1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tim hieu 125 nam Lich su Tinh Hoa Binh

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, được Đảng và Nhà nước quan tâm, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh nhà đã ra sức phát triển kinh tế, nâng cao đời sống văn hóa tin[r]

(1)

BÀI DỰ THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ

125 NĂM THÀNH LẬP TỈNH HỊA BÌNH ( 1886 2011 )

Tác giả: Ngô Tuấn Định

Đơn vị: Trờng THCS hợp hoà Lơng Sơn - Hoà Bình

LNG SN, THNG - 2011

LỜI NĨI ĐẦU

Ngày 22/6/1886 tỉnh Hịa Bình thành lập với tên gọi tỉnh Mường. Trải qua 125 năm lịch sử, nhân dân dân tộc Hòa Bình hun đúc phát huy những truyền thống quý báu như: yêu nước, yêu chuộng tự do, cần cù lao động; thật thà, nhân ái; tự lực tự cường; đồn kết thương u đùm bọc lẫn nhau; có một nền văn hóa đa dạng, phong phú, giàu sắc Từ có Đảng lãnh đạo, những

Phßng GD L¬ng S¬n

(2)

truyền thống tốt đẹp phát huy cao độ, góp phần nhân dân cả nước tô thắm thêm trang sử vàng dân tộc Việt Nam.

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Đảng Nhà nước quan tâm, Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc tỉnh nhà sức phát triển kinh tế, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần dân tộc, bảo vệ vững chắc quê hương qua hai kháng chiến chống Pháp Mỹ xâm lược Trong công cuộc đổi đất nước nay, nhân dân dân tộc tỉnh Hịa Bình lại đồn kết vượt khó khăn, phát huy tinh thần tự lực tự cường, khai thác mạnh về người, tài nguyên thiên nhiên, khoa học kỹ thuật giành được những thắng lợi công Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, thực hiện dân giàu, nước mạnh; xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Hôm nay, tháng ngày kỷ niệm mùa thu Cách mạng đất nước, lật giở lại trang vàng 125 năm lịch sử tỉnh Hịa Bình Ơn lại truyền thống cách mạng quý báu để thấm thía tự hào về những nét đặc trưng văn hóa lâu đời- Văn hóa Hịa Bình; để khắc ghi những đóng góp nhân dân dân tộc tỉnh Hịa Bình q trình đấu tranh giành độc lập tự do, dựng xây bảo vệ Tổ quốc Qua đó, chúng ta nguyện đem lực, trí tuệ, tài tâm huyết mình, góp phần nhỏ bé để dựng xây quê hương: dân giàu, tỉnh mạnh, đời sống nhân dân dân tộc được nâng lên bước mới.

Với khả sưu tầm tìm hiểu cịn nhiều hạn chế, dự thi tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong bạn đọc góp ý, phê bình để tơi rút kinh nghiệm sửa chữa để chất lượng tốt hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Câu 1: Bạn hiểu "Nền văn hố Hồ Bình" nào? "Mo Mường", "Ẳm Ệt" sử thi dân tộc tỉnh Hồ Bình?

(3)

Nằm cửa ngõ vùng Tây Bắc Tổ quốc, Hồ Bình tỉnh miền núi có "Văn hố Hồ Bình" tiếng - nơi văn hố người Việt cổ, vùng sử thi huyền thoại “Đẻ đất đẻ nước”, miền đất âm vang tiếng cồng, tiếng chiêng, vùng lễ hội giầu sắc dân tộc Tây Bắc, kho tàng phong phú văn nghệ dân gian dân tộc: Mường, Dao Thái, Mông Là quê hương điệu dân ca "ngọt mật ong, dòng suối"; trường ca, truyện thơ đậm nét văn hóa dân tộc chất nhân văn tinh tế…

Trong đại gia đình 54 dân tộc anh em Tổ quốc Việt Nam, dân tộc Mường có số dân cư đứng thứ tư với 137 515 người ( Theo số liệu Tổng điều tra dân số 1-4-1999)1, tỉnh Hồ Bình nơi sinh sống động đảo cư dân Mường Tỉnh Hồ Bình nhắc tới với thuật ngữ:

“Văn hóa Hịa Bình”

Những di khảo cổ phát hang động Hịa Bình phong phú dày đặc tạo thành thuật ngữ "Văn hóa Hịa Bình" Hịa Bình, địa danh bên dịng sơng Đà, nơi nhà khảo cổ học khám phá văn hóa thuộc cuối thời đồ đá cũ đến thời đồ đá vùng ảnh hưởng rộng lớn thuộc Đông Nam Á Nam Trung Quốc

Văn hóa Đơng Sơn giai đoạn văn minh sông Hồng, kế thừa phát triển từ Văn hóa Hịa Bình, Văn hóa Phùng Ngun, Văn hóa Đồng Đậu Văn hóa Gị Mun Văn hố Đơng Sơn có nét độc đáo riêng đồng thời mang nhiều điểm đặc trưng văn hoá vùng Đông Nam Á văn minh lúa nước Đây thời kỳ đời nhà nước phôi thai Việt Nam hình thức cộng đồng làng siêu làng

(4)

Chính yếu tố giúp người Việt hình thành cộng đồng có tính nhất, họ tổ tiên người Việt đại “ Các lạc ngun thủy, chủ nhân Văn hóa Hịa Bình biết trồng loại rau củ, ăn đặc biệt biết trồng lúa”1

Cụm từ "Văn hóa Hịa Bình" giới khảo cổ học thức cơng nhận từ ngày 30 tháng năm 1932, đề xuất Madeleine Colani, sau Đại hội nhà Tiền sử Viễn Đông họp Hà Nội thông qua Khởi thủy, cụm từ dùng để nói đến văn hóa cuội ghè đẽo khắp chu vi cuội để tạo dụng cụ từ thời đá cũ đến thời đá

Qua thời gian, tất nhiên, cụm từ đề nghị mang tên khác có ý nghĩa khác Lúc đầu, nói văn hóa có khoảng không gian miền Bắc Việt Nam, khoảng thời gian không 5.000 năm trước Nhưng khoảng không gian lẫn thời gian nới rộng dần T M Matthews có lẽ người đem "Văn hóa Hịa Bình" vượt khỏi lãnh thổ Việt Nam đến vùng Đông Nam Á, người ta nói đến Văn hóa Hịa Bình Miến Điện, Campuchia, Lào, Malaysia, Sumatra, Thái Lan, Ấn Độ, Tứ Xuyên Nhưng có lẽ khơng mở rộng ảnh hưởng Văn hóa Hịa Bình Gs W G Solheim II Về khơng gian, ơng đưa Văn hóa Hịa Bình, phía Đơng Bắc đến Philippines, Nhật Bản, phía Tây đến Thái Lan, phía Nam đến tận Úc phía Bắc bao trùm hai văn hóa cổ Trung Hoa Văn hóa Ngưỡng Thiều ( Yangshao) Văn hóa Long Sơn ( Longshan) Về thời gian, ơng khơng định rõ, tuyên bố không ngạc nhiên thấy việc hóa lúa nước có Hịa Bình từ 15.000 năm trước Cơng Ngun, dụng cụ đá mài có lưỡi bén tìm thấy Bắc Úc có tuổi khoảng 20.000 năm trước Cơng Ngun đo cacbon C14 có nguồn gốc từ Văn hóa Hịa Bình Đấy chưa kể đến dự phóng ơng niên đại Hịa Bình lên đến 50.000 năm trước ông viết "Đông Nam Á tiền sử học giới" đăng Viễn Cảnh Châu Á, tập XIII năm 1970 Riêng phạm vi nước Việt Nam ngày nay, Văn hóa Hịa Bình khoa học khảo cổ phân chia thành ba thời kỳ:

(5)

 Hịa Bình sớm, hay Tiền Hịa Bình, có niên đại tiêu biểu di Thẩm Khuyên (32.100 ± 150 trước Công Nguyên), Mái Đá Điều, Mái Đá Ngầm (23.100 ± 300 TCN)

 Hịa Bình giữa, hay Hịa Bình thống, tiêu biểu di Xóm Trại (18.000 ± 150 TCN), Làng Vành (16.470 ± 80 TCN)

 Hịa Bình muộn, tiêu biểu di Thẩm Hoi (10.875 ± 175), Sũng Sàm (11.365 ± 80 BP, BLn - 1541/I)

Đến Nền văn hóa Hịa Bình đợc hiểu nh truyền thống văn hóa đặc sắc, niềm tự hào nhân dân dân tộc tỉnh Hịa Bình

(6)

Các thiếu nữ Hịa Bình ngày hội

(7)

Trình diễn cồng chiêng dân tộc Mường

Bản làng tập trung chân núi với hướng nhà nhìn cánh đồng hay dịng suối Chính điều kiện cư trú vậy, nên văn hóa Mường mang đậm nét địa, bó gọn lại Mường lưu truyền qua sống hàng ngày nếp ăn, nếp nghĩ, văn hóa giản dị mà độc đáo Đến với vùng đất Mường hơm nay, ta nhìn thấy thấp thống ngơi nhà sàn dựa lưng vào núi, nhìn cánh đồng bát ngát cách bố trí chỗ ăn, ở, chăn nuôi khác xưa Chuồng trâu làm riêng biệt cách xa khu nhà ở, xung quanh nhà cối bốn mùa đơm hoa, kết trái Ngôi nhà sàn dựng theo kiểu truyền thống người Mường, bố trí khéo léo nên khơng gian thoáng đãng đặc biệt tiện lợi Với đặc trưng kiểu nhà này, người Mường tạo nên cho tập quán riêng sinh hoạt hàng ngày lao động sản xuất, vừa trồng lúa, làm nương rẫy, vừa chăn nuôi gia súc gia cầm

(8)

sánh lúc hưởng thành lao động bàn tay làm Với người Mường, hoạt động nơng nghiệp tảng âm nhạc Âm rộn ràng sống hàng ngày gợi lên niềm vui mùa gặt mới, đúm vừa công cụ giã gạo lại vừa nhạc cụ Âm nhạc ca hát ln có mặt sống hàng ngày, gắn bó mật thiết với sống lao động Niềm vui mùa dịp để người Mường trình diễn hoạt động nghệ thuật độc đáo

Trong hoạt động nơng nghiệp, người Mường sử dụng loại lịch tre đặc biệt Người Mường không dùng loại lịch tre tính ngày cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp mà cịn sử dụng ngày lễ quan trọng đời người Đám cưới người Mường diễn khơng khí tươi vui tưng bừng Mường trên, Mường rộn rã náo nức Nàng dâu mẹ chồng quý mẹ chồng rót nước rửa chân cho trước lên nhà, trao cho vịng tay ngụ ý chúc đơi vợ chồng trẻ mãi, khăng khít hạnh phúc Từ gia đình có thêm nàng dâu mới, có đủ thủ tục cưới xin, từ hai người thức nên vợ nên chồng trước chứng kiến hai bên gia đình họ tộc, xóm dưới, làng Trong ngày vui dịp để người thưởng thức mo bất hủ sử thi thần thoại, thể cách nhìn nhận người Mường sống, vũ trụ có ý nghĩa sâu sắc Đồ vật thầy mo làm lễ vật lấy từ thiên nhiên, lời thầy mo cất lên giao hòa đất trời với sống người Hồi trống, hồi chiêng phát tang khép lại vòng quay sống đời người Nó báo cho Mường Mường biết thành viên họ vĩnh viễn, chuyển dịch người từ Mường đến Mường khác, từ Mường người đến Mường ma Vì tang lễ Mường mang khơng

(9)

khí cộng đồng, chuẩn bị cho người thân sửa xa, quan niệm người Mường từ thủa trước Đối với người Mường trống đồng gia bảo thiêng, đưa sử dụng nghi thức tế lễ trọng thể Người Mường giữ cách đánh trống đồng độc đáo, có cách múa trống sinh động Trong âm rộn ràng trống đồng, cồng chiêng, điệu múa làm sống lại khơng khí tưng bừng ngày hội xa xưa từ thủa khai thiên lập địa Trong mộ Mường cổ, người ta cịn tìm thấy nhiều bảo vật quý Người Mường người Việt cổ có mối quan hệ vơ khăng khít, chủ nhân văn hóa Đơng Sơn sản sinh từ văn minh nông nghiệp phát triển Đất nước đà đổi mới, việc hội nhập với văn minh giới làm song song với việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, cộng đồng dân tộc Việt Nam

Dân tộc Mường có văn học dân gian phong phú Về văn xuôi, có hệ thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn Về văn vần có tục ngữ, câu đố điệu ca dao - dân ca như: Thường Rang, Bọ Mẹng, hát ví Những tác phẩm văn học dân gian Mường truyền từ đời sang đời khác kể nguồn gốc dân tộc, ca ngợi tinh thần đấu trang chống thiên nhiên, chống ách áp bóc lột giai cấp thống trị, ca ngợi lao động, ca ngợi tình u lứa đơi Các truyện thơ tiếng người Mường như: " Út Lót - Hồ Liêu " ; " Nàng Nga - Hai Mối " : " Nàng Ờm - Chàng Bồng Hương " nói tình u nam nữ, lên án nạn ép duyên Những dân ca cất lên sống lao động, hát đối đáp giao duyên nam nữ hội hè Con trai, gái Mường tự hào cất lên tiếng " Hát xường " đêm trăng sáng " Hát xường " sinh hoạt thơ ca dân gian lí thú hấp dẫn " Hát xường " có theo cung bậc khác nhau: hát tâm tình, hát chúc mừng, hát khuyên răn, kể chuyện sự, chuyện vui Xường

những lời ca thắm thiết, giãi bày tâm Xuân về, Tết đến, làng lại âm vang tiếng cồng tiếng hát sắc bùa - hình thức diễn xướng dân gian, gắn với sốnghi lễ nông nghiệp nhằm cầu mong năm làm ăn thịnh vượng, đất đai phì nhiêu, người gặp nhiều may mắn

(10)

cầu vía Tìm hiểu nghiên cứu thể loại giúp hiểu thêm phong tục, tập quán, đời sống văn hoá tâm linh người Mường Bên cạnh tính chất tơn giáo hay yếu tố mê tín dị đoan ( có ), mo, khấn loại dân ca, có giá trị văn học định

Ngay từ trước Cách mạng tháng - 1945, Tiến sĩ văn học người Pháp Jeanne Cuisinier nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện dân tộc Mường, tác phẩm “Người Mường” ( Les Mường ), tác giả ghi lại cúng " Đi xuống để săn bắn " ; " Đi xuống để gặt lúa " ; " Buổi lễ gieo mạ '' ; " Lễ cúng gạo " ; " Rửa lúa " 1

Về bản, nội dung mo chứa đựng nhiều yếu tố nhân nhân đạo, giàu tính nhân văn Nói tới mo, khơng thể không kể đến " Đẻ đất, đẻ nước " sử thi đồ sộ dân tộc Mường với khoảng 8.000 câu " Đẻ đất, đẻ nước" tài liệu văn học dân gian, tài liệu dân tộc học lịch sử có giá trị dân tộc Mường

Mo Mường

Sử thi dân tộc Mường Trống đồng Đông Sơn

Ðối với lớp trẻ ngày Mai Châu (Hịa Bình) làng du lịch mang tới nhiều điều lạ Với người giàu kỷ niệm kháng chiến yêu văn học nhớ Quang Dũng "Mai Châu mùa em thơm nếp xôi"

Bên cạnh Mường Bi người Mường, Mai Châu người Thái vùng văn hóa đặc sắc Hịa Bình

(11)

Tên gọi xưa Mai Châu Mương Mai Xưa gọi Mương Mùn vùng đất nằm suối Xia suối Mùn Từ khoảng cuối kỷ 13, đầu kỷ 14, người Thái từ vùng Khước Hà (Bắc Hà, Lào Cai) định cư

Mai Châu vốn vựa lúa đầu nguồn sông Mã, vùng kinh tế phát triển cao, tiếng nghề chăn nuôi, dệt thổ cẩm Thổ cẩm Mai Châu từ thời phong kiến vượt biên giới Việt Nam

