1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

GIAO AN VL 6 CA NAM

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 110,17 KB

Nội dung

- Tình huoáng: Caùc em ñaõ hoïc caùch ño ñoä daøi, vaäy ta ño ñöôïc 3 caïnh a,b,c baây giôø laøm theá naøo ñeå xaùc ñònh theå tích cuûa hình hoäp ñoù.. - Vaäy, muoán xaùc ñònh theå tích [r]

(1)

Tuần: 01 Ngày soạn: 14/ 08/ 11 Tiết: 01 Ngày dạy: 15/ 08/ 11

CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài ĐO ĐỘ DAØI I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Kể tên số dụng cụ đo chiều dài

- Biết cách xác định GHĐ & ĐCNH thước 2 Kĩ năng:

- Biết ước lượng gần số độ dài cần đo - Biết đo độ dài số vật thơng thường

- Biết tính giá trị trung bình kết đo

- Biết sử dụng thước đo phù hợp với giá trị, vật cần đo

3 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác hoạt động thu thập thông tin theo nhóm

II Chuẩn bị:

1 Nhóm: 1thước kẻ có ĐCNN 1mm, 1thước dây có ĐCNN 1mm, 1thước cuộn, bảng 1.1SGK

2 Cả lớp: Bảng 1.1

III Tổ chức hoạt động dạy học

1 GV giới thiệu môn, phương pháp dạy học môn, yêu cầu HS chuẩn bị sách

Chia nhóm: ( 5phút ) Nghiên cứu

HĐ1: Giới thiệu kiến thức chương Đặt vấn đề (5 phút)

-HS xem tranh SGK – trang cho biết vấn đề nghiên cứu học chương

- Yêu cầu HS tả lại tranh

- GV sửa lại sai sót chốt lại vấn đề chương

HĐ2: Tổ chức tình học tập cho ôn lại số đơn vị đo độ

dài (10 phút )

- HS đọc tình SGK

- Câu chuyện chị em nêu lên vấn đề ? Tại lại có tranh cãi ? Làm để giải vấn đề ?

(2)

chính xác …

- Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp nước ta ? Kí hiệu ?

- HS: Nhớ lại trả lời câu hỏi C1 vào

- GV: Kiểm tra sửa sai; giới thiệu thêm vài đơn vị đo độ dài : inch, ft, năm a/s

- HS: Đọc thực câu C2 ?

- HS: Uớc lượng theo nhóm dùng phấn đánh dấu vị trí

- Dùng thước đo nhận xét hai giá trị - GV: Kiểm tra giá trị tuyên dương kết ước lượng gần với kết đo

- Sự ước lượng xác giúp em

chọn dụng cụ đo hợp lý

- HS: Đọc thực C3 ( cá nhân ): Ước

lượng độ dài mm; kiểm tra thước mm ; nhận xét qua cách đo

- Gọi vài HS đọc kết quả, tuyên dương HS có kết ước lượng gần - Vì trước đo độ dài, cần ước lượng độ dài cần đo ?

I Đơn vị đo độ dài:

1 Ôn lại số đơn vị đo độ dài. Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước Việt Nam mét

Kí hiệu: m C1:

1m = 10dm ; 1m = 100cm 1cm = 10mm; 1km = 1000m Ước lượng độ dài

C2:

C3:

HĐ3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài:

- HS: Quan sát H1-1 đọc trả lời C4

(cá nhân) vào phieáu

- Gọi HS trả lời, GV nhận xét thống câu trả lời

- HS: Đọc khái niệm GHĐ & ĐCNN thước

- Hướng dẫn HS xác định GHĐ&ĐCNN thước dây

- HS: Làm việc cá nhân để trả lời câu C5 GV kiểm tra kết Hd có HS

chưa xác định

II Đo độ dài:

1 Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài C4:

- Thợ mộc dùng: Thước dây - Học sinh dùng: Thước kẽ

- Người bán vải dùng: Thước mét

- C5: GHÑ :………

(3)

- Cá nhân trả lời câu C6 ; C7

- HS: Đọc phần trả lời ?

? Vì em lại dùng thước ?

Cho HS tìm hiểu ví dụ để khắc sâu phải chọn thước thích hợp ( độ dài phịng học khơng dùng thước kẽ )

a Thươùc co GHĐ: 20cm, ĐCNN: 1mm

b Thước cóGHĐ: 30cm, ĐCNN:1cm c Thước có GHĐ:1m, ĐCNN:1cm

- C7

- Thước mét - Thước dây HĐ4:Vận dụng đo độ dài ( phút )

- Phát bảng - cho nhóm, dụng cụ - HS: Đọc phần tiến hành đo

- Caùc nhóm tiến hành theo y/c ?

- Hd HS thực thao tác, nhắc nhở, giúp em tinh thần hợp tác theo nhóm

- So sánh kết nhóm - GV: Điền kết vào bảng phụ

2 Đo độ dài

HĐ5 : Củng cố, hướng dẫn nhà (10 phút )

Đơn vị đo độ dài ? Trước đo độ dài cần: - Ước lượng độ dài cần đo

- Chọn thước có GHĐ & ĐCNN thích hợp * Qua học này, em cần ghi nhớ điều ? - Về nhà: Trả lời câu hỏi đến

Làm tập 1.21đến 1.26 SBT - Đọc trước sau

Tuần: Ngày soạn: 22/ 08/ 11 Tiết: Ngày dạy: 21/ 08/ 11

Bài ĐO ĐỘ DAØI I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Kể tên số dụng cụ đo chiều dài

- Biết cách xác định GHĐ & ĐCNH thước 2 Kĩ

- Củng cố việc xác định GHĐ & ĐCNN thước

(4)

- Biết vận dụng cách đo độ dài để đo chiều dài lớn GHĐ thước nhỏ ĐCNN thước

3 Thái độ

- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực thơng qua việc ghi kết II Chuẩn bị

1 Nhóm: 1thước kẻ có ĐCNH1mm, 1thước dây có ĐCNH1mm, 1thước cuộn Cả lớp: Hình phóng to 2.1; 2;

III Tổ chức hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra

HS1: Xác định GHĐ & ĐCNN thước thẳng ? Dùng thước đo chiều rộng ? ( GV kiểm tra thao tác nhận xét )

HS2: Giải tập 1-2.9 sbt

1mm ( 0,1cm ); b 1cm; c 1mm, 5mm HĐ2: Thảo luận cách đo độ dài:

- Yêu cầu HS nhắc lại công việc cần chuẩn bị thực phép đo độ dài ?

- Y/c hs boå sung ?

- Y/c nhóm để bảng - 1, đọc dựa vào kết quả, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi ?

- C1: GV ghi lại sai lệch phần ước lượng &

kết đo nhóm lên bảng - Nhận xét - C2 : Đại diện nhóm trả lời:

- Tại không dùng thước dây hay thước thẳng ? - Vì cần thiết phải ước lượng tương đối xác kết cần đo ?

- HS: Quan sát h-v 2.1 đặt thước cho ?

- HS: Trả lời, GV nhận xét, HS hoàn thành câu C3

- HS: Quan sát h - v 2 đặt mắt ntn để đọc cho ?

- HS: Trả lời, GV nhận xét, HS hoàn thành câu C4

- HS: Quan sát h-v 2.3 đọc số đo ntn ? ( đọc kết đo đến ĐCNN )

HĐ3: Rút kết luận

- Các nhóm tổng kết kết luận để hồn thành câu C6

- GV: Thống ý kiến nhóm ghi bảng

Kết luận

Khi đo độ dài cần: a(1) độ dài

(5)

b ( ) doïc theo ( ) ngang baèng

c ( ) vuông góc d ( ) gần HĐ4: Vận dụng

- Vì HS hồn thành câu C7,8,9 phần nên

phần vận dụng thay giải vấn đề sau:

a Nếu GHĐ thước nhỏ chiều dài cần đo làm sao?

-HS: Thảo luận trình bày phương aùn?

b Nếu độ dài cần đo nhỏ ĐCNN thước đo làm ?

- HS: Thảo luận theo nhóm cử người trình bày ?

- GV: Thống phương án hợp lý (vd : chồng nhiều tờ giấy lên đo bề dày tổng cộng chia cho số tờ giấy )

- HS: Thao tác theo nhóm tự hoàn thành câu C10

HĐ5: Củng cố, hướng dẫn nhà:

- Muốn đo độ dài vật ta cần phải làm ? - Thế đặt thước, đặt mắt nhìn cách ?

- Thế đọc kết đo quy cách ? xử lý kết đo ? - Bài tập nhà: 1.2-7 đến 1.2-11

- Mỗi nhóm chuẩn bị: Kẽ bảng 3.1; nước màu

Tuần: Ngày soạn: 28/ 08/ 11 Tiết: Ngày dạy: 29/ 08/ 11

Baøi ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết sử dụng số dụng cụ đo thể tích chất lỏng

- Biết cách xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp 2 Kĩ năng

- Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích

- Kĩ thực thao tác đo 3 Thái độ:.

(6)

Nhóm: - Hai bình đựng nước chưa biết dung tích - bình chia độ

-1 vài ca đong

III Tổ chức hoạt động dạy học

HĐ1: Kiểm tra, tạo tình học tập (10 phút )

- Kiểm tra: Trình bày cách đo độ dài vật ? - Giải 1-2.9sbt & 1-2.10

- Tình huống: Các em học cách đo độ dài, ta đo cạnh a,b,c làm để xác định thể tích hình hộp ?

- Vậy, muốn xác định thể tích nước ấm (SGK) có dùng cách không ? HS nêu ý kiến Vậy làm để đo thể tích chất lỏng ?Bài học hôm giải vấn đề ?

HĐ2: Tìm hiểu đơn vị đo thể tích

- Ở lớp dưới, em học đơn vị đo thể tích ?

- Đơn vị thể tích thường dùng gì?

- HS:Làm việc cá nhân để hoàn thành câu C1, gọi HS nhận xét ?

I Đơn vị đo thể tích

- Đơn vị đo thể tích thường dùng mét khối (m3 ) & lít ( l )

- 1l =1dm3; 1ml = 1cm3 (cc)

- C1:

1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3

1m3 = 1000l = 1000000ml

HĐ3: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích ( 5phút )

- Vì chất lỏng hình dạng cố định Vậy muốn đo thể tích chất lỏng ta phải làm ?

- HS: Thảo luận theo nhóm trình bày phương án trả lời GV thống ý kiến, HS: Trả lời câu C2,3 theo nhóm vào

Y/c HS đọc kết theo nhóm ?

- C4: GV đưa bình chia độ cho nhóm,

y/c HS xác định GHĐ & ĐCNN bình chia độ

- HS: Làm việc cá nhân hồn thành câu C5 ?

II Đo thể tích chất lỏng: 1 Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích.

Loại bình GHĐ ĐCNN

Ca đong lớn 1l 0,5l

Ca đong nhựa 0,5l 0,5l

Can nhựa 5l 1l

HĐ4: Cách đo thể tích chất lỏng (5’)

(7)

- Vậy muốn đo ch/l ấm ta phải làm ntn? - HS: Thực cách đo ?

- GV: Phát d/c, nhóm TL trả lời câu C6,7

thực hành bình nhóm ? - HS: Làm việc cá nhân trả lời C8

- GV: Nhận xét kết ?

HĐ5: Rút kết luận (3’)

- HS: Làm việc cá nhân, điền vào chỗ trống ?

- vài HS đọc kết luận lớp nghe bổ sung ( cần )

- Rút kết luận C9: (1) thể tích

( ) GHĐ ( ) ĐCNN ( ) thẳng đứng

( ) ngang ( ) gần HĐ6: Vận dụng thực hành đo thể tích chất lỏng ( 8’ )

- GV: Phát d/c cho nhóm hd cách sử dụng, y/c HS nhóm thực hành SGK

- Mỗi HS thực lần đọc kết đo

HĐ7: Vận dụng ( 6’ )

Trường hợp để đo thể tích lượng chất nhỏ, nhỏ ĐCNN làm ? Vd đo thể tích giọt nước ?

Trên h-v 3.1 người bán hàng dùng ca đong có thuận lợi khó khăn ? HĐ8: Tổng kết học ( 5’)

- Y/c hs đọc phần ghi nhớ

- Nhắc lại cách đo thể tích chất lỏng - Bài tập nhà: đến SBT

- Mỗi nhóm chuẩn bị số sỏi, buloâng

Tuần : Ngày soạn: 04/ 09/ 11 Tiết : Ngày dạy: 05/ 09 / 11

Bài ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Biết sử dụng số dụng cụ đo thể tích chất lỏng

- Biết cách xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp 2 Kĩ năng.

- Biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước

(8)

3 Thái độ

- Tuân thủ quy tắc đo trung thực, hợp tác nhóm II Chuẩn bị

Nhóm: bình đựng nước, bình chia độ, bình tràn, 1vài vật rắên ko thấm nước.

III Tổ chức hoạt động dạy học

HĐ1: Kiểm tra, tạo tình học tập (10 phút )

- Kiểm tra: Để đo thể tích chất lỏng em dùng d/c ? Trình bày p2 đo ? HS giải

baøi - ; -

- Tình huống: Vật rắn có hình dạng cố định, ta dùng thước đo kích thước vật dùng cơng thức để tính 1số vật co dạng hình học dơn giản GV giới thiệu h -1 Làm để đo xác thể tích ? Em tìm cách giải vấn đề kiến thức học

HĐ2: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước (15’)

- HS: Quan sát h - 4.2 & nhận dụng cụ TN - HS: Tiến hành làm TN theo nhóm trả lời :

- Có tượng xảy với nước bình nhúng vật rắn chìm dần nước chìm hẳn ?

