cuộc thi tìm hiểu 80 năm lịch sử truyền thống đảng bộ huyện quỳnh lu ( 20/ 04 / 1930 - 20/ 04/ 2010 ) Họ và tên: Doãn Thị Diễm Hơng Nghề nghiệp: Giáo viên Đơn vị công tác: Trờng Tiểu học Tân Sơn Phần I. Lịch sử Đảng bộ huyện Quỳnh L u. Cõu 1. Haỹ cho biết tên gọi Quỳnh Lu có từ bao giờ? - Cui thi Lý, nm 1225, nh Trn thay nh Lý, tip tc khai phỏ vựng Hoan Din. Nm 1256, i Hoan Chõu v Din Chõu lm tri ri li gi l l v ph. Nm Quang Thỏi th 10 (1397) i Din Chõu thnh trn Vng Giang. - n thi nh H, nh H i trn Vng Giang thnh Ph Linh Nguyờn. Trn Vng Giang hay ph Linh Nguyờn tc Chõu Din thi Trn, H gm cú cỏc huyn: Thiờn ng, Phự Dung, Phự Lu, Qunh Lõm v Tr Thanh. Thi Minh gi l Ph Din Chõu. Theo sỏch "t nc Vit Nam qua cỏc i" ca o Duy Anh cho rng huyn Thiờn ng l t ca Yờn Thnh ngy nay, Phự Dung l ca Din Chõu, cũn Phự Lu, Tr Thanh v Qunh Lõm l t ca huyn Qunh Lu v Ngha n hin nay. . - i Lờ, bui u Din Chõu thuc o Hi Tõy. Nm Quang Thun th 10 (1469), Lờ Thỏnh Tụng nh li bn c nc thng thuc cỏc ph, huyn vo cỏc Tha tuyờn, mi hp c Ngh An v Din Chõu lm mt, gi l Ngh An tha tuyờn . - Nm Hng c th 21 (1490), tha tuyờn Ngh An i lm x, trong i Hng Thun i lm trn. i Tõy Sn v i u Nguyn vn gi l trn. Nh vy t nm 1469, Din Chõu ch l mt ph ca trn Ngh An. Ph Din Chõu vn cú 2 huyn: ụng Thnh ( tc l Din Chõu v Yờn Thnh hin ti)v Qunh Lu (tc l Qunh Lu v Ngha n trc õy) . Nh vy, tờn gi Qunh Lu cú t nm 1469, do 3 huyn Tr Thanh, Phự Lu v Qunh Lõm nhp li. Cõu 2. Hãy cho biết Đảng bộ Quỳnh Lu thành lập ngày tháng năm nào? ở đâu? ai là bí th Huyện ủy đầu tiên? quê ở đâu? - Ngy 20/4/1930 ti lng Thanh Sn (Sn Hi) ó din ra hi ngh hai t chc cỏch mng ca huyn l Thanh niờn v Tõn Vit. Sau khi nghe thụng bỏo v Hi ngh hp nht cỏc t chc cng sn ca Vit Nam ti Hng Cng (Trung Quc) thnh lp ng Cng sn Vit Nam cng nh vic thnh lp ng b tnh Ngh An, Hi ngh ó quyt nh thnh lp ng b ng cng sn Vit Nam huyn Qunh Lu, thụng qua phng hng hot ng ca ng b. Ban chp hnh lõm thi ng b gm 5 ng chớ. ng chớ Nguyn c Mu, quờ Sn Hi, lm Bớ th; cỏc ng chớ u viờn gm: Nguyn Hu Ging, o Quang, Nguyn Xuõn o v Hong Vn Hp. Cõu 3. Đồng chí Hồ Tùng Mậu sinh ngày tháng năm nào? quê quán ở đâu? - ng chớ H Tựng Mu (tờn tht l H Bỏ C) sinh ngy 15/6/1896 ti Qunh ụi, huyn Qunh Lu, tnh Ngh An. -ng chớ tng gi cỏc chc v: Ph trỏch trng Quõn chớnh Nhng Bn, Ch tch UBKC Liờn khu 4, u viờn Thng v Liờn khu u, Tng Thanh tra Chớnh ph, Hi trng Hi Vit - Hoa hu ngh. -Ti i hi i biu ton quc ln th II ca ng Lao ng Vit Nam thỏng 2/1951 ng chớ c bu lm u viờn d khuyt BCH Trung ng. . -Ngy 23/7/1951 trờn ng cụng tỏc, ng chớ b mỏy bay Phỏp bn v hi sinh ti Cũng (Tnh Gia, tnh Thanh Hoỏ). Phn m ng chớ hin nay c mai tỏng Qunh ụi . Cõu 4. Trong cao tro Cỏch mng 1930-1931, Qunh Lu cú hai cuc biu tỡnh ln; ú l: - Cuc biu tỡnh ngy 20/6/1930 ca diờm dõn cỏc lng xó phớa ụng nam huyn: Phỳ Ngha Thng, Phỳ Ngha H (Tin Thu), Bỳt Luyn, Quý Ho (An Ho) Qunh Thun, Qunh Long, Qunh Th, Thanh Sn, Qunh Bỏ , a im tp trung ti ỡnh Tỏm mỏi (Qunh Thun). - Cuc biu tỡnh ngy 4/2/1931 ca 4 tng: Qunh Lõm, Thanh Viờn, Phỳ Hu, Hong Mai. + Tng Qunh Lõm tp trung ti Tiờn i ( Qunh Hoa) + Tng Thanh Viờn tp trung ti Nỳi B (Qunh Thun) + Tng Phỳ Hu tp trung ti ng Tng ( Qunh ụi) + Tng Hong Mai tp trung ti Ln Bt H (Qunh Xuõn) Ti bn im trờn, qun chỳng c nghe cỏn b din thuyt, núi rừ mc ớch ý ngha v phng phỏp u tranh. Sau ú, cỏc on tin v huyn