Sự trù phú, tính

cộng đồng

chặt chẽ

người Mai

Châu thể

hiện thành

ngữ "Tin tò,

hò hườm tam"

nghĩa "Chân

thang sát, góc nhà

kề" Bất nhà có người chết, làng đội khăn tang

Ở đây, bên cạnh "Xống chụ son sao", người ta sưu tầm trường ca

"Ẳm ệt". Ẳm ệt tạm dịch Sinh tạo, gồm có ba phần Ẳm ệt luông kể sinh tạo lớn trời đất, Ẳm ệt nọi kể sinh tạo nhỏ Táy ẳm óc kể việc sinh người lịch sử Mọi sinh nở hai nhân vật huyền thoại Tạo Ính Nàng On Họ ăn nằm với đẻ mây gió Tạo Ính nằm với gió sinh mảnh đất đa, mảnh trời vẩy ốc Những quan điểm triết học vũ trụ người thể sinh động gần gũi với đời sống thói quen liên tưởng người Thái Ẳm ệt sử thi có giá trị, sưu tầm dịch tiếng Việt gần Cái nôi để sinh kho tàng sử thi dân ca hiển nhiên tình cảm, sống lao động toàn thể cộng đồng trực tiếp sáng tác, diễn xướng, lưu giữ có vai trị đặc biệt quan trọng thầy mo

(12)

và lễ hội Lễ hội xưa người Thái Mai Châu có nhiều Cầu mùa, Cầu mưa, Nhóm lửa nhà mới, Mừng cơm mới, Lễ bỏ vía

Văn học dân gian giá trị tinh thần nhân dân, sản phẩm trái tim khối óc nhân dân, đời đấu tranh xã hội thiên nhiên, giá trị văn hoá tinh thần Tìm hiểu để chiếm lĩnh, khám phá kho tàng văn học dân gian từ phát giá trị mới, tìm kiếm nguồn lượng tinh thần mới, nhũng sở triết lí cho phát triển ln nhu cầu đáng

Qua việc tìm hiểu văn hóa dân gian dân tộc tỉnh Hịa Bình : “ Mo Mường”- Sử thi người Mường, “ Ẳm ệt”- Sử thi người Thái, chúng ta hiểu biết thêm phong phú đa dạng văn hố, văn học Việt Nam nói chung văn hóa, văn học dân tộc Hịa Bình nói riêng Văn hoá người vốn đa dạng, địa phương có cốt cách sắc thái riêng Bản sắc văn hoá dân tộc thể qua hình thức khác cụ thể như: ăn, ở, mặc, phong tục tập quán hình thức khác đời sống tinh thần như: văn học dân gian, diễn xướng dân gian, lễ hội vườn hoa văn hoá Việt Nam, văn hoá dân tộc, địa phương hoa đẹp mà người có trách nhiệm bảo vệ phát triển giá trị văn hố Từ nhận thức đắn thêm yêu quý trân trọng giá trị cao đẹp văn hoá văn học q hương Thêm gắn bó với q hương xứ sở thân yêu nơi sinh sống học tập, công tác

Câu : Bạn nêu kiện tiêu biểu lịch sử 125 năm thay đổi địa giới hành tỉnh Hồ Bình?

Những kiện tiêu biểu lịch sử 125 năm tỉnh Hòa Bình: - Ngày 22/6/1886 tỉnh Hịa Bình đợc thành lập với tên gọi “tỉnh Mờng”

(13)

Trung ương Đảng, Hạ Hòa, sở Đảng Phú Thọ Đồng chí Hồng Quốc Việt thay mặt Trung ương Đảng định thành lập Ban cán sự Đảng tinnhr Hịa Bình, cử đồng chí Vũ Thơ làm bí thư”.1

- Ngày 23/8/1945 khởi nghĩa giành quyền thành cơng tỉnh lỵ Hịa Bình Đây thắng lợi có ý nghĩa định cách mạng tháng Tám 1945 tỉnh Hịa Bình Trong ngày, từ ngày 20 đến 26/8/1945 hoàn thành việc lật đổ quyền thống trị, thành lập quyền nhân dân cách mạng toàn tỉnh

- Ngày 23/02/1952 kết thúc chiến dịch Hịa Bình, từ tỉnh Hịa Bình đợc giải phóng hồn tồn trở thành hậu phơng vững góp phần nớc làm nên chiến thắng Điện Biên (7/5/1954)

- Sự kiện đặc biệt, lần Quân khu tỉnh Hịa Bình, ngày 31/5/1965 dân qn xã Liên Hịa, huyện Lạc Sơn lập chiến công dùng súng trờng binh bắn rơi máy bay F4H đế quốc Mỹ Chiến cơng đợc vinh dự đón nhận cờ thởng luân lu “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc” Hồ Chủ tịch - Xây dựng cơng trình Thủy điện Sông Đà Khởi công ngày 6/11/1979 khánh thành ngày 24/12/1994

2 Những thay đổi địa giới hành tỉnh Hịa Bình 125 năm: - Ngày 22/6/1886 tỉnh Mờng đợc thành lập từ địa hạt mà dân c phần đông ngời Mờng tỉnh Hng Hóa, Sơn Tây, Hà Nội, Ninh Bình Gồm phủ: Vàng An, Lơng Sơn, Lạc Sơn, Chợ Bờ Tỉnh lỵ đặt Chợ Bờ nên tỉnh M-ờng thM-ờng đợc gọi tỉnh Chợ Bờ

- Ngày 29/11/1886 tỉnh lỵ từ Chợ Bờ đợc chuyển xã Phơng Lâm (vốn thuộc phủ Quốc Oai) Tháng năm 1888 thực dân Pháp thức đổi tên thành tỉnh Phơng Lâm Để mở rộng tỉnh, đến tháng năm 1888 vùng có ngời Mờng thuộc Đạo Mỹ Đức, tỉnh Hà Nội cắt chuyển tỉnh Phơng Lâm Địa bàn hành gồm phủ Lạc Sơn, huyện Kỳ Thủy, châu Mai Châu châu Đà Bắc Đến năm 1890 đổi thành Đạo Phơng Lâm

- Ngày 5/9/1896 tỉnh lỵ đợc chuyển làng Vĩnh Diệu, xã Hịa Bình, từ đợc gọi tỉnh Hịa Bình Gồm châu: Lơng Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Sơn, Mai Châu (Châu Mai), Đà Bắc, Lạc Thủy

Từ địa giới tỉnh Hịa Bình ổn định với diện tích tự nhiên 4500km2.

- Tháng 10/1908 Lạc Thủy chuyển tỉnh Hà Nam, đến tháng 5/1953 lại sát nhập tỉnh Hịa Bình (trong có xã thuộc huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình đợc chuyển huyn Lc Thy)

- Năm 1939 sát nhập Châu Mai Đà Bắc thành châu Mai Đà

- Trong kháng chiến chống Pháp, Hịa Bình có huyện: Lơng Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Sơn, Mai Đà (3 huyện: Lơng Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Sơn thuộc Liên khu Từ tháng 11/1949 huyện Mai Đà thuộc Liên khu Việt Bắc, đến 8/1950 đợc trả tỉnh Hịa Bình thuc Liờn khu 3)

- Ngày 15/5/1955 tái lập thị xà Hòa Bình sở thị trấn Hòa Lâm - Ngày 21/9/1956 chia huyện Mai Đà thành huyện: Mai Châu Đà Bắc - Ngày 15/10/1957 chia huyện Lạc Sơn thành huyện: Lạc Sơn Tân Lạc - Ngày 17/4/1959 chia huyện Lơng Sơn thành huyện: Lơng Sơn Kim Bôi - Ngày 17/8/1964 chia huyện Lạc Thủy thành huyện: Lạc Thủy Yên Thñy

(14)

- Ngày 27/12/1975 hai tỉnh Hịa Bình Hà Tây đợc hợp thành tỉnh Hà Sơn Bình Ngày 1/4/1976 thức vào hoạt động Từ 1976 - 1990 địa phận tỉnh Hịa Bình có thị xã, huyện, 12 thị trấn, 194 xã

- Ngày 01/10/1991 tỉnh Hịa Bình thức vào hoạt động sau tách từ tỉnh H Sn Bỡnh

- Ngày 12/12/2001 huyện Kỳ Sơn chia thành huyện: Kỳ Sơn Cao Phong Toàn tØnh cã 11 hun, thÞ x·, 214 x· phêng, thÞ trấn, diện tích tự nhiên là: 4.662,53 km2.

- Ngày 27/10/2006 thị xã Hịa Bình đợc nâng lên Thành phố

- Ngày 01/8/2008 bốn xã Đông Xuân, Tiến Xn, n Bình, n Trung phía Bắc huyện Lơng Sơn đợc tách sát nhập vào Thủ đô Hà Nội

Tỉnh Hịa Bình có địa giới giáp với tỉnh: Phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ; Phía Nam giáp tỉnh Hà Nam, Ninh Bình; Phía Đơng giáp Thủ Hà Nội; Phía Tây giáp tỉnh Sơn La, Thanh Hóa Hiện có Thành phố, 10 huyện, 210 xã phờng, thị trấn Diện tích tự nhiên: 4.608 km2.