- Vì nước dâng lên ?

- Thể tích hịn đá thể tích phần nước ? Y/c đại diện nhóm trình bày trình tự việc phải làm để thực phép đo?

- Các nhóm bổ sung, GV thống ý kiến - HS: Quan sát h 4-3, làm việc theo nhóm để nêu trình tự động tác cần thực - Các nhóm nêu ý kiến, GV bổ sung treo bảng phụ ghi :

a Đổ nước đầy bình tràn b Đặt cốc vịi bình tràn c Thả vật nước bình tràn d Hứng lượng nước tràn

e Đổ lượng nước tràn vào bình chia độ để đo thể tích

- Y/c HS làm việc cá nhân để hoàn thành câu C3

- Gọi HS trả lời: Khi đo thể tích vật rắn bình chia độ, bình tràn ?

I Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước.

1 Dùng bình chia độ

C1: Đổ nước vào bình, ước

lượng Vnước > Vđá đọc thể tích

nước V1

a Thả chìm hịn đá ngập hẳn trong nước

b Đọc thể tích tổng cộng của nước đá V2

c.Tính thể tích viên đá: Vđáù = V2 - V1

2 Dùng bình tràn C2: HSTL

(9)

C3: Thể tích vật rắn

khơng thấm nước tích đo cách:

a (1 ) thả chìm ) dâng lên b ( ) thả ( ) tràn HĐ4: Thực hành đo thể tích vật rắn bình tràn (10’)

- Các nhóm tùy theo vật cần đo nhóm, chọn d/c thích hợp Các nhóm nghiên cứu y/c bảng

- Y/c nhóm tiến hành thao tác TN trình tự câu C2

- Chú ý: Đo lần, kết V =

V1+V2+V3

3

3 Thực hành đo thể tích vật rắn khơng thấm nước

HĐ5: Vận dụng (5’)

- HS: Làm việc cá nhân C4

- Những động tác làm cho lượng nước đổ vào bình chia độ khơng thể tích vật

II Vận dụng:

C4: Lau khơ bát trướckhi thả vật

Khi nhấc ca, không để nước tràn thêm, nước cịn dính vào bát đổ sang bìmh chia độ

HĐ6: Củng cố, dặn dò

- Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước, ta dùng dụng cụ ? - HS đọc phần “ em chưa biết

- Bài tập nhà: 4.1 đến 4.5sbt & C5,6

Tuần: Ngày soạn: 11/ 09/ 11 Tiết : Ngày dạy: 12/ 09/ 11

Bài KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Biết số khối lượng túi đựng ? - Biết khối lượng cân 1kg

2 Kó năng.

- Biết sử dụng cân Rôbecvan

- Đo khối lượng cân, GHĐ&ĐCNN cân 3 Thái đo.ä

(10)

Nhóm: cân Rơbecvan, hộp cân, 1số bao bì có ghi khối lượng, vật để cân

Cả lớp: Tranh số loại cân

III Tổ chức hoạt động dạy học

HĐ1: Kiểm tra, tạo tình học tập (10 phút )

Kiểm tra 15’

Tình huống: Hằng ngày, mua gạo, đường … Cơ bán hàng dùng dụng cụ để xác định khối lượng gạo, đường … ? Vậy hôm em tìm hiểu cân d/c ntn? 1kg khác 2kg chỗ ?

HĐ2: Tìm hiểu khối lượng, đơn vị khối lượng (8’)

Ta biết 2kg gạo >1kg gạo, sao? + Vì lượng chất gạo 2kg nhiều

- HS: Làm việc theo nhóm để trả lời câu C1,2

- GV: Y/c vài nhóm nêu câu trả lời, nhóm khác nhận xét, GV bổ sung

- Lưu ý: Dùng lượng chất khối lượng

- HS: Làm việc cá nhân để trả lời câu C3,4,5,6

- Hs trả lời , GV thống ý kiến - Vậy, khối lượng vật ?

- Mọi vật dù to hay nhỏ có khối lượng - Đơn vị khối lượng ? Ngồi đơn vị kg người ta cịn dùng đơn vị ?

- Giới thiệu HS phải đưa đơn vị thống ?

- Vậy 1kg ?

- GV: Giới thiệu cân mẫu, ta làm chất khác KL phải KL cân mẫu

-Y/c HS nêu KL số vâït mà em biết

1 Khối lượng

Mọi vật dù to hay nhỏ có khối lượng

C1: Chỉ lượng sữa chứa hộp

C2: Khối lượng túi bợt giặt

2 Đơn vị khối lượng

a Trong hệï thống đo lường hợp pháp việt nam Đơn vị đo khối lượng kg

b Các đơn vị đo khối lượng khác thường gặp: gam, lạng, tấn, tạ, yến…

HĐ3: Tìm hiểu đo khối lượng (15’)

- Y/c trả lời: Người ta đo KL d/c ? - HS: Quan sát hình 5.4 sgk, nhớ tên bợ phận, 1vài HS khác phận cân

I Đo khối lượng

(11)

- GV: Sửa sai ( có )và giới thiệu lại - Giới thiệu cho HS cách điều chỉnh số ,vạch chia đòn

- Hướng dẫn HS làm câu C8:

ĐCNN tính giá trị nhỏ địn

GHĐ cân tổng cân – KL

- HS: Làm việc theo nhóm để hồn thành câu C9

GV: Y/c HS trả lời, sau treo bảng phụ chuẩn bị sẵn ghi trình tự động tác phải làm

- GV: Làm mẫu động tác

- Các nhóm thực cân vật ( đặt vật đĩa cân bên trái, đặt cân mà chênh lệch cân có KL nhỏ điều chỉnh cân )

- Vì trước cân phải ước lượng KL vật cần cân ?

- HS: Kể tên số cân mà em biết ? Vì phải chế tạo nhiều loại cân ?

2 Cách dùng cân Robecvan để cân 1 vật

3 Các loại khác. C11:

H53: cân y tế; h54 cân tạ

H55: cân địn; h56 cân đồng hồ

HĐ4: Vân dụng(10’)

-HS: Sử dụng loại cân để xác định GHĐ & ĐCNN cách đo KL vật - HS: Thảo luận câu C13, GV hd HS trả

lời hồn chỉnh

II Vận dụng C12

C13: Tổng khối lượng cho phép lúc

qua cầu < HĐ5: Củng cố, hướng dẫn nhà (5’)

- HS: Đọc phần ghi nhớ sgk - Làm bt 5.1 đến 5.4 sbt

Tuần : Ngày soạn: 18/ 09/ 11 Tiết : Ngày dạy: 19/ 09/ 11

Bài LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức.

(12)

- Nêu ví dụ lực cân bằng, lực cân - Nhậân xét trạng thái vật chịu tác dụng lực 2 Kĩ năng

- HS bước đầu biết lắp phận TN sau nghiên cứu hình 3 Thái độ

- Nghiêm túc, hợp tác II Chuẩn bị:

Nhóm xe lăn, lị xo tròn, nam châm,1 nặng, giá đỡ III Tổ chức hoạt động dạy học

1: Kiểm tra, tạo tình học tập (10 phuùt )

Kiểm tra( 15’): - Gv phát đề

Tình huống: Hằng ngày em dùng từ sức, lực Em dùng đặt vài câu nói đến lực để làm việc làm ?

Vâïy lực? Lực có tác dụng ? HĐ2: Hình thành khái niệm lực (10’)

-Trong H - V đầu bài, HS: Ai kéo, đẩy tủ? Muốn kéo hay đẩy tủ tay phải tác dụng lên tủ ?

- Các nhóm nhận đồ TN, GV giới thiệu cách ráp đồ TN

- Y/c nhóm tiến hành TN 6.1 trả lời câu C1

- Không phải tay tác dụng trực tiếp lên xe mà tác dụng lên lị xo

- Các nhóm lắp TN 6.2, tiến hành TN trả lời câu C2 , GV nhận xét

- Các nhóm lắp TN 6.3 tiến hành TN trả lời câu C3

- Như vậy, khơng phải có tay t/d lực lên vật khác, mà vật t/d lực lên vật khác

- HS: Làm việc cá nhân để hoàn thành câu C4, gọi 1số HS lên trả lời, GV thống ý

kiến

- Vậy ta nói vật tác dụng lên vaät ?

- HS:Đọc phần kết luận

I Lực:

1 Thí nghiệm:

C1: Xe tác dụng lên lị xo

tròn làm bẹp lại C2:

C3:

C4: (1) lực đẩy

(2) lực ép (3) lực kéo (4) lực kéo (5) lực hút

2 Rút kết luận

(13)

- HS: Làm lại TN 6.2 : Lò xo bị dãn theo phương nào, chiều ?

- Lị xo dãn theo phương chiềøu phụ thuộc vào ?

- HS: Đọc thông tin sgk, GV đưa thông báo: Mỗi lực có phương chiều xác định

- HS: Làm lại TN 6.3 trả lời C3

II Phương chiều lực.

Mỗi lực có phương chiều xác định

HĐ4 : Hình thành khái niệm lực, lực cân ( 7‘ )

- GV: Treo h6.4, Hs trả lời câu C6

- GV: Nhấn mạnh: Nếu đội mạnh dây đứng yên chưa có lực tác dụng

- Thơng báo: Khi lực t/d lên vật mà vật đứng n khơng có lực t/d ta nói lực cân

- GV: Dùng mũi tên để biểu diễn lực h-v

- HS: Trả lời câu C7 , GV nhận xét

- HS: Làm việc cá nhân để hoàn thành câu C8, gọi số HS đọc, GV thống ý kiến

III Hai lực cân bằng. C6

C7

C8 :

(1) cân (2) đứng yên (3) chiều (4) phương (5) chiều

HĐ5: Vận dụng, củng cố, hướng dẫn nhà (3’)

-HS: Làm viêïc cá nhân để hoàn thành câu C9,10

IV Vận dụng

C9: a đẩy; b kéo

* Củng cố: HS: Đọc phần ghi nhớ sgk. Thế lực cân Bài tập: đến sbt

Tuần : Ngày soạn: 25/ 09/ 11 Tiết : Ngày dạy: 26/ 09/ 11

Bài TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I Mục tiêu:

1 Kiến thức.

- Biết biến đổi chuyển động vật bị biến dạng, tìm ví dụ minh họa

(14)

2 Kó năng.

- Biết lắp ráp TN, phân tích TN để rút quy luật vật chịu tác dụng lực 3 Thái độ

- Nghiêm túc, hợp tác hoạt động II Chuẩn bị:

Nhóm: xe lăn, lò xo xoắn,1 máng nghiêng, 1lò xo tròn,1 viên bi, sợi dây

III Tổ chức hoạt động dạy học:

HĐ1: Kiểm tra, tạo tình học tập (7phút )

Kiểm tra: Lực ? Thế lực cân ? làm 6.1 & 6.2 sbt

Tình huống: Y/c HS quan sát tranh trả lời câu hỏi sgk ( em biết ,căn vào đâu ? )

HĐ2: Tìm hiểu tượng xảy có lực tác dụng vào vật

-HS: Tự đọc thơng tin sgk, nhóm thảo luận trả lời câu C1 ?

- Gọi cá nhân trả lời rõ vật biến đổi chuyển động theo trường hợp ? - GV: Nhận xét

- HS: Đọc để thu thập thông tin biến dạng: Sau trả lời C2

- GV: Gợi ý, so sánh hkác hình dạng sợi dây cung

- Em lấy ví dụ biến dạng vật có lực tác dụng

I Những tượng cần ý quan sát có lực tác dụng.

1 Những biến đổi chuyển động sgk

2 Những biến dạng

HĐ3: Nghiên cứu kết tác dụng lực (18’)

- HS quan sát h 6.1 nhớ lại TN trả lời câu C3

- Tác dụng lò xo trịn lên xe gây biến đổi ?

- HS: Nghiên cứu h 7.1, nhận d/c TN, nhóm tiến hành TN trả lời câu C4, ghi kq

vào phiếu nhóm

- Tương tự, nhóm làm TN đểû trả lời câu C5

- Trong trường hợp kq tác dụng lực lên vật gì? Làm thay đổi vật ?

- Trao đổi nhóm thảo luận chung lớp

II Những kết tác dụng lực.

1 Thí nghiệm. Sgk

2 Rút kết luận. C7:

(15)

- HS: Quan sát h 6.2, làm TN theo y/c câu C6 Nhận xét hìmh dạng lò xo coù

lực tác dụng

- Gọi đại diện vài nhóm, đọc nhận xét kết TN? GV thống ý kiến, chỉnh sửa cần

- Dựa vào nhận xét, HS làm việc cá nhân hoàn thành C7,8

- Mỗi HS đọc phần kết luận hoàn chỉnh, GV nhận xét

- Vậy, lực gây t/d vật ?

