CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI MỚI CỦA TRUNG QUỐC THỜI TẬP CẬN BÌNH Người trình bày: TS. Phạm Sỹ Thành

63 18 0
CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI MỚI CỦA TRUNG QUỐC THỜI TẬP CẬN BÌNH Người trình bày: TS. Phạm Sỹ Thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách tốt, Kinh tế mạnh CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI MỚI CỦA TRUNG QUỐC THỜI TẬP CẬN BÌNH Người trình bày: TS Phạm Sỹ Thành Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc – VEPR (VCES) Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Vĩnh Phúc, 19/10/2018 Copyright © VEPR 2017 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Nội dung Chính sách đối ngoại thời Tập Cận Bình: trọng tâm Kinh tế đối ngoại Trung Quốc 2012 - 2017: lát cắt Những sáng kiến/cơ chế triển khai 2012 - 2017 Những thành tựu thách thức chủ yếu việc triển khai hoạt động kinh tế đối ngoại Những đặc điểm cách tiếp cận Trung Quốc Ảnh hưởng đến nước (địa trị, địa kinh tế) Phản ứng nước trước sách Trung Quốc Hàm ý Việt Nam Copyright © VEPR 2017 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Chính sách kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời Tập Cận Bình: Những trọng tâm Copyright © VEPR 2017 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Những trọng tâm mới: Trung Quốc muốn gì? Về trật tự quan hệ quốc tế    Nhận định: 20 năm tới thời kỳ “cơ hội chiến lược Trung Quốc” Mục đích: Trung Quốc trở lại trung tâm trật tự quan hệ quốc tế Giải pháp sách đối ngoại  Quan hệ nước lớn kiểu  Tôn trọng lợi ích cốt lõi  Khơng can thiệp vào nội  Chia sẻ phạm vi ảnh hưởng (TBD)  Quan hệ với nước láng giềng theo hướng thặt chắt gia tăng ảnh hưởng kinh tế Copyright © VEPR 2017 Về kinh tế đối ngoại   Nhận định nước:  Chi phí gia tăng  Sản xuất suy giảm  Chuyển đổi công nghệ  Lãi suất trái phiếu Mỹ thấp Giải pháp đối phó:  Giải dư thừa sản lượng, tỷ suất sinh lời vốn thấp  đẩy sản xuất bên  Cơ sở hạ tầng quy mô lớn: xuất vốn, lao động cơng nghệ  Tài nước cải thiện  Quốc tế hoá NDT  Bài tốn lượng hố thạch Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Những trọng tâm mới: điểm nào? Chấp nhận luật chơim + sửa đổi luật chơi + thiết kế luật chơi Chấp nhận luật chơi Tạo phạm vi ảnh hưởng Khơng có phạm vi ảnh hưởng Thuận lợi hoá thương mại, đầu tư Copyright © VEPR 2017 Gia nhập chế đa phương Kết nối CSHT Thuận lợi hố thương mại, đầu tư Hình thành “cộng đồng” có gắn kết chặt chẽ tài tiền tệ; quốc tế hóa RMB Thành lập định chế Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Kinh tế đối ngoại Trung Quốc 2012 - 2017: Một lát cắt Copyright © VEPR 2017 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Kinh tế đối ngoại Trung Quốc: lát cắt thể chế  Với thể chế có: Trung Quốc tận dụng tối đa “sân chơi” sẵn có để bành trướng ảnh hưởng mà khơng cần chi phí kiến tạo luật chơi   Tham dự vào nhiều chế đa phương thời kỳ trước  Đóng vai trị dẫn dắt chế đa phương cũ: RCEP Với thể chế mới:  Tự xây dựng vận động cho nhiều chế đa phương mới: AIIB, NDB, BRI, LMC, FTAs (APFTA), CAF  Đưa lý thuyết khu vực mới:  Cộng đồng chung vận mệnh nhân loại  An ninh châu Á người châu Á Copyright © VEPR 2017 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Kinh tế đối ngoại Trung Quốc: lát cắt số liệu ODA       2003 – 2017, chi tiêu cho đối ngoại Trung Quốc tăng bình quân cộng dồn (CAGR) 14,5%/năm 2000 – 2014, Trung Quốc cho vay nhiều hình thức lên tới 354,3 tỷ USD Mỹ có 23% thực hình thức ODA: 