Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
688,74 KB
Nội dung
NHẬN DIỆN CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ - THÁI BÌNH DƯƠNG: NỘI HÀM, THỰC TIỄN TRIỂN KHAI, TÁC ĐỘNG VÀ TRIỂN VỌNG TS Trần Việt Thái, Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH NHẬN DIỆN: XUẤT XỨ, TÊN GỌI, NGƯỜI CHẮP BÚT BAN ĐẦU, BỐI CẢNH RA ĐỜI NỘI HÀM: MỤC TIÊU, BẢN CHẤT CHIẾN LƯỢC, SỰ KHÁC BIỆT GIỮA IPS CỦA MỸ, NHẬT BẢN… PHẢN ỨNG VÀ QUAN ĐIỂM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ IPS THỰC TẾ TRIỂN KHAI, CÁC BIẾN SỐ VÀ TRIỂN VỌNG DỰ BÁO TÁC ĐỘNG VIỆT NAM IPS: LỢI ÍCH CỦA VN, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 1 NHẬN DIỆN: XUẤT XỨ TÊN GỌI • TTh D Trump cơng bố TẦM NHÌN INDO-PACIFIC HNCC APEC Đà Nẵng 11/2017 • Thực chất, khái niệm có từ lâu Năm 2007, TTg Nhật sử dụng thăm Ấn Độ [ tưởng Nhật “trục tự thịnh vượng dọc theo không gian Âu – Á kết hợp động Ấn Độ Dương Thái Bình Dương” • Chỉ đến D Trump lên cầm quyền, Mỹ nghiên cứu nghiêm túc { tưởng • 12/2017, NSS, CP Mỹ có đề cập tầm nhìn này, không nêu chi tiết nội hàm NHẬN DIỆN: XUẤT XỨ TÊN GỌI • 3/2018: CP Mỹ thức gọi tên “Chiến lược Ấn Độ Dương – TBD tự rộng mở”, (thay cho khái niệm “tầm nhìn”) thực tế chưa có POA, chưa có nội hàm rõ ràng • Mỹ bắt đầu cử quan chức tham vấn nơi, có VN • 5/2018, APCSS tổ chức hội thảo lớn, kênh 1,5 IPS với tham gia nhiều nhân vật quan trọng Mỹ để tham vấn xây dựng nội hàm IPS • 2/6/2018, Đối thoại Shangrila 17, BTQP James Mattis công bố thức phần nội dung IPS Những người chắp bút ban đầu: ALEX WONG, PHÓ TRỢ L[ NGOẠI TRƯỞNG MỸ PHỤ TRÁCH ĐƠNG Á ELBRIDGE A COLBY, PHĨ TRỢ L[ BTQP MỸ, PHỤ TRÁCH CHIẾN LƯỢC VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG RANDALL SCHRIVER, TRỢ L[ BTQP MỸ PHỤ TRÁCH ĐÔNG Á MATT POTINGER, CỐ VẤN TỔNG THỐNG, HỘI ĐỒNG AN NINH QUỐC GIA NHẬN DIỆN: BỐI CẢNH RA ĐỜI Q trình dịch chuyển quyền lực tồn cầu diễn mạnh mẽ; TQ trỗi dậy bắt đầu thách thức vị trí số Mỹ (vượt 60% GDP Mỹ); thay đổi tương quan tập hợp lực lượng Gây lo ngại cho Mỹ, buộc Mỹ phải có chiến lược mạnh mẽ, liệt D Trump trích CQ tiền nhiệm, phản bác tư “kiên nhẫn chiến lược” Mỹ đánh giá lại nguy từ TQ, chuyển sang “cạnh tranh chiến lược toàn diện” Các đồng minh Mỹ lo ngại Trump, CN bảo hộ, dân nên chủ động đ/chỉnh chiến lược Vai trò Nhật Bản Tầm quan trọng Ấn Độ/Ấn Độ Dương nâng lên 2 NỘI HÀM IPS CỦA MỸ: + TỰ DO: GỒM THÀNH TỐ CƠ BẢN CÁC QUỐC GIA KHU VỰC TỰ DO (FREEDOM OF STATES FROM COERSION): KHÔNG CHỊU SỰ ÁP ĐẶT, ĐE DỌA CỦA BẤT KZ QUỐC GIA NÀO BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, NGĂN CHẶN CÁC QUỐC GIA KHÁC XÂY DỰNG KHU VỰC ẢNH HƯỞNG, TĂNG CƯỜNG CẤU TRÚC KHU VỰC, GIẢI QUYẾT HỊA BÌNH TRANH CHẤP PHÙ HỢP VỚI LUẬT QUỐC TẾ NGƯỜI DÂN