C8 :

(1) biến dạng

(2) biến đổi chuyển động HĐ4: Vận dụng (10’)

- Nhóm +2 + thảo luận trả lời câu C9

- Nhóm + 5+ thảo luận trả lời câu C10

- Y/c nhóm đọc câu trả lời rõ vật chịu tác dụng lực

GV: Gợi ý thêm vật bị biến dạng bị cong, vỡ gãy …

- HS: Làm việc cá nhân để hồn thành câu C10

III Vận dụng: C9 HSTL

C10 HSTL

HĐ5: Tổng kết học (3’)

- HS đọc phần ghi nhớ

- Căn vào đâu để nhận biết có lực tác dụng lên vật? - Về nhà làm tập 7.1 đến 7.6 sbt

Tuần: Ngày soạn: 02/ 10/ 11 Tiết: Ngày dạy: 03/ 10/ 11

Bài TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I Mục tiêu:

1 Kiến thức.

- Hiểu trọng lực hay trọng lượng ? - Nêu phương chiều trọng lực ? - Nắm đơn vị đo cường độ lực (N) 2 Kĩ năng.

- Biết vận dụng kiến thức thu nhận vào thực tế kỹû thuật, sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng

3 Thái độ

(16)

II Chuẩn bị:

Nhóm :1 giá treo, nặng100g III Tổ chức hoạt động dạy học

HĐ1: Kiểm tra, tạo tình học tập (7phút )

Kiểm tra: HS làm tập 7.1; 2; 7.3.

Tình huống: HS đọc phần đối thoại sgk Các em có đồng ý với cách giải đó khơng ?

HS: Nêu ý kiến, để hiểu vấn đề này, học HĐ2: Phát tồn trọng lực(10’)

- Các nhóm đọc phần TN, nhận d/c, lắp ráp THTN Nhận xét trạng thái lò xo trả lời C1 ?

- Vì vật chịu tác dụng lực kéo lị xo mà đứng yên?

- HS: Làm TN b trả lời câu C2 :

G: Gợi ý: Người ta treo qủa nặng nhiều vị trí H - V

Ở vị trí nặng chịu t/d lực, kéo nặng vêà phía trái đất, vật sinh lực hút ?

1 Từ định nghĩa, hai lực cân kết TN hdẫn HS x/đ phương, chiều lực t/d lên nặng viên phấn ?

2 HS: Thảo luận hoàn thành câu C3 ?

3 HS: Đọc kết luận trả lời câu hỏi : ? Trọng lực ? Người ta thường goiï trọng lực ?

I Trọng lực ? 1 Thí nghiệm a

C1

b C1 :

C3 :

(1) cân (2) trái đất (3) biến đổi (4) lực hút (5) trái đất

2 Kết luận

HĐ3: Tìm hiểu phương chiều trọng lực (15’)

- HS: Lắp TN 8.2, kiến thức học lớp dưới, y/c hs trả lời câu hỏi :

Người ta dùng dây dọi làm ? Phương dây dọi phương nào? Làm để làm dây dọi ?

- HS: Làm việc cá nhân để trả lời câu C4

II Phương chiều trọng lực. 1 Phương chiều trọng lực. C4:

a

(17)

Gọi HS Đọc câu trả lời, GV y/c em khác bổ sung thống ý kiến

- Gọi HS trả lời câu C5, lớp nhận xét GV bổ

sung ghi vào bảng phụ

(3) thẳng đứng b

(4) từ xuống C5

(1) thẳng đứng

(2) từ xuống HĐ4: Đơn vị lực (7’)

- GV: Thông báo đơn vị lực, giới thiệu 1N

HS laøm :

- m =1kg P = ? - m =200 g P = ? - P = 40 N m = ?

III Đơn vị lực

Độ lớn lực gọi cường độ lực Đơn vị lực Niu tơn Kh là: N

Vật có khối lượng 100g trọng lượng là 1N

HĐ5: Vận dụng (2’)

- GV: Y/c nhóm nhà hồn thành câu C6

HĐ6: Tổng kết học (5’)

- HS: Đọc phần ghi nhớ sgk - GV: Đặt câu hỏi :

- Căn vào đâu em biết phương trọng lực có phương thẳng đứng - Đo trọng lực đơn vị ?

- Một vật có m =5kg trọng lực vật ? - Về nhà: Làm 8.2 đến 8.4

- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra

Tuần: Ngày soạn: 09 10/ 11 Tiết: Ngày dạy: 10/ 10/ 11

KIỂM TRA ( 1T ) LƯU ĐỀ Ở KẸP KIỂM TRA

Tuần: 10 Ngày soạn:16/ 10/ 11 Tiết: 10 Ngày dạy:17/ 10/ 11

Bài LỰC ĐAØN HỒI I Mục tiêu:

1 Kiến thức.

- Nhận biết vật đàn hồi qua đàn hồi lò xo

(18)

2 Kó năng.

- Lắp ráp TN

- Nghiên cứu tượng để rút quy luật biến dạng lực đàn hồi 3 Thái độ

- Có ý thức quy luật vật lý qua tượng tự nhiên II Chuẩn bị:

Nhóm:1 giá treo, lị xo, thước chia độ; nặng Bảng phụ 9.1

III Tổ chức hoạt động dạy học

1: Kiểm tra, tạo tình học tập (7phút )

Kiểm tra: HS làm tập 1

Tình huống: Khi kéo lị xo, dây cao su, tượng xảy ? Khi thơi khơng tác dụng lên dây cao su, tưọng xảy ?

2: Nghiên cứu biến dạng đàn hồi qua lò xo Độ biến dạng (20’)

- Khi vật bị biến dạng ?

- Để nghiên cứu biến dạng lò xo em làm TN ntn?

- Y/c HS nhận dụng cụ bố trí TN 9.1 - HS: Làm việc theo nhóm, ghi kq vào bảng ?

- GV: Hướng dẫn theo bước sau : + Đo xác định P nặng ?

+ Treo đầu lị xo lên gía đỡ, dùng thước đo độ dài ban đầu lò xo l0

Treo nặng vào đầu lò xo, đo độ dài lò xo l

+ Lấy nặng ra, đo độ dài lò xo ngưng tác dụng

+ Làm lại TN với nặng GV kiểm tra hoạt động HS

- Các nhóm đọc kết HS làm việc cá nhân để hồn thành C1

- HS: Trả lòi câu hoûi :

? Thế biến dạng đàn hồi ? ? Thế vật có tính chất đàn hồi ? ? Lấy ví dụ vật có tính chất đàn hồi ? - HS: Đọc tài liệu để tìm cách tính độ biến dạng lị xo ?

I Biến dạng đàn hồi Đợ biến dạng

1 Biến dạng lò xo. a Thí nghiệm

b Rút kết luận C1 :

Dãn Tăng lên Bằng

Độ biến dạng lò xo

(19)

- Các nhóm làm TN với nặng

- Hoàn thành C2 đọc kết để so

saùnh

3: Lực đàn hồi đặc điểm (8’)

- HS: Đọc thông báo sgk

Lúc đầu lị xo chưa biến dạng có giữ vật cho khỏi rơi không ?

Chỉ lị xo tác dụng lực đàn hồi lên nặng ?

- HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu C3?

- Vậy lực đàn hồi có quan hệ ntn với trọng lượng vật ?

- Các em dựa vào bảng 9.1, trả lời câu C4

II Lực đàn hồi đặc điểm 1 Lực đàn hồi

C3 :

- Lực đàn hồi lò xo cân với trọng lượng nặng

- Cường độ lực đàn hồi trọng lượng vật

2.Đặc điểm lực đàn hồi C4: chọn C

4 : Vận dụng (8’)

- HS: Làm việc cá nhân để hoàn thành C5,6

Gọi vài HS trả lời, lớp nhận xét, GV bổ sung

Cho HS s2 biến dạng vật, nắm

đất ,sợi dây cao su Tìm điểm khác

III Vận dụng: C5

(1) gấp đôi (2) gấp ba

5: Tổng kết học (5’)

- HS: Đọc phần ghi nhớ

- Thế vật đàn hồi ? lò xo xuất lực đàn hồi ? - Về nhà: HS làm đến sbt

* Ôn lại : Phép biến đổi khối lượng đến trọng lượng, đơn vị lực

Tuần : 11 Ngày soạn: 23/ 10/ 11 Tiết : 11 Ngày dạy: 24/ 10/ 11

Bài 10 LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VAØ KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức.

- Nhận biết cấu tạo lực kế, x/đ dược GHĐ & ĐCNN lực kế - Biết đo lực lực kế

- Biết mối quan hệ p m để xác định p biết m ngược lại 2.Kĩ năng.

(20)

3 Thái độ

- Rèn luyện tính sáng tạo,cẩn thận II Chuẩn bị

Nhóm : nặng 50g, 1lực kế, 1lị xo, sợi dây mảnh Cả lớp : Tranh sgk, lực kế đo lực kéo, đẩy

III Tổ chức hoạt động dạy học 1: Tạo tình học tập (3phút )

Tình huống: Treo tranh Tranh diễn tả hành động ?Phải làm để dương cung ? Vậy để biết cường độ lực ta phải dùng dụng cụ ?cách đo ? Mối quan hệ P m vật Để biết điều ta vào

2: Tìm hiểu lực kế ( 7’ )

- HS đọc phần 1: Lực kế dùng để làm ? Có loại lực kế nào?

- GV: Giới thiệu lực kế đo lực đẩy, lực kéo ?

- GV: Phát d/c ,HS tiến hành qs hoàn thành câu C1 ? (y/c hs rõ phận

của lực kế )

- GV: Hướng dẫn hs điều chỉnh số không núm điều chỉnh

- Y/c HS cho biết GHĐ&ĐCNN lực kế ?

- GHĐ cho biết điều ?

- Lực kế nhóm em đo lực nhỏ ? Vì ?

I Tìm hiểu lực kế. Lực kế ?

Lực kế dụng cụ để đo lực 2 Mơ tả lực kế lị xo đơn giản. C1 :

(1) loø xo

(2) kim thị (3) bảng chia độ C2 :

GHÑ: 3N

ĐCNN: 0, 05N 3: Đo lực lực kế (10’)

- GV: Làm mẫu, giới thiệu chung cách đo, sau hdẫn chi tiết động tác để đảm bảo phép đo xác

- HS: Làm theo để xác định P nặng ? Các nhóm đọc kết ?

Lưu ý : Việc điều chỉnh số không.

- HS: Làm việc đọc lập để hoàn thành C3

Trước đo P sgk ta phải làm ?

Các nhóm đọc kết ước lượng ?

Dựa vào câu C3 nhóm tiến hành TN,

các nhóm ghi kết thực hành

II Đo lực lực kế. 1 Cách đo lực

C3 :

(1) vạch không (2) lực cần đo (3) phương

(21)

- GV: Nhận xét

HS: Làm việc cá nhân để hồn thành C5

4: Cơng thức liên hệ trọng lượng khối lượng (7’)

Khối lượng (kg) 50g=0,05kg 100g=0,10kg 150g=0,15kg 200g=0,20kg

Trọng lượng (N) 0,5N

1,00N 1,5N 2,00N

- Các nhóm dùng lực kế đo trọng lượng nặng điền vào bảng Từ suy mlh m (kg)và P (N)

III Công thức liên hệ trọng lượng khối lượng.

P = 10.m

P: Trọng lượng vật ( N ) m: Khối lượng vật ( kg )

5: Vận dụng - Tổng kết học (3’)

- Phần vận dụng HS nhà làm làm tập sbt - HS nhắc lại cách sử dụng lực kế để đo lực

- Điều chỉnh số không

- Cho lực cần đo tác dụng vào đầu tự lực kế

- Cầm vỏ lực kế cho phương lò xo trùng với phương lực - Điều chỉnh không cho lò xo chạm vỏ

- Khi kim dừng lại đứng yên đọc số

Tuần: 12 Ngày soạn: 30/ 11/ 11 Tiết: 12 Ngày dạy: 31/ 11/ 11

Bài 11 KHỐI LƯỢNG RIÊNG – BAØI TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức.

- Hiểu KLR, TLR ?

- Xây dựng cơng thức tính m = D.V ; P = d.V - Sử dụng bảng KLR

2 Kó năng.

- Sử dụng phương pháp cân m, đo V xác định D & d 3 Thái độ

- Rèn luyện tính sáng tạo, nghiêm túc, cẩn thận II Chuẩn bị:

Nhóm: nặng 50g, 1lực kế, bình chia độ, nước Cả lớp: Bảng KLR số chất

(22)

1: Tạo tình học tập (3phút )

Tình huống: HS đọc tình sgk Bài học giúp ta giải tình đó. 2: Tìm hiểu KLR Xây dựng cơng thức tính m theo KLR ( 15’)

- HS thảo luận theo nhóm chọn phương án ? Tại lại chọn phương án A ?

Gợi ý: 1dm3 = ………… m3

10001 m3 có khối lượng 7,8 kg

0,9m3 có khối lượng …… kg

1m3 sắt có khối lượng … Kg ?

7800kg 1m3 sắt gọi KLR sắt.

Vậy KLR ?

- HS: Đọc thông tin sgk trả lời: KLR có ý nghĩa ?

- HS: Đọc bảng KLR cho biết 1m3 đồng

, đá … có m = ? kg

I Khối lượng riêng Tính khối lượng vật theo KLR.

1 Khối lượng riêng.

Khối lượng 1m3 chất gọi

là khối lượng riêng chất Đơn vị khối lượng riêng kg/m3.