Câu 3: Chi Đảng cộng sản tỉnh Hồ Bình đợc thành lập

vào thời điểm nào? đâu? Tỉnh Hồ Bình có di tích lịch sử cách mạng đợc xếp hạng cấp quốc gia?

1 Chi Đảng cộng sản tỉnh Hịa Bình đợc thành lập vào tháng năm 1945 gác xép hiệu làm đồ mộc Phơng Liên, phố Đồng Nhân, Thị xã Hòa Bình

2 Tỉnh Hịa Bình có di tích lịch sử cách mạng đợc công nhận xếp hạng cấp quốc gia:

(15)

Tượng đài anh hùng Cù Chính Lan

Trong năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, qn dân Hồ

BÌnh có nhiều đóng góp to lớn sức người, sức cho kháng chiến có nhiều gương anh dũng hy sinh nhiều trận đánh oanh liệt diễn dọc theo quốc lộ 6, đường 12, đường 21 sông Đà

Ngày 13 - 12 – 1951 dốc Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Kỳ Sơn ( huyện Cao Phong), diễn trận đánh liệt Trong trận đánh này, anh Hùng Cù Chính Lan nêu tầm gương chiến đấu dũng cảm làm nức lòng quân dân nước - dùng lựu đạn tiêu diệt xe tăng Pháp Địa điểm trận đánh xác xe tăng bị anh hùng Cù Chính Lan tiêu diệt trở thành di tích lịch sử Bộ VH-TT cơng nhận năm 1993

Nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày thành lập QĐND Việt Nam, tượng đài anh hùng Cù Chính Lan đánh xe tăng đường số khanh thành nơi diễn trận đánh xưa, hoạ sỹ Mai Chí Tẩu thực

- Di tích lịch sử cách mạng Chiến khu Mờng Khói xã Ân Nghĩa xã Tân Mỹ, huyện Lạc Sơn Trong thời kỳ vận động cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa giành quyền tháng 8/1945, nơi đào tạo huấn luyện cán quân toàn tỉnh Đợc xếp hạng năm 1993 (QĐ số 28 QĐ - BT ngày 24/03/1993)

Chiến khu Mường Khói di tích lịch sử cách mạng, khu địa cách mạng thời kỳ tổng khởi nghĩa giành quyền tháng năm 1945, thuộc hệ thống chiến khu (Hoà - Ninh - Thanh) xứ uỷ Bắc kỳ trực tiếp xây dựng và chỉ đạo hoạt động, xứ uỷ Bắc Kỳ mở lớp huấn luyện quân tập trung (Trường Sơn du kích kháng Nhật học hiệu) Cách trung tâm thành phố Hồ Bình khoảng 70km, cách thị trấn Vụ Bản, huyện Lạc Sơn theo đường 12 khoảng 15km.

Mường Khói bao gồm vùng đất xã Hồi Ân, Hiếu Nghĩa Tân Mỹ (nay xã Ân Nghĩa, xã Yên Nghiệp xã Tân Mỹ), nằm phía Đơng Nam huyện Lạc Sơn, địa hình rừng núi hiểm trở, Mường Khói có vị trí chiến lược quan trọng, có đường 12A chạy qua nối liền với tỉnh Ninh Bình, tỉnh Thanh Hố, nối liền với đường số cửa ngõ khu vực Tây Bắc Khu vực hoạt động chiến khu Mường Khói kéo dài từ đường 12A vào chân dẫy núi Trường Sơn nối liền với chiến khu Quỳnh Lưu (Ninh Bình), Ngọc Trạo (Thanh Hố) từ Mường Khói toả lên thị trấn Vụ Bản, Mường Vang (vùng Cộng Hoà - Lạc Sơn)

Các địa điểm di tích chủ yếu khu cách mạng Mường Khói:

(16)

Khu vực nhà ơng Qch Hy: Ơng Qch Hy trai Quách Dưỡng những hội viên cứu quốc Mường Khói Nhà ơng Quách Hy nơi đón tiếp cán bộ, địa điểm liên lạc ban cán đảng tỉnh Hoà Bình cán xứ uỷ Bắc kỳ hoạt động xây dựng sở cách mạng chiến khu Mường Khói

Khu vực gia đình nhà ơng Bùi Văn Khnh: Trước nhà ơng cư trú xóm Lọt, địa điểm tổ chức lớp học quân cách mạng tập trung xứ uỷ Bắc kỳ (Trường sơn du kích kháng Nhật học hiệu)

Tại chiến khu Mường Khói trung đội tự vệ cứu quốc, lực lượng vũ trang phong trào cách mạng Lạc Sơn thành lập (tháng 3/1945)

Tháng 7/1945 xứ uỷ Bắc Kỳ mở lớp huấn luyện quân tập trung (Trường Sơn du kích kháng Nhật học hiệu) để đào tạo cán quân lãnh đạo khởi nghĩa địa phương thuộc Bắc Kỳ

Chiến khu Mường Khói cịn địa bàn hoạt động cách mạng đồng chí Bạch Thành Phong (uỷ viên thường vụ xứ uỷ Bắc Kỳ), Vương Thừa Vũ (cán xứ uỷ Bắc Kỳ), Lê Quang Hồ (Bí thư ban cán Đảng tỉnh Sơn Tây) nhiều đồng chí cán nịng cốt phong trào cách mạng tỉnh Hồ Bình tỉnh khác Bắc Kỳ

Chiến khu Mường Khói nôi phong trào cách mạng tỉnh Hồ Bình Trong phong trào khởi nghĩa giành quyền tháng 8/1945, Mường Khói nơi lực lượng cách mạng quần chúng nhân dân huyện Lạc Sơn, tiến hành khởi nghĩa giành quyền thành cơng tỉnh Hồ Bình

( theo trang tin điện tử Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hịa Bình )

 - Di tích lịch sử cách mạng Căn cách mạng Hiền Lơng - Tu Lý xà Tu Lý Đà Bắc Thành lập năm 1945, góp phần lực lợng nhân dân Hoà Bình vùng lên cớp quyền giành thắng lợi cách mạng Tháng 8/1945 Đợc xếp hạng năm 1996 (QĐ số 310 QĐ-BT ngày 13/02/1996)

- Di tích lịch sử cách mạng Căn cách mạng Mờng Diềm xã Trung Thành - Đà Bắc Là khu cách mạng thời tiền khởi nghĩa, địa bàn hoạt động Ban cán Đảng tỉnh Hồ Bình Đợc xếp hạng năm 1996 (QĐ số 310 Q-BT ngy 13/02/1996)

(17)

dân Pháp năm 1947 gơng hy sinh anh dũng anh hùng Triệu Phúc Lịch Đợc xếp hạng năm 1996 (QĐ số 310 QĐ-BT ngày 13/02/1996)

Cuc sng mi ngày đổi thay quê hương cách mạng Tồn Sơn, huyện Đà Bắc. Được sống hịa bình, khơng khí đổi mới đất nước nay, đồng bào Dao xã Tồn Sơn khơng quên công ơn của những người chiến sỹ em quê hương mình đã anh dũng ngã xuống để giữ gìn hịa bình và giành độc lập cho dân tộc, có người Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Triệu Phúc Lịch

Sinh gia đình có truyền thống hiếu học, yêu nước có tư tưởng tiến bộ, Triệu Phúc Lịch sớm giác ngộ với cách mạng chủ động thành lập đội tự vệ cứu quốc động Dao Tồn Sơn, sau đổi tên trung đội du kích Toàn Sơn Vừa làm nhiệm vụ bảo vệ quê hương, trung đội du kích Tồn Sơn vừa góp thêm lực lượng cho cách mạng đánh đuổi thực dân Pháp Dưới huy anh, trung đội du kích Tồn Sơn ngăn cản nhiều trận càn thực dân Pháp, phá nhiều đồn bốt, phối hợp với lực lượng cách mạng tỉnh khởi nghĩa giành quyền vào tháng 8-1945