81,42 tỷ 10 năm Hồ Cẩm Đào, chi viện trợ nước Trung Quốc 5,2 tỷ USD năm đầu Tập Cận Bình, số tăng lên tỷ USD, tăng tới 60% Năm 2017, chi tiêu cho hoạt động đối ngoại Trung Quốc xấp xỉ tỷ USD, 50% so với Đức (16,2 tỷ USD) khoảng 25% Mỹ (31,3 tỷ USD) Chi tiêu đối ngoại Trung Quốc chưa đạt 0,1% GDP suốt giai đoạn 2003 – 2017 Copyright © VEPR 2017 ODA (tỷ USD) ODA (% GDP) Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Kinh tế đối ngoại Trung Quốc: lát cắt số liệu ODA dành cho nước nào? Top 10 quốc gia nhận ODA nhiều nhất:           Cuba ($6.7 billion) Cote d'Ivoire ($4.0 billion) Ethiopia ($3.7 billion) Zimbabwe ($3.6 billion) Cameroon ($3.4 billion) Nigeria ($3.1 billion) Tanzania ($3.0 billion) Cambodia ($3.0 billion) Sri Lanka ($2.8 billion) Ghana ($2.5 billion Copyright © VEPR 2017 Top 10 quốc gia nhận OOF (other official flows) nhiều nhất:           Russia ($36.6 billion) Pakistan ($16.3 billion) Angola ($13.4 billion) Laos ($11.0 billion) Venezuela ($10.8 billion) Turkmenistan ($10.1 billion) Ecuador ($9.7 billion) Brazil ($8.5 billion) Sri Lanka ($8.2 billion) Kazakstan ($6.7 billion) Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Kinh tế đối ngoại Trung Quốc: lát cắt - số liệu ODA dành cho nước giàu tài ngun có vị trí chiến lược Top 10 quốc gia nhận ODA v OFF nhiều nhất: Copyright © VEPR 2017 10 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh khuynh hướng lớn sách kinh tế đối ngoại Trung Quốc Dựa vào nhu cầu nước nhiều Đẩy nợ bên lớn Trật tự đa phương Trung Quốc dẫn dắt Cách thức hợp tác kiểu Trung Quốc:    Không bao trùm không bền vững Phát triển-chất lượng thấp Copyright © VEPR 2017 49 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh 11 đặc điểm sách kinh tế đối ngoại Trung Quốc 10 11 Thay đổi cấu trúc máy tổ chức:  Vai trò cá nhân, tập quyền tinh anh  Chức quan viện trợ Khơng hồ hỗn quan điểm chủ quyền lấy lợi ích kinh tế Đã có thêm hợp phần an ninh sáng kiến kinh tế Bảo vệ luật chơi kinh tế nguồn lực Trung Quốc (toà án quân sự) Chú trọng vai trò viện trợ phát triển ln gắn với lợi ích kinh tế Trung Quốc Cách thức gắn kết, thâm nhập kinh tế thông qua cho vay Quốc gia nhận vốn quốc gia giàu tài ngun có vị trí chiến lược Có mối quan hệ mật thiết tăng trưởng vốn cho vay Trung Quốc với tăng trưởng thương mại hai chiều quốc gia tiếp nhận  dòng vốn Trung Quốc tạo hiệu ứng thắt chặt kinh tế Có mối quan hệ mật thiết ngành có hiệu sử dụng tín dụng yếu nước với ngành đầu tư bên Ý thức khó khăn, kêu gọi huy động vốn, sáng tạo huy động vốn Bẫy nợ: nguồn cung lớn dễ tiếp cận khơng rẻ Copyright © VEPR 2017 50 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Bảo vệ luật chơi kinh tế nguồn lực Trung Quốc     Sử dụng Toà án Thương vụ Quốc tế Trung Quốc (CICC) làm quan xử lý tranh chấp liên quan đến dự án nằm khung khổ sáng kiến thẩm phán chọn (hình ảnh kèm theo) để trở thành người thụ lý vụ tranh chấp thẩm phán phải người Trung Quốc Điều không khác biệt với án thương mại quốc tế Dubai, Qatar, Abu Dhabi, Singapore, Amsterdam Frankfurt Và giống với án tương tự Belgium, Kazakhstan Ấn Độ Nhưng án nêu trên, thẩm phán khơng cần người nước sở ngơn ngữ dùng tiếng Anh Ngơn ngữ thức mà CICC dùng để thụ lý vụ án tiếng Trung Tiếng Anh dùng để tham chiếu Các loại vụ tranh chấp mà CICC thụ lý gồm: dự án lớn bị kéo dài thời gian, trì hỗn; (ii) chi phí thi cơng đắt dự tính, (iii) lợi nhuận dự kiến Copyright © VEPR 2017 thẩm phán Trung Quốc CICC 51 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Mức