2 Bảng khối lượng riêng số chất ( SGK )

3: Lập công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng( 7’ )

- Gợi ý HS làm C2, dựa vào KLR đá

suy khối lượng ?

-Vậy, muốn xác định m vật có cần thiết phải cân không? Nếu không ta cần làm ntn ?

3 Tính khối lượng vật theo khối lượng riêng.

C2: Khối lượng 0,5m3 đá là:

m=0,5.2600=1300 (kg) C3: m = D.V

4: Hướng dẫn HS lam tập ( 10’ )

Câu 1: Hãy tính KLR sắt Biết cột sắt tích 1,5 cm3.

HD: D = m/ V = 7800/ 1,5 = 5200

5: Xác định TLR số chất ( 5’)

- HS đọc thơng tin sgk, nêu mục đích TN Để xác đinh d cần xác định đại lượng ? Xác định đại lượng ntn ?

- Các nhóm tiến hành TN, lấy số đo - Y/c HS nhà tính kết

HD6: Vận dụng - Tổng kết học (5’)

- Phần C6, HS làm nhà

- Gọi HS đọc phần nghi nhớ - Bài tập nhà 11.1 đến 11.6 sbt

- Chuẩn bị cho tiết sau thực hành: sỏi, nước

(23)

Bài 11 TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BAØI TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức.

- Hiểu TLR ?

- Xây dựng cơng thức tính P = d.V - Sử dụng bảng TLR

2 Kó năng.

- Sử dụng phương pháp cân m, đo V xác định D & d 3 Thái độ

- Rèn luyện tính sáng tạo, nghiêm túc, cẩn thận II Chuẩn bị:

Nhóm: nặng 50g, 1lực kế, bình chia độ, nước III Tổ chức hoạt động dạy học:

1: Tạo tình học tập (3 phút )

Tình huống: HS đọc tình sgk Bài học giúp ta giải tình đó. 2: Tìm hiểu khối lượng riêng ( 15’)

Tương tự KLR, nhiều ta cần biết TLR chất để tính P mà khơng cần lực kế VD : Tìm trọng lượng cột sắt

- HS: Đọc thông tin sgk trả lời :

Thế trọng lượng riêng chất ? hoàn thành câu C4

- HS lập cột tính P từ d, v

- GV: Hdẫn thiết lập mối quan hệ d vàP Từ P = 10.m ; D = m/v, thay lần lượt:

d=P

V= 10 m

V =10D

II Trọng lượng lượng riêng 1 Định nghĩa: ( SGK )

2 Đơn vị trọng lượng lượng riêng là N/m3

C4 : d= P/ v

P : trọng lượng ( N) V : thể tích (m3)

d : trọng lượng riêng d = 10 D

3: Hướng dẫn HS làm tập

Câu 1: Hãy tính TLR dầm sắt Biết thể tích dầm sắt 50 dm3.

HD: Đổi 40dm3 = 0,04m3

Giải - Tìm khối lượng dầm sắt m = D V = 7800 0,04 = 312 ( Kg ) - Tìm trọng lượng dầm sắt P = 10 m = 312 10 = 3120 ( N )

(24)

4: Xác định TLR số chất ( 5’)

- HS đọc thơng tin sgk, nêu mục đích TN Để xác đinh d cần xác định đại lượng ? Xác định đại lượng ntn ?

- Các nhóm tiến hành TN, lấy số đo - Y/c HS nhà tính kết

HD5: HDVN (5’)

- Phần C6, HS làm nhà

- Gọi HS đọc phần nghi nhớ - Bài tập sách tập

- Chuẩn bị cho tiết sau thực hành: sỏi, nước

Tuần: 14 Ngày soạn: 13/ 11/ 11 Tiết: 14 Ngày dạy: 14/ 11/ 11

TH XÁC ĐỊNH KLR CỦA SỎI I Mục tiêu:

1 Kiến thức.

- Rèn luyện kỹ đo khối lượng, đo thể tích - Biết cách xác định KLR vật rắn

- Biết cách tiến hành thực hành vật lý 2 Kĩ năng.

- Sử dụng phương pháp cân m, đo V xác định D & d 3 Thái độ

- Rèn luyện tính sáng tạo, nghiêm túc, cẩn thận II Chuẩn bị

Nhóm: 1cân, bình chia độ, báo cáo thực hành, sỏi , nước III Tổ chức thực hành.

Hoạt động 1:

- GV: Phát phiếu thực hành

- HS: Làm việc cá nhân để hoàn thành C1,2,3,4,5

- Gọi HS đọc phần tóm tắt cách làm, GV bổ sung Hoạt động 2: Thực phép đo (30’) - GV: Hdẫn bước tiến hành

- Chia sỏi làm phần: đo m1, m2 , m3 Đổi gam kg

- Đo thể tích nhóm sỏi đọc V1 ,V2,V3 Đổi cm3 m3

- Sau cho em tính D1, D2, D3

- Nhóm trưởng tính Dtb

Hoạt động (8’)

(25)

- Nhận xét buối thực hành : - Chuẩn bị

- Phân cơng nhóm - Kĩ thực hành

- Độ xác phép đo

Tuần: 15 Ngày soạn: 20/ 11/ 11 Tiết: 15 Ngày dạy: 21/ 11/ 11

Bài 13 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I Mục tiêu:

1 Kiến thức.

- Biết cách làm thí nghiệm so sánh trọng lượng vật lực dùng để kéo vật lên trực phương thẳng đứng

- Nắm tên số máy đơn giãn thường dùng 2 Kĩ năng.

- Sử dụng lực kế để đo lực Trung thực đọc kq viết báo cáo TN 3 Thái độ.

- Rèn luyện tính sáng tạo, nghiêm túc, cẩn thận II Chuẩn bị:

Nhóm: nặng 200g, 2lực kế GHĐ 3N Cả lớp: Tranh giáo khoa hình 13.1 đến 13.6 Bảng phụ 13.1 sgk

III Tổ chức hoạt động dạy học: HĐ1: Tạo tình học tập (3phút )

Tình huống: Treo hình 13.1, HS đọc câu hỏi nêu vấn đề sgk, nhóm thảo luận đưa phương án cho nhóm

HĐ2: Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng (15')

- HS: Quan sát h- v dự đoán trả lời câu hỏi :

Muốn kiểm tra dự đoán cần d/c làm ntn ?

- Gọi đại diện nhóm lên trả lời

- GV: Phát d/c THTN điền kết lên bảng, GV nhắc nhở HS cách sử dụng lực kế - Các nhóm đọc kết TN,GV nhận xét kết

- HS: Làm việc cá nhân để hoàn thành

I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng

(26)

C1,2 ,sau gọi 1vài HS đọc câu trả lời

- Lưu ý “ít “

- Các nhóm thảo luận để hồn thành câu C3

- GV thống 1số ý :

- Để khắc phục khó khăn người ta thường làm ntn ?

3 Rút kết luận

Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực nhất trọng lượng vật. HĐ3: Tìm hiểu loại máy đơn giản (7’)

- HS: Đọc thông tin phần II, kể ttên loại máy đơn giản thường dùng

- Nêu ví dụ số trường hợp sử dụng máy đơn giản

- HS: Làm việc độc lập hồn thành C4

Vì khơng điền từ: nhanh

- Các nhóm TL đưa kết C5

Lưu ý không viết : 200kg = 2000N

Ở gia đình em sử dụng máy đơn giản vào việc ?

II Các loại máy đơn giản loại máy đơn giản thường dùng: mpn, đòn bẩy, ròng rọc

C5: Trọng lượng vật

P =10 m =10.200 =2000 N Tổng lực kéo bạn là: F =400 =1600 N

Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng F = P, F<P nên người khơng kéo ống bê tông lên

HĐ4: Vận dụng ghi nhớ (15’)

+ HS: Đọc phần gnhi nhớ sgk

+ Làm tập 13.1, HS làm vào gọi số HS lên bảng làm Trình bày cách giải lại chọn phương án

HĐ5: Hướng dẫn nhà (3’)

Tìm ví dụ việc sử dụng máy đơn giản thực tế Bài tập nhà : 13.2 đến 13.4 sbt

Tuần: 16 Ngày soạn: 27/ 11/ 11 Tiết: 16 Ngày dạy: 28/ 11/ 11

Baøi 14 MẶT PHẲNG NGHIÊNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức.

- Nêu ví dụ sử dụng mpn thực tế ích lợi chúng - Biết sử dụng mpn hợp lý trường hợp

2 Kó năng.

- Sử dụng lực kế

- Làm TN kiểm tra độ lớn lực kéo phụ thuộc vào độï cao MPN 3 Thái độ

(27)

II Chuẩn bị:

Nhóm: khối trụ kim loại, 1lực kế GHĐ 3N, 1MPN, phiếu học tập Cả lớp: Tranh giáo khoa hình 14.1 đến 14.2

III Tổ chức hoạt động dạy học: HĐ1: Tạo tình học tập (3phút )

Tình huống: Treo hình 14.1, người ta kéo cống lên cách ?

Dùng MPN có khắc phục khó khăn kéo vật lên trực tiếp không ? Xét mặt dùng lực có lợi khơng? HS nêu dự đốn

HĐ2: Học sinh làm thí nghiệm

- Đề xuất phương án TN: Muốn kiểm tra dự đoán phải làm ?

- Làm để đo lực F ?

- HS: Đọc thơng tin sgk, GV tóm tắt bước TN, thơng qua đại diện HS phát biểu:

+ Đo lực F1 vật

+ Đo lực F2 ( độ nghiêng ít)……

- Phát dụng cụ y/c HS thực hành theo trình tự điền kết vào bảng14.1

- GV: Nhắc nhở uốn nắn HS động tác cầm lực kế cho lực kéo nhỏ

- Y/ cầu HS thay độ nghiêng cũ MPN sau lần nghi kết

1 Đặt vấn đề. 2 Thí nghiệm

HĐ3: Rút kết luận

- Từ kết TN nhóm, HS làm việc cá nhân để rút kết luận Từ kq, em tìm mlh cường độ lực kéo độ nghiêng MPN

3 Rút kết luận

Dùng MPN kéo vật lên lực nhỏ tronïg lượng vật

MPN nghiêng lực kéo vật lên MPN nhỏ

HĐ4: Vận dụng hướng dẫn nhà

- Phát phiếu học tập cho HS ( phiếu học tập gồm câu C3,4,5)

- HS tự hồn thành trao đổi cho để kiểm tra - Gọi vài HS lên trình bày, GV nhận xét

- Có cách để làm giảm độ nghiêng MPN ? - Bài tập nhà: 14.1 đến 14.5 sbt

(28)

Tiết 17 Ngày dạy: 05/ 12/ 11 Bài 16 ÔN TẬP

I Mục tiêu: 1 Kiến thức.

- Ôn tập kiến thức học chương

- Vận dụng kiến thức vào thực tế, giải thích số tượng có liên quan 2 Kĩ năng.

- Tổng quát, logic kiến thức 3 Thái độ

- Yêu thích môn học II Chuẩn bị:

- Viết sẵn đáp án vào bảng phụ III Tổ chức hoạt động dạy học: HĐ1: Ôn tập

- Vì HS chuẩn bị trước nên y/c HS trả lời phần tự kiểm tra, GV nhận xét, sau treo bảng phụ lên SH đối chiếu, so sánh kq ghi vào

HĐ2: Ôn tập theo đề cương ( GV tự đề cương )

HĐ3: Vận dụng

- HS: Làm việc cá nhân để hoàn thành phần vận dụng

GV: Hướng dẫn phần tự luận:

Muốn tính khối lượng, ta sử dụng cơng thức ? m= D V

Cần phải đổi đơn vị cho thống

Muốn tính trọng lượng miếng sắt, ta làm ntn ? P =10 m

P = d V =10 D V

Goïi HS lên giải, lưu ý HS cách trình bày

Baøi 3:

20 dm3 = 0,02m3

Khối lượng miếng sắt : m = D V = 7800 0,02 = 156 kg

Trọng lượng miếng sắt : P = 10 m = 10 156 = 1560 N

HĐ1: HDVN

Các em hồn thành phần lại đề cương

(29)

Tuần: 18 Ngày soạn: 13/ 12/ 10 Tiết: 18 Ngày dạy: 14/ 12/ 10

Bài 15 KIỂM TRA HỌC KỲ I I Mục tiêu:

- Đánh giá kĩ tiếp thu, vận dụng kiến thức HS - Giáo dục ý thức tự giác, trung thực, độc lập suy nghĩ

II Chuẩn bị: - Đề đáp án

I Phần trắc nghiệm A

Câu 1: Đơn vị đo lực là.

a Kg ; b N ; c Kg/ m3 ; d N/ m3.

Câu 2: Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g Số gì?

a Sức nặng túi bột giặt OMO b Thể tích túi bột giặt OMO c Khối lượng bột giặt chứa túi d Khối lượng túi OMO

Câu 3: Lực lực đàn hồi.

a Trọng lương nặng b Lực hút nam châm lên miếng sắt

c Lực đẩy lò xo yên xe đạp d Lực nén tay ta lên lò xo bút bi e Cả c d

Câu 4: Công thức sau cơng thức tính TLR theo trọng lượng thể tích. a d = Vm ; b d = VP ; c d = P V; d = 10D Câu 5: Lực kế dụng cụ dùng để đo?

a Đo khối lượng b Đo thể tích c Đo độ lớn lực d Đo chiều dài Câu 6: Để kéo thùng nước có khối lượng 10 Kg từ giếng lên phải cần lực có độ lớn

a F = 10N; b F < 100N; c 10 < F < 100N; d F = 100N II Điền từ thích hợp vào chỗtrống câu sau ( 3đ ).

(30)

b Trọng lực lực hút trái đất lên vật Trọng lực tác dụng lên vật gọi trọng lượng vật

c Khối lượng riêng chất khối lượng mét khối chất Đơn vị đo KLR Kg/ m3

III Phần tự luận: ( 4đ )

1 Một vật có khối kương 600g Treo vào sợi dây cố định a Giải thích vật đứng yên

b Cắt sợi dây, vật rơi xuống Giải thích sao?

2 Tính khối lượng 30 m3 nước Biết nước có khối lượng riêng 1000 Kg/ m3.

IV Đáp án biểu điểm.

* Phần trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5đ ( b ); ( c ); ( e ); ( d ); ( c ); ( d )

* Phần điền khuyết ý 0,5đ * Phần tự luận:

Câu 1: a ( 1đ ) – Lực kéo sợi dây T, lực hút trái đất P, T = P b ( 1đ ) – Lực kếo = 0, P khác nên vật rơi xuống

Caâu 2: - m = D V ( 1ñ ); - m = 30 1000 = 30 000 ( Kg ) ( 1ñ )

Tuần: 19 Ngày soạn: 25/ 12/ 09 Tiết: 19 Ngày dạy: 26/ 12/ 09

Bài 16 RÒNG RỌC I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu ví dụ sử dụng loại ròng rọc sống rõ ích lợi chúng

- Biết sử dụng rịng rọc cơng việc thích hợp 2 Kĩ năng:

- Biết đo lực trường hợp 3 Thái độ:

- Cận thận, trung thực, nghiêm túc II Chuẩn bị:

Nhóm 1: Khối trụ kim loại, 1lực kế GHĐ 3N, 1RRCĐ, RRĐ, dây vắt qua ròng rọc, giá đỡ

Cả lớp: Tranh giáo khoa hình 16.1 đến 16.2 Bảng phụ 16.1

III Tổ chức hoạt động dạy học: HĐ1: Tạo tình học tập (10 phút )

(31)

- Theo em có cách giải không? Liệu dùng ròng rọc, công việc dàng không?

HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc:

Để tìm hiểu cơng dụng rịng rọc ,trước hết cần tìm hiểu cấu tạo

GV: Treo h 16.1&16.2

HS: Tự đọc thông tin sgk, GV phát dụng cụ,y/c HS lắp h16.2

Các nhóm cử đại diện trả lời câu C1

Sự giống khác giũa loại ròng rọc

Gọi HS trả lời, GV thống ý kiến

I Tìm hiểu ròng rọc: C1 :

RRCĐ bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe mắc cố định khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định Khi kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định.

RRĐ bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe không mắc cố định, kéo dây, bánh xe vừa quay, vừa chuyển động với trục HĐ3: Rịng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào?

Để biết điều ta xét yếu tố lực kéo vật ròng rọc

+ Hướng lực + Cường độ lực

- GV: Phát dụng cụ phiếu học tập bảng 16.1, nhóm tiến hành TN - GV: Lưu ý cho HS cách cầm lực kế trường hợp chỉnh lực kế số

Y/ cầu: Các nhóm điền kq vào bảng phụ để so sánh với nhóm khác GV nhận xét

Dựa vào kết TN HS làm việc cá nhân để hoàn thành C3

Y/c: Đại diện nhóm trả lời, HS lại nhận xét, GV thống ý kiến

- HS: Làm việc cá nhân để hoàn thành C4

Gọi HS trả lời GV nhận xét

II Ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng ?

1 Thí nghiệm: a Chuẩn bị: b Tiến hành: 2 Nhận xét:

a Chiều lực kéo trường hợp khác nhau, cường độ lực kéo

b Chiều lực kéo trường hợp nhau, cường độ lực kéo vật lên trực tiếp lớn cường độ lực kéo vật qua RRĐ

3 Rút kết luận C4

a (1) cố định b (2) động

HĐ4: Ghi nhớ vận dụng

(32)

- Phiếu học tập

C1 : Tìm ví dụ sử dụng ròng rọc thực tế

C2 :Sử dụng hệ thống rịng rọc ( h - 16.6 ) gíup người làm việc dễ dàng

ntn ?

- Dùng tranh vẽ để giới thiệu palăng - Dùng palăng h16.7 có lợi ?

- Nếu khối lượng 40kg cường độ lực kéo ? (ứng với palăng)

HĐ5: Hướng dẫn nhà

- Các em đọc phần em chưa biết - Làm tập 16.1 đến 16.6

- Ôn tập lại phần máy đơn giản để kiểm tra 15’ - Ôn tập chuẩn bị tổng kết chương

Tuần: 20 Ngày soạn: 27/ 12/ 09 Tiết: 20 Ngày dạy: 28/ 12/ 09

Bài 17 TỔNG KẾT CHƯƠNG I – CƠ HỌC I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Giúp HS lần hệ thống hóa kiến thức chương

- Vận dụng để giải tập giải thích số tượng thực tế có liên quan 2 Kĩ năng:

- Có kĩ vận dụng kiến thức, kĩ trình bày 3 Thái độ:

- Yêu thích môn học II Chuẩn bị:

- Bảng phụ kẽ sẵn ô, ô chữ

III Tổ chức hoạt động dạy học: HĐ1: Ôn tập

- HS ôn tập ổ tiết trước nên GV cần y/c HS nhớ lại HĐ2: Vận dụng

GV: Y/ cầu HS trả lời HS khác nhận xét thống ý kiến

Hướng dẫn 3:

hịn bi có kích thước giống suy điều ? Mặt khác, KLR hịn bi ntn ?

(33)

+ Đặc điểm chung ? + Có loại ?

+ Nêu công dụng loại ?

HĐ3: Tổ chức HS nhóm chơi trị chơi chữ

HĐ4: HDVN

- Tìm hiểu trước phần nhiệt

Tuần: 21 Ngày soạn: 03 / 01/ 10 Tiết: 21 Ngày dạy: 04/ 01/ 10

CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC

Bài 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Học sinh nắm được:

+ Thể tích chiều dài vật rắn tăng nóng lên, giảm lạnh + Các chất rắn khác nở nhiệt khác

+ Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt 2 Kĩ năng:

- Biết đọc biểu bảng để rút kết luận 3 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, ý thức làm việc tập thể II Chuẩn bị

Cả lớp: - Một cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn, chậu nước, khăn - Bảng phụ nở nhiệt sgk

Nhóm: Phiếu học tập

THTN Hiện tượng

- Trước hơ nóng cầu kim loại, thử xem cầu có lọt qua vịng kim loại

- Dùng đèn cồn hơ nóng cầu cho lọt qua vòng kim loại Nhúng cầu kl hơ nóng vào nước lạnh, thử cho lọt qua vòng kl

III Tổ chức hoạt động dạy học: HĐ1: Tạo tình học tập (5 phút )

- HS: Xem hình ảnh vè tháp Epphen GV giới thiệu lịch sử HS trả lời cho phần đặt vấn đề

HĐ2: Thí nghiệm nở nhiệt chất rắn (15’)

GV: Giới thiệu d/c phát phiếu học tập

(34)

GV: Tiến hành làm thí nghiệm

HS: Quan sát, nhận xét tượng, hoàn thành phiếu học tập

Đại diện nhóm lên trả lời, nhóm khác Nx, trả lời bổ sung, GV hd nhóm TL bổ sung Từ kết TN trả lời câu hỏi GV thống ý kiến cho ghi

2 Trả lời câu hỏi

C1: Vì cầu nở nóng lên

C2 : Vì cầu co lại lạnh

HĐ3: Rút kết luận

HS: Làm việc cá nhân để rút kết luận

Các chất rắn khác nở nhiệt có giống khơng

3 Rút kết luận C

a Tăng b Lạnh HĐ4: So sánh giãn nở nhiệt chất (7’)

Treo bảng phụ sgk

GV: Lưu ý nở cầu nở khối

GV: Giải thích nở dài, cần thiết nở dài ứng dụng kĩ thuật

HS: Đọc thông tin sgk, số liệu bảng giải thích số liệu

HS: Làm việc cá nhân để hoàn thành C4, gọi HS

trả lời, GV thống ý kiến

Keát luận

C4: Các chất rắn khác

nhau nở nhiệt khác nhau

HĐ5: Vận dụng ghi nhớ (10’)

Từ phần tìm hiểu trên, em nêu đặc điểm nở nhiệt chất rắn

- GV: Nhận xét gọi vài HS nhắc lại - HS: Làm việc cá nhân để trả lời câu C5

- GV: Hd C6

- HS: Nêu phương án có thể, GV chọn lọc lại - GV: Tiến hành TN để hoàn thành C6

- Y/ cầu HS nêu số tượng nở nhiệt chất rắn thực tế

4 Vận dụng C5: HS tự làm

C6: HS tự ghi

HĐ6: Củng cố hướng dẫn nhà (5’)

- HS: Đọc làm 18.1

- H/ d: Khi nung nóng, làm lạnh vật khối lượng vật khơng thay đổi, tích thay đổi

(35)

* Vì thời tiết ẩm ướt, cánh cữa gỗ không co lại mà nở ngược lại Tuần : 22 Ngày soạn: 10 01 / 10

Tiết : 22 Ngày dạy: 11/ 01/ 10 Bài 19 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức

* Học sinh nắm được:

+ Thể tích chất lỏng tăng nóng lên, giảm lạnh + Các chất lỏng khác nở nhiệt khác

+ Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất lỏng 2.Kĩ năng.

- Làm TN 19.1 ; 19.2 3 Thái độ

- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, ý thức làm việc tập thể II Chuẩn bị.

- Bình thủy tinh có đáy bằng, ống thủy tinh có thành dày, nút cao su có đục lỗ

- chậu nước, nước pha màu, nước pha màu, nước đá, rượu III Tổ chức hoạt động dạy học

HĐ1: Kiểm tra, tổ chức tình học tập ( 7’)

Kiểm tra: Em nêu kết luận giãn nở chất rắn ? - Giải tập 18.4

Tình học tập - HS đọc tình sgk

HĐ2: Làm thí nghiệm để xem nước có nở nóng lên khơng

- HS: Đọc thông tin sgk, GV giới thiệu phát d/c TN, lưu ý HS làm việc với nước nóng

- HS: Lắp TN, đậy kín ống cao su cho nước dâng lên ống từ đến 3cm

Đổ nước vào chậu, không đổ đầy

- HS: Tiến hành TN GV theo dõi, hd nhắc nhở HS, HS quan sát giải thích tượng Y/c: HS trả lời câu C1? Vì nước lại dâng lên ?

Từ TN, em rút kết luận ? Từ kinh nghiệm thực tế HS làm câu C2

GV: Làm TN kiểm chứng cho HS quan sát

HS: Trả lời câu C4 Vậy câu nói bình hay

1 Làm thí nghiệm 2 Trả lời câu hỏi C1:

Mực nước ống dâng lên nước nở nóng lên

C2:

(36)

sai ?

- Các chất lỏng khác co giãn nhiệt khác không ?

HĐ3: Chứng minh chất lỏng khác nở nhiệt khác nhau(10’)

- HS quan sát 19.3, y/c HS nêu mục đích TN, d/c làm TN, y/c HS làm với chất khác ( nước rượu )

Các nhóm THTN, quan sát rút nhận xét - HS: Quan sát kq TN hình 19.3 để rút kết luận nở nhiệt chất lỏng

- Y/c HS trả lời phải tuân thủ theo y/c dụng cụ TN ?

C3: Rượu nở nhiệt nhiều

hơn dầu, dầu nở nhiệt nhiều nước

HĐ4: Rút kết luận (3’)

- HS: Làm việc cá nhân để hoàn thành câu C4

Gọi vài HS đọc lại kết luận

1 Ruùt kết luận C4: a (1) tăng

(2) giảm

b (3) khơng giống HĐ5: Vận dụng ghi nhớ 10’

- Y/c: HS vận dụng kiến thức dã tiếp thu, làm việc cá nhân để hồn thành phần vd - Vì ấm nước củng nở mà nước tràn ? Khi nước tràn gây nguy hiểm ?

3 Vận dụng

C5: Vì gặp nóng, nước nở

tràn gây nguy hiểm HĐ6: Củng cố hướng dẫn nhà

- HS: Nhắc lại phần kết luận

- Gọi HS đọc phần em chưa biết - Bài tập nhà 19.1 đến 19.5

Tuần : 23 Ngày soạn: 17 / 01 / 10 Tiết : 23 Ngày dạy: 18 / 01/ 10

Bài 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I Mục tiêu:

1 Kiến thức

* Học sinh nắm được: - Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh

- Các chất khí khác nở nhiệt giống

- Các chất nở nhiệt nhiều ch/ l, ch/ l nở nhiệt nhiều chất rắn - Tìm ví dụ tượng thực tế

(37)

- Làm TN, mô tả tượng, rút kết luận 3 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, ý thức làm việc tập thể II Chuẩn bị:

Nhóm: Bình thủy tinh có đáy ống thủy tinh có thành dày, nút cao su có đục lỗ

- chậu nước, nước pha màu, nước pha màu, nước đá, rượu Cả lớp: Phóng to bảng 20.1, tranh ( h- 20.3 )

III Tổ chức hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra 15’

* Đề đáp án chuẩn bị sẵn

HĐ2: Tổ chức tình học tập, TNKT chất khí nóng lên nở (10’ )

- HS: Đọc tình sgk, nhóm thảo luận trình bày phương án nhóm - GV: Chuẩn bị số bóng, tùy theo phương án HS đưa em làm TN để loại bỏ phương án sai

- Nguyên nhân bóng bàn phồng lên ?