Qua trận phục kích đánh địch trung đội Toàn Sơn Triệu Phúc Lịch huy làm cho địch khiếp sợ Chúng không dám ngang nhiên, liều lĩnh hành quân càn quét vùng lân cận Bọn phản động vùng không dám dậy chống phá cách mạng Tại Hịa Bình, Triệu Phúc Lịch trung đội anh mối đe dọa lớn thực dân Pháp bọn phản động, nên nhiều lần chúng bí mật treo giải thưởng cho bọn lính bắt giết anh Mặc dù sức đàn áp, chúng không lay chuyển ý chí lực lượng cách mạng, mà ngược lại làm tăng thêm tâm chiến đấu trung đội tự vệ Toàn Sơn Bằng hoạt động cụ thể, anh với lực lượng du kích tuyên truyền thắp sáng tinh thần yêu nước Đồng bao Dao Toàn Sơn, thắp sáng niềm tin đồng bào vào nghiệp cách mạng Đảng

(18)

Lực lượng vũ trang xã Toàn Sơn thường xuyên luyên tập sẵn sàng làm nhiệm vụ

Trong lần phục kích đón đánh địch, Triệu Phúc Lịch dũng cảm huy chiến đấu anh dũng hy sinh mảnh đất quê hương Anh ngã xuống, hình ảnh người Trung đội trưởng du kích dũng cảm in đậm sống lòng đồng đội, đồng bào Dao người dân Đà Bắc Gần năm tham gia cách mạng, năm trực tiếp huy trung đội với 10 trận đánh phục kích, Triệu Phúc Lịch tiêu diệt 14 tên địch, bắt sống tên, thu súng, góp phần trung đội tiêu diệt 66 tên, bắt sống tên, thu 42 súng loại Với đóng góp mình, Triệu Phúc Lịch vinh dự Nhà nước truy tặng Huân chương kháng chiến chống Pháp hạng ngày 11-6-1999, liệt sỹ Triệu Phúc Lịch Nhà nước truy tặng danh hiệu cao quý: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

Biết ơn công lao người anh hùng, xã Toàn Sơn giành phần đất để xây dựng tượng đài kỷ niệm vừa nơi tưởng nhớ đến anh, vừa nơi giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ tương lai Năm 1958, đồng bào Dao Toàn Sơn nghe theo lời Đảng tâm xuống núi định cư, định canh, xây dựng sống mảnh đất trước chiến trường, nơi người Anh hùng Triệu Phúc Lịch ngã xuống Ông Lý Kim Sơn, Chủ tịch UBND xã cho biết: Xã có 520 hộ với 2.117 khẩu, dân tộc anh em Thái, Tày, Mường, Kinh, Dao đoàn kết, giúp đỡ phát triển kinh tế gia đình Đời sống nhân dân Toàn Sơn cải thiện đáng kể Tuy cịn nhiều khó khăn, song Tồn Sơn biết tranh thủ quan tâm đầu tư Nhà nước xây dựng cơng trình hạ tầng sở, cơng trình phúc lợi điện, đường giao thơng, Trạm y tế, trường học phục vụ sống nhân dân Động viên nhân dân phát huy nội lực, tích cực chuyển đổi cấu trồng, vật ni, chuyển sản xuất từ tập quán canh tác lạc hậu sang thâm canh, tăng vụ, suất trồng, bước tạo chuyển dịch cấu kinh tế nông, lâm nghiệp nơng thơn

(19)

có 780 rừng khoanh ni, bảo vệ tốt Ngồi ra, người dân trồng hàng trăm rừng theo dự án tự bỏ vốn trồng loại keo, luồng Hầu hộ Toàn Sơn nhận rừng khoanh nuôi, bảo vệ đầu tư thâm canh đất rừng Trung bình luồng cho thu hoạch triệu đến triệu đồng tiền măng /vụ Tại khu rừng phòng hộ, việc chặt, tỉa cho hộ thu hoạch khoảng triệu đồng /năm, chưa kể giá trị ngô loại ngắn ngày khác hộ trồng xen kẽ Với mũi nhọn phát triển sản xuất ngô, người dân khơng mở rộng diện tích ngơ lên đồi mà sử dụng giống có suất cao Cây ngơ Tồn Sơn trồng vụ /năm, năm 225 ha; đó, 50% diện tích ngơ nương Các giống ngơ lai ưa chuộng suất cao từ 45 tạ đến 50 tạ /ha/vụ

Bằng nỗ lực mình, nhân dân Toàn Sơn bước ổn định sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực chỗ, xóa hộ đói, giảm đáng kể hộ nghèo Các mặt cơng tác khác từ Tồn Sơn quan tâm mực, học sinh đến tuổi cắp sách đến trường, sức khỏe nhân dân chăm sóc chu đáo, phong trào xây dựng đời sống khu dân cư nhân dân đồng tình hưởng ứng, tạo cho Tồn Sơn khơng khí thi đua sơi hiệu

Chiến trường năm xưa, nơi người anh hùng Triệu Phúc Lịch ngã xuống bảo vệ quê hương đà đổi ánh sáng điện lưới quốc gia, cơng trình nước sạch, trường học nhiều dự án khác trồng rừng, khai thác nguồn lợi thủy sản mà Nhà nước đầu tư, giúp đỡ mang lại cho người dân Toàn Sơn niềm vui mới, tạo niềm tin khơi dậy sức mạnh nhân dân việc bảo vệ xây dựng quê hương ngày giầu đẹp

( Theo Đỗ Quyên – Báo Hòa Bình Điện tử )

 - Di tích lịch sử cách mạng Khu cách mạng Cao Phong - Thạch Yên huyện Cao Phong Tại ngày 22/8/1945 lực lợng cách mạng tiến giành quyền tỉnh lỵ Hồ Bình Đợc xếp hạng năm 1996 (QĐ số 310 QĐ-BT ngày 13/02/1996)

Khu cách mạng Cao phong - Thạch Yên thuộc huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình Vì hoạt động khu diễn địa bàn hai xã Cao Phong - Thạch yên (cũ) nên khu có tên gọi Cao phong - Thạch Yên (nay di tích thuộc địa bàn xã Yên Lập - Yên Thượng - Huyện Cao Phong).

(20)

Việc xây dựng sở Việt Minh tiến triển với tốc độ nhanh, cuối năm 1944, đầu năm 1945, ngồi thị xã Hồ Bình, sở Việt minh lan xã xung quanh Quỳnh Lâm bắt đầu lan tới vùng Cao Phong

Khu Cao Phong - Thạch Yên nằm vùng rừng núi hiểm trở, địa bàn phân bố hoạt động khu diễn rộng gồm địa điểm lịch sử như: ( ) Đồi Chùa Khánh xóm Khánh xã Yên Thượng

Đây nơi tập luyện đơn vị vũ trang - đội ngũ cán khu Sau huấn luyện xong đây, đơn vị toả xóm để xây dựng đội tự vệ Các đồng chí đơn vị trở thành tiểu đội trưởng đội tự vệ xóm

Do nhiều nguyên nhân khách quan chùa bị hư hỏng, năm 2007 quan tâm Huyện ủy, HĐND, UBND, ban, ngành, đoàn thể nhân dân dân tộc huyện Cao Phong, góp cơng sức xây dựng ngơi chùa Khánh để nhân dân ghi nhớ kiện lịch sử cách mạng chiến khu Cao Phong - Thạch Yên

( ) Gia đình ơng Bùi Văn Y xóm Đai, xã Yên Thượng

Là sở tin cậy đồng chí Vũ Thơ, Trương Đình Dần…đi lại, nghỉ ngơi suốt thời gian tham gia hoạt động Gia đình ông đóng góp nhiều lương thực, tiền ủng hộ cho cách mạng

( 3) Gia đình ơng Bùi Văn Hoảnh xóm Trang, xã Tân Phong

Là sở tin cậy để đồng chí Vũ Thơ, Trương Đình Dần…đi, về, ăn, nghỉ, suốt thời gian hoạt động khu Cao Phong - Thạch Yên

( ) Chùa xóm Trang, xã Tân Phong

Đây địa điểm Ban cán Đảng tỉnh Hồ Bình họp vào tháng 4/1945 Trong họp này, Ban cán định thành lập khu

Sau ngày kháng chiến chống Pháp thành công, nhiều nguyên nhân nên chùa bị hư hỏng

Hiện khoảng đất chùa cũ cịn lại ngói vỡ hai hoa đại Hiện vật lại chuông đồng nặng 100kg, niên đại cuối kỷ 18 lưu giữ UBND xã Tân Phong

(5 )Gia đình ơng Phó Viễn (tức Đặng Chí Viễn)

(21)

Gia đình ơng Phó Viễn cịn địa điểm Ban cán Đảng tỉnh triệu tập Hội nghị đại biểu mặt trận Việt Minh toàn tỉnh họp tháng năm 1945 thực Chỉ thị Tổng Việt Minh gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền tỉnh Hồ Bình

Chiến khu Cao Phong - Thạch Yên điểm xây dựng sở cách mạng Ban cán Đảng tỉnh Hồ Bình

Tại khu Cao Phong Thạch Yên ngày 18/8/1945 đồng chí Vũ Thơ -Trưởng ban huy khởi nghĩa tỉnh Hồ Bình kịp thời phát lệnh khởi nghĩa toàn tỉnh Khu Cao Phong - Thạch Yên có nhiệm vụ phối hợp lực lượng từ Lạc Sơn tiến lên giành quyền tỉnh lỵ Hồ Bình

Được phối hợp lực lượng hai khu cách mạng Cao Phong - Thạch Yên Mường Khói chiều 23/8/1945, khởi nghĩa giành quyền tỉnh lỵ Hồ Bình nhanh chóng giành thắng lợi

Khu Cao Phong - Thạch Yên thực khu vững cách mạng tỉnh Hoà Bình hệ thống chiến khu Hồ - Ninh - Thanh, góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi chung phong trào cách mạng tỉnh Hồ Bình

- Di tích lịch sử cách mạng Nhà tù Hồ Bình thành phố Hồ Bình Nơi Thực dân Pháp giam giữ chiến sĩ cách mạng từ năm 1943-1945 Phong trào nơi ảnh hởng sâu sắc tới phong trào cách mạng tỉnh Hoà Bình Đợc xếp hạng năm 2000 (QĐ số 06 QĐ-BVHTT ngày 13 tháng năm 2000)

Di tích Nhà tù Hồ Bình nằm bên bờ trái sơng Đà thuộc tiểu khu 11 phường Tân Thịnh, thành phố Hịa Bình.

Nhà tù Hồ Bình xây dựng năm 1896 diện tích 1.500m2 Đầu

tiên thực dân Pháp xây dựng nhà tù để giam giữ thường phạm Nhà tù được xây dựng diện tích đất hình chữ nhật, phía ngồi bao quanh bằng tường cao thước, bên tường có dây thép gai, góc t-ường chòi canh.

Tháng 3/1943 thực dân Pháp chuyển số tù trị từ nhà tù Sơn La giam giữ nhà tù Hồ Bình để giảm bớt số lượng, đồng thời chờ điều kiện thuận lợi để chuyển bớt di lý số tù nhân giam giữ Côn Đảo

(22)

Những năm 1943 đến 1945 phong trào hoạt động chi nhà tù Hồ Bình phát triển mạnh đồng chí Lê Đức Thọ làm Bí thư có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào cách mạng tỉnh Hồ Bình

Năm 1943 Chi nhà tù có kế hoạch kết nạp đảng viên mới, lớp đảng viên mà chi phát triển nhà tù Hồ Bình

Chỉ qua thời gian ngắn Chi nhà tù tuyên truyền giác ngộ số niên trí thức, tiêu biểu anh Nguyễn Đình Khanh, Nguyễn Văn Hậu, số binh lính, hạ sĩ quan đơn vị lính khố xanh bồi dưỡng trở thành cốt cán cho phong trào cách mạng địa phương

Tháng năm 1944 Xứ uỷ Bắc Kỳ cử đồng chí Vũ Đình Bản đồng chí Vũ Thơ lên phụ trách phong trào cách mạng Hồ Bình, đồng thời định đồng chí Vũ Thơ phụ trách chung phong trào cách mạng toàn tỉnh, hai đồng chí thống phương hướng củng cố mở rộng phong trào cách mạng thị xã thị trấn Phát triển sở vào vùng sâu đồng bào dân tộc, tăng cường liên lạc với chi nhà tù phối hợp hoạt động

Thông qua sở quần chúng cách mạng thị xã Hồ bình chi nhà tù nối đ-ược đường dây liên lạc với Trung ương, Xứ uỷ Bắc Kỳ, gia đình chị Hán phố Đồng Nhân gia đình Chánh Hiệu Tây Mỗ (Hồi Đức - Hà Đông) đầu mối đường dây liên lạc, qua đường dây Chi chuyển báo cáo tin tức lên Trung ương

Tình đồn kết phối hợp hỗ trợ phong trào đấu tranh tù với phong trào cách mạng thị xã thêm chặt chẽ Tháng năm 1945 đồng chí Hồng Quốc Việt (Uỷ viên ban thường vụ Trung ương Đảng) thay mặt Trung ương Đảng định thành lập Ban cán tỉnh Hồ Bình gồm đồng chí Vũ Thơ Vũ Đình Bản Đồng chí Vũ Thơ cử làm Bí thư

Tháng năm 1945, Chi thị xã thành lập đồng chí Nguyễn Đình Khanh làm Bí thư, từ phong trào cách mạng thị xã Hịa Bình ngày phát triển mạnh mẽ sâu rộng quần chúng nhân dân Cùng với đồng chí Đảng viên Trung ương cử lên Hồ Bình góp phần khơng nhỏ sức lực trí tuệ vào phong trào cách mạng Hồ Bình phát triển mạnh

Di tích nhà tù vừa nơi ghi dấu tội ác thực dân Pháp, đồng thời nơi bồi dưỡng rèn luyện chiến sĩ Cộng sản kiên cường, bất khuất giữ trọn khí tiết cách mạng, đấu tranh độc lập tự dân tộc

 - Di tích lịch sử cách mạng Nhà máy in tiền đồn điền Chi Nê xã Cố nghĩa, Lạc Thủy nơi nhà máy in tiền Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa chuyển vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 Ngày 21/2/1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh tới thăm nhân chuyến Ngời cơng tác tỉnh Thanh Hóa Đ-ợc xếp hạng năm 2007 (QĐ số 03/2007/QĐ-BVHTTDL ngày 27/8/2007)

(23)

Khu đồn điền bị phá hủy nhiều chiến tranh, song cịn nhiều dấu tích q giá Trong tương lai, dấu tích phục dựng phần

Những tờ bạc lịch sử Nhà nước Việt Nam độc lập đã ra đời Chi Nê

Đồn điền Chi Nê

Gần nửa đầu kỷ trước, đồn điền có diện tích 12.000 thuộc sở hữu dòng họ tiếng Pháp lĩnh vực kinh doanh đồn điền Đông Dương: cháu nhà Borel Vị trí đồn điền thuộc thị trấn Chi Nê, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình

Vào năm 1943, vợ chồng nhà yêu nước Đỗ Đình Thiện mua lại đồn điền với giá triệu đồng Đông Dương (tương đương khoảng 2.000 lạng vàng), chủ yếu trồng cà phê

Trong khoảng năm từ tháng 3/1946 đến tháng 4/1947, đồn điền Chi Nê trở thành nơi in tiền quyền cách mạng Việt Nam, nơi trú ẩn an toàn cho nhiều cán Đảng Nguyễn Tạo, Văn Tiến Dũng, Lê Văn Hiến

Nhà máy in tiền Kho bạc buổi sơ khai

Trước đó, ông Đỗ Đình Thiện mua nhà máy in Tô-panh Pháp hiến cho Chính phủ để lập nhà máy in tiền Những tờ bạc lịch sử Nhà nước Việt Nam độc lập phát hành ngày 3/2/1946 miền Nam Trung Bộ cuối năm xuất rộng khắp nước

(24)

Tất khu vực xưởng chế biến cà phê đồn điền giao lại cho Bộ Tài lập Nhà máy in tiền xây dựng nhà xưởng cho công nhân

Đồn điền Chi Nê năm 1940, chụp từ máy bay (Ảnh tư liệu)

Nhà máy in tiền buổi sơ khai quyền cách mạng Việt Nam cịn đơn giản Máy móc chưa đại nên cách thức in tiền thô sơ: in màu, số sê-ri, sau cắt Mệnh giá lớn in ốp-xét, mệnh giá nhỏ in máy sốp, ti pơ Lúc cịn in mệnh giá tiền đồng, đồng, đồng, hào, hào, hào

Tại Chi Nê đời đồng bạc mệnh giá lớn lúc 100 đồng Việt Nam, gọi "tờ bạc trâu xanh", tờ bạc có hình trâu màu xanh

In, cắt, đóng, đếm xong, tiền cho vào hòm gỗ chất lên xe bị xe ngựa chuyển vào xóm Đồng Thung, xã Cố Nghĩa cất giữ, từ tỏa khắp nơi theo lệnh