l Tiờn Yờn (Qunh Bỏ), trờn ng hụ vang cỏc khu hiu biu dng sc mnh. Cõu5.Ginh chớnh quyn Qunh Lu. - 15 giờ ngày 17-8-1945, tức ngày 10-7 năm Ất Dậu, đúng phiên chợ Cầu Giát, hàng vạn người như thác đổ từ các ngả đường rầm rập kéo về huyện lỵ Cầu Giát mang theo biểu ngữ, cờ đỏ sao vàng, vũ khí thô sơ, hô vang các khẩu hiệu. Trước sức mạnh của cuộc khởi nghĩa, tri huyện Chử Ngọc Liễn và toàn bộ bọn nha lại, lính tráng tại huyện đường mang triện đồng, thẻ bài, sổ sách nộp cho quân cách mạng. Lá cờ đỏ sao vàng biểu tượng cho hào khí quật khởi của Tổ quốc được kéo lên trên trong giờ phút thiêng liêng tung bay trước gió tại huyện đường chứng kiến sự chấm dứt những năm dài nô lệ dưới ách đế quốc và phong kiến. Đồng chí Chủ tịch Uỷ ban Khởi nghĩa Nguyễn Xuân Mai long trọng tuyên bố Quỳnh Lưu từ nay chính quyền đã về tay nhân dân, chấm dứt ách thống trị của phát xít và bè lũ tay sai. - Chính quyền cách mạng lâm thời Quỳnh Lưu ra mắt nhân dân gồm 13 đồng chí, đồng chí Nguyễn Xuân Mai (quê ở làng Văn Thai, Sơn Hải) giữ chức Chủ tịch lâm thời. Cùng ngày 17-8-1945, các làng xã: Quỳnh Thuận, Quỳnh Yên, Ngọc Thanh, Ngọc Đoài, Phú Đức, Thanh Đàm Đông, Thanh Đàm Trung, Ngọc Lâm, Hào Sơn, Văn Hoà, Quý Hoà, Bút Luyện, Yên Phú cũng giành được chính quyền. Câu 6. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta Quỳnh Lưu là một trong những địa phương ở vùng tự do Thanh - Nghệ - Tĩnh. -TrËn chèng cµn n¨m 1949 cña quan d©n Quúnh Lu. Trận chiến kết thúc, dân quân du kích đã tiêu diệt 22 tên địch, giải thoát cho một số đồng bào bị chúng bắt. Phía ta có tám chiến sỹ du kích dũng cảm hi sinh là trung đội trưởng Hoàng Văn Thế, Bùi Tuế, Hoàng Văn Khai, Hồ Văn Khuê, Hồ Hữu Vĩnh, Hồ Hữu Thái, Mai Văn Bì, Mai Văn Hợp. Tại An Hoà, chúng ta cũng ghi nhận ngoài việc nhân dân chòm Chiến Thắng, làng Bút Luyện đã cung cấp lương thực cho dân quân chiến đấu, đơn vị Kinh Tài của làng Phú Sơn (Tiến Thuỷ) đã ủng hộ cho dân quân một lượng gạo khá lớn, trong đó có chủ thuyền là ông Từ Ái, ông Hảo, ông Đôn , góp phần cùng quân dân huyện nhà làm nên chiến thắng. - Chúng ta đã tiêu diệt 113 tên địch trong đó có 63 tên lính Pháp và Âu - Phi, cùng với nhiều tên bị thương. Chiều ngày 7/10/1949, địch phải tháo chạy ra biển. Chúng bắt đi 108 người, đốt phá 674 nóc nhà, 135 thuyền và cào phá nhiều héc ta ô nại muối. Ta hy sinh hơn 20 chiến sỹ (kể cả bộ đội cùng dân quân du kích), 151 người dân bị chúng giết chết, 50 người bị thương. Câu 7: Các tập thể, cá nhân được phong tặng danh hiệu Anh hùng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước: Tập thể: 1. Ban công an nhân dân Quỳnh Châu, phong tặng 25/8/1970 2. Ban công an nhân dân xã Quỳnh Long, phong tặng 25/8/1970 3. Lực lượng dân quân du kích xã Quỳnh Long, phong tặng ngày 31/12/1973 4. Cán bộ nhân dân lực lượng vũ trang huyện Quỳnh Lưu, phong tặng ngày 31/10/1978. Là một trong những huyện được phong tặng danh hiệu Anh hùng sớm ở miền Bắc. 5. Nhân dân và LLVTND xã Quỳnh Bảng, phong tặng ngày 30/8/1995 6. Nhân dân và LL VT ND xã Quỳnh Đôi, phong tặng ngày 29/1/1998 7. Nhân dân và LL VT ND xã Quỳnh Hồng, phong tặng ngày 22/8/1998 8. Cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân huyện Quỳnh Lưu 22/8/1998 9. Nhân dân và LL VT ND xã Quỳnh Trang, phong tặng ngày 11/06/1999 10. Nhân dân và LL VT ND xã Quỳnh Văn, phong tặng ngày 8/11/2000 11. Nhân dân và LL VT ND xã Quỳnh Xuân, phong tặng ngày 8/11/2000 12. Nhân dân và LL VT ND xã Quỳnh Lập, phong tặng ngày 18/5/2000 13. Nhân dân và LL VT ND xã Quỳnh Minh, phong tặng ngày 23/5/2005 14. Nhân dân và LL VT ND TT Cầu Giát, phong tặng ngày 23/5/2005 15. Nhân dân và LL VT ND xã Quỳnh Giang, phong tặng ngày 23/5/2005 16. Nhân dân và LL VT ND xã Quỳnh Hậu, phong tặng ngày 23/5/2005 Cá nhân: 1. Anh Hoàng Cù Chính Lan (Q. Đôi), phong tặng ngày 19/5/1952 2. Lê Đăng Tới (Q. Vinh), phong tặng ngày ngày 1/1/2967 3. Vũ Văn Huynh, xã Quỳnh Hồng, phong tặng ngày 10/2/1970 4. Nguyễn Thị Minh Châu xã Quỳnh Hồng, phong tặng ngày 25/08/1970 5. Hồ Thị Cảnh Quỳnh xã Nghĩa, phong tặng ngày 1/10/1971 6. Nguyễn Bá Vanh xã Quỳnh long, phong tặng ngày 3/9/1973 7. Hồ Sỹ Nhất xã Quynhg Long, phong tặng ngày 20/12/1973 8. Phan Văn Trinh xã An Hoà, phong tặng ngày 31/12/1973 9. Hồ Văn Sinh xã Quỳnh Phương, phong tặng ngày 15/01/1976 10 Hồ Đăng Khầm xã Quỳnh Bảng, phong tặng ngày 19/12/1979 11. Nguyễn Đình Khoa xã Quỳnh Xuân, phong tặng ngày 20/12/1979 12. Nguyễn Sông Thao xã Long Sơn - huyện Đô Lương- tỉnh Nghệ An, Trú quán tại thị trấn Cầu Giát, Quỳnh Lưu, phong tặng ngày 20/12/1979 13. Hoàng Quốc Đông xã Quỳnh Hồng - Chủ nhiệm HTX NN Hồng Long, phong tặng năm 1967 14. Trần Chữ xã Quỳnh Giang - Y sĩ trạm trưởng trạm y tế Quỳnh Giang, phong tặng năm 1985 15. Hồ Thị Lượm (Q Trị) công tác tại Xí nghiệp muối Vĩnh Ngọc (Quỳnh Lưu), phong tặng năm 1967 16. Hồ Thị Xinh xã Quỳnh Đôi, phong tặng năm 1985 Câu 8. Các di tích trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu đã được xếp hạng cấp Quốc gia và tỉnh. TT Tên di tích Địa chỉ Xếp hạng 1 Đền Cờn Quỳnh Phương Cấp Quốc gia 2 Đền Xuân óc Quỳnh Liên Cấp Quốc gia 3 Đền Thượng Quỳnh Nghĩa Cấp Quốc gia 4 Đền Vơưu Quỳnh Vinh Cấp Quốc gia 5 Đền Phùng Hơưng Quỳnh Xuân Cấp Quốc gia 6 Đền Xuân Hoà Quỳnh Xuân Cấp Quốc gia 7 Nhà thờ họ Hồ Quỳnh Đôi Cấp Quốc gia 8 Nhà thờ họ Hoàng Quỳnh Đôi Cấp Quốc gia 9 Nhà thờ họ Nguyễn Quỳnh Đôi Cấp Quốc gia 10 Nhà thờ họ Hồ Sỹ Dương Quỳnh Đôi Cấp Quốc gia 11 Đình Làng Quỳnh Đôi Quỳnh Đôi Cấp Quốc gia 12 Lăng mộ và nhà thờ cụ Hồ Tùng Mậu Quỳnh Đôi Cấp Quốc gia 13 Đình Tám Mái Quỳnh Thuận Cấp Quốc gia 14 Nhà thờ Nguyễn Bá Lai Quỳnh Giang Cấp Quốc gia 15 Lăng mộ và nhà thờ cụ Hồ Hữu Nhân Quỳnh Bảng Cấp Quốc gia 16 Đền Chính Tiến Thuỷ Cấp tỉnh 17 Đền Bình An, chùa Bảo Minh TT Hoàng Mai Cấp tỉnh 18 Nhà thờ Hồ Phi Tích Quỳnh Đôi Cấp tỉnh 19 Đền Cửa Gan Quỳnh Hoa Cấp tỉnh 20 Đền Hạ Quỳnh Lập Cấp tỉnh 21 Đền Đông Xuân Quỳnh Bảng Cấp tỉnh 22 Đền Kim Lung Mai Hùng Cấp tỉnh 23 Nhà thờ Hồ Đình Đê Quỳnh Bảng Cấp tỉnh Câu 9. Tính từ 1946 đến nay, Đảng bộ Huyện Quỳnh Lưu qua 25 kỳ Đại hội . Danh sách Bí thư Huyện uỷ và Chủ tịch UBND qua các thời kỳ Thời gian Bí thư Thời gian Chủ tịch 4/1930 - 6/1930 Nguyễn Đức Mậu 7/1930 - 2/1931 Đào Quang 4/1931 - 9/1931 Dương Vũ Bản 7/1935 - 9/1936 Phan Hữu Khiêm 9/1936 - 8/1939 Nguyễn Xuân Mai 17/08/1945 Nguyễn Xuân Mai 9/1945-12/1945 Hồ Viết Thắng Dương Đình Thuý 1946 Dương Ngọc Võ Dương Đình Thuý 1947 Dương Văn Nhuận Nguyễn Văn ?? 