồm 70 tiết, tuần có tiết, tiết trung bình 35 phút Mỗi học kì có 35 bài, yêu cầu GV phải bảo đảm dạy đúng, dạy đủ theo chương trình kế hoạch mơn học

- Trước học kì, GV cần dựa vào chương trình kế hoạch điều kiện thực tiễn nhà trường để xây dựng kế hoạch học tập cho HS Kế hoạch cần thống tổ môn nhà trường thông qua để thực hiện, tránh thay đổi tuỳ tiện, gây ảnh hưởng đến kết giáo dục chung

- Trong năm học, bị dạy với lí gì, GV phải tổ chức dạy bù Nếu học khó thực thời tiết khí hậu khơng thuận lợi, GV sử dụng tập rèn luyện tư kĩ vận động để dạy cho HS cho em luân phiên tập hành lang, bục giảng lối lớp học,

(142)

- Đối với trường, lớp có nhiều HS, sân tập hẹp, dụng cụ, thiết bị dạy học cịn thiếu thốn, GV cần bố trí thời khố biểu cho hợp lí để lớp học thể dục Tuy vậy, GV cần động để có đủ sở vật chất, thiết bị dạy học, phục vụ cho yêu cầu giảng dạy môn

- Trọng tâm nội dung Thể dục lớp hai phần : Bài tập rèn luyện tư kĩ vận động Bài thể dục phát triển chung GV cần tập trung nhiều thời gian cho việc rèn luyện hai nội dung Nhất thiết bảo đảm dạy đủ, nội dung quy định chương trình, khuyến khích GV sáng tạo giảng dạy đổi PPDH

- Tổ chức hợp lí, khoa học dạy, bồi dưỡng tốt đội ngũ cán mơn học, tăng cường quản lí tự quản HS để em tích cực, chủđộng tập luyện

- Phát huy tính tích cực HS biện pháp thi đua, trò chơi, thi đấu Kết hợp dạy lớp với dẫn HS tự tập, tự chơi

- Đối với HS có khả vận động, tiếp thu kĩ thuật tốt, thành thạo việc thực kĩ thuật, động tác học, GV cần nghiên cứu, lựa chọn nội dung tập luyện, tinh thần có nội dung nâng cao yêu cầu, chất lượng thực kĩ thuật cách phù hợp, kích thích ý thức, khả sáng tạo HS Đối với em bị hạn chế khả vận động, yếu sức khoẻ lực thần kinh, GV cần nghiên cứu, lựa chọn tập thích hợp, nhằm giúp HS sửa chữa động tác, tư chưa xác, để dần hồ nhập, bắt kịp với bạn khác

- GV phải vào chương trình dạy - học, vào khả vốn tri thức, vận động, khả tiếp thu, tình trạng sức khoẻ HS học trước đểđề yêu cầu cụ thể, có trọng tâm, giải thiếu sót, tồn việc thực kĩ thuật, động tác, nhằm tạo nên khơng khí tập luyện phấn khởi, hưng phấn học

- Khi cho HS tập luyện, GV cần tổ chức chặt chẽ, hợp lí để sử dụng hiệu thời gian, tăng dần số lần lặp lại động tác, kĩ thuật nhằm mục đích làm ổn định nâng cao chất lượng kĩ vận động hình thành HS

- Các trường nên có GV chuyên trách dạy thể dục môn hỗ trợ đắc lực cho đội ngũ GV đứng lớp thực giảng dạy cách hiệu theo chương trình quy định

(143)

kinh nghiệm GV, điều kiện cụ thể trường mà GV bố trí xếp vào đầu phần bản, cho đạt hiệu giáo dục, không gây nên tình trạng căng thẳng, mệt mỏi, khó tiếp thu HS

- Khi đánh giá kết học tập, cần dựa vào tiêu chuẩn kiến thức, kĩ năng, vốn kĩ thuật, khả vận động HS

- HS lớp tình trạng thể lực non yếu, hệ thần kinh, kĩ phân tích tổng hợp chưa hồn chỉnh nên tâm lí hay lo lắng, căng thẳng Vì vậy, trước kiểm tra, GV cần động viên cho HS khởi động kĩ, tăng cường cơng tác bảo hiểm, giữ an tồn, tránh xảy chấn thương

- Khi tổng kết, đánh giá chất lượng kiểm tra, GV cần rút kinh nghiệm nêu rõ ưu, khuyết điểm, kiến thức, kĩ năng, phẩm chất đạo đức mặt tồn tại, đồng thời nhắc nhở, động viên HS tiếp tục tập luyện, hoàn thiện kĩ thuật động tác

- Góp phần giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tính tự tin, khiêm tốn, dũng cảm, nghị lực, có trách nhiệm, tập luyện vui chơi

Câu hỏi tập tựđánh giá

1 Bạn đọc điểm đánh dấu vào câu bạn cho phân vân :

- Chương trình Thể dục lớp trọng mục tiêu rèn luyện kĩ thực hành cho HS

- Chú trọng ba mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ - Giảm yêu cầu mục tiêu lí thuyết

- Tinh giản nội dung chương trình để rèn kĩ

- Yêu cầu phát huy tính tích cực, sáng tạo qua học Thể dục

- Trò chơi vận động, tập rèn luyện tư nội dung đưa vào chương trình Thể dục lớp

- Trọng tâm chương trình lớp Thể dục tập rèn luyện tư

- Nội dung khó chương trình Thể dục lớp tập rèn luyện tư

- Cấu trúc soạn Thể dục lớp : + Mục tiêu học

(144)

+ Những hoạt động dạy học chủ yếu + Nhận xét, củng cố bài, dặn dò GV

- GV phải chuẩn bịđầy đủđồ dùng học theo nội dung học phát huy hiệu SGV Thể dục 2

- SGV Thể dục 2 quan trọng để GV chuẩn bị cho lên lớp - GV sáng tạo trình chuẩn bị thực bước lên lớp - Kết dạy học môn Thể dục phụ thuộc vào khả làm mẫu GV

2 Bạn thực động tác kĩ thuật Bài thể dục phát triển chung Bài tập rèn luyện tư kĩ vận động bảnđã trình bày SGV Thể dục 2, sau bạn tựđánh giá mức độ hồn thiện, khiếm khuyết tồn

3 Bạn nên mời đồng nghiệp tham gia đánh giá kết thực tập động tác kĩ thuật bạn thể hiện, sau trao đổi, rút kinh ngiệm Làm vậy, chắn bạn thu kết tốt tiến hành giảng dạy động tác kĩ thuật cho HS

Như vậy, học xong tài liệu này, học viên hiểu nội dung môn học điểm chương trình mơn Thể dục ; biết cách lập kế hoạch sử dụng SGV Thể dục để giảng dạy có hiệu ; nắm PPDH cách sử dụng thiết bị phục vụ cho giảng dạy mơn Thể dục Ngồi ra, giúp học viên có khả biết lựa chọn vận dụng PPDH tích cực để dạy thể dục phát triển kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết cho HS

Qua tài liệu, bạn biết rằng, để tổ chức học đạt hiệu cao, đáp ứng mục tiêu CTTH mới, cần phải biết, hiểu vận dụng hàng loạt vấn đề có liên quan đến nội dung mơn học SGV

Các bạn tiếp cận với CTTH mới, tham gia bồi dưỡng thường xuyên, đọc tài liệu dạy học, đánh giá tự học, tài liệu tham khảo, chắn bạn thành công

Lưu ý : Học viên cần khoảng 24 tiết học, tập luyện kĩ thuật động tác để hoàn thành

Danh mục tài liệu tham khảo Chương trình tiểu học (mơn Thể dục)

Các văn nói tinh thần đổi giáo dục SGV Thể dục 1 SGV Thể dục 2

Tài liệu hướng dẫn giảng dạy theo chương trình

(145)

Băng hình giới thiệu dạy Thể dục lớp

Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học bậc Tiểu học Các loại tài liệu chun mơn có liên quan

(146)

Ph

n hai

HƯỚNG DẪN HỌC

(147)

TI

NG VI

T

I - TẬP ĐỌC

1 Tên băng hình : Băng hình bồi dưỡng GV lớp dạy môn Tiếng Việt Phần Tập đọc

2 Thời gian : 20 phút

3 Đặc điểm người học băng hình

Học băng hình GV tiểu học trình độ GV có thểđã tiếp xúc với PPDH qua đợt bồi dưỡng chuyên môn qua lớp tập huấn, bồi dưỡng thay sách,