- GV: Y/c HS đọc thông tin sgk, nhận dụng cụ TN nhóm

Các nhóm đưa phương án TN, GV h/d cho HS chọn phương án tối ưu ?

H/ dẫn HS cách lấy giọt nước màu

Các nhóm THTN, qs tượng xảy vói giọt nước màu

Từ kết TN trả lời C1,2,3,4

1 Thí nghiệm 2 Trả lời câu hỏi C1:

C2 :

C3 :

C4 :

HĐ3: So sánh nở nhiệt chất khác nhau(7’)

G: Treo bảng 20.1 đọc số liệu cho biết ý nghĩa cua chúng ?

Chú ý: Thể tích ban đầu chất khí ?

Các chất khí khác nở nhiệt ntn với nhau? Sự nở nhiệt ch/khí so với ch/l, ch/rắn ? - HS: Đưa nhận xét cần thiết

HĐ4: Rút kết luận ( 3’)

Từ ý kiến trả lời nhận xét trên, HS làm việc cá nhân để rút kết luận

* Rút kết luận a (1) tăng

b (2) lạnh

(38)

HĐ5: Vận dụng kiến thức Hướng dẫn nhà 10’

HS: Làm việc cá nhân để trả lời câu C7,8, gọi HS đọc phần trả lời, nhận

xét, HS thống ý kiến

C9: GV h/ dẫn HS làm nhiệt kế đơn

giản

3 Vận dụng

C7: Khơng khí bóng bàn nở

khi nóng lên, thể tích không khí tăng nên chúng phồng lên

C8: Từ CT: d = 10m/ v, t0 tăng, m

không đổi, v tăng, d giảm d khơng khí nóng nhỏ d khơng khí lạnh Vậy khơng khí nóng nhẹ khơng khí lạnh

Các em nêu kết luận rút từ học Bài tập nha 20.1 đến 20.7 sbt

Tuần: 24 Ngày soạn: 24/ 01/ 10 Tiết: 24 Ngày dạy: 25 / 01/ 10

Bài 21 MỘT SỐ ỨNG DỤNG VỀ SỰ NỞ VỀ NHIỆT I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhận biết co giãn nhiệt gây lực lớn - Mô tả cấu tạo hoạt động băng kép

- Giải thích số ứng dụng đơn giản nở nhiệt 2 Kĩ năng.

- Phân tích tượng để rút nguyên tắc hoạt động băng kép - Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh

3 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc II Chuẩn bị:

Nhóm : băng kép, đền cồn, giá TN để lắp băng kép Cả lớp: Bộ TN hình 21.1

- Cồn, bơng, chậu nước, khăn, tranh 21.2 ;21.3 ; 21.5 III Tổ chức hoạt động dạy học

HĐ1: Kiểm tra, tổ chức tình học tập ( 7’)

Kiểm tra: Em nêu kết luận nở nhiệt chất khí ? Giải 20.2

Tình huống: Treo hình 21.2, chổ nối đường ray xe lửa phải làm ? Bài học hôm giải thích điều

HĐ2: Quan sát lực xuất co giãn nhiệt (15’)

(39)

raén ?

- GV: Giới thiệu dụng cụ TN 21.1, cách bố trí TN, GV làm TN, HS quan sát trả lời câu hỏi ?

Chu ý: Khi bị ngăn cản, chất rắn giãn nở gây lực lớn

- GV: Giới thiệu TN 21.1b

- HS: Đọc C3 trả lời theo nhóm? GV làm

TN chốt ngang bị gãy ? - HS: Trả lời, GV thống ý kiến

- HS: Làm việc cá nhân để hoàn thành C4

HS đọc phần kết luận, GV thống ý kiến ?

vì nhiệt.

1 Quan sát thí nghiệm 2 Trả lời câu hỏi

3 Ruùt kết luận

a Khi thép nở nhiệt, gây lực lớn

b Khi thép co lại nhiệt củng gây lực lớn

HĐ3: Vận dụng 7’

GV: Treo tranh 21.2, HS quan sát trả lời câu C5 ? ( nêu khơng để khe hỡ sao?)

- Để tránh tai nại cho đường tau ta phải làm ?

HS: Quan sát hình 21.3 trả lời câu C6 ? GV thống ý kiến ?

HĐ5: Nghiên cưu băng keùp ( 5’ )

- GV: Giới thiệu cấu tạo băng kép ? H/dẫn HS lắp TN, gv kiểm tra

Aùc nhóm tiến hành TN Y/c: Lần1: Lắp mặt đồng Lần 2: Lắp mặt đồng dưới

- HS: Quan sát ghi kết lại - HS: Làm việc cá nhân trả lời câu C7,8

II Băng kép

1 Quan sát thí nghiệm 2 Trả lời câu hỏi

HĐ5: Vận dụng:

GV: Giới thiệu cơng dụng băng kép, y/c HS quan sát hình 21.5 GV: Giải thích mạch điện bàn là, điều kiện để bóng đèn sáng

HS: Thảo luận để trả lời câu C10 ? băng kép đóng ngắt tự động dược sử dụng

đâu?

HĐ6: Củng cố hướng dẫn nhà

- Qua học em ghi nhớ điều ? - Bài tập nhà : 21.1 đến 21.6

Tuần 25 Ngày soạn: 21/ 02/ 10 Tiết 25 Ngày dạy: 22/ 02/ 10

(40)

1 Kiến thức:

- Hiểu nhiệt kế dụng cụ sử dụng dựa nguyên tắc nở nhiệt - Nhận biết cấu tạo công dụng nhiệt kế khác

- Biết loại nhiệt giai 2 Kĩ năng:

- Phân tích nhiệt giai xenxiut nhiệt giai Farenhai Có thể chuyển từ nhiệt giai sang nhiệt giai

3 Thái độ:

- Rèn luyện tính cận thận, nghiêm túc II Chuẩn bị:

Nhóm : cốc : Nước, đá, nước nóng nhiệt kế dầu ,1 nhiệt kế y tế Cả lớp : Tranh gk 22.1; kẻ sẵn bảng 22.1

III Tổ chức hoạt động dạy học:

HĐ1: Kiểm tra, tổ chức tình học tập (7’)

Kiểm tra: Em nêu kết luận vè sụ nỡ nhiệt chất ?

Tình : Khi bị cảm sốt bác sĩ thường dùng dụng cụ để biết xác nhiệt độ thể em?

Vậy, nhiệt kế có cấu tạo ntn hoạt động dụa tượng vật lý ? học hôm ta nghiên cứu ?

HĐ2 : Thí nghiệm cảm giác nóng ,lạnh 10’

Y/cầu nhóm pha nước để có cốc nước y/c Các nhóm tiến hành TN trả lời câu C1 ,đại

diện nhóm trả lời HS nhận xét ,bổ sung ? TN cho thấy , cảm giác tay khơng xác, muốn đo xác nhiệt độ ta phải dùng nhiệt kế ?

1 Nhieät kế

HĐ3: Tìm hiểu nhiệt kế 15’

- HS: Quan sát tranh 22.3, tranh mô tả điều ?

- HS: Quan sát tranh 22.4, GV nêu mục đích TN, thực chia vạch nhiệt kế ?

- GV: Treo hình 22.5 phát phiếu học tập ( bảng 22.1)

Các nhóm thảo luận, hồn thành C3

Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, GV thống ý kiến

Loại nhiệt kế

GHĐ ĐCNN Công dụng Nhiệt kế

rượu

-20 đến 50

2 Đo nhiệt độ khí Nhiệt kế

thủy ngân -30 đến130 Đo nhiệt độcác TN Nhiệt kế

(41)

- GV: Phát nhiệt kế cho nhóm quan sát trả lời C4

- Chú ý : Phải vẩy mạnh nhiệt kế y tế để thủy ngân ống tụt xuống bầu

- Đặt bầu nhiệt xúc với vật cần đo nhiệt độ ?

HĐ4: Tìm hiểu loại nhiệt giai 10’

- HS: Tự đọc phần nhiệt giai, GV giới thiệu loại nhiệt giai ?

- Treo hình vẽ nhiệt kế, HS qs tranh tìm hiểu nhiệt độ tương ứng loại nhiệt giai

- Treo bảnh phụ, gọi HS diền kq, lớp nhận xét kq, GV thống ý kiến, khoảng chia 10C ương với

khoảng chia 0F ?

- H/ dẫn HS đổi từ 0C sang 0F.

- HS: Làm câu C5, HS lên bảng trình

bày cách laøm: t0C = 320F + (t0 x1,8)0F

2 Nhieät giai:

xenxiut Farenhai Nước đá tan 32 Nước sôi 100 212

Khoảng chia 10C tương ứng với khoảng

chia 1,80F.

3 Vaän duïng:

300C = 0cC +300C = 320F +(30 x1,8 )0F =

680C

HĐ5: Củng cố hướng dẫn nhà ( 5’)

Qua học này, em cần nghi nhớ điều ? * Về nhà : Đọc phần em chưa biết Làm tập 22.1 đến 22.7

Đọc phần thực hành, tự trả lời câu hỏi

Tuần 26 Ngày soạn: …./ …./ 11 Tiết 26 Ngày dạy: …./ …./ 11

(42)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Biết đo nhiệt độ thể nhiệt kế y tế.

- Biết theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian đường biểu diễn thay đổi 2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh 3 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, xác, tỉ mỉ - II Chuẩn bị:

Nhóm: nhiệt kế y tế, nhiệt kế dầu, bình tam giác, giá đỡ, đèn cồn, lưới đốt. HS báo cáo thực hành

III Tổ chức hoạt động dạy học:

HĐ1: Kiểm tra chuẩn bị HS cho tiết thực hành ( 5’)

- GV: Phát báo cáo thực hành - HS: Điền phần tự trả lời

- GV: Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ nhóm, tuyên dương nhóm chuẩn bị tốt HĐ2: Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ thể ( 15’)

- HS: Tiến hành TN theo tiến trình sgk

Sử dụng nhiệt kế y tế cần ý: Cầm tay vẩy mạnh nhiệt kế, Bầu thủy ngân tiếp xúc trực tiếp với da, đọc không cầm tay vào bầu nhiệt kế

- HS: Tiến hành đo, ghi kết vào bảng

HĐ3: Theo đổi thay đổi nhiệt độ theo thời gian trình đun nước(

20’)

- Lưu ý HS cách kẹp nhiệt kế, bố trí TN để HS dễ quan sát

- Y/c nhóm phân cơng: HS theo dõi thời gian, nhiệt độ, ghi kết qủa - GV: Kiểm tra việc bố trí TN

- Các nhóm tiến hành TN theo phân công, sau 10’ tắt đèn, thu dọn d/cTN - GV: Hướng dẫn vẽ đường biểu diễn vào báo cáo

HĐ4: Hướng dẫn nhà ( 5’)

- Y/c HS hoàn thành báo cáo

- Ôn tập từ phần nhiệt học để kiểm tra tiết

Tuần 27 Ngày soạn: …./ …./ 11 Tiết 27 Ngày dạy: …./ …./ 11

KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

(43)

3 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, trung thực làm II Chuẩn bị:

- Đề kiểm tra cho HS

III Tổ chức hoạt động dạy học: - GV: Nhắc nhở HS trước làm - Phát kiểm tra cho HS

A Phần trắc nghiệm khách quan.

Khoanh trịn chữ đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Nhiệt kế sau dùng để đo nhiệt độ thể a Nhiệt kế thuỷ ngân; b Nhiệt kế rượu

c Nhieät kế y tế; d nhiệt kế

Câu 2: Trong chất lỏng sau chất nở nhiệt nhiều

a Rượu; b Dầu; c Nước; d Cả chất nở nhiệt

* Đánh dấu ( x ) vào trả lời thích hợp Đúng – Sai. a Các chất khí khác nở nhiệt khác

b Các chất lỏng, chất rắn khác nở nhiệt khác c Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng

d Chất rắn nở nhiệt chất lỏng

e Không khí nóng lên, nhẹ không khí lạnh

f Hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông , hồ, , bị ánh nắng mặt trời chiếu vào làm nóng lên, nở ra, nhẹ bay lên tạo thành nhứng đám mây

B Điền từ vào chỗ trống.

1 Các chất Nở nóng lên nóng lên, co lại lạnh

2 Trong nhiệt giai Xenxiút, nhiệt độ nước đá tan 0 C , nhiệt độ của

hơi nước sôi 100 0 C

3 Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ nước đá 32 0 F , nhiệt độ hơi

nước sôi làø 212 0 F

C Tự luận.

1 Tại đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Tính xem 370C ứng với 0F

3 Tại dây điện mắc qua đường, vào mùa đơng ta thấy căng cịn mùa hạ ta thấy chùng xuống ?

ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM I Phần trắc nghiệm: ( 2,5 đ )

(44)

a ( S ); b ( Đ ); c ( Đ ); d ( Đ ); e ( Đ ); f ( Đ ) II Phần điền khuyết ( 3đ )

III Phần tự luận: (4.5đ )

1 Nếu đổ nước thật đầy ấm, nước nóng lên nở làm thể tích nước ấm tăng lên làm cho nước tràn ngoài.( 1đ )

2 370C = 00C + 370C = 320F + ( 37 1,80 F ) = 98,60C

3 Vì mùa đơng lạnh nên dây điện co lại nên ta thấy căng, mùa hè nóng dây điện nở nên ta thấy chùng ( 1đ )

Tuần : 28 Ngày soạn: …./ …./ 11 Tiết : 28 Ngày dạy: …./ …./ 11

Bài 24 SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Nhận biết phát biểu đặc điểm nóng chảy - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản

2 Kó năng.

- Biết khai thác bảng ghi kết TN, cụ thể từ bảng biết vẽ đường biểu diễn, từ đường biểu diễn biết rút kết luận cần thiết

3 Thái độ

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc II Chuẩn bị:

Cả lớp : Hình 24.1 phóng to

Bảng 24.2, bảng kẽ ô vuông HS : Giấy kẽ ô vuông saün

III Tổ chức hoạt động dạy học HĐ1: Tổ chức tình học tập (3’)

HS: Đọc tình sgk, việc đúc đồng liên quan đến tượng nóng chảy đơng đặc, đặc điểm tượng xảy rantn ? Bài hôm giải thích

HĐ2: Giới thiệu thí nghiệm nóng chảy(7’)

- GV: Lắp TN, giới thiệu dụng cụ, chức dụng cụ TN

Vì ta khơng đun nóng trực tiếp ống nghiệm ? GV giới thiệu cách tiến hành TN

Bằng cách tiến hành nhiều TN người ta thu kết bảng 24.1

- HS: Nghe giáo viên hd trả lời câu hỏi

I Sự nóng chảy.

(45)

Phất giấy kẻ ô vuông cho HS

- GV: H dẫn HS vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến bảng phụ :

- H/ dẫn: Cách vẽ trục ( nhiệt độ,thời gian)

Cách biểu diễn giá trị trục thời gian phút thứ không, nhiệt độ từ 600C

Cách xác định điểm đồ thị

- HS: Quan sát GV làm mẫu, HS vẽ vào giấy ( độ dài phải tương ướng )

Chú ý: Tại thời gian mà t0 luôn 800C.

Sau vẽ xong, HS dựa vào đó, làm việc cá nhân trả lời câu C1,2 3,4

Gọi HS trả lời GV thống ý kiến

Vậy, trình nóng chảy t0 băng phiến ntn

?

1 Phân tích kết thí nghiệm

C1: Tăng dần, đoạn nằm

nghiêng

C2: 800C, thể rắn thể

lỏng

C3 : Không thay đổi, nằm

ngang

C4: Tăng dần, nằm

nghiêng

HĐ4: Rút kết luận (10’)

- HS: Làm việc cá nhân để hoàn thành kết luận Em nêu vài ví dụ nóng chảy thực tế ?

Nước đá nóng chảy nhiệt độ ? - GV: Đưa thêm số ví dụ nêu lên kết luận chung nóng chảy ? Y /cầu HS đọc phần em chưa biết ?

Thế nóng chảy?

2 Rút kết luận. C5 :

a Băng phiến nóng chảy 800C

nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy băng phiến

b Trong suốt thời gian nóng chảy , nhiệt độ băng phiến không thay đổi.

HĐ5: Hướng dẫn nhà (3’)

Về nhà vẽ lại đồ thị cho xác Làm tập sbt

Tuần : 29 Ngày soạn: …./ …./ 11 Tiết : 29 Ngày dạy: …./ …./ 11

Bài 25 SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC (TT) I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Nhận biết phát biểu đặc điểm nóng chảy - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản

2 Kó năng.

(46)

3 Thái độ

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc II Chuẩn bị:

Cả lớp: Hình 24.1 phóng to

Bảng 24.2, bảng kẽ ô vuông HS: Giấy kẽ ô vuông sẵn

III Tổ chức hoạt động dạy học:

HĐ1 1: Kiểm tra Tổ chức tình học tập (3’)

- Y/cầu HS nêu đặc điểm đông đặc? - HS: Tự đọc dự đốn ?

Dựa vào câu trả lời HS, trình có đặc điểm ?

II Sự đơng đặc. 1 Dự đốn HĐ2: Giới thiệu thí nghiệm đơng đặc nóng chảy

- GV: Giải thích cách làm TN, treo bảng 25.1, GV hd HS vẽ đường biểu diễn dựa vào bảng kết ? Lưu ý cách xác định điểm (thu HS vẽ ), treo bảng h - v cho HS thấy để đối chiếu Dựa vào đường biểu diễn hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu C1,2,3

Cho HS gấp tờ giấy để so sánh đặc điểm q trình ?

2 Phân tích kết TN

HĐ3: Rút kết luận

- Y/ cầu HS chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống

Vậy trình đông đặc có đặc điểm ?

- Khơng phải chất q trình đơng đặc nhiệt độ khơng thay đổi, ví du: đường, thủy tinh…

3 Rút kết luận C4 : (1) 800C

(2)

(3) khơng thay đổi * Kết luận

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là đông đặc.

- Phần lớn chất đông đặc nhiệt độ nhất định.

- Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của chất khơng thay đổi.

HĐ4: Vận dụng

H/ dẫn HS trả lời câu C5,6

Phút thứ 1: Chất thể ? Phút thư 4: Chất thể ?

C5 : nước

(47)

Từ phút thứ đến 4: t0 khơng đổi, nước ở

thể rắn loûng

Từ phút thứ đến 7: t0 tăng, nước thể

lỏng HĐ5: Hướng dẫn nhà

HS: Học phần ghi nhớ Làm tập sgk

Tuần: 30 Ngày soạn: …./ …./ 11 Tiết: 30 Ngày dạy: …./ …./ 11

Bài 26 SỰ BAY HƠI VAØ SỰ NGƯNG TỤ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhận biết bay hơi, phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió, mặt thống

- Biết cách tìm hiểu tác động yếu tố lên tượng có nhiều yếu tố tác động lên lúc

- Tìm ví dụ thực tế tượng bay phụ thuộc vào yêu tố

2 Kó năng:

- Vạch kế hoạch thực TN kiểm chứng tác động gió, nhiệt độ, mặt thống lên tốc độ bay

3 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, ý thức vận dụng kiến thức vào đ/s II Chuẩn bị:

Cả lớp: Hình 26.1 phóng to

Nhóm: giá đỡ, 1đèn cồn, đĩa nhôm III Tổ chức hoạt động dạy học:

HĐ1: Kiểm tra Tổ chức tình học tập (3’)

Kiểm tra: Nêu đặc điểm nóng chảy đơng đặc.

Tình huống: HS đọc tình sgk Tất chất tồn thể Các chất truyền từ thể sang thể khác Hôm nghiên cứu chuyển thể lỏng sang thể

HĐ2: Nhớ lại kiến thức, quan sát tượng bay rút nhận xét

tốc độ bay

- Y/cầu HS nhớ lại kiến thức học sựï bay hơi, lấy ví dụ theo y/c ? GV treo hình 26.2a HS mơ tả tranh Tốc độ bay phụ

I Sự bay

1 Nhớ lại kiến thức học

(48)

thuộc ?

Với hình B1,2; C1,2 , y/c HS thực

theo thứ tự

- Vậy tốc độ bay chất phụ thuộc ? (HS đọc nhận xét )

- Lưu ý: Những chất lỏng khác tốc độ bay khác

- HS: Làm việc cá nhân để hoàn thành C4

muốn kiểm tra xem nhận xét có hay khơng ta làm TN

thuộc vào yếu tố ? a Quan sát tượng b Rút nhận xét

Tốc độ bay chất phụ thuộc vào nhiệt độ, gió mặt thoáng

C4 :

(1) cao (thấp ) (2)lớn (nhỏ ) (3) mạnh (yếu) (4) lớn nhỏ (5) lớn (nhỏ) (6) cao (thấp ) HĐ3: Thí nghiệm kiểm tra

Muốn kiểm tra tốc độ bay chất phụ thuộc vào yếu tố yếu tố cịn lại phải khơng thay đổi ?

Vậy, để kiểm tra tác động nhiệt độ vào bay em tiến hành ntn ? nêu phương án TN ? - GV: Phát d/c TN, Y/ c nhóm làm TN ?

Các nhóm trình bày kết TN (theo trình tự trả lời tư câu C5,6,7,8

c Thí nghiệm kiểm tra

HĐ4: Vạch kế hoạch TN để kiểm tra tác động gió mặt thống

- GV: Chia nhóm vạch kế hoạch TN kiểm tra tác động gió, mặt thống chất lỏng ?

GV: Thống ý kiến & y/c HS nhà làm TN theo phương án đưa

HÑ5: Vận dụng

- HS: Trả lời câu sau : Thế bay ?

Tốc độ bay phụ thuộc vào yêu tố ?

- Y/cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành C9,10

d Vận dụng

C9: Làm để giảm diện tích mặt

thống để giảm tốc độ bay hơi, giữ nước cho

C10: Thời tiết nóng gió thu hoạch

muối nhanh thời tiết làm cho tốc độ bay nhanh

HĐ6: Hướng dẫn nhà

- Tự làm TN theo kế hoạch vạch - Làm tập sbt

(49)

Tuần: 32 Ngày soạn: …./ …./ 11 Tiết: 31 Ngày dạy: …./ …./ 11

Bài 27 SỰ BAY HƠI VAØ SỰ NGƯNG TỤ (TT) I Mục tiêu:

1 Kiến thức.

- Nhận biết: Ngưng tụ trình ngược lại với bay - Quá trình ngưng tụ xảy nhanh nhiệt độ giảm

- Tìm ví dụ thực tế ngưng tụ, biết tiến hành TN để kiểm tra dự đoán ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ

2 Kó naêng.

-Sử dụng nhiệt kế, dùng thuật ngữ - Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh 3 Thái

- Rèn luyện tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu tượng vật lý II Chuẩn bị:

Cả lớp: Cốc thủy tinh, đĩa đậy,1 phích nước nóng

Nhóm: cốc thủy tinh giống nhau, nước màu, đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau

III Tổ chức hoạt động dạy học:

HĐ1: Kiểm tra việc làm TN em nhà (5’)

GV: Chỉ định HS nêu cách tiến hành TN kết TN em làm nhà, nhận xét cho điểm

HĐ2: Tổ chức tình học tập trình bày dự đốn ngưng tụ

- GV: Làm TN đổ nước nóng vào cốc, cho HS sờ vào đĩa, sau dùng đĩa đậy lên cốc nước nóng

Để lát nhấc đĩa lên cho HS qs mặt đĩa, sau GV giới thiệu ngưng tụ

- HS: Đọc phần dự đoán, ghi phần dự đoán lên bảng

II Sự ngưng tu.ï

LỎNG HƠI 1 Tìm cách quan sát ngưng tụ.

a.Dựđoán. HĐ3: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn

- Trong khơng khí có nước, có cách em làm cho nước ngưng tụ cách nhanh chóng ?

- Các nhóm thảo luận đưa phương án nhóm - GV: Nhận xét phương án đưa

Phương án sgk phương án đơn giản dễ làm nên

(50)

các em tiến hành làm TN theo phương án Y/ c nhóm đọc phần TN kiểm tra

- HS: Nhận d/c tiến hành TN, GV hd giúp đỡ - HS: Quan sát TN để trả lời câu hỏi sgk

Gọi HS trả lời câu C1,2,3,4,5

- GV: Cho HS nhận xét, thống câu trả lời Qua TN em rút nhận xét ?

HĐ4: Ghi nhớ , vận dụng

Qua em ghi nhớ điều ? vận dụng kiến thức học em trả lời câu C6,7 ,8

- H/ dẫn C8: xảy

đồng thời qua trình: bay ngưng tụ

2 Vận dụng

C6: Khi đun nước, nước ngưng tụ nắp ấm

C7: Hơi nước khơng khí ban đêm gặp lạnh ngưng

tụ thành giọt sương đọng cây.

C8: Trong chai rượu xảy đồng thời trình bay

hơi ngưng tụ Vì chai đậy kín lượng rượu bay sẽ ngưng tụ lượng rượu không giảm Với chai không đậy nút, lượng rượu bay ngồi nhiều hơn phần ngưng tụ nên lượng rượu chai giảm

HĐ5: Hướng dẫn nhà

- Làm tập sbt

- Đọc phần “có thể em chưa biết “

- Nhớ lại TN: Cách xác định tăng nhiệt độ nước theo thời gian vẽ đường biểu diển

Tuần: 32 Ngày soạn: …./ …./ 11 Tiết: 32 Ngày dạy: …./ …./ 11

Bài 28 SỰ SÔI I Mục tiêu:

1 Kiến thức.

- Mô tả sôi kể đặc điểm sôi 2 Kĩ năng.

- Biết cách tiến hành TN, theo dõi TN khai thác số liệu thu thập từ TN

3 Thái độ

- Rèn luyện tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu tượng vật lý II Chuẩn bị:

Cả lớp: Bảng kẽ ô vuông

(51)

HĐ1: Kiểm tra việc làm thí nghiệm em nhà (5’)

Kiểm tra: Y/cầu HS trình bày trình xảy vào sơ đồ. LỎNG HƠI

- Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố ? cho ví dụ ?