1948 Hoàng Ngọc Nhân 1948 Tô Tế Mỹ 1949 Nguyễn Ngọc Yên 1949 Tô Tế Mỹ 1950 Nguyễn Hữu Phúc 1950 Tô Tế Mỹ 1951 - 1952 Trần Đức Nghinh 1951 - 1953 Nguyễn Xuân Đào 1952 - 10/1953 Chu Duy Đích Nguyễn Xuân Đào 11/1953-8/1955 Nguyễn Xuân Điệp Nguyễn Xuân Đào 9/1955 - 9/1956 Hoàng Minh Ngũ 1955 - 1956 Lê Văn Thực 10/1956-2/1958 Nguyễn Xuân Điệp Trần Hữu Trạch 1/1959 - 4/1963 Trần Văn Nhượng Hồ Trung Bảo 5/1963 - 9/1967 Trng Vn Kin Nguyn Hu i 10/1967-9/1970 Nguyn Hu i Trn Quang Xun 10/1971-4/1972 H ỡnh T 9/1970 - 1/1971 Nguyn Vit Hu 2/1971 - 4/1972 H ng Dn 4/1972 - 7/1978 H Hu i 5/1972 - 1975 H Yờn 1975 - 1978 H ng Dn 8/1978 - 8/1986 H Xuõn ng H ng Dn 9/1986 - 1/1992 H Phi Phc 1986- 1995 Tụ Huy Vn 2/1992 - 6/1999 H Tt Thng 1995 - 2003 Chu Xuõn Thng 7/1999 - 4/2003 H c Thnh 5/2003-10/2005 Trn Hng Chõu 2003-2005 Phm Vn Tn 10/2005-1/2010 Phm Vn Tn 10/2005 nay H Phỳc Hp 01/2010 - Nay Nguyn Vn Thng C âu 10: Viết 1 bài văn hoặc thơ ca ngợi quê hơng Quỳnh Lu hoặc viết về 1 tấm gơng tiêu biểu trong học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh của địa phơng, nơi công tác, học tập mà ông bà , anh chị, đồng chí biết? Bài Viết: Tôi không đợc may mắn sinh ra trên mảnh đất Quỳnh Lu nhng Quỳnh Lu là quê hơng thứ hai của tôi.Tôi rất tự hào đợc sinh sống và làm việc trên mảnh đất yêu thơng này. Quỳnh lu là mảnh đất đã nuôi dỡng bao ngời con của cách mạng.Trải qua các thời kì cách mạng Quỳnh Lu luôn nêu cao tinh thần yêu nớc và quyết tâm xây dựng quê hơng giàu mạnh.Đến với Quỳnh Lu là đến với tình ng- ời .Con ngời nơi đây chân chất mộc mạc ,chịu thơng chịu khó vơn lên trong cuộc sống.Họ dám nghĩ dám làm biết vận dụng những điều kiện sẵn có của tự nhiên và biết áp dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuất. Tôi đi đến đâu cũng cảm nhận đợc sự phát triển không ngừng của nền kinh tế huyện nhà. Mấy năm gần đây Quỳnh Lu thay đổi một cách nhanh chóng.Hộ nghèo giảm đáng kể ,đời sống của nhân dân ngày càng đợc cải thiện .ở mảnh đất Tân Sơn nơi tôi công tác ,tôi cảm nhận đợc sự thấy đổi về kinh tế rỗ nét nhất. Trờng Tiểu học Tân Sơn tôi công tác đã là Trờng chuẩn Quốc gia .Dới mái trờng này, học sinh của tôi đi học chuyên cần hơn, quần áo gọn gàng,sạchđẹp hơn,cha mẹ quan tâm hơn đến việc học hành của con.Đến gia đình em nào, tôi cũng cảm thấy ấm lòng vì nhà các em đã đợc xây chắc chắn hoặc kiên cố.Tiện nghi trong nhà cũng khá đầy đủMỗi buổi chiều đi dạy về trên quãng đờng dài gần năm cây số tôi thỏa sức ngắm cảnh đồng ruộng bát ngát khi thì lúa xanh mơn mởn,khi thì bông vàng chĩu nặng hứa hẹn một mùa bội thu.Rồi không lâu lại là những ruộng rau ,ruộng ngô,khoai xanh tốtCó hôm về muộn,tôi xay xa ngắm nhìn vô số bóng điện tỏa sáng nh sao sa từ các ngôi nhà dới chân dãy núi trông chẳng khác những dãy phố về đêm mà tôi đã có những dịp ngôi ngắm trên đoàn tàu Bắc Nam Tôi thấy hạnh phúc vô cùng và thầm nghĩ ngời dân ở đây có cuộc sống ấm no nh thế là nhờ sự chăm lo của những ngời thực sự là Đầy tớ của nhân dân . Quỳnh Lu còn là mảnh đất giữ đợc nhiều truyền thống văn hóa,nh truyền thống hiếu học,truyền thống biết ơn tổ tiên,truyền thống lá lành đùm lá ráchTôi rất thích phong tục giỗ họ ở đây,đó là một nét văn hóa đặc sắc mà chỉ Nghệ An mới có.Tôi chỉ đợc nghe bạn bè kể mà cha đợc đi giỗ họ nh thế bao giờ và đó là một thiệt thòi cho tôi vì tôi không phải là ngời gốc ở đây. Phong trào khuyến học ở Quỳnh Lu cũng rất phát triển ,nhà nhà làm khuyến học,cơ quan đoàn thể nào cũng có quỹ khuyến học.Tôi rất vinh dự là một hội viên của hội khuyến học có lẽ trọng việc học hành nh thế mà con ngời Ngệ An nói chung ,ngời Quỳnh Lu nói riêng rất ham học hỏi và có rất nhiều ngời tài giỏi trong các lĩnh vực khác nhau nh nhà thơ,nhà khoa học,các anh Hùng lực lợng vũ trang, Đây là nơi gìn giữ những nét đẹp văn hóa truyền thống cho con cháu ngàn đời sau. Yêu biết mấy mảnh đất thân thơng Quỳnh Lu. Tôi mong muốn sẽ góp phần nhỏ bé của mình trồng thêm những mầm non cho quê hơng thứ hai của mình. l Phần II.Lịch sử vẻ vang của Đảng cộng sản Việt Nam ? Cõu 1: - Nhn thc c s cn thit v cp bỏch phi thnh lp mt ng Cng sn thng nht, chm dt tỡnh trng chia r phong tro cng sn Vit Nam. Nguyn i Quc ó ch ng t chc v ch trỡ Hi ngh hp nht ng ti Hng Cng, Trung Quc t ngy 6-1 n ngy 7-2-1930. Hi ngh ó quyt nh hp nht 3 t chc ng (ụng Dng Cng sn ng, An Nam Cng sn ng, ụng Dng Cng sn Liờn on) thnh ng Cng sn Vit Nam. - Hi ngh tho lun v thụng qua cỏc vn kin: Chỏnh cng vn tt, Sỏch lc vn tt, Chng trỡnh túm tt v iu l vn tt ca ng Cng sn. Nhng vn kin ú do Nguyn i Quc son tho, c Hi ngh hp nht ng thụng qua l s vn dng sỏng to ch ngha Mỏc-Lờnin vo iu kin c th ca cỏch mng Vit Nam. Hi ngh thụng qua li kờu gi ca Nguyn i Quc thay mt Quc t Cng sn v ng Cng sn Vit Nam gi n ng bo, ng chớ trong c nc nhõn dp thnh lp ng. Hi ngh hp nht cỏc t chc Cng sn cú ý ngha nh l mt i hi thnh lp ng. Chỏnh cng vn tt, Sỏch lc vn tt, Chng trỡnh túm tt ca ng Cng sn Vit Nam c thụng qua ti Hi ngh hp nht do Nguyn i Quc ch trỡ chớnh l Cng lnh chớnh tr u tiờn ca ng. i hi i biu ton quc ln th III (9/1960) ca ng ó quyt ngh ly ngy 3-2 dng lch hng nm lm ngy k nim thnh lp ng. S kin ng Cng sn Vit Nam ra i l s kin lch s cc k trng i, mt bc ngot vụ cựng quan trng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đánh dấu một mốc son chói lọi trên con đường phát triển của dân tộc ta. Sự ra đời của Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh là hiện thân trọn vẹn nhất cho sự kết hợp đó, là tiêu biểu sáng ngời cho sự kết hợp giai cấp và dân tộc, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Câu 2. Từ ngày thành lập đến nay Đảng ta đã trải qua 10 kỳ đại hội. 1) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I họp tại nhà số 2 Quan Công Lộ, Ma Cao, Trung Quốc từ ngày 27 đến 31- 3-1935. 2) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II họp tại xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang từ ngày 11 đến 19-2-1951. 3) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 5 đến 10-9-1960. 4) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 14 đến 20-12-1976. 5) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 27 đến 31-3-1982. 6) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 15 đến 18-12-1986 . 7) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 24 đến 27-6-1991. 8) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 28-6 đến 1-7-1996. 9) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng họp tại Hà Nội từ ngày 19 đến 22/4/2001. 10. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 18 đến 25 tháng 4 năm 2006. b- Các đồng chí Tổng Bí thư (Bí thư thứ nhất) của Đảng ta từ khi được thành lập đến nay: 1) Đồng chí Trần Phú: Sinh ngày 1 tháng 5 năm 1904. Quê quán: xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh. Thời gian giữ chức Tổng Bí thư: 10/1930 đến 9/1931. 2) Đồng chí Lê Hồng Phong: Sinh năm 1902. Quê quán: Hưng Thông, Hưng Nguyên, Nghệ An. Thời gian giữ chức Tổng Bí thư: 3/1935 đến 7/1936. 3) Đồng chí Hà Huy Tập: Sinh năm 1902. Quê quán: Cẩm Hưng, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh. Thời gian giữ chức Tổng Bí thư: tháng 7/1936 đến tháng 3 năm 1938. 4) Đồng chí Nguyễn Văn Cừ Sinh ngày 9 tháng 7 năm 1912. Quê quán: xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh. Thời gian giữ chức Tổng Bí thư: tháng 3/1938 đến tháng 1/1941. 5) Đồng chí Trường Chinh Sinh ngày 9 tháng 2 năm 1907. Quê quán: làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, Nam Định. Thời gian giữ chức Tổng Bí thư: tháng 5 năm 1941 đến tháng 10 năm 1956. Và từ tháng 7/1986 đến tháng 12/1986. 6) Đồng chí Lê Duẩn Sinh ngày 7 tháng 4 năm 1907. Quê quán: làng Hậu Kiên, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, Quảng Trị. Thời gian giữ chức Tổng Bí thư: năm 1960 đến tháng 7 năm 1986. 7) Đồng chí Nguyễn Văn Linh Sinh ngày 1 tháng 7 năm 1915. Quê quán: xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, Hưng Yên. Thời gian giữ chức Tổng Bí thư: tháng 12 năm 1986 đến tháng 6 năm 1991. 8) Đồng chí Đỗ Mười Sinh ngày 2 tháng 2 năm 1917. Quê quán: xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Thời gian giữ chức Tổng Bí thư: tháng 6 năm 1991 đến tháng 12 năm 1997. 9) Đồng chí Lê Khả Phiêu Sinh ngày 27 tháng 12 năm 1931. Quê quán: xã Đông Khê, huyện Đông Sơn, Thanh Hóa. Thời gian giữ chức Tổng Bí thư: tháng 12 năm 1997 đến tháng 4 năm 2001. 10) Đồng chí Nông Đức Mạnh Sinh ngày 11 tháng 9 năm 1940. Quê quán: xã Cường Lợi, huyện Na Rì, Bắc Cạn. Thời gian giữ chức Tổng Bí thư: từ ngày 22 tháng 4 năm 2001 đến nay. Câu 3: - Nguyễn Ái Quốc đã về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Từ ngày 10-19/5/1941, tại Khuổi Nậm (Pắc Bó, Hà Quảng, Cao Bằng), Người đã chủ trì Hội nghị Trung ương 8 với sự tham gia của các đồng chí:Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt - những đại biểu xứ ủy Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Từ nhận định về tình hình thế giới và tình hình Đông dương; trên cơ sở bổ sung và phát triển những quyết định của các Hội nghị TW6 và Hội nghị TW7, Hội nghị TW8 đã có những chủ trương sau: Một là xác định nhiệm vụ cách mạng: chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ duy nhất của cách mạng Việt Nam lúc này. Vì vậy tích chất của cách mạng Đông Dương lúc này là cách mạng dân tộc giải phóng. Hai là vấn đề hình thức mặt trận: hội nghị quyết định thành lập ở mỗi nước một mặt trận riêng: Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh), Ai Lao độc lập đồng minh, Cao Miên độc lập đồng minh. Ba là vấn đề thể chế chính trị trong tương lai: sau khi đánh đuổi Nhật-Pháp, thì các dân tộc ở Đông Dương có thể thành Liên bang cộng hòa dân chủ Đông Dương, hay thành quốc gia riêng tùy ý. Với Việt Nam, hội nghị chủ trương thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa theo tinh thần tân dân chủ chứ không đứng trong cơ cấu liên bang Đông Dương Bốn là về vấn đề khởi nghĩa vũ trang: Đảng ta coi xúc tiến công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm trong giai đoạn hiện tại. Hội nghị TW8 đã đề ra hình thái khởi nghĩa ở nước ta sẽ là: đi từ khởi nghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa trong cả nước. Năm là về công tác xây dựng Đảng: Coi trọng công tác đào tạo cán bộ và nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, gấp rút đào tạo cán bộ, tăng thành phần trong Đảng. Tư tưởng đường lối đó trở thành ngọn cờ cách mạng phát huy tiềm năng, sức mạnh của dân tộc ta đứng lên đánh đổ đế quốc Pháp-Nhật, trực tiếp góp phần quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945. Câu 4: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (diễn ra từ ngày 15 đến ngày 18 tháng 12 năm 1986) đã đề ra đường lối đổi mới đất nước. Nội dung chính cơ bản của đường lối đổi mới về kinh tế và chính trị thể hiện rõ nét trên một số vấn đề sau đây: Một là, từ mô hình kinh tế hiện vật chỉ có hai thành phần kinh tế (nhà nước và tập thể) chuyển sang mô hình mới là kinh tế hàng hóa nhiều thành phần (nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước), trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong sự thống nhất biện chứng với tính đa dạng các hình thức sở hữu, đa dạng các hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu. Đây là đổi mới căn bản mà ý nghĩa sâu xa của nó là tôn trọng quy luật khách quan về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và tính chất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Hai là, từ mô hình quản lý kinh tế theo cơ chế bao cấp sang mô hình quản lý kinh tế theo cơ chế thị trường. Điểm nổi bật trong đổi mới cơ chế quản lý kinh tế là xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành tương đối đồng bộ cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Ba là, đổi mới hệ thống chính trị từ chế độ tập trung quan liêu, với phương pháp quản lý hành chính mệnh lệnh, sang dân chủ hóa các lĩnh vực của đời sống xã hội, thực hiện dân chủ gắn liền với tôn trọng pháp luật, kỷ cương xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Hệ thống chính trị ở Việt Nam bao gồm ba bộ phận cấu thành: Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân. Câu 5. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (diễn ra từ ngày 24 đến ngày 27 tháng 6 năm 1991). Cương lĩnh nêu lên những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng như sau: - Do nhân dân lao động làm chủ; - Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu; - Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; - Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân; - Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới. Cương lĩnh xác định những phương hướng và giải pháp cơ bản trong quá trình xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc. Mục tiêu tổng quát phải đạt tới khi kết thúc thời kỳ quá độ là xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của CNXH, với kiến trúc thượng tầng về chính trị và tư tưởng, văn hóa phù hợp, làm cho nước ta trở thành một nước XHCN phồn vinh. Quỏ lờn CNXH nc ta l quỏ trỡnh lõu di, tri qua nhiu chng ng. Mc tiờu ca chng ng u l: Thụng qua i mi ton din, xó hi t ti trng thỏi n nh vng chc, to th phỏt trin nhanh chng sau. Bài Viết: Tôi không đợc may mắn sinh ra trên mảnh đất Quỳnh Lu nhng Quỳnh Lu là quê hơng thứ hai của tôi.Tôi rất tự hào đợc sinh sống và làm việc trên mảnh đất yêu thơng này. Quỳnh lu là mảnh đất đã nuôi dỡng bao ngời con của cách mạng.Trải qua các thời kì cách mạng Quỳnh Lu luôn nêu cao tinh thần yêu nớc và quyết tâm xây dựng quê hơng giàu mạnh.Đến với Quỳnh Lu là đến với tình ng- ời .Con ngời nơi đây chân chất mộc mạc ,chịu thơng chịu khó vơn lên trong cuộc sống.Họ dám nghĩ dám làm biết vận dụng những điều kiện sẵn có của tự nhiên và biết áp dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuất. Quỳnh Lu là mảnh đất đặc biệt ,có núi rừng bạt ngàn ,có biển ,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay.Cách sống của ngời dân nơi đây cũng khá đặc biệt: vừa pha cách sống ở miền núi vừa pha cách sống ở thành thị và cả cách sống ở nông thôn đồng bằng.Nghề nghiệp của ngời dân cũng khá phong phú: Họ làm nông nghiệp là chính nhng các nghề nh làm muối,đánh bắt cá,làm du lịch,buôn bán .cũng rất phát triển. Tôi đi đến đâu cũng cảm nhận đợc sự phát triển không ngừng của nền kinh tế huyện nhà. Mấy năm gần đây Quỳnh Lu thay đổi một cách nhanh chóng.Hộ nghèo giảm đáng kể ,đời sống của nhân dân ngày càng đợc cải thiện .ở mảnh đất Tân Sơn nơi tôi công tác ,tôi cảm nhận đợc sự thấy đổi về kinh tế rỗ nét nhất. Trờng Tiểu học Tân Sơn tôi công tác đã là Trờng chuẩn Quốc gia .Dới mái trờng này, học sinh của tôi đi học chuyên cần hơn, quần áo gọn gàng,sạchđẹp hơn,cha mẹ quan tâm hơn đến việc học hành của con .Kết quả học tập của học sinh năm sau cao hơn năm trớc.Đến gia đình em nào, tôi cũng cảm thấy ấm lòng vì nhà các em đã đợc xây chắc chắn hoặc kiên cố.Tiện nghi trong nhà cũng khá đầy đủ Mỗi buổi chiều đi dạy về trên quãng đờng dài gần năm cây số tôi thỏa sức ngắm cảnh đồng ruộng bát ngát khi thì lúa xanh mơn mởn,khi thì bông vàng chĩu nặng hứa hẹn một mùa bội thu.Rồi không lâu lại là những ruộng rau ,ruộng ngô,khoai xanh tốtCó hôm về muộn,tôi xay xa ngắm nhìn vô số bóng điện tỏa sáng nh sao sa từ các ngôi nhà dới chân dãy núi trông chẳng khác những dãy phố về đêm mà tôi đã có những dịp ngôi ngắm trên đoàn tàu Bắc Nam Tôi thấy hạnh phúc vô cùng và thầm nghĩ ngời dân ở đây có cuộc sống ấm no nh thế là nhờ sự chăm lo của những ngời thực sự là Đầy tớ của nhân dân . Quỳnh Lu còn là mảnh đất giữ đợc nhiều truyền thống văn hóa,nh truyền thống hiếu học,truyền thống biết ơn tổ tiên,truyền thống lá lành đùm lá ráchTôi rất thích phong tục giỗ họ ở đây,đó là một nét văn hóa đặc sắc mà chỉ Nghệ An mới có. Phong trào khuyến học ở Quỳnh Lu cũng rất phát triển ,nhà nhà làm khuyến học,cơ quan đoàn thể nào cũng có quỹ khuyến học.Tôi rất vinh dự là một hội viên của hội khuyến họcCó lẽ trọng việc học hành nh thế mà con ngời Ngệ An nói chung ,ngời Quỳnh Lu nói riêng rất ham học hỏi và có rất nhiều ngời tài giỏi trong các lĩnh vực khác nhau nh nhà thơ,nhà khoa học,các anh Hùng lực lợng vũ trang,Đây là nơi gìn giữ những nét đẹp văn hóa truyền thống cho con cháu ngàn đời sau. Yêu biết mấy mảnh đất thân thơng Quỳnh Lu. Tôi mong muốn sẽ góp phần nhỏ bé của mình trồng thêm những mầm non cho quê hơng thứ hai của mình. Những mầm non ấy sau này sẽ góp phần làm đẹp thêm cho quê hơng . l . hp nht cỏc t chc cng sn ca Vit Nam ti Hng Cng (Trung Quc) thnh lp ng Cng sn Vit Nam cng nh vic thnh lp ng b tnh Ngh An, Hi ngh ó quyt nh thnh lp ng b ng cng sn Vit Nam huyn Qunh Lu, thụng qua phng. vẻ vang của Đảng cộng sản Việt Nam ? Cõu 1: - Nhn thc c s cn thit v cp bỏch phi thnh lp mt ng Cng sn thng nht, chm dt tỡnh trng chia r phong tro cng sn Vit Nam. Nguyn i Quc ó ch ng t chc v. 7-2-1930. Hi ngh ó quyt nh hp nht 3 t chc ng (ụng Dng Cng sn ng, An Nam Cng sn ng, ụng Dng Cng sn Liờn on) thnh ng Cng sn Vit Nam. - Hi ngh tho lun v thụng qua cỏc vn kin: Chỏnh cng vn tt, Sỏch