4 Nội dung băng hình(1)

a) Nội dung học

Rèn kĩ đọc cho HS thông qua Tập đọc Đi chợ

b) PPDH thể đoạn băng biện pháp dạy học - Luyện đọc : + đọc cá nhân

+ đọc phân vai

- Tích cực hoá hoạt động học tập HS : qua sử dụng tranh minh hoạ, nhóm học tập đóng vai nhân vật

c) Những kết học tập HS cần đạt sau học

Sau học tập đọc Đi chợ, HS cần đạt kết sau : * Về kĩ đọc thành tiếng :

- Đọc trơn : đúng, to, rõ ràng

- Đọc từ ngữ khó : Bát nào, tương, lại đi, đồng - Nghỉ hợp lí sau dấu câu cụm từ

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể lời nhân vật Giọng đọc tự nhiên, không yêu cầu diễn cảm

Cụ thể : Giọng vai : + Giọng bà nhẹ nhàng

+ Giọng cháu ngô nghê, cao giọng + Giọng người kể thong thả, vẻ hài hước * Về kĩ đọc - hiểu :

- Hiểu nghĩa từ : tương, hớt hải, ba chân bốn cẳng - Buồn cười ngốc nghếch cậu bé qua câu chuyện vui

5 Tài liệu hướng dẫn học tập băng hình

a) Giới thiệu tóm tắt nội dung đoạn băng hình

(148)

(1) Những băng hình thuộc tài liệu thực sách lớp thử nghiệm, mẫu chữ chưa ban hành Vì số tiết dạy, GV sử dụng mẫu chữ cũ Rất mong bạn học viên thông cảm

* Luyện từ : GV dùng thẻ từ cho HS đọc cá nhân, đọc đồng * Luyện đoạn luyện : HS đọc tiếp nối, GV đọc lại

* Tìm hiểu chơi đọc phân vai : (Do nội dung đoạn băng luyện đọc, nên thời gian có hạn, phần lướt qua, không sâu)

- GV HS đàm thoại nội dung truyện vui - HS thi đọc phân vai với mục đích luyện đọc b) Những hoạt động trước xem băng hình Đọc :

- Tài luyện bồi dưỡng GV dạy môn Tiếng Việt theo chương trình SGK lớp

- Chú ý đọc kĩ phần : Dạy Tập đọc - SGV Đi chợ

- SGK Đi chợ

c) Những hoạt động xem băng hình

Trong xem băng, GV ý PPDH cách tổ chức hoạt động học tập cho HS mà GV thể

- GV vừa xem vừa dừng băng để phân tích d) Những hoạt động sau xem băng hình

- Thảo luận điều học qua băng (Ví dụ : luyện đọc câu đối thoại, đọc có ngắt câu dài, đọc đoạn, tổ chức thi đọc nhóm, )

- Nhận xét điểm chưa đạt băng (Ví dụ : đọc đồng cịn ít, tổ chức cho HS đọc nhóm chưa rõ yêu cầu, )

- Đề xuất ý tưởng thân dạy học (nhất lớp mình)

II - LUYỆN TỪ VÀ CÂU

1 Tên băng hình : Băng hình bồi dưỡng GV lớp dạy môn Tiếng Việt Phần : Luyện từ câu

2 Thời gian : 18 phút

3 Đặc điểm người học băng hình

(149)

4 Nội dung băng hình

a) Nội dung học Mở rộng vốn từ :

- Từ chỉđặc điểm loài vật - Câu kiểu : Ai - ?

b) PPDH thể đoạn băng hình - Sử dụng đồ dùng học tập

- Tổ chức hoạt động nhóm

c) Những kết học tập HS cần đạt sau học Thông qua tập thực hành, HS :

- Mở rộng vốn từ ngữ loài vật

- Sử dụng từ ngữ gắn với hoạt động giao tiếp - Nhận biết từ hành động, đặc điểm - Nhận biết câu theo mẫu : Ai - ? - Luyện tập từ câu (theo mẫu)

5 Tài liệu hướng dẫn học tập băng hình

a) Giới thiệu tóm tắt nội dung đoạn băng Bài tp :( )

- GV cho HS xem tranh, yêu cầu nhận biết vật - HS đọc tập, nêu yêu cầu

- HS gắn thẻ từ chỉđặc điểm vào tranh - HS nhận xét, sửa chữa

- HS thi lên bảng tìm từ lồi vật, từ chỉđặc điểm (hành động, tính chất) - HS nhận xét

- Mở rộng từ chỉđặc điểm Bài tp : ( )

Luyện tập dùng từ chỉđặc điểm - HS đọc BT 2, nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm, ghi phiếu - HS trình bày trước lớp

- HS chơi trị chơi tìm hình ảnh so sánh - Kết luận

(150)

- Tài liệu bồi dưỡng GV dạy mơn Tiếng Việt theo chương trình SGK lớp

- Đọc kĩ phần Luyện từ câu

- Đọc SGV SGK : Luyện từ câu tuần 16 c) Những hoạt động xem băng hình

- GV vừa xem vừa phân tích băng theo yêu cầu học bồi dưỡng - GV vừa xem băng vừa liên hệ thực tế dạy học lớp d) Những hoạt động sau xem băng hình

- Sau xem băng, GV nhận xét nội dung phương pháp thực học tiến hành băng

- Ghi nhận ưu điểm tồn nội dung băng hình (Ví dụ : hoạt động GV sửa lỗi HS làm tập bảng chưa rõ Cần phân tích xem "trắng hoa cúc", "trắng bút xố" lại khơng coi cách so sánh đúng)

- Đưa kiến giải thực học lớp

III - TẬP LÀM VĂN

1 Tên băng hình : Băng hình bồi dưỡng GV lớp mơn Tiếng Việt Đoạn : Kể lại câu chuyện Bút ca cô giáo (Tập làm văn tuần 7, tập 1, sách Tiếng Việt 2, tập một)

2 Thời gian : 19 phút

3 Đặc điểm người học

- Là GV lớp học bồi dưỡng để dạy môn Tiếng Việt theo chương trình SGK ban hành

- Đã biết số thông tin PPDH thông qua lớp tập huấn PPDH mới, hoạt động dự đồng nghiệp, hoạt động tập giảng theo PPDH

- Cịn chưa thành cơng dạy học tập làm văn nói theo quan điểm giao tiếp, cụ thể : chưa tổ chức để HS phát triển lời nói độc thoại kể chuyện, chưa biết cách đánh giá khách quan kết học tập HS nhận xét Tập làm văn nói

4 Nội dung băng hình

a) Nội dung học

(151)

- Rèn kĩ viết thời khoá biểu ngày tuần theo thời khoá biểu lớp

* Đoạn băng tập trung thể nội dung : rèn luyện kĩ nói độc thoại kể chuyện

b) Phương pháp dạy học thể băng hình

- Phương pháp thực hành giao tiếp nhóm, lớp để phát triển lời nói độc thoại qua lời kể chuyện

- Phương pháp tựđánh giá lời kể quan sát nhận xét theo tiêu chí đánh giá

c) Những kết HS cần đạt sau học trích đoạn

- Đặt lời kể cho đoạn cho câu chuyện Bút giáo dựa hình minh hoạ lời kể gợi ý

- Kể lại đoạn câu chuyện kể câu chuyện theo tranh, theo lời kể gợi ý

- Nhận biết tiêu chí đánh giá lời kể chuyện dùng tiêu chí để nhận xét lời kể bạn

5 Hướng dẫn xem băng hình

a) Những hoạt động trước xem băng

Xem tài liệu in phần Tập làm văn, ý đọc kĩ phần rèn luyện kĩ nói độc thoại

b) Những hoạt động xem băng

- Xem băng lần thứ : Xem tồn băng hình để biết nội dung tổng thể - Xem băng lần thứ hai : Có thể vừa xem vừa dừng băng xem lại đoạn nhỏđể :

+ Ghi lại hoạt động hướng dẫn GV (hoạt động hướng dẫn lời, làm mẫu, tổ chức cho HS làm việc nhóm)

+ Ghi lại hoạt động học tập HS (hoạt động kể chuyện nhóm cá nhân, nhận xét lời kể bạn theo tiêu chí đánh giá GV đưa ra, v.v )

c) Những hoạt động sau xem băng - Thảo luận nhóm học viên :

(152)

- Soạn phần tiết Tập làm văn tuần (bài tập 3), tuần (bài tập 1) theo PPDH băng hình gợi ý

- Dạy thử phần soạn soạn mời đồng nghiệp dự dạy thử

- Tiếp thu xử lí ý kiến đóng góp đồng nghiệp dạy thửđể hoàn chỉnh soạn

T

NHIÊN VÀ XÃ H

I

BÀI : PHÒNG TRÁNH NGỘĐỘC KHI Ở NHÀ

1 Tên băng hình : Băng hình bồi dưỡng GV lớp dạy mơn Tự nhiên Xã hội

2 Thời gian : phút

3 Đặc điểm người học băng hình

- Người xem GV dạy lớp tham gia bồi dưỡng để thực dạy sách Tự nhiên Xã hội theo CCTH Họ đọc tài liệu in viết yêu cầu đổi PPDH môn Tự nhiên Xã hội phương pháp, hình thức dạy học đặc trưng mơn

- Hiện nay, GV tiểu học bước đầu tiếp cận với cách tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực HS mơn học nói chung mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng Tuy nhiên, mơn học có cách tiếp cận khác đặc biệt mơn Tự nhiên Xã hội phương pháp đóng vai giúp HS biết cách ứng xử thay đổi hành vi dùng số chủ đề "Con người sức khoẻ", "Xã hội", "Tự nhiên" Trong thực tế, số GV tiểu học sử dụng tốt phương pháp dạy học, đa số GV sử dụng phương pháp chưa thật hiệu Trong chưa lưu ý tới việc tổ chức cho HS đóng vai, thể cảm xúc hành vi ứng xử vai đóng

4 Nội dung băng hình

a) Nội dung học * Nội dung học

- Nhận biết số thứ sử dụng gia đình gây ngộđộc - Phát số lí bị ngộđộc qua đường ăn uống

- Những việc thân HS người lớn gia đình làm để phịng tránh ngộđộc cho cho người

(153)

* Băng hình minh hoạ cho nội dung (phương pháp đóng vai) tài liệu bồi dưỡng Việc xem băng hình giúp học viên sáng tỏ nội dung lí thuyết học

b) PPDH thể đoạn băng

Rèn kĩ đóng vai thể hành vi thói quen HS c) Những kết học tập HS cần đạt sau học

Thơng qua cách xử lí tình số 14, hình thành cho HS kĩ xử lí tình thân người thân bị ngộđộc thức ăn

5 Tài liệu hướng dẫn học tập băng hình

a) Giới thiệu tóm tắt nội dung đoạn băng

- Đoạn băng minh hoạ cho việc phối hợp sử dụng phương pháp hình thức dạy học việc tổ chức hướng dẫn HS đóng vai, nhận biết hành vi có lợi cho sức khoẻ

- HS tập đóng vai thể cách xử lí tình 14 : Phịng tránh ngộđộc nhà (SGK Tự nhiên Xã hội 2, NXB Giáo dục, 2003)

+ Nhóm nhóm : Thảo luận đóng vai tình : Em bạn tình cờ uống phải thứđộc hại nhà Bạn chơi ngồi sân nhìn thấy em mình sợ hãi hướng phía Đóng vai thể cách xử lí.

+ Nhóm nhóm thảo luận đóng vai tình : Khi thân em bị ngộđộc, em xử lí ?

b) Những hoạt động trước xem băng

Như tài liệu bồi dưỡng GV trình bày, phương pháp học mơn Tự nhiên Xã hội nói chung, mơn Tự nhiên Xã hội lớp nói riêng phong phú đa dạng Đây trích đoạn minh hoạ phương pháp đóng vai dùng chủđề "Xã hội" môn Tự nhiên Xã hội lớp Trước xem băng hình cần đọc kĩ mục tài liệu bồi dưỡng Để theo dõi băng minh hoạ trích đoạn xin nêu số lưu ý sử dụng phương pháp đóng vai :

* Khái niệm

Đóng vai phương pháp tổ chức cho HS thực hành số cách ứng xử (xử lí) tình giảđịnh

* Ưu điểm

- HS thực hành kĩ ứng xử mơi trường an tồn - Gây hứng thú ý HS

(154)

- Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn

* Cách tiến hành

- GV nêu yêu cầu đóng vai

- HS thảo luận nhóm để thống cách xử lí (xây dựng kịch bản) tức hành vi, cảm xúc vai diễn chuẩn bịđóng vai

- Các nhóm thực hành đóng vai

- Thảo luận lớp cách ứng xử tình huống, cảm xúc nhân vật ứng xử nhận cách ứng xửđó

- GV kết luận cách ứng xử cần thiết tình ý nghĩa cách ứng xửđó

Những điều cần ý sử dụng :

- Tình phải cụ thể, phù hợp với chủđề học

- Người đóng vai phải hiểu rõ vai tập đóng vai để khơng lạc đề

- Nên khích lệ HS nhút nhát tham gia

- Đối với lớp lớn, chỉđưa chủđề cần đóng vai, tình HS tự xây dựng

c) Những hoạt động xem băng

Học viên vào gợi ý sau để theo dõi trích đoạn băng Hoạt động GV Hoạt động HS Trích đoạn đạt mục tiêu đề chưa ? HS có hiểu khơng ? Nêu vấn đề giao việc GV rõ ràng

chưa ? GV có quản lí nhóm hoạt động khơng ?

Nhóm tạo hội cho HS tương tác với chưa ?

Chỉ dẫn hoạt động có rõ ràng, dễ hiểu không ?

Kết thảo luận nhóm HS ? Cách đặt câu hỏi có kích thích HS suy nghĩ

khơng ? Có dễ hiểu khơng ?

HS có hứng thú khơng ? Các bước thực hành cho hoạt động đóng vai

có hợp lí khơng ?

HS có tích cực khơng ? Thời gian dành cho bước có hợp lí

khơng ?

HS có tự giác, mạnh dạn tham gia vào hoạt động đóng vai khơng ? GV có sáng tạo khơng ? Ý kiến HS có tơn trọng

(155)

tham gia vào hoạt động khơng ? - Ngồi vấn đề nêu trên, cần bổ sung cho trích đoạn thực sinh động hấp dẫn ?

- Qua trích đoạn minh hoạ vừa xem, bạn thấy yếu tố thể dạy - học tích cực ?

d) Những hoạt động sau xem băng

Học viên lập kế hoạch dạy học tiết có tình đóng vai thực hành dạy thử, tựđánh giá tiết dạy đối chiếu với trích đoạn băng minh hoạđã xem Trao đổi với đồng nghiệp yếu tố chưa thành công tiết dạy

BÀI : MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN

1 Tên băng hình : Băng hình bồi dưỡng GV lớp dạy mơn Tự nhiên Xã hội

2 Thời gian : 10 phút

3 Đặc điểm người học băng hình

- Người học băng hình bồi dưỡng PPDH mới, đọc tài liệu bồi dưỡng GV dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội

- Một số GV dạy lớp thiếu kinh nghiệm việc vận dụng PPDH để dạy học Tự nhiên Xã hội bên lớp học

4 Nội dung băng hình

a) Nội dung học : Nhận biết số loài sống cạn ; phân biệt với sống nước

b) Phương pháp dạy học thể băng - Phương pháp quan sát

- Phương pháp hoạt động nhóm - Tổ chức HS học ngồi trường

c) Những kết HS cần đạt sau học - Nhận biết số loài sống cạn

- Phân biệt sống cạn sống nước

5 Tài liệu hướng dẫn học băng hình

a) Tóm tắt nội dung

(156)

b) Trong xem băng, bạn suy nghĩ vấn đề sau :

* Bạn liên hệ điều kiện lớp học băng với điều kiện lớp học bạn Nếu điều kiện bạn không giống, bạn sẽđiều chỉnh để học bạn thành công ?

* Các mục tiêu giảng dạy GV học tập HS

- Trong băng này, mục đích GV tổ chức cho HS khai thác môi trường thiên nhiên để em hiểu rõ số loài sống cạn, coi môi trường nguồn phương tiện (tri thức) để HS chiếm lĩnh

- HS biết cách quan sát thực tế, tìm tịi phát kiến thức quan sát thảo luận

c) Các hoạt động sau xem băng hình lần thứ

- Sau xem, bạn thảo luận theo điểm phần

- Sau thảo luận phân tích băng hình, bạn thử lập kế hoạch học dạy thử có tổ chức cho HS học trường

- Sau lập kế hoạch dạy thử, bạn đồng nghiệp thảo luận, phân tích thành cơng, hạn chế dạy

- Bạn tiếp tục xem băng hình lần

d) Xem băng hình theo phụđề dừng lại sau phụđềđể thảo luận theo những gợi ý sau :

* Xem băng hình phụđề : Giao nhiệm vụ cho HS học lớp học GV giao nhiệm vụ phân cơng khu vực tìm hiểu cho nhóm - Bạn thấy GV giao nhiệm vụ phân công khu vực rõ ràng chưa ? - Bạn đánh giá phiếu quan sát ?

- Thảo luận đưa cách giao nhiệm vụ khác mà bạn cho hợp lí * Bạn tiếp tục xem băng hình với phụ đề : HS làm việc theo nhóm ngồi trường

Trong phần bạn thấy : - HS làm việc ?

(157)

- Khả phát chiếm lĩnh kiến thức HS - Sự ý tập trung tìm tịi tất HS

- Sự quản lí hướng dẫn GV

* Bạn tiếp tục xem băng hình phụđề : Báo cáo kết học tập ghi ý kiến bạn vấn đề sau :

- Hiệu học, khả nhận thức HS ? - Cách trình bày HS ?

- Cách xử lí số tình GV ?

(158)

ĐẠ

O

ĐỨ

C

1 Tên băng hình : Băng hình bồi dưỡng GV lớp mơn Đạo đức

2 Thời gian : 13 phút

3 Đặc điểm người học băng hình

- Hầu hết GV lớp chưa quen với việc dạy học Đạo đức thông qua hoạt động học tập HS Nhận thức họ vấn đề nhiều sai lệch Cách dạy chủ yếu : thầy giảng - trò nghe, thầy hỏi - trò trả lời Trong học, vai trò HS mờ nhạt, thụđộng

- GV lớp chủ yếu quen sử dụng phương pháp dạy học Đạo đức truyền thống : kể chuyện, đàm thoại, nêu gương Nhận thức kĩ sử dụng phương pháp : thảo luận, đóng vai, tổ chức trị chơi, họ cịn nhiều hạn chế

- Một phận nhỏ GV lớp có nhiều kinh nghiệm sử dụng phương pháp mới, nhiên họ nhiều lúng túng kĩ thuật, thao tác cụ thể đặc biệt lúng túng việc sử dụng phối hợp phương pháp

4 Hình thức thể loại băng hình

- Quan sát dạy học theo tổ chức hoạt động HS ; cách sử dụng phương pháp : quan sát mẫu, thảo luận nhóm, đóng vai

- Băng hình bổ trợ cho tài liệu in Băng khơng có lời bình

- Băng hình thực lớp bình thường trường tiểu học, quay trực tiếp

5 Nội dung băng hình

a) Nội dung học

Băng hình gồm ba trích đoạn tiết 1, 11 : Lịch nhận gọi điện thoại Nội dung dạy HS biết nói rõ ràng, ngắn gọn, lễ phép ; biết chào hỏi xưng hô mực ; biết nhấc đặt máy nhẹ nhàng ; biết ứng xử phù hợp tình nhận gọi điện thoại

b) Phương pháp dạy học thể đoạn băng - Quan sát mẫu hành vi

- Thảo luận nhóm - Đóng vai

(159)

- HS biết lịch nhận gọi điện thoại ; biết lịch nhận gọi điện thoại tự trọng tôn trọng người khác

- Biết phân biệt hành vi nên làm không nên làm nhận gọi điện thoại - Bước đầu hình thành thái độ kĩ phù hợp nhận, gọi điện thoại

6 Hướng dẫn học tập băng hình

a) Giới thiệu tóm tắt nội dung đoạn băng

Băng hình bao gồm ba trích đoạn tiết : Lịch nhận gọi điện thoại để minh hoạ cho việc dạy học Đạo đức thông qua tổ chức hoạt động học tập HS việc sử dụng phương pháp dạy học

Trích đoạn : Quan sát nói chuyện điện thoại nhận xét

Trích đoạn : Thảo luận nhóm việc nên làm nhận, gọi điện thoại việc không nên làm

Trích đoạn : Đóng vai theo tình

- Gọi điện hỏi mượn bạn để chép buổi nghỉốm - Nhận điện thoại hộ bố, mẹ bố, mẹđi vắng

b) Những hoạt động trước xem băng

Trước xem băng hình, bạn cần đọc kĩ tài liệu bồi dưỡng GV dạy Đạo đức lớp theo chương trình SGK Bạn cần đọc kĩ nội dung thứ nói phương pháp dạy học Đạo đức lớp câu hỏi 1, sau hoạt động 3.1

Đồng thời bạn cần đọc kĩ 11 : Lịch nhận gọi điện thoại SGV Đạo đức 2

c) Những hoạt động xem băng

Trong xem băng hình, bạn cần suy nghĩ vấn đề sau :

- Bạn liên hệ điều kiện lớp học băng hình với lớp học bạn Nếu điều kiện học tập lớp bạn phụ trách không giống lớp học băng, bạn sẽđiều chỉnh để thành cơng

- Bạn ghi nhớ mục tiêu giảng dạy GV đoạn băng hình Sau học, HS cần :

+ Biết lịch nhận gọi điện thoại ; biết lịch nhận gọi điện thoại tự trọng tôn trọng người khác

+ Biết phân biệt hành vi nên làm không nên làm nhận gọi điện thoại + Bước đầu hình thành thái độ kĩ phù hợp nhận, gọi điện thoại Bạn quan sát cẩn thận xem băng đểđánh giá xem mục tiêu đáp ứng đến đâu

- Khi xem băng lần đầu tiên, bạn nên xem liên tục hết trích đoạn Lần thứ hai, sau trích đoạn bạn dừng lại để trả lời câu hỏi có liên quan đến phần

(160)

- Sau xem, bạn thảo luận :

+ Liên hệ điều kiện lớp học băng hình với lớp học bạn Nếu điều kiện học tập lớp bạn phụ trách không giống lớp học băng, bạn điều chỉnh để thành cơng ?

+ Đánh giá xem mục tiêu dạy học đáp ứng đến đâu ?

- Sau thảo luận phân tích băng hình, bạn lập kế hoạch giảng dạy thử học phần học có sử dụng phương pháp quan sát mẫu, thảo luận nhóm, đóng vai

- Sau lập kế hoạch giảng xong, bạn thảo luận giảng bạn nhóm, phân tích thành cơng điểm cần rút kinh nghiệm giảng

đ) Những hoạt động sau xem băng hình theo trích đoạn, dừng lại sau mỗi đoạn để trả lời câu hỏi cụ thể có liên quan đến phần sau :

- Trích đoạn : Quan sát nói chuyện điện thoại nhận xét + Bạn có cách giới thiệu khác khơng ?

+ Cách giới thiệu có hiệu quảđối với HS lớp ?

+ Nội dung nói chuyện điện thoại đưa cho HS quan sát chưa ? Có cần phải điều chỉnh, bổ sung không ?

+ Nếu dạy này, bạn có bổ sung hay giảm bớt điều chỉnh câu hỏi khơng ?

- Trích đoạn : Thảo luận nhóm việc nên làm nhận, gọi điện thoại việc không nên làm

+ Việc phân công công việc cho nhóm có rõ ràng, hợp lí khơng ?

+ Cách chia nhóm, bố trí chỗ ngồi, thời gian làm việc cho nhóm hợp lí chưa ?

+ Bạn quan sát thấy nhóm HS làm việc ? + GV làm nhóm HS làm việc ?

+ Kết làm việc nhóm trình bày, đánh ? + Bạn có cách tốt dạy phần ?

- Trích đoạn : Đóng vai theo tình

+ Cách tình đóng vai có phù hợp với HS lớp chủđề học không ?

+ Cách tổ chức đóng vai nhận xét sau tình đóng vai hợp lí chưa ?