Ngôi nhà gia đình (ơng Bùi Văn Tình) xóm trưng dụng làm kho bạc, toàn việc vận chuyển tự vệ xã thực hiện, hai ngày/lần

Có thời điểm tháng 11/1946, số lượng công nhân nhà máy in tiền lên đến 100 người Ban giám đốc nhà in đồn điền

Dấu ấn Bác

(25)

trời cịn lạnh Chúng tơi mời Bác vào phòng khách sưởi ấm lúc mời Bác dùng điểm tâm Sau chúng tơi mời Bác di thăm nhà công nhân số gia đình người Mường gần Lúc trở gần đến nhà có hai máy bay thám thính lượn Mấy bác cháu xuống hầm trú ẩn

Dấu tích đồn điền Chi Nê tỉnh Hịa BÌnh(Ảnh: Anh Thuấn) Máy bay khỏi lại nhà Bác lấy máy chữ nhỏ đem ngồi gốc đa vườn làm việc, Người đánh máy hàng tiếng đồng hồ Buổi trưa, Bác dùng cơm với gia đình Trong bữa ăn Bác hỏi thăm cơng việc làm ăn nói: "Mình vào biết sở lớn làm ăn quy củ, lạ địch chưa ném bom, ném, có đồ đạc quý nên sơ tán đi, tìm chỗ làm lán xa vào núi cho cháu sơ tán ban ngày"

Bác rời Chi Nê tối 19/2/1947, bí mật nên người biết"

Tháng 4/1947, Pháp chuẩn bị cơng đánh chiếm Hịa Bình, đồn điền Chi Nê bị bom tàn phá nghiêm trọng, Bộ Tài liền di chuyển tồn Nhà máy in tiền Kho bạc lên địa Việt Bắc

Tại tọa đàm khoa học việc công nhận phục hồi di tích Nhà máy in tiền cách mạng Chi Nê Bộ Tài tổ chức sáng 18/12, đại biểu nhấn mạnh, cần có hình thức tơn vinh xứng đáng nhà yêu nước Đỗ Đình Thiện

Tên tuổi ơng gắn với di tích Nhà máy in tiền Chi Nê với nhiều đóng góp tiền tâm huyết cho quyền cách mạng

(26)

Câu 4: Những thành tích chiến đấu, tuyển quân chi viện chiến trờng của quân dân tỉnh Hồ Bình hai kháng chiến chống Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ?

1 Trong kháng chiến chống Thực dân Pháp: a Thành tích chiến đấu:

Lực lợng vũ trang tỉnh Hịa Bình chiến đấu phối hợp chiến đấu 1.780 trận

- Tiêu diệt bắt 3.406 tên địch (riêng dân quân du kích đánh 1.033 trận, diệt bắt 1.376 tên địch)

- Phá hủy 18 trọng pháo, trung liên, đại liên - Bắn cháy, bắn hỏng 16 ca nô, tàu chiến, 51 xe vận tải - Phá hủy kho quân trang, quân dụng

- Thu 529 súng loại, 120.000 viên đạn

“ Nhiều đơn vị, cá nhân lên gương chiến đấu xuất sắc: Đại đội Quyết chiến, đội du kích Tồn Sơn, n Lương, Phú Lẫm, n Mơng, Mơng Hóa Các chiến sĩ du kích Triệu Phúc Lịch, Nguyễn Thị Vng, Nguyễn Thị Mỉa, Nguyễn Văn Bốc ”1

b Thành tích tuyển qn chi viện chiến trờng: - Tồn tỉnh có 955 ngời tham gia lực lợng quân đội

- Cã 1.169.000 lợt em dân tộc dân công, niên xung phong phục vụ kháng chiến, với tổng sè 2.453.620 c«ng

- ủng hộ 878 trâu bị, 41.013kg thực phẩm, gần 600 thóc gạo, 280.000 đồng hàng chục triệu bơng, tre cho kháng chiến

“ Phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, toàn tỉnh huy động 381.292 lượt dân công, 905 xe đạp thồ, vận chuyển 900 hàng từ Hịa Bình lên n Mao, 170 000 người hậu phương xay giã 545 thóc cho đội Cùng với sức người, nhân dân dân tộc tỉnh cung cấp cho mặt trận 39 517 kg trâu bò, 1840 m3 gỗ, hàng vạn tre, bương ”2

2 Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ: a Thành tích chiến đấu:

Trong lần chống chiến tranh phá hoại, lực lợng vũ trang tỉnh chiến đấu phối hợp chiến đấu 683 trận

Bắn rơi 49 máy bay loại địch (trong chống chiến tranh phá hoại lần thứ 1965 - 1968 bắn rơi 39 máy bay; chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai 1972 bắn rơi 10 máy bay)

b Thành tích tuyển quân chi viện chiến trờng: - Tồn tỉnh có 11.460 niên gia nhập quân đội - 15.760 ngời niên xung phong

- Đào 23.640 hầm hố phịng tránh (có 6.347 hầm kèo); đào đắp 136 công trận địa, 16.235 mét giao thông hào

- Nép nghÜa vô cho nhà nớc 162.000 lơng thực 1.436 thực phÈm

(27)

Ngày 24/7/2008, đồng chí Nơng Đức Mạnh, Tổng Bí thư BCH Trung ương Đảng thăm làm việc tỉnh Hịa Bình Cũng buổi sáng, đồng chí Tổng Bí thư tới thăm, ân cần động viên tặng quà cho Mẹ Việt Nam Anh hùng Nguyễn Thị Mêng xóm Hang Đồi, xã Cư Yên, Lương Sơn; gia đình thương binh nặng (1/4) Nguyễn Ngọc Sơn, xóm Bu Chằm, xã Phú Minh, Kỳ Sơn;

Tổng Bí thư tặng quà thương binh nặng 1/4 Nguyễn Ngọc Sơn, thôn Bu Chằm, xã Phú Minh, Kỳ Sơn ( Theo báo Hịa Bình online ngày 06/8/2008 )

(28)

1 Giải phóng mặt công trờng lòng hồ Sông Đà:

- Tng din tớch t phc vụ cho cơng trình Thuỷ điện Sơng Đà 12.934 ha, riêng vùng ngập lịng hồ Sơng Đà 11.894

- Số hộ di chuyển là: 4.596

- Khối lợng tài sản, nhà cửa, cơng trình nhân dân, tập thể, nhà nớc di chuyển bỏ lại là: 519.661 m2 (219.000 m2 nhà dân 199.000 m2 chuồng trại,

7.987 må m¶; 34.000m2 trêng học, 47.595m2 nhà làm việc quan; 19.533m2

nhà kho chuồng trại hợp tác xã; 234 km đờng giao thơng, 18 cơng trình hồ, đập, trạm bơn )

2 Tổ chức phục vụ đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, công nhân, chuyên gia cơng trình Thuỷ điện Sơng Đà:

- Đảm bảo đợc dới 50% số gạch theo yêu cầu công trờng (mỗi năm 14-15 triệu viên gạch)

- Mỗi năm cung cấp cho công trờng: Trên 500 thịt lợn mặt hàng thiết yếu khác, bình quân 7000 gạo hàng nghìn rau xanh

- Cùng với Tổng công ty xây dựng Thuỷ điện Sông Đà tổ chức 54 lớp mẫu giáo, 12 nhà trẻ, 11 trờng phổ thông Tổ chức thờng xuyên hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho cán công nhân viên chức làm việc cơng trình Thuỷ điện Sơng Đà

- Điều hàng nghìn cán chun mơn có lực phục vụ cho hoạt động công trờng, kể nhiệm v thi cụng

3 Công tác bảo vệ giữ gìn trật tự trị an, an toàn cho công tr×nh:

- Hồn thành tốt việc bảo vệ lễ khởi công, lễ ngăn sông đợt I, đợt II, lễ khánh thành tổ máy số I, lễ khánh thành nhà máy, lễ khởi công đờng điện 500kw

- Làm tốt cơng tác bảo vệ trị nội đội ngũ cán bộ, công nhân viên đảm bảo an toàn tuyệt đối cho 800 chuyên gia 1000 vợ sang theo

- Phong trµo quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc phát triển m¹nh mÏ

- Tỉnh Hồ Bình có thành tích xuất sắc cơng tác bảo vệ an ninh, an tồn cơng trình Thuỷ điện Sơng Đà hệ thống tải điện 500kw Bắc - Nam

(29)

1 C¸c tËp thĨ:

- Tỉnh Hịa Bình có 63 tập thể đợc tặng danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân

- Tỉnh Hịa Bình có tập thể đợc tặng danh hiệu Anh hùng lao động “ Đơn vị Anh hựng Lao động tỉnh Hũa Bỡnh:

Xã Ngổ Luông, Tân Lạc

Trường Thanh niên lao động XHCN tỉnh Hịa Bình Nhà máy Thủy điện Hịa Bình

Trường Mầm non xã ng Tõm, Lc Thy. 2 Cá nhân:

- Tnh Hịa Bình có 64 Bà mẹ đợc Nhà nớc phong tặng trao tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng Hiện có mẹ cịn sống

Nhân kỷ niệm ngày Thương binh, liệt sỹ, ngày 20/7/2011, ông Huỳnh Đảm - Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đến thăm tặng q gia đình sách địa bàn tỉnh Hịa Bình

Ơ ng Huỳnh Đảm thăm tặng quà Mẹ Việt Nam Anh hùng Nguyễn Thị Mêng, 96 tuổi, xã Cư Yên, huyện Lương Sơn (Hịa Bình) Mẹ có người trai nhất là Nguyễn Văn Trây, hy sinh năm 1972.

Theo TTXVN

- Tỉnh Hịa Bình có cá nhân đợc tặng danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân

ANH HÙNG LLVTND

(30)

5 Liệt sỹ Bùi Xuân Tiếp: Xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn Liệt sỹ Triệu Phúc Lịch: Xã Toàn Sơn, huyện Đà Bắc

7 Liệt sỹ Nguyễn Xuõn Bàu: Phường Đồng Tiến, thành phố Hũa Bỡnh - Tỉnh Hịa Bình có cá nhân đợc tặng danh hiệu Anh hùng lao động

ANH HÙNG LAO ĐỘNG

1 Bà Nguyễn Thị Khang: Phường Thịnh Lang, thành phố Hồ Bình Ơng Vũ Đức Quỳnh: Phường Phương Lâm, thành phố Hồ Bình Ông Trần Văn Cường: Phường Tân Thịnh, thành phố Hòa Bỡnh

Câu 7: Bạn hÃy cho biết nội dung phơng hớng, mục tiêu tổng quát Nghị

quyết Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hồ Bình lần thứ 15 nhiệm kỳ 2010 - 2015? Cá nhân bạn làm để góp phần xây dựng q hơng Hồ Bình ngày giàu đẹp?

Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hịa Bình lần thứ XV

Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010-2015 điễn từ ngày 18 đến 20-10-2010 Dự Đại hội có 305 đại biểu, đại diện cho gần 50.000 đảng viên trong tồn tỉnh Đồng chí Ngơ Văn Dụ, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phịng Trung ương Đảng dự đạo Đại hội

Báo cáo trị đồng chí Bùi Văn Tỉnh, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh trình bày Đại hội kiểm điểm, đánh giá: năm qua, Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc tỉnh đoàn kết, sáng tạo, nỗ lực phấn đấu thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ Nghị đại hội Đảng tỉnh XIV đề Hịa Bình khỏi tỉnh nghèo bước phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hố Có 11/15 tiêu chủ yếu đạt vượt so với Nghị Đại hội XIV đề Cụ thể: Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khá, bình quân năm đạt 12%/năm, cấu kinh tế bước chuyển dịch theo định hướng; GDP bình quân đầu người đạt 13,3 triệu đồng; thu ngân sách nhà nước địa bàn năm 2010 đạt 1.212 tỷ đồng; khơng cịn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo 14% Đời sống nhân dân dân tộc tiếp tục cải thiện; văn hoá, xã hội có bước tiến mới; trị, xã hội ổn định; quốc phịng, an ninh giữ vững; cơng tác xây dựng Đảng hệ thống trị quan tâm

(31)

Tuy nhiên, số tiêu Đại hội XIV đề chưa đạt hạn chế, yếu số lĩnh vực Báo cáo trị rõ nguyên nhân, học kinh nghiệm từ thành tựu hạn chế Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu Đảng nhiệm kỳ 2010-2015 xác định, với chủ đề:

“Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng bộ, phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, phấn đấu đến năm 2015 kinh tế tỉnh Hồ Bình đạt mức phát triển trung bình của nước”.

Thay mặt Ban Bí thư, đồng chí Ngơ Văn Dụ, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng hoan nghênh biểu dương kết mà Đảng nhân dân dân tộc Hồ Bình đạt nhiệm kỳ qua Tỉnh Hồ Bình đồn kết, nỗ lực phấn đấu, vượt qua nhiều khó khăn, đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh-quốc phòng Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Đối với tỉnh có điểm xuất phát thấp, việc đạt thành tựu nói có ý nghĩa to lớn, giúp cho Hồ Bình đứng vào tốp đầu khu vực trung du, miền núi phía Bắc; tạo tiền đề quan trọng cho phát triển nhanh hơn, bền vững năm tới đóng góp thiết thực vào phát triển chung nước Đại hội thống thông qua số tiêu chủ yếu nhiệm kỳ 2010-2015: Về tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm 13% (chưa tính giá trị tăng thêm Cơng ty thủy điện Hịa Bình); thu ngân sách Nhà nước địa bàn bình quân năm tăng 12,5%; tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn giảm bình quân 3%/năm; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 1%

(32)

Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2010-2015 gồm 53 đồng chí Hội nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa họp lần thứ bầu Ban Thường vụ Tỉnh ủy gồm 15 đồng chí Đồng chí Hồng Việt Cường bầu làm Bí thư Tỉnh ủy khóa XV, đồng chí Bùi Văn Tỉnh, Nguyễn Văn Quang bầu làm Phó bí thư Tỉnh ủy khóa XV, nhiệm kỳ 2010-2015 Bầu Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy gồm đồng chí; đồng chí Nguyễn Minh Quang bầu làm Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Bầu đoàn đại biểu dự Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng gồm 16 đồng chí đại biểu thức đại biểu dự khuyết

( theo Tạp chí Xây dựng Đảng xaydungdang org.vn ngày 21/10/2010)

1 Ph¬ng hớng, mục tiêu tổng quát Nghị Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Hoà Bình lần thứ 15 nhiÖm kú 2010 - 2015:

Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu đảng bộ, phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, khai thác có hiệu tiềm lợi của tỉnh, huy động, sử dụng có hiệu nguồn lực, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh, bớc xây dựng đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội để thúc đẩy tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế nhanh, bền vững Bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc, nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo, chất lợng nguồn nhân lực Tập trung thực có hiệu cải cách hành chính, tích cực phịng chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu giữ vững ổn định chính trị xã hội Từng bớc nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, phấn đấu đến năm 2015, kinh tế tỉnh Hồ Bình đạt mức phát triển trung bình nớc.

(33)

1 Trần Thị Quốc An, Nguyễn Thị Huế - Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia ( Biên soạn tuyển chọn )

Tuyển tập văn học Dân gian Việt Nam - tập IV - : Tục ngữ - Ca dao.

Nhà xuất giáo dục - H 2000

2 Hồng Tuấn Cư, Ngơ Quang Hưng, Vũ Ngọc Kỳ ( Sưu tầm, tuyển chọn - Biên soạn )

Hội tuyển tập văn học Mường

Nhà xuất văn hoá Dân tộc - H 1996 Jeanne Cuisiner :

Người Mường - Địa lý Nhân văn xã hội học.

Nhà xuất lao động - H 1995 Pierre Grossin :

Tỉnh Mường Hoà Bình ( Hồ Bình Mường Province ).

Nhà xuất lao động

Sở Văn hố - Thơng tin - Thể thao Hồ Bình - 1994 Ngơ Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, nguyễn Văn Diệu

Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam

Hịa Bình sơng Đà, khảo cổ học Trung Quốc. Văn hóa Đơng Sơn Văn hóa Hịa Bình, Văn hóa Phùng Ngun, Văn hóa Đồng Đậu Văn hóa Gị Mun. văn minh lúanước. đồng, đồ gốm nhiệtđới, s đồng sông Hồng người Việt 30 tháng 1932, Hà Nội Miến Điện, Campuchia, Lào, Malaysia, Sumatra, Thái Lan, Ấn Độ, TứXuyên Philippines, Nhật Bản, Úc Văn hóa Ngưỡng Thiều Văn hóa Long Sơn cacbon

Ngày đăng: 23/05/2021, 04:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w