Day lop 3 theo chuong trinh tieu hoc moi

272 8 0
Day lop 3 theo chuong trinh tieu hoc moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài bằng cách đọc lệnh rõ ràng. Có thể hỏi hoặc giải thích thêm nếu nghĩ rằng HS chưa thực sự hiểu yêu cầu của bài. + Với những dạng bài mới, bài khó có t[r]

(1)

DẠY LỚP

THEO CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC MỚI TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN

(2)

Chịu trách nhiệm xuất :

Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGƠ TRẦN ÁI

Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung :

Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc NXBGD TP Hà Nội NGUYỄN XUÂN HÒA

Biên soạn :

TRẦN MẠNH HƯỞNG - TRẦN THỊ MINH PHƯƠNG NGUYỄN ĐẮC DIỆU LAM (Tiếng Việt)

ĐỖ ĐÌNH HOAN - NGUYỄN ĐÌNH KHUÊ - NGUYỄN THANH SƠN PHẠM THANH TÂM - NGUYỄN ÁNG (Toán)

LƯU THU THUỶ - NGÔ QUANG QUẾ (Đạo đức) ĐÀO THỊ HỒNG - LÊ THU DINH

NGUYỄN TUYẾT NGA - BÙI PHƯƠNG NGA (Tự nhiên Xã hội) HOÀNG LONG - LÊ MINH CHÂU - LÊ ĐỨC SANG (Âm nhạc)

NGUYỄN HỮU HẠNH - BÙI ĐỖ THUẬT - NGUYỄN QUỐC TOẢN (Mĩ thuật) LƯƠNG NGỌC CẨN - TRẦN THỊ THU- HÀ VĂN KHẢI (Thủ công)

TRẦN ĐÌNH THUẬN - VŨ THỊ THƯ - ĐẶNG ĐỨC THAO (Thể dục) Biên tập lần đầu tái :

ĐÀO TIẾN THI - NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN NGUYỄN MY LÊ - VŨ MAI HƯƠNG

NGÔ THANH HƯƠNG - BÙI ANH TÚ NGUYỄN THỊ HIỀN - PHẠM VĨNH THÔNG Sửa in :

HÀ QUỲNH ANH

Thiết kế sách Biên tập mĩ thuật : ĐÀO PHƯƠNG NAM

(3)

CÁC TỪ VIẾT TẮT CCGD Cải cách giáo dục

CT CCGD Chương trình Cải cách giáo dục CTTH Chương trình Tiểu học

ĐDDH Đồ dùng dạy học

HS Học sinh

GV Giáo viên

(4)

LỜI NÓI ĐẦU

Để góp phần đổi cơng tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Dự án Phát triển Giáo viên Tiểu học tổ chức biên soạn mơ đun đào tạo theo chương trình Cao đẳng Sư phạm chương trình liên thơng từ Trung học Sư phạm lên Cao đẳng Sư phạm ; biên soạn mô đun bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, PPDH kiểm tra đánh giá kết giáo dục tiểu học theo chương trình, sách giáo khoa tiểu học Điểm tài liệu viết theo mô đun thiết kế hoạt động, nhằm tích cực hố hoạt động học tập người học, kích thích óc sáng tạo khả giải vấn đề, tự giám sát đánh giá kết học tập người học ;

chú trọng sử dụng kết hợp nhiều phương tiện truyền đạt khác (tài liệu in, băng hình / băng tiếng ,) giúp cho người học dễ học, dễ hiểu gây hứng thú học tập

Dạy lớp theo chương trình Tiểu học tài liệu bồi dưỡng giáo viên tiểu học dạy lớp theo chương trình, sách giáo khoa Tài liệu gồm có tiểu mơ đun tương ứng với : Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công), Thể dục Trong tiểu mơ đun có :

- Phần tài liệu in

- Phần tài liệu nghe nhìn

Khi tiến hành bồi dưỡng theo tài liệu này, địa phương cần tổ chức cho giáo viên học theo hình thức tự học có hướng dẫn để phát huy tính tích cực chủ động người học Tài liệu đưa thời lượng tối thiểu để bồi dưỡng cho mơn học Tuỳ vào hình hình cụ thể học viên điều kiện học tập địa phương, cấp quản lí giáo dục định thời lượng bồi dưỡng môn cho phù hợp Tài liệu biên soạn theo chương trình phương pháp mới, chắn không tránh khỏi thiếu sót định Ban điều phối Dự án mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc, đặc biệt đội ngũ giảng viên, sinh viên trường Sư phạm, giáo viên tiểu học nước

Trân trọng cám ơn

(5)

TIẾNG VIỆT A - TỔNG QUAN VỀ TIỂU MƠ ĐUN

1 Mục tiêu tiểu mơ đun 1.1 Kiến thc

Giáo viên (GV) nắm điểm chương trình, sách giáo khoa (SGK), sách giáo viên (SGV) Tiếng Việt nhằm phục vụ tốt cho việc giảng dạy môn Tiếng Việt lớp Tiểu học

1.2 Kĩ năng

GV có kĩ thực hành đổi phương pháp dạy học để tiến hành tổ chức hướng dẫn hoạt động dạy học môn Tiếng Việt lớp 1.3 Thái độ

Có ý thức tìm tịi, sáng tạo việc thực yêu cầu đổi phương pháp dạy học, thực tốt nội dung, yêu cầu chương trình, SGK Tiếng Việt 3

2 Nguồn

Kèm theo Tài liệu bồi dưỡng này, GV cần có : 1) Tiếng Việt (SGK, hai tập), NXB Giáo dục, 2004 2) Tiếng Việt (SGV, hai tập), NXB Giáo dục, 2004 3) Tập viết (hai tập), NXB Giáo dục, 2004

4) Vở tập Tiếng Việt (hai tập), NXB Giáo dục, 2004

5) Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 3, Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), NXB Giáo dục, 2004

6) Bộ mẫu chữ viết trường Tiểu học, Trung tâm Bản đồ Tranh ảnh Giáo dục, NXB Giáo dục, 2004

7) Bộ chữ dạy tập viết, Trung tâm Bản đồ Tranh ảnh Giáo dục, NXB Giáo dục, 2004

8) Băng hình dạy học môn Tiếng Việt lớp (dạy Tập đọc, Tập làm văn), Ban đạo đổi chương trình Giáo dục phổ thông, Vụ Giáo dục Tiểu học, 2004

9) Văn hướng dẫn kiểm tra, đánh giá HS lớp 2, lớp 3, Vụ Giáo dục Tiểu học, 2004

10) Hướng dẫn đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt lớp 3, Vụ Giáo dục Tiểu học 3 Cấu trúc Tiểu mô đun

3.1 Gii thiu chđề ca tiu mô đun

(6)

Chủ đề : Những điểm chương trình, SGK, SGV Tiếng Việt Gồm nội dung sau :

- Mục tiêu môn học

- Quan điểm biên soạn SGK Tiếng Việt - Nội dung SGK Tiếng Việt

- Phương pháp chung dạy SGK Tiếng Việt

- Vai trò GV hoạt động dạy học môn Tiếng Việt lớp Chủ đề : Phương pháp dạy học phân môn

Gồm nội dung sau : - Dạy Tập đọc

- Dạy Kể chuyện - Dạy Chính tả - Dạy Tập viết

- Dạy Luyện từ câu - Dạy Tập làm văn

Chủ đề : Đánh giá kết học tập học sinh môn Tiếng Việt Gồm nội dung sau :

1 Mục đích, yêu cầu việc kiểm tra đánh giá kết học tập (KQHT) môn Tiếng Việt lớp

2 Thực việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên KQHT môn Tiếng Việt lớp

3 Hướng dẫn thiết kế kiểm tra định kì năm học môn Tiếng Việt lớp

3.2 Cách thc trin khai tng chđề

Mỗi chủ đề triển khai theo bước cụ thể sau : - Thông tin

- Hoạt động học viên : + Mục tiêu hoạt động + Chỉ dẫn hoạt động + Dự kiến sản phẩm 3.3 Phương pháp hc tp tiu mô đun

Chú trọng phương pháp học tập tích cực : - Làm việc cá nhân

- Thảo luận nhóm - Nêu ý kiến thắc mắc

- Nêu sáng kiến trao đổi kinh nghiệm - Thực hành giảng mẫu, dạy minh hoạ

(7)

B - TRIỂN KHAI TIỂU MÔ ĐUN (HỌC TRONG 22 TIẾT) Chủ đề

Những điểm chương trình,

sách giáo khoa sách giáo viên Tiếng Việt lớp Thông tin cơ bn

1 Mc tiêu môn hc

Mục tiêu môn Tiếng Việt tiểu học :

- Hình thành phát triển HS kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi

- Thông qua việc dạy - học mơn Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư - Cung cấp cho HS kiến thc sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá, văn học Việt Nam nước ngồi - Bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa

2 Quan đim biên son sách a) Quan điểm dạy giao tiếp

Để thực mục tiêu hình thành phát triển HS kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết), để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi, SGK Tiếng Việt lấy nguyên tắc dạy giao tiếp làm định hướng

Có thể hiểu giao tiếp hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, nhằm thiết lập quan hệ, hiểu biết cộng tác thành viên xã hội Người ta giao tiếp với nhiều phương tiện, phương tiện thông thường quan trọng ngôn ngữ

Hoạt động giao tiếp bao gồm hành vi giải mã (nhận thơng tin) kí mã (phát thơng tin) ; ngơn ngữ, hành vi thực hai hình thức ngữ (nghe, nói) bút ngữ (đọc, viết)

Quan điểm dạy giao tiếp thể hai phương diện nội dung PPDH Về nội dung, thông qua phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu, Chính tả, Tập viết, Tập làm văn, SGK Tiếng Việt tạo môi trường giao tiếp có chọn lọc để HS mở rộng vốn từ theo định hướng, trang bị tri thức phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt giao tiếp Về PPDH, kĩ nói dạy thơng qua nhiều tập mang tính tình huống, phù hợp với tình giao tiếp tự nhiên

b) Quan điểm tích hợp

(8)

giáo dục tiết kiệm thời gian học tập cho người học Có thể thực tích hợp theo chiều ngang chiều dọc

Tích hợp theo chiều ngang tích hợp kiến thức Tiếng Việt với mảng kiến thức văn học, thiên nhiên, người xã hội theo nguyên tắc đồng quy Hướng tích hợp sách Tiếng Việt thực thông qua hệ thống chủ điểm học tập Theo quan điểm tích hợp, phân mơn (Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập viết, Luyện từ câu, Tập làm văn) trước gắn bó với nhau, tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm đọc ; nhiệm vụ cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ gắn bó chặt chẽ với trước

Tích hợp theo chiều dọc tích hợp đơn vị kiến thức kĩ với kiến thức kĩ học trước theo ngun tắc đồng tâm (cịn gọi đồng trục hay vịng trịn xốy trơn ốc) Cụ thể : kiến thức kĩ lớp trên, bậc học bao hàm kiến thức kĩ lớp dưới, bậc học dưới, cao hơn, sâu kiến thức kĩ lớp dưới, bậc học

Dĩ nhiên, tích hợp có điểm nhấn Khơng nắm điểm nhấn này, GV dễ hiểu lệch yêu cầu tích hợp, dẫn tới chỗ sa đà, ví dụ biến Tập đọc thành dạy Đạo đức, chí dạy Tốn hay Thủ cơng (gấp hình, xé giấy), Để nắm vững trọng tâm tiết học, học, GV nên đọc kĩ phần mục đích, yêu cầu tiết, nêu SGV

c) Quan điểm tích cực hố hoạt động học tập HS

Một nhiệm vụ trọng tâm đổi chương trình SGK lần đổi phương pháp dạy học : chuyển từ phương pháp truyền thụ sang phương pháp tích cực hố hoạt động người học, GV đóng vai trị người tổ chức hoạt động HS ; HS hoạt động, HS bộc lộ phát triển

Theo phương pháp tích cực hố hoạt động học tập HS, SGK Tiếng Việt khơng trình bày kiến thức kết có sẵn mà xây dựng hệ thống câu hỏi, tập hướng dẫn HS thực hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt ; SGV Tiếng Việt hướng dẫn GV cách thức cụ thể tổ chức hoạt động

3 Ni dung SGK Tiếng Vit a) Các đơn vị học

SGK Tiếng Việt gồm 15 đơn vị học, đơn vị gắn với chủ điểm, học tuần (trừ chủ điểm Ngôi nhà chung học tuần), cụ thể sau :

Tp 1 gồm chủ điểm :

(9)

- Tuần 7, : Cng đồng (Sống với người xung quanh) - Tuần : Ơn tp gia hc kì I

- Tuần 10, 11 : Quê hương

- Tuần 12, 13 : Bc - Trung - Nam (Các vùng, miền đất nước ta) - Tuần 14, 15 : Anh em mt nhà (Các dân tộc anh em đất nước ta) - Tuần 16, 17 : Thành th - Nông thôn

- Tuần 18 : Ơn tp cui hc kì I Tp 2 gồm chủ điểm :

- Tuần 19, 20 : Bo v T quc

- Tuần 21, 22 : Sáng to (Hoạt động khoa học ; Trí thức) - Tuần 23, 24 : Ngh thut

- Tuần 25, 26 : L hi

- Tuần 27 : Ơn tp gia hc kì II - Tuần 28, 29 : Th thao

- Tuần 30, 31, 32 : Ngôi nhà chung (Các nước ; Một số vấn đề tồn cầu : hồ bình, hữu nghị, hợp tác, bảo vệ môi trường)

- Tuần 33, 34 : Bu tri mt đất (Các tượng thiên nhiên, vũ trụ ; Con người với

thiên nhiên, vũ trụ)

- Tuần 35 : Ôn tp cui hc kì II.

Như vậy, so với lớp 2, nội dung chủ điểm học lớp mở rộng nâng cao hơn, đặc biệt từ tuần đến tuần 34 Một số chủ điểm học từ tuần đến tuần quen thuộc với HS có độ khái quát cao hơn, đề cập đến trách nhiệm HS nhiều

b) Các phân môn

- Phân môn Tp đọc rèn cho HS kĩ đọc, nghe nói Bên cạnh đó, thơng qua hệ thống đọc theo chủ điểm câu hỏi, tập khai thác nội dung đọc, phân môn Tập đọc cung cấp cho HS hiểu biết thiên nhiên, xã hội người, cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt, hiểu biết tác phẩm văn học (như đề tài, cốt truyện, nhân vật, ) góp phần rèn luyện nhân cách cho HS - Phân môn K chuyn rèn kĩ nói, nghe đọc Trong kể chuyện, HS kể lại câu chuyện phù hợp với chủ điểm mà em đọc (trong SGK sách khác), nghe thầy cô bạn kể kể lại câu chuyện lời trả lời câu hỏi câu chuyện

(10)

chính tả, qua rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ Các tả nhiều cung cấp cho HS vốn từ, vốn hiểu biết mảng khác đời sống - Phân môn Tp viết chủ yếu rèn kĩ viết chữ Trọng tâm lớp luyện viết chữ hoa Qua từ ngữ câu ứng dụng, HS có thêm hiểu biết nhân vật lịch sử, địa danh, tích luỹ thêm vốn ca dao, tục ngữ vốn sống

- Phân môn Luyn t câu cung cấp kiến thức sơ giản tiếng Việt đường quy nạp rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu (nói, viết), kĩ đọc cho HS

- Phân môn Tp làm văn rèn kĩ nghe, nói, viết đọc Trong tập làm văn lớp 3, HS dạy kĩ giao tiếp viết thư, làm đơn, khai giấy tờ, hội họp (họp nhóm, họp tổ, báo cáo hoạt động tổ, lớp ) Ngồi ra, HS cịn rèn luyện kĩ nghe nói thơng qua hình thức nghe - kể

c) Cấu trúc đơn vị học

* Tun th nht * Tun th hai - Tập đọc - Kể chuyện (2 tiết): Một

truyện kể

- Tập đọc - Kể chuyện (2 tiết): Một truyện kể

- Chính tả (1 tiết) - Chính tả (1 tiết)

- Tập đọc (1 tiết) : Một văn thơ - Tập đọc (1 tiết) : Một văn thơ - Luyện từ câu (1 tiết) - Luyện từ câu (1 tiết)

- Tập viết (1 tiết) - Tập viết (1 tiết)

- Tập đọc (1 tiết) : Một văn thông thường

- Tập đọc (1 tiết) : Một văn miêu tả - Chính tả (1 tiết) - Chính tả (1 tiết)

- Tập làm văn (1 tiết) 4 Phương pháp dy hc môn Tiếng Vit lp

(Phương pháp chung)

a) Bản chất phương pháp dạy học

(11)

tình cảm nhân cách tốt đẹp hình thành chắn thông qua rèn luyện thực tế Đó lí cắt nghĩa đời PPDH - phương pháp tích cực hố hoạt động người học

Tích cực hố hoạt động người học hiểu PPDH lấy người học làm trung tâm, GV đóng vai trị người tổ chức hoạt động HS ; HS hoạt động, bộc lộ phát triển

b) Hot động ca HS PPDH mi

Trong môn Tiếng Việt, hoạt động HS : - Hoạt động giao tiếp (đặc thù môn Tiếng Việt)

- Hoạt động phân tích, tổng hợp, thực hành lí thuyết (như môn học khác) Cả hai loại hoạt động tổ chức theo nhiều hình thức khác : - Làm việc độc lập

- Làm việc theo nhóm - Làm việc theo lớp

Trong phần lớn trường hợp, trường hợp câu hỏi, tập đề cụ thể, HS tổ chức làm việc độc lập Trong trường hợp câu hỏi, tập tương đối trừu tượng đòi hỏi khái quát định trường hợp làm việc chung theo đơn vị lớp có HS hoạt động làm việc theo nhóm giải pháp tốt Hình thức làm việc chung theo đơn vị lớp áp dụng chủ yếu trường hợp GV thực khâu giới thiệu bài, củng cố bài, nêu câu hỏi không yêu cầu phải suy nghĩ lâu để HS trình bày kết làm việc

c) Hot động ca GV phương pháp dy hc mi Về phần GV, hoạt động chủ yếu :

- Giao việc cho HS :

+ Cho HS trình bày yêu cầu câu hỏi + Cho HS làm mẫu phần

+ Tóm tắt nhiệm vụ, dặn dò HS - Kiểm tra HS :

+ Xem HS có làm việc khơng

+ Xem HS có hiểu việc phải làm khơng + Trả lời thắc mắc HS

(12)

+ Các hình thức : báo cáo trực tiếp với GV/ báo cáo nhóm/ báo cáo trước lớp + Các phương tiện : miệng/ bảng con/ bảng lớp/ phiếu học tập/ giấy

+ Thi đua nhóm/ trình bày cá nhân - Tổ chức đánh giá :

+ Các hình thức đánh giá : tự đánh giá/ đánh giá nhóm/ đánh giá trước lớp + Các biện pháp đánh giá : khen, chê (định tính)/ cho điểm (định lượng)

Các Hot động ca hc viên

Hot động Tìm hiu v quan đim biên son ni dung ca SGK Tiếng Vit

a) Mục đích hoạt động

+ Nắm quan điểm biên soạn nội dung sách Tiếng Việt

+ Thấy mối quan hệ chặt chẽ mục tiêu môn học, quan điểm biên soạn sách nội dung sách Tiếng Việt

b) Nhiệm vụ cụ thể

- Học viên trao đổi nhóm vấn đề sau :

+ Phân tích quan điểm biên soạn sách Tiếng Việt 3, dẫn chứng học cụ thể để làm rõ quan điểm

+ Nội dung sách Tiếng Việt có điểm ? Phân tích đơn vị học để thấy rõ điều

+ Phân tích mối quan hệ mục tiêu môn học, quan điểm biên soạn sách nội dung sách Tiếng Việt

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến vấn đề ; trao đổi ý kiến chung lớp

- Giảng viên chốt lại điểm quan trọng quan điểm biên soạn, điểm SGK Tiếng Việt giải đáp thắc mắc học viên

Hot động Tìm hiu v yêu cu đổi mi PPDH môn Tiếng Vit lp

a) Mục đích hoạt động

- Nắm chất phương pháp tích cực hố hoạt động học tập : đặc điểm, mối quan hệ với nội dung mục tiêu môn học

- Nắm hoạt động thầy trò lớp theo PPDH b) Nhiệm vụ cụ thể

- Học viên trao đổi nhóm vấn đề sau :

(13)

+ Nội dung hoạt động thầy trị theo phương pháp tích cực hố hoạt động học tập Phân tích soạn SGV Tiếng Việt để làm rõ điều

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến vấn đề ; trao đổi ý kiến chung lớp

(14)

Chủ đề

PHƯƠNG PHÁP DY CÁC PHÂN MÔN DY TP ĐỌC Thông tin cơ bn

I - Ni dung dy hc 1 Rèn kĩ đọc

- Rèn kĩ đọc thành tiếng đọc thầm thông qua 93 Tập đọc thuộc loại hình văn khác : nghệ thuật, hành chính, báo chí, Trong có 30 thơ (từ thơ 4, tiếng đến thơ 7, tiếng, thơ lục bát, thơ tự do), 63 văn xuôi (truyện, văn miêu tả, khoa học, nghị luận văn thông thường)

- Rèn kĩ đọc hiểu văn thông qua phần hướng dẫn sư phạm cuối Tập đọc (chú thích giải nghĩa từ, câu hỏi tập tìm hiểu bài) ; giúp HS nắm ý đoạn, tập nhận xét số hình ảnh, nhân vật, chi tiết đọc 2 Kết hợp rèn kĩ nghe - nói

Qua việc hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài, GV giúp em có hội rèn kĩ nghe - nói (nghe GV bạn đọc, nghe GV hướng dẫn học bạn trả lời câu hỏi ; nói trước lớp trao đổi với bạn nội dung đọc)

3 Cung cấp mở rộng vốn sống

Các Tập đọc SGK Tiếng Việt phản ánh nhiều lĩnh vực khác nhau, từ gia đình, nhà trường, quê hương, vùng miền dân tộc anh em đất nước ta đến hoạt động văn hoá, khoa học, thể thao vấn đề lớn xã hội bảo vệ hoà bình, phát triển tình hữu nghị, hợp tác dân tộc, bảo vệ môi trường sống, chinh phục vũ trụ,…

Thông qua hệ thống Tập đọc theo chủ điểm lĩnh vực khác nhau, qua câu hỏi, tập khai thác nội dung bài, phân mơn Tập đọc cịn cung cấp cho HS hiểu biết thiên nhiên, xã hội người, cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt, hiểu biết tác phẩm văn học (như đề tài, cốt truyện, nhân vật), qua góp phần rèn luyện nhân cách cho HS

II - Bin pháp dy hc ch yếu 1 Đọc mẫu (GV)

- Đọc toàn : thường nhằm giới thiệu, gây xúc cảm, tạo hứng thú tâm học đọc cho HS Căn vào trình độ HS, GV đọc lần, theo mục đích đề

- Đọc câu, đoạn : nhằm hướng dẫn, gợi ý “tạo tình huống” để HS nhận xét, giải thích, tự tìm cách đọc (có thể đọc vài lần trình dạy đọc)

- Đọc từ, cụm từ : nhằm sửa phát âm sai rèn cách đọc đúng, góp phần nâng cao ý thức viết cho HS

(15)

+ Từ ngữ khó (được giải SGK)

+ Từ ngữ phổ thông mà HS địa phương chưa quen

+ Từ ngữ đóng vai trị quan trọng để hiểu nội dung đọc - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ :

+ Đọc (hoặc nêu lại) phần giải nghĩa SGK

+ Sử dụng đồ dùng dạy học (tranh ảnh, vật thật, mơ hình, )

+ Miêu tả vật, đặc điểm biểu thị từ ngữ cần giải nghĩa (có thể phối hợp với động tác, cử chỉ)

+ Thông qua tập nhỏ : tìm từ ngữ đồng nghĩa hay trái nghĩa với từ ngữ cần giải nghĩa ; đặt câu với từ ngữ cần giải nghĩa,…

Lưu ý : Cần giới hạn phạm vi nghĩa từ ngữ cụ thể học, tránh mở rộng nhiều nghĩa

xa lạ, chưa cần thiết với HS lớp ; tránh giải nghĩa nhiều từ ngữ, làm cho Tập đọc thiên yêu cầu học từ ngữ cách nặng nề

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung :

+ GV vào câu hỏi, tập SGK để hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung (có thể nêu nguyên văn gợi dẫn 1, câu hỏi hỏi phụ để HS dễ trả lời, tuỳ thuộc trình độ HS lớp dạy) ; tránh đặt thêm câu hỏi khai thác nội dung vượt u cầu học khơng phù hợp với trình độ HS lớp

+ GV nêu câu hỏi để định hướng cho HS đọc thầm trả lời nội dung (đơi kết hợp cho HS đọc thành tiếng, HS khác đọc thầm, sau trao đổi, thảo luận vấn đề GV nêu ra)

+ Bằng nhiều hình thức tổ chức khác nhau, GV tạo điều kiện cho HS luyện tập cách tích cực : trả lời câu hỏi, trao đổi ý kiến, thực nhiệm vụ (hoặc tập) GV giao, sau báo cáo kết để nhận xét Quá trình tìm hiểu bài, GV cần rèn cho HS cách trả lời câu hỏi, diễn đạt ý câu văn gọn rõ Sau HS nêu ý kiến, GV sơ kết, nhấn mạnh ý ghi bảng (nếu cần)

3 Hướng dẫn đọc học thuộc lòng - Luyện đọc thành tiếng :

(16)

+ GV cần biết nghe HS đọc để có cách rèn luyện thích hợp với em ; gợi ý, khuyến khích HS lớp trao đổi, nhận xét chỗ được, chỗ chưa bạn nhằm giúp HS biết rút kinh nghiệm để đọc tốt

- Luyện đọc thầm :

+ Dựa vào SGK, GV giao nhiệm vụ cụ thể cho HS nhằm định hướng việc đọc hiểu (Đọc câu, đoạn hay khổ thơ ? Đọc để biết, hiểu, nhớ điều ?)

+ Có đoạn văn (thơ) cần cho HS đọc thầm 2, lượt với tốc độ nhanh dần bước thực yêu cầu từ dễ đến khó, nhằm rèn luyện kĩ đọc - hiểu Cần khắc phục tình trạng HS đọc thầm cách hình thức, GV khơng nắm kết đọc - hiểu HS để xử lí q trình dạy học

- Luyện học thuộc lịng :

ở dạy có u cầu học thuộc lòng, GV cần ý cho HS luyện đọc kĩ ; kết hợp hướng dẫn HS vừa ghi nhớ nội dung vừa dựa vào số từ ngữ bảng (điểm tựa) để đọc thuộc toàn (đọc cá nhân, đọc đồng nhịp nhàng, vừa phải) ; tổ chức thi hay trò chơi luyện học thuộc lòng cách nhẹ nhàng, gây hứng thú cho HS

4 Ghi bảng

Nội dung ghi bảng nói chung cần ngắn gọn, súc tích, bảo đảm tính khoa học tính sư phạm Hình thức trình bày bảng cần mang tính thẩm mĩ, có tác dụng giáo dục HS Việc ghi bảng cần kết hợp nhịp nhàng với tiến trình dạy học nhằm đem lại hiệu trực quan tốt

GV tham khảo vận dụng mơ hình ghi bảng Tập đọc SGV hướng dẫn : Thứ , ngày tháng năm (ghi chung cho buổi học) Mơ hình

Tập đọc (Tên bài)

Luyện đọc Tìm hiểu

- Từ, cụm từ cần luyện đọc - Từ ngữ, hình ảnh, chi tiết bật cần ghi nhớ

- Câu, đoạn cần luyện đọc - ý đoạn khổ thơ, cần nhớ

(17)

Tập đọc (Tên bài)

Phần ghi để lưu trữ Phần ghi xóa Luyện đọc - Từ, cụm từ, câu, đoạn cần luyện đọc Tìm hiểu - Các thông tin xuất dạy - Từ ngữ, hình ảnh, chi tiết, nhân vật

bật

- Bài tập HS làm bảng lớp

- Ý bật cần khắc sâu III - Quy trình dy hc 1 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra - HS Tập đọc kế trước Tuỳ điều kiện cụ thể, GV yêu cầu HS đọc (1 - đoạn ngắn) - HS đọc tiếp nối tồn ; sau đó, GV đặt câu hỏi cho HS trả lời nội dung đoạn đọc, củng cố kĩ đọc - hiểu - Việc kiểm tra cũ cần thể rõ tinh thần động viên, khuyến khích HS luyện đọc (cho điểm biểu dương HS đọc tốt, nhắc nhở giúp đỡ HS đọc yếu, không nên cho điểm kém)

2 Dạy a) Giới thiệu

- Nhìn chung cần ngắn gọn, gây hứng thú cho HS tiếp xúc với văn học Riêng Tập đọc đầu tuần thuộc chủ điểm mới, GV giới thiệu thêm cho HS biết vài nét nội dung chủ điểm học

- GV lựa chọn biện pháp hình thức dẫn dắt HS vào cho nhẹ nhàng, hấp dẫn không cầu kì, kéo dài thời gian : gợi mở câu hỏi tranh ảnh SGK (hoặc phóng to, có), vật thật (nếu cần thiết) ; diễn giảng lời,…

b) Luyện đọc

- GV đọc toàn (tham khảo hướng dẫn SGV) - GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : + Đọc câu (kết hợp luyện đọc từ ngữ)

+ Đọc đoạn trước lớp (kết hợp luyện đọc câu tìm hiểu nghĩa từ ngữ) + Đọc đoạn nhóm (hoặc theo cặp)

+ Cả lớp đọc đồng (một, hai đoạn bài) c) Hướng dẫn tìm hiểu

(18)

Đọc diễn cảm, luyện đọc theo vai, tổ chức trò chơi, hướng dẫn học thuộc lòng theo yêu cầu dạy)

e) Củng cố, dặn dò

GV hướng dẫn HS chốt lại ý (hoặc nêu ý nghĩa, đọc lại Tập đọc, ), nhận xét tiết học, dặn dò yêu cầu luyện tập chuẩn bị sau

Lưu ý : Vận dụng quy trình dạy - học nói loại tập đọc với đối tượng học sinh cụ thể, GV cần lưu ý số điểm sau :

+ Bài Tập đọc - Kể chuyện đầu tuần dạy khoảng tiết (1,5 tiết Tập đọc, 0,5 tiết lại dành cho phần Kể chuyện) GV thực hoạt động kiểm tra cũ, giới thiệu bài, luyện đọc tiết 1, hoạt động hướng dẫn tìm hiểu bài, luyện đọc lại đầu tiết (0,5 tiết) ; riêng hoạt động củng cố, dặn dò thực cuối tiết 2, kết hợp với yêu cầu củng cố, dặn dò phần Kể chuyện

+ Hoạt động luyện đọc lại vận dụng cách linh hoạt : hướng dẫn học thuộc lòng (theo yêu cầu chương trình), đọc lại Tập đọc nhiều hình thức khác (do GV lựa chọn : đọc phân vai, thi đọc tốt đoạn bài, tổ chức trị chơi học tập có tác dụng luyện đọc,…)

+ Hoạt động đọc câu quy định có tính ước lệ (chia nhỏ văn cho nhiều HS tham gia bộc lộ lực đọc), không cần xác định đơn vị câu cách cứng nhắc Tuỳ văn cụ thể, GV cho HS đọc 2, câu ngắn (hoặc 2, dòng thơ), đọc khổ thơ,… HS có trình độ đọc vững vàng

+ Hoạt động lớp đọc đồng không thực cách máy móc : có văn thơng thường khơng nên đọc đồng ; có văn truyện kể chọn đọc đồng đoạn ; có văn miêu tả đọc đồng 2, đoạn ; có thơ đọc đồng toàn 2, lượt (hỗ trợ cho việc học thuộc lòng) + Các tiết ôn tập Tập đọc, học thuộc lòng phục vụ cho yêu cầu kiểm tra định theo quy trình luyện tập (nêu SGV), khơng thực theo quy trình nói

Hoạt động học viên

Hot động Tìm hiu v quy trình, bin pháp hình thc t chc dy Tp đọc lp

a) Mục đích hoạt động

- Nắm quy trình biện pháp dạy học chủ yếu phân môn Tập đọc lớp ; xác định rõ số hình thức tổ chức dạy đọc nhằm đáp ứng yêu cầu đổi PPDH

(19)

b) Nhiệm vụ cụ thể

- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi :

+ Phân tích nêu ví dụ minh hoạ quy trình, biện pháp dạy Tập đọc lớp (kết hợp so sánh với quy trình biện pháp dạy Tập đọc lớp để thấy điểm giống khác nhau)

+ Những điểm quy trình biện pháp dạy Tập đọc cần giảng viên giải thích rõ thêm ?

+ Để đổi PPDH kích thích hứng thú đọc cho HS lớp 3, GV cần sử dụng hình thức tổ chức dạy đọc ?

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận nhóm thực hành hướng dẫn trò chơi luyện đọc theo SGK Tiếng Việt

- Giảng viên chốt lại nội dung quy trình biện pháp dạy Tập đọc lớp 3, hình thức tổ chức dạy đọc kích thích hứng thú đọc HS ; giải đáp thắc mắc học viên

Hot động Thc hành son trình bày kế hoch hc mt Tp đọc lp

a) Mục đích hoạt động

- Vận dụng hiểu biết nội dung PPDH để thực hành soạn kế hoạch học(*) lên lớp cho Tập đọc cụ thể SGK Tiếng Việt

- Qua việc thực hành soạn kế hoạch học trao đổi cách dạy dạng Tập đọc, GV biết chủ động thực quy trình giảng dạy cách hợp lí có hiệu

b) Nhiệm vụ cụ thể

- Nhóm học viên tự nghiên cứu, trao đổi thực hành soạn kế hoạch học Tập đọc theo phân công giảng viên

- Đại diện nhóm học viên thuyết trình (hoặc dạy thử) trước lớp tiết Tập đọc lớp theo kế hoạch học soạn

(20)

DẠY KỂ CHUYỆN Thông tin cơ bn

I - Ni dung dy hc hình thc luyn tp 1 Nội dung dạy học

- Khác với CT CCGD 1981, CTTH khơng có SGK riêng cho phân môn Kể chuyện (như sách Truyện kể, Truyện đọc CCGD) lớp lớp mới, nội dung truyện kể câu chuyện em vừa học tập đọc Bên cạnh đó, số tiết Tập làm văn cịn bố trí số tập nghe - kể để rèn luyện kĩ nghe nói lớp lớp 5, nội dung truyện kể câu chuyện nghe thầy cô kể (văn truyện in minh hoạ SGK), truyện em đọc hay câu chuyện có thực mà em chứng kiến tham gia, gắn với chủ điểm định

- Khác với lớp 2, chương trình Tiếng Việt lớp khơng có tiết Kể chuyện riêng mà bố trí Tập đọc hai tiết đầu tuần HS luyện đọc tìm hiểu tập đọc khoảng 1,5 tiết chuyển sang làm tập kể chuyện (0,5 tiết)

2 Các hình thức luyện tập a) Kể chuyện theo tranh minh hoạ

- Kể theo thứ tự tranh minh hoạ hay xếp lại tranh minh hoạ cho diễn biến câu chuyện kể

- Kể đoạn hay kể toàn câu chuyện

- Kể theo lời lẽ tập đọc, theo lời nhân vật hay kể lời

b) Kể chuyện theo gợi ý lời

+ Kể đoạn hay kể toàn câu chuyện

+ Kể theo lời lẽ tập đọc, theo lời nhân vật hay kể lời

c) Tự đặt tên cho đoạn kể chuyện - Kể đoạn hay toàn câu chuyện

- Kể theo lời lẽ tập đọc, theo lời nhân vật hay kể lời

d) Phân vai, dựng lại câu chuyện II - Bin pháp dy hc ch yếu

- Sử dụng tranh minh hoạ (SGK) để gợi mở, hướng dẫn HS kể lại đoạn câu chuyện

(21)

- Sử dụng câu hỏi gợi trí tưởng tượng gợi nhận xét - cảm nghĩ, hướng dẫn HS tập kể lời

- Hướng dẫn HS phân vai, dựng lại câu chuyện theo hình thức đối thoại Chú ý :

- GV cần tế nhị hướng dẫn HS kể chuyện :

+ Nếu có em kể lúng túng quên chuyện, GV nhắc cách nhẹ nhàng để em nhớ lại câu chuyện

+ Nếu có em kể thiếu xác, khơng nên ngắt lời thô bạo Chỉ nhận xét em kể xong

+ Nên động viên, khuyến khích để em kể tự nhiên, hồn nhiên, kể cho anh chị em hay bạn bè nhà

- GV cần quan niệm cách mức kể sáng tạo :

+ Kể chuyện sáng tạo có nhiều mức độ khác nhau, gắn với kiểu tập khác chất kể chuyện sáng tạo kể khác nguyên văn mà kể tự nhiên sống với câu chuyện, kể ngơn ngữ, giọng điệu mình, thể cảm nhận câu chuyện

+ Khi kể tự nhiên, hồn nhiên giọng điệu, cảm xúc mình, trẻ thêm vào câu chuyện số câu chữ diễn lại ngun văn câu chuyện thuộc lòng GV cần tránh cách hiểu máy móc dẫn đến sai lầm khuyến khích HS thay từ (chốt) tác giả lựa chọn xác từ ngữ khác

+ GV khơng coi việc HS kể thuộc lịng câu chuyện, kể xác câu chữ theo văn truyện thiếu sáng tạo Chỉ trường hợp HS kể đọc văn bản, vừa kể vừa cố nhớ lại cách máy móc câu chữ văn bản, GV nhận xét kể chưa tốt

III - Quy trình dy hc

Để hướng dẫn HS kể chuyện, GV thực công việc sau :

- Giúp HS nắm vững yêu cầu tập kể chuyện SGK Trong trường hợp cần thiết, GV HS làm mẫu phần tập

- Tổ chức HS thực u cầu tập hình thức thích hợp (kể chuyện nhóm, kể chuyện trước lớp, thi kể chuyện tiếp sức, phân vai dựng lại câu chuyện, )

Hoạt động học viên

Hoạt động Tìm hiểu nội dung, biện pháp quy trình dạy K chuyn lớp

(22)

- Nắm mục tiêu, biện pháp dạy học quy trình dạy phân mơn Kể chuyện lớp

- Nắm hoạt động thầy trò lớp theo PPDH b) Nhiệm vụ cụ thể

- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi :

+ Cho biết nội dung hình thức luyện tập Kể chuyện lớp có khác CT CCGD 1981 chương trình Tiếng Việt Tìm ví dụ minh hoạ SGK Tiếng Việt

+ Nêu biện pháp, quy trình dạy học điều cần ý dạy phân môn Kể chuyện Phân tích dạy Kể chuyện SGV Tiếng Việt để làm rõ ý kiến anh, chị

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận

- GV chốt lại vấn đề nội dung hình thức luyện tập kể chuyện lớp 3, biện pháp quy trình dạy học chủ yếu

Hoạt động Xem băng hình Tập đọc - Kể chuyện thảo luận theo hướng dẫn học băng hình

Hoạt động Thực hành soạn kế hoạch học trao đổi quy trình dạy K chuyn lớp

a) Mục đích hoạt động

- Củng cố hiểu biết nội dung PPDH Kể chuyện lớp

- Hình thành khả chủ động thực quy trình giảng dạy cách hợp lí có hiệu

b) Nhiệm vụ cụ thể

- Từng nhóm học viên tự nghiên cứu, bàn bạc soạn kế hoạch học Kể chuyện theo phân công giảng viên

- Đại diện nhóm học viên thuyết trình dạy thử kế hoạch học soạn trước lớp tập huấn

- Trao đổi trước lớp hướng dẫn giảng viên kế hoạch học thuyết trình

Bài soạn minh hoạ

Tập đọc - Kể chuyện NẮNG PHƯƠNG NAM

(Tuần 12) A - Mục đích, Yêu cầu

(23)

a) Rèn kĩ đọc thành tiếng :

- Đọc từ ngữ có âm, vần, dễ viết sai ảnh hưởng tiếng địa phương : nắng phương Nam, Uyên, ríu rít, sững lại, vui lắm, lạnh, reo lên, xoắn xuýt, sửng sốt (miền Bắc) ;

đông nghịt, sững lại, nhỏ, gửi ra, cuồn cuộn, tủm tỉm cười, xoắn xuýt hỏi, sửng sốt, hớn hở (miền Nam)

- Đọc câu hỏi, câu kể Bước đầu diễn tả giọng nhân vật ; phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật

b) Rèn kĩ đọc - hiểu :

- Hiểu nghĩa từ khó từ địa phương giải (sắp nhỏ, lòng vòng) Đọc thầm nhanh nắm cốt truyện

- Cảm nhận tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó thiếu nhi hai miền Nam Bắc qua sáng kiến bạn nhỏ miền Nam : gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ miền Bắc

2 Kể chuyện

a) Rèn kĩ nói : Dựa vào gợi ý SGK, kể lại đoạn câu chuyện Bước đầu biết diễn tả lời nhân vật ; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật

b) Rèn kĩ nghe (nghe nhận xét, đánh giá lời kể bạn) B - Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ đọc SGK ; tranh, ảnh (hoặc vật thật) hoa mai vàng, hoa đào (nếu có)

- Bảng phụ ghi ý tóm tắt đoạn (trong SGK) để HS kể chuyện C - Các hoạt động dạy học

Tập đọc (Khoảng 1,5 tiết) I - Kiểm tra cũ

2 HS tiếp nối đọc Chõ bánh khúc dì tơi (mỗi em đọc đoạn) ; trả lời câu hỏi : Vì tác giả không quên mùi vị bánh khúc quê hương ?

II - Dạy

(24)

- HS mở SGK (tr 93), quan sát tranh minh hoạ chủ điểm GV giới thiệu : Chủ điểm Bắc - Trung - Nam giúp cho em hiểu biết vùng, miền đất nước ta - HS mở SGK (tr 94), quan sát tranh minh hoạ Tập đọc GV nói : Thiếu nhi Việt Nam ba miền Bắc - Trung - Nam yêu quý nhau, thân thiết với anh em nhà Đọc câu chuyện Nắng phương Nam nhà văn Trần Hoài Dương, em thấy tình cảm bạn thiếu nhi miền Nam thiếu nhi miền Bắc biểu qua việc làm cụ thể

2 Luyện đọc a) GV đọc tồn

GV đọc với giọng sơi ; diễn tả rõ sắc thái tình cảm lời nói nhân vật ; nhấn giọng từ ngữ gợi tả đoạn thư Vân gửi bạn miền Nam (rạo rực, lạnh buốt, dòng suối hoa,…) HS theo dõi Tập đọc SGK (đọc thầm)

b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu :

+ GV hướng dẫn : Đọc tiếp nối theo câu câu ngắn ; đọc liền mạch lời nhân vật có xen lời dẫn chuyện - gồm 3, câu (VD : Một cành mai ? - Tất cả sửng sốt, kêu lên - Đúng ! Một cành mai chở nắng phương Nam) + HS nối tiếp đọc (1 lượt Tập đọc) GV nghe gợi ý HS sửa lỗi phát âm (chú ý số từ ngữ nêu mục Rèn kĩ đọc thành tiếng)

- Đọc đoạn trước lớp :

+ GV hướng dẫn : Đọc tiếp nối theo đoạn ; ý đọc câu hỏi, câu kể ; cố gắng phân biệt lời nhân vật lời dẫn chuyện giọng đọc (VD : Vật ? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi)

+ HS tiếp nối đọc đoạn (1 lượt Tập đọc) GV nghe, hướng dẫn HS ngắt đọc câu hỏi, câu kể : Nè /, nhỏ /, đâu vậy ? (Câu hỏi, nhấn giọng từ ngữ in đậm) ; Có phải Vân hát dân ca trại hè Nha Trang không ? Vui mà / lạnh Hà Nội rạo rực những ngày giáp Tết // Trời cuối đơng lạnh buốt // Những dịng suối hoa / trôi bầu trời xám đục mưa bụi trắng xoá // (Giọng Uyên đọc lời thư cần khác với lời nói Uyên, người dẫn chuyện)

(25)

thật nói thêm hoa mai hoa đào hai loài hoa đặc trưng hai miền dịp Tết : hoa đào (hoa Tết miền Bắc) ; hoa mai (hoa Tết miền Nam)

- Đọc đoạn nhóm :

+ GV tổ chức HS đọc theo cặp (mỗi em đọc đoạn, em đọc, em theo dõi SGK để góp ý cho bạn), đọc nhóm (bàn, tổ) góp ý cho cách đọc (có thể đọc lượt Tập đọc)

+ GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc

- HS tiếp nối đọc đoạn ; sau cho HS xung phong đọc tồn Tập đọc

3 Hướng dẫn tìm hiểu

- HS đọc thầm toàn bài, trả lời : Câu chuyện nói đến người bạn nhỏ nào, đâu ? (Nói đến bạn nhỏ : Uyên, Huê, Phương số bạn TP Hồ Chí Minh ; bạn nhắc đến bạn Vân Bắc)

- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời : Uyên bạn đâu, vào dịp ? (Uyên bạn chợ hoa, vào ngày hai mươi tám Tết)

- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời : Nghe đọc thư Vân, bạn ước mong điều ? (Ước mong gửi cho Vân nắng phương Nam)

- HS đọc thầm đoạn 3, thực nhiệm vụ :

+ Trả lời : Phương nghĩ sáng kiến ? (Gửi tặng bạn Vân Bắc cành mai)

+ Trao đổi (trong nhóm trước lớp) : Vì bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân ? (HS nêu lí : Cành mai chở nắng phương Nam đến cho Vân ngày đông rét buốt./ Cành mai khơng có ngồi Bắc nên q./ Cành mai Tết có miền Nam gợi cho Vân nhớ đến bạn bè miền Nam v.v.)

- HS đọc yêu cầu SGK : Chọn thêm tên khác cho truyện + Câu chuyện cuối năm

+ Tình bạn + Cành mai Tết

(26)

truyện Tình bạn nội dung truyện nói tình cảm bạn bè đẹp đẽ bạn miền Nam với bạn Vân miền Bắc, )

4 Luyện đọc lại

- GV hướng dẫn HS chia nhóm, tập đọc theo vai : nhóm em, tự phân vai (người dẫn chuyện, Uyên, Phương, Huê) tham gia đọc truyện

- nhóm thi đọc theo vai toàn câu chuyện (hoặc GV yêu cầu thi đọc theo vai - đoạn)

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay Kể chuyện

(Khoảng 0,5 tiết) 1 Giáo viên nêu nhiệm vụ

Dựa vào ý tóm tắt SGK, em nhớ lại tập kể đoạn câu chuyện Nắng phương Nam cách rõ ràng, đủ ý

2 Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện

- HS đọc lại yêu cầu Dựa theo ý tóm tắt, kể lại nội dung đoạn câu chuyện Nắng phương Nam

- GV đưa bảng phụ viết sẵn ý tóm tắt đoạn, mời HS (nhìn gợi ý, nhớ nội dung) kể mẫu đoạn (Đi chợ Tết) trước lớp VD :

+ Truyện xảy vào ngày hai mươi tám Tết, thành phố Hồ Chí Minh (ý : Truyện xảy vào lúc ?)

+ Lúc đó, Uyên bạn chợ hoa đường Nguyễn Huệ Chợ tràn ngập hoa, khiến bạn tưởng mơ rừng hoa (ý : Uyên và bạn đâu ?)

+ Cả bọn ríu rít trị chuyện sững lại nghe tiếng gọi : Nè, nhỏ đâu ? (ý : Vì người sững lại ?)

- GV hướng dẫn HS tập kể nhóm (mỗi em kể đoạn nối tiếp nhau, nhóm kể 2, vịng để em thay đổi đoạn kể)

(27)

Củng cố, dặn dò

- GV yêu cầu HS nhắc lại tên tập đọc kể chuyện ; nêu ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó thiếu nhi miền đất nước ta) - GV nhận xét kĩ đọc kể chuyện (nói) HS (động viên, khen ngợi HS đọc tốt, kể chuyện hay) ; khuyến khích HS nhà tập đọc kể lại câu chuyện đã học

Dạy tả Thơng tin cơ bn I - Ni dung dy hc 1 Chính tả đoạn,

- Về nội dung : Bài viết tả trích (hoặc tóm tắt) từ tập đọc trước nội dung biên soạn (độ dài khoảng 60 - 70 chữ)

- Về hình thức : Có hình thức tả đoạn sử dụng tả tập chép (ở lớp có tiết thuộc tuần 1, 3, 5, 7), tả nghe - viết tả nhớ - viết (Sách trọng hình thức tả nghe - viết, hình thức tả nhớ - viết áp dụng từ tuần - học kì I, hình thức tả so sánh lồng tất tả âm, vần)

2 Chính tả âm, vần

- HS luyện viết chữ ghi tiếng có âm, vần, dễ viết sai tả nguyên nhân : thân âm, vần, khó (khó phát âm, cấu tạo phức tạp), HS không nắm vững quy tắc ghi âm chữ quốc ngữ, ảnh hưởng cách phát âm địa phương

+ Phụ âm : l/n, x/s, ch/tr, d/gi/r,…

+ Vần : - oao, oeo, uyu, uêch, oăc, oay, oai, eng, oen, oong, ooc (vần khó) ; - an/ang, ăn/ăng, ân/âng, en/eng, ươn/ương, iên/iêng, uôn/uông, ên/ênh, in/inh, at/ac, ât/âc, ăt/ăc, iêt/iêc, uôt/uôc, ươt/ươc, ut/uc, ưt/ưc, êt/êch, au/âu, ay/ây, ui/uôi, ưi/ươi,… (vần dễ lẫn)

+ Thanh : hỏi/thanh ngã,…

- Về nội dung : Bài tả âm vần tập lựa chọn, đặt ngoặc đơn, ví dụ : (2), (3) Mỗi tập lựa chọn gồm đến tập nhỏ dành cho vùng phương ngữ định Giáo viên vào đặc điểm địa phương thực tế phát âm HS để lựa chọn tập tự biên soạn tập cho thích hợp

(28)

+ Phân biệt cách viết từ dễ lẫn câu, đoạn văn + Tìm tiếng có nghĩa điền vào ô trống bảng cho phù hợp + Tự rút quy tắc tả qua tập thực hành

+ Đặt câu để phân biệt từ có hình thức tả dễ lẫn + Giải đố để phân biệt từ ngữ có âm, vần, dễ lẫn + Nối tiếng từ ngữ cho để tạo thành từ ngữ câu

+ Tìm từ ngữ chứa âm, vần dễ lẫn qua gợi ý nghĩa từ, qua gợi ý từ đồng âm, từ trái nghĩa,…

Ngồi tập tả đoạn, bài, tả âm, vần, sách cịn có tập trật tự bảng chữ Phần nhận xét tả cuối tả SGK giúp HS củng cố kiến thức kĩ tả quy tắc viết hoa, cách viết xuống dòng, cách viết dòng thơ, cách trình bày thơ

II - Bin pháp dy hc ch yếu

1 Hướng dẫn HS chuẩn bị viết tả

Gồm hoạt động : Hướng dẫn HS đọc nắm nội dung tả, nhận xét tượng tả bài, luyện viết chữ ghi tiếng khó dễ lẫn 2 Đọc tả cho HS viết (Chính tnghe - viết)

GV đọc tồn trước viết - đọc câu ngắn cụm từ (từ đến lần) cho HS viết - đọc lần cuối cho HS soát lại

3 Chấm chữa tả

GV hướng dẫn HS chữa Chính tả ; chấm số viết HS để nhận xét rút kinh nghiệm chung

4 Hướng dẫn HS làm tập tả âm, vần

GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu tập, chữa phần tập để làm mẫu, cho HS làm nêu kết để nhận xét, đánh giá

III - Quy trình dy hc 1 Kiểm tra cũ

HS nghe viết số từ ngữ khó luyện tập tiết tả kì trước nghe viết số từ ngữ thường mắc lỗi phổ biến địa phương

2 Dạy a) Giới thiệu

GV nêu yêu cầu viết tả tập tả rèn số cặp âm, vần, dễ lẫn

b) Hướng dẫn tả

(29)

- GV hỏi - câu hỏi để HS nắm nội dung viết (ở lớp HS học yếu, khơng hỏi nội dung bài)

- Hướng dẫn nhận xét tả (cách trình bày văn bản, số tượng tả cần lưu ý bài, )

- Hướng dẫn học sinh nhận biết (phân tích, so sánh, ghi nhớ,…) tập viết chữ ghi tiếng khó dễ lẫn bảng

c) Viết tả

- Chính tả tập chép (nhìn bảng, nhìn SGK) : Với hình thức tả tập chép, giai đoạn đầu lớp GV yêu cầu HS nhìn bảng lớp nhìn SGK để tập chép Lưu ý HS nhìn sách đọc nhẩm câu ngắn hay cụm từ viết liền mạch để làm quen với cách viết tả nghe viết (tránh cách nhìn viết chữ hay từ ngữ)

- Chính tả nghe - viết (GV đọc cho HS viết) : GV đọc lần thứ để HS bao quát toàn (GV cần phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải, tạo điều kiện cho HS lưu ý tượng tả cần ý) - GVđọc câu ngắn hay cụm từ để HS viết, câu ngắn cụm từ đọc từ đến lần cho HS kịp viết theo tốc độ quy định lớp - GV đọc toàn lần cuối cho HS sốt lại

- Chính tả nhớ - viết : HS nhớ lại nội dung học thuộc lịng trước để tự viết lại Với hình thức tả nhớ - viết, giai đoạn đầu, GV cần hướng dẫn HS cách tự nhớ lại học thuộc lòng, đọc nhẩm câu thơ đầu, viết lại dòng thơ theo thứ tự từ đầu đến cuối ; ý nhắc nhở HS viết đúng, trình bày đẹp theo đặc điểm thể loại thơ

d) Chấm, chữa tả

Mỗi tả GV chọn chấm, chữa số viết học sinh Đối tượng chọn chấm, chữa : HS chưa có điểm tả, HS viết chậm hay mắc lỗi cần ý rèn cặp thường xuyên

Qua chấm bài, GV có điều kiện rút nhận xét, kịp thời tuyên dương HS có nhiều tiến bộ, phát lỗi HS thường mắc để em ý sửa chữa Sau chấm cho số em, GV giúp HS lớp tự kiểm tra chữa lỗi theo cách sau :

+ GV treo bảng viết sẵn tả (nghe - đọc, nhớ - viết) lên bảng lớp để HS tự đối chiếu chữa

+ HS đổi cho để chấm bạn

+ GV đọc câu cho lớp soát lỗi, kết hợp dẫn chữ dễ viết sai tả e) Hướng dẫn HS làm tập tả

(30)

+ Bài tập bắt buộc (chung cho vùng phương ngữ) : Nội dung tập luyện viết âm, vần, khó (ít dùng) Những âm vần khó thường dùng, tần số xuất thấp GV lưu ý HS ghi nhớ số trường hợp khó để tránh viết sai trường hợp khác Ví dụ : vần uyu xuất khuỷu tay, khúc khuỷu, khuỵu chân ; vần oeo xuất ngoằn ngoèo, khoèo chân,…

+ Bài tập lựa chọn cho vùng phương ngữ : Nội dung tập luyện viết phân biệt âm, vần dễ lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương Ví dụ : ch/tr, s/x, d/r/gi (miền Bắc) ; an/ ang, ac/ at, hỏi/ ngã (Nam Bộ) ; ui/ uôi, ưi/ ươi, im/ iêm, hỏi/ ngã (Trung Bộ)

Mỗi tập lựa chọn bao gồm - tập nhỏ dành cho vùng phương ngữ khác GV vào thực tế phát âm lỗi tả HS lớp mà chọn tập nhỏ thích hợp cho đối tượng

- Hướng dẫn HS làm tập tả :

+ Giúp HS nắm vững yêu cầu cách đọc lệnh rõ ràng Có thể hỏi giải thích thêm nghĩ HS chưa thực hiểu yêu cầu

+ Với dạng mới, khó chữa phần mẫu cho lớp quan sát

+ Cho HS làm vào bảng tập theo cá nhân hay nhóm GV quan sát giúp đỡ HS yếu

+ Chữa toàn BT g) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Lưu ý trường hợp dễ viết sai, HS hay viết sai loại lỗi cụ thể để nêu yêu cầu tiếp tục luyện tập

HOT ĐỘNG CA HC VIÊN

Hot động Xác định nhng đim mi v ni dung, hình thc luyn tp t lp ; quy trình bin pháp t chc dy hc Chính t lp

a) Mục đích hoạt động

- Nắm cấu trúc, cách biên soạn học tả SGK Tiếng Việt 3, điểm nội dung hình thức luyện tập phân mơn Chính tả lớp

- Nắm quy trình biện pháp dạy học chủ yếu phân mơn Chính tả lớp Xác định rõ số lưu ý cần thiết bước thực quy trình nhằm đáp ứng yêu cầu đổi PPDH

(31)

- Cho biết nội dung dạy học phân mơn Chính tả SGK Tiếng Việt có điểm khác so với CT CCGD trước ? Có điểm khác so với phân mơn Chính tả lớp ?

- Nêu điểm cách trình bày học Chính tả SGK Tiếng Việt Trình bày hình thức luyện tập tả lưu ý cần thiết thực hình thức luyện tập

- Nêu quy trình dạy học phân mơn Chính tả, lưu ý cần thiết dạy kiểu loại bài, thực bước quy trình Để thực dạy học theo tinh thần đổi mới, lấy HS làm trung tâm, GV cần chủ động, linh hoạt bước quy trình dạy ?

Hot động Thc hành son kế hoch hc trao đổi nhóm a) Mục đích hoạt động

- Vận dụng hiểu biết nội dung ý đồ thiết kế tả SGK để thực hành soạn kế hoạch học lên lớp cho Chính tả cụ thể SGK Tiếng Việt - Qua thực hành soạn trao đổi nhóm, GV nắm quy trình lên lớp Chính tả mức độ cho phép linh hoạt sáng tạo GV để phù hợp với đối tượng HS nhằm đạt hiệu thiết thực cho tiết học Chính tả

b) Nhiệm vụ cụ thể

- Làm việc cá nhân : tự nghiên cứu tài liệu hướng dẫn

- Mỗi nhóm chọn tả SGK Tiếng Việt để soạn kế hoạch học dạy cho đối tượng HS địa phương

- Đại diện nhóm thuyết trình lớp kế hoạch học soạn

- Trao đổi lớp tiết dạy tả thuyết trình ; nhận xét, bổ sung hoạt động dạy học để chọn phương án dạy hiệu

Kế hoạch học minh hoạ

CHÍNH TẢ Nghe - Viết : Ai có li Phân biệt uêch/uyu, s/x, ăn/ăng

(Tuần 2) I - Mục đích, yêu cầu

1 Nghe viết tả đoạn “Ai có lỗi” Chú ý viết tên riêng người nước

2 Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần uêch, vần uyu

(32)

II - Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ giấy to viết sẵn nội dung tập 2, tập

- Các thẻ từ viết sẵn dòng nội dung tập để HS tự điền vào chỗ trống III - Các hoạt động dạy học

1 Hướng dẫn HS nghe - viết tả a) Hướng dẫn HS chuẩn bị viết tả

- GV đọc tồn tả SGK lượt Chú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm xác tiếng có âm, vần, HS địa phương thường viết sai HS nghe theo dõi SGK

- Có thể yêu cầu từ 1đến HS giỏi đọc lại tả HS lớp nghe theo dõi SGK

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn viết tả tượng tả cần lưu ý đoạn :

+ Nội dung đoạn văn ?

GV đặt câu hỏi cho - HS trả lời chốt lại nội dung đoạn văn (Sự hối hận Cô-rét-ti sau giận lắng xuống Cậu thấy thương bạn, muốn xin lỗi bạn khơng đủ can đảm)

+ Tìm tên riêng tả ?

GV gọi - HS trả lời câu hỏi chốt lại (Cơ-rét-ti)

+ Nhận xét cách viết tên riêng nói trên, so sánh với cách viết tên riêng người Việt Nam GV nêu yêu cầu, cho HS thảo luận cặp đơi Sau gọi HS trả lời, nhận xét chốt lại : Đây tên riêng người nước ngoài, cách viết khác với cách viết tên riêng Việt Nam Chỉ viết hoa chữ đầu tiên, chữ ghi tiếng tên riêng có dấu gạch nối)

+ Lưu ý HS tượng tả khó

GV đọc cho HS viết vào giấy nháp bảng từ ngữ dễ viết sai tuỳ theo đặc điểm HS địa phương : khuỷu tay, sứt chỉ, can đảm, vác củi, nhiên

b) Đọc cho HS viết tả

- GV đọc cụm từ hay câu ngắn cho HS viết Mỗi cụm từ (câu ngắn) đọc từ đến lượt tuỳ theo mức độ khó văn trình độ viết HS lớp - GV theo dõi tốc độ viết HS để điều chỉnh tốc độ đọc cho phù hợp uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi HS

(33)

- GV đọc lại tồn tả lượt HS nghe sốt lại c) Hướng dẫn HS chữa lỗi chấm tả

- Sau HS viết xong bài, GV giúp HS lớp tự kiểm tra chữa lỗi theo cách sau :

+ GV treo tả viết sẵn lên bảng lớp để HS tự đối chiếu chữa

+ HS đổi cho đối chiếu bảng lớp để chữa bạn

+ GV đọc cho lớp sốt lỗi câu, có dẫn chữ dễ sai tả để HS tự sửa lỗi

- HS đối chiếu bảng lớp, SGK nghe GV đọc, tự sửa chữ viết sai bên lề trang

- GV chọn chấm, chữa số viết học sinh Đối tượng chọn chấm chữa : HS chưa có điểm tả, HS viết chậm hay mắc lỗi cần ý rèn cặp thường xuyên

- GV nhận xét, kịp thời tuyên dương HS có nhiều tiến bộ, phát lỗi HS thường mắc để em ý sửa chữa

2 Hướng dẫn HS làm tập tả Bài tập : Dùng trò chơi tiếp sức để giải

- GV nêu yêu cầu : Lớp chia thành nhóm thảo luận để tìm từ ngữ có vần ch, uyu Sau phút thảo luận, HS nhóm nối tiếp lên bảng viết từ ngữ có chứa vần ch, uyu vào cột nhóm Nhóm tìm nhiều từ ngữ viết đúng, nhóm thắng

- HS thực hành thảo luận nhóm chơi trò chơi tiếp sức theo dẫn GV - HS nhóm đọc từ ngữ nhóm tìm

- Cả lớp GV nhận xét kết làm việc nhóm Khen thưởng nhóm thắng

- GV đọc cho lớp viết từ ngữ có vần khó vừa tìm Bài tập : Dùng thẻ từ để điền từ ngữ thích hợp

- GV giải thích, hướng dẫn HS hiểu yêu cầu tập (lựa chọn âm, vần thích hợp điền vào chỗ trống)

(34)

- Mỗi HS tự làm vào tập giấy nháp

- GV cho từ đến HS điền từ ngữ thẻ từ bảng lớp - Cả lớp nhận xét, đánh giá kết làm bạn

- Cả lớp sửa theo lời giải :

Bài (a) : Cây sấu, chữ xấu ; chia sẻ, xẻ gỗ ; xắn tay áo, củ sắn

Bài (b) : Thuốc đắng, đắn ; nhọc nhằn, lằng nhằng ; vắng mặt, vắn tắt

Chú ý : Có thể tổ chức HS chữa tập hình thức thi tiếp sức : nhóm HS lên bảng lớp thi chữa nhanh đúng, HS nhóm tìm tiếng có âm đầu phù hợp điền vào chỗ trống hết, tiếng điền điểm, nhóm xong trước nhiều điểm nhóm thắng ; - nhóm thi làm đúng, nhanh tờ giấy viết nội dung tập chữ to Nhóm làm xong dán làm lên bảng lớp GV tự đánh giá nhóm định HS làm trọng tài đánh giá GV đóng vai trị tư vấn, tổng kết

3 Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét học, biểu dương HS tốt mặt : viết sạch, viết đẹp, viết tả

- Lưu ý HS số từ em thường viết sai DẠY TẬP VIẾT

Thông tin cơ bn

I - Ni dung dy hc phân môn Tp viết lp

Chương trình Tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày tháng 11 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) quy định dạy viết chữ cho HS lớp sau : “Viết đúng, nhanh kiểu chữ thường chữ hoa cỡ nhỏ ; viết rõ ràng, nét đoạn văn ngắn”

1 So với chương trình lớp 2, nội dung yêu cầu phân môn Tập viết lớp có điểm chủ yếu kĩ năng viết chữ, cụ thể :

- Luyện tập củng cố kĩ viết kiểu chữ thường chữ hoa theo cỡ nhỏ với mức độ yêu cầu nâng cao : nhanh

- Thực hành viết ứng dụng (câu, đoạn ngắn) nhằm bước đầu hoàn thiện kĩ viết chữ giai đoạn thứ (lớp 1, 2, 3) chương trình Tiểu học

(35)

viết (hình dạng kích cỡ chữ, cấu tạo nét), thao tác (kĩ thuật) viết chữ (quy trình viết, nối nét, ghi dấu phụ dấu thanh, để khoảng cách, )

2 Nội dung dạy học phân môn Tập viết lớp cụ thể hoá Tập viết 3 (hai tập) sau :

a) Bám sát nội dung học SGK Tiếng Việt (35 tuần) : Ôn tập, củng cố cách viết 29 chữ viết hoa số tổ hợp chữ ghi âm đầu có chữ viết hoa (VD : Ch, Gi, Gh,…) ; luyện viết ứng dụng tên riêng, câu tục ngữ, ca dao, thơ,… có số chữ dài lớp

Chú ý : tuần ôn tập kiểm tra định kì khơng có tiết dạy Tập viết lớp Tập viết có nội dung luyện viết thêm (ở nhà) để HS rèn kĩ viết chữ trình bày đoạn (hoặc ngắn)

b) Mỗi Tập viết lớp thiết kế trang có chữ viết mẫu (cỡ nhỏ) dòng kẻ li Cấu trúc cụ thể sau :

* Trang l:

- Tập viết lớp (kí hiệu n ) Thường có yêu cầu sau :

+ dòng chữ viết hoa cỡ nhỏ (bao gồm : dịng ơn lại chữ viết hoa tổ hợp chữ ghi âm đầu có chữ viết hoa học lớp - yêu cầu trọng tâm ; dòng củng cố thêm - chữ viết hoa tổ hợp chữ ghi âm đầu có chữ viết hoa xuất tên riêng câu ứng dụng - yêu cầu kết hợp)

+ dòng viết ứng dụng tên riêng (cỡ nhỏ)

+ dòng viết ứng dụng câu (tục ngữ, ca dao, thơ…) theo cỡ nhỏ - Tập viết nghiêng (tự chọn, kí hiệ)

* Trang chn :

- Luyện viết thêm (kí hiệu <)

Gồm chữ viết hoa cần ôn luyện số chữ viết thường cần lưu ý kĩ thuật nối nét (viết liền mạch) ; luyện viết tên riêng câu ứng dụng - Tập viết nghiêng (tự chọn, kí hiệu ơ)

Chú ý : Sau chữ viết mẫu, dịng kẻ có điểm đặt bút (dấu chấm) với dụng ý : giúp HS xác định rõ số lần viết theo mẫu, tạo điều kiện thuận lợi cho HS viết hình dạng, quy trình chữ viết, bảo đảm khoảng cách chữ, tăng thêm tính thẩm mĩ trang Tập viết

II - Bin pháp dy hc ch yếu 1 Hướng dẫn HS viết chữ

(36)

- Hướng dẫn HS thực hành luyện tập viết chữ bảng con, Tập viết (viết chữ hoa, từ ứng dụng, câu ứng dụng)

2 Chấm chữa tập viết

- GV đối chiếu với yêu cầu đề để đánh giá chất lượng chữ viết HS, giúp HS thấy rõ thành công hay hạn chế tập viết

- Cho điểm theo quy định, nhận xét, góp ý, nêu yêu cầu cụ thể HS chữ viết

3 Rèn thói quen, nếp viết chữ

- Uốn nắn HS tư ngồi viết, cách cầm bút, để vở, giữ khoảng cách mắt,…

- Nhắc nhở HS cách trình bày, ý thức viết chữ giữ gìn sách đẹp ; quan tâm đến điều kiện cần thiết ánh sáng, bàn ghế, học cụ,…

III - Quy trình dy hc

Theo yêu cầu chương trình, quy trình dạy học tiết Tập viết lớp so với lớp có vài thay đổi, cụ thể sau :

1 Kiểm tra cũ

GV đọc cho HS viết (bảng lớp, bảng con) chữ hoa tên riêng học kế trước ; nhận xét, củng cố kĩ viết chữ hoa tên riêng ; GV nhận xét tập viết HS thu chấm thêm

2 Dạy a) Giới thiệu

GV nêu yêu cầu tiết học (củng cố chữ viết hoa, viết tên riêng câu ứng dụng) ; cho HS đọc nội dung SGK, sau GV nêu rõ thêm yêu cầu tiết học ; ghi bảng tên

b) Hướng dẫn HS luyện viết bảng - Luyện viết chữ hoa :

+ Củng cố cách viết chữ hoa trọng tâm (GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết - HS tập viết bảng - GV nhận xét, uốn nắn)

+ Củng cố thêm - chữ hoa xuất tên riêng câu ứng dụng (GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết - HS tập viết bảng - GV nhận xét, uốn nắn) - Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) :

(37)

+ GV hướng dẫn cách viết tên riêng (chú ý khoảng cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường, nối nét chữ cái) ; viết mẫu (kết hợp nhắc lại cách viết) ; cho HS tập viết bảng ; nhận xét, uốn nắn cách viết

- Luyện viết câu ứng dụng (chữ viết hoa, tên riêng câu ứng dụng) : + HS đọc câu ứng dụng (SGK) ; GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng

+ HS nêu chữ viết hoa, tên riêng có câu ứng dụng ; GV hướng dẫn HS luyện viết bảng - chữ viết hoa tên riêng nêu (kết hợp củng cố thêm cách viết chữ viết hoa, cần thiết) ; nhận xét, uốn nắn

Chú ý : GV kết hợp sử dụng Bộ chữ dạy tập viết, Bộ chữ viết mẫu tên riêng (theo mẫu chữ Bộ GD&ĐT ban hành) để hướng dẫn phần (b)

c) Hướng dẫn HS viết vào Tập viết

- GV nêu yêu cầu tập viết (nội dung viết số dòng luyện viết vở)

- Hướng dẫn HS viết vào Tập viết (lưu ý cách viết liền mạch ; tư ngồi viết, để vở, cầm bút ; ý thức viết chữ trình bày đẹp )

d) Chấm, chữa

GV chấm (từ đến bài), nêu nhận xét để HS rút kinh nghiệm e) Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học ; nhắc HS luyện viết thêm Tập viết để rèn chữ đẹp (chú ý khuyến khích HS tập viết theo kiểu chữ nghiêng - tự chọn)

HOT ĐỘNG CA HC VIÊN

Hot động Xác định ni dung, yêu cu, quy trình, bin pháp dy hc phân môn Tp viết lp

a) Mục đích hoạt động

- Nắm nội dung, yêu cầu dạy học phân môn Tập viết theo SGK Tiếng Việt ; hiểu cấu trúc cách biên soạn dạy Tập viết Tập viết

- Nắm vững quy trình, biện pháp dạy - học tiết Tập viết lớp (chú ý điểm so với Tập viết lớp 2)

b) Nhiệm vụ cụ thể

- Thảo luận nhóm câu hỏi :

(38)

+ Phân tích nêu ví dụ minh hoạ quy trình, biện pháp dạy học Tập viết lớp (kết hợp so sánh với quy trình biện pháp dạy Tập viết lớp để thấy điểm giống khác nhau) Những điểm quy trình biện pháp dạy học Tập viết lớp cần giảng viên giải thích rõ thêm ?

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nêu ý kiến thắc mắc - GV chốt lại vấn đề giải đáp thắc mắc học viên Hot động Xem băng hình Dy hc - Tp viết tho lun theo hướng dn hc băng hình

Hot động Thc hành son trình bày kế hoch hc mt Tp viết lp

(theo phân công giảng viên) a) Mục đích hoạt động

- Vận dụng hiểu biết nội dung PPDH để thực hành soạn kế hoạch học lên lớp cho Tập viết cụ thể Tập viết

- Qua việc thực hành soạn kế hoạch học trao đổi cách dạy tiết Tập viết lớp 3, GV biết chủ động thực quy trình dạy học cách hợp lí có hiệu b) Nhiệm vụ cụ thể

- Nhóm học viên tự nghiên cứu, trao đổi thực hành soạn kế hoạch học Tập viết theo phân công giảng viên

- Đại diện nhóm học viên thuyết trình (hoặc dạy thử) trước lớp tiết Tập viết lớp theo kế hoạch học soạn

- Trao đổi ý kiến trước lớp cách dạy tiết Tập viết thuyết trình (hoặc dạy thử) ; kết hợp rõ vận dụng linh hoạt quy trình, biện pháp hình thức tổ chức dạy học

Kế hoạch học minh hoạ

TẬP VIẾT

Ôn chữ hoa : G (tiếp theo) (Tuần 10)

I - Mục đích, yêu cầu

- Luyện viết nhanh chữ hoa G (Gi) theo cỡ nhỏ ; ôn cách viết chữ hoa Ơ, T có tên riêng câu ca dao

- Tập viết ứng dụng tên riêng : Ơng Gióng

(39)

Tiếng chng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. II - Đồ dùng dạy học

- Mẫu chữ viết hoa : G, Ô, T

- Chữ mẫu theo cỡ nhỏ : tên riêng (Ơng Gióng), câu ca dao (viết bảng lớp, cho HS quan sát Tập viết 3)

- Vở Tập viết 3, tập

Chú ý : Danh mục TBDH tối thiểu lớp - môn Tiếng Việt (ban hành kèm theo Quyết định số 03/2004/QĐ/BGD&ĐT, ngày 23/2/2004 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) có thiết bị dạy học sử dụng tiết dạy Tập viết : Bộ chữ dạy tập viết, Bộ chữ viết mẫu tên riêng

III - Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ

GV yêu cầu HS :

- Viết (trên bảng lớp, bảng con) chữ viết hoa tên riêng học trước : G, Gị Cơng

- Nhắc lại câu ứng dụng tập viết trước (Khơn ngoan đối đáp người ngồi/ Gà mẹ hồi đá nhau) ; sau cho HS viết lại (trên bảng lớp, bảng con) chữ có trường hợp nối nét khó : ngoan,

Sau lần viết, GV nhận xét, củng cố kiến thức, kĩ viết chữ học trước (Nếu thu tập viết HS chấm thêm, GV cần kết hợp nhận xét, biểu dương sau kiểm tra cũ)

2 Dạy a) Giới thiệu

- GV nêu yêu cầu tiết học : Hôm nay, em tiếp tục luyện viết chữ hoa G (giê) chữ Gi (giê-i), ôn lại cách viết chữ hoa Ơ (ơ), T (tê) ; tập viết ứng dụng tên riêng (Ơng Gióng) câu ca dao nói cảnh đẹp đất nước :

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương - GV ghi tên lên bảng lớp : Ôn chữ hoa : G(tiếp theo)

(Hoặc giới thiệu theo cách sau : Yêu cầu HS đọc nội dung SGK, tr 80, sau GV nêu rõ mục đích, u cầu tiết học ghi bảng tên bài)

(40)

- Yêu cầu HS đọc SGK (tên riêng, câu), tìm nêu chữ hoa có : G (giê, HS nêu Gi / giê-i), Ơ (ơ), T (tê, HS nêu Th / tê-hát, Tr / tê e-rờ), V (vê), X (ích-xì)

- GV nói : Tiết học hơm tiếp tục củng cố cách viết chữ hoa G (giê) chữ Gi (giê-i)

- GV treo mẫu chữ G hoa bảng cho HS quan sát nhận xét sơ (nhớ lại cách viết chữ hoa học lớp 2) :

+ Chữ G hoa viết nét ? (2 nét) + Nét viết giống chữ hoa ? (C) + Nét nét ? (nét khuyết)

- GV (nói viết mẫu) : Chữ G (giê) hoa viết liền với chữ i thành chữ Gi (giê-i) sau (GV viết chữ Gi cỡ nhỏ dòng kẻ li bảng lớp cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc HS lưu ý : độ cao chữ G li, phần viết gần giống chữ hoa C, cao hai li rưỡi, phần nét khuyết cần viết thẳng cân đối, kéo xuống li rưỡi ; từ G nối sang i tạo thành chữ Gi)

- GV (nói viết mẫu) : Trong tập viết hôm nay, em luyện viết củng cố thêm chữ hoa Ô chữ hoa T (có thể đưa bìa chữ hoa Ơ, T cho HS quan sát lại, cần) Hãy theo dõi cô (thầy) viết bảng nhớ lại cách viết (GV viết chữ hoa cỡ nhỏ dòng kẻ li bảng lớp, kết hợp lưu ý cách viết, VD : Chữ hoa Ô cỡ vừa cao hai li rưỡi, viết nét, phần cuối nét lượn cong vào bụng chữ, không to hay nhỏ Chữ hoa T cao chữ hoa Ô, viết liền nét, phần đầu nét ý viết phối hợp nét cong trái nhỏ lượn ngang, sau lượn đầu bút trở lại tạo vòng xoắn đầu chữ viết tiếp nét cong trái to, phần cuối nét lượn cong vào )

- GV yêu cầu HS tập viết vào bảng chữ hoa : Gi (2 lần), Ô (1 lần), T (1 lần) Sau lần viết, GV nhận xét để HS rút kinh nghiệm

* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)

- HS đọc tên riêng (trong SGK) : Ơng Gióng

- GV giới thiệu (hoặc gợi ý HS nêu hiểu biết Ông Gióng) : Theo câu chuyện cổ, Ông Gióng (cịn gọi Thánh Gióng Phù Đổng Thiên Vương) quê làng Gióng (nay thuộc xã Phù Đổng, ngoại thành Hà Nội), người sống vào thời vua Hùng, có cơng đánh đuổi giặc ngoại xâm

- GV gắn bìa chữ tên riêng (cỡ nhỏ) lên bảng lớp cho HS quan sát nhận xét chữ cần lưu ý viết :

(41)

Sau đó, GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ dòng kẻ li bảng lớp (lưu ý cách viết liền mạch chữ Gióng)

- GV yêu cầu HS tập viết tên riêng (Ơng Gióng) bảng - lần Nhận xét, uốn nắn cách viết

* Luyện viết câu ứng dụng

- HS đọc câu ứng dụng (trong SGK bảng lớp) : Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương

- GV nói : Câu ca dao tả cảnh đẹp sống bình đất nước ta (Trấn Vũ, Thọ Xương địa điểm thuộc Hà Nội trước ; tiếng chuông chùa Trấn Vũ tiếng gà gáy sáng gợi cho ta nghĩ đến khung cảnh thật êm ả) GV hỏi : Câu ca dao có chữ viết hoa ? (Gió, Tiếng - đầu dòng thơ ; Trấn Vũ, Thọ Xương - tên riêng)

- GV yêu cầu HS luyện viết bảng tên riêng nêu : Trấn Vũ, Thọ Xương (có thể đưa bìa chữ mẫu chuẩn bị trước, viết ở góc phải bảng lớp, viết bảng phụ để dẫn thêm cách viết chữ hoa V, X) Sau lần viết, GV nhận xét, uốn nắn để HS rút kinh nghiệm

c) Hướng dẫn viết vào Tập viết

- GV nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ Tập viết : + dòng chữ Gi, dịng chữ Ơ chữ T

+ dịng tên riêng : Ơng Gióng

+ lần (4 dịng) câu ca dao : Gió đưa cành trúc… canh gà Thọ Xương

- HS tập viết vào (GV cho viết theo chặng nhận xét, uốn nắn kịp thời để HS rút kinh nghiệm) GV nhắc nhở HS ngồi viết tư thế, lưu ý độ cao khoảng cách chữ ; trình bày câu ca dao theo mẫu

d) Chấm, chữa

GV chấm nhanh khoảng - ; nêu nhận xét chấm để rút kinh nghiệm chung

e) Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học ; khuyến khích HS học thuộc lòng câu ca dao, luyện viết thêm Tập viết để rèn chữ đẹp

DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thông tin cơ bn

(42)

- Gắn với chủ điểm học : Măng non, Mái ấm, Tới trường, Cộng đồng, Quê hương, Bắc - Trung - Nam, Anh em nhà, Thành thị - Nông thôn, Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật, Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời mặt đất - Thơng qua tập :

+ Tìm từ ngữ theo chủ điểm + Tìm hiểu, giải nghĩa từ + Hệ thống, phân loại vốn từ + Luyện cách sử dụng từ

2 Ôn luyện kiến thức học lớp

- Ôn từ vật, từ hoạt động, trạng thái, từ đặc điểm (chủ yếu thông qua tập có u cầu nhận diện)

- Ơn kiểu câu học lớp : Ai ? Ai (cái gì, gì) làm ? Ai ? Các thành phần câu đáp ứng câu hỏi : Ai ? Là ? Làm ? Thế ? đâu ? Bao ? Như ? Vì ? Để làm ?, thơng qua dạng tập : + Trả lời câu hỏi

+ Tìm phận câu trả lời câu hỏi + Đặt câu hỏi cho phận câu

+ Đặt câu theo mẫu, ghép phận thành câu

- Ôn số dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than Thông qua tập :

+ Chọn dấu câu cho điền vào chỗ trống + Tìm dấu câu thích hợp điền vào chỗ trống + Điền dấu câu cho vào chỗ thích hợp + Tập ngắt câu

3 Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh nhân hố - Về biện pháp so sánh, SGK có nhiều loại hình tập :

+ Nhận diện (tìm) vật so sánh, hình ảnh so sánh, vế so sánh, từ so sánh, đặc điểm so sánh

+ Tập nhận biết tác dụng so sánh + Tập đặt câu có dùng biện pháp so sánh

- Về biện pháp nhân hố, SGK có loại hình tập :

+ Nhận diện phép nhân hố câu : Cái nhân hố ? Nhân hoá cách ?

(43)

+ Tập viết câu hay đoạn văn có dùng nhân hoá II - Bin pháp dy hc ch yếu

1 Hướng dẫn HS làm tập - GV giúp HS nắm yêu cầu tập

- Hướng dẫn chữa phần tập để làm mẫu

- Hướng dẫn HS làm tập vào (hoặc bảng con, tập ), làm cá nhân, làm theo nhóm

- Tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét kết quả, rút điểm cần nhớ tri thức

2 Cung cấp số tri thức sơ giản từ, câu dấu câu

HS chủ yếu thực hành luyện tập để làm quen với kiến thức học lớp Đối với lớp 3, GV nêu tóm tắt số ý tóm lược thật ngắn gọn để HS nắm (theo hướng dẫn SGV), khơng sa vào dạy lí thuyết

III - Quy trình dy hc 1 Kiểm tra cũ

Yêu cầu HS giải tập nhà (hoặc tập làm tiết trước) ; nêu ngắn gọn điều học tiết trước, cho ví dụ minh hoạ

2 Dạy a) Giới thiệu

b) Hướng dẫn làm tập

GV tổ chức HS thực tập theo trình tự : Đọc xác định yêu cầu tập - GV hướng dẫn mẫu - HS làm tập - GV hướng dẫn HS nêu kết quả, trao đổi, nhận xét, ghi nhớ kiến thức

c) Củng cố, dặn dò

Nhấn mạnh điểm cần nhớ nội dung (kiến thức, kĩ năng) Nêu yêu cầu thực hành luyện tập học

Hot động ca hc viên

Hot động Xác định nhng đim cơ bn v ni dung, PPDH Luyn t câu lp

a) Mục đích hoạt động

- Nắm điểm nội dung phân môn Luyện từ câu theo SGK Tiếng Việt Hiểu cấu trúc cách biên soạn Luyện từ câu SGK Tiếng Việt

(44)

b) Nhiệm vụ cụ thể

- Học viên trao đổi nhóm vấn đề sau :

+ Nội dung dạy phân môn Luyện từ câu SGK Tiếng Việt có điểm khác so với SGK Tiếng Việt so với SGK CCGD trước ?