(161)

TOÁN

BÀI : KI-LƠ-GAM

1 Tên đoạn băng hình : Băng hình bồi dưỡng GV dạy lớp mơn Tốn Dạy học Ki-lô-gam

2 Thời gian : 15 phút

3 Đặc điểm người học băng hình :

- Người học (xem băng) GV dạy lớp 2, tham gia học bồi dưỡng để dạy học mơn Tốn theo CTTH Học viên đọc tài liệu bồi dưỡng dạy lớp trước xem băng

- Phần lớn GV dạy lớp tiếp cận với đổi nội dung PPDH Tuy nhiên, vận dụng vào học cụ thể vềđại lượng, số GV thường gặp khó khăn việc hình thành cho HS biểu tượng vềđại lượng, hình thành cho HS kĩ ước lượng đo đại lượng, sử dụng thiết bị dạy học cách có hiệu

4 Nội dung đoạn băng

- Nội dung học

Đoạn băng trình bày hoạt động GV HS lớp học Ki-lô-gam

Sau giới thiệu, học tiến hành theo bước sau : + Nhận biết nặng hơn, nhẹ

+ Làm quen với cân, cân

+ Làm quen với đơn vịđo khối lượng ki-lô-gam + Tập cân

- PPDH thể đoạn băng

Trong đoạn băng, phụđề với trích đoạn tương ứng hoạt động GV HS theo tiến trình học

GV tổ chức hướng dẫn HS tìm tịi kiến thức (nêu vấn đề, sử dụng ĐDDH, dẫn dắt HS quan sát, tìm tịi, thực hành làm việc theo nhóm)

HS phát huy tính tích cực, sáng tạo thơng qua hoạt động : quan sát, trả lời câu hỏi, đọc, viết, thực hành cân, làm tập,

- Những kết HS cần đạt sau học + Có thể nhận biết nặng hơn, nhẹ + Làm quen với cân, cân cách cân

+ Làm quen với đơn vịđo khối lượng ki-lơ-gam, tên gọi, kí hiệu Biết làm phép tính cộng, trừ với số kèm theo đơn vị ki-lô-gam

+ Thực hành cân sốđồ vật quen thuộc

5 Hướng dẫn học tập theo đoạn băng hình

(162)

Sau mở Ki-lô-gam, HS nhận biết nặng hơn, nhẹ thông qua hoạt động cân thử đồ vật Tiếp đó, HS làm quen với cân, cân làm quen với đơn vị đo khối lượng : ki-lô-gam HS thực hành theo nhóm nhỏđể tập cân làm tập

- Những hoạt động trước xem băng

+ Đọc tài liệu bồi dưỡng GV dạy mơn Tốn lớp 2, phần Đại lượng đo đại lượng

+ Đọc SGV Tốn 2, Ki-lơ-gam

+ Tập soạn kế hoạch dạy học Ki-lô-gam Tham khảo soạn tài liệu hướng dẫn, soạn bạn đồng nghiệp

Chú ý rằng, kịch nêu, đoạn băng (trích đoạn khơng phải tồn tiết học), rõ :

+ Các hoạt động GV HS lớp học Ki-lô-gam

+ Cấu trúc đoạn băng : Sau giới thiệu Ki-lô-gam học tiến hành theo bước (phụđềđã hình) :

Nhận biết nặng hơn, nhẹ Làm quen với cân, cân

Làm quen với đơn vịđo khối lượng : ki-lô-gam Tập cân

- Những hoạt động xem băng :

+ Hãy quan sát phụđề với trích đoạn tương ứng hoạt động GV HS theo tiến trình học

+ Hãy ghi nhớ hoạt động GV hoạt động tương ứng HS

+ Chú ý nhận xét : Cách giới thiệu bài, cách đặt vấn đề GV, cách đặt câu hỏi, cách ghi bảng, cách tổ chức hướng dẫn HS làm việc theo nhóm, cách sử dụng ĐDDH,

+ Quan sát môi trường giáo dục lớp học ? Điều kiện sở vật chất, phòng học, bàn ghế, đồ dùng dạy học,

+ Đối chiếu với mục tiêu học

- Những hoạt động sau xem đoạn băng Bạn tiến hành hoạt động sau :

+ Nhớ lại diễn biến

+ Xem lướt qua tài liệu tham khảo + Trao đổi với bạn đồng nghiệp :

(163)

Những điều hay, cần học tập

Những điều khơng tán thành, cần góp ý kiến - Bạn có ý kiến vấn đề sau : + Cách giới thiệu GV

+ Cách tổ chức hướng dẫn HS học tập

(164)

M

Ĩ

THU

T

BÀI : VẼ TRANH ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY

I - Mục tiêu

1 Giúp GV hiểu hoạt động vẽ ngồi trời

2 GV tổ chức nhiều hoạt động vẽ ngồi trời địa phương cách sáng tạo, dễ dàng

3 Thông qua băng ghi hình, GV HS tự hào xây dựng mái trường thân yêu

II - hướng dẫn sử dụng

1 Tài liệu

GV đọc tài liệu dạy (SGV Nghệ thuật 2 - phần Mĩ thuật, trang 85) Phần này, SGV hướng dẫn vẽ lớp GV thay đổi để vẽ trời cho phù hợp Tuy nhiên, nội dung phần có chương trình, kiến thức chủ yếu cách thể dạy với yêu cầu mục tiêu Sự khác cách tổ chức, hoạt động mang hình thức thay đổi không nhàm chán, mở cho HS tìm hiểu thực tế, vui tươi, thoải mái

2 Nội dung dạy theo băng hình

Trong phần nội dung, băng hình có 15 phút, gồm :

Tìm hiểu đề tài phút ; cách vẽ phút đánh giá nhận xét phút GV dạy tiết Mĩ thuật có quy định 35 phút / tiết Tại băng ghi hình có 15 phút? Đó ý định người làm băng hình muốn GV xem tham khảo, tìm hay, chưa được, nhằm xây dựng cho tiết dạy 35 phút kết Tuy nhiên, lượng kiến thức băng rõ Đó :

+ Phần tìm hiểu đề tài : phút, giúp GV tìm hiểu vườn cây, vườn trồng, khơng thiết phải sân trường để GV sáng tạo phần này, GV tìm phương pháp để giúp HS hiểu "Thế vườn cây", có phận ? màu sắc chúng ?

Bằng hình thức quan sát thực tế GV tìm cho hình vẽ thực (cây to, nhỏ, thẳng, cong, tán lá, màu lá, ) Sách phần quan sát thực tế diễn từ đến phút nên phần băng ghi hình rút gọn cho đủ thời gian kiến thức không bị thiếu hụt

(165)

thực, màu kết hợp xem tranh vẽ Tuy nhiên, GV cần cố gắng "thị phạm" vẽ thẳng, cong, cành thẳng, cành cong, băng ghi hình có (GV dạy băng ghi hình giáo chủ nhiệm dạy tồn diện mơn) Phần cách vẽ, GV giúp HS nhiều cụ thể Khi em chọn chỗ ngồi vẽ, GV đến em để bảo từ thực tế vào tranh vẽ Biết đơn giản chi tiết để vẽ cho giống Phần chiếm phút, theo SGV Nghệ thuật phần Mĩ thuật

+ Phần thực hành : Băng hình quay lướt qua số HS vẽ, sau có kết phần tiết dạy mẫu, cụ thể Băng bỏ phần thực hành để tập trung vào môđun cụ thể hoá phần cho dễ hiểu, dễ làm GV dạy phần từ 15 đến 25 phút tranh vẽ phong cảnh có em vẽ nửa ngày hồn chỉnh, Tuy vậy, ởđây đòi hỏi người dạy hay, dạy giỏi phải hoàn thành dạy 35 phút sẽđánh giá HS theo lứa tuổi mức độ hoàn thành thời gian quy định

+ Phần nhận xét, đánh giá, GV cần lưu ý cách nhận xét, đánh giá chỗ không cho điểm Chỉ nêu lên hoàn thành tốt, hoàn thành chưa hồn thành SGV Nghệ thuật 2đã trình bày Chúng ta cần lưu ý đánh giá kết cần cho HS tự khẳng định nhóm, cá nhân để tìm hay, đẹp chưa làm Cần tránh tình trạng GV nêu trước để em dập khuôn theo Trong băng, GV HS nhóm tự nhận xét, GV bổ sung cuối tổng kết, tuyên dương Cách tổ chức cho HS xem tranh để đánh giá, nhận xét tuỳ theo nơi Có thể dán lên bảng, căng vào dây, đểở sát tường, không bắt buộc làm theo cách

III - Kết luận

(166)

ÂM NH

C

1 Giới thiệu nội dung băng hình

Đoạn băng gồm trích đoạn

- Trích đoạn : (Thời gian phút) bao gồm : Cho HS nghe băng mẫu sau học xong hát Xoè hoa Trọng tâm trích đoạn phần việc : Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp tiết tấu (chia lớp thành nhiều nhóm để luyện tập)

- Trích đoạn : (Thời gian 10 phút) bao gồm hoạt động hoạt động tiết ôn tập hát Xoè hoa Đó việc cho HS hát kết hợp múa phụ hoạ chơi trò chơi âm nhạc

Đoạn băng thể rõ việc đổi phương pháp dạy âm nhạc nhằm phát huy tính chủđộng, tích cực HS, học vui nhẹ nhàng, hứng thú HS tiếp thu tốt

2 Những hoạt động xem băng hình

Học viên cần nắm vững hoạt động chủ yếu tiết dạy âm nhạc lớp để xem băng hình, học viên nhận biết đoạn băng trích đoạn phần việc tiết dạy

3 Những hoạt động xem, nghe băng

Khi xem đoạn băng, học viên không cần ý đến kiến thức mà nên tập trung quan sát cách thể PPDH GV quan sát diễn biến trạng thái tâm lí HS học hát vận động phụ hoạ chơi trò chơi âm nhạc

4 Những hoạt động sau xem băng hình

(167)

TH

CÔNG

A - ĐOẠN BĂNG HÌNH

1 Tên băng hình : Băng hình bồi dưỡng GV lớp dạy mơn Nghệ thuật (phần Thủ công)

2 Thời gian : 10 phút

3 Đặc điểm người học băng hình

Trước học băng hình, GV chưa bồi dưỡng PPDH mới, theo phương pháp phát huy tính tích cực HS Phần quan sát mẫu, GV chưa ý nhiều đến việc chuẩn bị thiết bị dạy học (tranh mẫu, mơ hình mẫu), chưa tạo điều kiện để HS phát hình dạng màu sắc, phận vật mẫu cách chủđộng

4 Nội dung băng hình

a) Nội dung học : Tổ chức, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng phận, màu sắc biển báo giao thông lối thuận chiều biển báo cấm xe ngược chiều

b) PPDH thể đoạn băng phương pháp trực quan mơ hình, mẫu vật kết hợp với vấn đáp

c) Những kết học tập HS cần đạt sau học : - Biết phận loại biển báo giao thông - Nhận xét màu sắc

- So sánh giống khác biển báo - Bước đầu có ý thức chấp hành luật lệ giao thông

5 Tài liệu hướng dẫn học băng hình

a) Tóm tắt nội dung : GV cho HS quan sát tranh mẫu vật Gợi ý để HS nắm đặc điểm, phận, màu sắc, giống khác loại biển báo

b) Những hoạt động trước xem băng hình :

- Trước xem băng, bạn cần đọc kĩ lại tài liệu bồi dưỡng GV dạy Thủ công lớp theo chương trình SGK Bạn đọc kĩ nội dung thứ nói PPDH Thủ cơng câu hỏi ghi sau hoạt động 3.2

(168)

- Liên hệ với lớp học thực tế bạn so với điều kiện lớp học băng hình Nếu khơng có điều kiện lớp học băng, bạn sẽđiều chỉnh để đảm bảo dạy bạn đạt thành công tương tự học băng

- Các mục tiêu thể băng - PPDH thể băng - Về kết học tập

d) Những hoạt động sau xem băng hình

- Sau xem, bạn thảo luận, trao đổi với đồng nghiệp phương pháp sử dụng để dạy Thủ cơng Bạn liên hệ với phương pháp bạn sử dụng để dạy phần

- Sau thảo luận phân tích băng hình, bạn thử lập kế hoạch giảng dạy thử theo nội dung đoạn băng nhóm thảo luận giáo án bạn

- Bạn thảo luận theo nội dung sau :

1a GV hướng dẫn HS quan sát tranh có biển báo giao thơng mơ hình biển báo giao thơng u cầu HS ý đến hình dáng màu sắc biển báo

+ Bạn có cách giới thiệu khác không ? + Cách thành công HS lớp ?

1b GV nêu câu hỏi phát vấn để HS quan sát, tìm hiểu phận biển báo hình dáng phận, màu sắc phận có hợp lí khơng ? Theo bạn dài, vừa đủ, hay ngắn ?

+ Nếu dạy này, bạn có câu hỏi cần bổ sung, hay giảm bớt ? + Cách thành công HS lớp dạy ?

1c GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS so sánh loại biển báo giao thơng có hợp lí khơng ? Phần so sánh dài, vừa đủ, hay thiếu

+ Cách tốt bạn dạy phần ?

1d Việc giáo dục luật lệ giao thơng thể băng hình theo bạn vừa đủ, thiếu hay không cần thiết

Nếu cần giáo dục luật lệ giao thông, bạn làm theo cách để có hiệu ?

Thông tin ph

n h

i

(169)

Đoạn minh hoạ cho bước : bước GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu Kết bước HS nhận biết đặc điểm hình dạng, màu sắc, kích thước sản phẩm phải hoàn thành học Đồng thời bước đầu hình dung cách làm sản phẩm

- GV dùng tranh biển báo giao thơng mơ hình biển báo giao thông Điều nhằm tăng cường khả quan sát HS, đồng thời giới thiệu đa dạng vật mẫu Bạn sử dụng cách làm băng hình, cần dùng tranh có biển báo, dùng mơ hình biển báo, tiết học thành cơng

Hệ thống câu hỏi nhằm giúp HS nhận xét phận, màu sắc, hình dạng biển báo băng hợp lí Nhưng địa phương, tuỳ đối tượng HS, bạn giảm bớt câu hỏi, giới thiệu để em biết (Biển báo loại biển báo giao thơng chỉđiều ?) hay gợi ý để HS nắm biển báo giao thông gồm phận: - Mặt biển báo chân biển báo - Sau đưa câu hỏi cụ thể

Việc đưa câu hỏi để HS so sánh giống khác băng hợp lí

Việc giáo dục ý thức chấp hành luật lệ giao thông băng hình vừa phải, nhẹ nhàng, khơng nên đưa dài mục tiêu cắt dán

B - ĐOẠN BĂNG HÌNH

1 Tên băng hình : Băng hình bồi dưỡng GV lớp dạy môn Nghệ thuật (phần Thủ công)

2 Thời gian : 16 phút

3 Đặc điểm người học băng hình

Trước tham gia bồi dưỡng, GV chưa bồi dưỡng PPDH theo hướng phát huy tính tích cực HS dạy - học Thủ công Đa số GV quen với việc truyền thụ kiến thức chiều theo kiểu "Thầy giảng - trị nghe" HS hoạt động học Thủ công Riêng bước GV hướng dẫn thao tác mẫu, GV thường sử dụng phương pháp làm mẫu kết hợp với giảng giải, HS việc quan sát bắt chước theo thao tác GV Với PPDH vậy, HS chóng quên, bịđộng thiếu tính tích cực Sau GV hướng dẫn xong khơng nhìn vào hình SGK HS khó tự thực thao tác

(170)

hiện quy trình GV hướng dẫn Sau hướng dẫn xong toàn thao tác, GV tổ chức cho HS làm thử thực hành làm sản phẩm

4 Nội dung băng hình

a) Nội dung học là gấp máy bay phản lực Nội dung thực qua hoạt động dạy - học chủ yếu : HS quan sát, nhận xét mẫu máy bay phản lực - GV hướng dẫn thao tác gấp máy bay phản lực - HS thực hành gấp máy bay phản lực

Đoạn băng thứ minh hoạ cho hoạt động hướng dẫn thao tác mẫu GV b) PPDH thể băng hình phương pháp làm mẫu kết hợp với phương pháp vấn đáp phương pháp giải thích - minh hoạ

c) Kết HS cần đạt học trích đoạn này : HS biết cách gấp máy bay phản lực theo quy trình kĩ thuật

5 Tài liệu hướng dẫn học tập băng hình

a) Giới thiệu tóm tắt nội dung đoạn băng : Đoạn băng hình thể PPDH cách tổ chức thực nội dung bước hướng dẫn thao tác mẫu theo hướng phát huy tính tích cực HS qua "Gấp máy bay phản lực" SGV Nghệ thuật - phần Thủ công

b) Hoạt động trước xem băng hình

Trước xem đoạn băng hình minh hoạ cho việc đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực HS, bạn thực việc sau :

- Đọc kĩ lại thông tin PPDH đặc trưng môn Thủ công tài liệu "Dạy lớp theo CTTH mới" (NXB Giáo dục, 2002) thông tin phản hồi định hướng đổi PPDH Thủ công mục II tài liệu

- Tiếp theo, bạn đọc kĩ mục tiêu, nội dung "Gấp máy bay phản lực" SGV Nghệ thuật - phần Thủ công Sau đó, xác định PPDH cách tổ chức hoạt động hướng dẫn thao tác mẫu theo hướng phát huy tính tích cực HS nhằm đạt mục tiêu hoạt động (HS biết cách gấp tên lửa theo quy trình kĩ thuật) Bạn ghi tóm tắt ý kiến bạn vào giấy để tiện cho việc đối chiếu với PPDH thể băng hình

c) Trong xem băng, bạn suy nghĩ vấn đề sau :

- Bạn liên hệ điều kiện lớp học băng hình với điều kiện bạn Nếu điều kiện học tập lớp bạn không giống với lớp học băng, bạn điều chỉnh để đảm bảo dạy bạn đạt thành công tương tự học băng ?

(171)

+ Về mục tiêu cần đạt GV hướng dẫn thao tác mẫu gấp máy bay phản lực

+ Về PPDH thể băng + Về kết học tập

d) Các hoạt động sau xem băng - Thảo luận theo điểm a, b mục

- Sau thảo luận phân tích băng hình, bạn thử lập kế hoạch giảng dạy thử bước hướng dẫn thao tác mẫu SGV Nghệ thuật - phần Thủ công

- Sau lập kế hoạch giảng xong, bạn nhóm chun mơn thảo luận, phân tích thành công việc đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực HS bạn tổ chức hướng dẫn thao tác mẫu

e) Bạn xem băng lại lần tiếp tục trả lời câu hỏi sau : - GV bắt đầu việc hướng dẫn thao tác mẫu gấp máy bay phản lực ?

- Khi hướng dẫn thao tác gấp máy bay phản lực, thao tác GV thực nào? (tốc độ, thành thạo, phối hợp thao tác GV với sử dụng quy trình kĩ thuật )

- Các PPDH GV sử dụng hướng dẫn thao tác mẫu phương pháp ? Sự phối hợp phương pháp hoạt động có hợp lí khơng ? Có phát huy tính tích cực HS khơng ?

- Cách hướng dẫn thao tác mẫu GV có giúp HS biết cách gấp máy bay phản lực gấp khơng ? Hãy phân tích ý kiến bạn

- Sau hướng dẫn thao tác mẫu, việc GV gọi em HS lên bảng thực thao tác, đồng thời yêu cầu HS lớp tập gấp có hợp lí khơng ? Tại bạn lại cho hợp lí (hoặc cho chưa hợp lí) ?

- Đánh giá bạn thành công chưa thành công dạy thể băng hình

- Cách hướng dẫn thao tác mẫu mà bạn vừa thực có điểm giống, điểm khác so với cách hướng dẫn thao tác thể băng hình ?

- Những điểm bạn rút qua hoạt động xem đoạn băng hình

Thơng tin ph

n h

i cho

đ

o

n b

ă

ng hình

(172)

- Đối với đoạn băng hình này, mục tiêu cần phải đạt HS biết cách gấp máy bay phản lực theo quy trình kĩ thuật Vì vậy, thực bước này, GV tiến hành công việc sau :

+ Nêu cách chuẩn bị cách đặt giấy gấp qua việc đối chiếu tờ giấy dùng để gấp máy bay phản lực với hình tờ giấy gấp thể quy trình

+ Thực thao tác gấp theo cách vừa thao tác vừa liên hệ với hình thể thao tác gấp quy trình kĩ thuật treo bảng Việc liên hệ HS thực theo cách trả lời câu hỏi GV Các thao tác GV thực với tốc độ vừa phải nên HS dễ theo dõi nhớ cách thực Với cách hướng dẫn này, HS nhìn vào bảng quy trình treo bảng để tự thực thao tác gấp sau GV hướng dẫn xong Mặt khác, cịn buộc HS phải tích cực quan sát, động não GV hướng dẫn thao tác mẫu Tuy nhiên, hướng dẫn thao tác mẫu, GV làm có lần nên HS khả chậm tiếp thu khó tiếp thu tồn thao tác Nhìn chung, GV nên hướng dẫn hai lần Một lần hướng dẫn chậm thao tác, vừa gấp vừa giải thích cách thực thao tác lần gấp với tốc độ vừa phải toàn thao tác để HS biết tổng thể thao tác gấp

+ Sau hướng dẫn thao tác xong, GV gọi HS nhắc lại bước thực thao tác GV vừa hướng dẫn Đây việc làm bắt buộc nhằm giúp GV đánh giá mức độ tiếp thu HS có sửa chữa, uốn nắn có hướng dẫn bổ sung kịp thời trước tổ chức cho HS lớp thực hành

+ Khi gọi HS lên bảng thao tác mẫu, GV nên yêu cầu lớp theo dõi, quan sát thao tác bạn để có ý kiến nhận xét sau HS bảng thực xong thao tác Sau tổ chức cho HS tập làm vào cuối tiết hợp lí

Nhìn chung, thành cơng GV thể đoạn băng hình cách diễn đạt chậm rãi, rõ ràng, thao tác thực cách chuẩn xác với tốc độ vừa phải, đảm bảo cho HS lớp quan sát tiếp thu Tuy nhiên số chỗ chưa hoàn chỉnh (như nêu trên) Đây điểm GV cần rút kinh nghiệm tổ chức thực bước hướng dẫn thao tác mẫu thực tế dạy - học Thủ công

C - ĐOẠN BĂNG HÌNH

1 Tên băng hình : Băng hình bồi dưỡng GV lớp dạy môn Nghệ thuật, phần Thủ công

2 Thời gian : 16 phút

3 Đặc điểm người học băng hình

(173)

nào, HS làm theo thao tác Sau giao nhiệm vụ cho HS nhà hồn thành sản phẩm để học sau mang tới lớp nộp cho cô giáo chấm điểm Nhiều HS không nhớ chưa hiểu cách làm nên nhờ bố, mẹ người lớn làm giúp đểđược điểm cao Vì vậy, nói, học Thủ cơng trước đây, HS rèn kĩ thực hành, khơng có điều kiện để phát huy khả sáng tạo thiếu hứng thú học Chất lượng, hiệu việc dạy - học Thủ cơng nhìn chung thấp

Chính vậy, việc đổi phương pháp dạy Thủ cơng nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo HS học Thủ công nói chung, bước tổ chức cho HS thực hành nói riêng cần thiết

4 Nội dung

a) Nội dung học làm đồng hồ đeo tay Nội dung thực qua hoạt động dạy - học chủ yếu : HS quan sát, nhận xét mẫu đồng hồđeo tay làm giấy - GV hướng dẫn thao tác làm đồng hồđeo tay giấy - HS thực hành làm đồng hồ đeo tay Đoạn băng hình minh hoạ cho hoạt động tổ chức HS thực hành

b) PPDH thể băng hình là phương pháp thực hành kĩ thuật (huấn luyện - luyện tập)

c) Kết HS cần đạt học trích đoạn : HS làm đồng hồ đeo tay giấy theo quy trình kĩ thuật Qua hoạt động thực hành trang trí sản phẩm, HS rèn kĩ thực hành, phát triển khả sáng tạo hứng thú học Thủ công

5 Tài liệu hướng dẫn học tập băng hình

a) Nội dung đoạn băng hình thể PPDH cách tổ chức cho HS thực hành theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo HS qua hoạt động : GV tổ chức cho HS luyện tập thao tác làm đồng hồđeo tay - HS trình bày, trang trí đồng hồđeo tay sau hoàn thành sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm - HS tự nhận xét sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo mức : hồn thành (gồm có hồn thành hoàn thành tốt) chưa hoàn thành

b) Trước xem đoạn băng hình này, bạn thực số công việc tương tự bạn thực trước xem đoạn băng hình Chỉ khác bạn đọc kĩ mục tiêu, nội dung 15 "Làm đồng hồđeo tay" SGV Nghệ thuật 2 - phần Thủ cơng Sau đó, bạn suy nghĩ xem bạn tổ chức cho HS thực hành làm đồng hồđeo tay đểđạt mục tiêu, đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo HS

(174)

c) Trong xem băng hình, bạn suy nghĩ vấn đề sau :

- Điều kiện lớp học bạn có giống điều kiện lớp học thể băng hình khơng ? (điều kiện diện tích, ánh sáng, số lượng HS lớp, bàn, ghế, bảng ) Nếu điều kiện lớp học bạn khơng lớp học băng hình, bạn làm để có thểđảm bảo hoạt động thực hành HS lớp bạn đạt thành công học băng ?

- Các mục tiêu giảng dạy thể băng hình :

+ Về mục tiêu cần đạt tổ chức cho HS thực hành gấp đồng hồđeo tay

+ Về PPDH GV thể băng hình tổ chức cho HS thực hành + Về kết học tập

d) Các hoạt động sau xem đoạn băng hình lần thứ - Thảo luận vấn đềđược nêu mục a, b

- Sau thảo luận phân tích băng hình, bạn thử lập kế hoạch dạy cho bước tổ chức thực hành tổ chức dạy thử, có sử dụng PPDH cách tổ chức thực hành băng hình

- Lập kế hoạch giảng thử xong, bạn nhóm chun mơn thảo luận giảng bạn phân tích thành cơng, chưa thành cơng việc sử dụng PPDH cách tổ chức cho HS thực hành

e) Bạn xem lại đoạn băng hình lần thứ hai trả lời câu hỏi sau : - GV bắt đầu việc tổ chức cho HS thực hành ? Vào thời điểm học ?

- Các PPDH GV sử dụng tổ chức cho HS thực hành ? Theo bạn, cách sử dụng PPDH có phát huy tính tích cực, sáng tạo HS khơng ? Vì ?

- Các công việc GV thực tổ chức cho HS thực hành làm đồng hồ đeo tay ?

- Cách GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, tựđánh giá sản phẩm, sau GV nhận xét, đánh băng hình có khơng ? Hãy phân tích làm rõ ý kiến bạn

- Cách GV kết thúc học (trong băng hình) ?

(175)

Thông tin ph

n h

i cho

đ

o

n b

ă

ng hình

- Bạn đọc kĩ mục c.3 tài liệu bồi dưỡng GV dạy Thủ cơng lớp 2, nêu rõ mục tiêu, yêu cầu cần đạt được, PPDH chủ yếu cách tổ chức hoạt động thực hành Sau đối chiếu với việc thực bước băng hình để xem GV làm tốt việc chưa làm tốt việc

- Hoạt động thực hành thường thực trọn vẹn tiết Khi bắt đầu tiết 2, GV phải tổ chức cho HS nhắc lại bước làm sản phẩm học tiết Vì vậy, đoạn băng hình này, GV bắt đầu tiết học việc gọi HS nhắc lại bước làm đồng hồ Sau GV nhận xét nhắc lại lần Khi nhắc lại, GV không giảng cặn kẽ tiết mà lưu ý thao tác khó Ví dụ thao tác luồn dây đồng hồ vào mặt đồng hồ, thao tác vẽ mặt đồng hồ cho cân đối Việc sử dụng bảng quy trình làm đồng hồ GV nhắc lại bước thực hành cần thiết nhằm giúp HS nhớ lại cách có hệ thống thao tác làm sản phẩm Bảng quy trình kĩ thuật cần treo bảng suốt trình HS thực hành HS khơng có SGK Bảng quy trình giúp em nhớ lại thao tác thực hành làm sản phẩm thuận lợi, dễ dàng

- Trước tổ chức cho HS thực hành, GV đừng quên việc kiểm tra nguyên liệu, dụng cụ thực hành HS Nếu có HS khơng có nguyên liệu dụng cụ thực hành, GV cần có cách giúp đỡ nhằm đảm bảo khơng có HS ngồi chơi thực hành

- Khi tổ chức cho HS thực hành, GV đến bàn, nhóm để quan sát, uốn nắn, giúp đỡ em lúng túng Đồng thời cần bao quát lớp để khơng xảy tình trạng HS đùa nghịch có hành vi tiêu cực học

(176)

nhắc nhở HS lưu sản phẩm vào Vấn đề chưa thể rõ băng hình

(177)

TH

D

C

1 Tên băng hình : Băng hình bồi dưỡng GV lớp dạy môn Thể dục

2 Thời gian : 25 phút

3 Đặc điểm người học băng hình

Là GV muốn tìm cho PPDH tốt để đạt hiệu cao Trong trường tiểu học, GV Thể dục người trực tiếp đứng lớp, đa số họ chưa đào tạo quy, số Thể dục đào tạo trường sư phạm cịn Khi giảng dạy môn Thể dục bậc tiểu học, GV phần lớn nữ mà số dạy mơn Thể dục chưa có nhiều nên ảnh hưởng đến kiến thức chuyên môn

Đối với trường tiểu học, việc đầu tư cho môn Thể dục khó khăn, kinh tế chưa phát triển quan niệm môn Thể dục môn phụ Chính lí mà điều kiện sở vật chất trang thiết bị cho mơn Thể dục cịn chưa đầy đủ Sân tập đa số không đáp ứng nội dung môn học thường tập sân trường nên GV muốn áp dụng PPDH phát huy tính tích cực HS khó khăn Đa số GV chưa tiếp cận mục tiêu, nội dung CTTH Một số GV thường có tâm lí ngại dạy mơn thực hành mơn Thể dục Ngồi ra, Thể dục mơn tập thường xuyên phải tiến hành trời nên phương pháp tổ chức lớp khó khăn mơn học nhà (điều kiện sân tập, khí hậu)

Với khó khăn việc hỗ trợ tài liệu cho giảng dạy môn Thể dục vô cần thiết

4 Nội dung băng hình

a) Ni dung cơ bn ca băng hình

- Phần mởđầu tiết dạy : Tập hợp, báo cáo, khởi động, - Phần phương pháp ôn tập động tác cũ

- Phần phương pháp dạy động tác hướng dẫn trò chơi vận động b) Nhng PPDH được th hin qua đon băng

- Phương pháp trực quan - Phương pháp làm mẫu

- Phương pháp giảng giải phân tích - Phương pháp tập đồng loạt - Phương pháp tập theo tổ, nhóm

(178)

- HS nắm mục tiêu, nội dung môn học Thể dục - HS nắm kiến thức mơn học - HS tự giác tích cực học tập thơng qua PPDH - Có tính chủđộng, sáng tạo tập luyện

- Có khả nhận biết động tác sai nhanh có phương pháp sửa chữa - Có tinh thần giúp đỡ tập luyện

- Nâng cao sức khoẻ có lực học mơn học khác

5 Tài liệu hướng dẫn học tập băng hình, băng tiếng

a) Gii thiu tóm tt ni dung ca đon băng hình mơn Th dc

- Phần mởđầu tiết dạy : cán tập hợp lớp, điểm số, báo cáo, GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết dạy, GV hướng dẫn cho HS khởi động

- Phần phương pháp ôn tập động tác cũ : GV nhắc lại kĩ thuật động tác, sau cho HS ơn lại GV cho HS tập luyện theo tổ, nhóm, cá nhân GV cho thi đua tổ, khen ngợi nhận xét buổi tập GV củng cố kĩ thuật động tác giao tập nhà

- Phần phương pháp dạy động tác : động tác

+ GV giới thiệu tên động tác, làm mẫu, giảng giải phân tích cho HS lớp thực chậm nhịp số lần

+ Tập luyện theo tổ, nhóm : GV quan sát, nhắc nhở để HS thực cho

+ Cán tập trung lớp, sau GV cho nhóm lên thực cho HS nhận xét, GV nhấn mạnh lại điểm tốt chưa tốt thực động tác nhóm

+ GV mời cán lên hô cho lớp thực lại hai động tác học liên kết với động tác cũ

+ GV nhấn mạnh lại mấu chốt kĩ thuật cần lưu ý cho HS nắm được, sau giao tập nhà

- Phần trò chơi vận động : GV giới thiệu trị chơi, cho chơi thử sau cho lớp chơi

b) Nhng hot động trước xem

- Học viên giới thiệu mục tiêu, nội dung chương trình mơn học - Học viên đọc tài liệu bồi dưỡng lớp

- Học viên đọc trước số tài liệu có liên quan sách Thể dục lớp 2, phân phối chương trình Thể dục lớp 2,

(179)

- Ghi nhớ động tác băng hình c) Nhng hot động sau xem

- Hoàn thiện lại ghi chép - Trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp - Rút vấn đề mấu chốt

(180)

DạY LớP THEO CHƯƠNG TRìNH TIểU HọC MớI (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên)

Mã số : PGK65b6 In khổ 20,5 x 29 Tại

Số in Số XB

Ngày đăng: 23/05/2021, 13:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w