độ rủi ro từ khoản vay Trung Quốc   60% quốc gia nằm danh sách 68 quốc gia BRI Trung Quốc có mức rủi ro tín dụng cao cao Chẳng hạn, 27 quốc gia xếp vào nước khơng nên đầu tư, 14 quốc gia chí cịn khơng thể xếp hạng rủi ro tín dụng Mức độ rủi ro cao khả giải ngân hạn chế: Venezuela Copyright © VEPR 2017 52 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Ảnh hưởng đến nước (địa trị, địa kinh tế) Copyright © VEPR 2017 53 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Những sách kinh tế đối ngoại Trung Quốc tái định dạng giới nào?    Định hình cường quốc tồn cầu Rủi ro cho kinh tế khác? Cung cấp phát triển chất lượng thấp Copyright © VEPR 2017 54 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Sẽ định hình cường quốc toàn cầu     Hệ thống CSHT lưỡng dụng sáng kiến “kép - mở” cho phép Trung Quốc tang cường triển khai diện phạm vi toàn cầu Trung Quốc đạt đòn bẩy ngoại giao quan trọng nhờ bẫy nợ Năngoại giao lực kiểm sốt chuỗi cung ứng lợi ích địa trị Trung Quốc gia tăng Khi có khủng hoảng Trung Quốc tạo khan thị trường “nhân tạo” dạng thức trừng phạt kinh tế Tạo cạnh tranh quyền lực cho nước lớn tình lựa chọn khó khăn cho nước phát triển Copyright © VEPR 2017 55 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Đặt kinh tế khác trước rủi ro tăng cường khả cạnh tranh    Chuẩn mực thương mại quốc tế tiếp tục chịu sức ép Trung Quốc chạy đua để cung cấp dự án CSHT, mơ hình kinh tế chuyển dần sang thiết kế tảng pháp lý Kết nối online sử dụng sức mạnh IT gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc thương mại, công nghệ cao Cấc quốc gia đối diện vấn đề nợ tăng cao liền với quản trị Copyright © VEPR 2017 56 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Sẽ làm suy giảm mức độ minh bạch thúc đẩy phát triển chất lượng thấp Chỉ số quản trị quốc gia BRI Copyright © VEPR 2017 57 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Phản ứng nước trước sách Trung Quốc Copyright © VEPR 2017 58 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Phân loại nhóm phản ứng  Các quốc cạnh tranh gia  Siêu cường liên minh  Cường quốc bậc trung trung lập  Cường quốc chung lợi ích với Trung Quốc (?)  Các quốc gia tiếp nhận Copyright © VEPR 2017 59 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Mỹ coi Trung Quốc đối thủ: điều xảy ơng Trump không tái đắc cử?  Quan điểm coi Trung Quốc mối đe doạ:        Quan điểm Trung Quốc Quân hoá Biển ông Cạnh tranh kinh tế Cạnh tranh công nghệ Vấn đề nhân quyền Quan điểm tích cực: vai trị bán đảo Triều Tiên Cải cách CFIUS, tăng quyền hạn Thành lập quan viện trợ nước - Cơ quan Tài phát triển Thế giới Mỹ (USIDFC) cấp quyền sử dụng 60 tỷ USD tài trợ cho công ty sẵn sàng làm ăn quốc Copyright © VEPR 2017 triển gia phát 60 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Áp lực từ Mỹ đồng minh: bao vây kiểu - luật chơi trừng phạt kinh tế JP - EU US - EU US - UK USMCA US - JP US - KOR US - VN US - PHIL Copyright © VEPR 2017 61 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Hàm ý sách Việt Nam Copyright © VEPR 2017 62 Chính sách tốt, Kinh tế mạnh Trân trọng cảm ơn Q&A Questions or discussions can be sent to: Email: pham.sythanh@vepr.org.vn Viet Nam Institute for Economic and Policy Research, University of Economics and Business, Viet Nam National University Room 707, Building E4, 144, Xuan Thuy, Cau Giay Copyright © VEPR 2017 63

Ngày đăng: 23/05/2021, 03:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan