NHẬN DIỆN CHIẾN LƯỢC ĐỐI NGOẠI TRUNG QUỐC ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GÓC ĐỘ LỊCH SỬ VÀ LÝ LUẬN

13 158 0
NHẬN DIỆN CHIẾN LƯỢC ĐỐI NGOẠI TRUNG QUỐC ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GÓC ĐỘ LỊCH SỬ VÀ LÝ LUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KINH TẾ TRUNG QUỐC (VCES) VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU AN NINH VÀ CHIẾN LƯỢC QUỐC TẾ (CISS) VIỆN KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI TÀI LIỆU SEMINAR NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHIẾN LƯỢC TRUNG QUỐC SỐ 18 “NHẬN DIỆN CHIẾN LƯỢC ĐỐI NGOẠI TRUNG QUỐC ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GÓC ĐỘ LỊCH SỬ VÀ LÝ LUẬN” Hà Nội, 6/2017 Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR Trung tâm Nghiên cứu An ninh Chiến lược Quốc tế thuộc IWEP CHƯƠNG TRÌNH DỰ KIẾN Seminar Nghiên cứu Kinh tế Chiến lược Trung Quốc số 18 “NHẬN DIỆN CHIẾN LƯỢC ĐỐI NGOẠI TRUNG QUỐC ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GÓC ĐỘ LỊCH SỬ VÀ LÝ LUẬN“ Ngày 29/06/2017 Hội trường tầng 12A nhà B, Số Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội 13:30 – 14:00 Đăng ký đại biểu 14:00 – 14:05 Tuyên bố lý giới thiệu đại biểu Phát biểu khai mạc: 14:05 – 14:15 - ThS Nghiêm Tuấn Hùng - Viện Kinh tế Chính trị Thế giới (IWEP), Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - TS Phạm Sỹ Thành - Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) 14:15 – 15:00 “Nhận diện chiến lược đối ngoại Trung Quốc đầu kỷ XXI từ góc độ lịch sử lý luận” TS Đinh Thị Hiền Lương – Viện Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao, Học viện Ngoại giao Việt Nam 15:00 – 15:45 Hỏi - đáp thảo luận 15:45 – 16:00 Kết luận bế mạc BAN TỔ CHỨC 6/29/17 TS Đinh Hiền Lương Viện Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao Học viện Ngoại giao – Bộ Ngoại giao T i liệ u ma n g t ín h c h ấ t t h a m k h ả o , v u i lò n g k h ô n g s d ụ n g k h i c h a n h ậ n đ ợ c s ự đ n g ý c ủ a t c g iả 6/29/17 ĐỀ CƯƠNG TÓM LƯỢC I Chiến lược đối ngoại Trung Quốc từ góc độ lý luận Một số khái niệm khung phân tích sách đối ngoại Chiến lược đối ngoại Trung Quốc từ góc độ lý luận khoa học II Chiến lược đối ngoại Trung Quốc từ góc độ lịch sử Đặc thù văn hóa, tư chiến lược đối ngoại Trung Quốc Khái quát chiến lược đối ngoại Trung Quốc qua thời kỳ lịch sử III Một vài nhận định sơ chiến lược đối ngoại Trung Quốc thời kỳ Tập Cận Bình T i liệ u ma n g t ín h c h ấ t t h a m k h ả o , v u i lò n g k h ô n g s d ụ n g k h i c h a n h ậ n đ ợ c s ự đ n g ý c ủ a t c g iả MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN v Vai trò nhân tố tham gia (actors) cấu trúc (structure), tương quan nhân tố - cấu trúc (agent - structure) v Chính sách đối ngoại tiếp cận theo q trình hoạch định sách (process approach/ FPDM) v Chính sách đối ngoại cách tiếp cận sách cụ thể (policy approach/FPA) v Chiến lược ngoại giao tiếp cận tổng thể theo hai cách: trình sách xem xét đồng thời với sách cụ thể đối tượng, vấn đề, khu vực v Chiến lược đối ngoại khái niệm rộng, bao hàm chiến lược ngoại giao sách đối ngoại, chủ yếu tiếp cận từ hình thái cao tư (hệ giá trị, tư tưởng lãnh đạo, tầm nhìn) hình thành tảng văn hóa-xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng, tâm lý dân tộc, v.v T i liệ u ma n g t ín h c h ấ t t h a m k h ả o , v u i lò n g k h n g s d ụ n g k h i c h a n h ậ n đ ợ c s ự đ n g ý c ủ a t c g iả 6/29/17 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (TIẾP) T i liệ u ma n g t ín h c h ấ t t h a m k h ả o , v u i lò n g k h ô n g s d ụ n g k h i c h a n h ậ n đ ợ c s ự đ n g ý c ủ a t c g iả Q TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI FOREIGN POLICY PROCESS (WALTER CARSNAE, 2008) Influences: § Structures § Actors Who influences whom and with what consequences? T i liệ u ma n g t ín h c h ấ t t h a m k h ả o , v u i lò n g k h n g s d ụ n g k h i c h a n h ậ n đ ợ c s ự đ n g ý c ủ a t c g iả 6/29/17 KHUNG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI (PROCESS APPROACH: NEACK, 2003; HUDSON: 2005, 2007 ) Ba cấp độ phân tích: Cấp độ toàn cầu/hệ thống quốc tế: tương tác quốc gia (ngoại giao), quyền lực, trật tự, luật chơi v.v Cấp độ quốc gia (unit): tương tác nhóm lợi ích, nhóm, tổ chức đại diện (đấu tranh, thỏa hiệp) Cấp độ cá nhân/nhóm lãnh đạo T i liệ u ma n g t ín h c h ấ t t h a m k h ả o , v u i lò n g k h n g s d ụ n g k h i c h a n h ậ n đ ợ c s ự đ n g ý c ủ a t c g iả KHUNG PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC ĐỐI NGOẠI Thuyết nhận thức trực quan tâm lý học Quan điểm coi trọng cá thể, từ lên (Actor-based, bottom up) Thuyết máy quan liêu trị Thuyết cá nhân/nhóm tổ chức xã hội tự Thuyết nhận thức kiến giải cá nhân T i liệ u ma n g t ín h c h ấ t t h a m k h ả o , v u i lò n g k h ô n g s d ụ n g k h i c h a n h ậ n đ ợ c s ự đ n g ý c ủ a t c g iả 6/29/17 NHẬN DIỆN CHIẾN LƯỢC ĐỐI NGOẠI TRUNG QUỐC TỪ GÓC ĐỘ LÝ LUẬN v 1950s-1960s: T huy ết văn hóa-lịch sử (Cultural/Historial Theories - Wang Gongwu, John King Fairbank, Orville Schell v.v v 1970s-1980s: Thuyết thực, thực mới, tự mới/tự thể chế v 1990s: thoái trào lý thuy ết c hủ đạo QHQT điểm phù hợp thuy ết ki ến tạo ki ến giải chiến lược đối ngoại Trung Quốc, xu hướng phân tíc h chiến l ược đối ngoại dựa đặc thù văn hóa, c hính trị nội Trung Quốc (nhân trị, đấu tranh phe phái, chủ nghĩa dân tộc) – Allen S Whiting, David M Lam pton, Harry Harding v.v v 2000s: Sự trở lại c lý luận đị a, c ác tư tưởng v ăn hóa cổ đại Trung Quốc, trào lưu phê phán tất c ả lý thuyết “nhập k hẩu” từ phương Tây, x u hướng phát triển “lý thuy ết QHQT trường phái Trung Quốc”, nỗ lực tìm kiếm khn khổ lý thuyết phù hợp lý giải c hiến lược đối ngoại Trung Quốc , , , , , v.v v Trung Quốc trỗi dậy khung phân tích chiến lược đối ngoại đầu kỷ XXI T i liệ u ma n g t ín h c h ấ t t h a m k h ả o , v u i lò n g k h n g s d ụ n g k h i c h a n h ậ n đ ợ c s ự đ n g ý c ủ a t c g iả ĐẶC THÙ VĂN HÓA, TƯ DUY CHIẾN LƯỢC TRONG ĐỐI NGOẠI TRUNG QUỐC QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ v Thời kỳ phong kiến: Tư chiến lược đối ngoạ i nước lớn ( : Tianxia) tương đ ối thàn h công, tạo ả nh hưở ng c ủng c ố vị bá ch ủ Trung Quốc h ệ thống tri ều cốn g (tribute system) tồn nh iều kỷ kh u vực Đông Á v Thiên hạ đồ (hình bên) thể hiệ n mục tiêu quan trọ ng củ a Trung Qu ốc cổ đại m uốn giá o hóa nước láng giềng v Thời dâ n hó a: Tâm lý n ạn n hân “ bện h phu Đông Á” sau “Thế kỷ ô nhục” (Century of Humiliation) T i liệ u ma n g t ín h c h ấ t t h a m k h ả o , v u i lò n g k h ô n g s d ụ n g k h i c h a n h ậ n đ ợ c s ự đ n g ý c ủ a t c g iả 6/29/17 ĐẶC THÙ VĂN HÓA, TƯ DUY CHIẾN LƯỢC TRONG ĐỐI NGOẠI TRUNG QUỐC QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ (TIẾP) v Ba đặc điểm văn hóa, tư chiến lược bản: 1- Hòa bình Trung Quốc lãnh đạo kiến tạo (Pax Sicana), lấy Trung Quốc làm trung tâm 2- Tính ưu việt văn hóa Trung Quốc: “sứ mệnh giáo hóa” man, di, nhung, địch; thời hợp 3- Tôn xưng Đức trị (rule by virtues/Confucian pacifism) đồng pháp hóa việc sử dụng vũ lực để trì trật tự v Những điều chỉnh nhận thức tư giới lãnh đạo tinh hoa Trung Quốc sau Cách mạng Tân Hợi (1911) Phong trào Ngũ tứ (1919): Chủ nghĩa Tam dân – Tôn Trung Sơn , Lương Khải Siêu , Trần Độc Tú, , Mao Trạch Đông v.v T i liệ u ma n g t ín h c h ấ t t h a m k h ả o , v u i lò n g k h ô n g s d ụ n g k h i c h a n h ậ n đ ợ c s ự đ n g ý c ủ a t c g iả KHÁI QUÁT CHIẾN LƯỢC ĐỐI NGOẠI TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1949 Lãnh đạo (Cá nhân) Hệ thống quốc tế (Cấu trúc) Chiến lược đối ngoại/chính sách đối ngoại Giai đoạn Mao Trạch Đông Chiến tranh lạnh, Đối đầu Đông-Tây (Cold War bipolarity) Chống bá quyền; nguyên 1950s-1960s tắc tồn hòa bình Đặng Tiểu Bình Chiến tranh lạnh, Hòa hỗn Đơng Tây (Cold War détente) Ba giới, thao quang dưỡng hối 1970s-1980s Giang Trạch Dân Hậu chiến tranh lạnh (Post-Cold War) Quan niệm an ninh mới, nước lớn có trách nhiệm 1990s Hồ Cẩm Đào Cục diện Đơn cực (US unipolarity) Trỗi dậy hòa bình, giới hài hòa 2000s Tập Cận Bình i l i ệ u mMơ a n g hình t í n h c h ấ2012 t t h a mđến k h ả onay , Hậu cục diện đơn cực Trung QuốcT mộng, v u i lò n g k h n g s d ụ n g k h i c h a n h ậ n đ ợ c s ự đ n g ý c ủ a t c g iả (post US-unipolarity), quan hệ nước lớn kiểu G2? mới, cộng đồng khu vực chung vận mệnh 6/29/17 KHÁI QUÁT CHIẾN LƯỢC ĐỐI NGOẠI TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1949 (TIẾP) v Thời kỳ Mao Trạch Đông: c hiến lược chống bá quyền thể tư m ang tính cách mạng nhằm thâu tóm quyền lực tr ong ngồi đối nội chủ trương “phá trước, xây sau” đối ngoại âm mưu vượt mặt siêu cường, lật đổ trật tự quốc tế khơng c ó lợi cho Trung Quốc v Thời đại Đ ặng Tiểu Bình: c hiến lược “giấu c hờ thời” thể nhận thức v ề m ối liên hệ x u tồn cầu hóa với sứ mệnh lịch s c Trung Quốc , dựa v cải h mở cửa kinh tế, bên tăng v lực Trung Quốc c hờ đợi v ận hội mới, bên ngồi tích cực cải thiện quan hệ với cộng đồng quốc tế v Thời kỳ Giang Trạc h Dân – C hu Dung Cơ: ti ếp tục “giấu c hờ thời” lực Trung Quốc hạn c hế giai đoạn chuyển giao sau Chiến tranh l ạnh kết thúc trật tự cực Yalta tan rã v Thời kỳ Hồ Cẩm Đào: chi ến lược tr ỗi dậy v cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ phương Tây dần định hình, đặc bi ệt sau c uộc k hủng hoảng tài giới 2008-2009, k hái niệm “thế giới hài hòa” c hỉ kế hoãn binh để giảm sức ép c Mỹ, phân hóa phương T ây, cờ tập hợp lực lượng c giới lãnh đạo Trung Quốc lúc lực c hưa đủ có nhiều điểm phù hợp v ới tầm nhìn mục tiêu c hiến lược l âu dài Trung Quốc T i liệ u ma n g t ín h c h ấ t t h a m k h ả o , v u i lò n g k h n g s d ụ n g k h i c h a n h ậ n đ ợ c s ự đ n g ý c ủ a t c g iả MỘT VÀI NHẬN ĐỊNH SƠ BỘ VỀ CHIẾN LƯỢC ĐỐI NGOẠI TRUNG QUỐC THỜI KỲ TẬP CẬN BÌNH Chiến lược đối ngoại Tập Cận Bình đường nét với đặc điểm sau : vnhấn mạnh tầm nhìn ý tưởng xây dựng trật tự giới giới lãnh đạo, củng cố mục tiêu lâu dài Trung Quốc thay Mỹ phương Tây theo phương thức mới; v Trung Quốc có vai trò nòng cốt kiến tạo trật tự phục vụ cho lợi ích Trung Quốc (khái niệm lợi ích cốt lõi) vVới giá trị tư tưởng, văn hóa lịch sử văn minh lâu đời, Trung Quốc có khả dẫn dắt giới kỷ XXI T i liệ u ma n g t ín h c h ấ t t h a m k h ả o , v u i lò n g k h ô n g s d ụ n g k h i c h a n h ậ n đ ợ c s ự đ n g ý c ủ a t c g iả 6/29/17 SÁNG KIẾN VÀNH ĐAI CON ĐƯỜNG BELT AND ROAD INITIATIVE MAP - CSIS CHINAPOWER MAY NEWSLETTER http://chinapower.csis.org/china-belt-and-roadinitiative/?utm_source=CSIS T i liệ u ma n g t ín h c h ấ t t h a m k h ả o , v u i lò n g k h ô n g s d ụ n g k h i c h a n h ậ n đ ợ c s ự đ n g ý c ủ a t c g iả SỨC MẠNH TỔNG HỢP QUỐC GIA (CNP) TRUNG QUỐC 20,000 18,000 16,000 Bảng so sánh tổng sản phẩm quốc nội (theo tỷ giá USD nay) 14,000 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 Trung Quốc Mỹ Nga Nguồn: www.csis-cips.org T i liệ u ma n g t ín h c h ấ t t h a m k h ả o , v u i lò n g k h ô n g s d ụ n g k h i c h a n h ậ n đ ợ c s ự đ n g ý c ủ a t c g iả 6/29/17 SO SÁNH CHỈ SỐ SÁNG TẠO TOÀN CẦU (GII) GIỮA TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2007-2016 T i liệ u ma n g t ín h c h ấ t t h a m k h ả o , v u i lò n g k h n g s d ụ n g k h i c h a n h ậ n đ ợ c s ự đ n g ý c ủ a t c g iả SỨC MẠNH TỔNG HỢP QUỐC GIA (CNP) TRUNG QUỐC (TIẾP) 450 Kim ngạch Thương mại Trung Quốc với Mỹ Nga 400 350 Ttỷ USD 300 250 XK TQ sang Mỹ 200 NK từ Mỹ vào TQ 150 XK TQ sang Nga 100 NK Nga vào TQ 50 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 T i liệ u ma n g t ín h c h ấ t t h a m k h ả o , v u i lò n g k h ô n g s d ụ n g k h i c h a n h ậ n đ ợ c s ự đ n g ý c ủ a t c g iả 6/29/17 SÁCH TRẮNG VỀ CHIẾN LƯỢC QUÂN SỰ TRUNG QUỐC 2015 “Những thay đổi lịch sử cán cân quyền lực, cấu trúc quản trị toàn cầu, tổng quan địa chiến lược Châu Á-TBD, cạnh tranh toàn cầu lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ, quân sự.” Cạnh tranh toàn cầu nhằm phân bổ lại quyền lực, quyền lợi ích có xu hướng ngày trở nên gay gắt Các lực lượng quân giải phóng nhân dân Trung Quốc cần phải: § “…đảm bảo an tồn lợi ích Trung Quốc nước ngồi.” § “ bảo vệ an ninh lợi ích Trung Quốc lĩnh vực § “ trì hòa bình khu vực giới” T i liệ u ma n g t ín h c h ấ t t h a m k h ả o , v u i lò n g k h ô n g s d ụ n g k h i c h a n h ậ n đ ợ c s ự đ n g ý c ủ a t c g iả SỨC MẠNH TỔNG HỢP QUỐC GIA (CNP) TRUNG QUỐC (TIẾP) Chi tiêu quốc phòng Trung Quốc từ năm 2008 đến 250 Billion $ USD 200 Chinese Official Defense Budget 150 Department of Defense 100 SIPRI 50 200820092010201120122013201420152016 T i liệ u ma n g t ín h c h ấ t t h a m k h ả o , v u i lò n g k h ô n g s d ụ n g k h i c h a n h ậ n đ ợ c s ự đ n g ý c ủ a t c g iả 10 6/29/17 T i liệ u ma n g t ín h c h ấ t t h a m k h ả o , v u i lò n g k h n g s d ụ n g k h i c h a n h ậ n đ ợ c s ự đ n g ý c ủ a t c g iả 11

Ngày đăng: 03/05/2018, 05:22