1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

giao an 3 tuan 34 cac mon

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Mỗi nhóm cử ra một đại diện cùng với Gv làm giám khảo. - Yêu cầu HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày. CB bài sau.. Mục tiêu: Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề Tự nhiên:.. - Nhận[r]

(1)

Thứ hai, ngày 14 tháng năm 2012 Mĩ thuật

Tuần 35 : TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I Mục tiêu:

- GV HS cần thấy kết quả, dạy- học mĩ thuật năm học - GV rút kinh nghiệm cho dạy- học năm

- HS thấy rõ đạt có ý thức phấn đấu năm học II.Hình thức tổ chức

- GV HS chọn vẽ đẹp phân môn(vẽ lớp vẽ nhà, có) - Dán vẽ vào bảng giấy A0

- Trưng bày nơi thuận tiện trường cho nhiều người xem - Lưu ý:

Bài có bo, nẹp , dây treo; Có tên tranh, tên học sinh, tên lớp Có thể trình bày phân mơn

- Bày tập nặn vào khay, có tên nặn, có tên học sinh

- GV tổ chức cho học sinh xem trao đổi nơi trưng bày để nâng cao nhận thức, cảm thụ đẹp, giúp cho việc dạy- học mĩ thuật có hiệu qủa năm sau

III Đánh giá

- Tổ chức cho học sinh xem gợi ý em nhận xét, đánh giá - Tổ chức cho phụ huynh xem vào dịp tổng kết

(2)

Thứ ba, ngày 15 tháng năm 2012 Mĩ thuật

Bài 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I- MỤC TIÊU.

(3)

- GV HS thấy kết giảng dạy, học tập năm

- HS yêu thích học tập mơn mĩ thuật nâng dần trình độ nhận thức cảm thụ thẩm mĩ

- Nhà trường thấy kết tác dụng thiết thực công tác quản lí dạy -học mĩ thuật

II- HÌNH THỨC TỔ CHỨC. - Chọn loại vẽ đẹp

- Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem + Dán theo phân môn vào giấy việt trì

+ Trình bày đẹp, có chủ đề, tên vẽ, tên hS + Chọn vẽ đẹp làm đồ dùng dạy- học

III- ĐÁNH GIÁ.

- Tổ chức cho HS xem gợi ý để em nhận xét, đánh giá

(4)

Thứ sáu, ngày 11 tháng năm 2012 Thể dục

TiẾT 69: ÔN NHẢY DÂY - TUNG VÀ BẮT BĨNG TRỊ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT”

I Mục tiêu:

- Thực nhảy dây kiểu chụm hai chân nhẹ nhàng, nhịp điệu - Biết cách tung bóng theo nhóm 2-3 người

- Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II Địa điểm phương tiện

- Địa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện

- Phương tiện : Chuẩn bị còi , dây bóng, sân chơi chuyển đồ vật III Nội dung và phương pháp lên lớp

(5)

1) Phần mở đầu

- GV nhận lớp phổ biến ND yêu cầu học - Tập TDPT chung, liên hoàn (2 x nhịp) - Chạy chậm quanh sân tập 250 m

2 )Phần

- Ôn tung bắt bóng theo nhóm - người nhảy dây kiểu chụm hai chân:

+ HS thực động tác tung bắt bóng qua lại theo nhóm 2–3 người ý tung bóng khéo, hướng GV cho HS đổi vị trí cho tuỳ đường bóng cao hay thấp em đổi vị trí cho

- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân:

+ Cho HS thi đua khoảng cách em – xem em nhảy lâu em vơ địch

-Chơi trị chơi: “Chuyển đồ vật”

GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi quy định chơi Cho HS chơi thử

Cho tổ thi đua chơi trò chơi

3 Phần kết thúc

(6)

Thứ ba, ngày 15 tháng năm 2012 Thể dục

Tiết 70: TỔNG KẾT MÔN HỌC I Mục tiêu:

- Nhắc nội dung học năm học thực số tập theo yêu cầu GV

- Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II Địa điểm phương tiện

- Địa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện - Phương tiện: Sân chơi trò chơi

III Nội dung và phương pháp lên lớp 1) Phần mở đầu

- GV nhận lớp phổ biến ND yêu cầu học - Đứng vỗ tay hát

- Tập TDPT chung (2 x nhịp) 2) Phần

(7)

+ ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang,dóng hàng ngang, điểm số hàng ngang

+ Bài thể dục: ĐT vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hoà

+ ĐTRLTTCB: Đi vượt chướng ngại vật thấp, chuyển hướng phải trái, nhảy dây kiểu chụm hai chân, tung bắt bóng hai tay, tung bóng tay bắt bóng hai tay, tung bắt bóng theo nhóm –3 người

+ Trị chơi: Tìm người huy, thi xếp hàng, mèo đuổi chuột, chim tổ, đua ngựa,thỏ nhảy, lò cò tiếp sức, Hoàng Anh Hoàng Yến, kéo khoẻ

- Công bố KQ đánh giá biểu dương cá nhân học tập tốt em học chưa tốt

- Chơi trò chơi : “Lò cò tiếp sức” GV nêu tên TC, nhắc lại cách chơi quy định chơi Cho HS chơi thử Cho tổ thi đua chơi trò chơi

3 Phần kết thúc

(8)

Thứ năm, ngày 17 tháng năm 2012 Đạo đức

Tiết 35: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM I Mục tiêu:

- Củng cố lại kiến thức hoạc HKII

- Thực hành phân biệt, đánh giá hành vi Đúng Sai hiểu hành vi II Chuẩn bị: Đề cương ơn tập, phiếu học tập.

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Kể lễ hội ngày hội địa phương em.- Trong lễ hội có HĐ nào? B Bài mới

1 Giới thiệu (1 phút): GV nêu MĐ, yêu cầu tiết học. 2 Dạy (28 phút)

a) HDHS thực hành kĩ chủ đề * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- GV chia lớp thành nhóm; yêu cầu nhóm thảo luận chủ đề + Nhóm 1: Chủ đề

Vì phải đồn kết với thiếu nhi quốc tế? Nêu việc cần làm thể đồn kết + Nhóm 2: Chủ đề

Vì phải tơn trọng khách nước ngoài?

Nêu việc nên làm không nên làm thể tôn trọng khách nước

(9)

Thế tôn trọng thư từ, tài sản người khác Vì phải tơn trọng thư từ, tài sản người khác? + Nhóm 4: Chủ đề

Nước có vai trị đố với sức khẻo người? Tại phải tiết kiệm nước?

Cần phải làm để bảo vệ mơi trường nước + Nhóm 5: Chủ đề

Cây trồng vật ni đem lại lợi ích cho người?

Nêu việc cần làm để chăm sóc bảo vệ trồng, vật ni * Hoạt động 2: Làm việc lớp

- Các nhóm báo cáo kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt kiến thức qua chủ đề

* Hoạt động 3: Đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá, xếp loại HLM

- Nêu kết xếp loại HLM HS HKII năm 3 Củng cố, dặn dò (2 phút): GV nhận xét tiết học.

(10)

Thứ tư, ngày 16 tháng năm 2012 TỰ HỌC

Tiết 35: ÔN TẬP I MỤC TIÊU

- Ôn tập kiến thức Tiếng việt học - Trả lời câu hỏi II CHUẨN BỊ - Nội dung câu hỏi III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định

2 KTBC - Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới:

- Giáo viên ghi câu hỏi bảng - HS làm vào tập

Giáo viên cho học sinh đọc thầm tập đọc “Người săn và vượn” SGK Tiếng Việt 3, tập 2, trang 113- 114 làm tập

Khoanh tròn trước ý trả lời cho câu hỏi 1; làm tập 3;4 đây:

Câu 1/ Chi tiết nào nói lên tài săn bắn bác thợ săn ?

a Con thú rừng khơng may gặp bác ta hôm coi ngày tận số b Con thú rừng gặp bác ta hơm coi chưa đến ngày tận số c Con thú rừng gặp bác ta hơm coi ngày may mắn Câu 2/ Cái nhìn căm giận vượn mẹ nói lên điều ?

a Vượn mẹ tức giận kẻ bắn chết lúc vượn cần chăm sóc b Vượn mẹ thông cảm cho người thợ săn

c Vượn mẹ căm ghét người săn độc ác d Cả a c

(11)

Câu 3/ Câu chuyện “Người săn và vượn” muốn nói điều với chúng ta?

Câu 4/ Em điền dấu phẩy hay dấu chấm thích hợp vào ô trống đoạn văn sau:

Tuấn lên bảy tuổi Em hay hỏi Một lần em hỏi bố:

- Bố ơi, nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời Có khơng, bố ? - Đúng !

Bố Tuấn đáp:

- Thế ban đêm khơng có mặt trời ạ? - HS lên bảng sửa sai

- Nhận xét – chấm điểm bài làm học sinh 4 Củng cố

(12)

Thứ tư, ngày 16 tháng năm 2012 Thủ công

Tiết 35: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN (Tiết 2) I Mục tiêu:

- Ôn tập, củng cố kiến thức, KN đan nan làm đồ chơi đơn giản - Làm sản phẩm học

- HS khéo tay: Làm sản phẩm học Có thể làm sản phẩm có tính sáng tạo

II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Mẫu đan nát đồ chơi học chương III IV - Học sinh : Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, kéo thủ cơng, hồ dán III Hoạt động dạy- học

A Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra chuẩn bị HS B Bài

* Hoạt động :Nhắc lại kiến thức học chương III IV - GV mời HS nhắc lại sản phẩm làm chương III chương IV - GV chốt lại sản phẩm làm chương III chương IV

- GV giải thích yêu cầu kiến thức , kĩ , sản phẩm làm chương III chương IV

*Hoạt động : Thực hành

- GV yêu cầu HS tự chọn sản phẩm học để thực hành tiếp

- GV quan sát HS làm Có thể gợi ý cho HS cịn lúng túng để em hồn thành sản phẩm

* Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV đưa tiêu chí cho HS đánh giá SP - Nhận xét đánh giá sản phẩm HS 3 Củng cố ,dặn dò

- Nhận xét CB, tinh thần học tập HS - HS nhà tập đan sản phẩm học

3C: 17.5.2012 3D: 16.5.2012

(13)(14)

TUẦN 35

Thứ năm, ngày 17 tháng năm 2012 Thủ cơng

Tiết 35 ƠN TẬP CHỦ ĐỀ ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN I/ MỤC TIÊU :

Tiếp tục Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ đan nan làm đồ chơi đơn giản

Làm sản phẩm học (đối với HS chưa hoàn thành nội dung kiểm tra tiết trước)

Đối với HS khéo tay:

+ Làm sản phẩm học Có thể làm sản phẩm có tính sáng tạo

II/ CHUẨN BỊ:

GV: Các mẫu sản phẩm học HK II

HS: Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo, hồ dán, cán quạt buột III/ LÊN LỚP :

1 Ổn định

2 KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài mới:

Hoạt động 1: Nội dung kiểm tra.

- Đề bài: “ Em làm sản phẩm thủ công học” - Giáo viên cho học sinh quan sát

- Trong trình học sinh làm kiểm tra Giáo viên đến quan sát, hướng dẫn học sinh lúng túng để em hoàn thành kiểm tra

 Hoạt động 2: Đánh giá.

* Hoàn thành A:

- Thực quy trình kĩ thuật làm sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối, nếp gấp đều, đường cắt thẳng Những sản phẩm hoàn thành, trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo đánh giá hồn thành tốt A+ .

*Chưa hoàn thành B:

- Thực khơng quy trình kĩ thuật chưa làm sản phẩm 4 Củng cố- Dặn dò.

- GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ kết học tập HS - Chuẩn bị ĐDHT để tiết sau học bài: Ôn tập

(15)(16)

Thứ ba, ngày 15 tháng năm 2012 Tự nhiên và xã hội

Tiết 69: ÔN TẬP : TỰ NHIÊN (Tiết 1) I Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức học chủ đề Tự nhiên: - Kể tên số cây, vật địa phương

- Nhận biết nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị

- Kể Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa II Chuẩn bị :Giấy khổ to kẻ sẵn bảng thống kê. III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra bài cũ :

- So sánh đồi núi (độ cao, đỉnh, sườn)

- Cao ngun đồng có giống khác B Bài mới

a) Hoạt động 1: Ôn tập phần động vật

- GV chuẩn bị giấy khổ to hoặn bảng phụ, kẻ sẵn hình vẽ trang 133 SGK, phát cho nhóm

- HDHS nhóm hồn thành vào bảng thống kê sau: Tên nhóm

động vật

Tên vật Đặc điểm

Côn trùng Muỗi

Tôm, cua Tôm

Cá Cá vàng

Chim Chim sẻ

Thú Mèo

- Đại diện nhóm treo lên bảng trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, kết luận b) Hoạt động 2: Ôn tập phần thực vật

- Gv tổ chức thi kể nhóm: Thi kể tên - GV phổ biến hình thức nội dung thi:

+ Mỗi nhóm kể tên có đặc điểm: Thân đứng, thân leo, thân bò, rễ cọc, rễ chùm, rễ củ,

+ Nhóm kể xong nhóm khác kể

+ Nhóm sau khơng kể trùng tên với nhóm trước

+ Trong thời gian định, nhóm kể nói đặc điểm loại nhiều thắng

- Mỗi nhóm cử đại diện với Gv làm giám khảo - GV ghi tên nhóm

- HS lớp nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, kết luận

3 Củng cố - Dặn dò

(17)

Thứ năm, ngày 17 tháng năm 2012 Tự nhiên và xã hội

(18)

- Kể tên số cây, vật địa phương

- Nhận biết nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị

- Kể Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa

II Chuẩn bị :Tranh ảnh phong cảnh thiên nhiên , sông núi , cối , ao hồ …; Kẻ sẵn ô chữ; phiếu tập

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS trả lời câu hỏi: - Kể tên số cây, vật địa phương - Nhận xét đánh giá chuẩn bị HS

B Bài

c) Hoạt động 3: Chơi trị chơi "Ơ chữ kì diệu"

- GV vẽ ô chữ lên bảng gồm hàng (có hàng dọc tơ màu)

- Chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm tổ) Mỗi tổ CB ô chữ vào giấy khổ to - GV phổ biến luật chơi:

+ Mỗi nhóm phải có nhiệm vụ tìm chữ hàng ngang hàng dọc

+ Đoán hàng ngang điểm, đoán hàng dọc 20 điểm

- GV tổ chức cho đội chơi; Các tổ treo ô chữ mhóm lên bảng - GV nhận xét, phát phần thưởng cho tổ thắng

Câu hỏi tương ứng với hàng: 1) Tên nhóm động vật

2) Trái đất hành tinh hệ Mặt Trời có điều 3) Địa hình cao bề mặt Trái Đất

4) Một loại rễ hay gặp sống 5) Vẹt thuộc loại động vật

6) Hiện tượng luân phiên với tượng khác không ngừng 7) Đới khí hậu quanh năm lạnh

d) Hoạt động 4: Vẽ tranh theo nhóm - Hỏi : Các em sống miền ?