- Tình huống: HS vào vai để diễn tả tình đưa dự đốn Vậy, phải làm để khẳng định dự đốn

HĐ2: Làm thí nghiệm sơi

- GV: Phát d/c TN hd nhóm lắp TN HS nhận d/c làm theo hdẫn? GV kiểm tra

Vì quen với tiết trước nên hd TN ghi phần, nhóm phân công nhiệm vụ cho bạn việc cụ thể

Chỉ đọc ghi thời gian nước tăng nhiệt độ đến 400C.

Chu ý: Không làm va chạm gây vỡ, bỏng

Các nhóm tiến hành TN theo hdẫn, ghi kết TN vào bảng

- GV: Giải thích thắc mắc HS TN

Giải thích với HS nhiệt độ sơi ĐKTC, GV kiểm tra bảng ghi kq số nhóm

I Thí nghiệm sự sơi

1 Tiến hành làm thí nghiệm

HĐ3: Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian

- GV: Phát bảng kẽ ô vng HS dựa vào bảng kq nhóm để vẽ đường biểu diễn ? (gọi vài HS lên vẽ) GV kiểm tra, hd HS chưa vẽ

- GV: Treo bảng vẽ đường biểu diễn vẽ sẵn bảng phụ - HS: Nhận xét đường biểu diễn: thời gian, vị trí đoạn thẳng, nhiệt độ tương ứng với tượng, từ làm sở để trả lời câu hỏi tiết sau

2 Vẽ đường biểu diễn

HĐ4: Hướng dẫn nhà

- Từ kết thí nghiệm đường biểu diễn, em tự trả lời câu C1,2,3,4

Tuần: 33 Ngày soạn: …./ …./ 11 Tiết: 33 Ngày dạy: …./ …./ 11

Bài 29 SỰ SÔI ( TT ) I Mục tiêu:

1 Kiến thức.

(52)

- Biết cách tiến hành TN, theo dõi TN khai thác số liệu thu thập từ TN

3 Thái độ

- Rèn luyện tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu tượng vật lý II Chuẩn bị:

Cả lớp : Bảng kẽ ô vuông vẽ sẵn đường biểu diễn

Nhóm :1 giá đỡ, kiềng, lưới kim loại,1 đèn cồn, nhiệt kế,1 kẹp,1 bình cầu III Tổ chức hoạt động dạy học:

HĐ1: Kiểm tra Tổ chức tình học tập

Kiểm tra: Kiểm tra vài HS việc điền bảng 28.1 đường biểu diễn.

Tình huống: Với kq thu thập tiết trước, có sở để kết luận An hay Bình Trong tiết này, dựa vào kq TN, rút nhận xét, khẳng định đúng, sai ?

HĐ2: Mơ tả lại thí nghiệm sơi

- Y/c HS dùng dụng cụ mô tả lại cách lắp ráp THTN

Gọi đại diện nhóm dùng bảng 28.1 để mơ tả diễn biến nước từ bắt đầu đun đến lúc nước sơi Đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung ?

HĐ3: Xử lý kết thí nghiệm

Các nhóm dựa vào kết TN nhóm để trả lời C1,2,3,4,

Mỗi nhóm cử đại diện để trình bày câu trả lời nhóm

- GV: Giải thích nguyên nhân sai khác kết TN ?( nhiệt kế, vị trí TN, việc đọc thời gian ) - HS: Đọc thông tin bảng 29.1

II Nhiệt độ sôi 1 Trả lời câu hỏi

HĐ4: Rút kết luận

- HS làm việc cá nhân để trả lòi C5,6

Gọi HS trả lời, HS lớp nhận xét, GV thống ý kiến

Gọi HS đọc phần kết luận hồn chỉnh

2 Rút kết luận C6:

a Nước sơi nhiệt độ 1000C, nhiệt độ này

gl nhiệt độ sôi nước

b Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ nước khơng thay đổi

(53)

HĐ5: Vận dụng, củng cố

- HS thảo luận để trả lời câu C7

Nhiệt độ có xác định hay khơng ?

Có thay đổi nhiệt độ suốt q trình sơi nước khơng ? - HS làm việc cá nhân để trả lời C8,9

Em nêu giống khác sôi bay ?

- Hdẫn: q trình nước chuyển từ thể sang thể ? Ở nhiệt độ xảy bay hơi, sôi

Sự bay xảy đâu ? sôi xảy đâu ? - HS tự đọc phần em chưa biết

HĐ5: Tổng kết học Dặn dò

Gọi HS đọc phần ghi nhớ

Về nhà làm tập 28.29.1 đến 28.29.8 Ơn tập học kì

Hoàn thành phần trả lời câu hỏi cho tiết ôn tập

Tuần: 34 Ngày soạn: …./ …./ 11 Tiết: 34 Ngày dạy: …./ …./ 11

ÔN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Nhắc lại kiến thức có liên quan đến nở nhiệt chuyển thể chất

2 Kó năng

- Vận dụng tổng hợp kiến thức để giải thích tượng - Kĩ sử dụng xác thuật ngữ vật lý

3 Thái độ

- Thái độ yêu thích môn học II Chuẩn bị

- Bảng phụ kẽ sẵn trị chơi chữ - Một số dụng cụ tổ chức trò chơi III Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động 1: - GV: Nêu lại hệ thống kiến thức vật lý gồm: + chương : học nhiệt học

(54)

HĐ2 : Ôn tập kiến thức lý thuyết vận dụng giải tập

Vì HS ơn tập để thi học kỳ nên giành thời gian để HS làm lại phần tiết ôn tập

- GV: Gọi HS trả lời, GV sửa sai cần Trả lời câu hỏi

2 Vận dụng câu 1: C câu 2: C câu 3: câu 4: a Sắt b Rượu

c Vì rượu có nhiệt độ đơng đặc-1170C khơng thủy ngân đơng đặc ở-390C

d Tùy HS

Câu 5: Bình đúng, q trình sơi nhiệt độ nước khơng thay đổi Câu 6: BC: q trình nóng chảy ; DE: q trình sơi

AB: nước thể rắn ; CD: nước thể lỏng HĐ3: Tổ chức trò chơi

1 Trò chơi ô chữ

- GV: Cho cán lớp điều khiển em chơi trò chơi bảng phụ để sẵn Trị chơi làm thí nghiệm

- GV: Trình bày dụng cụ chuẩn bị sẵn bàn GV

Cho nhóm cử đại diện lên chọn d/c tùy thích làm TN từ d/c chọn

Nhóm làm nhanh HĐ4: Dặn dò

Các em ôn tập thêm hè

Xác định tốt động học tập tốt môn để đạt kết cao học mơn vật lý

Hết -I Mục tiêu:

- Nắm độ chia nhỏ thước

- Biết cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước vình chia độ - Nắm khối lượng vật

- Thế hai lực cân Kết tác dụng lực lên vật ? - Trọng lực ? Đơn vị lực ? Tên gọi khác trọng lực ?

(55)

- Giải thích số tượng thực tế có liên quan đến trọng lực vật hai lực cân

I Trắc nghiệm khách quan :( 1.5 ñ )

* Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng. Câu1: Độ chia nhỏ thước là:

a Độ dài lớn ghi thước

b Độ dài hai vạch chia liên tiếp thước c Độ dài hai vạch chia thước

d Độ dài thước

Câu 2: Người ta dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước. Mực nước ban đầu có bình 150 cm3, bỏ hịn đá vào, mực nước dâng

lên đến 200 cm3 Vậy thể tích hịn đá bằng:

a 150 cm3 ; b 200 cm3 ; c 50 cm3 ; d 350 cm3

Câu 3: Trên vỏ hộp kem đánh có ghi 160g Con số cho ta biết ? a Sức nặng hộp kem; b lượng kem hộp; c Thể tích kem hộp; d Cả a,b,c Câu4: Đơn vị đo trọng lực

a Kg; b N ; c m3 ; d m

Câu 5: Người ta gọi cường độ trọng lực tác dụng lên vật là:

a Trọng lượng vật; b Khối lượng vật; c Lực; d Hai lực cân Câu 6: Một vật có khối lượng 500 g trọng lượng vật

a 500 N ; b N ; c 50 N ; d 0,5 N

II Điền từ vào chỗ trống: ( 1,75 đ )

Câu 1: Hai lực cân hai lực mạnh nhau, có nhưng ngược

Câu 2: Người ta đo .của vật cân Đơn vị đo

Câu 3: Trọng lực lực hút lên vật Trọng lực có phương có chiều hướng phía

1.Tại mang túi xách vai, túi xách hướng xuống ? Sau đó đứng n mà khơng rơi ? ( rõ lực tác dụng lên vật )

(56)

3 Xác định giới hạn đo độ chia nhỏ thước sau.

B ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I Phần trắc nghiệm khách quan ( 3đ )

1 ( B ); ( C ); ( B ); ( C ); ( A ); ( B ) câu ( 0,5 đ ) II Điền từ vào chổ trống ( 4đ )

1 ( Phương chiều ) 1đ; ( Khối lượng Kg ) 1đ

3 ( Trái đất, thẳng dứng, trái đất ) 1đ; ( 500 N, 50 Kg ) 1đ

III Phần tự luận ( 3đ )

1 Vì vật xung quanh trái đất chịu trái đất hút lực nên túi xách hướng xuống ( 0,75đ ) Lúc túi xách chịu tác dụng hai lực cân ( 0,75đ )

2 Khi ta xe đạp gặp vật cản phía trước tạ dùng tay bóp thắng làm xe chuyễn động chậm dừng lại ( 1, 5đ )

Tuần 16 Ngày soạn: 29/ 11/ 10 Tiết 16 Ngày dạy: 30/ 11/ 10

Bài 15 ĐÒN BẨY I Mục tiêu:

1 Kiến thức.

- HS nêu ví dụ sử dụng đòn bẩy sống

- Xác định điểm tựa (o), lực t/d lên địn bẩy ( điểm O1, O2 ; F1 ,

F2 )

- Biết sử dụng đòn bẩy cơng việc thích hợp, biết thay đổi vị trí điểm O, O1 ,O2 cho phù hợp với y/c sử dụng

2 Kó năng.

- Biết đo lực trường hợp 3 Thái độ

- Cẩn thận, trung thực nghiêm túc

(57)

II Chuẩn bị:

Nhóm: khối trụ kim loại, 1lực kế GHĐ 3N, 1địn bẩy,1giá đỡ Cả lớp: Tranh giáo khoa hình 15.1 đến 15.4

III Tổ chức hoạt động dạy học:

HĐ1: Kiểm tra Tạo tình học tập ( phuùt )

Kiểm tra: Em nêu kết luận MPN ? Lấy ví dụ MPN c/s Tình huống: Treo hình 15.1 ;15.2, người ta kéo cống lên cách ? Vậy, đòn bẩy có cấu tạo ? Có giúp người làm việc dễ dàng ntn ? Chúg ta nghiên cứu học ngày hôm

HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo địn bẩy

Treo hình 15.1,15.2, 15.3, HS đọc phần I trả lời

Các vật gọi địn bẩy có yếu tố, yếu tố ?

Có thể dùng đòn bẩy thiếu yếu tố khơng ?

Gọi HS trả lời câu C1 ?

- Quan sát tranh, em có nhận xét điểm đặt lực so với vị trí điểm tựa ?

- Y/c HS lấy ví dụ dụng cụ làm việc dựa ngun tắc địn bẩy ?

I Tìm hiểu cấu tạo địn bẩy Mỗi địn bẩy có :

+ Điểm tựa O

+ Điểm tác dụng lựcF1 O1

+ Điểm tác dụng lựcF2 O2

HĐ3: Tìm hiểu xem, đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng ntn ?

- Vấn đề nghiên cứu ? –Y/c HS quan sát lại h - v k/c O2O ntn so với k/c O1O

Các em dự đoán xem độ lớn lực mà người ta t/d lên điểm O2 để nâng vật

so với trọng lượng vật cần nâng ? - GV: Ghi lại dự đoán HS

khi thay đổi khoảng cách O1O, O2O độ

lớn lực bẩy F2 thay đổi so với trọng

lượng ntn ?

- Phát dụng cụ cho HS, HS đọc phần b: muốn F2 < F1 O1O, O2O phải thỏa mãn

điều kiện ?

- HS: Làm TN, lưu ý cách điều chỉnh lực kế cầm ngược

- Các nhóm ghi lại kq, đại diện nhóm lên trả lời

II Địn bẩy giúp người làm việc dễ dàng ntn ?

1 Đặt vấn đề 2 Thí nghiệm.

3 Rút kết luận. C3 :

(1) nhỏ (2) lớn

(58)

- HS: Làm việc cá nhân để rút kết luận - Gọi vài HS đọc kết luận

- Có thể rút KL khác dựa vào kq TN ?

HĐ4: Ghi nhớ, vận dụng, hướng dẫn

- HS: Đọc phần ghí nhớ sgk , làm phần vận dụng - Y/ cầu HS làm việc cá nhân, HS khác nhận xét - Làm tập nhà 15.1 đến 15.5 sbt

Ngày đăng: 23/05/2021, 03:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w