TỰ DO HƠN (FREER PEOPLE): THÚC ĐẨY CÁC QUYỀN CƠ QUẢN, CÁC GIÁ TRỊ DÂN CHỦ VÀ QUẢN TRỊ TỐT NỘI HÀM IPS CỦA MỸ: ++ RỘNG MỞ: THÀNH TỐ CƠ BẢN CỞI MỞ ĐỐI VỚI CÁC GIÁ TRỊ CHUNG (OPEN COMMONS): BẢO ĐẢM CÁC TUYẾN HÀNG HẢI, ĐƯỜNG KHÔNG, KHÔNG GIAN MẠNG RỘNG MỞ THƯƠNG MẠI MỞ (OPEN TRADE): THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI TỰ DO, BÌNH ĐẲNG VÀ CÓ ĐI CÓ LẠI HẬU CẦN MỞ (OPEN LOGISTICS): THÚC ĐẨY CÁC DỰ ÁN KẾT NỐI THỰC SỰ GÓP PHẦN THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, HỘI NHẬP KHU VỰC ĐẦU TƯ MỞ (OPEN INVESTMENT): KHUYẾN KHÍCH CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ RỘNG MỞ VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NỘI HÀM IPS CỦA MỸ: QUẢN TRỊ VÀ HỢP TÁC: CỦNG CỐ ASEAN VÀ APEC NHƯ LÀ TRỤ CỘT CỦA CẤU TRÚC KHU VỰC DỰA TRÊN LUẬT PHÁP QUỐC TẾ THÀNH LẬP CÁC MẠNG LƯỚI ĐỐI TÁC ĐỂ THÚC ĐẨY CÁC MỤC TIÊU VỀ PHÁT TRIỂN, AN NINH VÀ KINH TẾ CHUNG XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC, THÚC ĐẨY PHÁP QUYỀN, QUẢN TRỊ TỐT, CÁC QUYỀN CƠ BẢN VÀ CÁC GIÁ TRỊ DÂN CHỦ NỘI HÀM IPS CỦA MỸ: CAN DỰ KINH TẾ (ECONOMIC ENGAGEMENT): CÁC CHƯƠNG TRÌNH CẢI THIỆN MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ THÚC ĐẨY SÁNG TẠO, XÂY DỰNG TINH THẦN KINH DOANH, ĐẦU TƯ TỪ KHU VỰC TƯ NHÂN, TẠO THUẬN LỢI CHO CÁC DỰ ÁN KẾT NỐI CÓ GIÁ TRỊ TỐT NHẤT VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THÚC ĐẨY CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI TỰ DO, BÌNH ĐẲNG VÀ CÓ ĐI CÓ LẠI, TIẾN HÀNH BẢO VỆ VÀ TĂNG CƯỜNG CÁC NGUYÊN TẮC CỦA THƯƠNG MẠI TỰ DO BẢN CHẤT, MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC HAWAII GUAM DARWIN NĨI TĨM LẠI: MỸ NHẤN MẠNH • Ngun tắc: Chính trị: Mỹ ủng hộ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước; rule of law… Kinh tế: Bình đẳng/Chỉ trích TQ… • Mỹ muốn mở rộng quan tâm chung không gian biển (Maritime commons), đặc biệt trợ giúp nước ven biển xây dựng lực biển • Tăng cường khả phối hợp, hợp đồng vận hành, tác chiến khu vực (đặc biệt bán, chuyển giao công nghệ, trang thiết bị cho nước) • Thượng tơn pháp luật, thúc đẩy pháp quyền, xã hội dân sự, minh bạch hóa • Thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực tư nhân dẫn dắt NĨI TĨM LẠI: MỸ NHẤN MẠNH • Đ/với chế khu vực: Đặt ASEAN/APEC vị trí cao; nhấn mạnh tầm quan trọng chế đa phương • Đơng Bắc Á: Củng cố liên minh với Nhật Bản Hàn Quốc; tập trung thách thức từ Nhật Bản • Đơng Nam Á: Khơi phục quan hệ đồng minh ngồi NATO với PLP TL; tìm kiếm đối tác (nhất VN, Indonesia…); giúp củng cố ASEAN an ninh khu vực • Châu Đại Dương: Australia NZL; Nam Á: Hoan nghênh vai trị lớn Ấn Độ • Đối với Trung Quốc: Khơng loại trừ vai trị TQ, phải tôn trọng luật chơi CHIẾN LƯỢC ẤN – THÁI CỦA NHẬT: CHIẾN LƯỢC ẤN – THÁI TỰ DO VÀ RỘNG MỞ CỦA NHẬT BẢN MỤC TIÊU: HỊA BÌNH, ỔN ĐỊNH, TỰ DO VÀ MỞ CHO TẤT CẢ CÁC BÊN (*) GẮN KẾT ẤN ĐỘ DƯƠNG VÀ THÁI BÌNH DƯƠNG DUY TRÌ TRẬT TỰ DỰA TRÊN LUẬT PHÁP VÀ CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VAI TRÒ LỚN HƠN CỦA NHẬT BẢN BA TRỤ CỘT: + PHỔ BIẾN VÀ ĐỊNH HÌNH CÁC GIÁ TRỊ CƠ BẢN NHƯ THƯỢNG TƠN PHÁP LUẬT VÀ TỰ DO, AN TỒN HÀNG HẢI, HÀNG KHÔNG: PHỐI HỢP ĐỂ ĐƯA RA CÁC THÔNG ĐIỆP CHUNG TẠI CÁC DIỄN ĐÀN TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT VỚI ĐỒNG MINH VÀ CÁC NƯỚC CÙNG QUAN ĐIỂM CHIẾN LƯỢC ẤN – THÁI CỦA NHẬT BẢN TRỤ CỘT 2: TĂNG CƯỜNG SỰ PHỒN VINH KINH TẾ TĂNG CƯỜNG KẾT NỐI HẠ TẦNG CƠ SỞ TĂNG CƯỜNG GẮN KẾT KINH TẾ XÚC TIẾN ĐẦU TƯ THƠNG QUA HỒN THIỆN MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ KINH DOANH TRỤ CỘT 3: ĐẢM BẢO HỊA BÌNH VÀ ỔN ĐỊNH TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC GIAO LƯU QUỐC PHÒNG, TRỌNG TÂM LÀ LĨNH VỰC BIỂN; HỖ TRỢ NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN; TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC VỀ CỨU TRỢ THẢM HỌA, VIỆN TRỢ NHÂN ĐẠO… HỢP TÁC TÌNH BÁO VÀ TĂNG CƯỜNG CHỐNG KHỦNG BỐ… PHẢN ỨNG CỦA CÁC NƯỚC • CÁC NƯỚC ASEAN: Ban đầu thận trọng, phân hóa; Đến bàn nhiều lần, kể cấp SOM Ngoại trưởng Đã nhận thức rõ cần thiết phải có lập trường chung ASEAN IPS Indonesia phát huy vai trò điều phối Sẽ nhắc TBC vào 11/2018 SGP có stand-alone statement IPS vào 2019 TL • Ấn Độ: Chỉ coi IPS khái niệm nặng địa l{/lịch sử/văn hóa • Trung Quốc: Chưa bộc lộ rõ hẳn, rõ ràng khơng thích IPS Mỹ, Nhật; nghiêng khái niệm IP Ấn Độ • Australia, NZL… ủng hộ… • Việt Nam: Chịu sức ép lớn việc đưa quan điểm, l/trường THỰC TIỄN TRIỂN KHAI, BIẾN SỐ… • MỸ: Từ sau Đối thoại Shangri-la 17 SGP đến nay, Mỹ bắt đầu triển khai ngày thực chất, liệt; đưa thêm nhiều thành tố vào IPS, có bước điều chỉnh bản: • 6/7/2018: Phát động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung • Tại ARF 8/2018 Singapore: Đưa quỹ 300 triệu USD để trợ giúp an ninh cho ASEAN; quỹ 113 triệu USD để trợ giúp kinh tế… • 9/2018: QH Mỹ thơng qua luật BUILD, gói 60 tỷ USD để cạnh tranh với TQ kết nối hạ tầng • 10/2018: TTh Trump thay đổi quan điểm viện trợ phát triển, điều chỉnh lập trường vấn đề liên quan tới TQ theo hướng cứng rắn nhiều… THỰC TIỄN TRIỂN KHAI, BIẾN SỐ… • Đặc biệt: Phát biểu Phó TTg Mike Pence Viện Hudson đầu 10/2018 khơng khác lời tuyên chiến với TQ • NHẬT BẢN đồng minh khác Mỹ ANH, PHÁP cứng rắn với TQ nhiều Điều đẩy TQ vào tình khó khăn • BIẾN SỐ QUAN TRỌNG CẦN THEO DÕI CHẶT: • Một là, nhân tố nội Mỹ, đặc biệt bầu cử kz 6/11/2018 tới • Hai là, phản ứng Trung Quốc (cả công khai không công khai) • Ba là, mức độ hưởng ứng đồng minh, đối tác Mỹ DỰ BÁO TÁC ĐỘNG… Hiện sớm để đánh giá tác động, kết việc Mỹ, Nhật triển khai IPS, bắt đầu nhận diện vài điểm: • Về quan hệ Mỹ - Trung: Đang cạnh tranh ngày liệt Câu hỏi: Liệu khuôn khổ hợp tác – đấu tranh Mỹ - TQ có cịn khơng? • Về an ninh quốc phòng: Tác động tới bố trí lực lượng thực địa (rất rõ, sau Đạo luật ủy quyền QP Mỹ) • Về đối ngoại: Một số nước bắt đầu “đánh võng”, PLP, Malaysia… • Về kinh tế - thương mại: Sự dịch chuyển sản xuất, đầu tư, nguồn tài cho kết nối đa dạng • Các vấn đề khác VIỆT NAM VÀ IPS LỢI ÍCH CỦA VIỆT NAM: HỊA BÌNH, ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở KHU VỰC, KHÔNG MUỐN BỊ KẸT HOẶC PHẢI CHỌN BÊN GIỮA CÁC NƯỚC LỚN SỰ HIỆN DIỆN (PHYSICAL PRESENSE) CỦA MỸ Ở KHU VỰC (Lưu ý tư mới: Mỹ cần ACCESS, không cần MILITARY BASE) XÂY DỰNG NĂNG LỰC (CAPACITY-BUILDING), biển kết nối hạ tầng phát triển CÁC LỢI ÍCH LIÊN QUAN TỚI HNQT LUẬT PHÁP, CHUẨN MỰC QUỐC TẾ, MỘT ASEAN MẠNH, ĐOÀN KẾT… VỊ THẾ ĐỐI NGOẠI CỦA VN ĐƯỢC NÂNG CAO (Mỹ cần VN hết) VIỆT NAM VÀ IPS NHẬN XÉT CHUNG: Về tổng thể IPS có lợi cho VN nhiều phương diện CƠ HỘI: Trên hầu hết phương diện (kinh tế-thương mại; an ninh-quốc phòng; hợp tác chuyên ngành; xây dựng lực…) THÁCH THỨC: Nguy bị kẹt, phải chọn bên; tập hợp lực lượng khu vực thay đổi theo hướng nhanh chóng, liệt phức tạp Sẽ khó cho VN Hơn nữa, chiến lược, Mỹ chưa thực công bố POA nhiều nội hàm chi tiết xây dựng ASEAN chưa hẳn đồng thuận CẦN TIẾP TỤC THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ KỸ HƠN VIỆT NAM VÀ IPS TRƯỚC MẮT: CẦN XÂY DỰNG SỚM MỘT HOẶC MỘT VÀI THÔNG ĐIỆP CHO LÃNH ĐẠO CẤP CAO KHI TIẾP XÚC ĐỐI NGOẠI CẦN CHỌN NGAY MỘT VÀI ƯU TIÊN ĐỂ THÚC ĐẨY THỰC CHẤT CÓ THỂ CÂN NHẮC TÁCH HAI MẶT: CHIẾN LƯỢC/CHÍNH TRỊ VÀ HỢP TÁC KỸ THUẬT HỢP TÁC KỸ THUẬT THÌ ÍT NHẠY CẢM HƠN LẬP TRƯỜNG CHUNG TRONG ASEAN LÀ RẤT QUAN TRỌNG, CẦN CHỦ ĐỘNG HƠN TRONG PHỐI HỢP VỚI INDONESIA ĐỂ ĐƯA RA TRAO ĐỔI, XÂY DỰNG QUAN ĐIỂM TRONG ASEAN TIẾP TỤC ĐỀ NGHỊ CÁC NƯỚC MỸ, NHẬT LÀM RÕ NỘI HÀM HƠN NHỮNG VẤN ĐỀ NHẠY CẢM KO CẦN PHÁT BIỂU, CÓ THỂ LẤY THỰC TIỄN ĐỂ CHỨNG MINH QUAN ĐIỂM XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC Đ/C ! ... luật chơi CHIẾN LƯỢC ẤN – THÁI CỦA NHẬT: CHIẾN LƯỢC ẤN – THÁI TỰ DO VÀ RỘNG MỞ CỦA NHẬT BẢN MỤC TIÊU: HỊA BÌNH, ỔN ĐỊNH, TỰ DO VÀ MỞ CHO TẤT CẢ CÁC BÊN (*) GẮN KẾT ẤN ĐỘ DƯƠNG VÀ THÁI BÌNH DƯƠNG... VỀ IPS THỰC TẾ TRIỂN KHAI, CÁC BIẾN SỐ VÀ TRIỂN VỌNG DỰ BÁO TÁC ĐỘNG VIỆT NAM IPS: LỢI ÍCH CỦA VN, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 1 NHẬN DIỆN: XUẤT XỨ TÊN GỌI • TTh D Trump cơng bố TẦM NHÌN INDO-PACIFIC... khai) • Ba là, mức độ hưởng ứng đồng minh, đối tác Mỹ DỰ BÁO TÁC ĐỘNG… Hiện sớm để đánh giá tác động, kết việc Mỹ, Nhật triển khai IPS, bắt đầu nhận diện vài điểm: • Về quan hệ Mỹ - Trung: Đang cạnh