+ Hãy điểm hệ thống tập Luyện từ câu, phương pháp hình thức tổ chức dạy loại Luyện từ câu theo nội dung dạy học SGK Tiếng Việt

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến vấn đề trên, kèm ví dụ minh hoạ cụ thể SGK Tiếng Việt ; học viên lớp trao đổi ý kiến

- Giảng viên chốt lại điểm nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy Luyện từ câu lớp ; giải đáp thắc mắc học viên

Hot động Xem băng hình Luyn t câu, tho lun theo tài liu hướng dn hc băng hình

Hot động Thc hành son kế hoch hc trao đổi v quy trình dy hc tiết Luyn t câu lp

a) Mục đích hoạt động

- Vận dụng hiểu biết nội dung PPDH để thực hành soạn kế hoạch học lên lớp cho Luyện từ câu SGK Tiếng Việt

- Qua thực hành soạn kế hoạch học cụ thể, học viên nắm cách hướng dẫn HS luyện tập quy trình dạy hợp lí

b) Nhiệm vụ cụ thể

- Nhóm học viên tự nghiên cứu, trao đổi thực hành soạn kế hoạch học Luyện từ câu lớp theo phân công giảng viên

- Đại diện nhóm học viên thuyết trình (hoặc dạy thử) trước lớp tiết Luyện từ câu theo kế hoạch học soạn

- Trao đổi ý kiến lớp cách dạy tiết Luyện từ câu thuyết trình (hoặc dạy thử) Kết hợp rõ vận dụng linh hoạt quy trình, biện pháp hình thức tổ chức dạy học

(45)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ : Thiếu nhi

Ôn tập câu Ai ? (Tuần 2) I - mục đích, yêu cầu

1 Mở rộng vốn từ HS chủ điểm trẻ em : tìm từ ngữ trẻ em, từ ngữ tính nết trẻ em, từ ngữ tình cảm chăm sóc người lớn trẻ em

2 Ơn tập kiểu câu Ai (cái gì, gì) ? II - Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ tờ giấy tờ rô ki to kẻ sẵn nội dung tập 1, để khoảng trống cho HS điền tiếp từ ngữ sau từ mẫu (M)

- Các băng giấy viết sẵn câu a, b, c, tập tập - Băng dính

III - Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ

- - HS làm lại BT1, BT2 tiết luyện từ câu tuần trước Cả lớp làm lại vào tập

- HS lớp nghe GV đọc khổ thơ tìm hình ảnh so sánh khổ thơ : Sân nhà em sáng

Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn đĩa Lơ lửng mà không rơi

HS thảo luận cặp đơi để tìm hình ảnh so sánh khổ thơ GV gọi 1-2 HS phát biểu ý kiến sửa chữa (hình ảnh so sánh : Trăng tròn đĩa)

2 Dạy a) Giới thiệu

Qua học tuần qua, em biết nhiều từ ngữ nói vật nói chung Bài học hôm nay, tiếp tục mở rộng thêm vốn từ ngữ thuộc chủ điểm trẻ em b) Hướng dẫn HS làm tập

Hoạt động Thảo luận nhóm để hồn thành tập

- GV nêu yêu cầu tập chia lớp thành - nhóm để thảo luận hoàn thành tập

(46)

- HS làm theo nhóm, HS nhóm đọc yêu cầu (đọc mẫu)

- Nhóm HS thảo luận để tìm nhanh từ theo yêu cầu cho điền tiếp vào sau VD mẫu

- Đại diện nhóm dán kết làm việc nhóm lên bảng lớp

- GV hướng dẫn lớp nhận xét, sửa chữa đánh giá kết làm việc nhóm

- Cả lớp viết kết giải tập vào tập :

Bài a (từ ngữ trẻ em) : thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, trẻ nhỏ, trẻ

Bài b (từ ngữ tính nết trẻ em) : ngoan ngỗn, lễ phép, ngây thơ, hồn nhiên, Bài c (Từ ngữ tình cảm chăm sóc người lớn trẻ em) : thương yêu, yêu quý, quan tâm, săn sóc, nâng niu, chiều chuộng,

Hoạt động Làm việc cá nhân để hoàn thành tập

- GV đọc yêu cầu tập : Tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai ? phận câu trả lời câu hỏi Là ?

- Yêu cầu 1HS giải câu (a) GV sửa để làm mẫu cho lớp (bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? (cái gì, gì) - thiếu nhi Bộ phận câu trả lời câu hỏi Là ? - măng non đất nước

- GV nêu yêu cầu : Gạch gạch phận câu trả lời cho câu hỏi : Ai (cái gì, gì) ?

- GV cho - HS làm bảng phụ băng giấy ghi sẵn câu

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài, cá nhân tự xác định gạch phận câu theo yêu cầu

- GVgọi HS lên bảng dán câu vừa làm - HS lớp nhận xét làm bạn, GV nhận xét, sửa chữa - Cả lớp sửa lại tập theo lời giải :

Ai (cái gì, gì) ? Là ? a) Thiếu nhi măng non đất nước b) Chúng em học sinh tiểu học c) Chích bơng bạn trẻ em

(47)

GV gợi ý : Sách giáo khoa xác định sẵn phận câu trả lời cho câu hỏi Ai ? Làm ? cách in đậm phận câu Bài tập yêu cầu em đặt câu hỏi cho phận in đậm câu

HS lớp làm nhanh vào giấy nháp

GV gọi em nối tiếp đọc câu hỏi vừa đặt cho phần in đậm câu a, b, c

GV nhận xét chốt lại lời giải :

+ Cái hình ảnh thân thuộc làng quê Việt Nam ? + Ai chủ nhân tương lai Tổ quốc ?

+ Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ? c)Củng cố, dặn dị

- GV nhận xét học, tuyên dương HS nhóm làm việc tốt - Dặn HS nhà đọc lại để ghi nhớ từ ngữ vừa học

DẠY TẬP LÀM VĂN Thông tin cơ bn

I - Ni dung dy hc hình thc luyn tp 1 Nội dung dạy học

- Trang bị cho HS số hiểu biết kĩ phục vụ học tập đời sống ngày điền vào giấy tờ in sẵn, viết thư, làm đơn, tổ chức họp phát biểu họp, giới thiệu hoạt động tổ, lớp trường, ghi chép sổ tay,

- Tiếp tục rèn luyện kĩ viết, nói thông qua kể chuyện miêu tả kể việc đơn giản, tả sơ lược người, vật xung quanh theo gợi ý tranh, câu hỏi

- Rèn luyện kĩ nghe thông qua tập nghe - kể hoạt động học tập lớp

2 Các hình thức luyện tập a) Bài tập nghe

+ Nghe kể lại mẩu chuyện ngắn + Nghe nói tổ chức họp + Nghe báo cáo

b) Bài tập nói

+ Tổ chức, điều khiển họp, phát biểu họp

(48)

+ Thảo luận bảo vệ môi trường, tình hình học tập hoạt động lớp + Báo cáo hoạt động

+ Giới thiệu hoạt động tổ, lớp

+ Nói Đội, thành thị, nơng thơn, người lao động trí óc, c) Bài tập viết

+ Điền vào giấy tờ in sẵn + Viết số giấy tờ theo mẫu + Viết thư

+ Ghi chép sổ tay

+ Kể tả ngắn người thân, gia đình, trường lớp, quê hương, lễ hội, hoạt động thể thao, văn nghệ, thành thị, nông thôn,

II - Các bin pháp dy hc ch yếu 1 Hướng dẫn HS làm tập

- Giúp HS nắm vững yêu cầu tập (bằng câu hỏi, lời giải thích)

- Giúp HS chữa phần tập làm mẫu (một HS chữa mẫu bảng lớp lớp làm vào vở)

2 Thực hành luyện tập

- Tuỳ theo dạng tập, GV tổ chức cho HS thực hành giải tập hình thức học tập khác : cá nhân, thảo luận cặp đơi, thảo luận nhóm, tổ chức trị chơi,

- Quá trình thực hành giải tập, GV cần lưu ý giúp HS nắm bước để thực hành giải tập cụ thể quan tâm đến đáp án cuối - Tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét kết quả, rút điểm ghi nhớ kiến thức dạng tập cụ thể

3 Đánh giá kết thực hành luyện tập lớp, hướng dẫn hoạt động tiếp nối (ở ngoài lớp, sau tiết học)

- Hướng dẫn HS nhận xét kết bạn, tự đánh giá kết thân trình luyện tập

- Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS thực hoạt động tiếp nối nhằm củng cố kết thực hành luyện tập lớp (viết nhà, thực hành giao tiếp lớp học, sử dụng kĩ học vào thực tế sống )

(49)

Yêu cầu HS làm lại tập tiết trước, tập nhà nhắc lại nội dung cần ghi nhớ kiến thức, kĩ học trước GV nhận xét kết chấm bài, có

2 Dạy a) Giới thiệu

Các tập làm văn chương trình lớp có nhiều kiểu dạng thể loại khác Bởi GV cần ý mục đích yêu cầu kiểu dạng cụ thể để có cách vào cho thích hợp Nhìn chung phần giới thiệu tham khảo gợi ý SGV có điều chỉnh cụ thể cho thích hợp với b) Hướng dẫn làm

- GV hướng dẫn HS thực tập SGK Chú ý giúp HS nắm vững yêu cầu tập trước thực hành giải tập

- Thực hành giải tập nhiều hình thức tổ chức hoạt động khác Tránh cách tổ chức giải tập đơn điệu tiết tự học HS

- Chú ý mục đặc trưng tiết dạy rèn kĩ nghe, nói, hay viết chủ yếu để có hình thức tổ chức thực hành khác dựa theo biện pháp nói nhằm đạt mục đích, u cầu tiết Tập làm văn lớp

c) Củng cố, dặn dò

- Chốt lại nội dung kiến thức kĩ học - Nêu yêu cầu hoạt động tiếp nối

HOT ĐỘNG CA HC VIÊN

Hot động Tìm hiu ni dung, bin pháp quy trình dy phân môn Tp làm văn lp

a) Mục đích hoạt động

- Nắm nội dung, biện pháp dạy học quy trình dạy phân môn Tập làm văn lớp

- Nắm hoạt động thầy trò lớp theo PPDH b) Nhiệm vụ cụ thể

- Làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi :

+ Cho biết nội dung hình thức tập làm văn lớp có khác nội dung hình thức tập làm văn CT CCGD 1981 chương trình mơn Tiếng Việt

- Thảo luận nhóm vấn đề :

(50)

+ Phân tích dạy SGV Tiếng Việt để làm rõ biện pháp dạy học cụ thể

- Trao đổi trước lớp hướng dẫn GV vấn đề cịn có ý kiến khác qua nghiên cứu cá nhân thảo luận nhóm

Hot động Thc hành lp kế hoch hc trao đổi v quy trình dy Tp làm văn lp

a) Mục đích hoạt động

- Củng cố hiểu biết nội dung phương pháp dạy học Tập làm văn lớp

- Hình thành khả chủ động thực quy trình dạy học cách hợp lí có hiệu

b) Nhiệm vụ cụ thể

- Thảo luận nhóm : Từng nhóm học viên tự nghiên cứu, bàn bạc lập kế hoạch học Tập làm văn theo phân công giảng viên

- Đại diện nhóm học viên thuyết trình thực thử kế hoạch học soạn trước lớp tập huấn

- Trao đổi trước lớp hướng dẫn giảng viên kế hoạch học thuyết trình

Kế hoạch học minh hoạ

TẬP LÀM VĂN Nghe kể : Tôi cũng như bác

Giới thiệu hoạt động (Tuần 14) I - mục đích, yêu cầu

Rèn kĩ nói :

1 Nghe kể lại cách tự nhiên truyện vui Tôi bác

2 Biết giới thiệu cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp bạn tổ hoạt động bạn tháng vừa qua

II - Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ truyện vui Tôi bác

- Tranh minh hoạ buổi sinh hoạt tổ đồn khách tham quan đến thăm - Băng dính

(51)

1 Kiểm tra cũ

- đến HS đọc lại thư viết gửi bạn miền Nam, miền Trung miền Bắc sửa lại tiết Tập làm văn trước

- GV nhận xét cho điểm Dạy

a) Giới thiệu

Trong tiết Tập làm văn tuần trước em rèn kĩ viết qua thể loại văn viết thư Tiết học ngày hôm em rèn kĩ nghe nói qua thực hành tập :

Bài tập : Các em tập nghe kể lại câu chuyện vui có đầu đề Tôi bác

Bài tập : Các em hình dung có đồn khách đến tham quan tình hình học tập hoạt động khác trường Đoàn khách vào thăm lớp em ; tổ trưởng, em giới thiệu với đoàn khách bạn tổ hoạt động tổ tháng vừa qua

b) Hướng dẫn HS làm tập

Hoạt động Nghe kể lại câu chuyện Tôi bác

- GV giới thiệu câu chuyện : em quan sát xem tranh SGK vẽ ? Hai người ? Họ đâu ? Họ nói với điều ? Các em ý nghe kể chuyện để rõ điều

- GV kể chuyện lần thứ (lưu ý : GV đọc trước văn chuyện SGK kể lại chuyện không đọc chuyện cho HS nghe)

- GV hỏi HS :

+ Câu chuyện cô vừa kể xảy đâu ? (ở nhà ga tàu hoả)

+ Trong chuyện có nhân vật ? Họ ? (Hai nhân vật : nhà văn già người khách qua đường)

+ Vì nhà văn khơng đọc thơng báo ? (Vì ơng ta qn khơng mang theo kính)

+ Ơng nói với người đứng bên cạnh ? (Phiền bác đọc giúp thông báo nhà ga)

(52)

+ Câu trả lời có đáng buồn cười ? (Người tưởng nhà văn khơng đọc khơng biết chữ mình)

- GV kể lại câu chuyện lần thứ hai

- HS dựa vào gợi ý SGK để thi kể lại câu chuyện

- GV sửa lỗi nhận xét lời kể chuyện em (khuyến khích động viên em nhớ nội dung câu chuyện, kể chuyện tự nhiên, giọng kể phân biệt lời nhân vật) Hoạt động Thảo luận theo nhóm

Mục tiêu : Tập giới thiệu tổ học tập với đoàn khách tham quan Các bước tiến hành :

- GVchia lớp thành - nhóm nêu yêu cầu hoạt động nhóm :

+ Mỗi em nhóm tự tưởng tượng tổ trưởng, có đồn khách đến thăm lớp, em tự giới thiệu bạn tổ

+ Khi giới thiệu, em cần dựa vào gợi ý nêu SGK : Tổ em gồm bạn ? Các bạn người dân tộc ? Mỗi bạn có đặc điểm hay ? Tháng vừa qua, bạn làm việc tốt ?

+ Chú ý thêm tự giới thiệu thân bổ sung thêm nội dung khác, VD : hồn cảnh thành tích bật bạn

+ Lời giới thiệu cần mạnh dạn, tự tin, chân thực

- HS giỏi làm mẫu VD : Chúng cháu chào bác, Cháu tên Lan, tổ trưởng tổ 1, cháu xin giới thiệu với bác, bạn tổ cháu sau Tổ cháu có bạn Bạn ngồi đầu bàn thứ bạn Tuấn, bạn mặc áo hoa bên cạnh bạn Vân, bạn ngồi bàn tiếp sau bạn Trang, Bạn Tuấn bạn Trang người dân tộc Hmông Nhà bạn xa, tít đỉnh núi cao, bạn chuyên cần, nghỉ học Bạn Vân học giỏi, thường giúp đỡ bạn tổ,

- GV hướng dẫn, sửa chữa thêm để làm mẫu cho HS lớp

- HS làm việc theo nhóm, em đóng vai người giới thiệu Chú ý khuyến khích em nói theo cách mình, khơng thiết phải nói lại theo lời bạn nói trước

- Đại diện tổ thi giới thiệu tổ trước lớp

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn người giới thiệu đầy đủ, chân thực hay c) Củng cố, dặn dò

(53)(54)

Chủ đề

Đánh giá kết học tập học sinh môn Tiếng việt I - Yêu cu cơ bn cn đạt

Học hết lớp 3, HS cần đạt yêu cầu sau :

- Đọc rành mạch văn (khoảng 70 tiếng/1 phút), nắm ý

- Viết đúng nhanh chữ thường, chữ hoa ; viết tả khoảng 70 chữ/15 phút ; biết viết thư ngắn theo mẫu, kể lại chuyện theo tranh, kể lại công việc làm (từ đến 10 dòng)

- Nghe hiểu ý lời nói người đối thoại ; thuật lại câu chuyện nghe - Nói đúng rõ ý, biết hỏi nêu ý kiến cá nhân ; kể đoạn truyện học, nghe hay việc làm

II - Ni dung phương pháp dy hc 1 Ni dung dy hc

GV thực nội dung dạy học cụ thể (ghi Phân phối chương trình) theo SGK Tiếng Việt Tập viết

Thực đổi nội dung dạy học chương trình lớp 2, GV cần quán triệt mục tiêu môn Tiếng Việt Tiểu học nắm vững quan điểm dạy giao tiếp, dạy tích hợp tích cực hoá hoạt động học tập HS để thực tốt yêu cầu dạy kĩ sử dụng tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói), làm cho nội dung học tập HS thêm phong phú, tự nhiên hấp dẫn

Đối với tập có nội dung theo hướng “mở” (phát huy vốn tiếng Việt HS), GV cần vào trình độ HS cụ thể để thực cho phù hợp không vượt mức độ yêu cầu kiến thức kĩ đề lớp Đối với tập đư-ợc lựa chọn nội dung SGK (bài tập tả), GV dựa vào đặc điểm phương ngữ chủ yếu HS để xác định cụ thể điều chỉnh cho thích hợp 2 Phương pháp dy hc

Để việc dạy học mơn Tiếng Việt lớp có hiệu quả, cần phải sử dụng PPDH phát huy tính tích cực chủ động HS, phương pháp đặc trưng môn học : phương pháp thực hành giao tiếp (đọc, viết, nghe, nói tình giao tiếp cụ thể), phương pháp đóng vai, phương pháp rèn luyện theo mẫu, phương pháp phân tích ngơn ngữ, Đương nhiên, PPDH khác diễn giảng, thảo luận, đặt giải vấn đề, sử dụng phương tiện trực quan, dùng để dạy Tiếng Việt theo cách phối hợp cách hợp lí với phương pháp nêu

(55)

làm cho dạy môn Tiếng Việt lớp nhẹ nhàng đem lại hiệu thiết thực, GV cần ý số điểm sau :

a) Dạy Tập đọc

- GV biết đọc mẫu cách chuẩn xác, phù hợp với loại văn Biết hướng dẫn HS cách đọc sử dụng biện pháp, hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm phát huy tính tích cực HS hoạt động rèn kĩ đọc (đọc thành tiếng - đọc thầm, đọc cá nhân - đọc đồng thanh, đọc theo vai, đọc thầm,…) để tìm hiểu nội dung Biết tổ chức trò chơi luyện đọc

- Thực quy trình giảng dạy cách linh hoạt nhằm đạt mục đích, yêu cầu dạy Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ nội dung đọc theo mức độ yêu cầu lớp (dựa theo hệ thống câu hỏi, tập SGK) Ghi bảng nội dung cần thiết, có tác dụng trực quan tiến trình giảng dạy Tận dụng tranh minh hoạ SGK sử dụng ĐDDH cách thiết thực, tránh thiên hình thức

b) Dạy Kể chuyện

- GV cần tận dụng hiểu biết HS nội dung Tập đọc học, sử dụng biện pháp dạy học thích hợp (làm mẫu, dẫn dắt, gợi mở tranh ảnh, dàn ý câu hỏi, ) nhằm khích lệ HS mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động rèn kĩ nói (tập kể chuyện) theo mức độ yêu cầu tập SGK

- Quan tâm chuẩn bị tổ chức tốt hình thức luyện tập gây hứng thú HS lớp (phân vai dựng lại câu chuyện, tập đóng hoạt cảnh, ) Chú ý tạo hội cho HS thực hành luyện tập kể chuyện lớp, nhóm, tổ theo cặp,

c) Dạy Chính tả

- GV thực đầy đủ có hiệu biện pháp dạy học phân môn nhằm rèn cho HS kĩ viết tả trình bày đẹp : hướng dẫn HS chuẩn bị thực hành viết tả ; chấm - chữa tả ; hướng dẫn HS làm tập tả theo yêu cầu chung (bắt buộc) yêu cầu cụ thể (do GV lựa chọn) cho phù hợp với đối tượng HS địa phương

(56)

bảng con, nháp, Vở tập Tiếng Việt (nếu có), ĐDDH đơn giản (phục vụ trò chơi thực hành tập tả)

d) Dạy Tập viết

- Ngoài việc nắm vững nội dung PPDH phân mơn, GV cần phải có kĩ viết chữ mẫu (theo mẫu chữ viết ban hành Quyết định số 31/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 14/6/2002 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), có nhiều biện pháp đẩy mạnh phong trào “Giữ sạch, rèn chữ đẹp” nhằm phát huy kết dạy học Tập viết lớp 2, nâng cao chất lượng viết chữ HS lớp

- GV hướng dẫn HS học tiết Tập viết chủ yếu qua hoạt động thực hành luyện tập (củng cố chữ viết hoa học lớp 2, tăng cường luyện viết ứng dụng trình bày đoạn viết), tránh thiên giảng giải lí thuyết ; có ý thức sử dụng hướng dẫn HS sử dụng thường xuyên, có hiệu phương tiện, ĐDDH (bìa chữ mẫu, bảng lớp, bảng con, Tập viết 3, ) ; kết hợp tổ chức trò chơi, thi ngắn chữ viết nhằm khuyến khích HS luyện viết chữ đẹp

e) Dạy Luyện từ câu

- GV cần nắm vững nội dung mức độ yêu cầu tập để hướng dẫn HS thực hành cho sát hợp, củng cố phát triển kiến thức, kĩ dạy lớp ; có nhiều biện pháp, hình thức tổ chức nhằm phát huy tính tích cực học tập HS : hướng dẫn làm mẫu, trao đổi, nhận xét, thực hành luyện tập bảng lớp, bảng con, làm theo nhóm, làm cá nhân nháp Vở tập Tiếng Việt (nếu có) - Chú ý hướng dẫn HS sử dụng SGK, sưu tầm tự làm ĐDDH đơn giản nhằm giúp HS nắm vững kiến thức tích cực tham gia vào hoạt động thực hành luyện tập kĩ : giải nghĩa từ ; nhận biết biện pháp so sánh, nhân hoá ; dùng từ, đặt câu hoạt động giao tiếp

g) Dạy Tập làm văn

(57)

- Tận dụng SGK (kênh hình, kênh chữ) để hướng dẫn HS thực yêu cầu tập ; động viên HS mạnh dạn tham gia đóng vai thực hành luyện nói theo tập tình cách tự giác hứng thú

III - Kim tra, đánh giá 1 Mc đích, yêu cu

- Đánh giá tương đối đầy đủ toàn diện kĩ : đọc, viết, nghe, nói

- Đánh giá kiến thức tiếng Việt thông qua kết thực tập theo chương trình quy định

- Kết hợp hình thức kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm (Đọc hiểu, Luyện từ câu) hình thức kiểm tra viết (Chính tả - Tập viết, Tập làm văn)

2 Cách kim tra, đánh giá

- Môn Tiếng Việt kiểm tra, đánh giá qua kiểm tra thường xuyên (hằng tháng) kiểm tra định kì (giữa Học kì I, cuối Học kì I, Học kì II, cuối Học kì II - cuối năm học)

- Các kiểm tra định kì(đọc, viết) tiến hành HS với lớp học, cụ thể:

+ Kiểm tra Tập đọc - Học thuộc lòng HS (kết hợp tiết ôn tập

Học kì cuối Học kì tổ chức riêng, có điều kiện)

+ Kiểm tra Đọc hiểu - Luyện từ câu HS lớp qua làm viết (có kết hợp hình thức kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm)

+ Kiểm tra Chính tả, Tập làm văn HS lớp qua làm viết

- Điểm kiểm tra Tập đọc - Học thuộc lòng Đọc hiểu - Luyện từ câu tính chung điểm kiểm tra đọc ; điểm kiểm tra Chính tả - Tập làm văn tính điểm kiểm tra viết Điểm kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt đánh giá chung từ kiểm tra đọc - viết Nội dung, yêu cầu, cách đánh giá cho điểm Kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt lớp năm học 2004 - 2005 thực tương tự lớp

3 Hướng dn kim tra định kì

Kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt gồm kiểm tra học kì I, cuối học kì I, học kì II, cuối học kì II tiến hành với kiểm tra đọc, viết nhằm kết hợp đánh giá HS kiến thức kĩ (đọc, viết, nghe, nói) theo yêu cầu quy định sau giai đoạn học

(58)

a) Bài kiểm tra đọc (10 điểm) :

- Đọc thành tiếng (6 điểm) : HS đọc đoạn văn (khoảng 55 chữ - học kì I, 60 chữ - cuối học kì I, 65 chữ - học kì II, 70 chữ - cuối học kì II) ; trả lời - câu hỏi nội dung đoạn đọc

- Đọc thầm làm tập (5 điểm) : HS đọc thầm (khoảng 180 chữ - học kì I, cuối học kì I, khoảng 200 chữ - học kì II, cuối học kì II), sau HS trả lời (viết) - câu hỏi nội dung đọc, từ câu khoảng thời gian 30 phút

b) Bài kiểm tra viết (10 điểm), gồm phần :

- Chính tả (5 điểm) : GV đọc cho HS viết (chính tả nghe - viết) đoạn văn (khoảng 55 chữ - học kì I, 60 chữ - cuối học kì I, 65 chữ - học kì II, 70 chữ - cuối học kì II) khoảng thời gian từ 15 phút đến 20 phút

(59)

ĐỀ BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Tham khảo)

I - Bài kiểm tra đọc

1 Đọc thành tiếng (6 đim)

- GV kiểm tra đọc thành tiếng HS qua tiết ôn tập tuần 18 (số HS kiểm tra nên rải tiết ôn tập )

- Nội dung kiểm tra : HS đọc đoạn văn khoảng 60 chữ thuộc chủ đề học học kì I (GV chọn đoạn văn SGK Tiếng Việt 3, tập một, ghi tên bài, số trang SGK vào phiếu cho HS bốc thăm đọc thành tiếng đoạn văn GV đánh dấu)

- GV đánh giá, cho điểm dựa vào yêu cầu sau : + Đọc tiếng, từ :3 điểm

(Đọc sai tiếng : 2,5 điểm ; - tiếng : điểm ; - tiếng : 1,5 điểm ; - tiếng : 1,0 điểm ; - 10 tiếng : 0,5 điểm ; 10 tiếng : điểm)

+ Ngắt nghỉ đúngở dấu câu, cụm từ rõ nghĩa (có thể mắc lỗi ngắt nghỉ chỗ) : điểm

(Không ngắt nghỉ đến dấu câu : 0,5 điểm ; không ngắt nghỉ dấu câu trở lên : điểm)

+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu (không phút) : điểm

(Đọc từ - phút : 0,5 điểm ; đọc phút, phải đánh vần nhẩm : điểm) + Trả lời ý câu hỏi : điểm

(Trả lời chưa đủ ý diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; trả lời sai không trả lời : điểm)

(60)

Đọc thầm Chuyện lồi kiến, sau đánh dấu + vào trống trước ý trả lời cho câu hỏi :

1 Ngày xưa, loài kiến sống ? F Sống theo đàn

F Sống theo nhóm F Sống lẻ

2 Kiến đỏ bảo kiến khác làm ?

Chuyện loài kiến

Xưa kia, loài kiến chưa sống thành đàn Mỗi lẻ mình, tự kiếm ăn Thấy kiến bé nhỏ, loài thú thường bắt nạt Bởi vậy, loài kiến chết dần chết mòn

Một kiến đỏ thấy giống nịi bị diệt, bị khắp nơi, tìm con kiến cịn sống sót, bảo :

- Loài kiến ta sức yếu, chung, đồn kết lại có sức mạnh

Nghe kiến đỏ nói phải, kiến lẻ bị theo Đến bụi lớn, kiến đỏ lại bảo : - Loài ta nhỏ bé, bị chim tha, mặt đất bị voi chà Ta phải đào hang dưới đất

Cả đàn nghe theo, chung sức đào hang Con khoét đất, tha đất bỏ Được hang rồi, kiến đỏ lại bảo tha hạt cây, hạt cỏ hang để dành, mưa khi nắng có ăn

Từ đấy, họ hàng nhà kiến đơng hẳn lên Kiến làm kéo đàn làm Người ta bảo “đông kiến”

(61)

F Về chung, sống cây, dự trữ thức ăn F Về chung, đào hang, dự trữ thức ăn F Về chung, đào hang, kiếm ăn ngày Chuyện loài kiến cho em thấy học ?

F Phải chăm cần cù lao động F Phải sống hiền lành, chăm F Đồn kết lại có sức mạnh Câu có hình ảnh so sánh ?

F Đàn kiến đông đúc F Người đông kiến F Người đông

b) Hướng dẫn đánh giá, cho điểm (đọc thầm làm tập trắc nghiệm)

GV yêu cầu HS đọc kĩ văn đánh dấu + vào trống trước dịng có ý trả lời với câu hỏi nêu ; câu điểm

Lời giải :

Câu : Sống lẻ

Câu : Về chung, đào hang, dự trữ thức ăn Câu : Đồn kết lại có sức mạnh

Câu : Người đông kiến II - Bài kim tra viết 1 Chính t (5 đim)

a) GV đọc cho HS (nghe - viết) tả Nước biển Cửa Tùng khoảng thời gian 13 - 15 phút

b) Đánh giá, cho điểm

- Bài viết không mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đoạn văn : điểm Nước biển Cửa Tùng

Diệu kì thay, ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển Bình minh, Mặt Trời thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt

(62)

- Mỗi lỗi tả viết (sai, lẫn phụ âm đầu vần, thanh, không viết hoa quy định), trừ 0,5 điểm

Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn bị trừ điểm toàn

2 Tp làm văn (5 đim) a) Đề

Hãy viết thư có nội dung thăm hỏi, báo tin với người mà em quý mến (như ông, bà, chú, bác, cô giáo cũ, bạn cũ, ) dựa theo gợi ý :

- Dòng đầu thư : Nơi gửi, ngày tháng năm - Lời xưng hô với người nhận thư

- Nội dung thư (từ đến câu) : Thăm hỏi (về sức khoẻ, sống ngày người nhận thư ), báo tin (về tình hình học tập, sức khoẻ em )

- Lời chúc hứa hẹn - Cuối thư : Lời chào, kí tên b) Hướng dẫn đánh giá, cho điểm - Đảm bảo yêu cầu sau, điểm

+ Viết thư ngắn theo gợi ý đề (đủ phần thư) Riêng phần

nội dung thư viết câu văn trở lên

+ Viết câu ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi tả + Chữ viết rõ ràng, trình bày viết

- Tuỳ theo mức độ sai sót ý, diễn đạt chữ viết, cho mức điểm : 4,5 - - 3,5 - - 2,5 - - 1,5 - - 0,5

Ghi :

- Đề kiểm tra đọc thầm phơtơcopy để phát cho HS làm (nếu có điều kiện), GV chép đề lên bảng lớp hướng dẫn HS làm (trả lời câu hỏi trắc nghiệm) theo cách ghi kết lựa chọn (đánh dấu + vào ô trống cho câu trả lời đúng)

(63)(64)

HƯỚNG DẪN HỌC THEO BĂNG HÌNH LUYỆN TỪ VÀ CÂU : SO SÁNH DẤU CHẤM (Tuần 10)

I - Trước xem băng hình 1 Xác định ni dung mc đích

- Nội dung : Bài học so sánh dấu chấm, băng hình trích đoạn hoạt động dạy học GV HS phần học so sánh

Lưu ý : thời gian thực để dạy học nội dung dài

- Mục đích đoạn trích học : HS tiếp tục làm quen với phép so sánh (âm với âm thanh)

- Biện pháp dạy học :

+ Hướng dẫn HS làm tập (vận dụng hình thức dạy học tích cực)

+ Thông qua tập, cung cấp cho HS tri thức sơ giản phép so sánh âm với âm

Cách tổ chức : - Làm mẫu - Thực hành - Hoạt động nhóm - Tổ chức trò chơi

2 Nhng hot động trước xem băng

Trước xem băng hình anh chị GV cần đọc :

- Phần Luyện từ câu Tài liệu bồi dưỡng GV dạy môn Tiếng Việt lớp 3, NXB

Giáo dục, 2004

- Bài Luyện từ câu : So sánh Dấu chấm, SGK Tiếng Việt - Hướng dẫn giảng dạy So sánh Dấu chấm, SGV Tiếng Việt Các tài liệu tham khảo :

- Chuyên đề Giáo dục Tiểu học, Vụ Giáo dục Tiểu học, 2004 - Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục, 2004 II - xem băng hình

(65)

Trong theo dõi diễn tiến học băng hình, bạn ghi lại mã số thời gian lên góc phải hình để đánh dấu chỗ cần xem lại, để thực hoạt động theo yêu cầu học tập Bạn nên dừng băng vào lần xem thứ để khỏi ảnh hưởng đến đồng nghiệp xem

Về PPDH đoạn trích này, bạn cần ý vấn đề sau : - Hoạt động nhóm nhỏ hoạt động chung lớp

- Liên hệ nhằm ôn tập kiến thức kiểu so sánh - Nêu ý nghĩa việc so sánh

- Tổ chức trị chơi (nối từ) tạo khơng khí vui vẻ cho lớp học, có tác dụng rèn luyện kĩ học tập

- Tích hợp Luyện từ câu với phân môn Tập đọc (yêu cầu đọc hiểu thơ cảm nhận tiếng mưa)

- Tổ chức đàm thoại thảo luận III - sau xem băng hình

- Rút kinh nghiệm ưu nhược điểm học đoạn băng

- Biên soạn kế hoạch học, xây dựng kế hoạch hoạt động cho lớp học sở trích đoạn học luyện từ câu tuỳ chọn

- Dạy thử thảo luận với đồng nghiệp

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ (Tuần 8)

I - Trong xem băng hình

1 Trong xem băng hình, bạn ln liên hệ hoàn cảnh, điều kiện dạy học băng hình với lớp học mà bạn phụ trách (ví dụ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ; trình độ chun mơn GV khả học tập HS ) Từ đó, bạn suy nghĩ cách điều chỉnh biện pháp dạy học, cách xử lí tình sư phạm xảy lớp học bạn để đạt thành công tương tự học băng hình đồng thời khắc phục hạn chế GV dạy thể 2 Quá trình xem băng hình, bạn ý quan sát (nghe nhìn), ghi chép suy nghĩ sở mục tiêu phương pháp, mục tiêu kết học tập cần đạt qua hoạt động dạy học lớp theo số điểm sau :

(66)

- Bạn cần tham khảo thêm mục tiêu đọc mà GV thể trước đó, khơng có đoạn băng (nhưng có khả kết nối liền mạch nội dung học làm rõ thêm yêu cầu kể) :

- Hướng dẫn HS đọc kiểu câu : câu kể, câu hỏi

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ) - Hiểu nghĩa từ ngữ truyện (sếu, u sầu, nghẹn ngào)

- HS nắm cốt truyện, ý nghĩa truyện : Mọi người cộng đồng phải quan tâm đến Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ người xung quanh làm cho người thấy lo lắng, buồn phiền dịu bớt sống trở nên dễ chịu - Sau hướng dẫn HS cách nhập vai nhân vật truyện để kể hướng dẫn HS kể theo đoạn, kể toàn hoạt động đa dạng, kết quả, HS cần hiểu cách nhập vai (tưởng tượng bạn nhỏ truyện, thay tên bạn nhỏ lời xưng tôi) tự kể câu chuyện theo yêu cầu đặt

3 Trong băng hình có số phụ đề dẫn hoạt động dạy học để bạn dễ theo dõi thực số nhận xét xem lại lần thứ hai Cụ thể sau : a) Hướng dẫn học sinh kể chuyện

Phụ đề : GV hướng dẫn HS trước cho HS kể chuyện ? * Gợi ý :

- GV chuyển ý từ đọc sang kể cho HS nêu yêu cầu phần kể chuyện GV giúp HS phân tích nhấn mạnh yêu cầu SGK, khắc ghi số vấn đề (kể đúng, đủ, diễn đạt lời mình, thêm từ ngữ hình ảnh cho câu chuyện thêm hấp dẫn)

- GV cho HS làm mẫu theo đoạn truyện Trong phần GV có biện pháp ngơn ngữ cử để cổ vũ động viên HS mạnh dạn đứng lên kể chuyện

b) Luyện kể

Phụ đề : GV tổ chức tiến trình kể chuyện ? * Gợi ý :

- Trước hết GV giúp HS truyện có nhân vật, có bạn nhỏ Sau GV đưa dẫn để HS hình dung bối cảnh câu chuyện xảy

(67)

- Hướng dẫn HS kể theo đoạn - Kể chuyện theo nhóm - Kể trước lớp

Phụ đề : Tiến trình kể thể điều ? Thái độ cử GV quá trình luyện kể ?

* Gợi ý :

GV bước cho HS nắm vững yêu cầu kể bài, tập kể theo mức độ từ dễ đến khó, đặc biệt GV vận dụng biện pháp phù hợp để thay đổi cách thức làm việc khiến việc học trở nên sinh động, nhẹ nhàng, gây tâm lí thoải mái cho HS Đồng thời GV có động viên khích lệ em HS cách đưa lời khen cho điểm em

+ Phụ đề : Trong tiết học, có đoạn GV cho HS kể theo nhóm Nếu dạy học bạn có ý định xếp cho HS kể theo nhóm khơng ? Bạn định tổ chức nhóm ?

Cuối cùng, sau cho nhóm HS lên kể chuyện, nêu lên vài nhận xét động viên giúp em tự tin cố gắng học tập đọc - kể chuyện khác, dặn dò HS nhà kể chuyện cho người nhà bạn bè khác nghe, điều có ý nghĩa ?