- Các nhóm quan sát mô tả vẽ lại phong cảnh quê hương , thiên nhiên - Tô màu vào tranh theo mảng đồng , núi , biển … e) Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp

- Gv phát phiếu cho HS làm

- GV giải thích phiếu tập cho HS rõ - HS chữa phiếu, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận

Phiếu tập

1 Khoanh vào ô trả lời đúng:

a) Mỗi thường có rễ, thân, hoa b) Hoa quan sinh sản

c) Cây phân chia thành loại: có thân mọc đứng, có thân gỗ d) Cá heo thuụoc lồi cá

g) Một chức thân vận chuyển nhựa từ rễ lên h) Trái Đất tham gia vào hai chuyển động

2 Điền thêm thông tin vào chỗ chấm đây:

(19)

c) Vận chuyển từ rễ lên từ khắp phận để d) Cây dừa thuộc loại rễ đậu thuộc loại

e) Mỗi bơng hoa thường có cuống, , nhị

g) Cơ thể gồm phần: , quan di chuyển

h) Một ngày Trái Đất có Trái Đất vừa quanh nó, vừa quanh Mặt Trời

i) Chỉ có Trái Đất tồn

k) Có đới khí hậu Trái đất

3 Hãy viết đoạn ngắn nói u thích vài thông tim kiến thức phần Tự nhiên mà em thu lượm (Nêu nét chính)

3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- Tổng kết môn học dặn HS ôn lại

Thứ năm, ngày 17 tháng năm 2012 Âm nhạc

Tiết 35 ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN BÀI HÁT I/ MỤC TIÊU :

Ôn tập số hát học HKII tập biểu diễn hát

HS khá, giỏi: Ôn tập biểu diễn hát học II/ CHUẨN BỊ:

nhạc cụ g III/ LÊN LỚP :

(20)

2 KTBC: Gọi 2,3 HS hát lại hát học Bài mới: Giới thiệu

- GV ghi tựa lên bảng Hai HS nhắc lại tựa  Hoạt động 1: Ôn tập học kỳ II

- Đặt câu hỏi cho học sinh nhắc lại tên bài, tác giả, xuất xứ hát học học kỳ II

- Đệm đàn cho học sinh trình bày lại hát - Nhắc học sinh thể tình cảm sắc thái hát

- Tổ chức cho học sinh trình bày lại vài hát học kết hợp với cách gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca

- Quan sát hướng dẫn sửa sai

- Gõ tiết tấu số câu hát hát cho học sinh tập phân biệt cách gõ đệm  Hoạt động 2: Tập biểu diễn hát

- Đệm đàn tổ chức cho học sinh tập biểu diễn hát tự chọn hát học học kỳ II theo nhóm, cá nhân kết hợp vận động phụ hoạ

- Nhận xét đánh giá Củng cố, dặn dò

- Cho HS nhắc lại tên hát, tác giả, xuất xứ học năm Nhắc HS nhà ôn tập hát kết hợp gõ đệp, động tác phụ hoạ

(21)

Thứ năm, ngày 17 tháng năm 2012 Sinh hoạt ngoại khóa

Tiết 35: VĂN NGHỆ CA NGỢI CÔNG ƠN CỦA ĐẢNG VÀ BÁC KỈ NIỆM NGÀY SINH CỦA BÁC 19-5

I./ Mục tiêu

Học sinh biết hát ca ngợi công ơn Đảng Bác u thích hát ca ngợi cơng ơn Đảng Bác Luôn ghi nhớ công ơn Đảng Bác

II./ Chuẩn bị:

Những hát ca ngợi Đảng Bác III./ Các hoạt động chủ yếu:

1 Ổn định 2 KTBC

- Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới

(22)

HĐ 1: Giới thiệu hát ca ngợi Đảng Bác.

Mục tiêu: Biết ý nghĩa hát ca ngợi công ơn Đảng Bác Cho HS nghe hát công ơn Đảng Bác

Nhớ ơn Bác

Em mầm non Đảng Hoa thơm dâng Bác Đi ta lên

HĐ 2: HS tham gia văn nghệ:

Mục tiêu: Hát đọc thơ nói Đảng Bác HS xung phong hát đọc thơ

Cả lớp hát “Em mơ gặp Bác Hồ; nhớ ơn Bác” 4 Củng cố

Ngày đăng: 23/05/2021, 04:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w