* Gợi ý : Kể theo nhóm giúp HS tự tin mạnh dạn hơn, nhóm với số lượng ít, gần kề bạn bè quen thuộc tạo tâm yên tâm cho HS tự thể Những lời động viên khuyến khích điểm, phần thưởng có tác dụng lớn HS

Việc dặn dò HS kể chuyện cho người khác nghe cách giúp HS ôn luyện, ôn luyện cách tránh gị bó kiểu “bài tập nhà” mà lại có tính thực tiễn, nhiều HS lí thú với thực hành

II - Sau xem băng

1 Ghi chép lại nhận xét, thu hoạch nêu mục trao đổi với nhóm đồng nghiệp để thống ý kiến, rút học cho thân nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn, mà cụ thể dạy Tập đọc - Kể chuyện lớp

(68)

3 Sử dụng kế hoạch học Tập đọc - Kể chuyện lớp (sau hồn thiện) để lên lớp ; sau nhóm đồng nghiệp trao đổi, rút kinh nghiệm dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tập đọc - Kể chuyện lớp theo chương trình Tiểu học

* Lưu ý :

Để hoạt động học bồi dưỡng bạn đạt kết tốt, bạn suy nghĩ thực hoạt động theo hướng dẫn học tập Còn hoạt động thực hành, sau thực bạn nhóm đồng nghiệp trao đổi nhận xét cụ thể Đó thơng tin phản hồi thiết thực bạn Những thơng tin giúp bạn rút kinh nghiệm để giảng dạy tốt

TẬP VIẾT : ÔN CHỮ HOA G (Tuần 10)

I - Chun b xem băng hình

1 Để chuẩn bị học nghiên cứu băng hình dạy học Tập viết lớp (môn Tiếng Việt), bạn cần tìm hiểu nắm số thơng tin dạy qua tài liệu chủ yếu sau :

- Tiếng Việt 3, tập một, NXB Giáo dục, 2004

- Vở Tập viết (tập một), dạy tuần 10 : Ôn ch hoa G (tiếp theo), Tiếng Việt (tập một) - dạy Tập viết, tuần 10

2 Nếu có điều kiện, bạn tham khảo thêm soạn tiết Tập viết tuần 10 nói tài liệu :

- Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp (hai tập), NXB Giáo dục, 2004

- Chuyên đề Giáo dục Tiểu học, tập - Vụ Giáo dục Tiểu học, 2004 - Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục, 2004

3 Đọc phần ghi trích đoạn băng hình để chủ động theo dõi, suy nghĩ, ghi chép nhận xét theo yêu cầu mục II (Gợi ý học tập xem băng hình) :

(69)

Đây trích đoạn khâu quan trọng tiết dạy Tập viết lớp : Hướng dẫn HS luyện viết bảng (gồm Luyện viết chữ hoa - Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - Luyện viết câu ứng dụng) Nội dung trích đoạn băng hình diễn biến đầy đủ hoạt động dạy - học GV HS thực lớp

Mã số thời gian lên góc phải hình Mã số tăng dần sau giây, rõ thời gian từ băng hình bắt đầu (00:00, 00:01, 00:02 kết thúc 20:00) Mã số băng hình giúp tài liệu hướng dẫn học xác định vị trí chi tiết định đồng thời giúp giáo viên theo dõi, ghi chép thời gian diễn hoạt động dạy học

Mã số thời gian cịn có ích bạn xem băng hình theo nhóm : thấy tình tiết cần lưu ý muốn xem lại, bạn khơng nên dừng băng làm ngắt quãng theo dõi đồng nghịêp mà cần ghi lại mã số thời gian để sau dị tìm theo mã số băng để xem lại

II - Trong xem băng hình

1 Trong xem băng hình, bạn ln liên hệ hồn cảnh, điều kiện dạy học băng hình với lớp học mà bạn phụ trách (ví dụ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ; trình độ chun mơn GV khả học tập HS ) Từ đó, bạn suy nghĩ cách điều chỉnh biện pháp dạy học, cách xử lí tình sư phạm xảy lớp học bạn để đạt thành cơng tương tự học băng hình đồng thời khắc phục hạn chế GV dạy thể 2 Quá trình xem băng hình, bạn ý quan sát (nghe, nhìn), ghi chép suy nghĩ sở mục tiêu phương pháp, mục tiêu kết học tập cần đạt qua hoạt động dạy học lớp theo số điểm sau :

a) Mục tiêu phương pháp

- GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức kĩ viết chữ hoa học lớp (qua câu hỏi gợi mở, qua đồ dùng dạy học, qua lời diễn giảng )

- GV giúp đỡ cá nhân HS thực hành luyện viết bảng đạt yêu cầu đề (qua cách dẫn cụ thể, nhận xét, uốn sửa hay nêu gương HS viết đẹp )

b) Mục tiêu kết đạt

(70)

- Quy trình viết chữ, kĩ thuật viết liền mạch (nối nét, để khoảng cách chữ chữ ghi tiếng, ghi dấu phụ, dấu ), cách trình bày viết hoa quy định tả tiếng Việt

- Biết tên riêng với thái độ kính trọng người anh hùng có cơng đánh đuổi giặc ngoại xâm nước ta : Ơng Gióng (cịn gọi Thánh Gióng hay Phù Đổng Thiên Vương) ; bước đầu thấy cảnh đẹp đất nước ta qua câu ca dao viết ứng dụng (Gió đưa cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương)

3 Trong băng hình có số phụ đề dẫn hoạt động dạy học để bạn dễ theo dõi thực số nhận xét xem lại lần thứ hai Cụ thể sau :

a) Hướng dẫn HS luyện viết chữ hoa (00:01 - 08:30)

a.1) GV sử dụng biện pháp để hướng dẫn HS củng cố, ôn luyện cách viết chữ hoa trọng tâm (G - Gi) kết hợp củng cố cách viết chữ hoa có tên riêng câu ứng dụng (Ô, T) ?

a.2) HS GV dẫn, giúp đỡ trình thực hành luyện viết bảng ? Kết luyện viết em ? Trong trình hướng dẫn HS luyện viết, GV có ưu điểm ?

b) Hướng dẫn HS luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - (08:31 - 12:50)

b.1) GV hướng dẫn HS nắm ý nghĩa tên riêng tập viết biện pháp ?

b.2) GV hướng dẫn HS nhận xét cách viêt tên riêng (Ơng Gióng) ? Việc thực hành luyện viết tên riêng bảng GV dẫn giúp đỡ ? Kết ?

c) Hướng dẫn HS luyện viết câu ứng dụng

c.1) GV hướng dẫn HS kết hợp luyện đọc cảm nhận nội dung câu ca dao tập viết ?

c.2) GV lưu ý HS viết hoa chữ câu ca dao ? Điều giúp HS củng cố kiến thức ?

c.3) Bạn có nhận xét cách lựa chọn hướng dẫn HS viết tên riêng có câu ứng dụng ? Kết luyện tập phần ?

c.4) Hãy nêu vài thu hoạch bạn phương pháp hình thức tổ chức cho HS luyện viết bảng Tập viết lớp

(71)

1 Ghi chép lại nhận xét, thu hoạch nêu mục II trao đổi với nhóm đồng nghiệp để thống ý kiến, rút học cho thân nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ (về dạy học Tập viết lớp 3)

2 Thực hành soạn kế hoạch học tiết Tập viết lớp trao đổi với nhóm đồng nghiệp để bổ sung, điều chỉnh phương pháp hình thức tổ chức dạy học

3 Sử dụng kế hoạch học tiết Tập viết lớp (sau hồn thiện) để lên lớp ; sau nhóm đồng nghiệp trao đổi, rút kinh nghiệm dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tiếng Việt lớp theo chương trình Tiểu học

* Lưu ý :

- Để việc học tập bạn có kết tốt, bạn suy nghĩ thực hoạt động sau xem băng trước đọc phần Thông tin phản hồi

- Hoạt động thực hành bạn nhóm đồng nghiệp trao đổi nhận xét cụ thể Đó thơng tin phản hồi thiết thực bạn Những thơng tin giúp bạn rút kinh nghiệm để giảng dạy tốt

Thông tin phản hồi cho hoạt động a) Hướng dẫn HS luyện viết chữ hoa

a.1) GV sử dụng biện pháp trực quan (bìa chữ mẫu, viết mẫu bảng lớp), gợi mở - nêu vấn đề, hướng dẫn thực hành viết bảng để hướng dẫn HS củng cố, ôn luyện cách viết chữ hoa trọng tâm (G - Gi) kết hợp củng cố cách viết chữ hoa có tên riêng câu ứng dụng (Ô, T)

a.2) HS GV dẫn, giúp đỡ trình thực hành luyện viết bảng : nhắc nhở tư ngồi viết, cầm phấn, trình bày bảng ; nhận xét, uốn sửa chỗ sai, biểu dương chữ viết - đẹp Kết luyện viết em tương đối tốt (chữ viết nét, rõ ràng, liền mạch nhanh) Trong q trình hướng dẫn HS luyện viết, GV có ưu điểm : viết chữ mẫu bảng đẹp, quan sát HS tập viết, kịp thời nhắc nhở, uốn nắn hay biểu dương kết tập viết HS b) Hướng dẫn HS luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)

(72)

b.2) GV hướng dẫn HS nhận xét cách viết tên riêng (Ơng Gióng) : độ cao chữ viết hoa, quy trình viết liền mạch (nối nét, ghi dấu phụ, dấu thanh), để khoảng cách chữ chữ ghi tiếng, khoảng cách chữ ghi tiếng Việc thực hành luyện viết tên riêng bảng GV dẫn giúp đỡ tận tình, chu đáo (nhắc nhở tư ngồi viết, cách viết, nhận xét uốn nắn kịp thời để rút kinh nghiệm chung cho lớp ) Kết : HS viết chữ rõ ràng, mẫu, có HS viết nhanh đẹp

c) Hướng dẫn HS luyện viết câu ứng dụng

c.1) GV hướng dẫn HS kết hợp luyện đọc cảm nhận nội dung câu ca dao tập viết : GV đọc mẫu diễn cảm, sau hướng dẫn HS đọc to, rõ ràng, bộc lộ cảm xúc ; gợi giảng nội dung ý nghĩa câu ca dao ngắn gọn, súc tích, gây hứng thú cho HS

c.2) GV lưu ý HS viết hoa tên riêng chữ đầu dịng câu ca dao Điều giúp HS củng cố kiến thức tả (viết hoa theo quy định tả tiếng Việt)

c.3) Bạn tự nêu nhận xét cách lựa chọn hướng dẫn HS viết tên riêng câu ứng dụng (Trấn Vũ, Thọ Xương) ; tự nhận xét kết luyện tập phần (HS đạt kết tốt điểm nào)

(73)

TOÁN A - TỔNG QUAN VỀ TIỂU MÔ ĐUN 1 Mục tiêu tiểu mô đun

Sau học xong tiểu mô đun này, GV cần đạt : 1.1 Kiến thc

- Biết đặc điểm chủ yếu chương trình sách giáo khoa (SGK) mơn Tốn lớp

- Nắm nội dung bản, cấu trúc mức độ dạy học mạch nội dung mơn Tốn lớp

- Biết định hướng đổi PPDH đổi đánh giá kết học tập toán HS lớp

1.2 Kĩ năng

- Biết lập kế hoạch dạy học tổ chức dạy học học Toán theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo đối tượng HS

- Biết cách sử dụng SGK, sách giáo viên (SGV) Toán theo đặc điểm lớp học, trường học, địa phương

- Bước đầu biết phân tích chương trình, SGK, SGV mơn Tốn lớp 1.3 Thái độ

- Chủ động linh hoạt dạy học Tốn lớp

- Kiên trì dạy học kiểm tra theo chuẩn kiến thức kĩ mơn Tốn lớp 3, thực dạy học phù hợp với đối tượng HS

- Hợp tác với đồng nghiệp với HS 2 Cấu trúc tiểu mô đun

2.1 Gii thiu chđề ca tiu mô đun

Tiểu mô đun bồi dưỡng GV dạy học mơn Tốn lớp gồm chủ đề sau : Chủ đề : Tìm hiểu đặc điểm chủ yếu chương trình SGK mơn Toán lớp

Chủ đề gồm nội dung :

1 Tìm hiểu mục tiêu dạy học mơn Tốn lớp

2 Đối chiếu u cầu cần đạt mơn Tốn lớp lớp 3 Tìm hiểu đặc điểm chung chương trình SGK mơn Tốn lớp 3, bao gồm :

(74)

Đặc điểm chung đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp

Chủ đề : Dạy học số học lớp Chủ đề gồm nội dung :

1 Dạy học đọc, viết, so sánh số lớp 3, có : Xác định nội dung chủ yếu đọc, viết, so sánh số Đặc điểm dạy học đọc, viết số lớp

Đặc điểm dạy học so sánh số lớp Dạy học phép tính lớp 3, có :

Xác định nội dung chủ yếu dạy học phép tính lớp Đặc điểm dạy học phép tính lớp

Chủ đề : Dạy học đại lượng đo đại lượng lớp

Xác định nội dung chủ yếu dạy học đại lượng đo đại lượng lớp

Đặc điểm dạy học đại lượng đo đại lượng lớp

Nội dung PPDH số vấn đề cụ thể đại lượng đo đại lượng lớp

Chủ đề : Dạy học yếu tố hình học lớp

Xác định nội dung chủ yếu dạy học yếu tố hình học lớp Đặc điểm nội dung dạy học yếu tố hình học lớp

Gợi ý nội dung PPDH số vấn đề yếu tố hình học lớp Chủ đề : Dạy học giải toán lớp

Xác định nội dung chủ yếu dạy học giải tốn có lời văn lớp Xác định yêu cầu dạy học giải tốn có lời văn lớp

Xác định nội dung PPDH số vấn đề giải tốn có lời văn lớp

2.2 Cách thc trin khai tng chđề Mỗi chủ đề gồm :

- Mục tiêu chủ đề

(75)

- Quá trình : Chỉ rõ nhiệm vụ học tập hoạt động để thực nhiệm vụ

- Sản phẩm : Dự kiến sản phẩm GV làm, sau học xong chủ đề 3 Phương pháp học tập tiểu mô đun

Hướng dẫn, động viên GV học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, thể trình :

1 Làm việc cá nhân Thảo luận nhóm

3 Nêu ý kiến, nhận xét, bình luận, thắc mắc,…

4 Nêu cách giải vấn đề nảy sinh học tập, hợp tác đồng nghiệp chọn giải pháp hợp lí cho vấn đề

(76)

B - TRIỂN KHAI TIỂU MÔ ĐUN (học 18 tiết) Chủ đề

Tìm hiểu đặc điểm chủ yếu chương trình SGK mơn Tốn lớp I - Mc tiêu

Học xong chủ đề này, GV :

- Nắm mục tiêu dạy học yêu cầu cần đạt mơn Tốn lớp

- Xác định kế thừa phát triển mơn Tốn lớp so với mơn Tốn lớp - Nhận biết số đặc điểm chủ yếu nội dung dạy học, đổi PPDH, đổi cách đánh giá kết học tập theo chương trình sách giáo khoa mơn Tốn lớp bước đầu biết vận dụng để dạy học Toán lớp theo đặc điểm

II - Ngun

1 Chương trình Tiểu học : Phần chương trình mơn Tốn, từ trang 27 đến trang 41 (NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002)

2 Bộ SGK, SGV, Vở tập Toán tác giả : Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy (NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004)

3 Bộ đồ dùng dạy đồ dùng học Toán

4 Toán (SGV) tác giả : Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn áng, Đỗ Tiến Đạt,

Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu (NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003)

5 Các băng hình minh hoạ (trích đoạn tồn tiết học) số dạng Tốn

III - Q trình

Hot động Tìm hiu mc tiêu dy hc mơn Tốn lp

Nhiệm vụ : Đọc Mục tiêu dạy học mơn Tốn lớp (tr - Toán (SGV), NXB Giáo dục, 2004)

Tham khảo mục tiêu dạy học mơn Tốn lớp (tr - Tốn (SGV), NXB Giáo dục, 2003)

Nhiệm vụ : Đọc “Tóm tắt chuẩn kiến thức kĩ mơn Tốn lớp 3” (từ tr 23 đến tr 25 - Toán (SGV), NXB Giáo dục, 2004)

Tham khảo “Tóm tắt chuẩn kiến thức kĩ mơn Tốn lớp 2” (từ tr 20 đến tr 23 - Toán (SGV), NXB Giáo dục, 2003)

(77)

Thông tin

(78)

Hot động Tìm hiu mt sđặc đim chung v ni dung dy hc, đổi mi PPDH, đổi mi cách đánh giá kết qu hc tp theo chương trình SGK Tốn Nhiệm vụ : Đọc tài liệu

- Phần “B - Chương trình mơn Tốn lớp 3” (từ tr đến tr 14 - Toán (SGV), NXB Giáo dục, 2004)

- Phần “C - Giới thiệu SGK Toán 3” phần “D - Đổi đánh giá dạy học Toán 3” (từ tr 14 đến tr 27 - Toán (SGV), NXB Giáo dục, 2004)

- SGK Toán

Nhiệm vụ : Trao đổi ý kiến nhóm chun mơn vấn đề sau : - Đặc điểm chung nội dung dạy học mơn Tốn lớp ?

- Nêu định hướng chung đổi PPDH mơn Tốn lớp ? Theo định hướng cần lưu ý GV ?

- Để đổi cách đánh giá kết học tập tốn HS lớp 3, GV cần kiên trì thực ?

Thơng tin

1 Một số đặc điểm nội dung dạy học mơn Tốn lớp

a) Mơn Tốn lớp mơn học thống nhất, tích hợp nội dung giáo dục toán học nội dung giáo dục khác, với số học nội dung trọng tâm hạt nhân mơn Tốn lớp

- Tốn có bốn mạch nội dung : Số học (bao gồm số phép tính, số yếu tố đại số yếu tố thống kê đơn giản) ; Đại lượng đo đại lượng ; Yếu tố hình học ; Giải tốn có lời văn Bốn mạch nội dung tích hợp với nhau, tạo thành môn học thống sở khoa học cấu trúc nội dung Các nội dung giáo dục khác (về tự nhiên xã hội, dân số mơi trường, an tồn giao thơng, ) tích hợp với nội dung tốn học trình dạy học thực hành, đặc biệt thực hành giải tốn có lời văn

Mức độ học rộng sâu dần kiến thức kĩ phát triển trình độ tư lực khác tăng dần mạch nội dung xuyên suốt từ Toán đến Toán Đồng thời, nhờ tích hợp mà có hỗ trợ lẫn mạch nội dung, mạch nội dung, Tốn mơn học khác

(79)

+ Số học góp phần chủ yếu vào việc hình thành phát triển kĩ tính toán, số kĩ người lao động kỉ XXI(1)

+ Thời lượng dạy học số học chiếm tới 70% tổng thời lượng dạy học toán lớp (Xem bảng ước lượng thời lượng dạy học mạch nội dung so với tổng thời lượng dạy học Toán nêu đây)

Mạch nội dung học Số Đại lượng đo đại lượng hình học Yếu tố bài tốn Giải Thời lượng

(so với tổng thời lượng Toán 3)

70% 11% 10% 9%

- Số học cịn hạt nhân nội dung Tốn :

+ Việc dạy học mạch nội dung khác (đại lượng đo đại lượng, yếu tố hình học, giải tốn có lời văn) phải dựa vào kết dạy học số học Đặc biệt, mạch số học, Toán (mới) tích hợp nội dung “yếu tố đại số” “yếu tố thống kê”, vừa giảm nhẹ khối lượng nội dung vừa tăng tính ứng dụng hạt nhân số học

+ Kiến thức mạch nội dung khác xếp gắn bó với kiến thức thích hợp số học, tạo hỗ trợ học, chương, mục SGK Tốn ; tạo nên mơn học thống với hạt nhân số học b) Toán củng cố phát triển nội dung Toán 1, đặc biệt Toán ; bước đầu hệ thống hố, hồn thiện kiến thức kĩ mơn Tốn giai đoạn lớp 1, 2, ; chuẩn bị cho HS chuyển sang giai đoạn học tập phát triển lớp lớp

- Toán tiếp tục đổi nội dung Toán Toán 2, cụ thể :

+ Đã lựa chọn nội dung xác định mức độ nội dung thuộc “vùng phát triển gần nhất” trẻ em độ tuổi lớp 3, để trẻ em phát triển bình thường với cố gắng học tập mức thành công học tập Toán + Các nội dung mạch xếp theo kiểu “đồng tâm” để kiến thức học sau ứng dụng mở rộng ôn tập, củng cố kiến thức học trước

(80)

+ Giảm cách đáng kể việc “diễn giải tường minh” nhiều nội dung lí thuyết (so với Tốn hành), tăng cường thực hành vận dụng, thực học gắn với hành, giành 70% thời lượng dạy học toán để tổ chức hoạt động thực hành ; thông qua thực hành giúp HS bước nhận biết sở lí luận ẩn tàng nội dung Toán

- Toán bước đầu thực hệ thống hố hồn thiện số kiến thức kĩ Toán 1, Toán 2, Toán ; chuẩn bị cho HS chuyển sang giai đoạn học tập lớp lớp với mức phát triển cao

+ Một đặc điểm dạy học toán Tiểu học việc hình thành kiến thức kĩ phải trải qua trình, với mức độ từ đơn giản, cụ thể, đến phức tạp khái quát dần Với tư liệu phương pháp tự học chuẩn bị từ lớp 1, đến lớp có điều kiện để giúp HS tự hệ thống hố hồn thiện kiến thức kĩ đó, với hướng dẫn mức GV

Chẳng hạn, việc dạy học đơn vị đo độ dài rải từ lớp đến lớp Sau học đủ đơn vị đo từ mi-li-mét (mm) đến ki-lô-mét (km) qua thực hành nắm mối quan hệ hai đơn vị đo liền kề Toán tạo điều kiện tổ chức cho HS hệ thống hoá thành “bảng đơn vị đo độ dài”, vừa giúp HS củng cố đơn vị đo độ dài vừa giới thiệu mơ hình thực tế “hệ đếm thập phân”, chuẩn bị cho hệ thống hoá số tự nhiên Toán

+ Toán tập dượt cho HS khái quát hoá số nội dung chuẩn bị q trình dạy học tốn 1, 2, Số lượng học đòi hỏi HS phải nêu nhận xét tự rút kết luận “câu có nội dung khái quát” lớp nhiều hẳn so với lớp Đây chuẩn bị để HS chuyển sang học tập có kết số kiến thức mức trừu tượng khái quát Toán lớp

c) Toán quán triệt quan điểm phổ cập giáo dục dạy học phát triển, đem lại bình đẳng chất lượng giáo dục tốn học khuyến khích phát triển lực đối tượng HS

(81)

- Trên sở nội dung dạy học thiết thực, Toán chọn giải pháp thích hợp để nội dung tối thiểu SGK “khai thác” phục vụ dạy học phân hố theo đối tượng HS

Chẳng hạn, số đông HS, yêu cầu thực “lệnh” thực hành SGK Nhưng phận HS có nhu cầu lực học tập tốn phát triển hướng dẫn để tự HS tập giải thích cách làm bài, tập khai thác nội dung ẩn chứa số thực hành, giải hết nhiệm vụ học tập tiết học theo phương pháp thích hợp với cá nhân HS

2 Về đổi phương pháp dạy học môn Toán lớp

Phát huy kết đổi PPDH q trình triển khai Tốn 1, Toán Toán tiếp tục đẩy mạnh đổi PPDH theo định hướng chung : Dạy học toán sở GV tổ chức hướng dẫn, HS tham gia vào hoạt động học tập cách tích cực, chủ động, sáng tạo ; khuyến khích HS tự phát giải vấn đề học để tự chiếm lĩnh vận dụng kiến thức mới, góp phần tạo lập hứng thú tự tin học tập toán đối tượng HS Theo định hướng này, GV phải chủ động :

a) Lập kế hoạch dạy học học, tập trung vào tổ chức, hướng dẫn hoạt động dạy học chủ yếu chuẩn bị phương án dạy học phù hợp với đặc điểm đối tượng HS (theo gợi ý Toán (SGV)(2))

b) Hợp tác với HS, phối hợp hình thức tổ chức dạy học (cá nhân, nhóm nhỏ, lớp, ) để thực hoạt động học tập với hỗ trợ mức lúc thiết bị dạy học tốn (trong có đồ dùng học Tốn Vở tập Toán 3(3))

c) Động viên HS tự học theo lực cá nhân tự rút kinh nghiệm để cải tiến phương pháp học tập

3 Về đổi đánh giá kết học toán HS lớp

Đổi đánh giá kết học tốn HS lớp q trình lâu dài, phải triển khai dần bước phải đổi tồn diện (về mục tiêu, nội dung, hình thức

(2) Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) - Nguyễn áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy : Toán - SGV ; Vở tập Toán (tập tập 2), NXB Giáo dục, 2004

(82)

và công cụ đánh giá) Trong số năm đầu trình cần kiên trì thực hiện:

a) Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học toán HS theo chuẩn kiến thức kĩ mơn Tốn lớp 3, góp phần giảm nhẹ “gánh nặng học tập” cho HS, tạo điều kiện cho GV yên tâm dạy học phù hợp với trình độ đối tượng HS tập trung vào đổi PPDH

b) Khai thác tính đa dạng phong phú nội dung hình thức tập SGK Vở tập Toán để giúp GV HS làm quen dần với đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức kĩ Toán 3, phối hợp tập dạng quen thuộc (truyền thống) với dạng trắc nghiệm

c) Khuyến khích HS tự đánh giá kết học tập thân, bạn cách trung thực, khách quan

IV - Sản phẩm

1 Bảng so sánh yêu cầu cần đạt HS học tập mơn Tốn lớp lớp

(83)

Chủ đề Dạy học số học lớp I - Mc tiêu

Học xong chủ đề này, GV :

- Xác định nội dung mức độ dạy học số học lớp

- Phân tích số đặc điểm nội dung dạy học số học lớp ; từ lựa chọn PPDH phù hợp với loại nội dung phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS

- Linh hoạt, tự tin, chủ động chuẩn bị kế hoạch dạy học tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động học tập

II - Ngun

1 Chương trình mơn Tốn (trong chương trình Tiểu học), SGK, SGV Tốn 3, Vở tập Toán (chủ yếu gồm phần liên quan trực tiếp đến nội dung số học) Bộ đồ dùng dạy Toán đồ dùng học Tốn

3 - Băng hình “Bảng nhân 6” “Bảng chia 6” Có thể tham khảo băng hình chương trình BDTX

- Băng hình phần trích đoạn nội dung số học III - Quá trình

Hot động Tìm hiu ni dung PPDH đọc, viết, so sánh s lp

Nhiệm vụ : Đọc ghi chép lại nội dung dạy học đọc, viết, so sánh số tài liệu

- SGK Toán : trang từ 137 đến 149

- SGK Toán : trang từ trang 91 đến 97, từ 100 đến 101, từ 121 đến 122, từ 140 đến 149, từ 169 đến 170,

- Toán (SGV) : đọc trang có liên quan đến dạy đọc, viết, so sánh số Nhiệm vụ : Trao đổi ý kiến nhóm chun mơn vấn đề sau : - Nội dung dạy học đọc, viết, so sánh số lớp gồm ? - Nêu đặc điểm dạy học đọc, viết số lớp ?

(Nên có đối chiếu, so sánh với dạy học đọc, viết số lớp 2) - Nêu đặc điểm dạy học so sánh số lớp ?

(Nên có đối chiếu, so sánh với dạy học so sánh số lớp 2)

Nhiệm vụ : Xem băng hình “So sánh số phạm vi 1000” thảo luận theo tài liệu hướng dẫn học băng hình

(84)

1 Nội dung dạy học đọc, viết, so sánh số lớp gồm : - Ôn tập đọc, viết, so sánh số có ba chữ số (tr - Toán 3) - Các số đến 10 000 :

+ Giới thiệu hàng (đơn vị, chục, trăm, nghìn), viết số đọc số có bốn chữ số trường hợp :

Các chữ số hàng khác

Chữ số một, hai ba hàng đơn vị, chục, trăm chữ số (chẳng hạn : 2402 ; 2750 ; 2700 ; 2005 ; 2000)

+ Viết số có bốn chữ số thành tổng đơn vị hàng ngược lại Chẳng hạn : 5247 = 5000 + 200 + 40 +

hoặc : 4000 + 500 + 60 + = 4567 + Số 10 000

+ So sánh số phạm vi 10 000 - Các số đến 100 000 :

+ Giới thiệu hàng từ hàng đơn vị đến hàng chục nghìn ; viết số đọc số có năm chữ số trường hợp :

Các chữ số hàng khác

Chữ số một, hai, ba bốn hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn chữ số (chẳng hạn : 32 505 ; 32 560 ; 32 500 ; 32 050 ; 30 050 ; 30 005 ; 30 000 )

+ Số 100 000

+ So sánh số phạm vi 100 000 - Làm quen với chữ số La Mã :

Giới thiệu bước đầu số chữ số La Mã đủ để HS nhận biết số ghi mặt đồng hồ (bằng chữ số La Mã), thứ tự đề mục văn (chẳng hạn I, II, III, ), viết “thế kỉ XX, XXI”

2 Đặc điểm dạy học đọc, viết số lớp :

- Nội dung dạy học đọc, viết số lớp có tính trừu tượng, khái quát cao lớp :

+ lớp dạy học đọc, viết số dựa vào hình ảnh trực quan, cụ thể HS đếm đầy đủ số lượng vuông biểu thị cho số học

(85)

số với “hình ảnh trực quan” có mức độ trừu tượng khái quát định Từ sau trang 91, thấy 1000 HS phải tự hình dung có nghìn vng (hoặc nghìn chấm trịn, que tính, …) Tiếp đó, cần viết, chẳng hạn cột “hàng nghìn”, HS phải tự hiểu biểu thị cho tám bìa 1000 tức nghìn Đây tiếp tục củng cố cách viết số “giá trị theo vị trí chữ số” chuẩn bị bước lớp lớp

- Nội dung dạy học đọc, viết số có bốn chữ số số có năm chữ số có cấu trúc (tức xếp nội dung cụ thể tương tự nhau), chẳng hạn xếp sau :

+ Dạy học đọc, viết số có chữ số khác

+ Dạy học đọc, viết số có chữ số hàng cao (ở tận bên trái) khác chữ số lại có chữ số

+ Dạy học đọc, viết số 10 000 100 000 tách thành riêng

+ Trong trình dạy học đọc, viết số có luyện tập đọc, viết nhóm số liên tiếp để làm rõ dần đặc điểm dãy số tự nhiên (cứ thêm vào số số liền sau nó) để củng cố đọc, viết số

- Khi dạy học đọc, viết số nên vào nội dung học SGK Toán tham khảo hướng dẫn Toán (SGV), để xác định :

+ Đồ dùng trực quan học cụ thể gồm ? Đối với đối tượng HS lớp dạy, GV nên sử dụng đồ dùng trực quan đến mức nào, ?

+ Để đạt mục tiêu học nên có hoạt động ? GV nên tổ chức, hướng dẫn HS tham gia vào hoạt động để tự HS nêu cách viết, cách đọc số ?

3 Đặc điểm dạy học so sánh số lớp :

- Nội dung dạy học so sánh số lớp hệ thống hoá khái quát hoá nội dung dạy học so sánh số lớp lớp Cụ thể :

+ Bằng cách nêu số ví dụ cụ thể (đã gặp học có trước), GV giúp HS tự nêu nhận xét (bằng câu nhận xét có tính khái quát định) thành “quy tắc” so sánh hai số trường hợp :

(86)

“Quy tắc” chưa thật khái quát đủ để HS dựa vào mà so sánh hai số (trong phạm vi số học)

+ Quá trình học vận dụng quy tắc so sánh hai số lớp giúp HS hệ thống hoá số kiến thức quan trọng học dần từ lớp :

Khi so sánh số xảy số quan hệ : lớn hơn, bé hơn, Chẳng hạn : 10000 > 9999 ; 6579 < 6580 ; 6579 = 6579

Nếu số thứ lớn số thứ hai số thứ hai bé số thứ Chẳng hạn : Có 10000 > 9999 9999 < 10000

Quan hệ lớn hơn, bé hơn, có “tính chất bắc cầu” Chẳng hạn : Có 6579 < 6580 6580 < 6581 có 6579 < 6581

Các kiến thức kể chưa nêu dạng khái quát HS vận dụng với số đem so sánh

- Trong trình dạy học thực hành so sánh số lớp nên khuyến khích HS tập dượt nêu nhận xét có nội dung khái quát Tuy nhiên, cần thiết phải dựa vào ví dụ số phân tích “các số cụ thể “ đó, đặc biệt so sánh số có số chữ số

Nếu đối chiếu với dạy học so sánh số lớp coi dạy học so sánh số lớp bước chuyển tiếp từ giai đoạn dạy học chủ yếu dựa vào hình ảnh trực quan sang giai đoạn dạy học địi hỏi HS có trình độ khái qt hoá cao trước - Cũng lớp lớp 2, trình dạy học so sánh số lớp HS rèn kĩ năng”sắp thứ tự” nhóm số Chẳng hạn, viết số 4375 ; 4735 ; 4537 ; 4753 theo thứ tự từ bé đến lớn Thông qua tập dạng nêu trên, HS củng cố so sánh số đồng thời nhận : nhóm số tìm số lớn nhất, số bé

Hot động Tìm hiu ni dung PPDH phép tính lp

Nhiệm vụ : Đọc ghi chép lại ý kiến cá nhân nội dung dạy học phép tính lớp tài liệu :

- Chương trình mơn Tốn tiểu học (phần liên quan đến nội dung dạy học phép tính lớp 3)

- SGK Tốn : Các trang từ đến 10, từ 19 đến 25, từ 27 đến 32, từ 35 đến 36, từ 39 đến 40, từ 53 đến 56, từ 59 đến 60, từ 63 đến 64, từ 68 đến 83, từ 102 đến 106, từ 113 đến 120, từ 155 đến 157, từ 161 đến 165, từ 170 đến 172

- Toán (SGV) : Đọc phần “Giới thiệu chung mơn Tốn lớp 3”, trang có liên quan đến dạy phép tính

(87)

- Nội dung dạy học phép tính lớp gồm ?

- Nêu đặc điểm dạy học phép tính lớp (về phép cộng, trừ ; phép nhân, chia ; )

(Có thể đối chiếu, so sánh với dạy học nội dung lớp để thấy rõ tiếp nối, phát triển từ lớp đến lớp 3)

Nhiệm vụ : Chọn lập kế hoạch dạy học số SGK Toán nội dung (cá nhân tập thể chuẩn bị) Tổ chức dạy thử (hoặc mơ tả tóm tắt hoạt động dạy học chủ yếu) trao đổi, rút kinh nghiệm nhóm

Ví dụ số chọn để thực hành : Bảng nhân (7, 8, 9)

Bảng chia (7, 8, 9)

Phép cộng số phạm vi 10 000 (100 000) Phép trừ số phạm vi 10 000 (100 000) Nhân số có bốn (năm) chữ số với số có chữ số Chia số có bốn (năm) chữ số cho số có chữ số Thơng tin

1 Nội dung dạy học phép tính lớp gồm :

- Phép cộng phép trừ số có ba chữ số có nhớ khơng lần

- Phép cộng phép trừ số có bốn năm chữ số (khơng nhớ có nhớ, chủ yếu có nhớ đến lần không liên tiếp)

- Bảng nhân bảng chia 6, 7, 8,

- Phép nhân số có hai, ba, bốn năm chữ số với số có chữ số (khơng nhớ có nhớ, chủ yếu có nhớ đến lần khơng liên tiếp)

- Phép chia số có hai, ba, bốn năm chữ số cho số có chữ số (chia hết chia có dư)

- Tính nhẩm phạm vi bảng tính ; cộng, trừ, nhẩm số trịn nghìn, trịn chục nghìn ; nhân nhẩm số trịn trăm, trịn nghìn, trịn chục nghìn với số có chữ số (khơng nhớ) ; chia nhẩm số trịn trăm, trịn nghìn, trịn chục nghìn cho số có chữ số (chia hết)

- Tìm số chia chưa biết, dạng a : x = b, chủ yếu với a số có hai ba chữ số, b số có chữ số

(88)

- Cũng lớp 1, lớp 2, nội dung dạy học phép tính lớp xây dựng theo quan điểm đại, nghĩa nội dung truyền thống trình bày ánh sáng tư tưởng toán học đại, chưa sử dụng ngơn ngữ kí hiệu tốn học đại

Ví dụ :

+ Các phép tính giới thiệu mối quan hệ với (giữa cộng trừ, cộng nhân, nhân chia)

+ Một số tính chất phép cộng, phép nhân làm rõ dần từ Toán đến Toán Chẳng hạn : đặc điểm số phép cộng, số phép nhân giới thiệu lớp 1, lớp tiếp tục củng cố dạy học bảng nhân 6, 7, 8, thực hành tính lớp ; SGK Tốn 1, Tốn 2, Toán bước cho HS làm quen với tính chất giao hốn phép cộng phép nhân (thơng qua ví dụ cụ thể)

- Nội dung dạy học phép cộng, phép trừ lớp thực chất kế thừa, ứng dụng mở rộng dạy học phép cộng, phép trừ lớp

Theo chương trình mơn Tốn mới, tồn việc dạy học khái niệm ban đầu, ý nghĩa phép tính, bảng tính kĩ thuật tính phép cộng, phép trừ thực lớp lớp Đến lớp 2, HS tự đặt tính tính phép cộng (phép trừ) số có chữ số khơng nhớ phép cộng (phép trừ) số có chữ số có nhớ lần Như vậy, nói kĩ thuật cộng, trừ hoàn thành lớp

ở lớp 3, việc dạy học phép cộng, phép trừ tập trung vào dạy học thực hành tính phép cộng, phép trừ số có 3, 4, chữ số, chủ yếu có nhớ đến hai lần không liên tiếp Chẳng hạn : Đặt tính tính :

18257 + 64439 63780 - 18546

Khi dạy học nội dung này, GV nên hướng dẫn để HS tự thực phép cộng, phép trừ có dạng nêu thực chất, ứng dụng kĩ thuật cộng, trừ học với số có nhiều chữ số

- Nội dung dạy học phép nhân, phép chia phân thành hai loại :

+ Loại : Các nội dung tiếp nối, tương tự với nội dung tương ứng lớp 2, gồm : Bảng nhân 6, 7, 8, (tương tự bảng nhân 2, 3, 4, Toán 2)

Bảng chia 6, 7, 8, (tương tự bảng chia 2, 3, 4, Toán 2) + Loại : Các nội dung mới, gồm :

Nhân, chia viết (đặt tính tính)

(89)

lớp 3, trình độ nhận thức HS phát triển (so với học lớp 2) nên khơng thiết phải thực hồn tồn đầy đủ bước lớp

- Trong trình dạy học bảng nhân (chia) 6, 7, 8, SGK thực dạy học đan xen với nhân, chia bảng : nhân số có 2, chữ số với số có chữ số (khơng nhớ, có nhớ khơng q lần) ; chia số có 2, chữ số cho số có chữ số (chia hết chia có dư)

Việc làm nhằm mục đích :

+ Tăng cường thực hành, ứng dụng kiến thức học (các bảng nhân, bảng chia) phạm vi rộng (ngoài bảng tính học) ; thực khơng “học để biết” mà “học để làm”, “học gắn với hành”

+ Trang bị cho HS kĩ thuật nhân, chia để sớm hình thành rèn luyện kĩ thực hành tính

- Nội dung dạy học “Tính giá trị biểu thức” lớp hồn thiện, khái qt hố kiến thức, kĩ vấn đề mà chuẩn bị từ lớp 1, lớp

+ Ngay từ lớp 1, lớp 2, HS làm quen với việc tính giá trị biểu thức có đến dấu phép tính, dạng tập :

Tính : + - = ∞ - 15 =

ở lớp 1, 2, HS biết thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải + Đến lớp 3, HS học quy tắc khái quát thứ tự thực phép tính tính giá trị biểu thức trường hợp :

Trong biểu thức có phép tính cộng, trừ có phép tính nhân, chia

Trong biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia Trong biểu thức có dấu ngoặc

- Cũng lớp 1, lớp 2, với dạy học kĩ thuật tính (tính viết), SGK Tốn ý rèn luyện cho HS kĩ tính nhẩm

IV - Sn phm

1 Biên ghi chép kết trao đổi ý kiến câu hỏi nêu hoạt động (ở

mục 1, phần III)

(90)

Các số có bốn chữ số (Tr 91 đến 93 - Tốn 3) Các số có bốn chữ số (tiếp theo) (Tr 95 - Toán 3) So sánh số phạm vi 10 000 (Tr 100 - Toán 3) So sánh số phạm vi 100 000 (Tr 147 - Toán 3)

Và nêu hoạt động mục 2.1, mục Phần III

(91)

Chủ đề3 Dạy học đại lượng đo đại lượng lớp 3 I - Mc tiêu

Học xong phần chủ đề này, GV :

- Xác định nội dung mức độ dạy học đại lượng đo đại lượng lớp - Phân tích số đặc điểm nội dung dạy học đại lượng đo đại lượng lớp ; từ lựa chọn PPDH phù hợp, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS

- Biết lập kế hoạch dạy học tổ chức dạy học cụ thể phần đại lượng đo đại lượng lớp theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS

- Linh hoạt, tự tin, chủ động dạy học đại lượng đo đại lượng lớp II - Ngun

1 Chương trình mơn Tốn (trong chương trình Tiểu học), SGK Toán 3, Toán SGV, Vở tập Toán (chủ yếu gồm phần liên quan đến đại lượng đo đại lượng)

2 Bộ đồ dùng dạy học Tốn

3 Băng hình phần trích đoạn nội dung dạy học đại lượng đo đại lượng lớp 4 Toán (SGK, SGV)

III - Quá trình

Hot động Tìm hiu ni dung dy hc đại lượng đo đại lượng lp

Nhiệm vụ : Đọc ghi chép lại ý kiến cá nhân nội dung dạy học đại lượng đo đại lượng lớp tài liệu

- Chương trình mơn Tốn tiểu học (phần liên quan đến đại lượng đo đại lượng lớp 3)

- SGK Toán : trang từ 13 đến 17, từ 44 đến 48, từ 65 đến 67, từ 107 đến 109, từ 123 đến 127, từ 130 đến 133, từ 150 đến 151, từ 157 đến 159, từ 172 đến 173 - Toán (SGV) : Đọc phần “Giới thiệu chung mơn Tốn lớp 3”, trang có liên quan đến đại lượng đo đại lượng

Nhiệm vụ : Trao đổi ý kiến nhóm chun mơn để thống nội dung dạy học đại lượng đo đại lượng lớp

Thông tin

(92)

1 Độ dài : Giới thiệu đơn vị đo độ dài : đề-ca-mét (dam), héc-tô-mét (hm) ; Bảng đơn vị đo độ dài

Đọc, viết số đo độ dài có đến hai tên đơn vị đo

Mối quan hệ hai đơn vị đo độ dài tiếp liền nhau, số đơn vị đo độ dài thông dụng :

1km = 1000m, 1m = 100cm, 1m = 1000mm

Đổi đơn vị đo độ dài (từ số đo có tên đơn vị sang số đo có tên đơn vị, từ số đo có hai tên đơn vị sang số đo có tên đơn vị)

Thực phép tính với số đo độ dài Thực hành đo ước lượng độ dài

2 Khi lượng : Giới thiệu gam Đọc, viết, làm tính với số đo theo đơn vị gam Mối quan hệ kg g : 1kg = 1000g

Thực hành cân, ước lượng khối lượng trường hợp đơn giản

3 Din tích : Giới thiệu diện tích hình (biểu tượng diện tích), đơn vị đo diện tích : xăng-ti-mét vuông (cm2)

4 Thi gian : Thực hành xem đồng hồ, xác đến phút

Ngày, tháng, năm (một năm có 12 tháng, tên tháng, số ngày tháng) Thực hành xem lịch

5 Tin Vit Nam : Giới thiệu đồng tiền với mệnh giá 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng, 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng

Tập đổi tiền, mua bán tiền trường hợp đơn giản

Hot động Tìm hiu đặc đim ca dy hc đại lượng đo đại lượng lp Nhiệm vụ : Cá nhân đọc kĩ phần đại lượng đo đại lượng SGK Toán 3, Toán SGV để tự phát đặc điểm dạy học nội dung lớp (Có thể đối chiếu so sánh với dạy học nội dung lớp - CTTH mới, lớp - CT CCGD)

Nhiệm vụ 2: Trao đổi ý kiến nhóm chun mơn để xác định đặc điểm dạy học đại lượng đo đại lượng lớp (trên sở bổ sung, thống ý kiến cá nhân)

Thông tin

(93)

1 Nội dung dạy học “Đại lượng đo đại lượng” cấu trúc, xếp hợp lí theo mở rộng dần vòng số, đan xen hỗ trợ cho việc dạy học mạch kiến thức khác

Khi học số phạm vi 1000, bổ sung đơn vị đo độ dài : dam, hm để tiếp giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài ; giới thiệu đơn vị đo khối lượng : gam (đặt quan hệ 1kg = 1000g) Khi học số phạm vi 10 000, giới thiệu tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng Khi mở rộng sang số phạm vi 100 000 giới thiệu thêm tờ giấy bạc 100 000 đồng

Dạy học quan hệ hai đơn vị đo độ dài tiếp liền (1km = 10hm, 1hm = 10dam, 1dam = 10m, 1m = 10dm, 1dm = 10cm, 1cm = 10mm) củng cố kiến thức hệ đếm thập phân Có thể nói “bảng đơn vị đo độ dài” mô hình thực tế “hệ đếm thập phân” Các phép tính số học làm sở cho việc dạy học phép tính số đo đại lượng, ngược lại việc dạy học phép tính số đo đại lượng củng cố kĩ tính tốn số HS

2 Nội dung dạy học “Đại lượng số đo đại lượng” lớp chủ yếu tiếp nối, phát triển, hệ thống hố, hồn thiện nội dung tương ứng lớp 1, lớp 2

Ngồi “diện tích” đại lượng giới thiệu lớp 3, việc dạy học độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam kế thừa, mở rộng, hoàn thiện kiến thức, kĩ tương ứng chuẩn bị từ lớp lớp

Chẳng hạn, lớp lớp 2, HS học đơn vị đo độ dài : cm (lớp 1) ; m, dm, km, mm (lớp 2) Đến lớp 3, sau bổ sung hai đơn vị đo độ dài : dam, hm, GV hướng dẫn HS hệ thống hoá đơn vị đo độ dài học thành bảng đơn vị đo độ dài

Về thời gian : lớp 1, HS thực hành xem đồng hồ trường hợp (khi kim phút vào số 12) lớp 2, HS biết xem đồng hồ trường hợp kim phút vào số 12, số 3, số Đến lớp 3, HS biết xem đồng hồ xác đến phút 3 Nội dung dạy học “Đại lượng đo đại lượng” gắn liền với thực tiễn đời sống sinh hoạt diễn xung quanh HS

Chẳng hạn, dạy học xem đồng hồ, SGK Toán đưa tình sinh hoạt thường ngày HS : Bạn Minh thức dậy lúc 15 phút, tới trường lúc 25 phút,

HS thực hành cân, đo độ dài số đồ vật quen thuộc : cân táo, hộp bút ; đo chiều dài mép bàn học, chiều cao bạn tổ,

(94)

- Tăng cường hoạt động thực hành, rèn luyện kĩ đo lường vận dụng thực tế

Thông qua thực hành để hình thành, củng cố biểu tượng đại lượng ; thực hành chuyển đổi đơn vị đo ; thực hành tính tốn với số đo ; thực hành đo độ dài, cân đo khối lượng, xem đồng hồ, xem lịch, tập ước lượng số đo ; tập đổi tiền, mua bán

4 Trong q trình dạy đại lượng, nói chung cần đảm bảo nội dung sau :

+ Hình thành biểu tượng đại lượng đơn vị đo đại lượng Đọc, viết số đo + Mối quan hệ đơn vị đo, chuyển đổi đơn vị đo

+ Thực phép tính với số đo + Thực hành đo, ước lượng

Hot động Tìm hiu ni dung PPDH mt s vn đề c th vđại lượng đo đại lượng lp

Nhiệm vụ : Cá nhân đọc kĩ phần đại lượng đo đại lượng Toán (SGK, SGV), đối chiếu với lớp để tự phát nội dung, mức độ dạy học đại lượng lớp (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam, diện tích) có điểm tương tự, điểm so với lớp ?

Nhiệm vụ : Trao đổi ý kiến nhóm chun mơn dạy học đại lượng lớp (phần tương tự lớp 2, phần mới, cần lưu ý)

Nhiệm vụ : Xem băng hình “Bảng đơn vị đo độ dài” thảo luận theo tài liệu hướng dẫn học băng hình

Nhiệm vụ : Chọn lập kế hoạch dạy học số SGK Toán đại lượng đo đại lượng (cá nhân tập thể chuẩn bị) Tổ chức dạy thử (hoặc mơ tả tóm tắt hoạt động dạy học chủ yếu) trao đổi, rút kinh nghiệm nhóm Ví dụ số chọn để thực hành :

+ Bảng đơn vị đo độ dài + Thực hành xem đồng hồ + Diện tích hình + Ơn tập đại lượng

Thông tin

(95)

Trong phần này, đề cập đến :

- Dạy học đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo, chuyển đổi đơn vị đo độ dài ; bảng đơn vị đo độ dài

- Hình thành biểu tượng diện tích

Đây vấn đề mới, cần lưu ý dạy học “Đại lượng đo đại lượng” lớp

1 Dạy học đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo

Khi học đơn vị đo độ dài, lớp lớp 2, HS tiếp xúc với số đo độ dài có tên đơn vị đo ; đến lớp 3, lần HS giới thiệu dạng số đo có hai tên đơn vị đo

Trước hết, GV giúp HS nhận biết ý nghĩa việc sử dụng số đo có hai tên đơn vị đo cách cho HS thực hành đo đoạn thẳng có độ dài chẳng hạn 1m thêm 9cm nữa, sử dụng cách “viết ghép” 1m 9cm (đọc mét chín xăng-ti-mét) để ghi lại số đo độ dài đoạn thẳng

Khi dạy học phần này, GV nên tăng cường cho HS luyện tập đo độ dài đoạn thẳng cho trước, độ dài số đồ vật quen thuộc ghi lại, đọc kết đo

2 Dạy học bảng đơn vị đo độ dài

Sau biết đầy đủ bảy đơn vị đo độ dài, HS GV hướng dẫn hệ thống lại đơn vị thành bảng đơn vị đo độ dài

Có thể tiến hành dạy học “Bảng đơn vị đo độ dài” sau :

- Thành lập bảng : u cầu HS nhắc lại (có thể khơng theo thứ tự định) tất đơn vị đo độ dài học GV hướng dẫn HS xếp lại theo thứ tự (từ trái sang phải : đơn vị lớn mét, mét, đơn vị bé mét) để lập thành bảng hoàn thiện SGK Trong hướng dẫn HS thành lập bảng, GV giới thiệu thêm quan hệ 1km = 10hm

- Phân tích bảng : HS quan sát bảng, nêu lên quan hệ hai đơn vị tiếp liền (1km = 10hm, 1hm = 10dam, 1dam = 10m, 1m = 10dm, 1dm = 10cm, 1cm = 10mm), từ rút nhận xét : “Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp, đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé”

Ngoài ra, yêu cầu HS nhận biết quan hệ số đơn vị đo độ dài thông dụng : 1km = 1000m, 1m = 100cm, 1m = 1000mm

- Vận dụng bảng : Cho HS luyện tập đọc bảng, đổi đơn vị đo, thực phép tính với số đo độ dài

3 Dạy học chuyển đổi đơn vị đo độ dài

(96)

Dạng : Đổi từ số đo độ dài có tên đơn vị sang số đo độ dài có tên đơn vị đo

Ví dụ : 4dam = m

GV hướng dẫn HS cách thực chuyển đổi sau :

4dam = 1dam ∞

= 10m ∞ = 40m

Dạng : Đổi từ số đo độ dài có hai tên đơn vị sang số đo độ dài có tên đơn vị đo

Ví dụ : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 3m 4cm = cm

GV hướng dẫn HS sử dụng mối liên hệ đơn vị đo độ dài để thực chuyển đổi sau :

3m 4cm = 3m + 4cm = 300cm + 4cm = 304cm 4 Hình thành biểu tượng “diện tích”

Đối với HS tiểu học, diện tích khái niệm khó Biểu tượng diện tích hình thành thơng qua thao tác so sánh, cảm nhận trực giác

Có thể hình thành cho HS lớp biểu tượng diện tích thơng qua nhận xét sau : - Nếu hình nằm hồn tồn hình khác diện tích hình thứ bé diện tích hình thứ hai (Đưa ví dụ cụ thể : Hình chữ nhật nằm hình trịn Ta nói : diện tích hình chữ nhật bé diện tích hình trịn)

- Nếu hình P tách thành hai hình M, N diện tích hình P tổng diện tích hình M, N

(Giới thiệu hình cụ thể :

(97)

Ta nói : diện tích hình P tổng diện tích hình M hình N)

Như biểu tượng diện tích giới thiệu theo tinh thần toán học đại, dựa hình ảnh cụ thể

IV - Sn phm

1 Bản liệt kê nội dung dạy học đại lượng đo đại lượng lớp (của cá nhân) Biên ghi chép kết trao đổi ý kiến vấn đề sau :

- Nội dung dạy học đại lượng đo đại lượng lớp gồm ? - Nêu đặc điểm dạy học đại lượng đo đại lượng lớp ?

3 Kế hoạch dạy học nêu Hoạt động (ở Nhiệm vụ 3) học viên soạn thảo

(98)

Chủ đề Dạy học yếu tố hình học lớp I - Mc tiêu

Học xong phần chủ đề này, GV :

- Xác định nội dung chủ yếu dạy học yếu tố hình học lớp Phân tích đặc điểm, số vấn đề đổi nội dung dạy học yếu tố hình học lớp

- Có kĩ phân tích chương trình, SGK Tốn 3, tìm PPDH tích cực phù hợp với đặc điểm nội dung yếu tố hình học lớp (như kĩ vẽ hình, xếp ghép hình, thực hành luyện tập tính chu vi, diện tích hình, )

- Tự tin, chủ động dạy học yếu tố hình học lớp II - Ngun

- Chương trình Tốn tiểu học, SGK Tốn 3, SGV Toán 3, Vở tập Toán (chủ yếu phần liên quan đến yếu tố hình học)

- Băng hình “Chu vi hình chữ nhật” (lớp 3) Có thể tham khảo băng hình chương trình BDTX

- Đọc thêm sách Toán (CTTH mới), sách Tốn (CT CCGD) để phân tích, so sánh đối chiếu (nếu cần)

III - Quá trình

Hot động Xác định ni dung ch yếu dy hc yếu t hình hc lp Nhiệm vụ : Học viên đọc chương trình mơn Tốn bậc Tiểu học, đọc SGK Tốn Từ tự xác định (liệt kê) nội dung dạy học chủ yếu yếu tố hình học lớp

Nhiệm vụ : Trao đổi nhóm (sau tự nghiên cứu) để xác định (có bổ sung điều chỉnh cho cá nhân) nội dung chủ yếu dạy học yếu tố hình học lớp

Thông tin

Nội dung chủ yếu dạy học yếu tố hình học lớp gồm có : - Góc vng, góc khơng vng

- Hình chữ nhật, hình vng Chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vng - Điểm Trung điểm đoạn thẳng

- Hình trịn, tâm, đường kính, bán kính Vẽ trang trí hình trịn - Diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vng

Hot động Tìm hiu đặc đim (đim mi) ni dung dy hc yếu t hình hc lp

(99)

phần yếu tố hình học lớp (CT CCGD) để thấy “đổi mới” yếu tố hình học lớp (CTTH mới) so với lớp (CT CCGD)

Nhiệm vụ : Trao đổi nhóm để xác định điểm (đặc điểm) nội dung dạy học yếu tố hình học lớp

Thơng tin

Có thể nêu số đặc điểm nội dung dạy học yếu tố hình học lớp 3:

1 Nội dung kiến thức có tính chất khái qt hơn, chẳng hạn tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vng HS vận dụng “quy tắc khái quát” để tính (lấy chiều dài cộng với chiều rộng nhân với 2, lấy chiều dài nhân với chiều rộng, lấy độ dài cạnh nhân với ) Khi “nhận dạng” hình, khơng xét “tổng thể” hình mà vào số “đặc điểm yếu tố góc, cạnh” hình để nhận dạng hình, chẳng hạn hình vng có góc vng, có độ dài bốn cạnh ; hình chữ nhật có bốn góc vng, có hai cạnh dài có độ dài nhau, hai cạnh ngắn có độ dài

2 Tăng cường kĩ thực hành, luyện tập hình học :

+ Kĩ vẽ hình (vẽ góc vng ê-ke, vẽ hình trịn com-pa, xác định trung điểm đoạn thẳng, vẽ trang trí hình trịn )

+ Kĩ gấp hình, xếp ghép hình (gấp hình để có góc vng, để xác định trung điểm cạnh hình chữ nhật, từ hình tam giác vng cân xếp ghép thành nhiều hình khác SGK thể )

+ Kĩ tính chu vi, diện tích hình, chủ yếu tính chu vi, diện tích hình chữ nhật hình vng

3 Cấu trúc, xếp nội dung dạy học yếu tố hình học Tốn có tính chất đan xen với mạch kiến thức nhằm làm rõ “hạt nhân” kiến thức số học hỗ trợ mạch kiến thức khác (đại lượng, giải tốn có lời văn), chẳng hạn “con số” số đo chiều dài toán tính chu vi, diện tích hình phải lựa chọn phù hợp với vòng số học các bảng tính nhân, chia học ; đơn vị đo độ dài, diện tích tốn hình học phải phù hợp với đơn vị đo học, không làm “sai lệch” biểu tượng đơn vị đo vẽ hình bảng Việc xuất loại tốn có “nội dung hình học” chứng tỏ cần phải “kết hợp” yếu tố hình học với giải tốn có lời văn lớp

(100)

Nhiệm vụ : Học viên tự đọc sách Toán 3, liệt kê học, kiến thức có liên quan đến việc hình thành “khái niệm - biểu tượng” hình học Sau tự xác định cách dạy, cách học phần kiến thức liên quan đến “khái niệm - biểu tượng” cho có hiệu

Nhiệm vụ : Trao đổi nhóm theo nội dung hoạt động (nên trao đổi vào cụ thể, chẳng hạn “Góc vng, góc khơng vng” )

Thơng tin

Ví dụ số nội dung dạy học liên quan đến hình thành “khái niệm - biểu tượng” hình học Tốn :

- Bài “Góc vng, góc khơng vng” : Để có “biểu tượng - khái niệm” “góc”, HS quan sát hai kim đồng hồ lúc giờ, lúc giờ, lúc Từ “hình ảnh” kim đồng hồ, HS có hình ảnh “góc” (hai kim đồng hồ tạo thành góc) Từ cho HS thấy góc vng, góc khơng vng hình sau (như tr 41 SGK) :

Lưu ý : lớp nội dung chưa sâu vào khái niệm góc (chưa học miền góc, số đo góc, kí hiệu góc dạng AOB )

- Bài “Điểm Trung điểm đoạn thẳng” Giới thiệu “điểm giữa” thơng qua trực quan (hình vẽ điểm A, O, B theo thứ tự đường thẳng Từ nêu “O điểm hai điểm Avà B) Giới thiệu “trung điểm đoạn thẳng”đã có tính “định nghĩa khái niệm” rõ

(M trung điểm đoạn thẳng AB : - M điểm hai điểm A B

- Độ dài đoạn thẳng AM = độ dài đoạn thẳng MB)

(101)

Nhiệm vụ : Học viên tìm hiểu nội dung kiến thức liên quan đến cách nhận biết (nhận dạng) hình lớp có khác so với lớp Từ đưa cách nhận biết số hình học lớp (hình chữ nhật, hình vng, hình trịn, góc vng, góc khơng vng, trung điểm đoạn thẳng )

Nhiệm vụ : Trao đổi nhóm nội dung hoạt động (có thể phân công người xác định cách nhận biết loại hình học, trao đổi)

Thông tin

- Nhận biết (hay nhận dạng) hình lớp tiếp tục lớp 1, (nhận dạng hình qua trực giác tổng thể) bước đầu nhận dạng hình theo đặc điểm yếu tố cạnh, góc hình Chẳng hạn : “Hình chữ nhật có góc vng, hai cạnh dài nhau, hai cạnh ngắn nhau”, “Hình trịn có tâm, đường kính, bán kính, độ dài bán kính nửa độ dài đường kính”, Nhận biết hình qua cách “kiểm tra” hình dạng ê-ke, com-pa, thước đo độ dài, chẳng hạn nhận biết góc vng, góc khơng vng ê-ke, nhận biết trung điểm đoạn thẳng thước đo xăng-ti-mét, nhận biết hình trịn com-pa

* Lưu ý : Tuỳ theo mức độ yêu cầu theo giai đoạn học tập HS mà kết hợp nhận dạng hình “trực giác tổng thể” với nhận dạng hình qua “đặc điểm yếu tố cạnh, góc” qua cơng cụ vẽ hình Hot động Dy hc v thc hành, v hình, xếp ghép hình lp

Nhiệm vụ : Học viên liệt kê liên quan đến thực hành gấp hình, vẽ hình theo mẫu, xếp ghép hình có sách Tốn Từ đưa cách dạy học nội dung thực hành, vẽ hình, xếp ghép hình

Nhiệm vụ : Nội dung hoạt động 1, tập trung vào xếp ghép hình lớp Hãy xem tiếp nối với xếp ghép hình lớp 1, nào)

Thông tin

- Về thực hành gấp hình, vẽ hình theo mẫu thực SGK hướng dẫn SGV Toán (phần học viên thực tương tự bồi dưỡng Toán 2)

- Về xếp ghép hình, thấy trình tự hành động “xếp ghép hình” từ lớp 1, lớp đến lớp sau :

(102)(103)

Lớp : Từ hình tam giác vng cân xếp ghép thành hình khác, chẳng hạn :

Hot động Dy hc v tính chu vi, din tích hình lp

Nhiệm vụ : Học viên đọc kĩ phần “Hình vng, Hình chữ nhật ; Chu vi hình vng, Chu vi hình chữ nhật ; Diện tích hình vng, Diện tích hình chữ nhật” sách Tốn Từ xác định nội dung cách dạy “chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vng”

Nhiệm vụ : Xem băng hình “Chu vi hình chữ nhật” (do Cơng ty Thiết bị dạy học - Bộ Giáo dục Đào tạo sản xuất)

Nhiệm vụ : Trao đổi nhóm băng hình dạy “Chu vi hình chữ nhật” (Điểm ? Điểm chưa ? Giải pháp phù hợp với trường dạy học ?)

Thơng tin

Như nêu, dạy học tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vng lớp nhằm mục đích cho HS vận dụng quy tắc tính chu vi, diện tích để tính chu vi, diện tích hình Mỗi học thường thực theo bước ; bước : xây dựng (hình thành) quy tắc ; bước : nắm (học thuộc) quy tắc ; bước : vận dụng quy tắc vào luyện tập, thực hành (vận dụng quy tắc cách trực tiếp, gián tiếp)

(104)

xét đặc điểm hình chữ nhật có hai chiều dài nhau, hai chiều rộng mà “giải thích” :

Chu vi hình chữ nhật :

+ + + = 14(cm)

hay (3 + 4) Ơ = 14(cm)

(1)

Công thức (1) “cơ sở” để hình thành quy tắc tính chu vi hình chữ nhật) Bước cho HS nắm quy tắc “Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) nhân với 2”

Bước : Vận dụng quy tắc để làm tập 1, 2, (SGK) * Lưu ý :

- Khi vẽ hình vng hình chữ nhật lên bảng để dạy tính chu vi, diện tích hình đó, cần lưu ý phải vẽ độ dài đơn vị đo (Nếu nói xăng-ti-mét mà lại vẽ phóng to gấp hàng chục lần xăng-ti-mét HS khơng có biểu tượng số đo đơn vị đó) Bởi vậy, nên dùng hình có SGK để dạy học tốt (nhất giai đoạn đầu HS làm quen với đơn vị đo độ dài, đo diện tích)

- Trong sách Tốn : Việc xây dựng quy tắc tính chu vi, diện tích hình chữ nhật “độc lập” với xây dựng quy tắc tính chu vi, diện tích hình vng (Chưa coi hình vng hình chữ nhật để từ quy tắc tính chu vi, diện tích hình chữ nhật mà vận dụng “đặc biệt” vào xây dựng quy tắc tính chu vi, diện tích hình vng)

IV - Sn phm

1 Biên ghi chép kết trao đổi ý kiến câu hỏi sau :

- Nội dung dạy học yếu tố hình học lớp bao gồm vấn đề ? - Phân tích đặc điểm (điểm mới) nội dung dạy học yếu hình học lớp Thống kê phân loại tập yếu tố hình học lớp

(105)

Chủ đề5 Dạy học giải toán lớp I - Mc tiêu

Học xong phần chủ đề này, GV :

- Xác định nội dung dạy học chủ yếu giải tốn có lời văn lớp Phân tích so sánh với nội dung dạy học giải toán lớp để thấy đặc điểm (điểm mới) nội dung dạy học giải toán lớp

- Lựa chọn phương pháp dạy giải tốn theo hướng tích cực (tập trung cho HS biết phân tích đề tốn, tóm tắt tốn, tìm cách giải trình bày giải toán)

- Tự tin, chủ động dạy học phần giải toán lớp theo yêu cầu mục tiêu dạy học giải tốn tiểu học nói chung lớp nói riêng

II - Ngun

- Chương trình Tốn tiểu học, SGK Tốn 3, SGV Toán 3, Vở tập Toán (chủ yếu phần liên quan đến giải tốn có lời văn)

- Đọc thêm sách Toán (CTTH mới), sách Tốn (chương trình CCGD) để phân tích, so sánh đối chiếu (nếu cần)

III - Quá trình

Hot động Xác định ni dung ch yếu dy hc gii tốn có li văn lp Nhiệm vụ : Học viên đọc chương trình mơn Tốn bậc Tiểu học, đọc SGK Toán 3, đọc phần chung SGV Toán Từ tự xác định (liệt kê) nội dung kiến thức liên quan đến giải tốn có lời văn lớp

Nhiệm vụ : Trao đổi nhóm theo nội dung (có thể tìm hiểu thêm mối quan hệ số học (liên quan đến giải toán) : “So sánh hai số số đơn vị”, “So sánh hai số số lần” )

Thông tin

Nội dung dạy học giải toán Tốn gồm có :

- Các tốn giải hai phép tính, có tốn liên quan đến rút đơn vị

- Các toán “quan hệ” số học :

Tìm phần số Gấp số lên nhiều lần

Giảm số lần

So sánh hai số số đơn vị So sánh số lớn gấp lần số bé

(106)

- Các tốn có nội dung hình học (tính chu vi, diện tích hình chữ nhật hình vng)

Hot động Xác định u cu dy hc gii tốn có li văn lp

Nhiệm vụ : Học viên đọc phần “Mục tiêu” chương trình mơn Tốn tiểu học Tìm hiểu SGK Tốn SGV Tốn (phần giải toán ) để tự xác định yêu cầu giải tốn có lời văn lớp

Nhiệm vụ : Trao đổi nhóm theo nội dung hoạt động (có thể tham khảo yêu cầu dạy học giải toán lớp để thấy “điểm mới” yêu cầu dạy học giải toán lớp 3)

Thông tin

Dạy học giải toán lớp nhằm giúp HS :

- Biết giải trình bày giải tốn có đến hai bước tính

- Biết giải trình bày giải số dạng tốn : Tìm phần số, gấp số lên nhiều lần, so sánh hai số số đơn vị, so sánh số lớn gấp lần số bé, so sánh số bé phần lần số lớn, toán rút đơn vị

- Biết giải trình bày giải tốn có nội dung hình học

* Lưu ý : Điểm bật so với yêu cầu giải toán lớp HS biết giải trình bày giải tốn hai phép tính

(ở lớp 1, lớp HS biết giải trình bày giải phép tính hay cịn gọi “bài tốn đơn” Đến lớp 3, HS biết giải trình bày giải tốn hai phép tính hay cịn gọi “bài tốn hợp”)

Hot động Xác định ni dung PPDH mt s vn đề v gii tốn có li văn lp

1 Hiểu “bài toán đơn” ? Thế “bài toán hợp” ? Trong sách Toán toán hợp xây dựng ?

Nhiệm vụ : Học viên nghiên cứu đọc sách Toán để hiểu “Toán hợp” xây dựng Toán (Liệt kê toán giải phép tính Đọc kĩ sách Tốn tr 50, 51, 128, 166)

Nhiệm vụ : Trao đổi nhóm theo nội dung (có thể so sánh với yêu cầu giải toán đơn lớp 1, 2)

Thông tin

(107)

Số bạn tổ hai : + = 10 (bạn)

Như bước tính hiểu gồm có câu lời giải (Số bạn tổ hai là) phép tính giải tương ứng (8 + = 10 (bạn))

- Với cách hiểu “bước tính” trên, ta xem “bài tốn đơn” tốn giải cần bước tính, toán hợp toán giải phải cần từ hai bước tính trở lên, chẳng hạn tốn “Tổ có bạn, tổ hai có nhiều tổ bạn Hỏi hai tổ có tất bạn ?” Để giải toán này, cần hai bước tính :

Số bạn tổ hai có : + = 10 (bạn) Số bạn hai tổ : 10 + = 18 (bạn)

(Bài toán toán hợp, toán toán đơn)

- Trong Toán 3, toán hợp xây dựng từ toán đơn (tổ hợp toán đơn, ta toán hợp) Chẳng hạn, tốn hợp “Anh có 15 bưu ảnh, em có anh bưu ảnh Hỏi hai anh em có bưu ảnh ? (đây toán hợp “tổ hợp” từ hai toán đơn : “Anh có 15 bưu ảnh, em có anh bưu ảnh Hỏi em có bưu ảnh ?” (bài giải phép trừ) : “Anh có 15 bưu ảnh, em có bưu ảnh Hỏi hai anh em có bưu ảnh ? (bài giải phép cộng)) Tương tự, “tổ hợp” từ toán đơn ta có tốn hợp với hai phép tính lấy phép tính cộng, trừ, nhân, chia thích hợp

- Trong tốn hợp xây dựng Tốn 3, có dạng tốn hợp liên quan đến rút đơn vị (đây dạng tốn hợp giải hai phép tính nhân chia) Khi giải dạng toán (sách Toán tr 128, 166) bước thứ bước “rút đơn vị” (giải phép chia), sau bước thứ hai tìm kết tốn (giải phép chia phép nhân thích hợp)

2 Về “trình bày giải” giải tốn có lời văn lớp

Nhiệm vụ : Học viên đọc kĩ phần “lí thuyết” trình bày giải tốn hai phép tính (tr 50, 51) trình bày giải tốn liên quan đến rút đơn vị (tr 128, 166 - Sách Toán 3) Từ xác định xem phần tóm tắt tốn, viết câu lời giải, viết phép tính giải, viết đáp số giải tốn lớp có đáng lưu ý

Nhiệm vụ : Trao đổi nhóm cách trình bày giải tốn cụ thể, chẳng hạn toán liên quan đến rút đơn vị (tr 166, Toán 3)

(108)

Sau số gợi ý nội dung PPDH số vấn đề chủ yếu giải toán lớp (Những vấn đề thường “khó khăn, vướng mắc” dạy học giải toán lớp 3, học viên tham khảo tự đưa cách giải phù hợp với điều kiện thực tế học tập HS)

- Nội dung trình bày giải tốn có lời văn lớp (toán đơn toán hợp) tương tự lớp 1, 2, thường có :

+ Các bước tính, bước tính có câu lời giải phép tính giải + Đáp số tốn

Ví dụ : Một đội văn nghệ có bạn nam, số bạn nữ gấp đôi số bạn nam Hỏi đội văn nghệ có bạn ?

Bài giải

Số bạn nữ đội văn nghệ : Ơ = 16 (bạn)

Số bạn đội văn nghệ : + 16 = 24 (bạn)

Đáp số : 24 bạn - Về phần “Tóm tắt” tốn

Trong Tốn thường có hai dạng “tóm tắt”, tóm tắt lời tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng Chẳng hạn, tốn “tóm tắt” :

Nói chung, tóm tắt tốn giúp HS nắm cấu trúc đề toán, điều kiện để HS phân tích, tìm hiểu đề tốn (nắm giả thiết, kết luận tốn), từ tìm hướng giải tốn Do cần phải dạy học phần “Tóm tắt” tốn, nhiên chưa yêu cầu HS bắt buộc phải viết tóm tắt vào trình bày giải tốn - Về câu lời giải giải tốn có lời văn lớp

Các tốn có lời văn lớp phản ánh mối quan hệ “số học” Tốn thường dẫn đến tốn có câu lời giải cịn khó diễn đạt HS lớp Do GV cần cho HS tập luyện cách diễn đạt nhiều giải toán đó, chẳng hạn tốn “Đoạn thẳng AB dài 6cm, đoạn thẳng CD dài 2cm Hỏi đoạn thẳng AB dài gấp lần đoạn thẳng CD ?”

Câu lời giải tốn :

+ Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần : : = (lần) (tr 57 SGK Toán 3)

(109)

+ Đoạn thẳng AB so với đoạn thẳng CD dài gấp số lần : : = (lần)

+ So với đoạn thẳng CD, đoạn thẳng AB dài gấp số lần : : = (lần)

Tuỳ theo tiếp nhận HS, cho em tự đưa câu lời giải tự chọn câu lời giải thích hợp

- Về giải tốn có nội dung hình học lớp 3, cần lưu ý cách trình bày giải tương tự với tốn có lời văn khác Mặt khác, tốn có nội dung hình học lớp thường tốn tính chu vi, diện tích hình chữ nhật hình vng Do phương pháp giải thường vận dụng quy tắc tính, gồm nhiều phép tính, tính khơng phải viết kết phép tính trung gian, chẳng hạn :

Chu vi hình chữ nhật có chiều dài 15m, chiều rộng 10m : (15 + 10) ∞ = 50 (m)

(Không phải viết (15 + 10) ∞ = 25 ∞ = 50) IV - Sn phm

1 Biên ghi chép kết trao đổi ý kiến câu hỏi sau : - Nội dung dạy học giải tốn có lời văn lớp ?

- Trong dạy học giải tốn có lời văn lớp cần lưu ý tới vấn đề ?

2 Kế hoạch học “Bài tốn giải hai phép tính”, “Bài tốn có liên quan đến rút đơn vị”, “Bài toán so sánh số lớn gấp lần số bé”

C - Tổng kết đánh giá

Trao đổi ý kiến nhóm chun mơn theo câu hỏi tập tự đánh giá kết bồi dưỡng GV dạy lớp theo chương trình SGK mơn Tốn :

1 Nêu kiến thức kĩ mơn Tốn lớp

2 Nêu mức độ sử dụng thiết bị dạy học Tốn Nêu số ví dụ cụ thể sử dụng số thiết bị để dạy số học, đại lượng, yếu tố hình học, giải tốn có lời văn

3 Khi tổ chức cho HS hoạt động để tự chiếm lĩnh kiến thức thực hành vận dụng kiến thức Toán cần lưu ý điều ? (Sự chuẩn bị GV, cách thức hướng dẫn HS hoạt động, )

4 Liên hệ với trích đoạn băng hình dạy học Tốn để nhận xét việc thực tổ chức hoạt động dạy học Tốn

5 Những đóng góp ý kiến GV cho tác giả sách Toán : - Nội dung kiến thức có cần điều chỉnh ?

(110)

(Căn vào khả học tập đối tượng HS lớp để tự điều chỉnh khối lượng mức độ theo khả học tập đối tượng HS đó)

- Hình thức thể nội dung, hình vẽ minh hoạ phù hợp chưa ? Cần điều chỉnh ?

Hướng dẫn học theo băng hình I - Trước xem băng hình

Học viên cần đọc tài liệu bồi dưỡng GV học mơn Tốn lớp (Mô đun 3) trước xem băng đọc thông tin sau :

1 Tiêu đề đoạn băng : Dy hc Bng đơn vđo chiu dài

2 Thể loại : Đoạn băng hình tài liệu hỗ trợ cho tài liệu viết : Bồi dưỡng GV dạy Toán lớp

3 Hình thức thể :

- Đoạn băng thể lớp trường tiểu học

- Trích đoạn hoạt động GV HS lớp học : Bảng đơn vị đo độ dài

- Đoạn băng hình sử dụng cho việc bồi dưỡng GV dạy lớp theo chương trình Tiểu học

4 Trong đoạn băng rõ hoạt động GV HS học Bảng đơn vị đo chiều dài Các phụ đề với trích đoạn tương ứng với hoạt động GV HS theo tiến trình học :

Ôn tập, củng cố Xây dựng bảng

Tìm hiểu phân tích bảng Thực hành, vận dụng II - Trong xem băng hình

1 Hãy tập trung ý để nắm nội dung đoạn băng hình : - Nội dung, cấu trúc học

- Các hoạt động GV - Các hoạt động HS

2 Ghi chép nhanh đánh dấu điểm : - Tán thành, đồng ý

- Không đồng ý - Cần thảo luận

- Liên hệ với thực tiễn dạy học trường lớp dạy III - Sau xem băng hình

(111)

1 Nội dung, cấu trúc học (Đầy đủ, đáp ứng mục tiêu, đảm bảo tính khoa học, xác, hợp lí, )

2 Các hoạt động GV (Tổ chức lớp, hướng dẫn HS, cách diễn đạt, cách nêu vấn đề, trình bày bảng, )

3 Các hoạt động HS (Tự tìm tịi, phát hiện, làm việc nhóm, ) 4 Nhận xét chung PPDH GV

(112)

HƯỚNG DẪN HỌC THEO BĂNG HÌNH I - Trước xem băng hình

Học viên cần đọc tài liệu bồi dưỡng GV học môn Tốn lớp (Mơ đun 3) trước xem băng đọc thông tin sau :

1 Tiêu đề đoạn băng : Dy hc So sánh s phm vi 10 000 2 Thể loại : Đoạn băng hình tài liệu hỗ trợ cho tài liệu viết : Bồi dưỡng GV dạy Tốn lớp

3 Hình thức thể :

- Đoạn băng thể lớp trường tiểu học

- Trích đoạn hoạt động GV HS lớp học : So sánh số trong phạm vi 10 000

- Đoạn băng hình sử dụng cho việc bồi dưỡng GV dạy lớp theo chương trình Tiểu học

4 Trong đoạn băng rõ hoạt động GV HS học So sánh số trong phạm vi 10 000 Các phụ đề với trích đoạn tương ứng với hoạt động GV HS theo tiến trình học :

Ôn tập, củng cố

Nhận biết dấu hiệu so sánh cách so sánh : - Hai số có số chữ số khác

- Hai số có số chữ số Thực hành, vận dụng

II - Trong xem băng hình

1 Hãy tập trung ý để nắm nội dung đoạn băng hình : - Nội dung, cấu trúc học

- Các hoạt động GV - Các hoạt động HS

2 Ghi chép nhanh đánh dấu điểm : - Tán thành, đồng ý

- Không đồng ý - Cần thảo luận

- Liên hệ với thực tiễn dạy học trường lớp dạy III - Sau xem băng hình

Ghi chép, nêu ý kiến, thảo luận vấn đề :

1 Nội dung, cấu trúc học (Đầy đủ, đáp ứng mục tiêu, đảm bảo tính khoa học,

chính xác, hợp lí, )

2 Các hoạt động GV (Tổ chức lớp, hướng dẫn HS, cách diễn đạt, cách nêu vấn đề,

trình bày bảng, )

(113)(114)

ĐẠO ĐỨC A - TNG QUAN V TIU MÔ ĐUN 1 Mc tiêu ca tiu mô đun

Sau học xong tiểu mô đun này, học viên cần đạt yêu cầu sau : 1.1 Kiến thc

- Phân tích điểm chương trình SGV Đạo đức lớp

- So sánh PPDH Đạo đức lớp theo chương trình với PPDH môn Đạo đức trước

1.2 Kĩ năng

- Thiết kếđược kế hoạch dạy học Đạo đức lớp theo yêu cầu - Sử dụng có hiệu số PPDH đặc trưng môn Đạo đức lớp 1.3 Thái độ

- Quan tâm tới việc rèn luyện đạo đức cho HS trình dạy đạo đức

2 Cu trúc ca tiu mô đun

2.1 Gii thiu chđề ca tiu mô đun Tiểu mô đun bao gồm chủđề sau :

Chủđề : Những điểm chương trình SGV Đạo đức lớp

- Những điểm chương trình Đạo đức lớp - Những điểm SGV Đạo đức lớp

Chủđề : Sử dụng số PPDH đặc trưng môn Đạo đức lớp 3.

(115)

- Sử dụng số PPDH đặc trưng môn Đạo đức lớp

2.2 Cách thc trin khai tng chđề

Các chủđềđều triển khai theo mô hình GIPO, cụ thể bao gồm phần : - Mục tiêu chủđề

- Nguồn : Các tài liệu mà người học cần có để thực chủđề

- Quá trình : Các hoạt động mà người học cần thực đểđạt mục tiêu chủđề

- Sản phẩm : Dự kiến sản phẩm mà người học cần làm sau học xong chủđề

3 Phương pháp hc tp tiu mô đun

Chú trọng việc khuyến khích người học phát huy tính tích cực học tập, thể qua

hoạt động :

- Làm việc cá nhân ; - Thảo luận nhóm ; - Quan sát băng hình ;

- Thực hành soạn kế hoạch học giảng minh hoạ ;

(116)

B - TRIN KHAI TIU MÔ ĐUN (HC TRONG 10 TIT)

Chđề Nhng đim mi ca chương trình sách giáo viên Đạo

đức

I - Mc tiêu

Học xong chủđề này, bạn có khả :

- Xác định điểm nội dung chương trình mơn Đạo đức lớp - Phân tích điểm quan điểm biên soạn, nội dung, cấu trúc SGV Đạo đức lớp

II - Ngun

- Chương trình môn Đạo đức lớp cũ - SGV Đạo đức lớp

- Tài liệu bồi dưỡng GV cốt cán cấp tỉnh, thành phố môn Đạo đức lớp

- Hỏi - Đáp dạy học môn Đạo đức Tiểu học Lưu Thu Thuỷ – Nguyễn Hữu Hợp NXB Giáo dục, 2002

III - Quá trình

Hot động Nhng đim mi ca chương trình mơn Đạo đức lp

Nhiệm vụ : Tự nghiên cứu chương trình môn Đạo đức cũ

Nhiệm vụ : Tự liệt kê điểm khác biệt chương trình Đạo đức lớp so với chương trình cũ theo bảng sau :

STT Chương trình Chương trình cũ

2

Thông tin phản hồi

STT Chương trình Chương trình cũ Kết hợp giữa giáo dục quyền trẻ em

với giáo dục bổn phận HS

Chỉ dạy bổn phận HS

(117)

gia đình, nhà trường, xã hội, mơi trường tự nhiên, mà cịn dạy HS phải có trách nhiệm thân

đình, nhà trường, xã hội, mơi trường tự nhiên

3 Giáo dục hài hoà cả ba mặt : trang bị kiến thức, bồi dưỡng tình cảm, hình thành kĩ ứng xử

Nặng trang bị kiến thức

4 Quan tâm đến việc hình thành kĩ sống cho HS

Không ý đến giáo dục kĩ sống

5 Bao gồm 14 Bao gồm 15

6 Có tiết dành cho địa phương Khơng có tiết dành cho địa phương

Hot động Tìm hiu nhng đim mi ca SGV Đạo đức

Nhiệm vụ : Nghiên cứu SGV Đạo đức

Nhiệm vụ : Liệt kê điểm cấu trúc SGV, gợi ý dạy học Đạo đức chương trình, dạng hoạt động dạy học dạy học môn Đạo đức lớp ; cách sử dụng SGV Đạo đức cho ví dụ minh hoạ theo bảng sau :

Sách giáo viên

Quan điểm biên soạn

Cấu trúc

Các dạng hoạt động dạy học

Cách sử dụng

Nhiệm vụ : Trao đổi nhóm đồng nghiệp nội dung tìm hiểu, ghi chép tự hồn chỉnh lại ghi chép, nhận định

Thông tin phản hồi

Sách giáo viên Quan điểm

biên soạn

Là phương tiện để GV tham khảo, sử dụng trình dạy học

Cấu trúc Gồm phần :

(118)

- Nội dung - Phương pháp

- Phương tiện dạy học

- Cách đánh giá kết học tập HS

2 Gợi ý nội dung, phương pháp dạy học chương trình (từ đến 14) theo cấu trúc sau :

- Mục tiêu học - Tài liệu phương tiện

- Các hoạt động dạy học chủ yếu - Hướng dẫn công việc nhà

3 Phụ lục (bao gồm truyện, thơ, hát, ca dao, tục ngữ, chủđề học)

Các dạng hoạt động dạy học

- Phân tích truyện/ tình huống/ thơng tin/ kiện/ tranh ảnh ; - Đặt tên cho tranh, ảnh ;

- Xây dựng phần kết câu chuyện có kết cục mở ; - Viết, vẽ tranh tô màu tranh chủđề học ; - Đóng vai ;

- Chơi trị chơi có liên quan đến chủđề học ; - Xử lí tình ;

- Điền từ phù hợp vào chỗ trống ;

- Hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ chủđề Đạo đức ;

- Phân biệt hành vi với hành vi sai ; - Bày tỏ thái độ ;

- Nối tương ứng tình với cách ứng xử ; - Điều tra thực tiễn báo cáo kết ;

- Lập kế hoạch phấn đấu, rèn luyện thân ; - Thực hành học ;

(119)

IV - Sn phm

- Bản liệt kê điểm chương trình mơn Đạo đức lớp - Bản liệt kê điểm SGV Đạo đức

Chđề Vn dng mt s phương pháp dy hc đặc trưng ca môn Đạo đức lp

I - Mc tiêu

Học xong chủđề này, bạn có khả :

1 So sánh PPDH môn Đạo đức lớp với PPDH Đạo đức trước

2 Xác định PPDH đặc trưng môn Đạo đức lớp

3 Vận dụng phương pháp cách có hiệu dạy học Đạo đức lớp

II - Ngun - SGV Đạo đức

- Tài liệu bồi dưỡng GV cốt cán cấp tỉnh, thành phố môn Đạo đức lớp

- Hỏi - Đáp dạy học môn Đạo đức Tiểu học. Lưu Thu Thuỷ – Nguyễn Hữu Hợp NXB Giáo dục, 2002

III - Quá trình

Hot động Nhng đim mi v PPDH môn Đạo đức lp

Nhiệm vụ : Làm việc cá nhân, tự nghiên cứu :

- Mục III, IV V Phần thứ nhất SGV Đạo đức - Một số soạn SGV Đạo đức

Nhiệm vụ : Ghi chép lại điều tìm hiểu :

- Các quan điểm đổi PPDH Đạo đức lớp - Các PPDH Đạo đức đặc trưng lớp :

+ Tên phương pháp

+ Khái niệm phương pháp + Ưu điểm phương pháp + Hạn chế phương pháp + Cách khắc phục

Thông tin phản hồi

(120)

- Dạy học Đạo đức từ quyền trẻ em đến trách nhiệm, bổn phận HS Cách tiếp cận giúp cho việc dạy học Đạo đức trở nên nhẹ nhàng, sinh động hơn, tránh tính chất nặng nề, áp đặt trước

- Dạy học Đạo đức chỉđạt hiệu HS hứng thú tích cực, chủđộng tham gia vào trình dạy học Dạy học Đạo đức phải trình GV tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động, phát huy vốn kinh nghiệm thói quen đạo đức, tự khám phá chiếm lĩnh tri thức mới, kĩ

- Đối với HS lớp 3, nhận thức cịn cảm tính, trực tiếp cụ thể Vì vậy, nội dung giáo dục cần phải chuyển tải đến HS cách nhẹ nhàng, sinh động thơng qua hoạt động : đóng vai ; chơi trị chơi ; phân tích, xử lí tình ; kể chuyện theo tranh ; xây dựng phần kết cho câu chuyện có kết cục mở ; đánh giá, tựđánh giá hành vi thân người xung quanh theo chuẩn mực hành vi học ; tìm hiểu, phân tích, đánh giá kiện đời sống đạo đức lớp học, nhà trường, địa phương ; kể chuyện, múa, hát, đọc thơ, vẽ tranh, xem băng hình, có liên quan đến chủđề học

- Dạy học Đạo đức phải gắn bó chặt chẽ với sống thực HS Các truyện kể, tình huống, gương, tranh ảnh, sử dụng để dạy học Đạo đức phải lấy chất liệu từ sống thực HS Điều giúp cho học Đạo đức thêm phong phú, gần gũi, sống động em

- Các phương pháp hình thức dạy học Đạo đức lớp phong phú, đa dạng, bao gồm PPDH đại : đóng vai, thảo luận nhóm, tổ chức trị chơi, điều tra thực tiễn, báo cáo, giải vấn đề, động não, PPDH truyền thống : kể chuyện, đàm thoại, nêu gương, sử dụng đồ dùng trực quan, khen thưởng, ; bao gồm hình thức học cá nhân, theo lớp theo nhóm ; học lớp, sân trường, vườn trường, tham quan di tích văn hố, địa điểm có liên quan đến nội dung học tập

(121)

Kết hợp hài hoà việc trang bị tri thức với bồi dưỡng tình cảm luyện tập kĩ cho HS

2 Một số phương pháp chủ yếu dạy học Đạo đức lớp

a) Phương pháp thảo luận nhóm

* Khái niệm

Như thân tiêu đề phương pháp ngụ ý, thực chất phương pháp tổ chức cho HS trao đổi, bàn bạc nhóm nhỏ Thảo luận nhóm sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho HS tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học

* Ưu điểm

- Kiến thức HS giảm bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học

- Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ nhớ nhanh giao lưu, học hỏi thành viên nhóm

- Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên HS, đặc biệt em nhút nhát, trở nên bạo dạn ; em học cách trình bày ý kiến mình, biết lắng nghe có phê phán ý kiến bạn ; từđó, giúp trẻ dễ hồ nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho em tự tin, hứng thú học tập sinh hoạt

- Nhờ hoạt động theo nhóm nhỏ mà kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác HS phát triển

* Hạn chế

- Dễ “cháy” kế hoạch học

- Dễ làm ồn ào, ảnh hưởng đến lớp khác

- Một số HS nhút nhát ngồi yên không tham gia thảo luận

b) Phương pháp đóng vai

* Khái niệm

Đóng vai phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “ làm thử” số cách ứng xử tình giảđịnh Đây phương pháp giảng dạy nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát Việc “diễn” khơng phải phần phương pháp mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn ấy.

* Ưu điểm

(122)

- HS rèn luyện, thực hành kĩ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn

- Gây hứng thú ý cho HS

- Tạo điều kiện làm phát triển óc sáng tạo HS

- Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi HS theo hướng tích cực

- Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn * Hạn chế

- Mất nhiều thời gian

- Một số HS nhút nhát từ chối khơng tham gia đóng vai

- Sự lặp đi, lặp lại tình đóng vai nhóm gây nên nhàm chán HS

c) Phương pháp tổ chức trò chơi

* Khái niệm

Trò chơi phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay thực hành động, thái độ, việc làm thơng qua trị chơi

* Ưu điểm

- Qua trị chơi, HS có hội để thể nghiệm thái độ, hành vi Chính nhờ thể nghiệm này, hình thành em niềm tin vào thái độ, hành vi tích cực, tạo động bên cho hành vi ứng xử sống

- Qua trò chơi, HS rèn luyện khả định lựa chọn cho cách ứng xửđúng đắn, phù hợp tình

- Qua trị chơi, HS hình thành lực quan sát, rèn luyện kĩ nhận xét, đánh giá hành vi

- Bằng trò chơi, việc học tập tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động ; không khô khan, nhàm chán HS lôi vào trình luyện tập cách tự nhiên, hứng thú có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải toảđược mệt mỏi, căng thẳng học tập

- Trò chơi giúp tăng cường khả giao tiếp HS với HS, GV với HS

* Hạn chế

- Dễ “cháy” kế hoạch học HS ham chơi

- Nhiều trò chơi đòi hỏi khoảng không gian đủ rộng phương tiện phục vụ trò chơi

(123)

- HS đồn kết cay cú - thua

d) Phương pháp động não

* Khái niệm

Động não phương pháp giúp cho HS thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giảđịnh vấn đề Đây phương pháp có ích để “ lôi “ danh sách thông tin

* Ưu điểm

- Giúp cho HS thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giảđịnh vấn đề

- Huy động tham gia nhiều HS lớp * Hạn chế

- Các ý kiến HS đưa chệch ngồi u cầu câu hỏi - GV khó khăn tóm tắt ý kiến HS

Hot động Xem băng hình minh ho

Nhiệm vụ : Xem băng hình nhận xét :

- PPDH sử dụng băng hình ? - hiệu việc sử dụng PPDH ?

- phối hợp hoạt động GV HS

- điều bạn muốn thay đổi thay đổi ?

Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm chun mơn ghi chép bạn sau xem băng hình

Hot động Thc hành son kế hoch hc dy th

Nhiệm vụ 1 : Soạn Đạo đức lớp có sử dụng PPDH đặc trưng trình bày theo mục :

+ Mục tiêu

+ Tài liệu phương tiện

+ Các hoạt động dạy học chủ yếu + Hoạt động tiếp nối

Nhiệm vụ : Trao đổi kế hoạch học với đồng nghiệp nhóm chun mơn hồn chỉnh lại kế hoạch học

Nhiệm vụ : Dạy thử kế hoạch học soạn có tham gia nhóm chuyên môn

(124)

- Bản liệt kê điểm PPDH Đạo đức PPDH đặc trưng môn Đạo đức lớp

- Bản ghi chép xem băng hình GV - Bài soạn môn Đạo đức lớp

- Biên góp ý rút kinh nghiệm nhóm C - Tng kết đánh giá

Bài tập

Hãy ghi dấu ∞ vào ô trống trước ý mà bạn tán thành : Nội dung môn Đạo đức lớp :

F a) Chỉ dạy quyền trẻ em

F b) Có kết hợp giáo dục quyền trẻ em với giáo dục bổn phận trẻ em F c) Chỉ dạy bổn phận trẻ em

2 Khi dạy môn Đạo đức lớp :

F a) GV có nhiệm vụ phải tuân thủđúng chi tiết SGV F b) GV thay đổi mục tiêu, nội dung PPDH

F c) GV phải thực mục tiêu, bám sát nội dung dạy học thay đổi câu chuyện, tình huống, câu hỏi ; sử dụng linh hoạt phương pháp hình thức dạy học cho phù hợp với thực tế

Bài tập

Hãy điền tiếp vào ô trống bảng sau :

STT Phương pháp cũ Phương pháp

1 Đi từ quyền trẻ em đến bổn phận HS

2 Thầy giảng - trị nghe Có cách dạy :

Kể chuyện → Đàm thoại → Rút học → luyện tập

4 Đưa mẫu hành vi có sẵn, chiều

(125)

Bài tập

Hãy ghi hiểu biết bạn PPDH Đạo đức đặc trưng lớp theo ô bảng sau :

Phương pháp Ưu điểm Hạn chế Cách khắc phục

Phương pháp thảo luận nhóm

Phương pháp đóng vai

Phương pháp tổ chức trò chơi

Phương pháp động não

HƯỚNG DN HC THEO BĂNG HÌNH

Tài liệu hướng dẫn sử dụng kèm với băng hình dạy mơn Đạo đức lớp Băng hình gồm trích đoạn, trích đoạn băng hình phiên kế hoạch học biên soạn

a) Trích đoạn thứ (có độ dài 14 phút) diễn tả cách dạy Đạo đức với cách sử dụng phương pháp trị chơi, đóng vai, minh hoạ qua hoạt động giao lưu HS Việt Nam với HS quốc tế theo chủđềĐoàn kết với thiếu nhi quốc tế (bài 9) b) Trích đoạn (có độ dài 12 phút) thể phương pháp đề án dạy học môn Đạo đức, minh hoạ qua hoạt động 2, tiết - Tích cực tham gia việc lớp, việc trường

(126)

có thể xem lại đoạn ngắn theo cách ghi chép mình, đưa nhận xét cách làm

A - Trích đon

Trích đoạn băng hình quay lớp học bình thường Trích đoạn khơng có lời bình mà ghi lại kiện lớp Băng hình có mã số thời gian lên góc phải hình Mã số có tác dụng bạn muốn xem băng hình đoạn, muốn xem băng theo nhóm Khi muốn xem lại đoạn băng hình bạn cần ghi lại mã số thời gian đoạn

Bạn xem băng suy nghĩ vấn đề sau :

1 Liên hđiều kiện, hoàn cảnh lớp dạy với điều kiện lớp học băng hình Bạn làm để thực điều kiện lớp bạn, trường bạn không giống băng hình ?

2 Mc tiêu dy hc ca giáo viên băng hình

a) Mục tiêu phương pháp

Thông qua việc sử dụng phương pháp trị chơi, đóng vai, GV khuyến khích HS chủđộng tích cực tham gia vào hoạt động học tập

b) Mục tiêu dạy học giáo viên

HS biết hiểu :

- Trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, tiếp nhận thông tin phù hợp, giữ gìn sắc dân tộc đối xử bình đẳng

- Thiếu nhi giới anh em, bè bạn nên phải đoàn kết giúp đỡ lẫn - HS tích cực tham gia vào hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đồn kết với thiếu nhi quốc tế

- HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với bạn thiếu nhi quốc tế

Căn vào mục tiêu đó, bạn cần quan sát cẩn thận hoạt động thể băng, xem mục tiêu có đạt không đạt đến đâu

3 Các hot động xem băng

Bạn xem toàn trích đoạn sau trao đổi theo mục 1,

Bạn thử lập kế hoạch học có sử dụng phương pháp trị chơi, đóng vai Khi dạy, bạn nên mời đồng nghiệp đến dự rút kinh nghiệm

Bây bạn xem băng hình theo đoạn Bạn quan sát : - Cách đặt vấn đề GV kích thích tinh thần học tập HS chưa ?

- Cách tổ chức cho HS tiếp cận với học GV kích thích tinh thần học tập HS chưa ? Bạn ghi chép suy nghĩ vào trao đổi với đồng nghiệp

(127)

- Cách đóng vai có tự nhiên khơng ? Sự chuẩn bị trang phục, thể vai diễn hiệu hoạt động việc tiếp thu kiến thức HS đạt mục tiêu đề chưa ?

- Sự giao lưu, chia sẻ HS đóng vai với HS lớp tính tương tác khơng ?

- Hiệu giao lưu HS lớp với HS đóng vai việc thực mục tiêu học ?

- Vai trò GV tổ chức hoạt động ? Đã thể vai trò cố vấn chưa ? Nếu bạn, bạn làm ?

Bạn ghi chép ý kiến vào vở, sau trao đổi với đồng nghiệp - Phần kết luận nội dung GV đạt yêu cầu chưa ?

- Bạn cho ý kiến chất lượng, nội dung, PPDH hình ảnh tồn trích đoạn - Bạn có hài lịng cách dạy học băng hình khơng ? Bạn dạy ?

B - Trích đon

Trích đoạn băng hình quay lớp học bình thường Trích đoạn khơng có lời bình mà ghi lại kiện lớp Băng hình có mã số thời gian lên góc phải hình Mã số có tác dụng bạn muốn xem băng hình đoạn, muốn xem băng theo nhóm Khi muốn xem lại đoạn băng hình bạn cần ghi lại mã số thời gian đoạn

Bạn xem băng suy nghĩ vấn đề sau :

1 Liên hđiều kiện, hoàn cảnh lớp dạy với điều kiện lớp học băng hình Bạn làm để thực điều kiện lớp bạn, trường bạn không giống băng hình ?

2 Mc tiêu dy hc ca giáo viên băng hình

a) Mục tiêu phương pháp

Thông qua việc sử dụng phương pháp đề án, tạo hội rèn luyện cho HS khả xây dựng kế hoạch cho hoạt động thơng qua việc làm cụ thể

b) Mục tiêu dạy học giáo viên

Tạo hội cho HS thể tính tích cực tham gia việc trường, việc lớp 3 Các hot động xem băng

Bạn xem tồn trích đoạn sau trao đổi theo mục 1,

Bạn thử lập kế hoạch học có sử dụng phương pháp đề án Khi dạy, bạn nên mời đồng nghiệp đến dự rút kinh nghiệm

(128)

- Cách GV đặt vấn đề cho HS trước bước vào hoạt động toàn thể Cách làm có kích thích HS bước vào học tập không ? Bạn thử đưa cách làm

- Để chuẩn bị cho HS trước bước vào hoạt động, GV cho HS nêu nguyện vọng tham gia việc trường việc lớp, sau xếp việc trường việc lớp thành nhóm cơng việc theo bạn cách làm có hay khơng có ý tưởng ? Bạn làm dạy ?

- GV chia công việc thành nhóm cho HS đăng kí, theo bạn có hợp lí khơng ? - Việc phát phiếu cho HS đăng kí công việc, mời hai HS lên bảng đọc tiếp tục phân loại cơng việc nhằm mục đích ?

- Bạn nhận xét cách chia nhóm GV băng Bạn có nhận xét số lượng thành viên nhóm ? Bạn có đồng ý với cách làm GV băng hình khơng ? Nếu bạn, bạn làm ?

- Bạn có nhận xét cách chia nhóm, cử nhóm trưởng thư kí nhóm ? Bạn ghi chép trao đổi với đồng nghiệp

- Theo bạn cách giao nhiệm vụ cho nhóm hoạt động GV rõ ràng đầy đủ chưa ? Đã đảm bảo cho thành viên nhóm hiểu nhiệm vụ chưa ? Bạn có thểđưa cách làm

Bạn quan sát nhóm hoạt động, sau : - Phân tích vai trị nhóm trưởng thư kí nhóm

- Nhận xét tương tác thành viên nhóm Hoạt động đạt mục tiêu chưa ?

- Vai trò GV hoạt động nhóm có điểm làm bạn hài lịng chưa hài lịng ? Bạn có thểđưa ý kiến

Bạn quan sát cách phản hồi sau hoạt động nhóm HS đưa ý kiến :

- Cách trình bày kết sau thảo luận nhóm thể tính hiệu phương pháp đề án dạy học môn Đạo đức chưa ?

- Sự tham gia góp ý kiến nhóm khác ?

(129)

T NHIÊN VÀ XÃ HI A - TNG QUAN V TIU MÔ ĐUN

1 Mc tiêu ca tiu mô đun

Sau học tiểu mô đun này, GV có khả : 1.1 Kiến thc

Xác định điểm chương trình, SGK môn Tự nhiên Xã hội lớp

1.2 Kĩ năng

- Phân tích, tìm tòi sáng tạo việc sử dụng số PPDH đặc trưng mơn học để phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo HS học môn Tự nhiên Xã hội lớp

- Thực hành số tiết dạy minh hoạ có sử dụng số phương pháp phân tích

1.3 Thái độ

Có ý thức áp dụng dạy học tích cực việc dạy Tự nhiên Xã hội 2 Cu trúc tiu mô đun

2.1 Gii thiu chđề ca tiu mô đun

Mô đun bồi dưỡng GV dạy môn Tự nhiên Xã hội gồm có chủđề sau :

Chủđề : Những điểm chương trình, SGK mơn Tự nhiên Xã hội lớp

Bao gồm nội dung sau :

1) Liệt kê điểm kế thừa điểm quan điểm xây dựng chương trình việc xác định mục tiêu chương trình mơn học

2) Tìm hiểu điểm SGK môn Tự nhiên Xã hội : - Quan điểm biên soạn SGK môn Tự nhiên Xã hội

- Nội dung hình thức trình bày sách

3) Xác định nội dung, phương thức tích hợp giáo dục sức khoẻ phương pháp dạy giáo dục sức khoẻ môn Tự nhiên Xã hội lớp

Chủđề : Vận dụng số phương pháp tích cực vào dạy mơn Tự nhiên Xã hội lớp

(130)

1) Liệt kê phương pháp sử dụng dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp

2) Vận dụng phương pháp thực hành phương pháp điều tra dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp

3) Thực hành lập kế hoạch học dạy thử 2.2 Cách thc trin khai tng chđề Theo mơ hình GIPO, cụ thể sau : 1) Mục tiêu chủđề

2) Nguồn : Các tài liệu mà người học cần phải có để học chủđề

3) Quá trình : Hệ thống hoạt động mà người học phải thực đểđạt mục tiêu chủđề

4) Sản phẩm : Dự kiến sản phẩm mà người học cần làm sau học xong chủđề

3 Phương pháp hc tp tiu mô đun

Chú trọng khuyến khích người học học tập tích cực, thể : - Làm việc cá nhân

- Thảo luận nhóm - Nêu ý kiến thắc mắc

- Đưa sáng kiến kinh nghiệm trao đổi sáng kiến kinh nghiệm với đồng nghiệp

- Thực hành dạy minh hoạ

- Xem băng hình, thảo luận trích đoạn học băng hình

B - TRIN KHAI TIU MƠ ĐUN (HC TRONG 10 TIT)

Chđề Nhng đim mi chương trình, Sách giáo khoa mơn T nhiên Xã hi lp

I - Mc tiêu

(131)

- Liệt kê điểm kế thừa điểm quan điểm xây dựng chương trình việc xác định mục tiêu chương trình mơn học

- Xác định điểm SGK Tự nhiên Xã hội : + Quan điểm biên soạn SGK

+ Nội dung hình thức trình bày sách

- Xác định nội dung, phương thức tích hợp giáo dục sức khoẻ phương pháp dạy giáo dục sức khoẻ môn Tự nhiên Xã hội lớp

II - Ngun

- Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp cũ chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp

- SGK SGV môn Tự nhiên Xã hội

- Tài liệu bồi dưỡng GV cốt cán cấp tỉnh, thành phố môn Tự nhiên Xã hội lớp theo chương trình

III - Quá trình

Hot động 1. Lit kê nhng đim kế tha nhng đim mi quan đim xây dng chương trình mơn hc

Nhiệm vụ : Nghiên cứu chương trình mơn Tự nhiên Xã hội cũ mơn Tự nhiên Xã hội

Nhiệm vụ 2: Liệt kê điểm kế thừa điểm quan điểm xây dựng chương trình mơn Tự nhiên Xã hội

Nhiệm vụ : Đối chiếu với thông tin phản hồi tựđánh giá mức độđạt so với thông tin phản hồi

Thông tin phản hồi

QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Những điểm kế thừa Những điểm Quán triệt tư tưởng tích hợp, coi tự

nhiên, người xã hội tổng thể thống

(132)

2 Nội dung giáo dục sức khoẻ tích hợp chương trình mơn Tự nhiên Xã hội (chương trình cũ, có mơn học Sức khoẻ riêng)

2 Chương trình phát triển theo nguyên tắc từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp

3 Nội dung chương trình lựa chọn cần thiết thực, gần gũi có ý nghĩa với HS ; giúp em dễ dàng thích ứng với sống ngày

Tăng cường tổ chức cho HS quan sát, thực hành để tìm tòi phát kiến thức biết cách thực hành vi có lợi cho sức khoẻ cá nhân, gia đình cộng đồng

Hot động Tìm hiu vđim mi ca SGK mơn T nhiên Xã hi

Nhiệm vụ : Nghiên cứu cấu trúc nội dung cách trình bày sách từđó rút quan điểm biên soạn SGK Tự nhiên Xã hội

Nhiệm vụ : Nêu ví dụ chứng minh quan điểm biên soạn SGK Tự nhiên Xã hội tác giả

Nhiệm vụ : Trao đổi nhóm chun mơn hiểu biết cá nhân vấn đề

Thông tin phản hồi 1 Cấu trúc nội dung

SGK Tự nhiên Xã hội có chủđề gồm 70 ứng với 70 tiết 35 tuần thực học Trong có 63 học ôn tập, phân phối sau :

- Con người sức khoẻ : 16 ôn tập - Xã hội : 18 ôn tập, kiểm tra

- Tự nhiên : 29 ôn tập, kiểm tra

(133)

xung quanh đến thiên nhiên rộng lớn ; từ cối, vật thường gặp đến Mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng

Nội dung kiến thức chủđềđều tích hợp nội dung giáo dục sức khoẻ cách hợp lí, nhuần nhuyễn ; từ sức khoẻ cá nhân chủđề Con người sức khoẻđến sức khoẻ cộng đồng chủđềXã hội và sức khoẻ mơi trường chủđềTự nhiên.

2 Cách trình bày sách

a) Cách trình bày chung sách

Có kết hợp chặt chẽ cân đối tỉ lệ kênh chữ kênh hình tồn sách

So với SGK Tự nhiên Xã hội 2, tỉ lệ kênh chữ SGK Tự nhiên Xã hội nhiều hẳn Kênh chữ hệ thống câu hỏi “lệnh” yêu cầu HS làm việc cịn có phần cung cấp thơng tin cho HS

Những hình ảnh SGK đóng vai trị kép, vừa làm nhiệm vụ cung cấp thông tin, vừa làm nhiệm vụ dẫn hoạt động học tập, bao gồm kí hiệu dẫn hoạt động học tập cho HS cách tổ chức dạy học cho GV Có loại kí hiệu :

- “Kính lúp” : Dùng để yêu cầu HS trước hết phải quan sát tranh ảnh SGK trả lời câu hỏi

- “Dấu chấm hỏi” : Yêu cầu HS việc quan sát hình ảnh SGK cịn phải liên hệ thực tế sử dụng vốn hiểu biết thân để trả lời câu hỏi

- “Cái kéo quảđấm” : Yêu cầu HS thực trò chơi học tập - “Bút chì” : Yêu cầu HS vẽ học

- “ống nhịm” : u cầu HS làm thực hành thí nghiệm

- “Bóng đèn toả sáng” : Cung cấp cho HS thông tin chủ chốt mà em cần biết khơng u cầu em phải học thuộc lịng

b) Cách trình bày chủđề

Mỗi chủđề, trang đầu có tên chủđề hình ảnh khái quát tượng trưng cho chủđề Việc dành trang riêng để giới thiệu tên hình ảnh khái quát phản ánh nội dung chủđề góp phần làm rõ bố cục sách Ngồi chủđề cịn có màu sắc hình ảnh trang trí riêng Các học thuộc chủđềCon người sức khoẻ có màu hồng gương mặt cậu bé ; chủđềXã hội có màu xanh gương mặt bé ; chủđềTự nhiên có màu xanh da trời Mặt Trời toả sáng

(134)

Mỗi trình bày gọn hai trang mở liền nhau, giúp HS dễ dàng theo dõi có nhìn hệ thống tồn học

Căn vào kí hiệu dùng trước câu hỏi “lệnh” có mà HS nhận chuỗi trình tự hoạt động học tập cho ; đồng thời có tác dụng gợi ý để GV lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học thích hợp

Phần lớn hình ảnh đóng vai trị nguồn tri thức Muốn khai thác nguồn tri thức này, HS phải quan sát, làm thực hành, liên hệ thực tế động não suy nghĩ

Ngoài ra, HS thu nhận nguồn tri thức trực tiếp qua mục “Bạn cần biết” Hoạt động vẽ trò chơi thường sử dụng công cụ hữu hiệu để củng cố, khắc sâu kiến thức phát triển trí tưởng tượng HS đồng thời có tác dụng làm cho tiết học trở nên hấp dẫn nhẹ nhàng

3 Quan điểm biên soạn SGK Tự nhiên Xã hội 3

Từ cấu trúc nội dung cách trình bày sách nhưđã phân tích chứng tỏ tác giả biên soạn SGK Tự nhiên Xã hội theo quan điểm : SGK không nguồn cung cấp tri thức cho HS mà phương tiện để GV đổi cách dạy HS đổi cách học hay nói cách khác : “SGK khơng nêu lên kiến thức có sẵn mà trở thành tài liệu định hướng hỗ trợ cho tự học, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh tri thức thực hành theo lực người học.” (Một số vấn đề CTTH mới, NXB Giáo dục, 2003, tr 10)

4 Ví dụ chứng minh quan điểm SGK tác giả thể qua một cụ thể

Bài 10 Hoạt động tiết nước tiểuđược trình bày trang mở (tr 22, 23) - Bài sử dụng loại kí hiệu, :

+ “Dấu chấm hỏi” dùng để nêu vấn đề, khai thác xem HS có biết quan thể có chức tiết nước tiểu khơng

+ “Kính lúp” (đặt sau sơđồ quan tiết nước tiểu, tr 22) yêu cầu HS quan sát sơ đồ,

chỉ nói tên phận quan tiết nước tiểu sơđồ

(135)

+ “Bóng đèn toả sáng” làm nhiệm vụ kết thúc bài, cung cấp cho HS thông tin chủ chốt cấu tạo hoạt động quan tiết nước tiểu thông qua chức phận

- Kênh chữ câu hỏi đặt sau kí hiệu “Dấu chấm hỏi” “Kính lúp” ; phần cung cấp thơng tin HS cần biết đặt sau kí hiệu “Bóng đèn toả sáng”

- Kênh hình : Ngồi kí hiệu nêu trên, học có hình vẽ

+ Hình vẽ sơđồ quan tiết nước tiểu thể người với ghi rõ ràng tên phận, HS dùng để khai thác nguồn thông tin vị trí cấu tạo quan tiết nước tiểu thể

+ Hình vẽ nhóm HS ngồi thảo luận với “bóng nói” nêu rõ số câu hỏi trả lời chức số phận quan tiết nước tiểu hoạt động lọc máu thải nước tiểu quan Như vậy, hình có tác dụng kép, vừa làm nhiệm vụ dẫn hoạt động học tập cho HS, vừa làm nhiệm vụ cung cấp thông tin cho HS

Hot động Xác định nhng ni dung, phương thc tích hp giáo dc sc kho và phương pháp dy giáo dc sc kho môn T nhiên Xã hi lp Thông tin

1 Định nghĩa sức khoẻ

Theo Tổ chức y tế giới : “Sức khoẻ tình trạng hài hoà thể chất, tinh thần xã hội khơng phải chỉđơn khơng có bệnh hay thương tật” Như vậy, hiểu sức khoẻ theo mặt :

- Sức khoẻ thể chất ; - Sức khoẻ tinh thần ; - Sức khoẻ xã hội

a) Sức khoẻ thể chất : Thể cách tổng quát sảng khoái thoải mái thể chất Cơ sở sảng khoái thể chất :

- Sức lực bắp ; - Sự nhanh nhẹn ; - Sự dẻo dai ;

- Khả chống đỡđược yếu tố gây bệnh ;

- Khả chịu đựng khắc nghiệt môi trường

(136)

c) Sức khoẻ xã hội : Là hoà nhập cá thể với xã hội, thể thoải mái mối quan hệ chằng chịt, phức tạp thành viên gia đình, nhà trường, bạn bè, xóm làng, nơi cơng cộng, quan, ; thể chấp nhận tán thành xã hội

Ba nội dung giáo dục sức khoẻ liên quan chặt chẽ với Tóm lại, sc kho s thăng bng, hài hòa ca tt c nhng kh năng sinh hc, tâm lí xã hi ca người

2 Phương thức tích hợp

Nội dung giáo dục sức khoẻđược tích hợp chương trình mơn Tự nhiên Xã hội theo phương thức, thể mức độ tích hợp khác nhau, cụ thể : a) Mức độ cao : Bài riêng biệt sức khoẻ

b) Mức độ trung bình : Lồng ghép nội dung sức khoẻ Tự nhiên Xã hội

c) Mức độ thấp : Liên hệ giáo dục sức khoẻ phần học Tự nhiên Xã hội

Nhiệm vụ : Đọc thông tin vềđịnh nghĩa sức khoẻ phương thức tích hợp

Nhiệm vụ : Dựa thông tin đối chiếu với học SGK SGV môn Tự nhiên Xã hội lớp 3, bạn hoàn thành bảng sau :

Nội dung giáo dục sức khoẻ môn Tự nhiên Xã hội lớp Chủđề Bài Mặt giáo dục sức

khỏe tích hợp

(137)

Nhiệm vụ : Đối chiếu với thông tin phản hồi tự đánh giá mức độ đạt khả sáng tạo bạn so với thông tin phản hồi

Thông tin phản hồi

Dưới số gợi ý để tham khảo cách làm tập này, phần lại để dành cho sáng tạo bạn

Nội dung giáo dục sức khoẻ cho HS môn Tự nhiên Xã hội lớp Chủđề Bài Mặt giáo dục sức

khỏe tích hợp

Phương thức tích hợp gợi ý phương pháp dạy nội dung tích hợp Con người sức

khoẻ

4 Phịng bệnh đường hơ hấp

- Thể chất - Phương thức : riêng

- Phương pháp : động não, làm việc với SGK, chơi trò chơi

Xã hội 20 Họ nội, họ ngoại

24-25 Một số hoạt động trường

- Tinh thần - Xã hội

- Tinh thần - Xã hội

- Phương thức : lồng ghép

- Phương pháp : đóng vai

(138)

Chđề Vn dng mt s phương pháp tích cc vào dy mơn T

nhiên Xã hi lp I - Mc tiêu

Học xong chủđề này, GV có khả :

- Liệt kê PPDH sử dụng để dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp - Biết cách sử dụng có hiệu phương pháp thực hành phương pháp điều tra - Lập kế hoạch học dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp có sử dụng phương pháp nêu

- Thể tính sáng tạo tự tin việc vận dụng phương pháp nêu vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp

II - Ngun

- SGK SGV môn Tự nhiên Xã hội lớp - Mô đun - môn Tự nhiên Xã hội

- Mô đun - môn Tự nhiên Xã hội

- Tài liệu bồi dưỡng GV cốt cán cấp tỉnh, thành phố môn Tự nhiên Xã hội lớp theo chương trình

- Băng hình minh hoạ dạy trích đoạn thể PPDH nêu III - Quá trình

Hot động Lit kê PPDH thường được s dng dy hc môn T nhiên Xã hi lp

Nhiệm vụ : Nghiên cứu SGV môn Tự nhiên Xã hội lớp

Nhiệm vụ : Ghi chép lại ý kiến cá nhân vấn đề sau :

- Kể tên PPDH đề cập đến SGV Tự nhiên Xã hội - Trong trình giảng dạy, tuỳ theo điều kiện địa phương trình độ HS, bạn thay đổi cách tiến hành dạy số hoạt động Bạn bổ sung số PPDH mà bạn sử dụng trình dạy học

- Trong PPDH trên, mặt hoạt động nhận thức phương pháp “tích cực”

Nhiệm vụ : Trao đổi nhóm chun mơn hiểu biết cá nhân vấn đề

Thông tin phản hồi

- Các PPDH thường sử dụng dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp : + Phương pháp thuyết trình

(139)

+ Phương pháp hỏi - đáp + Phương pháp thảo luận + Phương pháp điều tra + Phương pháp trị chơi + Phương pháp đóng vai + Phương pháp thực hành +

- Các sách lí luận dạy học rõ mặt hoạt động nhận thức phương pháp thực hành “tích cực” phương pháp trực quan, phương pháp trực quan “tích cực” phương pháp dùng lời Vì vậy, phương pháp trên, phương pháp sau “tích cực hơn” : phương pháp thực hành, phương pháp điều tra, phương pháp thảo luận, phương pháp quan sát

Hot động Tìm hiu phương pháp thc hành Thông tin

- Khái niệm : Phương pháp thực hành PPDH GV tổ chức cho HS trực tiếp thao tác đối tượng nhằm giúp HS hiểu rõ vận dụng lí thuyết vào thực hành, luyện tập, hình thành kĩ

- Cách tiến hành :

Bước : Giúp HS hiểu thực kĩ vậy, với thơng tin quan trọng khác

Bước : GV hướng dẫn để HS biết trình tự bước cách thực thao tác Trong trường hợp GV làm mẫu tốt GV vừa làm mẫu vừa kết hợp với giải thích thao tác

Bước : Tổ chức cho HS thực hành

+ HS thực hành cá nhân theo nhóm Điều phụ thuộc vào nội dung thực hành số đồ dùng chuẩn bị Tuy nhiên, GV cần tạo điều kiện để nhiều HS thực hành kĩ tốt

+ GV ý quan sát hoạt động thực hành HS để nhanh chóng phát khó khăn, sai sót HS cần dẫn thêm giúp đỡ

Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết thực hành trước lớp

Lưu ý : Trong khuôn khổ mô đun này, đề cập đến khía cạnh phương pháp thực hành Đó phương pháp thực hành để rèn luyện kĩ thao tác “tay chân”

(140)

Nhiệm vụ : Xem trích đoạn 60 : Sự chuyển động Trái Đất

Nhiệm vụ : Ghi chép lại ý kiến cá nhân theo phiếu gợi ý sau :

Hoạt động GV HS Nhận xét cụ thể

- GV xếp để tất HS nhìn quảđịa cầu chưa ?

- GV hướng dẫn HS để HS biết thực hành quay quảđịa cầu ? - HS có biết em làm em lại thao tác không ? - GV khuyến khích tham gia HS cách hỏi trả lời không ? - Có nhiều HS tham gia thực hành quay quảđịa cầu khơng ?

- GV có dẫn thêm giúp đỡ HS cần thiết không ?

- GV cho em biết tiêu chí để em tự kiểm tra thực hành quay quảđịa cầu chưa ?

Nhiệm vụ : Đối chiếu với thông tin phản hồi tự đánh giá mức độ đạt khả sáng tạo bạn so với thông tin phản hồi

Thông tin phản hồi

Hoạt động GV HS Nhận xét cụ thể

- GV xếp để tất HS nhìn quảđịa cầu chưa ?

- Tất HS quan sát quảđịa cầu giáo quảđịa cầu nhóm

- GV hướng dẫn HS để HS biết thực hành quay địa cầu ?

- GV hướng dẫn HS biết chiều quay thuận hay ngược chiều kim đồng hồ cách cho HS quay kim đồng hồ ; GV hướng dẫn HS cách đặt địa cầu cho trục hướng cực Bắc vào phía người quay

- HS có biết em làm em lại thao tác không ?

(141)

- GV khuyến khích tham gia HS cách hỏi trả lời không ?

- HS tham gia nhận xét việc thực hành bạn giải thích lại nhận xét

- Có nhiều HS tham gia thực hành quay quảđịa cầu không?

- HS thực hành nhóm trước lớp

- GV có dẫn thêm giúp đỡ HS cần thiết không ?

- GV đến nhóm quan sát hướng dẫn đặc biệt nhóm có nhiều HS quay chưa - GV cho em biết

tiêu chí để em tự kiểm tra thực hành quay địa cầu chưa ?

- GV tiêu chí : Nhìn từ cực Bắc ; quay ngược chiều kim đồng hồ

Hot động Tìm hiu phương pháp điu tra Thông tin

- Khái niệm : Phương pháp điều tra cách tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu vấn đề sau dựa thông tin thu thập tiến hành phân tích, so sánh, khái quát để rút kết luận, nêu giải pháp kiến nghị

- Cách tiến hành :

Bước : Xác định mục đích, nội dung đối tượng điều tra

+ GV phải định hướng cho HS mục đích việc điều tra hay nói cách khác phải trả lời câu hỏi : việc khảo sát điều tra nhằm mục đích ?

+ Nội dung điều tra phải đảm bảo : gắn với chủđề học, phù hợp với trình độ HS, khơng làm q nhiều thời gian HS

+ Đối tượng điều tra : môi trường tự nhiên xã hội, nhân dân, HS…

Bước 2: Tổ chức cho HS điều tra

+ Tuỳ theo mục đích, nội dung, tính chất việc điều tra mà tổ chức cho HS tìm hiểu, điều tra theo nhóm cá nhân ; thực trước sau học + Phân công cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ điều tra, tìm hiểu cho cá nhân, nhóm xác định thời gian phải báo cáo kết

+ Hướng dẫn cho HS cách thức tìm hiểu, điều tra để thu thập thông tin (quan sát trường quan sát trực tiếp đối tượng ; vấn : vấn miệng, vấn phiếu ; thu thập : vật, tư liệu, tranh ảnh, sách báo )

(142)

Bước : Tổ chức cho HS báo cáo kết quảđiều tra

HS báo cáo kết quảđiều tra trước lớp lớp thảo luận, đánh giá, nhận xét, bổ sung kết công việc

- Lưu ý:

Điều tra nội dung thiếu dạy học mơn học Tự nhiên Xã hội Nó phần chương trình, dạy ngồi lớp Điều tra nghiên cứu giúp HS tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội gần gũi xung quanh HS ; nhằm hình thành rèn luyện kĩ thu thập thơng tin, xử lí thơng tin truyền đạt thông tin ; giúp cho HS tăng cường tính hợp tác cơng việc

Nhiệm vụ 1:Đọc phần thông tin

Nhiệm vụ 2: Xem trích đoạn 36 Vệ sinh mơi trường

Nhiệm vụ 3 : Thảo luận với đồng nghiệp bạn xem đoạn băng minh hoạ thể bước trình tổ chức cho HS điều tra GV tổ chức cho HS báo cáo kết quảđiều tra

Nhiệm vụ : Chọn đề tài vấn đề lập kế hoạch cụ thểđể tổ chức cho HS điều tra theo mẫu sau :

a) Tên đề tài

b) Tổ chức điều tra : Điều tra cá nhân hay nhóm c) Nội dung điều tra

d) Các hình thức thu thập thông tin : quan sát, vấn, thu thập tư liệu, e) Đề xuất ý kiến

Thông tin phản hồi

a) Tên đề tài : Giữ môi trường sống

b) Xác định mục đích, nội dung đối tượng điều tra - Mục đích :

+ Tìm hiểu ảnh hưởng rác thải đến : trường học ; xung quanh trường học nơi HS sống

+ Tìm nguyên nhân đề xuất biện pháp khắc phục - Nội dung :

(143)

+ Liệt kê loại rác mà em thấy (giấy, chai, vỏđồ hộp, thức ăn thừa, xác chết súc vật, )

+ Tìm nguyên nhân người thường xả rác bừa bãi + Rác thải ởđó xử lí ?

- Đối tượng điều tra :

+ Môi trường trường học, xung quanh trường học nơi HS sống + GV, HS, người lao công, người dân địa phương

c) Tổ chức cho HS điều tra

- Việc điều tra thực trước học - Điều tra theo nhóm Cụ thể sau :

Nhóm : Điều tra vấn đề rác thải trường học

Nhóm : Điều tra vấn đề rác thải xung quanh trường học

Nhóm : Điều tra vấn đề rác thải nơi em sống (Ví dụ : Khu tập thể cao tầng) Nhóm : Điều tra vấn đề rác thải nơi em sống (Ví dụ : Khu đơng dân bn bán) Nhóm : Điều tra vấn đề rác thải nơi em sống (Ví dụ : Khu cải tạo xây dựng)

Lưu ý : Tuỳđiều kiện thực tế HS mà GV giao nhiệm vụ nhóm cho phù hợp d) Các hình thức thu thập thông tin

+ Quan sát trường

+ Phỏng vấn : vấn miệng (đối tượng : GV, HS, người lao công, người dân địa phương)

+ Thu thập : tranh ảnh, viết (nếu có thể) e) Đề xuất ý kiến

+ Rác thải gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ người

+ Đề xuất biện pháp khắc phục tình trạng rác thải gây nhiễm môi trường trường học ; xung quanh trường học nơi HS sống

+ Định hướng hành vi cho HS

Hot động Thc hành lp kế hoch hc

(144)

Nhiệm vụ 2 : Dựa vào trình độ HS điều kiện lớp học để lập kế hoạch học tự chọn, có sử dụng phương pháp nêu hai phương pháp tốt

Nhiệm vụ : Trao đổi với bạn đồng nghiệp để nhận ý kiến góp ý cho kế hoạch học

Nhiệm vụ 4: Dạy thử rút kinh nghiệm tiết dạy

Thông tin phản hồi

Bạn đồng nghiệp đánh giá kế hoạch học theo yêu cầu sau :

Một kế hoạch học gồm phần : Mục tiêu, đồ dùng dạy học hoạt động dạy học

- Về mục tiêu

+ Mục tiêu học xác định xuất phát từ nhu cầu trình độ HS + Mục tiêu bao gồm mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ (đối với nhiều bài) + Cách viết mục tiêu phải sử dụng động từ cho lượng hố được, kiểm tra đánh giá

- Vềđồ dùng dạy học

+ Liệt kê tất đồ dùng dạy học cần phải có để tổ chức dạy

+ Đồ dùng dạy học không cho GV mà phải quan tâm đến đồ dùng để HS học tập

+ Đồ dùng dạy học phải GV HS chuẩn bị

- Về hoạt động dạy học

+ Các hoạt động dạy học xếp theo thứ tự logic hợp lí

+ Với hoạt động, GV cần dự kiến thời gian, đề mục tiêu cho hoạt động cách tiến hành hoạt động đểđạt mục tiêu đề

- Bạn đồng nghiệp đánh giá tiết học cách nêu : + Những điểm thành cơng

+ Những điểm cịn hạn chế

+ Hướng sửa chữa để hoàn thiện tiết học IV - Sn phm

- Bản liệt kê phương pháp sử dụng dạy học môn Tự nhiên Xã hội

(145)

- Bản đánh giá tiết học, nêu lên điểm thành cơng ; điểm cịn hạn chế, ngun nhân ; điều cần thay đổi

C - Tng kết đánh giá Bài tp đánh giá chđề Hãy hoàn thành bảng sau :

So sánh SGK Tự nhiên Xã hội lớp cũ

SGK SGK cũ

1 Về quan điểm biên soạn

2 Về nội dung

Bài tp đánh giá chđề

Bài tập 1 Đánh dấu ∞ vào F trước ý

- Phương pháp thực hành nhưđề cập tài liệu có tác dụng giúp HS : F Hình thành kiến thức

F Củng cố kiến thức, hình thành rèn luyện kĩ F Cả hai ý

- Theo bạn, bậc Tiểu học, cách thức cách sau thường sử dụng để thu thập thông tin ?

F Quan sát trường quan sát trực tiếp đối tượng ? F Phỏng vấn

F Nghe báo cáo F Thu thập tư liệu

Bài tập 2 Hãy đánh giá tiết dạy có sử dụng phương pháp nêu chủđề theo phiếu gợi ý sau :

Hoạt động GV HS Nhận xét đánh giá Điểm số

(146)

và / phương pháp điều tra theo đặc trưng môn không ?

- Bài học đạt mục tiêu đề chưa ? - Chuẩn bị GV HS có phù hợp khơng ? - GV có đảm bảo tính xác kiến thức

bộ môn mức độ phù hợp với trình độ HS khơng ?

- Các hoạt động GV có hợp lí không ? - GV thực tổ chức cho HS hoạt động

chưa ?

- HS có tích cực tham gia vào hoạt động

học tập không ?

- Việc sử dụng thiết bị dạy học GV HS

có hiệu khơng ?

- HS có nắm kiến thức, kĩ

của học không ?

- GV có sáng tạo khơng ?

Tổng số điểm 10

Thông tin phản hồi cho tập đánh giá chủđề

So sánh SGK Tự nhiên Xã hội lớp cũ

SGK SGK cũ

1 Về quan điểm biên soạn

SGK không nguồn cung cấp tri thức cho HS mà phương tiện để GV đổi cách dạy HS đổi cách học

SGK chủ yếu nguồn cung cấp tri thức cho HS Về nội

dung

- Số chủđề giảm chủđề : Con người sức khoẻ, Xã hội, Tự nhiên, nội dung chứa đựng chủđề tăng Ví dụ : Chủđề xã hội bao gồm nội dung kiến thức gia đình, trường học, sống xung quanh ; an toàn nhà, trường, đường ; vệ sinh môi trường,

- Tính tích hợp cao : Nội dung kiến thức chủđề SGK tích hợp giáo dục sức khoẻ cách hợp lí ; từ sức khoẻ cá

(147)

nhân chủđề Con người sức khoẻđến sức khoẻ cộng đồng chủđề Xã hội sức khoẻ môi trường chủđề Tự nhiên

- Một số thay đổi nội dung : Bên cạnh kế thừa giữ lại nội dung cốt lõi chương trình SGK TN&XH cũ, nội dung SGK có số thay đổi sau : - chủđề Con người sức khoẻ : thêm nội dung quan thần kinh (trong chương trình cũđược học lớp 4), bớt nội dung quan tiêu hoá (đưa xuống học lớp 2)

- chủđề Xã hội : thêm nội dung an tồn phịng tránh tai nạn nhà, trường nơi công cộng, vệ sinh môi trường (xử lí phân, nước thải, rác)

- chủđề Tự nhiên :

+ Bỏ bớt nội dung nguồn sáng, nguồn nhiệt (HS sẽđược học lớp 4)

+ Không sâu giới thiệu hay vật cụ thể, thay vào hướng dẫn HS tìm hiểu phát phong phú, đa dạng thực vật động vật thông qua số loài phổ biến, gần gũi với HS

+ Khơng sâu vào dạy khái niệm mà hình thành biểu tượng vềđồi, núi, đồng bằng, cao

ngun, sơng hồ qua hình ảnh SGK + Chú trọng đến việc rèn luyện kĩ làm việc với quảđịa cầu cho HS học hình dạng, chuyển động Trái Đất, ngày đêm, mùa, đới khí hậu,

Khi học quan hô hấp, HS liên hệđến cách bảo vệ giữ vệ sinh quan hô hấp Các nội dung giáo dục sức khoẻ dạy môn Sức khoẻ chủđề Cơ thể người học quan : hơ hấp, tuần hồn tiết nước tiểu

Thông tin phản hồicho tập đánh giá chủđề

Bài tập 1 Đánh dấu ∞ vào F trước ý

- Phương pháp thực hành nhưđề cập tài liệu có tác dụng giúp HS : F Hình thành kiến thức

(148)

- Theo bạn, bậc Tiểu học, cách thức cách sau thường sử dụng để thu thập thông tin ?

∞ Quan sát trường quan sát trực tiếp đối tượng F Phỏng vấn

(149)

HƯỚNG DN HC THEO BĂNG HÌNH I Gii thiu tóm tt mc đích đon băng

- Đoạn băng minh hoạ cho tài liệu in phương pháp thực hành dạy, học môn

Tự nhiên Xã hội lớp theo chương trình Tiểu học

- Giới thiệu cách tổ chức cho HS tiến hành thực hành nội dung học (có thể kết hợp với trị chơi) Với cách thức này, HS dễ nhớ hiểu sâu

- Kĩ xử lí tình tiến hành hướng dẫn thực hành II trước xem băng

- Đọc SGK, SGV 60 : Sự chuyển động Trái Đất

- Suy nghĩ dự kiến cách tiến hành học theo quan điểm thân - Dự kiến phương tiện đồ dùng dạy học tiến hành dạy III xem băng

Trong xem băng hình, bạn suy nghĩ vấn đề sau :

- Bạn luôn liên hệ điều kiện lớp học băng hình với lớp học bạn Nếu điều kiện học tập lớp bạn không giống với điều kiện băng, bạn có điều chỉnh để đảm bảo học bạn thành công tương tự

- Bạn theo dõi đánh giá phương pháp hình thức tổ chức dạy học mà GV sử dụng Theo bạn, phương pháp GV sử dụng phù hợp, phương pháp GV sử dụng chưa hợp lí ? Nếu lớp bạn, bạn sử dụng phương pháp tổ chức học sinh học tập hình thức để dạy hiệu ?

+ Bạn nhận xét xem liệu HS có nắm yêu cầu thực hành không ? + Các hoạt động thực hành có hiệu thực chưa ?

+ Tất thành viên nhóm có thực hành số ? + Sự tương tác thành viên nhóm ? + Sau tiến hành thực hành, HS nắm yêu cầu chưa ? IV Sau xem băng

4.1 Sau xem băng, bạn thảo luận nội dung nhưở mục

4.2 Sau thảo luận phân tích băng hình, bạn thử lập kế hoạch học dạy thử học có sử dụng phương pháp tổ chức cho HS thực hành Bạn mời đồng nghiệp dựđể góp ý rút kinh nghiệm

(150)

HƯỚNG DN HC THEO BĂNG HÌNH

1 Tên băng hình :Dạy lớp - Môn Tự nhiên Xã hội

2 Thi gian : 20 phút

3 Đặc đim ca người hc băng hình

- Người xem GV dạy lớp tham gia bồi dưỡng để thực thay sách Tự nhiên Xã hội theo chương trình Tiểu học Họ đọc tài liệu in viết yêu cầu đổi PPDH môn Tự nhiên Xã hội phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đặc trưng môn

- Hiện nay, GV tiểu học bước đầu tiếp cận với cách tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực HS mơn học nói chung mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng Tuy nhiên, mơn học có cách tiếp cận khác nhau, đặc biệt mơn Tự nhiên Xã hội phương pháp điều tra giúp HS lĩnh hội tri thức thông qua điều tra sưu tầm

4 Ni dung ca băng hình

a) Nội dung học

- Biết việc làm việc làm sai cách thu gom xử lí rác thải

- Hình thành kĩ điều tra để biết trạng rác thải trường học, nơi cách xử lí rác thải hợp vệ sinh

b) PPDH thể đoạn băng

Hình thành kĩ điều tra để biết cách thu gom rác thải xử lí rác thải hợp vệ sinh

c) Những kết học tập HS cần đạt sau học

- Qua điều tra biết thực trạng rác thải - Biết thực hành vi việc thu gom rác 5 Tài liu hướng dn hc theo băng hình

Hình thành kĩ điều tra để biết thực trạng rác thải cách thu gom xử lí rác thải hợp vệ sinh

a) Tóm tắt nội dung đoạn băng

- HS giao nhiệm vụđiều tra theo nhóm với nội dung sau : Nhóm : Điều tra vấn đề rác thải trường học

Nhóm : Điều tra vấn đề rác thải trường học

(151)

Nhóm : Điều tra vấn đề rác thải xung quanh trường học.

Nhóm : Điều tra vấn đề rác thải nơi em sống

Nhóm : Điều tra vấn đề rác thải nơi em sống

- Các nhóm trình bày kết quảđiều tra

- GV phân tích thảo luận với HS thực trạng rác thải hành vi thu gom, xử lí

b) Những hoạt động trước xem băng

Nghiên cứu kĩ phương pháp điều tra tài liệu, đặc biệt bước thực sử dụng phương pháp điều tra

c) Những hoạt động xem băng

- Theo dõi xem GV hướng dẫn HS điều tra nào, cách thiết kế phiếu điều tra, nội dung đối tượng điều tra, cách tổ chức cho HS điều tra, cách báo cáo kết quảđiều tra

- Đặc biệt việc xử lí thơng tin điều tra kết nối với học cụ thể

d) Những hoạt động sau xem băng

(152)

NGH THUT PHN ÂM NHC

A - TNG QUAN V TIU MÔ ĐUN 1 Mc tiêu ca tiu mô đun

Sau học xong tiểu mô đun này, GV cần đạt : 1.1 Kiến thc

- Biết 11 hát

- Hiểu phương pháp dạy hát theo hướng phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo HS

1.2 Kĩ năng

- Hát hát diễn cảm - Soạn kế hoạch học dạy thử

- Sử dụng số nhạc cụ gõ đệm cho hát 1.3 Thái độ

- Quan tâm tới việc giáo dục thẩm mĩ, giáo dục nhạc cảm cho HS trình dạy hát

- Quan tâm tới hoạt động kết hợp với hát trình dạy học - Có ý thức sáng tạo, tìm tịi, đổi trình giảng dạy âm nhạc 2 Tài liu ngun (Dùng chung cho toàn b tài liu này)

- Tập hát 3 - NXB Giáo dục - Sách Nghệ thuật 3 - NXB Giáo dục

- Nội dung phương pháp dạy Âm nhạc theo CTTH (Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục số 104 năm 2004)

- Băng âm 11 hát, nhạc cụ gõ, kèn Melodion

- Hỏi - đáp dạy học môn Âm nhạc lớp 1, 2, 3 - NXB Giáo dục - Băng hình dạy Âm nhạc

Tài liệu bồi dưỡng GV xây dựng theo chủđề nhằm thực nhiệm vụ dạy - học mơn, dựa theo nội dung chương trình SGV Nghệ thuật 3, gồm có :

1 Các hát theo chương trình lớp Dạy hát kết hợp vận động theo nhạc Dạy hát kết hợp gõ đệm

4 Dạy hát kết hợp tổ chức trò chơi Dạy kể chuyện âm nhạc

6 Dạy nghe nhạc Dạy nốt nhạc

(153)

Chương trình Âm nhạc lớp có 11 hát (trong có Quốc ca Việt Nam), GV cần nắm vững hát PPDH để dạy HS hát tốt 11 theo quy định

Nhiệm vụ : (1 tiết)

- Tìm hiểu tài liệu (Tập hát 3, sách Nghệ thuật 3)

- Nghe giai điệu lời ca hát chương trình qua băng tiếng

Thơng tin phản hồi

Danh mục hát cho HS gồm có : Quốc ca Việt Nam (Văn Cao)

2 Bài ca học (Phan Trần Bảng) Đếm (Văn Chung)

4 Gà gáy (Dân ca Cống - Lai Châu) Lớp đoàn kết (Mộng Lân) Con chim non (Dân ca Pháp) 7. Ngày mùa vui (Dân ca Thái) 8. Em yêu trường em (Hoàng Vân) Cùng múa hát trăng (Hoàng Lân) 10 Chị Ong Nâu em bé (Tân Huyền) 11 Tiếng hát bạn bè mình (Lê Hồng Minh)

(Ngồi hát trên, GV bổ sung, thay số hát in phần Phụ lục Tập hát - NXBGD - 2004)

Nhiệm vụ : (2 tiết)

- Học hát chương trình (học theo băng GV môn trực tiếp hướng dẫn)

- Trong trình học hát, bạn tìm hiểu nội dung hát, chủđề nội dung tính chất âm nhạc

- Dùng nhạc cụ gõ đệm theo hát, với cách đệm : theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca

(154)

- Bài Quốc ca Việt Nam viết theo nhịp Âm nhạc trang nghiêm, hùng mạnh Nội dung thể tinh thần chiến đấu nghiệp giải phóng đất nước, chống ách thống trị giặc ngoại xâm, giành độc lập dân tộc để xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, bền vững

- Các hát nhịp ( ) gồm có : Bài ca học, Gà gáy, Lớp đoàn kết, Ngày mùa vui, Chị Ong Nâu em bé, Tiếng hát bạn bè mình.

- Các hát nhịp ( ) gồm có : Đếm sao, Con chim non Bài Cùng múa hát trăng ( ).

- Bài hát nhịp (nhịp C) có : Em yêu trường em

Nhiệm vụ : (1 tiết)

- Trao đổi nhóm trình tự dạy hát (xem tr sách Nghệ thuật 3) - Chọn hát soạn kế hoạch học theo quy trình (từng cá nhân chuẩn bị)

Thơng tin phản hồi

Khi soạn dạy, bạn tham khảo sách giáo viên khơng nên phụ thuộc hồn toàn vào điều hướng dẫn, gợi ý sách Bạn thay đổi, thêm bớt phát huy sáng tạo cá nhân để có kế hoạch học tốt Điều khuyến khích hoan nghênh, tất nhiên dù “sáng tạo” thoát li xa nội dung kiến thức quy định chương trình SGV viết

Hot động 2. Dy hát kết hp vn động theo nhc (2 tiết) Thông tin

ở Tiểu học, dạy hát cho HS không chỉđơn làm công việc truyền thụ hát để em hát giai điệu lời ca phần quan trọng Hát kết hợp vận động thân thể kết hợp vài động tác múa đơn giản công việc thiếu trình dạy hát cho em nhỏ

Mỗi hát có nhịp điệu, tiết tấu riêng Tìm động tác vận động thân thể, động tác phụ hoạ theo lời ca hay vài động tác múa đơn giản kết hợp với hát làm cho việc học tập HS nhẹ nhàng, thoải mái hứng thú Tâm lí trẻ em không ưa cách ngồi tập hát thụđộng mà phải hoạt động với hát, với điệu nhạc Sự cảm nhận âm nhạc từ mà sâu sắc hơn, có ý nghĩa

4

2 4

(155)

Nhiệm vụ : (30 phút)

- Tìm động tác phụ hoạ (hoặc múa đơn giản) cho hát chương trình lớp (ít bài)

- Trao đổi nhóm động tác bạn chuẩn bị luyện tập thể với hát

- Cả nhóm tập biểu diễn kết hợp với động tác phụ hoạ (hoặc múa

đơn giản)

Thông tin phản hồi

Bạn tham khảo đơi điều hướng dẫn SGV Nghệ thuật 3, tiết 13 (tr 31), tiết 22 (tr 52), tiết 26 (tr 60), tiết 28 (tr 64)

Nhiệm vụ : (30 phút)

- Khi tìm động tác phụ hoạ cho hát, bạn tổ chức hướng dẫn HS thực ? Có cần làm theo quy trình khơng ?

- Ngồi động tác GV đề xuất hướng dẫn thực hiện, HS tự nghĩ động tác theo hát GV gợi ý để HS làm điều ?

- Xem băng hình dạy học trao đổi

- Thảo luận nhóm cách tổ chức hướng dẫn HS hát kết hợp vận động (có thể nêu nhiều cách làm khác nhau)

Thông tin phản hồi Gợi ý cách làm :

- GV hát làm mẫu động tác phụ hoạ

- Hướng dẫn HS thực câu hát theo động tác - Từng nhóm HS cá nhân lên trước lớp biểu diễn

(GV đánh giá, động viên góp ý thêm)

Hot động 3. Dy hát kết hp gõ đệm (1 tiết) Thông tin

(156)

pháp để giáo dục nhạy cảm xác tiết tấu, nhịp điệu, tiết tấu, nhịp điệu yếu tố quan trọng bậc âm nhạc

Nhiệm vụ : (30 phút)

- Bạn tập gõ đệm theo phách với tất hát chương trình lớp (yêu cầu gõ nhịp nhàng, đặn, không gõ lúc nhanh, lúc chậm)

- Trong hát lớp 3, gõ đệm theo nhịp 2, gõ đệm theo nhịp ? Hãy thực hành hai loại nhịp hát cụ thể (nhịp : Đếm sao, Cùng múa hát trăng ; nhịp : bạn tự chọn bài)

Thông tin phản hồi

Bạn tham khảo SGV Nghệ thuật trang 14 (hoạt động 2) ; trang 55 (hoạt động 2)

Nhiệm vụ : (20 phút)

- Trong hát lớp 3, bạn tìm hát thuận lợi cho việc gõ đệm theo tiết tấu lời ca Bạn thấy không thuận lợi việc gõ đệm theo kiểu này, giải thích ?

- Trong hát : Như có Bác ngày đại thắng, Trống cơm Cùng ta lên, thuận lợi cho việc gõ đệm theo tiết tấu lời ca, không nên gõ đệm theo kiểu ?

- Thảo luận nhóm câu hỏi nêu

Thông tin phản hồi

- Bài Như có Bác ngày đại thắng gõ đệm theo tiết tấu lời ca thuận lợi

Không nên gõ đệm theo kiểu Trống cơm tiết tấu khơng thuận lợi gõ đệm Bài Cùng ta lên có thể sử dụng kiểu gõ đệm theo tiết tấu lời ca khơng dùng cách đệm hiệu khơng cao

Nhiệm vụ 3 : (10 phút)

- Thực hành gõ đệm Đếm sao, áp dụng xen kẽ kiểu âm hình tiết tấu sau :

(157)

Thông tin phản hồi

Hướng dẫn gõ đệm (phách mạnh, phách nhẹ, dùng âm sắc khác nhau)

(158)

Trong tiết học âm nhạc lớp 3, có xen kẽ trị chơi, trò chơi phục vụ cho việc giáo dục âm nhạc kết hợp với hát Trong thực tế giảng dạy trường, nhiều GV nghĩ trị chơi ngồi nội dung SGV hướng dẫn tổ chức thực có hiệu Đây việc nên khuyến khích sáng tạo cá nhân trình dạy học phong phú, làm cho việc dạy học đa dạng thêm

Nhiệm vụ :

- Bạn tìm SGV Nghệ thuật 3 (phần Âm nhạc) tiết học có kết hợp dạy trị chơi Theo bạn trò chơi nên thực cho có hiệu ? - Thảo luận, trao đổi kinh nghiệm nhóm tổ chức trị chơi học âm nhạc

Thông tin phản hồi

Tham khảo số gợi ý trò chơi tiết học sách Nghệ thuật 3 : Tr 19, 24, 28, 31, 39, 48, 50, 65, 68

Nhiệm vụ :

- Trao đổi nhóm tìm thêm vài trị chơi kết hợp thực học

Âm nhạc lớp

- Biên soạn nội dung hướng dẫn quy trình thực trị chơi Cả nhóm thảo luận để thống cách thực

Thơng tin phản hồi

Có thể phân loại trò chơi phục vụ cho việc học hát học nhạc thành số dạng sau :

- Đố vui (có liên quan đến kiến thức âm nhạc) - Trò chơi trực tiếp kết hợp với nội dung hát

- Tập thể hát 2, cá nhân nhóm thực trò chơi cụ thể

- Trò chơi phát triển kiến thức kĩ âm nhạc (nghe, nhìn, đọc, hát, trí nhớ, phản xạ)

(GV xem chương trình “Trị chơi âm nhạc” phát VTV3 để học tập, tham khảo thêm)

Hot động 5. Dy k chuyn âm nhc (1 tiết)

(159)

Nhiệm vụ :

- Đọc câu chuyện âm nhạc sách Nghệ thuật 3 (tr 37, 53, 67)

- Bạn nêu ý nghĩa câu chuyện Qua câu chuyện cung cấp cho em HS kiến thức giáo dục điều ?

- Trao đổi nhóm suy nghĩ thân theo câu hỏi để nhóm góp ý bổ sung thêm

Thông tin phản hồi

Cả câu chuyện sách Nghệ thuật đều nói lên mối liên quan mật thiết nghệ thuật âm nhạc với sống, câu chuyện đề cập đến khía cạnh khác Bạn cần đọc kĩ câu chuyện suy nghĩ kết hợp với gợi ý viết sách

Nhiệm vụ :

- Nêu phương pháp dạy “Kể chuyện âm nhạc” Muốn đạt hiệu cao việc dạy kể chuyện, GV phải chuẩn bị ?

- Bạn phác thảo trình bày cách dạy với nội dung cụ thể (chọn ba câu chuyện SGV Nghệ thuật 3)

Thông tin phản hồi

Dạy kể chuyện có vấn đề phải quan tâm, chuẩn bị :

- Đọc diễn cảm kể chuyện ngôn ngữ chọn lọc, rõ ràng, mạch lạc, hấp dẫn - Có tranh ảnh minh hoạ

- Đưa câu hỏi hợp lí, dễ trả lời

- Nhấn mạnh ý nghĩa câu chuyện học rút ra, đặc biệt ý đến vai trò, tác dụng âm nhạc với đời sống tự nhiên xã hội

Hot động Dy nghe nhc (1 tiết)

Nghe nhạc nội dung giáo dục âm nhạc lớp GV chọn lọc ca khúc hay, phù hợp với lứa tuổi em nghe Ngồi ca khúc, chọn lọc trích đoạn nhạc khơng lời (nếu nhạc dài), nhạc ngắn hát trình bày nhạc cụ độc tấu hay dàn nhạc Nghe nhạc nhằm giúp cho em phát triển lực cảm thụ âm nhạc, mở rộng hiểu biết tác phẩm tác giả âm nhạc có tên tuổi định hướng thị hiếu thẩm mĩ âm nhạc

(160)

Nghệ thuật 3, mục “Nghe nhạc” gợi ý GV cho HS nghe hát, nghe nhạc qua băng đĩa GV tự trình bày với hát lựa chọn từ dân ca, ca khúc thiếu nhi, nhạc không lời hay ca khúc chuyển soạn cho nhạc cụ biểu diễn

Nhiệm vụ :

- Dạy nghe nhạc, bạn chọn dạy ? Hãy lấy ví dụ cụ thể phác thảo cách tiến hành lớp

- Thảo luận góp ý nhóm dự kiến người theo câu hỏi

Thông tin phản hồi

Khi cho HS nghe nhạc, dù nhạc có lời hay khơng lời phải giới thiệu tên bài, tên tác giả, nói qua nội dung, cách trình diễn tác phẩm Sau HS nghe xong lần, GV gợi ý cho em phát biểu cảm nhận (HS nêu cảm nhận đơn giản, ngắn gọn) Cho nghe lần thứ 2, GV nhắc lại tên bài, tên tác giả động viên em chăm lắng nghe (Đôi lúc HS nghe nhạc, GV em chuyển động theo nhạc tự nghĩ vài động tác múa theo nhạc)

Nghe nhạc “nội dung mở” điều kiện dạy học Nội dung có chương trình dạy học âm nhạc nhiều nước Khi trình độ âm nhạc GV nâng cao, điều kiện sở vật chất thiết bị dạy học âm nhạc cải thiện, hoạt động “Nghe nhạc” nội dung cần thiết Khi đó, HS sẽđược nghe nhạc có dẫn giải nghe nhạc chọn lọc kho tàng âm nhạc nhân loại tác phẩm đặc sắc nhạc sĩ Việt Nam sáng tác Tuy vậy, thời lượng học âm nhạc trường phổ thơng hạn hẹp (1 tiết/ tuần), GV cần động viên em nên thường xuyên nghe nhạc tham gia hoạt động âm nhạc nhà trường

Hot động Dy nt nhc (1 tiết) Thông tin

Để chuẩn bị cho HS lên lớp tiếp cận với học xướng âm (Tập đọc nhạc), chương trình lớp có dành thời gian cho em bước đầu tiếp xúc với Kí âm (kí hiệu ghi âm thanh)

Dạy nốt nhạc lớp chưa có yêu cầu HS tập đọc nhạc HS làm quen với kí hiệu ghi cao độ (khng nhạc, khố Son, tên nốt nhạc, vị trí nốt nhạc) số kí hiệu ghi trường độ (các hình nốt, dấu lặng)

(161)

tên nốt, hình nốt nhạc khuông Cùng với việc ghi nhớ tên nốt, hình nốt, GV cho em tập viết nốt nhạc khng cho vị trí hình nốt

Nhiệm vụ :

- Bạn tìm đọc SGV Nghệ thuật 3 đoạn ngắn giới thiệu nội dung dạy học kí hiệu ghi chép nốt nhạc tiết 16, 20, 23, 24, 28, 29, 31 33

- Xem băng hình dạy học trao đổi nhóm

Thơng tin phản hồi

Các kí hiệu ghi nhạc giới thiệu cho HS lớp khoanh lại vài nội dung đơn giản sau :

- Biết tên gọi thứ tự nốt nhạc (7 nốt)

- Biết vị trí nốt nhạc đặt khng nhạc có khố Son (trong phạm vi qng Đơ1 - Đơ2)

- Biết hình nốt nhạc : nốt đen, trắng, móc đơn, móc kép, dấu lặng đen, dấu lặng đơn

- Biết gọi tên nốt nhạc ghi khuông bao gồm tên nốt, hình nốt Ví dụ : La đen, Son trắng, Mi móc đơn

Nhiệm vụ :

- Bạn tìm hiểu cách dạy kí hiệu ghi nhạc thơng qua trị chơi (dùng bàn tay tượng trưng khuông nhạc, đố vui, so sánh )

- Vận dụng cách dạy nêu trên, bạn tìm nội dung cụ thểđược ghi sách để thiết kế thành soạn lên lớp với cách làm có tính sáng tạo riêng

- Bạn tiếp cận với kèn Melodion để minh hoạ cao độ âm nốt nhạc

Thông tin phản hồi

- Bạn đọc sách Nghệ thuật 3 tr 38, 48 để hiểu bàn tay tượng trưng cho khuông nhạc

- Gợi ý trị chơi : Gắn bơng hoa lên vị trí nốt nhạc gọi tên nốt

- Gợi ý trò chơi : GV làm sẵn hình nốt nhạc đen, trắng Tổ chức đội chơi Yêu cầu em gắn nốt nhạc lên khuông theo tập cho trước

Ví dụ : La đen, Son trắng, Mi móc đơn

- Dùng bàn tay khng nhạc : GV đố HS nói tên nốt nhạc, cặp HS đố nói tên nốt nhạc

C Tng kết đánh giá A Câu hi

(162)

2 Bạn dạy hát hướng dẫn HS kết hợp vận động múa khơng ? Bạn có nắm vững kiểu gõ đệm cho hát ?

4 Bạn hướng dẫn trị chơi học âm nhạc khơng ? Bạn có dạy “Kể chuyện âm nhạc” “Nghe nhạc” không ?

6 Tự suy nghĩ xem bạn nắm vững kí hiệu ghi chép âm nhạc biết PPDH kí hiệu cho HS lớp chưa ?

7 Bạn đề xuất với giảng viên giúp đỡ, giải đáp vấn đề ? B Bài tp

1 Bạn tự chọn - tiết SGV soạn thành kế hoạch dạy học

2 Bạn trao đổi kế hoạch học nhóm đánh giá, nhận xét bổ sung cho kế hoạch học bạn

Sản phẩm sau học xong mô đun :

- Biết hát hát chương trình lớp - Soạn kế hoạch học dạy tiết

PH LC

Ni dung phương pháp dy hc âm nhc lp theo chương trình tiu hc mi

(Bài đăng Tp chí Thông tin Khoa hc Giáo dc số 104 năm 2004) Nối tiếp chương trình lớp 2, năm học 2004 - 2005, chương trình sách

Nghệ thuật 3 triển khai dạy học tất trường tiểu học Nghệ thuật mơn học lớp Trong mơn Nghệ thuật có phần : Âm nhạc, Mĩ thuật Thủ công Sau xin giới thiệu toàn vấn đề chương trình sách Nghệ

thuật 3 (phần Âm nhạc)

I - Mc tiêu dy hc Âm nhc lp

- Học sinh (HS) biết hát, hát Quốc ca Việt Nam và 10 hát thiếu nhi Qua học hát, em có ý thức phân biệt xác cao độ, trường độ bước đầu tập hát diễn cảm theo nội dung tính chất hát

- Nhận biết vài nhạc cụ dân tộc Biết tên nốt nhạc, biết số hình nốt vị trí nốt đặt khuông nhạc

- Qua học hát nghe nhạc em giáo dục tình cảm sáng, lành mạnh, phát triển lực cảm thụ âm nhạc, tích cực tham gia hoạt động ca hát tập thể lớp, trường

II - Chương trình Âm nhc lp A V ni dung

* Học hát : Bài hát lựa chọn cho lớp gồm có : Quốc ca Việt Nam (Văn Cao)

(163)

3 Đếm (Văn Chung)

4 Gà gáy (Dân ca Cống - Lai Châu) Lớp đoàn kết (Mộng Lân) Con chim non (Dân ca Pháp) 7. Ngày mùa vui (Dân ca Thái) 8. Em yêu trường em (Hoàng Vân) Cùng múa hát trăng (Hoàng Lân) 10 Chị Ong Nâu em bé (Tân Huyền) 11 Tiếng hát bạn bè mình (Lê Hồng Minh)

Ngồi hát cịn có số bổ sung thay dùng cho ngoại khoá in Tập hát 3 (sách HS)

* Phát triển khả âm nhạc

- Giới thiệu hình dáng vài nhạc cụ dân tộc phổ biến : đàn bầu, đàn nguyệt (đàn kìm), đàn thập lục (đàn tranh) Nghe âm sắc qua băng trích đoạn diễn tấu loại đàn nói

- Đọc truyện kể âm nhạc

- Tập nhận biết tên nốt nhạc, vị trí tên nốt khng qua trị chơi âm nhạc - Tập nhận biết hình nốt nhạc : đen, trắng, móc đơn, móc kép dấu lặng Tập nói tên nốt nhạc khng (bao gồm tên nốt, hình nốt)

B Nhng đim mi ca chương trình

- Trong chương trình, SGK Hát - Nhạc (cũ) có hát năm học Chương trình có 11 (trong có Quốc ca Việt Nam) Chương trình giữ lại phần lớn hát sách cũ bổ sung thêm số Tuy số lượng hát tăng lên khơng làm cho chương trình nặng thêm

- Chương trình trọng dạy hát quan tâm đến nội dung phát triển khả nghe nhạc

- Chương trình khơng có nội dung Tập đọc nhạc sách Hát - Nhạc 3 cũ - Chương trình giới thiệu cho HS bước đầu biết vài kí hiệu ghi chép nhạc (như tên nốt, hình nốt ), khơng u cầu em tập đọc nhạc

- Chương trình cụ thể hoá thành tài liệu dạy học cho GV, đặc biệt ý đến hoạt động kết hợp trình học hát

- So với sách Hát - Nhạc 3 cũ, phần Âm nhạc sách Nghệ thuật 3 có nội dung tinh giản, nhẹ nhàng, bám sát mục tiêu môn học phù hợp với việc dạy học đại đa số GV HS nước

(164)

- Trọng tâm chương trình 11 hát Nội dung cần dạy đủ, dạy tốt - Những điểm khó : Đối với GV không chuyên dạy âm nhạc cần phải học thuộc hát hát quy định chương trình

+ Dạy HS học hát phải biết kết hợp với số hoạt động : gõ đệm, vận động phụ hoạ, vài động tác múa đơn giản, trò chơi âm nhạc, đố vui

+ Thực nội dung nghe nhạc, nghe hát cần có băng âm GV trình bày giọng hát tiếng đàn

+ GV cần biết sử dụng mức độ đơn giản nhạc cụ (ví dụ : kèn Melodion, sáo dọc, đàn phím điện tử ) để hỗ trợ cho dạy học

+ GV phải biết cách dạy số kí hiệu tên nốt, hình nốt dạng trị chơi mang tính chất học - vui, vui - học

III - Gii thiu sách dùng cho giáo viên

Nghệ thuật (phần Âm nhạc)

Cũng lớp - 2, lớp chưa có SGK Âm nhạc cho HS Sách Nghệ thuật 3

(dùng cho GV) tài liệu thức để GV thực chương trình Âm nhạc lớp Sách biên soạn mang chức “kép” : vừa cung cấp nội dung dạy học (tính chất SGK), vừa hướng dẫn cho GV cách thức thực học, tiết học

Ngoài SGV, HS có Tập hát 3để giúp em có tài liệu theo dõi học tập lớp ôn luyện tự học nhà

Cấu trúc SGV

Cũng sách lớp - 2, phần Âm nhạc sách lớp gồm phần :

Phần thứ nhất : Những vấn đề chung dạy Âm nhạc lớp

Phần giới thiệu mục tiêu mơn học, nội dung chương trình Âm nhạc PPDH, thiết bị dạy học vấn đề kiểm tra đánh giá

Khi nghiên cứu phần này, ngồi u cầu biết hiểu, GV cịn phải tiếp cận với hát để nắm vững giai điệu, lời ca thông qua nghe băng, tự học hướng dẫn trực tiếp giảng viên lớp bồi dưỡng

Các hát phần chủ yếu, quan trọng chương trình, trước hết người GV phải biết hát giai điệu thuộc

(165)

Các nội dung chương trình phân chia thành 35 tiết/ 35 tuần Số lượng 11 hát dạy 22 tiết (mỗi dạy tiết) Thời lượng lại (13 tiết) dành cho ơn tập, dạy số kí hiệu nốt nhạc kiến thức mang tính kết hợp nhằm cung cấp thêm số nội dung âm nhạc thường thức

Các nội dung dạy học phân loại theo dạng hoạt động chủ yếu sau : a) Dạy hát kết hợp gõ đệm, vận động trò chơi

b) Dạy hát kết hợp tập biểu diễn c) Dạy hát nghe nhạc

d) Dạy hát kể chuyện e) Dạy số kí hiệu nốt nhạc

Tinh thần chung tiết học lấy học hát làm trọng tâm, học hát kết hợp hoạt động số nội dung khác để tăng tính hấp dẫn, tính phong phú cho học Tất cảđều nhằm đưa trẻ em vào giới âm nhạc với tinh thần học - vui, vui - học, tạo thoải mái, cân q trình tiếp thu mơn học trường tiểu học Việc dạy kí hiệu ghi nhạc lớp khơng có u cầu Tập đọc nhạc (xướng âm) Đây bước chuẩn bị sơ bộđể lên lớp HS sẽđược học môn Âm nhạc bao gồm có Học hát Tập đọc nhạc (mức độ đơn giản) Trong chương trình lớp khơng có nội dung yêu cầu Tập đọc nhạc cách giảm tải, làm cho chương trình nhẹ nhàng đại đa số GV dạy văn hoá chủ nhiệm lớp thực trường chưa có GV chuyên trách dạy nhạc

IV - phương pháp dy âm nhc lp

Việc thiết kế chương trình biên soạn SGV phần thể tương đối rõ đổi PPDH âm nhạc lớp Tuy nhiên, để GV dạy Âm nhạc lớp (dù GV chuyên nhạc hay không chuyên nhạc) nắm vấn đề cốt lõi PPDH nhằm thực tốt nội dung chương trình lớp 3, chúng tơi xin trình bày bổ sung thêm vấn đề cần quan tâm việc dạy Âm nhạc lớp

1 Dy hát

(166)

Giới thiệu hát Hát mẫu Dạy hát câu Ơn luyện theo tổ nhóm, cá nhân Hát kết hợp hoạt động Tập biểu diễn trước lớp

Dạy hát trường tiểu học phải đặc biệt ý đến hoạt động kết hợp trình học hát sau thuộc hát Đó cơng việc :

- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, đệm theo nhịp (nhịp nhịp 3), đệm theo tiết tấu lời ca

- Cho HS nghe âm nhạc cụ thể giai điệu câu hát hát

- Hát kết hợp vận động phụ hoạ múa đơn giản - Hát kết hợp với trò chơi

- Đố vui, liên hệ với kiến thức, kĩ hát

- Liên hệ nội dung hát với kiến thức khác có liên quan có ý nghĩa giáo dục (như giáo dục đạo đức, giáo dục môi trường )

2 Dy ni dung khác chương trình lp

Trong chương trình Âm nhạc lớp 3, ngồi dạy hát cịn có số nội dung khác : Kể chuyện âm nhạc, giới thiệu nhạc cụ, học kí hiệu ghi chép nhạc, nghe nhạc

Ở lớp - không dạy kí hiệu ghi nhạc Đây vấn đề lớp 3, khác với chương trình cũ, cần tìm hiểu nắm mục đích, u cầu số biện pháp thực nội dung

Trong SGV Nghệ thuật 3 (phần Âm nhạc) có nội dung dạy tên nốt nhạc, hình nốt nhạc bố trí tiết 16, 20, 22, 23, 24, 28, 29, 31 33

Giới thiệu cho HS lớp biết kí hiệu ghi nhạc khoanh lại số nội dung đơn giản sau :

- Biết tên gọi thứ tự nốt nhạc (7 nốt) : Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si - Biết vị trí nốt nhạc đặt khng nhạc với khố Son (trong phạm vi qng (Đơ1, Đơ2)

- Biết hình nốt nhạc (nốt đen, trắng, móc đơn, móc kép )

(167)

Mục đích việc giới thiệu cho HS biết số kí hiệu ghi nhạc nhằm chuẩn bị cho HS tiếp thu chương trình âm nhạc lớp có nội dung Tập đọc nhạc

Việc học kí hiệu ghi nhạc nêu khơng đặt u cầu tập đọc cao độ, trường độ mà chỉđể HS tiếp cận, làm quen, nhận biết ghi nhớ bước đầu

Cách dạy kí hiệu chủ yếu thơng qua hoạt động : trò chơi dùng bàn tay tượng trưng khuông nhạc, đố vui, so sánh mối quan hệ gấp đơi trường độ dựa kí hiệu hình

Các nội dung bố trí với thời lượng hạn hẹp lặp lặp lại nhiều lần tiết học để HS ghi nhớ, theo có yêu cầu cho em tập viết nốt nhạc

Dạy nội dung kể chuyện âm nhạc, giới thiệu nhạc cụ, nghe nhạc, GV tham khảo SGV có đơi điều cần lưu ý :

- Qua câu chuyện âm nhạc cần phải xác định để HS biết hiểu điều liên quan đến âm nhạc qua nội dung

- Giới thiệu nhạc cụ phải giúp cho em nhớ hình dáng, tên gọi tốt em nghe âm đàn (nếu điều kiện cho phép)

- Cho HS nghe hát (hoặc nghe nhạc không lời) cần tập cho HS có thái độ chăm lắng nghe sau có nhận xét, bình luận, phát biểu cảm tưởng (tất nhiên mức độ đơn giản)

V - Vn đề s dng thiết b dy hc kim tra đánh giá 1 Thiết b dy hc

Phương tiện cần thiết quan trọng cho GV dạy môn Âm nhạc nhạc cụ băng, đĩa nhạc Nếu GV nhạc chun trách, khơng có khả sử dụng nhạc cụ khơng thể thiếu băng âm Băng, đĩa nhạc bao gồm hát chương trình sản xuất để phục vụ cho dạy học môn Đối với GV không chuyên nhạc, cần cố gắng tập sử dụng mức độ sơ giản kèn Melodion để minh hoạ cho tiết học có nội dung liên quan tới cao độ, trường độ âm Ngoài ra, tranh ảnh, đồ phục vụ cho học cần sử dụng chừng mực định

Đối với HS, phải có số nhạc cụ gõ (đã chỉđịnh sản xuất) GV HS tự làm vài nhạc cụ gõ vật liệu dễ kiếm, tạo âm sắc khác để gõ đệm cho hát

(168)

Bộ Giáo dục Đào tạo định số môn học Tiểu học không cho điểm mà “đánh giá nhận xét”, có Âm nhạc Vụ Giáo dục Tiểu học có hướng dẫn cụ thể phương pháp kiểm tra “Đánh giá nhận xét” lớp HS xếp loại thành mức :

- Hoàn thành tốt (A+) - Hoàn thành (A) - Chưa hoàn thành (B)

Việc kiểm tra đánh giá kết học tập phải : - Dựa kết thực hành HS

- Dựa mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo HS tiếp thu học tham gia hoạt động

- Dựa kết học tập lớp tinh thần, thái độ trình học tập mơn học kì năm học

Dạy âm nhạc lớp xem hoạt động giáo dục, hoạt động học tập Âm nhạc - hát phương tiện giáo dục Việc tiếp thu âm nhạc HS cịn phụ thuộc nhiều vào khiếu sẵn có, mơi trường sống hồn cảnh em Chính thế, đánh giá kết học tập HS môn Âm nhạc trường tiểu học không nên khắt khe, chặt chẽ việc đào tạo HS học âm nhạc chuyên nghiệp Trong trình dạy học, GV phải ln ln khuyến khích, động viên, nâng đỡđể tất em vui vẻ tham gia ca hát tập thể, vui chơi, biểu diễn hoạt động với hát, điệu nhạc Đó mục tiêu chủ yếu môn học Âm nhạc trường tiểu học mà tất GV phải quán triệt, để học âm nhạc em trở thành niềm vui hạnh phúc

HƯỚNG DN HC THEO BĂNG HÌNH I Xem băng hình ln th nht

1 - Trong xem băng hình

Trong xem băng hình, bạn tập trung suy nghĩ vấn đề sau :

a) Bạn quan sát kĩ hình ảnh lớp học trích đoạn băng, ghi nhớ điều kiện lớp học đó, so sánh với điều kiện học tập lớp học thực tế bạn Nếu điều kiện phục vụ học tập lớp học bạn không đầy đủ lớp học băng, bạn sẽđiều chỉnh để đảm bảo dạy bạn thành công tương tự học trích đoạn băng hình

b) Những mục tiêu dạy học GV băng hình :

(169)

b.1.1 Trích đoạn tiết 20 “Ơn tập tên nốt nhạc”

- Thơng qua trị chơi khuông nhạc bàn tay, HS nhớ tên biết vị trí nốt nhạc khng nhạc

- Giáo dục cho HS lịng kiên trì, tính say mê, mạnh dạn, tự tin trị chơi b.1.2 Trích đoạn tiết 30 : Kể chuyện âm nhạc “Chàng Oóc-phê đàn Lia” - Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp em biết tác dụng âm nhạc đời sống

- Giáo dục em lòng yêu quý, trân trọng tài âm nhạc b.2 Mục tiêu kĩ

b.2.1 Trích đoạn tiết 20 : “Ôn tập tên nốt nhạc”

- GV nắm cách chắn đổi phương pháp dạy Âm nhạc bậc Tiểu học

- Rèn kĩ ghi nhớ cho HS

b.2.2 Trích đoạn tiết 30 : Kể chuyện âm nhạc “Chàng Oóc-phê đàn Lia” - GV nắm phương pháp kể chuyện âm nhạc

- Rèn kĩ ghi nhớ phương pháp kể chuyện cho HS

c) Những PPDH chủ yếu thể băng hình

c.1 Trích đoạn tiết 20 “Ơn tập tên nốt nhạc” - Phương pháp quan sát

- Phương pháp pháp vấn - Phương pháp thuyết trình

Như vậy, xem băng hình bạn cần quan tâm, ghi nhớ điều kiện lớp học, mục tiêu học phương pháp chủ yếu thể trích đoạn băng để nhận xét, đánh giá thành công học, đồng thời rút học cho dạy

(170)

2 Các hot động sau xem băng hình ln đầu

Sau xem tồn trích đoạn băng hình lần thứ nhất, học viên cần trao đổi thảo luận vấn đề sau :

a) Cách điều chỉnh điều kiện lớp học đểđảm bảo thành công học ?

b) Nhận xét, đánh giá kết học băng theo mục tiêu kiến thức kĩ đặt

c) Nhận xét PPDH băng hình : Đổi ? Tác dụng sựđổi

d) Lập kế hoạch dạy âm nhạc cụ thể theo PPDH tích cực, thảo luận kế hoạch học dạy thửđể bạn đồng nghiệp dự

e) Bạn đồng nghiệp dự bạn thảo luận dạy theo vấn đề sau :

- Điều kiện lớp học - Mục tiêu học

- Nội dung chủ yếu học

Trích đoạn băng hình Âm nhạc : ởđây giới thiệu trích đoạn học Âm nhạc lớp

Trích đoạn biên tập từ tiết 20 phần Ôn tập tên nốt nhạc với thời lượng phút

Trích đoạn biên tập từ tiết 30 phần kể chuyện âm nhạc “Chàng Oóc-phê đàn Lia” với thời lượng 15 phút

Hai đoạn băng quay lớp học bình thường, gồm kiện diễn lớp học, khơng có lời bình Đó hoạt động thầy trị nhằm củng cố lại tên vị trí nốt nhạc khng thơng qua trị chơi “Khng nhạc bàn tay” học hiểu, kể lại câu chuyện âm nhạc cảm động “Chàng Oóc-phê đàn Lia”

(171)

- Những phương pháp thể dạy - học - Đánh giá kết học

- Rút học kinh nghiệm II - Xem băng hình ln th hai

Sau xem liên tục trích đoạn băng hình để nắm tổng thể vấn đề học, bạn xem lại lần thứ hai cách kĩ lưỡng hơn, dừng lại mã số để thảo luận chi tiết định học băng

1 Trích đon : Ôn tp tên nt nhc (thi gian phút)

- Bạn xem trích đoạn băng hình mã số (00 : 00) đến mã thời gian 00 : 08 góc phải hình, yêu cầu bạn cho dừng băng tiến hành hoạt động sau : Bạn quan sát cách vào GV băng hình đưa nhận xét :

+ Cách vào có hấp dẫn khơng ?

+ Thời gian dành cho hoạt động có hợp lí khơng ?

- Sau bạn tiếp tục xem băng hình mã thời gian 03:24 thông qua hoạt động GV HS giới thiệu “Khuông nhạc bàn tay” (Bạn chuẩn bị ý kiến cho xác đáng)

+ GV chia lớp thành nhóm hướng dẫn cụ thể cách trao đổi xem học viên nhận biết trích đoạn băng hình vừa qua trích đoạn chỗ tiết dạy ?

+ Nội dung có rõ ràng khơng ? Có đảm bảo đủ kiến thức không ? Phương pháp tối ưu chưa ?

+ Những ưu, nhược điểm thể đoạn băng

+ Hiệu trích đoạn băng trao đổi nhằm rút ý kiến xác đáng thể tiết dạy

2 Trích đon : K chuyn âm nhc “Chàng Oóc-phê đàn Lia”

- Bạn tiếp tục theo dõi băng hình số thời gian 15 phút Bạn cần xem dừng chỗ để bạn chủđộng đưa ý kiến cho thảo luận nhóm

+ Bạn nắm đoạn băng trích đoạn nào, phần tiết dạy ? + Có hoạt động chủ yếu tiết dạy ?

+ Phương pháp kể chuyện có phát huy tính tích cực chưa ? + Bạn có thểđưa phương pháp

(172)

PHN MĨ THUT

A - TNG QUAN V TIU MÔ ĐUN 1 Mc tiêu ca tiu mô đun

Sau học tiểu mơ đun này, GV có khả :

1.1 Kiến thc

Hiểu mục tiêu, nội dung, PPDH cách đánh giá kết học tập HS

1.2 Kĩ năng

- Vận dụng mục tiêu, phương pháp, cách đánh giá vào dạy mĩ thuật lớp - Thiết kế kế hoạch học phân môn theo tinh thần phát huy tính tích cực học tập HS

1.3 Thái độ

- Có ý thức đắn dạy học mĩ thuật Tiểu học

2 Cu trúc tiu mô đun

Giới thiệu chủ đề tiểu mô đun

Tiểu mô đun bồi dưỡng GV dạy môn Mĩ thuật lớp gồm chủđề sau : Chủđề : Tìm hiểu khái quát môn Mĩ thuật lớp

Để dạy Mĩ thuật lớp có hiệu quả, GV cần nắm : Mục tiêu

(173)

3 Phương pháp dạy học

4 Đánh giá kết học tập HS

Chủđề : Tìm hiểu dạy học chủđề (các phân môn)

1 Vẽ theo mẫu Vẽ trang trí Vẽ tranh

4 Tập nặn tạo dáng tự Thường thức mĩ thuật

3 Cách thc trin khai tng chđề

Các chủđề sẽđược triển khai theo mơ hình GIPO, cụ thể sau :

Mục tiêu chủđề

- Kiến thức : Cần hiểu kiến thức chủđề - Kĩ : Cần làm sau học chủđề

- Thái độ : ý thức sau học chủđề

Nguồn : Những tài liệu phục vụ cho việc học chủ đề : SGK, SGV, tài liệu tham khảo, băng hình giáo khoa, thiết bị dạy học ; đồng thời GV cần sưu tầm thêm tài liệu liên quan để học tập có hiệu hơn, cụ thể :

- Chương trình Tiểu học (Ban hành theo định số 43/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 9/11/2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục, 2002 - tr 71) - SGV Nghệ thuật 3, NXB Giáo dục, 2004 (tr 73 - 180) Tác giả : Nguyễn Quốc Toản

(Chủ biên), Nguyễn Hữu Hạnh, Triệu Khắc Lễ, Đàm Luyện, Trịnh Đức Minh, Phạm Ngọc Tới, Bùi Đỗ Thuật

- Vở Tập vẽ 3, NXB Giáo dục, 2004 Tập thể tác giả

- Tài liệu Tập huấn GV cốt cán tỉnh, thành phố môn Mĩ thuật lớp Tác giả : Nguyễn Hữu Hạnh, Nguyễn Quốc Toản, NXB Giáo dục, 2004

- Những vấn đề dạy học theo chương trình Nghệ thuật 3 (phần Mĩ thuật) Tác giả: Nguyễn Quốc Toản, Nguyễn Hữu Hạnh Chuyên đề giáo dục Tiểu học Tập 10 số 2004, NXB Giáo dục

Q trình

Q trình học tập gồm có :

- Những nhiệm vụ GV học chủđề

(174)

Sản phẩm

Sau thời gian học tập, GV phải có sản phẩm sau : - Thiết kế học theo nhóm cho phân môn : + Vẽ theo mẫu

+ Vẽ trang trí + Vẽ tranh

+ Tập nặn tạo dáng tự + Thường thức mĩ thuật

- Làm đồ dùng dạy học theo thiết kế học nhóm - Dạy theo nhóm số (tùy chọn) rút kinh nghiệm 4 Phương pháp hc tp tiu mô đun

Yêu cầu

Để học tập có kết quả, GV cần xác định nhiệm vụ yêu cầu cho : học để hiểu biết vận dụng vào dạy học môn Mĩ thuật Việc dạy học môn Mĩ thuật chưa vào nếp, GV chưa có kinh nghiệm Ngược lại, HS thích học mĩ thuật học có hiệu chưa đánh giá cách khách quan

Tài liệu cung cấp cho GV học tập đầy đủ, song gợi ý Trong trình học, GV cần thường xuyên đặt cho câu hỏi : Tại sao ? Qua đó, GV tự tìm hiểu, thảo luận đồng nghiệp để hiểu biết sâu hơn, rộng ; đồng thời thực hành làm cho nhận thức sâu sắc, phong phú

Phương pháp học tập

- Nghiên cứu tài liệu để nắm nội dung

- Phát điểm nội dung PPDH mĩ thuật lớp - Tự giải đáp thắc mắc thảo luận đồng nghiệp

- Thực hành : thiết kế dạy, làm đồ dùng dạy học tổ chức thực hành dạy theo nhóm

- Xem băng hình thảo luận

B - TRIN KHAI TIU MÔ ĐUN

Chđề Tìm hiu khái qt v mơn Mĩ thut lp 3

I - mc tiêu

Học xong chủđề GV có khả :

(175)

- Vận dụng vào dạy mĩ thuật lớp - Có ý thức đắn mơn Mĩ thuật

II - ngun

1 Chương trình Tiểu học môn Nghệ thuật (phần Mĩ thuật) lớp 1, 2, 3, phần I Mục tiêu (tr 66), phần II Nội dung (tr 71), phần III Giải thích hướng dẫn (tr 73 - 74)

2.SGV Nghệ thuật 3 (phần Mĩ thuật), tr 73 - 78

III - trình

Hoạt động Tìm hiểu mục tiêu nội dung môn Mĩ thuật lớp

Nhiệm vụ : Tìm hiểu mục tiêu môn Mĩ thuật lớp - Đọc tài liu (SGV, tr 73)

- Thảo luận để hiểu rõ nội dung khái niệm : củng cố nâng cao những kiến thức ban đầu mĩ thuật ; thực hành ; giáo dục thẩm mĩ cho HS qua dạy học mĩ thuật lớp

- Lấy (tuỳ chọn chương trình Mĩ thuật lớp 3) làm ví dụ chứng minh cho mục tiêu

Nhiệm vụ : Tìm hiểu nội dung môn Mĩ thuật lớp

- Đọc tài liệu (Chương trình Tiểu học, tr 71 SGV, tr 73 - 74)

- Nghiên cứu tài liệu để thấy : nội dung yêu cầu cần đạt phân môn Mĩ thuật lớp

- Lấy (tuỳ chọn), đối chiếu, so sánh để tìm mức độ yêu cầu cần đạt nội dung

Thông tin phản hồi

Dạy học Mĩ thuật lấy giáo dục thẩm mĩ cho HS làm mục đích chủ yếu : hiểu biết, cảm nhận đẹp thiên nhiên, sống, tác phẩm mĩ thuật vận dụng hiểu biết đẹp vào sinh hoạt, học tập ngày

Nội dung môn Mĩ thuật lớp tiếp nối nội dung lớp 1, nâng cao dần kiến thức, kĩ để sởđó HS hiểu đẹp

GV cần nghiên cứu kĩ mục tiêu, nội dung dạy đểđề yêu cầu cụ thể cần đạt với mức độ phù hợp với thực tế dạy học địa phương, tránh tình trạng yêu cầu chung chung

(176)

Nhiệm vụ : Tìm hiểu PPDH mĩ thuật lớp

- Đọc tài liệu (Chương trình Tiểu học, tr 73 - 74 ; tài liệu bồi dưỡng cốt cán tỉnh,

thành phố môn Mĩ thuật lớp 3, tr 66 - 67, mục II SGV tr 75 - 77) - Thảo luận làm sáng tỏ :

+ Đặc trưng dạy học mĩ thuật gợi ý HS quan sát, nhận xét ; gợi ý HS cách vẽ HS vẽ cảm nhận riêng

+ Phương pháp dạy học phân mơn có giống nhau, khác ?

+ Tổ chức hoạt động : hoạt động có ý nghĩa định kết học tập HS ?

+ Phương pháp dạy học nào có hiệu dạy học mĩ thuật ?

- Lấy (tuỳ chọn) để minh chứng cho lập luận PPDH mĩ thuật

Nhiệm vụ : Tìm hiểu vềđánh giá kết học tập HS

- Đọc tài liệu (Chương trình Tiểu học, mục tr 73 - 74 tài liệu tập huấn GV cốt cán tỉnh, thành phố môn Mĩ thuật lớp 3, NXB Giáo dục, 2004, mục IV, tr 67) - Thảo luận để hiểu rõ :

+ Tại sao không đánh giá kết học mĩ thuật HS thang điểm 10 ?

+ Đánh giá kết học tập của HS hai mức độ : hoàn thành chưa hoàn thành cần dựa sở ?

+ Những chứng cứđể nhận xét (ở sổđiểm) rõ sát chưa ? Tại ? + Có thuận lợi khó khăn thực đổi đánh giá ? Thông tin phản hồi

- Mĩ thuật là cách thức tạo đẹp Có nhiều cách tạo đẹp Cái đẹp thể nhiều hình, nhiều vẻ khác bố cục, hình vẽ cách vẽ màu Hiệu dạy học mĩ thuật phụ thuộc vào phương pháp dạy của GV phương pháp học của HS Dạy học mĩ thuật cần gợi mở để HS tự tìm tịi thể cảm xúc mình

(177)

- Đánh giá kết học mĩ thuật HS đồng thời đánh giá kết quảdạy GV. HS cần tham gia đánh giá kết học tập bạn dưới tổ chức, gợi ý GV, thông qua việc nhận xét xếp loại theo cảm nhận riêng

- Đánh giá kết học mĩ thuật HS cần dựa vào mục tiêu tiêu chí cụ thể bố cục, hình vẽ, màu sắc phải có mức độ phù hợp với thời điểm, đối tượng

- GV cần bám sát hướng dẫn để việc đánh giá kết học mĩ thuật HS khách quan kịp thời động viên, khích lệ HS học tập

IV - sn phm

Sau học xong chủđề này, GV cần có sản phẩm sau :

- Xác định mục tiêu (tuỳ chọn) phân môn Mĩ thuật lớp - Xác định nội dung cụ thể chọn

- Xây dựng tiêu chí đánh giá kết học tập HS cho phân môn

(Vẽ theo mẫu, Vẽ trang trí, Vẽ tranh, Tập nặn tạo dáng tự do) chọn

Chđề Tìm hiu v dy hc chđề

Chđề v theo mu

I - Mục tiêu

- GV hiểu mục tiêu, nội dung PPDH Vẽ theo mẫuở lớp - Vận dụng vào dạy vẽ theo mẫu lớp

- Có ý thức đắn dạy - học vẽ theo mẫu II - Nguồn

1 Chương trình Tiểu học (tr 71, mục 1.1)

2 SGV Nghệ thuật 3 (phần Mĩ thuật, mục 1, tr 73 : 3, 7, 11, 14, 18, 23, 27, 30)

3 Hình gợi ý cách vẽở bộĐDDH Mĩ thuật lớp

III - trình

Hoạt động Tìm hiểu mục tiêu, nội dung vẽ theo mẫu lớp

(178)

- Tìm hiểu mục tiêu chung vẽ theo mẫu ởlớp - Tìm hiểu mục tiêu

- Thảo luận làm rõ mức độ mục tiêu

Nhiệm vụ : Xác định mục tiêu dạy vẽ theo mẫu

- Xác định mục tiêu cụ thể cho vẽ theo mẫu lớp theo ý

- Thảo luận làm rõ mức độ mục tiêu cho phù hợp với thực tếđịa phương

Nhiệm vụ : Tìm hiểu nội dung vẽ theo mẫu

Đọc, nghiên cứu chương trình, SGV trả lời câu hỏi sau :

Hãy cho biết nội dung yêu cầu cần đạt chủđềVẽ theo mẫuở lớp ?

Thông tin phản hồi

Nội dung Vẽ theo mẫu ở lớp

Vẽ theo mẫu có với nội dung sau :

1 Vẽ Vẽ chai

2 Vẽ cành Vẽ vật quen thuộc Vẽ lọ hoa (cái bình) Vẽ bình đựng nước Vẽ lọ hoa (cái bình quả) Vẽ ấm pha trà Yêu cầu cần đạt

- HS biết cách quan sát, cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết - Biết so sánh, ước lượng để tìm tỉ lệ mẫu

- Nhận biết cấu trúc mẫu

- Biết cách xếp bố cục, hình vẽ cân đối tờ giấy - Vẽđược hình gần giống mẫu

- Vẽ hình chủ yếu, nét vẽ tự nhiên (có thể vẽ màu trang trí theo ý thích) Hoạt động Tìm hiểu phương pháp dạy học

vẽ theo mẫu lớp

Nhiệm vụ : Tìm hiểu PPDH vẽ theo mẫu Đọc, nghiên cứu SGV trả lời câu hỏi sau :

(179)

Thông tin phản hồi

Vẽ theo mẫu phân môn mơn Mĩ thuật, mục đích vẽ theo mẫu nhằm :

- Bồi dưỡng lực quan sát nhận xét cho HS ; rèn luyện tay vẽ mềm mại, thục để vẽ hình dáng tỉ lệ đặc trưng vật mẫu tương đối

- Giúp HS nhận biết nhanh hình dáng, cấu trúc, vẻđẹp vật mẫu ; phát triển khả thể đối tượng, đồng thời rèn luyện cách làm việc cẩn thận, nghiêm túc

- Hình thành tình cảm yêu quý thiên nhiên, yêu quý sản phẩm lao động người sáng tạo nên

- Dạy vẽ theo mẫu cần ý đến phương pháp quan sát, gợi ý HS tìm vẻđẹp qua cấu trúc, hình dáng, đường nét mẫu ; gợi ý cách vẽ để HS vẽ theo cảm nhận riêng

- ĐDDH vẽ theo mẫu cần đẹp sát nội dung

Nhiệm vụ 2 : Tìm hiểu thiết kế dạy vẽ theo mẫu

Để dạy đủ, dạy vẽ theo mẫu theo yêu cầu kiến thức kĩ năng, thiết kế dạy GV cần ý sốđiểm sau :

Chuẩn bịđồ dùng dạy học

ở Tiểu học, tất môn học, ĐDDH cần thiết, riêng môn Mĩ thuật lại cần thiết Mẫu vẽ, tranh, ảnh ln ln đóng vai trị quan trọng cho thành công tiết dạy trở thành phận thiếu dạy Ngồi hình hướng dẫn ĐDDH, GV cần tự vẽ sưu tầm thêm tranh, ảnh khác chọn lọc vẽ HS để làm ĐDDH Nếu tiết dạy vẽ theo mẫu thiếu ĐDDH, học trở nên đơn điệu, khô khan hiệu

Đặt mẫu cho HS vẽ

(180)

mẫu vẽ, cố gắng đặt mẫu cho vừa tầm mắt HS để lớp nhìn thấy Tránh đặt mẫu cao thấp so với tầm nhìn HS

- Nếu có điều kiện, GV bố trí lại chỗ ngồi, tạo điều kiện cho HS quan sát mẫu dễ dàng Ví dụ : Bố trí lớp ngồi vẽ theo hình chữ U, đặt mẫu phần trống lớp bố trí lớp thành hai nhóm, nhóm quay phía cuối lớp (đặt mẫu cuối lớp), nhóm quay phía bảng (đặt mẫu khu vực bục giảng) Nếu mẫu nhỏ, có thểđặt mẫu bàn (mỗi bàn mẫu, để HS vẽ theo nhóm)

- GV cố gắng chọn mẫu theo hướng dẫn chương trình, trường hợp điều kiện khó khăn khơng thể có mẫu hướng dẫn, GV lựa chọn vật mẫu tương đương có ởđịa phương để thay Ví dụ : cành lá, chai, lọ, khác có hình dáng tương đương

Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét

HS tiểu học thường cầm bút vẽ ngay, chưa có thói quen quan sát trước vẽ Vì vậy, hình vẽ em thường bị xộc xệch, méo mó, khơng giống mẫu Để khắc phục tình trạng này, sau bày mẫu xong, GV cần yêu cầu HS không vẽ mà phải dành thời gian để quan sát kĩ vật mẫu Quan sát, nhận xét giúp HS nhận biết ghi nhớ hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ vật mẫu, vẽ khơng bị lúng túng, hình vẽ sát với tỉ lệ đặc điểm mẫu hơn, tránh tình trạng vẽ sai Khi GV hướng dẫn HS quan sát mẫu, cần nhấn mạnh số kĩ sau : - So sánh, ước lượng tỉ lệ chiều cao chiều ngang vật mẫu đồng thời nhận xét hình dáng vật mẫu có dạng hình ? (hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác, )

- So sánh, ước lượng tỉ lệ phận - So sánh độđậm nhạt vật mẫu

Để HS quan sát, nhận xét có hiệu quả, GV cần chuẩn bị câu hỏi thích hợp mẫu vẽ Các câu hỏi cần đơn giản, dễ hiểu có tính bắt buộc HS suy nghĩđể ghi nhớ, xác định quan sát, chuẩn bị cho việc vẽở bước

Các câu hỏi định hướng SGV, GV cần nghiên cứu tìm thêm câu hỏi khác để phục vụ tốt cho phần quan sát nhận xét

(181)

Khi vẽ, HS tiểu học thường ý đến việc xếp bố cục hình vẽ tờ giấy : thường vẽ to quá, nhỏ bị xô lệch làm cho vẽ cân đối, không đẹp GV cần nhắc nhởđể em biết cách xếp hình vẽ cho cân đối, vừa phải với khuôn khổ giấy Đây yêu cầu quan trọng việc giáo dục rèn luyện ý thức đẹp, cảm nhận cân đối, hài hoà

Hướng dẫn HS cách vẽ

Để HS vẽđược gần giống mẫu hình dáng, tỉ lệ, GV cần hướng dẫn HS xác định tỉ lệ chiều cao chiều ngang khung hình chung, vẽ khung hình cân đối tờ giấy, tìm trục ước lượng tỉ lệ, đánh dấu vị trí phận mẫu Vẽ phác nét chính, sau vẽ nét chi tiết sửa chữa, điều chỉnh cho hình vẽ giống với mẫu Vẽ đậm nhạt cần dựa ba độ đậm nhạt : đậm, đậm vừa nhạt Chú ý hướng dẫn HS cách diễn tả đậm nhạt đơn giản cách gạch nét ngang, dọc, cong ; nhẹ đậm ; đan xen thưa mau khác

- Khi hướng dẫn HS cách vẽ, GV nên sử dụng băng hình thiết bị dạy học : hình gợi ý cách vẽ, vẽ HS lớp trước,

- Nếu có điều kiện, GV cần phối hợp việc sử dụng hình minh hoạ với vẽ bảng để hướng dẫn cụ thể cách vẽ theo bước, đầu để hình thành cho HS nếp học tập số kĩ cần thiết

- GV cần dùng vẽ HS lớp trước để chỗđạt chưa đạt giúp HS nhận thức yêu cầu học

Hướng dẫn thực hành

- Khi vẽ lúc HS tiếp thu kiến thức cách cụ thể, hiệu thể rõ mức độ hiểu biết vẽ

- GV ln ln nhắc HS vừa vẽ, vừa quan sát vật mẫu - Nhắc lại yêu cầu, cách tiến hành vẽ cần thiết

- GV cần đến bàn để xem xét hướng dẫn thêm , ý gợi ý, động viên khích lệ khơng nên can thiệp trực tiếp vào vẽ HS

- Có thể gợi ý HS vẽ màu, trang trí thêm cho vẽđẹp vẽđậm nhạt bút chì đen

Nhận xét, đánh giá kết học tập

(182)

GV cần lưu ý : cho HS tham gia nhận xét, lấy động viên, khích lệ chủ yếu, không chê HS vẽ chưa đạt yêu cầu trước lớp

- Những lại, GV cần thu lại để nhà xem xét, đánh giá thường xuyên hướng dẫn

Nhiệm vụ : Xem băng hình

Xem trích đoạn băng hình trả lời câu hỏi :

- Trong trích đoạn băng hình, hoạt động GV thể phương pháp dạy học phát huy tính tích cực HS ?

- Bạn học tập điều phương pháp dạy học mĩ thuật qua trích đoạn băng ?

IV - Sản phẩm

Sau học xong chủđề này, GV cần hoàn thành tập sau :

- Quan sát, nhận xét hình minh hoạ để tìm mục đích, phương pháp dạy học vẽ theo mẫu (Vì phải vẽ ?)

- Nhận xét, đánh giá vẽ bố cục, hình vẽ đậm nhạt

- Thiết kế dạy vẽ theo mẫu lớp theo tinh thần đổi phương pháp dạy học

(183)(184)

CHĐỀ V TRANG TRÍ

I - Mục tiêu

- GV hiểu biết mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy Vẽ trang trí - Vận dụng vào dạy vẽ trang trí lớp

- Có ý thức đắn dạy học vẽ trang trí II - Nguồn

1 Chương trình Tiểu học (tr 71, mục 1.2)

2 SGV Nghệ thuật (phần Mĩ thuật, mục 2, tr 74 : 2, 6, 9, 13, 16, 19, 22, 25, 28)

(185)

4 Tài liệu bồi dưỡng GV cốt cán tỉnh, thành phố Chủ đề Vẽ trang trí 14 :

Trang trí hình vng, tr 63, 65 III - Q trình

Hoạt động Tìm hiểu mục tiêu Vẽ trang trí lớp

Nhiệm vụ : Tìm hiểu mục tiêu chung

- Nghiên cứu mục tiêu chung vẽ trang trí lớp

- Thảo luận làm rõ : Tầm quan trọng mục tiêu mức độ kiến thức, kĩ năng, thái độ vẽ trang trí lớp

Nhiệm vụ : Xác định mục tiêu dạy

- Tham khảo thảo luận mục tiêu vẽ trang trí giới thiệu ởnguồn

- Xác định mục tiêu cụ thể theo ý

- Thảo luận để làm rõ mức độ mục tiêu dạy cho phù hợp với thực tếđịa phương

Thông tin phản hồi

Mục tiêu có ý nghĩa quan trọng, đích mà GV HS cần đạt kiến thức, kĩ thái độ Mục tiêu định ĐDDH hoạt động dạy học

GV cần nghiên cứu để đề mục tiêu cho rõ, sát phù hợp với thực tế dạy học ởđịa phương

Hoạt động Tìm hiểu đồ dùng dạy học vẽ trang trí

Nhiệm vụ : Tìm hiểu đồ dùng dạy học vẽ trang trí

- Tham khảo phần chuẩn bịở vẽ trang trí (SGV Nghệ thuật 3) - Thảo luận để thấy vai trò ý nghĩa loại ĐDDH vẽ trang trí

(186)

- Tự làm ĐDDH vẽ trang trí theo cách dạy (bài tuỳ chọn)

- Thảo luận, góp ý cho DDDH gợi ý cách vẽ trang trí, nêu rõ ưu điểm, nhược điểm theo cách suy nghĩ riêng

- Nêu mối quan hệ mục tiêu dạy ĐDDH

Thơng tin phản hồi

ĐDDH vẽ trang trí nội dung, ởđó kiến thức, kĩ năng, phương pháp vẻ đẹp biểu cách rõ ràng (bố cục, hình vẽ, màu sắc, cách vẽ)

Đối với dạy vẽ trang trí, việc chuẩn bịĐDDH có ý nghĩa định đến kết dạy, có ý nghĩa giới thiệu đẹp nhiều hình, nhiều vẻ, đồng thời gợi ý HS suy nghĩ, tìm tịi sáng tạo GV cần lưu ý chuẩn bịĐDDH trang trí đầy đủ, phong phú, có trọng tâm đẹp

Hoạt động Tìm hiểu hoạt động dạy học vẽ trang trí

Nhiệm vụ : Tìm hiểu ý nghĩa hoạt động dạy học vẽ trang trí

- Nghiên cứu tài liệu (SGV Nghệ thuật 3, tr 76 mục III vẽ trang trí giới thiệu)

- Thảo luận để tìm mục đích hoạt động - Quan hệ hoạt động dạy học

- Trong hoạt động dạy học, hoạt động có ý nghĩa định đến kết vẽ HS ?

- Đánh giá kết học tập cũng dạy học. Vì ?

Nhiệm vụ : Tìm hiểu thiết kế dạy vẽ trang trí - Tham khảo dạy trang trí SGV

- Tự chọn thiết kế dạy theo hoạt động suy nghĩ riêng

(187)

- Các hoạt động dạy học trang trí có trình tự lơgic, móc nối với chặt chẽ, hợp lí, thể :

+ Quan sát, nhận xét : HS nắm kiến thức cảm thụ vẻ đẹp bố cục, hình thể, màu sắc trang trí ; việc nhận thức cảm thụ tạo cho hiểu biết HS sâu sắc

+ Cách vẽ : Gợi ý cách vẽ sau HS cảm nhận vẻđẹp đối tượng nắm kiến thức, em học tập hứng thú

+ Thực hành : HS tự làm sở nắm kiến thức biết cách tiến hành vẽ, điều kích thích em suy nghĩ, tìm tịi, để tạo vẻ đẹp theo ý thích

+ Hoạt động :Có ý nghĩa định đến kết vẽ hoạt động này, GV gợi ý, bổ sung, động viên HS làm ; HS suy nghĩ để điều chỉnh, sửa chữa theo cách cảm nhận mình, tạo cho vẽ cách thể riêng bố cục, hình vẽ màu sắc

IV - sản phẩm

Sau học xong chủđề này, GV cần hoàn thành tập sau :

- Quan sát, nhận xét hình minh hoạ để tìm nội dung, phương pháp dạy vẽ trang trí

(188)(189)(190)(191)

CHĐỀ V TRANH

I - mục tiêu

- GV hiểu mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học Vẽ tranh - Vận dụng vào dạy vẽ tranh lớp

- Có ý thức đắn dạy học vẽ tranh II - nguồn

1 Chương trình Tiểu học (tr 71, mục 1.3)

2 SGV Nghệ thuật 3 (phần Mĩ thuật, mục 3, tr 74 : 4, 8, 12, 17, 20, 24, 29, 31, 34)

3 Hình gợi ý cách vẽở bộĐDDH Mĩ thuật lớp III - trình

Hoạt động Tìm hiểu mục tiêu, nội dung Vẽ tranh lớp

Nhiệm vụ : Tìm hiểu mục tiêu chung - Nghiên cứu mục tiêu chung vẽ tranh - Nghiên cứu mục tiêu

- Thảo luận làm rõ mức độ mục tiêu

Nhiệm vụ : Xác định mục tiêu dạy

- Xác định mục tiêu cụ thể theo ý

- Thảo luận để làm rõ mức độ mục tiêu cho phù hợp với thực tếđịa phương

Nhiệm vụ : Tìm hiểu nội dung vẽ tranh

Đọc, nghiên cứu Chương trình Tiểu học, SGV Nghệ thuật (phần Mĩ thuật) trả lời câu hỏi sau :

Hãy cho biết nội dung yêu cầu cần đạt chủđềVẽ tranhở lớp ?

Thông tin phản hồi Nội dung Vẽ tranhở lớp

Vẽ tranh có với nội dung sau : Vẽ tranh : đề tài Trường em

2 Vẽ tranh : đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam

3 Vẽ tranh : đề tài Ngày Tết lễ hội

(192)

5 Vẽ tranh : đề tài Mùa hè

6 Vẽ tranh : Chân dung

7 Vẽ tranh : đề tài Chú (cô) bộđội

8 Vẽ tranh : đề tài tự Vẽ tranh : đề tài Các vật Yêu cầu cần đạt

- HS biết tìm, chọn nội dung cho vẽ

- Vẽ tranh rõ nội dung ; tìm hình ảnh chính, phụ, biết cách xếp hình vẽ màu phù hợp, có đậm, có nhạt

- Phát triển khả quan sát, nhận xét cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, người

- Cảm nhận vẻđẹp màu sắc cân đối, hài hoà tranh Hoạt động Tìm hiểu phương pháp

dạy học vẽ tranh

Nhiệm vụ : Tìm hiểu PPDH vẽ tranh

- Đọc, nghiên cứu SGV trả lời câu hỏi sau :

Những yêu cầu thể nội dung đổi PPDH ChủđềVẽ tranhở lớp ?

Thông tin phản hồi

Vẽ tranh hình thức rèn luyện cho HS vận dụng hiểu biết học để tiếp cận sáng tạo đẹp, tạo điều kiện cho em phát triển khiếu mĩ thuật,

Vẽ tranh có tính chất tổng hợp kiến thức phân mơn, kích thích thói quen quan sát, tìm tịi khám phá đẹp thiên nhiên sống xung quanh Qua đó, vẽ tranh làm giàu thêm kiến thức, phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, rèn luyện cho HS thói quen làm việc chăm chỉ, nghiêm túc, say mê Đó sởđể HS hoạt động, tiếp xúc với ngôn ngữ mĩ thuật, bước đầu nhận thức đẹp thể hiểu biết tranh

Nhiệm vụ : Tìm hiểu thiết kế dạy vẽ tranh

(193)

Chuẩn bịĐDDH

- Để làm ĐDDH phục vụ cho vẽ tranh, tốt sử dụng tranh vẽ HS Các tranh phải có nét điển hình để giúp cho GV khai thác phục vụ tốt cho dạy, gồm loại : loại tốt, loại trung bình loại chưa đạt yêu cầu Trước sử dụng, GV cần suy nghĩ, tìm hiểu nội dung tranh, tránh sử dụng tranh mẫu cách hời hợt tùy tiện, thiếu cân nhắc

- Ngoài tranh mẫu, GV cần chuẩn bị hình gợi ý cách vẽ theo yêu cầu cụ thể

- GV cần luyện tập thành thục cách vẽ bảng kết hợp vẽ bảng với PPDH cách hợp lí để giúp cho HS tiếp thu tốt dễ dàng

Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung

- Mỗi đề tài có nhiều nội dung khác Có hiểu nội dung đề tài, HS nhớ lại, tưởng tượng hình ảnh có liên quan đến nội dung vẽ phần này, GV nên chuẩn bị hệ thống câu hỏi cụ thể từ dễ đến khó, có liên quan trực tiếp đến nội dung chủ đề để giúp HS tìm hiểu tiếp cận với đề tài Tránh câu hỏi khó (nên dùng phương pháp gợi mở gây hứng thú để lôi HS trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài)

- Câu hỏi nên gắn với hình minh hoạ (tranh, ảnh)

- Tranh, ảnh dùng để minh hoạ cần có nét điển hình, tiêu biểu giúp HS tiếp cận nhanh với nội dung đề tài

- Khi HS trả lời chưa đúng, GV cần bổ sung, định hướng để HS hiểu trả lời câu hỏi, sát với nội dung

- Cần dành thời gian hợp lí cho phần tìm, chọn nội dung đề tài vẽ tranh

Hướng dẫn HS xếp hình ảnh (bố cục) tranh

(194)

- Việc hướng dẫn, gợi ý cách bố cục tranh cho hợp lí cần thiết, để HS vẽđược tranh đẹp, tốt sau gợi ý chung để em tự vẽ theo khả mình, tránh bắt buộc em vẽ theo khuôn mẫu theo ý chủ quan GV

- Luôn nhắc HS tự vẽ theo cảm nhận, không bắt chước, không chép tranh bạn

- Yêu cầu HS vẽ bút chì trước vẽ màu

Hướng dẫn HS vẽ màu

- Màu sắc luôn hấp dẫn, lôi HS tiểu học Vẽ màu kết hợp hài hồ cảm xúc lí trí, tạo nên “linh hồn” vẻ đẹp tranh Khi hướng dẫn HS vẽ màu, GV cần giới thiệu cách sử dụng chất liệu : bút dạ, sáp màu, màu nước, màu bột thông qua việc giới thiệu cách vẽ màu tranh GV thị phạm Cùng với việc hướng dẫn cách vẽ màu, GV lưu ý HS vẽ màu cho phù hợp với bố cục nội dung tranh

- HS tiểu học thường thích vẽ màu nguyên chất vẽ màu theo Nếu tác động GV khơng lúc, chỗ ảnh hưởng không tốt tới HS làm màu sắc sáng ngây thơ em Chính việc hướng dẫn vẽ màu cần khéo léo mang tính chất gợi ý, động viên khích lệ, tránh ép buộc HS vẽ màu theo ý GV bắt chước tranh mẫu

- Để HS vẽ màu tự theo ý thích, chắn em phát huy lực thân bộc lộ rõ cá tính Song khơng có quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ GV nhiều HS bị lúng túng, vẽ màu bị loè loẹt tối xỉn hay sử dụng màu không ăn nhập với

- địa phương cịn khó khăn, HS chưa có chưa đủ màu vẽ, GV cần có biện pháp khắc phục, tạo điều kiện để HS tiếp xúc với màu vẽ màu, tránh tình trạng để HS vẽ hồn tồn bút chì đen

Hướng dẫn HS thực hành

(195)

HS xem để hướng dẫn bổ sung chung cho lớp nhằm giúp HS khắc phục chỗ yếu học tập chỗ tốt bạn

- Có thể cho HS xem lại tranh minh hoạ hướng dẫn thêm thấy cần thiết

Nhận xét, đánh giá kết học tập

Nhận xét đánh giá vẽ HS hoạt động quan trọng cần thiết dạy vẽ tranh

Cuối tiết học đầu tiết học sau, GV cần dành thời gian để nhận xét, đánh giá vẽ HS (nên dùng dây, cặp để treo vẽ bảng cuối lớp) Nhận xét đánh giá có tác dụng động viên, khích lệ tinh thần học tập HS Nếu đánh giá chung chung, không khả HS làm em hứng thú, chán nản khơng thích vẽ Bởi đánh giá kết vẽ HS, GV cần ý sốđiểm sau :

- Lấy khen ngợi đểđộng viên, khích lệ HS - Tránh chê HS lớp trước

- Cố gắng tìm chỗ tốt (dù nhỏ nhất) để khen HS vẽ chưa đạt yêu cầu

- Nên xếp loại tập HS theo mức độ : hoàn thành tốt (A+), hoàn thành

(A),

chưa hoàn thành (B)

- Tổ chức triển lãm tranh HS vào dịp ngày lễ, ngày hội có tác dụng tốt cho

dạy học mĩ thuật

- Không nên xếp loại HS chưa hoàn thành vẽ Cần tạo điều kiện cho em vẽ lại đểđạt yêu cầu

- Gửi vẽ tốt HS tham gia triển lãm tranh thiếu nhi ởđịa phương, nước quốc tế

Nhiệm vụ 3 : Xem băng hình

Xem trích đoạn băng hình trả lời câu hỏi :

- Trong trích đoạn băng, hoạt động GV thể PPDH phát huy tính tích cực HS ?

(196)

Sau học xong chủđề này, GV cần hoàn thành tập sau : - Thiết kế dạy Vẽ tranhở lớp theo định hướng đổi PPDH

- Dạy thử nhóm trao đổi để tìm điểm đổi thiết kế dạy

- Xem hình minh hoạ (H a, b, c, d) cho biết bạn nhận thức điều ?

- Nhận xét, đánh giá tranh vẽ HS (H e, g, h, i)

a) b)

c) d)

(197)(198)

CHĐỀ TP NN TO DÁNG T DO

I - mục tiêu

- GV hiểu biết dạy học Tập nặn tạo dáng tự do : Mục tiêu, nội dung, PPDH - Hướng dẫn HS nặn vài loại quả, vật quen thuộc dáng người theo yêu cầu

- Có ý thức đắn dạy học tập nặn tạo dáng tự II - nguồn

1 Chương trình Tiểu học (tr 71, mục 1.4)

2 SGV Nghệ thuật 3 (phần Mĩ thuật, mục 4, tr 74 : 5, 15, 26, 32) Hình gợi ý cách nặn bộĐDDH Mĩ thuật lớp

III - trình

Hoạt động Tìm hiểu tập nặn tạo dáng tự lớp

Nhiệm vụ : Tìm hiểu nội dung tập nặn tạo dáng tự Hãy trả lời câu hỏi sau :

- Thế tập nặn tạo dáng tự ? Nêu đặc điểm

- Nêu nội dung tập nặn tạo dáng tự chất liệu dùng cho tập nặn Tiểu học - Hiện nay, tình hình thực tế học tập tập nặn tạo dáng tự HS ? (kết quả, khó khăn thuận lợi)

- Thảo luận để làm sáng tỏ ý

Nhiệm vụ : Thực hành tập nặn tạo dáng tự Hãy làm tập sau :

- Nặn

- Nặn vật tạo dáng - Nặn hình người tạo dáng

- Thảo luận, nhận xét, xếp loại bố cục sản phẩm thành đề tài Ví dụ :

+ Vườn thú, chọi trâu, chọi gà,

+ Lễ hội : đấu vật, kéo co, bơi thuyền, + Mâm quả,

(199)

- Nặn hoạt động tạo hình thích thú HS Các em làm quen với đất nặn hình khối

- Sản phẩm nặn cần thể phận đặc điểm đối tượng, không thiết phải đầy đủ chi tiết, trau chuốt, nhẵn nhụi Hình nặn trẻ em thường không tỉ lệ rõ đặc điểm ngộ nghĩnh, đáng yêu

- Nặn hình, đồng thời phải tạo dáng cho sản phẩm nặn - dáng hoạt động : đi, ngồi, chạy, đứng dáng đá bóng, nhảy dây, vật, đua thuyền,

- Có thể tiến hành nặn sau :

+ Nặn phận chính, sau ghép, dính lại thành hình, thêm chi tiết tạo dáng cho sinh động

+ Nặn từ thỏi đất cách kéo, nắn, vuốt, ấn thành hình, sau thêm chi

tiết

tạo dáng

+ Sắp xếp hình nặn thành đề tài, nặn thêm hình phụ cho đề tài phong phú, : cây, nhà, núi, nhân vật phụ trợ,…

- Có thể nặn hình đất màu hay nhiều màu

- Đất sét dễ tìm địa phương, cần nhào kĩ cho mềm, dẻo, dùng để nặn tốt - Hình nặn để khơ, vẽ màu theo ý thích để tạo nên vẻđẹp riêng, sinh động Hoạt động Tìm hiểu mục tiêu phương pháp

dạy học tập nặn tạo dáng tự

Nhiệm vụ : Tìm hiểu mục tiêu, PPDH tập nặn tạo dáng tự Hãy nghiên cứu tài liệu giới thiệu nguồn để nắm : - Mục tiêu

- PPDH tập nặn tạo dáng tự - Chuẩn bịđồ dùng dạy học

- Thảo luận để làm rõ ý

(200)

- Thiết kế dạy tập nặn tạo dáng tự (tuỳ chọn chương trình lớp 3) theo suy nghĩ riêng thảo luận, nhận xét, đánh giá

Thông tin phản hồi

- Mục tiêu tập nặn tạo dáng tự tạo điều kiện cho HS quan sát, nhận xét giới xung quanh tập tạo hình khối cảm nhận riêng Qua giáo dục HS yêu quý bảo vệ môi trường xung quanh

- Nội dung : tập nặn cây, vật quen thuộc nặn người theo ý thích - Phương pháp :GV cần chuẩn bị hình ảnh trực quan (tượng nhỏ ảnh), đất nặn (đất sét sáp nặn) thao tác bước rõ ràng (như giới thiệu phần kết luận Nhiệm vụ 1), sau HS tự nặn theo ý thích GV gợi ý, hướng dẫn bổ sung để hình nặn em sinh động, phong phú Cuối cho HS bày sản phẩm thành đề tài tự nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng

IV - sản phẩm

- Bày sản phẩm nặn nhận xét, đánh giá

- Quan sát, nhận xét hình minh hoạ để tìm nội dung phương pháp dạy tập nặn tạo dáng tự

Ngày đăng: 22/05/2021, 01:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan